I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với quá trình toàn cầu hóa, đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với mọi quốc gia trên thế giới. Ngày nay phát triển bền vững như là một xu thế chung của cả thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Thế kỷ XX chiến lược phát triển bền vững đã đêm lại cho Việt nam những bước phát nhất định, từng bước khẳng định mình so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, những thành quả mà đất nước đạt được là GDP đầu người tăng, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu của con người, giải quyết được các vấn đề của xã hội. Phát triển bền vững được coi là xu hướng của mọi quốc gia mà trong đó có Việt Nam, đây là xu hướng chung mà các quốc gia đang hướng tới. Thực tế trong những năm qua đã cho thấy sự ổn định chính trị ở Việt Nam là tiền đề cho sự phát triển của đất nước, như chúng ta đã biết kinh tế quyết định chính trị, kinh tế là cơ sở hạ tầng, chính trị là kiến trúc thượng tầng, tuy nhiên trong những trường hợp nhất định chính trị có vai trò quyết định đối với kinh tế, để kinh tế phát triển thì điều tiên quyết là chúng ta phải có một nền chính trị ổn định từ đó mới là mục tiêu cho sự phát triển tạo động lực cho nền kinh tế, có thể nói rằng chính trị là nền đá tẳng cho sự ổn định và phát triển của kinh tếxã hội, do đó nếu quốc gia nào, người đứng đầu nào không nắm dõ các vẫn đề thực tiễn thì rất có thể dẫn đến một số tình trạng như bất ổn định về chính trị, kinh tế, mâu thuẫn xã hội… Trong của quốc gia. Chính trị và kinh tế có mối quan hệ qua lại với nhau do đó để có được động lực cho sự phát triển thì cần kết hợp hài hòa cả kinh tế và chính trị để từ đó có động lực để phát triển đất nước. Việt Nam là quốc gia được đánh giá là ổn định về chính trị với nền chính trị ổn định chúng ta có thể tập chung cho sự phát triển kinh tế để đảm bảo đời sống cho nhân dân, có thể nói từ sau năm 1986 chúng ta đã thực hiện cải cách nền kinh tế theo hướng ngày càng phát triển và đặc biệt hơn sau khi Liên Xô và hệ thống các Đông Âu xụp đổ thì chúng ta là một trong những người đi đầu để xây dựng chủ nghĩa xã hội, do đó làm sao để có một nền kinh tế ổn định thì đòi hỏi chính phủ của quốc gia đó phải có những chiến lược nhất định, vấn đề phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến dự tồn vong của quốc gia dân tộc do đó vấn đề phát triển bền vững luôn được coi là vấn đề quan trọng và không chỉ thế mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế cũng có một vai trò vô cùng quan trọng do đó em đã chọn đề tài: “Vai trò của chính trị với phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2004 đến nay” làm đề tài nghiên cứu hết môn của mình. Do là sinh viên Lào nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót cả về kiến thức, câu từ, cách viết do đó em rất mong thầy cô giúp đỡ đóng