1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về kinh tế tư nhân đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 9,94 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH THỊ

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MINH THỊ

HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE KINH TE TƯ NHÂN ĐÁP UNG YÊU CAU PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.

TS Bai Xuân Phái

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thac sĩ luật hoc: “Hoan “hiện pháp

in phút trién bên ving ở Việt Nam hign nay” là kết quà của qua trình hoc tập, nghiên cứu khoa hoc của bản thân với sự hưởng dẫn tân tinh của TS, Bùi Xuân Phải — người _ật về kinh té te nhân đáp ứng yeu

hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực va có nguồn gốc rõ rang Tôi xin chịu trách nhiệm về công,

trình nghiên cứu của mình.

Tác giả luận văn.

NGUYÊN MINH THỊ

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

PTBV Phat triển bên vững.

KTIN Kinh tế từ nhân.

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tai 056 Phương pháp nghiên cứu 05

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai 06

8 Bồ cục của luận văn 06 CHƯƠNG 1: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ KINH TẾ TƯ NHÂN ĐÁP UNG YÊU CAU CUA PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở VIỆT NAM -MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN.

1.1 Những yên cầu cơ bản của phát triển bên vững 081.2 Hoàn thiên pháp luật về kinh tế từ nhân ~ Một sé van để lý luên 211.2.1 Khái niệm hoàn thiên pháp luật về kinh tế tư nhân 21

1.2.2 Nội dung, đối tượng, pham vi, chủ thể hoàn thiện pháp luật về kinh

tế tư nhân 37

1.3 Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về kinh té từ nhân để đáp ứng yêu câu của phat triển bên vững, 30

1.4 Nhân thức về vai trỏ của kinh tế tư nhân vả hoàn thiện pháp luật vé kinh.

tế tư nhân trước yêu cầu của phát triển bên vững ở Việt Nam 3Ð KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 46

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ KINH TẾ TƯ NHÂNTRƯỚC YÊU CAU CUA PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở VIỆT NAM

Trang 6

yêu câu phát triển bén ving ở Viet Nam hiển nay 48 "Những han chế của pháp luật vẻ kinh tế tu nhân trước yêu cẩu của phát

triển bên vững ở Việt Nam 52

2.3 Nguyên nhân dẫn đến những han chế của pháp luật vẻ kinh tế tư nhân.

trước yêu câu của phát triển bên vững 58

KETLUAN CHƯƠNG 2 64

CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE KINH TE TƯ NHÂN ĐÁP UNG YÊU CAU PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 65

3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về kinh tế tư nhân dap ứng yêu câu của phát triển bên vững ở Việt Nam 65

3.1.1 Hoan thiện pháp luật về kinh tế tư nhân phải đặt trong tổng thể của

Việc hoàn thiên pháp luật nói chung, 65

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về kinh tế tư nhân hướng tới mục tiêu của nhà

nước pháp quyển xã hôi chủ nghĩa, đặc biệt 14 mục tiêu bao vê quyển con

người ø

3.2 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật vé kinh tế tư nhân đáp ứng yêu câu phát triển bên vững ở Việt Nam trong thời gian tới 60

3.2.1 Thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng vẻ kinh tế tư nhân và phat triển bên vững 60

3.3.2 Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong thực tiễn

thực hiện pháp luật n3.2.3 Nang cao vai trỏ của thành phân kinh tế tư nhân trong việc đồnggóp hoàn thiện pháp luật 1

3.2.4 Tăng cường vai trò kiến tạo của Nha nước trong quá trình hoàn

thiện nội dung pháp luật T6

Trang 7

3.2.5 Nâng cao chất lượng đôi ngũ cản bô vả huy đông nhân lực trongquả trình hoàn thiên pháp luật kinh tế tu nhân 30

3.2.6 Nội luật hóa các điểu tước quốc tế liên quan đến PTBV vào phápTuật Việt Nam 3

3.2.7 Nghiên cửu pháp luật của một số quốc gia vé phát tnén kinh tế tư.

nhân để rút ra bài học cho quá trình hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam 85

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 89

KET LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

1 Lý do chọn đề

Kinh tế được cau tạo từ nhiều thành phân khác nhau, trong đó, bên cạnh khối lanh tế nha nước lả thành phan KTTN Thanh phan nảy đã va dang trở thảnh yêu tổ quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ không những đổi với mỗi một quốc gia ma còn đối với cả thé giới Cho đến nay, KTTN đã đem lại rất nhiều giá trị tốt đẹp cho loài người, bao gồm góp phan vào sự

thỉnh vương của đời sống, tao công ăn, việc lam cho lực lương lao động đổi

dao trong xã hội, giải quyết van dé an sinh xã hội, v.v nhờ đó, Nha nước có thể để đảng đạt được những mục tiêu đã để ra cũng như hướng tới những điều

tốt đẹp hơn

‘Mac dù vậy, chính tốc độ phát triển quá nhanh chóng va thiểu ôn định đã khiến KTTN bị mắt kiểm soát và gây ra những ảnh hưởng xấu cho xã hội.

Nhiéu doanh nghiệp vì mục đích thu về thật nhiễu lợi nhuên ma thực hiện các

hoạt động phi pháp dẫn đến rối loạn trật tự, an toàn xã hội, khai thác tải

nguyên thiên nhiên một cách vô tội va khiển tải nguyên thiên nhiên ngay cảngcan kiệt và môi trường bi phá hoại nghiêm trong, chay theo những lợi ích

trước mất mã không suy tính lâu dai cho nên hậu quả là bi phá sản hoặc giải thể do không đũ điều kiện tiếp tục hoạt động, dẫn đến những bat dn trong sự: phat triển của nên kinh tế, v.v Tat ca những hậu quả trên déu trực tiếp hoặc

gián tiếp ảnh hưởng các yêu câu ma Nha nước đặt ra cho mục tiêu PTBV ~một khái niêm không còn mới la trong giới nghiên cứu khoa học, đặc biệt làkhoa học pháp lý PTBV đưa ra yêu cầu rằng trong qua trình hướng tới sự

phat triển lớn mạnh và nhanh chóng, Nha nước phãi đảm bão duy trì một cách ẩn định, bên vững các lĩnh vực cốt lõi lả kinh tế, xã hội va môi trường để thé hệ mai sau có thể tiếp tục được kế truyền Do đó, bat kỷ một yêu tổ nao tác

đông đến các mục tiêu PTBV đều phải được xem sét va nghiên cửu ld lưỡng,

Trang 9

và KTTN cũng không phải la ngoại lễ.

KTTN có sự tác động, chi phổi đến nhiều mặt và nhiễu lĩnh vực trongđời sống, Ngược lại, tất c& các mat, các lĩnh vực trong đời sing déu có khả

năng tác đồng trở lại đến sự phát triển của KTTN Do đó, KTTN chính lả động lực giúp Nha nước đáp ứng yêu cấu PTBV đã đất ra và các yêu cầu PTBV cũng là một trong những căn cứ dé Nha nước diéu chỉnh lại chiếu hướng hoạt động va phát triển của KTTN Tại Việt Nam, Đảng vả Nhà nước đã có những quan điểm chỉ dao và đường lỗi chính sách rõ rang cho sự phát triển của KTTN cũng như các yêu cầu của PTBV Tuy nhiên, pháp luật vé KTTN hiện nay vẫn chưa đảm bão cho sự phát triển một cách vững mạnh của thành phân kinh tế nay, thâm chi nó còn ảnh hưởng dén việc đáp ứng các yêu cẩu của PTBV ma Nha nước đã đặt ra Chính vì vay, để đâm bảo sự phát triển

của KTTN đáp ứng các yêu câu của PTBV, yêu

nước ta lả phải hoàn thiện pháp luật về KTTN trên tinh than PTBV và đócấp thiết hiện nay của

cũng là lý do ma học viên chon dé tải: “Hodn thiện pháp luật về kinh té te nhân đáp ứng yêu cầu phát trién bên ving ở Việt Nam hiện nay” làm đê tài

nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ cia mình. 2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

Cho đến nay, đã có nhiễu bài luận án, luận văn, bai nghiên cứu khoa học,

‘vai báo, v.v cả trong va ngoài nước nghiên cứu về van dé PTBV Điển hình trong số đó phải kế đến một số tác phẩm như: Quyển sách “X4? dung và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo Adm phát triển bền ving ở Việt Nam hiện nay” do tác giả Nguyễn Văn Động chủ biên xuất bản vảo năm 2010, Quyển sách “Phát triển bền vững trong tầm nhin của thời dai” của tác giã Nguyễn Dac

Hy do Viên Sinh thai và Môi trường xuất bản năm 2002, Để tai Luân án tiến

sĩ luật học “Vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở nước ta trong

giai đoạn hiện nay” của Võ Hai Long vào năm 2010, Dé tai Luận án tiến sĩ

Trang 10

uất học “Chúc năng quấn If môi trường cũa Nhà nước đáp ting yêu cầu phát triển bén vững ở Việt Nam hiện nay” của tác giã Bùi Xuân Phải vào năm 2016, Bai báo “Phát huy vai trò của pháp luật đối với phát triển bên vững &

Việt Nam” đăng trên Tap chí Luật hoc của tác giả Võ Hai Long vào năm.

2009, Bai báo “Chính sách pháp luật bao dam phát triển bên vững ở Việt

Nam hiện nay" đăng trên Tap chi Ludt Hoc số tháng 3/2013 của tác giả

Nguyễn Văn Động, v.v Ngoài ra còn có một số tác phẩm nước ngoài về PTBV có thể kí như: Quyển sách “Sustainable Development Goais in the Asian Context” của tac giả Jan Servaes xuất bản năm 2017, Quyển sách

“Understanding Sustainable Development” của John Blewitt phát hành năm

2018; Quyển sách “Sustainable development by force? Stakeholder influence

and strategic response towards sustainable development” ổi Chen Ran,Karahasonovic, Amela xuất bản năm 2013; v.v.

Đôi với chủ để vé hoàn thiên pháp luật nói chung và hoán thiện pháp luật

vé KTTN nói riêng, có thé nói số lượng các bai viết liên quan đến các chủ dé nay cũng không phải là ít, nhất là đối với vẫn để cơ bản như hoàn thiện pháp luật Theo đó, bao gémr Sách tham khảo “Ky đhơng và hod thiện lệ thống, pháp luật Việt Nam những vẫn đề if luận và thực tiễn” của tác gid Lê Minh ‘Tam xuất bản năm 2003, Luận án phó tiền si luật học với chủ dé “Mộ số vấn đề If luận và thực tiễn xây dung và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam của tác giả Lê Minh Tâm vào năm 1903, Bai báo “Tim hiểu pháp luật vé kinh tế tư nhân” đăng trên Tạp chí Ludt học vào năm 1996 của tác giả Nguyễn Khắc Định, Bai báo “Phat triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Thuận lợi, rio căn va những van dé pháp lí đất ra” của Tác giã Trương Hỗ Hai đăng trên Tap chi Luật học vào nim 2010; Tác giả Nguyễn Văn Đức với bai báo “Quá trình phat triển kinh tế tư nhân trung quốc và một số tham khão đối với Việt Nam”

đăng trên Tap chi Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên vào nim

Trang 11

2021; wv.

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một bai viết nghiên cứu khoa hoc ảo dé cập trực tiếp và đồng thời đến cả hai vấn để la hoãn thiện pháp luật về

KTIN và PTBV, đặc biệt là đặt việc hoàn thiện pháp luật về KTTN nhằm.mục tiêu đáp ứng các yêu cầu của PTBV tại Việt Nam Chính vi vay, luân văn

nay sé là một trong những bai nghiên cứu khoa học đâu tiên để cập trực tiếp vả day đủ đến chủ dé hoan thiên pháp luật về KTTN đáp ứng yêu cầu PTBV

tại Việt Nam hiện nay.

3 Mục đích nghiên cứu

"Mục đích nghiên cửu trực tiếp của dé tai là làm sing tô thêm lý luận vềhoàn thiện pháp luật về IETTN đáp ứng các yêu câu PTBV, phân tích và đánhgiá thực trang pháp luật Việt Nam về KTTN, trên cơ sỡ đó đưa ra được nhữngkiến nghị về giải pháp hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới nhằm đáp ứng

yéu cầu PTBV của Việt Nam hiện nay.

4, Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để thực hiện được mục đích nêu trên, để tai cần giải quyết các nhiệm vu

cơ bản như sau

- Lam sáng td một sé vẫn để lý luân liên quan dén hoàn thiện pháp luậtvề KTTN đáp ứng yêu câu PTBV bao gồm: Yêu câu cơ bản của PTBV, Kháitiệm hoàn thiện pháp luật về KTTN và nội dung của hoản thiện pháp luật về

KTTN, Vai trò cia pháp luật vẻ KTTN đổi với PTBV.

- Phân tích sự cén thiết của việc hoan thiện pháp luật về KTTIN đáp ứngyéu cầu PTBV và nhận thức về vai trò của kinh tế tư nhân va hoản thiên pháp

tut về kanh tế tư nhân trước yêu câu của phát triển bên vững ở Việt Nam - Xem xét thực trạng pháp luật về KTTN để đánh giá những thành công

đã đạt được cũng như những bắt cập côn tén tại và nguyên nhân của nó trongtối cảnh thực hiện mục tiêu PTBV tại Việt Nam hiện nay.

Trang 12

- Phân tích quan điểm hoan thiện pháp luật về KTTN tại Việt Nam và đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về TTN để hướng tới đáp ứng

các yêu câu của PTBV.

Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề

‘© Đối tương nghiên cứu của dé tai la các vẫn để sau:

~ Cơ sé ly luôn của việc hoàn thiện pháp luật về KTTIN đáp ứng yêu cầuPTBV của Việt Nam hiện nay,

~ Thực trạng pháp luật về KTTN của Việt Nam.

~ Quan điểm hoàn thiện pháp luật về KTTN tại Việt Nam vả giải pháp

"hoán thiện pháp luật vẻ KTTN đáp ứng yêu câu PTBV của đắt nước

+ Phạm vi nghiên cứu của để tài

~ Vé không gian: Phạm vi nghiên cứu của để tải tập trung chủ yếu tại

lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên hệ với một số quốc gia để làm tư liệu sơ

sánh va học hii

- Về thời gian: dé tài được nghiên cứu chủ yếu la kể từ khi nước ta thực.

hiện chương trình Đổi mới vào năm 1986 cho đến nay, trong đó việc dé cập

đến thực trang pháp luật trước đây chỉ nhằm mục dich nhìn nhân mét cách toản điện, còn nội dung chính van Ja thực trạng pháp luật về KTTN trong giai

đoạn hiện nay.

- Về nội dung: dé tải nghiên cứu những van để lý luận va thực tiễn liên

quan đến hoàn thiện pháp luật về KTTN trước yêu cầu PTBV ma Nba nước"Việt Nam đã đưa ra, trong đó tập trung chủ yếu vao ba lĩnh vực đó la: kinh tế,

xã hội và môi trường,

6 Phương pháp nghiên cứu

Đổ tai luận văn sử dụng phương pháp nghiên cửu chính la phương pháp

phân tích va phương pháp tổng hop Phương pháp phân tích được vận dung để phân tích các khía cạnh, góc độ của từng vấn để để từ đó đưa ra được.

Trang 13

những khái niệm hoặc kửt luận quan trọng liên quan tối để tai luận văn

Phuong pháp tổng hợp được vân dung để zâu chuỗi, đánh giá, xác định mỗi liên kết giữa các van dé dé xác định tính hệ thông của các vẫn để được nghiên

Ngoài ra, để tai luân văn còn sử dụng các phương pháp khác như.

Phương pháp lich sử được vận dung chủ yếu ở Chương 1 vả Chương 2,

Phương pháp luận và phương pháp so sánh được van dụng xuyên suốt đề tảiluận văn, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân loại vả hệ thống hóa lýthuyết, wv.

T Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

'Vẻ mặt lý luận, luận văn đã làm sảng tö nhận thức vẻ nội dung cũa các

vấn để PTBV và các yêu cầu của PTBV tại Việt Nam hiện nay, hoàn thiện pháp luật về KTTN và đổi tương, pham vi, chủ thé cia hoản thiện pháp luật vẻ KTTN, sự cin thiết của viếc hoàn thiên pháp luật vẻ KTTN nhằm đáp ứng yeu cầu của phát triển biên vững ở Việt Nam; các yến tổ ảnh hưởng đến hoạt đông hoàn thiện pháp luật vé KTTN, tổng hop và làm sáng tö nhân thức vẻ

KTIN và pháp luật về KTTN trước yêu câu PTBV hiện nay, qua đó góp phân

‘bd sung, hoan thiện khoa học vẻ pháp lý nói chung,

'Về mặt thực tiễn, luân văn đã lam sáng tö được thực trang pháp luật về KTTN từ trước cho đến hiện nay dé từ đó đúc rút ra được nhưng thành tựu

cũng như hạn chế còn tổn tại của pháp luật về TTN, đồng thời phân tích vẻnguyên nhân của những sự han chế còn tốn tai đó nhằm dua ra những kiến"nghị về giải pháp hoàn thiện

8 Bố cục của luận văn.

Ngoài phân Mỡ đâu, Kết luận chung va Danh mục tai liệu tham khảo,

luận văn bao gồm 3 chương chính như sau:

Chương 1: Hoàn thiện pháp luật về kinh tế từ nhân đáp ứng yêu câu của

Trang 14

phát t

Chương 2: Thực trang pháp luật vé kinh tế tư nhân trước yêu cẩu của

ving ở Việt Nam - Một số van để lý luận phát triển bên vững ỡ Việt Nam hiện nay

Chương 3: Quan điểm và giải php hoàn thiện pháp luật vé kinh tế tư nhân đáp ting yêu cầu phát rida bản vũng ở Việt Nam trong tht gian tới

Trang 15

CHƯƠNG 1: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ KINH TẾ TƯ NHÂN ĐÁP UNG YÊU CAU CUA PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở VIỆT NAM

-MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN 111 Những yêu cầu cơ bản của phát triển bền vững.

PTBV la thuật ngữ được dịch từ tiếng Anh của cum từ “Sustainable

Development” Váo giữa thé kỹ 20, thuật ngữ "bên vững” (“sustainability” vả

“sustainable” xuất hiện trong Từ điển Tiếng Anh Oxford với nghĩa là sư lâu dai, sự trường cửu (“lastingness”) Bản bao cáo Những giới han để Tăng

trưởng của Câu lạc bộ Rome được xuat bản năm 1972 đã lân đầu tiên dé cập

đến thuật ngữ "bên vững" gắn với các vấn dé về kinh tế và xã hội toàn câu.

Cho đến năm 1987, tại Báo cáo cia Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phat triển Thể giới (WCED), hay còn được goi la Tương lai chung của chúng ta (Our Common Future), đã lan đâu tiên để cập đền thuật ngữ “Phát triển bên vững" như một khái niêm mới va định ngiãa đó la: “phat triển để đáp ứng những niu cẩu của thé hệ hiện tat mà không làm tốn hại đến kha năng đáp

ứng những nhụ cẫu dy của các th

Mặc dù khái niệm trên vé PTBV của WCED đã gây tiếng vang lớn va

được phô biển rộng rãi, nhưng no lại quá trừu tượng vả không thé hiện nội dung cụ thể để các nha nước triển khai thực hiện Chính vì vậy, đã có nhiều.

mat san

chi trích nỗ ra cũng như những khái niệm khác được đưa ra nhằm thỏa mãn nhu câu của các nha nghiên cứu trên thể giới Trong tác phẩm “Phat

vững, Hướng dẫn giới thiệu" (1995), Rei đã nhân xét định ngiữa PTBV của

Brundtland là đơn giần dễ hiểu nhưng không đưa ra gợi ý nào vẻ PTBV liêntên

quan dén thực tế, những cam kết mã nó yêu cầu hay những chỉ phí cẩn thi.Nha khoa học Hà Lan Bert de Vries lại chỉ ra rằng định nghĩa PTBV này có

‘Newyen Thú Tah Hong (2016), Small cud im s28 eterpries mở etamable development: thecave of Pete, Doce of Piosopliy PD), RMIT Uneversty p33,

Trang 16

đặc điểm của một nguyên tắc đạo đức hơn là một định nghĩa chính xác? Do đó, Hội nghị Thượng đỉnh Thể giới về PTBV được tổ chức tai Johannesburg (Nam Phi) vào năm 2002 đã mỡ rộng va cũng cổ khái niệm "Phát triển bên vững” thông qua Bản Tuyên bồ Johannesburg vẻ Phát triển Bên vững va Kế

hoạch Thực hiện, trong đó xác định PTBV trở thảnh chiến lược chung toàn

cầu, la quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp ly va hải hỏa giữa ba mặt của sự phát triển, gém: phát triển kinh tế (nhất la tăng trưởng lạnh tế), phat triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa doi giảm.

nghêo va giai quyết việc làm) va bao về môi trường (nhất là xử lý, khắc phục

ô nhiễm, phục héi va cải thiện chất lượng môi trường, khai thác hợp lý va sit dụng tiết kiệm tải nguyên) Có thể thay, PTBV hướng tới ba “trụ cột” quan trong đối với tất cả mọi quốc gia, vùng miễn trên thể giới đó chính lã kinh tế,

xã hội và môi trường Trên qua trình thực hiện mục tiêu PTBV, nên bỏ 16 batkỳ môi

ray của nó.

Song hành cùng với khái niệm PTBV tại Bao cáo Brundtland và Ban“tra cốt" nào cứng s làm con tau hướng tới PTBV bi trật khỏi đường

Tuyên bổ Johannesburg, nhằm dap ứng và thỏa mẩn nhu câu về việc nghiên

cứu các vẫn đề xoay quanh PTBV, đã có rất nhiên khái niệm khác vé PTBV

được đưa ra trong các công trình nghiên cửu khoa học của các học giã trên thể

giới Tại Việt Nam, van dé về PTBV cũng bắt đâu nỗi lên ram rô trong giới

nghiên cứu khi Việt Nam lä một trong những nước đâu tiên cam kết thực hiệnChương trình nghị sự 21 và Thủ tướng Chính phủ ban hảnh Quyết định vẻđịnh hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam vào năm 2004 Tuy nhiên, nói một

cách khách quan thi những khái niệm được phát triển sau nảy đa phan cũng

đều dựa trên những nôi dung ma Báo cáo Brundtland va Bản Tuyên bổ

Johannesburg đã dé cập đến Để hiểu một cach khải quát vả chung nhất về

‘int, Peer 2021), Te buses cac for stamable development in the Avera bi commentDegue: Buk Erurotoosd, Univers of New South Wales p48

Trang 17

PTBV, xin mươn khái niệm được đưa ra trong Luận án tiến sf luật học vaonăm 2016 của tac giã Bùi Xuân Phải nghiên cứu về để tải "Chức năng quan lý

môi trường của Nha nước đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững ở Việt Nam.

hiện nay” như sau:

“(PTBV được iiéu] là trang thải vân đông cân bằng các yêu tổ của phát triển a đáp ứng nin cầu của các thé hệ luện tại và tương lai với qy mô tăng trưởng ngày càng lớn hon chất lượng ngày cảng cao hơn, theo nhịp điêu én dinh nhờ các hoạt động và sự kiễm soát một

cách có § thu.

"Như đã để cập ở trên, PTBV có ba trụ cột chính là kinh té, xã hội va méitrường Bat kỷ nha nước nào, trong bat kỳ diéu kiên, hoàn cảnh nào cũng đềuphải dim bao xây dựng vững chắc các trụ cột trên Do đó, yêu câu cơ bản củaPTBV trên thể giới hiện nay zoay quanh ba vẫn dé là kinh tế, zã hội và môitrường, Việc dap ứng yêu câu PTBV phải đảm bao thực hiện thật tốt từng trụcột trên, nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo thực hiện tốt cùng lúc cả ba tru

cét Vì vay, yêu cầu co ban của PTBV trên thé giới hiện nay được thể hiện.

như sau

+ _ ĐắI với kinh tế, điều cốt Tối là phải đạt được sue ting trưởng

Yêu câu về kinh tế được để cập đến trong Bản Tuyên bổ Johannesburg

năm 2022 vẫn mang tính chung chung và không đem lại nhiều ý nghĩa vi di có thực hiện mục tiêu PTBV hay không thì các quốc gia vẫn đặt trong tâm là phat triển kinh tế Chính vi vay, đã có nhiễu luận giải va phân tích khác nhau vẻ khía cạnh nay Các nha kinh tế học thường tóm tắt sự phát triển kinh tế tổng thé của một quốc gia theo tổng sin phẩm quốc nội (GDP) trên dau người ` Trong Luận án tiến si vẻ để tai "Vai trò của pháp luật đối với phát triển bén vững ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” (năm 2010), tác giã Võ.

` feey Ð, Sachs, Kimmoeh Bun (2015), The Age of Suetnable Developmerg, Cokmaba University Pres,

pie

Trang 18

‘Hai Long cho rằng phát triển kinh t én ba nội dung: (1) Sự tăng lên của

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và GDP.

tính theo đâu người, (2) Sự biến đỗi về cơ câu kinh tế, quan trong nhất là tỷtrong các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng lên, ty trong nông nghiệp ngày mốt

giảm xuống, (3) Sự tăng lên của thu nhập thực tế người dân được hưởng Có thể thay, phát triển kinh tế được đánh giá một cách khách quan dựa trên các chỉ sổ trong kinh tế học, trong đó quan trong nhất lả chỉ số GDP trên dau người Tuy nhiên, đặt trong tiến trình hướng tới mục tiêu PTBV, người ta không chỉ quan tâm các chỉ số về kinh tế phát triển nhanh vả mạnh như thể ảo ma con phải quan tâm xu hướng phát triển và su dn định của nó, Như vậy, Khia cạnh kinh tế trong PTBV được xem xét đưới góc độ phát triển kinh tế nhanh, mạnh va Gn định được thể hiện qua những con số biết nói như đã

nên 6 trên.

© Đối với xã hội, PTBV hướng tới việc phát triển xã hội một cách tiến

bộ công bằng; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm

Để đạt được các mục tiêu nay, việc công nhân cũng như dé cao quyền con người lả một yếu tổ rat quan trọng Con người chính 1a trung tâm của moi xã hội, là sinh vật bậc cao vả có quyển được doi xử văn minh, ngang hang nhau Nhưng cho đến ngay nay, tình trạng phân biệt đổi xử vẫn điễn ra ở rất nhiều nơi trên thé giới Người ta vẫn chưa nhân thức được đây đũ về hậu quả của hiện tượng "vật cùng tất phan” — ý chỉ một vat hoặc một sự việc khi đi đến điểm cực đô trong giới han thì sẽ phân dio lại Tinh trang ny đã xây ra ở

tất nhiều nơi trên thể giới trong suốt chiéu dai lich sử nhân loại, đây cũng

chính la nguyên nhân gây ra sự sụp đỗ các nha nước vả triều đại timg rất huy.

hoàng trên thé giới Ngoài ra, bên cạnh việc dam bảo công bang, tiền bộ trong

xã hội các nhà nước cũng cần phải ưu tiên vấn để sóa đói giảm nghéo và giải

4G Hải Lạng (2010), Vai tỏ của pháp luật với phí tiễn bén Vũng 6 ước ta rong giải đun kiện ney,

Tân bin ậthạc, Truong Đạ học Lait Hà Một tr 13

Trang 19

quyết việc làm cho một bộ phân không nhö những người dân trong zã hội

Theo như Tháp nhu câu của Maslow, chỉ khí con người đạt được các nhu cầu cơ ban nhất, lớn nhất ở đưới đáy (bao gồm các nhu câu vẻ thể lý như thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình duc, bai tiết, thé, nghĩ ngơi và nhu cau an toan khi có cảm giác yên tâm về an toan thân thể, việc lam, gia định, sức khöe, tải sản được đâm bảo) thì họ mới có động lực để đạt được những nhu cầu cấp cao ‘hon (như nhu cầu được quý trọng và nhu câu tự thể hiện ban than) Do đó, có thế nói mme tiêu của PTBV là giãi quyết từ các vấn để cơ ban cho đấu các vấn

đề cấp cao của con người nhằm hướng tới một thé giới văn minh va phát

+ ĐI với môi trường phải bảo về và diy trì sự n định cho thé lộ hiện

tat và dé thé hệ tương lai tiếp tục được ké thừa.

Định nghĩa về PTBV tại Báo cáo Brundtland vào năm 1987 đã nhắnmạnh nội dung “đáp ting được những như câu hiện tại mà không ảnh hưởng

tôn hại dén nhữững khả năng đáp ung nin cầu của các thé hệ tương lai” Đây ‘hoan toàn là yêu cầu trùng khớp với thực trang của việc khai thác, sử dụng tải

nguyên thiên nhiên cũng như bao vệ môi trường hiện nay Theo đó, việc khai

thác, sử dụng tai nguyên thién nhiên va bão vệ môi trường là để đáp ứng nhủ

cầu của thé hệ hiện tại, nhưng chúng cũng phải được đảm bao duy tri một

cách ôn định vả bên vững để thé hệ mai sau có thể tiếp tục được truyền thừa.

và nối tiép công cuộc nay Thể giới ngây cảng phát triển, dân số ngày cảngđông và nhu câu tiêu thụ ngày cảng lớn nhưng tai nguyên thiên nhiên thi lạiđang ngày cảng can kiệt Bên cạnh đó, hàng loạt những sử kiện vẻ thiên tai,

dich bệnh, 6 nhiễm nặng nề, vv đã va đang thé hiện mức độ khẩn cap về

‘yéu cầu phải bao về môi trường của nhân loại Chính vì vay, các quốc gia trên

thé giới thưởng xuyên phải tổ chức những cuộc hop va hội nghị chung với quy mô toản cầu để cùng cam kết và đưa ra phương hướng xử lý đổi với các.

Trang 20

van dé vẻ môi trường Mới đây nhất, Hội nghỉ lẫn thử 26 cia các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc vẻ biến đổi khi hậu (The United Nations Climate Change Conference of the Parties - COP26) được tổ chức tại

Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh tir ngày 01 đến ngày 12 tháng 11 năm.

2021 với sự tham gia của hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thé (trong đó cỏ Việt Nam) đã dé lại nhiều dầu an trên mất trận truyền thông va có tác động, ảnh

hưởng menh mé tới chính sách mối trường của các nước Tại hội nghỉ này,đại diện của các nước đã nhắn mạnh đến vấn để bao vệ môi trường trước yêu

cầu PTBV va đưa ra các cam kết để có thể đạt được các mục tiêu mang tinh toán cầu trong việc bao vệ môi trường, Có thể thấy, ngày nay, khi nhắc đền PTBV người ta thường nghĩ đến van dé bảo vệ môi trường dau tiên bởi vì đây

1à van để rất thời sự và mang tính kết néi toán câu nhất.

Tuy nhiên, bão vệ môi trường trong tiền trình thực hiện mục tiêu PIBV

không chi 1a bảo vệ môi trường tự nhiên mà còn la bão về môi trường trongđời sông loài người Theo Tiến sĩ Bùi Xuan Phái

“ J môi trường là tổng thé các yéu tố tự nhiên sẵn có và các yêu tổ kinh té, xã hội - nhân văn do con người tạo ra là các điều kiện cân thiét cho sự tôn tại, phát trién của mọi sinh vật “®

Như vay, khía cạnh môi trường phải được hiểu một cách đẩy đủ dưới nhiễu gúc đô chứ không đơn thuận lả môi trường thiên nhiền tổn tại sẵn có.

Định nghĩa trên đã cũng cổ và góp phan giúp cho việc nghiên cứu vẻ vẫn đểbảo vé môi trường trong tiền trình hướng tới PTBV được đây đủ vả chính zác

hơn Mac dù vay, trong tâm hiện nay của thé giới vẫn đất vào việc bảo vệ mối trường tự nhiên như: xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục héi và cải thiện chất

lượng môi trường, khai thác hợp lý va sử dụng tiét kiệm tai nguyên Các vấn

để về 6 nhiễm môi trường, can kiệt tai nguyên thién nhiên, v.v luôn là chủ

ˆ Bù xuân Phái G016), Chức nồng quân ý mat rường cect mức đáp ứng yêtcảtphát miễn bên ng 3

"cm ir ney, Luật iin stage, Tường Dasboe Lait Hà Nộ 2E

Trang 21

để nóng của moi quốc gia trên thé giới Hậu quả từ việc tan phá môi trưởng va

sử dung một cách bừa bai tài nguyên thiên thiên luôn khiến nhân loại phải gánh chịu những thiệt hại nặng né Chính vi vậy, để sự phát triển của loài người không bi gián đoạn hay thậm chí là sụp đỏ, cản phải nhận thức day đủ cũng như có những hành đồng thiết thực để bão vệ môi trường,

Phat triển kinh tế, 6n định sã hội và bảo vệ môi trường là các mục tiêu có thể được tim thay ở bat cứ đâu trong các thời dai lịch sử Tuy nhiên, trong

quá trình thực hiện một trong ba van dé đó, người ta thường vô tình hoặc cổ ý

'bỏ qua các van dé con lại vì nhiều lý do như không đủ điều kiện để thực hiện củng lúc việc phát triển kinh tế, phát triển zã hội và bão vệ mỗi trường, do nhận thức còn yêu kém, quá tham lam trong việc phát triển kinh tế, hay chủ

quan cho rằng môi trường luôn tái tạo mãi mỗi, viv Chính vi vậy, quan

niém về PTBV nổi lên như một sự thức tinh loài người vì nguy cơ diét vong của trái đất nêu không có sự cân nhắc đúng đắn vả tim nhìn xa trồng rộng Điều này cũng nhắc nhé chúng ta vẻ sư biển mắt đây bi ấn của các nên văn mình huy hoàng từng tổn tai trong quá khử như Nền văn minh Maya tại Châu

Mỹ, Nén văn minh Mycenae tại Hy Lap, Nén văn minh Moche tai Peru, vv.

Do đó, nhiệm vu cũng như yêu câu cốt lối nhất của PTBV là không dé lặp lại

những sai lam đã từng xảy ra trong qua khứ.

Đôi với Việt Nam, PTTV vừa 1a mục tiếu, vừa lả động lực của công

cuộc đổi mới va phát triển Để thực hiện mục tiêu PTBV, Thủ tướng Chính.

phủ đã ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17 tháng 8 năm 2004

Về việc ban hảnh Định hướng chiến lược phát triển bên vững ở Việt Nam.

(Chương trình nghị sự 21 cia Viết Nam), Quyết định nay sác định: Tiêu chi

để đánh giá sự PTBV là sự tăng trưởng kinh tế dn định, thực hiện tốt tiền bộ

và công bing xã hội, khai thác hợp lý, sử dung tiết kiểm tai nguyên thiênnhiên, bao về va nâng cao được chất lương môi trường sống Như vay, PTBV'

Trang 22

là sự kết hợp chất chế, hai hòa, hợp lý giữa phat triển kinh tế (trong tâm là tăng trưởng kinh tế) với phát triển xã hội (chủ yéu là bao dam tiến bộ xã hội,

công bằng xã hội) va bao vệ môi trường (nội dung cốt lỗi là nâng cao chất lượng môi trường, khắc phục sư có mỗi trường) Š

Bên cạnh việc thừa nhận và vận dụng những gia tn phổ biển của PTBV, Đảng vả Nhà nước ta cũng đặc biệt quan tâm tới củng cô an ninh — quốc

phòng, coi đây 1a một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu cing với

nhiệm vu phát triển kinh tế — x4 hội va bảo vệ môi trường, Với tinh than đó, Đảng va Nhà nước ta đã xác định bồn trụ cột vững chắc của sự phát triển ở

Việt Nam hiện nay la: kinh tế — x hội - môi trường - an ninh và quốc phòng ” Chiến lược phát triển kinh té ~ xã hội 10 năm 2021-2030 cũa nước ta

có nội dung như sau: “Day man việc hoàn thiên pháp luật gẵn với nâng cao "hiệu lực, hiện quả 16 chức thi hành pháp luật, xây đựng được lô thống pháp Inét thông nhất đồng bộ, khả thi, công khai, minh bach, én định có sức canh tranh quốc té lay quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân là trung tâm, thúc đây đôi mới sáng tao, bảo am yêu cầu phát triển bền vững

inh tế, xã hội và quốc phòng an ninh trong điều kiện mới” * Như vậy, ngoài tba yêu cầu PTBV được thừa nhân rông rồi trên thể giới là yêu cầu về kinh tế,yên cu về x hội và yêu câu về môi trưởng, Việt Nam còn có thêm một yêucẩu đặc biệt đôi với PTBV là yêu cầu vé an ninh va quốc phòng,

Cũng như yêu câu của thé giới đổi với PTBV về kinh té, yêu cầu PTBV vẻ kinh tế 9 Việt Nam cũng bao gồm phát triển nhanh, an toản va chất lượng

trên mọi mặt, tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả moi người nhưng đồng

thời cũng đâm bảo việc phát triển kinh tế phải nằm trong giới han cho phép.

ˆ NgyỄn Vin Động 2015), “Cait ích hấp Mật bio âm hát tiễn ồn võng ở Vit Nem hin ny”, TapPt Thế lọc (Số 3201), Thường Đạihọc Lust Hà NG,

'Ngyễn Vin Động C013), “Chan ích pp it bio đâm pit in bồn võng ð Việt Nam hiện my”, Zap

ft Zadeh, (S6 32013), Trường Đạihọc Lust Hà Nộp tr L2

“ape elewonidendangcengoi ben cưọ hanh ứng oong dang da ho dng th xố hư hoc

iuetzamkănht-sa Set lữneec2031-3010-3735,zvy cập ngày 1/5202

Trang 23

của khuôn khổ xế hội, không được xâm phạm đến những quyển cơ ban của

con người Để làm được điều đó, Việt Nam đã đặt ra những mục tiêu (hay tiêu chi) cụ thé để thực hiện va co căn cứ để đánh giá mức độ đáp ứng các yêu cầu PTBV của đất nước Trong Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 là nước đang phát triển có

công nghiệp hiện đại, thu nhập trung binh cao và đến năm 2045 sẽ trở thảnh

nước phát triển, thu nhập cao Chỉ tiêu PTBV đến năm 2030 của Việt Nam.

trên bình diện kinh tế là

~ Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) tình quân khoảng

T%Inăm, GDP bình quân đâu người theo giá hiện hành đến năm 2030 đạtkhoảng 7.500 USD.

- Ty trong công nghiệp chế biển, chế tao đạt khoảng 30% GDP, kinh tế

số đạt khoảng 30% GDP.

- Tỷ lê đô thi hóa đạt trên 50%

- Tông đâu tw zã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP, nợ công không qua

60% GDP.

- Đóng góp của năng suất nhân tổ tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt

- Téc độ tăng năng suất lao động 24 hội bình quân dat trên 6,5/năm.- Giảm tiêu hao năng lượng tính trên đơn vị GDP ở mức 1 - 1,39/năm

Có thé thấy, mục tiêu PTBV vé kinh tế của Việt Nam được xem xét

nhiều trên các khia cạnh liên quan đến chỉ sô GDP — cũng chính là chỉ số cơ‘ban và quan trọng như đã được phân tích, cùng với đó còn có các khía cạnhthiết yêu khác trong lĩnh vực kinh tế như tỷ lê đô thi hóa, năng suất nhân tổ

tổng hop (TFP), tốc độ tăng năng suất lao đồng zã hội, v.v Bên canh đó, trước định hướng xây dựng thể chế kinh t thị trường định hướng XHCN của

nước ta hiện nay, yêu câu PTBV ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế phải đặc

Trang 24

tiệt nhân mạnh đến việc tiếp tục hoàn thiện vả nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thi trường định hướng XHCN một cách day đủ, dng bộ, hiện đại, hồi nhập, huy đồng, sử dụng các nguồn lực thực hiện theo cơ chế thi trường

Yêu cầu PTBV về x hội ỡ nước ta hiện nay vé cơ bản dang di theochiêu hướng của các yêu câu PTBV trên thể giới Việt Nam trước đây cũng làmột quốc gia nghèo khó, phải chíu nhiễu đau thương va mắt mat từ các cuộcchiến tranh xâm lược của các quốc gia lớn như Pháp, Mỹ, Nhất, Trung Quốc.

Sau khi giảnh được độc lập và thông nhất đất nước, nước ta đã ban hành hàng

loạt chính sách để phục héi cũng như phát triển xã hội và nhờ do công cuộc

giải quyết vẫn nạn đói nghèo đã đạt được những thành tựu nhất định Hiệnnay, trong tâm PTBV về xã hội của Việt Nam bên cạnh phải tiếp tục xóa đói

giảm nghèo còn bao gém những van để lớn lao hơn đối với xã hội Theo đó,

Nha nước đã đất ra các mục tiêu PTBV đến năm 2030 của Việt Nam liênquan đến vẫn dé sã hội bao gim Chấm ditt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi‘Xda đối, bao dim an ninh lương thực, cải thiên đính dưỡng, Bảo dim cuộc

sống khöe mạnh va tăng cường phúc lợi cho mọi người ở moi lứa tuổi, Đảm ‘bdo nên giáo đục có chất lương, công bằng, toàn diện va thúc đẩy các cơ hồi học tập suốt đời cho tat cã moi người, Dat được bình đẳng giới, tăng quyền va tạo cơ hội cho phụ nữ vả trẻ em gái, Giảm bat bình đẳng trong xã hôi, Thúc đẩy xã hội hòa bình, dân chủ, công bang, bình đẳng, văn minh vì sự PTBV, tạo Icha năng tiếp cân công lý cho tat cả mọi người, xây dựng các thể ché hiệu

quả, có trách nhiệm giãi tinh và có sự tham gia ở các cấp” Như vay, trong

tiến trình hướng tới PTBV, nước ta đã đất ra những yêu cầu phat triển va én định sã hội rất tiên bộ va phù hợp với mục tiêu phát triển của đắt nước

Tai Việt Nam, có 5 chỉ tiêu cu thé về môi trường được đặt ra trong Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 2021-2030, bao gồm: Tỷ lệ che phủ rửng én

"Yann: Ngôi quyết ổ 136/NQ-CP ngủy 35 hông 9 niên 2020 cia Chẳ Phố về Pit ini võng

Trang 25

định ở mức 49%; Tỷ lệ xử lý và tai sử dụng nước thai ra môi trường lưu vựccác sông đạt trên 70%; Giảm 9% lượng phat thải khí nhà kính (So với kích

‘ban phát triển thông thường); 100% các cơ sở sản xuất kinh đoanh đạt quy chuẩn về môi trường, Tăng diện tích các khu bao tan biển, ven biển đạt 3-5% điện tích tư nhiên vùng biển quốc gia Ngoài ra, theo Chiến lược quốc gia vé tăng trường xanh giai đoạn 2021-2030, tm nhin 2050, Việt Nam đặt mục tiên

đến năm 2030, cường độ phát thai khí nhà kính trên GDP giảm ít nhất 15% so

với năm 2014 và đến năm 2050 sẽ giảm ít nhất 30% (so với năm 2014)

Hướng đến sư PTBV về môi trường, tại Hội nghĩ COP26, Thi tướng Chínhphủ Phạm Minh Chỉnh cũng đã đưa ra hàng loạt cam kết quan trọng nhằm.

chung tay cing các quốc gia chống lai biển đỗi khí hậu, bao vệ Trai đất, như.

Việt Nam sẽ giảm 30% lượng phát thải khí metan vào năm 2030; tham giacác cam kết về bao về rừng va sử dụng đất hop lý, tham gia liên minh thich

ứng với biến đổi khí hậu toản cau; chuyển đổi điện than sang năng lượng sach, vv Đặc biết, “Việt Nam sẽ vập dung và triển khai các biên pháp giảm phát thải khí nhà kinh mạnh mỡ hơn nita bằng nguồn lực của minh, cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của công đông quốc tế, cả về tài chính và cimyễn giao công nghệ, trong đó có thực hiện các cơ ché theo Thỏa thuận Paris, dé đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” (Trích phát tiểu của Thủ tướng Chính phủ Pham Minh Chính tại COP26) '°

Cudi cing là về yếu tô an ninh — quốc phòng trong yêu câu của PTB V 'Việc gin cũng có an ninh — quốc phòng vào công cuộc phát triển kinh tế ~ xã

hội va bão về môi trường là cản thiết và đúng đắn vi nó phù hợp với quy luật

tên tại va phát triển của dân tộc Việt Nam là dựng nước phải đi đôi với giữ nước, cũng như phủ hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta hiện nay Co thể nói, việc gắn kết củng cổ an minh — quốc phòng với tăng trưởng kinh.

"dycJAnghong vat im bơ amg), trợ ep ngày 11050032.

Trang 26

tế, bảo dam tiền bộ, công bằng xã hội va bao vệ môi trường lả nét đặc trưng, không chi trong quan niệm của Việt Nam về PTBV mả còn trong chính sách

pháp luật của Đảng, Nha nước nhằm bao đâm PTBV Ì Đây là van để luôn

được để cập đến tại các ky đại hội Đăng với mục tiêu xây dựng và bao vệ chế

đô XHCN của nước ta như hiện nay.

‘Su vững mạnh của an ninh, của quốc phòng cho phép chúng ta phát triển

các lĩnh vực khác một cách bên vững Dau tư cho an ninh và quốc phòng la

đầu tư cho lâu dai, đâu tư cho sự én định Chỉ khi an ninh ~ quốc phòng được củng cổ va chú trọng thì mới có thé tạo tiém lực đủ mạnh để bảo vệ thanh quả cách mạng mi các thể hệ người Việt Nam: di traded hi sinh để bao về nén độc lập, tu do cho dân tộc minh An ninh — quốc phòng được cũng cố vững chắc còn la điều kiện quan trọng mỡ réng dau tư, thúc day kinh tế phát triển,

‘bao dém an sinh 2 hội, thực hiện tiền bộ va công bằng zã hội Hiệu quả trong

việc giữ vững Gn định chính trị, bão vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, xây dựng

môi trường hòa bình dưới sự lãnh đạo của Đăng đã đưa Việt Nam trở thành đổi với các nha đầu tư và du khách quốc tế '” Như:

điểm đến an toản, hấp

vây, đỗi với Việt Nam thi yêu cầu PTBV vé an ninh va quốc phòng là yêu câutắt quan trọng va không bao giờ được thiểu.

Dinh hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong Nghỉ quyết Dai hội XIII của Đảng nêu tố: “(7) Kiên quyét, Kiên tri bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên thống nhất, toàn vẹn lãnh thé của Tổ quốc; bdo vệ Dang, Nhà

nước, nhân dân và chỗ độ xã lôi chủ ngiĩa Giữ vững an ninh chỉnh trị, bảo“im trật tực an toàn Xã lội, an ninh con người, an ninh hình tổ, am ninh mang.

xây dung xã hội trật tực kỹ cương Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử If kip thời những yếu tổ

“Napa Vin Động 2013), "Chê sich phip ht bio im phit wn bin vồng ð Vt main ay”, Top

fi Laat ee, (S6 32013), Tường Đạihọc Lust Hà Nôi 12

aps Jr qdad ahi ght cn dang-va-cuoe-songhght yet ve cuc song ho»da Giøc hong mn bien ta Đơn yeu đường sya 654650, my cập ngày 1505012

Trang 27

bắt lợi, nhất là những y nguy cơ gây đột biến: Ady mạnh đâu tranh làm

that bại mot âm mưa và hoat đông chỗng phá của các thé lực thù địch" 1? Củng với đỏ, một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỷ Đại hồi XIII

của Dang la: “Giữ vững độc lập, te cini, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu qua hoạt động đổi ngoại, hội nhập quốc té; tăng cường tiềm lực quốc phòng,

an minh xây dưng Quân đội nhân ân, Công an nhân dân cách mạng chinh

4m, tỉnh nimé, từng bước liên đại, một số lực lượng tiễn thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề ving chắc phẩn đấu năm 2030 xây dung Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mang chính quy, tinh niu, hiền đai; kiên quyết kiên trì bảo vệ vững chắc độc lap, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thd, biễn, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hòa bình, dn đmh dé phát triển đất nước “ 1“ Nắm vững những định hướng lớn đó để mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, mỗi cản bộ, dang viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo vao hoạt động thực tiễn nhằm mang lai hiệu quả cao, Trong tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đăng, cần kiên quyết khắc phục tinh trạng chi coi trong thúc đây phát triển kinh tế ma xem nhe việc bảo dim quốc phòng, an ninh Đây la van để hết sức quan trong có tác động và ảnh hưởng lâu dài nếu không có nhân thức đúng và thái độ rõ ring

'Việt Nam một quốc gia có truyén thông lich sử hang nghìn năm chốnggiặc cứu nước, nhiêm vu hang đâu của đất nước chúng ta luôn luôn là "dựngnước phải di đôi với giữ nước” Chính vì vay, vẫn dé an ninh ~ quốc phòngluôn được Đăng và Nhà nước ta coi trong va lông ghép trong tắt cả mọi mt,‘moi lĩnh vực của cuộc sing Đặc biết trong bối cảnh hiện nay, khí ma vẫn để

về chủ quyền biển dao đang rất nhạy cảm va dé bi xâm phạm ké cả về mặt

Trang 28

văn hóa, tư tưởng cho đến mặt chính trị vả đối ngoại với các quốc gia khác, Nhà nước Việt Nam cảng phải dim bảo mọi sự vận động và phát triển trong

ing định chủ

quyền quốc gia ma đặc biệt lả chủ quyền biển dao để thể hiện sức manh dân.

tộc va sự vững mạnh trong an ninh ~ quốc phòng cia minh Do đó, trụ cột aninh — quốc phòng trong mục tiêu PTBV của nước ta la trụ cột có nét đặc

tất cA mọi lĩnh vực của dat nước đều phải lồng ghép van dé

trưng riêng biệt, điều nay được thể hiện qua tinh than yêu nước, truyền thong

đão đang rất

dựng nước đi đôi với giữ nước va vẫn dé bảo vé chủ quyên bi

được coi trọng ở nước ta trong tình thể hiện nay.

1.2 Hoàn thiện pháp luật về kinh tế tr nhân - Một số vấn đề lý luận.

1.2.1 Khái niệm hoàn thiện pháp luật về Kinh tr nhân

Pháp luật la một sự tổn tại đặc biệt quan trọng trong cuộc sống và cũng

là một phạm trù phúc tạp Nó được hiểu vả nghiên cửu theo nhiễu chiêu hướng va tang nghĩa khác nhau, nhưng cách hiểu phổ biến nhất từ trước đến nay đó là: Pháp luật bao gém các qny phạm được Nhà nước ban hành hoặc

thừa nhân đễ điều chinh xã hôi theo ƒ chi của minh Đôi với tat cả các nhànước, trong tắt cả các tiền trình phát triển của thời đại, việc xây dựng va cũngcổ pháp luật luôn là vẫn để quan trong hing đâu Xay dựng pháp luật là hoạt

động của Nba nước thông qua các cơ quan chức năng có thẩm quyền với mục.

đích tạo ra các quy phạm pháp luật Nhữ đó, hệ thống pháp luật được hình

thảnh và lâm cơ sở để các chủ thể trong xã hội sử dụng pháp luật Tuy nhiên, củng với sự phát triển va biển đổi không ngừng của cuộc sống, các quy phạm pháp luật mà Nha nước ban hảnh để làm công cụ quản ly sã hội thường có khuynh hướng lạc hậu hơn so với thực tiễn Chưa kể đến việc pháp luật sơ khai bao giờ cũng rat sơ sài và không thé tránh khỏi nhiêu sư thiểu sót Chính vi vây, các nha nước luôn đặt ra vẫn để cũng cổ vả điều chỉnh các quy pham.

pháp luật Quá trinh này được gọi là hoan thiện pháp luật.

Trang 29

Hoan thiên pháp luật nằm trong hoạt động xây dựng pháp luật của các

nhả nước Kết qua của hoạt động nay lả tạo ra các quy định pháp luật mới để ‘bd sung vao hệ thong quy phạm pháp luật hiện hanh hoặc sửa đổi, loại bỏ những quy định pháp luật đã lỗi thời, không còn phủ hợp với tỉnh hình kinh

`, chính tri và xã hội hiện tại của đất nước Do đó, hoàn thiện pháp luật cũng1à một bộ phên cdu thánh của quá trình say dựng pháp luệt, góp phén tạo ra

các quy pham pháp luật ~ kết quả của hoạt đồng tư duy của con người Hoạt

đông nay phụ thuộc rat nhiều vao các yêu tổ chủ quan như: tinh sing tao của

con người, kha năng nhận thức và phân tích tình hình thực tiễn

quy pham pháp luật cho phủ hợp, v.v.

Căn cứ vào mục đích thực hiện, hoàn thiện pháp luật có thể được phân chia thành nhiêu phẩn khác nhau Trong đó, hoàn thiện pháp luật vẻ KTTN

cũng thuộc hoạt đông hoàn thiện pháp luật và mang những nét đặc trưng ciaxây dựng

hoàn thiện pháp luật, chỉ khác @ chỗ đối trong mà nó hướng tới là các quy phạm pháp luật điển chỉnh vẻ KTTN Như vậy, có thể hiểu vẻ hoàn thiện pháp luật về KTTN như sau: ho‡n thién pháp iuật về KTTN là quá trình sáng, tao ra các quy pham pháp luật về KTTN mới để bỗ sung vào hệ thông các quy phạm pháp luật về KTTN hién hành hoặc sửa đổi, thay thé các qny phạm pháp luật về KTTN đã lỗt thời, không còn phh hợp nhằm đáp ứng yêu câu điều chỉnh nền kinh tế nói clang và thành phần KTIN nỏi riêng một cách tốt nhất trong điều kiện cụ thé.

Việc đánh giá được mức độ hoàn thiện của bất kỹ sự vật, sự việc náocũng déu cân phải dựa vào các tiêu chi nhất định đã được xác định trước Dođó, việc hoàn thiện pháp luật vẻ KTTN cũng không nằm trong ngoại lệ.

Người ta phải luôn đặt ra các tiêu chí hoàn thiện pháp luật để có thể đánh giá

một cách khách quan va đỏng thời nit ra được những kết luận, làm sáng tỏ

những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động nay nhằm cải thiện va ngày

Trang 30

cảng nâng cao chất lượng thực hiện.

Tay vào cách nhìn nhân, đánh giá va tủy vào từng điều kiến hoàn cảnh cu thé mà có thể liệt kê rat nhiêu tiêu chi để đánh giá về hoàn thiện pháp luật.

Tuy nhiên, trong số đó có bon tiêu chi cơ bản, quan trọng có thé áp dụng cho

‘moi trường hợp đó là: tính toàn điên, tính thông nhất và đồng bộ, tính phù hợpvà khả thi, va tinh hiệu quả

© Về tinh toàn diện

Đây là tiêu chí đầu tiên để đánh giá hoạt động hoàn thiện pháp luật hay

hoán thiên pháp luật về KTTN nói riêng và hoạt động lập pháp nói chungTiêu chí này có ÿ nghĩa là "định lượng”, nhưng lại rất quan trong, vì chỉ khí

sảo định lượng được, thi mới có thể tiếp tục nghiên cứu để “định tính”, xét đến những yêu tổ, tinh chất và những méi quan hệ nội tại quyết định sự tôn tại ‘va phát triển của hệ thống pháp luật ` Hoan thiện pháp luật về KTTN được

hình thành khi nãy sinh các nhu cầu cấp thiết của Nhà nước và xã hội về việc

điều chỉnh pháp luật về KTTN theo những đính hướng, quyết sách của Đăng Tuy vây các nhu cau đó không ton tại một cách độc lập, nó nằm trong sự vận đông của đời sing Do đó, đồi hõi các chủ thé phải luôn nhìn nhận một cách ‘bao quất và toàn diện để trảnh không bd sót bat kỳ một vẫn để nảo trong quá trình vận động vả phát triển của KTTN.

© Tĩnh thống nhất và đồng bộ

Giữa các bô phân hợp thảnh hệ thống pháp luật không chỉ có mỗi liên hệ

gin bó chặt chế ma còn luôn có sự thông nhất nôi tại với nhau Ì” Pháp luật do Nha nước ban hành khác với các công cụ điều chỉnh quan hệ sã hội khác (như.

đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo, v.v ) ở chỗ chúng la một tập

hợp có trật tu, được xây đưng dựa trên những nguyên tắc nhất định vả phải ` 1ã Mah Tàn Q99), Mộ số ấn để td tà đạc nến sật oe và luàn Hin hệ ting piép hết rệt

Nem, Luận tpt tôn Z hậthọc, Bà Nội 41

“Từng Đạ học Lait Bì Nội C016), Giáo tink chung về nhànuớc vàphập ade wb CAND Hà

NGL 356357

Trang 31

dam bảo sự thống nhất, hài hoa với nhau, từ do tạo nên một hệ thống các quy

pham pháp luật Pháp luật vẻ KTTN cũng khơng ngoại lê, vì vay ma tinh

thống nhất trong hoạt động hồn thiện pháp luật vé KTTN là một tiêu chi 'khơng thể thiểu.

Tính đồng bộ cũng là một tiêu chỉ quan trọng trong việc loại trừ những

yếu tổ mâu thuẫn, chẳng chéo lẫn nhau của các quy phạm pháp luật điều chỉnh KTTN Tinh đồng bộ thể hiện sự khơng chẳng chéo, khơng tring lặp

nhau giữa các văn bản hay các quy pham pháp luật cùng điều chỉnh vé một

‘van dé, một đổi tượng Can phải dam bao sự liên kết chặt chế va đẳng bộ giữa các quy phạm va văn bản pháp luật để hệ thơng pháp luật cĩ thể được én

định, khơng bi ảnh hưởng bởi hậu quả phát sinh từ sự chéng chéo, trùng lấp

lẫn nhau giữa các quy pham pháp luật.

Bai vì hệ thống các quy pham pháp luật về KTTN bao gồm nhiễu quy.

pham pháp luật cĩ mồi liên hệ chặt chế, gin bĩ với nhau và tương tư như vay

đổi với các quy pham pháp luật vé KTTN vác các quy phạm pháp luật khác,cho nên khi thêm thất hoặc điều chỉnh một hộc một số quy phạm trong sé đĩthi hấu như sẽ ảnh hưởng đến nhiều quy pháp khác Vi vay, việc hồn thiệnpháp luật về KTTN luơn cén phải đơi chiêu với các quy phạm khác cĩ liênquan Tiêu chi nảy rất quan trọng bởi vì nĩ gĩp phan loại trừ những sự mâu

thuẫn, chồng chéo giữa các quy phạm pháp luật với nhau hay thậm chí giữa

các bộ phận của hệ thống pháp luật với nhau.

+ Thi phù hop và thd thi

Hoan thiện pháp luật vẻ KTTN lả hoạt động tư duy của con người, vì

vây, tinh phủ hợp là một tiêu chí khơng thể thiểu Tinh phủ hợp giúp cho moi

sử vật, hiện tượng được rõ ràng, mach lac va hợp lý Tinh phủ hợp cũng liênquan đến hai tiêu chí trên (la tính tồn diện và tính thống nhất ~ đồng bộ), vivây đây cũng là một tiêu chi quan trong đổi với hồn thiện pháp luật vẻ

Trang 32

Mỗi quy pham pháp luật về KTTN cần được sắp xếp logic, hợp li trong hệ thông quy pham pháp luất vẻ KTTN Ngoài ra, nội dung các quy định pháp luật về KTTN phải chính xác, biểu đạt rõ rang, dễ hiểu, dé thực hiện Có thé

nói, đây là tiếu chí mang tính khoa hoc ứng dung cao, giúp cho hoạt đồng,hoàn thiện pháp luật nói riêng vả hoạt động zây dựng pháp luất nói chung

được chặt chế va có khả năng áp dung vào thực tiễn.

Hoan thiên pháp luật vé KTTN cũng cần phải có tinh khả thi — tức là các quy phạm pháp luật được tạo ra phải dap ứng kha năng áp dụng vào thực tiễn.

Các quy phạm pháp luật vẻ KTTN đất ra những phép tắc va cách zử su trong

van hành hoạt động KTTN, từ đó moi người có căn cứ để điều chỉnh hảnh vi của mình sao cho phù hợp với hoàn cảnh phát sinh trong thực tế để đáp ứng.

các mục tiêu mà Nha nước hướng tới Do đó, việc ban hành các quy pham

pháp luật mới phải kip thời và phủ hợp để đáp ứng được như câu va đòi hồi

của cuộc sing

Hé thông pháp luật phải phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế zã hội, nó không thé cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó Đông thời, pháp luật cũng sinh ra từ nhu cầu thực tế của xã hội do đó, nó phải phan ánh

đúng nhụ cầu khách quan của xã hội, xuất phát từ thực té cuộc sông, phù hợp

với thực té cuộc sống vả dua trên lợi ích của nhân dân 'Š Như vậy, qua trình

hoàn thiện pháp luật tao ra các quy pham mới dé thay thé các quy pham cũ

hoặc bỗ sung vào hệ thống pháp luật cũng phải dim bảo sao cho phản ánh

đúng yêu cẩu thực tế, phù hợp với cuộc sông và yêu cầu thiết thực từ phía

người dân trong xã hôi Do đó, đôi hôi các chủ thể hoàn thiện pháp luật khí xem xét tiêu chi nay phải chú ý đến các mặt vả giải quyết tốt mỗi quan hệ

giữa pháp luật với kinh tế, chính tri, đao đức, tập quán, truyền thắng và các

3 sa halt cip ngiy

07050033

Trang 33

quy phạm x4 hội khác !

+ Tinh liệu quả

Ngoài việc dua vào các tiêu chí nêu trên để đánh giá mức đô hoàn thiện

pháp luật vẻ KTTN, người ta còn quan tâm và chú trọng vào tính hiệu quả

-một tiêu cũng rất quan trong và cân thiết khi đánh giá hoạt động hoàn thiện

pháp luật về KTTN

Mỗi một quy phạm pháp luật sinh ra đều có một mục đích nhất định, và

sự tốn tại của chúng phải nhằm hướng tới muc đích đã đất ra đó Vi vậy, sau

khi ban hành các quy pham pháp luật vẻ KTTN mới để thay thé hoặc bỗ sung

vvao hệ thông các quy pham pháp luật vé I£TTN hiện có, chúng ta cẩn xem xétmục dich khi đất ra các quy pham pháp luật mới đó có đạt được trên thực tếhay không? Chat lượng va sé lượng của kết quả đạt được như thé mao? Chiphi và công sức bé ra có phù hợp với kết qua đạt được không? v.v Một hệthông pháp luật có chất lượng thì phải bảo dam tinh hiệu quả, nghĩa là, cácmục đích để ra cho pháp luật đã đạt được trên thực tế với những chi phí thấp trong những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hôi hiển tai”

'Việt Nam cũng la một quốc gia rất coi trong pháp luật thanh văn Chínhvi vay, Dang và Nha nước ta luôn đặt mục tiêu hoàn thiện pháp luật và cổging để đạt được mục tiêu đó, Thông qua hảng loạt các văn kiện cũa Đăngcông sản Việt Nam và các văn ban pháp luật của Nhà nước trong đó nhân

mạnh về việc xây đựng va hoàn thiện pháp luật, Đăng va Nhà nước ta đã thể hiện quan điểm xuyên suốt là phải không ngimg hoản thiện hệ thống pháp

uất một cách đẳng bộ, thống nhất, kh thi, công khai, minh bạch, trọng tôm là

hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước

pháp quyển XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, ` 1ã Meh Tôm C009) 1p Ang tà loặn hận hệ thầu ne Dệt Na những tất ệt vite

siết Me) CAND đã Nột v đt

“Tường Đụ học Lait Bì Nột 2016), Giáo tinh fd chung về nhànuớc vàphập ade mb CAND Hà

Neues,

Trang 34

v.v Như vậy, hoàn thiện pháp luật về KTIN 1a mục tiêu rất cấp bách va

thiết của nước ta, đặc biệt la trước yêu cầu PTBV không chỉ đối với Việt Nam ma còn đối với mọi quốc gia trên thé giới như hiện nay.

12.2 Nội dung, déi trong, phạm vi, clu thé hoàn thiện pháp luật về kinh

1.2.2.1 Nội dung hoàn thiện pháp luật về kinh tế tr nhân

Hoạt đông hoàn thiên pháp luật luôn được đất ra trong những hoàn cảnh

cụ thé Khi xác định được nhu cầu can phải sửa đổi hay bổ sung các quy.

pham pháp luật thì Nhà nước sẽ tiến hành công đoạn tiếp theo là hoàn thiệnpháp luật để đáp ứng được các nhu cẩu đó, Vì vậy, nội dung hoàn thiện phápluật chính là các mục tiêu mi Nha nước đốt ra khi thực hiện hoạt đông hoànthiện pháp luật

Hoan thiện pháp luật bao gồm nhiêu nội dung khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu ma thực tiễn xã hội cũng như pháp luật tại thời điểm đó doi hai Điều nay cũng còn tủy thuộc vao đường lối va chính sách của Nha nước va các

Đăng phái lãnh đạo Tại Viết Nam, trong Báo cáo chỉnh trị của Ban chấp hảnh.

trung ương Đăng khóa VII - tại Đại hội VIII của Đảng đã đưa ra quan điểm

chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật như sau: “Bar hảnh các đạo luật cẳn

tiết đỗ điều chỉnh các lĩnh vực của đời séng xã hột Uù tiên các luật về kink 18, về các quyền công dân và các iuật điều chỉnh công cuộc cải cách bộ may nhà nước, các luật điêu chinh các hoạt động văn hỏa thông tin Cot trong tong két thực tiễn Việt Nam, nâng cao chất lượng xây dung pháp luật, ban Tành các văn bản luật với những qu đình cụ thé, dễ liễu, đỗ tuc hiện Giảm dén các Inét, pháp lệnh chỉ đừng iat 6 những nguyên tắc chang mudn thực Tiện được phải có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành

Tai Đại hội IX, Đăng ta nhắn mạnh vai trò của Quốc hội đối với việc zây đựng luật “Kiện toàn tổ chức, 461 mới phương thức và nâng cao hiệu quả.

Trang 35

Toạt động của Quốc hội, trong tâm là công tác lập pháp, hoàn thiên hệ thông Tu hành luật ” 2"

_pháp luật đối mới quy trình ban hành và hưởng,

Co thé thấy, Đăng va Nha nước luôn đặt ra những nội dung cấp thiết trong qua trình hoán thiện pháp luật để hoạt đông nảy đem lai hiệu quả va đáp ứng được những nhu cau, mong muốn thực tế của đời song zã hội Đôi với

hoàn thiện pháp luật vé TTN, nội dung được Đăng và Nhà nước xác đínhtrong các văn kién nhẩm dap ứng các muc tiêu để ra, đặc biệt là trước yêu câu,của PTBV, bao gồm tăng trưởng kinh tế không phải bằng moi giá, phảihướng tới giải quyết được van để sã hội như lao động, việc làm, an sinh sãhội, cân bằng lợi ích, v.v , khai thác hợp lý tai nguyên thiên nhiên va bảo về

môi trường, không đảnh đổi môi trường lấy tăng trường kinh tế

Việc xác định nội dung pháp luật cảng cụ thể va rõ rang sẽ giúp hoạt

đông này được thực hiện đúng hướng và đạt được kết quả nhanh chóng hơn.

1.2.2.2 Đối tượng hoàn thiện pháp iuật về kinh tế tư nhân

Đồi tượng là thuật ngữ chi người, vat, hiện tượng mà con người nhằm. vào trong suy nghĩ, hành đông”? Đổi tượng của hoàn thiên pháp luật về KTTN, theo những gì đã được phân tích ở phin khái niệm, chính là các chế

định pháp luật với các quy pham pháp luật vé KTTN hiện có Cu thé hơn, bối

vi việc hoàn thiện pháp luật vẻ KTTN là hướng tới xem xét, đánh giá các quypham pháp luật hiện có xem chúng đã di, đã phủ hop chưa nhằm tao ra các

quy định pháp luật mới để bổ sung vào hệ thông quy phạm pháp luật hiện hanh hoặc sửa đổi, loại bö những quy định pháp luật đã 161 thời, không con phủ hợp với tinh hình kinh tế, chính trị va xế hội hiện tai cia đắt nước, do đó,

đổi tương của hoàn thiện pháp luật về K:TTN là các quy pham pháp luật vẻKTTN đang tổn tại va các quy pham pháp luật vẻ KTTN chưa được hình"Ding công săn Việt Num, Vin ôn Ba lót ei sàn que lẫn dứ DN Chquốc ga, Bì

Nộp 152 hệ din do: Nguyen Vin Động C016), Xy đang vử hon Điện php ut nền eo đâm

tẳnhg2 Pit Nan hiện, No Tepbip, Bà Nội 48

Viên Ngày glee G003), Te độn ống iệ Ba Nẵng, ng m từ in ho, 338

Trang 36

thành ma mới chỉ tổn tại đưới dang ý tưởng Điểm đặc biết của hoàn thiện

pháp luấtKTTN là các quy phạm mới nảy phải dựa trên nội dung của các

quy phạm đang có sẵn để chúng có thé thay thé các quy pham cỏ sẵn đó hoặc 1a bổ sung, cũng cổ vào hệ thống các quy phạm pháp luật vẻ TTN đang tổn

1.2.2.3 Phạm vi hoàn thiện pháp luật về kinh tế tư nhân

Pham vi hoán thiện pháp luật về KTTN dựa trên nhu câu hoàn thiến đãđược sác định ngay tir ban đâu, Theo đó, trước khi đặt ra vấn dé phải hoànthiện pháp luật thi Đăng phải lãnh đạo và các nba nước phải xác định đượcnhu câu của đời sống sã hội vẻ sự điều chỉnh của pháp luật trên các mất, các

vấn để mà pháp luật vẻ KTTN chưa điều chỉnh hết hoặc đang điều chỉnh

nhưng không hiệu quả Việc sác định phạm vi của hoàn thiên pháp luật vềKTTN là rất quan trọng bởi vì chỉ khi sác định được phạm vi và dam bảokhông đi lệch khỏi nó thi mới đảm bảo được hiệu quả Bên cạnh đó, sắc định

phạm vi của của hoản thiện pháp luật về KTTN sẽ giúp các chủ thé có thé thực hiện hoạt động nay một cách toản diện, tổng thể, tránh tình trang bỗ sót hoặc bi trùng lặp, chéng chéo khi xây dung các quy phạm pháp luật mới để

hoán thiện pháp luật Hiện nay, phạm vi hoàn thiện pháp luật vé KTTN khárong vì muc đích của hoạt đông nay côn nhằm hướng tới các mục tiêu phát

triển đắt nước Theo đó, Nhà nước thực hiện ra soát và hoàn thiện pháp luật vẻ TTN trên tất cả các văn bản quy pham pháp luật từ bộ luật, luật cho đền

các thông tự nghị định, và các lĩnh vực có liên quan như thương mại, laođông, môi trường, vv

1.2.2.4 Chỗ thé hoàn thiện pháp luật vỗ kinh tế tư nhân.

'Việc hoàn thiện pháp luật về KTTN có thể chỉ được thực hiện bởi các cơ quan nha nước, nhưng cũng có thé là hoạt đông kết hop bởi cơ quan nha nước với các tổ chức vả cá nhân trong zã hội Như vay, chủ thể hoan thiện pháp

Trang 37

luật về KTTN bao gồm các cơ quan nha nước va các tổ chức, cá nhân khác có

liên quan Đổi với những van dé trọng đại vả phức tap, việc lay ý kiến và có sư đóng gop cia các tổ chức sã hội cũng như những cá nhân có liên quan là việc làm rat cần thiết, thể hiện tính công khai, minh bạch vả vai tro lam chủ

của người dân trong việc xây dựng va vân hanh đất nước Như đã để cập ở

các mục trên, quá trình tạo lêp pháp luật vẻ KTTN rắt phức tap, bao gồm rất nhiêu hoạt động liên tiếp nhau, có sự kết hợp chất chế vả theo một quy trình nhất định Do đó, quá trình nay cẩn có sựtham gia của nhiêu tổ chức và cá nhân có vị trí, chức năng, vai trò, quyển hạn khác nhau cùng tiên hành như các thông từ liên tịch của Bộ Kế hoạch va Đâu tư với Bộ Tải chính Tuy

nhiên, ngược lại cũng có rất nhiều van để thông thường chỉ được thực hiệnbởi các cơ quan trong bô may nha nước hay thâm chí là chỉ bởi một cơ quantiêng biệt mã không có sự tham gia của các cơ quan khác Ví dụ Luật Doanh

nghiệp được ban hành bởi Quốc Hội, các nghĩ định hướng dẫn được ban hảnh

bởi Chính phủ, v.v Đây là những trưởng hợp đòi hi tính chuyên môn cũng

nh tinh kip thời trong việc zây dựng các quy pham để hoàn thiện pháp luật

đáp ứng các nhu cẩu, đôi héi đã đặt ra Hoạt động hoàn thiện pháp luật được

diễn ra thường xuyên va ở trong nhiêu hoàn cảnh khác nhau, do đó, việc xác định những chủ thể nao là chủ thể hoan thiện pháp luật về KTTN cũng rất quan trọng và cân thiết để hoạt đông này được thực hiện một cách rảnh mach

và hiệu quả

1.3 Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về kinh tế tr nhân dé đáp ứng yêu cầu của phát triển bền vững.

‘Tac giả Phạm Thị Hương Diệu trong quyển “Chủ trương, chính sách của

Đăng va Nha nước Việt Nam về KTTN (1086-2005)” xuất bản năm 2016 đưa

ra định ngiĩa về KTTN như sau: [Kinh đổ tee nhén] là loại hình kinh tế dựa trên hình thức sỡ hữu tư nhân vé tư liệu sản xuất Trong đó, các chủ thể kinh

Trang 38

tế tự chủ tiến hánh sản xuất kinh doanh vi lợi ích trực tiép cũa cả nhân hay tập

thể cả nhân, hoat động dưới những hình thức kinh tế khác nhau, dù có hay không thuê lao đông, bao gồm các hộ ca thể, hộ tiểu chủ, các xí nghiệp tư bản

‘tu nhân và các loại hình doanh nghiệp tư nhân *?

‘La một trong những yêu tổ gop phan tao nên sự phát triển mạnh mé của nén kinh tế trên thé giới, KTTN đã trở thanh một sự tổn tại không thể thiếu ở tất ky một quốc gia nào Tại Việt Nam, Đăng va Nhà nước ta đang ngày công khẳng định tâm quan trọng của thành phân KTTN một cách 16 nét va đây đủ hơn qua từng giai đoạn Theo đó, KTTN từ vị trí là “bộ phận cấu thành quan trong của nền kinh tế quốc dân” (Hội nghị lần thử 5 Ban Chấp hanh Trung tương khóa IX năm 2002) trở thảnh “một trong những đông lực của nén kinh 1d” (Đai hội lẫn thứ X của Đăng công sin Việt Nam năm 2006) và điều nay cảng được khẳng định rõ nét hơn qua các kỳ Đại hội Đăng khóa sau Cho đến

ngày nay, ngoại trừ các quốc gia đã nhân thức được tam quan trong của

KTTN vả có chính sách phát triển khối KTTN rõ rang thì các quốc gia như: Việt Nam cũng đã dân thay đổi trong tư tưởng xây dựng chính sách, hoàn thiện pháp luật để khai thác triệt để sức mạnh của từng cá nhân trong công cuộc phát triển kinh tế của đắt nước va nâng cao chat lượng đời sông x8 hội

KTTIN đã có những đóng gop rất to lớn cho sự phát triển của nên kinh tế và sự thịnh vượng chung của xã hội Từ thực tiễn cho thấy, những tập doan, công ty tư nhân hang dau ở các nước công nghiệp phat triển luôn đóng vai trỏ

đầu tau đưa quốc gia trở thành những cường quốc kinh tế Không ai khác,chính những tập đoàn và công ty đỏ cùng với các doanh nghiệp va thành phan

KTIN 6 các nước phát triển đã mang lại công ăn việc lảm cùng khỏi lượng của cải không 1 không chỉ cho riêng các chủ doanh nghiệp ma cho toản zã hội, đáp ứng tốt hơn đời sống vat chất tinh thân cia con người Ngày nay, ở

ˆ ương Bồ His Q010), ‘Pit ane meni ở Vt Nies: Thuận lợi ro căn và ating vấn đi nhấp 3

đặt” Tip cd Liết học (Số 0), Tường Đạ học Lait Ha Ni, 14

Trang 39

các nước phát triển, khu vực KTTN chiếm trên 85% GDP, là

trụ cột đảm bao cho nên lanh tế quốc gia phát triển dn định, vững mạnh *°

"Mặc dù vay, TTN vẫn chưa thực sự phát huy được năng lực vin có của

tông va là

nó Điều nay xuất phát từ một sé nguyên nhân của những sự thiếu sót còn tốntai như trình độ lãnh đạo của cấp quản lý, văn hóa doanh nghiệp, sử liên kếtvân hảnh giữa các bô phân trong cùng một công ty, v.v va trong số đỏ phải

kế đến thiểu sot lớn nhất chính là dén từ quy định của pháp luật Như chúng ta đã biết, bất kỳ một sư vật, hiện tượng nao nêu có tác đông đền sự vận đông va phat triển của các mỗi quan hệ xã hội thì đều phải được đặt dưới sự điều

chỉnh của các quy phạm pháp luật do Nha nước ban hảnh, trong đó KTTN

cũng không ngoại lệ Để thành phan KTTN có thể phát triển va đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội ma đặc biệt lả vao mục tiêu.

PTBV của dat nước, cân có một cơ chế pháp luật phù hợp và tiến bô.

Pháp luật đóng vai trò quan trọng đối với mọi sự vận động vả phát triển

của đời sống Trong đó, vai trò của pháp luật nói chung va pháp luật vẻ

TTN nói riêng đối với PTBV được thể hiện ở những mặt như sau:

© Pháp luật về KTTN tạo cơ sở pháp I} cho việc thực liện mục tiêu

PTBV là au hướng chung va cũng là yêu câu cấp bach của thể giới Tuy nhiên, PTBV không mặc nhiên được tiép cân ở từng quốc gia cụ thể Các Chinh phi khí công nhận xu hướng PTBV thi phải triển khai thực hiện bằng

cách đưa những chính sách, chiến lược, kế hoạch phù hợp với đất nước mảnh

'vảo các quy phạm pháp luật cụ thé để từ đó lam cơ sở pháp lý cho việc thực

hiện mục tiêu PTBV.

Co sở pháp lý là tiên để giúp cho moi hoạt động trong xã hội được thựchiên một cách chính danh, minh bạch và hiệu quả Thông qua các quy định

pe manne montane kite te abun phat ren no co- da ga

sme 533536 na, way cập ngự 24772022

Trang 40

pháp luật, Nha nước để ra mục tiêu va quy trình để dap ứng yêu cau PTBV,

giao phó công việc va trách nhiệm cho các cơ quan, cá nhân có liên quan, banhành những quy định cắm và những quy định bất buộc phải thực hiện, v.v.

nhằm phổ biển mục tiêu PTBV không chỉ với những đổi tượng có trách nhiệm thực hiện ma còn với tất cả người đân của nước đó Nếu như không có sự ang ghép các mục tiêu PTBV trong pháp luật thực định mà chỉ đơn thuận la thực hiện các hoạt động của PTBV thông qua các chính sách, kế hoạch thì sé dễ dang dẫn tới sự tùy tiến, chẳng chéo, không toan diện, thiêu minh mach va thêm chi là không đạt được kết quả như mong muốn Do đó, vai trò tạo cơ sỡ

pháp lý cho mục tiêu PTBV của pháp luật là vô cùng quan trong

Pháp luật vẻ KTTN tại Việt Nam cũng gúp phân tao cơ sở pháp lý choviệc thực hiện mục tiêu PTBV, bởi lế các quy định về thành phân KTTN cũa

nước ta cũng có liên quan mat thiết đến các van dé phát triển kinh tế, én định

xã hội, bảo về môi trường và bảo dim an ninh ~ quốc phòng KTTN hiền nay

ngoài việc có đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế thi còn gop

phân giãi quyết những vân để sã hội còn tổn tại (như giải quyết vẫn để việc

lâm, bình đẳng giới, an sinh sã hội, v.v ), giãi quyết các vấn dé vẻ khai thác tải nguyên va bảo vệ môi trường, va ngoải ra con góp phan củng cổ cho an

anh — quốc phòng của đất nước Chính vi vay, việc hoàn thiện pháp luật vềKTTN là hoạt động rất quan trọng va cén thiết cho sự nghiệp PTBV của đất

© Pháp iuật về KTTN điều chỉnh hành vi, xử sự trong xã hội để dat

được các mục tiêu PTBV

Pháp luật được xem la công cụ điều chỉnh 2 hội có hiệu quả cao va baophủ rông nhất trong số các công cụ điều chỉnh xế hội (trong dé bao gồm cảđao đức, phong tục, tập quan, tín diéu tôn giáo, v.v ) Thông qua pháp luật,

Nha nước đất ra các tiêu chuẩn hành vi được phép thực hiện, hành vi bắt buộc

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN