1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các thể loại chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 648,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TRẦN THỊ KIM OANH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC THỂ LOẠI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - TRẦN THỊ KIM OANH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC THỂ LOẠI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH TUẤN Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ CÁC CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại đặc điểm liên quan hợp đồng thương mại với loại chế tài 1.1.2 Khái niệm chất chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 11 1.1.3 Ý nghĩa chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 15 1.1.4 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 17 1.2 Phân loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 22 1.3 Nội dung chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 24 1.3.1 Chế tài buộc thực hợp đồng 24 1.3.2 Chế tài phạt vi phạm 29 1.3.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 33 1.3.4 Chế tài hủy bỏ hợp đồng 36 1.3.5 Chế tài đình thực hợp đồng 38 1.3.6 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 40 1.4 Mối quan hệ chế tài áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 41 1.4.1 Mối quan hệ chế tài 41 1.4.2 Áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 42 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 56 2.1 Nguồn pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 56 2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 57 2.3 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng thương mại 91 2.4 Nguyên nhân bất cập 94 CHƢƠNG : KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 96 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài đói với vi phạm hợp đồng thương mại 96 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 98 3.3 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hợp đồng tảng luật kinh doanh [2, tr 8] Do việc thực đầy đủ hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng giúp cho pháp luật kinh doanh, thương mại thực thúc đẩy kinh tế phát triển hợp đồng có chức biến dự định, kế hoạch kinh doanh trở thành thực [2, tr 7] Tuy nhiên trình thực hợp đồng thường xảy vi phạm hợp đồng mà vi phạm nhiều nguyên nhân khác Để bảo đảm lợi ích cho bên bị vi phạm, pháp luật dự liệu chế tài vi phạm hợp đồng Các chế tài chia thành nhiều thể loại khác phụ thuộc vào tài phán, có nhiều điểm chung tài phán mục đích chúng Cũng pháp luật nước, pháp luật Việt Nam coi trọng việc qui định chế tài chúng phần tách rời pháp luật hợp đồng Các quy định chế tài thương mại dành quan tâm thích đáng nhà làm luật thể văn pháp luật quan trọng Việt Nam như: Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005… Tuy nhiên qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện bản, quy định văn nhiều văn khác chế tài vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng cịn có nhiều bất cập Chúng mâu thuẫn, chồng chéo, vừa thừa lại vừa thiếu Hơn việc áp dụng chúng cịn nhiều điểm phải bàn Vì việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế tài cho phù hợp với thực tế sống đáp ứng mục tiêu hội nhập quốc tế nhu cầu cấp thiết Bởi lẽ đó, tơi xin lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Là chế định quan trọng, việc tìm hiểu nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng dành nhiều quan tâm luật gia giới Việt Nam từ trước tới Một số cơng trình nước tiêu biểu nghiên cứu chuyên sâu chế tài vi phạm hợp đồng phải kể đến là: (1) tác phẩm “Remedies: Commentary and Materials” Michael Tilbury, Micheal Noone, Bruce Kercher xuất The Law Book Company Limited, năm 1988, New South Wales, Australia; (2) tác phẩm “Contract Remedies” Jane M Friedman xuất St Paul, Minn West Publishing Co., năm 2981 USA Ở Việt Nam có số cơng trình có giá trị lớn lý luận thực tiễn nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực như: (1) “Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học)” PGS TS Ngô Huy Cương xuất tai Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; (2) tác phẩm “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” cuat PGS TS Đỗ Văn Đại xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2008 Hà Nội; (3) tác phẩm “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh xuất Nhà xuất Tư pháp năm 2007 Hà Nội Tuy nhiên công trình khơng hồn tồn dành cho việc hồn thiện pháp luật hành Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn hoạt động nghiên cứu tới mục đích sau: + Nghiên cứu tổng quát lý luận hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại; + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề này; + Kiến nghị định hướng giải pháp hoàn thiện chế định Việt Nam Luận văn không hướng tới việc xây dựng cụ thể mơ hình xây dựng pháp luật lĩnh vực Luận văn không sâu vào nghiên cứu việc áp dụng chế tài cho loại tranh chấp cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích quy định pháp luật, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích vụ việc phương pháp lịch sử Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Lý luận tổng quát chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chương 3: Kiến nghị định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại CHƢƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ CÁC THỂ LOẠI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thƣơng mại đặc điểm liên quan hợp đồng thƣơng mại với loại chế tài Hợp đồng luôn hiểu tất tài phán thỏa thuận hay thống ý chí nhằm xác lập nên hậu pháp lý, hay nói cách khác làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hợp đồng phân loại theo nhiều phân loại khác Có phân loại liên quan tới đề tài Luận văn vào pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Với này, hợp đồng chia thành hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại hợp đồng hành Hợp đồng loại hành vi pháp lý, có nghĩa hành vi pháp lý chia thành hợp đồng (sự thống ý chí) hành vi pháp lý đơn phương (sự thể ý chí đơn phương) Do phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại, người ta thường dựa vào lý thuyết phân biệt hành vi dân hành vi thương mại PGS TS Ngô Huy Cương cho có ba cách để phân biệt hành vi dân hành vi thương mại sau: Cách thứ nhất, lấy công thức T - H - T’ kinh tế trị để phân biệt Theo cơng thức hành vi thương mại khác với hành vi dân chỗ nhằm tới ∆T = T’ – T Cách thứ hai, phân loại hành vi thương mại để phân biệt với hành vi dân Hành vi thương mại chia thành hành vi thương mại chất, hành vi thương mại hình thức, hành vi thuơng mại phụ thuộc Hành vi thương mại chất loại hành vi có chất nhằm tới ∆T Cịn hành vi thương mại hình thức loại hành vi mà có hình thức khiến người ta cho nhằm tới ∆T Cách thứ ba, lấy thành tố mua vào, bán tư thương mại để xác định Mua vào yếu tố khởi đầu để tạo nên hành vi thương mại Người ta mua vào hàng hóa bán hàng hóa gia cơng thêm bao gói, chia nhỏ, chế biến, sửa chữa, bồi đắp, gia cố lại … bán Người ta mua vào vật liệu, sức lao động, công cụ để làm dịch vụ để bán Nếu người mua hàng hố để tiêu dùng hành vi khơng có tính cách thương mại mà hành vi dân Thuật ngữ bán phải hiểu theo nghĩa rộng bao gồm việc cho thuê đồ vật mà người cho thuê mua vào hay thuê nhằm mục đích kiếm lời Đôi người ta bắt gặp đối tượng th mướn tài sản vơ hình quyền Vậy hành vi thuê lại (sub- lease) thường hành vi thương mại [3, tr 109 – 110] Qua phân tích trên, hiểu: hợp đồng thương mại loại hành vi thương mại chủ yếu giao kết thương nhân với thương nhân, thương nhân với người thương nhân, người thương nhân với nhằm mục tiêu lợi nhuận Lưu ý hợp đồng giao kết thương nhân người thương nhân phần nhiều hợp đồng hỗn hợp, có nghĩa hành vi thương mại dân hỗn hợp Liên quan tới loại hành vi hỗn hợp này, Điều 1, khoản Luật Thương mại 2005 10 Luan van Luan an Do an - Đối với chế tài bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại chế định quan trong, biện pháp trách nhiệm vật chất mà pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2005 có điều chỉnh trách nhiệm bồi thường, quy định xác định loại thiệt hại bồi thường, phương thức xác định thiệt hại Về nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc bên u cầu khơng có nghĩa số loại thiệt hại mà việc chứng minh qua khó khăn, chi phí cao…mà người khó chứng minh khơng bồi thường Trong trường hợp án phải dựa nguyên tắc pháp luật để đưa khoản bồi thường có tính tốn hợp lý công cho bên dựa thực tiễn xét xử Về nghĩa vụ hạn chế tổn thất, Điều 305, Luật Thương mại 2005 có quy định cụ thể dựa nguyên tắc thiện chí, trung thực, bên bị vi phạm phải có hành động hợp lý để hạn chế thiệt hại xảy Tuy nhiên, trường hợp bên cố ý vi phạm hợp đồng bắt buộc bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế tổn thất? Luật Thương mại 2005 khơng có điều chỉnh nên khó đê giải vấn đề - Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng: Luật Thương mại 2005, Điều 312 quy định chế tài huỷ bỏ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng áp dụng bên thoả thuận áp dụng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Pháp luật nhiều nước có quy định việc huỷ hợp đồng trường hợp nghĩa vụ vi phạm thấy trước hay tiên liệu trước, pháp luật hành quy định dè dặt vấn đề Điều 313, Luật Thương mại 2005 huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung cấp dịch vụ phần Bộ luật Dân 2005, Điều 415 quyền hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng song vụ Nhưng 93 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an điều luật khơng phải trường hợp mà bên có quyền huỷ hợp đồng trường hợp vi phạm tiên liệu trước Trong thực tiễn tồ gặp khó khăn phải giải vụ tranh chấp liên quan tới vi phạm hợp đồng tiên liệu trước khí mà pháp luật khơng có quy định khơng thuyết phục, không bảo vệ tốt quyền lợi bên bị vi phạm [5, tr 485] Căn để áp dụng chế tài huỷ hợp đồng giống với áp dụng cho tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hậu pháp lý khắc nhiệt nên cần đưa điều kiện chặt chẽ làm áp dụng việc huỷ hợp đồng 2.4 Nguyên nhân bất cập Các bất cập lớn nêu pháp luật Việt Nam thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nguyên nhân chủ yếu sau: - Do ảnh hưởng đậm nét quy định hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nên quy định Luật Thương mại 2005 nhiều bất cập hạn chế - Chậm tiếp nhận vấn để tiền quy định tiến tiến pháp luật nước ngoài, - Do cách tiếp cận vấn đề không thống người soạn thảo Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 dẫn đến không phù hợp đạo luật (về giới hạn mức phạt vi phạm; thiệt hại xác định để bồi thường…) - Pháp luật Việt Nam không chấp nhận áp lệ nên vụ việc mà pháp luật khơng có quy định điều chỉnh cụ thể giải thường gặp khơng khó khăn cho bên đương 94 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an quan giải tranh chấp Nhiều phán luật không thuyết phục, quyền lợi đáng bên khơng bảo vệ - Thẩm phán khơng có quyền giải thích pháp luật thích hợp, quy định pháp luật điều chỉnh tất vấn đề phát sinh, dẫn đến thụ động thẩm phán, phải chờ hướng dẫn cấp trên… - Giới nghiên cứu pháp luật, nhà luật học, chuyên gia pháp lý Việt Nam không đưa nhiều học thuyết khác để làm sở lý luận cho quy phạm luật thực định mà chủ yếu tiến hành nghiên cứu phạm vi quy phạm luật thực định 95 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an CHƢƠNG KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỂ LOẠI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài đói với vi phạm hợp đồng thƣơng mại Trong nước, sau thời gian dài kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, pháp luật thương mại Việt Nam khơng có cư hội phát triển Tất quan hệ kinh tế chủ yếu thuộc nhà nước, thực kế hoạch mệnh lệnh hành Tư lại chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế coi mục đích quan trọng giúp đất nước vượt qua khỏi khó khăn, tư liệu sản xuất, sức lao động nước giải phóng, sở hữu tư liệu sản xuất công nhận pháp luật bảo vệ, sách Đảng khuyến khích người dân mạnh dạn tham gia kinh doanh Trong pháp luật sơ khai, muốn cho người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm phải có hệ thống pháp luật rõ ràng, đầy đủ, tạo hành lang pháp lý cho người dân kinh doanh Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, lực lượng thương nhân nước tăng nhanh, thương nhân nước ngồi vào đầu tư làm ăn, tìm kiếm hợp tác ngày nhiều Hoạt động thương mại diễn sôi động, đa dạng tất lĩnh vực kinh tế Pháp luật thương mại điều chỉnh hoạt động hoạt động thương nhân, bảo vệ quyền lợi ích 96 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an đáng bên bị vi phạm Các giao dịch thương mại gia tăng khơng nước mà cịn với nước ngồi kéo theo khơng tranh pháp lý Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viện 150 WTO làm cho hội nhập kinh tế Việt Nam ngày sâu vào kinh tế giới, quan hệ thương mại quốc tế ngày phát triển từ địi hỏi pháp luật phải có thay đổi phù hợp với bước tiến kinh tế phù hợp với quy định WTO cam kết Việt Nam Ổn định quan hệ xã hội, làm cho đất nước phát triển xây dựng, tạo hành lang pháp lý cho người dân thực quyền tự kinh doanh đòi hỏi thiết Quyền tự kinh doanh quy định Hiến pháp để bảo vệ quyền lợi thương nhân, chủ thể kinh doanh pháp luật phải quy định biện pháp để bảo vệ cho bên bị xâm phạm, lợi ích đáng Thực sách hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với với cam kết gia nhập tổ chức kinh tế Để thu hút đầu tư pháp luật cần điều chỉnh, xây dựng cách đầy đú rõ ràng, minh bạch công khai Đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh doanh thương mại Tạo sân chơi bình đẳng cho tổ chức cá nhân ngồi nước, bảo vệ lợi ích đáng bên Đồng thời pháp luật chế tài thương mại cịn phải góp phần làm ổn định quan hệ kinh tế Vì hồn thiện pháp luật thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần thiết 97 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài đói với vi phạm hợp đồng thƣơng mại Các định hướng hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm: - Đề cao tự thoả thuận bên quan hệ hợp đồng, nguyên tắc tự định đoạt đương Tòa án xem xét việc áp dụng biện pháp chế tài yêu cầu - Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh đa dạng pháp luật thực định điều chỉnh, dự liệu cho tất vấn đề Bởi việc cơng nhận vai trị án lệ, thực tiễn giải tranh chấp điều cần kíp - Pháp luật chế tài hợp đồng thương mại cần có quy định cách rõ ràng điều kiện áp dụng loại chế tài Điều kiện áp dụng quy định rõ ràng giúp cho không bên mà quan trọng tài, án dễ dàng vận dụng để giải tranh chấp, góp phần làm cho pháp luật trở nên rõ ràng dự báo trước, quyền lợi đáng không bên bị vi phạm đước bảo vệ mà cịn bảo vệ bên vi phạm khơng phải chịu cách so với hậu mà gây - Tiếp thu, học hỏi kinh nhiệm nước ngồi, hài hịa hóa quy định pháp luật nước với giá trị chung pháp luật giới Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu vào nên kinh tế giới, yêu cầu, đòi hỏi pháp luật phải tương đồng phù hợp với cam kết gia nhập Việt Nam 98 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 3.3 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật thể loại chế tài vi phạm hợp đồng thƣơng mại Giải pháp lập pháp Sự không phù hợp nhiều quy định Luật Thương mại 2005 với nguyên tắc Bộ luật Dân 2005, luật riêng so với luật chung Bộ luật Dân quy định Luật Thương mại thiết nghĩ không trái với quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật Dân Luật Thương mại 2005 cần sửa đổi, bổ sung nhiều quy phạm sau: - Bổ xung vào trường hợp mà bên yêu cầu buộc thực nghĩa vụ chất nghĩa vụ (gắn với kỹ chuyên môn định mà khơng thể tìm thấy thay thể được), hay hoàn cảnh, phương pháp thực nghĩa vụ gây nên thiệt hại, chi phí phát sinh lớn cho bên phải thực thực nghĩa vụ… Hơn cần phải làm rõ biện pháp buộc thực hợp đồng không áp dụng mà bên vi phạm trả khoản tiền bồi thường phạt cho việc không thực hiện, thực không hợp đồng Như việc yêu cầu bồi thường khoản tiền ấn định trứơc tiền phạt cho việc không thực bên vi phạm trả khoản tiền họ giải phóng khỏi nghĩa vụ hợp đồng - Phạt vi phạm Luật Thương mại 2005 không phù hợp khơng nói trái với Bộ luật Dân 2005 cách tiếp cận chức phạt vi phạm Việc Luật Thương mại 2005 quy định giới hạn tối đa mức phạt vi phạm 8% giá trị nghĩa vụ vi phạm không thoả đáng không phù hợp với Điều 422, Bộ luật Dân 2005 nguyên tắc tự thoả thuận định đoạt bên quan hệ hợp đồng Phạt 99 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an vi phạm dạng trách nhiệm vật chất áp dụng phổ biến giao dịch với hai vai trò biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng đền bù thiệt hại bên thoả thuận áp dụng Bởi vậy, quy định pháp luật hành lĩnh vực mà quy định pháp vi phạm luật định khơng có hiệu lực cần huỷ bỏ Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2005 khơng có quy định việc tồ án can thiệp để giảm mức tiền phạt vi phạm hay khoản tiền bồi thường ấn định trước hợp đồng chúng không hợp lý chênh lệch so với thiệt hại thực tế xảy Tồ án khơng can thiệp vào mức phạt vi phạm không bảo vệ lợi ích đáng bên công hợp lý - Cần làm rõ phương hướng giải hai bên có lỗi, để việc áp dụng thống để giải tranh chấp thực tiễn Việc đánh giá tương quan mức độ lỗi bên việc hợp đồng bị vi phạm - Pháp luật thương mại cần thống vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng để làm cho việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, đình hợp đồng Điều chỉnh chi tiết hay cụ thể trường hợp huỷ hợp đồng có yếu tố vi phạm tiên liệu trước hay vi phạm hợp đồng tương lai hợp đồng thực phần nay, mà trường hợp hợp đồng cho thấy có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng tiên liệu trước làm cho mục đích hợp đồng khơng đạt bên khơng có khả thực hợp đồng trước tới hạn thực nghĩa vụ, vi phạm nghiêm trọng bên với bên thứ ba… Tuy nhiên, để hạn chế làm dụng việc huỷ hợp đồng trường hợp vi 100 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an pham hợp đồng tương lai việc yêu cầu chứng chặt chẽ, chứng minh chắn hợp đồng bị vi phạm nghiêm trọng làm cho mụch đích việc giao kết khơng đạt chấp nhận huỷ hợp đồng tinh thần thiện chí pháp luật nên quy định cho phép đưa yêu cầu bảo đảm thực nghĩa vụ thời hạn định bên bị cho vi phạm hợp đồng không thực bảo bảo thực thời gian ấn định phép huỷ hợp đồng - Đối với việc xác đinh loại thiệt hại, chế tài bồi thường thiệt hại cần xác lập đưa người bị thiệt hại trở với vị trí mà hưởng nều hợp đồng thực Bổ sung phương thức xác định thiệt hại để việc xác định thiệt hại có sở xác đáng hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Các thiệt hại giảm sút uy tín thương mại, thiệt hại phải nhìn thấy trước dự đốn cách thông thường - Đối với thoả thuận miễn trách nhiệm, pháp luật cần bổ xung trường hợp mà có thoả thuận việc miễn trách nhiệm bên cố ý vi phạm hợp đồng thoả thuận bị loaị trừ, bên vi phạm viện lý có thoả thuận miễn trách nhiệm để thối thác trách nhiệm (cơ sở nguyên tắc trung thực thiệt chí thương mại, bên vi phải buộc phải chịu trách nhiệm mà cố ý không thực nghĩa vụ hợp đồng với ý đồ sấu để đạt lợi ích khác lớn gây thiệt hại) Việc Luật Thương mại 2005 quy định khơng rõ ràng quan nhà nứơc có thẩm quyền cấp định, bên phải thực theo mà vi phạm hợp đồng để miễn trách nhiệm 101 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an - Trong trình giải tranh chấp ngun tắc trung thực, thiện chí tất hoạt động bên cần xem xét đánh giá cách cẩn thận để xác định xác trách nhiệm bên Giải pháp tư pháp Các giải pháp bao gồm: - Công nhận án lệ nguồn quan trọng pháp luật chế tài thương mại, thiếu thốn quy định pháp luật việc công nhận án lệ áp dụng chúng nhân tố hợp lý để giải tranh chấp kinh doanh thương mại cách công hợp lý, thuyết phục bên, bảo vệ quyền lợi đáng bên - Thừa nhận can thiệp án việc đinh khoản tiền phạt hay tiền bồi thường chúng vượt đáng thiệt hại xảy hợp đồng bị vi phạm - Nâng cao trình độ thẩm phán, công tác giải tranh hợp đồng kinh doanh thương mại phát triển việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ luật sư việc tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên hợp đồng thương mại đặc biệt hợp đồng thương mại quốc tê Với việc tham gia luật sư vào vụ án làm cho vụ án giải quýêt đắn hơn, quy định áp dụng phù hợp hơn, từ quyền lợi đáng bên bảo vệ Giải pháp thực hành Các giải pháp thực hành bao gồm: 102 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an - Tôn trọng quyền tự lựa chọn biện pháp chế tài bên bị vi phạm Toà án hay trọng tài khơng có quyền áp dụng biện pháp chế tài khơng có u cầu bên, xem xét tới tính hợp pháp biện pháp chế tài yêu cầu để chấp nhận hay không chấp nhận định mức bồi thường hay khoản tiền phạt hợp lý dựa thoả thuận bên hợp đồng thiệt hại mà bên phải gánh chịu - Trong việc xem xét áp dụng chế tài theo yêu cầu bên án hay trọng tài phải cân nhắc nguyên tắc thương mại thiện chí, trung thực; cơng giao dịch nghĩa vụ cẩn trọng thương nhân… - Mở rộng quyền giải thích tồ án trường hợp pháp luật khơng có quy định chi tiết hay cịn bỏ ngỏ Thẩm phán giải thích ngun tắc cơng bằng, trung thực thiện chí bên hoàn cảnh hợp đồng Toà án xem xét hợp lý hành động bên nghĩa vụ hạn chế tổn thất, miễn trách nhiệm thoả thuận… 103 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trong hoạt động thương mại hợp đồng thương mại đóng vai trò chủ yếu chế định trung tâm pháp luật thương mại Hợp đồng thương nhân tạo lập để ràng buộc cam kết mình, việc hợp đồng thực mang lại lợi ích mà bên mong muốn giao kết Nhưng hợp đồng thực suôn sẻ mong muốn thời điểm thiết lập quan hệ hợp đồng Việc vi phạm hợp đồng gây khơng tranh chấp bên, bên bị vi phạm phải bảo vệ trước vi phạm hợp đồng Bên bị vi phạm tự u cầu bên vi phạm phải có trách nhiệm vi phạm nhờ tới can thiệp nhà nước Thực tiễn hoạt động thương mại đa dạng phong phú không hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia định mà quan hệ thương mại quốc tế phát nhanh chóng mạnh Bởi vậy, tranh chấp thường phức tạp, gây sáo chộn lớn đến hoạt động thương nhân không giải cách thoả đáng, quyền lợi ích đáng không bảo vệ Cũng pháp luật nhiều nước khác giới, pháp luật Việt Nam quan tâm tới việc bảo vệ quan hệ hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên bị vi phạm, ổn định quan hệ kinh tế, thúc đẩy hợp tác thương nhân Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2005 hành văn luật trước dành quan tâm đặc biệt tới việc quy định biện pháp trách nhiệm, chế tài việc vi phạm hợp đồng Các biện pháp chế tài quy định đầy đủ, rõ ràng, quyền lợi ích đáng bên bảo vệ Nhiều 104 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an biện pháp chế tài sửa đổi bản, so với trước kia, điều kiện áp dụng chế tài quy định, trường hợp miễn trách nhiệm… Tuy nhiên, pháp luật hành nhiều bất, nhiều quy định không thống nhất, không hợp lý, nhiều vấn đề quan trọng chưa luật xem xét điều chỉnh điều điều chỉnh rụt rè Những nguyên tắc coi quan trọng hoạt động thương mại thương nhân nghĩa vụ thiện chí, trung thực, cơng hợp lý chưa quy định thể nhiều quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Nhiều quy định điều kiện áp dụng chế tài cụ thể cịn khơng phân biệt rõ ràng dãn đến khó khăn cho bên cho quan giải tranh chấp, quyền lợi bên không đảm bảo Vai trị tồ án bị hạn chế việc can thiệp vào khoản tiền phạt, bồi thường định trước vượt đáng thiệt hại xảy ra… Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, quy định thực tiễn giải tranh chấp luận văn làm rõ, nhận thức vấn đề lý luận chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, đặc trưng biện pháp chế tài việc vi phạm hợp đồng thương mại Tìm nhiều điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành đề xuất số giải pháp khiêm tốn để hoàn thiện pháp luật Nhưng nhiều yếu tố khách quan hạn chế nhiều mặt mà việc nghiên cứu khố luận tốt nghiệp cịn nhiều, khiếm quyết, sai sót Vậy em mong thầy đưa lời khun bổ ích để việc nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài 105 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng trình nghiên cứu [1] Phạm Kim Anh, “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 3/2003, (tr 23 – 30) [2] Ngơ Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [3] Ngơ Huy Cương, Giáo trình luật thương mại – Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [4] Ngô Huy Cương, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Bài giảng điện tử, 2014 [5] Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án Bình luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 [6] O S Ioff, Luật trái vụ, Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, 1975 [7] Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2007 [8] Vũ văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển II, Nghĩa vụ khế ước, Bộ giáo dục quốc gia, Sài gòn, 1963 [9] Morrison Alan B., Những vấn đề luật pháp Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 [10] Renault Corinne - Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2002 [11] Dương Anh Sơn Lê Thị Bích Thọ, “Phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Số 01/2005, (tr – 11) [12] Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 106 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:31

w