1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam

253 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Cụng Bỉnh, Nguyễn Triệu Dương, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thị Huyền, Trần Phương Thảo, Nguyễn Săn Tưởng, Trần Đức Thành, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Bích Lan
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Triệu Dương, TS. Trần Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 64,14 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu Từ khi BLTTDS nm 2004 có hiệu lực thi hành ến thời iểm hiện tại khi màLuật sửa ổi, bé sung một số iều của BLTTDS ã có hiệu lực thi hành thì ch°a cómột công trình ngh

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

C  CHE BAO DAM QUYEN TỰ ỊNH DOAT CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU DAP UNG TIEN TRINH CAI CACH TU PHAP O VIET NAM

Chu nhiém dé tai: TS Nguyén Triéu Duong Thu ki dé tai: TS Tran Phuong Thao

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO KET QUÁ

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG

Trang 3

DANH SÁCH NHỮNG NG¯ỜI THỰC HIỆN

¬x HOC HAM : STT HO VA TEN CO QUAN CONG TAC NOI DUNG VIET

HOC VI

1 | Nguyễn Công Bình Tién sỹ luật học | Tr°ờng trung cấp luật Tây Bac | _ Chuyên ê 2

2 | Nguyên Triêu Duong | Tiển sỹ luật học | Tr°ờng H Luật Hà Nội | Chuyên ê 1,8

3 | Trân Anh Tuân Tiền sỹ luật học | Tr°ờng H Luật Hà Nội | Chuyên dé 6

4 | Nguyễn Thị ThuHà | Tién sỹ lui học | Tr°ờng DH Luật Hà Nội | Chuyên ể 7

5 | Bùi Thị Huyền Tiền sỹ luật học | Tr°ờng H Luật Hà Nội | Chuyên dé 9

6 | Trân Ph°¡ng Thảo Tiền sỹ luật học | Tr°ờng H Luật Hà Nội | Chuyên dé 5, 8

7 | Nguyên S¡n Tùng Thạc sỹ luật học | Truong DH Luật Ha Nội Chuyên ê 4

8 | Trân ức Thành Thạc sỹ luật học | Tr°ờng ại học kiêm sát | Chuyên dé 3

9 | Nguyễn Vn C°ờng Tiến sỹ luật học | Tòa án nhân dân tối cao Chuyên ề 11

10 | Ngnyên Thị Bích Lan | Thạc sỹ luật học | Tòa án nhân dân TP HàNội | _ Chuyên dé 10

Trang 4

BANG CHỮ VIET TAT

Vụ việc dân sự

Vụ án dân sựViên kiểm sátKiếm sát viênHội thấm nhân dânTòa án nhân dan toi cao

Quyền tự ịnh oạtQuyên tự ịnh oạt của °¡ng sựToa an

Pháp luật dân sự Pháp luật kinh doanh th°¡ng mại Pháp luật hôn nhán và gia ình

Biện pháp khẩn cấp tạm thời

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHẤT BAO CAO TONG HOP KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI

1 PHAN MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của dé tài

1.2 Tình hình nghiên cứu

1.3 ối t°ợng nghiên cứu và mục íchnghiên cứu của ề tai

1.4 Nội dung nghiên cứu

1.5 Phạm vi nghiên cứu ề tài

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

2 PHAN NOI DUNG

2.1 Những van dé lý luận c¡ ban về c¡ chế bảo ảm quyén tự ịnh oạt của

°¡ng sự trong tô tụng dân sự

2.1.1 Khái niệm, ặc iêm, ý ngh)a, c¡ sở và nội dung c¡ chê c¡ chê bảo ảm

quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự

2.1.2 Các yếu tô chi phối c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

2.1.3 Các yêu cau của hoàn thiện c¡ chế bảo dam quyền tự dinh oạt của

23

23

Trang 6

2.2.2 Thực trạng c¡ chế kiếm sát bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

trong tố tụng dân sự

2.2.3 Thực trạng c¡ chế phối hợp trong tố tụng dân sự nhằm ảm bảo quyền

tự ịnh oạt của °¡ng sự

2.3 Thực tiễn thực hiện c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự và

một số kiến nghị nhm hoàn thiện c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng

su trong tố tụng dân sự

2.3.1 Thực tiễn thực hiện c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

2.3.2 Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt

của °¡ng sự trong tố tụng dân sự

36

39

Al

4] 52

Trang 7

H

MỤC LỤC PHAN THU HAI CAC CHUYEN DE NGHIEN CUU

Khái niệm, ặc iêm, ý ngh)a va c¡ sở của co chê bao dam quyên tự ịnh

oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự

Các yêu tô chi phôi và yêu câu của hoàn thiện c¡ chê bảo ảm quyên tự

ịnh oạt của °¡ng sự trong tiến trình cải cách t° pháp

Sự tham gia của Viện kiếm sát trong mối quan hệ với bảo ảm quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong giai oạn khởi

kiện và chuẩn bị xét xử s¡ thâm vụ án dân sự

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong thủ tục hòa giải

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự ở tại phiên tòa xét xử s¡

thâm vụ án dân sự

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong giai oạn xét xử

phúc thâm vụ án dân sự

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong thủ tục xét xử

giám ốc thâm, tái thẩm

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong thủ tục giải quyết

S5

111

139

148 161

Trang 8

1 PHAN MỞ ẦU

1.1 Tính cấp thiết của ề tài

Công cuộc cải cách t° pháp trong những nm qua ã °ợc ảng và Nhà n°ớc

ặc biệt quan tâm nhm xây dựng nhà n°ớc ta trở thành nhà n°ớc pháp quyền xã hộichủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Nghị quyết 08/NQ-TW ngày2/1/2002 của Bộ chính trị ã ề ra nhiệm vụ trọng tâm của cải cách t° pháp, trong óchỉ rõ: “Khi xét xử, các Tòa án phải dam bảo mọi công dân déu bình dang tr°ớc pháp

luật, thực sự dan chủ, khách quan ` ặc biệt, Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 2/6/2005

của Bộ chính trị về chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 ã nhân mạnh: “Hoànthiện các thủ tục tô tụng t° pháp, bảo dam tính ông bộ, dân chủ, công khai, minhbạch, tôn trọng và bảo vệ quyên con ng°ời ” và “ổi mới thủ tục hành chính trongcác c¡ quan t° pháp nhằm tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân tiếp cận công lý;ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận và thụ lý don Khuyếnkhích việc giải quyết tranh chấp thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trọng tài; Tòa án

hỗ trợ bằng quyết ịnh công nhận việc giải quyết do” Các chủ tr°¡ng về cải cách t°pháp ặt ra các yêu cầu về hoàn thiện pháp luật về thủ tục tố tụng t° pháp, song songvới việc hoàn thiện tô chức, bộ máy của các c¡ quan t° pháp nhằm mở rộng các quyềncủa °¡ng sự theo h°ớng từng b°ớc dé cao vai trò chủ ộng của °¡ng sự trong tốtụng dân sự, ồng thời xác ịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các c¡quan t° pháp, các c¡ quan, tô chức bồ trợ t° pháp trong việc tạo c¡ chế bảo ảm các

iêu kiện thuận lợi ê °¡ng sự thực hiện các quyên tô tụng của mình.

Quan trọng h¡n, nm 2013 Quốc hội n°ớc CHXHCN Việt Nam ã thông qua

và ban hành Hiến pháp nm 2013 trong ó có những ghi nhận quan trọng về quyềncon ng°ời và bảo ảm quyền con ng°ời tại nhiều iều luật mà iển hình nhất là tại

iều 3: “Nhà n°ớc bảo ảm và phát huy quyên lam chủ của nhân dân; công nhận, tôntrọng, bảo vệ và bảo ảm quyên con ng°ời, quyên công dân ” và tại iều 14: “Ởn°ớc CHXHCN Việt Nam, các quyên con ng°ời, quyên công dân về chính trị, dân sự,kinh tế, vn hóa, xã hội °ợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo Hiến pháp

và pháp luật” Trong tỗ tụng dân sự quyền con ng°ời và bảo ảm quyên con ng°ời

°ợc thé hiện cu thé qua các quy ịnh cua Bộ luật Tố tụng dân sự về quyền tự ịnh

oạt và bảo ảm quyền tự dinh oạt của °¡ng sự Việc phi nhận các quy ịnh nay

Trang 9

trong Hién pháp trong Bộ luật Tố tụng dân sự là một ảm bảo pháp lý cao nhất, là t°t°ởng chỉ ạo cho tất cả các hoạt ộng giải quyết VVDS tại Tòa án nhân dân.

Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự là một trong những nhóm quyền ặc biệt quantrọng và không thé thiếu °ợc của °¡ng sự ề bảo ảm quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự trong tô tụng dân sự òi hỏi phải có hệ thống các cách thức, biện pháp từphía °¡ng sự và từ phía các chủ thé tô tụng khác nh°: Tòa án, Viện kiểm sát và các

cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác tham gia tô tụng là ng°ời làm chứng, ng°ời giám ịnh,ng°ời phiên dịch, ng°ời ịnh giá khi thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn hay quyền,ngh)a vụ của mình nhằm tôn trọng và bảo ảm quyền tự dinh oạt của °¡ng sự Mặtkhác, c¡ chế bao ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự cing òi hỏi các c¡ quan tiếnhành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ và quyềnhạn của mình; ồng thời hạn chế °¡ng sự lạm dụng quyền tự ịnh oạt trong hoạt

ộng tố tụng

Pháp luật tố tụng dân sự của Việt Nam trong suốt thời gian qua ã có những suthay ổi và hoàn thiện ã góp phần tạo c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng

su trong t6 tung dan su Tuy nhién, mot SỐ quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự hiện

hành về c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự ã bộ lộ những bất cập, hạn

chế nh°: quy ịnh một SỐ quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự vẫn còn ch°a phù hợp với

iều kiện thực tế của °¡ng sự (về trình ộ dân trí, trình ộ hiểu biết pháp luật, iềukiện kinh tế ); còn thiếu các quy ịnh ể các c¡ quan, tô chức tham gia hoạt ộng hỗtrợ °¡ng sự thực hiện quyền tự ịnh oạt; ch°a cụ thê hóa các quy ịnh dé xác ịnhtrách nhiệm và xử lý trách nhiệm của các cá nhân, c¡ quan, tô chức không bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Vì vậy, cần nghiên cứu toan diện dé có thé hoànthiện pháp luật về van dé này

Trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự tại các Tòa án trong thời gian quacho thấy mặc dù pháp luật ã quy ịnh và hoàn thiện các quy ịnh về các quyền tự

ịnh oạt nh°ng khi thực hiện °¡ng sự ã gặp rất nhiều lúng túng và không ít khókhn khi thực hiện quyền tự ịnh oạt trong tố tụng dân sự Ngoài ra, vẫn còn không ítcác hành vi của c¡ quan tiễn hành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng ã thiếu tôn trọnghay xâm phạm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự nh°: ùn ây không thụ lý ¡n khởikiện hoặc ¡n yêu cầu mà không có cn cứ; không xem xét và bỏ sót yêu cầu của

°¡ng sự hoặc °¡ng sự không yêu cầu nh°ng vẫn giải quyết; gây khó khn và xem

2

Trang 10

xét, giải quyết không kịp thời thỏa áng khi °¡ng sự có yêu cầu hay kiến nghị Hiệnthực ó òi hỏi phải có ánh giá toàn diện về thực trạng áp dụng các quy ịnh phápluật về quyền tự dinh oạt và bao ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự ể tìm ranguyên nhân và dé xuất các giải pháp nhằm ngn chặn và hạn chế những hành vi xâm

phạm.

Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc nghiên cứu một cách toàn diện và có

hệ thống về “C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong to tụng dân sự

áp ứng tiễn trình cải cách t° pháp ở Việt Nam” là hết sức cần thiết góp phần ề xuấtnhững giải pháp ồng bộ, toàn diện và phù hợp dé hoàn thiện pháp luật ghi nhận vàbao ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự và các giải pháp khác nhằm hiện thực hóacác chủ tr°¡ng của ảng và Nhà n°ớc về cải cách t° pháp

1.2 Tình hình nghiên cứu

Từ khi BLTTDS nm 2004 có hiệu lực thi hành ến thời iểm hiện tại khi màLuật sửa ổi, bé sung một số iều của BLTTDS ã có hiệu lực thi hành thì ch°a cómột công trình nghiên cứu về c¡ chế bao ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trongt6 tụng dân su, ma chỉ có một SỐ công trình nghiên cứu về quyền tự ịnh oạt và bảo

ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự nh°: “Các nguyên tắc c¡bản của luật tổ tụng dan sự Việt Nam”, Dinh Trung Tung, Tap chí TAND, ặc sanchuyên ề về BLTTDS, số 8/2004; “Nguyên tắc quyên tự ịnh oạt của °¡ng sựtrong BLTTDS” của Nguyễn Ngọc Khánh, Tạp chí nhà n°ớc và pháp luật, số 5/2005;

“Hoàn thiên pháp luật pháp luật Việt Nam về thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo

ịnh h°ớng cải cách t° pháp”, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng, ại học Luật

Hà Nội, 2010 Các công trình khoa học trên ã nghiên cứu về nguyên tắc quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự hoặc nghiên cứu một cach tổng thé, khái quát về các quy ịnhcủa BLTTDS về thủ tục tố tụng dân sự theo ịnh h°ớng cải cách t° pháp, trong ó có

dé cập ến quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự khi phân tích về các thủ tục t6 tụng Nh°vậy, ch°a có công trình nghiên cứu về c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt trong tố

tụng dân sự áp ứng yêu câu của cải cách t° pháp ở Việt Nam.

1.3 ôi t°ợng nghiên cứu và mục ích nghiên cứu của dé tài

Việc nghiên cứu có tính hệ thống và toàn diện về c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh

oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự trong xu thé cải cách t° pháp ở Việt Namnhm ạt °ợc mục ích sau ây:

Trang 11

- Làm rõ °ợc các vân ê lý luận c¡ bản vê quyên tự dinh oạt và c¡ chê bao

ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự;

- ánh giá °ợc thực trạng các quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự về quyền

tự ịnh oạt và c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trên c¡ sở các yêu

câu của cải cách t° pháp;

- ánh giá °ợc thực tiễn áp dụng các quy ịnh nhằm thực hiện c¡ chế bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự tai một số tòa án;

- ề xuất các giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp luật tô tụngquy ịnh về c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự

1.4 Nội dung nghiên cứu

Dé thực hiện °ợc mục ích của nghiên cứu, việc nghiên cứu ê tài tập trung vào các nội dung sau:

- Xây dựng các khái niệm khoa học về quyền tự ịnh oạt; c¡ chế bảo ảmquyền tự dinh oạt của °¡ng su trong t6 tung dan su;

- Phan tich co so cua quyén tu dinh doat va co ché bao dam quyén tu dinh doatcua duong su trong t6 tung dan su;

- Phân tích các nội dung cua c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự;

- Phân tích các yêu cầu ổi mới c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng

sự trong tố tụng dân sự áp ứng tiến trình cải cách t° pháp ở Việt Nam;

- Phân tích và ánh giá các quy ịnh của pháp luật tố tung dân sự hiện hành vềc¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự;

- Thực tiễn thực hiện quyền tự ịnh oạt và c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt

của °¡ng sự;

- ề xuất các kiến nghị cụ thể về sửa ổi, b6 sung các quy ịnh pháp luật về c¡chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tô tụng dân sự

1.5 Phạm vi nghiên cứu dé tài

ề tài quyền tự ịnh oạt và việc bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự cónội dung rất rộng Tuy nhiên, ề tài chỉ tập trung nghiên cứu chuyên sâu về các vấn ề

nh°:

Trang 12

- Những vấn ề lý luận c¡ bản về c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng

sự trong tô tụng dân sự;

- Các quy ịnh của Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về c¡ chế bảo

ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự;

- Thực tiễn áp dung các quy ịnh của Pháp luật tố tụng dân sự về c¡ chế bao

ảm quyền tự ịnh oạt tại một số Tòa án

Ngoài ra, dé tài cing chi tập trung vào việc phân tích, ánh giá các vân ê trên

ây trong việc liên hệ với việc áp ứng các yêu câu của chủ tr°¡ng cải cách t° pháp ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay.

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu °ợc tiễn hành dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)aMác Lê nin, °ờng lối, chính sách của ảng, Nhà n°ớc và t° t°ởng Hồ Chí Minh vềxây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Dé giải quyết các van dé thuộcphạm vi nghiên cứu của ề tài, trong quá trình nghiên cứu ề tài các tác giả cing sửdụng nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học nh° ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ngpháp phân tích, ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp so sánh và ph°¡ng pháp tông

2.1.1 Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a, c¡ sở và nội dung c¡ chế c¡ chế bảo

ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tung dân sự

2.1.1.1 Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a, c¡ sở và nội dung quyên tự ịnh oạt

của °¡ng sự

* Khái niệm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

Trong nghiên cứu khoa học luật tố tụng dân sự, các nhà nghiên cứu ã °a rakhái niệm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự ở nhiều khía cạnh khác nhau.Theo Tiến sỹNguyễn Mạnh Bách thì, guyên tu ịnh oạt là các bên °¡ng sự có quyên diéu khiển

5

Trang 13

vụ kiện và thẩm phán phải giữ thé trung lập'.Theo quan iềm của PGS TS Phạm HữuNghị thì “quyên tự ịnh oạt cua °¡ng sự trong to tung dan su la su phan anh cuaquyên tự ịnh oạt cua các chủ thé trong moi quan hệ dan sự” Theo Tiến sỹ NguyễnCông Binh thì “Quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự là quyên của duong sự trong việc tựquyết ịnh về quyên, lợi ích của họ và lựa chọn biện pháp pháp lý can thiết dé bảo vệquyên, lợi ích ó”

Mặc dù có nhiều cách ịnh ngh)a khác nhau nh°ng ều có iểm chung là nói

ến quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong t6 tụng dân sự là nói ến kha nng củanhững ng°ời tham gia tố tụng tự do ịnh oạt các quyền dân sự của mình và các

quyền, ph°¡ng tiện tố tụng nhm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Tham khảo iều 5 BLTTDS ã °ợc sửa ổi, bổ sung nm 2011 còn có théthay những nội dung c¡ ban của quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự.Theo ó, °¡ng sự có quyền quyết ịnh việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thầm quyềngiải quyết vụ việc dân sự Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có yêu cầucủa °¡ng sự và chỉ giải quyết trong phạm vi ¡n khởi kiện, ¡n yêu cầu ó Trongquá trình giải quyết vụ việc dân sự, các °¡ng sự có quyền cham dứt, thay ổi các yêu

cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau về VIỆC giải quyết vụ việc dân sự một cách tự

nguyện, không trái pháp luật và ạo ức xã hội Khởi ầu là quyền thực hiện hành vikhởi kiện, yêu cầu Toà án giải quyết vụ việc Tiếp theo ó, quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự còn °ợc thể hiện qua các quyền cụ thê khác nh° quyền thay ôi, bố sunghoặc rút các yêu cầu; quyền hoà giải, th°¡ng l°ợng, quyền kháng cáo, khiếu nại bản

án, quyết ịnh của Toà án Nh° vậy, xé theo ngh)a chung nhất thì quyên tự ịnh oạt

của °¡ng sự có nội dung rộng bao hàm tát cả các quyên cụ thê nói trên.

Quyền tự dinh oạt của °¡ng sự chính là quyền tự do ý chí của °¡ng sự,trong ó °¡ng sự hoàn toàn có quyền chủ ộng trong việc giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp và các việc khác có liên quan ến quyền lợi hợp pháp của họ Quyên tự

ịnh oạt của °¡ng sự có liên quan chặt chẽ ến những quy ịnh của pháp luật nộidung, trong ó một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của pháp luật nội dung làquyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Do vậy, quyền tự dinh oạt của °¡ng sự

"Nguyễn Mạnh Bách, Luật Tố tụng dân sự Việt Nam (l°ợc giải), Nxb ồng Nai 1996, tr.74.

?Phạm Hữu Nghị, Nguyên tắc quyên tự mh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật,

số 12/2000, trang 38.

*Nguyễn Công Bình, Luận án tiến sỹ luật học, ại học Luật Hà Nội, tr49.

6

Trang 14

không những thể hiện ý chí, sự chủ ộng của °¡ng sự trong việc giải quyết các tranhchấp tr°ớc khi khởi kiện vụ án mà còn thé hiện ở các giai oạn tiếp theo của tố tụngkhi mà °¡ng sự ã khởi kiện và °ợc Tòa án có thâm quyền thụ lý TAND với t°

cách là c¡ quan xét xử của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam phải bảo ảm

cho °¡ng sự thực hiện ầy ủ các quyền và ngh)a vụ của họ theo quy ịnh của phápluật Qyền tự ịnh oạt của các °¡ng sự có mối liên quan mật thiết với việc xác ịnhphạm vi giải quyết của TA

Từ những phân tích trên, khái niệm về quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tôtụng dân sự °ợc xác ịnh nh° sau: “Quyển tự ịnh oạt của °¡ng sự là nhóm quyên

to tụng cua °¡ng sự trong việc tu quyết ịnh về việc bảo vệ quyên, lợi ích của mình

thông qua thủ tục tô tụng dân sự tại Toà án và quyên tự quyết ịnh về quyền, lợi ích óthông qua việc thoả thuận với °¡ng sự khác Nội dung của quyên tự ịnh oạt của

°¡ng sự bao gôm quyên quyết ịnh việc khởi kiện, yêu cau Toà án có thẩm quyêngiải quyết vụ việc dân sự; quyên thay ổi, cham dirt các yêu cầu của mình hoặc thoảthuận về việc giải quyết vụ việc dân sự; quyên quyết ịnh việc kháng cáo hay khiếu nạibản án, quyết ịnh của Toà án dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh”

* ặc iểm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Tùy thuộc vào từng quan niệm về tô tụng dân sự khác nhau mà phạm vi củaquyền tự dinh oạt của °¡ng sự cing °ợc xác ịnh khác nhau Nếu tiếp cận việcnghiên cứu quyên tự ịnh oạt với quan niệm tố tụng dân sự chỉ là quá trình giải quyết

vụ việc dân sự thì phạm vi quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự là các quyền tố tụng thể

hiện quyên tự quyết của °¡ng sự trong vụ án dân sự và trong việc dân sự.

Với phạm vi tiếp cận nh° vậy, quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự có những ặc

iêm sau:

- Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong t6 tụng dân sự là quyền về hình thức

°ợc thực hiện trong tô tụng dân sự, °ợc quyết ịnh bởi các quyền nội dung trong

các quan hệ pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mai, lao

ộng.

- Quyén tu dinh doat cua duong su trong tố tụng dân sự °ợc thé hiện thôngqua một hệ thống các quyên tố tụng dân sự cụ thé mà theo ó trong suốt quá trình tốtụng các °¡ng sự có thê quyết ịnh sử dụng dé ịnh oạt về quyền lợi của mình trong

7

Trang 15

việc giải quyết vụ việc dân sự nh° quyền khởi kiện, quyền °a ra các yêu cầu, thay ồi, bỗsung yêu cầu; quyền thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự, quyền kháng cáo khiếu nại bản án,quyết ịnh của Tòa án

- Quyền tự inh oạt của °¡ng sự là quyền chủ quan °ợc thực hiện theo ý chícủa °¡ng sự có quyền ồng thời cing là một quyền khách quan °ợc pháp luật quy

ịnh và chủ thé có quyền phải thực hiện quyền của mình theo một trình tự pháp luậtquy ịnh Do vậy, việc °¡ng sự thực hiện quyền tự ịnh oạt của mình không °ợcxâm hại tới quyền lợi hợp pháp của các chủ thé khác hoặc lợi ích công cộng, quyên,

lợi ích của Nhà n°ớc.

- Việc thực hiện quyền này phải thể hiện ý chí tự nguyện thực sự của °¡ng sự ây

la một ặc iểm quan trong cua quyền tự nh oạt của °¡ng sự Bởi vì, quyền tự dinh oạtcủa °¡ng sự là thể hiện ý chí của °¡ng sự, mà ý chí ó °ợc thể hiện bng những hành vi

cụ thé của chính °¡ng sự

* Y ngh)a quyên của ịnh oạt của °¡ng sự

- Quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự là một trong những ph°¡ng thức dé bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân khi xuất hiện hành vi xâm phạm của chủ thé

khác.

- Việc Nhà n°ớc thê chế hóa quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự là một nguyêntac quan trọng trong pháp luật tố tụng dân sự là khang ịnh pháp luật thực sự ã ghinhận và bảo ảm cho các °¡ng sự có iều kiện, bằng hành vi của mình tự mình thựchiện ầy ủ các quyền và ngh)a vụ tố tụng, trên c¡ sở ó °¡ng sự có iều kiện thuậnlợi dé bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của bản thân

- Quyén tu dinh doat cua duong su trong tố tụng dân sự bên cạnh việc ảm bảoquyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự thì việc quy ịnh quyền này còn có ý ngh)atrong việc xác ịnh rõ trách nhiệm của Tòa án trong việc ảm bảo quyền tự ịnh oạt

của °¡ng sự.

- Quyén tự dinh oạt của °¡ng su còn có ý ngh)a trong việc việc ôn ịnh trật

tự pháp luật, giữ vững kỉ c°¡ng xã hội, bảo vệ quyên và lợi ích của mọi chủ thê.

* C¡ sở của quyên tự ịnh oạt cua °¡ng sự

Trang 16

C¡ sở lý luận: Trong khoa học pháp ly, Luật tô tụng dân sự [a luật hình thức, quy

ịnh về trình tự, thủ tục dé giải quyết những tranh chấp, yêu cầu phat sinh từ quan hệ pháp

luật về nội dung ể bảo vệ các quyền về dan sự, về hôn nhân và gia ình mà pháp luật nội

dung ã quy ịnh Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong t6 tụng dân sự có cội nguồn

từ các quyền của chủ thé trong các giao l°u dân sự.Theo ó, các quan hệ dân sự °ợcxác lập, thay ôi hoặc cham dứt trên c¡ sở tự nguyện, tự thỏa thuận, tự chịu tráchnhiệm và bình dang giữa các chủ thé Vi vậy quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố

tụng dân sự là sự phản ánh của quyền tự ịnh oạt của các chủ thê trong mối quan hệ

dân sự Trong tổ tụng dân sự, quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự thể hiện ở khả nngnhững ng°ời tham gia tổ tụng tự do ịnh oạt các quyền dân sự của mình và cácquyền, ph°¡ng tiện t6 tụng nhm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hai

Pháp luật dân sự ã ghi nhận những nguyên tắc c¡ bản và cụ thể hóa cácnguyên tắc này nhm bảo ảm khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự thì bảnthân chủ thể bằng hành vi của mình tự quyết ịnh ối với các quan hệ pháp luật màmình ã tham gia Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận là cốt lõi ể cácbên trong các quan hệ dân sự có thể có khả nng tự lựa chọn, thỏa thuận về quyền lợi

của mình và chỉ trong tr°ờng hợp không có thỏa thuận thì pháp luật dân sự mới có quy

ịnh nhằm “dự phòng” ể có c¡ sở pháp lý xác ịnh quyền và ngh)a vụ dân sự của cácbên Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự chính là các quyền °ợcquy ịnh trong các quy phạm pháp luật hình thức, °ợc phái sinh bởi các quyền củachủ thê trong giao l°u dân sự o pháp luật nội dung quy ịnh

Ngoài ra, quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự °ợc ặt ra do yêu cầu bảo ảmquyén bảo vệ của °¡ng sự Theo quy ịnh tại iều 9 BLTTDS 2004 thì “°¡ng sự

có quyên tự bảo vệ hoặc nhờ luật s° hay ng°ời khác có ủ iêu kiện theo quy ịnh củaBLTTDS bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Tòa án có trách nhiệm bảo ảmcho °¡ng sự thực hiện quyên bảo vệ của họ” Nêu không có những quy ịnh vềquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tô tụng dân sự thì °¡ng sự sẽ không thể bảo

ảm °ợc quyên và lợi ích của mình trong các giao dịch dân sự Vì vậy, pháp luật tốtụng dân sự ã °a ra quy ịnh về nguyên tắc quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong

tố tụng dân sự tại iều 5 BLTTDS và những quy ịnh khác cụ thể hóa nguyên tắcquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Trang 17

Từ sự phân tích trên có thê thấy: Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong TTDS

luôn gan liền với quyền tự ịnh oạt của các chủ thê trong quan hệ pháp luật nội dung.C¡ sở pháp ly dé pháp luật quy ịnh °¡ng sự trong TTDS °ợc thực hiện quyền tự

ịnh oạt của mình là trên c¡ sở các quy ịnh của pháp luật nội dung.

C¡ sở thực tiễn: Trong ời sống xã hội, các hành vi vi phạm, các tranh chấpxung ột xảy ra là một tất yêu khách quan ối với các hành vi vi phạm pháp luật hình

sự, hành chính thi ban chất các hành vi ó không chỉ xâm hại ến quyền lợi của ng°ời

bị hại mà hành vi ó còn xâm hại ến trật tự pháp ý, ến lợi ích chung của xã hội Việc

xử lý trong l)nh vực hình sự có ặc thù là khi có hành vi phạm tội, các c¡ quan Nhà

n°ớc sẽ tiến hành khởi tố, iều tra, truy tố và xét xử mà có thé không cần phải có yêucầu của ng°ời bị hại.Tuy nhiên, trong l)nh vực dân sự khi các quyền và lợi ích bị tranhchấp hoặc xâm phạm thì bản chat chỉ làm ảnh h°ởng trực tiếp ến quyền và lợi ích củachủ thé tham gia quan hệ ó Duong sự với t° cách là chủ thé của quan hệ pháp luậtdân sự có quyền tự ịnh oạt khi tham gia quan hệ pháp luật t6 tụng dan sự Với tucách là chủ thé của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, °¡ng sự có quyên và ngh)a vụ

mà pháp luật ã ghi nhận.Quyền của chủ thê mà pháp luật TTDS quy ịnh tạo ra mộtkhả nng nhất ịnh ể °¡ng sự thực hiện quyền tự ịnh oạt của họ

Khi xây ra tranh chấp, vi phạm về quyền, lợi ích dan sự, bên có quyền và lợi íchhợp pháp bị xâm phạm có quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dan sự.Nếu ng°ời có quyền và lợi ích bị xâm phạm không yêu cầu Tòa án giải quyết thì Tòa

án không °ợc quyên giải quyết Tuy nhiên, thực tế cho thay van dé này còn rất nhiềubat cập Còn nhiều ng°ời dân do không có hiểu biết về pháp luật và lại thiếu sự trợgiúp của các tổ chức hỗ trợ t° pháp nên không biết là mình có quyền yêu cầu Tòa ángiải quyết mặc dù quyên và lợi ích của mình bị xâm phạm Ngoài ra, có những tr°ờnghợp, °¡ng sự không nhận biết °ợc trình tự, thủ tục tố tụng và các quyền tố tụng củamình khi tham gia nên họ rất khó khn cho việc bảo vệ quyền và lợi ích khi bị tranh

chấp, vi phạm Bên cạnh ó, từ phía Tòa án cing còn nhiều sai sót, vi phạm ến việc

thực hiện quyền của °¡ng sự nh°: Tòa án nhận °¡c yêu cầu của °¡ng sự nh°ngTòa vẫn không tiến hành giải quyết hoặc là Tòa án giải quyết không úng, v°ợt quáphạm vi yêu cầu của °¡ng sự; không hòa giải ể giúp các °¡ng sự thỏa thuận với

nhau hay công nhận không úng sự thỏa thuận của °¡ng sự Vì vậy, việc quy ịnh

quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự; trách nhiệm của Tòa án trong

10

Trang 18

việc ảm bảo quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự là một nhu cầu yêu cầu tất yêu, kháchquan Pháp luật tố tụng dân sự quy ịnh nhóm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự làhoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan nhm bảo ảm bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của °¡ng sự, tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a.

* Nội dung quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự có c¡ Sở nền tảng từ các quyền về mặt nộidung nên trong số các quyên tố tụng của °¡ng sự có những quyền là quyền tự ịnh

oạt của °¡ng sự, nh°ng có những quyền thuan túy là quyền tố tụng của °¡ng sự

mà không phải quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Xét theo ngh)a rộng, quyền tự dinh oạt của °¡ng sự bao gom: quyén khởikiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự; quyền rút ¡n khởi kiện, rút

¡n yêu cầu; quyên thay ổi, bổ sung, rút yêu cầu; quyền thỏa thuận với nhau về việcgiải quyết vụ việc dân sự và các quyền khác nh°: quyền cung cấp chứng cứ và chứngminh; quyền yêu cầu áp dụng, thay ổi, hủy bỏ biện pháp khan cấp tạm thời; quyền

yêu câu Tòa án xét xử vng mặt mình hay vng mặt ng°ời phiên dịch

Xét theo ngh)a hẹp thì quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự là quyền khởi kiện vụ

án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự; quyên rút ¡n khởi kiện, rút ¡n yêucầu; quyền thay ổi, bổ sung, rút yêu cầu; quyền thỏa thuận với nhau về việc giảiquyết vụ việc dân sự

Có thé thay dù xác ịnh theo ngh)a rộng hay hep thì nội dung quyền tự ịnh

oạt của °¡ng sự °ợc thể hiện xuyên suốt quá trình tòa án giải quyết vụ việc dân sự.Nội dung quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự °ợc ghi nhận qua các quy ịnh củaPLTTDS, là c¡ sở pháp lý cho °¡ng sự thực hiện cá hành vi tô tụng dân sự của mình

2.1.1.2 Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a, c¡ sở và nội dung c¡ chế bảo ảmquyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

* Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự.

- Khái niệm c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Theo Từ iển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học °ợc phát hành bởi Nhà xuấtban Khoa học xã hội thi c¡ chế °ợc hiểu là “cách fhức, theo ó một quá trình °ợc

11

Trang 19

thực hiện ”” Với cách giải thích trên thì co chế là muốn ạt kết quả của một quá trình,một công việc nao ó, ng°ời ta lập ra một hình thức tô chức phù hợp, ịnh ra ph°¡ng

thức thực hiện quá trình, công việc ó.

Theo từ iển Tiếng Việt của Nhà xuất bản à Nẵng nm 1998 thì “bảo ảm”ngh)a là “làm cho chắc chắn thực hiện °ợc, giữ gìn °ợc, hoặc có ầy ủ những gìcần thiết” Nh° vậy “bảo ảm” ngh)a là làm cho một vấn ề nào ó có thể thực thitrên thực tế Dé làm cho một van ề nào ó có tính khả thi thì òi hỏi phải có một c¡

chê phù hợp với từng vân ê cân thực hiện.

Bảo ảm quyền tự ịnh oạt trong tổ tụng dân sự có ngh)a là tổng thé các biệnpháp, các cách thức hỗ trợ hoặc tạo iều kiện cần thiết cho °¡ng sự có thể thực hiện

tự ịnh oạt nh°: hoạt ộng trợ giúp pháp lý cho °¡ng sự, ¡n giản và minh bạch hóa

về thủ tục khởi kiện, miễn, giảm án phí , ồng thời việc bảo ảm này còn °ợc thựchiện thông qua chính các hoạt ộng của các c¡ quan tiến hành tố tụng nh° Tòa án,Viện kiểm sát Chính các biện pháp và cách thức này là c¡ sở bảo ảm tính khả thi củaquyền tự ịnh oạt, là c¡ sở dé quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự °ợc thực hiện mộtcách có hiệu quả trên thực tế nhằm bảo vệ các quyền dân sự, hôn nhân và gia ình,

th°¡ng mại, lao ộng ã °ợc pháp luật ghi nhận và bảo hộ.

Từ những phân tích trên có thé kết luận bảo dam quyền tự ịnh oạt trong totụng dân sự ngh)a là làm cho các °¡ng sự khi thực hiện các quyên tự ịnh oạt có dunhững iều kiện cân thiết, chắc chan ể thực hiện °ợc trên thực tế nhằm bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án thông qua các biện pháp °ợc xác

ịnh.

Trên c¡ sở hiểu về bảo ảm quyền tự ịh oạt của °¡ng sự thì c¡ chế bảo

ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong to tụng dân sự là các cach thức, biệnpháp phải °ợc thực hiện ề bảo ảm một trình tự tổ tụng °ợc thực hiện nhằm làmcho các °¡ng sự có thể có những iều kiện thuận lợi ể thực hiện quyền tự ịnh oạt

Của mình.

- ặc iểm c¡ chê quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

Thứ nhất: C¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự gan liền với hoạt

ộng giải quyét vụ việc dân sự của Tòa an;

12

Trang 20

Thứ hai: C¡ chế này °ợc thực hiện bởi các chủ thé tố tụng trong việc xác ịnhtrách nhiệm phối hợp giữa các c¡ quan tiễn hành tố tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng vàng°ời tham gia tố tụng trong việc bảo ảm các iều kiện thuận lợi dé °¡ng sự thựchiện quyền tự ịnh oạt.

Thứ ba: C¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự °ợc thực hiện tổngthê các giải pháp phù hợp với pháp luật

-Y nghia cua viéc hoan thién co’ ché quyên tự ịnh oạt cua °¡ng sự

Việc hoàn thiện c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự có những ý

ngh)a c¡ bản sau ây:

Thứ nhất, hoàn thiện c¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự là ể

ảm bảo pháp chế xã hội chủ ngh)a, cụ thé là nham bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của công dân khi xuât hiện hành vi xâm phạm của chủ thê khác.

Thứ hai, c¡ chế bao ảm quyền tự ịnh oạt tạo iều kiện ể °¡ng sự yêu cầuTòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, vừa là tiền ề vừa là c¡ sở pháp lý ể Tòa ántiến hành các hoạt ộng tố tụng nhằm khôi phục những quyền lợi hợp pháp của chủthể bị xâm phạm

Thứ ba, xác ịnh °ợc c¡ chế bao ảm yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của các chủ thé và sự bảo ảm của Nhà n°ớc và của các chủ thé khác nh°:luật sự, các tổ chức bố trợ t° pháp trong việc bảo ảm thực hiện quyền này cing gópphần nâng cao ý thức pháp luật của ng°ời dân, qua ó hạn chế tình trạng xâm phạmquyền lợi hợp pháp của chủ thé khác khi tham gia các quan hệ

Thứ t°, c¡ chế bảo ảm tự ịnh oạt có ý ngh)a thiết thực và rất quan trọng ốivới quyền lợi của công dân mà trực tiếp là những chủ thé có quyền, lợi ích hợp pháp bịxâm phạm, ảm bảo tính khả thi trong quá trình thực thi quyền này của công dân

* C¡ sở của việc xây dựng c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng

Trang 21

giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t°pháp ây cing chính là một yêu cầu quan trọng ể Tòa án nhân dân, Viện kiểm sátnhân dân - các c¡ quan của Nhà n°ớc - cần bảo ảm khi thực thi các nhiệm vụ, quyềnhạn của mình là trợ giúp cho °¡ng sự trong việc thực hiện các quyền tự dinh oạt cua

°¡ng sự Trong nhà n°ớc pháp quyền thì bên cạnh việc xác ịnh rõ nhiệm vụ, quyềnhạn, trách nhiệm của các c¡ quan tiến hành tố tụng thì van dé ghi nhận va bao damquyền của công dân nói chung va quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự nói riêng phải

°ợc xác dinh là yêu câu âu tiên.

Ngoài ra trên c¡ sở nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từphía nhà n°ớc ể tạo iều kiện cho các °¡ng sự chủ ộng thu thập chứng cứ, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình” ã mở rộng phạm vi chủ thé bảo ảm quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự không chỉ từ phía Tòa án, Viện kiểm sát mà còn phải °ợc bảo

ảm bởi các c¡ quan, tô chức và cá nhân khác trên nguyên tắc phát huy sức mạnh tổnghợp của toàn xã hội trong việc xây dựng c¡ chế bảo ảm quyền tự dinh oạt cua

°¡ng sự trong tô tụng dân sự Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện về tô chức và hoạt

ộng của các c¡ quan bồ trợ t° pháp nh°: luật s°, giám ịnh t° pháp, công chứng, thừaphát lại, cảnh sát hỗ trợ t° pháp sẽ là một bảo ảm cho °¡ng sự thực hiện quyền tự

ịnh oạt trong tô tụng dân sự

Xây dựng c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự không chỉ xuất phát

từ việc hoàn thiện về tổ chức và hoạt ộng của các chủ thé triển khai c¡ chế bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự mà còn phải hoàn thiện về hệ thống pháp luật tố tụngtheo h°ớng bảo ảm cho các chủ thé tố tụng có thê thực thi °ợc c¡ chế bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Do vậy, các quy ịnh của pháp luật tố tụng cần phảihoàn thiện theo h°ớng tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân tiếp cận công lý, xâydựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn, ồng thời khuyết khích giải quyết tranh chấp

thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trọng tài.

ối với chính °¡ng sự là ng°ời °ợc bảo ảm quyên tự ịnh oạt trong tốtụng dân sự, °¡ng sự cing phải rất chủ ộng trong việc thực hiện ầy ủ các quyền

và ngh)a vụ tố tụng của mình Có nh° vậy thì việc xây dựng và vận hành c¡ chế bảo

ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự mới có thể phát huy °ợc tác dụng trên thực tế

- C¡ sở thực tiễn

"Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 nm 2005.

14

Trang 22

Trong thời gian qua thực tiễn quá trình giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án

mà trong ó quyền tự ịnh oạt và c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

°ợc thực hiện ã cho thay b°ớc ầu ã phát huy °ợc hiệu quả trong việc bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Tuy nhiên, thực tiễn cing cho thay co ché bao damquyén tu dinh doat van con nhiéu han ché, bat cap sau day:

Thứ nhất, về c¡ cấu, tổ chức của hệ thống các co quan t° pháp nh° Tòa án,Kiểm sát ch°a °ợc hoàn thiện kịp thời, các tô chức bồ trợ t° pháp còn thiếu hoặc hoạt

ộng kém hiệu quả Việc quy dinh về chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡quan tiễn hành tố tụng còn ch°a hợp lý ội ngi cán bộ t° pháp, bổ trợ t° pháp còn

thiếu, trình ộ nghiệp vụ và bản l)nh chính trị của một bộ phận cán bộ còn yếu, thậm

chí có một số cán bộ sa sút về phâm chất, ạo ức và trách nhiệm nghề nghiệp C¡ sởvật chất, ph°¡ng tiện làm việc của c¡ quan t° pháp còn thiếu thốn, lạc hậu

Thứ hai, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự lại xuất hiện nhiều thách thức.Các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao ộng, các loại khiếu kiện và tranh chấp có yếu t6n°ớc ngoài có chiều h°ớng tng về số l°ợng va phức tạp, da dạng hon Doi hỏi củacông dân và xã hội ối với các c¡ quan t° pháp ngày càng cao Các c¡ quan t° phápphải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conng°ời, ồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủngh)a Trong khi ó hoạt ộng các c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiễn hành tố tụnglại ch°a áp ứng °ợc yêu cầu của thực tiễn và có những vi phạm ến các quyên tự

ịnh oạt của °¡ng sự trong t6 tung dan su

Thứ ba, thực tiễn thời gian qua cho thấy pháp luật tô tung ã có nhiều thay ôinhằm tạo ra c¡ sở pháp lý cho việc vận hành c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự Tuy nhiên, còn nhiều quy ịnh ch°a °ợc ban hành hoặc ã °ợc ban hànhnh°ng chậm °ợc sửa ôi, bố sung ã gây cản trở cho việc thực hiện c¡ chế bảo ảmquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự

Nh° vậy, dé hoàn thiện °ợc c¡ chế bảo dam quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

òi hỏi trong thời gian tới, Dang và Nhà n°ớc ta phải tiến hành công cuộc ổi mớimạnh mẽ và toàn diện nhằm hoàn thiện về tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan nhàn°ớc, trong ó có Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân, các c¡ quan, tô chức bồ trợ t°pháp, ồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nhằm tạo c¡ sở pháp lý cho việcvận hành có hiệu quả c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

15

Trang 23

* Nội dung của c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố

tụng dân sự.

Trong tố tụng dân sự, c¡ chế bảo ảm quyền tự dinh oạt của °¡ng sự cần

°ợc xây dựng với ba nội dung: xây dựng °ợc c¡ chế pháp lý vừa ghi nhận ầy ủcác quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự, vừa xác ịnh rõ ràng, cụ thể trách nhiệm của tòa

án trong việc bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự; phải xây dựng °ợc co chếgiám sát hiệu quả dé giám sát việc thực hiện các quy ịnh của pháp luật về quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự và bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự; xây dựng c¡ chếkiểm sát nhằm giám sát việc thực hiện cho úng quyền và ngh)a vụ của °¡ng sự cingnh° tòa án, xây dựng c¡ chế phối hợp với các chủ thể liên quan khác nhm giải quyết

°ợc, giải quyết úng VVDS, ảm bảo quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

- C¡ chế pháp lý bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

Thứ nhất: Pháp luật nội dung (PLDS, PLHN&G, PLKDTM, PLL) ghi nhậncác nguyên tắc pháp lý bảo ảm quyền tự ình oạt cho các chủ thể khi tham gia cácquan hệ này nh°: nguyên tắc tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận, nguyên tắc hòa

giải.

Thứ hai: Pháp luật nội dung phải ghi nhận theo h°ớng mở rộng quyên tự ịnh

oạt của chủ thể bảo ảm rằng mọi sự thỏa thuận tự nguyện của các bên không viphạm iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội ều °ợc thừa nhận và tôntrọng.

Thứ ba: Hạn chế từng b°ớc những quy ịnh không hợp lý gây cản trở việcthực hiện quyền tự ịnh oạt của chủ thé trên nguyên tắc công bằng

Th° t°: Ghi nhận các biện pháp pháp lý ể xử lý những tr°ờng hợp bất bình

ng hay xâm phạm ên việc thực hiện quyền ịnh oạt của chủ thé

Nh° vậy, muốn xây dựng c¡ chế pháp lý bảo ảm quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự thì PLTTDS phải quy ịnh cho °¡ng sự có day ủ các quyên tự ịnh oạt

dé tất cả mọi ng°ời trong xã hội ều phải tôn trọng và “ở thanh ộc lập với bat kỳquyên uy nào kể cả viên chức Nhà n°ớc cao nhất) © Không chỉ quy ịnh ầy du, rõràng quyên tự ịnh oạt của °¡ng su, PLTTDS còn phải có những quy ịnh ảm bao

6) Phạm Khiêm Ích - Hoàng Vn Hảo (1995), Quyên con ng°ời trong thé giới hiện ại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr 50

16

Trang 24

cho các °¡ng sự °ợc bình ng trong việc thực hiện quyền tự ịnh oạt ể các

°¡ng sự có thé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình

- C¡ chê phôi hợp giữa các c¡ quan tiên hành tô tụng và các cá nhân, c¡

quan, tô chức khác trong việc bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự

Trong tổ tụng dân sự, sự hoạt ộng ộc lập, khách quan của Tòa án là một bảo

ảm cần thiết, không thể thiếu ề thực thi quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Pháp luậtghi nhận quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Sự ộc lập của Tòa án, sự vô t°, kháchquan của ng°ời tiến hành tố tụng cing sẽ là bảo ảm cần thiết cho quyền khởi kiện

°ợc thực thi trên thực tế Tuy nhiên, trong nhiều tr°ờng hợp, dé thực hiện chức nng,nhiệm vụ, quyền han của c¡ quan tiễn hành tố tụng dân sự trong việc giải quyết vụviệc dân sự, cing nh° bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự òi hỏi một c¡ chếphối hợp giữa Tòa án với các cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác trong các hoạt ộng tố

tụng nh°:

Trong hoạt ộng xác minh, thu thập chứng cứ: ây là một hoạt ộng ặc biệt

quan trọng trong việc bảo ảm giải quyết vụ việc dân sự, òi hỏi Tòa án phải có mốiquan hệ phối hợp với các c¡ quan, tổ chức ang l°u giữ các tài liệu giấy tờ có chứa

ựng chứng cứ Ngoài ra, trong một số tr°ờng hợp Tòa án cần sự phối hợp của các c¡quan chuyên môn bồ trợ t° pháp nh°: tổ chức giám ịnh, phiên dịch, tổ chức ịnh giá,thâm ịnh giá Trong hoạt ộng áp dụng BPKCTT cần ến sự phối hợp với ngân

hàng, tô chứ tín dụng hoặc kho bạc nhà n°ớc Trong hoạt ộng xét xử cần ến sự phối

hợp với các hội thâm nhân dân Sự phối hợp này biểu hiện rõ c¡ chế bảo ảm quyền

tự ịnh oạt của °¡ng sự bởi sự thiếu phối hợp của các c¡ quan, tô chức này trongnhiều tr°ờng hợp ã gây không ít khó khn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việcdân sự và ảnh h°ởng nghiên trọng tới việc bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

- C¡ chế giám sát hoạt ộng của các c¡ quan tiễn hành tổ tụng

Công tác kiểm tra, giám sát là một trong những công tác ặc biệt quan trọngnhằm tạo ra c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Bởi vì, hoạt ộng kiểmtra, giám sát sẽ giúp phát hiện kịp thời, ngn ngừa, uốn nắn hoặc xử lý các hành vi viphạm xâm phạm tới quyền tự dinh oạt của °¡ng sự

Thông qua công tác kiêm tra của lãnh ạo Tòa án ôi với các công việc do

Tham phán, th° ký Tòa án thực hiện trong quá trình giải quyết các vụ việc hay của

17

Trang 25

Toa an cap trên ối với Toa án cấp d°ới dé từ ó dé tìm ra những ton tại, hạn chế từphía các c¡ quan tiễn hành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng thì quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự sẽ °ợc bảo ảm.

Bên cạnh ó hoạt ộng giám sát từ phía cá nhân, c¡ quan, tô chức khác ối với

hoạt ộng của Tòa án °ợc thực hiện th°ờng xuyên liên tục cing sẽ giúp phát hiện

những vi phạm nhằm kip thời có những yêu cau, kiến nghị, kháng nghị nhm dé bao

ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Trong tố tụng dân sự, toàn bộ hoạt ộng thụ lí vụ án dân sự, lập hồ s¡, hòa giải,thu thập, xác minh chứng cứ, nghiên cứu hồ s¡ và tổ chức các phiên tòa ều do Tòa ánthực hiện iều này rất dễ dẫn ến tình trạng Tòa án lạm dụng quyền lực trong khi giảiquyết các vụ án dân sự Do ó, ể các c¡ quan, ng°ời tiễn hành tô tụng nâng cao tráchnhiệm trong viéc giải quyết vụ án dân sự, phát hiện và xử lí kip thời các hành vi viphạm pháp luật trong tố tụng dân sự, bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của các cánhân, c¡ quan, tô chức, bảo vệ lợi ích Nhà n°ớc và lợi ích công cộng thì cần có c¡quan kiểm sát các hoạt ộng giải quyết vụ án dân sự của Tòa án và những ng°ời thamt6 tụng Co quan thực hiện chức nang kiểm sát hoạt ộng TTDS chính là Viện kiểm

sát.

Viện kiểm sát nhân dân với t° cách là một trong các c¡ quan t° pháp, °ợc thựchiện quyền lực của Nhà n°ớc ể kiểm tra, giám sát hoạt ộng giải quyết các VVDScủa Tòa án cing nh° các hoạt ộng tô tụng của những ng°ời tham gia tố tụng là nhmbảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức Việc ghi nhận quyền tham gia tổtụng của VKS ngay từ khi Tòa án thụ lý vụ án là iều kiện cần thiết ể bảo ảm quyềnquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

Nh° vậy c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự °ợc tạo nên bởi sựkết hợp của ba c¡ chế cụ thé: c¡ chế pháp lý ghi nhận quyền của °¡ng sự và tráchnhiệm của tòa án, c¡ chế phối hợp giữa c¡ quan tiến hành tố tụng với các cá nhân, c¡quan tổ chức khác nhm giải quyết úng VVDS, c¡ chế kiểm sát việc giải quyếtVVDS Kết hợp hài hòa, linh hoạt ba nội dung này thì quyền tự ịnh oạt của °¡ng

su trong tố tụng dân sự chắc chắn sẽ °ợc ảm bảo ở mức cao nhất

2.1.2 Các yếu tố chỉ phối c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự

- Các quy ịnh của pháp luật tổ tụng dân sự

18

Trang 26

Các quy phạm pháp luật dân sự tạo ra cho các chủ thể một khả nng tự ịnh oạt.Quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự chính là các quyền °ợc quy ịnh

trong các quy phạm pháp luật hình thức, °ợc phái sinh bởi các quan hệ trong giao l°u dân sự do pháp luật nội dung quy ịnh.

Pháp luật cho phép °¡ng sự có quyền bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp củamình Dé bao ảm °ợc quyên bảo vệ của °¡ng sự, pháp luật còn quy ịnh trong quatrình giải quyết vụ việc dân sự các °¡ng sự °ợc quyền chấm dứt, thay ôi hoặc bốsung yêu cầu, °ợc quyên tham gia phiên tòa Nếu không có những quy ịnh vềquyền tự dinh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sự thì °¡ng sự sẽ không thể bảo

ảm °ợc quyên và lợi ích của mình trong các giao dịch dân sự.

- Tô chức và hoạt ộng của Tòa án nhân dân

Ở bat kỳ quốc gia nào Tòa án cing ều là c¡ quan xét xử và hoạt ộng của Tòa

án là hoạt ộng xét xử Với t° cách là c¡ quan tiến hành tố tụng Tòa án phải có tráchnhiệm trong việc tôn trọng và bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Quyền tự

ịnh oạt là quyền của chính bản thân °¡ng sự nh°ng quyền này có thực hiện °ợc

hay không và thực hiện ở mức ộ nao lại phụ thuộc rất nhiều vào các c¡ quan tiễn

hành tố tụng, ặc biệt là Tòa án °¡ng sự có quyên tự ịnh oạt nào thì tòa án cótrách nhiệm bảo ảm cho quyền ó °ợc thực thi trên thực tế Cụ thé Tòa án bảo ảmquyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong giai oạn khởi kiện và thụ ly vụ án, trong giai

oạn xét xử s¡ thấm, trong giai oạn phúc thâm, thậm chí là trong cả thủ tục giám ốc

thâm, tái thâm

- Tô chức và hoạt ộng của Viện kiêm sat nhân dân

Trong quá trình giải quyết các VVDS, việc tham gia TTDS của VKS nhmkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng ảm bảo cho tính pháp chếcủa các phán quyết của Tòa án, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà n°ớc và cácthành viên trong xã hội Khác với Tòa án, VKS bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng

sự thông qua việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các c¡ quan tiến hành tố tụng,ng°ời tiễn hành tố tụng và ng°ời tham gia tố tụng

Việc tham gia TTDS của VKS có ảnh h°ởng ến quyền tự ịnh oạt của °¡ng

sự vì việc VKS tham gia TTDS ã °ợc ghi nhận trong Hiến pháp n°ớc Cộng hòa xãhội chủ ngh)a Việt Nam và là một nguyên tắc của TTDS, VKS bảo ảm quyền tự ịnh

19

Trang 27

oạt của °¡ng sự thông qua việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS, tuynhiên hoạt ộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS phải tuân theo nhữngquy ịnh của pháp luật về trình tự và thủ tục.

Việc tham gia tố tụng của VKS trong TTDS ảm bảo tính th°ợng tôn của phápluật Bên cạnh ó, sự tham gia TTDS của VKS còn góp phần phát hiện, hạn chế nhữngtiêu cực, sai sót trong hoạt ộng tố tụng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhữngng°ời tiến hành tố tụng trong giải quyết các vụ việc dân sự, hoạt ộng kiểm sát củaVKS trong TTDS ảm bảo cho VVDS °ợc giải quyết nhanh chóng, khách quan, toàndiện, ầy ủ và kịp thời, ảm bảo cho bản án, quyết ịnh của Tòa án có cn cứ và

úng luật, ảm bảo quyền lợi °¡ng sự ặc biệt nâng cao °ợc quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự trong tố tụng dân sự

- Tổ chức và hoạt ộng của luật s°

Nhờ sự tham gia tố tung của các luật s° mà Tòa án có thêm iều kiện giải quyếtcác vụ việc tốt h¡n, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự cing tốth¡n Trong t6 tụng dan sự, vi trí của luật su là ng°ời ại diện do °¡ng su uy quyềnhoặc là ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho °¡ng sự Ngoài ra, luật s° có thểcòn t° van cho các °¡ng sự tham gia tố tụng khi cần thiết

Xác ịnh úng vị trí, vai trò của luật s° trong tố tụng dân sự Việt Nam là mộtviệc làm cần thiết và có ý ngh)a rất quan trọng Các hoạt ộng của luật s° th°ờng gắnliền với các hoạt ộng của các c¡ quan tiến hành tố tụng hoặc với ng°ời dân nóichung Vì vậy, ối với mỗi ối t°ợng khác nhau thì việc nhận thức úng vi tri vai tròcủa luật s° lại có ý ngh)a khác nhau Xét từ góc ộ là c¡ quan tiến hành tố tụng vàng°ời tiến hành tố tụng, thì việc ánh giá úng vi trí, vai trò của ng°ời luật s° sẽ tao ra

sự phối hợp giữa Tòa án với luật s° trong việc tìm ra sự thật của vụ án Bằng các hoạt

ộng nh° cung cấp chứng cứ, tranh luận tại phiên toà, ng°ời luật s° có thể mô tả chínhxác nội dung của vụ án Trong thực tế giải quyết các vụ án dân sự, rất nhiều tr°ờng

hợp thông qua hoạt ộng của luật s° trong vụ án mà Tòa án ã xác ịnh °ợc sự thật khách quan của vu an.

2.1.3 Cac yêu cầu của hoàn thiện c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự áp ứng tiến trình cải cách t° pháp

20

Trang 28

Hiện nay, chúng ta ang thực hiện công cuộc ôi mới ất n°ớc trên mọi l)nhvực của ời sống xã hội, các quyền và lợi ích chính áng của các chủ thé ngày càng

°ợc Nhà n°ớc quan tâm và giải quyết thoả áng ề thực hiện °ợc nhiệm vụ, mục

ích của t6 tụng dân sự thì những van ề liên quan ến bảo ảm quyền tự ịnh oạtcủa °¡ng sự trong tô tụng dân sự cần phải ổi mới và phải áp ứng °ợc các yêu cầu

c¡ bản sau ây:

- Phải bảo ảm quyên tiếp cận công lý và quyên bình dang của các ẩ°¡ng sự

trong giải quyét vụ việc dân sự tại Toà an

Quyền tiếp cận công lý với t° cách là quyền con ng°ời trong nhà n°ớc phápquyền là khả nng của chủ thể yêu cầu nhà n°ớc tạo mọi iều kiện thuận lợi nhất dé sửdụng pháp luật nhằm mục ích bảo vệ quyên lợi của minh tại c¡ quan nhà n°ớc khi cótranh chấp hoặc xử lý vi phạm pháp luật, thể hiện ở những mặt sau: quyên tiếp cậnthông tin pháp luật; quyền trợ giúp pháp lý, quyền tiếp cận giáo dục ào tạo pháp luậtcác quyền này °ợc thực hiện bởi một hệ thống t° pháp công bằng và hiệu quả

Quyền tiếp cận công lý bao gồm quyền °ợc trợ giúp pháp lý của những ng°ờiyếu thé trong xã hội Muốn tiếp cận công lý một cách dé dang, ng°ời dân phải có trình

ộ hiểu biết nhất ịnh về pháp luật Trình ộ này làm tng kha nng nhận thức của họ

biết thế nào là công bng, la bat công, biết chấp nhận trật tự xã hội, biết công lý nằm ở

âu và tiếp cận nó nh° thế nào Vì vậy, quyền °ợc giáo dục, ào tạo pháp luật là một

yêu tô của quyên tiép cận công ly.

- Phải góp phan nâng cao °ợc hiệu quả việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp

của °¡ng sự tại Toà an

Trong những vụ việc dân sự phức tạp thì việc thực hiện °ợc quyền, ngh)a vụ

chứng minh của các °¡ng sự không phải ¡n giản Dé bảo vệ °ợc quyên, lợi ích hợppháp của mình tr°ớc Toà án các °¡ng sự vẫn rất cần sự hỗ trợ pháp lý từ mọi phía

Vì vậy, van ề ặt ra là bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tố tụng dân sựphải góp phan nâng cao °ợc hiệu quả của việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của

°¡ng sự qua công tác xét xử của Toà án Theo ó, phải bảo ảm °ợc tất cả các iềukiện cần thiết nh° iều kiện về pháp luật, iều kiện về kinh tế - xã hội ể °¡ng sựbảo vệ °ợc quyền, lợi ích hợp pháp của minh trong tố tụng dân sự

21

Trang 29

- Phải góp phần thực hiện °ờng lỗi, chủ tr°¡ng cải cách t° pháp của ảng và

là bao dam các iều kiện cần thiết dé cho °¡ng sự bảo vệ °ợc quyền, lợi ích hợppháp tr°ớc c¡ quan t° pháp nên có tác dụng thực hiện mục tiêu của cải cách t° pháp.

Vì vậy, bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong tô tung dân sự phải góp phầnthực hiện °ờng lối, chủ tr°¡ng cải cách t° pháp của ảng và Nhà n°ớc ta ặc biệt,Nghị quyết số 08/ NQ-TW là phải thực hiện °ợc ầy ủ các nhiệm vụ của cải cách t°pháp, trong ó có nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự Nghiên cứuthực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía Nhà n°ớc dé tạo iều kiện cho

các °¡ng sự chủ ộng thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của mình ổi mới thủ tục hành chính trong các c¡ quan t° pháp nhằm tạo

iều kiện cho ng°ời dân tiếp cận công lý; ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến Toà án, Toà

hệ xã hội, tạo ộng lực và iều kiện cần thiết ể thực hiện thắng lợi °ờng lối, chủtr°¡ng phát triển kinh tế - xã hội mà ảng và Nhà n°ớc ã ề ra

22

Trang 30

2.2 THUC TRANG C  CHE BAO DAM QUYEN TỰ ỊNH OẠT CUADUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU

2.2.1 Thực trang c¡ chế pháp lý bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sựtrong tô tụng dân sự

2.2.1.1 Tai giai doạn khởi kiện và thụ lý vụ việc dân sự

Ngay từ giai oạn tố tụng ầu tiên là khởi kiện và thụ lý, quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự ã °ợc thé hiện qua các quy ịnh của BLTTDS về quyền khởi kiện, quyềnquyết ịnh về phạm vi khởi kiện, quyền khởi kiện một ng°ời hay nhiều ng°ời, khởikiện về một hay nhiều quan hệ pháp luật cần giải quyết Cụ thể: BLTTDS tại các iều

161 và 162 ã ảm bảo quyền khởi kiện cho các cá nhân, c¡ quan, tổ chức iều 161

có quy ịnh: “Cá nhân, c¡ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua ng°ời dai

diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự (sau dây gọi chung là ng°ời khởi kiện) tại Tòa

án có thầm quyền dé yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình”

Bên cạnh quyền khởi kiện của °¡ng sự, các c¡ quan, tô chức theo iều 162BLTTDS cing có quyền khởi kiện Mặc dù các c¡ quan, tổ chức này khởi kiện khôngphải ể bảo vệ quyền và lợi ich của mình mà khởi kiện dé bảo vệ lợi ích của ng°ời

khác hoặc lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n°ớc nh°ng việc khởi kiện này lại không

hề vi phạm nguyên tắc quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự Bởi lẽ, những ối t°ợng

°ợc các c¡ quan, tổ chức nay bảo vệ nh° phụ nữ, trẻ em là những ối t°ợng có yếu tố

ặc thù, mang nặng yêu tô xã hội.

Không chỉ có quy ịnh bảo ảm quyền khởi kiện của nguyên don và một số chủthé khác, BLTTDS còn có quy ịnh tại iều 176 BLTTDS về quyền °a ra yêu cầuphản tố của bị ¡n ối với yêu cầu của nguyên ¡n và phản tổ yêu cầu của ng°ời cóquyền lợi và ngh)a vụ liên quan Theo ó, yêu cầu phản tố của bị ¡n sẽ °ợc chấpnhận khi yêu cầu phản tố ể bù trừ ngh)a vụ ối với yêu cầu của nguyên ¡n, yêu cầucủa ng°ời có quyên lợi và ngh)a vụ liên quan; yêu cầu phản tô °ợc chấp nhận dẫn

ến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên ¡n, ng°ời cóquyền lợi và ngh)a vụ liên quan; yêu cầu phản tố có liên quan và nếu °ợc giải quyếttrong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết °ợc nhanh chóng ối với, ng°ời cóquyền lợi và ngh)a vụ liên quan thì quyền °a ra yêu cầu ộc lập °ợc ảm bảo nh°ngphải ủ các iều kiện theo iều 177 BLTTDS

23

Trang 31

Ngoài ra, pháp luật tố tụng cing ảm bảo quyền khởi kiện lại của các °¡ng sựtrong một số tr°ờng hợp cụ thé nh° những tr°ờng hop ban án, quyết ịnh của Tòa án

về việc bác ¡n xin ly hôn; yêu cầu xin thay ổi ng°ời nuôi con, thay ổi mức cấpd°ỡng: bồi th°ờng thiệt hại; òi tải sản cho thuê, cho m°ợn

°¡ng sự cing °ợc pháp luật tố tụng bảo ảm thực hiện có hiệu quả quyềnkhởi kiện thông qua quy ịnh °¡ng sự có quyền nhờ ng°ời bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp, cing có thé °ợc h°ởng chính sách trợ giúp pháp ly Theo iều 9 BLTTDS,

°¡ng sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật s° hay ng°ời khác có ủ iều kiện dé bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tùy theo iều kiện và khả nng, °¡ng sự cóthé nhờ luật s°, trợ giúp viên và những ng°ời tham gia trợ giúp pháp lý, công dân ViệtNam tham gia tố tụng với t° cách ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng

SỰ.

ể thuyết phục Tòa án, °¡ng sự phải gửi kèm theo ¡n khởi kiện những tàiliệu và chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của họ là có c¡ sở Tuy nhiên, trong iềukiện mới bắt ầu khởi kiện, việc °¡ng sự có °ợc toàn bộ các tài liệu, chứng cứ ể cóthé nộp cho Tòa án là rất khó Vi vậy, tại Nghị quyết số 05/2012/NQ-HDTP ã cóh°ớng dẫn theo h°ớng trong tr°ờng hợp vì lý do khách quan họ không thể nộp ầy ủngay các tài liệu, chứng cứ thì chỉ phải nộp các tài liệu chứng cứ ban ầu chứng minh

cho việc khởi kiện là có cn cứ.

2.2.1.2 Tại giai oạn chuẩn bị xét xử

Thứ nhất, sau khi thụ lý vụ án, trong giai oạn chuẩn bị xét xử s¡ thâm,BLTTDS ã có những quy ịnh bảo ảm cho °¡ng sự quyền thay ổi, bổ sung, rútyêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập của °¡ng sự Tuy nhiên theo quy

ịnh tại iều 218 BLTTDS cing nh° h°ớng dẫn tại Nghị quyết số HTP, việc thay ổi, bố sung yêu cầu của °¡ng sự tại phiên tòa chỉ °ợc chấp nhậnnếu việc thay ổi, bổ sung này không v°ợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầuphản tố hoặc yêu cầu ộc lập ban ầu

05/2012/NQ-ối với việc rút yeu cầu của °¡ng sự tại giai oạn s¡ thâm, pháp luật tố tụng

ã có những quy ịnh bảo ảm quyên tự ịnh oạt này của °¡ng sự Các °¡ng sự cóthé rút yêu cau tại bất kỳ thời iểm nào, ké từ khi vụ án °ợc thụ lý ến khi °ợc °a

7 Xem iều 168 BLTTDS

24

Trang 32

ra xét xử tại phiên tòa.

Thứ hai, Trong giai oạn chuẩn bị xét xử, BLTTDS còn bảo ảm quyền tự thỏathuận của °¡ng sự Theo iều 5 BLTTDS ghi nhận °¡ng sự có quyền “thỏa thuậnvới nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và ạo ức xã hội” Mặc dù iều

10 BLTTDS có quy ịnh “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo iều kiện

thuận lợi ể các °¡ng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự”

nh°ng quyền tự thỏa thuận của các °¡ng sự vẫn là quyền °ợc tòa án °u tiên tr°ớc

cho °¡ng sự.

2.2.1.3 Trong thủ tục hòa giải vụ an dân sự

Nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về hòa giải cóthé khang ịnh các nhà làm luật ã tao một c¡ chế pháp lý t°¡ng ối chắc chan dé

°¡ng sự °ợc bảo ảm quyền tự ịnh oạt trong hoạt ộng hòa giải vụ án dân sự

iều này °ợc thé hiện qua các nội dung c¡ bản sau:

- Pháp luật tố tụng dân sự ghỉ nhận °¡ng sự có quyên °ợc lựa chọn ph°¡ngthức thỏa thuận do tòa án tiễn hành

Có hai ph°¡ng thức thỏa thuận °ợc pháp luật t6 tụng dân sự ghi nhận dé

°¡ng sự tự lựa chọn là tự thỏa thuận và thỏa thuận do tòa án tiễn hành Tự thỏa thuận

là tr°ờng hợp các bên °¡ng sự tự chủ ộng tìm ến nhau th°¡ng l°ợng, thỏa thuậnvới nhau mà không nhờ ến sự giúp ỡ của tòa án Quyên tự thỏa thuận của °¡ng sự

°ợc BLTTDS ghi nhận tại iểm  Khoản I iều 192 Quyền tự thỏa thuận mà khôngcần ến sự giúp ỡ của tòa an thể hiện rõ tinh thần tự nỗ lực tự giải quyết mâu thuẫn,tranh chấp của các °¡ng sự Ng°ợc lại néu °¡ng sự không tự thỏa thuận °ợc vớinhau về các van ề cần giải quyết trong vụ án thì °¡ng sự có quyền °ợc tòa án tiếnhành hòa giải bởi với vai trò chủ ộng của một c¡ quan tiến hành tố tụng dân sự, tòa

án sẽ tiến hành hòa giải dé giúp ỡ các bên °¡ng sự gặp nhau, thỏa thuận với nhau vềviệc giải quyết vu án (iều 10, iều 180 BLTTDS) Dam bảo quyên tự ịnh oạt của

°¡ng sự trong thủ tục hòa giải còn ảm bảo sự chủ ộng, tích cực của tòa án trong việc tiên hành hòa giải giữa các °¡ng sự ê giúp các °¡ng sự thỏa thuận với nhau.

- Pháp luật tô tụng dan sự phân ịnh rõ những vu an phải tiễn hành hòa giải,những vụ án không °ợc hòa giải hoặc những vu án không tiến hành hòa giải °ợc

25

Trang 33

nhằm bảo ảm quyên °ợc thỏa thuận của °¡ng sự, tránh tình trạng °¡ng sự không

°¡ng sự ối lập nêu vụ án của mình không nằm trong diện vụ án không °ợc hòa giải

hoặc vụ án không hòa giải °ợc.

Trong hầu hết các vụ án dân sự, °¡ng sự ều có quyền °ợc tòa án tiễn hànhhòa giải tr°ớc phiên tòa s¡ thâm Theo quy ịnh tại iều 181 BLTTDS thì chỉ có hailoại vụ án dan sự là không cần phải tiến hành hòa giải, tức là không cần phải ảm bảoquyền °ợc thỏa thuận của °¡ng sự, ó là những vụ án yêu cầu òi bồi th°ờng gâythiệt hại ến tài sản của nhà n°ớc và những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái

pháp luật hoặc trái ạo ức xã hội.

Trong tố tụng dân sự có những vu án không tiễn hành hòa giải °ợc là những

vu án mà tòa án phải tiễn hành hòa giải tr°ớc phiên tòa s¡ thâm Tuy nhiên có tổ chứcphiên hòa giải thì thủ tục hòa giải cing không thể tiến hành °ợc vì những lý do °ợcliệt kê tại iều 182 BLTTDS, ó là bị ¡n °ợc tòa án triệu tập hợp lệ ến lần thứ hai

mà vẫn có tình vắng mặt; °¡ng sự không thể tham gia hòa giải °ợc vì có ly do chính

áng: °¡ng sự là vợ, chồng trong vụ án ly hôn là ng°ời mat nng lực hành vi dân sự

ối với những vụ án dân sự này tòa án sẽ ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử tại phiêntòa mà không buộc phải chờ các bên °¡ng sự gặp nhau ề thỏa thuận với nhau Tuynhiên, sau ó tòa án vẫn cần phải tạo iều kiện cho các bên thỏa thuận với nhau vềviệc giải quyết vụ án theo h°ớng dẫn tại Nghị quyết số 05/2012/NQ-HTP ngày 03

Trang 34

BLTTDS Trong phiên hòa giải ngoài thâm phán chủ trì phiên hòa giải, th° ký tòa ánghi biên bản hòa giải thì thành phần không thé thiếu trong phiên hòa giải cần °ợc tòa

án triệu tập là các bên °¡ng sự ề bảo ảm quyền lợi của những °¡ng sự vắng mặtthì tòa án phải áp dụng úng theo h°ớng dẫn tại Nghị quyết số 05/2012/NQ-HTP

ngày 03 tháng 12 nm 2012.

Về nội dung hòa giải cing là một van dé mà tòa án cần có sự chuẩn bị và thựchiện cho phù hợp dé ảm bảo quyền ịnh oạt của các bên °¡ng sự Tòa án cần xemxét yêu cầu cụ thé của °¡ng sự trong vụ án phải giải quyết dé tiến hành hòa giải từngyêu cầu theo thứ tự hợp lý Khi tiến hành hòa giải, tùy theo quan hệ pháp luật tranhchấp mà thâm phán cần phổ biến cho các °¡ng sự biết các quy ịnh của pháp luật có

lên quan ến việc giải quyết vu án dé các bên có thé tự liên hệ ến quyền, ngh)a vụ

của mình mà tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Tham phán cingcần phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành theo quy ịnh tại iều 187BLTTDS cho các bên °¡ng sự biết

Trình tự hòa giải trong phiên hòa giải do tòa án tiễn hành cing là một nội dungcần °ợc ảm bảo thực hiện úng theo iều 185, iều 185a BLTTDS thì mới bảo

ảm quyên ịnh oạt của °¡ng sự Tùy vào kết quả của phiên hòa giải mà tòa án cầnphải thực hiện cho úng thủ tục hòa giải Theo iều 187 BLTTDS thì nếu các °¡ng

sự thỏa thuận °ợc với nhau về van dé cần giải quyết trong vụ án thì thẩm phán hoặcth° ký tòa án lập biên bản hòa giải thành ghi day ủ nội dung các bên °¡ng sự thỏathuận Thâm phán chủ trì phiên hòa giải ký tên và óng dau của tòa án vào biên bản.Các bên °¡ng sự cing phải ký tên hoặc iểm chỉ và biên bản Biên bản này ch°a có

hiệu lực pháp lý nh°ng sẽ phải gửi ngay cho các °¡ng sự tham gia hòa giải và °¡ng

sự vắng mặt Trong biên bản nhất thiết phải ghi rõ “Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngàylập biên bản hòa giải, nếu có °¡ng sự nào có thay ổi ý kiến về sự thỏa thuận thì phảilàm thành vn bản gửi cho tòa án” Có thé nói thời hạn 7 ngày mà iều 187 BLTTDScho phép °¡ng sự suy ngh) kỹ l°ỡng về sự thỏa thuận của mình, nếu muốn có thểthay ổi thỏa thuận trong vòng 7 ngày này thực sự là một quy ịnh thể hiện rõ tinhthần bảo ảm quyên thỏa thuận của °¡ng sự trong thủ tục hòa giải Hết thời hạn 7ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không có °¡ng sự nào thay ổi ý kiến

về sự thỏa thuận ã có thì thẩm phán chủ trì phiên hòa giải sẽ ra quyết ịnh công nhận

sự thỏa thuận của °¡ng sự Quyết ịnh này có ngay hiệu lực pháp luật

27

Trang 35

Tr°ờng hợp °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau về các vấn ề trong vụ ánnh°ng lại không thỏa thuận °ợc với nhau về trách nhiệm phải chịu án phí hoặc mức

án phí phải chịu thì tòa án không công nhận sự thỏa thuận của °¡ng sự mà tiến hành

mở phiên tòa ể xét xử vụ án T°¡ng tự nh° vậy, tr°ờng hợp °¡ng sự chỉ thỏa thuận

°ợc với nhau về việc giải quyết một phần vụ án, còn các phần khác không thỏa thuận

°ợc thì tòa án ghi nhận những vấn ề mà °¡ng sự thỏa thuận °ợc và những van ềkhông thỏa thuận °ợc vào biên bản hòa giải theo quy ịnh tại khoản 1 iều 186 củaBLTTDS và tiến hành °a vụ án ra xét xử trừ tr°ờng hợp có cn cứ tạm ình chỉ hoặc

ình chỉ giải quyết vụ án

Tại phiên tòa s¡ thầm, hòa giải không còn là thủ tục bắt buộc phải °ợc tiếnhành nh°ng °¡ng sự vẫn có quyền thỏa thuận nếu muốn Theo quy ịnh tại iều 220BLTTDS, hội ồng xét xử s¡ thâm phải hỏi °¡ng sự xem °¡ng sự có thỏa thuận

°ợc với nhau hay không Nếu °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau thì hội ồng xét xửphải ra ngay quyết ịnh công nhận sự thỏa thuận của °¡ng sự

Lên ến tòa án cấp phúc thâm, hòa giải cing không còn là thủ tục bắt buộcnh°ng °¡ng sự vẫn có quyền thỏa thuận với nhau, hòa giải cho các bên °¡ng sự vẫn

là một hoạt ộng °ợc khuyến khích tòa án phúc thấm tiến hành Dé ảm bảo quyền

ịnh oạt của °¡ng sự, các tòa có thâm quyền phúc thẩm nên xác ịnh hòa giải van là

trách nhiệm của tòa và phải tạo c¡ hội thuận lợi cho °¡ng sự thỏa thuận với nhau.

Theo quy ịnh tại iều 270 BLTTDS, tại phiên tòa phúc thâm mà °¡ng sự thỏathuận °ợc với nhau thì hội ồng xét xử phúc thâm phải ra bản án phúc thẩm, sửa bản

án s¡ thâm ê công nhận sự thỏa thuận của °¡ng sự.

Không chỉ °ợc thỏa thuận với nhau tại phiên tòa phúc thẩm, °¡ng sự còn

°ợc thỏa thuận với nhau tr°ớc phiên tòa phúc thẩm Nếu tr°ớc phiên tòa phúc thẩm

mà °¡ng sự tự thỏa thuận °ợc với nhau thì °¡ng sự có quyền yêu cầu tòa án phúcthâm công nhận sự thỏa thuận của họ Tòa án cấp phúc thâm trong tr°ờng hợp này

phải thực hiện úng theo thủ tục °ợc h°ớng dẫn tại Nghị quyết số

06/2012/NQ-HDTP ngày 3 tháng 12 nm 2012 của Hội ồng thẩm phán tòa án tối cao là lập vnbản ghi rõ nội dung thỏa thuận Vn bản này sẽ °a vào hồ s¡ vụ án nh° một chứng cứmới bổ sung Sau ó tòa phúc thẩm sẽ mở phiên tòa và tại phiên tòa hội ồng xét xử sẽhỏi lại các bên °¡ng sự một lần nữa về sự thỏa thuận tự nguyện của họ Nếu sự thỏa

thuận ó không trai pháp luật, dao ức xã hội thì nội dung sự thỏa thuận ó phải °ợc

28

Trang 36

ghi nhận trong bản án phúc thâm bng cách sửa bản án s¡ thâm ê công nhận sự thỏa thuận của °¡ng sự.

2.2.1.4 Trong phiên tòa xét xử s¡ thẩm vụ án dân sự

Trong phiên tòa xét xử s¡ thâm vụ án dân sự, c¡ chế pháp lý °ợc xây dựngtrong pháp luật tố tụng dân sự dân sự nhằm bảo ảm quyền tự ịnh oạt này °ợc thé

hiện cu thé qua những nội dung c¡ bản sau:

- BLTTDS ghi nhận quyên tự quyết ịnh yêu cau khởi kiện, yêu cẩu phan tố,

yêu cau ộc lập của °¡ng sự tại phiên tòa s¡ thám

Tại phiên tòa s¡ thẩm, Hội ồng xét xử chỉ giải quyết vụ án dân sự trong phạm

vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập của °¡ng sự ề ảm bảo việcgiải quyết úng yêu cầu của °¡ng sự thì nội dung ¡n khởi kiện, ¡n phản tố, donyêu cầu ộc lập phải °ợc thê hiện ầy ủ, rõ ràng nội dung tranh chấp, những yêu cầu

cụ thé của °¡ng su Tại phiên tòa °¡ng sự phải xuất trình °ợc các chứng cứ, tảiliệu cần thiết ể chứng minh cho yêu cầu của mình Theo quy ịnh tại Khoản 3 iều

176 và Khoản 2 iều 177 BLTTDS sửa ổi thì “Bị don có quyên °a ra yêu cau phản

tô tr°ớc khi Toà án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử s¡ thẩm” và “Ng°ời có quyénlợi, ngh)a vụ liên quan có quyên °a ra yêu cầu ộc lập tr°ớc khi Toà dn ra quyết

ịnh dua vụ án ra xét xử s¡ thẩm” Nh° vậy,c¡ ché pháp lý bảo ảm quyền tự ịnh

oạt của °¡ng sự tại phiên tòa s¡ thâm ã °ợc thé hiện qua các quy ịnh về quyền

tự quyết ịnh °a ra yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập của °¡ng sựngay từ tr°ớc khi Tòa án có quyết ịnh °a vụ án ra xét xử s¡ thâm Còn tại phiên tòas¡ thâm vụ án dân sự thì c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt này d°ờng nh° ã bị hạnchế h¡n bởi Khoản 3 iều 176 và Khoản 2 iều 177 BLTTDS sửa ổi mới chỉ nhắc

ến thời iểm tr°ớc khi ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử

- BLTTDS ghi nhận quyên thay ổi, bồ sung, rút yêu cau của °¡ng sự tại phiên

tòa s¡ thâm:

°¡ng sự có quyền thay ổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêucầu ộc lập ban ầu Dé bao ảm quyền tự ịnh oạt này pháp luật tố tụng dân sự ãcho phép °¡ng sự có quyền tuyệt ối với việc thay ổi, bố sung tr°ớc khi mở phiêntoà xét xử vụ án dân sự Còn tại phiên toà, việc thay ôi, bổ sung yêu cầu chỉ °ợc

châp nhận nêu không v°ợt quá phạm vi yêu câu khởi kiện, yêu câu phản tô hoặc yêu

29

Trang 37

cầu ộc lập ban ầu BLTTDS sửa ổi ã bảo ảm thực hiện quyên thay ổi, bố sung,rút yêu cầu của °¡ng sự thông qua quy ịnh về thủ tục hỏi tại phiên tòa theo iều

217 BLTTDS Tuy nhiên, BLTTDS sửa ổi cing có những quy ịnh giới hạn quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự tại phiên tòa nhm hạn chế việc kéo dài thời gian giải quyết vụ

án tại khoản 1 iều 218 BLTTDS

C¡ chế bảo ảm quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong phiên tòa s¡ thâm cònthể hiện rõ qua quyền °ợc rút ¡n khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập của

°¡ng sự °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 218 BLTTDS

Tiếp theo iều 218, iều 219 BLTTDS sửa ổi vẫn thê hiện rõ c¡ chế bảo ảmquyền tự ịnh oạt của nguyên don, bị ¡n, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan cóyêu cầu ộc lập thông qua quy ịnh về việc tiếp tục giải quyết yêu cầu phản tố, yêucầu ộc lập của °¡ng sự khác trong tr°ờng hợp nguyên ¡n rút ¡n khởi kiện vụ án

- BLTTDS ã ghi nhận °¡ng sự có quyên tự quyết ịnh việc yêu cau Tòa án

áp dụng, thay ổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa s¡ thẩm

Khoản 2 iều 117 BLTTDS sửa ổi BLTTDS ã có quy ịnh theo h°ớng mởrộng quyền tự quyết ịnh của °¡ng sự trong việc bảo vệ quyên lợi của minh thôngqua việc yêu cầu Hội ồng xét xử s¡ thâm quyết ịnh áp dung các biện pháp khan cấptạm thời cần thiết Tại phiên tòa s¡ thâm °¡ng sự °ợc bao ảm quyên tự ịnh oạtqua quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và iều này cing cóngh)a pháp luật ã mở rộng h¡n quyên tự ịnh oạt của °¡ng sự trong việc bảo vệquyền lợi của mình Tuy nhiên, theo h°ớng dẫn tại iểm a mục 9.2 phan 9 Nghị quyết

số 02/2005/ NQ — HDTPTANDTC ngày 27/4/2005 h°ớng dẫn thi hành một số quy

ịnh tại Ch°¡ng VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS thì ối với

30

Trang 38

tr°ờng hợp này “Nếu tại phiên toa thì việc thực hiện biện pháp bao dam °ợc bat dau

từ thời iểm Hội dong xét xử ra quyết ịnh buộc thực hiện biện pháp bảo dam, nh°ngphải xuất trình chứng cứ ã thực hiện xong biện pháp bảo ảm tr°ớc khi Hội dong xét

2.2.1.5 Trong giai oạn phúc thẩm vụ án dân sự

C¡ chế pháp lý bảo ảm quyền tự ịnh oạt của các °¡ng sự ở thủ tục phúcthâm vụ án dân sự °ợc nhận ra qua nội dung các quy ịnh của pháp luật tố tung dân

sự nh°:

- Pháp luật TTDS ghi nhận cho °¡ng sự có t°¡ng ối ầy ủ các quyền tự

ịnh oạt ở phúc thầm

Hiện nay, theo quy ịnh của BL TTDS thì ở giai oạn phúc thâm các quyền tự

ịnh oạt của °¡ng sự ã °ợc quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ, ó là °¡ng sự có quyềnkháng cáo theo thủ tục phúc thẩm ối với bản án, quyết ịnh của tòa án cấp s¡ thâmch°a có hiệu lực pháp luật (iều 243); có quyền thay ổi, bổ sung, rút kháng cáo(iều 256); có quyền thỏa thuận về việc giải quyết vụ án (iều 270); có quyền rút ¡nkhởi kiện ở tr°ớc hoặc tại phiên tòa phúc thâm (iều 269)

- Không chỉ quy ịnh t°¡ng ối ây ủ, Pháp luật TTDS còn quy ịnh rõ ràng,minh bạch dé °¡ng sự thực hiện °ợc quyên tự ịnh oạt của mình ở phúc thẩm

Theo quy ịnh tại Khoản 1 iều 256 BLTTDS thì tr°ớc khi bắt ầu phiên toàhoặc tại phiên toà phúc thâm, ng°ời kháng cáo có quyên thay ổi, bố sung kháng cáonh°ng không °ợc v°ợt quá phạm vi kháng cáo ban ầu, nếu thời hạn kháng cáo ãhết Tuy nhiên, quy ịnh việc thay ối, bố sung kháng cáo phúc thâm không °ợc v°ợtquá phạm vi kháng cáo ban ầu, nếu thời hạn kháng cáo ã hết

- Pháp luật TIDS quy ịnh cho các °¡ng sự °ợc bình ẳng trong việc thựchiện quyên tự ịnh oạt ở phúc thẩm

Pháp luật TTDS không chỉ quy ịnh rõ ràng, cụ thé và day ủ các quyên tự ịnh

31

Trang 39

oạt của °¡ng sự mà còn phải bảo ảm cho các °¡ng sự °ợc bình ng trong việcthực hiện quyền tự ịnh oạt ể các °¡ng sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình Khi °¡ng sự thực hiện quyền tự ịnh oạt của mình thì các °¡ng sự ềubình ng trong việc thực hiện các quyền tự ịnh oạt ó ó là, (i) các °¡ng sự có vịtrí t6 tụng nh° nhau thì ều có quyền tự ịnh oạt nh° nhau; (ii) trong tr°ờng hợp các

°¡ng sự có vị trí tố tụng khác nhau thì các °¡ng sự vẫn có quyên bình ng nh°nhau trong việc thực hiện các quyền tự ịnh oạt ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình tr°ớc Tòa án nh° quyền yêu cầu, rút yêu cầu, quyền kháng cáo, quyền rútkháng cáo, quyên thay ổi, bổ sung kháng cáo

2.2.1.6 Tai thủ tục giám ốc thấm, tái thấm

Mặc dù không °ợc áp dung phô biến nh° thủ tục s¡ thâm va phúc thẩm nh°ngtrong thủ tục GDT, TT dân sự, quyền tự ịnh oạt của các °¡ng sự vẫn °ợc thể hiện

và c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt trong thủ tục này vẫn °ợc chú trọng thực hiệnthông qua các quy ịnh của BLTTDS C¡ chế quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trongthủ tục GDT,TT thé hiện qua các quy ịnh cụ thé của BLTTDS :

* Bộ Luật TTDS ã có những quy ịnh can thiết về quyên tự ịnh oạt của

°¡ng sự dé °¡ng sự có c¡ sở pháp lý chủ ộng thực hiện °ợc các quyên của mìnhtrong thủ tục Giám ốc thẩm, Tai thẩm

- Mặc du với thủ tục Giám ốc thâm, Tái thâm, °¡ng sự không có quyền khởikiện, quyền kháng cáo nh° với s¡ thâm, phúc thâm nh°ng °¡ng sự cing °ợc ghinhận một quyền rất quan trọng, ó là quyền làm ¡n ề nghị xét lại bản án, quyết ịnhcủa TA ã có hiệu lực pháp luật (iều 284a) iều 284a Bộ luật TTDS còn quy ịnh

rõ những nội dung c¡ bản cần có của ¡n ề nghị nh° ngày, tháng, nm làm ¡n, tên,

ịa chỉ của ng°ời lam ¡n, tên BA, QD ã có hiệu lực PL ề nghị xét lại theo thủ tụcGDT, lý do ề nghị, yêu cầu của ng°ời dé nghị, nhing tài liệu, chứng cứ cùng tài liệukèm theo ¡n ề nghị

- Không chỉ ghi nhận quyền làm ¡n ề nghị của °¡ng sự, iều 284bBLTTDS quy dinh rõ thủ tục xem xét ¡n ề nghị của °¡ng sự nh° TA, VKS sẽnhận ¡n trực tiếp tại TA, VKS, ¡n có thể °ợc gửi qua °ờng b°u iện hay khi

nhận °ợc ¡n, TA, VKS phải cấp giấy xác nhận nhận ¡n cho °¡ng sự Ng°ời cóquyên kháng nghị phân công cán bộ tiên hành xem xét ¡n, hô s¡ vụ án rôi báo cáo

32

Trang 40

ng°ời có thấm quyền kháng nghị xem xét, quyết ịnh Tr°ờng hợp không ra quyết

ịnh kháng nghị thì TA, VKS cing phải thông báo cho °¡ng sự biết

- ề °¡ng sự có ủ thời gian phát hiện vi phạm pháp luật trong việc giải quyết

vụ án, từ ó cân nhắc việc làm ¡n dé nghị ng°ời có thâm quyền kháng nghị theo thủtục GT, TT, BLTTDS tại iều 284, D306, iều 310 còn quy ịnh thời hạn °¡ng

sự có quyền làm ¡n dé nghị bằng vn bản là trong vòng | nm kế từ ngày phát hiện

ra vi phạm pháp luật trong việc giải quyết vụ án

- C¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự còn °ợc tạo nên bởi sự hỗtrợ của TA,VKS và các cá nhân, tổ chức khác trong việc phát hiện vi phạm pháp luậttrong BA, QD ã có hiệu lực Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 284 và iều 306, TA,VKS hoặc cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác có quyền phát hiện vi phạm pháp luật trongbản án, quyết ịnh ã có hiệu lực và nếu phát hiện vi phạm pháp luật phải thông baobng vn bản cho ng°ời có thâm quyền kháng nghị Quy ịnh này °ợc xem nh° làmột quy ịnh hỗ trợ cho °¡ng sự, ể vụ án của °¡ng sự °ợc xem xét lại một lần

nữa

- ề ảm bảo cao nhất quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong việc làm ¡n ềnghị ng°ời có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục GDT,TT, khoản 2 iều 288BLTTDS còn công nhận quyên °ợc tiếp tục làm ¡n ề nghị sau khi thời hạn khángnghị 3 nm của ng°ời có thẩm quyền kháng nghị ã hết Trong tr°ờng hợp nay thờihan kháng nghị của ng°ời có thâm quyên kháng nghị theo thủ tục GDT, TT phải kéodài thêm 2 nm dé có thêm thời gian xem xét việc kháng nghị, từ ó dam bảo cao nhất

quyên làm ¡n ê nghị của °¡ng sự.

- Không chỉ có quyền yêu cầu ng°ời có thâm quyền ra quyết ịnh kháng nghịtheo thủ tục GDT, TT, c¡ chế bảo ảm quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự còn °ợc théhiện qua quy ịnh tại iều 290 BLTTDS về thủ tục gửi quyết ịnh khang nghị GDT,TT.

- Tai phiên tòa GDT, TT, c¡ ché dam bao quyén tu dinh doat cua duong su con

°ợc thé hiện qua quy ịnh tại iều 292 BLTTDS: “Khi xét thấy cần thiết, TA triệutập những ng°ời tham gia TT và những ng°ời có liên quan ến việc kháng nghị thamgia phiên tòa GT” Nếu °¡ng sự tham gia phiên tòa GT, TT, °¡ng sự có quyền

°ợc trình bày ý kiến của mình về quyết ịnh kháng nghị (iều 295)

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w