Bên cạnh đó Thẩm phán chính la người được quyển quyết định triệu tập thêm người tham gia tổ tung, xác định tư cách tổ tung của đương sự để họ được hưởng các quyền va phải thực hiện các n
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
QUYEN TRANH TUNG CUA DUONG SỰ TRONG
TO TUNG DAN SU VIET NAM
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
QUYEN TRANH TUNG CUA DUONG SỰ TRONG
TO TUNG DAN SU VIET NAM LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tung dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dan khoa hoc: 'S Lưu Tiến Dũng
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công
trình nao khác Cac sé liêu trong luận van la trung thực, có nguôn gốc 16 rằng,được trích dẫn đúng theo quy định
"Tối sản chiu trách nhiệm vẻ tính chính ác va trung thực của Luân vănnay
Trang 4LỜI CAM BOAN
PHAN MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tai
2.Tình hình nghiên cứu của đề
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4 Mue dich và nhiệm vụ nghiên cứu của để
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề
7 Bố cục của luận văn
Chương 1: KHÁI QUAT CHUNG VE QUYEN TRANH TUNG CUA DUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ 7
1.1 Khái niệm, đặc điểm, wu điểm và hạn chế của tranh tung 7
LLL Khải niệm tranh ting 71.12 Đặc điềm của tranh tung 9
1.13 Ui diém và han chỗ của tranh tung 14
1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền tranh tung và các điều kiện để quyền
tranh tụng được thục 161.2.1 Khải niệm về quyền tranh tung 16
122 Đặc điễm của quyển tranh tung, 16
1.23, Các điều kiên dé quyên tranh hung được thực hiện 18
1.3 Quy định của pháp luật tố tụng dn sự Việt Nam về quyền tranh
tụng cửa đương sự trong lich sử lập pháp Việt Nam 20
1.8.1 Quyén tranh hing của đương sue trong tổ ting dân sue trong giai đoan te
năm 1945 đẫn năm 1989 30 13.2 Quyền tranh ting của duong sựtrong tổ tung dan sự trong giai đoan tie năm 1989 din trước năm 2005 31 13.3 Quyền tranh tung của đương sự trong tô tung dân su trong giai đoạn tie
01/01/2005 din trước Kia Bộ luật tổ tung dân sạc năm 2015 có hiệu lực 21
KET LUẬN CHƯƠNG L : 33 Chương 2: QUYEN TRANH TUNG CUA BUONG SỰ VÀ NHỮNG BAT CẬP TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT : 24
21 Quyền tranh tụng của đương sự trong Bộ luật tố tụng dan sự năm
2015 4
3.11 Quy ainh về quyén tranh tung của đương sự tại giai đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm 24
212 Quy đinh vỗ quyên tranh hing của đương str tại piuén tòa sơ thẩm 42
2.2 Trách nhiệm của Tòa án trong đảm bảo thục hiện quyền tranh tung
của đương sự 48
Trang 52.3 Những bat cập trong thực tiến áp dung pháp luật và nguyên nhân 49
23.1 Những bat cập trong dp dung pháp luật về quyền tranh tung của đương,
3.3.2 Nguyên nhân của những bắt cập về quyền tranh tung của đương sự 58 KET LUẬN CHƯƠNG 2 67 Chương 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP, KIEN NGHỊ VE QUYEN TRANH TUNG TRONG TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM 68
3.1 Một số giải pháp nhằm áp dụng hiệu quả các quy định pháp luật về
quyền tranh tung, 68
3.1.1 Giải pháp về nâng cao trách nhiệm của Tòa án để dam bảo quyền tranh
3.12 Giải pháp về nâng cao trình độ dân trí, hiễn biết pháp luật cho nhândin n5,13 Giải pháp về tăng cường sự tham gia HỖ tro người dân trong tham gia
16 tung giải quyết tranh chấp của các tỗ chức xã hội, Nhà nước 14
3.14 Tăng cường bôi dudng chuyén môn, nghiệp vụ, cũng cd và nâng cao
3.2 Một số kiến nghị sửa đỗi một số quy định trong Bộ luật tổ tụng dân
‘sy năm 2015 về quyền tranh tung trong giai đoạn xét xử sơ thâm 76
312.1 Quy dinh về yêu cầu vượt quả pham vi kat kiện 763.2.2 Quy đinh về thông báo phản tổ, yêu câu độc lập 783.2 3 Ong đinh về bàn giao đơn khi kiên và chứng cit cho nhau 783.2.4 Ong đmh vỗ thời han cùng cấp chứng cứ và thời han Tòa án tiễn hànhTìm thay chứng cử 403.2.5 Ong định về quyền vắngmet của đương sue 81
3.3 Kien nghị sữa đổi một số quy định trong Bộ luật tổ tung dân sự năm
3.3.1 Về quy định Kiểm sát viên phát biểu ƒ kiến về việc giải quyết vụ án 83
3.3.2 Quy định về phiên hop và phiên hòa giải 4
KET LUẬN CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Pháp luật được ra đời nhằm mục dich là công cu bao vệ quyền cai trị của
giai cấp thống tri bên canh đó cũng la công cụ dé điều chỉnh xã hội Trong xã
hội ngày nay khi quyển con người ngày cảng được quan tâm, nhiều tổ chức
‘bao vệ nhân quyển ra đời, pháp luật các quốc gia trên thể giới cũng thay đổi
theo hướng ngay cảng hướng tới mục tiêu bao vé quyền con người
Quyên con người không chỉ có quyền sông, quyển tự do, quyền mưu câu
hạnh phúc ma bao gồm cả quyển được tự bao vệ mình Để thực hiện quyền
tự bao vệ mình con người thực hiện thông qua các hình thức như yêu cầu các
cơ quan tổ chức có thẩm quyền bảo đâm quyển và lợi ich hợp pháp, bão vệ quyển lợi của mình đồng thời thực hiện quyên tham gia tổ tung tại Tòa án để.
bảo vé quyên va lợi ích hợp pháp của minh,
Đôi với bị can, bi cáo thì quyên bảo chữa, quyền tranh tung la quyển để
những bi can, bi cáo bảo vệ mình Đối với các đương sự trong vụ án dân sự,hành chính quyển khối kiện, quyền tham gia tổ tung, quyên mới người bão
vệ gọi chung là quyển được tham gia tổ tung mà cu thé la quyển tranh tụng.
nhằm bao vé quyên lợi ích hợp pháp của minh
Pháp luật Việt Nam những năm gần đây đã có nhiều thay đổi nhằm bao -vé quyển con người nhiều hơn Hiển pháp năm 2013 đã để cao các quyển con
người Các Bộ luật, luật chuyên ngành cũng đã tiếp tục thực hiện tinh thâncủa Hiển pháp với các quy định nhằm tăng cường bao vệ quyển con ngườiTrong các Bd luật, luật chuyên ngành đó có Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015
đã có những quy định tiền bộ về quyền tranh tung của đương sự nhằm bảo vệ
ốt hơn quyền con người.
Quyên tranh tung đã được quy định trong văn bản pháp luật vé tổ tung
trước đây tại Việt Nam cũng như trên các nước Tuy nhiên, Bộ luật tổ tụng, dân sự Việt Nam năm 2015 đã có nhiều điểm tiền bô nhằm bảo dam tốt hơn quyển của đương sự Những điểm mới này của Bộ luật tổ tung dân sự năm
2015 chưa phát huy được hết hiểu quả của nó trên thực tế Bai vay, tác giã lưa
chon để tài “Quyén tranh tung của đương sự trong 16 tung din sự Việt
Trang 7Nam?” làm đề tai luân văn thạc sỹ của minh nhằm làm rõ hơn các quy địnhcủa pháp luật tổ tụng về quyên tranh tụng của đương sự được quy định trongpháp luật tổ tung dân sự Việt Nam va một số quốc gia trên thé giới Từ những
kiến thức tìm hiểu được và những đánh giá với thực trạng hiện nay tác giả
‘mong muồn đưa ra được những đánh giá về thực trang áp dụng pháp luật cũng
như các quy định pháp luật về quyền tranh tung của đương sự Đồng thời chỉ
za được những hạn chế, nguyên nhân và đưa ra một sổ giải pháp nhằm hoàn
thiên pháp luật cũng như áp dung pháp luật đạt hiệu quả tốt hơn.
2.Tinh hình nghiên cứu của đề tài
Quyển của đương su trong tổ tụng dân sự và tranh tung trong tổ tụng dân
sự là van để đã được quan tâm Do đó van để quyển đương sự, tranh tung
trong tổ tụng dân sự đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều công trình.
nghiên cứu Như Ky yêu hội thao của Nha pháp luật Viết — Pháp ngày18/01/2002 về “Một số nôi ching về nguyên tắc 16 tung xét lỗi và tranhh tung
“Xinh nghiệm của Pháp trong việc hyễn chon, bôi dưỡng bỗ nhiệm và quân is
Thẩm phán ”; Luận ân tiên sỹ luật học “Báo đâm quyén tổ tung của đương sue trong 16 ting dân sw’ của tác gia Nguyễn Thi Thúy Hang năm 2019, trường
Dai hoc Luật Ha Nội, Luân văn thạc sỹ luật học “Tranh tụng tai phiên tòa sơ
thẩm, một số van dé ly luận va thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm.
2002, trường Đại hoc Luật Ha Nội, Dé tải cắp cấp cơ sở “Tranh tụng trong tổ hung dân swe Việt Nan trước yêu cầu edt cách te pháp” do trường Đại học
Luật Hà Nội thực hiện năm 2011, Luận văn Thạc sỹ luật học “Tranh hơng
trong tổ tung dân sự - Những vẫn đề i luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn.
Thị Thu Hương năm 2016, trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sỹ:
“Đảm bảo quyền tranh tụng của đương sự trong Bộ iuật tổ tung dén sự năm
2015 và thục tiễn tại Tòa án nhân dân Imyên Lộc Bình tỉnh Lang Sơn” của
tác gia Trần Lệnh Hà năm 2018, trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Công Binh, “Van để tranh tung trong tố tung dân sự”, Tạp chí Luật học 6/2003, Phạm Như Hưng, “Nguyên tắc tranh tung trong iuật tổ tung dân sự Cộng hoa Pháp”, tap chi Luật học số 4/2003, Phạm Hữu Thu, “Một số vấn dé về tranh tụng trong tổ tung dân sự”, Thông tin khoa học pháp ly năm 2004; Dinh Văn.
Trang 8Thanh, ” Vai trò cũa Luật si trong điều kiện mỡ rộng tranh ting” chuyên 48
“Một số vấn dé về tranh tụng trong tổ tung dân sự”, Thông tin khoa học pháp
lý năm 2004, Nguyễn Thị Thu Hà, “Một số vấn đề về tranh ting”, Tap chi
Nhà nước và pháp luật số 5/2010 Các công trình khoa học trên đã đưa rađược những quan điểm, góc nhin khác nhau về nguyên tắc tranh tung, quyềntranh tung va những quy đính cia pháp luật tổ tung dân sự Viết Nam về tranh
‘tung.
Ngoài ra còn nhiều bai viết, bai báo, nghiên cứu trao đổi vẻ van dé
tranh tụng, quyển tranh tung Tuy nhiên, với góc nhìn của tác giã trong luậnvăn này là tranh tung dưới góc độ là quyển của đương sự và các quy đínhpháp luật hiện hành của Việt Nam vẻ quyén tranh tụng cia đương sư tại cấp
sơ thẩm Đông thời tác giả đánh giá việc thi hảnh quyền tranh tung của đương.
sư được quy đính trong Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 trên thực tế giảiquyết, xét xử các vụ an dân sự của Toa án nhân dân cấp sơ thẩm Góc nghiêncứu này của tác giã sé gop phan nhìn nhân, đánh giá vé quy đỉnh pháp luật
tiện hành với cái nhìn tổng thể về ly luận và thực tiễn áp dụng.
‘Vi vậy, trong dé tai: “Quyén tranh tung của đương sự trong tô ting
dan sự Việt Nam”, tac giả sản di sẽu và lâm rõ quyền tranh tung cia đương
sự trong tổ tung dân sự Việt Nam quy định tại cấp xét xử sơ thẩm, thực trạng 'pháp luật, thực tién thực hiện pháp luật va từ đó, đưa ra những giải pháp, kiến
nghị hoàn thiện hơn nữa pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cẩu của thời ky hiện.nay
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của dé tài
3.1 Đối trợng nghiên cứu
“Trong pham vi luận văn nay tác giả chỉ nghiên cứu quyển tranh tụng củađương sự được quy định trong pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam trong các
thời ky và trong Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 gồm các van dé như Khái niệm về quyển tranh tụng, khải niệm về đương sự, quy định pháp luật về
quyển đương sự, quy định pháp luật về quyền tranh tụng, các biến pháp bãođâm quyển tranh tụng được quy định trong pháp luật tổ tung dân sự, thực
trang pháp luất, thực tiến áp dung pháp luật về quyển tranh tụng của đương
Trang 9sự Các quy định pháp luật được xem xét cụ thể được quy định tai Bồ luật tổ tung dân sự năm 2015 và thực tiễn áp dung tai tòa án cấp sơ thẩm.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu về quyền tranh tụng quy định.
trong tổ tụng dân sự Việt Nam trong Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 mã cụ
thể là quyên tranh tung cia các đương sự được quy định tại thủ tục giải quyết
vụ án ở cấp sơ thẩm, Một số văn bản pháp luật có liên quan đến quyển củacác đương sự trong vụ án dân sự nói chung, quyển tranh tung của các đương
sự trong vụ an dân sự và một số quy định về quyền tranh tụng của đương sự.
được quy đính trong pháp luật tổ tung dân sự của Việt Nam qua các thời kỷ.Pham vi thời gian khảo sắt: Thực tiễn áp dụng pháp luật được đánh giá
xem xét 1a số liệu thông kế từ năm 2017 đến năm 2019 của một số Tòa án.
nhân dân cấp huyện
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề
4.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Luận văn nhằm muc dich kam rõ một số vấn để ký luận về quyển tranh
tụng của đương sự, Quy định của pháp luật to tung dân sự Việt Nam về quyển
tranh tung của đương sự, Thực tiễn áp dụng pháp luật Về quyền tranh tụng cia
đương sự, Danh giá những han chế, những khó khăn vướng mắc, những điểm chưa phủ hop và đưa ra một sô ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy
định cia pháp luật, tăng cường bảo đầm quyền con người
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
'Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây:Phan tích những những quy định của tổ tung dân sự Việt Nam và một sốvvan ban có liên quan đến quyên tranh tung của đương su
“Xem xét, đảnh giá những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân dn đếnnhững khó khăn, vướng mắc khi áp dung các quy định vé quyển tranh tungcủa đương sự được quy định trong Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 trên thực
Để xuất mét số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằmtăng cường bảo về quyền con người
Trang 105 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của dé tai
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dé tai, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu
khoa học nói chung va phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng
như: phân tích, so sánh tổng hợp, đôi chiều, tư duy logic để lam sảng tỏ các
nội dung cần nghiên cửu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa hoc
Lâm sáng tô các vẫn dé về quyền tranh tụng của đương sự được quy định
trong tổ tụng dân sự Viết Nam Đánh giá, so sánh các quy định về quyền tranh.
tung của đương sự trong tổ tung dân sự Việt Nam hiện nay với giai đoạn
trước day Đánh gia thực trang áp dung pháp luật để chỉ ra một số quy định
của pháp luật chưa hoàn thiên, chưa phù hop Trên cơ sở đánh giá, xem siết
thực tiễn áp dụng pháp luật để ra mét số quan điểm, ý kiến, giải pháp góp phân phát triển lý luận về quyển tranh tung cia đương sư theo quy đính pháp
luật Tổ tung dân sự Việt Nam
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Dua ra được một số những giải pháp thiết thực, có tính khả thi cao nhằm
tăng cường bao vệ quyển con người và nắng cao chất lương giải quyết vụ án
dân sự Đưa ra được một số giải pháp hoàn thiện các chế định pháp luật nhằm.
đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế Luận văn cũng là nguồn tải liệu tham
khảo cho các nha lập pháp trong hoạt động sửa đổi, bé sung vả hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật Tổ tụng dân sự nói riêng, chứa đựng nhiều thông tin hữu ich cho Tham phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Hội thẩm.
nhân dân, Thư ký Toa an va những người hoc tập, giảng day, nghiên cứu phápTuất
Trang 11Ngoài phan Mỡ đâu, Két luận, Phu lục va Danh muc tai liệu tham khảo,
luận văn có bồ cục gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát vé quyển tranh tụng của đương sự trong té tungdân sự
Chương 2: Quyển tranh tụng của đương sư vả những bất cập trong áp
dụng pháp luật
Chương 3: Một sé giải pháp va kiến nghỉ về quyên tranh tung trong tôtụng dân sự Việt Nam
Trang 12Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYỀN TRANH TUNG.
CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TỤNG DÂN SỰ:
111 Khái niệm, đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của tranh tung
LLL Khái niệm tranh tụng
Thuật ngữ “Tranh tưng“ đã được biết đến tử lâu trên thể giới, thuật ngữ.nay xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Tòa án Các nhà nghiên cứu lich sửpháp luật déu thông nhất loại hình t tụng đầu tiên xuất hiện trong các hìnhthai sã hội la tổ tụng tranh tung Loại tổ tung nay lẫn đầu tiên được áp dung
tại Châu Au ma cụ thé là tại Hy Lap cỗ đại sau đỏ được đưa vào La Mã với tên gọi “thai tục ôi đáp liên tue “` Từ đỏ dén nay tranh tung đã được kế thừa
‘va phat triển.
Tại Viet Nam thuật ngữ "tranh tụng" đã được xuất hiện lẫn đâu tiên tạiNghĩ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 của Bộ chính trí về một số nhiệm
‘vu trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Tại phn II mục B nhiêm vụtrong tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, nghỉ quyết đã dé cập đền
thuật ngữ "tranh tung”, cụ thé là “Khu xét xứ các toa án phải bdo ain cho
‘mot công dân đều bình đẳng rước pháp luật, thực sự dân chủ Khách quan, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết
1 vào kết quả tranh trng tại phiên tod trên cơ
ai, toàn điện các chứng cứ ÿ kiến của tễm sát viên, của
tia toà đ phải căn cứ chủ y
56 Xem xét
người bào chữa, bị cdo, nhân chứng nguyên don bị don và những người cóquyển lợi ích hop pháp đỗ ra những bản én quyết đinh ding pháp luật có
sức tuyết phuc và trong thời ham quy dinh’? Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW.
ngày 24/5/2005 của Bộ Chính tn đã ban hành vẻ Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đền năm 2010, đính hưởng dén năm
2020 thuật ngữ “tranh tung” tiép tục được nhắc tới và được nhắn manh: “Cat cách manh mé các thủ tục 13 tung tee pháp theo hướng dân chủ bình đẳng
ˆRÿyÊu hộ tảo ca Nhi hấp hit Vật - By ngiy 18012002 vỀ“Mg% sổ nerd nen te hổ ng
XElöivà tranh mg Kohat ca Php tong vite ngôn chon bổ dưỡng BS wat và quản Thắm
por
Nếu gue sé 08-NQTWagiy 02012001 cia Bộ eit ev một sổ him va eng tim công tic erp
Trang 13công khai, minh bach chất ché nung thuận tiên, bảo điãm sự than gia và
giám sát của nhân dân đối với hoat động tee pháp bảo đâm chất lương tranh tụng tại các phiên toà xét xứ: lây kết quả tranh tung tại toà làm căn cứ quan trong để pian quyết bản ám, coi Ady ià khâu đột phá dB nâng cao chất iương Toạt động pháp 'Ê Sau khi Nghĩ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 được ban hành Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính tri vẻ
Chiến lược cãi cách từ pháp đến năm 2020 tiép tục nhắn manh đến “ tranh
tụng”: “ nâng cao chất lượng tranh tung tai các phiên tòa xét xứ: coi đây là
“khâu đột phá của hoat động tư pháp “^
Dé thể chế hóa các quan điểm của Đảng về “ranh hing” tại Hiển pháp năm 2013 là ban Hiển pháp đầu tiên của nước ta có quy định cụ thể về tranh tụng Cu thé tại khoăn 5 Điểu 103 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Nguyên
tranh hung trong xét xit được bảo đấm” Như vậy, tranh tung được coi làmột nguyên tắc tổ tụng
Tuy nhiên về mặt học thuật thì thuật ngữ tranh tụng theo Đại từ điểm tiếng Việt năm 1998 được hiểu là “Kiên nơig “ còn theo từ điển Han — Việt thi tranh tụng là “cái lẽ, cấi nhau để tranh lấy phải” Về mặt thuật ngữ luật hoc
thì tranh tụng là “Tranh tong là hoạt đông tổ hung được thực hiện bối các bên
tham gia tổ tung có quyén bình đẳng với nham trong việc thu thập, dua ra các ching cứ dé bảo vệ quan điễm và lợi ích của minh, phân bác iat các quan atém và lợi ich của phía đối lâp “" Về mặt thuật ngữ luật học thì tranh tụng con được hiểu theo nghia hep vả nghĩa rông, Theo nghia hẹp tranh tụng là sự đổi đáp với nhau, đầu tranh với nhau tại phiến tòa Theo nghĩa hẹp thi tranh
tụng tương đồng với tranh luận tại phiên tòa Tranh tung theo nghĩa rộng thi
được hiểu 1a một quá trình được bắt đâu từ khi có yêu cầu khởi kiện va kết
thúc khí bản án, quyết đính của Tòa án có hiệu lực pháp luật
Nhiễu nhà khoa học với nhiễu quan điểm khác nhau vẻ tranh tung như
“là giải pháp giải quyết tranh chấp thân thiện, trung thực bởi tranh tung đảm
‘ga guit sổ 9 NQ/TWagiy 2457005 cia Bộ Cahn pended về Cdn mee sấy dmg và hoàn
‘Quin thang nhấp bit Việt Nam din nim 2010, dang dn nim 20)
“SN quits 49-NQPTWagy 02152005 cia Bộ Cha tiv Chiến Aree cicéch tepid nizn 2020
ˆVên khoa học phép — Bộ Tưnhép (2008), Tai Lut hee, Nes Thép, Bà Nội S07 508,
Trang 14bị vét xử mà không được biết về
cứ chẳng lat mình, Không được trình diện trước téa và trình bày ÿ kiến bão vệ minh” hay quan điểm “Tranh tung là quá trành làm rỡ sự thật Khách quan của vụ ám Quá trành này phải được diễn ra liên tue từ Rồủ nguyên đơn Rast
‘Kien yên cầu Tòa dn bảo vệ quyên lợi hợp pháp của mình cho dén khi tòa ám
ra quyễt định giải quyết vụ án ”” Nhìn chung, moi quan điểm đều có một điểm thông nhất l tranh tụng ban chất chính lả quá trình tổ tung đi tim sự thật khách quan của vụ án Bản thân tác giả nhất trí quan điểm hiểu tranh tụng
theo nghĩa rộng có nghĩa là: Tranh tung la qua trình tổ tụng được bắt
khi người khối kiên nộp đơn yêu cẩu Tòa án bảo vệ quyển, lợi ích hợp phápcủa mình đến khi vụ án được Toa án giải quyết bằng một bản án, quyết định
có hiện lực pháp luật
1.12 Đặc điễm của tranh tụng
Thứ nhất, vỗ chủ thé tranh hung:
‘Vé bin chất của tranh tung la việc các bến chủ động đưa ra các chứng,
cứ, lý lẽ và lập luân, đối đáp lại nhau nhằm chứng minh hoặc bảo về quyền,
lợi ích hợp pháp của mình Từ do có thé thay chủ thể tiến hanh tranh tụng là
‘Toa án, chủ thể tham gia tranh tụng là các đương sự trong vụ án dan sự nói chung
‘Toa án với nhiệm vu, quyên hạn của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ.
án dân sự là đảm bao các đương sự tham gia tổ tụng được đảm bảo quyển,thực hiện đúng nghĩa vu, lảm rõ nội dung của vu án Do đó Thẩm phản được
phân công giãi quyết vụ án là chủ thể trực tiếp thực hiện tranh tung Các bên đương sự có được thực hiện tranh tụng với nhau hay không, chất lượng tranh.
tụng có đảm bao hay không phụ thuộc vảo chính người Thẩm phán tiễn hành
tổ tung Bởi, Thắm phán tién hảnh tổ tung lả người quyết định việc yêu cầu các bên đương sư thực hiện nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tải liệu chứng minh
để dim bảo quyền các đương sự khác Đồng thời Tham phan lả người tổ chức,
do, căn
u từ
2015", Tp od Lutein), Te SỐ `
ˆNggỄn Thụ Tụ Ha (Cian d tả) 201), Pent nrg rong tổ ng insu Pile móc yer cde
teh nephép, Dé winghin cứn hơn học cp trang, Ha Nộ 18
Trang 15điều hành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai tai liệu, chứng
cứ, điều hành các phiên hòa giải, điều hành phiên toa Việc tranh tụng của các.
đương sự được đảm bao hay không phụ thuộc rất nhiều vào qua trình tiến
‘hanh td tụng của Thẩm phán Bên cạnh đó Thẩm phán chính la người được
quyển quyết định triệu tập thêm người tham gia tổ tung, xác định tư cách tổ
tung của đương sự để họ được hưởng các quyền va phải thực hiện các nghĩa
‘vu tương ứng theo quy định của pháp luật
'Chủ thể tham gia tranh tụng là các đương sự trong vụ án, những người
đại điện của ho và những người bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các đương
sự Đương sự trong vụ án dén sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có
quyển lợi nghĩa vụ liên quan Các đương sự tham gia vụ án dân sư luôn luôn với vai trò dé bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình hoặc cia người có liên
quan đến mình đồng thời ho cũng có những ngiấa vu nhất định với các chủ
thể khác Đương su có thé tự minh tham gia tô tung, tham gia tranh tụng để bảo vệ quyển lợi ich hợp pháp của minh hoặc họ có thể thông qua người đại
é thực hiện Người đại diện của các đương sự bao gồm người
đại diện theo ủy quyển va người đại diện theo pháp luật Người đại diện theotủy quyền là do các đương sự ủy quyển cho ho thay mặt các đương sự tham
ia tổ tung tại Tòa án Người đại điện theo pháp luật thi la những trường hop
đại diện theo quy định của pháp luật ma không can đến sự thể hiện ý chi của chủ thể 14 đương sự trong vu án ủy quyển Như người đại điền theo pháp luật
của pháp nhân, cha, mẹ đại dién cho con chưa thánh niên Những người đạiđiên cho các đương sw này ho thực hiện các quyền, ngiĩa vụ của các đương
sự nhằm để bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của đương sự Ngoài ra đương sư trong vụ án có quyền dé nghị người bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp tham gia tổ tung để bao về quyển, lợi ích hợp pháp của mình Người bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự có thé la Luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý hoặc cá nhân khác có đủ điều kiên theo quy định được đương sư dé nghị làm người
bảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của mình hoặc được cử theo quy định cia
pháp luật Người bao vé quyển, loi ich hợp pháp của đương sự khi tham gia tổ
diện của minh
Trang 16tụng nói chung vả khi tham gia tranh tụng nói riêng ho chỉ là người
giúp cho đương sự, không được thay mặt đương sự quyết định vụ én
Thứ hai vé phạm vi và nội dung tranh hưng:
Tranh tụng diễn ra tại Tòa án, các trình tự, thủ tục tranh tụng được pháp luật quy định cụ thể Các đương sự trong vụ án được tham gia tat cả các giai đoạn tổ tụng, các thủ tục tổ tung để giải quyết vụ án Việc tranh tụng được.
thực hiện từ khi vụ án bắt đâu tức là có đơn yêu cầu khối kiên của nguyên đơn.đến khi vụ án được kết thúc bằng một bản án hoặc quyết định có hiệu lựcpháp luật Do đó có thé thay pham wi tranh tung lá toàn bộ nội dung vụ án ma
trong tâm là phn còn có tranh chấp Bởi các nội dung còn chưa thông nhất
tức là các bén đương sự còn thấy rằng quyển, lợi ích của minh chưa được bão
vệ Do đó các nội dung còn tranh chấp sẽ được Tòa án cho các đương sự tiền
‘hanh tranh tung để lam rõ nội dung của vụ án Để chứng minh cho yêu cầu
của mình thi các đương sự đưa ra các chứng cử chứng minh Do đó các đương
sự sẽ tiến hành tranh tung vé các chứng cứ có trong hỗ sơ vụ án Thông
thường khi tranh tụng diễn ra trong từng giai đoạn các nội dung của vụ án được lam rõ, các đương sự có thé tìm ra tiếng noi chung, có những nội dung,
phân nội dung tranh chấp được lam rõ và được các bên thöa thuận Do đó
phạm vi tranh tụng sẽ được thu hẹp dân khi vụ an được tiến hành đền những
"bước tiến hành tổ tụng sau Tranh tung là quy thức chứng minh nên moi hoạtđông tổ tụng phải tuân thủ, tuy nhiền trừ các hoạt đồng như hành chính từpháp tách, nhập vụ án, chuyển vụ án hoặc các hoạt động về tổ chức tòa án
như quyết định phân công Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân Các hoạt động này nhằm để vụ án được tiên hảnh và các thủ tuc được dam bảo nén các đương sự không được tranh tụng vé các vẫn dé nay Nêu thấy rằng hoạt đông
nay của Tòa án làm ảnh hưởng đến quyển, lợi ích hợp pháp cũa mình thi các
đương sự được quyền yêu cau thay đổi hoặc khiếu nại ma không thực hiện.
tranh tung
Tranh tụng để nhằm lam rõ nội dung vụ án, nhằm bảo vệ quyé
ích hợp pháp của các đương sự Do đó tranh tung thực hiện ở các nội dungbao gồm
trợ, trợ
Trang 17Xem xét, đảnh giả các chứng cứ tải liêu do các đương sự cung cấp hoặc.
do Tòa án tiền hành thu thêp Thực hiên thi tục này các đương sự biết đượcnhững chứng cứ, tai liêu nào đã được thu thập trong hỗ sơ vu án, nội dung
tranh chấp nao đã được chứng minh Các đương sự biết được chứng cứ nào đang bao vệ quyền của minh cũng như chứng cứ nào đang được đưa ra để
chống lai minh Khi biết được các chứng cử, chứng minh thi các đương sựmới tiễn hành tranh tụng về nội dung tranh chấp được Thực hiện tranh tụng
về chứng cứ là các đương sự xem sét các chứng cứ được đương sự khác đưa
a có hợp pháp không, đúng đắn không va có được chấp nhên không
"ranh tụng vé pháp luật áp dung giãi quyết vụ án dân sự Các đương sựthực hiện việc chỉ ra, đưa ra các căn cứ pháp luật cho yêu câu của mình hoặcchứng minh cho việc mình bị các đương sự khác yêu câu lả không hợp pháp.hoặc không đúng, không có căn cứ Tranh tung về pháp luật áp dung do cácđương sự thực hiện và thường được tiến hành trong phiên hoa gii, phiên tòa.Tranh tung về yêu cẩu của các đương sự Các yêu cấu của đương sựtrong vu án đân sự bao gồm yêu cầu khi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phảncủa bị đơn, yêu cẩu độc lập của người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan Cácyên câu cia đương sự được đưa ra được các đương sự khác xem xét, đưa ra
chứng cử chứng minh để xem xét về sư phủ hợp, tính đúng đắn của các yêu cầu nảy Mục đích tranh tụng về yêu cầu của đương sự chính là tìm ra tiếng.
nói chung, sự thống nhất vẻ nôi dung tranh chấp, sự théa thuận của các đương
sự để giãi quyết vu án hoặc dé kam 56 nội dung vụ án Tranh tung vé nội dung yên cầu được thể hiện từ thời điểm Tòa án bắt đầu thu lý đơn khỏi kiến, người khởi kiện đưa ra các yêu cau của mình, bên bị kiện thé hiện quan điểm của minh đối với các yêu câu đó Tranh tung về nôi dung yêu câu của các đương
su diễn ra suốt quá trình giãi quyết vụ án và đồng thời lé nội dung chính củatranh tung
Tint ba về điều kiện của tranh tung:
"Tranh tung chi điển ra khi có day đũ các quy định của pháp luật về tranh tụng làm cơ sở pháp lý cho việc tranh tụng, các quy định phải đây di, cụ thé,
khoa hoc Bởi nêu pháp luật không quy định vẻ tranh tụng vả thủ tục tô tung
Trang 18đồng tổ tụng mới dim bao được quyển tranh tung của các đương su.
Tranh tung chỉ có thé diễn ra khi các bên đương sự phải có khả năngtrong việc chủ động đưa ra các chứng cứ, lý lẽ, lập luận chứng minh bảo vệquyển lợi của mình Bởi nếu chỉ một trong các bên không có khả năng đưa rachứng cứ, lập luân, ý lẽ thi việc chứng minh chỉ là do một bên tiền hành Khi
đó không có sự đổi đáp giữa các bên, không có đối chất dẫn đền chỉ một bênchứng minh cho yêu câu của minh, bên còn lại không thực hiện được quyên,không bao vé được quyền, lợi ích hợp pháp của mình Trong trưởng hợp chỉmột bên có khả năng chứng minh, đưa ra chứng cứ thi không có sự tranh luận
và như vậy không có tranh tụng điễn ra Và những vụ án như vậy thi nội dung
không được làm sảng t mà hoàn toan phục thuộc vào kết quả chứng minh
yên câu cia một bên đương sự Khi đó các quy định về tranh tụng không cógiá trị, không phát huy được hiệu quả
Tranh tụng dat hiệu quả tốt nhất khi có sự hỗ trợ tham gia tổ tụng của
luật su, người lam công tác trợ giúp pháp ly Bởi các quy định pháp luật
không phải ai cũng có thể hiểu, nằm rõ Nên nêu đương sự là người dân tình thường thì mức độ hiểu biết pháp luật có giới han nhất định Thậm chi 1a thiéu hiểu biết pháp luật Ngoài những hiểu biết về pháp luật tổ tung tại Tòa án thi đương sự cần hiểu biết các quy định pháp luật trong các lĩnh vực khác để dim bão có thé thu thập được các chứng cứ có giá trị pháp lý chứng minh cho yêu cau của minh Do đỏ với đội ngũ hỗ trợ pháp lý như Luật sư, trợ giúp viên pháp lý là những người am hiểu pháp luật sé tạo điểu kiện tốt nhất để các
đương sự thu thập được chứng cử chứng minh cũng như dua ra các lý lễ, lậpTuân sác đáng, phù hợp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
‘Dé tranh tụng được tiền hành va đạt hiệu quả thi Thẩm phán chủ trì điều
rảnh tranh tung phải có năng lực, phẩm chất Bởi Thẩm phán là người tiếnhành các thủ tục tổ tung từ khí có đơn yêu cầu khối kiện của nguyên đơn đền
Trang 19khi kết thúc vụ án Các quy trình tô tụng có được thực hiến đúng, dit va démbảo các đương sự được bảo vệ quyên lợi ich chính đáng của mình hay khôngthì ảnh hưởng rất lớn từ người trực tiếp tiền hảnh tổ tung Các quy tình tiền
hành tô tung, các quy định vẻ nhiệm vụ, quyển hạn của Thẩm phán đã được.
pháp luật quy đính rất rõ Tuy nhiên để các quy định nay được thực hiệnđúng, đã và đâm bảo được quyển cia các đương sự thì người tiến hành tổ
tung là Thẩm phán phải thực sự có trình độ chuyên môn nghiệp vu, có trách
nhiệm trung công việc
Tranh tụng yêu cầu phải co thời gian rất nhiều để các đương su có thể được tiép cân, hiểu yêu cầu của đương sự kia va đồng thời tiếp cân, xem xét, đánh giá chứng cứ Sau đó cần có thời gian để đương sự thu thập chứng cứ để.
chứng minh cho yêu cầu cũng như phan bác lại yêu céu của đương sw khác.Quá trình thu thấp chứng cứ chứng mảnh là quá trình khá phức tap thâm chí la
mắt nhiều thời gian Doi với những vụ an có nôi dung tranh chấp phức tap, các tai liệu chứng cử đã tôn tại từ lâu, lưu giữ ở nhiễu nơi khác nhau hoặc các
tranh chếp đã kéo dai nhiễu năm, có nhiễu người them gia tô tung tì thờigian để những người tham gia tổ tung được thu thập chứng cứ, chuẩn bịchứng cứ cũng đã là một thời gian khá dai Do đó để tranh tung có hiệu qua
vva đảm bao việc tranh tung được diễn ra đúng, có hiệu quả thi cân có đủ thời gian để tiền hành các thủ tục tổ tụng đặc biết là thủ tục cung cắp, thu thập tài
liệu, chứng cứ
1.1.3 Ui điễm và han ché của tranh ng.
113.1 Us đẫm cũa tranh tung
"Tranh tụng với mục dich để tìm ra nội dung vụ án một cách khách quan, đúng đắn nhất để bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương su Do đó, tranh tụng có những ưu điểm sau:
Thit nhất, tranh tụng bao đảm được tính dân chủ trong tổ tụng Bởi
trong tranh tụng các đương sư bình đẳng như nhau đều được quyền tiếp cận
nỗi dung tranh chap, tiép cân các chứng cứ, tài liệu có trong hỗ sơ vụ án, được
quyển biết ÿ kiến, chứng cứ của bên kia đưa ra dong thời được quyền đưa ray kiến, quan điểm vả chứng cử chứng minh có ý liễn, quan điểm của minh
Trang 20Trong tranh tụng các đương sự hoàn toàn được quyển quyết định cũng như.
được quyền bảo vệ chính quyền, lợi ích hop pháp của minh
Thit hai, các tình tiết, sự kiện của vu an dân sự được các bên đương sự.
chủ động lam sing tỏ, Tòa án không mắt nhiễu thời gian, công sức trong việclâm rõ chúng để giãi quyết vụ án dân sự Bởi các đương sự thực hiện quyền
cung cấp chứng cứ, quyền đưa ra các tai liệu chứng cứ, quyển chứng minh cho quan điểm, lập luận và đưa ra lý lẽ của mình Khi tranh tung các đương
sử tập trung vào việc tìm ra chứng cứ, lý lẽ để phan bác yêu câu của phía bênkia đồng thời đưa ra chứng cứ, lý lẽ cho y kiến của mình Khi đó nối dung vụ
án được chính các đương sự qua quá trình tranh tụng lâm sáng rổ hơn
‘Thit ba, tranh tung làm cho ban án, quyết đính của Tòa án đúng đắn và
có sức thuyết phục Bởi khi tranh tụng diễn ra nội dung vụ án được chính cácđương sự làm sing tỏ Các ý kién của đương sư được chính họ đưa ra, chính
họ chứng minh vả cũng chính ho tim các chứng cứ, lý lẽ để phan bac lại yêu
cầu của phía bên kia.Do đó quan điểm cũng như chứng cứ, lý lẽ họ đã được đưa ra và đồng thời họ hiểu rõ về nôi dung tranh chap dan đến họ có thể hiểu.
minh nên chấp nhân théa thuận hay không hoặc nếu có bị xử thua cũng đãbiết rổ vi sao mình thua
113.2 Hạn chế của tranh ting
Bên cạnh những wu điểm của tranh tụng thi tranh tụng cũng có nhiều han
chế, đồ là
Thit nhất, tranh tung lam cho kéo dai thời gian giải quyết vụ án Bởi các
‘bén đương sự déu can thời gian để tìm hiểu chứng cứ do các bên đưa ra và đều cân co thời gian thu thập chứng cứ cũng như chuẩn bị các lập luôn, lý 18 chứng minh cho ý kiến của mình Đông thời khí Tòa án tiến hành giãi quyết
‘vu án theo thi tục tranh tung thi đồng thời Tòa án sẽ mỡ ra nhiều phiên hop,
nhiễu phiên hòa giải thậm chí là cả những phiên đối chất để các bên đương sự
được tranh luân, được thảo luận, théa thudn trước khi Toa an tiến hành miphiên tòa va đưa ra quyết định cuỗi cùng
Thư hai, để tranh tụng được diễn ra thì phải dap ứng một số điều kiện
nhất định như trình độ dân trí, quy định pháp luật vé tranh tung, trình độ của
Trang 21Thẩm phan Bo là các yêu tổ dé dim bảo tranh tung được diễn ra va có hiệu
quả Nếu không đáp ứng được những điêu kiện nay thi tranh tụng không thể
diễn ra và có điển ra đi chăng nữa cũng không đúng với tinh chất va không.
dat được hiệu quả
12 Khái niệm, đặc đi
tranh tung được thực hiện
1.2.1 Khái niệm về quyên tranh tụng.
Trong tranh chấp dân sự luôn luôn có bên tranh chấp lả nguyên đơn và
‘bén bị tranh chấp là bị đơn Ngoài hai chủ thể nảy còn có chủ thể khác cũng
có quyển, nghĩa vụ đó là người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan Những chủ
thể nảy được gọi là đương sự của vụ án dân sự Các đương sự tham gia vụ án
dân sự déu có quyển của minh được pháp luật tổ tung dân sự quy định được
quyên tranh tung và các điều kiện dé quyên:
thức nhất dinh được pháp luật cho phép “` Do đó có thé hiểu quyền tô tung
dân sự cia đương sự là khả năng, cách xử sw của đương sư do pháp luật quy
định được thực hiện tại Tòa an để bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình (Qua trình tổ tụng dân sự là quá trình Tòa án giải quyết các yêu cầu của.
đương sự, trên cơ sử các tai liêu chứng cứ, các căn cứ chứng minh của cácđương sự dé tìm ra sự thực khách quan của vụ án, dim bao bão về quyển va
lợi ích hợp pháp của các đương sự Để bão vê quyển và lợi ích hợp pháp cia minh các đương sự đùng quyền để yêu cẩu Toa án các vấn dé khởi kiên vu án,
tự định đoạt, thu thập, cung cắp chứng cứ chứng minh cho yêu cẩu hoặc bão
vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh Như vay, khi các đương sư tham gia tố
tung dân sự là tham gia quá tình làm rổ nội dung vụ énhay chính là qua trình
tranh tụng bằng cách thực hiện các quyển của mình Như vay, quyển để các
đương sư tham gia làm rỡ vu án được goi là quyển tranh tung Quyển tranhtụng là khả năng các đương sự tham gia vao tranh tụng tại tòa an theo quyđịnh của pháp luật tổ tụng dân sự
1.2.2 Đặc diém của quyén tranh tụng.
“ung Đụ học Liệt HA Nội C011), Gio ro hiện Nera vàphựp lute Neb Công thản din,Hà Nội, tớ,
Trang 22Quyên tranh tung la một quyển tổ tung của đương sư do đó có những đặc
điểm của quyền tổ tung dân sự Do 1a:
Thit nhất, quyền này được quy định trong pháp luật tô tụng dân su va được áp dụng trong quá trình tổ tung Tranh tụng là quá trình td tung nhằm.
chứng minh, làm sáng rổ nội dung vụ án Quyền tranh tụng của các đương sưchi có được khí pháp luật quy đính các đương sự có các quyển này Các
quyển đương sự được quy định trong tổ tụng nhằm đâm bảo quyên, lợi ich
hợp pháp của đương sự trong quá trình tham gia tổ tung tại Tòa án bởi vậy
các quyển nảy chỉ được áp dụng trong quả trình tố tung ma không áp dụng.
ao gồm nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan có các
quyển, nghĩa vụ cụ t đâm bảo quyền tranh tụng của ho Các quyền của đương sự được quy định cụ thể bằng việc họ được lam những gi, được yêu.
cầu những gi, được sử dung những biện pháp pháp lý nào để bão vệ chính
quyển và lợi ich hợp pháp của họ cũng như để phan bac các yêu câu chống lại
họ
Thit ba, đôi với mỗi chủ thé là các đương sự khác nhau thi quy định về quyển tranh tung la khác nhau Mỗi đương su có vị trí khác nhau trong vụ án.
thì sẽ có các quyển, nghĩa vụ tương ứng với vị trí, vai trd của họ Sư khác
nhau của họ được căn cứ vào chính sự liên quan đến vụ án và xuất phát từ
việc ho chủ đông trong việc đưa ra yêu cẩu của minh Như nguyên đơn chủđông khối kiên, chủ đông đưa ra yêu câu của mình trước tiên thi đồng thời cónghĩa vụ chứng minh cho yêu cẩu của minh, còn bi đơn bi đông trong việc bikhởi kiên đến Tòa án do đó bị đơn có quyển được biết minh bị khối kiện vềvân dé gì, ai tranh chấp với minh va chứng cứ họ đã đưa ra là g Vi vỉ tí, vai
trò của mỗi chủ thé là khác nhau mà cần cö quy định khác nhau để đảm bão
được quyền va lợi ích hợp pháp của ho khi tham gia tranh tụng
Trang 23That te, về nguyên tắc tổ tụng các đương sự đêu binh
dân sự do đó với quyển tranh tụng các đương sự cũng bình đẳng với nhau va
không ai bị hạn chế hay tước đoạt quyền của mình Các đương sự bình đẳng trong tổ tung dân sự được thể hiện qua việc họ đều được tham gia tô tung,
được tham gia tranh tung, được có quyền và tương đương với quyền là nghĩa
vụ Thông thường các quyển của bên đương sự nay sé tương ứng là ngiữa vụ
của bên đương sự kia, Để bao về quyền vả lợi ích của mình các đương sự đều
có quyển như nhau khi tham gia tổ tung Pháp luật tổ tung không có bất kỹ
trường hợp loại trừ hay tước đoạt quyền tranh tụng nào của đương sự Đối với các đương sự không thé tư mảnh thực hiện được quyền tranh tung pháp lut có quy định đối với người đại diện để đảm bão quyền tranh tụng của họ.
Thit năm, việc thực hiện quyền tranh tung của đương sự phụ thuộc vào.
đương sự và chiu sự chỉ phối cia Tòa án Quyển của đương sự được pháp luật
quy định cu thé, rổ rang tuy nhiên không phat đương sự nao cũng hiểu, cũng
tự biết thực hiện day di quyển của minh Do đó quyển của đương sự được
thực biên đến đâu trong quá trình tranh tụng hay việc đương sư thực hiện
quyển tranh tụng của mình thé nao hoàn toản do đương su Toa án lả cơ quan.
tiến hành tổ tung và thực hiện việc áp dung các quy định của pháp luật tổ tụng
'vảo giải quyết vụ án Do đó các tiến trình td tụng của vụ án cũng như việc thực hiện quyền của các đương sự chịu sự chỉ phối của Toa án giải quyết vụ.
án
1.2.3 Các điêu kiện để quyên tranh tụng được tực.
Để các đương sự thực hiện được quyền tranh tung của minh cần có các yêu tô sau:
Thit nhất, các đương sự được quyên biết trước về yêu cầu của nhau va
chứng cứ của vụ việc Khi các đương sự biết được mình bị phía đổi lập yêucầu van để gì, ho đã có những chứng cử nào chứng minh cho yêu cầu của ho
thì các đương sự mới có được sự chuẩn bị về chứng cứ chứng minh cho quan 4m phan bac của mình Đồng thời họ cũng chủ đông cho việc đưa ra quan
é, lập luận phản bác thêm chỉ 1a đưa ra yêu cầu đổi lập với phía bên
Trang 24kia Có được biết về quan điểm, ý kiến của phía đối lập thi các đương sự mớithực hiện được quyền tranh tung
Thứ hai, trách nhiệm chứng mình thuc vẻ đương sự Quy định nay
‘bude người đưa ra yêu cầu phải đưa ra chứng cứ, lý lế chứng minh cho yêucầu của mình Va người nao yêu câu thi người đó phải chứng minh nêu khôngchứng minh được yêu câu của minh đồng ngiấa với việc yêu cầu không được
chấp thuận Có như vay, thi mới đảm bảo quyển bình đẳng của đương sự trong tranh tụng Khi có sự bình đẳng trong tranh tụng thi tranh tung mới diễn
ra, quyền tranh tụng mới đầm bão
Thit ba, dim bao thời han tô tung hợp lý Tranh tụng là quá trình cảnnhiễu thời gian tiến hành tổ tụng như thời gian cho các đương sự thu thập
ching cứ, thời gian để các đương sự tiếp cận, xem xét chứng cứ của phía đồi
lập đưa ra Ngoài ra thời gian không chỉ cân cho đương sự mả cần cho chínhToa án để sắp xếp các phiên hop, các phiên hòa giải hợp lý Bat vậy, có thời
gian tổ tung hợp ly thì tranh người tham gia tổ tụng mới có thời gian để thực.
hiển quyền tranh tung của mình
Tht tw, moi tranh tụng déu công khai cả trong trường hợp xử kín Tranh
tung lê hoạt đông, là quá trình tổ tụng, bai vây việc diễn ra công khai sẽ tạo
điều kiện để các đương sư được tham gia tranh tụng va được thực hiện quyềntranh tụng của mình Tranh tung không chỉ dign ra trong giai đoạn trước phiên
én ra tại phiên toa Theo quy định về phiên toa thi phiên tòa diễt
công khai, bởi vay tranh tụng cũng cin được công khai để dim bao phủ hopvới các quy định khác của tổ tụng Việc tranh tung công khai thi các đương sựmới được tiếp cân toàn bộ nội dung vụ án, toản bô chứng cứ vụ án của các
đương sự khác đã cung cấp để chứng minh cho yêu cầu của minh Như vay, đương sự không chỉ biết được các chứng cứ chồng lại mình mã còn biết được
các chứng cứ bao vệ mình bởi các đương sự có ảnh hưởng đến quyển la lợiích như mình đã cung cấp cho Téa án
Thứ năm, sắc định đúng vai trò cia các chủ thé trong tranh tụng, Vai trở
của các chủ thể khác nhau thì có quyền tranh tung khác nhau đồng thời có
nghĩa vụ khác nhau Với vai trò của minh các đương sự có quyển theo pháp
Trang 25uất quy định va thực hiện các nghĩa vụ mả pháp luật quy đính Khi vai trỏ các
chủ thể tranh tụng được xác định đúng thì các chủ thể thực hiện được đúng quyển và cũng thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ của mình, Đặc biệt với chủ thể
đưa ra yêu cầu thì nghĩa vu cia ho là chứng minh, néu xic định không đúng
chủ thể đưa ra yêu câu thi sẽ không xác định đúng chủ thể có nghĩa vụ chứng.
minh, Như vậy, sẽ đồng nghĩa với viếc quyển tranh tụng không được thực
hiện hoặc thực hiện không đúng dẫn đến vi phạm tổ tung, nội dung vụ án
không được lam rõ
Thứ sáu, tôn trong pháp luật ~ pháp luật là tối thương là nguyên tắc đảm.
bö quyền tranh tung được thực hiện Bối khí pháp luật được tôn trong thì moichủ thể đều thực hiện đúng quyển, ngiĩa vụ của minh theo pháp luét Khi đó
các quyển của họ được đảm bảo đỏng thời các quyền của các chủ thể đổi lập.
cũng được dim bảo Có như vậy mới đạt được sự công bằng va quyển tranhtụng mới được dim bảo thực hiện
Thứ bay, phi có ché tai đổi với vi phạm tranh tung Quy định chế tai đổi
với vi phạm tranh tụng để các chủ thể có quyển tranh tụng không lạm dung quyển tranh tụng ma gây khó khăn cho các chủ thể khác, lam sai lệch nội đụng vụ án, lam ảnh hưởng đền quá trình giải quyết vụ án.
13 Quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về quyền tranh tạng của đương sự trong lich sử lập pháp Việt Nam
1.3.1 Quyên tranh tung của đương sue trong tô tung dan sự trong giai đoạn từ năm 1945 dén năm 1989
Trước năm 1945 không có văn bản pháp luật nào quy định riêng vẻ tố
tụng dén sự Sau cách mang Tháng Tám thành công năm 1945 hệ thông Tòa
án được ra đời, các quy trình thi tục tổ tung được hình thành và các văn bản
quy định vẻ trình tu thi tục tổ tụng được ra đời Cụ thé, Sắc lệnh số 85/SL,
ngày 22/5/1950 vé ci cách bộ máy từ pháp vả luật tô tụng la van ban đâu tiên
có sw quy định cụ thể vé trình tự thủ tục tố tụng một cách rõ rằng, Tại Điều 9
của Sắc lệnh thủ tục hòa giải đã được quy đính với các vụ kiện về dân sự vàthương sự, ké các việc xin ly di Như vậy, tranh tụng chưa được quy định 1aquyên của đương sự nhưng bước đầu đã xuất hiện tranh tung trong thủ tục hòa
Trang 26giải Các đương sự đã có quyển thỏa thuận để giải quyết vụ án Như vậy, quyềntranh tụng cũng đã được quy định cho các đương sự tuy không được thể hiện rổrang.
1.3.2 Quyên tranh tung của đương stt trong tô tung dan sic trong giai đoạn từ năm 1989 dén trước năm 2005.
"Pháp lệnh vẻ thũ tục giãi quyết các vụ án dân sự năm 1989 ra đối la một
‘bude ngoặt quan trọng đổi với pháp luật tổ tụng dân sự của Việt Nam Quyển
tranh tung của các đương sự đã được quy định nhiêu hơn, rổ răng hơn trongpháp lệnh Tại Điền 20 của pháp lệnh đã quy định vé bi đơn được quyền phản.đổi yêu câu của nguyên đơn, đương sư được quyển cung cấp chứng cứ, được
biết chứng cứ do bên kia cung cấp, được quyền yêu câu Tòa án tiền hành biện pháp diéu tra cần thiết, quyền tham gia hòa giải, tham gia phiên toa, dé xuất
với Tòa án vấn dé cẩn hỏi người khác, tham gia tranh luân tại phiên tòa,kháng cáo Như vay, tranh tung đã được quy định rổ rang vả quyền tranh tụng
của đương sự đã được quy định Tuy nhiên quyền tranh tụng mới chỉ được thể hiện rõ rằng nhất ở thủ tục hỏa giải, tranh luận tại phiên toa còn ở các thủ tục, giai đoạn khác quyên tranh tụng mới được quy định nhưng chưa cụ thể để
đâm bảo thi hành trên thực tễ
1.3.3 Quyên tranh tung của đương sit trong tô tung dan sự trong giai đoạn từ 01/01/2005 dén trước khi Bộ luật 16 tụng din sự năm 2015 có hiệu
thu thập Tuy nhiên, chưa có quy định để đảm bảo quyển này của các đương,
sự nên các đương sự chưa được biết về các chứng cứ ma đương sự khác cung.
cấp hoặc do Téa án tiền hành thu thâp trừ khi các đương sự thực hiện quyênsao chép hồ sơ, tải liệu,
Trang 27Tranh tụng được thể hiện cụ thé nhất tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm đó là tại phiên hỏa giải Tai phiên hòa giải các đương sử được nghe ý kiến của các đương sự khác, được trình bảy quan điểm ý kiến của mình Tuy nhiên, việc tranh tung của họ chỉ thể hiện quan điểm ho có chấp nhận hay không chấp nhân ý kiến của đương sư khác mà không có sư đối đáp hay chứng cứ đưa ra nhằm chứng minh cho yêu cầu của minh hay phn bác lại ý kiến của đương sự khác Ngoài ra họ cũng không có sự đổi đáp về chứng cứ chứng minh cũng như vẻ pháp luật ma đương sự khác dé nghỉ áp dụng
Tei phiên tòa sơ thẩm quyên tranh tụng của các đương sư được thể hiệnqua việc các đương sự được dé xuất với Tòa án các vẫn dé cân hỗi người kháchoặc được đổi chất với đương su khác, nhân chứng Các đương sự có quyền.được tranh luận với nhau, đưa ra các lý lẽ phản bác lại yêu cẩu của phía đối
lập sau khi đã được Thẩm phán, Hội đồng xét xử hồi và kam rõ yêu câu của đương sự phía đối lập Tranh tụng giữa các đương sự được diễn ra rổ nhất tại 'phiên tòa trong phan tranh luận của phiên tủa sơ thẩm.
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG 1 Tranh tung lả quá trình các đương sự tham gia tố tụng cung cấp chứng.
cứ chứng minh, đưa ra lý lẽ, lập luân chứng minh để bảo về quyền và lợi ích
hợp pháp của minh đồng thời làm sáng tô nội dung vụ án Tranh tụng là cảquá trình được diễn ra từ giai đoan thụ lý đơn khối kiện của Téa án cho đếnkhi vụ án kết thúc bằng một ban án hoặc quyết định của hiệu lực của Tòa ánTranh tung la vấn để đã xuất hiện từ lâu trong lich sử pháp luật các nước trên
thể giới cũng như Việt Nam Tranh tung can có những diéu kiện cụ thể để thực thi trên thực tế.
Quyên tranh tụng là quyển tổ tung của đương sự do đó quyền tranh tung
cũng như các quyển tổ tụng khác nhằm bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của.
đương sự Quyén tranh tung xuất phát từ những quyển cơ ban nhất của con
người Khi quyền tranh tung được đăm bao thực thi trên thực tế thi các tranh chap dân sự được giải quyết một cách triệt dé, đúng đắn va tạo niềm tin của
người dân vào công lý, vào pháp luật
Trang 29sự có quyền va ngiấa vụ theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự theo đó
quyển tranh tung được thé hiện thông qua các quyền cụ thé sau:
3.111 Quyén được đưa ra yêu cầu của minh
4 Quyén knot Miện của người khối kiện
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khỏi kiến, người được cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật nảy quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vu án dân sự khi cho rằng quyền va lợi ích hợp pháp của người đó
‘bi sâm pham Do dé nguyên đơn là người chủ đông trong việc nêu ra yêu câucủa mình khi cho rằng quyển, lợi ich hợp pháp của minh bi xâm pham và để
nghị được bảo về Quyên khởi kiện của nguyên đơn không bị hạn chế trong phạm vi vả quy định của pháp luật Tại Điều 188 Bộ luật tổ tụng dân sự năm.
2015 quy định phạm vi khởi kiên: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thé khối kiện một hoặc nhiêu cơ quan, tổ chức, cả nhân khác vé một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau dé giãi quyết trong cùng một
vuán
'Về nội dung tranh chấp trong yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn không,
bí hạn chế bởi quy định của pháp luật trừ trường hợp các tranh chấp thuộc
thấm quyên giải quyết của các tổ chức khác không phải Toa án như Trọng tải thương mại, ủy ban nhân dan các cấp, tổ chức hòa giải cơ sở Tại Điều 4 Bộ uất tô tung dân sự năm 2015 quy định về quyên yêu cầu Tòa án bao về quyền.
vả lợi ich hợp pháp thi các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyển khởi kiện vụ
án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dan sự tại Tòa án có thẩm quyên để yêu cau
giai đoạn cluâm
Trang 30Toa an bảo vệ công lý, bảo vé quyền con người, quyển công dân, bảo vệ lợi
ích của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp của mình hoặc cũa người khác
Đối với các vụ việc dân sự chưa có điều luật để áp dung Tòa án vẫn phải giải qua
Quy định nay của Bộ luật tổ tung dan sự năm 2015 là một điểm mới, tiễn
bộ bao về được quyển khỏi kiện của nguyên đơn Bai pháp luật là quy định
“chét” còn các tranh chấp phát sinh trong zã hội hàng ngày lả “sing” Cácquy định pháp luật sẽ thường đi sau các tranh chấp phát sinh Do đó quy định
ngay c& khí có quy đính pháp luật chưa có Tòa an vẫn phải thu lý, giãi quyết
các yêu câu của nguyên đơn
©, Quyén cũa các đương sự khác được néu ÿ
nguyên đơn
Theo quy định tai Điều 196 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 vẻ Thông
áo về việc thụ lý vụ án, tai điểm g khoản 2 quy đính: “Thét han bt đơn,
người có quyễn lợi, giữa vụ liên quan phái có § kiến bằng văn bản nộp cho
Tòa án đắt với yêu cầu của người Riot kiên và tài liệu, chứng cứ kéra theo,
*iển đỗi với yên céu của.
Âu phản tố, yên cầu độc lấp (nếu có)” Như vay, khi nguyên đơn có yêucầu khối kiên các đương sự khác được quyên có ý kiến vé yêu cầu của nguyênđơn Ý kiến của các đương sự nảy được gửi đến Tòa án khi các đương sư
nhận được thông bao thụ lý vụ án, biết được nôi dung yêu cầu của nguyên đơn được Tòa án thụ lý dé giãi quyết Đương su có ý kiến với yêu cầu của
nguyên đơn được gửi đến Tòa án trong một thời hạn nhất định theo quy địnhcủa pháp lu
Thông bảo thụ lý của Téa án có thể hiện rổ được nội dung yêu câu của nguyên đơn, các chứng cứ mả nguyên đơn đã cung cấp cho Tòa án để chứng
minh cho yêu câu của minh đó là cơ sở, là căn cứ để các đương sự khác chuẩn
bi cho mình lý lẽ, chứng cứ đối với yêu câu của nguyên đơn
Ngoài thời hạn quy định buộc phải có ý kiến vé nội dung yêu câu củanguyên đơn thì các đương sự khác có quyển yêu câu Tòa án gia han thời han
có ý kiến để có thêm thời gian chuẩn bị lý lẽ, lập luân cũng như chứng cứ Đông thời để thực hiện quyên nêu ý kiến của mình thi bi đơn, người có quyền
Trang 31lợi nghĩa vụ liên quan còn cỏ quyển yêu câu Tòa án cho xem, ghi chép, saochụp đơn khối kiên va tải liệu, chứng cứ kèm theo đơn khối kiên theo quyđịnh tại Điều 195 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015.
Quy định này của bô luất tổ tung dân sự năm 2015 dim bao cho bị đơn,
người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có những chuẩn bị tốt nhất để tham gia
tranh tung, đảm bão quyên tranh tung của mình
¢, Quyên phản tổ của bị don
Tại khoản 3 Diéu 68 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 quy định: “BY đơn
trong vụ án dan sự là người bt nguyên đơn khdi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định Khối kiên dé yêu cần Tòa ân giải quyét vụ án dân sự kit cho rằng quyên và lợi ích hop pháp của nguyên đơn bị người đỏ xâm phạm ” Như vậy, Bi don là người bi nguyên đơn cho rằng mình.
có vi sâm phạm, gây thiệt hai đến quyển, lợi ích hop pháp của nguyên đơn Bịđơn là người tham gia tổ tung bị động, tức 1a phải phn bác lại yêu cầu củanguyên đơn Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định để bị đơn có được sự chủ
đông khi tham gia tổ tung, chủ động trong tranh tung dé là quyền phản tổ
‘Theo ngôn ngữ luật học thi quyền kiện lại có tên gọi 14 quyền phan tố
Phan tổ là quyền của bị đơn trong vu án dân sự, là việc bi đơn khỏi kiệnngược lại người đã kiện mình được Tòa án xem xét, giải quyết củng vớicác yêu cầu của nguyên don trong cùng vụ án dân sự
Yêu câu phản tổ phát sinh khí nguyên đơn khỏi kiện bị đơn va Toa án
thụ lý vụ việc, sau đó bị đơn cho rng quyên và lợi ích của mình bị sâm phạm
nên có đơn yêu cầu tòa án giải quyết những van để có liên quan đến yêu cầu
của nguyên đơn trong cùng một vụ án dân sự Ngoài ra khi người có quyểnlợi, ngiấa vụ liên quan có yêu câu độc lập với bị đơn thi bị đơn cũng quyền.yên cầu phin tô
‘Theo quy định tại khoản 4 Điều 72 B6 luật tô tụng dân sự 2015, bi đơn
có quyên đưa ra yêu cầu phản tô đổi với nguyên đơn, nếu có liên quan đến.
yên câu của nguyên đơn hoặc để nghị đổi trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn.Đối với yêu câu phan té thi bi đơn có quyền va ngiãa vụ tương tự như nguyênđơn
Trang 32‘Theo quy định tại khoăn 2 Điều 200 Bộ luật tổ tung dân sự 2015 va Điều
12 Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP bi đơn có quyển yêu cầu phản tổ đối vớinguyên đơn được chấp nhận khi thuộc một trong các trường hợp sau:
'Yêu cầu phan tổ của bi đơn không cùng với yêu câu ma nguyên đơn yêu.
cầu Tòa an giải quyết
Chỉ coi là ÿ kiến của bị đơn ma không phải là yêu câu phản tổ của bi đơn
đối với nguyên đơn nêu bị đơn có yêu cầu cùng với yêu cầu của nguyên đơn
(như yêu cầu Téa án không chấp nhân yêu câu của nguyên đơn hoặc chỉ chấp
nhận một phân yêu cầu của nguyên don)
Yêu cẩu phản tổ để bù trừ nghĩa vụ với yêu cẩu của nguyên đơn làtrường hợp bị đơn có nghĩa vụ đổi với nguyên đơn và nguyên đơn cũng có
nghĩa vụ đối với bị đơn, do đó bi đơn có yêu cầu Tòa an giải quyết để bù trừ
nghĩa vụ mã họ phải thực hiện theo yêu câu của nguyên đơn
Yêu cầu phản tô được chấp nhân dẫn đến loại trừ việc chấp nhận mộtphân hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn la trường hợp bi đơn có yêu cầuphan tổ lại đối với nguyên đơn và nêu yêu cẩu đó được chấp nhận thì loại trừ
việc chấp nhân mét phin hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn vì không có
căn cứ
Giữa yêu cấu phản tổ và yêu cầu của nguyên đơn có sư liên quan với nhau và nếu được giải quyết trong cùng một vụ án thi lim cho việc giải quyết
vụ án được chính xác và nhanh hon
‘Thai han để bi đơn nộp yêu cầu phản tô: Cùng với việc phải nép cho Toa
án văn bản ghi ý kiến của minh đối với yêu cầu của nguyên đơn thi bị đơn có.
quyển yêu câu phản tổ đối với nguyên đơn được quy đính tại khoăn 1 Điển
200 Bộ luật t tụng dân su năm 2015 Va bị đơn có quyển đưa ra yêu cầuphan tổ trước thời điểm mỡ phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ va hòa giải nhằm giúp cho việc giải quyết yêu câu phản tổ của
bi đơn của Téa án được chủ đông, rút ngẫn thời gian giãi quyết vụ án
Quy định về quyền phản tổ của bi đơn trong bộ luất tổ tung dân s năm.
2015 dm bão được quyền tranh tụng của bi đơn và quy định về thời hạn phan
tổ của bi đơn đã rút ngắn được thời hạn giải quyết vụ án
Trang 33lợi ng) vụ liên quanTại khoăn 4 Điều 68 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 quy định: “Người
cô quyên lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ ám dân sự là người ty không Khôi
kiện không bi Miện, rửnơg việc gidt quyết vu dn dân sự có liên quan đến
quyễn lợi nghita vụ cũa ho nên ho được he mình để nghị hoặc các đương sie
khác đồ nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia té tung với te
cách là người có quyền lợi, ngiữa vụ liên quan
Trong trường hop việc giãi quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyênlợi, ngiữa vụ của một người nào đó ma không có ai dé nghỉ đưa họ vào tham
ia tổ tụng với tư cách là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa ánphải đưa họ vào tham gia tổ tụng với từ cach lá người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan
"hi tham gia vào vu án dân su, bên cạnh việc đứng vé nguyên đơn hoặcđứng vé bi đơn, người có quyển lợi và ngiĩa vu liên quan còn tham gia với
vai trò độc lập để đưa ra yêu cầu của mình nhưng yêu cầu nay liên quan, gắn
với vụ án đang được giải quyết
Vé bản chất, yêu cấu độc lập của người có quyển lợi và nghĩa vụ liên
quan cũng là một yêu cẩu khối kiện, có thé được khối kiện thành vụ án độc
lập Tuy nhiên, nêu giải quyết yêu cầu déc lập sẽ không bảo vệ lap thời quyền
lợi của người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan nên yêu cầu này phải đượcgiải quyết trong cùng vụ án Đông thời, khi yêu cẩu độc lập được giãi quyếttrong cũng vụ án thì vụ án được giải quyết nhanh hơn, tránh việc phải xácđịnh vu án gidi quyết trước, sau, kéo dai thời gian giải quyết các vụ án lam
mâu thuẫn trong nhân dân tram trọng hơn.
Tại Điều 201 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 quy định quyển yêuđộc lập của người có quyển lợi, ngiĩa vu liên quan, trường hợp người có
quyển lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn thì họ có quyển yêu câu độc lập khi có các điểu kiện
lã Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của họ, Yêu cầu
độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết, Yêu câu độc lập
Trang 34của họ được giãi quyết trong cùng một vu án làm cho việc giải quyết vụ ánđược chính sác và nhanh hơn
"Thời điểm người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đưa ra yêu câu độc lập
của minh là đồng thời với khi đưa ra ý kiến đổi với yêu cầu khỏi kiên củanguyên đơn theo néi dung thống báo thụ lý vụ án hoặc trước thời điểm mỡ
phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ vả hòa giãi.
So với Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 thì bộ luật tổ tung dân sự năm
2015 có sự thay đỗi hợp lý vé thời han đưa ra yêu cầu độc lập cia người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan Việc quy định thời han đưa ra yêu câu độc lập
của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đã đêm bão thời gian để vụ anđược giải quyết và đảm bảo quyển tranh tung của các bên đương sự Ngoài raviệc quy định bi đơn có quyển đưa ra yêu cầu độc lập đổi với người có quyểnlợi, ngiữa vụ liên quan cũng là một quy định bão đảm thêm quyển tranh tungcủa các đương su
4 Quyén được thỏa thuận, thay đỗi, bd sung, rút yêu cầu của đương sự.
“Xuất phat từ bản chất của quan hệ dân sự, hôn nhân va gia đính, kinh đoanh, thương mai va lao động, các bên đương sự có thể thỏa thuận với nhau.
về việc giải quyết tranh chấp dân sự ở bat cứ một giai đoạn não trong tổ tungdén sự Cùng với đó, hòa giải được xem là một trong những thủ tục có ý nghĩatất quan trọng nhằm giúp đổ các đương sự thỏa thuân với nhau vé việc giảiquyết các tranh chấp đã phát sinh Theo quy định tại Diéu 10 Bộ luật tổ tungdân sự 2015 thi: “Toa án có trách nhiệm tiến hảnh hòa giãi va tao điều kiện
thuận lợi dé các đương sv thỏa thuân với nhau về việc giãi quyết vụ việc dân
sự theo quy định của Bộ luật này” Tuy nhiên, việc hòa giải phải đảm bao
quyên tự định đoạt của đương sự, xuất phát tir ý chi chủ quan, tự nguyện của chính đương sự, không ai có thé cưỡng ép, bat buộc đương su théa thuận trái với ý muốn của họ Tòa án chỉ công nhân théa thuận của các đương sự nếu
thöa thuận đó là phù hop với các quy định của pháp luật, không xâm phạm tới
quyển va lợi ích của các chủ thể khác theo quy đính tại khoản 2 Biéu 205 Bộ.
luật tổ tụng dn sự 2015
Trang 35đương sự tư thỏa thuận với nhau về giải quyết vu an có thể được thực hiện &
‘moi giai đoạn trong qua trình tổ tung,
Tại Điều 5 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015, khoăn 2 quy định: ” Trongquá trùnh giải quyết vụ việc dân sue đương sự cô quyền chẳm duit thay đối yencũa minh hoặc théa thuận với nhau một cách te nguyện, Khong vi phạm
“điều cẩm của luật và không trái đạo đức xã hội “ Như vậy, ngoài quyên được thỏa thuận thì các đương sự có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu câu của minh Theo quy định tại Điều 244 Bộ luật tố tung dan su 2015, không chỉ có nguyên.
đơn có quyển thay đổi, bỗ sung, rút yêu cẩu khởi kiện ma bị đơn cũng có
quyển thay đổi, bd sung, rút yêu cầu phan tổ, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cũng có quyên thay đôi, bỗ sung va rút yêu câu độc lập Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng giai đoạn của tô tụng dân sư ma việc thay đổi, bd sung yêu cầu khởi kiện có thể được Tòa ăn chấp nhận hay không chấp nhận.
Trước khi mỡ phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai ching cứ vả hòa giải, quyên thay đổi, bỗ sung yêu cầu là quyển tuyệt đối của đương sự, theo đó việc đương sự thay đổi, bỏ sung yêu cầu khởi kiện không,
bị hạn chế Tuy nhiên, trong nhiều trường hop, quyền tư định đoạt của đương,
su trong van để thay đổi, bé sung va nit yêu cầu sẽ bị han chế, điển hình như Tại phiên hop và sau phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công
khai chứng cứ và hỏa giả thị Tòa án chỉ chấp nhân việc đương sự thay đỗiyên cầu khỏi kiện nếu việc thay đổi yêu câu của họ không vượt quá phạm vikhởi kiện ban đầu va tại phiên téa sơ thẩm, theo quy định tại khoản 1 Điều
244 Bộ luật tô tụng dân sự 2015, việc thay đổi, bd sung yêu cầu của đương sự chi được chấp nhận nếu việc thay đổi, bd sung không vượt quá phạm vi yêu.
cầu khối kiện, yêu câu phản tổ của bị đơn hoặc yêu câu độc lập ban đâu, haytrước khí mỡ phiên Tòa phúc thẩm hoặc tại phiên Toa phúc thẩm, nguyên đơnchi được phép rút đơn khối kiên khí có sự đồng ý của bi đơn theo quy đính tai
1
Trang 36Điều 209 Bộ luật tổ tung dân sự 2015, đây được xem là quy đính nhằm gópphân đảm bảo quyển và lợi ích hợp pháp cho các đương sự khác trong quatrình tham gia tổ tung
‘Xét vẻ ban chất, mặc dù yêu cầu phan tổ của bị đơn và yêu cầu đốc lậpcủa người có quyên lợi ngiấa vu liên quan lam phát sinh một quan hệ phápTuật mới khác với quan hé pháp luật ma nguyên đơn yêu cầu, tuy nhiên, việc
tiến hành giải quyết các yêu câu cia bị đơn, người có quyển lợi và nghĩa vụ
liên quan nêu trên déu giống như việc giãi quyết yêu cầu của nguyên đơn Do
đó, bi đơn và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cũng thể hiện qu;
ra yêu cầu của mình thông qua việc bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu phản tổ,yên câu độc lập mà mình đã đưa ra trước đó trong từng giai đoạn theo quyđịnh của pháp luật
Đặc biết, pháp luật tổ tụng dân sử hiện hành có quy định các trường hợp
thay đổi địa vị tô tung khi các đương sự trong vu an tiền hảnh rút yêu cầu
khởi kiến, yêu cầu phan td, yêu cầu độc lập theo quy định tại Điển 245 Bộluật tổ tung dân sự 2015 nhằm góp phan dm bảo quyển tranh tụng của cácđương sự cũng như bao vệ được các quyển vả lợi ích hợp pháp của các chit
thể khác tham gia tổ tụng.
2.112 Quyền được biết yêu cầu, chứng cứ của nhan.
Quyển được biết vé yêu cầu, chứng cứ của nhau đã được quy đính trong pháp luật tố tụng dân sử từ rất lâu, tuy nhiên quyển nay đã được bô luật tổ tụng dân sự đâm bão thực hiến bằng những quy định cụ thể Quyên cũa chủ thể nay trong tổ tung dân sự sé tương ứng với nghia vụ của chủ thể khác Boi
vay, bên cạnh quyển được khởi kiên đưa ra yêu cầu, chứng cử cia nguyên.đơn là nghĩa vụ thông báo cho bi đơn va giao tai liêu chứng cứ cho bi đơn,người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan của nguyên đơn Nghĩa vu này củanguyên đơn nhằm bao dim quyển của bị đơn và người có quyển lợi, nghĩa vụliên quan
Tại Điền 196 Bộ luật tổ tung dn sự 2015 thi tại thông báo thụ lý vụ án
của Tòa án yêu cầu khối kiện của nguyên đơn được thông báo đến các đương
sự khác Đổi với yêu câu phản tô của bi đơn, yêu cầu độc lập của người có
Trang 37quyển lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện giống như thủ tục nhân đơn khởi
kiên của nguyên đơn Như vậy các bên đương sự đều được biết về yêu cầu
của đương sự khác trong vụ án
Khoản 5 Diéu 96 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy đính “8i đương
se giao nộp tài liệu, cứng củ cho Tòa ân thi ho phải sao gửi tài liệu, chứngcit dd cho đương ste khác hoặc người đại diễn hop pháp của đương sự khác
đi với tài liệu, chứng cứ quy đình tại khoán 2 Điều 109 hoặc tài liệu, chứng
cứ không thé sao gửi duoc thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự
khác hoặc người đại diện hop pháp của đương sự khác “ Điều 24 Bộ luật tôtụng dan sự 2015 quy đính bảo đảm tranh tung trong sét xử cũng quy định:
“Đương swe người bảo vệ quyễn và lợi ich hợp pháp cũa đương sự có quyềnTìm thập, giao nộp tài liệu, ching cit
cô ngiữa vụ thông báo cho nhan các tài liệu, ching cứ đã giao nép
"Như vay, không chỉ nguyên đơn có nghĩa vụ sao gửi các tài liệu, chứng
cứ cho bị đơn, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan mà sao gửi tải liệu la bắt
‘bude với tất cả các đương sự trong vụ an dân sự
Bén cạnh đó, theo khoản 9 Điều 70, khoăn 3 Điều 196 Bộ luật tổ tung
dân sự năm 2015 có quy định Trường hop vi lý do chỉnh đáng không thé saochụp, gửi đơn khởi kiên, tai liêu, chứng cử thì đương sư có quyển yêu cầu Toa
án hỗ trợ.
Như vậy, quy đính về nghĩa vụ thông báo nội dung yêu câu của cácđương sự của Téa ăn vả nghĩa vụ sao gửi tải liệu chứng cứ cia các đương sưchính là quyển được biết yêu câu, chứng cứ của các bên đương su
Ngoài ra việc quy định công bổ chứng cử của Tòa án cũng lả một biện.pháp bao về quyển được biết về chứng cứ của nhau của các đương sự Theo
đó Điều 109 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 quy định vẻ công bổ va sử dung tài
liệu, chứng cứ “1 Mọi chứng cit được công bỗ và sử dung công khai nh whan, trừ trường hợp quy Äình tại khoản 2 Điều này ” Như vay, theo quy định.
nay các chứng cử déu được công khai trừ các chứng cứ theo quy định pháp
luật không được công khai Do đó, các chứng cử do đương sự cung cấp thi
từ lồi Tòa án thụ I vụ ân dân sự vài
Trang 38các đương sự khác cũng được quyển biết bằng việc Töa án thực hiện côngkhai chứng cứ
Quy định về quyền được biết yêu cầu, chứng cử cũa nhau của Bộ luật
tổ tụng dân sự 2015 giúp tăng cường tranh tụng, bảo đảm tính công khai, dân
ch, công bằng, tao thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyển
‘va nghĩa vụ trong qua trình tham gia to tụng, bảo vệ được quyền va lợi ich
chính đáng của mình
2.113 Quyền thn thập, giao nộp, cung cấp tài liệu chứng cứ chứng minh để bảo vệ quyén lợi ich hợp pháp của đương sự
4 Quyén giao nộp, cung cấp chung cứ
Giao nộp, cùng cấp chứng cử không chỉ lả quyển ma còn là nghĩa vụ
chứng minh cho yêu câu của minh hoặc chứng minh dé bao vé quyền lợi của
minh, Tại khoản 5 Diu 70 va khoản 1 Điều 96 Bộ luật tổ tung dân sư năm
2015 déu quy định giao nép, cung cấp chứng cứ là quyển và ngiấa vụ của đương sự Các đương sự không chỉ giao nộp chứng cứ một lần ma có thể thực hiện giao nộp chứng cử nhiễu lẫn Giao nộp chứng cứ có thé được thực hiện
ngay khi có yêu câu khởi kiện hoặc trong cả quá trình Tòa ăn giải quyết vụ
án Việc giao nộp chứng cứ có thé do các đương sự tự mình nộp để chứng minh cho yêu cầu của mình cũng có thể do các đương sự thực hiện theo yêu cầu của Thẩm phán Khi Thẩm phán yêu cẩu các đương sự giao nộp ching
cứ, néu đương sự không giao nộp hoặc giao nốp không day đủ tả liệu, chứng
cứ do Tòa án yêu cầu ma không có lý do chính đảng thi Tòa an căn cử vao tài
liêu, chứng cử mà đương sự đã giao nộp và Téa án đã thu thập theo quy định
tại Điều 97 của Bộ luật may để giải quyết vu việc dân sự
Đương sự có quyển giao nộp chứng cứ lả tiếng nước ngoải, tiéng dân tộcthiểu số, Tuy nhiên các chứng cứ nảy cần phải nộp kèm theo các bin dichsang tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hop pháp
‘Thai han giao nộp chứng cứ khi vụ án được giãi quyết tại Tòa án cấp sơ
thấm, theo khoản 4 Điều 96 Bộ luật tổ tụng dân sư năm 2015 là không được
vượt quá thời han chuẩn bị xét xử Trường hợp sau khi có quyết định đưa vu
án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, đương sự mới cung cấp, giao nộp tải liệu,
Trang 39chứng cử ma Téa án đã yêu cẩu giao nộp, đương sư không giao nộp đượcđúng thời hạn vì có lý do chính đáng thi đương sư phải chứng minh lý do củaviệc châm giao nộp tai liệu, chứng cứ đó Đối với tải liêu, chứng cứ mà trước
đó Tòa án không yêu cẩu đương sư giao nộp hoặc tai hiệu, chứng cứ ma
đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục.
sơ thẩm thi đương sự có quyền giao nộp, trình bay tại phiên toa sơ thẩm hoặc các giai đoạn tổ tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ án dân sự.
Như vay, giao nộp chứng cứ theo quy định của bộ luật tổ tụng dân swnăm 2015 không chi 1a quyển ma còn lả nghĩa vụ Việc thực hiện quyển vànghĩa vụ của các đương sự không chỉ dim bão cho quyền tranh tung của các
đương sư ma còn bảo vệ quyên lợi ich hợp pháp của các đương sự khác trong.
vuán
b, Qiyằn yêu cẩu cung cắp chứng cức sao chúp tài liêu, chứng cứ
Các đương sự không phải lúc nào cũng năm giữ những chứng cứ chứngminh cho yêu cầu của mình Do đó pháp luật tổ tung dân sự có quy định việc
các đương sự được quyển yêu cau cá nhân, cơ quan, tổ chức nắm giữ chứng
cứ cung cấp chứng cứ cho minh Quyển yêu cầu cùng cấp chứng cử là một quyền tranh tung quan trọng nó đảm bao cho các đương sự có thể thu thập chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình Theo quy định tai khoản 1 Điều 106 Bộ luật t6 tụng dân sự năm 2015 quy định đương sự có quyển yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ Khi yêu cầu cơ.
quan, tổ chức, cả nhân cung cấp tải liệu, chứng cứ, đương sự phải làm văn
ăn yêu cầu ghi rõ tai liêu, chứng cứ cần cung cấp, lý do cùng cấp, họ, tên,
dia chi của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tỗ chức dang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ can cung cấp Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tải liêu, chứng cứ cho đương sử trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhân
được yêu cầu; trường hợp không cung cấp được thi phải trả lời bằng văn bản
và nêu rổ lý do cho người có yêu cầu
Bên cạnh việc yêu cầu cung cấp chứng cứ để đương sự cung cấp chứng,
cứ đó cho Tòa án để chứng minh cho yêu cầu của minh thi đương sự còn có
quyển sao chép các tải liệu, chứng cứ được lưu trong hd sơ vụ án do các
Trang 40đương sự khác giao nộp cho Tòa án Điều 70 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015
quy đính: “8 Được biết ghi chép, sao chup tài liêu, chứng cử do đương swe khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ quy đinh tat khoản 2 Điều 109 của Bộ indt này
< On Tòa án thủ thap chứng cit
Tại Điều 70 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 tại Điều 7 quy đính: “Đểnghĩ Téa án xác minh, tìm thập tài liệu, chứng củ cia vụ việc mà tự mình
không thé thực hiện được; đồ nghị Tòa án yêu cẩu đương sự khác xuất tinh tài liệu, chứng cử mà ho đang giữ; đã nghĩ Tòa án ra quyết đinh yêu cầu co
quan 18 chức, cá nhân đang ira giữ: quản If tài liêu, chủng cử cung cấp tài
liệu, chứng cử đó; đồ nghĩ Tòa án triệu tập người làm chứng, trương cầu giám
đinh: quyết định việc dinh giá tài sân “.Như vậy, đương sự có quyền yêu câu.Toa án thu thập chứng cứ khi tư minh không thé thu thập được Theo khoăn 2Điều 106 Bộ luật tô tung dân sự năm 2015 quy định thi đương sự chỉ được
thực hiên quyền này đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập tải liệu, chứng cứ ma vẫn không thé tự mình thu thập được và nhằm bảo đâm cho việc.
giải quyết vụ việc dân sự đúng din
'Việc quy định Toa án hỗ trợ thu thập chứng cứ đầm bao cho đương sự có
hạn chế, khó khăn trong thu thấp chứng cử có thé thu thêp được chứng cứ chứng mảnh cho yêu câu của mình Đồng thời quy định này bao vệ quyền
tranh tung của đương sự:
2114 Quyền te báo về hoặc nhờ người khác bảo về quyén lợi ich hop
pháp ciia minh
Trong vụ án dân sự các đương sư la chủ thé, là những người đưa ra yêu cầu hoặc phản đổi yêu câu của người khác và đồng thời họ là những người
hiểu rõ nội dung vụ ánnhất Bởi vây, tổ tụng dân sự đã quy định đương sự
chính là những người tham gia tổ tung, tham gia tranh tung để làm rõ nội dung vụ án đồng thời bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của họ Bên cạnh đó 'pháp luật tổ tung dân sự cũng quy định để đương sự có được người trợ giúp.
họ khi tham gia tô tung, đó lá người bảo vệ quyển, lợi ich hop pháp chođương sự Sự có mặt hay không có mặt của người bao vệ quyên va lợi ích hop