Nghiên cứu sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng làm lớp móng, mặt đường ô tô tại tỉnh bình dương luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

80 9 1
Nghiên cứu sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng làm lớp móng, mặt đường ô tô tại tỉnh bình dương luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN NHƢ Ý NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CẤP PHỐI THIÊN NHIÊN GIA CỐ XI MĂNG LÀM LỚP MĨNG, MẶT ĐƢỜNG Ơ TƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP.HCM, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CẤP PHỐI THIÊN NHIÊN GIA CỐ XI MĂNG LÀM LỚP MĨNG, MẶT ĐƢỜNG Ơ TƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ Mã số : 60.58.02.05.01 Học viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : Trần Như Ý : Kỹ thuật XDCTGT K25-1 : TS Nguyễn Văn Du NĂM 2020 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Họ tên học viên: Trần Như Ý Tel: 0947414241 Mail: nhuydautieng86@gmail.com Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô đường thành phố Lớp: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông - K25.1 Cơ sở đào tạo: Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Du Tel: 0903994008 Mail: nvdu@utc2.edu.vn Tên đề tài: "Nghiên cứu sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng làm lớp móng, mặt đường tơ tỉnh Bình Dương" Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trần Nhƣ Ý i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu c a riêng Các số liệu, k t nêu luận văn trung thực chưa t ng đư c cơng ố ất k cơng trình khác Bình Dương ng 05 th ng 04 năm 2020 Tác giả Trần Như Ý ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Giao thông Vận tải Đây khoảng thời gian h u ích đ gi p tơi đư c ti p thu nh ng ki n thức nâng cao công tác chun mơn nghiệp vụ Đ hồn thành luận văn này, ngồi n lực c a ản thân, gi p đ c a Quý Thầy cô ạn , đồng nghiệp Trước h t, xin chân thành cảm ơn đ n Ban Giám đốc trường ĐH GTVT phân hiệu TPHCM, Ph ng đào tạo sau đại học, Khoa cơng trình, mơn Đường , Q Thầy cô đ giảng dạy, tạo u kiện cho đư c tham gia học tập, nghiên cứu trường thời gian qua Đồng thời, xin chân thành cảm ơn sâu s c đ n hướng dẫn tận tình c a Ti n s Nguyễn Văn Du; Ph ng thí nghiệm Las – XD 1319) thu c Công ty CP tư vấn xây dựng Cửu Long; Quý Thầy cơ, ạn , đồng nghiệp gia đình đ ng h tạo u kiện thuận l i, gi p đ đ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, với nh ng ki n thức c n hạn ch , Luận văn Tốt nghiệp ch c ch n không tránh kh i nh ng thi u sót, mong đóng góp, ti p thu ý ki n dẫn tận tình c a Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản iện đ đ tài đạt k t tốt Bình Dương ng 05 th ng 04 năm 2020 Tác giả Trần Như Ý iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: T ng h p hệ thống đường địa àn tỉnh Bình Dương 10 Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh địa àn tỉnh Bình Dương 16 Bảng 1.3: Hiện trạng hệ thống đường huyện 17 Bảng 1.4: T ng h p trạng hệ thống đường thị 17 Bảng 1.5: T ng h p trạng hệ thống đường x địa àn tỉnh 18 Bảng 1.6: So sánh trạng trạng giao thông với m t số tỉnh lân cận 20 Bảng 3.1: Yêu cầu cường đ cấp phối gia cố xi măng 48 Bảng 3.2: Hệ số hiệu chỉnh cường đ nén mẫu khoan trường 49 Bảng 3.3: Các thông số kỹ thuật tương ứng với phương pháp đầm nén 52 Bảng 3.4: K t thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn 53 Bảng 3.5: K t thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn mẫu đất gia cố xi măng 53 Bảng 3.6: K t thí nghiệm MĐĐH mẫu SH01 54 Bảng 3.7: K t thí nghiệm cường đ mẫu SH 01 58 Bảng 3.8: K t thí nghiệm đ n ép chẻ mẫu SH 01 61 Bảng 3.9: K t thí nghiệm đ giảm %) Mô đun đàn hồi mẫu SH01 64 Bảng 3.10: K t thí nghiệm đ giảm %) Cường đ chịu nén mẫu SH01 65 Bảng 3.11: K t thí nghiệm đ giảm %) Mơ đun đàn hồi mẫu SH 01 65 Bảng 3.12: Bảng tiêu kỹ thuật giá trị ki n nghị dùng tính tốn k t cấu áo đường c a cấp phối đất gia cố nghiên cứu) 68 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đ ngun lý gia cố vật liệu hạt ằng chất liên k t vơ 29 Hình 2.2: Bi u thị thành phần chất liên k t vô toạ đ 30 Hình 2.3 Dụng cụ đ xác định giới hạn chảy 36 Hình 2.4 Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ ằng vật liệu có dùng chất k t dính vơ vào máy nén đ ép chẻ 45 Hình 3.1 Thí nghiệm đo mơ đun đàn hồi vật liệu mẫu cấp phối thiên nhiên gia cố 6% xi măng 54 Hình 3.2 Sự gia tăng mơ đun đàn hồi c a mẫu dư ng ẩm theo thời gian ứng với cấp áp lực nén P=5,0 kG/cm2 56 Hình 3.3 Sự gia tăng mô đun đàn hồi c a mẫu o h a theo thời gian ứng với cấp áp lực nén P=5,0 kG/cm2 57 Hình 3.4 Thí nghiệm cường đ chịu nén c a mẫu gia cố 6% xi măng 57 Hình 3.5 Đồ thị diễn tả gia tăng cường đ chịu nén c a mẫu dư ng ẩm theo thời gian 59 Hình 3.6 Sự gia tăng cường đ chịu nén mẫu Hình 3.7 Thí nghiệm đ o h a theo thời gian 60 n ép chẻ c a mẫu đất gia cố 6% xi măng 60 Hình 3.8 Đồ thị diễn tả gia tăng đ n ép chẻ c a mẫu dư ng ẩm theo thời gian 62 Hình 3.9 Sự gia tăng đ n ép chẻ mẫu o h a theo thời gian 63 Hình 3.10 Thí nghiệm số sức chịu tải CBR đất gia cố 8% xi măngError! Bookmark v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐİỀU KİỆN TỰ NHİÊN, ĐỊA CHẤT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẬT LİỆU TRONG XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 1.1.Điều kiện tự nhiên, địa chất tỉnh Bình Dƣơng 1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.2 Địa hình: 1.1.3 Đất đai: 1.1.4 Khí hậu: 1.1.5 Th y văn, sông ng i: 1.1.6 Tài nguyên r ng: 1.2.Tình hình xây dựng hạ tầng giao thơng tỉnh Bình Dƣơng 1.2.1 T ng quan: 1.2.2 Hệ thống Quốc l qua địa àn Tỉnh: 11 1.2.3 Hệ thống đường tỉnh: 12 1.2.4 Hệ thống đường huyện: 16 1.3 Tình hình sử dụng vật liệu xây dựng đƣờng tơ tỉnh Bình Dƣơng 22 1.4 Kết luận chƣơng 26 vi CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CẤP PHỐİ THİÊN NHİÊN GİA CỐ Xİ MĂNG SỬ DỤNG LÀM LỚP MĨNG, MẶT ĐƢỜNG Ơ TƠ 27 2.1.Tổng quan nghiên cứu ứng dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng xây dựng đƣờng ô tô 27 2.2 Nguyên lý gia cố vật liệu xây dựng 28 2.2.1.Các chất liên k t r n nước chất liên k t thuỷ hoá): 30 2.2.2 Các chất liên k t hỗn h p gi a chất phụ gia vơ hoạt tính vơi r n khơng khí 32 2.2.3 Nguyên lý liên k t 33 2.3 Các tính chất phƣơng pháp xác định tính chất lý cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng 33 2.3.1 Các tiêu kỹ thuật c a cấp phối thiên nhiên có tiêu lý làm n n, móng đường ô tô 34 2.3.2 Phương pháp xác định tính chất lý c a cấp phối thiên nhiên 34 CHƢƠNG NGHİÊN CỨU THỰC NGHİỆM VÀ SỬ DỤNG CẤP PHỐİ THİÊN NHİÊN GİA CỐ Xİ MĂNG LÀM LỚP MÓNG, MẶT ĐƢỜNG Ơ TƠ TẠİ TỈNH BÌNH DƢƠNG 47 3.1 Các yêu cầu chung 47 3.2 Lựa chọn vật liệu sử dụng để gia cố với xi măng 49 3.2.1 lựa chọn vật liệu cấp phối thiên nhiên 49 3.2.2 Lựa chọn vật liệu xi măng 50 3.2.3 Lựa chọn nguồn nước: 51 3.3 Thực nghiệm phòng tiêu lý cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng 51 3.4 Nghiên cứu khả sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng xây dựng đƣờng ô tơ tỉnh Bình Dƣơng 66 3.5 Kết luận chƣơng 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KİẾN NGHỊ 68 vii Kết luận 68 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 68 Kiến nghị 69 56 Hình 3.2 Sự gia tăng mô đun đàn hồi mẫu dưỡng ẩm theo thời gian ứng với cấp áp lực nén P=5,0 kG/cm2 T đồ thị ta tìm đư c mối quan hệ gi a mô đun đàn hồi theo thời gian m t hàm logarit  Với 10% xi măng gia cố : y = 1117Ln(x) + 16446  Với 8% xi măng gia cố : y = 1413Ln(x) + 12173  Với 6% xi măng gia cố : y = 1256Ln(x) + 8985 Hình 3.10 cho thấy gia tăng mô đun đàn hồi c a mẫu ảo h a theo thời gian ứng với cấp áp lực nén P = 5,0 kG/cm2 Ta tìm đư c mối quan hệ gi a mô đun đàn hồi theo thời gian hàm logarit sau:  Với 10% xi măng gia cố : y = 1222Ln(x) + 16155  Với 8% xi măng gia cố : y = 1440Ln(x) + 11918  Với 6% xi măng gia cố : y = 1268Ln(x) + 8735 57 Hình 3.3 Sự gia tăng mô đun đàn hồi mẫu bão hòa theo thời gian ứng với cấp áp lực nén P=5,0 kG/cm2 Cƣờng độ chịu nén (kG/cm2) Hình 3.11 trình bày thí nghiệm đo cường đ chịu nén vật liệu c a mẫu SH 01 đo 28 ngày tu i với hàm lư ng chất gia cố 10 % xi măng Hình 3.4 Thí nghiệm cường độ chịu nén mẫu gia cố 10% xi măng 58 Bảng 3.6 trình ày giá trị cường đ chịu nén theo thời gian c a mẫu SH01 đo 7, 14 28 ngày tu i với hàm lư ng chất gia cố 6, 8, 10% xi măng Bảng 3.5 Kết thí nghiệm cường độ mẫu SH 01 Hàm lư ng gia cố Cường đ chịu nén kG/cm2) Trạng thái thí nghiệm Dư ng ẩm Bảo h a Dư ng ẩm Bảo h a Dư ng ẩm Bảo h a 41,87 40,81 66,21 8% Xi măng 64,83 84,25 10% Xi măng 83,32 Cường đ chịu nén trạng thái dư ng ẩm đạt: 6% Xi măng Số ngày tu i ngày) 14 54,32 53,2 73,24 71,92 94,64 93,62 28 62,47 61,33 82,21 80,91 104,32 103,35 + Giá trị cao 104,32 kG/cm2 gia cố 10% XM) + Giá trị thấp 41,87 kG/cm2 gia cố 6% XM) Cường đ chịu nén trạng thái o h a đạt: + Giá trị cao 103,35 kG/cm2 gia cố 10% XM) + Giá trị thấp 40,81 kG/cm2 gia cố 6% XM) T k t cho phép ta xây dựng đồ thị quan hệ gia tăng cường đ chịu nén c a mẫu dư ng ẩm, o h a theo ngày tu i tương ứng với 6, 8, 10% hàm lư ng chất gia cố xi măng Hình 3.12 cho thấy gia tăng mô đun đàn hồi c a mẫu dư ng ẩm theo thời gian ứng 59 Hình 3.5 Đồ thị diễn tả gia tăng cường độ chịu nén mẫu dưỡng ẩm theo thời gian Tương tự ta có hàm i u diễn mối quan hệ sau:  Với 10% xi măng gia cố : y = 17,89Ln(x) + 84,25  Với 8% xi măng gia cố : y = 14,02Ln(x) + 66,21  Với 6% xi măng gia cố : y = 18,65Ln(x) + 41,87 Đồ thị Hình 3.13 cho thấy quan hệ gi a gia tăng cường đ chịu nén c a mẫu o h a theo thời gian Các hàm i u diễn quan hệ gi a ch ng có dạng:  Với 10% xi măng gia cố : y = 17,86Ln(x) + 83,32  Với 8% xi măng gia cố : y = 14,53Ln(x) + 64,83  Với 6% xi măng gia cố : y = 18,94Ln(x) + 40,81 60 Hình 3.6 Sự gia tăng cường độ chịu nén mẫu bão hòa theo thời gian Độ bền ép chẻ (kéo uốn gián tiếp) (kG/cm2) (Chi tiết kết thí nghiệm: xem phụ lục phần phụ lục kết thí nghiệm) Hình 3.14 trình ày thí nghiệm đo đ n ép chẻ vật liệu c a mẫu SH 01 đo 28 ngày tu i với hàm lư ng chất gia cố % xi măng Hình 3.7 Thí nghiệm độ bền ép chẻ mẫu đất gia cố 6% xi măng 61 Bảng 3.7 trình ày giá trị đ n ép chẻ theo thời gian c a mẫu SH01 đo 7, 14 28 ngày tu i với hàm lư ng chất gia cố 6, 8, 10% xi măng Bảng 3.6 Kết thí nghiệm độ bền ép chẻ mẫu SH 01 Hàm lƣợng gia cố Độ bền ép chẻ (kG/cm2) Trạng thái thí nghiệm Số ngày tuổi (ngày) 14 6% Xi măng 8% Xi măng 10% Xi măng Đ Dư ng ẩm Bảo h a Dư ng ẩm Bảo h a Dư ng ẩm Bảo h a 6,88 6,61 8,97 8,65 10,99 10,65 8,84 8,54 11,03 10,68 13,34 12,96 28 10,23 9,91 12,51 12,14 15,04 14,64 n ép chẻ trạng thái dư ng ẩm đạt: + Giá trị cao 15,04 kG/cm2 gia cố 10% XM) + Giá trị thấp 6,88 kG/cm2 gia cố 6% XM) Đ n ép chẻ trạng thái o h a đạt: + Giá trị cao 14,64 kG/cm2 gia cố 10% XM) + Giá trị thấp 6,61 kG/cm2 gia cố 6% XM) T k t cho phép ta xây dựng đồ thị quan hệ gia tăng đ n ép chẻ c a mẫu dư ng ẩm, ảo h a theo ngày tu i tương ứng với 6, 8, 10 % hàm lư ng gia cố xi măng Hình 3.15 cho thấy gia tăng đ ẩm theo thời gian n ép chẻ c a mẫu dư ng 62 Hình 3.8 Đồ thị diễn tả gia tăng độ bền ép chẻ mẫu dưỡng ẩm theo thời gian Tương tự ta có hàm i u diễn mối quan hệ sau:  Với 10% xi măng gia cố : y = 3,584Ln(x) + 10,99  Với 8% xi măng gia cố : y = 3,211Ln(x) + 8,97  Với 6% xi măng gia cố : y = 2,982Ln(x) + 6,88 Đồ thị Hình 3.16 cho thấy quan hệ gi a gia tăng cường đ chịu nén mẫu o h a theo thời gian Các hàm i u diễn quan hệ gi a ch ng có dạng:  Với 10% xi măng gia cố : y = 3,617Ln(x) + 10,65  Với 8% xi măng gia cố : y = 3,226Ln(x) + 8,65  Với 6% xi măng gia cố : y = 2,972Ln(x) + 6,61 63 Hình 3.9 Sự gia tăng độ bền ép chẻ mẫu bão hòa theo thời gian Đ đánh giá ảnh hưởng c a nước đ n đ n c a gia cố đất, mẫu sau ảo dư ng 28 ngày đư c ngâm nước đ n trạng thái thời gian đạt oh a o h a ngày), sau ti n hành thử nghiệm K t đư c trình ày đồng thời với k t mẫu dư ng ẩm K t tính tốn giảm cường đ c a mẫu o h a so với mẫu dư ng ẩm %) đư c tính ằng hiệu số gi a cường đ mẫu dư ng ẩm mẫu ảo h a chia cho cường đ mẫu dư ng ẩm, đư c thống kê Bảng 3.8, 3.9 3.10 Bảng 3.7 cho thấy giảm cường đ qua trị số mô đun đàn hồi c a mẫu ảo dư ng 7,14,28 ngày tu i o h a nước ngày d 7n+ng 4n, bd 14n+ng 4n, d 28n+ng 4n) so với mẫu ảo dư ng 7, 14, 28 ngày Các giá trị in đậm % giảm mô đun đàn hồi 64 Qua Bảng 3.7 ta thấy: u kiện mẫu ị ngâm o h a nước, mô đun đàn hồi giảm:  Với 10% xi măng gia cố : giảm t - 1,7%  Với 8% xi măng gia cố : giảm t 1,6 – 2,11%  Với 6% xi măng gia cố : giảm t 1,8 – 2,7% Bảng 3.7 Kết thí nghiệm độ giảm (%) Mô đun đàn hồi mẫu SH01 Hàm lƣợng gia cố 6% Xi măng 8% Xi măng 10% Xi măng Trạng thái thí nghiệm Dư ng ẩm Bảo h a Giảm %) Dư ng ẩm Bảo h a Giảm %) Dư ng ẩm Bảo h a Giảm %) Mô đun đàn hôi (kG/cm2) ứng với cấp áp lực nén P = kG/cm2 Số ngày tuổi (ngày) 14 28 8985 8735,4 2,7% 12173 11918 2,1% 16446,4 16155,6 1,7% 9736,2 9528 2,1% 13078,9 12817,2 2% 17177,9 16944,2 1,3% 10265 10077,4 1,8% 13739,5 13519,3 1,6% 17681,9 17502,2 1% Bảng 3.7 cho thấy giảm cường đ chịu nén c a mẫu ảo dư ng 7,14,28 ngày tu i o h a nước ngày d 7n+ng 4n, d 14n+ng 4n, d 28n+ng 4n) so với mẫu ảo dư ng 7, 14, 28 ngày Các giá trị in đậm % giảm cường đ chịu nén Qua Bảng 3.8 ta thấy: u kiện mẫu ị ngâm đun đàn hồi giảm:  Với 10% xi măng gia cố : giảm t 0,9 - 1,1%  Với 8% xi măng gia cố : giảm t 1,5 – 2,0%  Với 6% xi măng gia cố : giảm t 1,8 – 2,5% o h a nước, mô 65 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm độ giảm (%) Cường độ chịu nén mẫu SH01 Cường đ chịu nén kG/cm2) Hàm lư ng Trạng thái gia cố thí nghiệm Số ngày tu i ngày) 14 Dư ng ẩm 41,87 54,32 6% Xi măng Bảo h a 40,81 53,2 Giảm %) 2,5% 2,0% Dư ng ẩm 66,21 73,24 8% Xi măng Bảo h a 64,83 71,92 Giảm %) 2,0% 1,8% Dư ng ẩm 84,25 94,64 10% Xi Bảo h a 83,32 93,62 măng Giảm %) 1,1% 1,0% Bảng 3.9 cho thấy giảm cường đ qua trị số đ ảo dư ng 7,14,28 ngày tu i o h a nước ngày 28 62,47 61,33 1,8% 82,21 80,91 1,5% 104,32 103,35 0,9% n ép chẻ c a mẫu d 7n+ng 4n, d 14n+ng 4n, d 28n+ng 4n) so với mẫu ảo dư ng 7, 14, 28 ngày Các giá trị in đậm % giảm mô đun đàn hồi Qua Bảng 3.9 ta thấy: u kiện mẫu ị ngâm o h a nước, đ n ép chẻ giảm:  Với 10% xi măng gia cố : giảm t 2,6 – 3,1%  Với 8% xi măng gia cố : giảm t 2,9 – 3,5%  Với 6% xi măng gia cố : giảm t 3,1 – 3,9% Bảng 3.9 Kết thí nghiệm độ giảm (%) Mơ đun đàn hồi mẫu SH 01 Đ n ép chẻ kG/cm2) Hàm lư ng Trạng thái gia cố thí nghiệm Số ngày tu i ngày) 14 6% Xi măng Dư ng ẩm 6,88 8,84 28 10,23 66 Bảo h a Giảm %) Dư ng ẩm 8% Xi măng Bảo h a Giảm %) Dư ng ẩm 10% Xi Bảo h a măng Giảm %) 6,61 3,9% 8,97 8,65 3,5% 10,99 10,65 3,1% 8,54 3,4% 11,03 10,68 3,2% 13,34 12,96 2,8% 9,91 3,1% 12,51 12,14 2,9% 15,04 14,64 2,6% 3.4 Nghiên cứu khả sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng xây dựng đƣờng tơ tỉnh Bình Dƣơng Qua thí nghiệm mơ đun đàn hồi E, cường đ chịu nén Rn, đ b n ép chẻ Re,ch Theo k t thí nghiệm đất gia cố xi măng 8-10% 7, 14, 28 ngày tu i, mô đun đàn hồi mẫu dư ng ẩm thay đ i E=1205-1756 Mpa, mô đun đàn hồi mẫu bão hòa E=1180-1738 Mpa, Cường đ chịu kéo uốn mẫu dư ng ẩm Rku = Re,ch =0,82-1,46 Mpa, Cường đ chịu kéo uốn mẫu dư ng ẩm Rku = Re,ch =0,85-1,41 Mpa Tham khảo bảng 2.1 Đặc trưng tính tốn c a vật liệu gia cố theo TCVN 211-06 Đối với đất có thành phần tốt gia cố với xi măng 8-10%, mô đun đàn hồi E=300-400 Mpa, cường đ kéo uốn Rku=0,25-0,35Mpa K t thí nghiệm đất cấp phối gia cố xi măng cao nhi u so với k t tham khảo quy trình Cường đ chịu nén c a mẫu đất cấp phối gia cố xi măng 8-10% ngày tu i trạng thái dư ng ẩm Rn,7=4,05-8,28Mpa, trạng thái bão hòa Rn,7=3,95-8,19Mpa Theo phân loại bảng 2.2 Chỉ tiêu đàn hồi bi n dạng c a vật liệu gia cố đất, mẫu đất cấp phối gia cố xi măng thí nghiệm đất gia cố loại I 67 3.5 Kết luận chƣơng Qua thí nghiệm mô đun đàn hồi E, cường đ chịu nén Rn, đ b n ép chẻ Re,ch, c a đất cấp phối gia cố với xi măng có th thấy tính chất lý c a mẫu đất gia cố đạt đư c tốt Theo k t thí nghiệm đất gia cố xi măng 8-10% 7, 14, 28 ngày tu i, mô đun đàn hồi mẫu dư ng ẩm thay đ i E=1026-1768 Mpa, mơ đun đàn hồi mẫu bão hịa E=1007-1750 Mpa, Cường đ chịu kéo uốn mẫu dư ng ẩm Rku = Re,ch =0,82-1,46 Mpa, Cường đ chịu kéo uốn mẫu dư ng ẩm Rku = Re,ch =0,85-1,41 Mpa Tham khảo bảng 2.1 Đặc trưng tính tốn c a vật liệu gia cố theo TCVN 211-06 Đối với đất có thành phần tốt gia cố với xi măng 8-10%, mô đun đàn hồi E=300-400 Mpa, cường đ kéo uốn Rku=0,25-0,35Mpa K t thí nghiệm đất cấp phối gia cố xi măng cao nhi u so với k t tham khảo quy trình Cường đ chịu nén c a mẫu đất cấp phối gia cố xi măng 8-10% ngày tu i trạng thái dư ng ẩm Rn,7=6,2-10,4 Mpa, trạng thái bão hòa Rn,7=6,1-10,3Mpa Theo phân loại bảng 2.2 Chỉ tiêu đàn hồi bi n dạng c a vật liệu gia cố đất, mẫu đất cấp phối gia cố xi măng thí nghiệm đất gia cố loại I 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KİẾN NGHỊ Kết luận Có th sử dụng vật liệu đất cấp phối tỉnh gia cố xi măng làm móng đường thay móng vật liệu đá) cho nhóm tải trọng vận chuy n khác Chỉ tiêu kỹ thuật c a đất cấp phối gia cố dùng tính tốn cho phép áp dụng theo ảng 3.12 Bảng 3.102 Bảng tiêu kỹ thuật giá trị kiến nghị dùng tính tốn kết cấu áo đường cấp phối đất gia cố (nghiên cứu) Các đặc trưng cường đ c a vật liệu VẬT LIỆU Evl(kG/cm2) Ru kG/cm2 Đất cấp phối gia cố xi măng 700 -1300 0,6-1,0 Có th xây dựng cơng nghệ thi công đường ằng trang thi t ị máy sẵn có tỉnh Ý ngh a khoa học thực tiễn c a đ tài Lựa chọn đư c tỉ lệ, thành phần chất k t dính xi măng) phù h p với đặc tính lý c a đất cấp phối Bình Dương, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sử dụng k t cấu áo đường ô tô Xây dựng m t số k t cấu áo đường mới, ki n nghị áp dụng địa àn tỉnh Bình Dương Vật liệu đất cấp phối gia cố ki n nghị sử dụng làm lớp móng dưới, móng cho đường cấp III, IV, V mi n n i); làm mặt đường cấp V, VI đường GTNT loại A, B mặt đường có gia cố láng nhựa vật liệu rời rạc) Vật liệu đất cấp phối gia cố sử dụng k t cấu áo đường tơ có tri n vọng áp dụng thực tiễn cao do: vật liệu sử dụng ph i n, có giá thành rẽ vật liệu truy n thống khác; công nghệ thi cơng đơn giản, có 69 th tận dụng đư c nhân công ph thông địa phương, công tác phay đất đ có máy chuyên dụng BOMAG) thị trường Việt Nam có th tận dụng máy cơng nơng - m t thi t ị sẵn địa phương; góp phần ảo vệ mạng lưới giao thơng có cấp hạng thấp ch y u đường cấp IV, V, VI-mi n n i) hạn ch tối đa việc vận chuy n vật liệu t xa đ n công trường Kiến nghị Qua k t thí nghiệm, tính tốn áp dụng vào thi t k mặt đường án cứng đ tài cho thấy đất cấp phối tỉnh gia cố xi măng đ thu đư c nh ng k t tốt, Bình Dương tỉnh có sẵn nguồn vật liệu ki n nghị sở GTVT quan chức tạo u kiện sớm đưa k t nghiên cứu vào thực t (Nghiên cứu sử dụng cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng làm lớp móng, mặt đường tơ tỉnh Bình Dương K t thí nghiệm mang tính chất tham khảo) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lê Văn Bách 2013), Công nghệ gia cố vật liệu rời T i liệu giảng cho cao học chu ên ng nh đường ô tô v đường th nh phố Trường ĐH Giao thông Vận tải Cơ sở II B Giao thông Vận tải 2006), C c cầu v dẫn kỹ thuật thiết kế o đường mềm Tiêu chuẩn ng nh giao thông 22 TCN 211-06 B Giao thông Vận tải 2014), Quy t định số 858/QĐ-BGTVT, Ban h nh hướng dẫn p dụng hệ thống c c tiêu chuẩn kỹ thuật h nh nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế v thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng c c tu ến đường tơ có qu mơ giao thông lớn B Khoa học Công nghệ 2011), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8857: 2011, lớp kết cấu o đường ô tô cấp phối thiên nhiên - Vật liệu thi công v nghiệm thu B Khoa học Công nghệ 2011), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8858 : 2011, Móng cấp phối đ dăm v cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng kết cấu đường ô tô - Thi công v ngiệm thu Trần Đình Bửu, Dương Ngọc Hải, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu, (1975), Xâ dựng mặt đường ô tô, Trường Đại học Giao thông Vận tải

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan