Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Chủ thể tranh tụng tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

299 1 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Chủ thể tranh tụng tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

MA SO: LH-2020-17/ĐHL-HN

CHU THE TRANH TUNG TAI PHIEN TOA XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU’

Cha nhiệm dé tài : Th§ Nguyễn Thị Mai Thư ký dé tài : TS Trần Thị Liên

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐẺ TÀI

SIT] HỌVATEN DON VICONG TÁC | TUCACHTHAM GIA

1 [Ths Nguyen Thi Mai [TrrmgDHLuatHaNa |-Chinhiém d@ta- Tác giả chuyên để 1,chuyên để 3

~ Báo cáo tổng thuật kết

quả nghiên cửa để tat

2 [T§VñGnlảm Trường ĐHLuätHảNõ | Tac ga chuyén de 5

3_| TS Tran Thi Lien Tarng DH LutHaNa |Thưkiđểtmi

Tac giả chuyên đẻ 24 |Th§NgôThVânAnh |TrườngĐHLuâtHANô | Tac gia cuyén de4

Trang 3

DANH SÁCH CÁC CHUYEN ĐỀ CỦA ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU

[Chi thé tanh tang ngoai phạm w buộctộ,gỡ |TS Ngo Thr Van An

tội tai phiên tòa xét xử sơ thẩm vu án hình sự.

Chũ the điền Khiến tranh tụng lại phiên toa xet

xử sơ thẩm vụ án hình sự.

TS Vũ Ga Lam

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHÁT: GIỚI THIỆU CHUNG VE BE TÀI NGHIÊN CỨU!

2 Tình hình nghiên cứu dé tài 3

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu dé tài 16

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 16

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 7 6 Ý nghĩa khoa học và thực tién 7 PHAN THỨ HAI: NHUNG KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CUA DE

12Một số nguyên tắc của tố tung hình sự định hướng cho các chủ thể tranh. tung tại phiên tha xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

143.Chủ thể tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thấm theo mô hình tố tung

tranh tung và mô hình tố tung thâm vấn 42

1.4 Ý nghĩa của chủ thé tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thâm vu an hình

sr 46

1.5 Điều kiện bảo đảm cho các chủ thể tranh tung tại phiên tòa xét xử so

thâm vụ an hình sự 49

2.QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TÓ TUNG HÌNH SU NĂM 2015 VE CHU THE TRANH TUNG TAI PHIEN TOA XÉT XU SO THAM VỤ ÁN HÌNH

2.1.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thể tranh tung 'buộc tội tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 52

2.2.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thé tranh tung gữ tội tại phiên tòa xét xử sơ 60

Trang 6

2.3.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thé tranh tung

2.4.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thể điều khiển.

tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 64

3.THUC TIEN TRANH TUNG CUA CAC CHU THẺ TẠI PHIÊN TOA

3.1.Thực tiễn tranh tụng của chủ thé buộc tội 70 3.2.Thực tiễn tranh tụng của chủ thé gỡ tội 4 3.3 Thực tiễn tranh tụng cửa chủ thé ngoài phạm vỉ buộc tội, gỡ ti 81 3.4 Thực tiển điều khiển tranh tụng tại phiên tòa 88 4.GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG TRANH TUNG CUA CAC CHU THẺ TAI PHIEN TOA XÉT XỬ SOTHAM VỤ ÁN HÌNH SU.

4.1 Đối với chủ thé buộc tội 95 4.2 Đối với chủ thé gỡ tội 100 4.3.Đối với chủ thể ngoài phạm vi buộc tội, gỡ tội 105 4.4 Đối với chủ thé điều khiển tranh tụng 106

12Một số nguyên tắc của tố tung hình sự định hướng cho các chủ thé tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

143.Chủ thể tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thấm theo mô hình tố tung

tranh tung và mô hình tố tụng thẩm vấn 128

1.4 Ý nghĩa của chủ thể tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình

sr 129

Trang 7

15 Điều kiện bảo đảm cho các chủ thể tranh tung tại phiên tòa xét xử so

thâm vụ án hình sự 131

2.QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TÓ TUNG HÌNH SU NĂM 2015 VE CHU THE TRANH TUNG TẠI PHIEN TOA XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH

2.1.Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 về chủ thể tranh tụng buộc tội tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 132

2.2.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thé tranh tung

gỡ tội tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 133

2.3.Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 215 về chủ thể tranh tung

2.4.Quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2015 về chủ è tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 135

3.THỰC TIEN TRANH TUNG CUA CAC CHU THẺ TẠI PHIÊN TOA XET XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HÌNH SỰ 136

3.1.Thực tiễn tranh tụng của chủ thể buộc tội 136 3.2.Thục tiến tranh tụng của chủ thể gỡ tội 138 3.3 Thực tién tranh tung của chủ thé ngoài phạm vi buộc tội, gỡ tội _ 140 3.4 Thực tiển điều khiển tranh tụng tại phiên tòa 141 4 GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG TRANH TUNG TẠI PHIEN TOA XÉT XỬ SƠ THẢM VU ÁN HÌNH SỰ 142 4.1.Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tung cửa chủ thé buộc tội 142 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tung của chủ thể gỡ tội143 443 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của chủ thể ngoài

4.4 Giải pháp nâng cao chất hrợng chủ thể điề én tranh tụng tại phiên.

tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 146

KẾT LUẬN 150

Trang 8

Chuyên đề 1: NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE CHỦ THẺ TRANH TUNG TRONG TỔ TỤNG HÌNH SỰ 152 11 Khái niệm, đặc điểm của chủ thé tranh tung tại phiên tòa xét xử so

thâm vụ án hình sự 152

12Một số nguyên tắc của tố tụng hình sự định hướng cho các chủ thể tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

1.3 Chủ thé tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo mô hình tổ tụng.

tranh tung và mô hình tố tung thâm vấn 175

1.4 Ý nghĩa của chủ thé tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thm vụ án hình

1.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thê tranh tụng.

'buộc tội tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 190

2.Thục tiễn của chủ thé tranh tung buộc tội 201 3.Mét số giải pháp nhằm nâng cao chất hong tranh tung của chủ thé buộc tội 207

Chuyên dé 3: CHU THẺ TRANH TUNG GỠ TỘI TẠI PHIEN TOA 213

XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HÌNH SỰ 13

1.Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về chủ thể tranh tụng gỡ'

tội tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 13

2 Thực tiễn của chủ thể tranh tụng gỡ tội tại phiên tòa sơ thâm 317 3 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm cho chủ thể gỡ tội tiến hành tranh tụng.

Chuyên đề 4: CHỦ THẺ TRANH TUNG NGOÀI PHAM VI BUỘC TOI,GỠ TỘI TẠI PHIÊN TOA XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ _ 2331.Chủ thể tham gia tranh tụng ngoài phạm vi buộc tội, gỡ tội 233

Trang 9

2.Sự tham gia tranh tụng của chủ thé ngoài phạm vi buộc tội và gỡ tội tại

phiên toà xét xử sơ thấm vụ án hình sự 240

3 Đề xuất hoàn thiện quy định của BLTTHS nam 2015 bảo đảm sự tham gia tranh tụng của chủ thể ngoài phạm vi buộc tội, gỡ tội 250

Chuyên đề 5: CHU THE DIEU KHIỂN TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA XÉT XỬ SƠ THẲM VỤ ÁN HÌNH SỰ 254

1.Khái niệm tranh tụng tại p 354 2 Quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2015 về chủ thé điều khiển

tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 261

3 Thue tiễn điều khiển hoạt động tranh tụng tại phiên tòa 2684 Giải pháp nâng cao chất kong hoạt động của chủ thé điều khiển tranh‘tung tại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự 175DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 385

Trang 10

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ

Bang 3.1.1: Số bị cáo Tòa án tuyên không có tội

Bang 3.1.2: Số vụ án Tòa án trả hồ sơ điều tra bỗ sung Bang 3.4.1.1 Số vụ án, số bị cáo Tòa án đã xét xử sơ thâm Biểu 3.1.1 T¡ lệ số vụ án phải xét xử phúc thâm.

Biéu 3.12 Ti lệ số vụ án có luật sư tham gia bào chữa

Trang 11

PHAN THỨ NHÁT

GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết cửa đề tài.

‘én thời điểm hiện tại, tranh tụng không còn lả van để mới trong khoa hoc luật TTHS nhưng lại 1a van để gây nhiều tranh cãi và còn nhiêu cách hiểu khác nhau Thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 đã bộc 16 những vướng mắc, bắt cập bởi còn nhiêu nội dung chưa được cụ thé hóa trong Bộ luật dẫn đến thiểu.

hành lang pháp lý cho nhiều hoạt động tô tụng, Tòa án l cơ quan duy nhất có

thẩm quyền xét xử, ra bản án tuyên một người là có tội và ap dụng hình phạt với người đó Tuy nhiền, việc tổ chức phiên tòa theo tinh thân cải cách tư pháp

lại chưa thực sự toán diện, hoạt động tranh tung tại phiên tòa còn mở nhat Thựctế cho thấy, giữa KSV và người bao chữa gân như không có tranh tung, HĐ3OE

dành nhiêu thời gian cho việc xét hỗi bị cáo va các chủ thể tham gia tổ tung khác để tim ra sự thật khách quan của vụ án (hay đúng hơn là tìm căn cứ để có thé khẳng định bi cáo có tội) Hiện có nhiều y kiến cho rằng Tòa an đang thực hiện

thay chức năng buôc tội của VKS, trong khi lế ra Toa án phải đồng vai trò làtrong tai, phải thật vô tự, khách quan trong qua trình xét xử: Biéu nay ảnh hưởng,không nhô đến niém tin của người dân vo các cơ quan tiền hành t6 tung và tao

a một quan niệm có tính phổ biển mắc nhiên cho rằng, muột người khi bi Téa án

đưa ra xét xử là sẽ đương nhiên bi kế tố

Ngày 26/5/2005, Bồ Chính trị đã ra nghỉ quyết số 48-NQ/TW “vẻ Chiến lượcxây dựng vả hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướngđến năm 2020" trong đỏ nêu rổ “bảo dim chất lượng ranh hung tat phiên tòa xétxử: lắp kit qual tranh tung tại tòa làm căn củ quan trọng để phản quyất bản án, coi

đây là bước đột phá dé nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp ” Ngày 02/6/2005,

Bộ Chính tị tiếp tục ban hành nghị quyết 40-NQ/TW "về Chiến lược cải cách tư

pháp đến năm 220", nhẫn manh việc xổng cao chất lượng tranh tung tai các

"phiên tòa xét xử coi đậy là kiâu đột phá của hoại đông tee pháp: hoàn thiên co

ché bảo đâm để luật sư thực hién tốt việc tranh tung tại phiên tòa” Đây là sự đòi

hồi tat yêu trong béi cảnh nước ta ngày càng hội nhập sâu vào đời sống pháp lýquốc tế Khoản 5 Điển 103 Hiển pháp 2013 quy đính “nguyên tắc tranh tung trongxét xử được bảo dim” là can thiết va là cơ sở pháp lý quan trong cho viée thựchiển đúng đắn chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược

1

Trang 12

cải cách tư pháp trên phương diện hoản thiện pháp luật tô tung hình sự, đổi mới tổ chức vả hoạt động của cơ quan tư pháp nhất la đối với hệ thống tòa án, đổi mới.

thủ tục tổ tụng nhằm nâng cao hiện quả công tác xét xử trong thời gian tới.

Trước đòi hôi của thực tiễn cũng như yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp, BLTTHS năm 2015 ra đời đã có nhiêu sửa đổi, bổ sung thể hiện sự đổi mới vẻ Id thuật lập pháp, tư duy lâp pháp cũng như quan điểm chỉ đạo của Bang

về công cuộc đâu tranh phòng chống tội pham Một trong những điểm mới rấtđáng ghi nhân của BLTTHS năm 2015 đó là quy định về thủ tục tranh tung tạiphiên tòa ma rổ nét nhất là tai phiên tòa XXSTVAHS Trước đây, BLTTHS nim2003 quy định vẻ thủ tục xét hôi và tranh luận tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015

đã gộp hai thủ tục nay làm một và déi thành thủ tục tranh tung tại phiên tòa và '°bổ sung nhiều quy định nhằm bảo đảm cho các chủ thể tiến hảnh tranh tung Bộ uật Tổ tụng hình sự năm 2015 vé cơ bản đã tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thé thực hiện các hoạt động tranh tung tai phiên tòa XXSTVAHS nhưng vẫn còn bộc 16 những điểm bat hop lý như tại phiên tòa, Thẩm phán chủ toa lả người điều khiển tranh tụng nhưng lại chủ động xét hỏi trước, nhiễu trường hợp xét xử vắng mặt người tham gia tổ tung nhưng chưa có căn cứ cụ thé.

Dưới góc đô nghiên cứu, trong khoa học TTHS mặc đủ đã có nhiễu côngtrình nghiên cứu vẻ tranh ting nhưng chưa có công tình nào nghiên cứu một cách

chuyên sâu, toàn điền vé chủ thể tranh tung tai phiên tòa XXSTVAHS, Mặc dù BLTTHS năm 2015 đã tao cơ sở pháp lý cho các chủ thể tranh tung tại phiên tòa

3EfSTUAHS, tuy nhiên vẫn để đặt ra là quy định của BLTTHS năm 2015 liệu đãthực sự đây đủ vé chủ thé tranh tụng, có đủ để bảo đảm cho các chủ thể tranh tung

thực sự có hiệu quả hay chưa? Để trả lời cầu hoi nảy, việc nghiên cửa quy định của pháp luật, thực tiễn tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm của các chủ thể để từ đó.

để ra các giải pháp nhằm bảo đảm cho các chủ thể tranh tung tại phiên tòa là hét sức cân thiết Do đó, chủng tôi lựa chọn dé tai “Chủ thé tranh tung tại phiên toa xét vữ sơ thâm vụ án hình sw” làm đ tài nghiên cứu khoa học cập cơ sở.

2 Tình hình nghiên cứu đề

2.1 Tình hinh nghiên cứu trong nước

*Nhỏm công trình nghién cửa tranh tụng đưới góc độ là một nguyên tắc

trong t6 tong hình sạc

'Về sách chuyên khảo, có thể kế đến cuốn “Vẻ nguyên tắc tranh: tụng trong 18 ting hình sự ˆ của tác gả Nguyễn Văn Hiển, nha xuất bản Chính trị quốc gia

Trang 13

năm 2011 Đây là cuốn sách có nội dung tương đổi đây đủ về nguyên tắc tranhtung trong tổ tung hình sự Tác giả đã đưa ra Khái niệm, phân tích nội dung, ýgiữa, điều kiện đâm bảo thực hiện, nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành.cũng như thực tiễn ap dụng nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung hình sự Gan đây

nhất có thể kể đến cuốn “Mhững nội dung mới trong BLTTHS năm 2015” của

tác giả Nguyễn Hòa Bình (chủ biển), nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2016.

Hai chuyên đề “Hệ thống những nguyên tắc cơ bán của tổ tung hình sự Việt

Nam theo BLTTHS năm 2015" của tác già Đào Trí Úc và chuyên dé “Nguyênte tranh tung trong xát xử và việc cu thé hóa trong BLITHS năm 2015” của tácgiả Trần Công Phan trong cuốn sach để cập trực tiếp đền nguyên tắc tranh tụngtrong xét xử được bảo đảm quy định tại Điểu 26 BLTTHS năm 2015 Trong

cuôn “Những nguyên tắc cơ bản của luật tô ting hình sự Việt Nanˆ của tác già

Hoang Thi Son, Bùi Kiên Điện (Nsb Công an nhân dân, Ha Nội, năm 2000),

các tác giả đi sâu phân tích một số nguyên tắc quan trọng nhất chỉ phối và định "hướng cho hoạt động khỏi tô, điền tra, tray tổ, xét xử và thi hành án hình sự như

nguyén tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc suy đoán vô tôi, nguyên tắc‘bao đảm quyển bao chữa của bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự, nguyên tắc sétxử công khai Từ đó các tác giả nêu ra những vẫn để bắt hợp lý trong các

nguyên tắc đó và để xuất viếc hoãn thiện

'VẺ luận án, luận văn: Năm 2011, tác giả Nguyễn Thu Hiển đã bảo về thành công luận án “Cơ sở I} luận và thực tiễn của nguyên tắc tranh tung trong lỗ hing

"hình sự Việt Neon hiện nay Luận ân đã làm 16 được một số khái niệm về tranh

tung, chỉ ra cơ sở lý luân và thực tiễn của nguyén tắc tranh tung trong TTHS, từ

Việc phân tích tình hình thực tiễn, tác giả luên án đã để xuất một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc nảy Năm 2015, tác giã HoangVăn Thành bảo vệ thành công luận án “Báo đảm nguyên tắc tranh tung trong

phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách te pháp ở Viet

Nam Tác giả luận án đã có những nghiên cứu tiệm cân với nguyên tắc tranh

tụng trong xét xử được bảo dam, chỉ rõ tranh tụng được thể hiện như thé nao

trong phiên tòa XXSTVAHS, những giải pháp mà luận án đưa ra nhằm nâng cao"hiệu quả thực hiên nguyên tắc déu gắn với yêu câu cải cách tư pháp.

'Về các bài viết có thé kế đến bai “Bàn vỗ nguyên tắc tranh tung trong tế

thing hình swe Việt Nam của tac giả Nguyễn Văn Hiển đăng trên tạp chí Nhànước và pháp luật số 7 năm 2008; bài “Giái pháp đảm bảo nguyên tắc tranh

Trang 14

ung trong #6 hing hình sục Việt Nam hiện nay” của tác giả Hoàng Văn Thành

đăng rên tap chí Nghé luật số 2 năm 2010; bài “Mguyên tắc tranh hung và những

vấn đề đặt ra đối với sửa đỗi, bễ sung Bộ iuật Tổ tung hình sự” của tác giả Ts

‘Van Độ đăng trên tap chi Khoa học kiểm sat số 01 năm 2014, bài “Dé vuất gratpháp triển khai tht hành nguyên tắc tranh hung trong ngành kiểm sát nhân dân

của tác giả Phan Văn Sơn đăng trên tạp chí Kiểm sat số 6 năm 2014, bai “Can Thể chỗ hóa nguyên tắc tranh hing trong Bộ luật TS tung hình sự (sửa đãi)“ của tác giả Hoang Thi Liên đăng trên tap chí Kiểm sát số 6 năm 2014, bài “Mỗi số *ắn nght góp phân thực hiên có hiệu quã nguyên tắc tranh hung tại phiên tòa "hình ste của tác giả Nguyễn Thi Thủy Hãng đăng trên tạp chí TAND số 11 năm.

2014, bài “Nguyên tắc tranh tung trong xét vử của Bộ luật Tổ tung hình sự năm

2015 và việc triển khai thực liện” đăng trên Tap chí Kiểm sát số 21 năm 2017 và bai “đoàn thiện quy định của BLITHS bảo đâm nguyên tắc tranh tung tại ‘phil lu sơ thẳm” của tác pia Vũ Gia Lâm đăng trên tap chỉ Luật học; số 1 nấm: 2015, bài “Binh iuận về nguyên tắc tranh tung trong Dự thảo Bộ luật Tổ tung “hình sự (sửa đỗi)” của tác gia Nguyễn Thai Phúc, đăng trên tap chí Kiểm sat số

9 năm 2015

*Nôm công trình nghiên cửu tranh tung dưới góc đồ là một mô hình (kiểu)

16 hung hình sie

Co thể kế dén một số công trình nghiên cứu điển hình như Năm 2014, tac gà Nguyễn Thị Thủy với luận án “Mô hinh tổ hing hình sự Việt Nam và vấn đồ áp “ung tổ tung tranh tung” đã nghiên cứu về mô hình tô tụng hình sự ở nước ta hiện nay, chỉ ra ưu điểm của mô hinh tổ tụng tranh tung để co thé vận dụng vào Việt ‘Nam, bai viết “Tiến tới xdy dựng tổ tung hình sự ở Việt Nam theo kễu tranh ting’

của tác giã Pham Hỏng Hai đăng trên tap chỉ Nha nước va pháp luật số 7 năm

2003; bài “TỔ tung tranh ting và tố tung thẩm cứu” của tác gia Tran Đại Thing đăng trên tap chí Nghiên cửu lập pháp số 9 năm 2003, bài “NMiững điển để và thách thite đốt với việc áp dung tố tung tranh ting ở nước ta” của tác giả Nguyễn Thị Thủy đăng trên Tạp chi Kiểm sát số 15 năm 2013 Những công tình nảy déu tập trung làm rõ các đặc điểm, ưu điểm của mồ hình tổ tung tranh tung va để xuất.

yy kiến áp dung đối với Việt Nam.

Trong thời gian gan đây, cudn “Những vấn để lí luận và thực tiễn cắp bách của việc đối mới tỉnh tục tố tung hình sự đáp ứng yêu cẩu cải cách tư pháp” của tập thể tác giả Lê Hữu Thể, Đố Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (Nxb Chính trị

Trang 15

quốc gia, Ha Nội, năm 2013) đã hệ thông hóa toàn bô những vấn để cốt lối, cơ

‘ban từ lý thuyết đến thực tiễn liên quan đến các thủ tục TTHS, từ đó phân tích,

đánh giá tính hiệu quả, khả năng áp dụng của pháp luật tổ tụng hình sự hiệnhành, để xuất các giải pháp và hướng sửa đổi, bé sung luật nhằm đáp ứng yêucầu cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay Cuốn sách dành một phản nói vé thủ tục

XXSTVAHS, tác giả đưa ra các yêu cau và để xuất đổi mới, hoan thiện thủ tục.

3©EST, trong đó đưa ra ý kiến đê nghị phải đổi mới căn bản thủ tục XXST theohướng tranh tụng “toa án chỉ nhân thức sự thất vụ an thông qua xét hỏi, tranh.luận, đổi đáp giữa KSV với bi cáo, người bảo chữa và những người tham gia tổtung khác Trên cơ sở kết quả ranh tung của các bên ma tòa an ra phần quyết về

vụ án Theo đó, bô các quy đính không thuộc chức năng xét xử của tòa án như

thấm quyển khởi tổ vụ án, thẩm quyên xét hỏi chính ma chuyển các quyển nay

sang cho KSV và người bảo chữa”

Ngoài ra còn phải kế đến các công trình là để tải nghiền cứu khoa học, cáccông tình nay đều gop phan tao tién dé lý luận cho dé tai nghiên cứu Có th

đến để tài khoa học cấp trường “ Tổ chức và hoạt động các cơ quem tiễn hành tổ ứng hình sự trước yêu cầu cải cách te pháp" của Đại học quốc gia Hà Nội năm.

2012 (Chủ nhiệm dé tài PGS.TS Nguyễn Ngọc Chi), để tải nghiên cứu khoa hoc nhà nước "Cái cách các cơ quan hư pháp, hoàn thiện hệ thẳng các thủ tue he

_phảp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà nước phápquyần XHCN của dân, do dân vì dâu" năm 2006 (Chủ nhiệm để tai TS UôngChu Lư), để tai khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật Hà Nội “Hoda

Thiên pháp luật 16 ng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thận cát

sách nephdp” nim 2009 (Chủ nhiệm để tai PGS TS Hoàng Thi Minh Sơn), Hộithảo khoa học “Các chức năng của tố hung hình sự trong bỗi cảnh cải cách he"pháp ở Việt Nam hiện nay của Học viên khoa hoc xã hội (2015), Để tài khoahọc cấp bộ "Nghiên cứu những cơ số I luân và thực tin cho vide xdy dựng mô

inh t6 chức và hoạt động của VES 6 Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp” của VKSND tới cao, nim 2008 Nhìn chung, các để tải nghiên cửu khoa học kể

trến đều nghiên cứu về tổ chức, chức năng, hoạt động của các cơ quan tiền bánh

tổ tụng, Viếc nghiên cứu làm rổ các chức năng trong tổ tung hình sự sẽ gop phân

bảo dim các cơ quan có thẩm quyển tiến hành tô tung thực hiện tốt vai tr của

‘minh, tránh tinh trạng chồng chéo Đồng thời các để tải nay cũng tạo được nên.

Trang 16

tảng lý luân cho việc nghiên cứu bởi hoạt động tranh tụng trong sét xử luôn gắnlin với chức năng buộc tội của VKS cũng như chức năng xét xử của Tòa an.

Các bài viết về mối quan hệ giữa Tòa án với VKS hay các công trình

nghiên cửu chuyên sâu vẻ từng cơ quan, từng chức năng trong té tụng hình sự cũng được nghiên cửu để hoàn thiên vẫn để lý luận Các bài viết như." Bản về chức năng tổ tụng của Tòa dn và vẫn đề đồc lập của hoạt động xét xứ" của tac

giả Nguyễn Mạnh Kháng trên Tap chí Nhà nước va pháp luật số 10, năm 2008,

tài viết “Chute năng của Tòa dn trong tổ tung hình sự trước yêu cầu cái cách te ‘php của tác giả Nguyễn Ngọc Chi đăng trên tạp chi Khoa học Đại học quốc gia Ha Nội số 25, năm 2009, bat viết “Hoàn thién pháp luật về chuức năng tố

túng hình sue của Tòa án trong giai đoạn XXST đáp ứng yêu cầu cải cách he

pháp" của tác gia Nguyễn Thị Tuyết đăng trên Tạp chi Kiểm sát số 10, năm 2011, bài viết “Mốt quan hệ của Tòa án với VES trong XASTVAHS" của tác giả Nguyễn Ha Trang đăng trên tap chi Dân chủ va Pháp luật sé 5, năm 2010, bai viết "MỖI quan lệ chỗ tóc theo tổ ting hình sue giữa VES và TAND trong giai đoạn XXSTVAHS" của tác gia Trương Đức Thang, đăng trên Tap chí Kiểm sat số

21, năm 2014

Cac công trình trong nhóm nảy còn bao gồm các bai viết được công bồ trên các tạp chí chuyên ngành luật học như: bai “Ban chất của tranh tung tại phiên

16a‘ của tác giả Trần Văn Độ đăng trên tap chi Khoa học pháp lý số 4 năm 2004,

tải “Bản chất, nội dung tranh tung tat phiên tòa hình sự và vẫn đề hoàn thiện ‘php luật tung hin sự?" của túc giả Nguyễn Văn Tuân đồng trên tạp chi Dân chủ và pháp luật số ? (210) năm 2009; bai “V8 tranh hung tat phiên tea hình sue

"Tổng Anh Hao đăng trên tap chí TAND tháng 3 năm 2005 (số 5), bài

“Mot số suy nghĩ về tranh tung tại phiên tòa trong cải cách teephp” của tác giãLê Thúc Anh đăng trên tap chi TAND tháng 1 năm 2008, bai “Một số vấn để vềranh ting trong tổ hung hình sw” của tác giã Lê Tiên Châu đăng trên tap chi

Khoa học pháp lý số 1 năm 2003 Nhìn chung, trong các bai viết tác giã tập trung

lâm rõ một số vấn để vé ly luận của hoạt động tranh tụng như khải niệm, bảnchất, phạm vi, nôi dung, chủ thể, ý nghĩa của hoat đồng này.

Những cổng trình nghiên cửu vẻ mô hình tổ tung va tổ chức bô may Nhà

nước như cuốn “Luoe giải tổ chức bô máp Nhà nước của các quốc giả” (Nhà xuất bản Tu pháp, Hà Nội, năm 2007) của GS.TS, Nguyễn Đăng Dung chủ biến,

lành tổ tung trong luật tổ tong hình sự Viet

Trang 17

Nava trước yêu cẩu cất cách tee pháp” của tác già Nguyễn Duy Giảng (2014), bai viễt “Các mô hình Ip luân về tổ chức hệ thống viện công 16 trong chién lược cất cách te pháp" của TSKH PGS Lê Cảm đăng trên Tap chí Kiểm sắt số 14 năm 2007; bai viết “Co quan thực hành quyên công tỗ trong cái cách te pháp ở nước 1 hiện rag?” của túc giả BS Văn Đương đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7 năm 2006, các bai viết đăng trên số chuyên dé “Cac cơ quan tư pháp trong

Nha nước pháp quyển”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật, năm 2011 như bài viết

“Cái cách tte pháp trong cơ cẩu lỗ chức quyền luc Nhà nước" của GSTS Nguyễn Đăng Dung, bai viết “Sữa đối, bd sung các quy dinh hién định về quyển

te pháp - điều kiên tien quyết bảo đâm cho thành công của công cuộc cải cáchhe pháp 6 Việt Nam hiện ney” của TSKH GS Lê Văn Căm và TS Trinh Tiên

'Việt, bài viết “Co sở lựa chon mô hình tổ tung hình sự đáp ứng yêu cẩu cải cách tự pháp ở Việt Nam" của TS Nguyễn Ngọc Chí Kết quả nghiên cứu trong các

công trình khoa học này được kế thừa khi xây dựng các yêu câu vé giải phápnông cao chất hoạt động tranh tung trong giai đoạn XXSTVAHS

*Nhóm công trinh nghiên cứa về pháp luật thực tiễn tranh ting trong tổ

ứng hình sie

Điển hình là chuyên để "Tranh ning và những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tung của KSY trong xét xử hình sự đáp ứng yêu cầu edt cách he pháp” của VKSND tôi cao, năm 2014 trên cơ sở tổng hợp báo cáo của 63

'VKSND cấp tỉnh va 3 Viện phúc thẩm Đây là công trình nghiền cứu đưới góc độ thực tiến vẻ hoạt động tranh tung của VS và đưa ra các giải pháp nhấm nâng

cao chất lượng tranh tung gin với bồi cảnh cải cách tư pháp.

'Về sách chuyên khảo có thể kể đến cuôn “Một số vấn để về luật tố ting hình sự Việt Nam”, Nb Tw pháp, 2015 của tác giả Nguyễn Văn Tuân Tác giả

tập trùng nghiên cứu những van để chính của tổ tung hình sự như một số nguyên

tắc tổ tụng hình sự, chủ thé tố tụng hình sự, thủ tục tổ tung hinh sự Trong đó, tác giả dành một phân của cuốn sách để viết về “Bán chất, nội ding tranh ting và

vai rô của huật ste trong tranh hung tat phiên tòa hình su” Tác gia đã đề cậptrực tiếp đến tranh tụng dưới góc độ là một hoạt đồng trong tổ tung hình sự vàcho rng "tranh tụng chỉ diễn ra tại phiên tòa, các hoạt động trước đó chỉ mangtinh chuẩn bi, giúp cho các bên tranh tụng trước tùa Vi vây, bản chất của tranh.

tung là qua trình điều tra công khai và tranh luận giữa các bên dưới sự điều khiển của Tòa để phân tích, thẩm định, đánh gia chứng cứ nhằm xác định sự thật khách.

Trang 18

quan của vụ án lâm cơ sở để Tòa ra phán quyết, giải quyết vụ án khách quan "không thiền vi, đúng pháp luật"1

Cuôn “Tranh luận tat phiên tòa sơ thẩm” của tác giả Dương Thanh Biểu.

(Nxb Từ pháp, Ha Nội, năm 2007) tập trùng tỉnh bay các Ki năng tham gia

phiên tòa của KSV như kĩ năng nghiên cứu hô sơ vụ án, kĩ năng chuẩn bị thực thành quyển công tô tại phiên tòa sơ thẩm, kĩ năng thực hanh quyền công tổ tại

phiên tòa hình sự sơ thẩm Tác giả đưa ra và phân tích nhiều quan điểm vé tranh

luận tại phiên tòa sơ thẩm, theo đó “muốn cho hoạt động tranh tung có hiệu quả, điêu kiện rước hét lä sư hoạt động tích cực của hai chủ thể quan trong: đội ngĩ các

công tổ viên và luật sử bảo chữa Hai chủ thé may phải có sự phát triển cả về số

lượng và chất lượng đáp ứng được yêu cẩu của cuộc đầu tranh phòng, chống tôi

phạm” Trong cuốn sich này, tác giả tập trung nghiên cửu vẻ thủ tục tranh luận tại

phiên tòa, đã bước đâu nói đến hoạt động tranh tụng nhưng còn rất sơ Khai và chưa có sự tach bach rõ ring giữa tranh luận và tranh tung Cuốn “Chute năng xét xử: trong tổ hung hình sue Việt Nem của tác già Lê Tiên Châu (Nb Tư pháp, Hà Nội,

2009), tác gi làm rổ khái niệm chức năng TTHS, các loại chức năng cơ bản trong

‘TTHS và dc biệt tập trung vào phân ích về chức năng xét xử rong tổ tung hình sự đưới góc độ luật thực định, thực tẫn áp đụng, trên cơ sở đỏ để xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả chức năng xét xử Khi để cập

én vai trò của Tòa án trong việc thực hiện chức năng xét xử, tác gid đưa ra rấtnhiều ý kiến va bình giải các ý kiến này xoay quanh các thủ tục ổ tụng tại phiền tòa

sơ thẩm, trong đó tập trung vào thủ tục xét hỏi va thủ tục tranh luận Từ đó, tác giả đưa ra y kiến nhằm đảm bảo sự phân định r6 rang các chức năng tổ tung tại phiền

tủa sơ thẩm "ác định chính sc, rõ rang và hợp lý pham vi của các chức năng buộc

tôi, bảo chữa vả xét xử, xác định nội dung của từng chức năng tổ tụng trên cơ sở đó quy định quyền han, trách nhiệm của chủ thể thực hiện từng chức năng tổ tung”?

"Nội dung cuốn sich có sự phân định chức năng giữa các cơ quan tiến hành tổ tung,phân tích các chức năng tổ tụng bình sựtrong đó tập trung vào chức năng xét xử:Tac giả đánh giá kết quả đã đạt được trong việc thực hién chức năng xét xử, nêu.

những han chế, vướng mắc, tim ra nguyên nhân và chỉ ra van để ảnh hưởng lớn đền.

Việc thực hiện chức năng xét xử là chất lượng tranh tung tại phiên toa, từ đó đua ra‘yéu cầu hoàn thiện pháp luật trong bối cảnh cải cách tư pháp.

"Ngon Vin Thin Q19) 2/% số vất ae gna Việ Nm, Ne Tp, Ha Nội, 200.20.

Trang 19

Cuỗn “Henk nghề luật ste trong vụ án hinh ste” của tác giả Phan Trung Hoài(Nab Tu pháp, Hà Nội, 2012) dé cập vai to của một bên trong tranh tụng thực hiện

chức năng bảo chữa, đó là luật sự Cuốn sách tập trung phân tích các lá năng cân

thiết của luật sử khi tham gia tranh tung tại phiên toa Cuốn sich lá sự đúc kết hơn

‘hai mươi năm hành nghệ luật sư bảo chữa, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho các đương sự trong vu án Điểm nỗi bật trong cuốn sách ma tác giả mong muốn đến.

được với bạn đọc là những định hướng, kĩ năng cân thiết của một luật sự khi hành

nghé Trong cuồn sách, tác giả cũng đặc biệt nhắn manh đền nghệ thuật hing biện,

ã năng tranh tung của luật sử tại phiên tòa Một luật sử giỏi, có lế năng tranh tụngtốt hẳn sẽ có vai rò rất lớn trong việc bảo chữa cũng như bảo v các quyển, lợi ich"hợp pháp cho thân chủ của mình.

Cuốn “Độc lập xét xử trong nhà nước pháp quyằn 6 Vat Nam” của tác giả

Luu Tiên Dũng (Nxb Tw pháp, Hà Nội, 2012) làm sing tô các quan điểm khoa học

vvé độc lập xét xử, vẻ vai tro quan trong của độc lập xét xử trong một nha nước pháp

quyền, những yéu tô cơ bản bảo đảm độc lập xét xử Tác giả đánh giá thực trang,

dua ra các giải pháp nhằm bảo đảm độc lập xét xử trong qua tình xây dụng nhà

nước pháp quyền XHCN và công cuộc cải cách tư pháp, đẳng thời tac giả cũng khẳng định, bao dm độc lap xét xử sẽ là tin để cho bảo dim tranh tung Thông

qua việc đánh giá thực trang các cơ sở hiền định va pháp lut vẻ độc lập xét xử nhìn

từ góc độ tổ chức, thực hiện quyền lực nha nước vả thực tiễn thi hanh, can đưa ra các giải pháp nhằm bảo đảm độc lập x xử trong quả tình xây đựng nhà nước pháp quyên XHCN và công cuộc ci cách tư pháp hiện nay ở nước ta Tác giã đã chỉ ra

bat cập về sự độc lp trong sét xử - một nhân tổ chính ảnh hưởng đến chất lượngtranh tung tại phiên tòa “quyền tư pháp chưa được xác định một cách rõ ràng, chưacö sự phân công hợp lý giữa các quyển tư pháp, hành pháp và lập pháp, chưa có sự

thửa nhân chính thức trên thực tế về sử độc lập của quyên hư pháp, và do đó quyên tự pháp chưa được thực hiên một cảch độc lập, it nhất l4 trong việc thực hiển các thấm quyền đã được phân công”.

"Nhiên bai viết của các tắc gã trên tạp chí chuyên ngành có liên quan đến để tàicó thé kẻ đến như Bai “M6† số giải pháp để nâng cao chit lương hoat động tranh

từng của KSV tại phiên tòa so thẫn hình sue’ của tac gả Nguyễn Hiển Khanh, đăng

trên tap chí Kiểm sát số 13 năm 2006, bãi “Thực trạng tranh hứng tại phiên tôa hình

sự và việc nâng cao chat lương tranh tung tai phiên tòa theo tinh thần cải cách te php” của tác giả Nguyễn Văn Trương, đăng trên tap chỉ TAND số 13 năm 2008;

Trang 20

‘bai “Mới số vấn đồ về mỗi quan lệ giữa tranh hung trong tố hung hình sư với chức năng vết xử của tỏa án trong bối cảnh cải cách te pháp” của tác giả Nguyễn

Trương Tín, đăng trên tạp chi Nhà nước và pháp luật số 10 năm 2008, bãi “Thực

trạng và một số kién ngÌủ nhằm nâng cao chất lượng tranh hing tat phiên tòa hình

se theo tinh thần cải cách he pháp” của tác giã Trần Duy Bình đăng trên tạp chiTAND, số 15 năm 2011; bai “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh‘hung tại phiên tòa hinh sw’ của tác giả Hồ Nguyễn Quân, đăng trên tạp chi TAND,số năm 2014.

"Ngoài ra, có thể kế đến một số cổng tình nghiền cứu là luôn văn Thạc š luậthọc nghiên cứu trực tiép vé để tải như Luận văn “Thanh hing trong 16 hung hànhse của tác giả Vũ Chí Toàn, (Hà Nội, 2016) đã đưa ra khói niệm Tranh tụng là

“một hoạt đông tổ tụng hình sự được thực hiện bởi các chủ thể tổ tung (bên buộc tôi ‘va bên gỡ tdi) đưới sự trong tải của Tòa an để bảo vệ quan điểm của minh va bác bỏ

quan điển của phía đối lập, trên cơ sử đó giúp Tòa án giải quyết vu dn khách quan,

toàn diện, đây đủ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức, Luận văn “anh hung tại phiên tòa theo pháp luật tổ hung hin sue

Viet Nam của tac giả Bùi Thi Ha, nim 2010 đưa ra khái niệm: Tranh tung tại phiên

tủa là hoạt động của các chủ thể có chức năng đổi trọng nhau là buộc tội và bảo chữa, thực hiền dựa trên nguyên tắc bình đẳng trong việc đưa ra, lam sáng tổ, bản

VỆ chứng cứ, lêp luôn của minh và phản bác chứng cứ, lập luân của đổi phương,

nhằm thuyết phục HBX chấp nhân để xuất của mình, gop phin lam sing t8 sự thật khách quan của vụ án, được bất đâu cùng với thủ tục bắt đầu phiên tòa và kết

thúc khi kết thúc phân tranh luân, Luân văn “Thủ tực ranh luận tại phiên tòa hìnhse” của tác giã Đăng Thị Giao, năm 2011, luận văn tập trùng nghiên cứu về thủ tụctranh luận tại phiên tòa hinh su, trong đó có một phan nghiên cứu về mối quan hệ

giữa tranh luân va tranh tung Tác giả đưa ra quan điểm khẳng định tranh tụng và tranh luận tại phiên toa hình sự la các khai niêm không dong nhất, giữa chúng co mối liên hệ chất chế với nhau, trong đỏ tranh tung tai phiên toa là cải chung (ng thể) và tranh luân tại phiên tòa la cái riêng (bộ phận cầu thành) Vì vay, khái niệm tranh tung tai phiên tia có nội hàm tông hơn bao gém không chi phản tranh luận mà cả cae phần khác (thủ tục bất đâu phiên tòa, Zét hôi, nghỉ án va tuyên án), còn tranh uận tại phiên tòa chỉ là một bộ phân cfu thành của tranh tụng và là sự thể hiện một

cách tập trùng rổ nét nhất của tranh tung

*Mióm công trình nghiên cửa có liên quan gân với đề tài

Trang 21

Các công trình khoa học nghiên cứu vé hoạt đồng tranh tung được tiếp cận.dưới các góc nhin da dạng, bao gảm các nghiên cứu vẻ thủ tục tranh tụng, các

nghiền cứu vé quyền của các chủ thể tham ga vào hoạt đồng tranh tụng cũng như các hoạt đồng cụ thé của chủ thé tranh tung, chủ thể điền khiển tranh tung

'Vê sách chuyên khảo có thể kể đến cuốn “Thi tuc xét xứ các vụ ám hình sự” ‘Nab Thanh phố Hồ Chí Minh, 2003 của tác gả Dinh Văn Qué Cuốn sách tập trùng phân tích luật thực định về các giai đoạn xét xử trong tô tung hình sự gồm XGŒT, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm va bước đầu dé cập đến hoạt

đồng tranh tung tại phiền tòa XXSTVAHS trên cơ sở nghiền cứu một số quankhoa học khác Cuỗn sich để cập đến ÿ kiến cho rằng "không có giai đoạn xét hỏi

tại phiên toa ma chỉ có giai đoạn tranh tụng giữa các bên tham gia tổ tụng như thủ tục tổ tụng tại phiên tòa của nhiều nước trên thể giới, hoặc gọi là giai đoạn điều tra công khai tại phiên toa”? Đây là quan điểm ma chúng tôi có thé dẫn chứng, làm co

sở cho việc phân tích các vẫn dé lý luận rong để tài Cuỗn “Pháp luật hùnh sục thực

tiễn xét xử và án lệ”, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2005, của tác giả Dinh Văn Quế Nội dung cuôn sích có hai phan: phân thứ nhất tập trung lam rõ một số nội dung quy định trong phản chung của BLHS năm 1090, phân tích các điểm mới trong BLTTHS năm 2003 Phân thứ bai tác giả bình luận một số vụ án cụ thể để lâm rõ các quy định của pháp luật hình sự va tổ tụng hình su Trong phan thứ nhất,

tác gid có phân tích “Một sổ vẫn dé về thủ tục ét hồi tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo BLTTHS năm 2003” và “Vai trò của chủ tọa phiên tòa trong việc điểu khiển.

tranh tung tai phiến tòa hình sự”, Hai vẫn dé này có mỗi liên hệ rất chất chế với

nhau, để việc xét hồi tại phiên tòa và hoạt động tranh tụng thực sự có hiểu quả thi

vai trò của chủ tòa phiên tòa là hết sức quan trong, chủ tọa phiên tủa "không nên hỏinhiều mã chỉ nêu vấn dé để KSV và luật sử hoặc người bảo chữa hỏi Trong quátrình xét xử, chủ tọa phiên tòa là người chỉ huy, điều hành”

Cuỗn “Cẩn có người bảo chữa trong tổ hung hình sự Việt Nam, Đức và Hoa

Ki”, Nab Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, của tac giả Lương Thi Mỹ Quỳnh Tác

i tập trưng phân tích trên cơ sử so sánh, đối chiều quy định của pháp luật quốc t của luật tổ tụng hình sự Việt Nam, Đức vả Hoa Ki về bảo đảm quyên có người bảo chữa Từ đó tac giả chi rõ những điểm tương đồng, khác biét rong hệ thống pháp

"uật các nước và lý gid Trên cơ sỡ đó, tác gã dé xuất các giải pháp góp phân hoàn

"Dinh Vin Quế 2003), THĩ ae xế v các tuần ồn s7, Nob, Tà th Hồ Chí Min 186,

u

Trang 22

thiên luật tổ tụng hình sự Việt Nam, nâng cao hiéu quả bảo đảm quyển có người"hảo chữa của người bị buộc tội

Cuỗn “Miệnn vu của công tổ viện”, Lê Tài Triển chủ biển, 1971 tập trung lâm

xổ tổ chức, đặc tinh, nhiệm vụ dân sự và nhiệm vụ hình sự của công tổ viên Tác gà

14 một trong những người tiên phong trong việc đưa ra cach hiểu vé “công tổ viên”

cũng như "công tổ quyển": "Công tô viên là một định chế mà ta thừa hưởng trongtổ chức tư pháp của người Pháp Trong xã hội nào cũng vay, hằng ngày thường xyra những sự vi pham luật pháp, trôm cướp, lửa đão, đã thương, giả mao mà sã hôi

phải tring trì nếu muốn duy trì tt tư Có những Thẩm phán được giao trách

sự truy tố, Cái quyển truy tổ ay là công tô quyền, vì là quyền của công đồng sã hội trùng tử hệ gian manh: qua cả: đài diện cin xế hội, Và tác Thắm phân được giao pho nhiém vụ xử hành công tô quyền là những Thẩm phán công tó Ở những Tòa Sơ thẩm hay Thương thẩm, có nhiều Tham phán công tô, đoản thể nảy được gọi là công tổ đoàn hay lả công tổ viên”! “Công tổ viện có toản quyền truy tổ hay không,

truy tổ những việc pham pháp do cảnh sit báo cáo và dù chưa được báo cáo, Công

tô viên có quyên ra lệnh cho cảnh sát điều tra để lâm thời truy tổ” Như vậy, quyền.

truy tổ của công tổ viên không bị phụ thuộc vào bat ki cơ quan nào, Cuốn “Ker tử

sơ thẩm trong tố tung hình sự Việt Nam”, Nxb Đại học Quắc gia thành phó Hồ Chi

Minh, 2011 của tác giả Võ Thị Kim Oanh Tác gid tập trùng làm rổ trình tự, thủ tụcti phiên tòa sơ thẩm theo quy định của BLTTHS năm 2003, làm rõ những bắt cập

trong thực tiễn xét xử và đưa ra một số kiến nghị nhằm nông cao chất lượng XXST

các VAHS

'V bài vit, có thể kế đến bài viết" Thủ túc xót xử sơ thẩm trong Tổ hưng hinh

ste Việt Neon - Thực trang và phương hướng hoàn thiên" của tác giả Binh Văn Qué

trong Kỷ yêu Hội thảo khoa học “Hoàn thiên mô hình tổ tung hình sự Việt Nam đáp

ứng yêu cẩu cải cach từ pháp - kinh nghiệm Công hoa Liên bang Đức" doVKSNDTC vả Quỹ Hợp tác quốc tế vẻ pháp luật Công hòa Liên bang Đức phối

hợp tổ chức từ ngày 9-10/6/2011 tai Hà Nội Bai viết tập trừng lâm rõ trình tự, thủ tục tổ tung tại phiên tòa XXSTVAHS, tuy chưa đề cấp nhiều đến tranh tung tại

1B Ta iba ai, OTH) “Hiển uucfnsđng tồn! 5,6

Trang 23

phiên tòa nhưng đã góp phẫn đưa lai cái nhìn toàn diện về thủ tục này và là nguồnttrliệu được chúng tô khai thác trong quả tình lâm để tài

"Về luận án tiên Sf, có luân án “Hoat đồng bảo chữa của dt serong giai đoạn xét vit so thẩm vu án hình sự” của tác giã Ngô Thị Ngọc Vân, năm2016, tác giã tập trung nghiền cứu vé hoạt đồng bao chữa của luật s lại phiền tòa

-một trong những chủ thể gỡ tôi trong tranh tụng, luận án “Cini thé buộc tội trong tố

‘hing hình swe Việt Neon” của tác giã Lê Thị Thúy Nga năm 2019 nghiên cứu vé các

chủ thể thực hiện chức năng buộc tội, luận án “Thực hành quyén công lỐ trong giai “đoạn vết xeso thẩm va án hình sự” của tác giã Trần Thị Liên năm 2019 nghiên cửa.

về chức năng của VKS khi thực hành quyển công tổ trong giai đoạn XXSTVAHS,

‘bao gồm cả phiên tòa sơ thẩm, luân án “Hoat đồng banh: hung tat phiên tòa vét xử so thiẫm vụán hình sw’ của tác giả Nguyễn Thi Mai năm 2021 nghiên cửa v hoạt đồng tranh tung tai phiên tòa hình sự sơ thẩm Do đó, những luận án này là nguồn

tải liệu tham khảo hữu ích cho nhóm tắc gi trong qua tình thực hiện để tài

Bên cạnh đó còn rất nhiễu bai viết của các tác giả đăng trên các tạp chỉ khoa học pháp lý có để cập hoặc có nội dung liên quan đến các chủ thể tranh tung tại phiên tòa hình sự như bài viết "Một số giải pháp, ến nghủ nhằm nâng cao chất ương hoại động luận tôi của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ ân hình sie’ của tác giả Nguyễn Van Khoát đăng trên Tạp chi Kiém sát số 15 năm 2014, bai viết “Đổi mới thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm theo hưởng bảo đảm nguyên tắc

"ranh tung” của tác giã Vũ Gia Lâm đăng trên tạp chí VKSND số 21 nim 2013, bai

viết “Những vấn dé ij luận và thực tiễn về việc xét hỏi của KSV tat phiên tòa hình

sát số 12, năm 2014 đên để cap đến vai trỏ của KSV khi tiến hành xét hội tại phiên

tòa sơ thẩm Để có thể tiến hảnh tranh tụng doi hỏi KSV phải nắm rõ các tình tiết cia vu án, do đó việc KSV có tích cực xét hồi hay không ảnh hưởng rất nhiều đền chất lượng tranh tung Các tác gi tập trung nghiên cửu vấn để lý luận cũng như

thực trang của hoạt động tranh tụng nhấm đưa ra các kién nghị hoàn thiện quy địnhcủa pháp luật

"Ngoài ra, có thể ké đến nhiêu bai viết nghiền cứu về các yêu tố góp phân nâng

cao chất lượng của chủ thể tranh tung buộc tối như bai viết “Mot số giải pháp nâng

cao chất lượng bản luận lôi" của tác giã Nguyễn Văn Doin, Lê Hing Phong đăng

13

Trang 24

tưng yéu tổ ghúp Kiểm sát viên thực hiện ốt việc tranh hung tại phiên tỏa xét itso thắm" của tac gã Hoàng Anh

Phương, đăng trên Tạp chí Ki năm 2007; bài viết “Bera về hoat đông

tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sv” của tác già Nguyễn Trung Kiên, đăng trên Tạp chí Kiểm sit số 19, năm 2014, bai viết "Mông cao chat lượng xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xi sơ thẩm hình sve” của tác giả Nguyễn Trung Kiên, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 9, năm 2014; bai viết “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự nhằm đảm bảo quyằn bào.

chita và đm bảo tranh hung cia tác giã Lê Nguyên Thanh đăng trên tạp chi Khoa

học pháp lý, số 8 năm 2015, bai viết “Đánh giá một số điểm mới vỗ thủ tục tranh: tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm ” của tac gid Nguyễn Ngọc Kiện đăng trên Tap chỉ Nghiên cứu lập pháp, số 14 năm 2017, bai viết “Các tiêu chi đánh giá chất lượng tranh hung của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sue của tác gã Tào Thị Quyên đăng trên Tạp chi Nghề luật, số 4 năm 2019, bai viet “Hoàn thiện một số cap Anh của Bộ lui Tổ hung hình sự nhằm bảo đâm nguyên tắc tranh ting của tác giả Lê Thi Thúy Nga đăng trên tap chi Nghệ hit, số 1 năm 2019, bai viết “Km:

nghiêm bảo đâm tranh hung trong xét xieso thẩm vu án hình sự của Liên bang Nga

và đề xuất cho Việt Nam” của tác gia Trân Tuân Vũ, đăng trên tap chí Luật học số 2 năm 2019, bai viết “Giát pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của kễm sát viên tại

_phiên tea hình sự" của tác giã Hỗ Đúc Anh đăng trên tạp chi Kiểm sit, số 11 năm.20203, bai viết “Hoàn thiên một số guy địh về tranh hung tại phiên tòa trong Bộ‘dt TỔ tung hình swe năm 2015” của tác giã Pham Mạnh Hùng đăng trên tạp chíKhoa học kiểm sét, số 1 năm 2021

2.2, Tình lành nghiên cửu ở nước ngoàiVé tình hình nghiên cứu ở nước ngoái có thécứu vé tranh tung trong tổ tụng hình sự như.

Cuỗn “Outline of the US Legal system” (Khái quat hệ thống pháp luật Hoa

Ki), Congressional Quarterly, Inc, mim 2001, nội dung cuốn sich để cập đếnnhững vẫn dé chính trong hệ thông pháp luét Hoa Ki như vai trỏ, chức năng của các

cơ quan được giao nhiêm vụ bảo vệ pháp luật, việc bồ tri và tổ chức Téa án tại các

bang và Téa an liên bang, cơ chế xử lý tội pham cũng như các hành vị vi pham

khác, cuốn “Tivo models of the criminal process” (Hai mô hinh tô tụng hình sự), HLL Packer, 1964 nghiên cứu về hai mô hình tổ tung hình sự điển hình trên thé gi, đó là tổ tung tranh tung va tố tụng thẩm vấn (xét hỏi) trong đó nhân manh vẻ tiến.

lên một số ấn phẩm nghiên.

Trang 25

trình lịch sử và đặc điểm của từng mô hình tổ tụng, cuỗn “European Ctmimai

Procedures” (TẾ tung hình sự ở Châu Âu), Mireille Delmas - Marty and JR Spencer, Trường Đại học Cambrigde, Vương quốc Anh, 2002 nghiền cửu vẻ thủ tục

tô tung của một số quốc gia Châu Âu điển hình là Anh, Đức, Pháp, lalia va Bi,cuỗn sách trình bay vẻ thủ tục tổ tụng của các quốc gia nói trên và phân tích vai rd,

'vị trí của Công tổ viên, cảnh sát, thẩm phán, bi cáo và người bi hai trong tổ tung Cuốn “Người than gia td hing theo luật tổ hung hình sự Xổ Viết”, của tác gã

PRakhundp, Nxb Matrcơva, 1961 tấp trung nghiên cứu vẻ quyền, nghĩa vụ củangười tham gia tổ tụng trong quá trình giải quyết vu án hình sự nói chung và tại

phiên tòa nói riêng, cuốn “Giáo trink Luật Tổ tung hình sự Xð viết”, của tác gà

‘MX Strogovich, Nab Khoa học Mabrcova, 1968 cùng cấp những thông tin cơ bannhất những nôi dung của Luat tổ tụng hình sự X6 viết, trong đó có một phan rất

quan trọng néi đến khái niệm tranh tụng trong tổ tụng hình sự, ngoải ra còn phải ké

đến một số cuỗn tuy không trực tip nghiền cứu vé hoạt động tranh tụng những gopphần tao ra nén ting rất quan trong như cuốn “Criminal procedure constitutionInntations” (Mặt số han chế vẻ thi tục tô tung hình su), Jerold H Israel, WayneRLaFave, 1991; ciỗn "Criminal procedure and the constitutions” (Luật Tổ tụnghình sự và hiển pháp) Leadingsupreme court cases and introductory text, 1992;

cudn “Cases and matertal on criminal procedure” (Những tinh huéng và tư liệu

trong Luật tổ tụng hình sự) Phillip E Johnson, 1940

Cac công trình nghiên cứu ở nước ngoài kể trên tập trung nghiên cứu những.

nôi dung trong pháp luật tổ tụng hình sự nổi chung va tranh tung trong tổ tụng hình

sự một số nước nói nêng, Do đó, chúng tôi sử dụng các tai liệu nay với mục dich

tham khảo, so sảnh, đổi chiều với các quy định trong pháp luất Việt Nam liên quan.đến nội dung nghiền cửu.

Nhin chung, các công tình nghiên cửa trước đó đã tao được một hệ thông cơ sở ly luân vé các vấn đề như tranh tung là gi, tranh tụng được hiểu đưới những góc.

đồ nào Các nhà khoa học cũng đưa ra những quan điểm khác nhau vé tranh tụng tạiphiên tòa XXST, những vẫn để được nghiên cứu nhiễu nhất là nguyên tắc tranh‘ung vả mồ hình tranh tung Đồng thời cũng có nhiễu cổng tình nghiên cứu vẻ quyinh của pháp luật, thực trạng tranh tụng va đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp"uật về tranh tụng,

Tuy nhiên, chưa có công trinh Khoa học nào nghiền cửa một cách chuyên sâu,

toàn diện, có hệ thống về chủ thể tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS Trên cơ sở

15

Trang 26

phân tích thực trang tình hình nghiên cứu có liên quan dén dé tai, có thé xác định những vấn để mà để tai can tiếp tục nghiền cứu gồm:

Thứ nhất nghiên cử xây dựng khái niêm chủ thể tranh tung tại phiến tòaXESTVAHS

That hat, nghiên cứu từng chủ thể tiên hanh tranh tung vả chủ thể điêu khiển.

tranh tung tai phiên tòa XXSTVAHS

Thứ ba, nghiên cứu ting thể quy định của pháp luật va thực tiễn thi hanh để

âm rõ thực trang quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về chủ thể tranh tụng tai

phiên tòa XXSTVAHS, làm rõ những ưu điểm, han chế và nguyên nhân của những

"han chế khi các chủ thể tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS

Tht te nghiên cửu đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng.

của các chủ thé tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài.

Dé tải được thực hiện rên cơ sở phần ích, đánh giá các quy định của pháp luật

tổ từng hình sự hiện hành của Việt Nam vé chủ thể ranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, có sự liên hệ và so sánh với quy định trước đây, nghiền cứu thực tiễn của chủ thể tranh tụng va chủ thể điều khiển tranh tung Từ đó, để xuất các.

kiến nghỉ hoàn thiện quy đính của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 nhằm nâng

cao chất lượng tranh tụng của các chủ thể.

Đi tài sử đụng những phương pháp nghiên cứu đặc thù sau phương pháp phân

tích va tổng hợp lý thuyết, phương pháp so sánh được sử dung để đánh giá ting

quan tình hình nghiên cứa trong nước và ngoài nước, đánh giá quy đính của pháp

luật TTHS Việt Nam, phương pháp thong kê, khảo sat thực tiễn được sử dụng trong việc nghiên cứu các báo cáo, số liệu thực tiễn giúp kiểm chứng van để lý luận vệ dé

tải nghiên cứu

4 Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mue dich nghiên cửa: nhằm làm rõ thực trang quy định của pháp luật TTHS

‘Viet Nam, thực tiễn tranh tụng tai phiên tòa XXSTVAHS cửa các chủ thể, từ đó đưa

a các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật TTHS va các giải pháp khác về

chủ thể tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS.

“Niệm vụ nghiên cứu: với mục dich nêu trên, đề tài sẽ thực hiện những nhiêm

Vụ cuthể sau:

~ Nghiên cứu, làm rõ những van để lý luân vẻ tranh tung, chủ thể tranh tung tại "phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 27

- Phân tích, đảnh giá quy định của pháp lust TTHS hiện hành vé chủ thể tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS va thực tiễn thi hank, làm rổ những kết quả đạt

được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những han chế, bat cập

- Để xuất các kiến nghị hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 va các

giải pháp khác vẻ chủ thể tranh tụng tại phiến tòa 32ZSTUAHS

§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

“Đổi tương nghiên cửa: Để tài nghiên cứu những vẫn để lý luận về chủ thể tranh tung tại phiền tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, các quy ñ nh của BLTTHS

năm 2015 về chủ thể anh tung tại phiên tòa ét xử sơ thẩm vụ án hình sự bao gồm.

các quy định vẻ chủ thé buộc tội, chủ thé gỡ tội, các chủ thể tranh tụng khác, chủ thể điệu khiển tranh tụng.

Pha vi nghiên cửa

~ ĐỂ tai nghiên cứu chủ thể ranh tung về vấn để hình sự lại phiên tòa XXST

theo thủ tục tổ tụng thông thường (không bao gồm các thủ tục đặc biệt như thủ tục

rút gon, thủ tục tổ tụng đổi với người dưới 18 tuổi, thủ tục truy cứu TNHS đối với pháp nhân) .

~ VỀ pháp luật, để tai tap trung nghiên cứu quy đính của BLTTHS vẻ chủ thểtranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS, các văn bản pháp luất khác có liên quan,

đẳng thời có sự so sánh, đối chiều với quy định của BLTTHS năm 2003 dé làm rõ những điển mới tiên bộ trong quy định của BL.TTHS hiện ban

~ Vé thực tiễn tranh tung của các chủ thể tại phiên tòa XXSTVAHS, dé tải sẽ: dénh giá thông qua việc nghiên cửa các báo cáo, số liệu tổng kết của Liên đoàn

Luật sự Việt Nam, VESNDTC, TAND tôi cao 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiển.

Đề tai lả công trình khoa học nghiền cứu tương đối sâu về chủ thể tranh tung

tai phiên tòa XXSTVAHS với các nội dung nghiên cứu về quy định của Bộ lust Tổ

tụng hình sự năm 2015 về chủ thể tranh tung, thực tiễn tranh tụng của các chủ thé

‘va các kién nghỉ hoàn thiện pháp luật, các giải pháp khác nhấm nâng cao chất lượng

tranh tung của các chủ thể tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Kết quả nghiên cứu của dé

‘i là nguồn tải liệu phục vụ tích cực cho việc học tập của sinh viền, học viên cũngnh phục vu nghiên cứu va giảng day của giảng viên trong Trường Đại học Lut Hà"Nội nói riêng và các cơ sở đảo tao pháp luật nói chung

Két qua nghiên cứu của để tài cũng là nguồn tai liệu tham khảo cho hoạtđồng nghiên cứu va xây dựng, áp dung pháp hit trên thực tế

Trang 28

PHAN THỨ HAI:

NHỮNG KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐẺ TÀI

1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CHỦ THẺ TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ

11 Khái niệm, đặc điểm của chủ thể tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ: thẩm vụ án hình sự

1.1.1 Khái niệm chit thé tranh tung trong tố tụng hình sự *VŠ thuật ngit tranh tang

Trong khoa học pháp lý, tranh tụng không phải là vẫn để mới ma đã được.

giới khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu từ lâu Điều nay thể hiện trong các.

công trình nghiên cứu của nhiễu tác giả đã được liệt kệ, tham khảo trong phản

tinh hình nghiền cứu dé tải Hiện tai, khoa hoc luật TTHS có nhiễu quan điểm.

nghiên cửu đưới các góc độ khác nhau để tiép cận với khái niệm "tranh tụng”, ởđây tác giả xin đưa ra một số góc nhìn điển hình vé tranh tung

Thứ nhdt, tranh tụng được ghi nhận là một nguyên tắc cơ bản của tổ tung

hình sự bởi ham chứa trong đó những đặc điểm cơ bản như tồn tại khách quan,

không phụ thuộc vào ý muén chủ quan của các nhà lảm luất, là những tư tưởng,chủ đạo, có tinh định hướng, chi phối toàn bộ hoặc chỉ phối một sé giai đoạn của

TTHS, có tinh ồn định cao” Tranh tụng theo nghĩa này được xem xét trên

phương diện 14 một quy đính mang tính chất định hướng, bất buộc chung của

quả trình tổ tung hình sự nhằm xác định chân ly Co thể hiểu nguyên tắc tranh.

tung trong TTHS là phương châm, định hướng cho hoạt đồng gidi quyết vu án,

thể hiện tập trung nhất tại giai đoạn sét xử nhằm bảo dim điều kiện thuận lợi cho

các bên buộc tôi và gỡ tôi bảo vệ quan điểm của mình, bác bô quan điểm của bênđối lâp, giúp viée giải quyết vu án được Khách quan, toàn diện, đây đủ.

Thứ hai, tranh tung được hiểu lả mô hình (iểu, hệ) tổ tụng của các nước.

theo hệ thống luật án lệ Tranh tung theo nghĩa nay được xem sét trên phương

điện mô hình hỏa hoạt động TTHS để nghiên cứu dua trên những đặc điểm đặc trưng của từng kiểu (hình thức) tổ tụng khác nhau Mô hình tổ tụng tranh tụng,

dựa trên quan điểm la sự that sẽ được ác lập thông qua sự tranh luận tự do và

Trang 29

cối mở giữa những người có dữ kiện chính sc về vụ án” Tổ tụng tranh tung có

hai đặc điểm:

‘Mt là, các bên tranh tung ra trước Tòa án với từ cach là hai đổi thủ, trongsuốt quá trình tranh tụng bên buộc tội và bên bị buộc t6i liên tục trao đổi vớinhau những lập luân, chứng cứ

Hat ié Tham phan chỉ dong vai tro là một người trong tai, không có trách

nhiệm phải tim chứng cứ, mọi chứng cứ hoàn toàn do các bên đưa ra Trong tổtung tranh tụng không có giai đoạn điều tra, các chứng cử nay chỉ được dem ra

tranh luận tại phiên tòa xét xử Để đưa ra phán quyết, Thẩm phán chỉ dựa trên.

chứng cử đưa ra tại phiên tòa và không có quyển biết đến các chứng cứ đó trước

khi phiên tòa diễn ra Mỗi bên có quyên đất câu hỏi trực tiếp cho bên kia cứng như cho nhân chứng và giám định viên, thêm chí có quyền ngất bên kia để phản ‘vac Mô hình tổ tụng tranh tung đã thể hiện những ưu điểm nhất định về việc ‘bao đảm quyên bình đẳng giữa các bên trong việc thu thâp, đưa ra chứng cứ, tình đẳng trong việc để suất các yêu cầu, do đó những quốc gia theo mô hình tô tung tranh tụng thường có những thé mạnh vẻ kinh tế, trình độ hiểu biết cũng

như ý thức pháp luật của người dân.

Thứ ba, tranh tung được hiểu là một thủ tục tô tung hoặc một giai đoạn của TTHS Có ý kiến cho rằng, nêu tranh tung được xác định kể từ khi mở phiên toa

én khi kết thúc phiên tòa thi cũng có nghĩa là tranh tụng và tranh luân có khi là

một” Quan điểm này đã chỉ ra rằng, thời điểm bat đâu tranh tụng là khi mở phiên.

tòa, tranh tung sẽ chẩm đút khi kết thúc phiên tòa, đồng thời xác định tranh tungvà tranh luận chi la một Tác gid không đồng tỉnh với quan điểm nay bởi lễ nếutranh tung bất đầu tử khi mỡ phiên tòa thi phải xác định được ai là người tiến hin

tranh tung, trong khi toàn bộ thủ tục tố tung tinh từ khi mở phiên tòa đến khi kết thúc phản thủ tục bất đâu phiên tỏa déu do Thẩm phần chủ tọa thực hiện Hơn nữa,

không thể đồng nhất "tranh tụng" va “tranh luân”, “tranh luận” thực ra chỉ là mộtphân của "tranh tung” Khi tiến hành tranh luận, các chủ thé buộc tội, gỡ tội sé

dua ra các lập luân để bảo vệ quan điểm của minh, phan bác quan điểm trái chiéu ‘Do đó cẩn hiểu rằng trong thủ tục tranh tụng thì có phân tranh luân.

‘Viin Nghên cứn Khea học pháp ý (3999) 2u phíp hồ zo sánh, Thông tín Whos học nhấp W s đặciệt Bộ Tephip, Ha Nôttr 123,

“Bia phát bên củ bà Hlsabeth Peles - Thima phân Tou phác thẳm Roun ti Hội ảo ngiy 1901/2003,

Thông tp ho học ae ie (2003), Vên khe hoc att, Tê ein dint cto, (OD), 3

ˆ Ngyễn Đức Mai (2008), ovo: dun dt số uy inh cũa Bổ đt Tổ nơ lành ự niềm nềng cao chất

19

Trang 30

Thứ tế, tranh tung được hiểu là một hoạt đông của TTHS Khi nghiên cứu

‘ve hoạt động tranh tung, cỏ quan điểm cho rang, tranh tụng không đơn thuần chỉ

1 tranh luận giữa các bên có ý kiến, quan điển đổi lập nhau và hoạt động tranh

tụng không chỉ điễn ra tại phiên tòa Tranh tụng phải được bắt đầu ngay tử khi có

"hoạt đồng đâu tiên của bén buộc tôi va tương ứng với nó là hoạt động của bên bi"buộc tôi Vì vay, được tiến han trong tắt cả các giai đoạn của tổ tụng hình sự từgiai đoạn khỏi tổ, điểu tra, truy tổ đền giai đoạn xét xử Trong giai đoạn xét xử.

tại phiên toa, tranh tụng được thể hiện rõ nét nhất, tập trung nhất”, Ta

rang, quan điểm nay có một số nội dung bắt hợp lý, cu thể, khi sác định vẻ thời

điểm diễn ra hoạt đồng tranh tụng, tác giã đã cho rằng ngay khi có hoạt động đâutiên của bên buộc tôi đã bắt đâu có tranh tụng Lúc nay, moi hoạt động déu do

các cơ quan có thẩm quyên tiến hành tổ tung chủ động tiền hành, việc tham gia.

tổ tung của người bi buộc tội, người bảo chữa còn phụ thuộc vào ý chí, hành vi

tổ tung của chủ thé có thẩm quyền Điều nảy dẫn đến bắt bình đẳng giữa các bên, hon nữa nếu cho rằng trong các giai đoạn khởi tổ, diéu tra, truy tổ có tranh tung thì cũng không thể xác định được chủ thé nào có vai trò điểu khiển tranh tụng,

tải phản, do đó, không phù hop với bản chất của tranh tung.

‘Theo tác giả Trần Văn Độ, tranh tụng trong tổ tụng hình sự diễn ra giữa bên.

‘bude tôi và bên bảo chữa, chủ yếu là giữa công tổ vả người bao chữa của bi

cáo!!, Tác giả đã nêu rõ chủ thể tiền hành tranh tụng chủ yếu là chủ thể buộc tôi ‘va chủ thé bảo chữa bởi thực chất của quá trình giải quyết vụ án là để làm rõ các

căn cứ xác định có tôi (buộc tôi) và các văn cứ xác định ho vô tôi (gỡ tôi), đảm‘bdo không chủ thể nao bi kết án oan, việc xét xử là đúng người, đúng tôi

Ở Liên Xô trước đây, vân dé tranh tung đã được lam rõ trong nhiễu công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Xô viết mã tiêu biểu là viện sf hin lâm

MX Strogovich Theo ông, tranh tụng là cách thức tiền hành sét xờ VAHS ma

ở đó chức năng buộc tội tách khỏi Tòa án là cơ quan có thẩm quyền xét xử vụ.

án, chức năng buộc tội va bảo chữa do các bên có quyển bình đẳng với nhauthực hiện để bảo vệ các lập luân của minh, bắc bỏ các lâp luân của bên đổiphương, bi cáo là một bến tham gia tổ tụng có quyển bảo chữa, HBXX điềukhiển phiên tòa tích cực nghiên cứu các tink tiết vụ án va tự phán xử vụ án Như

vậy, tranh tung sẽ gồm các yêu tổ sau: Việc buộc tội tách khỏi Tòa án, địa vị tố

“Nguyễn Vin Trương C009), Bàn rể manh ng và cde xấu tổ mon ơn rong pháp it tổ ng Pn se

Trang 31

tung của Công tổ viên và bi cáo là các bén tham gia tổ tụng, các bên có quyền tổ

tung bình đẳng, Tòa an có vi tí độc lập, tích cực trong mối quan hệ với các tên, Dưới góc độ là một hoạt động tô tung, chúng tôi cho rằng đây là quan điểm khoa học đúng đắn, phủ hop với nội ham của thuật ngữ tranh tụng, Tác giả đã chỉ rõ được sự độc lap của các chức năng trong tO tụng, các chủ thể trong tranh tụng và cách thức để các chủ thể thực hiện tranh tụng Nhờ có sự độc lập

của các chức năng tổ tung, đặc biệt 1a việc Tòa án đứng ở vị trí trung lập, bên

‘vudc tội và bảo chữa bình đẳng khi tham gia tổ tụng ma hoạt động tranh tụng có thể diễn ra một cách thực chất, bảo đảm quyên lợi của các chủ thể tranh tụng.

Mắc dù quan điểm vẻ tranh tung được các tác giả tiếp cận đưới những gúc

độ khác nhau nhưng đêu có những điểm chung cơ bản sau đây.

Thứhất cơ sở của tranh tung là hải có sự buộc tôi Trong hoạt đông tổ tụng,

hình sự luôn tôn tại ba chức năng tổ tụng cơ bản la chức năng buộc tôi, chức năng

khí có việc buộc tội của VKS mới dẫn đến có đối kháng, méu thuẫn, kéo theo sựxuất hiện của chủ thể gỡ tôi Do đó, bên buộc tội và bên gé tội 1a chủ thể chính tiên

thành tranh tụng còn hoạt động tranh tụng của những chủ thể tham gia tổ tụng khác.

“mờ nhạt hon và phạm vi tranh tụng cũng hạn chế hon

Thử hai, muôn có tranh tụng thì phải có các hoạt động là tién để cho tranh tung, bảo dim tranh tụng Cu thé, các bên muốn bảo vệ được quan điểm của

‘minh thi phải có chứng cử, có các tà liều cén thiết cho việc chứng minh Chỉ khi

đã trai qua các giai đoạn Khởi tô, điêu tra, truy tổ mới đến giai đoạn xét xử, do đó

các giai đoạn nay sẽ tao tiền để cho tranh tụng tai phién tòa

Thirba rên cơ si kết quả tranh tụng tạ phiến toa, Tòa án phải đưa ra đượcquyết vu án Điều nay một lan nữa khẳng định, chỉvới giai đoạn xét xử, cụ thé là tại phiên tòa các chức năng của tổ tung gồm chức

năng buộc tội, chức năng gổ tội và chức năng xét xử mới được biểu hiện day đủ,

'Ngyễn Vin Tuân 2019) Mt sổ tất đ vd uất nang lò sự Tiệc Men, Nob, Tophip Bà NỘI, 17,” Hoang Thị Minh Sơn (2015), Xu tiện, ví tý vi mộ ý nga của các chức năng tổ nơ ink, yênBi tảo Mine học "Cúc chốc hăng cia tổ tng hath sự wang bãi ish ci cách tr pup ở Vt Nan Đến,

ay", Hoc vi Kho hae xã hội, Hệ Một 37

21

Trang 32

các giai đoạn tổ tung trước đó gdm khỏi tổ, điều tra, truy tổ mới chỉ xuất hiện hai

chức năng tô tụng là chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội Đồng thời cũng phủ nhân những quan điểm cho rang tranh tụng bat đâu có ngay từ khi khởi tổ vụ án.

bởi lúc nay cũng mới xuất hiện hai chủ thể lä chủ thể buộc tôi và chủ thể gỡ tôi Thứ ne dưới góc độ lý luận, sự ra đời va phát triển của khái niệm tranh tụng.

trong tổ tụng gắn liễn với sự hình thành và phát triển của các tư tưởng dân chủ,tiến bô trong lịch sử nhân loại Tranh tung không chi ta thành tựu pháp lý đơn

thuần, ma cao hơn nó là thành tựu của sự phát tnén tư tưởng, của nên văn minh.

nhân loại Trong xẽ hội hiện đại, ở các nước dù có hệ thống tư pháp khác nhau, dit1â hé thông an lê, hệ thắng luật lục dia hay hệ thống uất XHCN, thi ít hay nhiều

‘va bằng cách thể hiện khác nhau, trong méi hệ thing tổ tung đó déu có yêu tổ tranh

tung Đây là cơ ché 16 tụng có hiệu quả bảo đảm cho Tòa án xác định sự thất kháchquan của vụ án, giải quyết đúng din vu vi, dim bảo sự công bằng và bảo vệ

quyển va lợi ích của các bên tham gia tổ tụng" Như vậy, trong TTHS muốn có tranh tụng sé phải có các chủ thể thực hiện chức năng buộc tôi, gỡ tôi và xét xử, đồng th hoạt động này chỉ diễn ra đẩy đủ tại phiền tòa mã thôi

“Va chai thể tranh tng

Hiện nay, trong khoa học TTHS thừa nhân ba chức năng cơ bản của TTHS làchức năng buộc tôi, chức năng bảo chữa và chức năng xét xử: Chức năng tố tungđược coi là một dạng chức năng nha nước mang tính định hướng, trong đó có st

phân định rõ rang hoạt động của các chủ thể khác nhau khi thực hiện để đạt được uc dich nhất định với những quyền han và nhiệm vụ khác nhau}, Tranh tụng là quá trình tổn tai, vận động và đầu tranh giữa bai chức năng đổi trong rhau, có

quyển ngang nhau trong việc bảo vệ ý kiển, dp luân, lợi ích của minh va phân bác ý

Jn én, lap luận, lợi ich của phia bên kia: chức năng buộc tội vả chức năng bảo chữa 6 Hoạt đồng tranh tụng chỉ thực sự diễn ra khi có đủ ba điều kiện cơ bản, đó là.) có các chủ thể thực hiên chức năng buộc tội vả chức năng bảo chữa, đi) có sự "xung,

đốt" về nội dung buốc tôi và nội dung bảo chữa, nếu không có điển kiên này thì

"hoạt động tranh tung không sảy ra, (ii) có chủ thể diéu khiển hoạt động tranh tung

"rin Vin Độ 2008), 3 chất cia nah oi tế pain tba Tạp chi Woe học phip W, số 4,218.

° Hoang Thị Minh Son (2015), Xe mdm, vĩ v mộ ý nga che chức tăng 13 hog lò nẹ Kỷ yênbi tảo Woe học “Cac chức ng cla tổ tng hath họng bãi ch ci cách teplup & Vt Nan Đến,

say" Bạc rên Viexhạcsã hi,Hà Nội ợ 18

ˆ Nguyễn Thi Phúc (3003), Dự tháo,luật Tổ ng hina sa di và nggêntẾ manh am Tạp QíNhà

Trang 33

‘va phán quyết về kết quả tranh tụng, đỏ chính là HDXX"” Quá trình tranh tụng phải

được diễn ra và tiền hành theo đúng những quy định của pháp luật TTHS cf vẻ hình

thức, nội dung cũng như vẻ không gian vả thời gian”TM®

‘Tham gia vào quá trình tranh tụng gồm các chủ thể của chức năng buộc tôi,

chủ thể của chức năng gỡ tôi và một số chủ thể tranh tụng khác như bị hai, đương,

st, người đại điên, người bảo vệ quyển, lơi ich hợp pháp của bi hai, đương sự,người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Téa an không phải là mét trongcác bên tranh tung mã thông qua việc thực hiện chức năng sét xử, Tòa án đóng vai

trò là trong tai võ tư, khách quan, thực hiền quyển tải phán để đưa ra quyết định

cuỗi cing nhằm giải quyết vụ án Tranh tụng là một qua tình vả sự xuất hiện của

‘Toa án trong quá trình nay lả sự xác nhận tranh tụng đã lên đến đỉnh điểm cần được giải quyết, Để tranh tung có chat lượng, đòi hỏi KSV, luật su, bị cáo, bi hại và những người tham gia to tụng khác phải tranh luận từng van dé rõ rang, đứt khoát,

không tranh luôn mét cách chung chung, dân trải, lạc để Đặc biệt cần tránh khuynh

hướng KSV chỉ phát biểu quan điểm của mình là giữ nguyên quan điểm như đã truy tổ ma không đưa ra lý lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục để bảo vệ quan điểm đó?”

~ Chủ thé thực liện chức năng buộc tội

Chức năng buộc tội là chức ning cơ bản của TTHS, theo đó các chủ thể buộc tôi sử dụng các quyển năng tô tụng của minh để chứng minh tội phạm, người phạm tôi để truy cứu ra trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên toa” Chủ thể thực hiện chức năng buộc tội không chỉ có VKS mã còn có thé được thực hiện nhân

danh cá nhân người bi hai Hình thức buộc tôi này được goi ã từ tổ, buộc tôi tư tổxuất phát từ việc cả nhân bị thiệt hai do hành vi phạm tội gây ra và hưởng đến mục

đích bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của chính người bị hại Ở Việt Nam, VKS là

cơ quan có chức năng thực hảnh quyển công tổ, tức là nhân danh quyển lực công

(quyên lực Nha nước) để buộc tội Tại phiên tòa sơ thẩm, chủ thể tranh tung buộc.

tôi thực hiện các việc+ Công bô cáo trang

Trong giai đoạn truy tổ, nêu VKS nhận thấy hành vi phạm tôi đã rổ ring, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án đã đây đủ, VKS sẽ truy tổ bi can bằng bản cáo trang.

'Ngyễn Vin Quing G012), ĐÃ mới ti ae ta plain tòa phí,

Lạng dig ing nêu dân đi cách pháp, Tạp Ghi ước và pháp tật,

Sawin Đức Mai Q995, Thi angtrơng tổng hòn nẹ Tp ot

Trang 34

"Nội dung cáo trang thé hiện quan điểm truy tổ của VK về hành vi pham tội nhưng đẳng thời cáo trang cũng tat hiện lai toàn bộ điễn biển, tỉnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi ma bị cáo đã thực hiện Nêu không có quyết định truy t của VKS bang

cáo trang thi cũng không có phiên tòa XXST Tại phiên tòa KSV phải công bố cáo

trạng một cách cổng khai để cho tắt cả những người có mất tại phiền tia biết được nội dung truy tổ của VKS nhưng đồng thời cũng la cơ hội để cho bi cáo tự đối chiếu.

Với cáo trang minh đã được nhận xem các nội dung trong bản cáo trang mình nhận.được với bản cáo trang được công bé có tring khứp, có nôi dung nào được thay đồi,

‘bd sung hay không, chuẩn bi cho việc thực hiện quyên bảo chữa Có ý kiến cho

tổng "cáo trang do VKS truy tổ trước Tòa án không chi là lý do hình thức tên tại

của giai đoạn XXST ma là đối tượng trung tâm diễn ra trong giai đoạn nay" Theo.

đó, nội dụng các bên tiến hành tranh tụng tại phiên tòa đều soay quanh cáo trang,trong đó đặc biệt quan tâm đền việc kết luận hành vi của bị cáo pham vào tội gì vàphải chu hình phạt như thé nào Việc KSV công bổ cáo trang trước khi tiến hànhxét hồi đã đánh dâu tranh tung thực sự bất đầu.

+ Tham gia xét hồi

KSV tham gia vào quá tình sét héi để lam 16 các nội dung có liên quan đến

Yuán, dic biét la các tinh H lam cơ ở cho việc buộc ti bi cáo, Có thể bình dunghoạt động chứng minh của KSV tại phân chủ yêu điễn ra đưới hình thứcnhân định cảm tinh - kinh nghiệm: xem xét trực tiép, kiểm tra các chứng cử, xác

ảnh sự việc này hay sự viéc Khác Khi hồi bi cáo, bị hai, người làm chứng, xem xétcác vật ching, KSV lúc này chua đưa ra một kết luân hay một nhân định nào hết.

KSV chi xác định các tinh tiết, các sự kiện để trong phan tranh id tip theo sẽ làm cơ sở khẳng định sự đúng din cho các kết luận, nhận định của mình”, Để có thé

thực hiện việc sét hôi lại phiền toa, KSV phải nghiên cứu hỗ sơ, chuẩn bị kế hoạchx#t hồi theo sát nội dung, điễn biển của vụ án Việc nghiên cứu hd sơ của KSV thựchiện cảng tốt thì chất lương xét hỏi sé cảng được nâng cao Khi tiến hành xét hôi,

néu vu án có nhiều bị cáo, KSV phải tiền hành hỏi lần lượt từng bị cáo, lâm sáng tô

các vẫn dé ding làm căn cử buộc tội đổi với họ Việc đất câu hỏi của KSV phảiheo một tình tự hợp lý, đảm bảo nối dung hôi liên mach, ÿ hồi của KSV không bị

trùng lắp với HDXX để tránh gây lãng phí thời gian.

'Ngyẫn Thái Pc 1699), Mớt số ấn v on cổng ta Viện km sát nhến đâu Kyi won"học cập bộ Đống vận đi Hận vi thục cẩn ap bach ca tệ sgng hệ se Vt Nan”, Viện tm sátnhận,

đồntỗicao, Viện He học ke st, Hệ Nội, 143

Trang 35

+ Trình bảy luận tội và tranh luận

‘Sau khi kết thúc việc xét hỏi, KSV trình bay luận tôi, thể hiện quan điểm buộc.

tôi của VKS đôi với hành vi phạm tội của bị cáo Những nội dung bên gỡ tôi tranh:

‘ung tai phiên tòa sơ thẩm sẽ xoay quanh nội dung buộc tội của KSV bởi các quan điểm buộc tô - gỡ tội mang tính đổi lập nhau, trong một số trường hợp nhát định có thể phủ định nhau Để việc luận tội được chính xác, đúng đắn, có chất lượng vả có

tính thuyết phục, KSV phải căn cử vào tắt cả các chứng cứ, tai liệu tước đó và

những van dé đã được kiểm chứng tại tòa, tránh tinh trang buội tôi trên cơ sở hồ sơ.

đã nghiên cứu mã xa rồi thực tế tại phiên tòa xét xử Néu lời buộc tội của KSVkhông dua vào kết quả thẩm van tai phiên tòa, không dua vào các sử kiên, các tình.tiết đã được lâm 16 trong vụ án thì lời buộc tội đó thiéu căn cứ khách quan Ngược

lai, néu lời buộc tôi chỉ đựa vào kết quả thẩm van, các tỉnh tiết của vụ án nhưng

không chỉ ra được sự liên hé khách quan giữa các sự việc, ình tiết đó thi lời bude

tối không có tinh thuyết phục đổi với người nghe, Trên cơ sở luận tội của KSV, chủ thể thực hiện chức năng bào chữa và những người tham gia tổ tụng khác tiền "hành tranh luộn, đối đáp để đưa ra những ý kiền phản bác Tranh luận cũng chính là một phan của quả trình tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm va lúc nay tranh tụng đã lên đến “định điểm”, các bên được đưa ra lập luận để bảo vệ cho quan điểm của minh

‘va phân bac lại phía bén kia Đẳng thin, việc KSV tranh luân với người bảo chữa, bịcáo và những người tham gia tô tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm là một hoạt động

thể hiện sự bình đẳng giữa bên buộc téi va bên gỡ tội KSV lá người đại điện cho

'VS đưa ra lời buộc tôi đối với bị cáo tai phiên tòa, nên phải có ngiĩa vụ chứng

‘min lời buộc tt dé bằng hình thức tranh luận công khai, ngược lại, chủ thể bi buộc.

tội và những người tham gia té tụng khác tham gia tranh luận với tư cách cá nhân,nhằm bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân họ hoặc người họ đại diện mà

‘Tai phiên tòa sơ thấm, KSV đóng vai trò la một bên của tranh tung, lá chủ thể

thực hiện chức năng buộc tội, bay nói cách khác, KSV tham gia phiên tòa “la hìnhthức rực tiếp thực hiện nghĩa vụ chứng minh buộc tôi của mình, trực tiếp để xuất

các chứng cứ khẳng định sự đúng đắn trong các kết luận của mình vẻ lỗi của bi cáo, ‘hé thống và phân tích các chứng cứ đó để thuyết phục HDXX chấp nhận các để

Ngyễn Tái Bắc 995) uaa 35

® mr Ta Lên 2018), Tục hed quyên cng eng gia đạn é iso dẫn dn in Ln ta

25

Trang 36

nghị của mình "2® Từ đó, bảo dam việc buộc tội là chính xác, đúng người, đúng tội, gop phan nâng cao chất lượng tranh tung tại phiên toa sơ thẩm.

Thực hiện chute năng gỡ tôi

Chủ thể thực hiện chức năng gỡ tội gồm người bảo chữa và bi cáo Trên thực.

tế, các chủ thể nay sẽ thực hiền hoạt động bảo chữa với mục đích sz định sự vô tôi

hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho bi cáo Cơ sử phát sinh hoạt động bảo chữa lá quyền

"bảo chữa của người bi buộc tôi và ngược lại, hoạt đông bao chữa là phương thức để

người bí buộc tội và người bảo chữa thực hiên quyền bao chữa của người bi buộctối Quyển bảo chữa là quyền cơ bản của con người, của công dân trong TTHS, đó1á tổng thể các quyền ma pháp luật quy định, cho phép người bi bude tội có thể sử

dụng nhằm bác bô một phân hoặc toàn bộ sự buộc tội và giảm nhẹ TNHS””, Trong, quá trình giải quyết VAHS, đặc biệt la khi tranh tụng tại phiên tòa, hoạt động bao chữa phải được bảo đảm thực hiện nhằm bảo vệ quyển con người, quyền bình đẳng,

trước pháp luật Nên qua trinh tổ tung chỉ thể hiện vai trở áp đặt của Nhà nước đổivới người bi buộc tội thông qua hoạt động buộc tôi hay xét xử của VKS và Tòa án

thì sé dẫn tới tinh trang cả hệ thông TTHS sẽ trở thanh hệ thống buộc tôi Với từ cách la quyển cơ bản hiến định của công dân, quyển bảo chữa bắt bude các cơ quan tiến hành tổ tung phải tạo cơ hội để chức năng bảo chữa được thực hiện một cách

thuên lợi Các cơ quan tiến hành tổ tung cũng phải tôn trong và bảo dim quyển bao

chữa của bi can, bị cáo Nói một cách cu thé hơn, người bảo chữa, thông thường là luật su, phải được coi trọng và có vị trí xứng đáng trong TTHS, Tốt nhất la vị tí của

uật sử phải ngang hàng với cơ quan công tổ trong quá tinh TTHS, có như vay thì

quá tình TTHS mới thật sự công bằng”, Quyển bảo chữa gồm quyên tự bảo chữa ‘va nhờ người khác bảo chữa, trong đó, quyên tự bảo chữa la quyển năng tổ tung đặc.

thù của người bị buộc tội được pháp luật ghi nhân và bảo đảm cho phép họ tự mìnhthực hiện các hành wi tổ tung và biện pháp bảo chữa theo quy định của pháp luật

nhằm minh oan, bác bé sự buộc tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho mình Trên thực té, do trình độ hiểu biết pháp luật còn bạn chế hoặc do những nguyên nhân khác ma đa

số bị cáo thường không thực hiện được tốt quyền bào chữa của minh, Do đó, bị cáo

"Nesta tóm C99) uae

lig se GUND, Moen dh di cic eo rong gh En Tsaie eit

° Tô Vin Hoa (2011), Các quyển cơ bein hiển định cũa cổng din trong lĩnh vực tổ ng hinh sự trong đồ ti

'NCEH Hod điện ELTTHS năm 2003 nhằm thực hiện nguyên tắc tốn trọng và bảo vệ các quoen cơ bẩn của:

Chg han Ts, ng Deas hắc Nông Sỹ :

“Mes Mạc Vu O01), er Sng chứ ci Tế tự sơ ga đem ti 0 Oh din nh c

Trang 37

có quyên nhữ người khác bảo chữa, trong trường hợp bi cáo bi truy tổ (hoặc xét xử)

vẻ tội mà BLHS quy định mite cao nhất của khung hình phạt là 20 nm tù, tủ chung thân, từ hình, có nhược điển về thé chất ma không thé từ bảo chữa, có nhược

về tâm thân hoặc là người đưới 18 tuổi nếu bị cáo, người dai diện của bị cáo không

"Mưa chon người bảo chữa thi bi cáo có người bảo chữa do cơ quan có thẩm quyên ‘tun hành tố tụng chỉ định Người bảo chữa cho bi cáo có thể la luật sư, người đại

điện của bi cáo, bảo chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp ly Tại phiên tỏa, bí cáo,"người bảo chữa đưa ra chứng cũ, tài liệu, sử dụng các cơ sử pháp lý, lập luận nhằm.

bác bé những chứng cứ buộc tôi, chứng minh sự vô tôi hoặc giãm nhẹ TNHS đổivới bí cáo, dé xuất yêu cầu, kiến nghĩ với HDX vé trách nhiệm hình sự, dân sự đổi

với bi cáo Trong số những người có thể bảo chữa thi luật sự là người có khả năng

thực hiền hoạt đông bảo chữa hiệu quả nhất, do đó, hoạt động bảo chữa tại phiêntủa, nhất a hoạt đồng bảo chữa của luật su phải được bảo dm thực hiện nhằm tăngcường tranh tụng, vụ án được giải quyết một cách chính xác, khách quan, côngbing

~ Chủ thé tranh tung khác.

Các chủ thể tranh tụng khác gồm: bi hại, đương sự, người đại diện, người bảo Vệ quyển vả lợi ích hợp pháp cho bi hai, đương sự Bi bại được xác định là chủ thể ‘oi thiệt hại trực tiép do hành vi pham tôi gây ra, tường hợp bi ai là cơ quan, tổ

chức thì sẽ có người đại diện tham gia tổ tung Khi tranh tung tại phiến tòa3EÄSTVAHS, bi hai, người dai điện của bí hai, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp cho bị hại sẽ tranh tụng vé các van để nhằm bảo vệ cho lợi ích của bị hai, chit

‘yeu à tranh luận về các tình tiết có liền quan dén vẫn để bồi thường, béi hoán trong‘vu án Nội dung tranh tụng sẽ phải làm rõ được tinh chất, mức độ thiệt hại do hành

‘vi phạm tôi gây ra đối với bi hai, lỗi đối với thiệt hai đó, làm rõ về các kết quả định

ia tài sản, kết quả giám định để có cơ sở để xuất mức hình phạt cho bị cáo và mức.ôi thường thiét hại Tương từ như bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn đân sự, ngườicó quyển lợi, nghĩa vụ liên quan cũng là những chủ thể có liển quan đến việc giảiquyết vụ án Các chủ thể này tham gia tranh tung để làm rõ thiết bai do hành vi

pham tội gián tiếp sâm hai, vẻ nghĩa vu, mic dé béi thường đền đâu, làm rổ những, yêu tổ thé hiện quyên lợi, cũng như nghĩa vụ của ho trong vuán KSV cũng có trách nhiên tanh luận, đối đáp với ý kiến của những chủ thể này để làm rõ những vẫn để

dân sự trong VAHS Nói cách khác phạm vi tranh tụng của bi hai bao gồm cả vẫn

Trang 38

để hình sự, van để dân sự còn pham vi tranh tung của đương sự chỉ liên quan đến

vấn dé dân sự trong vuán.

~ Chủ thé điều khiến tranh ting

Tại phiên tòa, Tòa án (HBX) không phải lá chi thể tranh tung nhưng để baoim có tranh tụng thi phải có sự xuất hiện của chủ thể giữ vai trở trong tải, ra phán

quyết cuối cùng - chỉnh là Tòa án Trong finh vực TTHS, chức năng xét xử là

hướng hoạt đồng chủ yêu của Tòa án Khi xé xử, tòa án có quyền nhân danh Nhà

nước áp đụng pháp luật vào trường hợp cu thể như: xem xét va phán quyết người bị

"buộc ti có tội hay không có tôi, nêu có tôi thi TNH như thé nào cũng như các vẫnđể khác cò liên quan, được thực hiện trong méi quan hệ với các chic năng tô tung

khác nhằm muc dich bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của công dân, tổ chức và Nà nước”, Chúc năng xét xử được thực hiện thông qua HEXX tại phiên tòa, Thắm phán và Hội thẩm đóng vai trò la những người “cảm cân nay mực” ra phan quyết cuối cùng để giải quyết vụ án Chủ tọa phiên tòa lả người điêu khiển các hoạt đông tổ tụng tại phiên tòa, chiu trách nhiệm chính về những vấn để BLTTHS quy.

dinh đối với HBX, thay mặt HDXX công bé những quyết định quan trong Ngay

‘tit khi tiến hành thủ tục bat đâu phiên toa, Thẩm phán chủ toa đã phải thể hiện được vai trò của minh Để tạo điều kiện cho hoạt động tranh tung diễn ra, Tham phán chủ ta kiểm tra sự có mất của các bên tranh tung, bị hai, đương sự cũng như những chủ thể khác, giải thích cho người tham gia tổ tung biết vé quyển, nghĩa vụ của ho tại

phiên toa, hỏi KSV và người tham gia tổ tung vẻ việc có để nghĩ thay đổi người tiền

"hành tổ tung, người phiên dich, người dich thuật, người giám định, người định giá

tải sản hay không Các hoạt động của Thẩm phản chủ toa trong thủ tục bắt đâu.

phiên tòa đã tạo các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tranh tụng có thể được thựchiện tại phiến toa

Trong các bước tiếp theo, HDXX ma đặc biệt là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vẫn thể hiện được vai tro của người điều khiển phiên toa, tạo diéu kiện để các bên tranh tụng được bình đẳng trong việc xét hỏi, tranh luận, đưa ra các chứng cứ, lập

uận để bảo vệ quan điểm của minh và bác bé quan điển của phía bên kia Ở giai

đoạn xét xử, VKS và Tòa án hoàn toàn độc lập với nhau, mỗi cơ quan tự chịu trách.nhiên về công việc của minh Tòa án không lam thay hay can thiệp vào công việccủa VES (KSV) và ngược lại, VES cũng không can thiệp vào công việc xét xử của

‘Toa an, mac dù VS có quyên và trách nhiém kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa Ngon Trương T G009, tưốt sổ ẩn đ rể ri mồ cửa Tôn án rong quả nh th hay tạ phin tồn

Trang 39

án?! Khi các chức năng buộc tội vả xét xử thực sự tách bạch, rõ rang sẽ dim bao Việc xét xử của Téa án được vô tư, khách quan vả công bằng cho các chủ thể có liên

‘Nou vậy, uốn có tranh tung tại phiên tòa XXST thì phải có các chủ thể thực

hiện các chức năng của TTHS ma ở Việt Nam hiện nay gồm chủ thể thực hiện chức

nding buôc tôi (VKS), chủ thể thực hiên chức năng gỡ tôi (bi cáo, người bao chữa)

và chủ thé thực hiện chức năng xét xử HBXX), Mặc dù VKS và Tòa án có quan hệ

phối hợp trong quả trình giải quyết VAHS, nhưng tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án.

phải thực hiền chức năng xét xử một cách độc lấp, không phụ thuộc vào hồ sơ vụán, không bi chi phôi bởi bắt cử cơ quan, cả nhân nâo khác Tai phiên tòa, trên cơ sở

za bản án tuyên bị cáo là có tội hay không có tôi, nếu bị cáo có tội thi phải xác định

cụ thể tôi danh, hình phạt cũng như mức bôi thường Chỉ khi Tòa án thực sự trung

lập, v6 tư, khách quan trong quá tình sét xử mới đảm bảo việc giải quyết vụ ánđược chính sc, công bing, đúng pháp luật, khống bỏ lot tội phạm và không laman người Vô tội.

Tir các kết quả phân tích trên, có thể đưa ra khái niên về chủ thể tranh tụng

trong tổ tụng hình sự như sau: Ciui thé tranh hing trong tố tung hình sự là các đối

"ương cô quyển lợi ích liên quan đắn vu án hình sự gdm bên buộc tội bên gỡ tôi

ea ra các chứng cứ tài liêu, yêu cẩu, Jf 18 nhằm bảo vệ quan đẳẫn của minh và bác bỗ quan điễm của phía đối lập

mphiên tòa xét xi sơ thâm vu én hình sự.

Theo Từ điển Luật học, “sét sử" được hiểu là "hoạt động xem xé, đánh giá

‘ban chất pháp lý của vụ việc nhằm đưa ra một phán xét vẻ tính chat, mức độ pháp ly

của vụ việc, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra mot phán quyết tương ứng với bin

chất, mức độ trái hay không trải pháp luật của vụ việc ">2 Dưới góc độ chung nhất,

“xét xử là một hoạt đông nhân danh quyển lực của Nhà nước, do Tòa án thực hiền,nhằm giải quyết những VAHS, dân sự, kinh tế, lao đông, hành chỉnh theo quy định.

của pháp luật”, Pháp luật các quốc gia trên thé

quan duy nhất thực hiện chức năng xét xử Thông qua hoạt đồng xét xử, các gia trị

`) Vin stan dnt cn 208), Jan ad tổn tia gập DN Va dnc B Nà 46.

` Bộ Tự pháp, Vien Khoa học pháp 1¥ 2006), Tr dién Lat hoc, Ne Tagháp Ha Nôi $70.

ˆ Về Tị Kim Dnh 2011), Yế tữ z td mơng 2d nang Dds Fide Nem, Ne Đạ học Quắc gà thành,

phd Hồ Chí Ma 1

Trang 40

của đời sống văn hứa, chính tr, kinh tế sã hội được bảo đảm, quyển và lợi ich hoppháp của cả nhân được cũng có, ting cường, gop phản nâng cao gid ti cốt lỗi củađội sông hiện thực Việc giải quyết VAHS chính là thực hiện ba chức nãng cơ bincủa tố tung hình sự là chức năng buộc tôi, chức năng bảo chữa va chức năng xét xử.

Ba chức năng này có mỗi quan hệ khăng khit, không tách rồi, tác động lẫn nhau va

trong đó ác định trọng tâm la chức năng xét xử của Tòa án “Xét xử là hoạt độngđặc biết của Nhà nước, do Tòa án thực hiền, nhằm em xét đánh giá và ra phán.

quyết vé tính hợp pháp vả tính đúng đắn của hành ví pháp lust hay giải quyết phápuật khí có tranh chấp giữa các bên có lợi ích khác nhau Xét xử là hoạt động tư

pháp nhằm thực hiện quyền lực Nha nước "3.

'ổ tụng hình sự là trình tự, thủ tục gãi quyết VAHS với các bước điển hình.

như khởi tổ, điều ta, truy t6, xét xử Trong đó, xét xử được coi la trong tâm, quyết

đảnh người bi buộc ti là có tôi hay không có tội, quyết dink hình phat và giải quyết

các vẫn để khác có liên quan đến vụ án Pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam quy

định có hai cấp xét xử là cấp XXST và cấp xét xử phúc thẩm Xét sử sơ thẩm là cấp.

xế xử thứ nhất, thực hiện trên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên tòa xem xét, gi

quyết vụ án bằng việc ra bản án quyết định bị cáo (hoặc các bị cáo) có tội hay

không có tôi, hình phạt và các biên pháp tự pháp, cũng như các quyết định tô tụng

khác theo quy định của pháp luật” Dưới góc độ là một cấp xét xử, XXST có những

yeu tổ hét sức đặc thù như su:

Va tinh chất của xét xử sơ thẩm vụ ân hình sue

"Như trên đã xác định, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là việc xét xử vụ án lân đầu tại cấp xét xử thứ nhát, cap sơ thẩm Tòa án có thấm quyền tiến hanh giải quyết 'vụ án lẫn đâu tiên Bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm sau khi tuyên chưa

có hiệu lực pháp luật ngay ma còn có một khoảng thời gian để các chủ thể có thẩm quyển thực hiện viếc kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm Nêu bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đã có hiện lực pháp luật ma phát hiện có vì

pham pháp luật nghiêm trong trong việc giãi quyết vụ an hoặc có tình tiết mới có

thể lâm thay đổi cơ bản nội dung vụ án mã Téa án không biết khi ra bản án, quyết định đó thì cũng là đối tượng để kháng nghị theo thủ tục giám déc thẩm, tai thẩm.

Va nhiệm vụ của xét xitso thẩm vụ án hinh swe

"V6 Thị Kan Om, uaa, 6

© ‘ung Đại học Lo EA Nộ (2018), Giáo mink Laude TẾ non hi swe Pit Mme, Nhồ Công nan din,

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan