1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THANH PHƯƠNG

CHUAN BỊ XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THANH PHƯƠNG

CHUAN BỊ XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự

Mã số: 8380104

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốTiêu, kết quả nêu trong luận văn la trung thực và chưa từng được ai công bổtrong bat kỳ công trình nào

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Thanh Phương.

Trang 4

BANG CÁC TỪ VIET TAT

BLHS Bộ luật Hình sự.

BLTTHS Bồ luật Tô tung hinh sự

TA Tòa án

TAND Toa án nhân dân.

VKS 'Viên kiểm sat

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG THONG KE VÀ BIỂU ĐỎ.

So vụ an hình sự sơ thêm thụ ly gái đoan. tử năm 2018 dén hết năm 2021 Tết quả giải quyết vụ án hình sự sơ thâm.

giai đoạn từ năm 2018 đến hết năm 2021

Trang 6

MỤC LỤC

MỠ ĐẦU 1 Chương i NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY BINH CUA PHAP LUAT VE

11 Khái niêm, đặc dm và ý nghĩa cia chuỗn bị xát xử sơ thâm vụ án hình sự 8 11.1 Khả niệm, đặc đễm chuỗn bị xát xử sơ thẫm vụ án hình a 8 1112 Ý ngiấa của chain bi xét xử sơ thẫm vụ án hình a 14 1 2 Những quy đính của pháp luật Tổ tung hình sự Việt Nam về chuẩn bị xét xử sơ

thấm vụ án hình sr 18

1241, Các quy Ảnh v chain bị xá i sơ thm vụ án hình nợ rước ki ban hành Bộ

Init Tổ tung Hình sự năm 2015 18

122 Quy dinh côn Bồ luật Tổ tung hình sơ năm 2015 về chun bị xét xở sơ thậm, 22.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3022.2 Xây ding đổi ngũ cán bộ Tòa án trong sạch, ving manh: 85223, 3X lý nghiêm minh, công bằng các vi phan sẽ

2.2.4 Thực hiện có chất lượng công tíc thanh tra, kiểm tr 39 KETLUAN 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

‘Xét xử là hoạt động của Tòa án nhân dân thực hiện chức năng tư phápđược pháp luật quy định, trong đô có hoạt đông xét xử các vụ án hình sự Quátrình xét xử vụ án hình sự tréi qua các giai đoạn khác nhau trong đó giai đoạn quan trong nhất va ảnh hưởng lớn nhất đến việc sác định một người có tội hay không là giai đoạn xét xử sơ thẳm Bai lẽ, theo quy định của Hiển pháp năm 2013 tại Điều 31 “Người bị buộc tôi được coi là không có tôi cho đến khi đượcchứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Toa án đã có hiệu lực pháp luật” Để quá trình xét xử sơ thẩm được thanh công, chính xác vả khách quan theo quy định của pháp luật thì việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có vai trò đặc biệt quan trong Để phục vụ quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án phải tiền hành những công việc chuẩn bi xét xử từ việc nghiên cứu ho sơ vụ án hình sự, ra các quyết định, lên kế hoạch xét xử đến viée dự thio ban án, tiên hành triệu tập, lam các thủ tục tổ tụng cân thiết, chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho phiên xét xử.

(Qua trình thực hiện việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được tiến hành trên cơ sỡ tuân thũ theo trình tự do Bộ luật Tổ tung hình sự quy đính Do đó, việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một công việc khó khăn, phức tap và trong nhiễu trường hop đã phát hiện ra những hé sơ vụ án hình sự chưa đủ điều kiện để xét xử nên Tòa án trả hỗ sơ cho Viện kiểm sit để điều tra bỗ sung hoặc tam đình chi vu án Trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự ở cấp sơ thẩm những năm gén đây, Tòa an nhân dân các cấp đã nhận thức rõ tim quan trọng của giai đoạn chuẩn bi xét xử nên đã tiền hành cẩn trong, khoa hoc va dim bảo chat lượng phục vụ đắc lực cho việc giải quyết đúng din vụ án.

Trang 8

Tuy nhiên, một thực tiễn không thé phủ nhận lả tỉnh trang oan, si van con, việc Tòa án tra hồ sơ để điều tra bd sung con thiếu căn cứ, vi pham thời han xét xử còn tân tại, còn có vụ án Tòa án phúc thẩm tuyến hủy bán an của Tòa án cấp sơ thẩm Những tồn tại nảy xuất phát từ một phan nguyên nhân do công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm hồ sơ vụ án hình sự còn chưa được quan tâm, chú trong và chưa thực hiện hiệu qua.

'Bộ luật Tô tung hình sự đã quy định chặt chế về giai đoạn chuẩn bị xét xử là nên tang, căn cứ pháp lý để Thẩm phán thực hiên Tuy nhiên, những quy định nay còn có chỗ chưa rõ ràng, Tham phán còn có trường hợp xem nhe khâu chuẩn bi xét xử nên chi tiên hành qua loa, héi hot, đại khải Để nâng cao nhận thức và chất lượng cho những người thực hiện công tác xét xử sơ thẩm vu án hình sự, việc nghiên cứu và lua chon đề tài: “ Chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án lình sự" là cấp thiết cã về ly luận va thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu vẻ chuẩn bi xét xử vụ án hình sự noi chung và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sự nói riêng ở những phạm vi ‘va mức độ nghiên cửu khác nhau, cu thé

- Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), Chuẩn bi xét xứ sơ thẩm vụ đm hình sự, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Luận văn đã lâm rõ một số vấn để lý luân, quy định của pháp luật vả thực tiễn thực hiện những quy định nay theo quy định cia BLTTHS năm 2003 vẻ chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sự Đông thời, luận văn cũng dé xuất việc hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2003 về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án tình sự và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ an hình sự.

Trang 9

- Lê Trần Hồng Hạnh (2016), Chanda bi xét xử sơ tiẫm vụ án hình sự theo pháp luật 16 tung hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc

si, Trường Dai học Luật Ha Nội, Ha Nội

Luận văn phân tích và hệ thông hoa xây dưng khái niệm vẻ chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn nghiên cửu Luận văn đã phân tích lâm rõ về mục đích của chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu án hình sự, ý nghĩa của hoạt đông chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sự đối với công tac giải quyết vu án hình sự nói chung, các nối dung của hoạt đồng xét xử. sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định cia BLTTHS hiện hành trong đó làm rõ các quy định vé thời hạn chuẩn bi xét xử, quy định vẻ hoạt động nghiên cứu hỗ sơ vụ án hình sự; quyết định đưa vụ án ra xét xử của Thấm phán được phân công chủ tọa, quyết định trả hỗ sơ để Viện kiểm sát điều tra bd sung, quyết định đình chỉ và quyết định tạm đính chỉ vụ án Từ việc nghiên cứu phân tích quy định pháp luật va thực tiga trên dia ban tinh Thai Bình, tac giả đã chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn ché, bat cập trong quá trình thực hiện những quy định của BLTTHS về chuẩn bị xét xử vu án hình sự và nguyên nhân của những bat cập Đồng thời, luận văn đã đưa ra một số giải nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử ‘vu án hình sự trên cơ sở những đặc điểm hoạt động nay từ thực tiễn tỉnh Thái Bình

- Vũ Gia Lâm (2019), Thủ tue xét xử: sơ tim vu án hình sự theo Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015, Bé tai nghiên cứu khoa học cap trường, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội

1ả Tận Hằng Ho G016), Chi a sơ ti tụ ổn Đồ eo phịp tt ng hồn ự Tt Noe ne

‘ue nể ôm Ts Bi, Toàn vẫn Tae 3, Trường Dasha Lait Ha Nột a Một

Trang 10

‘Dé tải đã phân tích lam rõ về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ an hình sự theo quy đính của Bộ luật TTHS năm 2015 Đưa ra một sé vấn dé để hoàn thiện quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 vé chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Đảng thời, để tài cũng phân tích vả trình bay thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở một số nước trên thé giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam Đẳng thời, để tải còn phân tích làm rõ một sổ quy định chung vé thủ tục tổ tung tại phiên tòa sơ thấm vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật TTHS năm 20153.

~ Định Van Qué (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong Luật tổ tụng hình sự 'Việt Nam, sách tham khảo, Nzb Chính tri quốc gia, Ha Nội

- Nguyễn Đức Hanh (2010), Trả hé sơ để diéu tra bỗ sung trong tổ tụng hình sự Việt Nam, luận văn thạc si, Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội

Ngoài ra còn có nhiêu công trình nghiên cứu được đăng tả trên các tap chi chuyên ngành như: Bai bán của tác giả Định Văn Qué "Tòa án cấp sơ thẩm áp dung, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chăn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử” (Tap chi Téa án sổ 6 năm 1999), tác giả Vũ Gia Lâm: “Hoan thiên một số quy. định của BLTTHS về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (Tạp chí Tòa án số

13 năm 2009), bai viế: "Một số quy đính của BLTTHS vẻ quyết định của Tòa án trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm và thực tiễn ap dụng” của tác giả Hoang Thi Minh Sơn (Tap chí Luat học số 7 năm 2009), bài viết "Thủ tục phiên tòa xét xử. sơ thẩm và việc bão dam tranh tục trong xét xử sơ thẩm vụ an hình sự” của tác giã Vũ Gia Lâm (Tap chi Khoa học kiểm sắt, số 2 (28)), tháng 4/2019

‘Mac đủ có khá nhiễu công trình nghiên cứu để cập đến vẫn để chuẩn bị zét xử sơ thẩm vụ án hình sự có giá trị về lý luận cũng như thực tiễn nhưng các tac ‘Wi Gia Lâm (2010), Ta n sắt itso Phẫu nu án hồnh sự theo Bố bit TẾ ng nh nấm 2015, Đ têngiện

ciuldoe học cap tường, Tường Đạ lọc Luật Hạ Nội, HUNG

Trang 11

giả chỉ nghiên cứu từng van để về thực tiễn gắn với quy định của Bộ luật TTHS nim 2003 ma chưa có nghiên cứu toàn diện, đẩy đủ về chuẩn bị xét xử sơ thẩm.

vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 Chính vì vây việc nghiên cứu để tai 1a hoàn toan cấp thiết.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé ly

luận, quy định của pháp luật vả thực tiễn ap dụng các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình sự.

~ Phạm vi nghiên cứu: Luân vẫn chi tập trung nghiên cửu những vẫn dé

lý luân, quy định của pháp luật va thực tiễn áp dụng các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sự tại các Tòa án trên phạm vi cả nước theo thủ tục thông thường, không nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo thủ tục đặc biết.

'Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp đụng các quy định của pháp Tuật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ năm 2018 (từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thí hành) đến năm 2021 tại Việt Nam.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

-Mue dich củaic nghiên cứu: Trên cơ sơ nghiên cứu một sô vẫn để lý luên chung về chuẩn bị xét xử sơ thấm vu an hình sự cũng như quy định của pháp luật va thực tiễn áp dụng những quy đính nay tác giả đẻ xuất một sô giải pháp nâng cao chat lượng của hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an hình sự trong thực tiễn.

~ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề thực hiên được mục dich đất ra, luận văn cần.

hoàn thiện những nhiệm vụ sau:

Trang 12

+ Phân tích va làm rõ những van để lí luận vé chuẩn bị xét xử vụ án hình sự theo Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015

+ Phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ân hình sự

+ Đánh gia thực tiễn áp dung các quy định về chuẩn bi xét xử vụ án hình sự theo Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 Tir đó rút ra những kết quả dat được,

những hạn chế vướng mắc vả nguyên nhân của những han chế, vướng mắc đó + Để xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuẩn bị xét xử trên phạm vi cả nước

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Phuong pháp luận: Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương phápluận Chủ ngiấa duy vật biện chứng và Chủ ngiấa duy vật lich sir trong Triết học ‘Mac - Lê nin, tư tưởng Hồ Chi Minh theo quan điểm phát triển, toản diện vả lịch sử cụ thể, các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vé nba nước và pháp luật

“Phương pháp nghiên cia: Luân văn sử dụng céc phương pháp nghiên cửu sau đây: Phương pháp phân tích, đánh gia, so sảnh, tổng hợp lý thuyết, Phương 'pháp thu thập thông tin số liệu, Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá thực tiễn phục vụ cho việc hoan thành Luận văn.

Các phương pháp nghiên cứu, thao tác khoa học nảy không tách rời ma hải hòa với nhau, bỗ sung cho nhau và kết hợp linh hoạt với nhau trong luân văn

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

~ ¥ nghia lý luận Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu tương đôi

toàn diện va có hệ thống vẻ các hoạt đồng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình sự trong tổ tung hình sự Việt Nam Phân tích một số vẫn để

Trang 13

chung về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong đó có khái niệm chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu án hình sự, các đặc điểm của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an tình sự, ý nghĩa của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sư đối với công tác giải quyết vu án hình sự Luân văn đã đưa ra những lý luân nhằm góp phan hoàn thiện về mặt lý luên khoa học pháp lý, khoa học TTHS đổi với các quy định vẻ chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

~ Ý nghĩa thực tiễm: Luân văn đã đê xuật giải pháp hoan thiện pháp luật tổ

tụng hình sự Việt Nam va các giải pháp nâng cao hiệu qua chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình sự trong tổ tung hình sự có ý nghĩa cấp thiết, bảo đăm yêu cầu cải cách từ pháp, xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Ngoài ra, những kết quả nghiên cứu của luân văn mang lại có thể được sử dung làm tải liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy của các cơ sé đảo tao, nghiên cứu khoa hoc luật, phục vụ cho những người làm công tác thực tiễn và những ai quan tâm đến thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

1 Bồ cục của luận van

Ngoái phén mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận vănđược chia thảnh 2 chương, trong đó:

Chương 1 Những van dé lý luận vả quy định của pháp luật về chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Chương 2 Thực trang và giãi pháp nâng cao chất lượng hoạt đông chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 14

Chương 1.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE CHUAN BỊ XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU

111 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình.

1.1.1 Khái niệm, đặc diém chuẩn bị xét xứ sơ thâm vụ án hình sự.

Theo khoản 1, điều 31, Hiển pháp năm 2013 quy định: “agưởi bi bude tôi cot là không cô tôi cho đẫn Rii được chứng minh theo trành tee huật đình và có bản án két tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”, thông qua diéu luật có thé thấy một người để xác định được có tôi hay không có tôi va phải chịu hình phat ra sao, phải trải qua giai đoạn xét xử tại Tòa án Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn trong hoạt động tổ tung hình sự của Tòa án nhân dân nhằm đưa bị cáo đã thực hiện hành vi pham tôi ra xét xử để truy cửu trách nhiệm hình sự trước pháp luật và đảm bão tính nghiêm minh của pháp luật Để tạo tiên để, cơ sở thực hiện hiệu quả, thanh công quá trình xét xử sơ thẩm, công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng, Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ‘bao gồm giai đoạn chuẩn bị xét xử va xét xử tại phiên tòa.

‘Thi tục chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được quy định tại Chương XE, mục II từ Điều 276 đến Điều 287 BLTTHS năm 2015 với rat nhiễu các vấn để như nhân hỗ sơ, thời han chuẩn bị xét xử, triệu tập nhưng không có điển sảo quy định va đưa ra khái niệm về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 15

Theo từ điển ngôn ngữ học, “chuẩn bi là lam cho có sẵn cai cần thiết để

làm việc gì", “xét xử là xem xét và xử các vu an”, “sơ thẩm là xét xử vụ án lần thứ nhất”

Theo từ điển Luật học, "xét xử sơ thẩm là lần 1 tiên đưa vụ án ra sét xử ở một Tòa án có thẩm quyên Ban án, quyết định của Tòa an có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thũ tục phúc thẩm Nêu không bi kháng cáo, kháng nghĩ trong thời hạn do pháp luật quy định thi có hiệu lực thi hành” Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự hiện nay được tiền hảnh tại TAND cập huyện, cấp tinh, Tòa an quân sự khu vực, Tòa án quân sự cấp quân khu hoặc tương đương Khi xét xử sơ thấm, Tòa án xem xét giải quyết mọi vấn để cla vu an bằng việc ra bản án hoặc quyết định

'Về khai niệm vụ an hình sự, theo từ điển ngôn ngữ học, “vụ án hình sự la vụ việc phạm pháp có đầu hiệu tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự đã được Cơ quan điều tra ra quyết định khỏi tổ về hình sự dé tiến hành điểu tra, truy.

tổ, sét xử theo các trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định”

Đổi với thuật ngữ “chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình su” chưa có khái niém hay giải thích cụ thể nảo nên còn khá nhiều quan điểm khác nhau về khái

niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án hình sự.

Theo tác giã Dinh Văn Qué, trình bay trong cuồn Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật Tô tụng hình sự Việt Nam cho rằng "Chuẩn bi xét xử là việc tao những diéu kiện cân thiết để Tòa án đưa vụ án ra xét xử theo quy định của pháp

‘Mean Ngôn ng học 2009),0 175, NOXB Viện Ngàn ngithoc, Hi Nột4 Rv iện Ngân ngữ học 2005) 11108, NB Viện Ngân ngšhec, Hi Nội

+ N đến Ngàn gỡ học C009) 868,08 Viên Ngôn gi học, Hà NE

` Yên Rhet học Bip , Bộ Tephip 2002), Từ i Lut Đọc z 870, 008, Thập, Hà Nội

"viễn Ngôn ngữ học 200),1DG3 Viên Ngia hết học, NOL

Trang 16

luật” Khai niệm nay chỉ

án hình sự ma không dé cập đến chủ thể, thoi han va phạm vi chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

‘Theo phân tích từ quy định của Bộ luật TTHS có thể hiểu: Chuẩn bị xét xử là việc những người tiền hành tổ tụng hình sư (gồm Tham phan được phân công chủ tọa phiên téa, Hội thẩm nhân dân, Thư ký) tién hành các công việc cân thiết theo thủ tục tổ tụng hình sự quy định để đưa vụ án hình sự là xét zử 6 cấp xét xử cập đến mục đích của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ.

thứ nhất

Có ý kiến khác cho ring’ Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một quá trình trong do Tòa án tiền hảnh các công việc chuẩn bi giải quyết vụ án, ra các quyết định tổ tung trong thời hạn theo quy định của pháp luật Quan điểm nảy thiên về định nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo hướng thời ‘han thực hiện công việc chuẩn bị xét xử va trong quá trình chuẩn bị xét xử Thẩm phan chỉ thực hiện các phan việc để chuẩn bị cho qua trình giải quyết vụ án hình sự ở phiên tòa sơ thẩm Như vậy, quan điểm trên chưa phan ánh hết tính chất và tâm quan trong của công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm nhất lả trong việc nghiên cửu hé sơ, đánh gia tai liệu chứng cứ va có thé tra hồ sơ diéu tra bổ sung hoặc 'yôitẫ'VKS bổ Hing tôi.điệu trung hỗ Sự vu any Vian quant “điểm Tây: ney sai khi nhận hỗ sơ vụ án từ Viện kiểm sát nhân dân, người nhận hỗ sơ tai Tòa án nhân dân phải thực hiện việc đối chiếu bang kê tải liệu có trong hỗ sơ vụ án và kiểm tra việc thực hiện quá trình ban giao ban cáo trang của Viện kiểm sát nhân dân Nên các tai liệu có trong hỗ sơ đẩy đủ so với bang kê tải liệu va VESND đãthực hiện việc giao cáo trang cho bị can (người đại diện của bị can) thi TAND.

"Dunn Vin Quế C003), mile xé ee tuần nh sự, Ne Thù hố Hồ Chỉ Mah,

Trang 17

nhận hỗ sơ và tiễn hanh thụ lý vụ án Toàn bộ những công việc nêu trên được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Tom lại Có nhiêu quan điểm của nhiêu nha nghiên cửu về chuẩn bị xét xử: sơ thẩm vụ án hình su Theo các quan điểm trên ta thay, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lả tổng hợp các hoạt đông được tiền hảnh theo trình tự, thủ tục tổ tung hình sự gồm tiếp nhận hỗ sơ vụ án, phân công Thẩm phán vả những người tiến hành tổ tung khác, nghiên cứu hỗ sơ vụ án, đưa ra các yêu cầu, quyết định có liên quan Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được tiền hành trong khoảng thời gian theo quy định của Bộ luật TTHS từ khi Tòa án tiếp nhận. hỗ sơ đến khí mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Mục đích của quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhằm đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho việc xét xử vụ án trong phiên toa xét xử sơ thẩm.

Tir những phân tích này, tác giả đưa ra khái niệm vẻ chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình sự như sau: Chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hoạt động do những người tiễn hành tổ ting có thẩm quyền theo qny định của Bộ Iuật Tổ tung hình sự thực hiện từ Rint Tòa ân nhân dân tìn If vụ án cho đẫn khi mỡ phiên tòa nhằm đãm bảo các điều kiện cần thiết đỗ xét xứ những bi cáo đã bi Viện kiểm sát nhân dân truy tổ.

Công việc chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu án hình sự là hết sức quan trọng có tính chất đặc thù, có những đặc điểm cơ bản như sau:

~ là hoạt động tổ tung do người tiễn hành tổ tung có thẩm quyén tực liện trong that hạn theo luật định

Hoạt động chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la bước đầu tiên trong quá tình giãi quyết vụ án hình sự sơ thẩm được quy đính trong Bộ luật TTHS

Trang 18

gồm các hoạt động được tiền hanh do các chủ thé có thẩm quyển theo quy định như Tham phán, Héi thảm nhân dân, Thư ký Tòa án.

Công việc đâu tiên đánh dầu móc thời hạn của chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu án hình sự là từ khí TAND nhận hồ sơ vụ án hình sư do VESND chuyển đến và vảo số thu lý hé sơ đến thời điểm mở phiên toa (thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau với mỗi loại tôi theo tinh chất của tội phạm) Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thực hiện từ khi Téa án tiền hảnh tiếp nhân hỗ so Người nhận hé sơ từ Viện kiểm sát chuyển phải so sánh, đổi chiếu với bảng thống kê tài liệu có trong hô sơ; đông thời tiền hành kiểm tra việc giao cáo trang của VKS cho bị can Nếu có vật chứng được chuyển giao kèm theo hồ sơ hồ an, người nhận của Tòa án cũng can phải kiểm tra để đánh giá có đúng, day đủ số lượng như biên bản ban giao tài liệu, vật chứng va biên ban thu giữ tai liêu, vật chứng Đối với trường hợp vật chứng không kèm theo hỗ sơ, người nhân hỗ sơ của Tòa án cân phải kiểm tra trong hỗ sơ có bién bản giao nhên giữa Cơ quan điều tra với Cục hay Chỉ cục Thi hảnh án Khi hỗ sơ không đảm bao các yêu cầu trong quá tình kiếm tra ban đâu, người nhận của Tòa án không nhận hồ sơ mà trả lại ngay hồ sơ cho VKSND hoán thiện các vẫn để còn thiểu Với trường hop kiểm tra hỗ sơ đẩy đủ các yếu tổ ban đẫu, người nhân của Tòa án sẽ tién hành thụ lý vụ ân Khi khi thụ lý vụ ân, toàn bô hỗ sơ vả vat chứng được người nhận. báo cáo và chuyển ngay cho Chánh án hoặc Phó Chánh an phụ trách hình sự Chảnh án hoặc Phó Chảnh án sẽ tién hành phân công Thẩm phán lam chủ toa phiên tỏa, Thẩm phán tham gia hội ding xét xử (nêu Hội đồng có năm thành viên), Hội thẩm nhân dan vả Thư ký tiền hảnh td tụng đổi với vụ án Trong các trường hợp can thiết, Chánh án hoặc Phó Chánh án có thé phân công Tham phan, Hội thẩm nhân dân vả Thư lý dự khuyết Các thành viên của Hội đồng xét xử:

Trang 19

nghiên cửu hỗ sơ vu án, trên cơ sở đó Thấm phán được phân công chủ toa phiên tòa có thé quyết định ap dung, thay thé, hủy bö biện pháp ngăn chan đối với bị can Trong thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định, Thẩm phán phải ra một trong số các quyết định như Đưa vụ án ra xét xử, trả hỗ sơ để điều tra bd sung, đình chi, tam đình chỉ vụ án Trong giai đoạn này Thẩm phán được phân công làm chủ tọa phiên téa đẳng thời có nhiệm vu tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, yêu câu. của người tham gia tổ tung Trên cơ sở hé sơ vụ án hình sự, Tham phán chủ toa phiền tòa nghiên cứu, xem xét và để nghị Chánh án Tòa án ra quyết định có liên quan đến áp dụng biện pháp ngăn chặn, gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử (nêu cần thiế), thay đổi người tham gia tô tụng theo yêu câu khi có căn cứ Khi tiên ‘hanh chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, những người tiền hành tổ tụng phải tuân thủ.

triệt để những quy định của pháp luật TTHS, các văn bản có liên quan và phải chju trách nhiệm về những hành vi, quyết định cia mình Nêu người tiền hành tổ tụng làm trai luật thi tùy thuộc vào tính chat, mức độ vi pham, hâu quả mà bị xử ý kỹ luật hoặc có thể phải bi truy cứu trách nhiêm hình sự

~ Chuẩn bị xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự phải đựa trên cơ sơ quy đmh của pháp luật TTHS nhằm đãm bdo nguyên tắc pháp chỗ xã hội chủ nghĩa vừa đảm

bảo tỉnh hop pháp trong áp đnng

Trên cơ sỡ nghiên cứu hỗ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công giải quyết ‘vu án dua trên quy định của pháp luật TTHS sác đính được vụ án có thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp đó hay không, vụ án có cân tách, nhập không, các thủ tục tổ tung hình sự trong điều tra, truy tổ đã đúng, đủ theo quy đính của pháp luật chưa, dua trên nhân thân của bị cáo, tinh chất hảnh vi phạm tội có can áp dụng, thay đổi hay hủy bé biện pháp ngăn chấn hay không, hảnh vi của bi can có đủ yêu tô cầu thành tội phạm không, nếu đủ thì câu thành tôi gi, tôi danh vả điều.

Trang 20

khoản mà Viện kiểm sát nhân dan để nghị truy tổ đã phủ hợp chưa Dựa vao kết quả nghiên cứu hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tham phan có căn cứ để đưa ra các quyết định phủ hợp.

~ Chuẩn bị xát vie sơ thẫm vụ ân hình sự có mỗi liên hệ chặt chế với hoat động tổ tung Rhác.

Giai đoạn xét xử sơ thẩm la sự tiếp nói của giai đoan điều tra, truy tô va co liên hệ mật thiết với các giai đoạn sau đó Chuẩn bị xét xử là giai đoạn đâu của hoạt động xét xử, tiếp sau của giai đoạn truy tổ, Việc chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tốt sé dam bão cho phiên toa sơ thẩm thảnh công, ngược lại sự chuẩn bi không tốt sẽ ảnh hưởng đền chất lượng phiên tủa thâm chí phải hod phiếntòa

Tir những phân tích này, tác giả đưa ra khái niệm vẻ chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án hình sự như sau: Chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hoạt động do những người tiễn hành tổ tụng có thẩm quyền theo qny định của Bộ iuật Tổ tung hình sự thực hiện từ Rint Tòa ân nhân dân tìn If Vu án cho đẫn khi mỡ phiên tòa nhằm đãm bảo các điều kiện cần thiết đỗ xét xứ những bi cáo đã bi Viện kiểm sát nhân dân truy tổ.

1.12 ¥nghia của chuẩn bị xét xứ sơ thâm vụ án hình sự.

'Việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có ý nghĩa quan trọng vừa la tiên để để quá trình xét xử đâm bảo thành công Ý nghĩa của chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thể hiện cụ thể như sau:

~ Ỷ ngiữa chính tri: Chuan bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gúp phan đáp ting những yêu cầu của Nha nước pháp quyển đó là vấn để dân chủ và tổ chức quyền lực nha nước Cu thé là phải tạo dựng được ý thức tuân thủ pháp luật của công dân, xác định đúng đắn trách nhiệm của nha nước với công dân và công

Trang 21

dân với nha nước, bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của công dân, dam bảo tinh ‘hop hiển của toàn bộ hệ thông pháp luật Một trong những hình thức thực hiện quyển lực nhà nước quan trong lả đảm bảo quyển con người, các quyển vả lợi ích hợp pháp của công dân Tòa án trong hoạt động của minh đảm bảo các quyểnva lợi ích hợp pháp của công dân vì hoạt đông xét air phản ảnh trực tiếp vả sâu sắc bản chất của Nha nước, sai lam của Toa án trong việc giải quyết vụ án chính là sai lâm của nha nước Trong quá trình chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Thẩm phán được phân công chủ toa phiên tủa phải xem xét, giải quyết các yêu cầu, khiêu nai của những người tham gia tổ tụng về việc điêu tra vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tụng, điều tra không day đủ, để nghỉ cho bi can tai ngoại, dé nghĩ giám định lại hoặc giám định bỗ sung, xem xét áp dung, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn kip thời, để nghĩ thay đỗi những người tiền hảnh tô tung đâm bao cho người tham gia tổ tung được thực hiện các quyển mã pháp luật quy

định cho họ được hưởng theo nguyên tắc "tôn trong va bảo vệ các quyền cơ bản của công dan”, “dim bảo quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật”, “dim bao quyền bảo chữa của bi can, bi cáo”

'Về tính hợp pháp, hợp hiển: Trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Toa an kiểm tra các điều kiện đảm bão cho vụ án được xét xử đúng quy định của pháp luật Nêu phát hiện vụ án chưa đủ các điểu kiện xét xử, có vi pham nghiêm.trong thủ tục tổ tung làm ảnh hưởng đến việc ác định sự thật khách quan của vụ án, anh hưởng tới quyên và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tung, Tòa án có quyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu câu khắc phục vi phạm pháp luật đó hoặc tự mình khắc phục, sửa chữa sai lâm trong quyển hạn luật định Moi hoạtđông tổ tụng hình sử của cơ quan tiễn hảnh tổ tung, người tham gia tổ tụng phải được tiên hanh theo đúng quy định của Bộ luật TTH5 Người tiến hanh tổ tụng

Trang 22

hình sự phải chịu trách nhiệm vé những hành vi, quyết định của mình Trường, hợp kam tréi quy định của pháp luật thì phải bi xử lý kỹ luật hoc bị truy cửu‘rach nhiêm hình sự:

~ Ýngiĩa pháp i: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an hình su nhằm dam bảo các diéu kiện cân thiết để đưa vụ án ra xét xử Qua khâu chuẩn bị xét xử, các co quan tiền hành tổ tung xem xét lại các quyết định của mình trên cơ sở các quyếtđịnh của cơ quan tiền hảnh tổ tụng khác Khi Téa án ra các quyết định trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có liên quan đến các cơ quan tiến ‘hanh tô tụng khác thì Viện kiểm sát nhân dan và Cơ quan diéu tra phải kiểm tra lại tính có căn cử của các quyết định đã ban hành trước đó, Nếu trong giai đoạn nay, Tòa án phat hiện vụ án chưa đủ các chứng cứ quan trọng ma không thể bỏ sung tại phiên toa được va trả hỗ sơ để điều tra bổ sung, Viện kiểm sat và Cơ quan điều tra phải xem xét và bổ sung theo yêu cầu của Téa án nhằmkhông lâm oan người vô tội, không bö lọt tôi phạm Tòa án cũng được tra ho sơ dé điều tra bổ sung nêu phát hiện có vi phạm nghiêm trong thủ tục t tụng Quy định này tạo cơ sỡ pháp lý để Cơ quan điêu tra, Viện kiểm sit sửa chữa vi phạm, khắc phục hậu quả do những vi phạm gây ra

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự giúp Thẩm phán xác định chính xác thẩm quyển xét xử tránh được tình trạng xét xử sai thẩm quyên va tranh chấp về thẩm quyển xét ait, Khi vu án không thuộc thấm quyển xét xử bắt buộc Téa ‘an đã thụ ly vụ án phải chuyển cho Tòa án có thẩm quyên giải quyết, chỉ được chuyển vụ án cho tòa án khác khi vụ án chưa được xét xử Trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án quân sư hoặc Tòa án cấp trên thi vụ án đã được đưa ra xét xử vẫn phải chuyển cho Tòa án có thẩm quyển Đồng thời, chuẩn bi xét xử giúp Tham phán hiểu va nắm rõ ban chat, diễn biển của vụ án, từ đó, zác.

Trang 23

định được sự thật của vu án để đánh giá việc truy tô của Viện kiểm sat là co căn cử hay không Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phan xem xét hoàn cảnh, nhân thân, tinh chất, mức độ cũa hành vi mà bị can thưc hiện để áp dung, thay đổi, tủy bỏ biện pháp ngăn chăn, xem xét các yếu tổ cầu thảnh tội pham, các tinh tiết định tội, tình tiết định khung để xác định Viện kiểm sát truy tố có phủ hợp với tính chất, mức độ hành vi pham tôi của bi can hay không, tội danh đã phủ hợp chưa trên cơ sở đó, Thẩm phán ra những quyết định phủ hop Các quyết định của Toa án trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là căn cứ pháp ly để dừng, tam dừng việc giải quyết vu án hay đưa vụ an ra xét xử Khi đã quyết định đưa vu án ra xét xử, việc chuẩn bị xét xử giúp cho Tham phán chủ động trong xét xử tại phiên tòa do đã dự kiến được những van dé cân phải làm sáng tö, dự. liệu được những tinh huồng có thé xảy ra và hướng giải quyết các vấn để khó khăn đó Ngoài ra, chuẩn bị xét xử cũng giúp cho Thẩm phan có định hướng trong van dé giải quyết vật chứng, xử lý van dé béi thường Bang cách đó, chuẩn ‘bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sư góp phan thực hiện các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS: Nguyên tắc dam bao pháp chế trong tổ tụng hình sự, nguyên tắc tôn trong va đảm bảo các quyển cơ bản của công dân, nguyên tắc xc định sự thấtcủa vụ án.

~ Ỷ nghĩa xã hội: Chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự góp phan đâm bảo công bing zẽ hội, cũng cổ lòng tin của nhân dân vào hoạt động xét xử của ‘Toa án, góp phan đảm bão uy tín của cơ quan tư pháp nói chung va Tòa án nói riêng Việc pháp luật quy định Thẩm phán trong thời han chuẩn bị xét xử có nhiệm vụ gidi quyết các khiêu nại va yêu cầu của những người tham gia tổ tung đồng nghĩa với việc những người tham gia td tung trong thời gian chuẩn bị xét xử có quyên đưa ra các yêu câu, khiêu nại về thủ tục tổ tung, đưa ra các đề nghĩ

Trang 24

liên quan đến quyển lợi của ban thân hoặc cla người thân thích va nhân được kết quả giải quyết Đây cũng la thời gian để những người tham gia tổ tụng chuẩn bi tâm lý tham gia phiên tỏa, sắp xếp thời gian, công việc để có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập, mời luật sw dé bảo chữa hay bảo về quyên lợi ich của minh hoặc chuẩn bị các diéu kiện cân thiết để tự bảo chữa, tự bão vệ quyền lợi của ban thôn Thời gian chuẩn bị xét xử giúp người tham gia tô tụng không bi bắt ngờ khi vu án được đưa ra xét xử, nhất là kết quả của việc xét xử là Tòa án ra mốt bản ántrong đó các phản quyết ít nhiêu có liên quan đến những người tham gia tổ tungnay Giải quyết những yêu câu, dé nghỉ của những người tham gia tổ tụng là đâm. bão cho quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, tao lòng tin cho nhân dan vào hoạt động của các cơ quan tiến hảnh tổ tụng nói chung va của Tòa án nhân dânnói riêng, là yêu tổ góp phin giúp các quy định của pháp luật được thực hiện mộtcách nghiêm túc đẳng thời nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công dân

1.2 Những quy định của pháp luật Tổ tụng hình sự Việt Nam về chuẩn bi xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

1.2.1 Các quy định về chuiin bị xét xử sơ thẫm vụ án lành sự trước khi ban "hành Bộ luật Tố tụng hành sự năm 2015

Giai đoạn từ năm 1945 trước năm 1059, hệ thống pháp luật Việt Nam trải qua nhiễu giai đoạn phát triển trong đỏ có hệ thống luật TTHS Sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công khai sinh ra nước Việt Nam, ngay 13/9/1945, chủ tích Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 33C “Sắc lệnh thiét lập các Tòa án quân su” là cơ quan xét xử đầu tiên của nước Việt Nam dan chủ công hòa Ngày 09/11/1946, Quốc hội khóa 1 đã thông qua Hiển pháp đầu tiên của nước ta Trên cơ sỡ Hiển pháp năm 1946, nha nước đã ban hành nhiễu văn ban pháp luật mớitrong đó có văn bản quy định vẻ tổ chức Tòa án như Sắc lệnh số 19 ngày

Trang 25

16/02/1947, Sắc lệnh 45 ngày 25/4/1947, Sắc lệnh 170 ngày 14/4/1948, Thông tư số 314 ngày 19/7/1957 của Thủ tưởng Chỉnh phủ vẻ kiên toàn co quan tư pháp, Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 vẻ cải cách bô may tư pháp và tổ tung quy đính các van dé vẻ tổ chức Toa án, thẩm quyền của các cơ quan tư pháp Tuy nhiên vấn để chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự không có văn bản được dé cập

trong các văn bản pháp luật

Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1988, Hiển pháp năm 1959 được banhành và có hiệu lực Trên cơ sở đó, năm 1960 Luật tổ chức Tòa án nhân dân được ra đời đánh dau bước chuyển mới của lich sử lập pháp ở Việt Nam Nhưng giai đoạn nay, những van để liên quan đền chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu án hình sự vẫn chưa được chú trong và dé cập trong các quy định pháp luật Năm 1988, Bộ luật TTHS đầu tiên được thông qua, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã được quy định chỉ tiết va dé cập trong văn bản quy pham pháp luật Tại Bộ luật hình sư năm 1988, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được quy định tại một chương riêng là chương XVI, cu thé là

- Về thời hạn chuẩn bị xét xữ: Theo khoản 2 điều 151 Bộ luật TTHS năm 1988, thời hạn chuẩn bi xét xử đổi với tôi phạm ít nghiêm trong là 45 ngày, đổi với tội pham nghiêm trong lả 3 tháng kể từ ngày nhân hổ sơ vụ án Đổi với những vụ an phức tạp, Chánh án tòa án có thể quyết định kéo dai thời hạn chuẩn bi xét sử nhưng không quả 30 ngày Sau khi đã có quyết định đưa vụ án ra xétxử, phải mỡ phiên tòa trong thời han 15 ngày, trong trường hợp có lý do chínhđáng thì có thé mỡ phiên téa trong thời han 30 ngày Đối với vụ an được trả lại để điểu tra bỗ sung thì trong thời hạn 15 ngày sau khi nhận hỗ sơ, Tham phan phải ra quyết định đưa vụ an ra xét xử Quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử phù hợp với quy định của BLHS năm 1985 về phân loại tội pham thành tội phạm.

Trang 26

it nghiêm trọng và tôi phạm nghiêm trọng, Khi BLHS năm 1999 ra đổi, tội phạm.được phân loại thành tội pham ít nghiêm trong, tôi pham nghiêm trong, tôi pham.rat nghiêm trong và tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng nên quy đính của Bộ luật TTHS năm 1988 vẻ thời hạn chuẩn bị xét xử không củn phù hợp Do đó, ngày 09/6/2000 Biéu 151 của Bô luật TTHS năm 1988 đã được sửa đỗ: theo hướng ôn loại tội phạm để phù hợp với quy quy định thời han chuẩn bị xét xử đối với

định của BLHS năm 1900

- Về các thủ tục trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: Trong thời hạn chuẩn bi xét xử, Thẩm phán phải ra một trong các quyết định như đưa vụ án ra xét xử (Điều 153), trả hỗ sơ để điều tra bổ sung (Điều 154), tạm đình chỉ vụ án, định chi vụ án @iéu 155 của Bộ luật TTHS năm 1988)

- Về việc giao các quyết định, văn bản td tung: Trong giai đoạn chuẩn bi xét xử, việc giao các quyết định, văn bản tô tung được quy định tại Điều 157 của Bộ luật TTHS năm 1988 Trong điều luật đã quy định việc chuyển giao các quyết đính, việc gửi gidy báo của Tòa án cho những người tham gia tổ tung như.bị can, bị cá, người dai điện hop pháp của bi can, bị cáo, người Đào chữa,những người tham gia tổ tung khác Trong Bộ luật TTHS năm 1988 không quy định việc gửi những quyết định, văn bản tô tụng cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, cho trại giam (khi bi can đang bị tạm giam) Do đó, việc kiểm sat sự tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát và việc phổi hợp giữa các cơ quan tiền hành tổ tung bị ảnh hưởng, khó khăn trong quá trình thực hiện.

- Về triệu tấp người cân xét hdi, Điều 158 Bộ luật TTHS năm 1988 quy định Thẩm phán căn cứ vào quyết định đưa vụ án ra xét xử để triệu tập những người cin xét hồi tại phiên tòa

Trang 27

Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003, sai khi BLHS năm 1999 có hiệulực, đến năm 2003, B6 luật TTHS mới được ban hảnh, trong đó đã kế thừanhững quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 vả các văn bản pháp luật hướng dẫn vé chuẩn bị xét xử sơ thâm vu án hình sự Theo đó, chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án hình sự được quy đính cụ thé va chi tiết như sau:

- VỀ thởi hạn chuẩn bị xét xử: Điều 176 của Bộ luật TTHS năm 2003 quy định thời hạn chuẩn bị xét xử là khoảng thời gian theo quy định của pháp luật để Toa án thực hiện các hoạt đông tô tung và các công việc cần thiết khác chuẩn bi cho việc xét xử vụ án tại phiên tòa sơ thẩm dat chất lượng va hiệu quả cao Thời điểm bắt đầu tính thời hạn chuẩn bị xét xử là từ khi thụ lý vụ án, trường hợp tạm inh chỉ vụ án thi thời han chuẩn bị xét xử được tinh từ ngày Tòa an tiếp tục giải quyết vu an, Trong thời gian này, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiêm vụ nghiên cứu hỗ sơ, giải quyết các khiếu nai, yêu cấu cia những người tham gia tổ tung vả tiền hành những việc khác can thiết cho việc mé phiên tòa Thời hạn để Thâm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra các quyết định cần thiết phụ thuộc vào tính chất ti danh mà Viện kiểm sát nhân dân để nghỉ truy tổ đổi với bị can Đồi với những trường hợp phức tap, Chánh án Tòa án nhân dan có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định Việc gia han được thông báo ngay cho Viện kiểm sit nhân dân cùng cấp bit, Thời ‘han mỡ phiên toa kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử lả 15 ngày, trong trường hợp có lý do chính đáng thời han nay là 30 ngây,

- Những việc tién hành sau khi thụ lý hổ sơ vụ án hình sự sơ thẩm.

Sau khi thụ lý, hổ sơ vụ án hình sư được Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án nhân dân phân công Thẩm phản giải quyết vụ án và phân công Thư ký ‘Toa án tiền hành tổ tung Thẩm phản được phân công sẽ tiền hảnh nghiên cứu

Trang 28

ngay để lam rõ về thủ tục tổ tụng va nôi dung vụ án, xem xét giải quyết các khiếu nai, yêu cầu của người tham gia tô tung và tiền hành những việc khác cin

thiết cho việc mỡ phiên tủa.

- Các quyết định của Toa án trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an hình sự

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án phi ra một trong các quyết định như Quyết định áp dung, thay đổi, hủy bé bién pháp ngăn chăn, quyết định đưa vu án ra xét xử, quyết định tra hồ sơ để điều tra bd sung, quyết định tạm đính chỉ giãi quyết vụ an; quyết định đính chỉ vụ án, Khi ra các quyết định nay phải tuân theo các quy định cụ thé trong Bộ luật TTHS.

- Những việc tién hành sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử sở thẩm: Giao quyết định xét xử sở thẩm cho bị cáo, người dai dién hợp pháp của ho, người bao chữa theo quy định Đông thời, tiền hành triệu tập những thành. phân tham gia phiên tòa Đồi với những vụ án được đưa ra xét xử lưu động, thi cần liên hệ với chính quyền dia phương nơi xét xử lưu động và phôi hợp với Cơ quan Công an địa phương, lực lương Cảnh sát tam giữ, tam giam va thi hành án tình sự tại cộng đồng để bão vệ phiên toản va dẫn giải bị cáo.

1.2.2 Quy định của Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 về chuẩn bị xét xứ sơ hầm vụ án lành sie

1.2.2.1 Về nhận hỗ sơ vụ án, ban cáo trang và tin If vụ án (điều 276) Bộ luật TTHS năm 2015 đã quy định cụ thể về việc Viện kiểm sát nhân dân tiền hành ban giao bản cáo trạng, hé sơ vụ án va vật chứng phục vu cho hoạt đông chuẩn bi sét xử sơ thẩm vụ án hình sự Điều 276 BLTTHS 2015 quy định

“Khi VES giao bản cáo trạng HỖ sơ vụ án và vật chứng Rèm theo (néu có), Tòa ẩn phải iném tra và xử If

Trang 29

4 Trường hop tài liệu trong hồ sơ vụ ám, vật ching kèm theo (nễu có) đất đây dit so với bằng lô tài liêu, vật chứng và bản cáo trang đã được giao cho bi can hoặc người đại điên của bị can thì nhận hỗ sơ vụ đứt

b Trường hop tat liêu trong hỗ sơ vụ ám, vật chứng Rèm theo (rỗu có)không đi so với bằng kô tài liêu, vật chứng hoặc bản cáo trang chưa được giao cho bị can hoặc người đại điện của bị can thi chưa nhận hd sơ vụ án và yêu câu: Điện kiễm sát bổ sung tài liêu, vật chứng: yên cầu giao bein cáo trang cho bi can odie người đại diễn của bị can

Quá trình giao nhận hỗ sơ vụ án, phải lập biên bản giao nhận va được lưuvào trong hỗ sơ vụ án Trong trường hợp hỗ sơ vụ an hình sự và bản cáo trang do 'Viện kiểm sát giao đã được nhận, thi Tòa an phải vào số thụ lý và trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toa án phải phân công Thẩm phán chủ toa phiên tòa giải quyết vụ án.

1.2.3.2 Về thời han chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ám hình sue

Thời han chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sư la khoảng thời gian nhất định cho phép Tòa án được thu lý, nghiên cứu hổ sơ vụ án va ra những quyết định tô tung theo quy đính của BLTTHS trước khi mỡ phiên tòa!”

Điều 277 quy định về thời han chuẩn bị xét xử:

“1 Trong thời hạn 30 ngày đối với tột phạm it nghiêm trọng, 45 ngày đỗi với tội phạm nghiêm trong 02 thẳng đỗi với tôi pham rét nghiém trong 03 tháng cối với tội pham đặc biệt nghiêm trong kễ từ ngày tìm If vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra một trong các quyễt đinh.

Ì Blnap, Khoi 1, e027 BLTTHS nim 2015

° Phan Xônh Hồng (2k), 2020), Bd khoa học Bộ hết Tổ no i 2015 á hấ nt

có chins, Bo sing Nib To động 3)

Trang 30

4) Đưa Vụ án ra vét vic

b) Trả hỗ sơ dé yêu cầu điều tra bỗ sung; ¢) Tam đình chỉ vụ ám hoặc đình chỉ vụ dn

Dé chuẩn bi cho việc xét xử vụ án, Tòa án phải có thời gian nghiên cứu hỗ sơ, giải quyết các yêu cau, để nghị của người tiền hành tô tụng vả người tham gia lồ tụng, triệu tập những người cần xét hỏi tới phiên toa Thời gian chuẩn bị xét xử được quy định tùy theo tính chất tội phạm ma bi cáo đã thực hiện Theo điều 277 BLTTHS, thời hạn chuẩn bị xét xử là 30 ngày đổi với tôi phạm it nghiêm trong, 45 ngày đối với tôi pham nghiêm trong, 02 thang đổi với tôi pham rất nghiêm trong, 03 tháng đổi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong kể từ ngày thu lý

Đối với vụ án phức tạp như vụ án có nhiều bi can, phạm tội có tổ chức hoặc pham nhiêu tội; vụ án liên quan dén nhiều lĩnh vực hoặc nhiều dia phương, ‘vu án có nhiêu tai liệu, chứng cứ mâu thuẫn với nhau va cân thêm thời gian để

nghiên cứu, tổng hợp hoặc để tham khão ÿ kiến các cơ quan chuyên môn ” Xet

thấy nêu cẩn gia han thời hạn chuẩn bị xét xử, Tòa án phải thông báo ngay cho 'Viện kiểm sat cùng cấp.

Ngoài ra, Bộ luật TTHS cũng quy định cụ thé thời hạn chuẩn bị xét xử đổi với trường hop vụ án được tra lại để yêu cầu điều tra bổ sung thi trong thời hạn 15 ngày kế tử ngày nhận lại hỗ sơ, Thẩm phan chủ tọa phiên tỏa phải ra quyết định đưa vụ an ra xét xử Trường hợp phục hồi vụ án thi thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục chung quy định tại Bộ luật nay kế từ ngày Tòa an ra quyết định phục hổi vụ án Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử,

ˆ Rhoön Ì đều 377 BLTTHSniea 2015

‘Mac 1 Bagh quyét 04200409 HD TPngiy 05142004

Trang 31

Toa an phải mỡ phiên tòa, trường hợp vi lý do bat khả khang hoặc do trỡ ngại khách quan thi Tòa án có thể mỡ phiên téa trong thời hạn 30 ngày.

Đổi với vụ án được trả ho sơ để điều tra bo sung, sau khi thu lý lại, trong thời hạn 15 ngày Thẩm phán chủ toa phiên tòa phải ra quyết đính đưa vụ án ra xét xử Trường hợp phục hỗi vụ án thi thời hạn chuẩn bị xét xử diễn ra theo thủ tục chung quy định tại BLTTHS tính kể từ ngày Tòa án ra quyết định phục hỏi vuân

Đối với những trường hợp Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chi vu án thì thời hạn chuẩn bi xét xử kết thúc vào ngày ra quyết định Khi lý do tam đình chỉ vụ an không còn, Tòa án tiép tục tiến hảnh giải quyết vụ án, thời hạn chuẩn bị xét xử được bắt đâu tính lại kế từ ngày Tòa án tiếp tục giãi quyết vụ án.

Quy định thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cơ quan tiền hành tổ tung, người tiến hành tổ tung đảm bão cho vụ án được giải quyết, xét xử nhanh chong kịp thời, tránh tình trạng kéo dai thời gian để vụ án tôn đọng dẫn đến vi pham các quyền và lợi ích hợp pháp của bi can, những người tham gia tổ tụng khác Đồng thời vừa không dim bao tinh ip thời, hiểu quả trong việc đầu tranh phòng, chéng tôi pham, làm giảm uy tincủa Téa án nhân dân.

1.2.2.3 Và nghiên cứu hô sơ vụ án hình sự sơ thẩm.

Sau khi thụ lý hổ sơ vụ án hình sự, Chánh án hoặc Phó Chánh án sẽ phân công Thấm phần giải quyết vụ án, Thư ký Tòa án tiến hành tổ tụng đối với vụ án đó Theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 thi Hội đồng sét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phan va hai Hội thẩm nhân dân Còn nêu vụ án hình sự sơ thẩm.

Trang 32

có tinh chất nghiêm trong, phức tap thi Hội Hội thẩm nhân dân.

‘Tham phán va Hội thẩm nhân dan được phân công xét xử sơ thẩm vụ án tình sự phải nghiên cứu hé sơ vu án trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm Trong thởi han ít nhất 7 ngày làm việc trước khi mỡ phiên tòa, Tham phán được phan công chủ tọa phiên tòa phải gửi giấy mời Hội thẩm đến trụ sở Toa án để lông xét xử gồm hai Thẩm phán, ba.

nghiên cửu hỗ sơ vụ án và trao đổi các vấn để cân thiết vé nghiệp vụ xét xử đối

với vụ án” Sau khi nhân được hỗ sơ vụ án hình sự, Thẩm phán được phân công

chủ tọa phiên toa có trách nhiệm tiền hành nghiên cứu hồ sơ vụ án để làm rõ cả vẻ nội dung vụ án va thủ tục tổ tụng, xem xét, giải quyết các yếu cầu, dé nghĩ vàkhiếu nại của những người tham gia tổ tung, tiền hành những việc khác cần thiếtcho việc mỡ phiên toa.

Nghiên cửu hỗ sơ vụ án là một hoạt động tô tung đặc biết, đồi hồi chủ thể tiến hành nghiên cứu phải có tư duy và cách nhìn nhận mang tính hệ thống, tổng quát, xuyên suốt quá trình, tử giai đoạn khởi tô dén giai đoạn truy to Nắm vững, diễn biển vu án khi nghiên cứu hỗ sơ vụ án, kết hợp với những chứng cứ, tinh tiết phát sinh mới để tim ra mỗi liên hệ, hay mâu thuẫn giữa những tải liệu, chứng cứ đó, xác định đúng những người can triệu tập tham gia phiên tòa, lập kế hoạch xét hồi va sơ lược ban án, dự liệu các tình huồng có thể xảy ra để chủđông trong quá trình sét sử tại phiên tòa.

Qua nghiên cứu hé sơ nếu xét thay cẩn thiết, Tòa án va VKS có thể chủ động trao đổi với nhau để théng nhất một sổ những nội dung có liên quan như Khi Tòa án cần yêu cầu VKS bỗ sung tai liệu; khi Tòa án thấy cân trả hỗ sơ để `" Tô á hận din tian = BG ndtv Bạt thường wee Sy bơ ưng wong Mặt win tổ quie Việt Nam C009),

Quy chi vì tệ đóc và hoạ đông cia Hội Đm Toa in nhữa din ban hành kim theo Nght eit sở

OS/2005ANQLT - TANDTC - BNV = UBTWWMTTQVN ngày 05112005, Diba 21

Trang 33

điểu tra bỗ sung, đổi tội danh nặng hơn hoặc áp đụng hình phat nặng hon; khi can nhập hoặc tách vụ án, khi can chuyển vụ án cho Tòa án khác giãi quyết theo thấm quyển, khi chuẩn bi xét xử vu án điểm hoặc vụ án phức tạp Thanh phan tham gia trao đổi gém: Tham phán được phân công chủ tọa phiên tòa, Kiểm sát viên sẽ tham gia phiên tòa, trường hợp cin thiết có cả lãnh dao hai ngành Tòa án vả VKS cùng trao đổi Trong từng vụ án cụ thể, quá trình trao đổi có thể mời đại điên cơ quan điều tra, giám định viên tham gia Sau khi trao đổi, dù có thống nhất được hay không thông nhất được mỗi don vi sé vẫn tiên hanh những công việc thuộc chức năng được phân công

Như vậy, nghiên cứu ho sơ vụ án là hoạt động rất quá trọng của Thẩm phan, không chỉ trong quá trình chuẩn bị xét xử ma còn trong cả giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Việc nghiên cứu hỗ sơ cân phải được tiền hành một cách can trong, ti mi để không dẫn đền sai sót, xâm phạm đến quyền lợi của công dân.

12.2.4 Và giải quyễt yêu cẩu, đề nghị trước Rìu mé phiên toa

Bộ luật TTHS năm 2015 đã quy định rõ vẻ việc Thẩm phán được phân công chủ toa phiên tòa xét xử sơ thấm vụ án hình sự phải tiên hành giải quyết yêu cau, dé nghị trước khi mỡ phiên toa, cụ thể tại điều 279 quy định:

“1 Trước kht mỡ phiên tòa, Thẫm phán cm toa phiên tòa phải giải quyết các yêu cầu, đề nghi:

a) Yêu cầu của Kiểm sắt viên, người tham gia tổ ting vé việc cung cấp, bd sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng người có thẩm quyền tiễn hành tổ tụng người tham gia tô tung khác dén phiên tòa; về việc thay đối thàmh viên Hội đồng vết tứ: Tac Tòa án,

b) Đề nghị của bị cáo hoặc người đại điện của bi cáo, người bào chiữa về việc thay đổi, In) bỏ biện pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế

Trang 34

©) Đ nghị của Kiểm sát viên, người tham gia tố tung về việc xét xit theo Thủ túc rit gọn, xét xử công khai hoặc vét xữ Kin:

4) Đề nghị của người tham gia tổ tung về việc vắng mặt tại phiên tòa.

2 Nếu xét thấy yêu câu, đề nght có căn cứ thì Thẫm phan chủ toa phiên tòa giải quyết theo thẩm quyền hoặc thông báo cho người có thẩm quyền giải quyết theo quy dinh của Bộ luật TTHS và thông báo cho người đã yêu cầu, đồ ngìủ biết; nễu Rhông chấp nhận thi thông báo cho ho bằng văn bản nêu rõ If

Trong qua trình Tòa án chuẩn bị xét xử, Kiểm sát viên va những người tham gia tổ tụng có quyển yêu cầu, để nghị Tòa an giải quyết một số vẫn để liền. quan đến vụ án Khi có các yêu cầu, để nghị của Kiểm sit viên va những người tham gia tổ tung, thi Thẩm phản chủ toa phiên tòa phải giải quyết các yêu câu để nghị đó Trong trường hợp không chấp nhân cân thông báo cho họ bằng văn bản.

đồng thời nêu rõ lý do.

122.5 Vé các quyễt dinh cũa Tòa án trong thời han chuẩn bị xét xử sơ ‘thd vụ ân hình sie

~ Quyét định áp đụng thay đổi, iniy bỏ biện pháp ngăn chăn.

Sau khi nhận hé sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Trữ việc áp dung, thay đỗi hoặc hủy bö biến pháp tam giam do Chánh án, Pho Chánh án tòa an quyết định Các biện pháp ngăn chăn bao gồm bat, tam giữ, tạm.

giam, cam đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiên để bao đảm, tạm hoãn xuất cảnh. Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an hình sự, Tòa an có thẩm quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chăn như Tạm giam, cm đi khỏi nơi cự trú, bão Tinh, đặt tiến để bảo dim, tam hoãn xuất cảnh nhằm mục đích ngăn

Trang 35

chăn những hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngăn ngừa bị can tiếp tục phạm tội hoặc cĩ hành vi gây cần trở cho việc diéu tra, truy tổ, xét xử và thi hành án.

+Vé biên pháp tam giam.

Biên pháp tam giam lả bién pháp ngăn chăn nghiêm khắc, anh hưởng trực tiếp đến quyền va lợi ich của bị can Thẩm quyền áp dung, thay đổi hoặc hủy bé biện pháp tạm giam gém: Chánh an, Pho Chánh án Tịa an nhân dân và Tịa án quân sự các cap; Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tịa, Phĩ Chánh tịa Phúc thẩm Toa án nhân dân tơi cao, Hội đồng xét xử Đồi tương tam giam là bị can phạmtơi đặc biết nghiêm trong, rất nghiêm trọng hoặc bi can pham tơi it nghiêm trọng,nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phat tù trên hai năm khi cĩ căncử wdc định người đĩ thuộc một trong các trường hợp như đã bị áp dụng biệnpháp ngăn chăn khác nhưng vi pham, khơng cĩ nơi cư trú rổ rang hoặc khơngxác định được ly lịch của bi can, bỏ trén va bị bắt theo quyết định truy nã hoặccĩ dâu hiệu bé trốn, tiếp tục phạm tội hộc cĩ dẫu hiệu tiếp tục phạm tơi, cĩhanh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo gian dối, cung cấp tơi liệu sai sự that, tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tải liêu, dé vật của vu án, tấu tan tai săn liên quan đến vụ án, đe doa, khống ché, trả thủ người làm chứng, bi hại, người té giác tơi phạm và người thân thích của những người nay

Thời hạn tạm giam để chuẩn bi xét xử được tính kể từ ngày bat bị can để tam giam Thời gian tam giam trong "Lệnh bắt va tam giam” được ghi như sau.

"Thời han tạm giam tinh từ ngéy bắt để tạm giam cho đến ngày háng, năm ” (ght ngéy tháng năm két thúc thot hạn chuẩn bị xét xie sơ Tiẩm)

Thời hạn tạm giam trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự khơng được quá thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm quy định tại khoản 1 điều 277

Trang 36

BLTTHS 2015 Theo đỏ, thời hạn tam giam đổi với tội phạm it nghiêm trọng là30 ngày, tôi phạm nghiêm trong lả 45 ngảy, tôi phạm rất nghiêm trọng là 60 ngày và tôi phạm đặc biệt nghiêm trong là 90 ngày kể tử ngay thụ lý vụ án Trường hợp phải ra han thời hạn chuẩn bị xét xử ma đã gần hết thời hạn tạm giam và xét thấy cẩn thiết phải tiếp tục gia hạn thì Chánh án có quyển ra lệnh tạm giam tiếp Thời han tam giam tiếp không quá 15 ngày đổi với tội pham it nghiêm trong và nghiêm trọng, không quá 30 ngày đổi với tôi phạm rất nghiêm.trong và tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng

+ VỆ biện pháp cắm đi khỏi nơi cu trú.

Thẩm quyển áp dung biên pháp ngăn chặn cẩm đi khỏi nơi cư trú gồm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quận sự các cấp, Thẩm phan giữ chức vu Chánh tòa, Phó Chánh tòa Phúc thẩm Toa án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử.

Đối tương áp dụng biện pháp ngăn chăn cấm đi khỏi nơi cư trú là: Bị can,bi cáo có nơi cử trú rõ rang nhằm đảm bao sự có mặt của họ theo giấy triệu tậpcủa các cơ quan tiến hảnh tổ tung Bi can, bị cáo phải lam giấy cam đoan không di khối nơi cư trú của minh, phải có mất đúng thời gian, địa điểm ghỉ trong giấy triều tập của các cơ quan tiền hành tổ tung, trừ trường hợp vì lý do bat khả kháng, hoặc do trở ngại khách quan, không ba trốn hoấc tiếp tục pham tôi, không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tải liệu sai sự thật, không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tải liệu, đỗ vat của vụ án, tẫu tán tai sản liên quan đến vu án, không de doa, không chế, trả thù người lam chứng, bi hại,người tô giác tội pham và người thân thích của những người này Trường hợp bican, bị cáo vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan phải tam thời dt khỏi nơi cử trú thì phải được sự đồng ý của chính quyên xã, phường, thi trấn nơi

Trang 37

người đồ cx trú hoặc don vị quân đội quản lý họ vả phải có giấy cho phép của người đã ra lệnh cắm đi khỏi nơi cư trú Mục đích của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trủ là nhằm đảm bảo sự có mat của bi can, bị cáotại phiên tòa Trưởng hợp bị can, bi cáo vi pham sé bị áp dụng biện pháp tạm.giam.

+ V biên pháp bao lĩnh

Bảo lĩnh la biện pháp ngăn chăn để thay thé biện pháp tam giam Căn cứ vào tinh chất, mức độ nguy hiểm cho zã hội của hành vi va nhân thân của bị can, trí cao; Cơ quan điệu tra, Viện kiém sit, Tòa án cỏ thể quyê: định chủ ho được bão lĩnh Thẩm quyển ap dụng, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp, Thm phan giữ chức vụ Chánh tòa, Pho Chánh tòa Phúc thấm Toa án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử.

Co quan, tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bi can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh phải có giây cam đoan va co xác nhận của người đứng đâu cơ quan, tổ chức Cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập én định và có điều kiện quản lý người được bao Iĩnh thì có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bi cáo 1ä người thân thich của họ và trong trường hợp nay thi ít nhất phải có 02 ngườiCá nhân nhận bao lính phải làm gidy cam đoan có ác nhận của chính quyên xã, phường, thi tran nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó lam việc, học tập Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh được thông bảo vẻ những, tình tiết cia vụ án liên quan dén việc nhận bão lĩnh.

+ Về biện pháp dat tiên để bão dim.

Đặt tiền để bao dam lả biến pháp ngăn chăn thay thé tạm giam Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho zã hội của hành vi, nhân thên và tình trạng tải

Trang 38

sản của bi can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toa an có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của ho đặt tiến dé bão đảm Thẩm quyển áp dung, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Toa án quận sự các cấp, Thẩm phan giữ chức vu Chánh toa, Phó Chánh tòa Phúc thẩm Toa án nhân dân tối cao; Hồi đồng xét xử:

Bị can, bi cáo được đặt tién phải làm giấy cam đoan thực hiện các nghĩavụ: Có mat theo giấy triệu tập, trừ trưởng hợp vi lý do bat kha kháng hoặc do trởngại khách quan, không bỏ trồn hoặc tiếp tục pham tôi, không mua chuộc, cưỡngép, xi giục người khác khai báo gian déi, cung cấp tải liệu sai sự thật, không tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tai liệu, đỏ vật của vu án, tẫu tan tai sản liên quan đến vụ án, không de dọa, không chế, trả thù người làm chứng, bi hai, người tổgiác tôi pham và người thân thích của những người này Trường hop bị can, bicáo vi pham nghĩa vụ cam đoan quy định tại khoăn nay thì bị tam giam va số tiễnđã đặt bị tích thu, nộp ngân sách nha nước,

+ Về biện pháp tạm hoãn xuất cảnh.

Có thể tam hoãn xuất cảnh đổi với bị can, bị cáo khi có căn cứ sắc đính việc xuất cảnh của ho có đâu hiệu bé trồn Thẩm quyền áp dụng, Chánh án, Phó Chánh án Téa án nhân dân va Téa án quận sự các cấp, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Hội đẳng xét xử Thời hạn tam hoãn xuất cảnh không được quá thời hạn giãi quyết nguồn tin vẻtôi pham, khởi tô, điêu tra, truy tổ, xét xử theo quy định của Bộ luật TTHS,

Khi áp dụng biện pháp tam hoãn xuất cảnh, cơ quan hay người có thẩm quyền ra quyết định phải gửi quyết định va có công văn thông báo đến Cục Quản lý xuất nhập cảnh của Bộ Công an để phổi hợp thực hiện việc tam hon xuất cảnh với bị can, bị cáo.

Trang 39

~ Quyết đinh trả hỗ so để điều tra bỗ sung.

Nhằm thao gỡ những vướng mắc trong thực tiến, bảo dam tinh cụ thể, rõ rang, BLTTHS năm 2015 đã cụ thể hóa các căn cứ toa án tra hỗ sơ yêu cầu VKS điểu tra bổ sung trên cơ sở pháp điển hóa Thông tư liên tịch số 01/TTLT/VESNDTC/TANDTCBCA ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hảnh các quy định của BLTTHS năm 2003 về trả hé sơ để diéu tra bố sung đã được thực tiễn kiểm nghiệm lả phủ hop", Cu thể la:

Khoản 1 Điều 280 của Bộ luật TTHS năm 2015 quy định

“1 Thẫm phán chủ toa phiên tòa ra quyết dinh trả hỗ sơ cho Viên kiểm sát đỗ điều tra bd sung khi tiuộc một trong các trường hop:

a) Khi thiểu ching cứ dimg để ching minh một trong những vấn đề guy “mi tại Điều 85 của Bộ luật TTHS mà không thé bỗ sung tại phiên tòa được,

b) Có căn cit cho rằng ngoài hành vi mà Viện kiém sát đã truy tổ, bị can côn thực hiện hành vi khác snà Bộ luật hình sue quy đmh là tội pham.

©) Có căn cứ cho rằng còn có đẳng phạm khác hoặc có người khác thực iện lành vi mà Bộ luật hình sử quy din là tội phan liên quan đến vụ án rung: chưa được khỏi tố vụ ân, Khỗi tổ bị can,

4) Việc knot tổ, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trong về tin tục tổ ting Đây là trường hợp trong quá trình điều tra, truy tổ, Cơ quan điều tra va 'Viện kiểm sát chưa thu thập day đủ tải liệu, chứng cứ để chứng minh và lam r6 những vẫn để được quy đính tại Điều 85 (những vấn để phải chứng minh) cia Bé luật TTHS Đông thời, những chứng cứ chứng minh về những van dé nay không thé được thu thập vả bỗ sung tại phiên tòa Trong trường hợp nay, Thẩm.

` Nggễn Hie Bàn (Ql), G019) Nông nội ứng mới ng BLT nim 2015, 5:30, 1D) Chí qácen Ha Nột

Trang 40

éu tra phan được phân công chủ tọa phiên toa sẽ tra hô sơ cho Viện kiểm sát để

‘v6 sung những chứng cứ còn thiếu.

+ Trưởng hợp khi có căn cứ để cho rằng ngoài hành vi ma Viện kiểm sit đã truy tô, bị can còn thực hiến hành vi khác mã BG luật hình sự quy định la tôiphạm.

Cu thé trường hop này là ngoải tội pham đã bi truy tổ theo để nghị của ‘Vien kiểm sát, các chứng cứ trong ho sơ vụ an cho thay còn có căn cứ dé khởi tổ tị can, bi co vẻ một hay nhiễu tôi khác (bỗ lot tôi pham) Trong trường hop nay can chú ý, không trả ho sơ để điều tra bỗ sung trong trường hợp liên quan đến hành vi phạm tôi khác của bị can, bị cáo đã có quyết định tach vụ án dé điển tra.

+ Trưởng hợp có căn cứ cho rằng còn có đồng phạm khác hoặc có ngườikhác thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tôi phạm liên quan đến vụ

án nhưng chưa được khởi tổ vu án, khởi tô bị can.

La trường hợp các tài liêu, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án cho thấy ngoài bican, bi cáo đã bi truy tổ còn có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tôi khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khi tổ bị can Đối với trường hợp nay cũng cần chủ ý, trong trường hợp dé tách hỗ sơ vụ an để diéu tra liên quan đến van dé nay thủ không trả hồ sơ để điều tra bỗ sung,

+ Trường hợp việc khởi tô, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trong về thủ tục tổ tụng

Theo Nghĩ quyết số 04/2004/NQ - HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng thấm phán Toa án nhân dân tối cao hướng dan: “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng là trường hop Bộ luật TTHS quy định bắt buộc tiên hành hoặc tiễn hành: theo một tìm tục tổ tụng đó nương cơ quan tiễn hành tổ tụng, người tiễn hành tổ tụng bỗ qua hoặc thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trong đến quyền lợi

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w