Chuẩn đầu ra công dân toàn cầu tiếp cận so sánh từ chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, hoạt động dạy học, và hoạt động đánh giá tại khoa quan hệ quốc tế , theo mô hình lý thuyết cấu trúc đồng bộ của j

112 9 0
Chuẩn đầu ra công dân toàn cầu tiếp cận so sánh từ chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, hoạt động dạy   học, và hoạt động đánh giá tại khoa quan hệ quốc tế , theo mô hình lý thuyết cấu trúc đồng bộ của j

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên cơng trình: CHUẨN ĐẦU RA CƠNG DÂN TỒN CẦU TIẾP CẬN SO SÁNH TỪ CHUẨN ĐẦU RA, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC, VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TẠI KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ, THEO MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CẤU TRÚC ĐỒNG BỘ CỦA JOHN BIGGS Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Nhã Kha Minh, Lớp QH12-14 Thành viên: Bùi Nguyên Phương, Lớp QH12-14 Nguyễn Thiện Phong, Lớp QH12-14 Người hướng dẫn: ThS Trần Thanh Huyền CN Hoàng Minh Thơng Thuộc nhóm ngành khoa học : Giáo dục ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên cơng trình: CHUẨN ĐẦU RA CƠNG DÂN TỒN CẦU TIẾP CẬN SO SÁNH TỪ CHUẨN ĐẦU RA, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC, VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TẠI KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ, THEO MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CẤU TRÚC ĐỒNG BỘ CỦA JOHN BIGGS Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Nhã Kha Minh, Lớp QH12-14 Thành viên: Bùi Nguyên Phương, Lớp QH12-14 Nguyễn Thiện Phong, Lớp QH12-14 Người hướng dẫn: ThS Trần Thanh Huyền CN Hồng Minh Thơng Thuộc nhóm ngành khoa học : Giáo dục TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Chuẩn đầu cơng dân tồn cầu thức giới thiệu khoa Quan hệ Quốc tế, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2014 (sáu năm sau Bộ Giáo dục Đào tạo đưa công văn 2196 chuẩn đầu ra) Trong ba năm đưa vào hoạt động, chuẩn đầu cơng dân tồn cầu kim nam quan trọng định hướng cho môn học hoạt động khác khoa Trước bối cảnh đó, đề tài “Chuẩn đầu Cơng dân tồn cầu: Tiếp cận so sánh từ Chuẩn đầu ra, Chương trình đào tạo, Hoạt động dạy - học Hoạt động đánh giá khoa Quan hệ quốc tế, theo mô hình lý thuyết Cấu trúc đồng John Biggs” bắt đầu nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017 nhằm nghiên cứu mức độ đáp ứng yếu tố: chương trình đào tạo, hoạt động dạy học, cách thức đánh giá chuẩn đầu thái độ công dân toàn cầu Đề tài bao gồm ba phần: phần nêu lên khung lý thuyết cơng dân tồn cầu, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, kết cấu đồng bộ; phần hai trình bày phương pháp thu thập liệu, tiến hành phân tích liệu thu thập được; phần ba đưa nhận xét kiến nghị giúp khoa Quan hệ Quốc tế - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh có chỉnh sửa phù hợp nội dung chương trình học, cách thức dạy - học đánh giá chương trình đào tạo nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo khoa Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp thực tiễn vào việc liên tục xây dựng hoàn thiện chất lượng đào tạo khoa Vì hạn chế thời gian nguồn lực khác nên đối tượng nghiên cứu nhóm dừng lại chuẩn đầu thái độ cơng dân tồn cầu Nhóm hi vọng năm tiếp theo, đề tài tiếp tục thực mở rộng nhằm có đóng góp tồn diện với chất lượng đào tạo khoa QUY ƯỚC VIẾT TẮT AUN-QA Chuẩn kiểm định chất lượng dành cho hệ thống trường đại học thuộc khối ASEAN Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CDIO Conceive (hình thành ý tưởng) - Design (thiết kế) - Implement (triển khai) - Operate (vận hành) CDTC Cơng dân tồn cầu CĐR Chuẩn đầu CLB Câu lạc CTĐT Chương trình đào tạo ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí TP.HCM Minh ĐHQG TP.HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh IREC COOL Câu lạc tiếng Anh khoa QHQT IRNEWS Câu lạc thời khoa QHQT IRYS Câu lạc Học giả trẻ khoa QHQT QHQT Quan hệ Quốc tế SV Sinh viên MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG I - LÝ THUYẾT 1.1 CHUẨN ĐẦU RA CƠNG DÂN TỒN CẦU 1.1.1 Khái niệm CĐR 1.1.2 Khái niệm Công dân toàn cầu 1.1.3 CĐR CDTC khoa QHQT 11 1.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 15 1.2.1 Khái niệm CTĐT Việt Nam 15 1.2.2 Quá trình xây dựng CTĐT khoa QHQT 15 1.2.3 Lý thuyết kết cấu đồng (Constructive Alignment) 16 CHƯƠNG II - CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 2.1 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Giới thiệu khảo sát 20 2.1.2 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp 23 2.2 KIỂM TRA GIẢ THUYẾT THÔNG QUA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Giả thuyết 1: CTĐT đáp ứng CĐR CDTD 25 2.2.2 Giả thuyết 2: Hoạt động dạy học đáp ứng CĐR thái độ CDTC, giúp SV đạt thái độ CDTC: 30 2.2.3 Giả thuyết 3: Phương pháp đánh giá tương thích với CĐR, đánh giá CĐR Thái độ CDTC: 37 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 40 3.1 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CTĐT 40 3.2 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY - HỌC TẬP 41 3.3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn chuyển đổi đầy khó khăn việc cải thiện, phát triển phương thức giảng dạy, chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT), đội ngũ sư phạm sở vật chất Vào năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT) ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Đến năm 2008, Bộ GD-ĐT yêu cầu trường đại học chuẩn bị thực nội dung “3 cơng khai” (trong bao gồm Chuẩn đầu (CĐR) cam kết đào tạo), với yêu cầu đến tháng 01/2010 trường thực “3 công khai” tuyển sinh năm học 2010 - 2011 Việc công bố đào tạo theo hệ tín xem phương pháp triệt để nhằm khắc phục khó khăn đào tạo theo hệ niên chế, nhiên lại quy trình ngược: có khung CTĐT có CĐR Trong theo lí thuyết “Kết cấu đồng bộ” (Constructive Alignment) John Biggs năm 1999, quy trình hình thành yếu tố môn học là: CĐR môn học, hoạt động giảng dạy - học tập, phương pháp đánh giá Do đó, chương trình học phải xây dựng từ CĐR Do đảo lộn mặt quy trình này, ngành học gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc xây dựng lại, bổ sung, hoàn thiện CĐR cho phù hợp với CTĐT Hơn nữa, việc chỉnh sửa, hoàn thiện hoạt động dạy học cách thức đánh giá sinh viên gặp nhiều khó khăn Chính lí đó, việc đánh giá mức độ đáp ứng 1của yếu tố: chương trình học, hoạt động dạy học, phương pháp đánh giá vào CĐR - với quy mô nghiên cứu tập trung vào chuẩn thái độ CĐR Cơng dân tồn cầu (CDTC) - u cầu cấp thiết tối quan trọng Nguyên nhân đánh giá mức độ đáp ứng/đồng này, việc đưa chỉnh sửa, thay đổi CTĐT (nội dung chương trình học, cách thức học tập giảng dạy) trở nên dễ dàng Mục tiêu chỉnh sửa thay đổi nhằm hoàn thiện CTĐT, nâng cao chất lượng đào tạo khoa Quan hệ Quốc tế (QHQT) để trang bị cho sinh viên kiến thức, kĩ cần thiết giúp sinh viên hình thành thái độ phù hợp với môi trường sống làm Dịch từ khái niệm “alignment”, hiểu rộng hơn, chữ “đáp ứng” lột tả phần khái niệm “alignment” việc đa dạng Để từ đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày gia tăng chất lượng lẫn số lượng xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ngoài, lý thuyết “Kết cấu đồng bộ” John Biggs sử dụng làm khung lý thuyết cho nhiều đề tài nghiên cứu CĐR Cụ thể viết Lesley Treleaven2 Ranjit Voola3 với đề tài “Thống phát triển CĐR thông qua lý thuyết Kết cấu đồng bộ4” Tiếp đến viết Maura Borrego5 Staphanie Cutler6 với đề tài “Áp dụng mơ hình Kết cấu đồng vào CĐR liên ngành ngành khoa học kĩ thuật”7 Hơn nữa, mơ hình sử dụng để xây dựng môn học trường đại học lớn Tasmania, Monash Sydney Mặt khác, giới có đề tài nghiên cứu khái niệm CDTC, cụ thể việc đào tạo sinh viên thành CDTC tương lai Cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phải kể đến sách “Giáo dục CDTC bậc đại học cao đẳng: Thách thức hội”8 Peter N Stearns Ở Việt Nam, đến năm 2010, Bộ GD-ĐT công văn số 2196 định nghĩa cụ thể CĐR Bên cạnh đó, khái niệm CTĐT nhắc đến hội thảo giáo dục quốc tế Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hiệp quốc UNESCO chủ trì CTĐT khái niệm giáo dục quy định rõ ràng Luật Giáo dục đại học nước ta Riêng Khoa QHQT, CĐR quy định cụ thể, cập nhật từ năm 2014 đợt kiểm định chất lượng AUN, khoá có bảng CTĐT cụ thể Tuy nhiên tại, nghiên cứu lý thuyết “Kết cấu đồng bộ” John Biggs, nghiên cứu chuyên sâu CDTC tính hiệu CTĐT việc giúp sinh viên đạt CĐR CDTC mà khoa đề chưa có phạm vi khoa Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào cách thức hình thành CĐR CTĐT Mục đích nhiệm vụ đề tài Giảng viên Đại học Sydney, New South Wales, Úc Giảng viên Đại học Sydney, New South Wales, Úc Integrating the Development of Graduate Attributes Through Constructive Alignment Giáo sư Đại học Texas Austin, khoa Kĩ thuật khí Giáo sư Đại học Texas Austin, khoa Kĩ thuật khí Constructive Alignment of Interdisciplinary Graduate Curriculum in Engineering and Science: An Analysis of Successful IGERT Proposals Educating Global Citizens in Colleges and Universities: Challenges and Opportunities 3 Đề tài nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Rà soát lại mức độ tương ứng CTĐT, hoạt động dạy học, cách thức đánh giá với CĐR Thứ hai: Đánh giá tương thích yếu tố: CĐR, CTĐT, hoạt động dạy học, cách thức đánh giá Thứ ba: Kiểm tra mức độ đáp ứng yếu tố: CTĐT, hoạt động dạy học, cách thức đánh giá việc giúp sinh viên đạt chuẩn thái độ nêu CĐR CDTC Sau hoàn tất đề tài, nhóm nghiên cứu mong muốn đưa kiến nghị mang tính xây dựng nhằm giúp khoa có tinh chỉnh phù hợp chương trình giảng dạy, cách thức giảng dạy hình thức đánh giá Từ đó, chất lượng CTĐT nâng cao Câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Từ việc áp dụng lý thuyết kết cấu đồng bộ, nhóm muốn tìm hiểu xem CTĐT, hoạt động dạy học, phương pháp đánh giá khoa QHQT giúp sinh viên đạt CĐR thái độ CDTC hay khơng Hay nói cách khác, câu hỏi nghiên cứu mà nhóm tập trung trả lời là: “Liệu yếu tố CTĐT, hoạt động dạy học, hình thức đánh giá có đáp ứng CĐR thái độ CDTC mà khoa QHQT đề ra?” Từ đó, nhóm đưa cho kế hoạch nghiên cứu với cơng cụ thích hợp cho q trình nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Với câu hỏi nghiên cứu nêu, nhóm phân tích biến nghiên cứu bao gồm (i) CĐR, (ii) CTĐT, (iii) hoạt động dạy học, (iv) hình thức đánh giá Kết hợp với mơ hình “kết cấu đồng bộ” John Biggs (xem 1.2.3), nhóm đưa giả thuyết nghiên cứu là: Giả thuyết 1: CTĐT đáp ứng CĐR thái độ CDTD: áp dụng phương pháp định tính (phân tích văn bản) Giả thuyết 2: Hoạt động dạy học đáp ứng CĐR thái độ CDTC, giúp SV đạt thái độ CDTC: áp dụng phương pháp định lượng (phiếu khảo sát thống kê SPSS) định tính (phỏng vấn sinh viên) Giả thuyết 3: Phương pháp đánh giá tương thích với CĐR thái độ CDTC: áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát bảng hỏi điều tra xã hội học) định tính (phỏng vấn sâu phân tích văn bản) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu nhóm sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng, kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng là: Khảo sát bảng hỏi điều tra xã hội học: đối tượng khảo sát sinh viên khóa QH11-13 QH12-14, mục tiêu khảo sát tìm hiểu nhận thức sinh viên khoa QHQT CĐR CDTC Phương pháp định tính sử dụng là: Phỏng vấn sâu: đối tượng khảo sát sinh viên khóa QH11-13, QH12-14 giảng viên Với đối tượng sinh viên, mục tiêu buổi khảo sát kiểm chứng chéo kết từ bảng khảo sát, tìm hiểu ý kiến người tham gia nội dung đề tài, đưa nhận xét kiến nghị phù hợp cho việc hoàn thiện CĐR CTĐT khoa QHQT Với đối tượng giảng viên, mục tiêu khảo sát nhận định đánh giá CĐR CDTD hiệu tích hợp CĐR vào CTĐT khoa Bên cạnh tìm hiểu phương pháp giảng dạy riêng môn phương thức đánh giá sinh viên sau hồn thành mơn học Phân tích văn bản: văn khái niệm cơng dân tồn cầu, lý thuyết đồng cấu trúc, văn pháp luật Giáo dục Đại học, văn thức Bộ GD ĐT Giới hạn đề tài Giới hạn không gian: Khoa Quan hệ Quốc tế - trường ĐHKHXH & NV TP.HCM - ĐHQG TP.HCM Giới hạn thời gian đối tượng: Thời gian nghiên cứu vịng tháng tính từ tháng 09/2016 đến tháng 03/2017 tập trung vào hai nhóm sinh viên quy khóa QH11-13 QH12-14, số giảng viên khoa QHQT giảng dạy môn học liên quan đến CĐR thái độ Cụ thể: Đề tài khảo sát nghiên cứu khả đáp ứng CTĐT việc giúp sinh viên đạt CĐR thái độ CDTC khoa QHQT - trường ĐHKHXH & NV TP.HCM Phạm vi nghiên cứu mà nhóm lựa chọn sinh viên quy khoá QH11-13 ... CƠNG DÂN TỒN CẦU TIẾP CẬN SO SÁNH TỪ CHUẨN ĐẦU RA, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC, VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TẠI KHOA QUAN HỆ QUỐC T? ?, THEO MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CẤU TRÚC ĐỒNG BỘ CỦA JOHN BIGGS... tồn cầu: Tiếp cận so sánh từ Chuẩn đầu ra, Chương trình đào tạo, Hoạt động dạy - học Hoạt động đánh giá khoa Quan hệ quốc t? ?, theo mơ hình lý thuyết Cấu trúc đồng John Biggs” bắt đầu nghiên cứu... chuẩn đầu ra) Trong ba năm đưa vào hoạt động, chuẩn đầu cơng dân tồn cầu kim nam quan trọng định hướng cho môn học hoạt động khác khoa Trước bối cảnh đ? ?, đề tài ? ?Chuẩn đầu Cơng dân tồn cầu: Tiếp

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan