1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn thể thao nâng cao theo chương trình đào tạo của trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội (dẫn chứng môn thể thao nâng cao điền kinh)

33 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 120,92 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO PHẠM THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CÁC MÔN THỂ THAO NÂNG CAO THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI (DẪN CHỨNG MÔN THỂ THAO NÂNG CAO ĐIỀN KINH) Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62140103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học TDTT Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Vũ Đức Thu Hướng dẫn 2: PGS.TS Phạm Xuân Thành Phản biện 1: GS.TS Lê Quý Phượng Trường Đại học TDTT T.p Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Trọng Khải Trường Đại học Sư phạm TDTT T.p Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Hải Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: ………………………………vào hồi: ……giờ …… ngày… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện khoa học TDTT tháng … A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giáo dục - đào tạo việc đổi theo xu hướng đại hoá nội dung, phương tiện, phương pháp giảng dạy đánh giá điều cần thiết, phải tiến hành cách thường xuyên liên tục Trong đó, việc đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo chuẩn hóa kiến thức, kỹ năng, công cụ đo lường đánh giá chất lượng, hiệu trình GD&ĐT Trong chương trình đào tạo môn thể thao nâng cao (TTNC) trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao (ĐHSP TDTT) Hà Nội quy định sinh viên chuyên sâu phải học nội dung môn Điền kinh số mơn thể thao khác Chính vậy, việc đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn chuyên ngành sinh viên mơn TTNC, có mơn Điền kinh chương trình đào tạo cử nhân sư phạm giáo dục thể chất (GDTC) trường ĐHSP TDTT Hà Nội vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Từ sở tiếp cận, tiến hành nghiên cứu đề tài luận án: “ Nghiên cứu xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ môn thể thao nâng cao theo chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội (dẫn chứng môn thể thao nâng cao điền kinh) ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn định hướng dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn, luận án tiến hành xác định tiêu chí, nội dung xây dựng chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học TTNC điền kinh (tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực, kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm TDTT, kỹ nghề nghiệp ) chương trình đào tạo nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội, góp phần nâng hiệu trình đào tạo theo nhu cầu xã hội Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, trình nghiên cứu nhằm giải mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng xác định tiêu chí, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội Mục tiêu 2: Xây dựng chuẩn tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội Mục tiêu 3: Ứng dụng kiểm định hiệu chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội Giả thuyết khoa học luận án Nếu xây dựng áp dụng có hiệu thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ đánh giá môn TTNC điền kinh bám sát mục tiêu chuẩn đầu nâng cao hiệu đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội; góp phần đổi tồn diện giáo dục; chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNHHĐH hội nhập NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 2.1 Đã đánh giá thực trạng công tác đánh giá - kiểm tra kết học tập thực hành môn chuyên sâu Điền kinh trường ĐHSP TDTT Hà Nội Từ thực trạng cho thấy: Nội dung kiểm tra - đánh giá về phản ánh yêu cầu về kiến thức, kỹ Các tiêu chí, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập chưa mang tính tồn diện Do vậy, cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn 2.2 Đã xác định 15 tiêu chí xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội Tiến hành phân loại test đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh (theo học phần riêng biệt) cho sinh viên, bao gồm: 09 tiêu chí kiến thức chun mơn, 06 tiêu chí kỹ chun môn Với 46 nội dung theo học phần (6 học phần), tổng điểm theo thang độ C 460 điểm đáp ứng yêu cầu thực tiễn theo chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 2.3 Kiểm nghiệm xác định hiệu tác động nội dung đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội theo 06 học phần (tương ứng với 03 năm chương trình đào tạo) thơng qua nội dung đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chuyên môn đối tượng nghiên cứu cho thấy, mức độ phù hợp nội dung, tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường giai đoạn CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 120 trang: Đặt vấn đề (5 trang); Chương1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu (43 trang); Chương 2, Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3, Kết nghiên cứu bàn luận (55 trang); Kết luận kiến nghị trang Với tổng số 40 bảng; 105 tài liệu tham khảo, đó: 86 tài liệu tiếng Việt, 17 tài liệu tiếng Anh, 02 tài liệu tiếng Nga phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước về công tác đào tạo cán bộ, giáo viên TDTT giai đoạn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X XI, Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị, Luật Thể dục, Thể thao quy định khoản Điều sách Nhà nước thể quan điểm Đảng phát triển TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt hệ trẻ, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, đối ngoại, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế 1.2 Vị trí, vai trị đặc điểm đội ngũ giáo viên TDTT trình GDTC thể thao trường học 1.2.1 Vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên TDTT chất lượng trình giáo dục Chất lượng đội ngũ giáo viên thể thị, nghị Đảng, Nhà nước Điều 14, Luật Giáo dục; Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT định hướng, đạo việc đào tạo, kiểm tra - đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn kiến thức, kỹ Như vậy, đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán, nhân tố trực tiếp định chất lượng hiệu giáo dục Đó sở cho việc xác định giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên TDTT nói riêng 1.2.2 Đặc điểm lao động sư phạm cấu trúc nhân cách nhà giáo Thứ nhất, nghề dạy học có đối tượng quan hệ trực tiếp người Thứ hai, nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách Thứ ba, nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội Thứ tư, nghề địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật khả sáng tạo cao Thứ năm, nghề lao động trí óc chuyên nghiệp Đặc điểm quan trọng lao động sư phạm có tương tác giữa: thầy - trò, trò - trò, thầy - thầy, Nhà trường với gia đình xã hội 1.2.3 Các chức giáo viên TDTT Thiết kế, biên soạn kế hoạch, tiến trình giáo án dạy học - giáo dục; tổ chức quản lý, điều hành trình GDTC cho học sinh; phân tích, dự báo tình kết trình dạy học - giáo dục Ngồi cịn thể hiện: Phẩm chất lực - yếu tố tạo nên nhân cách nhà giáo; Thế giới quan khoa học người giáo viên; Lòng yêu trẻ người giáo viên; Lòng yêu nghề dạy học người giáo viên 1.2.4 Các lực người giáo viên TDTT Nhóm lực dạy học; Năng lực nắm vững đặc điểm nhu cầu đối tượng dạy học - giáo dục; Năng lực trí tuệ người thầy; Năng lực chế biến tài liệu học tập, thiết kế tập thể chất; Năng lực nắm vững kỹ dạy học, đặc biệt kỹ vận động 1.3 Khái quát về công tác đào tạo cán bộ, giáo viên TDTT trường ĐHSP TDTT Hà Nội giai đoạn Mục tiêu đào tạo: Kiến thức, kỹ năng, lực thái độ Thời gian đào tạo: năm gồm 182 đơn vị học trình (ĐVHT), kiến thức giáo dục quốc phòng (165 tiết) Đối tượng tuyển sinh: Đã tốt nghiệp THPT tương đương Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực theo Quy chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT Thang điểm đánh giá theo thang điểm 10 Về nội dung kiến thức: Kiến thức giáo dục đại cương kiến thức giáo dục chun nghiệp (nhóm mơn: sở ngành chuyên ngành) Đối với nhóm kiến thức sở chuyên ngành: Các môn giải phẫu người, sinh lý TDTT, Y học TDTT, lý luận phương pháp TDTT…; môn nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm… Đối với nhóm kiến thức chuyên ngành: Điền kinh, Thể dục, Bơi lội, Bóng đá, Bóng bàn, Bóng chuyền, Cầu lơng, Cờ vua, Bóng rổ, Bóng ném, Đá cầu, Võ, Thể dục đồng diễn, Quần vợt số môn thuộc khối kiến thức chuyên sâu (môn TTNC) Lựa chọn, xếp với mục đích để người giáo viên TDTT “biết nhiều mơn giỏi môn” Về phân bổ thời lượng mơn học: Mơn có thời lượng 30 tiết (2 đơn vị học trình) mơn có thời lượng nhiều (60 tiết) Phân bổ thời lượng điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn nội dung chương trình giáo dục phổ thơng (mơn thể dục) Về chương trình mơn học: Thiết kế nội dung trang bị kiến thức kỹ - kỹ thuật thể thao, phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài phương pháp dạy học môn Phương pháp đánh giá: Đánh giá kiến thức kỹ kỹ thuật thể thao người học (trình độ kỹ thuật, luật thành tích thi đấu) Về nội dung kiến tập thực tập sư phạm: Thực hành sư phạm gồm: 32 tiết (4 tiết/tuần × tuần); TTSP gồm: 150 tiết (19 tiết/tuần x tuần) 1.4 Tổng quan số vấn đề về chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo Đại học 1.4.1 Một số khái niệm có liên quan Chuẩn (Norm), Tiêu chuẩn (Stander), Tiêu chí (ISO), Kiến thức (Knowledge), Kỹ (Skill), Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình cấp học 1.4.2 Cơ sở lý luận vấn đề xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo đại học 1.4.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học Là u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà người học cần có, đạt đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun, đơn vị học trình, học phần ) 1.4.2.2 Những đặc điểm chuẩn kiến thức, kĩ Chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ Có tính tối thiểu nhằm đảm bảo người học cần phải đạt yêu cầu cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần chương trình giáo dục.Thái độ người học chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống 1.4.2.3 Các mức độ kiến thức, kỹ năng: Về kiến thức, Về kỹ năng, Mức độ cần đạt kiến thức 1.5 Một số yêu cầu xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ mơn TTNC điền kinh chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC 1.5.1 Khái quát đặc điểm, vị trí, vai trị mơn Điền kinh chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC Điền kinh môn thể thao trang bị kiến thức kỹ bồi dưỡng phương pháp dạy học, tổ chức thi đấu trọng tài Biết dùng tập môn điền kinh học để phát triển thể chất nâng cao lực vận động Sử dụng chiến thuật, tâm lý, vệ sinh thi đấu; trang bị kiến thức hiểu biết phương pháp huấn luyện, cách biên soạn tiến trình - kế hoạch huấn luyện mơn TTNC điền kinh theo chu kỳ ngắn, trung bình, dài Nắm test, tiêu chuẩn, cách thức tuyển chọn, huấn luyện VĐV đội tuyển thuộc tuyến phong trào, đội tuyển trường 1.5.2 Yêu cầu xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh Là để: Biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn điền kinh Đối với cán quản lí sở giáo dục Đối với giáo viên 1.6 Mơ hình chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo giáo viên số nước giới 1.6.1 Mơ hình chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo giáo viên số nước có giáo dục tiên tiến Theo Cộng hòa liên bang Đức, Australia, Anh, Hoa Kỳ quốc gia tiên phong xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông, gồm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1: Tìm hiểu học sinh Tiêu chuẩn 2: Biết (nắm vững) nội dung dạy học Tiêu chuẩn 3: Đánh giá học sinh Tiêu chuẩn 4: Kế hoạch dạy học triển khai hiệu đến học sinh Tiêu chuẩn 5: Tạo môi trường học tập Tiêu chuẩn 6: Phối hợp giao tiếp Tiêu chuẩn 7: Trách nhiệm phát triển chuyên môn 1.6.2 Mơ hình chuẩn kiến thức, kỹ chương trình đào tạo giáo viên cộng đồng ASEAN ASEAN xây dựng Khung tham chiếu trình độ với mục đích tạo điều kiện so sánh, đối chiếu trình độ xun quốc gia để: Hỗ trợ cơng nhận trình độ; Thúc đẩy học tập suốt đời; Thúc đẩy hệ thống trình độ có chất lượng cao Mơ tả bậc AQRF gồm hai cấu phần chính: Kiến thức, kỹ năng; ứng dụng, trách nhiệm 1.7 Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan Vấn đề trình bày cụ thể luận án từ trang 43-46 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ chuyên môn nội dung giảng dạy mơn TTNC điền kinh chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm đối tượng vấn: Là 150 cán quản lý, giáo viên 50 trường phổ thông, Đại học, Cao đẳng phạm vi toàn quốc; chuyên gia, cán quản lý, giáo viên, HLV đơn vị quản lý, đào tạo sinh viên chuyên ngành sư phạm GDTC Nhóm đối tượng theo dõi ngang: Sử dụng nhằm kiểm tra, xác định sở khoa học nội dung, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba năm thứ tư chương trình đào tạo Bao gồm: 372 sinh viên khóa Đại học 42, 43 44 Nhóm đối tượng kiểm chứng: Xác định hiệu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba năm thứ tư sau năm học tập - tập luyện chương trình đào tạo Bao gồm: 283 sinh viên khóa Đại học 44, 45 46 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu nêu trên, trình nghiên cứu sử dụng 06 phương pháp nghiên cứu thường quy: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn, tọa đàm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Toàn luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2011 đến tháng 11/2015 chia thành giai đoạn 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Viện khoa học TDTT; Trường ĐHSP TDTT Hà Nội; Các Sở GD&ĐT số tỉnh, thành phố; Một số trường Đại học, cao đẳng toàn quốc Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá xác định tiêu chí, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội 3.1.1 Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá môn chuyên sâu điền kinh trường ĐHSP TDTT Hà Nội Cấu trúc nội dung kiểm tra đánh giá môn học TTNC điền kinh từ năm 2006 trở trước, trình bày bảng 3.1 Kết bảng 3.1 cho thấy: Về hình thức kiểm tra: Từ năm 2006 trở trước, việc kiểm tra - đánh giá môn học xây dựng theo định kỳ tiến hành vào giai đoạn cuối kỳ học tập Từ năm 2007 đến nay, tiến hành theo chương trình đánh giá học phần mà Bộ GD&ĐT quy định Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học sinh viên cuối học kỳ sở kiểm định chất lượng đào tạo Nhà trường Như vậy, hình thức kiểm tra định kỳ áp dụng chủ yếu môn học Về nội dung kiểm tra: Nội dung đánh giá kiến thức, kỹ môn học cuối học kỳ phải xác định sở nội dung chương trình giảng dạy mơn có môn Điền kinh Về đánh giá xếp loại cho điểm: Phương pháp xác định thông qua thứ tự thành tích sinh viên đạt thi đấu cá nhân, đồng đội qua số giải chuyên sâu giải truyền thống toàn trường; Phương pháp đánh giá nhận xét chủ quan giảng viên Thành tích nội dung tự chọn Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Hất tạ qua đầu sau (m) Cooper Test (m) Kiến thức LL môn TTNC (điểm) - - - - 3.79±0.15 271.56±14.25 10.27±0.26 3196.44±153.7 0.874 0.879 0.837 4.67±0.15 229.51±11.04 8.27±0.22 0.884 0.829 0.887 0.890 2713.46±121.59 0.840 8.02±0.34 0.850 7.82±0.32 0.806 20 3.1.3.2 Xác định tính thơng báo hệ thống test đánh giá theo kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội Để xác định tính thơng báo test lựa chọn, trình nghiên cứu luận án tiến hành xác định mối tương quan test lựa chọn với kết học tập học phần tương ứng sinh viên chuyên sâu điền kinh (theo thang điểm 10) khóa Đại học 42, 43 44 Kết xác định hệ số thơng báo trình bày bảng 3.9 đến bảng 3.11 cho thấy: Kết kiểm tra test lựa chọn có mối tương quan với kết học tập môn TTNC (với |r| > |0.6| với P < 0.05) Do vậy, test lựa chọn đảm bảo tính thơng báo ứng dụng thực tiễn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội theo học phần chương trình đào tạo 3.1.3.3 Xác định độ tin cậy hệ thống test đánh giá theo kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội Nhằm mục đích xác định độ tin cậy hệ thống test qua khảo nghiệm tính thơng báo để đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ TTNC điền kinh cho sinh viên Quá trình nghiên cứu tiến hành kiểm tra lần điều kiện quy trình, quy phạm thời điểm, đối tượng (bằng phương pháp test lặp lại - retest) Thời điểm kiểm tra tuần tuần thứ ba tháng 4/2012 Kết thu cho thấy: Tất test qua kiểm tra tính thơng báo đối tượng sinh viên (năm thứ hai đến năm thứ tư) có hệ số tin cậy lần kiểm tra mức cao (với r > 0.800 ngưỡng xác suất P < 0.05) 3.1.4 Bàn luận tiêu chí, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ mơn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội - Yêu cầu xã hội giáo viên TDTT (môn điền kinh) phải đáp ứng yêu cầu đặt (kết khảo sát bảng 3.1 đến 3.4 nêu trên) Đó điều tất yếu xã hội phát triển Bộ GD&ĐT định hướng giáo dục theo chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi nỗ lực tồn xã hội Đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng họ lực lượng trực tiếp đóng góp vào đổi Trong đó, nhà giáo - Yếu tố định chất lượng giáo dục; Hiện nay, cịn số đơng nhà giáo mắc bệnh nghề nghiệp: Chạy theo lý thuyết kinh điển, bám 21 vào kiến thức có sẵn sách giáo khoa không gắn với thực tiễn đời sống, cho đúng, khơng coi trọng đóng góp đồng nghiệp, khó chịu với thắc mắc học sinh; Không chịu lắng nghe, đổ lỗi cho học sinh, cha mẹ học sinh cho hồn hảo Một số chưa thực đổi phương pháp dạy học giáo dục coi thường đợt tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ quan quản lý giáo dục tổ chức Hoặc tổ chức chưa thiết thực, cịn hình thức họ khơng coi trọng, thực tính chun nghiệp nghề giáo - Quá trình nghiên cứu xác định hướng lựa chọn nội dung đánh giá theo chuẩn, sở khoa học cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh nghiên cứu kiểm nghiệm, đảm bảo ứng dụng thực tiễn thuận lợi xác - Việc sử dụng phương pháp test sư phạm vừa đảm bảo đủ độ tin cậy, đơn giản cách tiến hành, phù hợp chuyên môn người kiểm tra, thiết bị khơng phức tạp, có đơn vị đo tương đối xác gần với hoạt động chun mơn người học Với 46 nội dung kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chuyên môn TTNC điền kinh (là kiến thức chuyên môn gắn với yêu cầu thực tiễn) lựa chọn đảm bảo thể mối tương quan chặt chẽ với kết học tập đối tượng nghiên cứu (từ 0,80 trở lên) 3.2 Xây dựng chuẩn tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 3.2.1 Xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSPTDTT Hà Nội 3.2.1.1 Cơ sở lý luận Hoạt động dạy học hoạt động đặc thù, tổng hợp lực sư phạm người thầy, thể nhiều phương diện, cho việc truyền giảng kiến thức đến sinh viên đạt hiệu cao Quá trình dạy học trình đan xen, chi phối nhiều yếu tố có quan hệ với nhau: Mục đích - nội dung - phương pháp - phương tiện - hình thức dạy học - cách đánh giá kết , đòi hỏi người dạy phải chuẩn kiến thức mà phải chuẩn kĩ sư phạm; Xây dựng hệ thống ngữ liệu cho giảng; Kỹ phát vấn; Xây dựng hệ thống tập thực hành kỹ thuật; Tổ 22 chức hoạt động ngoại khoá; Tổ chức tình vấn đề; Kỹ lập graph; Biên soạn giáo án 3.2.1.2 Xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ mơn TTNC điền kinh theo chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội Trên sở kết xác định trình bày mục trên, trình nghiên cứu xác định 02 nhóm tiêu chí: Nhóm kiến thức chun mơn (gồm tiêu chí): Kiến thức lý luận chuyên môn điền kinh; Năng lực sư phạm (giảng dạy - huấn luyện); Trình độ thể lực chung, chun mơn; Trình độ kỹ - chiến thuật mơn điền kinh; Thành tích thi đấu; Phẩm chất tâm lý, nhân cách người học; Kiến thức, lực nghiên cứu khoa học; Trình độ ngoại ngữ bậc (tương đương A2 khung tham chiếu CEFR); Trình độ tin học (trình độ B tương đương) Nhóm kỹ chun mơn (gồm tiêu chí): Soạn chương trình, kế hoạch, giáo án giảng dạy; Tổ chức, quản lý học, tập luyện; Tổ chức quản lý người học; Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách cho người học Nhằm mục đích xác định mức độ phù hợp tính khả thi chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên, trình nghiên cứu tiến hành vấn phiếu hỏi hội thảo chuyên gia trực tiếp với cán quản lý, nhà sư phạm, nhà chuyên môn, giảng viên trực tiếp tham gia quản lý, tổ chức giảng dạy môn điền kinh cho sinh viên Đồng thời, trình nghiên cứu đưa mức độ ưu tiên mức thang điểm đánh giá kết vấn sau: Mức 1: Rất phù hợp (rất khả thi) điểm Mức 2: Phù hợp (khả thi) điểm Mức 3: Bình thường điểm Mức 4: Không phù hợp (không khả thi) điểm Khi xem xét đến tính khả thi điều kiện áp dụng chuẩn kiến thức, kỹ với điều kiện thực tiễn đào tạo trường ĐHSP TDTT Hà Nội cho thấy: Đại đa số ý kiến xếp mức độ khả thi khả thi (chiếm tỷ lệ từ 86.67% đến 100% lần vấn thứ nhất; 87.33% đến 100% lần vấn thứ hai) điều kiện quản lý đào tạo, kỹ thuật nguồn nhân lực nhà trường (Ở mức giá trị α= 0.05, giá trị Wtính thu > W α nghĩa khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P > 0.05 lần vấn), hay nói cách khác, kết 23 lần vấn có đồng ý kiến trả lời xác định mức độ phù hợp, tính khả thi chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội 3.2.2.1 Tổ chức kiểm tra sư phạm Mục đích kiểm nghiệm test chọn nhằm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh , tiến hành nghiên cứu 372 sinh viên chuyên sâu điền kinh khóa 42, 43 44 Đại học (trong gồm 246 sinh viên nam 126 sinh viên nữ) Cả 372 sinh viên học tập tập luyện theo chương trình mơn học TTNC điền kinh chương trình đào tạo cử nhân sư phạm GDTC trường ĐHSP TDTT Hà Nội xây dựng Tồn q trình theo dõi kiểm tra sư phạm đối tượng nghiên cứu tiến hành thời gian 08 tháng (tương ứng với năm học) thông qua hệ thống test lựa chọn 3.2.2.2 So sánh khác biệt nội dung thể lực đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên trường ĐHSP TDTT Hà Nội Trước tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên, trình nghiên cứu tiến hành kiểm tra sư phạm đối tượng nghiên cứu thông qua 04 test thể lực chung chuyên môn lựa chọn Kết kiểm tra trình bày bảng 3.20 - 3.21 Bảng 3.20 So sánh khác biệt kết kiểm tra đánh giá nội dung thể lực theo chuẩn kiến thức, kỹ môn TTNC điền kinh cho sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (nam = 86; nữ = 45) T T Test Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Hất tạ qua đầu sau (m) Cooper Test (m) Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ x ±δ Kết kiểm tra ( ) HP1 HP2 4.20±0.16 4.06±0.18 5.17±0.17 5.05±0.17 246.65±12.04 253.34±11.55 211.40±9.28 215.47±8.88 9.12±0.22 9.67±0.26 7.63±0.19 7.82±0.20 2887.5±138.8 2987.7±136.2 2331.70±104.48 2541.11±104.77 t p 4.744 3.045 3.841 2.142 15.283 4.619 4.894 9.379

Ngày đăng: 19/07/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w