BÁO CÁO MÔN HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC NỘI DUNG: Xây dựng Hệ cỡ số áo sơ mi cho nam sinh viên khoa Điệnđiện tử, sinh năm 1994, của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

44 949 0
BÁO CÁO MÔN HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC  NỘI DUNG: Xây dựng Hệ cỡ số áo sơ mi cho nam sinh viên khoa Điệnđiện tử, sinh năm 1994, của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Nhân trắc học là một môn khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người và sử dụng toán học để phân tích các kết quả và tìm ra các quy luật về sự phát triển hình thái người từ đó vận dụng vào thực tiễn, giải quyết các yêu cầu cuộc sống, khoa học, kỹ thuật, sản xuất… Và việc ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học đóng một vị trí ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của các ngành, mà ngành may mặc là một điển hình. Nhằm góp phần giải đáp các thắc mắc, mở rộng, nâng cao kiến thức về nhân trắc học và ứng dụng của nó vào ngành may mặc, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Xây dựng Hệ cỡ số áo sơ mi cho nam sinh viên khoa Điệnđiện tử, sinh năm 1994, của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” bằng phương pháp nghiên cứu ngang. 1. Lý do chọn đề tài  Tính phổ biến, dễ sử dụng của áo sơ mi đối với các bạn nam sinh viên.  Cơ thể trong giai đoạn này tương đối ổn định về hình thái giai đoạn thanh niên.  Sự đồng nhất về giới tính, cùng chung một ngành học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã đảm bảo yêu cầu về tính thuần nhất của đối tượng, đồng thời giúp chúng em tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại nghiên cứu. 2. Phạm vi đề tài  Thời gian nghiên cứu: 2 tháng, từ tháng 102013 đến tháng 122013.  Địa điểm: trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.  Nội dung đề tài nghiên cứu gồm:  Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu.  Làm thực nghiệm lấy các thông số kích thước của 50 nam sinh viên khoa điệnđiện tử sinh năm 1994  Xử lí số liệu thu thập được bằng thống kê toán học và bước đầu xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi.

HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC I Giáo viên hướng dẫn ThS Phùng Thị Bích Dung II Các thành viên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bùi Thị Diễm Phúc Trương Thị Thảo Trang Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Hồng Đào Phan Thị Lệ Huỳnh Thị Kiều Oanh Trần Thị Thảo Nguyên Hà Thị Hồng Thắm Đỗ Thị Tuyết Minh 10 Nguyễn Thị Mỹ Linh MSSV 12109059 12109086 12109073 12109013 12109029 12109058 12109049 12109068 12109042 12109034 1 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC LỜI CẢM ƠN 2 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Chúng em chân thành cảm ơn khoa Công nghệ may và thời trang đã giúp chúng em được mở mang tri thức về chuyên ngành chúng em đang học, đặc biệt hệ cỡ số trên cơ thể người ứng dụng trong việc may mặc, thiết kế sản xuất ra quần áo Đây là môn học vô cùng quan trọng không những về lý thuyết mà cả về thực hành, nó mang tính thực tế rất cao, giúp ích cho chúng em rất nhiều trong việc may quần áo cho mình, gia đình hay trong công việc sau này Cảm ơn cô Phùng Thị Bích Dung đã dạy và hướng dẫn tận tình cho chúng em trong môn học này, cô đã chỉ dạy kỹ càng để chúng em để chúng em học tốt và có thể hoàn thành bài tiểu luận này, cũng như đã cung cấp cho chúng em những kiến thức tuyệt vời trong ngành một kiến thức có tính thực tiễn và ứng dụng cao trong ngành may mặc Hy vọng thông qua những nổ lực của tất cả các thành viên trong nhóm sẽ giúp chính chúng em cũng như các bạn hiểu hơn về hệ cỡ số trang phục và ứng dụng của nó trong ngành may mặc Việt Nam và thế giới hiện nay đồng thời cung cấp cho chúng em những kiến thức nền tảng vững chắc để sau này ứng dụng trong cuộc sống cũng trong công việc Hệ thống cỡ số trang phục là một môn học quan trọng và thực sự cần thiết cho chuyên ngành may mặc Nó đã mang lại những kiến thức cơ bản, bao quát về hệ cỡ số cơ thể người, về cách lựa chọn size cho trang phục, nó giúp cho chúng em hiểu biết nhiều hơn về chính cơ thể mình, hay các kí hiệu size, cỡ size của trang phục, cũng như ý nghĩa của nó Do sự giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu của nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót, mong cô và các bạn góp ý để giúp bài tiểu luận của nhóm em hoàn thiện hơn PHẦN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 2 Lý do chọn đề tài Phạm vi đề tài PHẦN NỘI DUNG A Cơ sở lý luận Chương 1: Tóm tắt lịch sử nhân trắc học 3 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC B Chương 2: Khái quát cơ thể người Chương 3: Phương pháp xây dựng hệ cỡ số người Chương 4: Ứng dụng hệ thống cỡ số trong may công nghiệp Nội dung PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Nhân trắc học là một môn khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người và sử dụng toán học để phân tích các kết quả và tìm ra các quy luật về sự phát triển hình thái người từ đó vận dụng vào thực tiễn, giải quyết các yêu cầu cuộc sống, khoa học, kỹ thuật, sản xuất… Và việc ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học đóng một vị trí ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của các ngành, mà ngành may mặc là một điển hình Nhằm góp phần giải đáp các thắc mắc, mở rộng, nâng cao kiến thức về nhân trắc học và ứng dụng của nó vào ngành may mặc, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Xây dựng Hệ cỡ số áo sơ mi cho nam sinh viên khoa Điện-điện tử, sinh năm 1994, của 4 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” bằng phương pháp nghiên cứu ngang 1 − − − Tính phổ biến, dễ sử dụng của áo sơ mi đối với các bạn nam sinh viên Cơ thể trong giai đoạn này tương đối ổn định về hình thái - giai đoạn thanh niên Sự đồng nhất về giới tính, cùng chung một ngành học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã đảm bảo yêu cầu về tính thuần nhất của đối tượng, đồng thời giúp chúng em tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại nghiên cứu 2 − − − A Lý do chọn đề tài Phạm vi đề tài Thời gian nghiên cứu: 2 tháng, từ tháng 10/2013 đến tháng 12/2013 Địa điểm: trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài nghiên cứu gồm:  Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu  Làm thực nghiệm lấy các thông số kích thước của 50 nam sinh viên khoa điệnđiện tử sinh năm 1994  Xử lí số liệu thu thập được bằng thống kê toán học và bước đầu xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương 1: PHẦN NỘI DUNG TÓM TẮT LỊCH SỬ NHÂN TRẮC HỌC 1.1 LỊCH SỬ NHÂN TRẮC HỌC THẾ GIỚI Trước khi trở thành một môn khoa học, “nhân trắc học” đã có lịch sử hình thành những khái niệm cơ bản về hình thái và thể lực cơ thể con người thông qua việc đo chiều cao, cân nặng nhưng trong giai đoạn này con người chỉ làm nhân trắc một cách ngẫu nhiên, tùy hứng 5 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Cho đến đầu thế kỉ 20, Fisher (một trong những người sáng lập môn di truyền học) đã ứng dụng thống kê toán học vào y học thì “nhân trắc học” mới thực sự trở thành môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa của nó Những năm 20 của thế kỉ này, sự phát triển kỹ thuật hiện đại của các ngành khoa học khác trên thế giới và ứng dụng của nó đã góp phần đưa nhân trắc học phát triển và đạt được những bước tiến đáng kể Điển hình là Rudolf Martin (nhà nhân trắc học tiên phong người Đức) đã đề xuất một hệ thống các phương pháp và dụng cụ đo đạc kích thước cơ thể người thông qua hai tác phẩm sách: “Giáo trình về nhân học”-1991 và “Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lí thống kê”-1924, cuốn sách được xem là kim chỉ nam cho môn khoa học này và Martin được thế giới tôn vinh là người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại Dựa trên cơ sở phương pháp Martin, các công trình nghiên cứu nhân trắc học đã bổ sung, hoàn thiện về lí thuyết và thực tiễn để phù hợp các mục tiêu khác nhau của từng trường phái nhân học: Oliver (nhà nhân học người Pháp) đã đưa ra phương pháp nghiên cứu nhân trắc và được thể hiện trong cuốn “Thực hành Nhân trắc”-1960 − Năm 1961 có hai công trình nghiên cứu lớn:  Nold và Volsuski: nghiên cứu ảnh hưởng của địa lí đến tăng trưởng chiều cao cơ thể  Graef và Cone: nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng và bệnh tật lên chiều cao và cân nặng cơ thể người − Năm 1962, Baskirop bàn về các quy luật phát triển cơ thể người dưới những ảnh hưởng của điều kiện sống trong cuốn “Học thuyết về sự phát triển thể lực con người” − Năm 1964, Vandervael (thầy thuốc người Bỉ) đưa ra nhận xét toàn diện các quy luật phát triển cơ thể người theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, xây dựng thang phân loại thể lực thông qua cuốn sách giáo khoa về nhân trắc học Cho đến nay, nhân trắc học ngày một phát triển cùng với các môn khoa học khác; các cơ quan, ban, ngành, viện nghiên cứu được thành lập nhiều hơn và ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao Nội dung các công trình tập trung chủ yếu vào:  Kích thước tổng thể và phát triển cơ thể theo lứa tuổi  Tốc độ tăng trưởng cơ thể dưới ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường…  Đánh giá mức độ phát triển cơ thể về chiều cao và sự trưởng thành sinh lí trong cuộc sống hiện đại − 1.2 LỊCH SỬ NHÂN TRẮC HỌC VIỆT NAM 6 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Nhân trắc học ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1930 của thế kỉ XX bằng một số công trình nghiên cứu lẻ tẻ về đo đạc một số kích thước như chiều cao, cân nặng và vòng ngực của học sinh Hà Nội Trong thời gian này, hầu hết các công trình nghiên cứu do bác sĩ người Pháp và Việt Nam thực hiện tại Ban Nhân học thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ và Viện giải phẩu thuộc ĐH Y Hà Nội Các kết quả nghiên cứu đó được công bố trong 9 tạp chí “Công trình nghiên cứu của Viện Giải Phẩu Học, Đại Học Y Khoa Đông Dương” xuất bản 1936-1944 do P.Huard làm chủ biên Năm 1942, giáo sư bác sĩ Đỗ Xuân Hợp - nhà nhân trắc học đầu tiên của Việt Nam đã cộng tác với giáo sư P.Huard cho ra cuốn “Hình thái học người và giải phẫu mỹ thuật” Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), GS Đỗ Xuân Hợp đã cùng một số bác sĩ và sinh viên tiến hành những công trình nghiên cứu nhân trắc học trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển quân và may quân trang Từ 1954, các bộ môn nhân trắc học dần được thành lập ở một số viện nghiên cứu khoa học như Viện Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động , Viện Khoa học lao động… và một số trường Đại học như Đại học Mỹ thuật, Đại học Văn hóa… Có thể khái quát các kết quả nghiên cứu nhân trắc học theo các hướng sau đây: Các kết quả đi theo hướng tìm hiểu các đặc trưng hình thái, chủng tộc của các cộng đồng người Việt Nam (được ứng dụng trong Bảo tàng lịch sử, Viện nghiên cứu tiềm năng con người) Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:  Nguyễn Đình Khoa với hai chuyên thảo “Các dân tộc ở Việt Nam” và “Nhân chủng học Đông Nam Á”  GS Nguyễn Quang Quyền với một phần trong tác phẩm “Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt”  Ngoài ra còn có những tác giả khác như Phó GS TS Võ Hưng, Nguyễn Duy, Trịnh Hữu Vách − Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá thể lực, sự tăng trưởng, phát triển về hình thái cơ thể người (ứng dụng trong Viện Bảo hộ lao động, may mặc, giáo dục thể chất) Có những thành tựu sau:  Hội nghị “Hằng số sinh vật” năm 1967 và 1972  Tác phẩm “Hằng số sinh học người Việt Nam” xuất bản năm 1975  Các tác giả tiêu biểu nghiên cứu về sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em, thanh thiếu niên Việt Nam như: Đinh Kỷ, Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà…  Năm 1992, đề tài “Đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ sở Hà Nội” của Thẩm Thị Hoàng Diệp đã mang lại cho lĩnh vực nghiên − 7 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC cứu nhân trắc học ở Việt Nam một bức phá mới.Từ đó qui luật phát triển của trẻ em đã được đưa ra và quan tâm nhiều hơn  Ngoài ra còn có một số tác giả như Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh, Bùi Thụ, Lê Gia Khải… cũng tập trung vào nghiên cứu đánh giá tầm vóc thể lực của người lao động − Các công trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics (nghiên cứu về lao động) Đây là một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc Từ những năm 1970 hướng nhân trắc này được hình thành do yêu cầu thực tiễn sản xuất và tổ chức lao động khoa học Một số các công trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics: Tập “Atlas nhân trắc học người VN trong lứa tuổi lao động” (1986) do PGS.TS Võ Hưng làm chủ biên Đây là công trình nhân trắc học đầu tiên của VN được xử lý thống kê bằng máy tính điện tử  Tập atlas thứ hai “Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao độngDấu hiệu nhân trắc động về tầm hoạt động của tay" ra đời trong giai đoạn từ 1986-1990  Năm 1997, ra đời tập Atlas thứ ba “Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động – Dấu hiệu nhân trắc động khớp và giới hạn trường thị giác” − Từ năm 2001 đến nay:  Trong thời gian 1999- 2001: Tiến sĩ Nguyễn Trường An - Bộ môn phẩu thuật thực hành Trường ĐH Y Khoa Huế đã tiến hành đề tài nghiên cứu: “Chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể của thanh thiếu niên từ 15 đến 24 tuổi ở Thừa -Thiên Huế” Đối tượng gồm 5715 thanh thiếu niên từ 15 đến 24 tuổi, sống ở các vùng địa dư khác nhau của Thừa-Thiên Huế Đề tài nghiên cứu đã đem lại một số đánh giá quan trọng về sức khỏe của người Thừa-Thiên Huế so với cả nước  Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến nhân trắc học như: Nghiên cứu điều kiện lao động, đặc điểm sinh lí và đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân trong một số ngành nghề nặng nhọc, độc hại; ngiên cứu sự tiếp súc nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiếp xúc phòng chụp X quang tư nhân và đề xuất giải pháp dự phòng  Năm 2002, tập thể tác giả Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội đã cho ra cuốn sách “Atlas nhân trắc học người Việt Nam trog lứa tuổi lao động” (Dẫn liệu nhân trắc tĩnh và động)  Ngày nay nhân trắc học còn được đưa vào các cuộc thi nhan sắc, các chuyên chuyên gia nhân trắc tham gia vào thành phần ban giám khảo để cho mọi người thấy được nhân trắc không chỉ thể hiện qua các số liệu về chiều cao, cân nặng, số đo ba vòng mà dấu hiệu của nhân trắc còn được xác định chi tiết hơn: là chỉ số của các bộ phận trên khuôn mặt, xác định về bệnh ngoài da, dị tật hình thái, dị tật giọng nói… 8 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu về nhân trắc học của trung tâm nhân trắc thuộc trường Đại học quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội bước đầu cho thấy đa số phụ nữ Việt Nam có các chỉ số tương đối gần với tiêu chuẩn nhân trắc của người Á đông như: hình dáng kích thước, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc và độ dài tóc, tuy nhiên còn một số chỉ số còn hạn chế điển hình là chiều cao Thiếu nữ VN trưởng thành trung bình hiện nay chỉ cao khoảng 156cm trong khi Hàn Quốc là 164cm, Nga là 167cm, bên cạnh đó 1.3 ỨNG DỤNG NHÂN TRẮC HỌC VÀO NGÀNH MAY VIỆT NAM Nhân trắc học không chỉ ứng dụng trong y tế học đường, thể dục thể thao mà còn được ứng dụng vào trong ngành may Ở Việt Nam, chiến tranh cùng với nền kinh tế đi lên từ phong kiến nên nước ta phát triển chậm hơn, nhu cầu ăn thiết thực hơn nhu cầu mặc nên ngành may chậm phát triển Thể hiện qua một số công trình tiêu biểu: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), GS Đỗ Xuân Hợp cùng một số bác sĩ và sinh viên tiến hành nghiên cứu trên thanh niên phục vụ cho việc tuyển quân và may quân trang cho bộ đội − Năm 1994, Tiêu chuẩn Việt Nam – 5781 về phương pháp đo cơ thể người, Tiêu chuẩn Việt Nam – 5782 về hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo được ban hành − Năm 2001, TS Nguyễn Thị Hà Châu cùng các cộng sự đã tiến hành xây dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang và được ứng dụng may quân trang cho cả nước − Cũng trong năm 2001, KS Trần Thị Hường và PGS.TS Nguyễn Văn Lân đã xây dựng được hệ thống cỡ số của phụ nữ chưa sinh con và phụ nữ đã sinh con − 9 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Chương 2: 2.1 KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Toàn bộ cử động của cơ thể người được tạo nên bởi hệ xương và hệ cơ bắp 2.4.1 Cấu tạo hệ xương Hệ xương bao gồm: xương, sụn và gân Chức năng: Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng − Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống − Vận động: Xương kết hợp với cơ tạo nên hệ đòn bẩy mà điểm tựa là các khớp xương, đảm bảo cho hoạt động của cơ thể Như vậy hệ xương đóng vai trò thụ động trong bộ máy vận động Để tạo nên hình dáng của cơ thể người cần phải có khung xương để định hình nên, khung xương được tạo thanh từ 5 thành phần cơ bản: − Xương sọ xương − 10 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 34 35 36 38 87 89 92 97 85 85 86 86 GIÀY ĐỔI SIZE GIÀY NỮ Size US Size VN Size UK Inches Centimet 4 34-35 2 8.1875" 20.8 4.5 35 2.5 8.375" 21.3 5 35-36 3 8.5" 21.6 5.5 36 3.5 8.75" 22.2 6 36-37 4 8.875" 22.5 6.5 37 4.5 9.0625" 23 7 37-38 5 9.25" 23.5 7.5 38 5.5 9.375" 23.8 8 38-39 6 9.5" 24.1 8.5 39 6.5 9.6875" 24.6 9 39-40 7 9.875" 25.1 9.5 40 7.5 10" 25.4 10 40-41 8 10.1875" 25.9 10.5 41 8.5 10.3125" 26.2 11 41-42 9 10.5" 26.7 11.5 42 9.5 10.6875" 27.1 12 42-43 10 10.875" 27.6 ĐỔI SIZE GIÀY NAM Size US Size VN Size UK Inches Centimet 6 39 5.5 9.25" 23.5 6.5 39-40 6 9.5" 24.1 7 40 6.5 9.625" 24.4 7.5 40-41 7 9.75" 24.8 8 41 7.5 9.9375" 25.4 8.5 41-42 8 10.125" 25.7 30 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 9 42 8.5 10.25" 26 9.5 42-43 9 10.4375" 26.7 10 43 9.5 10.5625" 27 10.5 43-44 10 10.75" 27.3 11 44 10.5 10.9375" 27.9 11.5 44-45 11 11.125" 28.3 12 45 11.5 11.25" 28.6 13 46 12.5 11.5625" 29.4 14 47 13.5 11.875" 30.2 15 48 14.5 12.1875" 31 16 49 15.5 12.5" 31.8 TRẺ EM Size từ 0 - 5 tuổi Size Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) 0-3M 3-6M 6-12M 1 2 3 4 5 48 - 58 58 - 69 69 - 74 74 - 84 84 - 91 91 - 99 99 - 107 107 - 114 3,2 - 5,4 5,4 - 7,7 7,7 - 10 10 - 13,6 13,6 - 15 15 - 16,3 16,3 - 18,1 18,1 - 20,9 Size bé trai Size XS (= 5) S (6) S (7) M (8) L (9) L (10) XL (11) XL (12) XXL (13) Chiều cao Ngực Dài tay Eo (cm) 107 - 114 114 - 122 122 - 130 130 - 137 137 - 145 145 - 152 152 - 157 157 - 165 165 - 170 (cm) 57 58 60 61 64 66 69 71 74 (cm) 52 55 59 62 66 70 74 77 80 (cm) 57 58 60 61 64 66 69 71 74 Dài ốngg (đùi đến mắt cá) (cm) 50 53 57 61 65 69 72 76 79 31 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Size bé gái Size XS (= 5) S (6) S (7) M (8) L (9) L (10) XL (11) XXL (12) Size giày Chiều cao Ngực (cm) 107 - 114 114 - 124 124 - 135 135 - 140 140 - 145 145 - 152 152 - 157 157 - 163 (cm) 61 64 66 69 72 76 81 86 Dài tay (cm) 52 55 59 62 66 69 73 76 Eo (cm) 56 57 58 60 62 64 66 69 Dài ống (đùi đến mắt cá) (cm) 53 57 62 66 70 74 77 81 Size Chiều dài chân (mm) 8 8.5 9 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5 18 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 32 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 185 190 195 200 205 210 215 220 MŨ BẢO HIỂM 33 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC ÁO, QUẦN NỘI Y 34 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC B NỘI DUNG KẾT QUẢ ĐO NHÂN TRẮC HỌC CƠ THỂ NAM SINH STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tên kích thước đo (cm) Rộng Dài áo Dài tay vai 57 27 38 59 30 39 Cân nặng (kg) 42 45 160 160 51 171 65 30 51 49 54 50 47 51 46 51 56 50 52 165 168 172 162 159 164 168 165 170 165 160 59 62 65 60 57 66 61 64 62 66 61 28 31 33 29 30 27 31 28 30 26 27 Cc Vòng cổ 34 39 Vòng ngực 73 75 45 36 75 40 42 42 42 41 42 41 44 45 43 43 37 39 39 38 38 36 40 38 40 41 42 76 76 76 77 79 79 79 80 80 80 80 35 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 TB 55 52 51 59 54 52 60 47 51 56 55 57 60 65 56 50 57 60 57 52 63 58 55 62 50 62 62 58 60 66 65 53 65 70 68 74 167 164 161 163 173 160 170 165 161 173 173 168 168 180 169 164 168 170 173 167 171 168 162 177 172 176 165 168 169 176 169 174 168 170 170 170 61 60 64,5 60 67 61 68 64 64 67 66 59 66 67 66 61 68 64 65 62 70 63 57 69 60 66 63 68 62 68 65 71 63 70 63 64 30 27 28 31 30 27 30,5 29 28 28 32 29 29 31 31 30 28 30 29 29 28 30 29 29 32 33 25 28 29 34 31 30 26 28 28 29 43 39 44 45 41,5 44 43 41 42 42 41 45 44 47 45 45 45 42 44 43 42 45 44 45 40 42 44 46 43 47 45 50 44 43 46 46 39 37 40 38 37 38 37 37 37 38 39 40 40 39 38 41 39 40 41 39 38 38 40 39 39 40 39 40 39 42 39 41 43 44 44 44 80 80 80 81 81 82 82 82 83 83 83 84 84 84 85 85 85 85 85 86 86 86 87 87 87 87 87 88 89 89 90 91 92 92 95 98 55,84 167,82 63,73 29,25 43,29 39,2 83,52 36 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC (M) Max Min Me Mo SK KU Cv(%) M-3 M+3 74 42 55 51 6,78 0,48 0,02 12,14% 35,50 76,18 180 159 168 168 4,93 0,13 -0,36 2,94% 153,03 182,61 71 57 64 66 3,54 -0,02 -0,65 5,55% 53,12 74,34 34 25 29 30 1,87 0,23 0,14 6,41% 23,63 34,87 50 38 43 45 2,28 0,12 0,67 5,26% 36,46 50,12 44 34 39 39 2,06 0,42 0,74 5,26% 33,02 45,38 98 73 83,5 80 5,33 0,36 0,14 6,38% 67,54 99,50 Đám đông: Nam sinh viên Khoa điện sinh năm 1994, số lượng X=1000 sinh viên Mẫu: n=50/1000 KTCĐ 1 là chiều cao (Cc), bước nhảy 5cm, dựa vào bảng số liệu và các thống kê cơ bản (Max 180cm, Min 159cm ), chiều cao phân thành 4 vóc (158-163cm), (164169cm), (170-175cm), (176-181cm) − Áo đồng phục phục vụ cho việc học tập nên không cần tính cầu kì − − − Chất liệu vải kate ít co giãn, mà trong điều kiện học tập, vận động nhiều nên đòi hỏi tính rộng rãi dễ hoạt động Dựa vào bảng số liệu chọn bước nhảy 5cm là phù hợp với nhà sản xuất Do kết cấu, hình dáng sản phẩm: với áo sơ mi chỉ cần ít cỡ số nên chọn bước nhảy 5cm là hợp lí Ở lứa tuổi này cơ thể ít thay đổi lớn nên chọn bước nhảy 5cm là phù hợp với đa số nam sinh KTCĐ2 là vòng ngực (Vn), bước nhảy là 5cm 37 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Trung binh (M) 158-163 Tên kích thước đo (cm) Cc Vn 159 79 160 75 160 82 160 73 160 80 161 83 161 80 162 87 162 77 163 81 160.80 79.70 164-169 Tên kích thước đo (cm) Cc Vn 164 79 164 85 164 80 165 76 165 80 165 80 165 82 165 87 167 80 167 86 168 88 168 92 168 84 168 85 168 76 168 84 168 79 168 86 169 85 169 89 169 90 166.76 83.48 38 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Max Min Me Mo Độ lệch chuẩn (s) cv (%) SK KU M-3.s M+3.s Trung bình (M) Max Min Me Mo Độ lệch chuẩn (s) cv (%) 163 159 160.5 160 1.23 0.76% 0.47 -0.54 157.11 164.49 91.787 73 80 80 4.03 5.06% 0.03 0.25 67.61 91.79 170-175 Tên kích thước đo (cm) Cc Vn 170 80 170 95 170 82 170 92 170 98 170 85 171 86 171 75 172 76 172 87 173 83 173 81 173 83 173 85 174 91 171.47 85.27 174 98 170 75 171 85 170 85 1.46 6.53 0.85% 7.66% 169 164 168 168 1.81 1.09% -0.39 -1.53 161.32 172.20 92 76 84 80 4.48 5.37% 0.04 -0.77 70.04 96.91 176-181 Tên kích thước đo (cm) Cc Vn 176 89 176 87 177 87 180 84 177.25 86.75 180 89 176 84 176.5 87 176 87 1.89 2.06 1.07% 2.38% 39 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC 0.32 -1.54 167.09 175.84 SK KU M-3.s M+3.s 0.39 -0.25 65.68 104.86 165.85% 2.62 171.57 182.93 -71.33% 1.79 80.57 92.93 Sau khi thống kê số liệu theo 2 kích thước chủ đạo ta được: BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT KTCĐ1 là Chiều cao, KTCĐ2 là Vòng ngực Vóc 158-163cm 164-169cm 170-175cm 176-181cm cỡ 72-77 78-83 84-89 75-80 81-86 87-92 75-80 81-86 87-92 93-98 84-89 n (nhóm) 3 6 1 8 8 5 3 7 3 2 4 f (%) nhóm 30,00% 60,00% 10,00% 38,10% 38,10% 23,80% 20,00% 46,70% 20,00% 13,30% 100,00% f (%) tổng (n=50) 6% 12% 2% 16% 16% 10% 6% 14% 6% 4% 8% Loại Tối ưu lần thứ nhất 40 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC Với độ tin cậy: 95% nên loại các trường hợp có tần suất ≤5% Sau khi đã loại số lượng cỡ số đề xuất là 9 cỡ số Với đám đông là 1000sv không thể sản xuất 9 size vì số lượng mỗi size quá ít (khoảng hơn 100 cái) không thể đưa vào sản xuất công nghiệp - Tối ưu lần thứ nhất Dựa vào f(%) tổng chọn nhóm có tỉ lệ % cao → còn 5 size KTCĐ1 là Chiều cao, KTCĐ2 là Vòng ngực Vóc 158-163cm 164-169cm 170-175cm - cỡ 78-83 75-80 81-86 87-92 81-86 n (nhóm) 6 8 8 5 7 f (%) nhóm 60,00% 38,10% 38,10% 23,80% 46,70% f (%) tổng (n=50) 12% 16% 16% 10% 14% Tối ưu lần thứ hai Do đề tài chọn: áo sơ mi nam khoa điện, mặc bỏ áo vào quần nên chiều dài áo không yêu cầu cao (ngắn hay dài hơn vài cm có thể chấp nhận được) → Gộp nhóm có chiều cao (170-175cm) vòng ngực (81-86cm) vào nhóm có chiều cao (164-169cm) vòng ngực (81-86cm) nhưng ưu tiên cho nhóm có tần suất cao hơn Vậy số lượng cỡ số tối ưu để sản xuất: 4 size (158-163) - (78-83) (164-169) – (75-80) 160(78-83) hay 167(75-80) 41 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC (164-169) – (81-86) 167(81-86) (164-169) – (87-92) 167(87-92) Kí hiệu 160(78-83) L 167 (75-80) XL 167(81-86) XXL 167(87-92) XXXL Tỉ lệ % cần sản xuất của mỗi size 12%(158-163) – (78-83) 16%(164-169) – (75-80) 6%(170-175) – (75-80) 6%(158-163) – (72-77) 16%(164-169) – (81-86) 14%(170-175) – (81-86) 10%(164-169) – (87-92) 8%(176-181) – (84-89) 6%(170-175) – (87-92) 2%(158-163) – (84-89) của 5% đã loại Hệ cỡ số khi mua áo: Size L XL XXL XXXL Chiều cao 158-163 164-169 170-175 176-181 Vòng ngực 78-83 75-81 81-86 87-92 42 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC PHẦN KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận trên, chúng em có thể khẳng định rằng hệ cỡ số rất quan trọng việc thiết kế, sản xuất trang phục Đó là môn học không thể thiếu trong ngành may, bước đầu giúp chúng em định hướng về ngành của mình Học môn này chúng em đã nắm được những đặc điểm về cơ thể người, từ đó chúng em đã có thêm chút kiến thức về mỹ thuật thiết kế trang phục và quan trọng hơn là có thể biết tính toán, xử lý số liệu, đo đạt trên cơ thể người để đưa ra các kích thước, kí hiệu size để người mặc lựa chọn những trang phục phù hợp vừa đẹp vừa hợp túi tiền và mang tính thẫm mỹ, cũng như để người sản xuất dễ quản lý Về cơ bản bài tiểu luận này đã nói lên những kiến thức những bước làm chủ yếu trong việc xây dựng hệ Cỡ số cho áo sơ mi, đưa ra được những lý do và những loại size phù hợp để cho các bạn khoa điện-điện tử mặc đẹp hơn, hợp hơn nhưng vẫn đáp ứng được tính năng động lúc học, đi lại… Bài tiểu luận này cũng giúp các bạn hiểu thêm về xây dựng một hệ cỡ số, giúp các bạn so sánh với bài của chính các bạn, chúng ta có thể trao đổi và học hỏi cách thức làm việc, cách thức tính toán của nhau từ đó trao dồi kiến thức cho bản thân Qua đây chúng em cũng học hỏi, không ngừng học tập rèn luyện, trao dồi kiến thức chuyên ngành sâu hơn, học hỏi cách làm của các bạn, biết tiếp thu và chọn lọc những nội dung, cách thực hiện, tiến hành tốt hơn Giúp nâng cao kiến thức của chính chúng em khi học xong môn học này và đặc biệt là biết ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế sau này khi đi làm Trên tinh thần muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi giúp cho các bạn nam khoa Điện-Điện tử mặc đẹp hơn, phù hợp hơn, giúp cho chính chúng em và các bạn trong lớp hiểu hơn về cách xây dựng hệ cỡ số 43 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC trang phục, hoàn thiện hơn về kiến thức của mình trong môn học, do đó nhóm em đã chọn và thực hiện đề tài này Nhưng do gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện cũng như kinh nghiệm còn yếu nên không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định Chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ phía cô và các bạn để bài tiểu luận này hoàn thiện hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục Tài liệu Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo http://www.zalora.vn/womens-size/ http://www.zalora.vn/womens-size/ http://taru.vn/bang-quy-doi-kich-co.html http://www.zalora.vn/womens-size/ http://www.mubaohiemchinhhang.org/vi/san-pham/mu-bao-hiem-trum-dau/4-mu-baohiem-trum-dau-hjc-cl-33-yamaha-jupiter-den.htm 44 ... trắc học ứng dụng vào ngành may mặc, nhóm chúng em chọn đề tài: ? ?Xây dựng Hệ cỡ số áo sơ mi cho nam sinh viên khoa Điện-điện tử, sinh năm 1994, HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC trường Đại học Sư phạm Kỹ. .. vào việc xây dựng hệ cỡ số áo sơ mi giúp cho bạn nam khoa Điện-Điện tử mặc đẹp hơn, phù hợp hơn, giúp cho chúng em bạn lớp hiểu cách xây dựng hệ cỡ số 43 HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC trang phục, hoàn... sinh năm 1994, thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ chí Minh − Đồng ý hợp tác nghiên cứu − Áo mặc để thực tập điện áo sơ mi − Sinh viên khoa Điện-Điện tử có số lượng đơng phù hợp số

Ngày đăng: 11/07/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan