1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

263 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Tranh Tụng Tại Phiên Tòa Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự
Tác giả Nguyễn Thị Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Thị Phương, TS. Vũ Gia Lâm
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 23,07 MB

Nội dung

- Dưới góc đô pháp lý, những phân tích, nhân xét, đánh giá của luân án đối với quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện inh vé hoạt động tranh tung tại phiền tòa XXST lá cơ s

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

NGUYEN THỊ MAI

HOẠT ĐỘNG TRANH TUNG

TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ

LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2021

Trang 2

NGUYEN THỊ MAI

HOAT ĐỘNG TRANH TUNG

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HỌC

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi các số liêu và

trích dẫn trong luận đn đảm bảo tỉnh chính xác, trung thực Các kết quá nêu

trong luân án chưa được công bỗ trong bắt kì công trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chu trách nhiệm vỗ tính chính xác và trưng thực của huận án

TÁC GIÁ LUẬN AN

Nguyễn Thi Mai

Trang 4

LỜI CẢM ON

ét ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Thị Phương và TS Vit

Tôi xin bày tô lồng b

Gia Lâm đã tận tinh hướng dẫn, ghúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên

cm để tôi cô thể hoàn thành hận án Tôi xin được gửi

sô đẳng nghiệp, các nhà khoa học, cán bộ Trường Đại học Luật Hà Nồi đã giúp

6, tao điều kiện và có những j kiến quo} bản đễ luận án của tôi được hoàn thiện.Chất cùng tôi vm gửi lồi cảm ơn tới gia định, ban bè đã luôn động viên, ghip đối

Tôi trong quá trình thực hiện luận án

TÁC GIÁ LUẬN AN

Nguyễn Thị Mai

Trang 5

DANH MỤC CHU VIẾT TAT

Kiểm sat viên

Nghiên cứu sinh Nha xuất bản.

Toa án nhân dân Trách nhiên hình sw

Tổ tụng hình sự

Viện loểm sắt

"Viện kiếm sắt nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Vụ ân hình sự.

Xét xử sơ thẩm

“Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

số vụ án phải xét xử phúc thẩm

chữa chữa năm 2018

SỐ vụ án có hud sự tham gta

Số vụ án có hiật sử thơm gta

Số vụ án có huật sư tham gia bào chiữa năm 2019Bang 2 1: Số vụ án Tòa án trả hỗ sơ điều tra bd sung

Bang 2.2 Số vụ ám, số bt cáo Tòa án đã vét xit so thẩm

14 118 19 1g 115 129

Trang 7

3.1 Khái quát lich sử pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về hoạt động tranh

tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vu án hình sự 78

3.3 Quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành về hoạt động

tranh tụng tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 87

2.3 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về hoạtđộng tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ an hình sự 1HTiểu kết chương 2 139

Trang 8

Chương 3 YEU CAU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ANHINH SỰ 140

3.1 Yên cầu đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động tranh tung tại phiên

tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 140

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tranh tung tại phiên tòa sét xử sơ

Tiểu kết chương 3 169KET LUẬN 170 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

DANH MUC CAC CONG TRINH KHOA HOC CUA TAC GIA LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CONG BO

PHU LUC

Trang 9

PHAN MỜ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tài

‘était là giai đoạn trung tâm của TTHS, tắt cả các hoạt động tổ tung trước

đó đền nhằm tao cơ sở cho viếc có thể đưa vu án ra xét xử Trong đó, XXSTVAHS có ý nghĩa đặc biết quan trong, đây 18 giai đoạn Tòa án cấp sơ

thấm tiên hành giãi quyết, xử lí vụ án lẫn thứ nhất bang cách ra bản an và cácquyết định tổ tụng cần thiết khác Hoạt đông xét xử la thể hiện tập trùng cao độnhất của quyền tư pháp trong hệ thống pháp quyền Thông qua bản án va các

quyết định, Téa án sẽ ác định bi cáo có phạm tội hay không, nêu phạm tôi thi pham tôi gì, có áp dụng hình phạt đối với bị cáo hay không, áp dụng loai hình phạt nào, mức hình phạt ra sao và những vấn để khác như xử ly vật ching,

vấn để béi thường hoặc trong trường hợp bi cáo không có tội thì Tòa an có thẩm

quyền ra bản án tuyên bị cáo khống có tối và phải ra quyết định trả tự do ngay

cho bị cáo (mặc di bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và sau đó vấn có.thể bị kháng cáo, kháng nghị) Như vậy chỉ có Tòa án mới có quyển xét xử,tuyên một người là có tội và quyết định hình phạt đổi với họ

én thời điểm hiện tai, tranh tụng không còn là vẫn để mới trong khoa họcuật TTHS nhưng lại là vẫn để gây nhiều tranh cối và còn nhiều cách hiểu khácnhau Thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 đã bộc lộ những vướng mắc, batcập bởi còn nhiêu nội dung chưa được cụ thé hóa trong Bộ luật dẫn đến thiếu

hành lang pháp lý cho nhiều hoạt động tổ tụng, Tòa án lả cơ quan duy nhất có

thấm quyền xét xử, ra bản án tuyên một người 1a có tội và áp dung hình phạt đối

với người dé Tuy nhiên, việc tổ chức phiền tòa theo tinh thân cải cách từ pháp lại chưa thực sự toàn diền, hoạt động tranh tụng tại phiên tòa còn mờ nhat Thực

tẾ cho thấy, giữa KSV và người bao chữa gản như không có tranh tung, HDX

dành nhiều thời gian cho việc xét hỏi bị cáo và các chủ thể tham gia tổ tụng khác

để tìm ra sự thật khách quan của vụ án (hay đúng hơn là tìm căn cử để có thể

Trang 10

khẳng định bị cáo có tội) Hiện có nhiều ý kiến cho Toa án đang thực hiện

thay chức năng buộc tội của VKS, trong khi lế ra Téa án phải đóng vai trở là trong tai, phải thật vô tu, khách quan trong quá trình xét xử: Điều nay ảnh hưởng,

không nhỏ đến niém tin của người dân vao các cơ quan tiến hành tô tụng vả tạo

a một quan niệm có tính phổ biến mắc nhién cho rằng, một người khi bi Téa án

đưa ra xét xử là sẽ đương nhiên bị kế ti

Trước đòi hỏi của thực tién cũng như yêu cầu của công cuộc cải cách tưpháp, BLTTHS năm 2015 ra đời đã có nhiêu sửa đổi, bổ sung thể hiện sự đổimới vẻ Kd thuật lép pháp, tư duy lâp pháp cũng như quan điểm chỉ đạo của Bang

về công cuộc đâu tranh phòng chẳng tội phạm Một trong những điểm mới rat

đáng ghi nhân của BLTTHS năm 2015 đó là quy định về thủ tục tranh tung tại phiên tòa ma rổ nét nhất là tại phiên tòa XXSTVAHS Trước đây, BLTTHS nim

2003 quy định vẻ thủ tục xét hôi và tranh luận tại phiên tòa, BLTTHS năm 2015

đã gop hai thủ tục nay Lam một và đổi tên than thủ tục tranh tung tại phiên tòa

‘va bổ sung nhiêu quy định nhằm bảo dim chất lượng tranh tung tại các phiên tòaxét xử, lầy kết quả tranh tụng tại phiên tòa làm căn cứ quan trọng để phán quyết

‘ban án, coi đây lá khâu đột phá để năng cao chất lượng hoạt động tư pháp Bộluật Tổ tụng hình sự năm 2015 vé cơ bản đã tạo cơ sở pháp lý cho các chủ théthực hiện các hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS nhưng vẫn côn bộc1ô những điểm bat hợp lý như tại phiên tòa, Thẩm phán chủ tọa lả người điềukhiển tranh tụng nhưng lại chủ động xét hỏi trước, nhiễu trường hợp xét xử vắng.rất người tham gia tổ tung nhưng chưa có căn cử cu thể

Có thể thấy khoa học luật TTHS ngày cảng phát triển cả về chất va lượng,

trên cơ sỡ nên ting là các học thuyết, các quan điểm, ý kiến đánh giá của các chuyên gia Đây chính là cơ sở lý luận, lá tiên để cho các nhà khơa học thực hiện

các công trình nghiên cứu của mình Tuy nhiên, trước sự vận động vả biển đổikhông ngừng của thé giới tự nhiên, việc nhận thức của con người về một van đẻ.khoa học nao đó cũng có sự thay đổi nhất định qua các thời kì Quan điểm khoa

Trang 11

‘hoc mới hình thành sau cỏ thể tiến bô hơn thậm chí phủ nhận quan điểm xuất

in ổ thi kì rước, đời hồi cơ người phải nn thức được và Không ngìng tim

ém chứng Tri thức về TTHS cũng không nằm ngoài

quy luật này, do đó các công trình nghiên cửu cén đảm bảo có tính mới Thực

tòi nghiên cứu để có thể

tiễn giải quyết VAHS cũng vậy, tương ứng với từng giai đoạn phát triển, từng.thời ki, việc thé chế hóa đường lối, chính sách của Đảng cũng như công tác lập

pháp có ảnh hưởng rất lớn dén việc giải quyết vụ án, các tiêu chí đánh giá hoạt

động thực tiễn nay cũng có sự thay đổi, số liệu khảo sát thực tiễn cũng biến đổiqua từng năm đòi hỏi phải có những đánh gia, tổng hợp kịp thời

Dưới góc đô nghiên cứu, trong khoa học TTHS mặc dù đã có nhiều công

trình nghiên cứu về tranh tụng nhưng chưa có công trình nao nghiên cứu một cách

chuyên sâu, toán điên về hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS Mặc dù

BLTTHS năm 2015 đã tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thể thực hiền các hoạt độngtranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS, tuy nhiên van để đất ra là quy định củaBLTTHS năm 2015 liệu đã thực sự day đủ vé hoạt động tranh tung, có đủ để bảođâm cho hoạt động tranh tụng diễn ra trên thực tế và diễn ra thực sự có hiệu quảhay chưa? Để tr lời câu hỏi nảy, việc nghiên cứu vẻ những van dé lý luân, quyđịnh của pháp luật, thực tiễn tiên hành hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm

để từ đó để ra các giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động tranh tung tại phiên tòa là

hết sức cân thiế, Do đó, NCS lua chọn để tai “Hoạt đồng ranh tung tại phiên tba

ết xử sơ thé vụ án hình sac" làm để tải nghiên cứu cho luận an của mình vớimong muốn lam sảng tỏ những van để vẻ ly luận vả thực tiễn đang đặt ra

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mu dich nghiên cửa: trên cơ sở nghiên cửa những vân dé lý luận vé hoạt

đông tranh tung tại phiến tòa XXSTVAHS, thực trang quy đính của pháp luật

TTH§ Việt Nam va thực tiễn hoạt động tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS

nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lương hoạt động tranh tung tai phiên tủa XXSTVAHS

Trang 12

.Miiệm vụ nghiên cứu: với mục dich nêu trên, luận án s thực hiện những

nhiệm vụ cụ thể sau

- Phân tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vẻ hoạt động tranh

tung tại phiên tòa XXSTVAHS

- Nghiên cứu những vẫn để lý luận vẻ hoạt động tranh tung tại phiên tòa

XXSTVAHS, làm rõ khái niềm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt đồng tranh tung tại

phiên tòa XXSTVAHS; phân biệt hoạt động tranh tụng tai phiên tòa xét xử sơ

thấm theo mô hình tổ tụng tranh tụng và mô hình tổ tụng thẩm van, dong thờilâm rổ các điều kiện bảo đâm hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS

- Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật TTHS vé hoạt động tranh tungtai phiên tòa XXSTVAHS va thực tiễn thi hành, làm rổ những kết quả đạt được,những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bat cập

- Để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lương hoạt động tranh tụng tại

phiên tòa XXSTVAHS.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

“Đối tượng nghiên cửu: Luân an nghiên cứu những vấn để lý luân vé hoạt

đồng tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS, quy định của pháp luật TTHS Việt

‘Nam và thực tiễn thi hành quy định của pháp luật vẻ hoạt động tranh tụng tại

phiên tòa XXSTVAHS.

Phan vi nghiên cit

- Vé lý luận, luận án tập trung lam rõ khái niêm, đặc điểm của hoạt đông

tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS và ý nghĩa của hoạt đông này, làm rổ yêu cẩu đất ra nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS Luận án nghiến cửu hoạt động tranh tụng tại phiến tòa 3EXSTVAHS theo thủ tục tổ tụng thông thường (không bao gém các thủ tục đặc

triệt như thủ tục rút gọn, thủ tục tổ tung đối với người đưới 18 tuổi, thủ tục truy

cứu TNHS đối với pháp nhân).

Trang 13

- Về pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm

2015 về hoạt đông tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS, các văn bản pháp luật

khác có liên quan, đẳng thời có sự so sánh, đối chiếu với quy định của BLTTHS

nm 2003 để làm rõ những điểm mới tiền bộ trong quy định của BLTTHS hiện

hành Luận án cũng nghiên cứu quy định của pháp luật một số quốc gia trên thé giới về van để này ở mức đồ phù hop với yêu cầu va điều kiện nghiền cứa nhằm

so sánh với quy định tương ứng trong pháp luật TTHS Việt Nam.

~ Về thực tiễn hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS, luận án sẽđánh giá thông qua việc nghiên cứu các báo cáo, số liệu tổng kết của Liên đoàn

Luật sw Việt Nam, VESNDTC, TAND tối cao trong thời gian 10 năm từ 2010

-2019, thông qua các bản án XXSTVAHS và biển bản phiên tòa XXSTVAHS.

4 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu va giả thuyết nghiên cứu.

4.1 Cơ sở lý thuyết của luận ám

Co sở lý thuyết của luận án là những vấn dé lý luận vẻ quyền tư pháp, lyluân vé chức năng tổ tụng, mô hình tổ tung hình sự, cơ sở lý thuyết trực tiếp la

cơ sở lý luận chung vé tranh tụng và hoạt động tranh tụng

42, Câu héi nghiên cứ

Luận án phải trả lời những câu hôi nghiên cứu sau.

1 Hoạt động tranh tung tai phiên tòa XXSTVAHS là gi? Hoạt đồng ranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS có những đặc điểm gi?

2 Hoạt động tranh tung trong mô hình tổ tung tranh tụng và mé hình tổ

tụng thẩm vấn khác nhau như thé nao?

3 Hoạt đồng tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS có những y nghĩa gi?

4 Pháp luật TTHS Việt Nam quy dinh như thé nào về hoạt động tranh tung

tại phiên tòa XXSTVAHS?

5, Yêu tổ nảo ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tranh tung tại phiền tòaXXSTVAHS? ĐỂ năng cao chất lương hoạt động tranh tung tại phiến tòa

3EfSTUAHS cân có những giải pháp nào?

Trang 14

4.3 Giá thuyết nghién cứu.

Tir các câu hỏi nghiên cửu nêu trên, giả thuyết nghiên cứu của luận án là

Hoat động tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS là tổng hợp hoạt động của cácchủ thể buộc tôi, gỡ tội, các chủ thể tranh tung khác và không thé thiểu vai trò

xét xử của Téa án Hoạt đồng tranh tung trong mô hình tổ tụng tranh tung va mồ

hình tô tụng thẩm van có nhiều điểm khác biệt, việc bảo đảm hoạt động tranh

tung tai phiên tòa XXSTVAHS có những ý nghĩa quan trong đổi với việc giải quyết vu án Pháp luật TTHS Việt Nam đã có những quy định khá day đủ vé

hoạt đông tranh tụng tại phiền tòa XXSTVAHS nhưng vẫn còn một số bắt cậpdẫn đến thực tiễn tranh tụng còn những hạn chế nhất định Để nâng cao chất

lượng hoạt đồng tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS cần có các giải pháp nhằm

"hoàn thiện quy định của pháp luật vẻ tranh tụng, các giải pháp về nguồn nhân lực

cũng nhur cơ sé vật chất va các giải pháp toàn diện khác.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận án được nghiên cứu dua trên phương pháp luận của chủ ngiĩa Mác LLênin va sử dụng những phương pháp nghiền cứu đặc thù sau:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại va

hệ thống hóa lý thuyết được sử dung để nghiền cứu các tải liệu khác nhau nhằm.phan tích, phân loại và sắp xép, ti

tao ra được hệ thống lý thuyết day đủ vé vấn dé nghiên cứu.

- Phương pháp lich sử được sử dụng nhằm tim ra cơ sở phát sinh, quá trình thực hiện hoạt đồng tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS qua các thời kì lịch sit khác nhau.

- Phương pháp so sảnh được sử dụng dé đảnh giá tổng quan tinh hình

nghiên cứu trong nước và ngoài nước, đánh giá quy định của pháp luật TTHS

g hop các tài liệu theo nhóm, trên cơ sở đó

"Việt Nam qua các thời kì, phương pháp đổi chiếu được sử dung để kiểm chứngthực trang quy định của pháp luật TTHS về hoạt động tranh tung tại phiên tòaXXST với thực tiễn thi hành

Trang 15

~ Phương pháp diễn dich, quy nap được sử dụng để đưa ra ý kiến nhằm triển.khai vẫn dé cũng như tổng kết lại sau khi đã phân tích, lâm rõ các nội dung, nhận

định đã trình bay.

- Phương pháp thống kê, khảo sát thực tiễn được sử dung trong việc nghiên

cứu các báo cáo, số liệu thực tiễn giúp kiểm chứng vẫn để lý luân đã được nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án

~ Dưới góc độ lý luận, kết quả nghiên cứu của luận án góp phan bổ sung cơ

sở ly luận về hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTV AHS.

- Dưới góc đô pháp lý, những phân tích, nhân xét, đánh giá của luân án đối

với quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện inh vé hoạt động tranh tung tại phiền tòa XXST lá cơ sở để tiép tục hoàn thiện pháp luật

~ Dưới góc độ thực tiễn, trên cơ sở chỉ ra những wu điểm, bat cập của hoạtđông tranh tung tại phiên tòa XXST, luân án để xuất những giải pháp nhằm giảiquyết các vấn để còn vướng mắc, góp phan nâng cao chất lượng hoạt đồng tranh

tung tại phiên tòa XXST.

- Kết quả nghiên cứu của luận án là nguồn tai liệu tham khảo cho hoạt đông, giảng day, nghiên cứu và xây dựng, áp dung pháp luật trên thực tế

1 Kế

Ngoài phần mở déu, tổng quan tình hình nghiền cửu, kết uân, danh mu tải

cấu của Luận án.

liệu tham khảo va phụ lục, nội dung Luận án gém có 3 chương

Cñương 1: Những vẫn để lý luận về hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sét

xử sơ thẩm vụ án bình sự

Cñương 2: Quy tịnh của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về hoạt đông,

tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thực tiễn thi hành

Cñương 3 Yên cầu và gidi pháp nâng cao chất lượng hoạt đông tranh tung

tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trang 16

PHAN TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU.

1 Tinh hình nghiên cứu trong nước

Mắc dù trong BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003, thuật ngữ “tranh tung" chưa được ghi nhân một cách chính thức nhưng trên thực tế hoạt động tranh tung van tôn tại và diễn ra tại các phiên tòa, nhất là tại phiên tòa XXST Do

đó, có rat nhiên công trình khoa học nghiên cứu vé thực trang hoạt động tranh tung tai phiên tòa, chỉ ra những mặt han chế và để ra giải pháp nâng cao chất lượng tranh tung

1.1 Nhóm công trình nghiên cứu những vin đề lý luận về nguyên tắctranh tụng và mô hình 16 tung tranh tung

®Nhôm công trình nghiên cửa tranh ting đưới góc độ là một nguyên tắc

trong tỔ hưng hình sie

'Về sách chuyên khảo, có thể

48 ting hình sic” của tác gà Nguyễn Văn Hi

é đến ciỗn “VẺ nguyên tắc tranh: hung trong

nha xuất bản Chính trị quốc gia

năm 2011 Đây là cuốn sách có nội dung tương đối đây đủ vé nguyên tắc tranh

tung trong tổ tụng hình sv Tác giã đã đưa ra khái niệm, phân tích nội dung, ý giữa, diéu kiện dim bảo thực hiền, nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành cũng như thực tiễn áp dung nguyên tắc tranh tung trong tổ tung hình sự Gan đây

nhất có thể kể dén cuốn “Những nội dung mới trong BLTTHS năm 2015” của tacgià Nguyễn Hòa Binh (chủ biên), nhà xuất bản Chính trị quốc gia nấm 2016 Haichuyên để “Hộ thống những nguyên tắc cơ bản của tố tung hình sự Việt Namtheo BLITHS năm 2015" của tác giả Đào Tủ Úc và chuyên dé “Nguyên tắc

ranh hung trong xát xử và việc cụ thé hóa trong BLITHS năm 2015” của tác giả

Trân Công Phản trong cuốn sách để cập trực tiếp đến nguyên tắc tranh tungtrong xét xử được bảo đảm quy định tại Điểu 26 BLTTHS năm 2015 Trongcuỗn “Những nguyên tắc cơ bản của luật tô hưng hình sự Việt Nam” của tác giã

Hoang Thi Sơn, Bùi Kiên Điện (Nsb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2000)

Trang 17

Các tác giả đi sâu phân tích một số nguyên tắc quan trọng nhất chi phổi và định.hướng cho hoat đông khởi t6, điều tra, truy tổ, xét xử và thí hành án hình sự như

nguyén tắc xác định sự thật của vụ án, nguyên tắc suy đoán vô tôi, nguyên tắc

‘bao đảm quyền bao chữa của bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự, nguyên tắc xét

xử công khai Từ đó các tác gid nêu ra những vẫn để bat hợp lý trong các nguyên tắc đó và để xuất viếc hoàn thiện

"Vẻ luận án, luận văn: Năm 2011, tác giả Nguyễn Thu Hiển đã bảo vệ thành.

công luân án “Cơ sở If luấn và thực tiễn của nguyên tắc tranh hung trong tổ ng

hind sự Việt Neon hiện nay” Luận ân đã làm 16 được một số khái niệm vé tranh

tụng, chỉ ra cơ sở lý luân và thực tiễn của nguyên tắc tranh tụng trong TTHS, từ

việc phân tích tình hình thực tiến, tác

nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc nảy Năm 2015, tác giả Hoang

‘Vin Thanh bảo vệ thành công luận án “Bảo dra nguyên tắc tranh tong trong

phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ da hình sự theo yêu cầu cải cách te pháp ở Viet

ả luân án đã để xuất một số giải pháp

‘Nan’ Tác giã luận án đã có những nghiên cứu tiệm cân với nguyên tắc tranh

tung trong xét xử được bảo đảm, chỉ rõ tranh tung được thể hiện như thể nào

trong phiên tòa XXSTVAHS, những giải pháp ma luận án đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc déu gắn với yêu cầu cải cách tư pháp Ngoài ra,

còn kế đến luận văn “Nguyên tắc tranh tung trong luật 13 tìng hình sự Việt

‘Nam cha tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh (2004), luận văn “Thực iện pháp luật đâm

bảo nguyên tắc tranh tung trong xét xử hình sự sơ thâm ở Việt Nam hiện naycủa tác giả Nguyễn Tiền Long (2005) déu nghiền cứu tranh tụng dưới góc độ là

"một nguyên tắc trong tổ tụng hình sự cần được bo dm thực hiện trên thực tế

Vé các bài viết có thể kể đến bài “Nguyên tắc tranh tung trong tổ hung hình:se” của tác giả Nguyễn Đức Mai đăng trên tạp chi Luât học số 2 năm 1996, bai

“Nguyên tắc tranh hùng giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vu án

"hình swe’ của tác giã V6 Thi Kim Oanh đăng trên tạp chí Kiểm sát, số 17 năm

3006, bài “Bàn về nguyên tắc tranh tụng trong tố hung hình sự Việt Nam” của

Trang 18

tác giả Nguyễn Văn Hiển đăng trên tạp chi Nha nước va pháp luật số 7 năm.2008; bai “Giái pháp đảm bảo nguyên tắc

Nam hiện ny” của tác giả Hoàng Văn Thành đăng trên tạp chí Nghề luật số 2

năm 2010, bai “Nguyên tắc tranh ting và những van dé đặt ra đối với sửa đỗi,

6 sung Bộ luật TỔ ting hình sự” của tác giả Trần Văn Độ đăng trên tạp chi

Khoa học kiểm sát số 01 năm 2014, bãi “Để xuất giải pháp triển khai th hành

tranh tong trong 18 tung hình sue Việt

nguyên tắc tranh tung trong ngành kiém sát

‘Son đăng trên tap chí Kiểm sát số 6 năm 2014, bài “Cẩn thể chế hỏa nguyen tắc

in dân” của tác giả Phan Văn

tranh tung trong Bộ luật Tổ tung hình sự (sửa đổi)” của tác giả Hoàng Thị Liên.đăng trên tạp chi Kiểm sát số 6 năm 2014, bài “Một số kiến nghĩ góp phẩn thựchiện cô hiệu qud nguyên tắc tranh tung tại phiên tba hình sic’ của tác giảNguyễn Thị Thúy Hằng đăng trên tap chỉ TAND số 11 năm 2014, bài “Ngupéntắc tranh tung trong xét xứ của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 và việc triểnkhai thực hiện” đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 21 năm 2017 và bai “Hoẻn thiện

ny Ảnh của BLITHS bảo đâm nguyên tắc tranh tung tại phiên tòa so thẩm!

của tác giả Vũ Gia Lâm đăng trên tạp chí Luật hoc, số 1 năm 2015, bai “Binh

Tuân về nguyên tắc tranh tung trong Dự thảo Bộ luật Tô tung hình sự (sửa abt)của tac giã Nguyễn Thái Phúc, đăng trên tạp chi Kiểm sét số 9 năm 2015

*Nhôm công trình nghiên cửu tranh tung dưới góc đô là một mô hình (kiểu)

swe

Tổ hơg h

Co thể kế đên một số công trình nghiên cứu điển bình như Năm 2014, tacgià Nguyễn Thị Thủy với luận án “4ô hinh tổ tng hình sự Việt Nam và vấn đề áp

cung 16 hing tranh ng” đã nghiên cửu về mô hình tô tụng hình sự ở nước ta hiện

nay, chỉ ra ưu điểm của mô hình tổ tụng tranh tung để có thể vận dụng vảo ViệtNam, luận văn “Quyén công t6 trong lỗ hing hình sự tranh hong và việc vận ứngtrong điều kiện Việt Nam” năm 2004 của tác già Lý Văn Chính, luận văn “Tố

ng tranh tung và việc tiếp tìm nó trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự ởViet Nam” năm 2005 của tác giả Nguyễn Thu Hiển; Bài “Tiến tới xây dung 16 hog

Trang 19

hhinh sự ö Việt Nam theo kiểu tranh tung” của tác giả Pham Hằng Hai đăng trên

tạp chi Nha nước va pháp luật số 7 năm 2003, bài “TỔ tưng tranh tung và tổ twigthẩm cứu” của tac gia Trân Đại Thắng đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9năm 2003, bài “Nhiing hiền đề và thách thức đối với việc áp dụng tố ting tranh:

‘hing ở nước ta’ của tác giã Nguyễn Thị Thủy đăng trên Tap chí Kiểm sit sổ 15năm 2013 Những công trình này đâu tập trung làm rổ các đặc điểm, ưa điển của

mồ hình tổ tung tranh tụng và để xuất ý kiến áp dung đôi với Việt Nam.

Trong một số cuỗn sch chuyên khảo khác, các tác giả lại tập trung vào nghiên cứu việc xét xử, tuy không để cập trực tiếp đến hoạt đông tranh tung tại

'phiên tòa nhưng vẫn có giá trị tham khảo cao như cudn “Số tay guy trình giải

“yết ám hình sự", TAND tinh Bắc Ninh - Cơ quan hop tác quốc tế Nhật Bản.

Jica (Neb Thanh niên, Hà Nội, năm 2012); cuốn “Thủ tuc xét xử sơ thẩm trongnat tổ hụng hình sự Vidt Neon” của tác giả Đình Văn Quế (Nxb Chính tri quốcgia, Hà Nội, năm 2001), cuốn “Xét xứ sơ thẩm trong tổ tung hình sự Việt Nam’

của tác giả Võ Thị Kim Oanh (Neb, Đại học quốc gia Thánh phô Hỗ Chi Minh,

năm 2012), cuỗn “Niiệm vụ của Công tổ viên”, Lê Tai Triển (chủ biển), năm1971; cuốn “Tổ hơng hình sự và vai trd của Viên công tổ trong 16 tng hình su,

"Nhà Pháp luật Viết Pháp (Net Chính tri quốc gia, năm 1997)

i mới thi tueCuôn “Miững vấn đề ii luân và thực tiễn cắp bách của việc

18 tung hình sự đáp ứng yên cầu cải cách tư pháp ” của tập thể tác giã Lê Hữu.Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm

2013) Cuốn sách đã hệ thống hóa toàn bộ những van để cốt lối, cơ bản từ lý

thuyết đến thực tiễn liên quan đến các thủ tục TTHS; từ đó phân tích, đánh giá

tính hiệu quả, khả năng áp dung của pháp luật tổ tung hình sự hiện hành, để xuất

các giải pháp vả hướng sửa đổi, bo sung luật nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp ở nước ta hiện nay Cuốn sách dành một phn nói vẻ thủ tục XXSTVAHS,tác giả đưa ra các yêu câu và để xuất đổi mới, hoàn thiện thủ tục X2XST, trong đóđưa ra ý kiến để nghị phải đỗi mới căn bản thủ tục XXST theo hướng tranh tung

Trang 20

‘TTHS như “nguyên tắc bảo đảm quyển bảo chữa của bị can, bi cao, mọi côngdân đu bình đẳng trước pháp luật, tác giả đưa ra chức năng của phiên tòa hình

su, đó là “trong phiên tòa hình sự chẳng những tiên hành kiểm tra tải liệu của

giai đoan điều tra sơ bộ mã còn nghiên cứu những chứng cứ mới được đưa ra trước mất những người tham gia tổ tụng thuộc bên buộc tội va bên bảo chữa Trên cơ sở đó, Tòa án nhìn được toàn diện, kết luận vẻ moi tinh tiết đúng với sự

thất, ra bản án hợp pháp và có căn cứ” Đồng thời, tác giả bước đầu tiếp cận

những khát niệm về chức năng buộc tội, chức năng bảo chữa "Công tổ viên thực hiên chức năng bude tôi Người bị hai, nguyên đơn dân sự và đại diện của họ cũng có hoạt đông tổ tung theo cũng hướng với công tổ viên Vay ho cũng đứng,

về phia bude tôi Bị cáo va người bảo chữa có quyển bảo chữa, tức là bảo vệ

Tả Hu Thử, Đố Vin Đương, Nguyễn Thị Thùy C013), “Ng vấn để lun và de nấn cấp Bát

“la tặc ab mớt Dũ te tổ Na đáp ứng êu cầu cổ cách php”, Neb Chis trị quốc gia, Ha

Nông 386

V6 Tho (1889), “M số ual vẻ uất 74 no insu, Na Php ý, 135

Trang 21

quyền tổ tụng va lợi ích hợp pháp của bi cáo Téa án trên cơ sở sự thực khách

quan toát ra từ việc tranh cãi, quyết định bản án một cách vô tư nên chỉ thực hiện

chức năng goi là quyết định chứ không có chức năng buéc tôi, chức năng bào chữa Nêu tại phiên tòa, khí Chủ tích HDX xét hỏi và đồng thời vạch lời khai

không đúng của bi cáo, lại muon lời của công tổ viên trực điện đầu tranh với bị

cáo, thì hóa ra là Téa án thực hiện chức năng buộc tôi Mục đích ma phiên tòa theo dudi là làm r6 hành vi phạm tội hay hành vi không có dâu hiểu tôi phạm Ngiĩa vụ chứng minh thuộc về CQĐT, VKS Tòa án không có nghĩa vụ chứng

minh, chỉ trên cơ sở chứng minh của cơ quan công tổ ma quyết định chứ không

"3, Đây lả quan điểm rất đúng

trực tiếp thực hiện chức năng của cơ quan công tổ

đắn và có gia tn đến tận bay giờ.

Cuốn “Lịch sử luật tổ ting hình sự Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2003 của tác giả Trần Quang Tiệp Tác giả đã hệ thông rất đây đủ qua tinh

hình thành và phát triển của luật ổ tụng hình sự Việt Nam qua các thai kì từ thuế

s0 khai hình thành nhà nước đến đời nha Ngô, nhà Định, nhà Trần, nhà Tiền Lê,

nha Hồ, nha Nguyễn rồi đến thời kì thực dân Pháp xâm lược, Cách mang tháng 8,thoi kỉ xây dựng chủ nghĩa xã hôi ở miễn Bắc, dau tranh giải phóng miễn Nam,

giai đoạn trước và sau khi có BLTTHS năm 1988 Cuốn sách cho thay cái nhìn toàn cảnh về hệ thông pháp luật tổ tung hình sự Cuốn “Tập Hé thống hóa hát lệ

về tố ting hình sự”, Hà Nội, 1976, TAND tối cao Lúc này cũng chưa có

BLTTHS, qua trình tổ tung được thực hiện theo những luật lệ chung, cuốn sich

"vừa mang tính hé thông, lại vừa làm rõ, gii thích vẻ trinh tư giải quyết một vụ án

cụ thé, Chương VIII “Trình tự xét xử sơ thẩm vẻ hình sự" đã trình bay rat rõ các

‘bude, thủ tục để có thể mở một phiên tòa cứng như tiền hành xét xử Điểm nỗi bậtnhất là việc tranh luận tại phiên tòa được cụ thể hóa thành các bước sau: "Người

‘i hai, nguyên đơn dân su, người có trách nhiệm bồi thường và người có tài sản,

quyền lợi có liên quan đến viée pham pháp trình bay những lý 1é vé những van để

V6 Thọ sử, H0, 141

Trang 22

có liên quan đến quyển lợi của mình, đại dién VKSND trình bay kết luân của

‘minh về vụ án, Bị cáo tự bảo chữa nhưng nếu bị cáo có người bảo chữa th sau khi

người bảo chữa đã bảo chữa cho bi cáo thi bi cao có quyển phát biểu bổ sung,những người tham gia tranh luận đáp lại những ý kiến ma minh không đồng ý.TAND sẽ kết thúc cuộc tranh luận khi các bên đã được phát biểu ý kiến, mỗingười được tả lời ý kiến của bên kia một lan vẻ mỗi vẫn dé còn có ÿ kiến khác

nhau, trừ trường hợp chủ toa phiên tòa cho phép nói thêm Việc giải quyết những

` kiến đó như thê nào sẽ do TAND quyết định trong bản án”

Cuốn “Ho vẫn chưa bị coi là có tội” (Quyền và nghĩa vụ của bị can, bị

cáo), Nib, Pháp lý, Hà Nội, 1989 của các tác giả Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến Nội dung cud sich chủ yên dé cập, phân tích quyền, nghĩa vụ pháp lý của bị can, bi cáo theo quy định của BLTTHS năm 1988, đặc biết phân tích các.

quyển của bị cáo: quyển được giao nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử, quyểntham gia phiên tòa, quyển được nói lời sau cùng trước khi nghị án, quyền kháng.cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm, quyển dé nghị thay đổi người tiến hảnh totung, quyển bảo chữa Cuốn sách chưa dé cập cũng như chưa thể hiển được tưtưởng về tranh tung tại phiền tòa mà mới chỉ phân tích một số quyền cơ bản của

bi cáo, thực chất các quy định như vậy cũng nhằm bi cáo có điều kiện để tranhtung nhưng tại thời điểm lúc bay giờ Ki thuật lập pháp và tư duy lập pháp, tư duy

của các học giã côn nhiều hạn chế.

Ngoài ra còn phải kế đến các công trình lả để tài nghiên cứu khoa học, các

công trình nảy déu góp phân tao tién để lý luận cho luận án ma NCS triển khai

Có thể kể đến dé tài khoa học cấp trường "Tổ chute và hoạt đông các cơ quan

tiẫn hành tố org hình sự trước yêu cầu cải cách te pháp" của Đại học quốc gia

Hà Nội năm 2012 (Chủ nhiém để tai PGS.TS Nguyễn Ngọc Chi, để tai nghiêncứu khoa học cấp nhà nước “ Cái cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thông

các thi tue te pháp, nẵng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà:

toe ánnhênđăndỗi co (1976), Tp 1 ing lóa hết id ng lồn ai”, Tập HANG 1,

Trang 23

nước pháp quyén XHCN của dân do dân, vi dân" năm 2006 (Chủ nhiệm đê tài

TS Uông Chủ Lưu), dé tải khoa hoc cấp trường của Trường Đại hoc Luật Hà Nội

“ Hoàn thiện pháp luật tổ ting hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét vie theo tinh thần cải cách te pháp” năm 2009 (Chủ nhiệm dé tài PGS.TS Hoàng Thi Minh Son); Hội thảo khoa học “

cách he pháp ở Việt Nam

"hoa học cấp b

mô hình 18 chức và hoạt động của VES ở Việt Nam theo yêu câu cải cách te

pháp" của VKSND téi cao, năm 2008 Nhìn chung, các để tai nghiên cứu khơa

cất túc chức năng của tÔ tng hình sự trong bối c

én nay” của Hoc viên khoa hoc 2 hội (2015); Để tài Ighién cứu những cơ số if hiển và thực tiễn cho việc xây dung

học kể trên đều nghiên cứu về tổ chức, chức năng, hoạt động của các cơ quan

tiến hành tổ tụng Việc nghiên cửu làm rõ các chức năng trong tổ tung hình sự sẽ

gop phân bảo đảm các cơ quan có thẩm quyền tiên hành tô tung thực hiện tốt vai

trỏ của minh, tránh tinh trạng chẳng chéo Đồng thời các dé tai nảy cũng tao được nên ting lý luần cho việc nghiên cứu để tai luận án của NCS bởi hoạt động tranh tung trong xét xử luôn gắn liên với chức năng buộc tội của VES cũng như chức năng xét xử của Téa án.

Các bài viết về mối quan hệ giữa Tòa an với VKS hay các công trình.nghiên cứu chuyên sâu vẻ từng cơ quan, từng chức năng trong tổ tụng hình sựcũng được NCS nghiên cứu để hoàn thiện những van để lý luận trong luận án

Các bài viết như." Hoàn thiện mỗi quan lễ giữa Téa án và VES trong quá trình

giải quyết VAHS" của tac giả Hỗ Sỹ Sơn đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp

uất số năm 2005, bài viết "Vat trỏ của kiểm sát, giảm sát trong hoat động xét

xử?" của tác giả Hé Sỹ Son đăng trên Tạp chỉ Nhà nước va pháp luật s

2005; bai viết “Barn về chuic năng tổ tung của Tòa án và vẫn đã độc lập của hoạt

động xét vit’ của tác giả Nguyễn Mạnh Kháng trên Tap chi Nha nước va pháp luất số 10, năm 2008, bài viết “Chnic năng của Téa ám trong 18 tung hình swe

trước yêu câu cải cách te pháp” của tác già Nguyễn Ngoc Chí đăng trên tạp chiKhoa học Đại học quốc gia Hà Nội số 25, năm 2009, bãi viết "đoàn thiện pháp

Trang 24

ud vỗ chức năng tổ hùng hình sw của Tòa án trong giai đoạn XXST đáp ứng yêncẩm cải cách tự pháp” của tac giả Nguyễn Thị Tuyết đăng trên Tạp chí Kiểm sát

số 10, năm 2011; bai viết “Mối quan hệ của Téa án với VKS trong XXSTVAHS”

của tác giả Nguyễn Hà Trang đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 5, năm

2010, bài viết “Mắt quan hệ chỗ óc theo tổ hung hình sự giữa VES và TAND rong giai đoạn XYSTVAHS" của tác giả Trương Đức Thắng, đăng trên Tạp chi

Kiểm sắt số 21, nấm 2014

Các công trình trong nhóm nay còn bao gồm các bai viết được công bổ trên.

các tạp chí chuyên ngành luật học như: bài “Bứn chất của tranh tung tại phiên

toa‘ của tác giả Trần Văn Độ đăng trên tap chi Khoa học pháp lý số 4 năm 2004;

tài “Bản chất, nội dung tranh tung tat phiên tòa hình sự và van đề hoàn thiện

"pháp luật 8 hung hình sie’ của tác giả Nguyễn Văn Tuân đăng trên tạp chí Dân

chũ và pháp luật số 9 (210) năm 2009, bài “V8 tranh trong tại phiên tòa hình si”

của tác giả Tổng Anh Hảo đăng trên tap chi TAND tháng 3 năm 2005 (số 5), bai

“Về tranh tụng trong tổ tụng hình sự” của tác gà Nguyễn Thị Bắc đăng trên tap

chí Nghiên cứu lap pháp số 9 năm 2003, bea “Một số sur nghĩ

"phiên tòa trong cải cách he pháp” của tác giã Lê Thúc Anh đăng trên tạp chi

TAND tháng 1 năm 2008; bai “Mới số vấn đồ về tranh hung trong tổ tung hình

sue” của ác giã Lê Tiên Châu đăng trên tap chí Khoa học pháp lý số 1 năm 2003

Nhìn chung, trong các bai viết tác giả tập trung làm rõ một số vân dé vẻ lý luận.của hoạt động tranh tụng như khái niệm, bản chất, phạm vi, nội dung, chủ thể, ý

nghĩa của hoạt động nảy.

Những công trình nghiên cửu vẻ mô hình tô tụng va tổ chức bộ may Nhà

Ề tranh ting tại

nước như cuốn "[ược giải tổ chic bộ máp Nhà nước của các quốc giả” (Nhàxuất ban Tu pháp, Hà Nội, năm 2007) của GS TS Nguyễn Đăng Dung chủ biến,luân án tiến i “Các cini thể tiến hành tổ ting trong iuật tố hang hình sự ViệtNan trước yêu cầu cải cách te pháp” của tác giả Nguyễn Duy Giăng (2014), baiviết “Các mô hình I luận về tế chức hệ thẳng viện công tổ trong chiến lược cat

Trang 25

cách tư pháp" của TSKH PGS Lê Cảm đăng trên Tap chí Kiểm sắt số 14 năm

2007, bai viết 'Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách te pháp ở nước

ta hiện nay” của tác già Đã Văn Đương đăng trên Tạp chi Nghiên cứu lập pháp,

số 7 năm 2006, các bai viết đăng trên số chuyên để “Các cơ quan tư pháp trong

Nha nước pháp quyển", Tap chí Dân chủ và Pháp luật, năm 2011 như bai viết

" của GSTS

Nguyễn Đăng Dung, bai viết “Sữa đối, bd sung các quy dinh hiến định về quyén

“Cat cách te pháp trong cơ cẩu tổ chức quyén lực Nhà nước

"he pháp - điều kiện tiên quyết bdo ation cho thành công của công cuộc cải cách te

"pháp ở Việt Nam hiện nay” của TSKH, GS Lê Văn Cảm và TS Trịnh Tiên Việt,

bài viết “Co sở lựa chọn mô hình tổ tung hình se đáp ứng yêu cẩu cải cách tephép 6 Việt Nan của TS Nguyễn Ngoc Chí Kiết quả nghiên cửu trong các công,

trình khoa học này được NCS kế thừa khi xây dựng các yêu cầu về gi pháp nông cao chất hoạt động tranh tung trong giai đoạn XXSTVAHS.

12 Nhóm công trình nghiên cứu về pháp luật, thực tiễn tranh tung

trong tổ tung hình sie

Điển hình là chuyên dé “Tranh hing và nhiững giải pháp nâng cao chấtlượng tranh ting của KSV trong xét xử hình sự đáp ứng yêu cầu edt cách hepháp" của VKSND tối cao, năm 2014 trên cơ sở tổng hợp báo cáo của 63

'VKSND cấp tình và 3 Viện phúc thẩm Đây là công trình nghiên cứu đưới góc

độ thực tiến về hoạt động tranh tung của VKS và đưa ra các giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng tranh tụng gin với bồi cảnh cải cách tư pháp

"VỆ sách chuyên khảo có thể kể đến cuỗn “Mét số vấn để về Mud 16 hưng

sue Việt Nam”, Neto Tư pháp, 2015 của tác giả Nguyễn Văn Tuân Tác giả tập trùng nghiên cửu những vẫn để chính của tổ tung hình sự như một số nguyên

tắc tổ tụng hình sự, chủ thể tổ tụng hình sự, thủ tục tổ tụng hình sự Trong đỏ, tacgiả dành một phan của cuốn sách để viết vé “Bán chất nội ding tranh tung và

vai trồ cũa huật ste trong tranh tung tại phiên tòa hình su” Tác giã đã đề cập trực tiếp đến tranh tụng đưới góc độ là một hoạt đồng trong tổ tung hình sự và hà

Trang 26

cho sng “tranh tụng chỉ

tính chuẩn bị, giúp cho các bên tranh tụng trước tòa Vì vậy, bản chất của tranh

ra tai phiên toa, các hoạt đồng trước đỏ chỉ mang

‘tung lä quá trình diéu tra công khai và tranh luận giữa các bên dưới sự điều khiển.của Tòa để phân tích, thẩm định, đánh gia chứng cứ nhằm xác định sự thật khách

quan của vụ án làm cơ sở để Téa ra phán quyết, giải quyết vụ an khách quan

"không thiên vị, đúng pháp luật”

Cuôn “Tranh luận tat phiên tòa sơ thẩm” của tác giả Dương Thanh Biểu

(Nab, Tư pháp, Ha Nội, năm 2007) tập trung trình bảy các Ki năng tham gia

phiên tòa của KSV như kĩ năng nghiên cứu hé sơ vụ án, kĩ năng chuẩn bị thực

‘hanh quyền công tô tại phiên tòa sơ thẩm, kĩ năng thực hảnh quyền công tổ tạiphiên tòa hình sự sơ thẩm Tác giả đưa ra va phân tích nhiều quan điểm về tranh.luận tại phiên tòa sơ thẩm, theo đó “muén cho hoạt động tranh tung có hiệu quả,điều kiện trước hết là sự hoạt đồng tích cực của hai chủ thể quan trọng đội ngữcác công tổ viên và luật sư bảo chữa Hai chủ thể này phải có sự phát triển cả về

số lượng và chất lượng dap ứng được yêu câu của cuộc đầu tranh phòng, chẳng, tôi pham” Trong cuốn sch nảy, tác giả tập trung nghiên cứu vẻ thủ tục tranh luận tại phiền tòa, đã bước đâu nói đến hoạt động tranh tung nhưng còn rất sơ khai và chưa có su tách bach rổ rang giữa tranh luân va tranh tụng Cuỗn “Chức

năng xát xử trong tổ tung hình sự Việt Narn” của tác giã Lê Tiên Châu (Neb, Tư

pháp, Hà Nội, 2009), tac giả lam rõ Khải niệm chức năng TTHS, các loai chức năng cơ bản trong TTHS và đặc biệt tập trung vào phần tích về chức năng xét xử

trong tố tung hình sử đưới góc 46 luật thực định, thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó

để xuất một số kiến nghị nhằm hoán thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả chức năng xét xử Khi để cập đến vai trò của Téa án trong việc thực hiện chức năng

xét xử, tác giả đưa ra rất nhiễu ý kiến vả bình giải các ý kiến nảy xoay quanh các

thủ tuc tổ tụng tại phiên tòa sơ thẩm, trong đó tập trung vào thủ tục xét hồi và thủ tục tranh luận Từ đó, tác giả đưa ra ý kiến nhằm đảm bảo sự phân định rõ rang

Nggễn Văn Thân G019) 9+: wna ted gòn Pde Non”, Ne Tphip HA NBit 200,101.

Trang 27

các chức năng tổ tung tại phiền toa sơ t

lý pham vi của các chức năng buộc tôi, bảo chữa và xét

"ác định chính xác, rõ ring va hop

, Xác định nội dung của từng chức năng tổ tung, trên cơ sở đó quy đính quyền hạn, trách nhiệm của

chủ thể thực hiện từng chức năng tổ tung" Nội dung cuốn sách có sự phân định

chức năng giữa các cơ quan tiến hảnh tổ tụng, phân tích các chức năng tổ tung hình sự trong đó tập trung vào chức năng xét xử Tác giả đánh giá kết quả đã đạt được trong việc thực hiện chức năng ét xử, nêu những han chế, vướng mắc, tim

ra nguyên nhân và chỉ ra van để ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện chức năng sét

xử là chất lương tranh tung tại phiên tòa, từ đó đưa ra yêu cầu hoàn thiện pháp uật trong bối cảnh cải cách từ pháp,

Cuốn “Hành nghề luật sư trong vụ dn hình sự” của tác giã Phan Trung

Hoài (Nab Tu pháp, Hà Nội, 2012) dé cập vai trò của một bên trong tranh tung

thực hiện chức năng bảo chữa, đỏ lả luật sự Cuốn sách tập trung phân tích các kĩnăng cân thiết của luật sửkhi tham gia tranh tung tại phiên tòa Cuốn sách là sự

đúc kết hon hai mươi năm hành nghệ luật sư bảo chữa, bảo vệ quyền và lợi ích

‘hop pháp cho các đương sự trong vụ án Điểm nổi bật trong cuốn sách ma tác giảmong muốn đến được với bạn đọc là những định hướng, Ki năng cản thiết của

một luất sử khí hành nghề Trong cuỗn sách, tác giả cũng đặc biệt nhắn manh đến nghệ thuật hùng biện, kĩ năng tranh tung của luật sử lại phiên tòa Một luật

sửgiỏi, có kĩ năng tranh tụng tốt hẳn sẽ có vai trò rất lớn trong việc bảo chữa

cũng như bao vé các quyển, lợi ích hop pháp cho thân chủ của mình.

Cuốn “Độc lập xét tử trong nhà nước pháp quyền ở Việt Nam“ của tác giả

Lưu Tién Dũng (Neb Tư pháp, Ha Nội, 2012) làm sáng tô các quan điểm khoa

học về độc lap xét sc, vẻ vai trò quan trong của độc lập xét xử trong một nha

nước pháp quyển, những yếu tổ cơ bản bảo đảm độc lập ét xử Tác giả đánh giá

thực trang, đưa ra các giải pháp nhằm bảo đảm độc lập xét xử trong qua tình xây dung nhà nước pháp quyển XHCN vá công cuộc cải cách từ pháp, đồng thời

SL Tiến Chẩn 2009), “Chức ning de mong ng nh Pit Ne” Tephip, Hà Nội 203

Trang 28

tác giả cũng khẳng đính, bảo dim độc lập xét xử sẽ là tiến để cho bão đảm tranhtụng Thông qua việc đánh giả thực trang các cơ sở hiến định vả pháp luật vẻ độc.lập xét xử nhìn từ góc độ tổ chức, thực hiện quyền lực nha nước va thực tiễn thí

hành, cần đưa ra các giải pháp nhằm bảo dim độc lập xét xử trong quá tình xây dựng nha nước pháp quyên XHCN và công cuộc cải cách tư pháp hiện nay ở

"ước ta Tác giả đã chỉ ra bat câp vé sự độc lập trong xét xử - một nhân tổ chính ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng tại phiên tòa "quyên tư pháp chưa được

xác định một cách rõ rang, chưa có sư phân công hợp lý giữa các quyền tư pháp,

hành pháp và lập pháp, chưa có sự thừa nhận chính thức trên thực tế vé sự độc lêp của quyển tư pháp, và do đỏ quyên tư pháp chưa được thực hiện một cách

độc lập,í nhất lá trong việc thực biện các thẩm quyền đã được phân công”

Nhiéu bai viết của các tac gi trên tap chi chuyên ngành có liên quan đến đểtải có thể kể đến như: Bài “Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt đồng.tranh hing của KSV tại phién tòa sơ thẩm hình sự" của tác gà Nguyễn HiểnKhanh, đăng trên tap chí Kiểm sát số 23 năm 2006, bai “Thue trang tranh hungtai phiên tòa hình sự và việc nâng cao chất lượng tranh hing tại phiên tỏa theotinh thần cãi cách tế pháp” của tae gã NguyỄn Văn Trường đăng trên tp chiTAND số 13 năm 2008; bài “Mới số vấn dé về mỗt quan hệ giữa tranh tung

trong lỗ tig hình sự với chute năng xét xử của tòa án trong bỗi cảnh cải cách te

php” của tác giã Nguyễn Trương Tin, đăng trên tạp chi Nha nước và pháp luật

số 10 năm 2008, bài “Thực trạng và một số kién nghị nhằm nâng cao chất lượngranh ting tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách te pháp” của tác giả

Trần Duy Bình đăng trên tạp chỉ TAND, số 15 năm 2011, bai “Mot số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tig tại phiên tòa hình sự” của tác giả Hồ

Nguyễn Quân, đăng trên tạp chí TAND, số 1 năm 2014

Ngoài ra, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu là luận văn Thạc siuật học nghiên cứu trực tiếp về để tài như Luận văn “Tran: tung rong tổ hưng

hind sục" của tác giả Vũ Chí Toàn, (Hà Nội, 2016) đã đưa ra khải niêm: Tranh

Trang 29

tung là một hoạt động tổ tung hình sự được thực hiển bởi các chủ thể tổ tung

(bên buộc tội và bên gỡ tội) dưới sự trọng tai của Tòa an để bảo vệ quan điểm.của mình và bác bô quan điểm của phía đôi lập, trên cơ sử đó giúp Tòa án giải

quyết vụ an khách quan, toàn điền, đây đủ, bảo về lợi ich Nhà nước, quyền và Loi

ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức, Luân văn “Tramh tung tat phiên tòa

theo pháp luật tổ tng hình sự Việt Nam” của tác giã Bùi Thị Hà, năm 2010 đưa 1a khải niêm: Tranh tung tại phiên tòa là hoạt đông của các chủ thể có chức năng

đối trong nhau la buộc tội va bao chữa, thực hiện dua trên nguyên tắc bình đẳng,

trong việc đưa ra, lam sảng tỏ, bảo về chứng cứ, lâp luân của minh va phần bac

chứng cứ, lập luận của đối phương, nhằm thuyết phục HĐXX chap nhân để xuấtcủa mình, gop phan làm sang tö sự thật khách quan của vụ án, được bat đầu cingvới thủ tục bất đầu phiên tòa và kết thúc khi kết thúc phân tranh luận, Luân văn

“hũ tue tranh hiển tại phiên tòa hình sie” của tác giả Đăng Thị Giao, năm.

2011, luên văn tập trung nghiên cứu vẻ thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự, trong đó có một phn nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa tranh luận vả tranh tung

Tác giả đưa ra quan điểm khẳng định tranh tung va tranh luận tại phiên tòa hình

sự là các khái niệm không đồng nhất, giữa chúng có mỗi liên hệ chất chế với

nhau, trong đó tranh tụng tại phiên tòa là cái chung (tổng thổ) và tranh luận tạiphiên toa là cái riêng (bồ phận cfu thành) Vi vậy, khái niêm tranh tụng tai phiên

tòa có nội him réng hơn bao gồm không chỉ phẩn tranh luận ma cả các phan khác (thủ tục bắt đâu phiên tòa, xét hồi, nghị án và tuyến án), còn tranh luân tại phiên tòa chỉ là một bộ phân cầu thảnh của tranh tụng va la sựthể

tập trùng, rõ nét nhất của quá tình tranh tụng

1.3 Nhóm công trình nghiên cứu có liêu quan dén đề tài luận án

Các công trình khoa học nghiên cứu vé hoạt đồng tranh tụng được tiếp cận.

đưới các góc nhìn đa dạng, bao gdm các nghiên cứu vẻ thủ tục tranh tụng, cácnghiên cứu về quyển của các chủ thể tham gia vào hoạt đông tranh tụng cũngnhư các hoạt động cụ thể của chủ thể tranh tụng, chủ thể điều khiến tranh tụng,

Vé sách chuyên khảo có thể kể đến cuốn “Thi đục xót xử các vụ đn hah ste”, Nab, Thành phó Hồ Chi Minh, 2003 của tac giả Dinh Văn Quá Cuốn sách

lên một cách

Trang 30

tập trung phân tích luật thực định về các giai đoạn xét xử trong tổ tung hình sự

gồm XXST, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm va bước dau dé cập đếnhoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS trên cơ sở nghiên cứu một sốquan điểm khoa học khác Cuốn sách để cập đến ý kiến cho rằng “không có giai

đoạn xét hỗi tại phiên tòa ma chỉ có giai đoạn tranh tụng giữa các bên tham gia

tổ tụng như thủ tục tổ tung tai phiền töa của nhiều nước trên thé giới, hoặc goi là

giai đoạn diéu tra công khai tại phiên tòa"” Day lả quan điểm ma NCS có thédẫn chứng, lam cơ sở cho việc phân tích các van để lý luận trong để tải luận án.Cuốn “Pháp luật hình sue thực iễn xét wie va án lô”, Neto, Lao động - xã hội, Hà

Nội, 2005, của tác gid Dinh Văn Qué Nội dung cuỗn sách có hai phản: phan thứ

nhất tập trung làm rõ một số nội dung quy định trong phản chung của BLHS năm

1899, phân tích các điểm mới trong BLTTHS năm 2003, Phan thử hai tác giảtình luận một số vụ án cụ thé dé làm rổ các quy định của pháp luật hình sự và tổtụng hình sự Trong phan thứ nhất, tác giả có phân tích “Một số vấn để vẻ thủ tục.xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo BLTTHS năm 2003” vả “Vai trò củachủ tọa phiên tòa trong việc điều khiển tranh tung tại phiên tòa hình sự” Hai vẫn

để nảy có mồi liên hệ rat chặt chế với nhau, để việc xét hỏi tại phiên tòa va hoạtđộng tranh tụng thực sự có hiểu quả thi vai trò của chủ tòa phiên tòa lả hết sứcquan trong, chủ tọa phiên tòa “không nên hỏi nhiêu mà chỉ nêu van để để KSV

và luật sử hoặc người bảo chữa hỏi Trong quá trình ét xử, chủ tọa phiên tòa là người chỉ huy, điều hảnh”.

Cuốn “Báo đấm quyển bào chữa của người bt buộc tôi”, Ngb Công annhân dén, Hà Nội, 1999 của tác giả Pham Hồng Hải Tác giả nghiên cửu về sự

hình thành va phát triển của chế đính quyển bảo chữa trong TTHS của nước

Công hòa XHCN Việt Nam, lam rõ mỗi quan hệ giữa quyền bảo chữa và vấn dé

‘bao vệ quyển con người trong tổ tụng hình sự Tác giả đưa ra khẳng định “quyền

‘bao chữa trong tổ tung hình sự là tổng hòa các hành vĩ tố tung do người bi tam

Binh Vin Qui G003, “Thi vết xố vu dn hbde ne No Thnk phế Hồ Chí Mi we 188

Trang 31

giữ, bi can, bị cdo, người bị kết án thực hiện trên cơ sở phù hợp với quy định của

pháp luật nhằm phủ nhân một phẩn hay toản bô sự bude tội của các cơ quan tiềnhành tổ tung, làm giảm nhẹ hoặc loại trữ trách nhiệm hình sự của mình trongVAHS Cuốn “Quyển có người bào chita trong 16 tung hình sự Việt Nam, Đức

và Hoa Ki”, Neb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, của tác giả Lương Thị Mỹ.

Quỳnh Tác giả tập trung phân tích trên cơ sở so sánh, đối chiêu quy định của

pháp luật quốc tế, của luật tổ tung hình sự Việt Nam, Đức và Hoa Kì vẻ bảo dim

quyển có người bảo chữa Từ đó tác gid chỉ rổ những điểm tương đồng, khác biệttrong hệ thống pháp luật các nước và lý giải Trên cơ sở đó, tác giã để xuất cácgiải phip gip phân hoàn thiện lật tổ tung bình sự Viet Nam, ning cao hiệu quả

‘bao đảm quyên có người bảo chữa của người bi buộc tôi

Cuốn “Nhiệm vụ của công tố viện”, Lê Tài Tnén chủ biển, 1971 tập trung.lâm rõ tỗ chức, đặc tính, nhiệm vụ dân sự va nhiêm vụ hình sư của công tổ viên

‘Tac giã là một trong những người tiên phong trong việc đưa ra cách hiểu về “công

tổ viên" cũng như "công tổ quyển" "Công tổ viên là một định chế ma ta thừa

hưởng trong tổ chức tư pháp của người Pháp Trong xã hội nao cũng vay, hing

ngày thường xây ra những sự vi pham luất pháp, trồm cướp, lửa đảo, đã thương,

giả mạo ma xã hội cân phải trừng trị nêu muốn duy trì trật tự Có những Thẩm

phán được giao trách nhiệm thực hiện sự trimg tr ấy Ho lập hỗ sơ việc vi phạm,

quyết định nên hay không nên đưa các pham nhân ra trước tòa để các Thẩm phản

toa xử xét xử vé tôi trạng của các phạm nhân này, Hành vi đưa các pham nhân ra

trước Tòa để xét xử là sự truy tố Cái quyền truy tổ ấy lả công tố quyên, vì là

quyền của công đồng sã hội rừng tii kế gian manh qua các đại diện của xã hội

Va các Thẩm phán được giao phó nhiệm vu zử hanh công tổ quyển là nhữngThẩm phán công tô Ở những Tòa Sơ thẩm hay Thượng thẩm, có nhiều Thẩm

tô viện có toan quyển truy tổ hay không truy tổ những việc pham pháp do cảnh sát

` Bằng Hi 189), “Hấp đân np bảo chữa ci người by buộc tổ, No Công abn in, HỆ

"Ld Tas Trên (hitb) (1971) “Nhiệt cia cổng tổ tứ, 5,6

Trang 32

"bảo cáo va đủ chưa được bao cáo, Công tổ viện có quyén ra lệnh cho cảnh sat điềutra để lâm thời truy té" Như vậy, quyền truy tô của công tổ viện không bị phụ.thuộc vào bat kì cơ quan nào, Cuốn “Xét xứ sơ thdm trong tô tung hình sự Việt

Nam’, Neb, Đại học Quốc gia thành phổ Hé Chí Minh, 2011 của tác giả Võ Thị

‘Kim Oanh Tac giả tập trung làm rõ trình tự, thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm theo quy.định của BLTTHS năm 2003, làm rõ những bắt cập trong thực tiễn xét xử và đưa

ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng XXST các VAHS

'Về bai viết, có thể ké đến bai viết “Ti tue xét xử sơ thẩm trong Tổ hưng hinh

sự Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện" của tác gã Đình Văn Qué trong Ky yêu Hội thảo khoa học “Hoàn thiên mé hình tổ tung hình sự Việt Nam dap ting yêu cầu cải cách tư pháp - kinh nghiệm Công hòa Liên bang Đức"

do VKSNDTC va Quỹ Hợp tác quốc tế vé pháp luật Công hỏa Liên bang Đức

phối hợp tô chức từ ngày 9-10/6/2011 tại Ha Nội Bai viết tập trung làm rõ trình

ta, th tục tổ tung tại phiên tòa XXSTVAHS, tuy chưa để cập nhiêu đến hoạt động

tranh tung tại phiên toa nhưng đã gop phân đưa lại cái nhìn toàn diện về thủ tục

nay và là nguồn tư liêu được NCS khai thác trong quá trình ám luận án

"Về luận án tiên i, có thể kể đến luận án “Hoat động bảo chia của luật suetrong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ án hình su” của tác già Ngô Thi Ngọc Van,nim 2016, tác giả lại tập trung nghiên cứu vẻ hoạt động bào chữa của luật sửtạiphiên tòa - một trong những chủ thể gỡ tội trong tranh tung, luận án “Chai thé

‘bude tôi trong 16 hung hình sue Việt Nam’ của tác giã Lê Thị Thúy Nga năm 2019nghiên cứu vé các chủ thé thực hiện chức năng buộc tội, luận an “Thue hàn:quyằn công 16 trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sie” của tác giả Trần

Thi Liền năm 2019 nghiên cứu vé chức năng của VES khi thực hành quyền công

tổ trong giai đoạn XXSTVAHS, bao gồm cả phiên tòa sơ thấm Do đỏ, những

uận án này là nguồn tải liệu tham khảo rất hữu ích cho NCS trong quả trình làm luận án của mình

Bên cạnh đó còn rất nhiều bai viết của các tác giả đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý có để cập hoặc có nội dung liên quan đến hoạt động tranh tung tại

“14 Tri Biển (hiên) sd rang gới tiểu

Trang 33

phiên tủa hinh sự như bai “Ve việc thuee hiện thal tue xét hỏi két hop với tranh

‘hung tat phiên tòa” của tác giả Huỳnh Sáng, đăng trên tap chí TAND, số 3 năm.

2004, bài “Mhiững vấn đề rút ra từ việc tổ chute các phiên tòa hình swe theo tinhThần Nghĩ quyết số 08 của Bộ Chính trị” của tác giả Hoàng Thé Anh đăng trêntap chi Kiểm sat, số 1 năm 2005; bat viết “Một số giải pháp, kiến nghị nhằm

"nâng cao chất lương hoạt động luận tội của Kiểm sát viên tại phiên tòa xát xử sơ

Thẩm vu án hành si” của tác giả Nguyễn Văn Khát đăng trên Tạp chỉ Kiểm sát

số 15 năm 2014, bai viết “Đối mới thai tuc phiên tòa hình sự sơ thẩm theo hướng

Dé đâm nggên the tranh tng” của tác giả: Vũ Gia: Lâm đăng trên tap chỉ

VKSND số 21 năm 2013.

Bài viết "Những vấn đề Ip luận và thực tiễn về việc xét hỏi của KSV tạiphiên tòa hình sự” của tác gi Dinh Văn Qué, đăng trên Tạp chỉ Kiểm sat số 8,năm 2006 va bai viết “Mot số vấn đề If hiển và thực tiẫn trong vide xét hỏi vàtranh luận của KSV tại phiên tòa hình sự sơ thẩm” của tác gia Nguyễn ChiDiing, đăng trên Tap chi Kiểm sát số 12, năm 2014 déu để cập đến vai trò củaKSV Khi tiên hảnh xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm Để có thể tiền hảnh tranh tungđồi hôi KSV phải nắm rổ các tình tiết của vụ án, do đó việc KSV có tích cực xét

hỏi hay không ảnh hưởng rất nhiều đền chất lượng tranh tung Các tác giã tập trùng nghiên cứu vấn để lý luận cũng như thực trạng của hoạt động tranh tung nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật

Ngoài ra, có thể kế đến nhiêu bai viết tuy không nghiên cứu trực tiếp về.hoạt động tranh tụng nhưng lại nghiên cứu v các yếu tổ góp phần đầm bảo va

nông cao chất lương của hoạt động tranh tụng như bai viết "Mộ số giải pháp

nâng cao chất lượng bản luận tột" của tác giả Nguyễn Văn Đoàn, Lê HồngPhong đăng trên Tạp chi Kiểm sát số 2: tững yếu tố giúpKiểm sát viên thực hién tốt việc tranh tụng tat phiên tòa xét xứ so thẩm" của tacgiả Hoang Anh Phương, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13, năm 2007, bai viết

năm 2013, bài viết

“Ban về hoạt đồng tranh luân của Kiếm sát viên tại phiên tòa xét xứ sơ thẫm

Trang 34

"Hình sw” của tác giả Nguyễn Trung Kién, đăng trên Tap chi Ki

2014, bai vi

sit số 19, năm,

Măng cao cht lượng xát lỗi của Kiếm sát viên tại phiên tòa xét

xử sơ thẩm hinh sie” của tác giả Nguyễn Trung Kiên, đăng trên Tap chỉ Kiểm sát

số 9, năm 2014

14, Nhóm các công trình trong ước nghién cứu về tranh tung và hoat

dong tranhh tung của một số tước trên thé giới

Bên cạnh cổng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước vé hoạt động

tranh tụng trong tổ tụng hình sự Việt Nam kể trên còn có nhiều công trình, bai

viết của các tác giã về van dé tranh tung trong pháp luật một số nước trên thé

giới như bai viết “Tranh tung tat phiên tòa trong 16 tung hình sự Australia” của.tác giả Tran Dai Thang đăng trên tap chí Kiểm sát, số 11 năm 2005, “Tim hiểu

hệ thẳng tổ tung tranh tung và tố tung thẩm vấn”, Thông tin khoa học kiểm sát

số chuyên để 2+3, Viện Khoa học kiểm sat, 2003, “Luật TẾ hơng hình sự Công

‘ida Liên bang Đức” Thông tin khoa học kiểm sắt số chuyên để, Viện Khoa học

kiểm sát, 2007; “So sánh pháp luật tố ting hình sự Việt Nam và một số nướctrên thé giới”, Thông tin khoa học kiểm sát số chuyên dé 3+4+5+6, Viện Khoahọc kiểm sát, 2008 Cuốn “Miững mô hình tổ tụng hinh sự điễn hình trên thế

giới” của tác giã Tô Văn Hòa chủ biên (Nxb Hồng Đức, năm 2012) là sự tập hợp của các công tình nghiên cứu của các chuyên gia nước ngodi Về một sO mồ

hình tổ tụng hình sự trên thé giới như Chuyên dé “M6 hinh tổ ting Hen Quốc

GS Byung-Sun Cho, Trưởng khoa Luật, Đại học tổng hop Chongju, Han Quốc

lâm rõ mô hình tổ tụng hình sự Han Quốc, phân tích quyền và nghĩa vu các bên

trong tố tung hình sự và xu hướng cải cách mô hình tố tụng, chuyên để "M6 hùnh:

16 tung hành sự Trang Quốc” GS Liling Yue - Giáo sự toàn phần tại Đại họcChính Pháp, Bắc Kinh, Trung Quốc làm r6 mé hình tổ tung hình sự của Trung

Quốc cũng như chức năng của một số cơ quan trong tổ tụng hình sự

Ngoài ra có thể ké dén một số bai viết nghiên cứu về Viện công tổ của một

số quốc gia trên thé giới, tuy không trực tiếp liên quan đến é tai luận án nhưng,

Trang 35

có gia trị tham khảo dưới những góc đô nhất định như Bai viết “So sánh vịtrí chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Vien kiểm sat Việt Nam với cơquan công tố của các nước theo truyền thẳng pháp luật Châm Âu luc địa (Pháp,Đức)” của tác giả Lai Thị Thu Hà đăng trên tap chí Thông tm khoa hoc Kiểm

sát, (Số chuyên đề về VKS) năm 2008, bài viết “Lich sử ngành công tổ Hoa Ki

và một số got mỡ đốt với Việt Nam" của tác giã Đâu Công Hiệp, đăng trên Tap chí Luật học số 7, năm 2016; bai viết Viện công 16 Công hòa Liên bang Đức - qué khut và hiện tại” của tác già Vũ Mộc đăng trên Tạp chí Thông tin khoa học

và pháp lý, VSND tối cao, số 3+6, năm 2006

2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.

‘Vé tình hình nghiên cửu ở nước ngoài có thể kể đến một số an phẩm nghiên.cửu về tổ tụng hình sự theo pháp luật của một số quốc gia trên thé giới như

Cuốn “Outline of the US Legal system” (Khái quát hệ thẳng pháp luật Hoa Ki),

Congressionnal Quarterly, Inc, năm 2001, nội dung cuốn sách để cập đến những,vấn để chính trong hệ thống pháp luật Hoa Ki như vai trỏ, chức năng của các cơquan được giao nhiém vụ bảo vệ pháp luật, việc bổ ti và tổ chức Tòa án tại cácbang và Téa án liên bang, cơ chế xử lý tội pham cũng như các hành vi vi pham

khác, cuỗn "Two models of the criminal process” (Hai mô hình tô tụng hình su),

HLLPacker, 1964 nghiền cứu vé hai mô hình tố tụng hình sự điển hình trên thểgidi, đó lả tổ tung tranh tung và tô tụng thẩm van (xét hỏi) trong đó nhắn manh vềtiến trình lịch sử và đặc điểm của từng mô hình tổ tụng, cuốn “The introduction of

Jjwy trials anh adversarial elements tato the former soviet anton and other

inquisitorial countries (Giới thiệu về bôi thẩm đoàn va các bên đối trong tại Liên

bang X6 viết cũ va một số nước ap dụng), JW Diehm, 2001, cuốn sách tấp trang nghiền cứu các quy định trong pháp luật của Liên bang X6 Viết cũ về chế định bồi

thẩm đoản, quyên của các bên đối trong khi tham gia phiền toa xét xử

Cuốn “European Criminal Procedures” (Tô tụng hình sự ở Châu Au),

Mireille Delmas - Marty and JR Spencer, Trường Đại học Cambrigde, Vuong

Trang 36

quốc Anh, 2002 nghiên cứu vẻ thủ tục tổ tung của một số quốc gia Châu Âu điển

"hình là Anh, Đức, Pháp, Italia và Bi, cuốn sách trình bay vẻ thủ tục té tung của

các quốc gia nói trên va phân tích vai trò, vị tri của Công tổ viên, cảnh sát, thẩm.phan, bị cáo vả người bị hại trong tổ tung Tuy có sự khác nhau vẻ tổ chức cơ

quan Công tổ ở mỗi quốc gia nay nhưng héu hết các quốc gia déu thừa nhận vai trỏ của cơ quan Công tổ, Công tổ viên là cơ quan, người thực hảnh quyền công

tổ, truy tổ người phạm t6i ra tước Tòa án và để nghị Téa án áp dung hình phạt đổi với người phạm tôi Đây chính là một trong những nhiệm vụ quan trong nhất của cơ quan công tỏ ở các quốc gia nay Cuốn sách đã cung cấp cho NCS rất

nhiều nội dung về chủ thể của quyền công tô vả thực hanh quyên công tổ ở cácquốc gia châu Âu điển hình để lam tư liệu tham khảo cho luận án của mình

Cuốn “The Japanese way of justice- Prosecuting crime im Japan” (Thủ tục

tr pháp của Nhật Bản - Truy tố tội phạm tại Nhật Bản) của tác giả David T

Johnson, trưởng Đại hoc Oxford, Vương quốc Anh, xuất bản năm 2003 Nhất

Bản là quốc gia theo mô hình tổ tung tranh tụng, Hoạt đồng điều tra do cơ quancông tô và cảnh sát tiền hành, khi cỏ đủ căn cứ để buộc tội một người, công tô.viên chuyển cáo trạng cho Thẩm phán và chuẩn bi tai liệu, chứng cứ tranh luận

với luật sử khi ra toa Tai phiên tòa, luật sử hoàn toàn bình § với công tổ viên trong việc đưa ra chứng cứ và tranh luận Trên cơ sở các tả liêu, chứng cứ được

đưa ra em xét, tranh luận tại phiên tòa, Téa án sé đưa ra kết luân giải quyết vụ

án Trong BLTTHS Nhật Bản không quy định vẻ chế độ bai thẩm, tức lả tổ tụng

hình sự Nhật Bản đã có sự pha trén giữa mô hình tổ tung tranh tụng và mô hình

tổ tung thấm vẫn Việc nghiên cứu vẻ quá tình giải quyết vụ án cũng như trình

tự, thủ tục tại phiên tủa theo pháp luất Nhat Bản giúp NCS cỏ được sự so sinh,

đối chiên với pháp luật Việt Nam để đề xuất các giải pháp bảo dim hoạt động

tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS.

Cuốn “French Crbmimdl Justice - A Comparative Account of the Iwestigation and Prosecution of Crime in France” (Tự pháp hình sự Pháp - So

Trang 37

hình t6 tung này Nêu theo mé hình tổ tụng tranh tụng thi bai bên gồm người cáo

‘bude và người bi cáo buộc phải tự mình tìm kiêm, tua chon những tải liệu, chứng,

cứ có lợi cho minh để đưa ra quan điểm, lập luận va trình bảy trước Tòa nhằm:

‘bao vệ ý kiến của minh Theo đó, phiên tòa là trung tâm của tổ tụng, là thời điểm

mã mọi chứng cứ của các bên được thảo luận và đánh giá theo quy định của pháp luật Tại phiên tòa, tắt cả các chứng cử mới được cùng cấp và đưa ra xem xét một cách đây đủ, toán diện nhất còn việc thu thấp chứng cử trước đó gin như

14 bí mat đối với các bên Ngược lại, với mô hình tổ tụng thẩm vấn thì chiu sự

Toa án đã có trong tay tắt cả các tai liệu, chứng cứ cần thiết cho việc xét xử, và nhiên khi là sự "công khai hóa các chứng cứ đã được thu thập” và coi đó a căn.

cứ để đưa ra phán quyết

Cuốn “Ti pháp hình sự so sánh" của Philip L Reichel (bản dịch Tiếng Việt

- Viên nghiên cứu Khoa học pháp lý, năm 1999) đã cho thấy cái nhìn toàn cảnh của quốc tế về tư pháp hình sự, cách nhin của Hoa Ki vé luật hình sự vả tô tung hình sự trong truyền thông pháp luật của các nước, trong đó có hệ thống cảnh sat, toa án, và cơ quan công tố, Cun “Prosecuting serious Hoan Right violations” (Truy tổ các vi pham nghiém trọng vẻ quyển con người) của tác giả Anja Seibert-Fohr trường Đại học Oxfford, Anh quốc, xuất bản năm 2009, Nhin

Trang 38

chung, nội dung các cuốn sách này đều dé cập đến hoạt đông của các cơ quan có

thấm quyền giải quyết VAHS, trong đó nỗ: bật 1a các hoạt động tiên xét xử, tạođiều kiện cho việc xét xử tại phiên tòa tiền hành được hiệu qua, thuân lợi

Cuốn “Người tham gia tố tụng theo luật tổ tung hình sự Xð Viết", của tác giả

RP Rakhunôp, Nx Matzcova, 1961 tập trung nghiền cứu vé quyền, nghĩa vụ của người tham gia tổ tung trong quá trình giải quyết VAHS nói chung và tai phiến tòa nôi ng, cuốn “Giáo trình Luật Tổ hung hình sự 3ð viết” MX Strogovich, Neb Khoa học Matzcova, 1968 cùng cấp những thông tin cơ bản nhất những nội dung

của Luật to tụng hình sự Xô viết, trong đó có một phan rat quan trọng nói đến kháitiệm tranh tung trong tố tung hình sự, ngoài ra còn phải kể đến một sô cuốn tuy:không trực tiếp nghiên cứu vẻ hoạt đông tranh tụng nhưng góp phan tạo ra nên

tăng rất quan trong như cuỗn “Criminal procedure constitution lnnitations” (Một

số hạn chế vẻ thủ tục tổ tụng hình sự) của tac gid Jerold Hsrael, Wayne

RLaFave, 1991; cuốn “Criminal procedure and the constitutions” (Luật Té tụng

tình su va hiển pháp), cuốn “Cases and material on crimmal procedure” (Những

‘vu Việc và ti liệu trong tổ tung hình sự) Phillip E Johnson, 1940.

Bên canh các sách chuyên khảo còn có các tai liệu khác cũng nghiên cứu Về

trong lệ thẳng tranh tung” của Văn phòng Viện trường Viện công tô bang New

South Wales, Australia, 2001 chủ yêu dé cập đến các yêu câu nhằm dim bảo sựcân bằng quyển lực giữa các chủ thé trong tranh tụng, tập báo cáo “Nghiên cin

16 chức và loạt động của lê thông te pháp của năm quắc gia (Trung QuốcIndonesia Nhật Bản Cộng hòa Hàn Quốc và liên Bang Nga)” theo Chương

trình phát triển của Liên Hiệp quốc, Viết Nam vẻ tổ chức và chức năng của hệ

thống tư pháp ở năm nước chon lọc (Nzb Tw pháp, 2010) làm sảng tỏ một số

chức năng, nhiệm vụ của một sổ cơ quan tư pháp trong tổ tung

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài kể trên tập trung nghiên cứu những,

nội dung trong pháp luật tổ tung hình sự nói chung va tranh tung trong tổ tung

Trang 39

hình su mốt số nước nói néng Do đó, tác gid sử dung các tai liệu nảy với mục

đích tham khảo, so sánh, đổi chiều với các quy định trong pháp luật Việt Nam về

hoạt đồng tranh tụng tại phiên tòa 3248TVAHS,

3 Đánh giá kết quả nghiên cứu liên quan đến dé tài luận án.

Qua khảo sát tình hình nghiền cứu ở trong và ngoài nước có thé thấy hoạt

động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS đã được rất nhiều nha khoa học

nghiên cứu đưới các góc đô và ở các mite độ khác nhau Trên cơ sở kết quả các công trình nghiên cửa trước đó đã dat được, NCS tiếp tục nghiên cứu các nội dung chưa được để cập đến hoặc chưa được làm sáng tỏ Như vậy, NCS có điều

kiện rất thuận lợi trong việc tra cứu, kế thừa những kết quả nghiền cứu đã đượcthừa nhân nhưng dong thời NCS phải đưa ra cách thức tiếp cận, triển khai việc

nghiên cứu để tải đâm bảo tinh mới, tinh cấp thiết, việc nghiên cửu phải toán diện, chuyên sấu.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trước đó đã tạo được một hệ thống

cơ sở lý luân vẻ các van dé như tranh tụng là gi, tranh tụng được hiểu dướinhững góc độ nào Các nha khoa học cũng dua ra những quan điểm khác nhau về

tranh tụng tai phiên tòa XXST, những van để được nghiên cứu nhiễu nhất là chủ

thể thực hiện tranh tung và phạm vi tranh tung Đông thời cũng có nhiều công

trình nghiên cứu về quy định của pháp uất, thực trang hoạt đồng tranh tung và dua ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ tranh tụng

Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nảo nghiên cửu mét cách chuyển.

có hé thống vé hoạt động tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS Đây cũng là nhiệm vụ mã NCS đặt ra trong quá trình thực hiện luận án của mình.

dung nghiên cứu đã súng 16 và được KẾ thừm, phát rong dé tài luận án

Dua vào kết quả tinh hình nghiên cứa cho thấy có những vẫn để liền quan

đến dé tai luận án đã được các nhà khoa học làm sáng tô và được thừa nhận rộng

toán di

* Những n

tải nên NCS sẽ tiếp thu và kế thừa trong luận án của minh, đó la

Trang 40

Về lý luận: trong số các công trình ma NCS tiếp cận, bau hết đều có sự nhận.thức thống nhất về bản chất, pham vi của hoạt động tranh tung tại phiên toa

XXSTVAHS

Về thực tiễn các công trình nghiên cứu khoa học đã có những nghiên cửu về

thực tin lập pháp cũng như hoạt động tranh tung tại phiền tòa trên thực tế Trước khi có BLTTHS năm 2015, ở Việt Nam, thuật ngữ tranh tụng chưa được chính thức

hi nhân trong luật, các cổng tình chủ yên nghiền cứu tranh tụng đưới một góc độ

nhất định Thực iễn hoạt động tranh tung cũng được nhiêu tác giả nghiên cứu nhằm

để xuất giải pháp bảo đảm thực hiện hoạt động này trên thực tế

(Ming quan điễm, luận điểm đã được thừa nhậm:

- Hoạt động tranh tung chỉ diễn ra tại phiên tòa ma rõ nét nhất 1a tại phiên.tòa XXSTVAHS, các hoạt đồng ở các giai đoạn trước tạo tiễn dé cho hoạt độngtranh tụng diễn ra;

- Chủ thể của hoạt động tranh tung la bên buộc tội va bên bảo chữa,

Các phương pháp nghiên của được sử dung trong các công trình nghiên

ca phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lich sử, phương pháp phân tích,

tổng hợp, so sánh, phương pháp thông kê

*Những vin

đáo trong các công trình nghiên cứu đã công bồ

liên quan đến luận ám nlueng clura được giải quyết

Tả lý hiển

- Rất nhiều công trình khoa học nghiên cửa vé tranh tung dưới góc độ là một hoạt đông trong tổ tung nhưng chưa cỏ cổng tình nao đưa ra được định nghĩa về hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS.

- Đã có những công trình đưa ra liêu chi, điều kiện bảo đảm hoạt đông ranh tụng tai phiên tòa XXSTVAHS nhưng chưa công bình náo đưa ra được các điệu kiện

‘bao đâm hoạt động tranh tụng một cách có hệ thống, đồng bộ trên tắt cả các phương.diện: quy định của pháp luật, cách tổ chức thực hiện va khi triển khai thực hiện phải

hư thể mio? (van để thiết chế, cơ chế bo đảm thực hiện và vic thực hiện)

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w