1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam

110 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 133,83 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu công cải cách tư pháp “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [18] nhiệm vụ ngành Tồ án quan trọng Có thể nói, cơng tác có vai trị định hoạt động cải cách tư pháp Tuy nhiên, khâu quan trọng hoạt động tố tụng nói chung cơng tác xét xử nói riêng người, mà cụ thể công tác xét xử đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Lịch sử phát triển tư pháp nước ta từ năm 1945 đến cho thấy Hội thẩm giữ vai trò quan trọng hoạt động xét xử Toà án Đội ngũ Hội thẩm qua nhiều hệ với Thẩm phán luôn đứng tuyến đầu thực nhiệm vụ bảo vệ công lý Sự diện Hội thẩm xét xử, kết hoạt động họ khẳng định nhân dân cần phải có tiếng nói hoạt động tư pháp Sự tham gia tích cực có hiệu Hội thẩm tơn vinh thêm vị trí, vai trị uy tín Toà án chế độ ta Mặc dù Thẩm phán Hội thẩm người có vị trí quan trọng Tồ án việc nghiên cứu lại tập trung vào pháp luật Thẩm phán mà chưa tập trung vào pháp luật Hội thẩm Hơn 60 năm qua, pháp luật Hội thẩm nhân dân điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác phát huy yếu tố tích cực, làm cho nhân dân thực có tiếng nói hoạt động tư pháp Tuy nhiên, trước tình hình mới, pháp luật Hội thẩm nhân dân bộc lộ hạn chế nhược điểm cần sớm khắc phục như: chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, cịn mang tính chất chắp vá, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các nhà khoa học, cán thực tiễn quan chức nhiều lần đề cập đến hạn chế, nhược điểm chưa thật sâu sắc tồn diện, chưa có kiến nghị, đề xuất mang tính chất lâu dài để pháp luật Hội thẩm nhân dân phát huy thực tác dụng Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ Luật học nhằm góp phần thực cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng xét xử Toà án giai đoạn Tình hình nghiên cứu luận văn Liên quan đến luận văn này, có số cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài KX.04.06 (thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước 2001-2005): “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử TA nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân” Bộ Tư pháp chủ trì, nghiệm thu năm 2007 - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam nay” nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn văn Sản làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 1999 Đề tài đưa kiến nghị chế tổ chức, hoạt động kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động Hội thẩm - Một số tham luận, viết Hội thảo viết đăng tạp chí chuyên ngành luật học: + Bài viết “Đổi chế định hội thẩm nâng cao hiệu hoạt động Toà án” PGS – TS Nguyễn Tất Viễn đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 bàn vấn đề Hội thẩm tham gia xét xử - chế định pháp luật thể tư tưởng lấy dân làm gốc hoạt động tư pháp, đưa biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm; + Bài viết “Hiệu cơng tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn Hội thẩm” tác giả Chu Hải Thanh đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999, bàn vấn đề hiệu mà Hội thẩm đóng góp cho hoạt động xét xử Toà án, tiêu chuẩn Hội thẩm đưa số giải pháp để Hội thẩm phát huy tác dụng, xét xử có hiệu quả; + Bài viết “Sự hình thành phát triển chế định hội thẩm Việt Nam” tác giả Lê Thu Hương đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 khái lược lịch sử hình thành phát triển chế định Hội thẩm Việt Nam; + Bài viết “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hội thẩm” tác giả Hồng Hùng Hải đăng Tạp chí Tồ án nhân dân Số 6/2005, đưa số ý kiến việc đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm quân nhân; + Bài viết “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân” tác giả Phạm Văn Chung đăng Tạp chí Pháp lý Số 7/2006, đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân; + Bài viết “Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Toà án - thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Lộc đăng Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 8/2006 - Số 15, kiến nghị số giải pháp nâng cao công tác quản lý bồi dưỡng Hội thẩm Nhìn chung, kết đề tài viết đáng trân trọng, lý giải số vấn đề sâu sắc chế định Hội thẩm nhân dân, đề số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân Nhưng điều kiện tư phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời vấn đề thực tiễn cần tổng kết sâu sắc hơn, luận văn tác giả nghiên cứu không trùng lặp, sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xét xử Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố tài liệu tham khảo có giá trị, sở, tảng để nghiên cứu thực luận văn “Hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam” Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu pháp luật liên quan trực tiếp đến tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi luận văn giới hạn việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân (không đề cập đến chế định Hội thẩm quân nhân) Việc nghiên cứu luận văn vào thực tiễn thực pháp luật Hội thẩm nhân dân từ năm 2003 đến nay, với việc thực Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân (sửa đổi) năm 2002 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Hội thẩm nhân dân, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân Việt Nam đến năm 2020 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách pháp luật, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vào việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân; - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân; khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật Hội thẩm nhân dân, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp; lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Hội thẩm nhân dân từ năm 1945 đến nay; - Đánh giá thực trạng pháp luật Hội thẩm nhân dân thực tiễn tổ chức thực pháp luật Hội thẩm nhân dân; làm rõ mặt được, mặt hạn chế, vướng mắc bất cập pháp luật Hội thẩm nhân dân tổ chức thực pháp luật Hội thẩm nhân dân, nêu nguyên nhân học kinh nghiệm; - Phân tích yêu cầu, quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu sở sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: hệ thống, lịch sử, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Điều gợi mở số vấn đề để quan Nhà nước có thẩm quyền lưu tâm việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu mà Nghị số 49/NQ-TW ngày 24.5.2005 Bộ Chính trị đề Với định hướng đó, luận văn có số điểm sau: - Đưa khái niệm, rõ đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật Hội thẩm nhân dân - Chỉ ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật Hội thẩm nhân dân - Nêu quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp Ý nghĩa luận văn Nội dung kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học việc xây dựng pháp luật, góp phần hồn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu giảng dạy học tập cán bộ, giáo viên, sinh viên chuyên ngành luật không chuyên luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HỘI THẨM VÀ ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1.1 Vị trí, vai trị Hội thẩm hoạt động tư pháp Cách mạng tháng Tám thành công, máy tư pháp chế độ cũ bị đập tan máy tư pháp quyền dân chủ nhân dân thành lập Đặc trưng máy tư pháp tổ chức hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, có nguyên tắc quan trọng hàng đầu thu hút nhân dân lao động tham gia vào hoạt động Toà án Sự tham gia thể rõ nét qua nguyên tắc Hội thẩm nhân dân (những người đại diện cho nhân dân) tham gia xét xử Và nguyên tắc thể chất dân chủ tính nhân dân Toà án kiểu Gần 100 năm sống ách đô hộ thực dân phong kiến, chứng kiến tàn bạo máy tư pháp thuộc chế độ cũ, ấn tượng xấu Toà án chúng, định kiến, mặc cảm Tồ án hình thành suy nghĩ quần chúng nhân dân Vì có thời (kể sau cách mạng thành cơng), nói đến Tồ án người ta thường hiểu máy cưỡng chế, chủ yếu làm nhiều vụ trừng trị người xét xử quan tồ ln ln cách biệt với dân chúng Họ - Thẩm phán luôn người tận tuỵ Ở họ có nguyên tắc làm việc cứng nhắc, cơng thức máy móc, lối mịn suy nghĩ phán Và có lẽ vậy, họ khơng đáp ứng chờ đợi, mong muốn đại đa số nhân dân lao động Nhân dân lao động muốn thấy cần phải có đại diện tham gia xét xử để thể ý chí nguyện vọng đáng họ việc bảo vệ công lý [27] Nếu quay trở lại với cách mạng tư sản châu Âu thấy thành cách mạng tư sản nhân dân lên án, đoạn tuyệt với Tịa án chế độ phong kiến Chính chế định Bồi thẩm ánàn đời thể thái độ Nhưng chất nhà nước tư sản, thành không phát huy mà bị giai cấp tư sản cầm quyền sử dụng để chống lại nhân dân lao động Đến cách mạng vơ sản thành cơng, Tồ án kiểu nhân dân lao động thiết lập chất dân chủ Tồ án kiểu khẳng định thông qua nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử: “Cách mạng tháng Mười hoàn thành hoàn thành thắng lợi Để thay đổi Toà án cũ, cách mạng thiết lập Tồ án có tính chất nhân dân Xây dựng nguyên tắc giai cấp bị bóc lột, có giai cấp thơi tham gia quản lý Nhà nước”.[57, tr.199] Sau chiến tranh giới thứ II, hệ thống nước XHCN hình thành chế định Hội thẩm nhân dân khẳng định trở thành chế định truyền thống tư pháp nước Để thấy rõ ý nghĩa việc đại diện nhân dân tham gia xét xử, cần phải tìm hiểu vấn đề sở nghiên cứu mơ hình tổ chức Toà án nước theo hệ thống pháp luật Tuy mơ hình có điểm tương đồng khơng khác biệt Ví dụ, nước theo hệ thống án lệ trình tố tụng hình thể rõ nét thủ tục tranh tụng nước theo hệ thống lục địa lại nghiêng thủ tục tố tụng thẩm vấn; hai hệ thống nhằm tìm thật vụ án trừng phạt người phạm tội Sự khác chúng giả định hệ thống phương pháp tốt để tìm thật Nhiều ý kiến cho nước xã hội chủ nghĩa trước Việt Nam lựa chọn hệ thẩm vấn tố tụng hình Ở đó, vai trị Thẩm phán quan trọng họ có nhiệm vụ “điều tra” thức phiên toà, dựa kết luận (bản cáo trạng) Viện kiểm sát để kết tội bị cáo (Điều khác với tố tụng tranh tụng - nơi Thẩm phán nghiêng vai trò người trọng tài Tuy vậy, thủ tục này, có đại diện nhân dân Bồi thẩm viên tham gia xét xử) Vậy vấn đề nhân dân tham gia xét xử thủ tục tố tụng thẩm vấn đặt nào? Ở Việt Nam, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vào sống 60 năm qua Chúng ta biết Toà án quan giữ vị trí “trung tâm” hệ thống quan tư pháp, nơi thể kết hoạt động cuối hệ thống tư pháp Trong đó, hệ thống tư pháp quan niệm phận hợp thành hệ thống kiểm tra xã hội để trì trật tự kỷ cương xã hội Bởi lẽ xã hội khơng thể củng cố hồn thiện hệ thống tổ chức trật tự khơng buộc hoạt động thành viên xã hội tuân thủ quy tắc, yêu cầu định Như vậy, hệ thống tư pháp vừa phận kiểm tra xã hội, vừa phận quyền lực Nhà nước nằm khâu tạo thành hệ thống kiểm tra xã hội thông qua Nhà nước Tồ án, với tính cách quan giữ vị trí trung tâm hệ thống tư pháp lại thể rõ đặc điểm Để hoạt động có hiệu quả, Toà án phải tổ chức cách hợp lý cho xã hội có điều kiện giám sát hoạt động cách thường xuyên có hiệu Đó lý cần có đại diện nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Toà án Toà án, đặc biệt Thẩm phán - người làm nhiệm vụ xét xử chuyên nghiệp, coi việc xét xử “nghề”, họ phán vấn đề liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, lợi ích người, vấn đề liên quan đến toàn xã hội Để mục tiêu đạt hoạt động xét xử, biện pháp tổ chức kỹ thuật, tố tụng khác cần phải có tiếng nói giám sát từ phía nhân dân, mà trực tiếp người đại diện cho nhân dân tham gia vào xét xử - Hội thẩm Nếu coi nguyên tắc xét xử công khai kiểm tra có tính chất tổng thể, chung từ bên xã hội hoạt động xét xử Tồ án ngun tắc Hội thẩm tham gia xét xử kiểm tra trực tiếp, cụ thể từ bên hoạt động [41] Hội thẩm tham gia xét xử góp phần đảm bảo tính tồn diện, đầy đủ khách quan định Toà án Việc kết hợp tinh thông Thẩm phán, thao tác nhà nghề, kiến thức chuyên môn họ với trải, kinh nghiệm sống Hội thẩm, với tiếng nói thở sống tạo yếu tố loại trừ hạn chế Thẩm phán chuyên nghiệp “định kiến” buộc tội, muốn phán giống vụ án xét xử trước Hội thẩm tham gia xét xử mang vào phiên nhận thức hiểu biết pháp luật mức “trung bình” đại đa số nhân dân, bầu khơng khí “đời thường”, kiểu đánh giá tiếp nhận kiện tình tiết vụ án theo cách khác, cách người khơng có nếp quen ngồi nhiều Họ mang đến phiên ý niệm, quan niệm đạo đức chung xã hội, nhận xét, đánh giá chung tầng lớp nhân dân hành vi phạm tội, tính chất tranh chấp dân sự, kinh tế với ý niệm công bằng, nghiêm minh, thiện, ác, đúng, sai.v.v Dĩ nhiên, nói khơng có nghĩa Thẩm phán chuyên nghiệp thiếu điểm Nhưng thực tế khẳng định uy tín Tồ án Thẩm phán chuyên nghiệp tạo nên, mà có đóng góp lớn Hội thẩm Vấn đề chỗ, Hội thẩm tham gia vào làm tăng thêm niềm tin nội tâm Thẩm phán, làm cho họ đáp “có lý” “có tình” đạt đến mức “thấu tình” “đạt lý” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” thể hoạt động tư pháp điểm

Ngày đăng: 14/01/2024, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w