1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở việt nam hiện nay

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 02 tháng năm 1945 đà dẫn đến đời Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 10 tháng năm 1945, thay mặt Chủ tịch nớc, Bộ trởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đà ký Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế quan Thuế gián thu, tên gọi Hải quan Việt Nam ngày nay, với nhiệm vụ "đảm bảo công việc Sở Tổng Thanh tra độc quyền muối thuốc phiện Sở Thơng Bắc, Trung Nam Bộ" Đà 60 năm trôi qua, với thành tựu đà giành đợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công đổi toàn diện đất nớc, vị vai trò nớc ta trờng quốc tế ngày đợc củng cố phát triển Cùng với nớc, Hải quan Việt Nam đà có đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc, lực lợng "gác cửa đất nớc mặt trận kinh tế, trị, an ninh đối ngoại" [39] Trong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến pháp luật hải quan đà góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập phát triển, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, bớc đại hóa hội nhập kinh tế khu vực giới Pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập đợc điều chỉnh Pháp lệnh Hải quan năm 1990, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý từ năm 1985 trở trớc Nhiều nội dung quy định Pháp lệnh không phù hợp với văn pháp luật đợc ban hành từ năm 1990, đặc biệt với Hiến pháp năm 1992 Pháp lệnh cha thể chế hóa kịp thời quan điểm đổi Đảng sách phát triển kinh tế - xà hội liên quan đến yêu cầu quản lý nhà nớc hải quan, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế mà Việt Nam đà tham gia có nghĩa vụ phải thực Trong bối cảnh đòi hỏi cần phải hoàn thiện pháp luật hải quan nói chung, pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đại hóa, hội nhập ngành Hải quan để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Ngày 29 tháng năm 2001 Qc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (khãa X, kú häp thø 9) th«ng qua Luật Hải quan, sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 11 năm thực Pháp lệnh Hải quan ®ång thêi tham kh¶o Lt H¶i quan cđa mét sè nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng giới (Philippin, Indonesia, Trung Quốc, úc, Pháp, Hoa kỳ) Việc ban hành Luật Hải quan có ý nghĩa quan trọng, góp phần hoàn thiện bớc hệ thống pháp luật Luật Hải quan nguyên tắc thể chế hóa đờng lối, sách Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 xây dựng phát triển kinh tế, xà hội lĩnh vực hải quan Luật đà nội luật hóa quy định điều ớc quốc tế mà Việt Nam đà ký kết tham gia, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, điều chỉnh quan hệ kinh tế - xà hội liên quan đến hoạt động hải quan, phù hợp với chế quản lý giai đoạn Pháp luật hải quan nói chung pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu nói riêng với Luật Doanh nghiệp, Luật Thơng mại ®· t¹o ®éng lùc m¹nh mÏ, thóc ®Èy ho¹t ®éng xuất nhập hàng hóa, dịch vụ thơng mại phát triển nhanh chóng, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, tác động mạnh mẽ, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập nói riêng phát triển, thu hút rộng rÃi nhà đầu t nớc nớc đầu t vào Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia Bên cạnh đó, pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu nhiều vấn đề cần khắc phục nhằm theo kịp với yêu cầu cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hải quan nói riêng, đồng thời đáp ứng yêu cầu đại hóa, hội nhập hải quan khu vực giới Vì lý đó, ngày 25/5/2005 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI đà thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan Tuy vậy, việc quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu Lt cịng chØ quy định vấn đề chung, có tính nguyên tắc, đòi hỏi phải có nhiều văn quy định cụ thể, hớng dẫn thi hành Từ yêu cầu đòi hỏi thực trạng pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu, qua thêi gian häc tËp, nghiªn cứu theo chơng trình đào tạo cao học thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nớc pháp luật Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cán công tác ngành Hải quan nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu, góp phần hoàn thiện phận pháp luật quan trọng Chính chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu ë Việt Nam nay" để làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ đổi đà có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật hải quan, quản lý nhà nớc pháp luật hải quan nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đại hóa thủ tục hải quan, thực cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nhà nớc hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh, du lịch, tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, góp phần bảo đảm thực sách nhà nớc phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội, khoa học công nghệ, hợp tác giao lu quốc tế, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp nhà nớc, doanh nghiệp, cá nhân Có thể kể số công trình quan trọng sau: - Đổi hoàn thiện pháp luật hải quan điều kiện ë níc ta, Ln ¸n tiÕn sÜ Lt häc Vũ Ngọc Anh, năm 1999 - "Tăng cờng quản lý nhà nớc pháp luật hoạt động hải quan Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Văn Dũng, năm 2001 - "Đổi hoàn thiện pháp luật kiểm tra giám sát hải quan Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học Hoàng Anh Công, năm 2001 - "Tăng cờng quản lý nhà nớc pháp luật lĩnh vực hải quan Việt Nam nay", Luật văn thạc sĩ Luật học Bùi Văn Thịnh, năm 2003 - "Đấu tranh chống buôn lậu Cục Hải quan Bình Định - thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học Trần Tấn Linh, năm 2004 - "Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý", Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Nguyễn Nam Ninh, năm 2004 - Ngoài ra, có nhiều đề tài khoa học ngành hải quan, nhiều viết cán chuyên gia ngành Hải quan liên quan đến đề tài luận văn đà đợc đăng tạp chí chuyên ngành Các đề tài nêu đà đề cập đến vấn đề chung liên quan đến pháp luật hải quan, quản lý nhà nớc pháp luật hải quan, số lĩnh vực công tác cụ thể ngành Hải quan, cha có đề tài trực tiếp nghiên cứu vấn đề mà đề tài luận văn tác giả nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn có mục đích làm rõ sở lý luận, thực tiễn để đề xuất luận chứng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Phù hợp mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan đối víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu, nh doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, tiêu chí hoàn thiện phận pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu; yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật - Đề xuất luận chứng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu Về phạm vi nghiên cứu: Pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cã néi dung phong phú, bao gồm nhiều vấn đề thuộc nội dung quản lý nhà nớc hải quan Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quy phạm trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nớc quan hải quan Việt Nam Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nớc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hải quan nói riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Về phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử mác xít, chủ yếu phơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Những đóng góp luận văn - Luận văn đà tập trung nghiên cứu cách tơng đối toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu, đặc biệt khái niệm, đặc điểm, vai trò tiêu chí hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiệp kinh doanh xt nhËp khÈu - VỊ mỈt thùc tiƠn, luận văn đà phân tích yêu cầu khách quan đề xuất luận chứng số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan ®èi víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu phï hợp với yêu cầu cải cách hành chính, đại hóa thủ tục hải quan, hội nhập khu vực qc tÕ ®iỊu kiƯn míi KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nớc hải quan doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu ë ViÖt Nam 1.1 Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập pháp luật quản lý nhà nớc hải quan đối víi doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu 1.1.1 Doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu Theo LuËt Doanh nghiÖp sửa đổi, bổ sung (năm 2003), doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Cũng theo Luật hoạt động kinh doanh đợc hiểu "việc thực một, số toàn công đoạn trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thị trờng, thực dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi" [23] Điều 4, Điều 14 Luật quy định trình tự thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; Điều 9, Điều 10 quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, khoản Điều quy định doanh nghiƯp cã qun kinh doanh xt khÈu vµ nhËp khÈu Nh vËy, doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu theo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung (năm 2003) đối tợng áp dụng Luật Doanh nghiệp, đợc tổ chức theo loại hình kinh doanh mà Luật quy định (doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên), có quyền nghĩa vụ nh doanh nghiệp khác Phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng, Luật Doanh nghiệp đà quy định khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp dù thuộc thành phần nào, dù kinh doanh theo loại hình tổ chức kinh doanh nào, quy mô ngành nghề kinh doanh cho dù khác song bình đẳng với kinh doanh, có quyền tự kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh, có quyền tự sở hữu không hạn chế quy mô đợc nhà nớc bảo hộ, không quốc hữu hóa [23] Bên cạnh đặc ®iĨm phỉ biÕn trªn, doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp có đặc trng riêng, thể đậm nét hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh xuất nhập đợc hiểu việc doanh nghiệp thực trao đổi hàng hóa dịch vụ với doanh nghiệp thuộc quốc gia khác theo hợp đồng kinh tế hiệp định ký kết, phù hợp với tập quán thơng mại pháp luật quốc gia Sự trao ®ỉi hµng hãa nµy lµ biĨu hiƯn cđa mèi quan hệ kinh tế - xà hội ngời sản xuất hàng hóa riêng biệt nớc thị trờng thơng mại giới [24] Nh vậy, hoạt động kinh doanh xuất nhập có đối tợng hàng hóa, hoạt động buôn bán hàng hóa phạm vi quốc tế, hoạt động riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thơng mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Điều có nghĩa hoạt động kinh doanh xuất nhập mà hiệu không định sống doanh nghiệp, mà ảnh hởng lớn đến phát triển quốc gia khác quốc tế Có thể thấy rõ điều qua vai trò - Về xuất khẩu, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vai trò: + Xuất mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ quan trọng cho nớc nói chung nớc ta nói riêng, góp phần đáng kể việc cải thiện cán cân ngoại thơng cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối, đẩy mạnh việc nhập máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến nhiên liệu cho phát triển công nghiệp + Xuất cho phép nớc ta phát huy đợc lợi so sánh mình, sử dụng có hiệu nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên phong phú sách "híng vỊ xt khÈu" [2] + Cïng víi gia tăng xuất khẩu, kinh tế phát triển mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất chế tạo hàng hóa cho xuất từ thu hút ®ỵc mét lỵng lín ngêi lao ®éng, ®ång thêi yêu cầu khắt khe thị trờng quốc tế chất lợng, mẫu mÃ, chủng loại hàng hóa nên tay nghề ngời lao động đợc nâng cao, tạo đội ngũ lao động lành nghề cho kinh tế Đây tiền đề quan trọng giúp cho việc chuyển chất từ cấu nông, công nghiệp sang cấu công, nông nghiệp + Tăng cờng xuất thúc đẩy đổi công nghệ, trang bị loại máy móc thiết bị đại để cung cấp ngày nhiều loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lợng ngày cao, đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trờng quốc tế + Xuất đóng vai trò định việc tăng cờng hợp tác phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế, đa kinh tế nớc ta hòa nhập vào phát triển chung cđa kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, trë thµnh mắt xích quan trọng trình phân công lao động quốc tế, từ góp phần nâng cao uy tÝn cđa ViƯt Nam trªn trêng qc tÕ, phï hợp với bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới - Về nhập khẩu, hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã vai trß: + NhËp tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thơng mại, thực việc cung cấp 60% đến 90% nguyên nhiên, vật liệu sản xuất nớc + Nhập tác động mạnh đến việc đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất nhờ mà công nghệ sản xuất đợc nâng cao suất lao động tăng nhanh Trong giai đoạn kinh tế đất nớc, để đảm bảo phát triển kinh tế với tốc độ nhanh nhu cầu nhập gia tăng, máy móc thiết bị công nghệ mới, nguyên vật liệu mà nớc cha thể sản xuất đợc đáp ứng đợc đầy đủ + Nhập làm cho thị trờng hàng hóa nớc dồi dào, phong phú hơn, giải đợc tình trạng khan hàng hóa thị trờng, điều hòa quan hệ cung cầu, tạo môi trờng cạnh tranh kích thích ngời sản xuất nớc phải cải tiến, hoàn thiện chất lợng, mẫu mÃ, bao bì sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu cao ngời tiêu dùng, sau xuất sản phẩm Tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp đóng vai trò to lớn cần thiết, làm cho kinh tế nớc ta gắn liền, hòa nhập với kinh tế giới, không mang lại lợi ích kinh tế cho đất nớc, tránh nguy tụt hậu so với nớc khu vực giới mà tạo lợi trị, kinh tÕ, x· héi cho ®Êt níc thêi kú công nghiệp hóa, đại hóa Do vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh xuất nhập nên việc tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhËp khÈu cđa doanh nghiƯp hÕt søc quan träng vµ có nội dung phức tạp, không nh hoạt ®éng kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp kinh doanh nớc Đó hoạt động bao gồm nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn quy định hiệu kinh doanh doanh nghiệp, gồm khâu nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc để lựa chọn đợc mặt hàng xuất nhập khẩu, nh đối tác kinh doanh, tiến hành giao dịch ký kết hợp đồng cuối hoàn thành thủ tục toán lý hợp đồng Các hoạt động khái quát nh sau: Một là: Nghiên cứu thị trờng Nguyên tắc hoạt động thơng mại bán mà thị trờng cần bán mà ngời bán có Chính hoạt động kinh doanh xuất nhập Doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trờng để biết đợc thông tin cần thiết thị trờng nh khách hàng, hàng hóa, đối thủ cạnh tranh yếu tố luồng thông tin ®ã nh»m phơc vơ cho

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w