1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cao su tại Công ty Cổ phần Cao su Miền Trung

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cao su tại Công ty Cổ phần Cao su Miền Trung
Tác giả Đỗ Thanh Tõm
Người hướng dẫn Th.s Vũ Thị Minh Ngọc
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thương mại quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 20,8 MB

Nội dung

Trong những năm qua, công ty đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng như: top 20 doanh nghiệp xuất khẩu cao su hàng đầu Việt Nam, sản phẩm của công ty đã có mặt trên hơn 10 quốc gia và vù

Trang 1

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

đỡ tôi trong quá trình học tập và viết chuyên đề.

Tôi xin được gửi lời cảm chân thành tới các cán bộ, nhân viên công ty Cổ

Phần Cao su Miền Trung đã cung cấp tài liệu, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu chuyên đề này.

Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Vũ Thị Minh Ngọc,

người cô đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình viết bài chuyên đề này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012

Sinh viên

Đỗ Thanh Tâm

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 2

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là : Đỗ Thanh Tâm

Lớp : TMQT 51

Viện : Thương mại và Kinh tế quốc tế

Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tốt nghiệp với dé tài “Gidi pháp đẩy

mạnh xuất khẩu cao su tại công ty Cổ phan Cao su Miền Trung” là kết quả của quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian thực

tập Công ty và dưới sự hướng dẫn tận tình của Th.S Vũ Thị Minh Ngọc Chuyên

đề không được sao chép từ bat cứ tài liệu, luận văn nao Nếu sai tôi xin hoàn

toàn chiu trách nhiệm.

Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2012

Người cam đoan

(Ký tên)

Đỗ Thanh Tâm

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 3

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

MỤC LỤC

LOI CAM ON

LOI CAM DOAN

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH

LOT MO DAU ảNa ÔÒỎ |

CHUONG I: GIỚI THIỆU TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN CAO

SU MIEN TRUNG (CPCS MIEN TRUNG) 0 :cccccsscsssesssesseessesssesseessesseessens 3

1.1 LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN ccsssssssssssesssssssessseeeses 3

1.1.1 Giai đoạn sơ khai (từ những năm 90 đến đầu năm 2000) 31.1.2 Giai đoạn tăng trưởng và phát triển (từ năm 2001 đến nay) 3

1.2 MỤC TIỂU, CHỨC NĂNG VÀ NHIEM VU CUA CÔNG TY 4

1.2.1 Mục tiêu của CONG fy - - - SH HH TH HH, 4 1.2.2 CHUC Mang 5 1.2.3 NAIGM VU 51.2.4 Hệ thống quản lV o.ccececcecceccecessessessecsecssessessessessessesssessessessesseesesseeseeeees 6

1.3 NGUÒN LUC CUA CÔNG 'TY s° << ©sscssesserserserseesee 12

1.3.1 Tài chính của CONG Y - c c1 vn ngư, 12

1.3.2 Nguồn nhân lực -. - ¿- ¿+ x+E++EE+E£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrreee 13

1.3.3 Cơ sở vật chất :- 2+ xc+2kE12212211221211271211271211 T111 13

1.4 DAC DIEM HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CUA

e0 ca 14

1.4.1 Mặt hàng kinh doanh - - <6 + + E +3 EE +3 E+EkEESeeksrsekrsreeree 14

1.4.2 Nguồn cung cấp CaO SU 2- 2-52 2 SE‡EEEEE2EEEEEEEEEEE12112121 EU 17

1.4.2.1 Thu mua từ các trang trại và các hộ TT 17

IV N9 rang h.ống Ả Ỏ 17

1.4.2.3 Liên kết với các doanh nghiệp trong ngành s-cs¿ 17

1.4.3 Thị trường kinh doanh - - - s 5 + 3k *kE+eseeeeeerseeeereerse 18

1.4.4 Vị thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CUA CONG TY CO

PHAN CAO SU MIEN TRUNG -2-22-55c©5<2cE2EeExccEEerxeerxerreerxee 21

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thuong mai quốc tế 5]

Trang 4

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

2.1 KET QUA HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONG

TỶ Ăn HH HỌC In 00.00000006 006091 00096 090908090 21

2.1.1 Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2008 — 2011 21

2.1.2 Chi phí kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008 — 2011 24

2.1.3.Các chỉ tiêu về tài chính của công ty -¿©22©cs+cs+cscrxerxeee 25 2.1.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạt 5-55-52©52+cscsscsscsscez 25 2.1.3.2 Hệ số khả năng sinh lời -. 5- 5£ ©52+c£+E+£eEeEkerkerkerrrrerred 25 2.1.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác -: 26

2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG TY CÔ PHẢN CAO SU MIEN TRUNNG o5 <5 (5 5< < 5 000000968660 6 27 2.2.1.Phương thức xuất khẩu cao su - 2 222+++£E+£++£EezEzzxzzrxze 27 2.2.1.1 Phương thức trựC tie cesccccccccescesvessessessesssessessessessessssssessessesseeseess 27 2.2.1.2 Phương thức xuất khẩu gián tỈẾD c- c©ceckecsEerterererrree 28 2.2.1.3 Các điều kiện giao hàng chủ yếu của công ty . 28

2.2.2.T6 chức hoạt động xuất khẩu 2- 2 2 2+E£+Ee£E+EzEzrereered 29 2.2.2.1 Đối với những hợp dong thanh toán bang thư tín dụng chứng từ (L/C) - thường áp dung doi với các doanh nghiệp nước ngoài 29

2.2.2.2 Đối với những hợp đồng thanh toán bằng phương thức điện chuyên tiên (T/T) — thường áp dụng doi với các doanh nghiệp thuộc các khu chế xuất tại Việt NQIH - tt St+ESEEEEEEEEEEEEEESEEEErEEErrrkrrrreree 31 2.2.2.3 Ví dụ cụ thể vé viéc thuc hién hop dong xuất khẩu tại chỗ với công ty VINA SAKURA Co.Ltd (nam 2010) - doanh nghiệp thuộc khu chê XUGL ấ78/120/.) 00000888 32

2.2.3.Kết quả hoạt động xuất khâu mặt hang cao su của công ty 34

2.2.3.1.Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường chính .-««- 34

2.2.3.2.Kim ngạch xuất khẩu theo chủng loại sản phẩm - 37

2.2.3.3.Tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng cao su theO NAM 39

2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUÁT KHẨU CUA CÔNG TY 41

2.3.1.Những thành tựu đạt được và nguyên nhân - - + «+ 4I 2.3.1.1 Doanh thu, lợi nhuận từ xuất khẩu tăng - 5 scs+ 41 2.3.1.2 Chất lượng cao su ngày càng được cải thiện . . - 42

2.3.1.3 Nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu từng bước được hoàn thiện 43

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 5

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

2.3.1.4 Đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty được cải thiện

2.3.2.3 Thi trường xuất khẩu không ồn định 2 z-scscsce+ 462.3.2.4 Hoạt động xúc tiễn thương mại chưa được quan tâm đúng mức 412.3.2.5 Hạn chế về nguôn nhân lực và tổ chức bộ máy hành chính 47

2.3.2.6 Tiềm lực và vị thé trên thị trường của công ty còn hạn chế 48 2.3.2.7.Hạn chế do chính sách quản lý của Nhà nước -5 5: 49 CHƯƠNG III: GIẢI PHAP BAY MẠNH XUẤT KHẨU CUA CÔNG TY

CO PHAN CAO SU MIEN TRUNG Ăn SSseseeiere 50

3.1 NHUNG ĐẶC TRƯNG MOI VE THI TRUONG CAO SU CUA

VIET NAM VA THE GIOT << << «<< «SE SE E59E9EEssese5e 50

3.1.1 Cung cao su thé giới -2¿©225£+S<+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEE2E121 2E crEcrkree 503.1.2 Nhu cầu cao su thé giới - + + ©sSk+EE+E2 E211 Erex 50

3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOAT BONG XUẤT KHẨU CAO SU CUA CÔNG

TY DEN NAM 24()2(() 55 < 5< 9 HH 0000 0000006096006 06 51

3.2.1 Về ôn định nguén hang woe essessesseessessessessessesssssessessesseeseeseesees 51

3.2.2 Về cơ cau mặt hàng xuất khâu chủ lực . - - s- cs+xez+xerxez 52

3.2.3 Về thị tường - c5 +x2E2E12112212717121211211211111 111111 xe 52 3.2.4 Về chất lượng sản phẩm -¿- 2-2 + + +E£+E££EE2EE2EEeEkerkerkerreee 52 3.3 GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU CUA CÔNG TY

CO PHAN CAO SU MIEN TRNG 5-5-5555 555 s5 25295555 5s se, 53

3.3.1 Tổ chức tốt công tác tạo nguồn, mua hàng - +: 53

3.3.2 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường -szs+: 55 3.3.3 Nâng cao chất lượng các chủng loại cao $U -5 5z 5+: 55 3.3.4 Da dang mặt hàng, phát huy tốt nhất những chủng loại cao su có lợi

TG eee 56 3.3.5 Nang cao hơn nữa trình độ cán bộ, công nhân viên - 56

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 6

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

3.4 KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BÊN LIÊN

3.4.1 Giảm thuế xuất khẩu cao su và thuế bảo vệ môi trường 57

3.4.2 Tháo gỡ khó khăn tài chính cho các doanh nghiệp xuất khâu cao su 59

3.4.3 Mở rộng quyền kinh doanh, đa dạng hình thức sở hữu cho các doanh

nghiệp xuất khâu cao sU -2- 2 ©2¿ £+E£+EE£EEEEEEEEEEEEEEEE1221212121EErei 60 3.4.4 Phát triển thị trường chứng khoán ngành cao su . - 60

3.4.5 Các kiến nghị khác - 2-2 + +E+EE#EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErEerkerkrree 60KẾT LUẬN - ¿22-5251 2S EEEEE 2121121121111 11 1111211211211 2111111 xe 62

TÀI LIEU THAM KHAO 22 22522 2EE+2EEC2EECEEEEEEECEEECEEErrrkrrrkrees 64

PHỤ LỤC

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 7

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

DANH MỤC BẢNG

Bang 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 — 2011 21

Bang 2.2 Lợi nhuận rong cua công ty từ năm 2008 — 201 l ‹ 23

Bang 2.3 Chi phí kinh doanh của công ty từ năm 2008 - 2011 24Bang 2.4 Hệ số phân tích tài chính 2-2-2 5+E22E£2E£2EE2EEzEEerEerxerxeres 25

Bang 2.5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác - ¿552 26

Bang 2.6 Trị giá và cơ cầu xuất khẩu các mặt hàng chủ lực - 38

Bảng 2.7 Thu nhập bình quân hang tháng của cán bộ, nhân viên công ty 44

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 8

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Hệ thống quản lý ¿22 2 2+EE+EE£EE£EE+EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerreee 6

Hình 1.2: Tổ chức ban tổ chức hành chính 2© 2 2 2+£+£++£x+zxz>s++2 7Hình 1.3: Tổ chức ban sản xuất & kho vận -¿- - + s+x+E+EEE+E+EeEEzE+Eersrxzxez 8Hình 1.4: Tổ chức ban kinh doanh 2-2 + + x£E£2E£+E++£+E+erxerxerxerseee 9Hình 1.5: Tổ chức ban tài chính kế toán ¿2-2 2 2+E+E+EE+E++E+zEzEerxee 10

Hình 1.6 Thị trường tiêu thụ cao su của công ty từ năm 2008 — 2011 18

Hình 1.7 Thị trường xuất khâu của công ty CPCS Miền Trung trong giai đoạn

2008 - ZOD Í TT TH TT TT TT TT HH Hà Hà Hà HH HH HH HT 19

Hình 2.1 Giá trị xuất khâu theo các thị trường chính 5-5 sz=sz=s2 35Hình 2.2 Ty trọng xuất khâu theo các thị trường chính - ¿s52 35Hình 2.3 Sản lượng xuất khâu các mặt hàng chủ lực của công ty 37

Hình 2.4 Tổng giá trị xuất khâu của công ty từ năm 2008 - 2011 39

Hình 2.5 Tổng kết hoạt động xuất khâu của công ty từ năm 2008 — 201 1 42

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 9

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Việt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu cao su thiênnhiên lớn trên thé giới (đứng thứ năm thế giới về sản lượng và đứng thứ tư thégiới về kim ngạch xuất khâu) Việt Nam cũng là một trong ba nước có năng suất

cao su cao nhất thế giới, trung bình đạt 1.720 kg/ha, ngang bằng Thái Lan và chỉ

kém An Độ; năng lực sản xuất cũng không ngừng gia tăng trong những năm qua

và cao su đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực

của Việt Nam.

Công ty cổ phần cao su miền Trung là một trong những doanh nghiệp hoạt động thành công trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cao su thiên nhiên.

Trong những năm qua, công ty đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng như: top

20 doanh nghiệp xuất khẩu cao su hàng đầu Việt Nam, sản phẩm của công ty đã

có mặt trên hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đa

dạng, nhiều chủng loại đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Đây là một thành

tích khá ấn tượng Tuy nhiên, công ty đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn

Vì trong quá trình hoạt động còn bộc lộ một số hạn chế như: chưa tạo ra được

sản phẩm chủ lực nhằm nâng cao danh tiếng của công ty trên thị trường, thị

phần xuất khâu cao su còn hạn chế, chưa tạo lập được thị trường ồn định, thiếu

cán bộ chuyên trách trong hoạt động thương mại quốc tế, Thị trường xuất khâu

của công ty còn nhỏ hẹp, chủ yếu của công ty là Trung Quốc, Đài Loan, các khuchế xuất tại Việt Nam nên dễ bị ép giá, gặp nhiều khó khăn trong làm thủ tục hải

quan và khâu thanh toán.

Dé phát huy vai trò chủ lực của hoạt động xuất khẩu cao su tại công ty

Cô phan Cao su Miền Trung van đề đây mạnh xuất khẩu cao su đã và đang trở

thành mục tiêu hang dau, có tính chất quyết định của công ty nhằm mang lại

hiệu quả kinh doanh góp phan bù đắp được chi phí, tạo ra lợi nhuận, có tích luỹ

và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Đây là nhân tố cơ bản

dé thực hiện vai trò chủ đạo của công ty, tạo dựng cơ sở kinh tế cũng như xây

dựng và hoàn thành những mục tiêu mà công ty đã đề ra

Những mục tiêu phát triển và hạn chế trên đây đặt ra yêu cầu cả về lýluận và thực tiễn nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp dé phát triển thị trường xuấtkhâu cao su của công ty, hoàn thiện các nghiệp vụ xuất khẩu, từ đó công ty có

thể thực sự chiếm lĩnh và giữ vững được một vi trí quan trọng trên thi trường

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 10

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

cao su trong nước cũng như quốc tế Đó là lý do để tôi lựa chọn đề tài: “Giải

pháp day mạnh xuất khẩu cao su tại Công ty cô phan cao su miễn Trung”

2 Mục đích nghiên cứu:

Thông qua việc phân tích thực trạng thị trường, mặt hàng xuất khâu của

công ty Cé phần Cao su Miền Trung dé đề xuất một số kiến giải nhăm phát triển

thị trường xuất khẩu cao su, nâng cao năng lực trong giải quyết thủ tục hải quan

và thanh toán quốc tế

3 Đối tượng, thời gian và phạm vỉ nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Những van dé lý luận, thực tiễn và giải pháp phát

triển thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu cao su của Công ty Cổ phần Cao su Miền Trung trên thị trường quốc tế

Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2008 — 2011.

Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu cao su của Công ty Cổ phần

Cao su Miễn Trung trong giai đoạn 2008 — 2011.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Dé phân tích và giải quyết nội dung của chuyên dé, bìa viết được sử dụng

các phương pháp sau:

- Phuong pháp quan sát, thực nghiệm.

- Pháp phân tích số liệu thu thập

- Phuong pháp tong hợp

- Phương pháp thống kê, so sánh

- Phương pháp trao đôi, lấy ý kiến chuyên gia

- Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng phương pháp tông hợp và hệ thống hoá

kinh nghiệm của một số nước trong việc phát trién thị trường xuất khẩu cao su

5 Kêt cau của chuyên de:

Bài viết ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục kèm theo, nội dung của

chuyên đề thực tập tốt nghiệp được kết cau thành 3 phan:

Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phan Cao su Miễn Trung.

Chương II: Thực trạng xuất khâu cao su của Công ty Cao Su Miền Trung.

Chương III: Giải pháp đây mạnh xuất khẩu cao su của Công ty Cao suMiễn Trung

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 11

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

CHUONG I

GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN CAO SU

MIEN TRUNG (CPCS MIEN TRUNG)

1.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN

Từ ngày thành lập, Công ty Cổ phần Cao su Miền Trung (CPCS Miền

Trung) đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, không ngừng mở rộng, chuyên đổi

hình thức kinh doanh và đánh dấu những cột mốc quan trọng

1.1.1 Giai đoạn sơ khai (từ những năm 90 đến đầu năm 2000)

Trung tâm giao dịch và chế biến cao su Miền Trung từ những năm 90 là tiền thân của Công ty Cổ phần Cao su Miền Trung Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh chủ yếu là sơ chế cao su tự nhiên và bán lại cho các trung gianthương mại trong nước.

Tháng 03 năm 1998, Công ty Cao su Miền Trung được thành lập với chức

năng chuyên kinh doanh cao su tự nhiên Đến thời điểm này, hoạt động sản xuất,

thu mua cao su trong nước để bán lại cho các thương lái trong và ngoài nước đã được chú trọng hơn nhưng vẫn còn nhỏ lẻ, đối tác mua bán chưa nhiều.

1.1.2 Giai đoạn tăng trưởng và phát triển (từ năm 2001 đến nay)

Năm 2001, Công ty chính thức chuyển đổi hình thức kinh doanh, theoquyết định 128/2001/QD — UBT, căn cứ theo đề nghị của Ban Tổng Giám đốc

công ty đã thành lập nên Công ty Cổ phan Cao su Miền Trung với Tổng giám

đốc là ông Tống Hưng Hải Công ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày15/03/2001 Trong quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã vinh dự nhận

được các bằng khen, chứng chỉ quan trọng như:

- Ngày 21/09/2010, Công ty CPCS Miền Trung đón nhận chứng chỉ ISO

9001:2008.

- Ngày 04/6/2010, Công ty chính thức trở thành thành viên của VCCI.

Ngày 12/10/2010 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Ông Tống Hưng Hải Tổng giám đốc Công ty CPCS Miền Trung đã vinh dự đón nhận biểu tượng Rồng thiêng “Doanh nhân hiền tài” trong chương trình “Ngàn năm một thưở”,

-do UNESCO tổ chức và trao tặng.

- Giải thưởng “Cúp vàng Top 10 Thương hiệu Việt - Ứng dụng khoa học

& công nghệ 2011” và được vinh danh trong Top 10 của giải Sao Vàng Đất

Việt, một giải thưởng rat uy tín được Chính Phu Việt Nam và hội Doanh nghiệp

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 12

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

trẻ Việt Nam ghi nhận.

- Năm 2006, công ty đón nhận bang khen của Chu tịch Uy Ban nhân danThanh phô Hà Nội vê công tác xuât khâu.

- Năm 2010, công ty nhận bang khen của Tổng liên đoàn lao động Việt

Nam tặng.

- Bằng khen của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội về công tác bảo hộlao động giai đoạn 2005 -2006 và rất nhiều các giải thưởng khác

Hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại Số 55 Chùa Láng, Láng Thượng,

Quận Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại: (043) 6292 8096 Tên giao dịch: Công ty

cô phần cao su miền Trung Tên giao dich quéc té: Midland rubber group Viết

tat: MRG Công ty có quyền tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, được sử

dụng con dấu riêng theo thể thức Nhà nước quy định Với số vốn đăng ký ngày

03/02/2001 là 9.467.475.386 VNĐ Trong đó:

Vốn có định: 2.289.183.437 VNĐ

Vốn lưu động: 7.178.291.949 VNĐ

Công ty là một trong những đơn vị hàng đầu về cung cấp các sản phan

cao su thiên nhiên ra thị trường xuất khâu, với các sản phẩm chính là: SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20, SVRCV 50, SVRCV 60, RSS, Latex, đều được quản

lý theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và quốc tế Với sản lượng: 12.000

tắn/năm, trong đó: SVRCV: 20 - 22%, SVR3L: 25 - 30%, SVR10- 20: 25 - 30%,SVRS: 1 - 1.5%, Latex, RSS: 5 - 10%.

1.2 MUC TIEU, CHUC NANG VA NHIEM VU CUA CONG TY

1.2.1 Mục tiêu của công ty

Trong suốt hơn 10 năm hình thành và phát triển, Công ty luôn nỗ lực dé

thực hiện thành công những mục tiêu sau:

- Góp phần xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước, tô chức các hoạt

động kinh doanh, đầu tư nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời áp dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật và phương thức quản lý tiên tiến

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và trách nhiệm đốivới xã hội, đảm bảo lợi nhuận của công ty và lợi tức cho các cô đông ngày càng

gia tăng.

- Tạo công ăn việc làm én định, phúc lợi tốt cho người lao động, duy trì

và phát huy quyên lợi của người lao động trong công ty.

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 13

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

- Góp phan tạo dựng thương hiệu xuất khẩu cao su của công ty nói riêng,

của Việt Nam nói chung, nhanh chóng đưa Việt Nam lên vi trí thứ ba về giá tri

cũng như sản lượng xuất khâu cao su trên thế giới.

1.2.2 Chức năng

Công ty Cô phần Cao su Miền Trung là doanh nghiệp chuyên sản xuất và

kinh doanh trong lĩnh vực cao su thiên nhiên, thực hiện day mạnh xuất khẩu cao

su, góp phần tạo dựng vị thế xuất khẩu cao su của Việt Nam trên thị trường quốc

tế Cụ thể, trong ngành công nghiệp cao su, công ty đảm nhiệm:

- Trong, khai thác và chế biến mủ cao su;

- Kinh doanh nội dai cao su thiên nhiên;

- Kinh doanh xuất khẩu cao su thiên nhiên

Ngoài ra, công ty còn hoạt động một số các lĩnh vực khác (Theo giấy

phép kinh doanh sô 3200067 - KD) như:

- Trong, thu mua, chế biến, kinh doanh các mặt hàng nông sản, lâm sản;

- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành nhựa, cao su, nội ngoại thắt,

may mạc, thủ công mỹ nghệ, điện tử;

- Kinh doanh các dịch vụ vận tải hang hoá, kho bãi;

- Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp;

- San xuất, kinh doanh tông hợp (trừ các mặt hàng quốc cam)

diễn biến phức tạp trên thị trường Đồng thời, thúc đây áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu nhu cầucủa ban hang trong và ngoai nước và đưa ra những sản pham phù hợp với thịhiểu của khách hàng

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết

với các tô chức trong và ngoài nước đúng với thời gian, tiến độ và hợp lý

- Kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước, thực hiện hạch toán kế toán

theo đúng pháp luật, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước, thực hiện chính

sách, quan lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, các nguồn lực khác nhambao

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 14

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

tôn và phát triên vôn.

- Xây dựng, tô chức và hoàn thiện các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn về ngành hàng kinh doanh hiện tại cũng như các lĩnh vực kinh doanh

đang thử nghiệm của công ty như: sản xuất kinh doanh giống cây trồng các loại;

trồng, thu mua, chế biến, kinh doanh các mặt hàng nông sản, lâm sản; sản xuất

kinh doanh các sản phâm ngành nhựa, cao su, nội ngoại thất, may mạc, thủ công

mỹ nghệ, điện tử; kinh doanh các dịch vụ vận tải hàng hoá, kho bãi; sản xuấtkinh doanh các mặt hàng công nghiệp

- Dao tạo và phát triển nguồn nhân lực theo pháp luật, chính sách Nhà nước vamuc tiêu của công ty Đồng thời, công ty thường xuyên quan tâm, chăm

lo đời sống công nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động; thực hiện

phân phối công bằng: bảo đảm vệ sinh môi trường; giữ vững an ninh chính trịtrật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý của công ty.

- Đảm bảo cung ứng những sản phâm cao su có chât lượng cao, đáp ứng được nhu câu khách hàng trong và ngoài nước nhăm nâng cao vi thê xuât khâu cao su của Việt Nam trên trường quôc tê.

1.2.4 Hệ thống quản lý

Công ty cổ phần cao su miền Trung hoạt động theo chế độ tập trung trên

cơ sở phát huy quyền làm chủ của người lao động Hệ thống quản lý của công ty

được phân theo các bộ phận chức năng nhất định.

> Ban lãnh đạo.

Hình 1.1: Hệ thống quản lý

Tổng giảm đốc

(Ong Tông Hưng Hai)

Phó tổng giám đốc Phó tong giám đốc

Trang 15

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Ban giám doc: Gôm có một tông giám doc, hai phó tông giám doc và bon giám đôc chuyên môn.

Tông giám đôc: Là người đứng đâu công ty, chịu trách nhiệm vê các hoạt

động của công ty và trách nhiệm trước các cô đông.

Ngoài ra, có các giám đôc chuyên môn đảm nhiệm các lĩnh vực chuyên môn nhât định.

Chức năng: Ban Tổ chức hành chính là bộ phận tham mưu, giúp việc cho

Tổng Giám déc về công tác tổ chức nhân sự, hành chính, pháp chế, mua sam va

quản lý tài sản của Công ty.

Nhiệm vụ:

- Công tác tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, phân công

rõ chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận, xây dựng chiến lược phát triểnnguồn nhân lực toàn công ty; xây dựng các quy trình, quy chế hoạt động nhân sự

và tô chức các hoạt động nhân sự: phân tích và mô tả công việc cụ thể, rõ ràng

và chỉ tiết, quy hoạch, tuyển dụng, đảo tạo, bổ nhiệm, thực hiện các chế độquyên lợi, phúc lợi, kỷ luật khen thưởng

- Công tác hành chính: Văn thư, hành chính văn phòng, lễ tân, công tác

hậu cần phục vụ, lái xe,

- Công tác pháp chế: Dự báo xu hướng và cung cấp thông tin pháp luật,

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 16

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

thực hiện thủ tục hành chính cơ bản, xây dựng biểu mẫu pháp lý, kiểm tra vănbản, tư vấn pháp lý, tham gia xử lý sự cố phát sinh

- Công tác mua săm: Tô chức mua săm các loại tài sản, dịch vụ theo nhu

câu của công ty.

- Công tác quản lý tài sản: Tổ chức quản lý tất cả các loại tài sản cơ bảncủa công ty: TSCD, TSLĐ,

> Ban sản xuât & kho vận.

Hình 1.3: Tổ chức ban sản xuất & kho vận

Giám đôcsản xuât & kho

Chức năng & nhiệm vu:

- Đảm bao công tác mua hàng tạo nguôn.

- Tiến hành sơ chế, chế biến thành những hỗn hợp cao su theo nhu cầucủa khách hàng.

- Thủ kho thực hiện công tác giao nhận, bảo quản vật tư hàng hóa theo kế

hoạch của công ty.

- Thường xuyên giám sát và kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ và đề

ra các để ngăn ngừa mắt hàng, hàng bị hư hại Đồng thời, cũng đề ra các biệnpháp xử lý vật tư, hàng hóa hư hại, tồn kho, chậm luân chuyền tại công ty

- Kết hợp với các phòng ban khác dé xác định day đủ, kip thời, chính xác

về số lượng và chất lượng hàng hóa xuất — nhập kho, phục vụ tốt cho công tác

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 17

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

đảm bảo về nguồn hàng kinh doanh.

- Bộ phận quản lý chất lượng chịu trách nhiệm hoạch định chất lượng,

xây dựng và điều phối hệ thống quản lý chất lượng trong toàn dây chuyền sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra.

> Ban tô chức kinh doanh

Hình 1.4: Té chức ban kinh doanh

Giám đốc kinh doanh

Giám doc chi nhánh

- Hoạch định cụ thé chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành mục tiêu

doanh thu từ hoạt động bán hàng.

- Tối đa hoá doanh thu từ tất cả các chủng loại sản phẩm cao su mà công

ty đang sản xuất và kinh doanh

- Hoạch định chiến lược và điều phối các hoạt động marketing nhằm tiêu

thụ sản phẩm và phát triển thương hiệu cao su.

- Công tác IT, quản trị Website: Nghiên cứu, tô chức thực hiện các hoạt động liên quan tới quản lý hệ thống máy tính, thiết bị văn phòng, hệ thống

mạng, dữ liệu số, an ninh mạng, hệ thống website,

- Tuyén mới, đào tạo, huấn luyện, khen thưởng, kỷ luật, các nhân sự trong hệ thong kinh doanh tiếp thị.

Nhiệm vụ:

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 18

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

- Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban Tổng Giám Đốc đề ra.

- Hoạch định, kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ mọi hoạt động Kinh doanh tiếp thị trong toàn hệ thống.

- Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu

- Hoạch định các chương trình marketing.

- Mở rông quan hệ với các đôi tác, bạn hàng trong và ngoải nước nhăm

phát triên thị trường.

- Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.

- Nắm bắt & theo dõi thị trường, các thông tin liên quan đến các hoạt

động công ty từ đó có sự điều chỉnh kịp thời hợp lý đối với kế hoạch tài chính đã

đề ra.

- Mở rộng quan hệ với các cơ quan truyền thông nhằm phát triển thươnghiệu sản phẩm va thương hiệu công ty

- Mở rộng quan hệ với các tổ chức thương mại, Hiệp hội ngành hàng cao

su dé năm bắt nhanh thông tin về thị trường, tận dụng được những ưu đãi trong

các Hiệp định thương mại với các nước nhăm nâng cao sức mạnh trong cạnh

tranh trên thị trường quốc tế

- Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh

doanh tiếp thị toàn hệ thống cho Ban Tổng giám đốc.

> Ban tài chính kế toán

Hình 1.5: Té chức ban tài chính kế toán

Giám đôc tài chính kê

Trang 19

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Chức năng:

- Hoạch định, tham mưu và đề xuất chiến lược tài chính công ty: dự báo những yêu cau tài chính; chuẩn bị ngân sách hang năm; lên kế hoạch phân bổ ngân sách phù hợp với các mục tiêu của Công ty Tổ chức xây dựng kế hoạch tài

chính dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty và tô chức theo dõi, đôn đốc

việc thực hiện các kế hoạch tải chính đã xây dựng.

- Thực hiện quản lý rủi ro tài chính, rủi ro trong thanh toán.

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động

tài chính kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng qui định

hiện hành.

- Tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn áp dụng việc hạch toán kế toán.

- Tổ chức kiểm tra việc hạch toán kế toán theo đúng Chế độ kế toán hiệnhành.

Nhiệm vụ:

- Ghi chép, tính toán và phản ánh sô liệu hiện có, tình hình luân chuyên

và sử dụng tài sản.

- Đề xuất chiến lượt tài chính công ty phù hợp cho từng giai đoạn, từng

thời kỳ, đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu.

- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về tình hình kinh

doanh, tình hình sử dụng nguén vốn của Công ty Theo dõi lợi nhuận và chi phí;

điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo theo yêu

cầu của lãnh đạo Công ty.

- Thực hiện so sánh, phân tích những sai biệt giữa kế hoạch tài chính — kế hoạch chỉ tiêu; thực hiện động tác điều chỉnh phù hợp.

- Giám sát thường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược tài chính đề ra.

- Đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính hang năm

- Thực hiện phân tích rủi ro và quản lý rủi ro tài chính.

- Đề xuất thay đổi, bỗ sung, hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn, định mức thu, chi.

- Dé xuât dự toán ngân sách hang năm trên cơ sở nhiệm vụ, kê hoạch

kinh doanh đê ra.

- Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 20

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

nước; phát hành, luân chuyên, lưu trữ chứng từ, số sách, tài liệu kế toán theo quy

định.

- Lập va nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý

tài chính, cơ quan quản lý cấp thâm quyền theo đúng quy định phục vụ cho việc

quản lý, điều hành Công ty

- Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi tham 6, lãng phí và vi phạm chínhsách, chế độ, luật kế toán tài chính của Nhà nước.

- Phối hợp các phòng ban chức năng trong Công ty nhằm đáp ứng tốt nhucầu tài chính của Công ty

1.3 NGUON LUC CUA CÔNG TY

1.3.1 Tai chính của công ty

Công ty có quyền tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, được sử dụng

con dấu riêng theo thé thức Nhà nước quy định Với số vốn đăng ký ngày

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty)

Nguôn vôn tự có chiêm 60% tông sô vôn của công ty Đây là điêu kiện tot cho việc đảm bảo luân chuyên von, tự chủ về von, giảm bớt áp lực trả nợ trong điêu kiện lãi vay cao như hiện nay.

Với chức năng là công ty sản xuât và kinh doanh, nguôn vôn lưu động

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 21

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

chiêm tỷ lệ lớn nhât là hợp lý Tuy nhiên, đê đảm bảo cho việc mở rộng quy mô nhà máy sản xuât, đội vận tải và diện tích trông mới cao su, công ty cân tăng cường nguôn vôn cô định.

1.3.2 Nguồn nhân lực

Hiện công ty có tổng số 866 cán bộ, công nhân viên Trong đó: ban giám

đốc gồm 7 người; ban kinh doanh chiếm số lượng nhân viên lớn nhất với 384

người; ban tô chức hành chính 62 người; ban sản xuất và kho vận 368 người; ban kế toán — tài chính 45 người.

Nguồn nhân lực của công ty cơ bản đã hoàn thiện và đi vào hoạt động có

hiệu quả Chất lượng nguồn lao động cao, trên 60% nhân viên hành chính, kinh

doanh và kế toán đều có trình độ cao đăng, đại học và trên đại học, 27% tổng

công nhân sản xuất là thợ có tay nghề cao Lượng lao động phổ thông cũng

thường xuyên được đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề.

Về cơ cấu lao động là tương đối hợp lý đối với một công ty sản xuất và

kinh doanh (cao su thiên nhiên) với bộ phận kinh doanh là lực lượng động đảo

trong nguồn nhân lực Tuy nhiên, số lượng nhân viên hành chính còn tương đối

lớn so với một cơ cầu nguồn nhân lực như trên Vì vây, có thé gây lãng phí trong

sử dụng lao động cũng như trả lương Những bat hợp lý trên sẽ được dé cập cụthé trong phần những hạn chế còn tôn tại của Công ty

1.3.3 Cơ sở vật chất

Hiện nay, ngoại trụ sở chính đặt tại Số 55 Chùa Láng, Láng Thượng,Quận Đống Da, Hà Nội, Công ty còn có ba chi nhánh đặt tại 3 thành phố lớnkhác là: thành phố Hồ Chí Minh, Binh Dương va Thanh Hóa

Công ty CPCS Miễn Trung có 4.700 ha cao su trồng tại 3 nông trường:

hai nông trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và một nông trường trên địa bàn

tỉnh Bình Dương Ngoài ra, công ty đang tham gia trồng mới hơn 200 ha cao su

tại Lào và vùng biên giới các tỉnh Bắc Trung Bộ và giáp với nước bạn Lào.

Công ty cũng có hai nhà máy sơ chế mủ cao su đặt tại Bình Dương và Thanh Hóa Hai nhà máy này đều được trang bị hệ thống máy chất lượng khá tốt, tuy nhiên quy mô còn nhỏ, máy móc thiết bị chưa phải là hệ thống hiện đại bậc nhất hiện nay Các loại máy móc thiết bị được trang bi:

Hệ thống máy nghiền thô cao su (loại 400B) với năng suất nghiền 100

-1000kg/h;

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thuong mai quốc tế 5]

Trang 22

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

- Hệ thống máy trộn nhanh được sử dụng cho việc trộn cao su thiên

nhiên, mủ cao su thực hiện trong một thời gian ngăn, hỗn hợp vật liệu sẽ

nhanh chóng được hòa trộn đều;

- Máy đóng gói đứng TTM-1300KB có thể tự động định lượng dung tích

đóng, tự động tạo hình túi, tự động đóng, hàn, cắt, in số lô sản xuất, cắt khía

Bên cạnh đó, công ty có đội vận tải với 02 dau xe container và 08 xe tải

cỡ nhỏ, xe téc chuyên dung dé chuyên thu mua mủ cao su và tham gia chuyên chở cao su cho các đôi tác là doanh nghiệp trong nước.

1.4 DAC DIEM HOẠT DONG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CÔNG TY

1.4.1 Mat hang kinh doanh

Công ty là một trong những đơn vi hang dau về cung cấp các sản phẩm

cao su thiên nhiên ra thị trường trong và ngoài nước Công ty đã tiến hành đã

dạng hóa mặt hang cao su xuất khẩu phù hợp với nhu cầu khách hang và mục

tiêu phát triển của ngành cao su Các sản phẩm chính là: SVR 3L, SVR 5, SVR

10, SVR 20, SVRCV 50, SVRCV 60, RSS, Latex, đều được quản lý theo tiêu

chuẩn Việt Nam và quốc tế

>SVR3L

SVR3L là loại cao su rất phố biến trong ngành cao su Viêt Nam Hiện nay,sản phẩm đang chiếm uu thé so với sản phẩm RSS được sản xuất theo côngnghệ trước đây Đây là một trong những dòng sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng

xuất khẩu cao của công ty Sản pham nay đang được ứng dụng trong rất nhiều

lĩnh vực Dé đáp ứng được nhu cầu thị trưởng sản pham phải đạt được tiêuchuẩn và thoả mãn được các đặc tính quan trọng như: độ Po, màu (Lovibond),

hàm lượng chất bản, lưu hoá mà trong tiêu chuẩn qui định.

Ứng dụng sản phẩm: Đặc tính thông số Po của loại cao su này cao (Po >

35) nên thích hợp cho các loại sản phẩm đòi hỏi tính đàn hồi cao, chịu mài mòn

lớn, độ bền mỏi cao su như sim lốp ôtô cao cấp, dây đai, dé dầy cao cấp, dây

cáp điện, sản phẩm y tế, công nghiệp điện tử

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 23

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

>SVR10

Nguyên liệu dé chế biến loại cao su này là mủ phụ (mủ đông, mủ chén,

mủ dây) chúng được pha trộn với nhau theo một tỷ lệ thích hợp nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, đảm bảo các thông số kỹ thuật như: chỉ số Po, hàm lượng

tạp chất, chỉ số duy trì độ đẻo PRI, hàm lượng tro, hàm lượng chất bay hơi, hàm

lượng Nitơ Bản chất khác nhau từ các nguồn nguyên liệu dùng để chế biến loại cao su này đòi hỏi phải khâu kiểm tra chất lượng chặt chẽ hơn các cấp hạng xuất

phát từ latex (SVR L, CV) và có sự pha trộn công phu Sự sản xuất cao su khối

từ mủ phụ cần nhiều công đoạn gồm: rửa sơ bộ nguyên liệu, cắt nhỏ, băm nhỏ,

say và đóng kiện

Ứng dụng: Đây là loại cao su sản xuất từ mủ đông, tạp nên bản chất của cao su là cứng Vì vậy trong công nghệ lốp xe thường sử dụng loại cao su này pha trộn với RSS cấp hạng thấp, CV50 cho ra sản phẩm rat tốt.

>SVR20

SVR20 là sản phẩm được chế biến từ các sản phẩm mủ miệng, mủ bát vàmột số nguyên liệu mủ khác được thu hoạch từ thân của cây cao su Sản phẩm

có màu đen và đóng gói theo tiêu chuẩn xuất khâu, ít bị thay đổi về mặt lý tính

khi tích trữ nguyên liệu sản xuất

Ứng dụng: Sản phẩm được ứng dung rộng rãi trong ngành công nghiệp dap lốp, cao su đường sắt, các sản phâm đệm chống va đập vận tai,

>SVRCV 10, 50, 60

Đây là loại cao su được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kỹ thuật và

các sản phẩm phục vụ trong đời sống hàng ngày Vì bản chất của cao su như độ

nhớt không thay đôi, độ mềm dẻo, tính bám dính đã được khẳng định nên loại cao su này rất phát triển trên thị trường trong nước cũng như thế giới Cùng với

SVR3L, SVRCI0 cũng được công ty chú trọng và day mạnh xuất khẩu

Ứng dụng: Vì cao su CV (constant viscosity) tính chất đặc trưng đó là độ nhớt và độ mềm dẻo không thay đổi nên được các nhà sản xuất rất ưa chuộng Tính mềm dẻo rất thuận lợi trong quá trình cán luyện (như năng lượng thấp, sự tương hợp các chất trong hỗn hợp tốt, khả năng bám dính cao) sẽ tạo nên một sản phẩm chất lượng tốt và đồng đều Loại cao su này được sử dụng đề làm dây

thun, mặt hông lốp xe, keo dán, mặt vợt bóng bàn,

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 24

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

> RSS

RSS là sản phẩm cao su hun khói Sau khi thu cao su nguyên liệu được

xử lý và cán mỏng, sản phẩm được đưa vào lò sấy khô và được đóng kiện theo yêu cầu của khách hàng Đây là sản phẩm sử dụng công nghệ của những năm

trước đây nên sản lượng thấp, chất lượng không cao Tuy nhiên vì tính chất đặc

thù của sản phẩm nên công ty vẫy duy trì nhằm phục vụ một số ngành công

Ứng dụng: Sản phẩm SVRS thường được ứng dụng trong ngành công

nghiệp giầy da, phụ tùng xe gắn máy, thiết bị điện lạnh,

Bên cạnh đó, Công ty cũng đang tiến hành đa dạng hóa ngành hàng valĩnh vực kinh doanh với sự phát triển sang các ngành như: Trồng, thu mua, chế

biến, kinh doanh các mặt hàng nông sản, lầm san; san xuất kinh doanh các sản

phẩm ngành nhựa, cao su, nội ngoại thất, may mạc, thủ công mỹ nghệ, điện tử;

kinh doanh các dịch vụ vận tải hàng hoá, kho bãi; kinh doanh xuất nhập khẩu

tổng hợp;Sản xuất, kinh doanh tổng hợp (trừ các mặt hàng quốc cắm) Tuy

nhiên, các mặt hàng của những ngành trên vẫn chưa tạo dựng được chỗ đứng

trên thị trường và doanh thu mang lại còn rất hạn chế, chủ yêu mang tính tức

thời.

Nhìn chung, cơ cau mặt hàng sản xuất kinh doanh khá da dạng Trong đó,

hàng hóa phục vụ hoạt động xuất khâu chiếm vị trí quan trọng với tỷ trọng hơn

80% doanh thu Do đó, đòi hỏi Công ty phải nâng cao hơn nữa chất lượng sảnphẩm dé tăng giá trị hàng xuất khẩu, thu được kim ngạch xuất khâu nhiều hơn

và cạnh tranh được với các đối thủ trong khu vực và trên thê giới Đồng thời cácphương thức giao hàng và thanh toán cũng phải được chuyên đổi sang nhữnghình thức khác nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận từ hoạt động xuất

khâu.

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 25

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

1.4.2 Nguồn cung cấp cao su

1.4.2.1 Thu mua từ các trang trai và các hộ tiểu điền

Hoạt động thu mua cao su ngoài công ty đóng một vai tro quan trọng, góp

phần ôn định nguồn hàng cao su phục vụ xuất khâu của công ty Trong khilượng hàng do doanh nghiệp tự sản xuất còn hạn chế thì lượng hàng mua từ cáctrang trại và hộ tiêu điền là sự bu đắp lớn vào phan thiếu hụt này dé đảm bảo cho

sản lượng của công ty được giữ 6n định và ngày càng tăng Sản lượng thu mua

từ các hộ tiêu điền chiếm khoảng 45 — 55 % tổng sản lượng kinh doanh.

Tuy nhiên, chất lượng thu mua nguồn này thường không đồng đều, phân

tán rải rác khiến khâu kiểm tra, sàng lọc và vận tải gặp nhiều khó khăn Sau khi

tiến hành thu mua, công ty vẫn phải tiếp tục chế biến, pha trộn thêm dé đáp ứngđược yêu cầu của khách hàng trên thị trường

1.4.2.2 Công ty tự sản xuất

Với nỗ lực 6n định nguồn hàng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, bên

cạnh việc thu mua từ các trang trại chuyên trồng cao su, công ty còn tiến hành tự

trồng mới và sản xuất cao su Hiện tại, Công ty CPCS Miền Trung có 4.700 hacao su trồng tại 3 nông trường: hai nông trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vàmột nông trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương chuyên cung cấp cao su phục vụchế biến cho 2 nhà máy của công ty tại Bình Dương và Thanh Hóa Tuy nhiên,

đây hầu hết là cao su trồng mới nên năng suất và chất lượng chưa cao, năng suất

bình quân (NSBQ) chỉ đạt 1,26 tan/ha thấp hơn nhiéuso với NSBQ của khu vựcTây Nguyên là 1,32 tan/ha, khu vực Đông Nam bộ là 1,93 tắn/ha, duyên hảimiền Trung là 1,39 tan/ha Do đó, hàng năm sản lượng cung cấp từ nguồn này

chưa cao, đạt 4800 tấn/năm, chiếm 30% tổng sản lượng cao su tự nhiên kinh doanh của công ty Nhưng với kỳ vọng có thê giữ thế chủ động trong đảm bảo nguồn hàng, công ty vẫn tiếp tục đầu tư và mở rộng diện tích trồng mới cao su đặc biệt là địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ vốn là thủ phủ của cao su.

1.4.2.3 Liên kết với các doanh nghiệp trong ngành

Để tận dụng được những cơ hội kinh doanh trên thị trường, công tythường tiến hành liên kết với cụm doanh nghiệp, bao gồm các công ty: BìnhLong, Quảng An Đối với những đơn hàng có số lượng và giá trị lớn các công

ty này sẽ cùng tiễn hành giao hàng, việc phân chia doanh thu căn cứ vào sốlượng cao su mỗi công ty cung cấp Hàng năm, sản lượng cao su mua trực tiếp

từ nguồn này chiếm từ 15 — 20% (Báo cáo phòng kinh doanh).

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 26

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

1.4.3 Thị trường kinh doanh

Cùng với quá trình hình thành và phát triển Công ty đã có các chi nhánh ở

các trung tâm kinh tế lớn trên cả nước Do đó, hàng hoá của công ty được làm nguyên liệu đầu vào cho nhiều nhà máy, xí nghiệp tại khắp các tỉnh và thành

phố lớn trong cả nước cũng như nước ngoài

Hình 1.6 Thị trường tiêu thu cao su của công ty từ năm 2008 — 2011

Đơn vị tính: triệu VND

# Nước ngoài

@ Nội địa

(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh)

Thị trường nội địa bao gồm các doanh nghiệp tại: Hải Dương, Vĩnh Phúc,Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, do nhucầu và khả năng phát triển của các ngành sản xuất sử dụng đầu vào là cao su tạiViệt Nam chưa phát triển, khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia

khác chưa cao do đó doanh thu từ hoạt động bán cao su nội địa thấp (bình quân

chiếm khoảng 17% tổng doanh thu kinh doanh cao su)

Với thị trường nước ngoài: Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam, trong hơn 70

nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu cao su thiên nhiên từ Việt Nam, Trung Quốc

hiện vẫn là thị trường xuất khâu chính chiếm 56% thị phần xuất khẩu của cao suViệt Nam Đối với công ty CPCS Miền Trung, Trung Quốc cũng là đối tác chủ

yếu, chiếm trên 50% sản lượng xuất khâu Ngoài ra, nguồn tiêu thụ lớn thứ hai

là các khu chế xuất tại Việt Nam, bên cạnh đó, công ty cũng xuất khâu cao su sang một số thị trường khác như: Đài Loan, Hồng Kong, Singapore, HànQuoc

SV: Đỗ Thanh Tâm Lớp: Thương mai quốc tế 51

Trang 27

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Hình 1.7 Thị trường xuất khẩu của công ty CPCS Miền Trung trong giai

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của phong kinh doanh).

> Thị trường Trung Quốc: Hiện nay, Trung Quốc vẫn thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam Trong 4 đối tác quan trọng của công ty thì Trung Quốc

cũng là đối tác lớn nhất (chiếm trên 50% giá trị xuất khẩu) Về mặt địa lý, thị

trường Trung Quốc có nhiều thuận lợi hơn so với các thị trường khác trong việc vận chuyền cao su xuất khâu Khâu thanh toán cũng thuận tiện hơn trước vì các

ngân hàng thương mại Việt Nam đã mở quan hệ với các ngân hàng của Trung

Quốc dé đưa dịch vụ thanh toán biên mau vào hoạt động Thị trường Trung Quốc

còn có đặc trưng là chấp nhận sự tồn tại của hàng hóa nhiều quy cách và chất lượng

không đồng đều, và mức giá có thé cách nhau hàng chục, thậm chí hang trăm lần vì người Trung Quốc rất nhạy cảm với giá cả Tuy nhiên, xuất khẩu cao su sang thị

trường Trung Quốc cũng gặp rất nhiều khó khăn vì thị trường này luôn có rất nhiềubiến động (cả về chính sách và kinh tế) Hiện nay, sản phẩm cao su của công ty

CPCS Miền Trung xuất khẩu sang Trung Quốc phần lớn theo con đường tiểu

ngạch, phải qua khâu trung gian, khách hàng có nhu cầu trực tiếp lại không mua

bán thăng với công ty được bởi những quy định trong chính sách biên mậu của phía

Trung Quốc do đó, công ty dễ gặp phải nhiều rủi ro.

> Thị trường Dai Loan: Là một vùng lãnh thổ có diện tích thiên nhiên

chật hẹp nên Đài Loan đã chọn hướng phát triển sản xuất sản phâm cao su hànghóa với ba ngành hàng chính là: sim lốp ôtô, xe máy, sản phẩm cao su kỹ thuật

(băng chuyền, dây đai, phụ tùng máy móc cơ khí và các sản phẩm tiêu dùng như

áo, giày đi mưa, bóng thể thao, dụng cụ y tế) Theo dòng chảy của thị trường sản phẩm cao su đặt ra hai van đề lớn là nguyên liệu thô và sản phẩm cao su thông dụng, trong đó Việt Nam nỗi lên như một quốc gia có kha năng đáp ứng về cung

SV: Đỗ Thanh Tâm Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 28

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

ứng và sản xuât, tiêu dùng của cả hai lĩnh vực Bên cạnh đó, nguôn cung trong nước của Đài Loan cũng rât hạn chê dân đên nhu câu nhập khâu lượng lớn cao

su từ Việt Nam và một sô thị trường khác trong khu vực.

>Thị trường các khu chế xuất: chủ yếu là các khu chế xuất tại Hải

Dương, Hải Phòng và Bình Dương Đây là những khu chế xuất có liên doanh,

liên kết với các đối tác nước ngoài như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Đây là

thị trường xuất khâu lớn thứ hai của công ty Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng chưa ồn định.

>Cùng với diễn biến bất lợi về giá trên thị trường thế giới và khủng

hoảng tài chính lan rộng trên toàn cầu gây ảnh hưởng lớn đến các nền kinh tế vốn là thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của công ty, một số thị trường xuất

khẩu khác của công ty có xu hướng thu hẹp trong giai đoạn 2008, 2009 và tăng trưởng trở lại trong hai năm 2010 và 2011.

Ngày nay, trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam cùng với quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới và sự thông thoáng, cởi mở hơn trong chính sách, pháp luật của nhànước khiến rất nhiều các doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào kinh doanh xuấtkhẩu giống như công ty CPCS Miễn Trung, do đó sự cạnh tranh ngày càng gaygắt và khốc liệt hơn Đứng trước những thách thức trên đòi hỏi công ty phải cóhướng đi, có chiến lược mục tiêu kinh doanh và cách làm đúng đắn để thíchnghi, phát triển và đứng vững trong nên kinh tế thị trường

1.4.4 Vị thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài

Từ chỗ là một tổ hợp tác sản xuất nhỏ, Công ty đã tiến hành liên kết, sátnhập và mở thêm các chi nhánh từ Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Dương đến Thànhphố Hồ Chí Minh Từ chỗ chỉ có mối quan hệ với 3, 4 đối tác trong nước hay chỉ

thực hiện thu mua hộ cho các thương lái nước ngoài, hiện nay Công ty đã trở thành

bạn hàng tin cậy của nhiều công ty lớn trong khu vực và trên thế giới

Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, công ty CPCS Miền Trung đã từng bước xây dựng được hình ảnh, thương hiệu xuất khẩu cao su tại thị trường trong nước và quốc tế Sau những nỗ lực trong kinh doanh, năm 2011, công ty

đã được lọt vào top 20 doanh nghiệp xuất khẩu cao su hàng đầu Việt Nam Với

VIỆC áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và

được tô chức BSI (British Standards Institution- BSI) ching nhan vé viéc thuc

hiện hệ thống quan lý chat lượng này, những sản phẩm của công ty hoàn toàn cókhả năng thâm nhập sâu rộng hơn vào các thị trường lớn trên thế giới với nhữngyêu cau về tiêu chuẩn hết sức khắt khe

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 29

Chuyên đê thực tập GVHD Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

2.1 KET QUÁ HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CÔNG TY

CHƯƠNG II

THUC TRẠNG XUAT KHẨU CAO SU CUA CÔNG TY

CO PHAN CAO SU MIEN TRUNG

Trong nên kinh tế toàn cầu hóa, khi kinh tế Việt Nam đang tích cực hội

nhập cùng nên kinh tế khu vực và trên thế giới Công ty đã không ngừng nỗ lực

vươn lên, thích nghi với với cơ chê mới, quy mô ngày càng mở rộng, nguôn vôn

được bảo toàn và phát triên, vị thê và uy tín ngày càng được nâng cao, mở rộng

trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới Mặc dù quá trình kinh doanh

còn gặp phải một số khiếm khuyết nhưng hiện nay Công ty đã trở thành một

trong những doanh nghiệp hàng đầu trong xuất khâu cao su thiên nhiên tại Việt

Nam.

2.1.1 Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2008 — 2011

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 — 2011

Trang 30

Chuyên đê thực tập GVHD Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Doanh thu hoạt

Chi phí quản lý

§ |~ 24 387.091.321 901.617.502 1.968.062.433 1.980.342.590

kinh doanh

Lợi nhuận thuần

Lợi nhuận sau

=50— 51)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của phòng kế toán).

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Vũ Thi Minh Ngoc

Bang 2.2 Loi nhuận ròng của công ty từ năm 2008 — 2011

(ĐVT: triệu đồng)

2009/2008 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 m m ã

Sô tiên % Sô tiên % Sô tiên % Doanh thu §.763 6.517 63.760 66.074 (2.246) (25,63) | 57.243 878,36 2.314 | 3,63

Chi phi 9.159 5.872 53.702 54.106 (2.727) (29,77) | 47.830 814,54 404 0,75

LNTT (396) 645 10.058 11.968 481 - 9.413 1459,38 1.910 | 18,99

Thué 0 160 2.600 2800 12 - 2.440 1525 200 7,69

LN ròng 0 485 7458 9168 73 - 6.973 1473,73 1710 | 22,93

(Nguôn: Báo cáo tổng kết của phòng kế toán).

SV: Đỗ Thanh Tam Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 32

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Qua bang 2.1 và 2.2, nhìn chung tổng doanh thu của công ty tăng nhưng

không đều qua các năm Trong đó, mặc dù giá trị tăng nhưng tỷ trọng doanh thu

từ hoạt động xuất khẩu giảm 2% (từ 86% năm 2008 giảm xuống còn 84% năm

2011) Đến năm 2011 tổng doanh thu xuất khẩu dat54,7 tỷ VND tăng 3,2 % so

với năm 2010 đạt 53 tỷ VNĐ, tăng gấp 6,3 lần so với năm 2008 Tuy nhiên, năm

2009 tổng doanh thu sụt giảm, chỉ đạt gần 6 tỷ VND, giảm hơn 3 ty VND so với

năm 2008 (tương đương với 36%) Nguyên nhân chính của sự sụt giảm trên là

do sự giảm sút trong giá trị xuất khẩu cao su ra thị trường nước ngoài Trước tác

động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhu cầu nhập khẩu cao su của các thị

trường chủ lực của công ty đều thu hẹp Đồng thời, khi nguồn cung lớn hơn cầu

đã dẫn đến tình trạng giá cao su cũng sụt giảm Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam cho biết đơn giá bình quân năm 2009 là 1.677 USD/tan, giảm 31,1% về giá so với năm 2008 Sự giảm giá này dẫn tới sự sụt giảm trong giá trị xuất khẩu (hay doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cao su).

Năm 2010 và 2011 là năm được giá đối với các mặt hàng cao su Khi nền

kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu của các thị trường lớn tăng dan trở lại Dẫn đến giá tăng cao là do lượng cung cao su tự nhiên tăng không theo kịp tốc độ

tăng về cầu Do đó, doanh thu xuất khâu cao su của công ty cũng gia tăng đáng kể

2.1.2 Chi phí kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008 — 2011

Cùng với sự gia tăng về doanh thu, thu nhập ròng, công ty đã nỗ lực thực

hiện các biện pháp nhằm cắt giảm chi phí tối đa dé thu được hiệu quả xuất khâu

cao nhất Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn có nhiều khiếm khuyết, sự cốngoài kiểm soát nên chưa thể đạt được mức kỳ vọng Cụ thể:

Bảng 2.3 Chi phí kinh doanh của công ty từ năm 2008 - 2011

(PVT: dong Việt Nam)

Chi tiéu 2008 2009 2010 2011

Giá vốn hang bán 8.760.929.720 | 4.944.102.672 | 51.518.808.411 | 52.459.023.162

Chỉ phí tài chính 10.667.823 13.829.386 73.657.225 63.011.265

- Trong đó: chỉ phí lãi vay 6.050.000 13.807.386 73.657.225 42.093.291

Chi phí quản lý kinh doanh | 387.091.321| 901.617.502| 1.968.062.433 | 1.980.342.590

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của phòng kế toán)

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 33

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Qua bang 2.3 cho thấy chi phí của công ty cũng tăng tuy với một tỷ lệ

thấp hơn so với mức tăng của doanh thu nhưng giá trị còn lớn Đồng thời, có thé

nhận thấy chi phí quản lý kinh doanh của công ty có mức tăng rất nhanh Điều

này cũng phản ánh sự bất hợp lý trong quá trình quản lý và sự kinh doanh thiếu

hiệu quả của công ty Do sự thu hẹp về thị trường xuất khẩu trong năm 2009,

dẫn đến sự sụt giảm trong cả doanh thu và chi phí của công ty So với năm 2008,năm 2009 doanh thu giảm 2.246 triệu đồng, chi phí giảm 3.287 triệu đồng Đến

năm 2010, doanh thu va chi phí tăng trưởng trở lại Với chi phí là 54 tỷ VND,

tăng 44 ty VND, trong khi đó doanh thu tăng 57 ty VND so với năm 2008 Mặc

dù mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của công ty ngày cảng được nới

rộng theo hướng giảm chi phí và tăng doanh thu nhưng vẫn chưa cao và chưatạo được khoảng cách an toàn nhằm nới rộng lợi nhuận Tuy nhiên, trong bối

cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, đây cũng được xem là những có gang đáng

khích lệ đối với công ty.

2.1.3.Các chỉ tiêu về tài chính của công ty

2.1.3.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

> Chỉ số thanh toán ngắn hạn = (Tổng tài sản lưu động)/(Tổng nợ ngắnhạn) =16.178.291.949/(6.869.530.678+5.569.141.389) = 1,3.

Chi số này lớn hơn 1 cho thấy khả năng trả nợ trong ngắn hạn của công tycao vì công ty có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn mà không cần đến các

nguôn thu hay doanh sô bán Hệ sô này nói lên việc công ty có thê dễ dàng

chuyên từ tài sản lưu động khác thành tiên mặt dé trả các khoản ng.

2.1.3.2 Hệ số khả năng sinh lời

Bảng 2.4 Hệ số phân tích tài chính

STT Chỉ tiêu Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011

Hệ số lợi nhuận ròng =

L | (Lợi nhuận sau thuế) / 0 0,12 0,63 0,25

(Doanh thu thuan)

ROA = (Loi nhuan sau

? thué)/ (Tổng tài sản) 0 0,69 0,57 0,98

3 ROE = (Loi nhuan sau 0 0,41 0,39 0,74

thuế)/ Vốn chủ sở hữu

(Nguồn: Báo cáo của phòng kế toán).

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 34

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

> Chỉ số lợi nhuận ròng: phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau

thuế) của một công ty so với doanh thu của nó, chỉ số này của công ty ở mức

thấp, cụ thể năm 2008 là 0 (1612,4 triệu đồng), năm 2010 chi đạt mức 0,13%,

năm 2011 đã được cải thiện xong vẫn còn ở mức thấp (đạt 0,25%) Với chỉ số ởmức thấp như trên phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty là không cao Đâycũng là một trong các chỉ số quan trọng đo lường khả năng tạo lợi nhuận củacông ty năm nay so với các năm khác Qua đó có thể thấy khả năng tạo lợinhuận năm 2010 là cao nhất (0,63), năm 2008 là thấp nhất

> Tỷ suất lợi nhuận (ROA): là hệ số tổng hợp nhất được dùng dé đánh giá

khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư ROA cho biết cứ một đồng tài sảnthì công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA đánh giá hiệu suất sử dụngtài sản của công ty Hệ số này của công ty đạt mức > 0,5, đặc biệt năm 2011 chỉ

số này đạt ở mức cao nhất 0,98 Đây chưa phải là mức chỉ số lý tưởng, nhưng sosánh với tương quan toàn ngành nhìn chung vẫn ở mức 6n định Bên cạnh đó,chỉ số này còn cho thay sức hap dẫn của cô phiếu công ty trên thị trường là chưa

cao.

> Ty suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE): theo bảng tính toán nhận thấy

với một đồng vốn bỏ ra công ty có thé thu được 0,4 đồng lợi nhuận Đồng thời

hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty đạt ở

ngưỡng khá so với toàn ngành.

2.1.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác

Bảng 2.5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác

(ĐVT: đồng Việt Nam) STT Các Moan Năm 2008 | Năm2009 | Năm 2010 Năm 2011

(Nguôn: bdo cáo của phòng kế toán)

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 35

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

Nhìn chung, sự biến động của thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác tương đương với sự biến động của doanh thu của công ty Tổng số nộp Ngân sách Nhà nước năm 2011 gấp 6,41 lần so với năm 2008 (tương đương 1,6 ty

VNĐ) Các khoản nộp ngân sách, đặc biệt là thuế xuất khẩu cao su (2 - 3%)chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản thuế phải nộp Bên cạnh đó, các khoảnthuế môi trường, thuế thu nhập doanh nghiệp và một số thuế, lệ phí phát sinhkhác cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ Hơn nữa, với qui mô xuất khâu ngày

càng gia tăng số thuế phải nộp cũng gia tăng nhanh chóng đặc biệt trong 2 năm

2010 và 2011 Điều này gây ra một áp lực lớn về nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà

nước đối với công ty Tuy nhiên, mỗi năm công ty vẫn có gắng hoàn thành tốt

nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của Nhà nước

2.2 TINH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU CUA CÔNG TY CO PHAN CAO SU MIỄN

TRUNG

2.2.1.Phương thức xuất khẩu cao su

2.2.1.1 Phương thức trực tiếp

Đây là phương thức được công ty sử dụng khi xuất khẩu cao su vào các

khu chế xuất tại Việt Nam và sang thị trường Trung Quốc Theo hình thức này,

công ty phải tự tìm thị trường và bạn hàng, tự khai thác nguồn hàng, tiến hành

quy trình và thủ tục xuất khẩu và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình (bao gồm cả chi phí và rủi ro trong kinh doanh) Trong những năm trở lại

đây, kim ngạch xuất khẩu theo phương thức trực tiếp của các mặt hàng cao su

của công ty sang các thị trường ngày càng tăng và đã chiếm một tỷ trọng khá

cao trong tong kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trường chủ lực, tytrọng này trung bình là 57% tổng thương vụ xuất khẩu của công ty (Báo cáophòng kinh doanh năm 2011) Năm 2008, số thương vụ áp dụng phương phápnày là 114 thương vụ đến năm 2011 đạt 194 thương vụ (tăng 80 thương vụ,

tương đương với 70,2%) Chính nhờ áp dụng phương thức xuất khâu này mà các

mặt hàng cao su của công ty đã dần khăng định được vị thế của mình khi xuấtkhẩu sang các thị trường chủ lực

Trong những năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu tại chỗ được công tychú trọng phát triển, do những lợi ích mà nó mang lại như:

- Hoạt động xuất khẩu tại chỗ thực được hưởng thuế suất 0% Điều này

góp phần giảm thuế nộp ngân sách Nhà nước, giảm bớt áp lực đóng thuế của

công ty, góp phần giảm chi phí tăng lợi nhuận.

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Trang 36

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

- Trong hoạt động xuất khẩu tại chỗ chủ yếu là vận tải nội địa Với kinh

nghiệm và sự am hiểu về thị trường trong nước, công ty có thể gia tăng lợi

nhuận thông qua việc chủ động giành lay quyền vận tải.

2.2.1.2 Phương thức xuất khẩu gián tiếp

Theo phương thức này, công ty đảm nhận nhiệm vụ thu mua, tập kết đảmbảo nguồn hang cao su cho phù hợp với yêu cau, còn việc liên hệ, tiễn hành giao

dịch với khách hàng chủ yếu thông qua các trung gian thương mại Phương thức này tuy không mang lại nhiều lợi nhuận như phương thức xuất khẩu trực tiếp nhưng vẫn được công ty sử dụng nhằm mục đích giúp hàng hóa của công ty

thâm nhập được vào những thị trường khó tính (Nhật Bản, Hoa Kỷ), hoặc công

ty không nắm bắt được những thông tin về thị trường này hay việc thâm nhập là

hết sức khó khăn Năm 2008 số thương vụ xuất khẩu gián tiếp là 62/236 thương

vụ đến năm 2011 tăng thêm 16 thương vụ nhưng về tỷ trọng xuất khẩu gián tiếp

đã giảm từ 26,3% tông số thương vụ (2008) xuống 24,6% (năm 2011)

2.2.1.3 Các điều kiện giao hàng chủ yếu của công ty

Hiện tại, Trung Quốc là đối tác kinh doanh lớn nhất của công ty nên điềukiện giao qua biên giới (DAF) chiếm tỷ lệ lớn (38,7% tổng số thương vụ -Báo

cáo phòng kinh doanh năm 2011).

Mặc dù, cao su là mặt hàng đòi hỏi không quá khắt khe trong khâu chuyên

chở nhưng do năng lực vận tải và khả năng đàm phán hợp đồng còn hạn chế nên

đối với một số đối tác lớn có yêu cầu cao (Nhật Bản), công ty vẫn thực hiệnphương thức giao hàng tại xưởng (EXW) chiếm 3,6% tổng sỐ thương vụ (báo

cáo phòng kinh doanh năm 2011).

Đối với các khu chế xuất tại Việt Nam, do được hưởng lợi thế về vị trí địa

lý và được các đối tác nước ngoài tạo thuận lợi, điều kiện giao hàng tại xưởng người mua (DDP) cũng được công ty thực hiện, tuy nhiên còn gặp một số hạn

chế khi làm thủ tục hải quan nên tỷ lệ giao hàng theo phương thức này còn thấp

(chiếm 14,7% tổng số thương vụ - Báo cáo phòng kinh doanh năm 2011).

Đề phục vụ mục tiêu mở rộng và phát triển thị trường nhăm 6n địnhdoanh thu từ hoạt động xuất khẩu, từ năm 2007 trở lại đây, công ty đã tích cựcthực hiện công tác nghiên cứu thông tin về lịch trình tàu, thị trường cước phí vận

tải và bảo hiểm dé tiến tới thức hiện các điều kiện giao hàng mang lại nhiều lợi

nhuân hơn cho công ty va tránh các rủi ro trong quá trình vận tải như: CIF,

CFR,

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thuong mai quốc tế 5]

Trang 37

Chuyên đê thực tập GVHD: Th.s Vũ Thị Minh Ngọc

2.2.2.T6 chức hoạt động xuất khẩu

2.2.2.1 Đối với những hợp đồng thanh toán bằng thu tín dụng chứng từ

(L/C) - thường áp dụng đối với các doanh nghiệp nước ngoài

>Sơ bộ thực hiện yêu cầu thanh toán: sau khi nhận được L/C do ngân

hang thông báo (thường là các chi nhánh của Vietcombank, Saccombank ),

công ty tiến hành kiểm tra, đánh giá các quy định trong L/C Nếu công ty có thể

thực hiện được thì sẽ tiến hành thông báo chấp nhận cho nhà nhập khâu.

> Chuan bị hang: Công ty tiến hành lấy hang từ những nguồn như: nhà

máy sản xuất của công ty, nguồn thu mua từ các trang trại Đối với một số đơn

đặt hàng có số lượng lớn mà công ty chưa kịp chuẩn bị, công ty thường đặt mua trực tiếp từ công ty Bình Long, công ty Quảng An (trực thuộc cụm công ty liên

kết với công ty CPCS Miễn Trung)

> Bao bi, đóng gói:

- Tiến hành bao bì, đóng gói theo đúng qui cách đối tác yêu cầu hoặc

theo quy cách chuẩn của công ty Thông thường, công ty áp dụng bao gói theoqui cách sau:

e Bánh cao su được bao bọc bằng 01 lớp bao PE (LDPE nóng chảy ởnhiệt độ 102 độ C) và xếp vào kiện gỗ

e Bánh cao su được đóng theo kiện hay bi (ballet) bên ngoài thường buộc

băng dây thép.

e Đóng gói được chia làm hai loại:

+ Hàngrời không Ballet: Dong gói trong bao PE, trọng lượng

e Đôi với mặt hàng cao su do công ty sản xuât:

Trước năm 2010, trước khi tiến hành xuất khâu một lô hàng cao su nào

đó, bộ phận kinh doanh của công ty tiến hành gửi mẫu cao su xuất khâu đến

Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (chậm nhất trong 7 ngày sau khi ký hợp

đồng) Viện nghiên cứu này sẽ tiến hành thử nghiệm, lưu mẫu và cấp giây chứng

nhận về chất lượng cao su xuất khâu cho công ty

SV: Đỗ Thanh Tâm Lop: Thương mại quốc tế 5]

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:00