1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

© TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN -® ix

GIẢI PHAP DAY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DET MAY TẠI

XÍ NGHIỆP MAY LỤC NAM - CHI NHÁNH CÔNG TYCO PHAN MAY BẮC GIANG

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thi Minh Ngọc

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phúc

Mã sinh viên : CQ512414

Chuyên ngành : Thương mại quốc tế

Lớp : Thương mại quốc tế 51

Hệ : Chính quy

Thời gian thực tap : 03/09/2012 — 16/12/2012

HÀ NỘI, 12/2012

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

LOI CAM ON

Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn bộ các thay cô giáo trong Viện thương mạivà kinh tế quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình giảng dạy cho

em trong suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới

Th.S Vũ Thị Minh Ngọc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em trong

suốt quá trình học tập và hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Xí nghiệp may Lục

Nam — Công ty Cô phan may Bắc Giang, đặc biệt là các anh chị trong phòng kế

hoạch xuất nhập đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến để em hoàn

thành bài luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm on.

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan bài luận văn tốt nghiệp của em được thực hiện dưới sựhướng dẫn nhiệt tình và tận tụy của Th.S Vũ Thị Minh Ngọc và sự tìm tòi, tổng

hợp qua các tài liệu của bản thân em Nội dung bài viết không hề có sự sao chéptừ bất kỳ một chuyên đề hay luận văn nào, những trích dẫn đều được đưa vàotrong ngoặc kép và chú thích rõ nguồn gốc Nếu có những sai phạm, em xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

MUC LUC

LOI CAM ON

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC HINH VE

LOT MO ĐẦU 225252222121 EE1211271211271121171121121 11.11.1111 re 1CHUONG 1 TONG QUAN VE Xi NGHIEP MAY LUC NAM - CHI

NHANH CONG TY CO PHAN MAY BAC GIANG -. 5-©55-: 3

1.1 KHÁI QUAT VE Xi NGHIỆP MAY LUC NAM - CHI NHANH

CÔNG TY CO PHAN MAY BAC GIANG 22©22-55c2csccseccxees 3

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2 2 2 s2 x+zszzse2 3

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp -. - «<< s+<<s2 4

1.1.3 Mục tiêu của xí nghiỆp c + S Si eiệc 5

1.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban - 5

1.2 ĐẶC DIEM Xi NGHIỆP MAY LUC NAM -cccccccee 81.2.1 Về co sở vật chất kỹ thuật ¿- 2-55 +c2E2E2EEeEkerkerrerreee 81.2.2 Về nhân lực ooo ccs eccccseesecssessessessecsecsscssessessessessssessessessessesseesees 101.2.3 Về tài sản và nguồn vốn 2-2-2 ©sSE£EE£E2 2 EEEEerkrrkerreee 101.2.4 Quy trình công nghệ sản XuẤt -22 52 2 E+EEeExerxerxeee 12

1.2.4.1, Thuyét minh day chuyén SGN XUẤT seceecescescesesseesessesesseseseesessessessees 12

1.2.4.2 Đặc điểm về công nghệ sản XUAL veeseececcesceseesseseesessssesseseeseeseeeseees 13

1.2.4.3 Đặc điểm về bố trí mặt bang, nhà xưởng, ánh sáng, quạt

7/2/5857 00107858e 13

1.2.4.4 Đặc điểm về an toàn lao CONG PP 14

1.2.4.5 Kết cầu sản xuất của Xí nghiệp 5c cccccccccerkerererres 141.3 KET QUÁ KINH DOANH 2-2 S522 +ESEEeEEEEEEEEEEEEerkerkereee 14

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠIXi NGHIỆP MAY LUC NAM - CHI NHÁNH CÔNG TY

CO PHAN MAY BAC GIANG 0.0 cccccsscsssesssssesssssscssessecssessucssessusssessueeseesseess 172.1 HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU HANG DET MAY Ở VIỆT NAM VATẠI CONG TY CO PHAN MAY BAC GIANG -22-55c2c<ccsz 17

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

2.1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 17

2.1.1.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may xuất khẩh -:-52 172.1.1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt tay - 2-52 2+s+secsecszsez 192.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khiẩu 2-5552 ©c+E+E+Esrkersersered 21

2.1.1.4 Chủng loại sản phẩm xuất khẩu veeceecescescesceseesessesesvesessseseesessesseees 23

2.1.1.5 Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 25

2.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may tại công ty cỗ

phân may Bắc Giang - - c1 ng HH ng ng rệt 28

2.2 THUC TRẠNG XUẤT KHẨU HANG DET MAY TẠI Xi NGHIỆP

MAY LUC NAM XEồŨỖ - 30

2.2.1 Kim ngạch xuất khẫu 2-2 s+s+EE+EEt£E2EE2EE2EEEExerkerkervee 30

2.2.2 Mặt hàng xuất khẫu - 2 2+ s+ExeEESEEeEE2EE2E12E1 71x crkervee 322.2.3 Phương thức xuất khẫu 2-2-2 s+Ee+E2EE+E+Exzrxerxerkerxee 33

2.2.4 Cơ cau thi trường xuất khẩu - ¿522522 +zz+zxerxrrxersee 382.2.5 Đối thủ cạnh tranhh 2 2 <+S<+EE£EEtEEtEECEEEEEEEEEEExerkrrkrrkee Al

2.2.5.1 Các doanh nghiỆD trong NUOC cccccccsccccescecesseeseseeeeseeesseeessnseessnees 41

2.2.5.2 Các doanh nghiép HƯỚC H8OÔÌ 5 5+ SE +E+se+eeeses 42

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA XÍ

NGHIEP MAY LUC NAM TRONG GIAI DOAN 2008 — T9/2012 43

2.3.1 Những kết qua đạt được và nguyên nhan eee 432.3.1.1 Những kết quả đạt đẪưỢC -5c- 55c ScSccStEEEEEEeEkerkerkrrrrrree 43

2.3.1.2 Nguyên nhân dẫn tới thành tifi 5+ 5ccs+cs+c+eeresrssrsssee 452.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 482.3.2.1 HAN CE nh 48

2.3.2.2 Các nguyên nhân của hạn hế - +5 ©s+ts+c+Ee+kerersrssree 49CHUONG 3 GIẢI PHAP BAY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DET MAY

TẠI Xi NGHIỆP MAY LUC NAM - CHI NHANH CÔNG TY CO PHAN

MAY BAC GIANG, 52-25222222 223322332231 211 2112112112111 re 54

3.1 PHƯƠNG HUONG VÀ MỤC TIEU PHÁT TRIEN CUA Xi NGHIỆP

MAY LUC NAM - CHI NHANH CÔNG TY CO PHAN MAY BAC GIANG

3.1.1 Phương hướng phát triỂn 2-2-2 s52 2+Ee£EeEEzEEzEezEerxees 54

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

3.1.2 Mục tiêu phat trim cc.ccccccccccccccsessesssessessessessessessessssssessesseeseeses 55

3.2 MỘT SO GIẢI PHÁP THÚC DAY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

HANG DET MAY TẠI XI NGHIỆP MAY LUC NAM - 55

3.2.1 Giải pháp từ phía Xí nghiệp may Luc Nam 55

3.2.1.1 Về nhân tO CON H,gưỜÌ - + £ + SE‡EE‡E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrree 55

3.2.1.2 Nâng cao chất lượng và cai tiễn mau mã, da dạng hóa sản phẩm 57

3.2.1.3 Về công tác thị trường và quan hệ với khách hàng 593.2.1.4 Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu hàng dệt may 603.2.1.5 Tiếp cận với hình thức kinh doanh mạng -©5z©52 61

3.2.1.6 Xây dung và phát triển thương hiệu sản phẩm - 61

3.2.1.7 Đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kẾt 2 ©5552 623.2.2 Kiến nghị đối với Công ty Cổ phan may Bắc Giang 63

3.2.3 Giải pháp từ phía hiệp hội Dệt may Việt Nam 63

3.2.4 Kiến nghị đối với nhà nước - 2 2 2 s+x+rxerxerxezrezrsrred 653.2.4.1 Tăng cường dau tư phát triển nguyên phụ liệu phục vụ ngành

KẾT LUẬN 5-56 ScSe ST ỀEE11211111 121111 1111 1111111111011 11111 111kg 69TÀI LIEU THAM KHẢO 22252 S£EE£EE£EE£EEEEEEEEE2EEEEEEEEErkrrkerkeres 70

3.1000 02 4 71

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 : Hệ thống may móc thiết bị của Xi nghiệp may Luc Nam - 9Bang 1.2: Nguồn vốn của Xí nghiệp - 2-52 2522 SE‡EESEEEEEEEE2E2E21 1E EErrkee 11Bang 1.3: Cơ cau tài sản của Xí nghiệp may Lục Nam -2- 2 2 52 se£xscs+ce+z 11Bang 1.4 : Báo cáo kết quả san xuất kinh doanh của Xi nghiệp may Luc Nam

giai đoạn 2008 — Ước tính 2012 ¿-: +t+E+E+EEEEEEEEESrskrksrekerrree 15

Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu bông của Việt Nam giai đoạn 2008- T9/2012 18Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dét may Việt Nam sang một số thị trường

giai đoạn 2008- 'T9/212 - - c3 1121111111151 111 111111 1 111111 11 kg rệt 21

Bang 2.4: Chung loại va kim ngạch xuất khẩu hang dét may của Việt Nam

7 thang 2012 ooo eeeecccecescecceeeseeeeesecececseceececeeaesseeaeeaessecaeseeseeeeeeeeeeaeeaes 24

Bảng 2.5: Tổng hợp một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

giai đoạn 2008 -2011 và ước tính 2012 - - 5 5+ + + ng net 28

Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Xí nghiệp may Lục Nam

giai đoạn 2008 — T'9/2Ö 12 - c1 112111111 111331 11111111 11111111111 T1 1 kg 31

Bang 2.7: Mặt hàng dét may xuất khẩu của Xí nghiệp giai đoạn 2008 — T9/2012 32Bang 2.8: Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu của Xí nghiệp

giai doan 2008 — T9/2012 eee eccceesceseeseeseceeceeeeeeceeeceseeseeseeaeeseeaeseeaeeeeeeees 34

Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hang dệt may của Xi nghiệp theo thị trường giai đoạn

"00.6200 00Ẽ5 À 39

Bảng 2.10: Các sản phâm và nhãn hiệu hàng hóa chính xuất khâu sang các thị trường 40

Bảng 2.11: Bảng doanh thu của Xí nghiệp giai đoạn 2008 — T9/2012 - 43

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

DANH MUC HINH VE

Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản ly của doanh nghiệp - - 2-2 52 22522 5

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp may Lục Nam 12Hình 2.1: Kim ngạch xuất khâu hàng dét may Việt Nam giai đoạn 2008- T9/2012 20Hình 2.2: Tổng doanh thu của công ty cổ phan may Bắc Giang giai đoạn 2008 — 2011

và ước tính năm 2012 - - - 5121 1E 9v 9v ng HH Hàng rệt 29

Hình 2.3: Tổng kim ngạch xuất khâu của công ty cổ phần may Bắc Giang giai đoạn

2008 -2011 và ước tính năm 220 12 - c2 tt Hư 30

Hình 2.4: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Xí nghiệp giai đoạn 2008 — T9/2012

C8) 9ï (8107200011017 31

Hình 2.5: Quy trình hoạt động gia công xuất khâu hàng dệt may của

Xí nghiệp may Luc ÌNam - - + kh ng TH Hàng rưết 36

Nguyễn Thị Phúc Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

LOI MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Xuất khẩu hiện nay đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân

của nước ta Với hàng tỷ USD thu được, xuât khâu đã góp phân rât lớn trongcông cuộc xây dựng và phát triên đât nước.

Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nước, dệt may là một mặt hàng chủ lực, đóng vai tròtrong cơ cau hàng xuất khâu Những năm gan đây ngành dệt may của Việt Namđã có những thay đổi đáng ké theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là

sau khi Việt Nam gia nhập WTO Khi Việt Nam thâm nhập ngày cảng sâu vàothị trường thế giới, tham gia trên một sân chơi rong khắp toàn cầu, nganh détmay đã tận dụng những cơ hội mang lại và phần nào đã chuyên những thách

thức thành những kết quả đáng ghi nhận của ngành Có thể thấy ngành dệt may

đã lớn mạnh rất nhanh, các sản phẩm dệt may đã không ngừng được cải thiện,

nâng cao về chất lượng, mẫu mã, thị trường ngày càng được mở rộng vào các thị

trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Bên cạnh đó, sé lượng các doanhnghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất và xuất khâu hàng dệt may của nước ta

ngày càng tăng Sự ra đời của các doanh nghiệp này không chi thu hút một bộ

phận lớn lực lượng lao động trong xã hội, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp màhơn hết nó đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng trưởng kinh tế trên cơ

sở khai thác tốt những lợi thế của quốc gia.

Tuy nhiên, với xu thế hội nhập ngày nay, đặc biệt sau khi Việt Nam trởthành thành viên WTO vào năm 2007, ngành dệt may xuất khâu của Việt Nam

van còn phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn Đây mạnh xuất khẩuhàng dét may trở thành một van đề được Đảng va Nhà nước hết sức quan tâm.

Đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất và xuất khâu

hàng dệt may đặc biệt là các doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực nay, cũng

như các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trước những xu hướng phát triển mới của quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra không ít những thách thức về cạnh tranh,

chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn và rào cản kỹ thuật cho các doanh nghiệp.

Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh, xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng sản

phẩm dé có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.

Nhận thức được những khó khăn và thách thức đối với ngành dệt may nóichung và hoạt động xuất khẩu dét may tại các doanh nghiệp nói riêng em đã

mạnh dan chọn đề tài: “Giải pháp đây mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xinghiệp may Lục Nam - Chỉ nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang” làm

đề tài chuyên đề thực tập.

Nguyễn Thị Phúc 1 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

2 Mục dich nghiên cứu dé tài:

Phân tích tình hình xuất khâu của hàng dệt may Việt Nam sang thị trường

lớn: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU trong những năm gân đây.

Phân tích tình hình xuất khâu của mặt hàng dét may của Công ty Cổ phần

may Bac Giang trong những năm gan đây.

Phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng dét may của Xí nghiệp may LụcNam từ khi thành lập và đi vào sản xuất năm 2008 đến nay.

Những thành công và hạn chế, thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất

khâu hàng dệt may của Xi nghiệp may Luc Nam.

Từ đó đề xuất phương hướng và những giải pháp giúp Xí nghiệp cónhững hướng di đúng đắn, đây mạnh được hoạt động xuất khâu hàng dét may.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu chuyên đề:

- Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt

Nam hiện nay và hoạt động xuât khâu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Namcũng như tông Công ty Cô phân may Bac Giang.

- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khâu hàng dệt may Việt Nam trong

giai đoạn 2008- T9/2012 và thực trạng xuât khâu hang dệt may tại Xi nghiệpmay Lục Nam trong giai đoạn 2008- T9/2012.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp cụ thê được sử dụng là: phương

pháp tông hợp, phân tích, quy nạp, khái quát hóa

5 Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở dau và kết luận, bài luận văn có kết cau gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Xí nghiệp may Lục Nam — Chi nhánh Công ty

Cô phan may Bac Giang.

Chương 2: Thực trạng xuất khâu hàng dệt may tại xí nghiệp may Lục

Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phan may Bắc Giang.

Chương 3: Giải pháp đây mạnh xuất khâu hàng dệt may tại Xí nghiệp may

Lục Nam — Chi nhánh Công ty Cô phan may Bac Giang.

Nguyễn Thị Phúc 2 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

CHUONG 1

TONG QUAN VE xi NGHIEP MAY LUC NAM - CHI NHANH

CONG TY CO PHAN MAY BAC GIANG

1.1 KHAI QUAT VE Xi NGHIEP MAY LUC NAM - CHI NHANH CONG TY CO

PHAN MAY BAC GIANG

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, mặc dù phải đối mặt vớinhiều khó khăn và thử thách nhưng Công ty Cổ phần may Bắc Giang vẫn vữngbước đi lên phát triển vượt bậc Năm 1972, khởi đầu là một doanh nghiệp Nhà

nước với tên gọi Xí nghiệp may Hà Bắc, trực thuộc Công ty thương nghiệp HàBắc Năm 1997, Công ty may Bắc Giang chính thức được thành lập trên

cơ sở Xí nghiệp may Hà Bắc với khoảng 500 công nhân, bắt đầu tiến hành hạch

toán độc lập Năm 2005, cô phân hóa từ doanh nghiệp nhà nước Công ty may

Bac Giang thanh Céng ty Cô phan may Bac Giang Nam 2008, mo rong san xuat

kinh doanh cơ sở sản xuất số 2 - Xi nghiệp may Luc Nam tai thi tran Đồi Ngô,

huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Năm 2011, mở rộng sản xuất kinh doanhcơ sở sản xuất số 3 - Xí nghiệp may Lạng Giang tại xã Nghĩa Hòa, huyện LạngGiang, tỉnh Bắc Giang.

Tính tới thời điểm hiện tai: Công ty Cổ phần may Bắc Giang có 3

cở sở sản xuât: Bac Giang, Lục Nam, Lang Giang với tông sô 10 phân xưởng,hon 8500 công nhân, năng lực sản xuât đạt trên 650.000 sản phâm/tháng.

Do yêu cầu của quá trình kinh doanh của Công ty cổ phan may Bac Giang

va nhan thấy Lục Nam là một huyện có tiềm năng phát triển ngành hàng may

mặc về cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại, nguồn lao động cũng như là thị trường

tiêu thụ nên năm 2006 Công ty cổ phần may Bắc Giang đã quyết định xây dựng

cơ sở 2- Xí nghiệp may Luc Nam Tới ngày 18 tháng 2 năm 2008 Xi nghiệp đãhoàn thành và đi vào hoạt động.

- Tên công ty: Xí nghiệp may Lục Nam

- Địa chỉ: TT Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bac Giang

- Điện thoại: (0240) 3589592

- Giám đốc hiện tại của Xí nghiệp: ông Nguyễn Van Thang

- Giấy phép kinh doanh số: 2013000322

- Ngành nghề kinh doanh: Hàng may mặc

- Loại hình doanh nghiệp: Xí nghiệp thuộc Công ty cổ phần

Tuy mới thành lập năm 2008 nhưng Xí nghiệp có nền tảng vững chắc từ

tông Công ty cô phân may Bac Giang, là đơn vị hạch toán phụ thuộc cua Công

Nguyễn Thị Phúc 3 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

ty Cổ phan may Bắc Giang, có tư cách pháp nhân không day đủ theo pháp luật,

có quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động

kinh doanh, có con dấu riêng, tài khoản riêng Vì vậy, đến nay, Xí nghiệp đã đi

vào hoạt động được gần 5 năm và đang trên đà lớn mạnh.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp

- Xây dựng kế hoạch , nhiệm vụ và tô chức thực hiện hoạt động sản xuất

kinh doanh phù hợp với định hướng phát triên của tông công ty, địa phương vacả nước.

- Tu chủ kinh doanh theo phân cấp, ủy quyên của tổng công ty, chịu sự

ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với tổng công ty.

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký phù

hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của tông công ty.

- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm

vụ đo tông công ty giao và đáp ứng nhu câu thị trường.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của

tông công ty và nhà nước, chịu trách nhiệm trước tông công ty và pháp luật vê

tính xác thực của nó.

- Tô chức công tác nghiên cứu và ứng dụng tiên bộ khoa học công nghệ,tô chức công tác đào tạo và bôi dưỡng cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.

- Bảo toàn và phát triển vốn, Sử dụng có hiệu quả vốn được giao bao gồm

tài sản, vật tư hàng hóa, vốn nhà nước cấp, vốn tự bô sung và các nguồn vốn

khác làm cho vốn sinh lợi Được quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ choviệc phát triển sản xuất kinh doanh Trường hợp sử dụng các nguồn vốn, quỹ đóphải thực hiện theo nguyên tắc có hoàn trả Chịu trách nhiệm trước Tổng công ty

và Pháp luật về tính xác thực của các hoạt động tài chính trong Công ty.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chính sách pháp luật của nhà nướctrong quản lý kinh tế và trong sản xuất kinh doanh.

- Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế và phải có nghĩa vụ thưc hiện

các hợp đông mua bán theo đúng pháp lệnh hợp đông kinh tê.

- Ky kết các hợp đồng lao động, thực hiện chính sách cán bộ lao động và

tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên của công ty theo quy định của

nhà nước Phải xây dựng định mức lao động cho cá nhân bộ phận và định mức

tổng hợp theo hướng dẫn của bộ lao động thương binh và xã hội, xây dựng đơngiá tiền lương trên đơn vị sản phẩm hoặc hoạt động dịch vụ trình sở lao động

thương binh xã hội phê duyệt.

- Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) trực

tiép cho Nhà nước tại địa phương theo quy định của Pháp luật.

Nguyễn Thị Phúc 4 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

1.1.3 Muc tiéu cua xi nghiép

- Xi nghiệp từng bước khang định minh trên thi trường may mac ở địa

phương và trong khu vực Phát triên thành một công ty có tên tuôi trong làng sản

xuât đô may mặc.

- Huy động vốn đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao tay nghề, trình độ kĩ

thuật của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.

- Công ty được chuyên từ công ty nhà nước sang công ty cổ phan dé nâng

cao sức cạnh tranh và tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiêu chủ sở hữu tạođộng lực mạnh mẽ và cơ chê quan lý năng động dé phát huy hiệu quả von tai sảnđóng góp của các cô đông.

- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của các cổ đông và tăng cường sự giám

sát của các nhà đâu tư đê đảm bảo hài hòa các lợi ích của nhà nước, nhà đâu tư,công ty và người lao động.

Trong những ngày đầu thành lập Xí nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn với

sô lượng công nhân còn hạn chê là 1500 Cho tới nay sô lượng công nhân găn bóvới công ty, thành thạo tay nghê đã lên tới 2815 người Thu nhập ôn định, đời sông

lao động được nâng cao Xí nghiệp tiêp tục phát triên không ngừng qua các năm.

1.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban

Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý của doanh nghiệp

Đại hội đồng

ả đô FE—————T]cô đông Bạn

| : kiểm soát

Hội đồngquản tri

Phong ké hoach Ỷmm" 2 Phong ` `

xuât nhập khâu kế toá Phòng Phòng

¢ toan ki thuat TC -HC

Ỷ 4 Ỷ a

Kho nguyén Tô hoàn _ Phân Phân Phân

phụ liệu kim thiện xưởng xưởng xưởng

khí tiết kiệm may I may II may III

Nguồn: Xi nghiệp may Lục Nam

Nguyễn Thị Phúc 5Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Bộ may quản lý của Xí nghiệp được tổ chức don giản va gọn nhẹ Các

phòng ban, phân xưởng đều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc và có

tính độc lập tương đối với nhau Mỗi một bộ phận trong bộ máy tô chức của Xí

nghiệp đều đảm nhiệm những chức năng, nhiệm vụ nhất định.

Cụ thé :

- Dai hội đồng cổ đông là co quan quyết định cao nhất của công ty Đạihội đồng cô đông thông qua điều lệ công ty cô phần bau ra Hội đồng quản trị và

ban kiểm soát để điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động của công ty.

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn

quyên nhân danh công ty quyêt định mọi vân đê liên quan đên mục đích, quyên

lợi của công ty (trừ những vân đê thuộc thâm quyên của đại hội đông cô đông).

- Ban kiểm soát bau ra trưởng ban kiểm soát, là co quan có thầm quyền

thay mặt đại hội đồng cỗ đông kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT, với tổnggiám đốc công ty và báo cáo trực tiếp với Đại hội đồng cổ đông.

- Tổng giám đốc công ty do HĐQT bầu và miễn nhiệm, là người điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, t6 chức thực hiện các nghị

quyết, quyết định của HĐQT và đại hội đồng cô đông.

- Giám đốc do HĐQT bầu và miễn nhiệm, là người quản lí và điều hành

hoạt động sản xuât kinh doanh của xí nghiệp, thực hiện các công việc của xínghiệp theo sự chỉ đạo của tông giám doc và HDQT.

Các phòng ban của xí nghiệp :

- Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: Do nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vàđặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên phòng xuất nhập

khẩu được coi là phòng mũi nhọn có tính quyết định tới sự phát triển của Xí

nghiệp Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm bạn hàng, thị trường; thực hiện việc ký kết

các hợp đồng kinh tế; thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.

Xây dung và theo dõi việc thực hiện tiễn độ sản xuất, kế hoạch sản xuất,

theo dõi tình hình sản xuât và tiêu thụ sản phâm, lập các phiêu nhập, xuât vật tư,

câp phát vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuât theo định mức do phòng kỹ thuậtđưa ra.

Xây dựng kế hoạch trước mắt và lâu dài, lập phương án sản xuất và điều

hành kế hoạch sản xuất sao cho hợp lý, tiết kiệm nhất về nhân công (không

trống chuyền, sản xuất đồng bộ ), tìm nguồn và chịu trách nhiệm cung cấp vậttư kịp thời cho sản xuất

- Phòng kế toán — tai chính: Day là phòng thực hiện công tác kế toán của Xí

nghiệp, có chức năng giám sát mọi hoạt động của Xí nghiệp có liên quan đên tiên.

Nguyễn Thị Phúc 6 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Nhiệm vụ của phòng là kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý và hợp lệ của các

chứng từ gốc dé làm căn cứ ghi số kế toán; tham mưu và cung cấp thông tin, số

liệu cho Ban giám đốc một cách kịp thời, chính xác Tham mưu cho giám đốc về

mặt quản lý mọi hoạt động hạch toán kinh tế, điều hòa, phân phối, tô chức sử

dụng vốn và nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra việcthực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; theo dõi hoạt động sản xuất kinh

doanh dưới hình thức vốn, tiền tệ cùng với việc tính toán, phân phối kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Xây dựng kế hoạch thu chỉ tài chính Đối với các loại tài sản của đơn vị

kế toán có nhiệm vụ quản lý, khai thác và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệmđúng nguyên tắc chế độ kế toán, đáp ứng được yêu cau quản lý trong nền kinh tếthị trường.

Phòng có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ kế toán — tài chính hiện hành,

thực hiện quyết toán hàng năm, lập báo cáo tài chính và lập bảng cân đối tài

khoản dé thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, từ

đó giúp ban giám đốc chi đạo sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong quý tới,

năm tới.

Kế toán còn hướng dẫn các đơn vị, cá nhân trong công ty thực hiện tốt chế

độ, pháp lệnh thống kê, kế toán.

- Phòng kỹ thuật chất lượng: Chiu trách nhiệm may mẫu, xây dựng định

mức kỹ thuật, định mức vật tư, thảo luận cu thê với khách hàng vé mau mã, quycách sản phâm.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất xây dựng quy trình kỹ thuật may, các định

mức nguyên vật liệu đảm bảo kỹ thuật tiêt kiệm nhat, kiêm tra kỹ thuật sản xuatđông thời sáng tạo, ứng dụng công nghệ vao sản xuât

Kiêm tra chât lượng sản phâm của Xí nghiệp từ khi nguyên vật liệu đưavào sản xuât đên quá trình sản xuât và tiêu thụ sản phâm.

- Phòng tổ chức hành chính: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, cótrách nhiệm về tô chức con người, lo ăn, ở cho cán bộ công nhân viên, cùng với

quản lý Xí nghiệp sắp xếp tô chức sao cho đúng người, đúng việc một cách hợp

lý nhất; giải quyết các công việc mang tính thủ tục hành chính cả trong và ngoàixí nghiệp, trực điện phục vụ sản xuất của xí nghiệp, điều động phương tiện đi lạivà vận chuyền hàng hóa.

- Các phân xưởng may: Các phân xưởng may có chức năng tổ chức sảnxuất sản pham may mặc theo kế hoạch và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật,

chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng theo quy định Xí nghiệp may Lục

Nam có 3 phân xưởng Mỗi phân xưởng có 1 Quản đốc phụ trách, giúp việc cho

quản đốc là 2 phó quản đốc Các phân xưởng có nhiệm vụ cụ thê sau:

Nguyễn Thị Phúc 7 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Xây dung va thực hiện kế hoạch điều độ sản xuất từng tuần, tháng trên

cơ sở kê hoạch sản xuât cua xí nghiệp giao.

Phối hợp với phòng kế hoạch cân đối nguyên phụ liệu của khách hàng

giao, bảo dam vật tư theo các mã hang.

Chuẩn bị các mẫu động, mẫu cứng, sơ đồ cắt theo đúng yêu cầu kỹ

thuật đê tô chức sản xuât.

Thiết kế bố trí các day chuyền sản xuất phủ hop với từng mã hàng Đề

xuất các phương án cải tiễn quy trình công nghệ, hợp lý hoá sản xuất dé tô chứclao động khoa học trong từng phân xưởng.

Hướng dẫn, kiểm tra kỹ thuật ở các tổ sản xuất của từng phân xưởng,

kiêm hoá sản phâm nhập kho, chịu trách nhiệm chât lượng hàng hoá đôi với

khách hàng.

Tổ chức đóng gói ở từng phân xưởng theo sự phân công của xí nghiệp.

Quản lý máy móc thiết bị và tài sản hàng hoá do xí nghiệp giao, chấphành đầy đủ việc bảo toàn, sửa chữa điều chỉnh thiết bị trong phân xưởng Xây

dựng kê hoạch bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa lớn thiệt bị đê xí nghiệp duyệt.

Thực hiện nghiêm túc các quy trình công nghệ, định mức tiêu hao

nguyên, nhiên phụ liệu, phụ tùng máy, định mức lao động và yêu câu kỹ thuật

của xí nghiệp.

Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn lao động, máy móc

thiệt bị, công tác phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp.

Rèn luyện tay nghề cho công nhân, phối hợp với các Phòng tổ chức —

hành chính, Phòng kỹ thuật tổ chức thi tuyển lao động giữ bậc, nâng bậc chocông nhân.

1.2 ĐẶC DIEM Xi NGHIỆP MAY LUC NAM

1.2.1 Về cơ sở vật chất kỹ thuật

Tuy chỉ là một Xí nghiệp thuộc Công ty Cổ phần may Bắc Giang, nhưng

nhìn chung, Xí nghiệp may Lục Nam cũng đã trang bị được cho mình một hệ

thong cơ sở vật chat kỹ thuật tương đối đầy đủ dé đảm bảo tốt và kịp thời chohoạt động sản xuất kinh doanh.

Xi nghiệp may Lục Nam có diện tích nhà xưởng mặt bang là hơn 7 ha.

Trong đó có 3 phân xưởng may :

- Phân xưởng I có 20 dây chuyên sản xuất

- Phân xưởng II có 9 dây chuyền sản xuất- Phân xưởng III có 9 dây chuyền sản xuất

Nguyễn Thị Phúc 8 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 17

Chuyên đề thực tậpGVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngoc

Máy móc trang thiết bị sản xuất như máy cắt tự động, máy may, máy hấp

say, máy là, khử trùng, chống nhăn đều được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn

Quốc, Mỹ, Đức với hệ thống công nghệ hiện đại, mang tính đồng bộ cao Ngoài

ra có rất nhiều loại may móc, thiết bi như: máy 1 kim có 1382 chiếc; máy 2 kimcó 285 chiếc; máy vắt số có 128 chiếc; bàn là hơi 210 chiếc

Bang 1.1 : Hệ thống máy móc thiết bị của Xí nghiệp may Lục Nam

Xi nghiệp Toàn công ty

Loại máy Nhãn hiệu Lục Nam may Bắc

(chiếc) Giang (chiếc)

Máy may

1 kim thường Brother/juki 548 2115

1 kim tự động cat chi Brother/juki 834 2890

1 kim vừa may vừa xén Brother 215 567May 2 kim Brother/juki 285 815

Máy vắt số Brother/juki 128 412

Thua bang Brother 8 19

Thùa tròn Brother 8 19

May kansai Kansai 12 28

May dinh bo Brother/juki 20 52May đính cúc Brother/juki 20 50

May dap ctic TSSM 93 211

May may bang nham Brother 8 25

May tran dé Brother 11 34May zic zac Juki 15 48

May dan duong may Golden master 12 36

May vat gau Maier unitas 9 41Máy cuốn ống Brother 8 32

(Nguôn: Phòng kỹ thuật — Công ty cô phần may Bắc Giang)

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Qua bảng số liệu trên có thé thay Xi nghiệp may Lục Nam được Công ty

cô phan may Bac Giang rat chu trọng dau tư, sô lượng máy móc của Xí nghiệpchiêm tới hơn 30,4% tông sô lượng máy móc của toàn Công ty.

Ngoài ra, hệ thống văn phòng làm việc của bộ phận quản lý cũng được

xây dựng khang trang, đáp ứng tốt yêu cầu làm việc Mặt khác, Xí nghiệp cũng

rất quan tâm đến đời sống của người lao động Xi nghiệp có hệ thông nhà ăn,

trung tâm thé dục thé thao phục vụ nâng cao đời sống tinh thần của cán bộ

công nhân viên trong xí nghiệp, nhằm đảm đảm bảo mục tiêu nâng cao năng

suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh đoanh Xí nghiệp còn hỗ trợ, liên hệvới khu vực dân cư xung quanh dé xây dựng hệ thống nhà trọ giá rẻ cho nhân

công ở xa.

Nhìn chung hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp tương đối đầy

đủ thuận lợi song cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của nhu cầu người tiêu

dùng luôn đòi hỏi hệ thống này cần phải thường xuyên được cải tiến, nâng caochất lượng hơn nữa sao cho phù hợp, đáp ứng tốt mọi yêu cầu.

1.2.2 Về nhân lực

Hiện nay, Xí nghiệp có 2815 lao động, trong đó lao động trực tiếp sản xuất là

2600 người, sô lao động gián tiép là 215 người, sô lao động nữ chiêm 82%.

Đội ngũ lao động của Xi nghiệp có trình độ đại hoc chiếm 7,7%, cao đăngvà trung cấp chiếm 24,4%,con lại là lao động phô thông chiếm 67,9% Trong đó,

đội ngũ công nhân đều được đào tạo có tay nghề từ bậc 3/6 trở lên và thường

xuyên được Xí nghiệp tổ chức nâng cao tay nghề băng các khóa đào tao ngănhạn, hằng năm Xí nghiệp có tô chức thi nâng cao tay nghề cho công nhân, kết

quả này phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Xí

nghiệp đồng thời tạo một sân chơi, một hoạt động hiệu quả khích lệ tinh thần

làm việc của cán bộ, công nhân viên Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý

ngày càng được nâng cao Số người có trình độ đại học và cao dang hiện naychiếm 24% là một nhân tô hết sức quan trọng làm lên thành công của Xí nghiệp.

Xí nghiệp cũng rất quan tâm đến đời sống của người lao động, thu nhập

bình quân của một lao động tăng từ 1.200.000 đồng năm 2008 lên 1.450.000

đồng năm 2009 và đến năm 2011 là 1.800.000 đồng, dự kiến năm 2012 sẽ cốgang đưa con số nay cham tới mức 2.100.000 đồng Qua đây, có thé thấy, Xinghiệp đã rất có gắng dé khuyến khích người lao động, góp phan cải thiện, nâng

cao đời sông cán bộ, công nhân viên trong Xí nghiệp.

1.2.3 Vé tài san và nguôn von

Đặc thù là một Xí nghiệp của một công ty cô phần được thành lập chưa

lâu nên sô vôn của Xí nghiệp thuộc loại trung bình nhưng tôc độ tăng trưởngnguôn vôn khá nhanh, đây thực sự là một thành tích lớn của Xí nghiệp.

Nguyễn Thị Phúc 10 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 19

(Nguồn: Phòng kế toán — tài chính)

Nguồn vốn của Xí nghiệp may Lục Nam được hình thành do Công ty cô

phần may Bắc Giang cấp, vay vốn, tự bố sung từ lợi nhuận sau thuế Qua bảng

trên, ta thấy tổng nguồn vốn của Xí nghiệp từ 36 tỷ đồng năm 2008 — năm đầu

thành lập và đi vào sản xuất kinh doanh lên 40,82 tỷ đồng năm 2009 tức tăng

13,39%, năm 2010 số vốn của Xí nghiệp là 68,033 tỷ đồng tăng 66,67% so vớinăm 2009 Đến năm 2011, tổng nguồn vốn của Xí nghiệp đã lên đến 90,711 tỷđồng, tăng 33,33% so với năm 2010 và tăng gần 152% so với năm 2008 Đây là

mức tăng có thê nói là khá cao.

Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 là 30 tỷ đồng chiếm tới hơn

83,3% tong số vốn, đến năm 2011 có 50,025 tỷ đồng chiếm 55,15 % tông số vốn

giảm hơn so với năm 2008 là 28,15% Đồng thời số nợ phải trả của Xí nghiệptăng lên, năm 2008 là 6 tỷ đồng chiếm 16,7% nhưng đến năm 2011 là 40,686 tỷ

đồng chiếm 44,85% tăng hon so với 2008 là 28,15%.

Với cơ cấu nguồn vốn trên chứng tỏ Xí nghiệp đang đầu tư vào mở rộngsản xuất kinh doanh và cũng là điều hợp lý vì đây là một Xí nghiệp mới được

thành lập, hơn nữa Xí nghiệp luôn phải tự vận động với nguồn vốn của mình.

Điều này cũng chứng tỏ rang Xí nghiệp có mức độ độc lập cao về tài chính.

Tình hình tài sản của xí nghiệp:

Bảng 1.3: Cơ cấu tài sản của Xí nghiệp may Lục Nam

Don vị: Triệu đông

Chỉ tiêu TS Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011

TSLD và ĐTNH 8.500 10.092 14.174 23.358

TSCD và DTDH 27.500 30.728 53.859 67.353

Tổng tài sản 36.000 40.620 68.033 90.711

(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)

Nguyễn Thị Phúc11Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Tổng tai sản của Xí nghiệp tăng tương đương cùng với tong nguồn vốn, từ

36.000 triệu đồng năm 2008 lên 90.711 triệu đồng năm 2011 Trong đó, tài sản

lưu động và mức dau tư ngắn hạn là 8,5 tỷ đồng năm 2008 chiếm 23,61% tổng

giá trị tài sản, năm 2009 là 10.092 triệu đồng chiếm 24,72% tổng giá trị tài sản

và tăng hon năm 2008 là 1,11%, năm 2010 đạt 14.174 triệu đồng chiếm 20.83%

và giảm hơn năm 2009 là 3,89% Đến năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là4,92% đạt 23.358 triệu đồng Về tài sản có định và đầu tư dài hạn năm 2011 đạt

67.353 triệu đồng hơn năm 2008 khoảng 4,9% Điều này cho thấy, Xí nghiệpđang dan ổn định máy móc thiết bị dé tập trung vào sản xuất, tăng cường hơn

nữa vốn đề thực hiện các hợp đồng có tính thanh khoản cao.

1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất

1.2.4.1 Thuyết minh dây chuyền sản xuất

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp may Lục Nam

- Nguyên vật liệu chính: Là vải được nhập về kho theo từng chủng loại

theo yêu cầu khách đặt hàng Tức là khi khách đặt hàng đồng thời khách hàng

cũng cung câp luôn sô nguyên vật liệu chính cho xí nghiệp.

- Phòng kỹ thuật: Trên cơ sở mẫu mã thông số theo yêu cầu của khách

hàng, phòng kỹ thuật sẽ ra mâu, may sản phâm mâu chuyên mâu cho phân

xưởng cat.

- Phân xưởng cat: Nguyên liệu chính, cụ thé là vải sẽ được chuyền trực

tiếp xuống phân xưởng cắt để công nhân thực hiên lần lượt các công đoạn: trải

vải, đặt mẫu kỹ thuật và cắt thành bán thành phẩm sau đó đánh số phối kiện rồichuyền giao cho bộ phận may.

Nguyễn Thị Phúc 12 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

- Phân xưởng may: Sau khi phân xưởng cắt đã thực hiện xong công việcthì chuyển sang phân xưởng may để các công nhân thực hiện các công việc: chắt

lót, trần bụng, giáp vai, may cổ, may nẹp, mang séc Tổ chức thành dây

chuyên Bước cuối cùng của dây chuyền là sản phẩm khi may phải sử dụng cácphụ liệu như: khóa, chỉ, chun, cúc May xong chuyên giao bộ phận là hơi.

- Bộ phận là hơi: Thực hiện là sản phẩm.

- Bộ phận kiểm tra chat luong san pham: Có nhiệm vụ kiểm tra lần cuối

cùng sản phẩm theo các quy định đã ký kết hợp đồng Nếu sản phẩm đã đạt chat

lượng tốt thì bộ phận này sẽ phê duyệt là đạt tiêu chuẩn Ngược lại nếu sảnphẩm chưa đạt tiêu chuẩn thì bộ phận này sẽ không ký duyệt.

- Bộ phận đóng gói cho sản phẩm: Đóng gói các sản pham đã được bộ

phận kiêm tra chât lượng sản phâm duyệt vào các bao bì găn nhãn mác rôi nhập

kho thành phẩm.

1.2.4.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất

- Về phương pháp sản xuất: Hàng xuất khẩu may mặc được sản xuất theo

chu trình khép kin gôm: mua hoặc nhập khâu nguyên phụ liệu, tiêp nhận giámđịnh vật tư, thiệt kê, may mâu, giác mâu, cat, may, là hoi đóng gói, xuât khâu.

- Về trang thiết bị: Công nghệ lựa chọn dùng cho sản xuất là công nghệ

đầu tư ít vốn thu hút khách hàng phù hợp với trình độ quản lý và trình độ kỹ

thuật và khả năng chuyên môn hóa hiện nay của Xí nghiệp Xí nghiệp chủ yêu

sử dụng công nghệ hiện đại nhập khâu từ các nước phát triển như công nghệ của

Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ Dây chuyên sản xuất hai hòa, phù hợp giúp tiết kiệmđược nguyên phụ liệu và công sức người lao động Năng suất nhờ đó cũng được

cải thiện đáng kể.

1.2.4.3 Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, ánh sáng, quạt thông

- Về bố trí mặt bằng nhà xưởng: Các xưởng sản xuất thiết kế theo kiểu

khung kho Tiệp, tường gạch, mái lợp tôn VAST Nam, trần chống nóng bằng tắm

xốp, nên lát gạch CERAMic liên doanh, cửa kính, khung nhôm.

- Về thông gió, chong nóng: Một phan lợi dụng thông gió tự nhiên qua hệ

thông cửa đi, cửa số, kết hợp việc dùng hệ thống quạt thông gió với hệ thống

làm lạnh công nghiệp.

- Giải pháp chiếu sáng: Dùng hệ thong cửa kính tận dụng tối da ánh sáng

tự nhiên kết hợp với việc sử dụng hệ thống đèn tuýp trên tràn dọc theo các dâychuyền sản xuất.

Nguyễn Thị Phúc 13 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

1.2.4.4 Đặc điểm về an toàn lao động

- Thiết kê nhà, xưởng đảm bảo khi có sự cô, xe cứu hỏa có thê tiêp cận tớimọi vị trí trong xưởng sản xuat, nha phục vụ sản xuât.

- Vật liệu xây dựng và các vật dụng khác lựa chọn những loại khó cháy.Các nhà phục vụ sản xuất, xưởng sản xuất đếu có vòi nước, bé cát dung tích 1đến 5m3 bên ngoài có đặt các bình chữa cháy bằng khí CO, bé nước cứu hỏa 80

- Hệ thống điện có các phương tiện đóng, ngắt cầu giao, cầu chì bên

ngoài nhà máy có thé cắt điện thuận lợi khi có sự cố xảy ra.1.2.4.5 Kết cấu sản xuất của Xi nghiệp

- Bộ phận sản xuât chính: Là dây chuyên sản xuât hàng may mặc baogôm các máy may hiện đại, các máy móc đặc chủng phục vụ cho sản xuât tạo rasản phâm.

- Bộ phận sản xuất phụ trợ, bộ phận sản xuất phụ.- Bộ phận sản xuất phụ thuộc.

- Bộ phận cung cấp.

- Bộ phận vận chuyền.

1.3 KÉT QUÁ KINH DOANH

Thực tế cho thấy trong quá trình phân công lao động Việt Nam với lợi thế

về một đội ngũ lao động trẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo, khéo léo lại được

thừa hưởng những kỹ năng truyền thống của dân tộc đã trở thành thị trường gia

công hấp dẫn trong khu vực và trên thế giới Hoạt động gia công may mặc Việt

Nam trong những năm gần đây vì thế đã có được những bước phát triển to lớn.Hòa chung trong xu thế chung đó, Xí nghiệp may Lục Nam của công ty cổ phầnmay Bắc Giang ra đời đã đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong việc đưa

hàng gia công may mặc của Việt Nam ra thị trường thế giới.

Trải qua gần 5 năm phát triển cho đến nay hàng may mặc của Xí nghiệpmay Lục Nam đã có mặt được ở nhiều thị trường lớn trên thế giới như Hàn

Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Xí nghiệp may Lục Nam đã có những bước đi

đúng đắn trong giai đoạn đầu thành lập khi từng bước hoàn thiện phương thức

gia công và ngày càng phát triển Sản phẩm ban đầu của Xí nghiệp chủ yêu là áo

bông, áo Jacket, áo lông vũ, áo khoác nay đã phong phú hơn về chủng loại,

mẫu mã cũng như về chất lượng Chỉ trong vòng 5 năm tình hình sản xuất kinhdoanh của Xí nghiệp đã có nhiều phát triển, để khăng định điều này ta xem xétqua các chỉ tiêu báo cáo cụ thể từ năm 2008 đến 9 tháng đầu năm 2012.

Nguyễn Thị Phúc 14 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 23

Chuyên đề thực tậpGVHD: ThS Vũ Thị Minh Ngọc

Bang 1.4 : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Xi nghiệp may Lục Nam

giai đoạn 2008 — Uớc tinh 2012

Tổng doanhthu | 31.252 | 36.592 | 46.106 | 73.790 | 69.977 | 96.302Doanh thuthuần | 31.252 | 36.592 | 46.106 | 73.790 | 69.977 | 96.302

Giá vốn hàng bán | 26.981 | 31.265 | 38.472 | 60.763 | 56.642 | 78.459Lợi nhuận gop tt) ¿271 | 5.307 | 7.634 | 13027 | 13.335 | 17.843

re nhuận sau 31g | 4go.75 | 1.532,25 | 2.839,5 |2.541/75| 3.906

(Nguon: Phòng kế toán — tài chính)

Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu hàng năm của Xí nghiệp liên tục tăng

cho thây Xí nghiệp làm ăn có lãi Doanh thu năm 2008 đạt 31.252 triệu đông.

Nguyễn Thị Phúc15Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Năm 2009 doanh thu tăng lên 36.592 triệu đồng tăng 17,1% so với năm 2008.

Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 26% Năm 2011 doanh thu tăng rất mạnh vì

sau năm khủng hoảng kinh tế thế giới 2009, ngành dệt may Việt Nam nói chung

và sản lượng tiêu thụ hang dệt may của Xí nghiệp may Luc Nam nói riêng đã

khởi sắc và phát triển trởi lại Lay đà từ năm 2010, năm 2011 là năm nhảy vọt về

doanh thu, tốc độ tăng tới 60% so với năm trước 9 tháng đầu năm 2012 theo

thống kê sơ bộ, doanh thu của Xí nghiệp đã đạt 69.977 triệu đồng, ước tính cảnăm 2012 doanh thu sẽ đạt tới khoảng 96.302 triệu đồng Doanh thu của Xínghiệp tăng nhanh và liên tục quả là một thành công lớn Nhưng đồng thời với

doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên dangkể Năm 2008 tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 4.001 triệu

đồng, năm 2011 là 13.113 triệu đồng tăng 3,28 lần Điều này chứng tỏ để có

được kết quả đáng khích lệ về doanh thu nói trên Xí nghiệp đã phải chú trọng

đầu tư vào lĩnh vực tiêu thụ hàng hóa và bộ máy quản lý của Xí nghiệp nhiềuhơn trước nhiều lần Dé làm được những điều này, Xí nghiệp luôn cô găng thayđổi chính sách san xuất dap ứng được những nhu câu đặt ra trong từng giai đoạn,

Xí nghiệp đã cỗ gắng mở rộng thị trường bằng cách duy trì bạn hàng cũ, tìm đối

tác mới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản

phẩm, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và nâng cao dần vị thế của Xínghiệp trên thị trường quốc tế Xí nghiệp chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao

trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên Các phong trào thi đua phát

huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật được ban lãnh đạo Xí nghiệp khuyến khích.

Nguyễn Thị Phúc 16 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

CHUONG 2

THUC TRANG XUAT KHAU HANG DET MAY TAI

Xi NGHIỆP MAY LUC NAM - CHI NHÁNH CONG TYCO PHAN MAY BAC GIANG

2.1 HOAT DONG XUAT KHAU HANG DET MAY O VIET NAM VA TAI CONG TYCO PHAN MAY BAC GIANG

2.1.1 Tinh hình sản xuất va xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam2.1.1.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu

Việt Nam được đánh giá có nhiều ưu thế trong sản xuất hàng dệt may vớimột nguồn lao động déi dào và giá nhân công rẻ Hoạt động sản xuất hàng dệt

may và sản xuất hàng dét may xuất khâu của Việt Nam đã tôn tại rất lâu và ngày

càng phát triển, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia Tới 2007, cả nước có

khoảng 2000 doanh nghiệp dệt may va sử dụng khoảng 2 triệu lao động, san

xuất 1,8 tỷ sản phâm dét may với 65% dành cho hoạt động xuất khâu Trong đó,

số lượng các doanh nghiệp dét may tập trung chủ yếu là ở thành phố Hồ Chí

Minh với 1400 doanh nghiệp Theo quy hoạch phát triển của viện nghiên cứu

Phát triển dệt may Việt Nam lực lượng lao động cần cho nganh dệt may đến

năm 2015 có thể lên tới con số 3,5 triệu lao động.

Chỉ trong vòng 10 năm từ 2000 đến 2010, khi dét may Việt Nam đã vươnlên trở thành một trong những ngành đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước

với doanh thu 11,2 tỷ đô la Mỹ, ngành kéo sợi đã tăng trưởng trên 300% từ 1,2

triệu coc soi VỚI tổng sản lượng 120.000 tan lên 3,75 triệu coc đạt 420.000 tan.Trong khi đó, năm 2000, sản lượng bông dat 12.000 tan, đáp ứng khoảng 20%

nhu cầu kéo sợi thì đến năm 2010 chỉ còn 3.500 tan — tức còn 30% sản lượng

năm 2000 và chỉ còn đáp ứng khoảng 1,3% nhu cầu bông cho ngành sợi (Hiệp

Hội Bông Sợi Việt Nam, 2010) Sự giảm sút của sản lượng bông trong nước đã

ảnh hưởng đến các khâu sau của ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt giá bông thế

giới tăng cao một cách bất thường (tăng 2,2 lần) chỉ trong vòng 2 năm 2009,

2010 đe dọa tới sự tăng trưởng ổn định của ngành bông sợi nói riêng và toànngành dét may Việt Nam nói chung Trong nhiều năm qua Việt Nam phải nhậpkhẩu hầu hết các sản phẩm bông xơ, sợi để phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho

ngành dệt may Hang dét may Việt Nam xuất khẩu chủ yếu theo hình thức gia

công xuất khẩu, chỉ một phần nhỏ là xuất khẩu trực tiếp Các doanh nghiệp Việt

Nam được trả tiền công lao động với mức giá chỉ bằng 20 — 25% giá thành sản

phẩm Gia công xuất khâu hàng dệt may là một lĩnh vực tương đối dé dau tư, cần

ít von, không đòi hỏi lao động tay nghề quá cao và được nợ các loại thuế nên có

rất nhiều các doanh nghiệp tham gia Song chính hoạt động sản xuất hàng đệt may

gia công xuất khẩu này lại phụ thuộc quá nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khâu

Nguyễn Thị Phúc 17 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

dan dén kim ngach nhap khau bông xơ, sợi ngành dệt may càng tăng cao Theo

Trung tâm thông tin thương mại (Bộ Công Thuong), dé sản xuất hàng dét may

xuất khẩu toàn ngành phải nhập khâu khoảng 90% bông và 70% sợi mỗi năm Cụ

thể, năm 2011 mặt hàng bông nước ta nhập khẩu 327.050 tan bông các loại, trị giá1,05 tỷ USD, chiếm 1,09 % trong tổng kim ngạch nhập khâu hàng hóa cả nước.

Tuy giảm 8,5% về lượng nhưng do giá tăng nên kim ngạch tăng 56,1 % so với

năm 2010 Thị trường cung cấp bông lớn nhất cho Việt Nam là Hoa Kỳ Năm2011 nhập khẩu bông từ Hoa Ky trị giá 559,43 triệu USD, chiếm 53,3% tổng kim

ngạch, tăng 120 % so với năm 2010 Thị trường lớn thứ 2 là An Độ chiếm 1 1,9%

tổng kim ngạch, với 124,51 triệu USD, tăng 3% Xếp thứ 3 về kim ngạch là thị

trường Braxin với 84,95 triệu USD, chiếm 8,1% đạt mức tăng rất mạnh 219 % so

với năm trước Tiếp đó là một số thị trường cũng đạt kim ngạch trên 10 triệu USD

trong năm 2011 như: Pakistan 35,42 triệu USD, Australia 32,82 triệu USD,

Achentina 17,5 triệu USD, Bờ biển Ngà 18,0 triệu USD (Nguồn: Trung tâm

thông tin thương mại — Bộ Công Thuong, website: http://www.vinanet.com.vn).

Có thể quan sát tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bông của Việt Nam giai

đoạn 2008- 9T/2012 về lượng và trị giá qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu bông của Việt Nam giai đoạn 2008- T9/2012

x Lượng Tốc độ tăng Trị giá Tốc độ tăng

Về mặt hàng sợi, năm 2011 Việt Nam nhập khâu khoảng 617 nghìn tan,

tăng 5,8% so với năm 2010 và đạt trị giá 1.533 triệu USD, tăng 30,4% so với

năm 2010 Trong đó, Đài Loan là thị trường cung cấp sợi lớn nhất cho Việt Nam,

chiếm 35% tông lượng sợi nhập khâu với trị giá 536,196 triệu USD và 232.097

tấn; dung thứ hai là thị trường Trung Quốc với 344,763 triệu USD va 127.775

tan (Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại — Bộ Công Thương).

Nguyễn Thị Phúc 18 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Bang 2.2: Kim ngạch nhập khẩu xơ, sợi dệt các loại của Việt Nam

Trong những năm gần đây ngành dệt may của Việt Nam đã có những thay

đổi đáng kế theo hướng sản xuất hàng xuất khâu, đặc biệt là sau khi Việt Nam

gia nhập WTO Bên cạnh những lợi thế vốn có như nguồn lao động đồi dào, cácdoanh nghiệp đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm và tạo ra những sản phẩm cótính khác biệt nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra những lợi thế so sánh

cho sản phẩm dét may Việt Nam trên thị trường thông qua việc day mạnh áp

dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đó là các mặt hàng xơ sợi tổng hợp lầnđầu tiên được sản xuất tại Việt Nam của công ty Formosa Industrial ( Đồng Nai),

các mặt hàng sợi CLC xuất khẩu của công ty Cổ phần Thiên Nam ( BìnhDương), sợi lõi co din của công ty Tainan Spinning (đồng Nai) các loại vảithun 4 chiều và đa chức năng của Tổng Công ty dệt Hà Nội, công ty Lan Trần,

Công ty cô phần Dệt may Thành Công TPHCM sản pham Corel xuất khâu

châu Âu của công ty Scavi, công ty cổ phần sài gòn 2 Đây được coi là sựchuyền biến mạnh mẽ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

2.1.1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Dệt may là mặt hàng xuất khâu hàng đầu của Việt Nam và có tốc độ tăngtrưởng cao qua các năm, luôn đạt 20%/năm Theo số liệu của Trung tâm thương

mai thé giới, Việt Nam đứng trong danh sách TOP 10 các nước có kim ngạch

xuất khâu lớn nhất thé giới về hàng Dệt may trong giai đoạn 2007-2009 và đứngthứ 7 trong năm 2010 với thị phần xuất khẩu gần 3%, sau Trung Quốc (thị phần

36.6%%, Bangladesh (4,32%), Đức (5,03%), Italia (5%), Ấn Độ (3,9%) và ThổNhĩ Kì (3,7%).

Nguyễn Thị Phúc 19 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngọc

Sản phẩm dệt may xuất khâu được coi là mũi nhọn của cả nước và có lợi

thế cạnh tranh trong hội nhập thị trường khu vực và quốc tế, đã thiết lập được vi

thế trên các thị trường khó tính như Mỹ, EU và Nhật Bản, và đang mở rộng thị

trường ra các nước, khu vực khác trên toàn thế giới.

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

giai đoạn 2008- T9/2012

Đơn vị: triệu USD

Với những nỗ lực từ phía nhà nước và các doanh nghiệp, năm 2007 ngành

dệt may đã từng bước vượt qua khó khăn vươn lên vị trí dẫn đầu trong danh mụccác mặt hàng xuất khâu với kim ngạch đạt khoảng 7,78 tỉ USD, vượt qua cả dầuthô Năm 2008 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế tại Hoa Kỳ, ởtrong nước tình hình lạm phát thiếu ôn định tuy vậy xuất khẩu toàn ngành đã đạt

9,12 tỷ USD (tăng 17.7% so với cùng kỳ 2007) Năm 2009, so với bình diện

chung của ngành dét may các nước xuất khẩu khác ở khu vực châu A và trên thé

giới thì ngành dệt may Việt Nam xem như đã an toàn về đích Hầu hết các đối

thủ cạnh tranh ở khu vực châu Á của hàng dệt may Việt Nam như Pakistan,Bangladesh, Trung Quốc đều giảm mức tăng trưởng xuất khâu đến 2 con số.Đặc biệt, năng lực cung cấp của các nước này bị giảm sút mạnh ở các thị trường

lớn như Mỹ, EU nên lợi thế chuyển về VN Sau mức suy giảm nhẹ (0,6% so với

năm trước) của năm 2009, xuất khẩu nhóm hàng dệt may bứt phá trong năm

2010, đạt 11,175 tỷ USD, tăng 23,26% so với năm 2009.

Nguyễn Thị Phúc 20 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Nam 2011 kim ngach xuat khau dét may dat 15,6 ti USD tang hon 39% so

với năm 2010, chiếm 16% trong tổng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Tính

chung 9 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu ngành đệt may tiếp tục tăng

7% so với cùng kỳ năm trước, đạt 11,25 tỷ USD, tiếp tục dan đầu xuất khẩu ca

nước Triển vọng trong năm 2012 kim ngạch xuất khâu ngành dệt may Việt

Nam sẽ đạt khoảng 18 tỉ USD (Nguồn: Báo cáo từ Bộ Công Thương).2.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Hàng dệt may Việt Nam hiện có mặt tại hơn 100 nước và vùng lãnh thổtrên thế giới, trong đó phần lớn là xuất khâu sang thị trường lớn “ khó tính” nhưHoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hoa Ky là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất

của Việt Nam hiện nay Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt

Nam vào thị trường Hoa Kỳ tiếp tục tăng 14,35% so với năm 2007, đạt 5105,7

triệu USD Riêng năm 2009, do chiu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính

và suy thoái nên kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

vào Hoa Ky giảm nhẹ, đạt 4994,9 triệu USD, giảm 2,17% so với 2008 Trong 2

năm tiếp theo, năm 2010 và 2011, chúng ta tiếp tục chứng kiến kim ngạch xuất

khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng Năm 2010, kim ngạchđạt 6118 triệu USD tăng 22,48% so với năm 2009 Năm 2011, kim ngạch đạt

6883,6 triệu USD tăng 12,52% so với năm.

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang một số thị

trường giai đoạn 2006- T9/2012

Don vị: Triệu USD

Năm Hoa Kỳ EU Nhật Bản Đài Loan

(Nguon: Tổng cục thong kê)

EU là thị trường xuất khâu hàng dét may lớn thứ hai của Việt Nam Daylà thị trường luôn được coi là truyền thống và tiềm năng của hàng dệt may xuất

khẩu Việt Nam, có nhu cầu hàng dét may đa dang, từ sản phẩm cấp thấp đếnchất lượng cao, nên rất phù hợp với năng lực sản xuất nhiều thành phần của ViệtNam Với dân số trên 360 triệu người vả có GDP 9000 tỷ USD, EU thực sự là

Nguyễn Thị Phúc 21 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

một thị trường có day tiềm năng, có mức tiêu dùng hàng dét may khá cao so với

thé giới (chi sau Mỹ và Nhat Ban) 17kg/người/năm Trong những năm gần day,

xuất khâu hàng đệt mây của Việt Nam sang EU đều duy trì ở mức khá Năm2008, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may vào EU đạt 1703.627 triệu USD Năm2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dét may vào EU cũng giảm 5,91%, chỉ đạt

1602,9 triệu USD Nhưng năm 2010, kim ngạch đã ngay lập tức tăng trở lại, đạt

1883 triệu USD, tăng 17,5% so với năm 2009 Và năm 2011, kim ngạch đạt2522,7 triệu USD, tăng 33,94% so với năm 2010 và tăng 185,8% so với năm

2005 Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào hầu hết các nước thành viên của

liên linh Châu Âu (EU) từ các thành viên cũ như Đức, Anh, Pháp tới các

thành viên mới Séc, Áo, Balan, Hungary Trong đó Đức là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất trong khối Điều này đã cho thấy, sự tăng trưởng của hàng đệtmay Việt Nam là trên toàn bộ thị trường EU mà không tập trung vào một số thịtrường đồng thời cũng khang định năng lực cạnh tranh của hàng dét may Việt

Nam tại EU.

Nhật Bản là thị trường xuất khâu hàng dét may lớn thứ ba của Việt Nam

với mức tiêu thu cao (20,3kg/người/năm) Hàng năm thị trường này nhập khẩu

hơn 20 tỷ USD hàng dệt may Đây là một thị trường có nhiều quy định trong

hoạt động nhập khẩu hàng hóa đặc biệt là quy định về xuất xứ sản phẩm, cũng là

thị trường đầy hứa hẹn với hàng dệt may Việt Nam trong cả trước mắt cũng như

lâu dài, chúng ta cần dầu tư và phát triển lên một mức cao hơn Tại thị trường

Nhật Bản các doanh nghiệp Việt Nam đã tăng cường hoạt động xúc tiến hợp tácđầu tư, thương mại với đối tác Nhật Bản Nhờ đó kim ngạch xuất khâu vào thịtrường này không ngừng tăng trưởng (năm 2011 tăng 46,4% và 9 tháng đầu năm

2012 tăng 18,7 %) Đây là kết quả đáng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế

Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiêm trọng

Ngoài những thị trường Hoa Kỳ, EU và Nhật bản (chiếm tỷ trọng trên80% tông kim ngạch xuất khâu của ngành) thì các doanh nghiệp Việt Nam nên

đây mạnh hoạt động xuất khâu sang các thị trường nhỏ hơn nhưng lại giàu tiềmnăng như Arập Xê út, Thụy Sỹ, Singapore, Campuchia, Brazil, Nam Phi, Thổ

Nhĩ Kỳ, Ucraina, Thái Lan

Trong 9 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may sang thi

trường Hoa Ky đạt 5,6 ty USD, tăng 8% ( tương ứng tăng 417 triệu USD); sang

EU đạt 1,77 ty USD, giảm 5,6%; sang Nhật Bản dat 1,45 ty USD, tăng 18,7%

( tương ứng tăng hơn 229 triệu USD) va sang Hàn quốc: 748 triệu USD, tăng

18,5% so với 9 tháng năm 2011.(Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại — Bộ

Công Thương).

Nguyễn Thị Phúc 22 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

2.1.1.4 Chúng loại sản phẩm xuất khẩu

Các sản phẩm dét may xuất khẩu của nước ta nhìn chung khá đa dạng vềchủng loại và phù hợp với nhu cầu thị trường Các sản pham xuất khẩu chủ yêu

là: áo Jacket, quân, áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần short, quần áo trẻ em, quần

áo thé thao, váy, quan áo sợi acrylic, áo len, quan jean, áo ni, bít tat, găng tay

Có 3 loại mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỉ USD là: áo jacket, áo thun

và quần Trong đó, mặt hàng áo jacket là mặt hàng có giá trị kim ngạch cao nhấtnăm 2011 đạt 2979,44 triệu USD tăng 39,22% so với năm 2010 và chiếm

21,38% tông kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của toàn ngành Đứng thứ hai

là mặt hàng áo thun đạt 263 1,89 triệu USD tăng 13,42% so với năm 2010, chiếm18,89% tong kim ngạch xuất khâu hàng dét may Tiếp theo là mặt hàng quan đạt

2184,73 triệu USD tăng 26,35% so với năm 2010 và chiếm 15,68% tổng kim

ngạch xuất khẩu hàng dệt may Ngoài các mặt hàng xuất khẩu chính, kim ngạch

của các mặt hàng khác cũng có tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt là quần áoBHLĐ, năm 2011 tăng tới 75,04% so với năm 2010.(Nguồn: Trung tâm thông

tin thương mại — Bộ Công Thương)

Trong 7 tháng đầu năm 2012, chủng loại các mặt hàng đệt may xuat khau co xu

hướng đa dạng hóa một cách nhanh chóng Kim ngạch xuất khâu cũng tăng đáng

kể Áo thun, áo Jacket và quần vẫn là những mặt hàng có kimngạch xuất khâu

cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Một số mặt hàng có tốc

độ tăng rất cao như áo y tế tăng tới 95,4%, váy tăng 39,09%, quần áo mưa tăng

36,15% so với 7 tháng đầu năm 2011 Tuy nhiên cũng có một vài mặt hàng cókim ngạch xuất khâu giảm so với cùng kỳ năm 2011.

Nguyễn Thị Phúc 23 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 32

Quan 4o BHLD 100,95 18,36

Quan áo vest 97,39 17,96

Găng tay 94,35 17,91Hang may mac 80,71 -14,38

Khăn bông 76 -39,06

Quần jean 68,22 10,34

Màn 66,23 -25,71

Quần áo ngủ 58,79 1,75Áo kimono 5255 7Áo y tế 22,29 95,4

Quần áo mưa 11,22 35,15

Khăn lông 9 56 21,63

(Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại — Bộ Công thương)

Nguyễn Thị Phúc24Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

2.1.1.5 Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

a Những kết quả đạt được

- Dệt may trở thành một ngành có kim ngạch xuất khâu lớn với tốc độtăng trưởng khá nhanh bình quân 26%/năm, chiếm từ 13 -17% tổng kim ngạch

xuất khâu hàng hóa của cả nước Các doanh nghiệp gia công xuất khâu hàng dệt

may đã có đóng góp rất to lớn cho kim ngạch xuất khâu của cả nước, giải quyết

việc làm cho hàng triệu lao động va góp phan đáng ké vào chuyển dịch cơ cấukinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Năm 2007, đánh dấu sự

phát triển mạnh mẽ của hàng dệt may Việt Nam khi đứng đầu danh sách các mặthàng xuất khẩu đạt kim ngạch lớn nhất 9 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất

khẩu hàng dét may đã dat 11,25 ty USD trong khi kim ngạch xuất khẩu dau thô

mới đừng lại ở con số 6,31 tỷ USD (Nguồn: Tổng cục thống kê).

- Chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu ngày càng nâng cao Hàng dệt

may Việt Nam chủ yếu là gia công xuất khẩu theo mẫu mã, chủng loại sản phẩm

do bên đặt gia công yêu cầu và nhận phí gia công thông qua lợi thế về nguồnnhân lực dồi dao, giá nhân công rẻ Vi vậy, chất lượng của sản phẩm dét may

chủ yếu được đánh giá thông qua nguyên vật liệu, phụ kiện cho ngành dệt may,

mẫu mã và chất lượng nguôn lao động Trong những năm gần đây bên cạnh việc

tìm kiếm, lựa chọn nguôn nguyên liệu nhập khẩu đạt chất lượng cao phục vụ cho

hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng dệt may, hiệp hội dệt may Việt Nam và cácdoanh nghiệp dệt may đã chủ động tăng dan tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm dét

may xuất khâu, tức tăng dần việc sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước phụcvụ cho hoạt động sản xuất hàng dệt may Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng

bắt đầu đi sâu vào thiết kế sản phẩm dệt may đề tăng giá tri gia công xuất khâu

đồng thời từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm chuyền dần từ gia công xuất

khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.

- Các doanh nghiệp xuất khâu hang dệt may ngày càng chủ động và tíchcực mở rộng và phát triển thị trường nâng cao thị phần hàng dét may Việt Nam

trên thé giới Bên cạnh việc khai thác các thị trường lớn và truyền thống (Hoa

Kỳ, Nhật Ban, EU), các doanh nghiệp xuất khâu hàng dệt may đã ngày cảng tìm

kiếm, mở rộng thêm các thị trường mới tiềm năng đồng thời đã có nhiều cố gắng

trong việc đa dạng hóa thị trường nên kim ngạch xuất khâu ngày càng tăng cao.

Đáng chú ý là thị trường Hàn Quốc đang trở thành điểm đến lý tưởng của hàng

dét may xuất khẩu Việt Nam Trong 4 tháng cuối năm 2011, tốc độ xuất khẩu

hàng dệt may của ta sang thị trường này tăng một cách “chóng mặt”, đã đưa kim

ngạch xuất khâu mặt hàng này của nước ta sang Hàn Quốc trong cả năm 2011

tăng trên 120% so với cả năm 2010, ước đạt 1 tỷ USD Một số thị trường mới vacó mức tăng trưởng cao như: Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Canada

Nguyễn Thị Phúc 25 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

b Những mặt han chế

- Công nghiệp phụ trợ của ngành dét may Việt Nam hiện quá yếu Ngànhdét may hiện phải nhập khẩu hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất: nhập khẩu

bông là gần 100%, xơ sợi tổng hợp là 90%, hóa chất thuốc nhuộm và máy móc

thiết bị nhập gần 100%, vải 70%, sợi trên 50%, phụ liệu may khoảng 50% từ

Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, chỉ có một lượng nhỏ là nguyên liệu trong

nước Mặc dù, trong những năm gan đây Việt Nam đã tăng dan ty lệ nội địa hóa

trong sản xuất xuất khâu hàng dệt may: dé tang gia tri nhung thực tế cho thayViệt Nam đang khó khăn rất lớn trong van dé nay Tinh đến thời điểm năm 2011,

tỷ lệ nội địa hóa trong ngành dét may van còn rất thấp, phan gia công còn cao,

chiếm tới 65%.( Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại — Bộ Công Thương).

- Ngành đệt may Việt Nam chủ yếu là gia công nên hiệu quả xuất khâu

chưa cao, giá trị gia tăng còn thấp Theo tính toán của hiệp hội dệt may Việt

Nam, năm 2008, tổng giá trị xuất khâu hàng đệt may đạt khoảng 9,1 tỷ USD

nhưng mức lợi nhuận chỉ đạt 5 — 8% Năm 2011, tổng giá trị xuất khâu hàng đệt

may đạt 15,8 tỷ USD thì nhập khâu nguyên phụ liệu lên tới 11,2 tỷ USD Daunăm 2012, các doanh nghiệp dệt may cũng đã nhập khâu khoảng 60% nguyênphụ liệu phục vụ hoạt động xuất khâu (Nguồn: Trung tâm thông tin thương mai

chưa chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, người tiêu dùng Do đó, các hợp

đồng gia công của doanh nghiệp thường thực hiện một cách tràn lan, chạy theo

lợi nhuận, không có chiến lược phát triển lâu dài, hiệu quả thấp.

- Cơ cấu thị trường xuất khâu mat cân đối, chủ yếu vao thị trường Hoa

Kỳ Trong năm 2011, xuất khẩu hàng dét may của Việt Nam vào Hoa Ky dat6,88 ty USD chiếm khoảng 49,04% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may củacả nước Theo thống kê của tổng cục hải quan, 7 tháng đầu năm 2012, xuất khâu

hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt trên 4,54 tỷ USD, chiếm 40,36%tong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước Đây là một rủi ro lớn chohàng dệt may của Việt Nam khi tập trung quá nhiều vào một thị trường Trong

thời gian tới, Việt Nam cần nỗ lực day mạnh xuất khẩu sang các thị trường khác,đặc biệt khai thác các thị trường tiềm năng mới đề giảm thiểu rủi ro.

c.Nguyén nhân của những hạn chế

- Việt Nam có đội ngũ lao động dồi dào, có kỷ luật, có tay nghề nhưng

cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật còn thiêu, những giám đôc giỏi, doanh nhân giỏi

trong ngành dệt may rat hạn chê Day là điêm khó khăn cũng như bat lợi đôi với

Nguyễn Thị Phúc 26 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 35

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

dệt may Việt Nam, bởi chính con người sẽ tao nên giá trị và mong muốn phát

triên trong ngành dệt may.

- Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dệt may còn thấp Các sản phẩm

dệt may Việt Nam hiện còn chưa cạnh tranh được với sản phẩm của các quôc

gia như Trung Quốc, An Độ, Băngladest Trong đó, các yêu tô làm hạn chế khảnăng cạnh tranh của sản phẩm dệt may đó là:

+ Thương hiệu sản phẩm hàng dệt may chưa khang định được tên tuổi của

mình trên thị trường thế giới Phần lớn hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu dưới

hình thức gia công thuê cho nước ngoài nên phải sử dụng thương hiệu nước

ngoài để tiếp cận thị trường tiêu dùng các nước nên hầu như người tiêu dùng

nước ngoài không biết đến đó là các sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam Bên

cạnh đó, số lượng các doanh nghiệp xuất khâu hàng dét may của Việt Nam có

thương hiệu riêng hết sức khiêm tốn Thực tế trong những năm qua cho thấy các

sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam chỉ có một lượng nhỏ doanh nghiệp là

xuất khâu dưới thương hiệu riêng của mình như công ty Scavi đang xuất khẩu

sản phẩm dưới tên CORENE SCAVI và MAILFIX SCAVI, công ty May

Phương Đông xuất khẩu sản pham dưới tên F HOUSE Còn lại hầu hết đều xuất

khâu dưới nhãn hiệu của nhà nhập khẩu nước ngoài.

+ Giá bình quân của hàng dệt may Việt Nam hiện nay còn cao so với mộtsố nước như Trung Quốc, An Độ Don cử, tại thị trường Mỹ, đơn giá bình quân

hàng dệt may của Trung Quốc là 1,51 USD/m’, Indonesia là 2,59 USD/m’, TháiLan là 2,13 USD/m’, Bangladest là 2,15 USD/m va An Độ là 1,87 USD/m

còn đơn giá bình quân hàng dệt may Việt Nam là 3,03 USD/m” cao hon rất

nhiều so với các đối thủ cạnh tranh (Nguồn: Trung tân thông tin thương mại —

Bộ Công Thương) Giá sản pham cao làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản

phẩm trên thị trường đặt biệt là chất lượng hàng dệt may Việt Nam vẫn bị đánh

giá còn thấp hon so với các nước khác Vì vậy, đây sẽ là một bat lợi cho hang

dệt may Việt Nam nếu không tạo ra được những lợi thế cạnh tranh mới.

+ Năng suất lao động của nhiều doanh nghiệp vẫn còn thấp hơn 30 — 50%

so với mức bình quân của doanh nghiệp các nước trong khu vực.

+ Cơ sở vật chất trang thiết bị của ngành đệt may tuy đã có những tiến bộnhưng nhìn chung còn lạc hậu và chậm đôi mới Mặc dù trong một vài năm gần

đây, ngành dét may đã chú trọng đáng ké đầu tư vào trang thiết bị như khâu

nhuộm, hoàn tất Nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại được đầu tư có chiều sâunhư máy văng say Monforts, máy nhuộm liên tục Monforts ở Công ty Dệt Việt

Thang; các máy in lưới quy Stork, máy in lưới phăng Buser ở Công ty Dệt May

Thắng Loi và Dệt 8/3; hệ thống xử lý trước — xử lý hoàn tat vải pha len của công

ty Dệt lụa Nam Dinh Song nhìn chung phần lớn ngành nhuộm — in hoa — xử lý

hoàn tat của các sản phẩm dét may Việt Nam còn dang áp dụng các công nghệ

Nguyễn Thị Phúc 27 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 36

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

va may móc thiết bị cũ, lac hậu Do đó, năng suất lao động không cao, chất

lượng sản phâm chưa thật tôt, sử dụng nhiêu chât thuôc nhuộm, tôn nhiêu nướcvà năng lượng, giá thành cao.

+ Thị trường lao động của ngành dồi dào, có nhiều lợi thế, nhưng lại có

tình trạng không ổn định Các doanh nghiệp thường xuyên phải tuyển dụng laođộng theo thời vụ, lao động tuyên dụng chủ yếu là lao động phổ thông chưa quadao tạo do đó doanh nghiệp thường phải mat chi phí dao tạo lại nên chất lượng

thường không cao, ảnh hưởng tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

2.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may tại công ty cỗphần may Bắc Giang

Là công ty bắt đầu với khoảng 500 lao động từ những nhà xưởng bằng tre,

nứa, máy móc thiết bị lạc hậu, nhìn lại chặng đường lịch sử, Công ty cô phan

may Bắc Giang (BAGARCO JSC) đã trải qua gan nửa thế kỷ hình thành và phát

triển, với nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đầu tư đổi

mới máy móc trang thiết bị, đầu tư mạnh mẽ và lâu dài cho yếu tố con nguoi ,

đến nay Công ty cô phần may Bắc Giang đã nhanh chóng trở thành một doanh

nghiệp mạnh của ngành dệt may Việt Nam BAGARCO được thành lập năm

1972, tiền thân là Xí nghiệp may Hà Bắc, đóng tại khu vực núi Giữa, xã Dĩnh

Kế, TP Bắc Giang với ngành nghề chính là gia công, sản xuất và kinh doanh cácsản phẩm may mặc tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, kinh doanh thiết bị và nguyên

phụ liệu dệt may, dao tạo công nhân may Từ một Xí nghiệp vẻn vẹn 500 lao

động từ những nhà xưởng băng tre, nứa máy móc thiết bị lạc hậu, công ty đangđứng trên bờ vực phá sản, sớm phải giải thé, đến nay công ty đã trở thành doanh

nghiệp hàng đầu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam với 3 trụ sở xí nghiệp, doanh

thu hằng năm đạt hàng trăm tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu mỗi năm đạt xấp xỉ40 triệu USD, tạo việc làm cho hơn 10.000 người lao động, mỗi năm sản xuất

trên 5 triệu sản phẩm chất lượng các loại, sản phẩm được xuất khẩu sang các thị

trường Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản và EU Doanh nghiệp đã hoạt động và

phát triển không ngừng, có được vị thế vững chắc trong ngành may mặc Việt

Nam với mức tăng trưởng vượt bậc.

Bảng 2.5: Tổng hợp một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty giai đoạn 2008 -2011 và ước tính 2012

Năm | Ước tinh- Don vi tinh 2008 2009 2010 2011

Chi tiéu 2012

Tổng doanh thu Triệu đồng 81.256| 85.423 | 110.425 | 177.097 | 197.932Sản lượng sản xuất Nghìn sản phẩm | 4.042 | 4.272 5.387 7.464 8.400Kim ngạch xuất khâu Nghin USD |23.231| 25.060 | 30.022 | 40.350 | 54.475

(Nguon: Phong ké todn - tai chinh)

Nguyễn Thị Phúc 28 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 37

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngọc

Năm 2006 tổng doanh thu của toàn công ty là hơn 52 tỷ đồng, con số này

đã tăng trưởng vượt bậc lên tới hơn 177 tỷ đồng vào năm 2011, tức tăng khoảng

240% Đây thực sự là một con số đáng ghi nhận của công ty Doanh thu có sự

tăng trưởng vượt bậc như vậy trong một khoảng thời gian ngắn vì công ty đã mởrộng sản xuất kinh doanh tại hai cơ sở sản xuất mới Đó là Xí nghiệp may LụcNam vào năm 2008 và Xí nghiệp may Lạng Giang vào năm 2011 Số lượng sản

phẩm sản xuất hang năm cũng tăng trưởng đáng kể Năm 2007 số lượng sanphẩm sản xuất được là 3150 nghìn sản phẩm, tăng 15% so với năm 2006 Năm2008, sau khi Xí nghiệp may Lục Nam đi vào hoạt động, sỐ lượng sản phẩm sản

xuất đã tăng tới 28,32% so với năm 2007 lên 4042 nghìn sản phẩm Tới năm2011 số lượng sản phẩm sản xuất được đã lên tới 7464 nghìn sản phẩm, tăng tới

110425100000 81256 85423

2008 2009 2010 2011 Ưóc tính 2012

(Nguôn: Phòng kế toán — tài chính)

Về kim ngạch xuất khẩu, trung bình mỗi năm trong giai đoạn 2008 - 2011

đều tăng hơn 20% Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 40.350 nghìn USD tăng

34,4% so với năm 2010 Riêng năm 2009, năm cả nước chịu ảnh hưởng của

cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu của công

ty vẫn giữ được đà tăng trưởng đạt 25.060 nghìn USD, tăng 7,87% so với năm

2008 Có thé thay được sự cố gang nỗ lực không ngừng của toàn thé công ty dé

có được con số khả quan đó, và cũng có thể coi đó là một sự thành công rất lớn

của công ty trong thời kỳ đầy khó khăn.

Nguyễn Thị Phúc 2 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 38

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngọc

Hình 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty cỗ phan may Bắc Giang

giai đoạn 2008 -2011 và ước tính năm 2012

Don vị: Nghin USD

0 T T T T 12008 2009 2010 2011 Ước tinh 2012

(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)

2.2 THUC TRẠNG XUAT KHAU HANG DET MAY TẠI Xi NGHIỆP MAY LUC NAM

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu

Năm 2008, Xí nghiệp bắt đầu chính thức đi vào hoạt động sản xuất, kinh

doanh Mặc dù gặp nhất nhiều khó khăn trong công tác tìm kiếm thị trường, đối

tác xuất khẩu, công tác quan lý và vận hành Xí nghiệp, nhưng bang sự nỗ lực hết

minh không ngừng nghỉ, bằng sự giúp đỡ tận tình hiệu quả của tổng công ty cổphan may Bắc Giang, Xí nghiệp đã vượt qua được những khó khăn ban đầu dé

vững bước sản xuất Kết quả, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Xí n ghiệp đạt

2.172 nghìn USD Trong những năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu của Xínghiệp liên tục tăng mạnh, trung bình tăng 26,7%/năm Điều này cho thấy, dùtrong giai đoạn nền kinh tế hết sức khó khăn, nhưng Công ty Cé phan may Bắc

Giang quyết định xây dựng thêm cơ sở may số 2 này là hết sức đúng đắn Có sự

hậu thuẫn vững chắc của tổng công ty mẹ, Xí nghiệp đã có đà dé tăng trưởng và

phát triển một cách nhanh chóng hơn Cụ thể, năm 2009, kim ngạch xuất khẩu

đạt 2.312 USD, tăng 6,45% so với năm 2008 Năm 2010, kim ngạch xuất khẩuđạt 2.978 USD, tăng 28,81% so với năm 2009 Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu

đã lên tới 4.312 USD tăng vượt bậc tới 44,8% so với năm 2010 Đặc biệt, theo

thống kê báo cáo sơ bộ 9 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khâu đã đạt 4.221

USD gần băng giá trị của cả năm 2011 Ước tính 3 tháng cuối năm 2012, hoạt

Nguyễn Thị Phúc 30 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 39

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngọc

động xuất khẩu sẽ còn tiếp tục được đây mạnh, dự tính cả năm 2012, kim ngạchxuất khâu sẽ đạt hơn 5,5 triệu USD.

Bang 2.6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Xi nghiệp may Lục Nam

Ước tính 2012 5.642

-(Nguôn: Phòng kế toán tài chính và báo cáo bán hàng chỉ tiết theo mặt

hàng xuất khâu cua xí nghiệp)

Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Xi nghiệp giai đoạn 2008 —

2172 23122000

0 T T T

2008 2009 2010 2011 T9/2012 Ước tính

(Nguôn: Phòng kế toán tài chính và báo cáo bán hàng chỉ tiết theo mặt

hàng xuất khâu cua xí nghiệp)

Nguyễn Thị Phúc 31 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Trang 40

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Vii Thị Minh Ngoc

Năm 2012 là năm thứ 5 trong chặng đường phat triển của Xi nghiệp, qua

bảng số liệu và biểu đồ trên, phần nào ta thay được sự lớn mạnh và vững bước

của Xí nghiệp Xí nghiệp cũng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn, độc

lập hơn với tổng công ty mẹ, tự mình tìm kiếm các đối tác, soạn thảo và ký kếthợp đồng, nâng cao chất lượng sản phẩm và đây mạnh hoạt động xuất khẩu của

mình Cùng với xu hướng phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của ngành

dét may nói riêng, Xí nghiệp đang dần cố gang khang định vị trí của mình trong

hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu

Mặt hàng dét may xuất khẩu của Xí nghiệp chủ yếu là mặt hàng gia công

đơn giản, không đòi hỏi trình độ kỹ thuật quá cao va may móc thiết bị hiện đại,

sử dụng nhiều lao động Các sản phẩm xuất khẩu chủ yêu của Xí nghiệp là quanáo nam nữ, áo Jacket, áo lông vũ, áo bông, áo vest, áo Sym Trong đó, các mặt

hàng áo lông vũ và áo bông luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 2.7: Mặt hàng dệt may xuất khẩu của Xí nghiệp

(Nguôn: Báo cáo chỉ tiết mặt hang xuất khẩu của Xi nghiệp 2008 — 9T/2012)

Nguyễn Thị Phúc 32 Lớp: Thương mại quốc tế 51

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý của doanh nghiệp - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý của doanh nghiệp (Trang 13)
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp may Lục Nam (Trang 20)
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu bông của Việt Nam giai đoạn 2008- T9/2012 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu bông của Việt Nam giai đoạn 2008- T9/2012 (Trang 26)
Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (Trang 28)
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang một số thị - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang một số thị (Trang 29)
Bảng 2.4: Ching loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.4 Ching loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam (Trang 32)
Bảng 2.5: Tổng hợp một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.5 Tổng hợp một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công (Trang 36)
Hình 2.2: Tổng doanh thu của công ty cỗ phần may Bắc Giang giai đoạn - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 2.2 Tổng doanh thu của công ty cỗ phần may Bắc Giang giai đoạn (Trang 37)
Hình 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty cỗ phan may Bắc Giang - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 2.3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty cỗ phan may Bắc Giang (Trang 38)
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Xi nghiệp giai đoạn 2008 — - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Xi nghiệp giai đoạn 2008 — (Trang 39)
Bảng 2.7: Mặt hàng dệt may xuất khẩu của Xí nghiệp - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.7 Mặt hàng dệt may xuất khẩu của Xí nghiệp (Trang 40)
Hình 2.5: Quy trình hoạt động gia công xuất khẩu hàng dệt may của - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Hình 2.5 Quy trình hoạt động gia công xuất khẩu hàng dệt may của (Trang 44)
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hang dệt may của Xi nghiệp theo thị trường - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu hang dệt may của Xi nghiệp theo thị trường (Trang 47)
Bảng 2.10: Các sản phẩm và nhãn hiệu hàng hóa chính xuất khẩu - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.10 Các sản phẩm và nhãn hiệu hàng hóa chính xuất khẩu (Trang 48)
Bảng 2.11: Bảng doanh thu của Xí nghiệp giai đoạn 2008 — T9/2012 - Chuyên đề thực tập: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Xí nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần May Bắc Giang
Bảng 2.11 Bảng doanh thu của Xí nghiệp giai đoạn 2008 — T9/2012 (Trang 51)
w