MỤC LỤC
Phòng có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ kế toán — tài chính hiện hành, thực hiện quyết toán hàng năm, lập báo cáo tài chính và lập bảng cân đối tài khoản dé thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, từ đó giúp ban giám đốc chi đạo sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong quý tới,. - Phòng tổ chức hành chính: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có trách nhiệm về tô chức con người, lo ăn, ở cho cán bộ công nhân viên, cùng với quản lý Xí nghiệp sắp xếp tô chức sao cho đúng người, đúng việc một cách hợp lý nhất; giải quyết các công việc mang tính thủ tục hành chính cả trong và ngoài xí nghiệp, trực điện phục vụ sản xuất của xí nghiệp, điều động phương tiện đi lại và vận chuyền hàng hóa.
Quản lý máy móc thiết bị và tài sản hàng hoá do xí nghiệp giao, chấp hành đầy đủ việc bảo toàn, sửa chữa điều chỉnh thiết bị trong phân xưởng. Nhìn chung hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp tương đối đầy đủ thuận lợi song cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của nhu cầu người tiêu.
Thực tế cho thấy trong quá trình phân công lao động Việt Nam với lợi thế về một đội ngũ lao động trẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo, khéo léo lại được thừa hưởng những kỹ năng truyền thống của dân tộc đã trở thành thị trường gia. Chỉ trong vòng 5 năm tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã có nhiều phát triển, để khăng định điều này ta xem xét qua các chỉ tiêu báo cáo cụ thể từ năm 2008 đến 9 tháng đầu năm 2012.
Năm 2011 doanh thu tăng rất mạnh vì sau năm khủng hoảng kinh tế thế giới 2009, ngành dệt may Việt Nam nói chung. Dé làm được những điều này, Xí nghiệp luôn cô găng thay đổi chính sách san xuất dap ứng được những nhu câu đặt ra trong từng giai đoạn, Xí nghiệp đã cỗ gắng mở rộng thị trường bằng cách duy trì bạn hàng cũ, tìm đối.
Day là thị trường luôn được coi là truyền thống và tiềm năng của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam, có nhu cầu hàng dét may đa dang, từ sản phẩm cấp thấp đến chất lượng cao, nên rất phù hợp với năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam. Điều này đã cho thấy, sự tăng trưởng của hàng đệt may Việt Nam là trên toàn bộ thị trường EU mà không tập trung vào một số thị trường đồng thời cũng khang định năng lực cạnh tranh của hàng dét may Việt. Đây là một thị trường có nhiều quy định trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa đặc biệt là quy định về xuất xứ sản phẩm, cũng là thị trường đầy hứa hẹn với hàng dệt may Việt Nam trong cả trước mắt cũng như.
Ngoài những thị trường Hoa Kỳ, EU và Nhật bản (chiếm tỷ trọng trên 80% tông kim ngạch xuất khâu của ngành) thì các doanh nghiệp Việt Nam nên đây mạnh hoạt động xuất khâu sang các thị trường nhỏ hơn nhưng lại giàu tiềm năng như Arập Xê út, Thụy Sỹ, Singapore, Campuchia, Brazil, Nam Phi, Thổ. Nhĩ Kỳ, Ucraina, Thái Lan.. Trong 9 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khâu hàng dệt may sang thi. Công Thương).
Năm 2012 là năm thứ 5 trong chặng đường phat triển của Xi nghiệp, qua bảng số liệu và biểu đồ trên, phần nào ta thay được sự lớn mạnh và vững bước của Xí nghiệp. Xí nghiệp cũng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn, độc lập hơn với tổng công ty mẹ, tự mình tìm kiếm các đối tác, soạn thảo và ký kết hợp đồng, nâng cao chất lượng sản phẩm và đây mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yêu của Xí nghiệp là quan áo nam nữ, áo Jacket, áo lông vũ, áo bông, áo vest, áo Sym.
Nguyên nhân chủ yếu của việc này đó là do khi mới thành lập, tổng công ty cô phan may Bac Giang da giup đỡ Xí nghiệp rat nhiều kể cả về các hợp.
Đối với Xí nghiệp may Lục Nam, hệ thống máy móc thiết bị cho sản xuất đã có được nhiều sự đầu tư, nhưng vẫn cần tiền hành đồng bộ hóa thêm, thay thé một số thiết bị cũ chủ yếu ở khâu quyết định chất lượng sản phẩm bằng cách nhập khẩu các máy móc. Công tác thiết kế thời trang của Xí nghiệp cần tập trung thành lập phòng thiết kế thời trang, tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ hoạt động trong công tác thiết kế thời trang thông qua hình thức cử di học tap, tập huấn tại nước ngoài, gửi đi đảo tạo tại các trường và trung tâm tạo mốt chuyên nghiệp trong nước, đầu tư về tài chính để các cán bộ có cơ hội đi thăm quan thị trường, học hỏi kỹ năng thiết. Dé giữ vững các quan hệ đã có, Xí nghiệp phải luôn giữ chữ tín với các đối tác, có thé là thái độ song phẳng hoặc chiếu cô lẫn nhau trong quan hệ kinh doanh, quan tâm đến hoạt động gửi thiệp chúc mừng nhân dip năm mới hay quốc khách của bạn hàng.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, xây dựng thương hiệu là dé tạo chỗ đứng riêng cho hàng dét may Việt Nam trên thị trường quốc tế, nâng cao kha năng tiếp cận với thị trường, quảng bá sản phẩm dệt may Việt Nam đến tận tay người tiêu dùng, giảm dần tỷ trọng gia công xuất khâu nâng cao tỷ trọng xuất khâu trực tiếp.
Hiệp hội cần có các hỗ trợ doanh nghiệp bang cách xây dựng, giới thiệu hình ảnh dét may Việt Nam trên các thị trường dé day mạnh xuất khâu, tao sức cạnh tranh với đối thủ cạnh. Hiệp hội cần nhanh chóng kiện toàn bộ máy tô chức, tô chức lại mô hình hoạt động dé thực hiện tốt vai trò là người hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết các doanh nghiệp với nhau để mở rộng năng lực sản xuất, là đại diện hữu hiệu dé phản ánh nhu cầu, yêu cầu của doanh. Hiệp hội cần có bộ phận, nhóm tổ chức thu thập, phân tích và xử lý thông tin về thị trường, đặc biệt là thị trường Mỹ, về yêu cầu của nhà nhập khẩu, về chính sách nhập khẩu của thị trường nhập khẩu và sự biến động của chính sách nham cap nhat kip thoi cho doanh nghiép, về đối thủ cạnh tranh dé tư van, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác tiếp cận thị trường.
Dệt May Việt Nam phải làm đầu mối tiếp xúc những tổ chức như Hiệp hội đệt may các nước trong khu vực và các thị trường xuất khâu lớn của Việt Nam, những tô chức dệt may của thé giới.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp nguyên phụ liệu quốc tế mang sản phẩm tới Việt Nam tiêu thụ dé doanh nghiệp Việt Nam có khả năng tiếp cận với một nguồn nguyên liệu lớn từ đó có cơ hội lựa chọn giữa nhiều nhà cung cấp khác nhau về chất lượng, giá cả, chủng loại. Dé tổ chức có hiệu quả, khoa học các hoạt động này, nhà nước, hiệp hội và doanh nghiệp cần thông tin tới bạn hàng, đối tác nước ngoài thông qua hình thức trực tiếp cử cán bộ đi mời, thông báo trên các phương tiện truyền thông kết hợp với gửi giấy mời tới từng. Đồng thời thông qua các hội nghị, diễn đàn nhà nước sẽ phô biến thêm thông tin về thị trường, bạn hàng, tiến hành tư van pháp luật thương mại quốc tế, chuẩn bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu, thông tin về những hỗ trợ và thay đổi chính sách kinh tế của Việt Nam liên quan đến sản xuất xuất khâu hàng dệt may.
Dé giải quyết vấn đề này, nhà nước nên áp dụng chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, đây nhanh tiến độ hoàn thuế giúp doanh nghiệp hạn chế sự ứ đọng về tiền ở cơ quan thuế, thực hiện tốt chính sách tiền lương, tiền thưởng, nâng cao mức lương cho người lao động, tìm hiểu nguyện vọng và nhu cầu người lao động từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
- Với mỗi loại mã hàng cụ thé sẽ được đề cập trong các phụ luc hợp đồng,.
- Bên B có trách nhiệm tạo điều kiện tốt và thực hiện những yêu cầu của chuyên gia Bên A dé sản phẩm làm ra đạt chất lượng tốt nhất. Bên A cam kết chịu mọi trách nhiệm pháp lý và giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc tranh chấp và sử dụng tên gọi của nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ của hàng hoá được gắn trên sản phẩm bao bì hàng hoá đó. - Bên B phải đặt chỉ may, túi pe, băng dính, đạn nhựa, bông các loại, thùng, mắc treo tại Việt Nam và chât lượng theo yêu câu của bên A.
- Thanh toán bằng đồng Đô la Mỹ theo hình thức T.T.R 30 ngày sau khi giao hàng ghi trên Vận đơn và bảng quyết toán cho mỗi chuyến hàng vào tài khoản của bên B -Xí Nghiệp may Lục Nam - Chi nhánh Công ty Cổ phần may Bắc Giang s60351370351432 tại Ngân hàng Thuong mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang.