1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hành vi người tiêu dùng đề xuất chiến lược marketing 4ps cho sản phẩm đồng hồ grape wrist

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ViệtNam đang chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng về dân số già, điều này mang lại cơ hộicho các sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhóm dân số này, chẳng hạn như chăm sóc sứckhỏe và chăm sóc ngư

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Trần Nguyễn Tuyết Trinh 2221001863

Nguyễn Lê Thúy Tiên 2221001835

Trang 2

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1 Logo Thương hiệu 23Hình 1-2 Dây đồng hồ 23Hình 1-3 Khăn lau đồng hồ 26

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Table 1- SWOT Phân tích công ty 15

Table 2-Phân tích đối thủ cạnh tranh 16

Table 3-Phân khúc thị trường 20

Table 4-Ngân sách Project 1" Khuyến mãi,giảm giá" 27

Table 5-Ngân sách Project 2 "Quà tặng" 28

Table 6-Ngân sách kênh phân phối gián tiếp 30

Table 7-Ngân sách Project 1" Tổ chức cuộc thi tái chế đồng hồ" 32

Table 8-Ngân sách Project 2" Tổ chức triển lãm" 33

Trang 5

DANH MỤC HÌNH i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC iv

BẢNG ĐÁNH GIÁ vii

LỜI MỞ ĐẦU viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM 2024 1

1.1 Một số lý thuyết liên quan 1

1.1.1 Các khái niệm 1

a Marketing: 1

b Hành vi người tiêu dùng: 1

c Chiến lược marketing: 1

1.1.2 Thị trường tiêu dùng 1

1.2 Giới thiệu về thị trường tiêu dùng Việt Nam 1

1.2.1 Tổng quan về nền kinh tế 1

1.2.2 Các yếu tố tác động đến thị trường tiêu dùng 2

1.3 Phân tích xu hướng tiêu dùng 3

1.3.1 Thương mại điện tử 3

1.3.2 Tiêu dùng sản phẩm xanh sạch, an toàn, bền vững 4

1.3.3 Sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi 5

1.3.4 Sử dụng các mặt hàng có thương hiệu và chất lượng cao 5

1.4 Thách thức và cơ hội 6

1.4.1 Cơ hội 6

Trang 6

a Sự gia tăng của nguồn cầu của các sản phẩm và dịch cho người

cao tuổi: 6

b Tiềm năng phát triển của thị trường tiêu dùng trực tuyến: 6

c Cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển sản phẩm theo hướng bền vững: 7

1.4.2 Thách thức: 8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 9

2.1 Môi trường vi mô 9

2.1.1 Nhà cung ứng: 9

2.1.2 Khách hàng: 9

2.1.3 Các trung gian: 9

2.1.4 Đối thủ cạnh tranh: 9

2.2 Môi trường vĩ mô 9

2.2.1 Môi trường chính trị - pháp luật: 9

2.2.2 Môi trường kinh tế: 10

2.2.3 Môi trường văn hóa - xã hội: 10

2.2.4 Môi trường nhân khẩu học: 10

2.2.5 Môi trường tự nhiên: 10

2.2.6 Môi trường khoa học - kĩ thuật: 10

2.3 Green Marketing: 11

2.3.1 Khái niệm về green marketing: 11

2.3.2 Cơ hội và thách thức: 11

a Cơ hội: 11

b Thách thức: 12

CHƯƠNG 3: Grape.WRIST 13

3.1 Tổng quan về công ty: 13

3.1.1 Tầm nhìn: 13

Trang 7

3.1.2 Sứ mệnh: 13

3.1.3 Giới thiệu sản phẩm: 13

3.2 Phân tích 4C: 14

3.2.1 Category - ngành hàng 14

3.2.2 Company - phân tích công ty: 15

3.2.3 Competitor - phân tích đối thủ cạnh tranh 16

3.2.4 Consumer - phân tích người tiêu dùng 19

3.3 Chiến lược STP 20

3.3.1 Phân khúc thị trường 20

3.3.2 Xác định thị trường mục tiêu 21

3.3.3 Định vị thương hiệu 21

3.4 Đề xuất chiến lược Marketing (4PS) 22

3.4.1 Khách hàng mục tiêu 22

3.4.2 Sản phẩm (Product) 22

a Chiến lược về nhãn hiệu 22

b Tập hợp sản phẩm 23

c Chất lượng, chất liệu 25

d Bao bì, đóng gói 25

e Sản phẩm đi kèm (bảo hành và hỗ trợ) 26

3.4.3 Giá cả (Price) 26

3.4.4 Phân phối (Place) 29

3.4.5 Xúc tiến bán hàng (Promotion) 31

KIỂM TRA ĐẠO VĂN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 8

BẢNG ĐÁNH GIÁ

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Dựa

xu

hướng và dữ liệu được mô tả trong báo cáo về Xu hướng Tiêu dùng Toàn cầu năm

2023 của Qualtrics, tổng quan về xu hướng thị trường tiêu dùng tại Việt Nam vào năm

2024 như sau:

Thứ nhất: Kết hợp công nghệ thông minh vào cuộc sống hàng ngày Người tiêudùng tại Việt Nam đang sử dụng các thiết bị thông minh như điện thoại, đồng hồ, tainghe, loa, máy ảnh và TV thông minh để cải thiện chất lượng cuộc sống Điều này dẫnđến việc có nhu cầu cho các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến công nghệ thôngminh.Thứ hai: Mua sắm trực tuyến và trải nghiệm đa kênh Người tiêu dùng ưa chuộngviệc mua sắm trực tuyến do sự thuận tiện và sự phong phú của sản phẩm Xu hướngnày cũng thúc đẩy nhu cầu trải nghiệm mua sắm qua nhiều kênh khác nhau, kết hợpgiữa việc mua hàng online và offline.Thứ ba: Ưu tiên sản phẩm và dịch vụ bền vững.Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến nguồn gốc và ảnh hưởng của sản phẩm đốivới môi trường và sức khỏe Thứ tư: Mở rộng nhu cầu của nhóm người cao tuổi ViệtNam đang chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng về dân số già, điều này mang lại cơ hộicho các sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhóm dân số này, chẳng hạn như chăm sóc sứckhỏe và chăm sóc người già.Thứ năm: Nhu cầu ngày càng tăng của tầng lớp trung lưu

Sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu là do nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm cóthương hiệu và chất lượng cũng như các sản phẩm công nghệ thông minh và thiết bịđiện tử Thứ sáu: Thị trường CNTT và thị trường điện tử tiêu dùng dự kiến sẽ phụchồi: Dù đã có ảnh hưởng của đại dịch và tăng trưởng chậm, nhu cầu về các sản phẩmCNTT và điện tử tiêu dùng dự kiến sẽ tăng Phục hồi từ nửa cuối năm 2024 và tiếp tụctăng trưởng trong dài hạn nhờ dân số đông và sử dụng công nghệ.Thứ Bảy: Nhu cầutrải nghiệm và đổi mới Người tiêu dùng ngày càng mong đợi trải nghiệm mua sắm tốthơn và sự đổi mới trong sản phẩm và dịch vụ Cuối cùng: Tăng nhu cầu về sản phẩm

và dịch vụ Các quy trình bền vững được nhấn mạnh chủ yếu trong lĩnh vực thực phẩm

và năng lượng tái tạo Các sản phẩm như rau quả hữu cơ, thực phẩm có nguồn gốcthực vật, nước lọc và chất bảo quản sinh học có thể được người tiêu dùng đặc biệt

Trang 10

Nam năm 2024 sẽ phản ánh những thay đổi trong sở thích và hành vi của người tiêudùng, từ ưu tiên các sản phẩm và dịch vụ bền vững đến trải nghiệm mua sắm phổ biến

và tích hợp công nghệ mới Đặc biệt trong bối cảnh ô nhiễm môi trường ngày càng giatăng và sức khỏe con người suy giảm, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn vềcác sản phẩm, dịch vụ xanh nhận thấy nhu cầu này nhóm đã đề xuất một dự án “GreenMarketing of product ” sẽ là một dự án truyền thông và thực hiện chiến lược cho sảnphẩm đồng hồ có dây đeo làm từ thực vật nhằm tiếp cận khách hàng nhằm nâng caonhận thức bảo vệ môi trường và yêu thích mua sắm trực tuyến

Trang 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG TIÊU

DÙNG VIỆT NAM 20241.1. Một số lý thuyết liên quan

1.1.1. Các khái niệm

a Marketing:

Theo Hiệp hội Hoa kỳ (AMA): Marketing là quá trình tổ chức và tạo ra các cáchthức để thu hút, thay đổi và coi trọng khách hàng Quản lý khách hàng và các mốiquan hệ với khách hàng theo nhiều cách khác nhau có lợi cho tổ chức và các thànhviên, hội đồng cổ đông

b Hành vi người tiêu dùng:

Hành vi của người tiêu dùng (consumer behaviour) là những hành động, quyếtđịnh và suy nghĩ của khách hàng khi tìm kiếm, lựa chọn, hoặc sử dụng dịch vụ Nóicách khác, hành vi của người tiêu dùng là quá trình quyết định mua hay không mua,lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu phù hợp, tìm kiếm thông tin về sản phẩm, so sánh giá cả

và chất lượng, đánh giá sự hài lòng sau khi mua và quyết định có tiếp tục tiêu dùnghay không

c Chiến lược marketing:

Theo Philip Kotler: “ Chiến lược marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp

lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tổ chức tính toán cách giải quyết nhữngnhiệm vụ marketing của mình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thống marketingmix và mức chi phí cho marketing “

1.1.2. Thị trường tiêu dùng

Thị trường tiêu dùng (Consumer Market) là thị trường nơi các cá nhân mua sảnphẩm hoặc dịch vụ để sử dụng cá nhân Thị trường tiêu dùng chủ yếu bao gồm các sảnphẩm được người tiêu dùng cuối cùng sử dụng Sản phẩm này là một phần của cuộcsống hàng ngày Khi người tiêu dùng mua sản phẩm để sử dụng cho riêng mình, họ trởthành một phần của thị trường tiêu dùng

1.2. Giới thiệu về thị trường tiêu dùng Việt Nam

1.2.1. Tổng quan về nền kinh tế

Những tháng đầu năm 2024, kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục đối mặt vớinhiều khó khăn, thách thức Quý I/2024, tình hình kinh tế - xã hội của nước ta tiếp tụckhả quan, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối cơ bản đượcđảm bảo, các lĩnh vực đạt kết quả tích cực, tạo đà tăng trưởng trong quý tiếp theo Một

số điểm nổi bật về phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong quý I/2024 như sau:

Trang 12

Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, khó khăn nhiều hơn thuận lợinhờ hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Quốc hội và điều hành,quản lý vĩ mô của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ, ngành và địa phương,kinh tế nước ta vẫn sẽ duy trì tăng trưởng trong thời gian đầu năm quý I/2024.

“Tốc độ tăng GDP quý I năm nay đạt 5,66% so với cùng kỳ năm trước, trong

đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,98%, đóng góp 6,09% vàomức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp vàxây dựng tăng 6,28%, đóng góp 41,68%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%, đónggóp 52,23%”

Hoạt động thương mại, dịch vụ diễn ra sôi động và duy trì mức tăng trưởng cao

so với cùng kỳ năm trước “Trong quý I/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước; vận chuyểnhành khách tăng 8,5% và luân chuyển tăng 10,7%; vận chuyển hàng hóa tăng13% và luân chuyển tăng 11,2%”

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tính đến 20/3/2024 tiếp tục là điểm sáng trongbối cảnh thương mại, đầu tư toàn cầu bị thu hẹp

Lao động, việc làm trong quý I/2024 đã quay trở lại xu hướng phát triển bìnhthường như những năm trước dịch Covid-19, công tác bảo đảm an sinh xã hộiđược các cấp, ngành thực hiện kịp thời, hiệu quả

So với cùng kỳ năm trước, số người có việc làm quý I/2024 dự kiến tăng 174,1nghìn người; tỷ lệ thất nghiệp của dân số trong độ tuổi lao động giảm 0,01điểm phần trăm; thu nhập bình quân của lao động là 7,6 triệu đồng/tháng, tăng

549 nghìn đồng

Tính đến ngày 19/3/2024, theo Nghị quyết số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021,tổng mức hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội là 8,1 nghìn tỷ đồng; hộ nghèo, hộ cậnnghèo vượt hơn 2,4 nghìn tỷ đồng; người có công, thân nhân người có công vớicách mạng là 9,2 nghìn tỷ đồng Ngoài ra, bảo hiểm xã hội đã cấp hơn 27,1triệu thẻ BHYT/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho các đối tượng”

1.2.2. Các yếu tố tác động đến thị trường tiêu dùng

Năm 2024 thị trường tiêu dùng Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều yếu tố ảnhhưởng:

Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởngđến sức mua của người tiêu dùng Kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm trực tuyến và tìm kiếmthông tin sản phẩm dễ dàng hơn.Thị trường phân phối và bán lẻ điện tử tiêu

Trang 13

dùng tiếp tục chịu ảnh hưởng vì đây là những sản phẩm làm giảm thu nhập củangười tiêu dùng nhiều nhất VND kỳ vọng nhu cầu về sản phẩm ICT sẽ bắt đầuphục hồi từ nửa cuối năm 2024 đến đầu năm 2025.

Biến đổi khí hậu cũng mang đến những thách thức mới cho thị trường tiêudùng, như những thay đổi về giá cả và nguồn cung cấp nông sản, thực phẩm.Điều này đòi hỏi phải quan tâm đến an toàn thực phẩm và chất lượng sảnphẩm

Xu hướng văn hóa, xã hội cũng đóng vai trò làm thay đổi lối sống, thị hiếu vàgiá trị văn hóa của người tiêu dùng Điều này đã tạo ra nhu cầu tiêu dùng đadạng và phức tạp, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực mới nhưthương mại điện tử

Ngoài ra, sự gia tăng dân số ở các thành phố lớn và sự thay đổi của thị trườnglao động cũng đang ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm,đồng thời Việt Nam là một trong những quốc gia có dân số già hóa nhanh nhấtthế giới Tỷ trọng người cao tuổi ( từ 60 trở lên) trong tổng dân số tăng từ

“9,9% năm 2011 lên 12% năm 2021 và dự kiến sẽ tăng lên 17,9%” vào năm2030

1.3. Phân tích xu hướng tiêu dùng

1.3.1. Thương mại điện tử

“Thương mại điện tử (e Commerce) là là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trêncác hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.”

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ngày nay người tiêu dùng đã vàđang có sự thay đổi trong hành vi mua sắm của họ Khách hàng đang ngày càng có xuhướng chuyển sang mua hàng trực tuyến nhiều hơn Điều này tạo cơ hội và điều kiệncho các nhà bán hàng trên các sàn thương mại

“Đặc biệt, trong giai đoạn dịch Covid 19 bùng nổ, việc giãn cách xã hội do đạidịch Covid-19 đã làm thay đổi thói quen lâu đời của người dân Việt Nam, khiến ngay

cả người già và người tiêu dùng vốn chỉ trung thành với mua sắm truyền thống cũngcân nhắc mua sắm trực tuyến Có thể thấy, ngành thương mại điện tử đang ngày càngtạo thêm động lực cho sự phục hồi kinh tế mà đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng

nề Tại thị trường Việt nam, người tiêu dùng chuyển đổi sang mua sản phẩm trựctuyến thường xuyên hơn (57%) thay vì mua sắm cửa các cửa hàng trực tiếp.”

Trang 14

Hành vi mua hành trực tuyến trên các sàn thương mại điện điện tử bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố, trong từng thời kì khác nhau Giữa thương mại điện tử và hành vimua sắm trực tuyến có sự liên kết chặt chẽ, người tiêu dùng có thể tìm kiếm thông tin

và mua sản phẩm bằng các sử dụng công nghệ internet Các nhân tố tác động đến hành

vi mua sắm trên thương mại điện tử gồm 2 khía cạnh:

Các nhân tố ảnh hưởng và tạo động cơ thúc đẩy người mua hàng trực tuyếnCác nhân tố cản trở người tiêu dùng mua sắm trực tuyến

Nguồn hình:Trang “VnEconony”

a Yếu tố văn hóa

Người dân Việt Nam từ xưa có thói quen mua sắm truyền thống như chợ Họ tậnhưởng quá trình mua sắm thông qua việc xem, chạm vào sản phẩm trực tiếp trước khiđưa ra quá trình mua Điều này tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa người mua và ngườibán giúp xây dựng niềm tin và tạo một môi trường mua sắm thân thiện Văn hóa “giaotiếp” khi mua sắm đã trở thành một nét đặc trưng trong việc mua sắm của người dânViệt Nam

Sự phát triển của mạng xã hội và đặc biệt là sự bùng nổ của đại dịch Covid 19 đãảnh hưởng lớn đến văn hóa mua sắm của người dân Việt Nam Trong giai đoạn dịchCovid 19 bùng nổ, việc giãn cách xã hội do đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi thóiquen lâu đời của người dân Việt Nam, khiến ngay cả người già và người tiêu dùng vốnchỉ trung thành với mua sắm truyền thống cũng cân nhắc mua sắm trực tuyến Ngườitiêu dùng ngày càng mua sắm trực tuyến nhiều hơn, số người đã chọn các hình thứcmua sắm trên các sàn thương mại đã gia tăng đáng kể trong nửa năm đầu 2021 – khiđại dịch Covid diễn biến ngày càng phức tạp và lan rộng Thay vì mua sắm tại các cửahàng trực tuyến, người tiêu dùng chuyển sang mua sản phẩm trực tuyến nhiều hơn(57%) tại thị trường Việt nam Thời đại công nghệ số phát triển, các nền tảng mua sắmngày càng phổ biến đã tác động rất lớn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng

Trang 15

b Yếu tố tâm lý

Nhận thức lợi ích: Thương mại điện tử mang đến nhiều sự tiện lợi về sự lựa chọnsản phảm và dịch vụ, thông tin phong phú đa dạng Một trong những lý do chính khiếnngười tiêu dùng quyết định mua sắm trên các sàn thương mại điện tử đó là sự tiện lợi

và tiết kiệm thời gian Người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm kiếm các sản phẩm và dịch

vụ thích hợp, trong khi mua sắm truyền thống sẽ mất nhiều thờ gian và chi phí hơnĐộng cơ thích thú: Thương mại điện tử tạo ra một không gian rộng lớn về các sảnphẩm và dịch vụ từ đó tạo ra sự thích thú và muốn khám phá những điều mới lạ trênthế giới Bên cạnh đó, thương mại điện tử đem đến nhiều thông tin sản phẩm một cách

cụ thể chi tiết và phong phú giúp người tiêu dùng dễ dàng đưa ra sự lựa chọn muahàng của mình

Cảm nhận rủi ro: Bên cạnh những tiện ích khi mua sắm trên các sản TMDT, người

tiêu dùng còn có những sự e ngại về các rủi ro về chất lượng sản phẩm, sự gian lận củangười bán, đổi trả sản phẩm Các rủi ro này khả năng xaye ra rất lớn vì người tiêudùng không thể kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm và cũng không có sự lựa chọn thaythế khác Điều đó tạo nên sự tiêu cực đến hành vi mua sắm trực tuyến

Hình: Mức độ hài lòng của người tiêu dùng

Nguồn hình: Bộ công thương cục thương mại điện tử và kinh tế số

“Khái niệm ”thương mại điện tử” không còn trở nên xa lạ đối với người tiêu dùngViệt Nam Trong những năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượtbậc ở mức 16- 30%/ năm Sang năm 2024 thương mại điện tử dự kiến tiếp tục duy trìtốc độ tăng trưởng khoảng 18- 20%/năm Dự báo doanh thu và sản lượng bán bán ratrên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm tới có thểđạt 650 nghìn tỷ đồng vào năm 2024

Trang 16

Từ những số liệu trên, có thể thấy ngành thương mại điện tử đang ngày càng pháttriển mạnh mẽ Và cũng có thể thấy người tiêu dùng ngày càng trở nên thân thuộc vớiviệc mua sắm trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử Điều đó cũng tạo nên nhiều

cơ hội cho các nhà bán hàng và cũng tạo nên nhiều thách thức như sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt hơn

1.3.2. Tiêu dùng sản phẩm xanh sạch, an toàn, bền vững

Sản phẩm xanh và sạch là những sản phẩm mang lại lợi ích cho môi trường; hạnchế được được lượng chất thải ô nhiễm và rác ra ngoài môi trường Một sản phẩmđược gọi là xanh sạch khi nó được tạo từ những chất liệu thân thiện với môi trường

Có thể tự phân hủy ở môi trường tự nhiên, sau khi không dùng nữa thì gọi là rác thảihữu cơ

a Thực trạng tiêu dùng xanh ở Việt nam

Việt Nam đang đứng trước thực trạng về sự tăng trưởng của kinh tế gắn liền vớicác vấn đề môi trường như sự sụt giảm mạnh mẽ của tài nguyên thiên nhiên, và giatăng ô nhiễm môi trường

Trên thực tế, tiêu dùng xanh khá phổ biến ở các nước phát triển và nó cũng đã cónhững tiến bộ bước đầu ở các nước đang phát triển với sự gia tăng thu nhập cá nhân vànhận thức tiêu dùng Các chuyên gia môi trường coi tiêu dùng xanh là biện pháp “cứutrái đất” trước những thay đổi tiêu cực của môi trường sống toàn cầu Vì vậy, xuhướng sản xuất và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường được dự đoán sẽphát triển mạnh mẽ trong thời gian tới

Bên cạnh đó, trong bối cảnh dịch Covid-19, người dân và nhà đầu tư đang dầnchuyển dịch thói quen mua sắm sang kênh tiêu dùng “xanh”, ưu tiên bảo vệ sức khỏe

và năng lượng tái tạo Tiêu dùng xanh là một phần trong chiến lược tăng trưởng xanh2011-2020 và tầm nhìn 2050 của Việt Nam Những năm gần đây, nhiều mô hình tiêudùng xanh đã được xã hội hưởng ứng như: gói rau, củ, quả trong lá chuối; dùng chainước thủy tinh, ống hút tre hoặc ống hút giấy thay vì cốc nhựa, dùng vải; túi thay vì túinhựa

“Việt Nam đang triển khai một số hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu dùngbền vững, trong đó tiêu dùng xanh cũng bắt đầu được quan tâm nhiều hơn Nhiều vănbản liên quan đã được ký kết như: Tuyên ngôn quốc tế và Kế hoạch hành động quốcgia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (1999), các văn bản pháp luật liên quan đến bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng; Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; Tuyênngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn (1999), Các chương trình liên quan đến sản phẩm

Trang 17

xanh như: Chương trình cấp Nhãn sinh thái (Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nhãn tiếtkiệm năng lượng (Bộ Công thương); Nhãn sinh thái cho ngành du lịch cũng được triển

Ảnh hưởng của xã hội: Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết địnhđến hành vi tiêu dùng xanh Có thể thấy việc tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môitrường ngày càng trở nên rộng rãi và phổ biến Ví dụ điển hình như trên nền tảngTiktok, một kênh có tích xanh là “Sài Gòn xanh” đang được đông đảo mọi người biếtđến và quan tâm với những nội dung về bảo vệ môi trường Họ được đông đảo ngườixem ủng hộ và có thể thấy từ điều đó, con người ngày càng quan tâm đến các vấn đề

về “xanh” và “sạch” Điều đó cũng được biểu hiện qua hành vi mua sắm của ngườitiêu dùng Ngày nay, người tiêu dùng ở Việt Nam ưu tiên các sản phẩm minh bạch,thân thiện với môi trường và an toàn Xu hướng lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ cótác động tiêu cực tối thiểu đến môi trường và sức khỏe con người ngày càng tăng.Lòng vị tha: “Theo Wang cùng cộng sự (2019), giá trị vị tha được định nghĩa là sựquan tâm đến phúc lợi xã hội và những người khác” Người có lòng vị tha nhận ra rằngmọi hành vi tiêu dùng của họ đều có ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái xungquanh Họ hiểu rằng mọ sự tương tác và thay đổi trong môi trường tồn tại một sự kếtnối và ảnh hưởng lan truyền Do đó, họ chọn tiêu dùng xanh để tạo ra sự cân bằng vàhài hòa trong sự kết nối giữa con người và môi trường

Hành vi tiêu dùng xanh

Nhận thức và thái độ với môi

trườngẢnh hưởng của xã hộiLòng vị tha

Đặc tính của sản phẩm xanh

Trang 18

Đặc tính của sản phẩm xanh: Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hành vitiêu dùng xanh của người tiêu dùng.

Đảm bảo an toàn và sức khỏe: Sản phẩm xanh được đảm bảo an toàn chosức khỏe của người sử dụng và môi trường Điều này có thể bao gồm việc

sử dụng các chất liệu không gây hại, giảm khả năng phát sinh chất độc vàchất thải có hại, cung cấp thông tin đầy đủ về cách sử dụng an toàn và quytrình tái chế

Tiết kiệm tài nguyên: Sản phẩm xanh được thiết kế và sản xuất nhằm tối ưuhóa việc sử dụng tài nguyên Điều này có thể bao gồm việc sử dụng nguyênliệu tái chế, sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm, giảm lượng chất thải vànước tiêu thụ trong quá trình sản xuất

Không gây ô nhiễm: Sản phẩm xanh được sản xuất với mục tiêu giảm thiểu

ô nhiễm môi trường Điều này có thể bao gồm việc sử dụng vật liệu khônggây độc hại, giảm khí thải, chất thải và ô nhiễm nước trong quá trình sảnxuất và sử dụng

1.3.3. Sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi

sự biến động này sẽ có tác động xấu đến phát triển kinh tế.”

Với những số liệu trên cho thấy Việt Nam đang có xu hướng già hóa dân số và đâycũng là một sự thách thức cũng như cơ hội cho các nhà doanh nghiệp trên thị trườngchăm sóc sức khỏe và chăm sóc người già Phân khúc khách hàng cao tuổi là nhómphân khúc đầy tiềm năng bởi đây là nhóm người có thu nhập ổn định và có nhiều thờigian rảnh rỗi và nhận thức về tiêu dùng được nâng cao Người tiêu dùng ngày có xuhướng quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi, tập

Trang 19

trung vào chăm sóc sức khỏe, an toàn và tiện lợi dự kiến tiếp tục tăng lên trong năm2024.

b Yếu tố nhân khẩu học tác động đến thị trường Sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi

Tăng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ: Với sự gia tăng đáng kể của dân số già, nhu cầuchăm sóc sức khoẻ của người già tăng lên Người già thường đặt ưu tiên cao về việcduy trì sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống Điều này dẫn đến tăng cường nhucầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, bao gồm thuốc, thiết bị y tế,sản phẩm chăm sóc da, sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, dịch vụ khám bệnh định kỳ vàchăm sóc y tế tại nhà

Phân khúc thị trường tăng cường: Với sự gia tăng của dân số già, thị trường chămsóc sức khoẻ người già tại Việt Nam trở thành một phân khúc quan trọng và hấp dẫnhơn đối với các doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cóthể tập trung phát triển và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu củangười già, từ các sản phẩm chăm sóc cá nhân đến các dịch vụ y tế chuyên sâu Điềunày tạo ra cơ hội kinh doanh và cạnh tranh sẽ tăng lên trong thị trường này

Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ: Sự già hoá dân số yêu cầu sự đa dạng hóa sảnphẩm và dịch vụ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ người già Người già có nhu cầu vàmong muốn khác nhau về sức khỏe và chăm sóc cá nhân Do đó, các doanh nghiệp cầnphát triển sản phẩm và dịch vụ đa dạng, từ những sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sứckhỏe cơ bản đến những giải pháp chăm sóc sức khỏe cao cấp Điều này đảm bảo rằngngười già có sự lựa chọn và khả năng tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ phù hợp vớinhu cầu và ưu tiên cá nhân của họ

Tăng cường sự chăm sóc y tế và phòng ngừa: Sự già hoá dân số đặt nặng yêu cầu

về sự chăm sóc y tế và phòng ngừa bệnh tật Người già cần chăm sóc sức khỏe định

kỳ, kiểm tra sức khỏe thường xuyên và tham gia các chương trình phòng ngừa bệnhtật Điều này tạo ra nhu cầu tăng cường các dịch vụ y tế, bao gồm khám bệnh, xétnghiệm, chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như các chương trình chăm sóc và giáo dụcsức khỏe dành riêng cho người già

Thách thức về tài chính: Sự già hoá dân số cũng đặt ra thách thức về tài chính chongười già và hệ thốngchăm sóc sức khoẻ người già Người già thường phải đối mặt vớicác vấn đề tài chính liên quan đến việc chi trả cho các dịch vụ y tế và chăm sóc sức

Trang 20

thời tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp tài chính linh hoạt vàphù hợp với khả năng tài chính của người già.

1.3.4. Sử dụng mặt hàng có thương hiệu và chất lượng cao

a Thực trạng

“Cùng với sự tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng của các tầng lớp trung lưutại Việt Nam Theo World Data Lab tổ chức phân tích dữ liệu uy tín toàn cầu, vào năm

2024, Việt Nam sẽ có thêm 4 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu và đến năm 2030 sẽ

có thêm 23,2 triệu người (đứng thứ 5 trong 9 quốc gia châu Á) Dân số tăng nhanh,đặc biệt sự mở rộng của tầng lớp trung lưu đang thúc đẩy nhu cầu sử dụng các mặthàng có thương hiệu và chất lượng cao tại Việt Nam

Việc sử dụng hàng xa xỉ của người tiêu dùng nhằm thể hiện sự giàu có, địa vị củabản thân Hơn cả thế là nhằm thỏa mãn các nhu cầu về thể hiện bản thân và duy trì địa

vị xã hội cao hơn Vì thế các mặt hàng trang sức đang ngày càng được quan tâm bởi nóthể hiện được sự cao cấp và sang chảnh của chủ sở hữu Theo Statista (2023), thịtrường trang sức Việt Nam tạo ra doanh thu 1,09 tỷ USD vào năm 2023 Dự kiến sẽ cótốc độ tăng trưởng hàng năm là 4,39%”

b Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu tác động đến hành vi mua sắm

Tăng cường khả năng mua hàng: Tầng lớp trung lưu có thu nhập ổn định và caohơn so với tầng lớp trung bình Điều này tạo điều kiện thuận lợi để họ có khả năngmua sắm các sản phẩm và dịch vụ cao cấp hơn Họ có thể tiêu thụ những mặt hàngchất lượng tốt, thời trang, điện tử, du lịch và các trải nghiệm giải trí khác Sự gia tăngthu nhập và sự ổn định tài chính giúp tầng lớp trung lưu thoải mái hơn trong việc tiêudùng và mua sắm

Thay đổi trong thói quen tiêu dùng: Sự gia tăng thu nhập của tầng lớp trung lưuthường đi kèm với thay đổi trong thói quen tiêu dùng Họ có xu hướng tìm kiếm cácsản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao, đáng tin cậy và mang lại trải nghiệm tốt hơn.Tầng lớp trung lưu thường quan tâm đến giá trị của sản phẩm, sự tiện lợi và quan hệkhách hàng Họ thường có xu hướng mua sắm thông minh hơn, tìm kiếm thông tin trựctuyến, so sánh giá cả và đọc nhận xét từ người dùng trước khi quyết định mua hàng

Sự tăng trưởng của thị trường cao cấp: Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu đã tạo ra

sự phát triển mạnh mẽ của thị trường cao cấp Các sản phẩm và dịch vụ đắt đỏ, thươnghiệu danh tiếng và trải nghiệm sang trọng đã trở thành mục tiêu mua sắm của tầng lớpnày Các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như thời trang, mỹ phẩm, ô tô, điện tử và du

Trang 21

lịch đã tìm cách đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trung lưu bằng cách cung cấp các sảnphẩm và dịch vụ cao cấp, tinh tế và độc đáo.

Ảnh hưởng đến thị trường truyền thông và quảng cáo: Sự gia tăng của tầng lớptrung lưu đã thay đổi cách các doanh nghiệp tiếp cận và tiếp thị sản phẩm Doanhnghiệp phải tìm hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu và mong muốn của tầng lớp trung lưuthông qua các chiến dịch quảng cáo và truyền thông phù hợp Người tiêu dùng trongtầng lớp trung lưu thường tiếp xúc với nhiều hình thức quảng cáo, bao gồm truyềnhình, đài phát thanh, mạng xã hội và quảng cáo trực tuyến Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải sáng tạo và hiệu quả trong việc tiếp cận khách hàng và xây dựng nhậnthức về thương hiệu

Tác động đến thị trường dịch vụ: Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu cũng tác độngđến thị trường dịch vụ Với thu nhập cao hơn, tầng lớp trung lưu có khả năng tiêu dùng

và sử dụng các dịch vụ cao cấp hơn Điều này có thể bao gồm các dịch vụ như nhàhàng sang trọng, spa, thể dục và thể thao, du lịch, dịch vụ đỗ xe, tài chính và tư vấnđầu tư Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu đã thúc đẩy sự phát triển và đa dạng hóa củathị trường dịch vụ, cung cấp nhiều lựa chọn và trải nghiệm tốt hơn cho người tiêudùng

Trang 22

cao tuổi (60 tuổi trở lên) trong tổng dân số đã tăng từ “9,9% năm 2011 lên 12% vàonăm 2021 và dự kiến sẽ tăng lên 17,9%” vào năm 2030

Do đó các sản phẩm và dịch vụ dành cho người cao tuổi ngày càng được chú trọng.Người cao tuổi với thu nhập ổn định, nhận thức về tiêu dùng cao và đồng thời cũng lànhóm người có nhiều thời gian rảnh rỗi sẽ là khách hàng tiềm năng cho các doanhnghiệp Người cao tuổi dễ gặp các rủi ro về sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thầnnên hầu hết họ dành phần lớn thu nhập của mình để chi trả cho các dịch vụ chăm sócsức khỏe

Bên cạnh đó thì hiện nay thị trường cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi tại ViệtNam còn nhỏ lẻ, rời rạc, chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu đa dạng và ngày một tăngcao của nhóm khách hàng này Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực này với ít sự cạnh tranh và đồng thời thu hút được một lượng lớn kháchhàng tiềm năng

b Tiềm năng phát triển của thị trường tiêu dùng trực tuyến:

Theo báo cáo của DataReportal về việc sử dụng và tiếp nhận công nghệ số ở ViệtNam đầu năm 2024 thì có khoản 78,44 triệu người sử dụng internet chiếm tỷ lệ

“79,1%” dân số và tổng cộng 168,5 triệu kết nối di động tại Việt Nam tương đươngvới “169,8%” tổng dân số

Những dữ liệu này cho thấy sự phát triển của thời đại số, tạo cơ hội cho thươngmại điện tử phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết

Theo số liệu của cổng thông tin điện tử chuyển đổi số quốc gia hiện nay thì kinh tế

số chiếm tỷ trọng 20% trong GDP Điều đó cho thấy thương mại điện tử đã trở thành

xu hướng tiêu dùng của nhiều người

Sau bối cảnh đại dịch Covid-19, thương mại điện tử tại Việt Nam được kích hoạt

và bùng nổ Hiện nay thương mại điện tử và kinh tế số tại Việt Nam hiện nay đang có

sự phát triển mạnh mẽ

Việc sử dụng internet thường xuyên là điều kiện để tạo động lực cho người tiêudùng mua sắm nhiều hơn đặc biệt là qua các kênh bán hàng trực tuyến bởi nhu cầumua sắm dễ bị kích thích khi người tiêu dùng lướt mạng xã hội hay các ứng dụng muasắm online,ngay cả khi họ không có nhu cầu Bởi các hình ảnh, video, bài viết về mộtsản phẩm nào đó dễ thu hút cũng như kích thích mong muốn được sở hữu món đồ bắtmắt, ”tốt” hoặc có vẻ có giá “hời” Với chỉ một cú click chuột, một cái nhấp tay, sảnphẩm sẽ có mặt tại nhà họ nhanh chóng mà không cần tốn thời gian tới tận nơi để muasắm đồng thời do việc thực hiện hành vi mua sắm nhanh chóng, cảm giác mong muốn

sở hữu món đồ sẽ không bị giảm sút do người tiêu dùng có thời gian để suy nghĩ cũngnhư tính toán về sự cần thiết của món đồ họ đặt mua Tìm kiếm sản phẩm nhanh

Trang 23

chóng, giảm thiểu thời gian đi lại, thanh toán đơn giản, tiện lợi biến thương mại điện

tử thành xu hướng tiêu dùng không chỉ là ở Việt Nam mà còn trên toàn cầu.Cùng với

đó là các ưu đãi của các ứng dụng mua sắm trực tuyến dành cho người tiêu dùng, việcnâng cấp các đơn vị vận chuyển rút ngắn thời gian giao hàng cũng làm gia tăng sứcmua và nhu cầu mua của khách hàng từ đó tăng doanh thu cho các nhà bán lẻ trên cácnền tảng này

Đối với người bán hàng thương mại điện tử giúp họ cắt giảm được nhiều chi phí:Đầu tiên là giúp giảm chi phí vận hành: thay vì thuê mặt bằng, nhân viết bán hàng,nhân viên giám sát, có kho hàng lớn và đặc biệt là ở các thành phố lớn như TP.Hồ ChíMinh hay Hà Nội thì chi phí này rất đắt đỏ, làm độn giá sản phẩm lên cao từ đó làmgiảm sức mua cũng như mong muốn mua hàng của người tiêu dùng Các trang thươngmại điện tử đã giúp người bán tiết kiệm được hầu hết các chi phí này do đó làm giảmgiá thành sản phẩm Thứ hai là tiếp cận người tiêu dùng dễ dàng hơn: nhờ có thươngmại điện tử việc nhanh toán trở nên nhanh chóng, tìm kiếm sản phẩm dễ dàng

Tất cả những điều đó đã trở thành điều kiện thuận lợi cho các nhà bán hàng onlinephát triển đồng thời đẩy thương mại điện tử tới những bước phát triển vượt trội hơn

c Cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển sản phẩm theo hướng bền vững:

Kinh tế - xã hội Việt Nam đang ngày càng đổi mới và đi lên vì vậy mà nhận thức

và chất lượng cuộc sống của người dân cũng được nâng cao Việt Nam của hiện tại đãqua rồi cái thời người tiêu dùng chỉ chăm chăm vào giá thành sản phẩm, ưu tiên cácsản phẩm rẻ thay vi sản phẩm chất lượng cao, đồng thời vấn đề về môi trường cũng bị

bỏ qua Hiện nay, tiêu dùng bền vững - tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng, “xanh”,

“sạch” đã trở thành xu hướng đặc biệt là sau đại dịch Covid-19, ý thức về môi trường,cũng như sức khỏe được nâng cao đáng kể Khảo sát về xu hướng tiêu dùng xanh từgóc nhìn của người tiêu dùng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh của Intage Việt Nam cũngcho thấy, tiêu dùng xanh đang trở thành vấn đề tất yếu, “95%” người tiêu dùng đã có ýthức về bảo vệ môi trường

Xu hướng này đã tạo cơ hội cho những doanh nghiệp phát triển sản phẩm theohướng bền vững, lấy chất lượng và sự thân thiện với môi trường là kim chỉ nam

1.4.2. Thách thức:

Thương mại điện tử là một thị trường tiềm năng và đi kèm với nó là sự cạnh tranhkhốc liệt Tìm kiếm sản phẩm nhanh chóng cùng với nhiều nguồn cung cấp khác nhauthì việc khách hàng sẵn sàng chọn một nhà cung cấp khác vì giá cả chênh nhau 0,5%

là điều không thể tránh khỏi Điều này đã gây nhiều trở ngại cho các nhà bán lẻ cũng

Trang 24

phá giá, dẫn đến nhiều cửa hàng online phải đóng cửa vì không thể cạnh tranh giá vớimột số cửa hàng khác

Không chỉ có vậy, việc thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ đã dẫn đến việcđóng của của nhiều cửa hàng bán lẻ truyền thống do buôn bán ế ẩm bởi cùng một mặthàng nếu người tiêu dùng không cần ngay lập tức thì hầu hết họ sẽ chọn mua sắmonline thay vì đi ra cửa hàng vì mức giá phải chăng, tiết kiệm thời gian khi không cầnphải ra tận cửa hàng, cũng như có nhiều sự lựa chọn hơn

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN2.1. Môi trường vi mô

1.4.3. Nhà cung ứng:

 Vỏ đồng hồ: thuộc công ty TNHH Công nghệ khuôn ABIS

 Vỏ nho: Sangiovese - giống nho đặc trưng vùng Tuscany nước Ý

 Bộ máy đồng hồ: thuộc nhà sản xuất máy đồng hồ Peseux

 Kim đồng hồ: thuộc nhà sản xuất kim đồng hồ Waeber HMS SA

 Mặt kính đồng hồ: kính sapphire từ Thụy Sĩ

 Vòng bezel: nhập khẩu từ Đức

Thương hiệu Grape.WRIST nhập từ công nghệ hiện đại của Hàn Quốc và ĐàiLoan Bên cạnh đó thì công ty chúng tôi nhập các chất liệu thân thiện với môi trườngnhư gỗ được nhập từ Lào và đá thiên nhiên nhập từ mỏ đá Phú Yên dùng để trang tríđồng hồ

1.4.4. Khách hàng:

Grape.WRIST tập trung sản xuất các loại đồng hồ chất lượng, bền đẹp hướng đến

sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường và bền vững, ảnh hưởng lớn đặc biệt

là đối tượng khách hàng thanh thiếu niên và những người có kinh nghiệm sống ưachuộng những sản phẩm thuần chay với sự mới mẻ, xu hướng hiện đại

1.4.5. Các trung gian:

Grape.WRIST là một thương hiệu uy tín của Việt Nam, chúng tôi đã thiết lập sựhiện trên thị trường Việt Nam với:

 130 trung gian phân phối bán lẻ trên khắp cả nước

 3 trung tâm chi nhánh chính: Đà nẵng, miền Tây, miền Nam

 65 cửa hàng tiếp thị

Ngoài ra, Grape.WRIST còn hợp tác với các kênh phân phối online như Shopee,Lazada, Tiki để khách hàng có thể mua sắm một cách thuận tiện nhất

Trang 25

1.4.6. Đối thủ cạnh tranh:

Thị trường đồng hồ là một trong những thị trường có tính cạnh tranh cao với hàngloạt các thương hiệu nổi tiếng và sự cạnh tranh về giá cả Grape.WRIST phải đối mặtvới thị trường cạnh tranh như: Casio, OP, Citizen, Bentley, đây được xem là nhữngđối thủ cạnh tranh của thương hiệu

1.5. Môi trường vĩ mô

1.5.1. Môi trường chính trị - pháp luật:

Chính trị tại Việt Nam ổn định, cũng như được đảm bảo tạo cho các doanh nghiệpmột môi trường để hoạt động và phát triển Bên cạnh đó nhà nước cũng đưa ra cácchính sách pháp luật phù hợp để bảo vệ quyền lợi của cả khách hàng và doanh nghiệp

từ đó tạo điều kiện thuận lợi cũng như thúc đẩy sự phát triển bền vững của các doanhnghiệp

Ví dụ :

Chính sách thuế ưu đãi : Chính phủ thường xuyên áp dụng các chính sách thuế ưuđãi, giảm thuế nhập khẩu hoặc miễn thuế đối với các nguyên liệu và thiết bị nhập khẩuphục vụ sản xuất đồng hồ và trang sức

Bảo vệ thương hiệu và sở hữu trí tuệ : Cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp trongviệc đăng ký, bảo vệ thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ

1.5.2. Môi trường kinh tế:

Hiện nay, tình hình kinh tế Việt Nam đang phục hồi cũng như phát triển khá ổnđịnh với tỷ lệ lạm phát được kiểm soát, thu nhập của người dân dần tăng lên vì vậy mànhu cầu tiêu dùng mặt hàng đồng hồ đặt biệt là đồng hồ cao cấp và đồng hồ tầm trungcũng tăng

1.5.3. Môi trường văn hóa - xã hội:

Sự quan tâm về các sản phẩm thân thiện với môi trường, động vật cũng như chấtlượng tăng cao do đó đồng hồ thuần chay với chất lượng tốt sẽ thu hút được một lượnglớn khách hàng

1.5.4. Môi trường nhân khẩu học:

Dân số hiện nay tại Việt Nam tính tới tháng 4 năm 2024 là 99.370.305 triệu người.Theo báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam thì số người lao động tạo ra thu nhập để

bù đắp các khoản chi tiêu của bản thân và “ gánh đỡ” cho nhóm dân số phụ thuộctrong nền kinh tế là nhóm người trong độ tuổi từ 22 đến 53 tuổi Với tỷ lệ người trẻ vàdân số thành thị lớn, nhu cầu tiêu dùng và phong cách sống mới điển hình là phong

Ngày đăng: 22/07/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w