1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Đại Cương Truyền Thông Quốc Tế Đề Tài Truyền Thông Quốc Tế Trong Thời Đại Internet.pdf

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TRUYEN THONG QUOC TE TRONG THOI DAI INTERNET
Tác giả Nhúm 1, Lop LQT44 A&B
Người hướng dẫn PGS.TS. Lờ Thanh Bỡnh
Trường học HOC VIEN NGOAI GIAO
Chuyên ngành Đại cương Truyền thụng quốc tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Phương thức truyền thông mới cho phép công chúng thu nhận thông tin bằng cả hình ảnh, âm thanh, văn bản; từ đó làm thay đôi cách tiếp cận thông tin của công chúng, nhất là đối với thế hệ

Trang 1

HOC VIEN NGOAI GIAO

TIEU LUAN Môn học: Đại cương Truyền thông quốc tế

Trang 2

000.0007100 77 3

L Định nghĩa, kiến thức tổng quan về Truyền thông quốc tế trong thời đại ÏIIẨCTTCE dc on HH TH HH TH GHI 04 1 0 54900 016 0904.9108 808 4 1, Khái quát chung về Truyền thông quốc tẾ 2- 5-52 Sex ssxs+scse 4 Ld Truyền thÔNg ác TH HH HH1 nghi 4 12 Truyền thông QUỐC KẾ 5c ST EE E1 111122 1121211 ng 5 2 Sự hình thành và phát triỀn của Infernet - 55c scsccseseesesesesscse 8 2.1 lði2.sE-+1:18-(7 :-8)/3.8-: ⁄NNIAaŨOOOO 8

2.2 Thành tựu kết nối AGC (FUT teen cite eeceaettnienaeene 9 2.3 Những thay đôi của Truyền thông quốc tế kế từ khi Internet xuất hiện 9

3 Tương quan giữa Truyền thông quốc tế và In(ernet - c-scsess se csescse 11 H Các sự kiện nỗi bật thu hút Truyền thông quốc tẾ -. -c- se - 12 1 Cuộc biểu tình ở HoHgÌk0Hg, ccsccs Set HH reo 12 1.1 Bối cảnh chính trị - xã hội và Vấn đề dân tộc - dân chủ ở Hongkong 12

1.2 Tóm tắt cuộc biểu tình phản đối Luật dân độ O [ÏOHgkOHg 13

1.3 Tình hình mạng xã hội và Truyền thông ở HlongkoHg 13

1.4 Vai trò của Truyền thông trong thời đại Internet với sự kiện quốc té 14

2 Sự kiện U22 Hiệt Nam vô địch SEA ((drmes 3Í, ccvvseeeSsSsseeeeessss 17 1.1 Đôi nét về U22 Việt Nam và chiến thắng vang đội tại SEA Cames 30 17

1.2 — Vai trò cua Internet trong sự kIỆH chen Hà ho 18 Ill Đánh giá và đề xuất giải pháp phù hợp cho Truyền thông quốc tế tại Việt h0 20

1 Đánh giá tác động Truyền thông quốc tế tại Việt INaim 5ccccecccS«- 20 2 Đề xuất ứng dụng cho VIỆT ÍNQHH c<cc<See tr reo 22 5 00-3 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-55 5° 55sssS2sesssrsersersesersesers 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ phát thanh, truyền hình và đặc biệt là Internet đã tạo ra sự bùng nô thông tin trên phạm vi toàn cầu Sự phát triển của báo chí trên cơ sở đó là tất yêu và là một thực

tế khách quan, làm thay đổi nhanh trong cả về hình thức và nội dung của các loại hình báo chí truyền thông Đó là tiền đề cho sự ra đời của phương thức Truyền thông quốc tế Truyền thông quốc tế vừa là trung tâm của tất cả các tương tác quốc tế và, thực sự, tất cả các tương tác của con người, vừa là công cụ thông tin quan trọng, có vai trò thiết lập các chương trình nghị sự trong đời sống chính trị quốc gia Ranh giới cho vấn đề truyền thông quốc tế rất khó thiết lập, và nội dung thực chất bao gồm nhiều luồng nghiên cứu đa dạng Trong thế kỷ XXI, trong khi Internet đang làm thay đổi quan niệm về lãnh thổ, chủ quyền quốc gia thì Truyền thông xuyên quốc gia lại mở ra cho hàng triệu cộng đồng mạng những cơ hội vừa tiêu cực vừa tích cực tác động đa tầng, đa nội dung, đa đối

tượng

Trong một thế giới ngày càng “phẳng”, công chúng ngày càng có những nhu cầu cao hơn đối với nội dung cũng như chất lượng thông tin Phương thức truyền thông mới cho phép công chúng thu nhận thông tin bằng cả hình ảnh, âm thanh, văn bản; từ đó làm thay

đôi cách tiếp cận thông tin của công chúng, nhất là đối với thế hệ trẻ, thế hệ nhạy bén

nhất đối với khoa học và công nghệ, tạo ra sự phát triển của một lớp công chúng mới của truyền thông Tương tự như các nước khác, Việt Nam đòi hỏi ngành Truyền thông phải phát huy hơn nữa vai trò to lớn của mình trong lĩnh vực căn hóa tư tưởng, góp phần bình

ổn các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đưa đất nước vượt qua những khó khăn hiện nay, hội nhập với khu vực và thế giới

Bài tiểu luận nhằm mục tiêu tìm hiệu kiến thức tổng quan về sự phát triển của Truyền thông quốc tế trong thời đại Internet; so sánh mối tương quan giữa Truyền thông quốc tế

và Internet; đồng thời đưa ra những đánh giá và đề xuất giải pháp phù hợp cho Truyền

thông quốc tế tại Việt Nam

Nhóm thực hiện hy vọng rằng, nội dung tiểu luận sẽ góp phần mở rộng thông tin,

kiến thức về Truyền thông quốc tế trong thời đại Internet, đồng thời nhóm cũng góp phần

đề xuất những biện pháp ứng dụng các kinh nghiệm quốc tế cho thực tiễn Truyền thông

quốc tế ở Việt Nam

Trang 4

Sinh viên thực hiện

L Định nghĩa, kiến thức tổng quan về Truyền thông quốc tế trong thời đại Internet

1 Khái quát chung về Truyền thông quốc tế

LI Truyền thông

Tất cả các sinh vật trên trái đất đều đã phát triển cách đề truyền đạt cảm xúc và suy nghĩ của mình cho nhau Về bản chất, Truyền thông đã là một khái niệm không xa lạ với con người Truyền thông ăn sâu vào mọi hoạt động trong đời sống con người, gia tăng nhịp sông và kết nối con người lại với nhau Con người sử dụng từ ngữ và ngôn ngữ để chuyên những ý nghĩ, thông điệp cụ thê khiến chúng ta trở nên khác biệt hơn với vương quốc động vật Nhà phê bình và nhà lý luận truyền thông James Carey định nghĩa truyền thông là “một quá trình mang tinh biéu tuong, theo đó thực tế được sản xuất, duy trì, sửa chữa và biến đồi ” trong cuỗn sách “Giao tiếp như văn hóa ” xuất bản năm 1992 của ông Ông cho rằng chúng ta cần xác định thực tế thông qua cách chia sẻ kinh nghiệm của mình với người khác

Trong cuốn Giáo trình Đại cương TTQT, PGS.TS Lê Thanh Bình nhận xét: “7Jeo

nghĩa hẹp, Truyền thông là sự truyền tải thông tin giữa hai hoặc nhiều đối tượng và đạt được hiệu quả giao tiếp nhất định Rộng hơn, truyền thông là một quá trình chia sẻ thông tin, giao tiếp tương tác giữa các đối tượng chủ thể không chỉ tìm đến những đặc điểm chung, tương đồng của nhau, mà đồng thời còn thể hiện, xây dựng hình ảnh riêng của

chính mình” Có thê nói, Truyền thông ra đời, phát triển cùng với quá trình hình thành và

phát triển của xã hội loài người Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố

động lực kích thích sự phát triển của xã hội; đồng thời là tiêu chí đánh giá trình độ phát

trién, chi số thé hiện diện mạo văn hóa mỗi con người, cộng đồng con người và mỗi quốc gia

Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu Nội dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra lời khuyên

hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi Các hành động này được thể hiện qua nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình Mục tiêu có thê là cá nhân khác

hay tô chức khác, thậm chí là chính người/tô chức gửi đi thông tin Việc truyền thông điệp

từ người gửi đến người nhận có thể bị ảnh hưởng bởi một loạt các điều Chúng bao gồm

4

Trang 5

cảm xúc của chúng ta, tình huống văn hóa, phương tiện được sử dụng để giao tiếp và

thậm chí là vị trí của chúng ta

L2 Truyền thông quốc tế

Truyền thông quốc tế (viết tắt 77Ó7) (còn được gọi là nghiên cứu về truyền thông toàn cầu hoặc truyền thông xuyên quốc gia) là thông lệ giao tiếp xảy ra xuyên biên giới quốc tế, thông qua sự phát triển và chia sẻ thong tin, truyền tải các thông điệp băng lời nói và không bằng lời nói, trong các bối cảnh quốc tế Nhu cầu liên lạc quốc tế là do những tác động và ảnh hưởng ngày càng tăng của toàn cầu hóa Vì vậy, trong vai trò là một lĩnh vực nghiên cứu, truyền thông quốc tế là một nhánh của nghiên cứu truyền thông, liên quan đến phạm vi “chính phủ với chính phủ”, “doanh nghiệp với doanh nghiệp” và

“tương tác giữa người với người ” ở cấp độ toàn cầu PGS.TS Lê Thanh Bình nhận định:

“Truyền thông quốc tế là hoạt động truyền thông giữa các quốc gia chủ yếu bằng các phương tiện truyền thông đại chúng, do sự tác nghiệp của các nhà báo quốc tỄ chuyên nghiệp/nhà truyền thông quốc tế ”!

I2.1 Chủ thể và đối tượng của Truyền thông quốc tế

Chủ thể của TTQT rất đa dạng, có thể là một tô chức có chức năng gắn với truyền thông như Bộ Ngoại giao, Đài Truyền hình quốc gia hay Tập đoàn Truyền thông xuyên

quốc gia; có thể của các hội đoàn chính trị - xã hội, nghè nghiệp, tổ chức phi chính phủ,

cũng có thể là nhà báo thuần tuý hay nhà báo quốc tế, nhà truyền thông quốc tế tác

nghiệp TTỌQT hoặc có thể là bat kì ai từ chính khách, doanh nghiệp học giả, nhà văn hoá,

nhà ngoại giao cho đến sinh viên, công dân bình thường

Điều kiện tham gia vào truyền thông quốc tế đơn giản chỉ là sự liên kết chặt chẽ của đối tượng và chủ thê với cộng đồng quốc tế và sự có mặt của các phương tiện truyền tải thông tin ở những địa bàn mà đối tượng công chúng sinh sống

Đối tượng ở đây rất rộng lớn và đa dạng Đó là công chúng của nước đối tác hay của nước đổi tượng, kẻ thù đối với quốc gia là chủ thẻ; là công chúng của khu vực, liên quốc gia hay toàn thê giới khi quốc gia có chủ thể truyền thông muốn hướng tới Người nước ngoài sinh sống, làm việc, công tác, du lịch trên quốc gia đang tiến hành truyền thông quốc tế cũng thuộc diện công chúng được các nhà báo quốc tế của quốc gia đó ngắm đến 1.2.2 Vị trí, vai trò và chức năng của Truyền thông quốc tế

1 PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền

Trang 6

Ở mức độ khái quát tổng thẻ, truyền thông nói chung là một công cụ thúc đây hoạt động quan hệ công chúng (PR), tăng giao lưu văn hoá, đóng vai trò làm cầu nỗi dé giao tiếp giữa các nhóm công ching TTQT phát triển và trở thành một thê chế quan trọng trong xã hội; đồng thời cũng là một nguồn lực mạnh mẽ, phương thức điều hành, quản lý

và đổi mới trong xã hội mà có thé thay thé cho những nguồn lực khác TTQT tạo ra một

sân chơi lớn cho việc chia sẻ thông tin, phân tích, trao đổi từ những sự kiện không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà ngày nay nhiều sự kiện còn được đưa thành vấn đề cho nhiều quốc gia cùng tham gia tranh luận, giải quyết

Trong bối cánh toàn cầu hóa hiện nay, vai trò và ảnh hưởng của truyền thông trong

xã hội quốc gia, hay quốc tế đã và đang thay đổi theo một chiều hướng khác Về mặt quan hệ, đó vẫn là sự tác động qua lại giữa ba nhân tố: quyên lực chính trị, truyền thông

và công luận, nhưng trong những điều kiện hoàn toàn khác Thế giới ngày nay bất ôn hơn

về mọi mặt Với truyền thông, công chúng dễ bị kích động, dễ bị lôi kéo vào mọi thứ Điều này giải thích một phần sự phát triển của chủ nghĩa khủng bó, không chỉ náy sinh từ

đói nghèo, bất bình đăng mà cả từ đụng độ văn hóa, đối kháng về lòng tin, vượt khỏi

những khái niệm truyền thống đặc trưng quốc gia dân tộc và quan hệ quốc tế truyền thống: chủ quyên, lãnh thổ, quốc gia, chủ thê chủ yếu của quan hệ quốc tế, thậm chí cả

chiến tranh và hòa bình

1.2.3 Lịch sử phát triển của Truyền thông quốc tế

Lịch sử phát triển của TTQT nói riêng, và Truyền thông nói chung có thé chia ra lam

2 giai đoạn chính: thông qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

- Giai đoạn phát triển thứ nhất của truyền thông được kê đến là thông qua ngôn ngữ lời nói Ngôn ngữ lời nói giúp gắn kết các cá thể trong một cộng đồng người (cùng với ngôn ngữ lời nói, các công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ xuất hiện và được sử dụng một cách

tích cực và hiệu quả)

- Giai đoạn thứ hai của truyền thông là chữ viết Chữ viết ra đời đã không những mở

ra khả năng truyền thông, có định hóa các tri thức kinh nghiệm của loài người mà còn

truyền tái, nhân rộng nó Cụ thể:

e _ Chữ viết ra đời, cùng với kỹ thuật in chữ rời, in hoạt bản chính là điều kiện để báo

Trang 7

cao Việc sử dụng rộng rãi tuyên truyền như một công cụ chính sách của tat cả các bên trong Thế chiến L, và sự tham gia của các nhà khoa học xã hội trong việc phát triển công cụ này, đã tạo động lực cho sự phát triển của cả nghiên cứu truyền

thông đại chúng và truyền thông quốc tế Có một sự nhân mạnh về hiệu ứng vi mô, quá trình thuyết phục Những cân nhắc chiến lược trước và trong Thế chiến II đã

củng cô sự nhân mạnh này

® - Những năm 1930: truyền hình ra đời và phát triển mạnh mẽ vào những năm 1950

® Năm 1967: Mỹ nổi thử nghiệm thành công 10 máy vi tính, hơn 10 năm sau hệ thống máy vi tính toàn cầu được khai sinh

® - Sự xuất hiện của công nghệ thông tin và truyền thông mới vào những năm 1990 đã

truyền cảm hứng cho một tài liệu rộng lớn về tác động của chúng đối với nền kinh

tế toàn cầu, chính sách đối ngoại, nhà nước quốc gia và rộng hơn là tác động của

chúng đối với các cầu trúc quyền lực và thay đối xã hội Đầu thế kỷ 21 đánh dau

một bước chuyên tiếp khi học bồng bắt đầu đáp ứng với nhiều hình thức giao tiếp

mới và theo hướng mới được thực hiện bởi các công nghệ phát triển và lan rong

trong phan sau của thê kỷ trước

Đến nay các phương tiện truyền thông được kết nối thành một hệ thống liên hoàn, có

thé tao ra một sự bùng nồ trong tương lai mà không ai có thể dự đoán được

1.2.4 Dòng chảy của thông tin và tác động của chúng tới Truyền thông, Truyền thông quốc tế

Theo quan điểm triết học, thông tin được coi là cái đa dạng được phản ánh Về mặt

bản thể luận, thông tin là một hiện tượng vốn có của vật chất, là thuộc tính khách quan

của thế giới vật chất, đồng thời thông tin luôn gắn với quá trình phản ánh Căn cứ vào mức độ chính xác của thông tin, người ta phân nó ra 4 bậc, tương đương với quá trình phát triển từ thấp đến cao của nhận thức là dữ liệu (data), thông tin theo nghĩa hẹp (information), tri thức (knowledge) va tri tué (wisdom) Day duoc gọi là “tháp thông tin” Tri thức của nhà truyền thông nói chung và nhà Truyền thông quốc tế nói riêng phải được chuyền tải qua các phương tiện truyền thông, truyền thông đại chúng kịp thời và các nhà xử lý thông tin đó với tư cách được xã hội, cộng đồng tin cậy đã truyền đến cho đông đảo nhân dân những tin tức - tri thức nào đó - món ăn tỉnh thần mà công chúng cần thiết Chính vì thế mà không phải ngẫu nhiên, người ta coi thông tin, tri thức, truyền thông là sức mạnh mềm, là tiền bạc, là văn hoá, là quyền lực thông minh

Trang 8

Các sự kiện được truyền thông quốc tế đây lên, tô đậm không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả cao do đó không nên quá lạm dụng Bên cạnh đó, cần phân tích nhiều yếu tô

để đưa ra các khuyến nghị về tác động, ánh hưởng của sự kiện Có rất nhiều sự kiện bị

chính khách, lãnh đạo kiêm soát nhiều mặt, nhà báo quốc tế tác nghiệp ở đó dễ lâm vào bị

động, bị lan at, dé mat kha năng bình luận khách quan về sự kiện và tác động của nó

Cũng có trường hợp những nước lớn ngầm dùng những tờ báo không chính thống đề gây căng thẳng vì thế các nhà báo quốc tế cần tỉnh táo, có biện pháp báo vệ lẽ phải Ngoài ra, khi truyền thông quốc tế về tôn giáo cần phải đặc biệt thận trọng vì đây là một vẫn đề vô cùng nhạy cảm

2 _ Sự hình thành và phát triển của Internet

Cùng với sự phát triển chung của đời sông xã hội là sự vươn lên của thế hệ công nghệ thông tin số - thế hệ thông minh (S-mart) Từ đó cũng kéo theo sự đa dạng hóa của truyền thông và các phương tiện truyền thông

Đặc biệt với việc xuất hiện của Internet đã mở ra một kỷ nguyên mới cho truyền thông nói chung và truyền thông quốc tế nói riêng

Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thống này truyền thông tin theo hình thức nối chuyên gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP)

2.1 Các giai đoạn lịch sử

Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET, do cơ quan quản lý dự án

nghiên cứu phát triển (ARPA) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ liên kết 4 địa điểm đầu tiên vào

tháng 7 năm 1969, là mạng liên khu vực (Wide Area Network — WAN) đầu tiên được xây dựng như một mạng lưới liên lạc dùng đề kết nối các nhánh quốc phòng và dân sự hàng đầu của chính quyền Hoa Kỳ trong trường hợp bị Liên Xô tân công hạt nhân

Internet đã “suýt” được ra đời từ năm 1934, khi nhà khoa học người Bỉ — Paul Olet đã

đề nghị kết nối điện thoại với màn hình ti vi để tạo ra một kết cấu tương tự như mạng

toàn cầu sẽ ra đời sau đó Tuy nhiên, bài thuyết trình của ông đã bị bác bỏ và dự án bị bỏ

quên tới 30 năm sau cho tới khi Vinton và Bob Kahn sáng tạo ra giao thức TCP/IP — giao thức chuẩn giúp các máy tính trong một mạng kết nối với nhau, mở ra thời đại Internet

Internet được phát triển vào cuối những năm 1960 tại California - Hoa Kỳ Năm 1960,

AT&T cho ra mat dataphone va MODEM đầu tiên Năm 1967, Donald Davies tạo ra mạng lưới gói NPL I-node (1 nút) Năm 1972, Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để

8

Trang 9

gửi thông điệp trên mạng, tới năm 1981 mang CSNET ra doi (Computer Science NETwork) và đến năm 1982 TCP/IP được chọn là giao thức chuẩn Vào năm 1983, với sự phát triển của Internet tại thời điểm đó, APRANET được chia ra hai mảng quân sự và dân

sự Năm 1986 mạng NSFnet chính thức được thiết lập

Đáng chú ý nhất là thời điểm năm 1989, khi Tim Berners Lee phát minh ra World Wide Web (WWW) là một mạng lưới các máy chủ sử dụng một bộ giao diện chung và được phát triển bởi một chuyên gia tin học người Anh Tim Berners-Lee của CERN ở Geneva đã tạo ra một bước ngoặt lớn với ngành truyền thông

Trong lịch sử truyền thông, phải mất gần 50 năm dé dai phát thanh tiếp cận được 50

triệu khán giả và l5 năm dé truyén hình đạt được 50 triệu người xem - nhưng WWW chỉ mat hơn ba năm dé đạt được 50 triệu người dùng đầu tiên Cuối cùng, vào năm 1996,

trién lam Internet World Exposition là triển lãm thế giới đầu tiên trên mạng Internet bắt đầu tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp lớn

2.2 Thành tựu kết nối đặc trưng

Sự ra đời của mạng không dây được xem như là một cuộc cách mạng mới về viễn

thông Thông tin vệ tinh cũng mang lại nền tảng khách hàng lớn, điều này được chứng minh qua phan tram khách hàng ở những nơi mà có lượng người dùng mạng dây lớn như châu Âu và Bắc Mỹ, con số này chiếm đến khoảng 30% Đến năm 2003 sẽ có hàng nghìn

vé tinh thấp, trung bình và quỹ đạo địa kỹ thuật là những thiết bị cung cấp dữ liệu giọng

nói, đa phương tiện toàn cầu và dịch vụ “mạng lưới trên không” trải khắp địa cầu

Sự tăng trưởng chưa từng thấy về khối lượng truyền thông quốc tế và khả năng gia tăng thương mại thông qua Internet đã khiến các tập đoàn xuyên quốc gia yêu câu phải có

sự hài hòa các tiêu chuẩn của thiết bị và tần số đề thiết bị viễn thông và truyền hình có thể

sử dụng xuyên biên giới quốc gia Hoa Kỳ đã hợp tác với Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU (xác định các tiêu chuẩn viễn thông toàn cầu) và Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế

ISO co tru sé tai Geneva, đang tạo ra một hệ thong liên lạc toàn cầu

Theo báo cáo thông kế có khoảng 4.156.932.140 người dùng Internet tính đến năm

2017, trong đó Châu Á chiếm gần một nửa số người dùng internet trên thế giới Phân khúc phát triển nhanh nhất của Internet là số lượng người sử dụng các phương tiện truyền

thông xã hội trên thiết bị di động

2.3 Những thay đối của Truyền thông quốc tế kế từ khi Internet xuất hiện 2.3.1 Sức mạnh của thông tin và truyền thông trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

Trang 10

Sự tập hợp của dịch vụ viễn thông và máy tính cùng khả năng di chuyển tất cả các loại dữ liệu - hình ảnh, chữ viết, âm thanh - qua Internet đã cách mạng hóa quá trình trao

đôi thông tin quốc tế Số hoa tat ca các loại dữ liệu - văn bản, âm thanh, video, từ ngữ, âm

thanh và hình ảnh - đã tăng tốc độ và âm lượng truyền dữ liệu so với các hệ thống tương

tự Những phương tiện truyền thông mới dân thay thế những nền tảng lâu đời, từ điện

thoại thông minh đến máy tính bảng máy tính cá nhân đều có thể kết nối mạng Điều này

không những hình thành nên một cộng đồng online mà còn kiến tạo nên một châu lục

“do” noi moi người có thê kết nổi với nhaưẺ

Nhờ có sự xuất hiện của Internet mà Truyền thông đang trong một quá trình thay đôi mạnh mẽ Trong lịch sử hình thành và phát triên, các loại hình báo chí truyền thông

như báo ¡n, phát thanh, truyền hình luôn có sự độc lập tương đối với nhau với những đặc

thù và thế mạnh riêng Có thê nhận thấy sự bùng nô của Internet đã tác động mạnh mẽ đến đời sông xã hội và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triên của hệ thông báo chí thế giới nói chung Trước hết, với sự ra đời của báo điện tử (còn gọi là báo mạng), thông tin được cung cấp cho công chúng theo hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn hơn Trong tiếng Anh, “zuimedia” được dịch là “Truyền thông đa phương tiện”, là sự truyền tải một thông điệp bằng sự kết hợp của các loại hình ngôn ngữ viết, hình ảnh, video, âm

thanh, thiết kế đồ họa và các phương thức tương tác khác; các hình thức thể hiện đa diện

góp phần tạo nên một bức tranh toàn cảnh đầy đủ thông tin và có sức thuyết phục cao Các cách truyền thông truyền thông trong kinh doanh cũng dần được lược bỏ, thay vào đó

là cách truyền thông trực tiếp qua các trang mạng xã hội, không chỉ nhanh chóng tiện lợi,

mà số lượng người tiếp cận được với thông tin cũng nhiều và hiệu quả hơn hẳn) 2.3.2 Các phương tiện truyền thông khi Internet xuất hiện

Với sự xuất hiện của Internet đưa đến sự đa dang hon cua cac loại hình phương

tiện truyền thông Trong đó phải kê đến phương tiện truyền thông “quyền năng” bậc nhất

là mạng xã hội (social media)

Các trang mạng xã hội phô biến toàn cầu như Facebook, Youtube, Twitter hay Snapchat thu hút một số lượng “khủng” người dùng Lý giải về việc mạng xã hội được ưa chuông, nhiều ý kiến cho rằng bởi nhờ những công cụ hấp dẫn và tiện ích mà mạng xã hội (MXH) cung cấp cho người sử dụng, bất kỳ người dùng MXH nảo cũng có thê tạo ra một “cơ quan truyền thông” của cá nhân mình, sản xuất tin, bài như một “tòa soạn thu

nhỏ” với đầy đủ các loại hình tích hợp “báo in”, “báo nói” và “báo hình” Đồng thời,

mạng xã hội còn trở thành “cánh tay nổi dài” của báo chí truyền thống bởi đây là nguồn

2 Zafar, International Communication in Internet age, lecture 43

3 Zafar, International Communication in Internet age, lecture 43

10

Trang 11

cung cấp thông tin rộng lớn cho các nhà báo, với nhiều tiếng nói khác nhau, từ chính trị gia cho đến người dân bình thường, từ miền xuôi cho đến miền ngược, người giàu người nghèo đều có thê đưa thông tin, và trở thành nguồn tin của nhà báo cũng như sự truyền tải thông tin rộng khắp của mạng xã hội giúp các nhà báo đưa thông tin đến người đọc, và thu hút người đọc đến các trang báo mạng của mình

Bên cạnh đó, truyền hình là cũng là phương tiện truyền thông phô biến, sự có mặt của truyền hình là một thay đôi lớn của nhân loại trong thê kỷ 20 và hiện vẫn là một công

cụ quan trọng của truyền thông Đồng thời, sự xuất hiện của loại hình báo điện tử cũng là một công cụ đắc lực của truyền thông quốc tế, cho phép sự tiếp cận nhanh chóng và lan tỏa toàn câu

3 Tương quan giữa Truyền thông quốc tế và Internet

Mỗi tương quan giữa truyền thông và Internet là một mối quan hệ tương hỗ mà có thê nhận thấy trong nhiều mặt của đời sống xã hội, gắn liền với các phương thức truyền thông đại chúng thông dụng Hiểu rõ mối tương quan mật thiết giữa các phạm trù này sẽ giúp người dùng có được góc nhìn tổng thể hơn về TTQT trong thời đại Internet Bàn về sự ảnh hưởng của Internet nói chung lên TTQT, ngày này, đễ dàng nhận ra con người đã tiếp cận thông tin một cách tự tin hơn với sự giúp sức của mạng lưới kết nổi toàn cầu

Thứ nhất, trên phương điện tiếp cận tin tức, Internet mở ra một thé giới ảo diệu kì nơi mọi thông tin chỉ mất chưa đến một giây để truy cập Những phương tiện thông tin đại chúng truyền thống dẫn bộc lộ những điểm yếu trước sự bùng nỗ của công nghệ Hiện tai,

chỉ với một chiếc máy tính xách tay, điện thoại di động thông mình hay một chiếc máy

tính bảng, cùng với một cú nhấp chuột, con người hoàn toàn thấy được những gì xảy ra

bên kia đại dương

Thứ hai, với sự đa dạng của nhiều nguồn thông tin khác nhau cũng như cách tiếp nhận và truyền đạt thông tin phần nào cũng bị ảnh hưởng không nhỏ bởi những yếu tô bên ngoài khác Lượng thông tin quá lớn đôi khi làm cho người đọc cảm thấy quá tải, vì vậy thay vì đọc hết, họ chọn những nguồn thông tin mà họ quan tâm hơn cả Chính những điều hướng vô hình này hình thành nên văn hóa sử dụng kết nổi mạng và cuối cùng người

bị điều chỉnh lại chính là người đọc

Mặt khác, truyền thông quốc tế cũng tác động và điều hướng cách thức tiếp cận thông tin người sử dụng qua Internet

11

Trang 12

Các nên tảng từ các mạng xã hội đến các trang web chính thống của các tô chức dần trở thành công cụ truyền thông hữu hiệu và hướng tới người dùng một cách trực tiếp nhất Những người dùng quan tâm đến một mảng thông tin nào đó sẽ được hệ thống lưu trữ lại

và sử dụng thông tin đó đề tiếp tục giới thiệu người dùng đến những nội dung tương tự hoặc có liên quan Điều này mang đến sự thuận tiện cho người dùng tuy nhiên cũng tiềm

ân những nguy cơ bị sử dụng thông tin cá nhân vào những mục đích của nhà cung cấp Hon thé, truyền thông quốc tế cũng đem lại lợi ích kinh tế đáng kê cho các cá nhân và công ty thực hiện hoạt động kinh doanh Quảng cáo cũng như những phương thức đưa sản phẩm tiếp cận người dùng đã trở nên nhanh chóng, linh hoạt và tiện lợi hơn bao giờ

hết

Il Các sự kiện nỗi bật thu hút Truyền thông quốc tế

1 Cuộc biểu tình ở Hongkong

1.1 - Bối cảnh chính trị - xã hội và Vấn đề dân tộc - dân chủ ở Hongkong

Hongkong là một trong hai đặc khu hành chính của Trung Quốc

Năm 1842 Hongkong được cắt vĩnh viễn cho Anh như một chiến lợi phâm sau Chiến tranh nha phiền theo thỏa thuận tại Điều ước Nam Kinh, tuy có vùng Tân CHới mà Anh

nhận lại được theo hợp đồng thuê đất 99 năm được ký vào năm 1898 Khi hợp đồng thuê

đất sắp hết hạn, Trung Quốc bắt đầu đàm phán với Anh vào những năm 1980 về việc trả

lại lãnh thổ này và quyết định các thỏa thuận chính trị trong tương lai Đến năm 1997,

Hongkong duoc Anh trao tra lại cho Trung Quốc

Tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc đều đã công nhận việc áp đặt chính sách

“một quốc gia - hai chế độ?” cho Hongkong Theo đó, chính sách này cho phép Hongkong giữ nguyên tình trạng ban đầu như khi còn là thuộc địa của Anh với hệ thống pháp luật và lực lượng cảnh sát độc lập Về cơ bản cầu trúc chính trị sẽ thay đổi không

đáng kể ngoại frừ việc Đặc khu trưởng được bổ nhiệm bởi thực dân cũ sẽ thay bằng

người địa phương thông qua Bầu cử Tuy nhiên thỏa thuận này chỉ có giá trị trong vòng

50 năm

Sau 30 năm kê từ ngày Hongkong được trao trả lại cho Trung Quốc, các đảng chính trị ở đây gần như được chia thành hai phe: Phe Dân chủ và phe thân Chính phủ Phe

những người ủng hộ dân chủ lập luận rằng chỉ có hệ thông dân chủ mới có thê bảo vệ

được quyền tự do dân sự mà Hongkong từng được hưởng dưới thời bảo hộ của Anh Phe

4là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tai thong nhật Trung Quốc vào đâu thập niên 1980

12

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w