1 Đầu tiên, chúng em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành đến Trường Đại học Đà Lạt đã đưa môn học Văn minh phương Đông vào chương trình giảng dạy.. Đồng thời, khi nhắc đến Trung Quốc, khôn
Trang 12 1913495 Nguyễn Đào Mai Dương DPK43HQA
3 1913505 Nguyễn Th Thùy Duyên ị DPK43HQA
4 1913513 Trần Nguyễn Hương Giang DPK43HQA
5 1910796 Dương Thị Thanh Hường DPK43HQA
6 1910811 Lê Kh c Nguy t Linh ắ ệ DPK43HQA
Lâm Đồ , tháng 12 năm 2021ng
Trang 21
Đầu tiên, chúng em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành đến Trường Đại học Đà Lạt
đã đưa môn học Văn minh phương Đông vào chương trình giảng dạy Đặc bi t nhóm ệchúng em xin g i l i cử ờ ảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Cao Thị Thanh Tâm đã dạy dỗ, truyền đạ nhữt ng ki n th c quý báu cho nhóm chúng em trong suế ứ ốt thời gian h c t p v a qua ọ ậ ừ
Trong th i gian tham gia l p hờ ớ ọc Văn minh phương Đông của cô, nhóm chúng
em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh th n hầ ọc tập hi u quả, nghiêm ệtúc Đây chắc chắn sẽ là nh ng ki n thữ ế ức quý báu, là hành trang để nhóm chúng em
có th vể ững bước sau này Bộ môn Văn minh phương đông là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính th c t ự ế cao Đảm b o cung cả ấp đủ kiến th c, g n li n v i nhu ứ ắ ề ớcầu th c ti n cự ễ ủa sinh viên
Tuy nhiên, do v n ki n th c còn nhi u h n ch và kh ố ế ứ ề ạ ế ả năng tiếp thu th c t còn ự ếnhiều b ỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc ch n bài tiắ ểu luận khó có th tránh kh i nh ng thi u sót và nhi u chể ỏ ữ ế ề ỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài ti u lu n cể ậ ủa nhóm chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC L C Ụ
M Ở ĐẦ 3 U
1 Lý do chọn đề tài 3
3 Mục đích nghiên cứu 3
4 Đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 B c c tiố ụ ẻu lu n ậ 4
NỘI DUNG 5
1 Giới thiệu sơ lược về T C m Thànhử ấ 5
2 Kiến trúc sư Nguyễn An 7
3 Quần th ể kiến trúc T C m Thành ử ấ 10
3.1 Tổng quát T C m Thành ử ấ 10
3.2 Điện Thái Hòa 11
3.3 Cung Càn Thanh 12
3.4 Cung Khôn Ninh 13
3.5 Dưỡng Tâm Điện 14
3.6 Ngự Hoa Viên 15
3.7. Ý nghĩa màu s c c a các mái ngói và các bắ ủ ức tường 16
3.7.1 Ngói màu xanh 16
3.7.2 Ngói màu đen 16
3.7.3 Tường sơn màu đỏ 16
3.8 Chi tiết v kề ết cấu xây dựng 16
3.8.1 Đấu củng 16
3.8.2 Linh v t ậ 17
3.8.3 G ch vàng trong T C m Thành ạ ử ấ 18
4 Những câu chuy n, s ệ ự thật bí n, thú v v T C m Thành ẩ ị ề ử ấ 19
4.1 Vì sao không ai dám đến Tử Cấm Thành sau 5 giờ chi u ề 19
4.2 Lãnh Cung có th t hay không ậ 20
4.3 Trong Tử C m Thành có nhà v sinh không ấ ệ 21
K ẾT LUẬ 23 N TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 24
Trang 4đã ngày càng khẳng định những thành tựu của nền văn minh này Đồng thời, khi nhắc đến Trung Quốc, không thể không kể đến Tử Cấm Thành - viên ngọc quý của kiến trúc Trung Qu c ố
Với quy mô to lớn, phong cách đẹp m t, ki n trúc r ng l n, sang tr ng T Cắ ế ộ ớ ọ ử ấm Thành là viên ngọc vĩ đại đáng để nhân lo i tr m trạ ầ ồ và ngưỡng mộ N m gi a lòng ằ ữthành ph Bố ắc Kinh s m u t, T Cầ ấ ử ấm Thành (còn g i là Cọ ố Cung) như một kì quan đẹp vĩnh hằng cùng v i th i gian, ghi d u ký c oai hùng c a mớ ờ ấ ứ ủ ột thời đại vàng son huy hoàng mà hơn 24 vị hoàng đế nhà Minh và Thanh đã ngự trị suốt t khi hoàn từ ất vào năm 1421 cho đến 1925
Chính vì s l ng l y, nguy nga c a kiự ộ ẫ ủ ến trúc vĩ đại này đã khiến nh ng ánh mữ ắt ham mê tìm tòi những điều m i l c a l a tu i sinh viên chúng em không th b qua, ớ ạ ủ ứ ổ ể ỏ
đồng th i kết h p v i quá trình nghiên c u học phần “Văn minh phương Đông”, ờ ợ ớ ứnhóm sinh viên chúng em quyết định chọn đề tài “Kiến trúc T C m Thành Trung ử ấQuốc ” để làm chủ đề nghiên cứu, đem đến cho các b n sinh viên, tiêu bi u là lạ ể ớp DPK43HQA có cái nhìn rộng hơn, lĩnh hội thêm nh ng tri th c c a mữ ứ ủ ột kiến trúc vĩ đại mà nhân loại đã thừa nh n và thán ph c ậ ụ
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về nền văn minh phương Đông nói chung và Tử Cấm Thành nói riêng mang lại ý nghĩa to lớn, giúp chúng ta hiểu rõ bản sắc văn hóa truyền thống cũng như sự phát triển của lịch sử khu vực này Ngoài ra, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình hội nhập của khu vực nói chung và đất nước nói riêng trong thời đại ngày nay
Giúp cho các bạn sinh viên lớp DPK43HQA được tìm hiểu và hiểu rõ hơn về
Tử Cấm Thành một trong những công trình kiến trúc lớn và nổi tiếng của nền văn -
Trang 5minh phương Đông qua đó giúp các bạn có sự hiểu biết nhất định về những giá trị của văn minh nhân loại Giá trị và tầm ảnh hưởng của nền văn minh phương Đông được khẳng định và thừa nhận, xét cho cùng chính là những giá trị có tầm ảnh hưởng đến thời đại ngày nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
➢ Đối tượng nghiên cứu: Kiến Trúc Tử Cấm Thành
➢ Phạm vi nghiên cứu: Kiến Trúc Tử Cấm Thành Trung Quốc ở
➢ Thời gian nghiên cứu: Thời gian trong vòng 1 tuần (2/9 – 8/9/2021)
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu, xử lí thông tin là phương pháp chính được chúng tôi sử dụng linh hoạt và triệt để phương pháp tổng hợp tài liệu trên các trang mạng
xã hội như Facebook, Google, thông qua báo chí, Youtube, các nghiên cứu học thuật
đã được công bố v.v , và các bài viết có liên quan, nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu kiến trúc Tử Cấm Thành
5 Bố cục tiểu luận
Bài tiểu luận này bao gồm:
❖ Phần mở đầu
❖ Phần nội dung
➢ Giới thiệu sơ lược về Tử Cấm Thành
➢ Kiến trúc sư Nguyễn An
Trang 65
PHẦN N I DUNG Ộ
1 Giới thiệu sơ lược v T C m Thành ề ử ấ
Khi du l ch ho c xem trên nhị ặ ững phương tiện truy n thông v Trung Qu c, s ề ề ố ẽthật thi u sót n u không tham quan T C m Thành M t c cung nguy nga và huyế ế ử ấ ộ ố ền
bí,kho báu l ch s ị ử và văn hóa của nhân lo i nói chung và Trung Qu c nói riêngạ ố Tử Cấm Thành tr thành tr s quy n lở ụ ở ề ực ở Trung Qu c trong g n 5 th k là m t phố ầ ế ỷ ộ ần quan tr ng c a Di sọ ủ ản văn hoá Thế giới Trung Qu c hiố ện đại ngày nay T cử ấm Thành hay còn được gọi với tên Cố Cung UNESCO (tổ chức khoa học giáo dục và văn hóa Liên hợp Quốc) đã công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987 Được biết đây là cung điện của hoàng đế nhà Minh là Minh Thành Tổ
Hình 1.1 : Hoàng đế Minh Thành T (hình ổ ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồNgười Trung Quốc phải mất tới 14 năm để xây d ng xong t cự ử ấm Thành (t ừ
1406 đến 1420) và cần tới hơn 1.000.000 công nhân, trong đó có hơn 100.000 thợthủ công T c m Thành xây d ng theo l i ki n trúc c trung Hoa theo tr c Bử ấ ự ố ế ổ ụ ắc Nam, xung quanh là tường cao hào rộng để ngăn cản người bên ngoài xâm nh p vào ậ
Tử c m Thành xây d ng theo hình chấ ự ữ nhật d a theo thuyự ết “trời tròn đất vuông” Mặt hướng v phía nam nhìn ra c ng Thiên An Môn, ề ổ đây cũng là cổng chính vào T ửCấm Thành
Vì sao người đời gọi cung điện hoàng gia này là Tử Cấm Thành? "Tử Cấm Thành" mang nhi u tề ầng ý nghĩa Lý giải cho câu h i này có ba cách khác nhau: ỏ
Trang 7Cách gi i thích th ả ứ nhất là theo truy n thuy t, Lão T ra kh i cề ế ử ỏ ửa ải Hàm C c , ố
có khí màu tím đến từ phía Đông Quan giữ thần v a nhìn thấy hiện tượng này bỗng ừLão Tử cưỡi trâu xanh t t ừ ừ đi đến Quan gi Thành biữ ết đó là thánh nhân, liền nhờ Lão Tử viết sách Đó là sách "Đạo Đức Kinh" n i ti ng trong thiên h Tổ ế ạ ừ đó, khí màu tím mang hàm nghĩa cát tường, báo hiệu thánh hiền, bậc đế Vương, của quý xuất hiện Người xưa gọi khí cát tường là "T ử Vân" (màu tím) Điều đó cho thấy ch ữ
"Tử" trong T C m Thành có ngu n g c xu t x r t c ử ấ ồ ố ấ ứ ấ ụ thể
Hình 1.2: Lão T ử cưỡ i trâu (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Cách gi i thích th hai ả ứ là nguồn gốc của "T Cử ấm Thành" có liên quan đến mê tín và truy n thuyề ết Hoàng đế ự t coi mình là thiên t , con cử ủa Thượng đế Thiên cung là nơi Thượng đế ở, vì là con trời nên nơi ở ủa Hoàng đế c được gọi là "Tử",
"Cấm" hay "cấm đoán", ám ch ỉ thự ế ằc t r ng không có ai có th ể ra vào cung điện nếu không được Hoàng đế cho phép "Thành" nghĩa là thành phố
Hình 1 3: Hoàng Đế - Thiên T (hình ử ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Trang 87
Cách gi i thích thả ứ ba có liên quan đến h c thuyọ ết “Hoàng Viên” (chòm sao)
cổ đại.Thời cổ đại sao trên trời được các nhà thiên văn chia làm Tam viên, 28 tinh
tú và còn các chòm sao khác "Tam viên" ch "Thái Vi Viên", " Thiên Th Viên", ỉ ị
"Tử Vi Tinh Viên" T Vi Tinh Viên đại diện cho Thiên Tử, ở giữa tam viên Sao ử
Tử Vi chính là sao Bắc Đẩu xung quanh có r t nhi u sao bao b c b o vấ ề ọ ả ệ
Hình 1.4 Chòm sao B c : ắ Đẩ u (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
2 Kiến trúc sư Nguyễn An
Người Trung Quốc vốn t hào về T Cự ử ấm Thành nguy nga, đồ ộ tọa lạc s ởtrung tâm thành ph B c Kinh, qu n thố ắ ầ ể kiến trúc thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan mỗi năm và được UNESCO công nh n là di s n th ậ ả ế giới Những kiến trúc sư được Minh Thành Tổ lựa chọn là Sái Tín, Trần Khuê, Ngô Trung, Khoái Tường và Lục Tường, trong đó có một kiến trúc sư người Việt tên là Nguyễn An Nguyễn An (1381 1453) quê v– ốn là người Hà Đông (Hà Nội) Từ thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng kh p vùng vắ ới tài hoa và đôi bàn tay khéo léo, tính cách liêm khi t, ếchính trực của mình Năm 1397, khi chưa đầy 16 tu i, tiổ ếng lành đồn xa, ông được
có m t trong ặ đội thợ khéo xây dựng các công trình cung điện tuy t tác nhà Trệ ần (dưới đời vua Tr n Thu n Tông) ầ ậ
Hình 2.1: Nguy n An (hình ễ ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Trang 9Nhưng đáng tiếc thay khi danh tiếng lan ra trong thời buổi loạn lạc, ch mang ỉlại nguy hi m trùng trùng Minh s ghi lể ử ại, vào tháng 12 năm Bính Tuất (1406), nhà Minh mang danh nghĩa "phù Trần diệt Hồ" xâm lược nước ta Cha con Hồ Quý Ly lên ngôi không được lòng dân nên liên tiếp thua trận Năm 1407, nhà Hồ thất thủ, nước Đại Việt chính thức bước vào một thời kì đô hộ đầy máu và nước mắt Còn đau đớn hơn, Nguyễn An khi sang đất Bắc, bị lựa chọn đem đi hoạn, trở thành thái giám trong cung c m Trung Hoa B ấ ị nhục nhã v thân phề ận, chà đạp lên con người, điều duy nhất để có th sể ống sót và không b ị biến ch t là b c l tài hoa c a mình ấ ộ ộ ủNguyễn An đến đất Bắc trong thời điểm Minh Thành T lên tr ổ ị vì và đang gấp rút cho xây d ng mự ột kinh đô mới ở B c Bình, nay là B c Kinh ắ ắ Việc xây d ng mự ột tòa cung c m mấ ới đòi hỏi m t nhân tài ki n trúc, còn có m t t m lòng ngay thộ ế ộ ấ ẳng chính tr c không v l i Bi t Nguyự ụ ợ ế ễn An là người công minh chính tr c, l i có tài ự ạthiết kế, vua Minh đã cho A Lưu (tên tiếng Hán c a Nguyủ ễn An) là t ng công trình ổ
sư, chịu trách nhiệm thiết kế, quán sát, đôn đốc xây dựng cung đình Như vậy, Nguyễn An là người chịu trách nhiệm quyết định tối cao cho công trình, chỉ sau Minh Thành T ổ
Hình 2.2: T ổng công trinh sư A Lưu (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Quá trình thi t k và xây d ng T Cế ế ự ử ấm Thành đòi hỏ ấi r t nhi u công s c và ề ứtiền của B n thân Nguyễn An cũng liên tục chịu sức ép m nh m t mả ạ ẽ ừ ột vị hoàng
đế độc đoán, tham vọng Truy n thuy t kể rằng, khi xây d ng ề ế ự tòa thành đặt tạ ối b n góc T C m Thành, Nguyử ấ ễn An đã trình hế ảt b n thi t k này t i b n thi t k khác ế ế ớ ả ế ếnhưng vẫn không được ch p thuấ ận Trong cơn nóng giận, Minh Thành T ổ đã ra lệnh nếu Nguy n An không th ễ ể đưa ra bản thi t k khi n h n vế ế ế ắ ừa ý, ngày mai đầu vị kiến trúc sư này sẽ lìa khỏi cổ Trong nỗi tuyệt vọng, Nguyễn An đã làm việc suốt đêm
đó rồi ông cũng thiết kế ra một tòa thành có mái xếp tầng tầng lớp lớp, dựa trên ý
Trang 109
tưởng chi c l ng nuôi d ế ồ ế ông đang nuôi Và đến nay, tòa thành đó được coi như biểu tượng đặc trưng của Tử Cấm Thành
Hình 2.3 : Lầ u (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Bên cạnh thi t k công trình, Nguy n An còn tham gia qu n lý công trình xây ế ế ễ ảdựng Tài năng của ông càng được bộc l rõ thông qua cách v n chuy n nh ng khộ ậ ể ữ ối
đá nguyên khối v ề điêu khắc cho hoàng cung Nh ng phiữ ến đá này nặng g n 80 t n, ầ ấ
và đến nay để di chuyển về cũng rất khó khăn Nguyễn An, nhờ óc quan sát tinh tế của mình, đã tìm ra một phương pháp mà đến nay hậu th v n còn thán ph c ế ẫ ụNhận thấy khu khai thác đá nằm ở khu v c có nhiự ệt độ luôn kho ng -20oC, ở ảông đã chỉ đạo đào một rãnh nước rộng bằng chiều ngang của tảng đá, sau đó đổnước sông lên Nước sông nhanh chóng b ịđông cứng, t o thành mạ ột đường trượt dài
từ m ỏ đá đến kinh thành, d dàng di chuy n nh ng khễ ể ữ ối đá to và nặng v tề ới nơi xây dựng công trình Để cho quan binh làm t t nhi m vố ệ ụ này, Nguyễn An đã phát lương bổng và cung c p th c phấ ự ẩm đầy đủ Trong quá trình xây d ng, Nguy n An l i chú ự ễ ạ
ý t ổ chức họ k t hế ợp lao động và ngh ỉngơi một cách thích đáng
Hình 2.4: Khu m (hình ỏ đá ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Trang 113 Quần th ể kiế n trúc c a T C m Thànhủ ử ấ
3.1 T ổng quát Tử C m Thành ấ
Tử C m Thành r ng 1087 m u, chi u dài Nam B c là 961 m, chi u rấ ộ ẫ ề ắ ề ộng Đông Tây là 753 m, chu vi dài 3,5 km và là m t qu n thộ ầ ể kiến trúc b ng g quy mô nhằ ỗ ất thế giới n m trên di n tích 72 hecta, có t ng di n tích 150.000 mét vuông sàn; có 90 ằ ệ ổ ệsân và cung điện có 8.704 phòng và 980 tòa nhà; Tường bao xung quanh cao hơn 10m ; bên ngoài đường có hào nước r ng 52m B n góc Thành có 4 góc c nh, 4 mộ ố ạ ặt thành có 4 cửa ra vào đối di n nhau: Ng Môn (phía Nam), Thệ ọ ần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây) Các ki n trúc quan tr ng cế ọ ủa
Cố cung đều nằm trên 1 đường tr c Nam - Bụ ắc ở chính gi a Hai bên là các ki n trúc ữ ếphụ đối x ng nhau ứ
Hình 3.1 : Sơ đồ ử ấ T C m Thành (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Trang 1211
Bên c nh nh ng giá trạ ữ ị văn hóa vô giá mà Tử ấ C m Thành m ng l i thì công ạ ạtrình kiến trúc này còn là nơi ẩn náu c a mủ ột “mãng xà” khổng l uy nghiêm bồ ậc nhất gi i v i tuớ ớ ổi đời lên tới 612 năm Thực tế, “mãng xà” khổng l chính là con hào ồbao quanh T C m Thử ấ ành, được khai qu t vào nhậ ững năm đầu của Vĩnh Lạc thời nhà Minh v i chiớ ều dài 3.840 mét Hào được b trí xây dố ựng cách tường thành 20m; chiều r ng 5,2m và sâu 5m cùng dung tích chộ ứa nước trung bình 542.880 m3 “Mãng xà” được bắt nguồn từ núi Ngọc Tuyền ở huyện Vạn Bình, Tây Bắc Kinh, con hào này ch y tả ừ tây sang đông vào hồ ắ B c H i rả ồi đến T C m Thành, theo thuyử ấ ết Ngũ hành, con sông có tên là Kim Thủy
Hình 3.2 :Sông Kim Th y (hình ủ ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Bên trong T Cử ấm Thành được chia làm 2 khu v c: Ngoự ại Đình, hay còn gọi
là Ti n Tri u, nề ề ằm ở phía Nam, là nơi diễn ra các nghi l , l t quan tr ng, tễ ễ ế ọ ổ chức các l thi cễ ử… Khu vực này có điện Thái Hòa nằm ở trung tâm, phía sau là điện Bảo Hòa 2 bên Đông – Tây là điện Văn Hoa – nơi lưu trữ thư pháp, sách vở của Hoàng
đế và điện Võ Anh nơi Hoàng đế ặp các quan đạ– g i thần và thiết triều.Nội Đình, hay Hậu Cung là nơi ở ủa Hoàng đế c và Hoàng thất Vào thời nhà Thanh, đây còn
là nơi ở và làm vi c cệ ủa Hoàng đế Ti n tri u ch s d ng vào các nghi l quan tr ng ề ề ỉ ử ụ ễ ọCung Càn Thanh, cung Khôn Ninh và điện Giao Thái là 3 cung chính ở hậu cung được gọi là Hậu Tam Điện
3.2 Điện Thái Hòa
Sau khi đi qua cửa Ngọ Môn, trước khi bước vào điện thì sẽ phải đi qua cửa Thái Hòa là c a l n cử ớ ủa 3 điện lớn ở ử ấm Thành, đằng trước có 7 gian d ng trên T C ự
1 nền đá cao Ở 2 bên cửa có con sư tử đồng nh m làm tôn thêm v uy nghiêm cằ ẻ ủa kiến trúc và s c m nh c a Thiên triứ ạ ủ ều
Trang 13Hình 3.3 : Bên ngoài Điệ n Thái Hòa (hình ảnh sưu tầm từ ngu n internet) ồ
Hình 3.4 : Bên trong Điệ n Thái Hòa (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ
Ở thời nhà Minh, đây là nơi thiết tri u và bàn lu n chính sề ậ ự Đến th i nhà Thanh, ờhoàng đế chuyển nơi thiết triều ra cung Càn Thanh, điện Thái Hòa ch ỉđược s dử ụng
để tổ ch c nghi lễ Trang trí đi n Thái Hoà phần lớn là hoa văn hình rồng, tượng ứ ở ệtrưng cho các hoàng đế lúc bấy giờ
3.3 Cung Càn Thanh
Hình 3.5: Bên ngoài Cung Càn Thanh (hình ảnh sưu tầ m t ngu n internet) ừ ồ