1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần Văn hóa kinh doanh ĐỀ TÀI Văn hóa kinh doanh của Pháp và Nhật Bản, những tác động đến doanh nghiệp Việt Nam

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Kinh Doanh Của Pháp Và Nhật Bản, Những Tác Động Đến Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Đinh Huyền Dịu
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Nhàn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Văn Hóa Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 222,89 KB

Nội dung

Trên thếgiới, mỗi quốc gia có những đặc điểm văn hóa riêng, và việchiểu và tôn trọng văn hóa của nhau là một yếu tố quyếtđịnh trong thành công của các hoạt động kinh doanh quốctế.. Khái

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA TIẾNG ANH

Nhóm sinh viên

thực hiện

: 02 Lớp học phần : 232_BMGM1221_02 Giảng viên hướng

dẫn

: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Trang 3

Đin

h Huyền Dịu

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA KINH DOANH 5

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của văn hóa kinh doanh 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Đặc điểm 5

1.1.3 Vai trò 6

1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh 9

1.2.1 Văn hóa doanh nhân 10

1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp 11

1.2.3 Triết lý kinh doanh 13

1.2.4 Đạo đức kinh doanh 13

II VĂN HÓA KINH DOANH PHÁP 14

2.1 Giới thiệu văn hóa Pháp 14

2.2 Đặc điểm văn hóa Pháp 16

2.2.1 Nghệ thuật chào hỏi 16

2.2.2 Phép lịch sự 16

2.2.3 Cách diễn tả vấn đề rất bộc trực, thẳng thắn 16

2.2.4 Các cuộc tranh luận là một phần của văn hóa kinh doanh 16

2.3 Ví dụ về văn hóa Pháp trong kinh doanh 17

III VĂN HÓA NHẬT BẢN 18

3.1 Giới thiệu về văn hóa Nhật Bản 18

3.2 Đặc điểm văn hóa kinh doanh Nhật Bản 19

3.2.1 Trao đổi danh thiếp 20

Trang 5

3.2.3 Thời trang công sở 20

3.2.4 Đúng giờ chính là trễ giờ 21

3.3 Ví dụ về văn hóa Nhật trong kinh doanh 22

IV LIÊN HỆ VỚI VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM 23

4.1 Đặc điểm văn hóa kinh doanh Việt Nam 23

4.1.1 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 23

4.1.2 Văn hóa doanh nhân Việt Nam 25

4.2 Các điểm tương đồng và khác biệt giữa văn hóa kinh doanh Pháp, Nhật và Việt Nam 26

4.2.1 Điểm tương đồng 26

4.2.2 Điêm khác biệt 27

4.3 Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Pháp, Nhật đến văn hóa kinh doanh của Việt Nam 28

4.3.1 Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Pháp đến Việt Nam 28

4.3.2 Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Nhật đến Việt Nam 29

4.4 Các đề xuất đối với đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam 31

KẾT LUẬN 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Văn hóa là một yếu tố quan trọng trong quá trình pháttriển kinh doanh và giao tiếp giữa các quốc gia Trên thếgiới, mỗi quốc gia có những đặc điểm văn hóa riêng, và việchiểu và tôn trọng văn hóa của nhau là một yếu tố quyếtđịnh trong thành công của các hoạt động kinh doanh quốctế

Trong bối cảnh đó, Pháp và Nhật Bản là hai quốc gia cóvăn hóa đặc trưng và ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và vănhóa kinh doanh trên toàn cầu Với sự phát triển nhanhchóng của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, việc tìmhiểu và nghiên cứu về tác động của văn hóa kinh doanhPháp và Nhật đến doanh nghiệp và văn hóa kinh doanhtrong nước trở nên càng quan trọng

Qua đề tài thảo luận này, chúng em mang đến nhữngkhám phá và đánh giá những tác động của văn hóa kinhdoanh Pháp và Nhật đến doanh nghiệp và văn hóa kinhdoanh Việt Nam trên nhiều khía cạnh thực tiễn, đồng thời có

Trang 7

thể tìm ra cách tận dụng những ưu điểm và đối phó vớinhững thách thức trong môi trường kinh doanh quốc tế.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

I Cơ sở lý luận văn hóa kinh doanh

I.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của văn hóa kinh

Trần Ngọc Thêm cho rằng văn hóa còn là một hệ thốnghữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hộicủa mình

Trang 8

b)Văn hóa kinh doanh

Theo Đỗ Minh Cương (2001), văn hóa kinh doanh là việc

sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinhdoanh của chủ thể, là văn hóa mà các chủ thể kinh doanhtạo ra trong quá trình kinh doanh và hình thành nên nhữngkiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ

Đỗ Huy (1996) đưa ra khái niệm văn hóa kinh doanh làmột bộ phận cấu thành nền văn hóa chung, phản ánh trình

độ của con người trong lĩnh vực kinh doanh

Văn hóa kinh doanh là một khái niệm mô tả tập hợpcác giá trị, tư tưởng, quy tắc, và hành vi mà một tổ chứckinh doanh hoặc doanh nghiệp xây dựng và duy trì Đây làmột phần quan trọng của bản chất tổ chức, ảnh hưởng đếncách mà nhân viên tương tác với nhau và với khách hàng,cũng như cách tổ chức đối phó với thách thức và quản lýthay đổi

I.1.2 Đặc điểm

Giá trị cốt lõi : Đặc điểm này thể hiện những nguyên

tắc, quan điểm và niềm tin quan trọng nhất mà tổ chức đặt

ra Giá trị cốt lõi giúp xác định hành vi và quyết định trong

tổ chức

Lãnh đạo và ứng xử : Văn hóa kinh doanh thường phản

ánh lãnh đạo của tổ chức Cách lãnh đạo được thực hành vàkhuyến khích sẽ tác động mạnh mẽ đến văn hóa của tổchức

Trang 9

Quy tắc và chuẩn mực : Văn hóa kinh doanh đặt ra

những quy tắc và chuẩn mực mà nhân viên phải tuân theo.Điều này có thể bao gồm cả quy tắc hành vi, quy trình làmviệc và các nguyên tắc đạo đức

Môi trường làm việc :Tính chất của môi trường làm

việc, bao gồm cả sự cởi mở, sự sáng tạo, và mức độ cạnhtranh, đều ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh

Tương tác nhóm : Cách mà nhóm làm việc và tương tác

với nhau trong tổ chức là một phần quan trọng của văn hóakinh doanh Sự hỗ trợ và sự tương tác tích cực thường đượckhuyến khích

Sự linh hoạ t : Văn hóa kinh doanh có thể phản ánh thái

độ của tổ chức đối với rủi ro Sự linh hoạt và sẵn sàng chấpnhận thất bại có thể là một yếu tố quan trọng

Đa văn hóa :Trong môi trường quốc tế, văn hóa kinh

doanh có thể phải đối mặt với nhiều đặc điểm văn hóa khácnhau, và khả năng tích hợp các giá trị này có thể là một yếu

tố quan trọng

Sản phẩm, dịch vụ : Văn hóa kinh doanh thường phản

ánh vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà tổ chức cung cấp, có thểthấy qua chất lượng, sự sáng tạo, và đáp ứng đối với kháchhàng

I.1.3 Vai trò

a) Tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

Trang 10

Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các yếu tố của

nó phải có một số lượng và chất lượng nhất định cũng như

sự kết hợp hài hòa các yếu tố đó Một trong những yếu tố cơbản đó là con người, luôn bao hàm 2 phần mặt vận động vàhoạt động xã hội Muốn tạo ra chất lượng của yếu tố conngười thì phải đảm bảo được sự phát triển toàn diện của nó,trong đó sự phát triển về mặt xã hội có đạt được hay khôngchủ yếu phụ thuộc vào việc đưa các yếu tố văn hóa vào mọihoạt động của con người, bao hàm cả hoạt động sản xuấtkinh doanh là hoạt động cơ bản nhất của họ Trong mốiquan hệ xã hội của con người như vậy, các yếu tố văn hóa

đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh và pháttriển thông qua tác động tạo sự hoàn thiện và đảm bảo chấtlượng của yếu tố sản xuất chủ yếu này

b)Tạo ra sự phát triển hài hoà, lành mạnh

Mọi nền sản xuất suy cho cùng để nhằm thỏa mãn ngàycàng cao các lợi ích vật chất và tinh thần của con người Đóvừa là mục tiêu, vừa là động cơ thúc đẩy hành động của conngười Nhưng sản xuất kinh doanh dù thế nào đi nữa thì lợiích trực tiếp vẫn là các lợi ích vật chất Không ai tiến hànhsản xuất kinh doanh mà không mong muốn thu lợi nhuận,

đó là mục tiêu, điều kiện để sản xuất kinh doanh tồn tại vàphát triển Để hoạt động sản xuất kinh doanh, con ngườingoài việc sử dụng các tri thức, kỹ năng còn phải sử dụngcác yếu tố xã hội, tự nhiên và môi trường khác Nhưng nếukhông có tác động của các yếu tố văn hóa thì cùng với việctạo ra lợi nhuận, có thể xảy ra những hậu quả xã hội Con

Trang 11

người sẽ mất nhân cách, đạo đức xã hội xuống cấp Việc đưa

ra các yếu tố văn hóa vào kinh doanh làm cho kinh doanhkết hợp giữa cái lợi và cái đẹp, giữa các giá trị vật chất vàgiá trị tinh thần, giúp cho mỗi người và cộng đồng có sựphát triển hài hòa, lành mạnh

c) Tạo ra sức mạnh cộng đồng trong phát triển

Sản xuất kinh doanh chính là quá trình con người sửdụng các tri thức, kiến thức tích lũy được để tạo ra các giátrị vật chất mới Với quan hệ giữa tri thức và kinh doanh nhưvậy, bắt buộc các giá trị văn hóa dưới dạng tri thức, kiếnthức phải được đảm bảo vào sản xuất kinh doanh thì mớiđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được phát triển.Trí thức là kho tàng quý báu của nhân loại nói chung và mỗidân tộc nói riêng Tri thức không của riêng ai mà cũngkhông có một vĩ nhân nào có đầy đủ tri thức một cách toàndiện Sử dụng trí thức đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽgiữa các cá nhân, các cộng đồng người để khai thác hết khohàng tri thức đó phục vụ cho sản xuất kinh doanh Tronghoạt động sản xuất kinh doanh, trí tuệ của mỗi người sẽ bổsung cho nhau, tạo ra trí tuệ tập thể ở một trình độ cao vàhoàn thiện hơn Sự kết hợp đó là nét đẹp văn hóa trong sảnxuất kinh doanh và Chính nó tạo ra sức mạnh của tập thể,của cộng đồng

d)Chống tình trạng vô trách nhiệm

Kinh doanh trước hết là nhằm thu lợi nhuận, trong điềukiện cạnh tranh bao giờ cũng tồn tại mâu thuẫn theo các

Trang 12

mối quan hệ cạnh tranh đó Cạnh tranh bản thân nó là điềuthuốc để điều tiết kinh tế, nhưng nếu cạnh tranh trong một

xã hội thiếu văn hóa thì sẽ xảy ra hiện tượng cạnh tranh bấtchấp tất cả, chỉ chạy theo lợi nhuận Người sản xuất kinhdoanh không có văn hóa sẵn sàng làm ra những sản phẩmgià hoặc kém chất lượng, thậm chí gây nguy hại cho đờisống xã hội, cho sức khỏe con người, quá trình sản xuất kinhdoanh có thể phá hủy môi trường sinh thái miễn giảm sảnphẩm bán được và mang lại lợi nhuận Ngược lại người tiêudùng nếu thiếu văn hóa cũng không thể hiểu biết đượcnhững điều đó và dễ dàng trở thành nạn nhân Chỉ khi nàobản thân người kinh doanh có văn hóa, tiến hành hoạt độngkinh doanh trong môi trường có văn hóa thì mới hiểu đượchậu quả của việc chạy theo lợi nhuận đơn thuần, mới hiểuđược người tiêu dùng chính là ân nhân người đem lại lợinhuận Điều đó cho thấy phải đưa các yếu tố văn hóa vàkinh doanh và cả trong tiêu dùng, tạo ra môi trường văn hóatrong cả hai lĩnh vực

e) Văn hoá trong kinh doanh tạo điều kiện cho tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh

Các yếu tố văn hóa là món ăn tinh thần không thể thiếucủa đời sống con người, như những nhu cầu vật chất khác.Văn hóa cho con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạtđộng của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấpnăng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngàycàng hoàn thiện hơn Trong quá trình hoạt động lao động sự

Trang 13

căng thẳng về cơ bắp và thần kinh diễn ra thường xuyên,gây ra sự mệt mỏi và căng thẳng về tâm lý Việc đưa cácyếu tố văn hóa vào sản xuất kinh doanh sẽ giảm bớt đượctần suất của những căng thẳng và mệt mỏi, giúp người laođộng nhanh phục hồi sức lực, gia tăng năng suất lao động

và hiệu quả kinh doanh Như vậy đáp ứng nhu cầu văn hóatinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiềucủa cải vật chất cho con người và xã hội

I.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh

Văn hóa kinh doanh có thể bao gồm các yếu tố như giá trịcốt lõi, mục tiêu tổ chức, cách làm việc, tôn trọng đối với cánhân và đồng đội, quan hệ lãnh đạo, sự linh hoạt trong côngviệc, và khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh đangbiến động Nó có thể được thể hiện thông qua các biểu hiệnnhư lời nói, hành động, chính sách, và quy trình làm việctrong tổ chức

Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh

 Văn hóa doanh nhân

 Văn hóa doanh nghiệp

Trang 14

Văn hóa doanh nhân là hệ thống các chuẩn mực, cácquan niệm và hệ thống các giá trị của cộng đồng doanhnhân (trong phạm vi một quốc gia).

b) Các yếu tố cấu thành

Giá trị cốt lõi : Đây là những nguyên tắc cơ bản và giá

trị mà doanh nghiệp đặt ra và cam kết tuân thủ Chúng hìnhthành nền tảng cho quyết định và hành động hàng ngày củatất cả các thành viên trong tổ chức

Lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo của doanh nhân đặc

biệt quan trọng đối với văn hóa doanh nhân Lãnh đạo tíchcực và ảnh hưởng có thể tạo ra một môi trường tích cực vàđộng viên

Tư duy sáng tạo : Sự khuyến khích sáng tạo và khả

năng chấp nhận rủi ro là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sựphát triển và thích ứng với thị trường thay đổi

Sự hỗ trợ và phát triển: Doanh nhân có thể tạo ra một

văn hóa nơi mọi người cảm thấy được hỗ trợ, phát triển và

có cơ hội để phát huy tối đa tiềm năng của mình

Trách nhiệm xã hội : Doanh nghiệp và doanh nhân

thường ngày càng quan tâm đến trách nhiệm xã hội và bềnvững Việc tích hợp giá trị xã hội vào chiến lược kinh doanh

có thể tạo ra một văn hóa tích cực

Tập trung vào khách hàng: Sự chú tâm đến nhu cầu và

mong muốn của khách hàng là quan trọng Văn hóa doanhnhân thường xuyên tập trung vào việc cung cấp giá trị vàtrải nghiệm tốt nhất cho khách hàng

Trang 15

Tính minh bạch và trung thực: Sự minh bạch và trung

thực giúp xây dựng lòng tin trong tổ chức và với kháchhàng Doanh nghiệp cần tạo ra một môi trường nơi mọingười cảm thấy thoải mái chia sẻ thông tin và ý kiến

Linh hoạt và thích ứng: Doanh nghiệp cần có khả năng

thích ứng nhanh chóng với biến động của thị trường và môitrường kinh doanh Sự linh hoạt là một yếu tố quan trọng đểduy trì sự năng động và thành công

I.2.2 Văn hóa doanh nghiệp

a) Khái niệm

Văn hóa doanh nghiệp là hệ các giá trị đặc trưng màmột doanh nghiệp sáng tạo ra và gìn giữ trong suốt quátrình hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trởthành quan niệm, tập quán và truyền thống thâm nhập vàchi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọithành viên trong doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng cócủa mỗi doanh nghiệp

b) Các yếu tố cấu thành

Giá trị và Nguyên tắc Cốt lõi : Đây là những nguyên tắc

cơ bản mà doanh nghiệp đề ra, thường được mô tả trongbản tuyên bố giá trị Những giá trị này hình thành cơ sở choquyết định và hành động của mọi người trong tổ chức

Lãnh Đạo và Mô hình Lãnh đạo : Phong cách lãnh đạo

của các quản lý và lãnh đạo cấp cao đặc biệt quan trọng đểhình thành văn hóa doanh nghiệp Lãnh đạo tích cực và cótầm nhìn sẽ thúc đẩy một môi trường tích cực

Trang 16

Môi trường Làm việc : Môi trường làm việc và không

gian làm việc ảnh hưởng đến cách mọi người tương tác vàlàm việc với nhau Sự thoải mái, sáng tạo và hỗ trợ có thểtạo ra một văn hóa tích cực

Tương tác và Giao tiếp: Cách mà thông tin được chia sẻ

và giao tiếp trong tổ chức ảnh hưởng đến mối quan hệ vàhiệu suất làm việc Giao tiếp mở cửa và hiệu quả thườngxuyên là một phần quan trọng của văn hóa doanh nghiệp

Phát triển và Đào tạo : Doanh nghiệp có một văn hóa

tích cực thường xuyên đầu tư vào phát triển và đào tạo nhân

sự, giúp họ phát triển kỹ năng và nâng cao hiệu suất

Đa dạng và Bao dung : Sự đa dạng về giới tính, dân

tộc, văn hóa và địa lý làm phong phú hóa văn hóa doanhnghiệp Bao dung và tôn trọng đối với sự đa dạng có thể tạo

ra một môi trường công bằng và tích cực

Định hình mục tiêu và Hiệu quả: Cách mà mục tiêu

được đặt ra và đánh giá hiệu suất có thể ảnh hưởng đếnđộng lực và cam kết của nhân viên

Khách hàng và Dịch vụ : Doanh nghiệp có một văn hóa

tích cực thường xuyên đặt khách hàng là trung tâm của mọihoạt động và cam kết cung cấp dịch vụ chất lượng cao

Tư duy Sáng tạo và Tích hợp Rủi ro: Sự khuyến khích

sáng tạo và khả năng chấp nhận rủi ro là quan trọng đểdoanh nghiệp có thể thích ứng với môi trường kinh doanhthay đổi

Làm việc nhóm và Hợp tác: Sự hỗ trợ và làm việc nhóm

tích cực tạo ra một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo

Trang 17

I.2.3 Triết lý kinh doanh

a) Khái niệm

Triết lí kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánhthực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suyngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫncho hoạt động kinh doanh

b) Các yếu tố cấu thành

 Mục Tiêu Cốt Lõi

 Tầm Nhìn

 Giá Trị Cốt Lõi

 Cam Kết Đối Với Khách Hàng

 Cam Kết Đối Với Nhân Viên

 Cam Kết Đối Với Cộng Đồng và Trách Nhiệm Xã Hội

 Chất Lượng và Hiệu Suất

 Tích Hợp Rủi Ro và Sáng Tạo

 Tính Toàn Cầu và Đa Dạng

I.2.4 Đạo đức kinh doanh

a) Khái niệm

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc,chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn vàkiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

Trang 18

 An Toàn Lao Động và Phát triển Nhân Sự

 Chất Lượng Sản Phẩm và Dịch Vụ

 Tính Dân Chủ và Tương Tác Cộng Đồng

 Tính Minh Bạch và Trong Trắng

 Đào Tạo Đạo Đức

II Văn hóa kinh doanh Pháp

II.1 Giới thiệu văn hóa Pháp

Nước Pháp được biết đến với tên gọi đầy đủ là CộngHòa Pháp Quốc gia này thuộc khu vực Tây Âu ở phía Tâygiáp với Đại Tây Dương, phía Bắc giáp với biển Măng – sơ,phía Đông giáp với các nước Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, Italia, phíaNam giáp với biển Địa Trung Hải và Tây Ban Nha

Nước Pháp luôn được biết đến là cái nôi của nền vănhóa châu Âu Nói đến Pháp là nói đến một đất nước với nềnvăn hóa vĩ đại cùng truyền thống lâu đời Văn hoá truyềnthống của Pháp thể hiện qua rất nhiều phương diện từ nghệthuật đến con người Ở đây có rất nhiều công trình nổi tiếngthế giới như nhà thờ Đức Bà, Bảo tàng nghệ thuật Louvre,…Văn hóa ứng xử của người Pháp vẫn luôn được cả thế giớikhen ngợi với sự lịch sự, trang trọng trong đi đứng, giao tiếphàng ngày

Các tác phẩm văn học của nước Pháp cũng là một nétvăn hóa rất riêng Ngoài những bức tranh hiện thực của xãhội được vẽ ra một cách rất đầy đủ như Thằng gù nhà ThờĐức Bà, 3 chàng lĩnh ngự lâm,… Quốc gia này còn là quê

hương của rất nhiều danh nhân được tổ chức UNESCO công

Trang 19

nhận danh nhân văn hóa thế giới như Balzac, ClaudeDebussy, Bartholdi,… hay những lâu đài, thành trì, côngtrình đồ sồ tiêu biểu cho kiến trúc của nhân loại như: ThápEiffel, đại lộ Champs Elyseés, Cung Lễ hội và Đại hội – nơidiễn ra những sự kiện văn hóa thế giới.

Văn hóa ứng xử nơi công cộng của người Pháp khá nổitiếng, khi đi thang máy, họ luôn ưu tiên cho phụ nữ và ngườigià ở phía có tay vịn, Nếu đi bộ ngoài đường, đàn ông luôn

đi sát lề để bảo vệ cho người già, phụ nữ và trẻ em Khi đi

bộ trên vỉa hè, người ta sẽ thường vượt người đằng trướcbằng việc nhẹ nhàng lách qua bên trái, cùng với hành độngxoay ngang người để hạn chế tối đa không gian, đây cũng lànét văn hóa tế nhị đặc trưng thường thấy của người Pháp.Còn trong khía cạnh gia đình, họ cực kì tôn trọng sự yênbình trong tổ ấm và song hành với nó là việc chuẩn chỉ giờgiấc các bữa ăn, bất kì sự thay đổi nào về thời gian hayngười ăn cũng cần được báo trước Luôn gõ cửa trước khivào phòng, bố mẹ tôn trọng riêng tư và giờ giấc của concái

Trang phục khi đi ra đường luôn được điều chỉnh saocho tử tế nhất, họ không giờ ăn mặc lôi thôi ra khỏi nhà Vănhóa xếp hàng là một nét rất đặc trưng, hiện nay ở Pháp có 2hình thức xếp hàng là đứng xếp hàng hay xếp theo số thứ tự

Trang 20

II.2.1 Nghệ thuật chào hỏi

Chào hỏi là một nghệ thuật ứng xử giúp cho đốiphương an tâm, không cảm thấy shock khi bắt đầu một cuộchội thoại Người Pháp thường bắt đầu cuộc trò chuyện bằnghình thức chào hỏi như hôn má- đây là một hình thức rấtphổ biến trong văn hoá giao tiếp của người Pháp.Hôn chào

trong tiếng Pháp còn gọi là “Faire la bise”, có thể dịch sang

tiếng Anh là “Make a kiss” Đây là kiểu hôn má hoàn toànkhác với kiểu hôn má của người Việt Nam Người Việt hôn

má thường theo kiểu hít bằng mũi Nếu dùng kiểu này đểgiao tiếp với người Pháp, họ sẽ cho rằng bạn hôn kỳ quặc

II.2.2 Phép lịch sự

Người Pháp rất giữ phép lịch sự Họ hay dùng từ

“Pardon” nghĩa là xin lỗi cho một hành động vô ý hoặc cố ýtrong một vài ngữ cảnh.Chờ đợi khi ăn uống cũng được coi là

văn hoá và phép lịch sự của người Pháp Đây là một đặc

điểm văn hóa kinh doanh mà người Châu Á chúng ta thườngmắc phải, đó là tính thiếu kiên nhẫn

II.2.3 Cách diễn tả vấn đề rất bộc trực, thẳng

thắn

Đối với người Châu Á, chẳng hạn người Việt Namthường hay kiềm nén cảm xúc, ít bộc lộ ra bên ngoài, haydiễn tả vấn đề gián tiếp, có khi là đi một vòng trái đất rùimới vô vấn đề chính

Trang 21

Nhưng đối với người Pháp thì ngược lại, họ rất thẳng thắng nêu ra quan điểm của mình Họ thường trả lời rất dứt

khoát: đúng hay sai, đồng ý hay không đồng ý Chứ khônggật gù nửa vời Họ cũng không ngại bộc lộ cảm xúc bấtđồng, giận, hoặc không đồng ý Tuy nhiên, việc nào ra việc

đó, họ không dễ bị tác động, làm thay đổi quyết định chonhững quan điểm hay vấn đề khác

II.2.4 Những cuộc tranh luận là một phần của văn

hóa kinh doanh

Tranh luận được được xem là nét đặc trưng trong nềnvăn hoá Pháp Nó diễn ra trong cuộc thảo luận của bạn bè,trong lớp học, trong gia đình, đặc biệt là trong kinh doanhhay những cuộc đối đầu tranh cử trong chính trị… Nói chung

là họ sẵn sàng tranh luận để nêu ra quan điểm của mình,mục đích cũng là thăm dò, khám phá, nhằm hiểu được ýkiến chung, từ đó giải quyết các chủ đề nghiêm túc Trongcác cuộc họp, đặc biệt là trong bối cảnh chuyên môn, họnghiêng về tranh luận và phân tích hơn là quyết định; trênhết, những người trong cuộc hop phải thuyết phục, giải thích

và biện minh, nó sẽ không nhất thiết dẫn đến một quyếtđịnh ngay lập tức

Trong văn hoá kinh doanh cũng vậy, khi giao tiếp,người Pháp không hề ngần ngại nêu lên quan điểm củamình Mặc dù quan điểm của mình có thể trái ngược vớinhững gì đối tác suy nghĩ, nhưng tranh luận chỉ nên dừng lạimức đưa ra ý kiến, phân tích vấn đề, chứ không nên mang

Trang 22

tính quyết định đúng sai, đối đầu Tránh việc tranh luận gâyhấn, hiếu chiến, cố ý tấn công đối phương Điều này sẽkhông có lợi trong mối quan hệ kinh doanh của hai bên.

II.3 Ví dụ về văn hóa Pháp trong kinh doanh

Về văn hóa doanh nghiệp:

Tốc độ ra quyết định trong kinh doanh của người Phápkhá chậm Các quyết định thường không được đưa ra trongcuộc họp đầu tiên, họ cần nhiều thời gian để suy xét, cânnhắc kỹ các vấn đề liên quan Biểu hiện này có thể giải thích

qua nghiên cứu của Hofstede về tránh sự không chắc chắn

(Uncertainty Avoidance) Theo ông, Pháp là nền văn hóa cómức độ tránh sự không chắc chắn lên đến 86 Người Phápkhông thích bất ngờ, cấu trúc và kế hoạch là bắt buộc Vìvậy, để đưa ra một quyết định họ phải bàn bạc kỹ lưỡngtừng chi tiết một, muốn biết thật chính xác thông tin bằngcách thảo luận với người cấp cao ở phía đối tác

Về văn hóa doanh nhân:

Người Pháp thường sẽ tán gẫu hoặc mời đối tác đi ăntrước khi bàn đến chuyện kinh doanh Điều này được xem làmột phần thiết yếu và rất phổ biến trong các hoạt động kinhdoanh

Dựa vào nghiên cứu của Hall, Pháp là nền văn hóa dựanhiều vào khung cảnh (high- context culture) … Họ chútrọng đến môi trường xung quanh, biểu lộ phi ngôn ngữnhiều như các cử chỉ, hành động, nét mặt, v.v…

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w