Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA NGOẠI NGỮ - ĐÔNG PHƯƠNG HỌC TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ NHẬT BẢN CHỦ ĐỀ: NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diễm Hà Sinh viên thực : Vũ Thị Thiên Nga MSSV : 12011033 Khóa : 2020 – 2023 Đà Lạt, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG Khủng hoảng kinh tế gì? 1.1 Nguyên nhâ gây khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khủng hoảng tài .4 1.1.2 Lạm phát 1.1.3 Bong bóng kinh tế Kinh tế Nhật Bản sau khủng hoảng .5 Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu tới kinh tế Nhật Bản Tác động khủng hoảng Mỹ 11 II Phản ứng phủ 14 III Phản ứng ngân hàng Nhật Bản đồi với khủng hoảng 2008 .15 IV Kết .16 V Tài liệu tham khảo 18 MỞ ĐẦU Năm 2008 tài Thế Giới gặp phải nhiều khó khăn Với điểm khởi đầu khủng hoảng khoản hệ thống ngân hàng Mỹ khủng hoảng dẫn đến đổ vỡ hàng loạt định chế tài lớn nhiều tổ chức tín dụng bị quốc hữu hóa sụt giảm thị trường chứng khoán khắp Thế Giới nhà kinh tế coi khủn ghoảng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ đại khủng hoảng năm 30 kỉ trước khủng hoảng bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chếtài khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đảo nam 2008 chứng kiến nỗ lực chưa có knih tế chống chọi với khủng hoảng A Lí chọn đề tài Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 Nhật Bản ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế sống người dân nơi Nhưng với tinh thần đồn kết thơng minh sáng suất người Nhật Bản mà kéo kinh tế vực dậy cách nhanh chóng Chính điều mà em lựa chọn đề tài để làm tiểu luận, nhằm nâng cao nhận thức học hỏi kĩ tinh thần đồn kết, có ý chí dám đương đầu với khó khăn, đối mặt với khủng khủng “tồi tệ” đưa đất nước Nhật Bản nhanh chóng phục hồi trở lại I KHÁI QUÁT CHUNG Khủng hoảng kinh tế gì? Theo học thuyết Kinh tế – Chính trị Mác Lê-nin, khủng hoảng kinh tế tình trạng suy thoái đột ngột kinh tế Hiện tượng suy thoái thường diễn biến trầm trọng có xu hướng kéo dài Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, số tổng sản phẩm quốc nội có xu hướng giảm Đồng thời, thị trường bất động sản chứng khoán giảm sâu, khoản toán rơi vào cạn kiệt uy nhiên, với xu hướng tồn cầu hóa, khoảng kỷ thứ XIX, khủng hoảng kinh tế dần mở rộng phạm vi lớn Các khủng hoảng với quy mơ lớn tồn châu lục khu vực lân cận bắt đầu ghi nhận từ năm 70 kỷ XIX 1.1 N guyên nhâ gây khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hố cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội 1.1.1 Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài xảy tài sản có sụt giảm mạnh nhanh chóng mặt giá trị Trong số trường hợp, khủng hoảng tài bao gồm sụp đổ thị trường chứng khoán xuất bong bóng kinh tế Các vụ vỡ nợ tình trạng khủng hoảng tiền tệ xuất vào thời kỳ khủng hoảng tài Các hệ thống ngân hàng bị sụp đổ giá trị tiền tệ bị giảm sút trầm trọng 1.1.2 Lạm phát lạm phát tượng tăng giá liên tục hàng hóa dịch vụ thị trường Khi giá hàng hóa tăng lên, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa bình thường Do đó, lạm phát làm suy giảm giá trị tiền tệ, đồng thời phản ánh suy giảm tiêu dùng đơn vị tiền tệ Trong thời đại hội nhập, lạm phát làm giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với tiền quốc gia khác 1.1.3 Bong bóng kinh tế Bong bóng kinh tế, hay cịn có cách gọi khác bong bóng đầu cơ, bong bóng tài chính, tượng hàng hóa thị trường bị đẩy mức giá lên cao Giá trị hàng hóa thị trường đạt ngưỡng cao cách vô lý không bền vững, thường kéo dài thời gian ngắn Khi bóng bóng kinh tế bị vỡ, thị trường sụp đổ Kinh tế Nhật Bản sau khủng hoảng Những dấu hiệu kinh tế tăng trưởng chậm lại xuất từ cuối năm 2007 thể rõ từ quý I năm 2008 sau kinh tế thức rơi vào suy thoái từ quý Mức giá chung kinh tế, vốn có mức tăng gần 0% suốt thời kỳ dài từ năm 2003 đến 2007 bắt đầu cao quý IV năm 2007, giảm giá mặt hàng giảm Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế quý I 0,6% nhu cầu nước tạo 0,2 điểm phần trăm xuất ròng tạo 0,4 điểm Tuy nhiên, ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế giới (nhất Mỹ) chậm lại ảnh hưởng tới định đầu tư doanh nghiệp đầu tư nhà ở, vốn bắt đầu tăng chậm từ năm 2007, bắt đầu giảm từ quý I Luật Tiêu chuẩn Xây dựng bắt đầu tạo ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư nhà Cuộc khủng hoảng tài kinh tế Thế Giới năm 2008 Quý II mở đầu thời kỳ suy thoái Nhật Bản nhu cầu nước giảm cịn xuất rịng khơng tăng Nhu cầu nước giảm so với quý I tới 0,9% tạo sụt giảm GDP thực tế 0,9% Lâu rồi, người ta thấy tất số tốc độ tăng trưởng chi tiêu dùng cá nhân, đầu tư vào nhà ở, đầu tư máy móc thiết bị doanh nghiệp, đầu tư lưu kho doanh nghiệp mang dấu âm Đặc biệt, chi tiêu phủ giảm phủ cắt giảm nguồn thu từ phụ phí xăng khơng cịn Quốc hội cho phép kéo dài sau 30/3/2008 Xuất ròng Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng 0, nhìn vào cấu bên thấy nhập lẫn xuất giảm Xuất giảm thị trường quan trọng Nhật Bản tăng trưởng chậm lại, chí suy thối, n có xu hướng lên giá liên tục so với đơla Mỹ kể từ tháng 8/2008 Ngày 17/12/2008, tỷ giá yen/đơla xuống mức thấp vịng năm qua 87,95 Nhu cầu nước tăng trở lại quý III, xuất ròng lại giảm dù xuất lẫn nhập gia tăng (song nhập lại gia tăng mạnh xuất khẩu) Xuất Nhật Bản tháng 10 có mức giảm lớn vòng năm lại lần kể từ năm 2002 xuất Nhật Bản sang châu Á giảm Tính chung, GDP thực tế Nhật Bản quý III giảm 0,1% Biểu đồ biểu thị tốc độ tăng trưởng knih tế Thế Giới năm 2008 Các nhà kinh tế Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) dự báo tốc độ tăng trưởng quý IV/2008 -0,2% Tính chung năm dương lịch 2008, tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Nhật Bản 0,3%, thấp hẳn mức 2,2% năm 2007 Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu tới kinh tế Nhật Bản Những tác động dễ thấy khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Nhật Bản (cũng kinh tế khác) suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP, tình trạng phá sản cơng ty nạn thất nghiệp gia tăng, giá thị trường bất ổn định Sự thay đổi GDP bình quân (%) từ 2004 - 2009 (Điều chỉnh theo mùa) Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh kể từ quý IV năm 2008, đặc biệt nghiêm trọng quý I/2009 Các số liệu Văn phòng Nội Nhật Bản công bố ngày 20/5/2009 cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế lớn thứ hai giới quý I giảm 4% so với quý trước giảm tới 15,2% so với kỳ năm ngối Ngun nhân nhu cầu mặt hàng ôtô, điện tử nhiều mặt hàng khác Nhật Bản giảm mạnh bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối Tính chung năm tài 2008 tính đến hết tháng 3/2009, theo số liệu cơng bố thức, GDP Nhật Bản lần sụt giảm năm qua mức giảm kỷ lục 3,5% Như vậy, nói ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu làm cho cán cân ngoại thương Nhật Bản từ chỗ có mức thặng dư khổng lồ trở thành thâm hụt vòng năm Trong đó, xuất năm tài 2008 đạt 71,1435 nghìn tỷ Yên, giảm 16,4% mức giảm lớn từ trước đến Nhập đạt 71,8688 nghìn tỷ Yên, giảm 4,1% Đặc biệt kim ngạch xuất sang Mỹ đạt 12,876 nghìn tỷ Yên, giảm tới 27,2% so với năm trước, mức giảm lớn từ trước đến Kim ngạch xuất sang nước Châu Âu giảm 23%, mức giảm lớn thứ so với khứ Xuất sang thị trường Châu Á giảm tới 13,4% Trong xuất sang Trung Quốc giảm 9,8% Xuất sang Hàn Quốc, Hồng Kông giảm mạnh Ngành sản xuất ô tô ngành chịu tác động nặng nề khủng hoảng Theo số liệu mà Hiệp hội ô tô Nhật Bản công bố, nhu cầu tiêu thụ thị trường chủ yếu Mỹ, châu Âu châu Á giảm mạnh nên ngành công nghiệp xuất ô tô Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Tháng 4/2009, sản lượng ô tô sản xuất doanh nghiệp nước 485 nghìn chiếc, giảm 41,7% so với kỳ năm trước Trong đó, sản lượng xe 416 nghìn giảm 47,2% so với kỳ năm trước, sản lượng xe tải loại xe khác giảm mạnh Trong quý IV/2008 quý I/2009, 20 tập đoàn hàng đầu Nhật Bản cắt giảm tổng cộng 87.000 nhân công nước nước ngồi Tính tới cuối tháng 3/09, tập đồn có tổng cộng 2,858 triệu nhân viên, giảm 3% so với cuối tháng 9/2008 Việc cắt giảm nhân công diễn phổ biến ngành công nghiệp điện tử, nhu cầu giới giá mặt hàng điện tử giảm Trong quý IV/2008 quý I/2009, Panasonic cắt giảm khoảng 21.000 việc làm, mức cắt giảm lớn số 20 tập đồn nói Tiếp theo Sony, với số nhân viên bị sa thải 14.000 NEC cắt giảm 13.000 nhân cơng có kế hoạch cắt giảm thêm 7.000 nhân cơng tháng Tình trạng cắt giảm nhân cơng nghiêm trọng hãng sản xuất ôtô Cuối năm 2008, Nissan thông báo kế hoạch cắt giảm 20.000 lao động, song số nhân công bị việc thực tế đến không lớn Các hãng sản xuất thép hóa học thực việc sa thải nhân cơng cách hạn chế Tình trạng cắt giảm nhân công công ty cộng với sản xuất đình trệ đẩy tỉ lệ thất nghiệp Nhật Bản lên tới mức kỷ lục Tổng số người thất nghiệp tồn phần Nhật Bản tính đến tháng 4/2009 lên tới 3,35 triệu người, tăng 670 nghìn người so với tháng trước tháng thứ tăng liên tục Số người làm việc 62,45 triệu người, giảm 910 nghìn người so với kỳ năm trước tháng thứ 14 giảm liên tục Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp nam giới 4,9% nữ giới 4,7% Trong số người thất nghiệp tồn phần, có 1,06 triệu người công ty phá sản, giảm nhân viên, 1,03 triệu người lý cá nhân Tính đến tháng 4/2009 tỷ lệ thất nghiệp toàn phần Nhật Bản lên đến mức 5,2%, mức cao tính từ năm 2006, song số tiếp tục tăng thêm Theo số dự báo, tỷ lệ vào quí 2/2010 lên tới 5,66%, mức cao lịch sử Nhật Bản Tác động khủng hoảng Mỹ Sự suy giảm kinh tế Nhật Bản có nguyên nhân tác động khủng hoảng tín dụng tăng trưởng kinh tế chậm lại Mỹ từ năm 2007 Thứ nhất, khủng hoảng tài Mỹ tác động trực tiếp tới nhà đầu tư Nhật vào tổ chức tài Mỹ Các nhà đầu tư chia làm loại Loại thứ người đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu tổ chức tài Mỹ niêm yết thị trường chứng khốn Nhật Bản Khi có tổ chức tài lớn Mỹ bị phá sản, giá cổ phiếu chứng khốn tổ chức tài nói chung bị ảnh hưởng tiêu cực dẫn tới giá Nhật Bản cố gắng khơi phục lại kinh tế tài đất nước Thứ hai, khơng tổ chức tài Nhật Bản sở hữu cổ phiếu trái phiếu tổ chức tài Mỹ Nhiều chi nhánh tổ chức tài Nhật Bản Mỹ tham gia cho vay mua nhà chấp Khi khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Mỹ nổ từ năm 2006 phát triển thành khủng hoảng tài từ năm 2008, đương nhiên tổ chức tài Nhật Bản bị ảnh hưởng tiêu cực, trường hợp phá sản Công ty cổ phần bảo hiểm nhân thọ Yamato Cho đến nay, nhà đầu tư vào tổ chức tài Nhật Bản khơng bị ảnh hưởng đáng ý Sau chương trình cải cách mạnh mẽ năm 1990 bao gồm sáp nhập, xử lý nợ đọng củng cố bảng cân đối tài sản, củng cố tiêu chuẩn kế toán tiêu chí tài sản, tổ chức Nhật Bản trở nên vững vàng nhiều Khi khủng hoảng bùng phát dội Mỹ vào tháng 10/2008, Mitsubishi UFJ Financial Group Nhật nhân hội mua lại 21% cổ phần (khoảng tỷ đôla Mỹ) Morgan Stanley với số công ty Nhật Bản khác mua lại chi nhánh cơng ty chứng khốn Morgan Nhật Bản Thứ ba, phát triển từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp thành khủng hoảng tài Mỹ tạo hiệu ứng tâm lý tiêu cực tới thị trường bất động sản Nhật Bản Hiệu ứng tâm lý tiêu cực khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp khủng hoảng tài Mỹ tới thị trường bất động sản thể rõ qua việc số vụ phá sản doanh nghiệp ngành bất động sản xây dựng tăng lên tháng 10/2008 Ngồi khu vực này, cịn có khu vực khác kinh tế thấy tình trạng số lượng vụ phá sản gia tăng Thứ năm, khủng hoảng Mỹ tác động tiêu cực tới xuất Nhật Bản Từ năm tài 2002 đến cuối năm tài 2007, kinh tế Nhật Bản giai đoạn hồi phục Một động lực quan trọng cho hồi phục xuất khẩu, xuất sang Mỹ Tuy nhiên từ năm 2007, xuất sang Mỹ tăng chậm lại cho nguyên nhân gây cục diện suy thoái từ quý I năm tài 2008 (tháng 4-6/2008) với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế -0,6%. 10 Tóm lại, tiêu dùng nội địa (thông qua hiệu ứng tài sản), đầu tư nước (thơng qua tiếp cận tín dụng), lẫn nhu cầu nước Nhật Bản bị tác động tiêu cực khủng hoảng tài Mỹ Thất nghiệp tăng cao Nhật Bản kể từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Thị trường việc làm bị đánh giá có phần cứng nhắc Nhật Bản lại khiến người dân khó tìm chỗ làm sau nghỉ việc Tỉ lệ thất nghiệp tăng cao, buộc người dân thắt chặt chi tiêu, đẩy tiêu dùng xuống Theo Nikkei Asia, số người khơng có việc làm năm Nhật tăng vọt lên 720.000 quý 2-2021, cao khoảng 50% so với kỳ năm 2019 Ngoài ra, ghi nhận số người việc làm có xu hướng tăng lên Các khoản trợ cấp giúp trì việc làm phủ cho người sử dụng lao động giúp tỉ lệ thất nghiệp giảm 2,6 điểm phần trăm Dù giúp giới hạn tỉ lệ thất nghiệp, khoản trợ cấp lại đẩy số nhân viên tạm giữ việc làm tăng lên, tức người giữ công việc phải tạm nghỉ không trả lương Cụ thể, số người tạm giữ việc làm 2,11 triệu người vào năm 2021, tăng 330.000 người so với năm 2019 Số người muốn thay đổi công việc đạt 8,46 triệu người vào năm 2021, tăng 460.000 người so với hai năm trước 11 Tỉ lệ thất nghiệp Nhật Bản tăng cao, kể từ sau đại khủng hoảng Ngược lại, số người thực có cơng việc đạt 2,88 triệu người, giảm 630.000 người Điều cho thấy công ty giữ lại nhân cơng khơng có việc để làm, dẫn đến thị trường lao động ảm đạm Tại Nhật, người việc gặp nhiều khó khăn tìm hội Trong số người thất nghiệp dài hạn vào năm 2021, so với năm 2019, số người rời bỏ cơng việc cũ lý cá nhân tăng 20%, cịn số người bỏ việc vấn đề cơng ty tăng 80% II Phản ứng phủ Trước thực tế kinh tế lâm vào suy thoái tác động khủng hoảng từ Mỹ tới kinh tế Nhật Bản rõ rệt, phủ Nhật Bản bắt đầu có phản ứng sách tích cực từ tháng Từ 16/9/2008 đến 10/10/2008, Ngân hàng Nhật Bản giúp ngân hàng nước tăng vốn với số tiền tổng cộng 30,9 nghìn tỷ yên nhằm cải thiện bảng cân đối tài sản ngân hàng sẵn sàng đối phó với đột biến rút tiền gửi, đồng thời tăng tính khoản nói chung tồn hệ thống tài 12 Hơm 29/8/2008, phủ Nhật Bản thơng báo kế hoạch thực gói kích thích kinh tế tổng hợp trị giá 11,7 nghìn tỷ yên để kích thích kinh tế vượt qua tác động khủng hoảng tài Mỹ Gói kích thích xem khoản bổ sung cho ngân sách năm tài 2008 Quốc hội thơng qua hồi tháng 10/2008; triển khai Đến tháng 9, khủng hoảng tài Mỹ phát triển thành khủng hoảng toàn cầu, nên vào ngày 30/10/2008, phủ Nhật Bản lại đề nghị Quốc hội cho thực gói kích thích kinh tế khác trị giá 27 nghìn tỷ n (khoảng 275 tỷ đơla), xem khoản bổ sung thứ hai cho ngân sách năm tài 2008 Đến ngày 19/12/2008, phủ Nhật Bản lại định phải thực gói kích thích kinh tế tổng hợp có giá trị lên tới 37 nghìn tỷ yên đưa khoản tài vào dự tốn ngân sách năm tài 2009 Phần để kích cầu gói trị giá khoảng gần 10 nghìn tỷ n giành cho cơng tác hỗ trợ việc làm, bổ sung ngân sách cho địa phương với mục tiêu tạo việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, củng cố sở hạ tầng, giảm thuế (nhất thuế cho vay chấp, thuế khấu hao thiết bị tiết kiệm lượng, thuế doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế chứng khoán) Phần trị giá 33 nghìn tỷ n cịn lại sử 13 dụng để mua lại cổ phiếu tổ chức tài cịn cho tổ chức vay nhằm giúp họ tăng vốn qua ổn định thị trường tài chính, cho doanh nghiệp – gồm doanh nghiệp nhỏ vừa lẫn doanh nghiệp lớn vay để giúp họ vượt qua tình trạng đói tín dụng, kích thích thị trường bất động sản ngành xây dựng Tổng giá trị gói kích thích nói lên tới 75,5 nghìn tỷ yên Theo kế hoạch, gói kích thích 27 nghìn tỷ n đệ trình lên Quốc hội vào đầu tháng 1/2009 gói 37 nghìn tỷ yên đệ trình lên Quốc hội vào cuối tháng 1/2009 Tuy nhiên, đảng Dân chủ Tự ông Aso lại phe thiểu số quốc hội Vì thế, chưa rõ liệu hai gói có triển khai hay khơng III Phản ứng ngân hàng Nhật Bản đồi với khủng hoảng 2008 Từ tháng 2/2007, Ngân hàng Nhật Bản nâng lãi suất sách (lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng không cần chấp) lên 0,5% có nhiều nhận định Nhật Bản thật khỏi tình trạng lãi suất gần 0% Tuy nhiên, vào hơm 31/10/2008, sau năm, lãi suất sách Nhật Bản lại cắt giảm Mức cắt giảm 0,3 phần trăm, làm cho lãi suất xuống 0,2% Đồng thời, lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhật Bản cho ngân hàng thương mại giảm 0,25 phần trăm xuống 0,5% Việc cắt giảm lãi suất có hiệu lực Sau đó, tháng 12, lãi suất sách lại giảm tiếp xuống cịn 0,1% Ngồi ra, từ tháng 11/2008 đến tháng 3/2009, Ngân hàng Nhật Bản tạm thời giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 0,3% xuống 0,1% để tăng mức khoản cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhật Bản thực nghiệp vụ hỗ trợ tổ chức tài Nhật Bản huy động tài đơla Mỹ sau Lehman Bros Ở Mỹ phá sản hồi tháng 9/2008 Giữa tháng 12/2008, Ngân hàng Nhật Bản định nâng mức mua công trái Nhật Bản hàng năm từ 14,4 nghìn tỷ yên lên 16,8 nghìn tỷ yên nhằm hỗ trợ tổ chức Nhật Bản việc huy động tài dài hạn Đặc biệt, hơm 2/12/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản định cho phép tổ chức tài Nhật Bản nhận trái phiếu doanh nghiệp đạt tiêu 14 chuẩn BBB trở lên làm chấp doanh nghiệp vay Trước quy định phép nhận trái phiếu doanh nghiệp tiêu chuẩn A trở lên Quyết định có hiệu lực từ ngày 9/12/2008 Đồng thời, Ngân hàng Nhật Bản cho tổ chức tài nước vay nghìn tỷ yên để họ cho xí nghiệp vay lại Đây đợt hỗ trợ tín dụng quy mơ lớn cho xí nghiệp kể từ năm 1998 đến IV Kết Nền kinh tế Nhật Bản dần khôi phục sau đại khủng hoảng 2008 Trong tháng 12/2009, lần xuất Nhật Bản tăng sau 15 tháng, phát tín hiệu kinh tế thứ hai giới phục hồi từ suy thối Các tập đồn cơng nghiệp, từ tập đồn Honda Motor đến Fuji Xerox, hưởng lợi từ gia tăng nhu cầu kinh tế nổi, bao gồm Trung Quốc với GDP tăng cao kể từ năm 2007, bùng nổ kinh tế thị trường lớn bù đắp phần nhu cầu nước yếu ớt giảm phát suy giảm thu nhập Đóng góp bật cho xuất vận tải biển quốc tế với mức tăng 12,1% so kỳ năm trước, phần kết năm 2009 có lợi so với năm trước: Tháng 12/2008, vận tải biển quốc tế giảm 35% thương mại quốc tế đóng băng sau Ngân hàng Lehman Brothers bị sụp đổ hồi tháng 9/2008 Xuất tháng 12/2009 tăng 2,5% sau giảm 6,3% vào tháng 11/2009 15 Nhu cầu tăng nước châu Á thúc đẩy xuất khẩu, vận tải biển sang châu Á tăng 31,2% so năm trước, tốc độ cao kể từ tháng 2/2000 Riêng xuất sang Trung Quốc tăng 42,8%, mức cao năm qua, chủ yếu nhờ nhu cầu xe Xuất sang Mỹ giảm 7,6%, vận tải biển sang châu Âu tăng 1,4%, lần sau 17 tháng suy giảm Nhập tháng 12/2009 giảm 5,5%, mức suy giảm thấp 14 tháng, thặng dư thương mại liên tiếp 11 tháng với tổng cộng 545,3 tỉ yên (6,1 tỉ USD) Trong tháng 12, đồng yên dao động quanh mức 89,50 yên 16 V Tài liệu tham khảo https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/2074/kinh-te-thegioi-nam-2008-va-du-bao-nam-2009.aspx#:~:text=V%C3%A0o%20qu %C3%BD%20II%2F2008%2C%20kinh,%C4%91%C3%A3%20r%C6%A1i %20v%C3%A0o%20suy%20tho%C3%A1i https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/ nctd_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CN THWEBAP01162524587&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrL oop=62997001027171224#%40%3F_afrLoop %3D62997001027171224%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DCNTHWEBAP01162524587%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dj1amdx1wg_9 https://tuoitre.vn/that-nghiep-tang-cao-nhat-o-nhat-ban-ke-tu-khung-hoangtai-chinh-toan-cau-2008-2022031509335837.htm 17