1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 450,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Mơn học: Tài quốc tế Phân tích tình hình kinh tế giới hậu khủng hoảng tài tồn cầu Giáo viên: TS MAI THU HIỀN Lớp TCNH – 19A Nhóm thực hiện: - Nguyễn Như Trinh - Đậu Huy Ngọc - Ngơ Hồi Nam - Đào Thị Thu Thủy - Trần Thị Thu Nga LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG HỆ LỤY VÀ CHUYỂN ĐỔI TRẬT TỰ TOÀN CẦU CHƯƠNG II VỊ THẾ MỚI CỦA CÁC NỀN KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ THÔNG ĐIỆP ĐỐI VỚI VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Thế giới trải qua chấn động mạnh với suy thoái từ năm 2008 tạo Đại khủng hoảng thứ hai quy mơ tồn cầu Đợt suy thối quy mô ớn này, bên cạnh việc để lại hậu nghiêm trọng, tạo tranh luận nghiêm túc kinh tế học đại với trận chiến luồng tư tưởng Cuộc khủng hoảng kinh tế lần để lại hệ lụy nặng nề cho toàn kinh tế giới nói chung kinh tế bị ảnh hưởng nói riêng Trong phạm vi mơn học, nhóm thực tiểu luận cố gắng mô tả tác động lâu dài khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua để thấy kết cấu mong manh phụ thuộc lẫn kinh tế giới Tất nước kinh tế phải đối mặt với hậu phải chật vật tìm kiếm giải pháp điều chỉnh kế hoạch trung dài hạn Cho đến nay, khủng hoảng tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng năm 1929-1933, làm cho hàng triệu người khắp giới việc làm Cuộc khủng hoảng Mỹ, nhanh chóng lan rộng toàn cầu kéo theo toàn kinh tế giới xuống dốc Trong người ta nghĩ Mỹ động lực kinh tế tồn cầu với sách kinh tế đắn khủng hoảng sản phẩm mang nhãn hiệu Mỹ xuất toàn giới với khoảng phần tư khoản vay chấp Mỹ chuyển sang nước Cuộc khủng hoảng làm nhiều kinh tế gánh chịu tổn thất lượng cầu giới tụt giảm Các nước phát triển gánh chịu hậu nặng nề, đặc biệt dòng vốn giảm mạnh, số trường hợp đảo chiều Mặc dù có phản ứng nhanh chóng mạnh mẽ nhiều phủ, kinh tế giới tưởng khỏi suy thối với tín hiệu lạc quan vào cuối năm 2010, tâm lý lo ngại bao trùm viễn cảnh kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng năm 2008 để lại hệ lụy kinh tế suy yếu, khoản nợ chồng chất, giá tăng vọt, lạm phát leo thang, thất nghiệp tăng cao sách thắt lưng buộc bụng gây bất ổn xã hội nhiều quốc gia Trong khủng hoảng, người ta chứng kiến xu hướng bổ sung thay đổi vị sản xuất lợi so sánh Trung Quốc, Ấn Độ, Brasil nước phát triển khác Sự tăng trưởng nước phát triển cho thấy kinh tế lớn trở nên ngày quan trọng Sự phát triển nước tác động lẫn cách đáng kể tác động tới nước phát triển Những kinh tế bật lên từ khủng hoảng trở thành động lực kinh tế giới giai đoạn Trong đó, nước phát triển lại phải đối mặt với hàng loạt vấn đề tăng trưởng thấp nợ nần Trong môi trường phức tạp đó, kinh tế giới hình thành cục diện theo hướng hợp tác để cân ổn định lại, thiết lập điều kiện để giúp nước tăng trưởng trở lại Cuộc khủng hoảng khứ, giới thay đổi Sẽ có c ác quy định mới, điều chỉnh sách để thay đổi tình trạng thất bại khơng hồn hảo kinh tế giới vừa qua Từ hậu suy thoái, người ta thành công việc tạo cấu trúc hiệu để thúc đẩy tăng trưởng ổn định CHƯƠNG I NHỮNG HỆ LỤY VÀ CHUYỂN ĐỔI TRẬT TỰ TOÀN CẦU 1.1 Những hệ lụy khủng hoảng Điểm bật kinh tế giới thập kỷ vừa qua khủng hoảng nặng nề diễn sau tăng trưởng nóng kinh tế toàn cầu lên đến đỉnh cao vào năm 2007 Sự “rơi tự do” kinh tế Mỹ vào năm 2008 – 2009 kéo theo hàng loạt hệ lụy có khủng hoảng nợ châu Âu Kinh tế giới phát triển mạnh không vững trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ sách vĩ mơ nới lỏng thái q phủ Mỹ sau khủng hoảng công ty internet, thường gọi “dot.com” vào năm 2000 Sự cân đối vĩ mơ tồn cầu tạo điều kiện cho dịng tài dịch c huyển với khối lượng chưa thấy lịch sử, vượt qua tầm hiểu biết kiểm sốt giới sách, châm ngịi khủng hoảng tài Mỹ, sau lan nước phát triển kéo theo suy giảm kinh tế toàn giới Vấn đề KTTG ngày mang tính cấu biểu mang tính chu kỳ Việc đầu tư nhiều gây dư thừa lực sản xuất thường kéo theo kết suy thoái Nhưng giảm sút tạm thời sản lượng phản ứng việc tái định giá khấu hao sản lượng dư thừa Thường sau sai lầm chỉnh sửa, kinh tế tăng trưởng bình thường thời gian đợt suy thoái thường năm Khác với chu kỳ kinh tế, vấn đề cấu thường diễn thời gian dài thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh tăng trưởng chậm Ví dụ, tỷ lệ thất nghiệp cao khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) hay thâm hụt cán cân tốn Mỹ việc khơng tạo thêm việc làm nhiều năm Nhật Bản Tất khu vực giàu có giới gặp nhiều vấn nạn Nhật Bản với tỷ lệ tăng trưởng bình quân đầu người gần không, tỷ lệ tăng trưởng mức âm Eurozone liên tục gặp tỷ lệ thất nghiệp cao, phúc lợi xã hội không bền vững, tỷ lệ sinh sản thấp nhiều so với mức đủ thay lực lượng lao động Mỹ đạt kết tốt chút xét mặt tăng trưởng GDP bình quân đầu người cán cân toán Mỹ bị thâm hụt triển miên Tăng trưởng trì trệ Nền kinh tế giới trải qua giai đoàn phát triển tương đối ổn định, trung bình khoảng 5% trước khủng hoảng toàn cầu diễn vào quý I/2008 Các nước phát triển đạt mức tăng trưởng trung bình cao 8%/năm so với mức 3%/năm nước phát triển giai đoạn Cuộc khủng hoảng kéo dài sang năm 2009 lan trộng toàn giới khiến GDP toàn cầu năm 2009 giảm 5.826 tỷ USD so với năm 2008 (đây lần GDP tồn cầu tăng trưởng âm vịng 20 năm trở lại đây) Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, kinh tế phát triển bị ảnh hưởng nặng nề hơn, chạm đáy mức -8% vào quý 4/2008, kinh tế phát triển bị kéo lùi mức tăng tưởng -4% vào quý I/2009 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 đến có biên độ biến động rộng hẳn so với thới kỳ trước Sau giai đoạn tương đối ổn định, tăng trưởng kinh tế giới suy giảm mạnh vào năm 20082009 khủng hoảng tài tồn cầu Biên độ biến động rộng tốc độ tăng trưởng cho thấy với trình phát triển nhanh, c ó nhiều nhân tố rủi ro tiềm ẩn, kinh tế giới ngày trở nên khó dự báo kiểm sốt Cơ c ấu GDP nhóm nước phát triển nước phát triển có thay đổi rõ rệt Nhóm nước phát triển có thay đổi rõ rệt Nhóm nước phát triển chiếm tỷ trọng ngày cao tổng GDP giới, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức % suốt thời kỳ từ 2003 đến 2008, động lực để kiềm chế độ suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế giới thời kỳ suy thoái 2008 – 2009 Tuy nhóm nước phát triển chiếm 70% giá trị GDP tồn giới Hình 1.1 Tăng trưởng GDP giới số kinh tế chủ chốt, giai đoạn 2004-2012 (%) 20 15 Mỹ 10 Nhật Bản Trung Quốc Thế Giới EU -5 -10 Nguồn: worldbank.org Thất nghiệp tràn lan Sự trì trệ trở lại kinh tế toàn cầu bắt đầu tác động nghiêm trọng đến thị trường lao động Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO 2011), vừa qua có 50% số việc làm cần thiết tạo Thị trường lao động nước phát triển trở lại mức trước khủng hoảng kinh tế tồn cầu sau năm Điều xảy kinh tế toàn cầu tạo khoảng 80 triệu việc làm hai năm tới Việc phủ nhiều quốc gia phải thực sách thắt chặt ngân sách với mục tiêu đối phó với khủng hoảng tài hữu năm 2011 dẫn tới khủng hoảng việc làm với 200 triệu người nạn nhân Theo quan thống kê EU (Eurostat 2012), tỷ lệ thất nghiệp Eurozone lên tới mức kỷ lục 10,2 % quý IV năm 2011 Tỷ lệ thất nghiệp điều chỉnh theo mùa 27 nước EU đạt mức 10% vào tháng cuối năm 2011 lên mức 10,2 % tháng đầu năm 2012, tương đương với 27,7 triệu người khơng có việc làm 27 nước EU gần 17,4 triệu người 17 nước sử dụng đồng Euro Bảng 1.1 Tỷ lệ thất nghiệp số quốc gia khu vực 2008 – 2012 (%) 2008 Các kinh tế phát tri ển Mỹ Khu vực Euro Nhật Bản Anh Canada Hàn Quốc 2009 5,8 8,0 5,8 9,3 7,7 9,6 4,0 5,1 5,6 7,5 6,2 8,3 3,2 3,7 Nguồn: IMF, 2012 2010 2011 8,3 9,6 10,1 5,1 7,9 8,0 3,7 7,9 9,1 9,9 4,9 7,8 7,6 3,3 2012 7,9 9,0 9,9 4,8 7,8 7,7 3,3 Thất nghiệp làm trì trệ tiến trình phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm bùng lên rối loạn xã hội loạt nước Phục hồi kinh tế trì trệ tác động nghiêm trọng đến thị trường lao động, với lý chính: i) so với thời kỳ bắt đầu khủng hoảng, công ty vị yếu nhiều; ii) sức ép thực sách khắc khổ tài tăng lên, phủ khơng sốt sắng thúc đẩy chương trình hỗ trợ thu nhập tạo việc làm mới; iii) nước phải hành động riêng rẽ thiếu phối hợp sách quốc tế Trong năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp giới lên tới 7,4%, có nghĩa thêm 59 triệu người lao động việc làm, đưa tổng số người thất nghiệp giới lên 239 triệu, lần vượt ngưỡng 7% Tỷ lệ người nghèo người sống với chưa đầy USD/ ngày giới năm 2011 dự tính tăng gần 200 triệu người so với năm 2007 Đồng thời, số người sống với 1,25 USD/ ngày giới tăng 53triệu Nợ công tăng cao Gánh nặng nợ nần không tượng đơn lẻ Hy Lạp hay Ireland Dubai Nó trở nên phổ biến giới khơng cịn đặc quyền nước phát triển Hiện nay, nước phát triển giàu có “chúa chổm” khổng lồ Thời gian qua, nước vay nợ với tốc độ chóng mặt suy thối làm giảm số tiền thuế thu khoản chi phì tăng vùn hoạt động giải cứu, hỗ trợ thất nghiệp nỗ lực kích thích kinh tế Theo ước tính Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), phủ 10 quốc gia giàu giới có nợ 50.000 USD tính đầu cơng dân họ Chỉ vòng hai tuần đầu tháng 8/2011 nỗ lực hiệu việc ngăn chặn khủng hoảng nợ công châu Âu việc Chính quyền Mỹ với Quốc hội khơng đạt thỏa thuận lộ trình liều lượng cắt giảm ngân sách khiến cho giới đầu tư niềm tin vào khả lãnh đạo phối hợp sách kinh tế toàn cầu nhiều quốc gia c hủ chốt Bảng 1.2 Nợ phủ năm 2011 số quốc gia Quốc gia % GDP Mỹ 93,2 Eurozone 85,1 Trung Quốc 17,1 Nhật Bản 220,3 Đức 83,2 Pháp 81,7 Anh 80 Nguồn: CIA Factbook 2011 Quốc gia Hy Lạp Bồ Đào Nha Singapore Iceland Italia Canada Bỉ % GDP 142,8 93,0 97,2 96,2 119 84 96,8 Hiện tại, Mỹ - nợ lớn giới với tổng số nợ tăng lên 500 tr USD năm kể từ năm tài 2003, với mức tăng 1000 tỷ USD năm 2008, lên 1,9 nghìn tỷ năm 2009, 1,7 nghìn tỷ USD năm 2010 Tổng số nợ công cộng đạt mức 100% GDP nợ lý đưa Standard & Poor’s hạ cấp triển vọng tín dụng Hoa Kỳ xuống mức AA+ từ mức AAA vào ngày 06/8/2011, lần lịch sử quốc gia Năm 2011, khủng hoảng nợ công châu Âu diễn biến phức tạp Sau từ Hy Lạp lan sang Ireland Bồ Đào Nha, “bệnh nợ công” công kinh tế chủ chốt Khu vực đồng euro Pháp, Italia Tây Ban Nha Sự trợ giúp IMF chưa đủ để dập tắt nguy khủng hoảng nợ công biến thành khủng hoảng xã hội thể chế khu vực 1.2 Chuyển đổi trật tự toàn cầu Các kinh tế tiếp tục tăng trưởng nước phát triển bị đình đốn đường thoát khỏi khủng hoảng hai tốc độ trái ngược thúc đẩy trình tiếp cận nước phát triển nước phát triển, giúp cấu lại luồng lưu thông thương mại tài c hính giới đặc biệt đặt trật tự giới Trong kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhờ biết đối phó với khủng hoảng gần lấy lại tốc độ tăng trưởng có trước diễn vụ ngân hàng Mỹ Lehman Brothers bị đổ bể, quốc gia phát triển bị chìm ngập nợ cơng tương lai mờ mịt, bật tỷ lệ thất nghiệp cao dân số già, đón chờ họ Điều vơ tình nâng cao vai trị kinh tế khuôn khổ kinh tế giới quan hệ so sánh với Mỹ, châu Âu Nhật Bản Sự thay đổi cán cân quyền lực kinh tế có lợi cho nước châu Á chừng mực nao Mỹ Latinh, phải diễn thời gian hàng chục năm, suy thoái 2008-2009 vừa qua đẩy nhanh tiến trình này, khiến nước giàu, đặc biệt châu Âu, phải hứng chịu thảm hoạ coi lớn mà người ta tưởng tượng vịng thập kỷ qua Cho dù nước phát triển tiếp tục giữ ngơi vị cao thu nhập tính theo đầu người so với nước lớn trỗi dậy vai trị họ tổ chức tài – kinh tế giới tiếp tục chủ đạo, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, diện, ảnh hưởng uy tín họ bị đe doạ nghiêm trọng Khu vực tài trở thành tâm điểm kinh tế toàn cầu Cùng với trình tăng trưởng nhanh kinh tế, nhu cầu vốn luân chuyển mạnh mẽ dịng vón tạo nên động lực thúc đẩy khu vực tài tăng trưởng nhanh chóng Chứng khốn vốn, chứng khốn nợ tư nhân tín dụng ngân hàng thành tố chủ yếu cấu tổng tài sản tài tồn cầu Năm 2008, tổng giá trị tín dụng ngân hàng tồn giới 61,1 nghìn tỷ USD (bằng 101% tổng GDP), tăng 221% so với năm 1990, tín dụng ngân hàng Mỹ đạt 12,5 tỷ USD (chiếm 20,4%) Quy mô nợ phủ tăng trưởng chậm dần chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cấu thị trường tài c hính Tuy nhiên cấu khác quốc gia thay đổi thời kỳ quốc gia Như thị trường Nhật Bản, chứng khoán vốn chiếm tới 68% tổng giá trị tài sản, tỷ lệ EU 36%, Hoa Kỳ 22% kinh tế 56%, nợ phủ chiếm tỷ trọng đặc biệt lớn Nhật Bản (26%) Chứng khoán nợ tư nhân phát triển mạnh thị trường Hoa Kỳ (42%) EU (36%), phát triển thị trường nước (6%) chưa xuất thị trường Nhật Bản (theo số liệu 2004 - 2005) Tuy nhiên đến năm 2008, c hứng khoán nợ tư nhân tăng lên 9% thị trường Nhật Bản, thị trường cổ phiếu thu hẹp 12%, tín dụng ngân hàng tăng lên 44%, nợ phủ tiếp tục trì mức cao Quy mô thị trường vốn quốc tế tăng liên tục từ năm 2002 Cho vay cấp tín dụng hoạt động chủ yếu, giao dịch trái phiếu Đầu tư trực tiếp chiếm 20% năm 2007 đứng vững năm 2008 – khủng hoảng kinh tế xảy Trong đó, giảm sút đột ngột dòng vốn cho vay cấp tín dụng năm 2008 nguyên nhân dẫn đến giảm sút thị trường vốn toàn cầu Thị trường bất động sản đạt mức cao năm 2007 với tổng giá trị thị trường lên tới 90 nghìn tỷ USD, nhiên thị trường giảm xuống 87,4 nghìn tỷ vào năm 2008 Sự tăng trưởng liên tục thị trường bất động sản từ 1990 2007 nguyên nhân tạo nên bong bóng bất động sản gây đổ vỡ tài nghiêm trọng Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009, hệ thống tài giới nhận định có cải biến tổng thể Cơ chế kiểm sốt rủi ro, an tồn vốn, chế kinh doanh sản phẩm tài phái sinh nhìn nhận lại địi hỏi thay đổi hoạt động định chế tài tồn giới Mặc dù dấu hiệu phục hồi rõ rệt, phục hồi tài giứoi đánh giá chưa bền vững Rõ ràng kinh tế giới hoạt động vượt số lượng cải thực có Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giới tăng gần lần vịng 30 năm, từ 10,1 nghìn tỷ USD vào năm 1980 lên 78,9 nghìn tỷ USD vào năm 2011 Trong đó, quy mơ tài sản tài giới tăng gần 18 lần, từ 12 nghìn tỷ USD vào năm 1980 lên 212 nghìn tỷ năm 2010 (McKinsey 2011) Mặc dù, so sánh cách giản đơn GDP tồn cầu với quy mơ tài sản tài tồn cầu, thấy 30 năm qua, quy mô kinh tế thực ngày nhỏ lại so với kinh tế “ảo” Nói cách khác, hệ thống tài tồn cầu vượt xa tiếp tục tăng mạnh so với hệ thống vật chất kinh tế thực Vai trò động lực tăng trưởng nước phát triển Năm 2007 bắt đầu xuất dấu hiệu khủng hoảng mà Mỹ cho kinh tế vốn có sở kinh tế vĩ mơ vững tài lành mạnh tách khỏi quỹ đạo nước giàu dường không bị vào khủng hoảng Tuy nhiên “chia tay” khơng xảy khủng hoảng lan tới nước phát triển hai kênh Đó kênh tài hội tiếp cận tín dụng bị giảm sút đáng kể 10 nhiên, khu vực ngoại vi lên sức mạnh kinh tế làm thay đổi trật tự Trong thập kỷ tiếp theo, nước phát triển đầu tàu kinh tế giới trước giới phân chia thành nhóm nước giàu, nhóm nước nghèo Nhưng nhìn xa hơn, cấu trúc thay đổi trỗi dậy nước phát triển Trung Quốc Ấn Độ 2.1 Mỹ: Tiếp tục động lực yếu Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 khủng hoảng tồi tệ kinh tế Mỹ tính từ sau Đại suy thoái 1929 – 1933 Mặc dù phủ Mỹ đưa nhiều gói cứu trợ có số sách c ải cách kinh tế, kinh tế Mỹ chưa khỏi giai đoạn đình trệ Về mặt tổng quát, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ thấp thiếu ổn định, thất nghiệp cao, thâm hụt ngân sách gia tăng mạnh khó kiểm sốt, thâm hụt thương mại cịn mức cao Việc giải khó khăn mặt địi hỏi phủ Mỹ phải có giải pháp ngắn hạn thỏa đáng, mặt khác khó khăn kết cục tương quan cân kinh tế tồn cầu vậy, chúng giải cân kinh tế tồn cầu thiết lập Với tình hình kinh tế ảm đạm từ năm 2008, cảm nghĩ nước Mỹ suy tàn khủng hoảng lại xuất nhìn vào khoản thâm hụt tài khóa lớn Mỹ mà kết hợp với mức tăng trưởng liên tục c Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ kinh tế khác dường báo trước dịch chuyển quan trọng đảo ngược sức mạnh kinh tế tồn cầu Nhưng đợt suy thối hay chí khủng hoảng kinh tế trầm trọng, không thiết đồng nghĩa với việc khởi đầu kết liễu siêu cường Như biết, Mỹ chịu khủng hoảng nặng nề kéo dài thập niên 1890, 1930 1970 Mỗi lần thế, nước Mỹ lại hồi phục thập niên thực lại đạt đến vị mạnh so với cường quốc khác, trước thời khủng hoảng Những thập niên 1910, 1940 1980 cao điểm sức mạnh ảnh hưởng Mỹ toàn cầu Tổn thương sau khủng hoảng Khủng hoảng tài Mỹ bắt đầu đổ vỡ thị trường bất động sản từ đổ vỡ gây hệ lụy to lớn cho kinh tế Mỹ, mà trước hết khu vực tài chính, với sụp đổ hàng loạt ngân hàng lớn, sau 13 ngân hàng cơng nghiệp có liên quan đến khu vực nhà đất toàn kinh tế Mỹ Sự sụp đổ thị trường Bất động sản làm cho nhiều người dân Mỹ rơi vào cảnh nợ nần họ phải c huyển sang xu tiết kiệm để toán khoản vay nợ ngân hàng Việc chuyển từ tiêu dung sang tiết kiệm làm thay đổi tổng cầu kinh tế làm cho nhiều ngành cơng nghiệp gặp khó khăn, thu hẹp giãn nợ Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ theo quý, 2008 – 2012 (%) I/2008 II/2008 III/2008 IV/2008 I/2009 -2 II/2009 III/2009 -4 -6 -8 IV/2009 I/2010 II/2010 III/2010 -10 Nguồn: Bureau of Economics Analysis Gói kích thích kinh tế năm 2009 thực tế đem lại số tác dụng tích cực cho q trình phục hồi kinh tế Mỹ với tốc độ tăng GDP tương đối khả quan vào năm 2010 mức 3% Tuy nhiên, tác động gói kích thích không tồn lâu từ cuối năm 2010 đến nay, tốc độ tăng GDP Mỹ có xu hướng chậm lại Trước xu hướng chậm lại trình phục hồi kinh tế, biện pháp kích thích kinh điển khác lại áp dụng cho kinh tế Mỹ, việc nới lỏng tiền tệ với quy mô khoảng 600 tỷ USD vào cuối năm 2010 Mức tăng trưởng thấp Mỹ năm 2011 chủ yếu chi tiêu tiêu dung tăng lên chậm chạp mức thất nghiệp không cải thiện Trong điều kiện mức thất nghiệp khơng cải thiện khó tăng tiêu dung để từ thức đẩy tăng trưởng, tiêu dung chiếm tới 70% GDP c Mỹ 14 Bên cạnh đó, suy giảm kinh tế Mỹ tác động khủng hoảng làm cho vấn đề thất nghiệp trở nên trầm trọng Tỷ lệ thất nghiệp vào cuối năm 2009 vượt lên mức hai số tỷ lệ đạt mức 10,2 % Tình hình thất nghiệp khơng có cải thiện đáng kể chương trình tạo việc làm Chính quyền Tổng thống Obama quan tâm giành nhiều nguồn tài Việc làm yếu tố phản ánh phát triển kinh tế Nhưng thực tế cho thấy, từ tháng 12 năm 2007 năm 2011, khoảng triệu người Mỹ bị việc làm, tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm niên trẻ, khoảng 25,4% Tuy nhiên đến đầu năm 2012, có nhiều điểm sáng việc làm Thị trường lao động cải thiện thực tế rõ nét chứng tỏ kinh tế Mỹ đà phục hồi ổn định Nhưng với tổng số lao động bị thất nghiệp Mỹ đến thời điểm đầu tháng mức 12,8 triệu người, kinh tế Mỹ cần tạo triệu việc làm giảm số người thất nghiệp xuống mức thấp trước nước Mỹ rơi vào khủng hoảng 2008 – 2009 Nợ công Mỹ trở thành vấn đề lớn tỷ lệ nợ công gia tăng với tốc độ chóng mặt Năm 2008 khủng hoảng tài nổ ra, mức nợ cơng Mỹ khoảng 70% GDP, tỷ lệ tăng lên 90% GDP vào năm 2010 Đến tháng năm 2011, nợ công Mỹ khoảng 14.700 tỷ USD, tương đương gần 100% GDP Mặc dù nợ công vấn đề tồi tệ kinh tế Mỹ, song nợ công vượt ngưỡng 100% GDP tồn thời gian dài ảnh hưởng đến cân đối lớn khác kinh tế, trước hết khả trả nợ Chính phủ tiếp sau vấn đề cân tài khoản vãng lai cân khác Trong điều kiện Mỹ, việc gia tăng nợ công làm trầm trọng thêm vấn đề thâm hụt thương mại cản trở lớn cho việc phục hồi kinh tế Hình thái dân số lành mạnh Vào ngày 14 tháng năm 2012, người làm Tổng cục Thống kê Mỹ ăn mừng dân số Mỹ chạm mốc 314.159.265 người Con số tương đương với số Pi Đây tượng xảy lần nhiều hệ Con số cho thấy Mỹ quốc gia có dân số lớn thứ giới đông số kinh tế phát triển với 82% dân số sống thị, so với mức 50,5 % tồn giới vào năm 2008 15 Mức sinh cao dân nhập cư làm dân số Mỹ tăng lên mà làm thay đổi biểu đồ dân số Theo phân phối tuổi Mỹ, số người lớn da trắng đơng so với nhóm người khác, số người da màu, trẻ em nhiều so với người lớn Hiện nay, khu vực có người nhập cư đơng Mỹ, thành phố Los Angeles Houston, nửa số người Mỹ Latinh trẻ em 14 tuổi Như vậy, mà số trẻ em Mỹ Latinh đến độ tuổi sinh sản hai thập kỷ tới số người Mỹ Latinh Mỹ tăng lên nhanh chóng Trong tương lai Mỹ có xã hội trẻ trung với nhiều dân tộc hơn, động Một chứng đơn giản tuổi trung vị Mỹ châu Âu ngày mở rộng tuổi trung vị châu Âu có xu hướng tăng lên nhanh nhiều Điều cho thấy thực tế lão hóa dân số châu Âu ổn định Mỹ tại, tuổi trung vị Mỹ 36,9 (US Census, 2010) 27 nước EU 40,9 (Eurostats 2012) Vai trị tồn cầu khơng thay đổi Nhìn chung người ta cảm nhận kết thúc thống trị mà nước Mỹ nắm giữ, đến, khơng có nghĩa nước Mỹ vị quốc tế Ít quốc gia có quan điểm tự rộng khắp thịnh vượng Mỹ, bối cảnh khủng hoảng kinh tế Sức mạnh nước Mỹ giảm đi, yếu tố làm nên vị nước Mỹ tồn phát triển Ngay cân trở nên bất lợi với Mỹ, giới tiếp tục tồn khn khổ hệ thống Nói cách khác, giới “hậu Mỹ” không khác nhiều so với giới trật tự giới đại định hình sức mạnh nước Mỹ phản ánh quyền lợi lựa chọn ưu tiện người Mỹ Nếu cán cân quyền lực giới chuyển hướng sang một nhóm nước khác, trật tự giới thay đổi để phù hợp với quyền lợi lợi ích người Mỹ Nhiều người thừa nhận giới vốn có mà khơng tự hỏi chuyện khác khơng có nước Mỹ đứng đầu Nếu nhìn vào thành tích vài năm qua người ta dễ bị thất vọng Nước Mỹ phải trả giá đắt để bù đắp cho tổn thất nhà việc làm Sự hồi sinh khu vực doanh nghiệp, mang lại nhiều lý để lạc quan, không mang lại nhiều hội việc làm Tuy nhiên, kể từ tháng 2/2010, khu vực tư nhân, 16 chiếm 83% tồn cơng ăn việc làm, bổ sung gần 4,1 triệu việc làm, hay khoảng 160.000 việc làm tháng Điều khơng đủ, dấu hiệu cho thấy máy tạo công ăn việc làm rõ ràng hoạt động trở lại Khu vực nhà nước nguồn gây việc: quan phủ cắt giảm triệu việc làm kể từ năm 2010 Nhưng cắt giảm mạnh mẽ ngừng lại Như vậy, kể từ thảm bại Lehman Brothers, Mỹ phải trải qua cú sốc mạnh mẽ tái tạo khả phát triển đổi Những thay đổi bên chứng để tin nước Mỹ lần tái sinh phát triển Và cịn có vấn đề, tiếp tục thống trị kinh tế giới hướng đó, quốc gia khác trở nên thịnh vượng 2.2 Châu Âu: Đối mặt với vơ vàn khó khăn tình hình kinh tế ảm đạm kéo dài Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, dân số già đi, mức sinh thấp đột ngột, sức mạnh quân suy yếu quốc gia châu lục khác lên đe dọa dẫn tới tương lai ảm đạm châu Âu Do khơng thể có tăng trưởng kinh tế đột biến nhiều năm tới, hàng triệu người dân châu Âu phải đối mặt với thập kỷ suy giảm mức sống, giảm phúc lợi kéo dài tuổi thọ… Kinh tế tăng trưởng chậm chạp Các nước châu Âu hầu hết đạt tăng trưởng kinh tế thấp tăng trưởng âm Nền tài nhiều nước bị suy yếu nghiêm trọng phải nhiều năm phục hồi Các ngân hàng gặp nguy hiểm trước khả khu vực đồng tiền chung châu Âu bị tan vỡ Hơn nữa, liên minh tiền tệ sống sót qua khủng hoảng quốc gia châu Âu phải đối mặt với vấn đề chi phí cao thiuu bền vưng cho dịch vụ công Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu không theo kịp Mỹ, nước công bố tăng trưởng GDP quý III/2011 đạt 0.6% Kinh tế Anh quý III/2011 tăng trưởng 0.5% GDP Đức có mức tăng trưởng dự báo năm 0.5% Pháp công bố GDP quý 3/2011 tăng trưởng 0.4% Hà Lan bất ngờ công bố GDP quý III/2011 sụt giảm 0.3% trước kinh tế Hà Lan tăng trưởng thuộc loại tốt khu vực Đây coi hậu trực tiếp từ biện pháp thắt chặt ngân sách tác động từ khủng hoảng nợ Eurozone Liên minh châu Âu dự báo tăng trưởng năm 2011 từ 1.8% xuống 0.5% năm 2012 Nền kinh tế khu vực tăng trưởng chậm lại có nguy rơi vào suy thối Mặc dù có dấu hiệu tạm lắng vấn đề nợ 17 công cao tác động đến hoạt động sản xuất nhà máy, tăng trưởng chậm lại có nguy rơi vào suy thoái Mặc dù có dấu hiệu tạm lắng vấn đề nợ công cao tác động đến hoạt động sản xuất nhà máy, tăng trưởng kinh tế đảo ngược Hình 2.2 Tăng trưởng GDP khu vực đồng Euro, 2008 – 2011 -1 II/2008 III/2008 IV/2008 I/2009 II/2009 -2 -3 -4 -5 III/2009 IV/2009 I/2010 II/2010 -6 Nguồn: Eurostat Cơn bão nợ công trở thành khủng hoảng liên minh tiền tệ Cuộc khủng hoảng tài châu Âu biến thành khủng hoảng tài cơng ngăn cản phục hồi kinh tế Eurozone Vô số biện pháp tiến hành tỏ khơng có hiệu Tất nhiên, cần phải tìm giải pháp cho phép châu Âu hóa khoản nợ nhà nước Đồng thời, cần thiết phải sử dụng biện pháp ngắn hạn để phục hồi tăng trưởng để giảm bớt mắc nợ tồn cầu Eurozone, điều lâu dài Vào thời điểm kinh tế giới có hai năm phục hồi, cho dù khơng đồng khu vực giữ vững cách tương đối Trong liên minh tiền tệ châu Âu, phục hồi ghi nhận phần lại giới Khối lượng hàng hóa xuất sang nước gia tăng mạnh mẽ dẫn đến sử bùng nổ kinh tế số nước Đức, Áo, Hà Lan, Cộng hòa Séc… làm người ta tin rẳng khủng hoảng năm 2008 – 2009 qua cịn kéo dài nhà nước “ngoại vi”, nước đấu tranh chống thâm hụt ngân sách lớn hay khoản nợ công c ao 18 Tuy nhiên, khủng hoảng tài chưa vượt qua châu Âu mà biến thành khủng hoảng nợ, kìm hãm tăng trưởng ngăn cản phục hồi kinh tế Eurozone “Cuộc khủng hoảng đồng euro” xuất phát từ cân kinh tế vĩ mô liên minh tiền tệ, biện pháp hỗ trợ nhà nước lĩnh vực ngân hàng mức độ mắc nợ tư công cao tồn phần trước khủng hoảng Tất tồn tính nước châu Âu để ngăn chặn khủng hoảng thất bại… Thất nghiệp, vấn đề xã hội dân số trở nên nghiêm trọng Thất nghiệp cao đặc trưng “kỷ nguyên lạnh lẽo” châu Âu Tại Tây Ban Nha, tỷ lệ thất nghiệp chiếm 20% lực lượng lao động, dự báo không giảm xuống 16% năm 2016 Điều khơng phải việc làm tạo thời kỳ bùng nổ bong bong xây dựng bất động sản Tây Ban Nha biến Trong thập kỷ tới, vấn đề nghiêm trọng việc nhóm đặc lợi giữ chặt việc làm lĩnh vực tư nhân trả lương cao lâu dài Nếu khơng có cải cách mở phân khúc thị trường lao động nước Tây Ban Nha, Pháp, Hy Lạp Italia có số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp đại học khơng có khả kiếm việc làm Trong suốt thập kỷ này, áp lực ngân sách cho hệ thống y tế, hưu trí giáo dục ngày gia tăng Một số nhóm xã hội định dễ bị rơi vào vòng nghèo khổ bạo lực Các quỹ hưu trí ảnh hưởng từ khủng hoảng thị trường tài chính, lợi ích lao động trẻ bị cắt giảm tương lai, kích động xung đột hệ với người lớn tuổi Bất bình đẳng thu nhập gia tăng, người giàu giàu người nghèo nghèo hơn, bất bình đẳng công việc thu nhập ảnh hưởng nhiều đến phụ nữ thiếu niên Các trường đại học trường phổ thông nhà nước có chất lượng giáo dục thấp Một vấn đề khác lên su thập kỷ không ý tỷ lệ sinh giảm sút khu vực Trong số 15 nước có số liệu báo cáo năm 2012 (Eurostat 2012), 11 nước có tỷ lệ sinh giảm năm 2011 theo cách tính tỷ lệ sinh số trẻ em mà người phụ nữ có suốt đời Ở nước bị tác động mạnh mẽ khủng hoảng đồng euro có tỷ lệ suy giảm lớn 19 Tỷ lệ sinh Tây Ban Nha giảm từ 1,46 vào năm 2008 xuống khoảng 1,38 vào năm 2011 Tỷ lệ sinh Latvia giảm từ 1,44 xuống 1,20 Sự gia tăng sinh đẻ 10 năm trước bị xóa năm Sự giảm lớn xảy nước Bắc Âu khơng có tình trạng thất nghiệp tăng nhanh hay cắt giảm mạnh chi tiêu nhà nước Tỷ lệ sinh Na uy giảm từ 1,95 xuống 1,88 năm 2010 – 2011; Đan Mạch giảm từ 1,88 xuống 1,76 Nhưng nước có tỷ lệ sinh cao Anh hay thấp Hungary, xu hướng giống nhau: gia tăng sinh sản 10 năm kết thúc vào khoảng năm 2008 khủng hoảng kinh tế tác động lớn, bắt đầu trượt dài vào năm 2011 Cuộc suy thoái tác động đến tỷ lệ kết hôn tỷ lệ sinh công dân địa Nếu cặp đôi trẻ chờ họ có thu nhập đảm bảo trước xây dựng gia đình có con, có liên hệ việc lập gia đình tình trạng thất nghiệp (đặc biệt thất nghiệp nam giới) Châu Âu phát triển nghệ thuật quản trị trị xã hội hàng đầu năm thập kỷ qua phúc lợi xã hội Nhiều nước phát triển có xu hướng học tập mơ hình phúc lợi xã hội châu Âu Tuy nhiên, khủng hoảng châu Âu thực nguy hiểm ảnh huwongr nghiêm trọng đến thành tựu khiến nhà lãnh đạo châu lục phải nỗ lực tìm kiếm giải pháp lâu dài Sắp tới hình ảnh châu Âu phồn vinh thường thấy thập kỷ qua phần bị lu mờ Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu khủng hoảng khác quét qua châu Âu, khơng phá hủy tồn chuẩn mực đời sống c hâu Âu hay chất lượng tinh tế nó làm suy yếu hình ảnh châu Âu nơi có sống tuyệt vời giới Và lần nhiều năm qua, đời sống người dân châu Âu tồi tệ nhiều so với hệ trước họ 2.3 Trung Quốc: kinh tế tăng trưởng mạnh cịn nhiều hồi nghi Những kinh tế nổi, xem dễ bị tổn thương, lại có khả chống chọi bền bỉ Tương lai tăng trưởng kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc gia lớn nổi, đặc biệt Trung Quốc Khi Trung Quốc lớn mạnh, quy mô họ thúc đẩy tăng trưởng tồn cầu phần đóng góp họ vào GDP toàn cầu gia tăng Cuối cùng, thu nhập tăng lên tiệm tiến đến thu nhập nước phát triển có hai điều xảy đồng thời Thứ nhất, Trung Quốc trở thành nước lớn giới, thứ hai, tốc độ tăng 20 trưởng giảm Lúc tăng trưởng tồn cầu giảm lượng lớn người giới sống nước phát triển Nhìn lại lịch sử, nước phát triển tăng trưởng mức 6-10% năm Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt so với kinh tế khác Trung Quốc đóng góp gần 13% tăng trưởng giới, cao thứ hai, sau Mỹ Những dự đoán tăng trưởng GDP đến năm 2020 dựa giả định suất đầu vào tính tốn kỹ lưỡng Theo đó, Trung Quốc tăng trưởng mức 6,6 % giai đoạn 2005 – 2020, số khiêm tốn so với thập kỷ trước cao giới Bảng 2.3 So sánh Trung Quốc với số quốc gia khác Nền kinh tế Tỷ lệ GDP toàn cầu ($ tỷ giá năm 2004) Tỷ lệ phát triển thực trung bình hàng năm (%) Đóng góp trung bình cho tăng trưởng tồn cầu 2004 2020 1995-2004 2005-2020 1995-2004 2005-2020 Trung Quốc 2,4 7,9 9,1 6,6 12,8 15,8 Ấn Độ 1,7 2,4 6,1 5,5 3,2 4,1 Mỹ 28,4 28,5 3,3 3,2 33,1 28,6 Nhật Bản 11,2 8,8 1,2 1,6 5,3 4,6 Đứ c 6,6 5,4 1,5 1,9 3,0 3,3 Brasil 1,5 1,5 2,4 3,6 1,5 1,7 Toàn cầu 100 100 3,0 3,2 100 100 Nguồn: Bảng 1.1 Winters A and Shahid Yusuf (2007) Với dân số lớn giới, 1,3 tỷ người, Trung Quốc trở thành nước lớn có ảnh hưởng kinh tế toàn cầu mức thu nhập đầu người tương đối thấp Hiện nay, Trung Quốc có sức ảnh hưởng ngày tăng đến nhiều lĩnh vực giá tiêu thụ lương thực, lượng tài nguyên thiên nhiên khác, khối lượng kết cấu thương mại, dòng vốn Khi Trung Quốc trở nên giàu có giúp họ tăng trưởng giai đoạn trước trở nên bão hịa Chính vậy, nhiều nghiên cứu thực nghiệm 21 cho thấy từ đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc chậm lại, khơng cao giai đoạn trước Sự tăng truwongr “đến ngưỡng” Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Trung Quốc bắt đầu trình chuyển đổi khó khăn, vừa phải theo đuổi mơ hình tăng trưởng hợp lý, vừa phải thay đổi cách vận hành Chuyển đổi trị cần phải song hành với chuyển đổi kinh tế, hai q trình có quan hệ tương tác với theo dạng thức phức tạp Các vấn đề trị quan trọng, than trình chuyển đổi kinh tế khó khăn Trung Quốc đạt đến cuối thời kỳ mà nhà kinh tế gọi “tăng trưởng căng thẳng”, với nguồn cung lao động vốn gia tăng; phải hướng “tăng trưởng mạnh mẽ” dựa việc cải thiện kỹ năng, kỹ thuật Điều dẫn đến tốc độ tăng trưởng giảm hẳn so với tỷ lệ trung bình 10%/ năm suốt ba thập kỷ qua Các yếu tố gây phức tạp cho trình chuyển đổi đầu tư cao lệ thuộc nhiều vào đầu tư Trong thời gian tới, Trung Quốc không đất nước dư thừa lao động Thu nhập mức đủ ăn lao động nông thơn đóng góp vào việc trì lương bổng ngành tiên tiến mức thấp, giúp ngành thu nhiều lợi nhuận Khi lợi tức tái đầu tư, tỷ lệ tăng trưởng ngành đại cho kinh tế nói chung tăng lên cao Nhưng đến lúc đó, lao động nơng nghiệp trở nên hoi, khiến giá thành lĩnh vực đại tăng lên 35 năm trước, Trung Quốc đất nước dư thừa lao động Nhưng khác kinh tế phát triển gấp 20 lần, phân nửa dân số sống đô thị, tỷ lệ sinh sản hạ thấp Tình trạng thiếu hụt lao động nhận thấy trước tiên vùng duyên hải năm 2004, lan rộng toàn quốc Năm 2011, cơng ty sản xuất gặp khó khăn chưa thấy việc tuyển dụng, khiến lương tăng lợi nhuận sụt giảm Trung Quốc nước có thu nhập trung bình, muốn trở thành quốc gia thu nhập cao từ năm 2030, Trung Quốc cần có cải cách sâu sắc, nêu báo cáo chung Ngân hàng Thế giới Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc vụ viện Trung Quốc Khi theo hướng này, kinh tế Trung Quốc bị giảm sút nặng nề (World Bank 2012a) 22 Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết, có chuyển đổi sâu sắc mơ hình, tăng trưởng kinh tế chậm lại đáng kể Hàng loạt vấn đề xã hội tạo sức ép trình phát triển Trung Quốc Mỗi thách thức kinh tế - xã hội quốc gia đòi hỏi can thiệp sáng tạo phi ý thức hệ nhà nước thị trường Trung Quốc có lịch sử lâu dài việc nuôi dưỡng lực lượng thị trường đồng thời đặt chúng kiểm soát, phục vụ xã hội Trong bối cảnh nay, Trung Quốc chấp nhận “sự lựa chọn khơng có lựa chọn”, kết hợp “con rắn” kinh tế thị trường với “con nhím” lịch sử truyền thống để tiếp tục phát triển cách ổn định, gắn kết xã hội CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ THÔNG ĐIỆP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu làm cho kinh tế giới suy giảm nghiêm trọng mà hậu rõ nét hàng chục triệu người việc làm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ước tính số lượng thất nghiệp toàn cầu tăng 50 triệu người vào cuối năm 2012, với khoảng 200 triệu người lao động lam vào đói nghèo cực (ILO, 2012) Điều làm người ta phải suy nghĩ lại mơ hình kinh tế thị trường tự phát triển rộng khắp mà hệ lạc quan thái phủ người dân làm người ta chi tiêu nhiều tạo không tuân thủ kỷ luật thị trường Những tranh luận khủng hoảng làm cho người ta cho giới phải đối mặt với khủng hoảng mơ hình phát triển dài hạn Sau thời điểm khủng hoảng, người ta nhìn nhận hệ thống giới diễn điều chỉnh quyền lực toàn cầu Các nước phát triển trở thành động lực tăng trưởng toàn cầu, rõ ràng từ năm 1990 Nhưng thân nước bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Thế giới tồn cầu hóa kết nối: Mỹ làm tổn hại quốc gia khác thân việc phần lại giới thị tổn thương đe dọa tới phục hồi Mỹ Bức tranh kinh tế tồn cầu tạo nhận thức gia tăng kinh tế phát triển sức mạnh kinh tế dịch chuyển sang phí Đơng, phương Tây phải vật lộn với sức ép tín dụng, suy giảm kinh tế đổ vỡ lòng tin người tiêu dung nhà sản xuất Sức mnahj lên giới phát triển thể rõ mở rộng nhanh chóng tầng lớp trung lưu, đầu tư sở hạ tầng gia tăng mối liên kết chặt chẽ hành lang thương mại kết nối châu Á, châu Phi, Trung Đông Mỹ Latinh Tuy nhiên, kết 23 hợp từ sách nới lỏng định lượng phương Tây giá hàng hóa tăng cao châm ngòi cho rủi ro lạm phát làm gia tăng biện pháp vĩ mơ cẩn trọng c ó việc kiểm sốt vốn chặt chẽ Tốc độ tăng trưởng khơng đồng nhóm nước phát triển nhóm thị trường làm xuất tình trạng “bất đối xứng” ưu tiên kinh tế vĩ mơ nhóm nước, gây nên tình trạng khó khăn cho việc phối hợp sách quy mơ tồn cầu Những bất cân đối toàn cầu biến động hệ thống tài tiền tệ tồn cầu tạo diễn biến bất thường giá vàng giá dầu hoạt động đầu rủi ro giới Việc nước tham gia hội nghị G20 Pittsbourg đồng ý với đề nghị Phsp việc phối hợp kiểm soát thu nhập giới lãnh đạo tài ngân hàng cho thấy niềm tin vào thị trường tự bị phần Khi kinh tế hệ thống tài bị kiểm soát chặt hơn, tăng trưởng hội nhập chậm lại Thêm vào đó, vấn đề già hóa dân số lan sang Mỹ châu Âu, không Nhật trước đây, gánh nặng cho nước phát triển làm chậm lại tốc độ tăng trưởng toàn cầu Việc phối hợp quốc tế vấn đề mơi trường kiểm sốt mức độ khí thải nhà kính hay bảo vệ tầng ozon, dù có tác dụng tích cực lâu dài, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng ngắn hạn trung hạn Một hệ quan trọng khác khủng hoảng xu phát triển kinh tế tồn cầu mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất mà Trung Quốc theo đuổi không bên vững Trung Quốc nhiều nước phát triển phải trọng đến thị trường nội địa nhiều hơn, phải giảm bớt thạng dư mậu dịch dự trữ ngoại hối Dòng chảy vốn quốc tế bị kiểm soát chặt hơn, lượng giao dịch tài quốc tế nói chung giao dịch ngoại hối nói riêng giảm khối lượng thực lẫn khối lượng danh nghĩa Tính bất định, khó dự báo khuynh hướng toàn cầu đưa đến cho kinh tế Việt Nam rủi ro không nhỏ, lúc lực đối phó đất nước chưa đủ mạnh Những biến động giá lương thực lượng giới với giá vàng USD vừa qua thí dụ điển hình cho thấy rủi ro lớn kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Biến động kinh tế giới làm tăng sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam ngày nhiều thị trường nước quốc tế Ở nước ngoài, Việt Nam phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật ngày tinh vi Ở nước, nhiều hỗ trợ phủ trước bị bãi bỏ Đồng thời 24 việc gia tăng diện doanh nghiệp nước ngồi làm cho khơng gian phát triển doanh nghiệp Việt Nam hẹp lại, đặc biệt cịn chờ vào sách bảo hộ nhằm khai thác thị trường nước Áp lực cạnh tranh nước quốc tế cho thấy Việt nam cần nỗ lực việc tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước song song với việc điều chỉnh cấu xuất đầu tư theo hướng tăng cường khai thác lợi cạnh tranh cách bền vững, trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hàm lượng trí tuệ cao, thay cho sản phẩm sơ chế tài nguyên thiên nhiên Để làm điều này, trước hết cần thay đổi c ách nghĩ lao động rẻ lợi cạnh tranh khơng nhân tố định mà lâu dài, lợi cạnh tranh thuộc yếu tố công nghệ tri thức Sự hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới với dấu mốc quan trọng việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007, đem cạnh tranh đến tận cửa ngõ đất nước Cho đến nay, Việt Nam có thay đổi bao gồm hạ thấp rào cản thuế quan xóa bỏ nhiều hàng rào phi thuế quan, mở cửa ngành dịch vụ phân phối, cải cách pháp lý thể chế cho phù hợp với quy định WTO Những thay đổi giúp Việt Nam đẩy nhanh trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mang lại kết tích cực cho q trình tăng trưởng Tuy nhiên, hội thách thức Trước tiên, giảm thuế nhập từ mức trung bình 17,4% trước gia nhập WTO xuống giới hạn trần cuối 13,4% xóa bỏ hàng rào phi thuế quan thương mại, c ó nghĩa cạnh tranh từ cơng ty nước ngồi lớn hơn, đặc biệt từ công ty thuộc nước khu vực, nơi sản xuất nhiều sản phẩm tương tự Sự trỗi dậy Trung Quốc, vươn lên Indonesia nỗ lực nước Asean khác việc tăng cường khả cạnh tranh làm gia tăng áp lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam Trong trình hội nhập, phủ Việt Nam khơng thể sử dụng số cơng cụ sách áp dụng trước đây, cơng cụ sách ngành trước mà quốc gia Đông Á thường áp dụng giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể, yêu cầu tuân thủ biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại vào thời điểm gia nhập có nghĩa phải chấm dứt tín dụng nhà nước ưu đãi thuế nhập tùy theo mức độ nội địa hóa Chính phủ khơng thể trợ cấp hình thức ưu đãi đầu tư liên quan tới hoạt động xuất sau 25 hết thời hạn chuyển đổi năm Thêm vào đó, Việt Nam số nước thành viên WTO phải chịu ảnh hưởng quy chế “phi thị trường” bất lợi cho hoạt động xuất Việt Nam Điều kéo dài năm 2018 nỗ lực Việt Nam nhằm khỏi tình trạng sớm gặt hái kết Nhưng lúc đó, đối tác thương mại khơng gặp khó khăn áp thuế chống bán phá giá gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt nam Do đó, Việt Nam dễ bị tổn thương chế bảo hộ tồn cầu có xu hướng gia tăng vào thời điểm khó khăn kinh tế giới Như vậy, thập kỷ tới giai đoạn chuyển tiếp quan trọng kinh tế Việt Nam từ kinh tế phát triển thấp sang kinh tế phát triển trung bình hội nhập sau toàn diện vào kinh tế giới Sau 25 năm Đổi mới, đặc biệt từ gia nhập WTO, Việt Nam chủ động điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện bước khung pháp lý xóa bỏ rào cản nâng cao tính minh bạch sách thương mại đầu tư, giúp tăng hiệu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Mặc dù có nhiều khó khăn ngắn hạn Việt nam có đầy đủ nhân tố tạo sức mạnh nội lực, tính dẻo dai, khả thích ứng giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương kinh tế trước biến động hay cú sốc từ bên Những bước hội nhập vừa qua tạo lập tảng để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập sâu rộng thập kỷ tiếp theo, theo cách thức đa phương, đa tuyến, đa tầng, kết hợp hội nhập song phương, tiểu vùng, khu vực toàn cầu lĩnh vực kinh tế Bối cảnh chiến lược quốc tế khu vực đặt Việt Nam trước thách thức không nhỏ Cạnh tranh chiến lược gay gắt nước lớn đòi hỏi Việt nam phải có đối sách quan trọng, mềm dẻo khơn khéo để trì mối quan hệ cân bằng, tạo đan xen lợi ích, tránh bị rơi vào đối đầu, hay lệ thuộc Do Việt nam đứng vị trí địa – chiến lược quan trọng nên việc lựa chọn chiến lược đối tác khó khăn, mặt khơng thể trung tính cần có thái độ rõ ràng, mặt khác khơng thể “nhất biên đảo” Việc tìm cách tiếp cận hợp lý, chia sẻ lợi ích tranh thủ hội hợp tác để thúc đẩy hoạt động thương mại – đầu tư, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo dựng hình ảnh thân thiện ln đặt nỗ lực trì mối quan hệ cân với nước lớn Chính vậy, Việt Nam cần tìm kiếm tạo dựng khơng gian phát triển để cải thiện đáng kể vị địa chiến lược Việt Nam khu vực phạm vi toàn cầu Trên sở phát huy tối đa vị địa – chiến lược lực đất nước, Việt 26 Nam đứng trước hội lớn để mở rộng không gian phát triển: theo hướng hội nhập sâu vào khu vực Đông Á; hai theo hướng trở thành quốc gia biển khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương, từ trở thành tâm điểm chiến lược nhà đầu tư hoạt động thương mại quốc tế 27 ... hoảng kinh tế lần để lại hệ lụy nặng nề cho toàn kinh tế giới nói chung kinh tế bị ảnh hưởng nói riêng Trong phạm vi mơn học, nhóm thực tiểu luận cố gắng mô tả tác động lâu dài khủng hoảng kinh tế. .. TỰ TOÀN CẦU 1.1 Những hệ lụy khủng hoảng Điểm bật kinh tế giới thập kỷ vừa qua khủng hoảng nặng nề diễn sau tăng trưởng nóng kinh tế toàn cầu lên đến đỉnh cao vào năm 2007 Sự “rơi tự do” kinh tế. .. II VỊ THẾ MỚI CỦA CÁC NỀN KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI Trật tự kinh tế giới thập kỷ qua thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hố kinh tế khơng đơn kết nối c ác kinh tế riêng lẻ vào mạng lưới

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính tồn cầu  - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
h ân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính tồn cầu (Trang 1)
Hình 1.1. Tăng trưởng GDP thế giới và một số nền kinh tế chủ chốt, giai  đoạn 2004-2012 (%)  - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 1.1. Tăng trưởng GDP thế giới và một số nền kinh tế chủ chốt, giai đoạn 2004-2012 (%) (Trang 6)
Bảng 1.2. Nợ chính phủ năm 2011 của một số quốc gia - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 1.2. Nợ chính phủ năm 2011 của một số quốc gia (Trang 8)
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ theo quý, 2008 – 2012 (%) - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ theo quý, 2008 – 2012 (%) (Trang 14)
Hình 2.2. Tăng trưởng GDP khu vực đồng Euro, 2008 – 2011 - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 2.2. Tăng trưởng GDP khu vực đồng Euro, 2008 – 2011 (Trang 18)
Bảng 2.3. So sánh Trung Quốc với một số quốc gia khác - TIỂU LUẬN môn học tài chính quốc tế phân tích tình hình kinh tế thế giới hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 2.3. So sánh Trung Quốc với một số quốc gia khác (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w