Tiểu luận môn NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài Phân tích quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam

35 19 0
Tiểu luận môn NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài Phân tích quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - Tiểu luận môn: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (Học kỳ III nhóm năm học 2019 – 2020) Đề tài: Phân tích quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Trương Đức Thao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Mã sinh viên: A37016 Số điện thoại: 0386027709 Email: thuytrang201nl@gmail.com HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - Tiểu luận môn: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (Học kỳ III nhóm năm học 2019 – 2020) Đề tài: Phân tích quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Trương Đức Thao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Mã sinh viên: A37016 Số điện thoại: 0386027709 Email: thuytrang201nl@gmail.com Người chấm Người chấm HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Một số khái niệm a Chuỗi cung ứng b Quản lý chuỗi cung ứng Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ VIỆT NAM Giới thiệu chuỗi cung ứng cà phê Sơ đồ chuỗi cung ứng cà phê Các nhân tố chuỗi cung ứng cà phê Thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cà phê 4.1 Dự báo nhu cầu: 4.2.Tổ chức hoạt động nuôi trồng: 4.3.Tổ chức hoạt động thu mua 4.4.Tổ chức trình sản xuất, chế biến 4.5.Phân phối sản phẩm Nhận xét, đánh giá chung chuỗi cung ứng cà phê Cơ hội, thách thức quản lý chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam III GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Giải pháp Khuyến nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trường, để thực mục tiêu thị phần mục tiêu doanh nghiệp, chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng Nó giúp người tiêu dùng biết đến với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng mà trở nên quan trọng hoạt động nhà quản lý doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu cuối đề tài “Phân tích quản lí chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam” nhằm đề xuất giải phát khuyến nghị giúp quản lí tốt chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam Để đạt mục tiêu này, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau:  Xây dựng sở lý luận quản lý chuỗi cung ứng  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam  Chỉ tồn ngành quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam từ đưa sở cho giải pháp I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Một số khái niệm a Chuỗi cung ứng Khái niệm chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng (Supply chain) định nghĩa hệ thống tổ chức, người, thông tin, hoạt động nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng Như vậy, chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, cung cấp mà cịn bao gồm cơng ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng họ Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến việc chuyển đổi nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên thành phần khác thành sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh đưa tới khách hàng cuối cùng.  Các yếu tố chuỗi: - Nhà cung cấp, nhà sản xuất/ nhà vận chuyển/ kho vận/ phân phối - Chuỗi hệ thống liên quan, kết nối liên hệ chặt chẽ với nhà sản xuất, phân phối, người tiêu dùng Mơ hình chuỗi cung ứng: Năm lĩnh vực hoạt động chuỗi cung ứng sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải thông tin Năm yếu tố cịn gọi thơng số thiết kế hay định sách Năm yếu tố hình thành nên mơ hình lực chuỗi cung ứng Khi định sách hình thành, chuỗi cung ứng thực công việc thông qua hoạt động thực thi hàng ngày xảy thường xuyên Chúng gọi hoạt động “Đóng - Mở” tại điểm trung tâm chuỗi cung ứng Khi nhận thức hoạt động chuỗi cung ứng nâng cao, sử dụng mơ hình Nghiên cứu hoạt động cung ứng -SCOR (Supply Chain Operations Research) Mơ hình Hội đồng cung ứng (Supply chain Council Inc., 1150 Freeport Road, Pittsburgh, PA 1538, www.supply-chain.org) phát triển Theo mơ hình này, có yếu tố xác định sau: + Lập kế hoạch + Tìm nguồn cung ứng + Sản xuất + Phân phối Hoạch định Dự báo nhu cầu Định giá sản phẩm Quản lí tồn kho Phân phối Tìm nguồn cung ứng Quản lí đơn hàng Lịch giao hàng Cung ứng Tín dụng khoản phải thu Sản xuất Thiết kế sản phẩm Lịch trình sản xuất Quản lí dây chuyền máy móc thiết bị Bốn yếu tố hoạt động chuỗi cung ứng Chúng ta dùng yếu tố để tìm hiểu hoạt động chuỗi cung ứng: - Lập kế hoạch: Họat động bao gồm lập kế họach tổ chức hoạt động cho ba yếu tố liên quan Ba yếu tố lập kế hoạch gồm: dự báo nhu cầu, giá sản phẩm quản lý tồn kho - Tìm nguồn cung ứng: Trong yếu tố bao gồm hoạt động cần thiết để có yếu tố đầu vào để tạo sản phẩm/dịch vụ Hai hoạt động cần quan tâm hoạt động cung ứng hoạt động tín dụng khoản phải thu Hoạt động cung ứng bao gồm hành động để mua nguyên vật liệu hay dịch vụ cần thiết Hoạt động tín dụng khoản phải thu hoạt động thu nguồn tiền mặt Cả hai hoạt động có tác động lớn đến hiệu chuỗi cung ứng - Sản xuất: Đây hoạt động nhằm xây dựng phát triển sản phẩm/dịch vụ mà chuỗi cung ứng cung cấp Những hoạt động cần thiết thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất quản lý nhà máy Mơ hình SCOR khơng hướng dẫn cụ thể cách thiết kế sản phẩm triển khai q trình mà cịn hướng dẫn cách tích hợp trình sản xuất - Phân phối: Là hoạt động tổng hợp bao gồm nhận đơn đặt hàng từ khách hàng; phân phối sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng đặt hàng Hai hoạt động yếu tố phân phối sản phẩm/dịch vụ thực thi đơn hàng từ khách hàng giao sản phẩm cho khách hàng Các tác nhân/nhân tố chuỗi cung ứng: Có nhân tố bao gồm: o Sản xuất: Thị trường cần có hàng hóa/sản phẩm (sản xuất gì); sản phẩm sản xuất nào, số lượng Các hoạt động liên quan yếu tố gồm có: Lên lịch sản xuất đảm bảo phù hợp với khả sản xuất nhà máy; Kiểm sốt chất lượng sản phẩm; Bảo trì thiết bị o Tồn kho: hoạt động này, định quan trọng nhà quản lý cần đưa gồm có cần tồn trữ loại hàng tồn kho giai đoạn nào, định mức tồn kho cho vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, xác định điểm tái đặt hàng, dự trữ nào, sản xuất bao nhiêu, Việc quản lý hàng tồn kho hiệu đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động sản xuất hàng hóa trôi chảy, cung cấp lượng nguyên liệu, sản phẩm kịp thời có nhu cầu phát sinh kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng o Địa điểm: nhà quản lý cần đưa định đâu nơi có điều kiện thuận lợi mang lại hiệu chi phí để sản xuất lưu trữ, tồn trữ hàng hóa, liệu việc sử dụng điều kiện có mang lại lợi ích khác khơng, o Vận tải: xác định phương tiện vận chuyển hàng tồn kho từ vị trí dến vị trí khác, phương tiện tốt thơng qua việc so sánh chi phí, độ tin cậy, thời gian, o Thông tin:  cần phải thu nhập thơng tin gì, nắm bắt cập nhật thơng tin cách kịp thời, xác để đưa phán đoán định tốt hơn.  b Quản lý chuỗi cung ứng Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng: Quản lý chuỗi cung ứng phối hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vận chuyển thành viên chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng hiệu nhu cầu thị trường Những nội dung quản lý chuỗi cung ứng nông sản  Dự báo nhu cầu  Tổ chức hoạt động nuôi trồng  Tổ chức hoạt động thu mua  Tổ chức trình sản xuất, chế biến  Phân phối sản phẩm  Quản trị tồn kho  Hoạt động vận tải Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng Mục tiêu chuỗi cung ứng là tối đa tổng giá trị (value) của chuỗi tạo Giá trị của chuỗi được tạo từ sự chêch lệch giữa giá trị sản phẩm mà khách hàng mua (giá trị của khách hàng – customer value) với tổng chi phí phát sinh chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng Giá trị chuỗi cung ứng = giá trị khách hàng – tổng chi phí chuỗi cung ứng Đối với hầu hết chuỗi cung ứng thương mại, giá trị của ch̃i tạo (value) có liên quan mật thiết đến lợi nhuận chuỗi cung ứng (Supply chain surplus) Lợi nhuận này là hiệu số doanh thu từ khách hàng chi phí sản xuất sản phẩm II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ VIỆT NAM Giới thiệu chuỗi cung ứng cà phê Cây cà phê có nguồn gốc từ nước thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi sau người tìm nhanh chóng dưỡng thành loại trồng Cà phê loại thức uống tiêu dùng rộng rãi ngày nhiều giới Cà phê có nhiều đặc điểm đáng q, nhiều người ưa thích có tác dụng bồi bổ thể nâng cao sinh lực kích thích thần kinh làm người thơng minh, hoạt bát Từ loại đồ uống quen với giới thượng lưu quán cà phê nước Tây Âu vào kỷ thứ 18, cà phê ngày tiêu dùng rộng rãi Ngày cà phê không thức uống ưa thích tầng lớp mà trở thành đồ uống thường dùng nhân dân lao động nhiều nước giới Trong năm gần đây, ngành cà phê Việt Nam có bước tiến vượt bậc sản xuất xuất cà phê, đứng sau Braxin nước đứng đầu giới sản xuất cà phê vối (robusta) với chất lượng tốt giới Xuất cà phê chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất nông sản Việt Nam chiếm tới 10% thị phần cà phê toàn cầu Năm 2007, Việt Nam xuất 1,2 triệu cà phê, đạt kim ngạch 1,8 tỷ USD, tăng 22,3% lượng 50% kim ngạch so với năm 2006 Năm 2009, xuất đạt 1,15 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt khoảng 1,75 tỷ USD So với năm 2008, xuất cà phê năm 2009 tăng 14,9% lượng giảm 19,2% giá tác động khủng hoảng kinh tế giới Với mức tăng cà phê mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm sản 10 mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD Năm 2007 năm kim ngạch xuất cà phê vượt kim ngạch xuất gạo với mức 13% Theo đường lối Đảng nhà nước, năm tới ngành cà phê Việt Nam trọng mở rộng chủng loại mặt hàng; sản xuất cà phê chất lượng cao; đổi nước, có số nhập từ Braxin Công nghệ chế biến tập trung vào khâu sơ chế, công nghệ cao tạo cà phê chất lượng cao cà phê hòa tan xuất cịn (Huy Khơi, 2013) Việc tập trung chủ yếu sản xuất với quy mô nhỏ nên vốn đầu tư ít, công nghệ chế biến không cao hệ việc đầu tư nhỏ lẻ manh mún Với quy mơ nhỏ, doanh nghiệp khó đáp ứng nhu cầu thị trường hiệu kinh tế thấp không lợi dụng lợi theo quy mơ Ngồi ra, suất sản xuất thấp đem lại giá trị lợi nhuận không cao hàm lượng cơng nghệ cao cịn nhiều hạn chế Việt Nam chủ yếu dựa vào lợi chi phí nhân cơng thấp để tạo lực cạnh tranh ngành Ơng Hà Cơng Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhận định, tỷ lệ chế biến thấp làm giá trị cà phê không cao, lợi nhuận cao từ cà phê Việt Nam chủ yếu thuộc doanh nghiệp nước Theo thống kê Cục Xúc tiến thương mại năm 2015, gần 92% tổng sản lượng cà phê xuất cà phê qua sơ chế, có 8% cà phê rang xay hòa tan xuất Trong đó, theo báo giá cà phê, cà phê nhân xơ có giá 46.500 đồng/kg, cà phê rang xay có giá xuất gấp lần, khoảng 200.000 đồng/kg Qua số liệu thấy, thứ nhất, khâu chế biến, Việt Nam chủ yếu hoạt động chế biến sơ chế – xuất khẩu, thứ hai, giá trị thu từ xuất cà phê rang xay hòa tan cao nhiều so với cà phê qua sơ chế Như vậy, dù nước xuất cà phê lớn thứ hai giới, hoạt động chế biến chuyên sâu nhiều hạn chế, Việt Nam chưa giành giá trị gia tăng cao khâu chế biến rang xay Tuy nhiên, điểm sáng ngành cà phê Việt Nam chuyển đổi cấu từ tập trung sơ chế – xuất khẩu, Việt Nam trọng đến xuất cà phê dạng rang xay, cà phê hòa tan Theo Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, năm 2015, lượng cà phê rang xay xuất 52.000 tấn, giá trị thu 226 triệu đô, tăng 25% so với năm 2014 Nguyên nhân nhu cầu tiêu dùng mặt hàng cà phê giới ngày 17 gia tăng, việc tăng cường xuất cà phê rang xay mang lại doanh thu cao cho doanh nghiệp chế biến lẽ sản phẩm xuất có giá trị cao so với cà phê sơ chế qua (Thanh Vũ, 2015) Ngoài ra, kiện đáng ý hoạt động chế biến sâu ngành cà phê Việt Nam, đầu tư mạnh mẽ tập đoàn chế biến lớn Việt Nam giai đoạn 2010-2016: tập đồn Nestle, cơng ty Neumann Gruppe, cơng ty Massimo Zanetti Beverage Group Việt Nam tập đồn Intimex có đầu tư mạnh mẽ vào việc xây dựng nhà máy chế biến với kỹ thuật công nghệ cao, suất cao ngang tầm với nhà chế biến hàng đầu giới Theo định hướng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, dự tính đến năm 2020, sản lượng cà phê rang xay xuất tăng gấp đôi so với tại, thu tỷ USD cho kinh tế quốc dân, tăng kim ngạch xuất lên đến 3,8 – 4,2 tỷ USD/năm vào năm 2020, thay 3,0 – 3,2 tỷ USD năm 2015 Ngành chế biến rang xay cà phê mắt xích quan trọng việc nâng cao chất lượng giá trị hạt cà phê, thực trạng lượng cà phê xuất chủ yếu cà phê nhân sơ chế qua, mang lại giá trị khơng cao, nhiên, ngành có bước tiến định chuyển dịch cấu sang chế biến chuyên sâu gia tăng xuất cà phê dạng rang xay, hòa tan, nhằm nâng cao giá trị thu chuỗi giá trị toàn cầu b) Quy trình chế biến cà phê Hiện có phương pháp chế biến cà phê thơng dụng là: - Phương pháp phơi khô tự nhiên (Dry/ Natural/ Unwashed) - Phương pháp chế biến bán ướt (Semi-washed/ Honey/ Pulped Natural) - Phương pháp chế biến ướt (Full-washed/ Washed/ Wet)  Quy trình Quy trình chế biến khơ 18 Quả cà phê đưa không xát tươi mà đưa phơi khơ độ ẩm xuống cịn 12 – 13 % Thường mẻ cà phê phơi khơ 25 -30 ngày Sau trái cà phê phơi khô được xát máy xát khô cà phê, loại bỏ vỏ ngồi, vỏ trấu khơ ra cà phê nhân thành phẩm Bước 1: Thu hoạch cà phê chín Bước 2: Loại bỏ tạp chất cành, lá, đất, đá dị vật khác, khô, xanh, non khỏi khối chín Bước 3: Phơi khơ sấy máy Bước 4: Bảo quản cách chứa cà phê khô bao tải đặt cao so với nhà để tạo thơng thống   Quy trình chế biến bán ướt Ở phương pháp này, cà phê xát tươi máy và đánh phần nhớt mang phơi, khơng ủ len men rửa hồn tồn Cà phê thành phẩm đưa vào bảo quản phả đảm bảo phơi sấy đạt đến độ ẩm 11 -12 % không để cà phê khô bị ướt trở lại Bước 1: Loại bỏ tạp chất Bước 2: Xát vỏ trái phần chất nhờn cà phê Bước 3: Phơi khô sấy máy Bước 4: Bảo quản Quy trình chế biến mật ong yêu cầu kĩ thuật cao Nguyên tắc phương pháp mật ong nằm chỗ chọn chín khi thu hái Lúc hàm lượng đường cà phê mức cao đạt chất lượng tốt để bắt đầu đưa vào chế biến Sau thu hái đủ số lượng, cà phê tập trung đưa vào máy xát vỏ Với chất nhầy dính hồn toàn vài phần hạt cà phê, chúng 19 trải lên giàn phơi bằng nắng tự nhiên Các giàn phơi tre cách mặt đất khoảng cách nhất định, giàn làm lưới nhựa màu đen Tuỳ vào điều kiện thời tiết, thông thường khoảng 12 nắng cà phê đạt đến độ ẩm 12% Tuy nhiên, điều kiện thời tiết Sơn La nắng vào mùa đơng nên thời gian phơi kéo dài đến 30 ngày Làm gia tăng chi phí hạn chế sản lượng sản xuất Phân loại quy trình mật ong (Honey Process): Dựa vào độ nhớt vỏ thóc mà người ta phân thành loại phổ biến: Mật ong trắng (White Honey): có 10% – 15% chất nhầy bám vỏ thóc Mật ong vàng (Yellow Honey): có 15% – 50% chất nhầy bám vỏ thóc Mật ong đỏ (Red Honey): có 50% – 90% chất nhầy bám vỏ thóc Mật ong đen (Black Honey): có 90% – 100% chất nhầy bám vỏ thóc Quy trình chế biến ướt Phương pháp chế biến cà phê ướt phức tạp chê biến khô thường áp dụng cho cà phê arabica Đặc điểm chế biến ướt phần thịt hạt vỏ cà phê loại bỏ trước làm khơ cà phê Phương pháp địi hỏi trang bị máy móc chuyên dụng tiêu hao số lượng nước đáng kể, phải có quy trình xử lý hợp lý đảm bảo an sinh cho môi trường Khi thực đúng, phương cách chế biến nầy giúp đảm bảo phẩm chất nội hạt cà phê, cho sản phẩm cà phê nhân có màu sắc chất lượng đồng tránh khiếm khuyết tác động xấu đến chất lượng thử nếm. Cà phê sản xuất phương pháp chế biến ướt ln có chất lượng tốt giá trị thương cao Bước 1: Làm tạp chất  Sau thu hoạch, dù cẩn thận đến đâu sót vào số lượng trái cà phê khơ, chưa chín, bị sâu mà làm cho chất lượng lô cà phê bị giảm Ngồi ra, có cành nhỏ, cà phê đá bụi bẩn, tạp chất khác lẫn lộn lô cà phê qua vụ thu hoạch  Công đoạn sơ chế, phân loại làm trái cà phê chín cần thiết nên thực sớm tốt sau thu 20 hoạch. Thường thực cách rửa trái cà phê chín thùng đầy nước chảy. Kế cà phê qua máy rung sàng hạt, phân loại tách biệt trái cà phê chín chưa chín, lớn nhỏ Bước 2: Công đoạn nầy thực máy xát, xát vỏ, loại bỏ thịt chất nhầy khỏi hạt cà phê Sau phân loại cần xát trái cà phê để tránh tác động hưởng đến chất lượng cà phê Công đoạn nầy chủ yếu làm cho vỏ, thịt kèm theo chất nhầy  hạt cà phê đước tách ra, cà phê làm  Đây công đoạn tao khác biệt quan hai phương pháp chế biến khô ướt Bước 3: Là trình lên men Do phần thịt chất nhầy trái tách khỏi hạt phương tiện học thường bị sót lại dính xung quanh hạt cà phê gây tác ảnh hưởng xấu ảnh hưởng đến phẩm chất cà phê, nên phải tiếp tục làm phương pháp tác động hóa học Hạt cà phê thóc ủ thùng lớn lên men enzyme tự nhiên chế phẩm enzyme bổ sung  Đối với hầu hết cà phê trình loại bỏ chất nhầy từ 24 đến 36 giờ, tùy thuộc vào độ dày, nhiệt độ lớp chất nhầy nồng độ enzym. sau trình lên men chất nhầy bám quanh hạt cà phê bị kết cấu nhớt dễ dàng tẩy nước Bước 4: Công đoạn sấy khô Sau lên men, hạt cà phê rửa nước sạch, có độ ẩm khoảng 57% – 60 % chuyển đến cơng đoạn sấy khơ Q trình sấy kết thúc mức độ ẩm cà phê 12,5% Có thể làm khơ hạt cà phê thóc cách phơi sân bê tông sấy điện. Phơi nắng phải từ đến 10 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường xung quanh. Cà phê sấy máy sấy khơ nhanh hơn, nhiên, q trình phải kiểm sốt cẩn thận để đạt yêu cầu kinh tế mà thiệt hại chất lượng cà phê Bước 5: Lưu trữ: Sau sấy, cà phê thóc lưu kho xay xát thành cà phê nhân trước đóng bao xuất khẩu, hay trước cho vào máy rang công đoạn rang 21 Tuy nhiên,  hầu hết cà phê sản xuất Việt Nam chế biến sơ qua xuất sang nước tiến tiến để thực cơng đoạn chế biến sâu Chỉ có số doanh nghiệp lớn Việt Nam có khả chuyên sâu cơng đoạn cà phê Trung Ngun Vinacafe 4.5.Phân phối sản phẩm Hoạt động phân phối doanh nghiệp cà phê Việt Nam chưa phát triển phụ thuộc vào nhà bn nước ngồi Mạng lưới nhà phân phối sản phẩm bao gồm: doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam, nhà rang xay giới, nhà buôn, người mua toàn cầu cuối người tiêu dùng Như trình bày phần trên, hầu hết cà phê sản xuất Việt Nam chế biến sơ qua xuất sang nước tiến tiến để thực cơng đoạn chế biến sâu Chỉ có số doanh nghiệp lớn Việt Nam có khả chun sâu cơng đoạn cà phê Trung Nguyên Vinacafe Theo kết nghiên cứu chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ cà phê Trung Nguyên, tập đoàn thâm nhập vào thị trường nước ngồi qua hai phương thức chính: thâm nhập thơng qua xuất thông thường thâm nhập thông qua nhượng quyền kinh doanh Với phương thức đầu tiên, Trung Ngun phân phối sản phẩm thơng qua nhà bán buôn lớn thị trường nước chủ nhà, điển hệ thống siêu thị bán lẻ Costo Mỹ E-mart Hàn Quốc Với phương thức nhượng quyền kinh doanh, tập đồn có thỏa thuận hợp tác với 59 quốc gia giới nước Châu Âu, Mỹ số quốc gia Châu Á Từ hai phương thức thâm nhập thị trường trên, nguyện vọng tập đồn Trung Ngun tiếp cận khách hàng quốc tế thông qua nhà bn người mua tồn cầu Đối với Vinacafe, tập đoàn trọng vào phương thức xuất sản phẩm tới thị trường Đơng Nam Á Singapore, Trung Quốc, Đài Loan Như vậy, tập đoàn đầu ngành cà phê Việt Nam, khả quảng bá 22 phân phối sản phẩm tới thị trường quốc tế Trung Nguyên Vinacafe nhiều hạn chế chưa có liên kết trực tiếp với người tiêu dùng sản phẩm cuối Đối với thị trường nội địa, hoạt động marketing phân phối sản phẩm doanh nghiệp cà phê Việt Nam diễn tích cực với nhiều phương thức phong phú hơn, đặc biệt, liên kết trực tiếp với người tiêu dùng cuối thiết lập Việc tạo lập kênh phân phối trực tiếp tới khách hàng nội địa giúp cho thương hiệu cà phê Việt Nam chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường, gia tăng tính cạnh tranh với thương hiệu nước Việt Nam Starbuck, Nestle, Maccoffee Chuỗi cung ứng ngành cà phê doanh nghiệp Việt Nam Thiết kế sản phẩm, thương hiệu Marketing sản phẩm Đặt hàng, rang say cà phê Người mua toàn cầu Người tiêu dùng cuối Văn phịng đại diện Các nhà bn Các nhà rang say giới Thiếu liên kết Doanh ngiệp sản xuất cà phê Việt Nam Trồng trọt cà phê Việc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất, trồng trọt vừa nguyên nhân kết cho việc Việt Nam thường không nắm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm họ sản xuất Những doanh nghiệp lớn thơng qua nhà bn người mua tồn cầu chưa có tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng quốc tế Chính khoảng cách xa nhà sản xuất cà phê Việt Nam người tiêu dùng quốc tế cuối làm khó khăn việc nắm bắt nhu cầu thị trường để có 23 thể sản xuất, đáp ứng nhanh chóng với xu hướng tiêu dùng Ngồi ra, hiểu rõ nhu cầu người mua giúp tránh khỏi tượng ép giá từ nhà buôn, nhà chế biến chuyên sâu giới trạng Như vậy, hoạt động marketing phân phối khâu yếu ngành cà phê Việt Nam, điều chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, trồng trọt nên Việt Nam có thương hiệu tiếp cận với nhà bán lẻ tồn cầu Một khâu chế biến chuyên sâu chưa cải thiện, chưa thể khẳng định tên tuổi cà phê Việt Nam thị trường giới Phân tích mắt xích chuỗi giá trị ngành hàng cà phê Việt Nam cho thấy, sau nhiều năm gia nhập vào chuỗi giá trị ngành hàng cà phê toàn cầu, kim ngạch xuất cao Việt Nam chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, trồng trọt – vị trí đáy chuỗi giá trị toàn cầu – với giá trị gia tăng thấp Hạn chế lớn ngành phát triển không đồng khâu sản xuất, trồng trọt khâu chế biến, rang xay Sự phát triển yếu khâu chế biến, rang xay cản trở, làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm cà phê hạn chế xâm nhập vào khâu cao chuỗi giá trị Bên cạnh đó, mạng lưới marketing phân phối yếu lực kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Như vậy, thách thức đặt cho doanh nghiệp cà phê Việt Nam họ phải nâng cao khả sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao cách nâng cấp lực cạnh tranh mình… Nhận xét, đánh giá chung chuỗi cung ứng cà phê 1.Ưu điểm: Sự phát triển diện rộng cà phê với khí hậu thời tiết đồn điền trồng cà phê tốt, thích hợp với tăng trưởng phát triển loại Mặt khác chủ trang trại thường xuyên tăng cường nhiều biện pháp chăm sóc hiệu nhằm kích thích q trình tăng trưởng cà phê Theo số liệu nghiên cứu diện tích trồng cà phê năm mở rộng, đạt tới 525.000 hecta, tăng % so với năm ngoái Một báo cáo đăng website Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho biết Việt Nam tiếp tục trồng thử nghiệm nhiều hạt cà phê mới, thơm ngon hơn, suất cao thích hợp với việc sản 24 xuất, tinh chế cà phê tan Cung với chất lượng ngày nâng cao với nguồn nhân lực sẵn có, chăm chỉ, chịu khó,… nên giá cà phê ta tạo điều kiện lựa chọn cho nhà nhập Bên cạnh đó, chế mở cửa hội nhập kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO làm thị trường xuất-nhập cà phê Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, gây ý nhà đầu tư thị trường cà phê Việt Nam Bộ Nông nghiệp Mỹ đánh giá cao thị trường Cà phê Việt Nam, giá cà phê thô thị trường Mỹ nhiều nước Châu âu đội lên cao nhu cầu tiêu thụ tăng sản lượng nhập 2.Nhược chưa đáp ứng đủ điểm: Thứ nhất: Cà phê chủ yếu sản xuất thô Cà phê vốn sản phẩm nông nghiệp gắn liền với sống hàng triệu người dân VN Chúng ta xây sựng thương hiệu tiếng Trung Nguyên, Café Moment, BMT… Tuy nhiên, dù VN nước sản xuất, xuất cà phê đứng thứ giới nước xuất cà phê Robusta số giới có thực tế đáng buồn 90% lượng cà phê phê nhân cà thô Thứ hai: Năng suất cao giới chất lượng xa quốc tế Theo công ty Giám định cà phê Nông sản xuất nhập CafeControl, việc đánh giá chất lượng cà phê xuất VN mô tả đơn giản hẳn tập quán quốc tế, lại tồn 10 năm Chất lượng không nâng cao hàng hóa qua nhà nhập trung gian thẳng tới thị trường tiêu thụ Đến lúc này, điểm yếu chất lượng cà phê VN bộc lộ, gây hậu lớn kinh tế lẫn uy tín cho ngành cà phê VN Bởi thế, người mua thường mua hàng VN với giá thấp cà phê Braxin, Indonesia… Thứ ba: Trên thị trường diễn tình trạng tranh mua, tranh bán cà phê 25 Xảy tình trạng tranh mua, bán, dễ bị khách nước ngồi ép giá Do tiềm lực tài mạnh, nhiều hãng nước tiến hành mua cà phê thời điểm giá rẻ, sau đưa vào khó ngoại quan VN để chờ xuất Thậm chí, DN VN không đủ chân hàng phải nhập lại cà phê từ kho ngoại quan với giá cao để thực hợp đồng xuất khác Ngoài ra, khâu tổ chức mua nước chưa tốt, dẫn đến đầu vụ, nhiều hộ nông dân, hộ nghèo thường phải bán vội cà phê với giá thấp để trang trải chi phí Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam phổ biến bán cà phê theo phương thức trừ lùi, chốt giá sau Đây hình thức đầu cơ  giá nên có nhiều rủi ro Trong đó, giá giao dịch cà phê diễn biến ngày, giây, phút, đòi hỏi người giao dịch định mua bán nhạy bén, lơ hàng mua bán có giá trị lớn, chí khiến DN bị lỗ, phá sản Cơ hội, thách thức quản lý chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam So sánh thị trường cà phê giới thị trường cà phê Việt Nam mang lại cho nhiều hội thách thức: Với thị trường cà phê giới đầy tiềm năng, lượng tiêu thụ cà phê năm tăng trung bình 2.1%, có hội để Việt Nam xuất lượng cà phê lớn đến nhiều nước Ngoài ra, theo dự báo, giá cà phê Việt Nam tiếp tục tăng thời gian tới theo xu hướng cà phê giới Điều giúp hỗ trợ Việt Nam tiếp tục tăng suất xuất cà phê nhiều đến giới 26 Dự báo lượng tiêu thụ cà phê khu vực (Đơn vị: nghìn bao - Nguồn: ICO) Bên cạnh đó, ngành cà phê Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn biến động giá cán cân cung - cầu Hiện giá cà phê giảm sâu tới 40% so với thời điểm năm 2010, khiến nơng dân trồng cà phê gặp khó khăn có xu hướng giảm diện tích trồng, giảm đầu tư cho cà phê dẫn đến suất, chất lượng cà phê bị ảnh hưởng Nguồn cung cà phê Việt Nam dự báo giảm mạnh, người trồng giảm đầu tư cho cà phê chuyển sang trồng trồng xen trồng khác 27 III GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Giải pháp Nâng cao khả sản xuất, cải tiến công cụ sản xuất máy móc chế biến cà phê nhằm nâng cao chuỗi giá trị cà phê Việt Nam Chú trọng khâu phân phối sản phẩm: Việc thành lập ủy ban điều phối ngành hàng cà phê nhằm đề xuất hoạch định sách chiến lược ngành, gồm sách dự trữ; cung cấp phổ biến thông tin thị trường; cải tiến thể chế tổ chức ngành hàng Đặc biệt lưu ý chiến lược xúc tiến thương mại Thông qua dự án nghiên cứu nông nghiệp, marketing dự báo mùa vụ Thông qua giải pháp cân đối cung cầu cho xuất tiêu thụ nước Cải thiện khâu tổ chức mua nước, thắt chặt liên kết, hợp tác thành phần chuỗi giá trị nhằm khắc phục việc đầu vụ, nhiều hộ nông dân, hộ nghèo thường phải bán vội cà phê với giá thấp để trang trải chi phí có nhiều đại lý thu mua cà phê lại không thống với phương thức tiêu thụ giá dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán sân nhà Người dân thường bán cà phê sau thu hoạch để có vốn tái đầu tư, nhiều trường hợp giá cà phê tăng cao người dân khơng cà phê để bán Khuyến nghị Nhà nước cần đưa những chính sách nhằm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho những người nông dân trực tiếp sản xuất cà phê Doanh nghiệp đắn đo tham gia đầu tư vào nông nghiệp, công đoạn sản xuất mà họ chủ yếu tham gia vào khâu thu gom, sơ chế tiêu thụ Chính vậy, họ khơng quan tâm đến tồn chuỗi sản xuất Do vậy, nhà nước cần có sách ưu đãi hạn điền thời gian thuê đất, hỗ trợ tích tụ đất đai, thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực Về đầu tư thiết bị, máy móc cần có sách ưu đãi lãi suất Khi DN đầu tư vào sản xuất, họ pháp nhân 28 quan trọng việc định hướng thị trường, lựa chọn cơng nghệ tìm nguồn vốn đầu tư Đồng thời nên đẩy mạnh mơ hình hợp tác cơng tư (mơ hình PPP-Nhà nước tư nhân hợp tác đầu tư thực hiện) tạo sân chơi để đối tác (nhà nước, DN, nông dân) tham gia đối tác mạnh riêng mình, họ làm gia tăng giá trị cho cà phê.Để cải thiện hệ thống thu mua phân phối cà phê, doanh nghiệp cà phê cần tập trung cải tiến cách thức tổ chức thu mua cho phù hợp với vùng, loại cà phê, trước thu hoạch nên có đầu tư cho nơng dân cách hợp lý, thu hoạch cần tập trung cao độ vốn thu mua cà phê để toán cho nơng dân Bên cạnh cần xây dựng hệ thống kho tàng phục vụ cho công tác chế biến bảo quản cà phê từ đầu nhằm giữ cho chất lượng cà phê ngày cao, đảm bảo đủ chân hàng phục vụ tốt cho xuất Bên cạnh việc tổ chức lại sản xuất, ngành nên nghiên cứu hình thành trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột để đưa thị trường cà phê vào hoạt động có tổ chức Ngồi biện pháp tổ chức thu mua, chế thị trường giá cà phê thiết lập tác động quy luật cung cầu vận động theo quy luật tự điều chỉnh Sự vận động tác động đến việc mở rộng thu hẹp diện tích, đầu tư, thâm canh cà phê Trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt xuất nhập khẩu, việc xây dựng sách giá để bảo đảm mang lại hiệu cao nhất, bán nhiều sản phẩm tạo điều kiện mở rộng thị trường nước vấn đề mang tính chất chiến lược Đối với việc định giá sản phẩm xuất khẩu, cà phê Việt Nam tìm lại chỗ đứng thị trường có thị trường truyền thống, mục tiêu thâm nhập thị trường nên giá xác định phải sát với thị trường không nên ý đến việc bù đắp lại chi phí mà để lợi cạnh tranh thị trường Do lợi suất cà phê Việt Nam cao, chi phí nhân cơng thấp khả bù đắp chi phí lớn, định 29 giá cần phải linh hoạt cho phù hợp với loại thị trường đảm bảo có lãi thâm nhập vào thị trường mục tiêu Mặt khác cà phê Việt Nam hầu hết chế biến phương pháp khơ khoảng 80%, 20% cịn lại chế biến phương pháp ướt, hầu khác áp dụng phương pháp ướt (chế biến từ cà phê tươi) Do áp dụng phương pháp chế biến cổ điển, giá cà phê Việt Nam thấp so với nước khác từ 10% - 15% Để đảm bảo cho người sản xuất, xuất không bị ảnh hưởng nhiều biến động giá cả, ngành cần thành lập Quỹ hỗ trợ ngành cà phê 30 PHỤ LỤC Các từ viết tắt: VN: Việt Nam, DN: Doanh nghiệp Bảng biểu, sơ đồ: - Bốn yếu tố hoạt động chuỗi cung ứng (Trang 2) - Sơ đồ chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam (Trang 7) - Biểu đồ sản lượng tiêu thụ cà phê giới (Trang 10) - Sơ đồ Chuỗi cung ứng ngành cà phê doanh nghiệp Việt Nam(Trang 22) - Dự báo lượng tiêu thụ cà phê khu vực (Trang 26) TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tài liệu tham khảo liệt kê đánh số thứ tự 1;2;3…cho sách, báo, trang web tham khảo) 31 ... cung ứng  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam  Chỉ tồn ngành quản lý chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam từ đưa sở cho giải pháp I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG. .. a Chuỗi cung ứng b Quản lý chuỗi cung ứng Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ VIỆT NAM Giới thiệu chuỗi cung ứng cà phê. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - Tiểu luận môn: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG (Học kỳ III nhóm năm học 2019 – 2020) Đề tài: Phân tích quản lý chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 01/09/2022, 23:23

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Một số khái niệm

      • a. Chuỗi cung ứng

      • b. Quản lý chuỗi cung ứng

      • Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng: Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.

      • 2. Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng

      • II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ VIỆT NAM

        • 1. Giới thiệu về chuỗi cung ứng cà phê

        • 2. Sơ đồ chuỗi cung ứng cà phê

        • 3. Các nhân tố trong chuỗi cung ứng cà phê

        • 4. Thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cà phê

          • 4.1. Dự báo nhu cầu:

          • 4.2.Tổ chức hoạt động nuôi trồng:

          • 4.3.Tổ chức hoạt động thu mua

          • 4.4.Tổ chức quá trình sản xuất, chế biến

          • 4.5.Phân phối sản phẩm

          • 5. Nhận xét, đánh giá chung về chuỗi cung ứng cà phê

          • 6. Cơ hội, thách thức trong quản lý chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam

          • 1. Giải pháp

          • 2. Khuyến nghị

          • PHỤ LỤC

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan