Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
381,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** TIỂU LUẬN Mơn: Tài quốc tế NGHIÊN CỨU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở THÁI LAN DỰA TRÊN LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI Học viên : Nguyễn Thị Kim Duyên – 820458 Đinh Thị Hà Giang – 820459 Trần Xuân Thắng – 820478 Nguyễn Thanh Thư – 820480 Lớp : Tài Ngân hàng Khóa 27B Giảng viên : PGS, TS Mai Thu Hiền Hà Nội, Tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Lý thuyết ba bất khả thi 1.2 Lý thuyết khủng hoảng tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở THÁI LAN 1997-1998 15 2.1 Thực trạng khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan 1997-1998 .15 2.2 Phân tích nguyên nhân tác động khủng hoảng tài Thái Lan 1997 – 1998 21 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 25 3.1 Bài học kinh nghiệm 25 3.2 Khuyến nghị giải pháp 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 THB BIBF DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình minh họa đường IS (trái) LM (phải) Hình 1.2: Tam giác ba bất khả thi Hình 1.3: Mơ hình khủng hoảng hệ thứ (Krugman, 1979) .11 Hình 1.4: Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai 13 Hình 1.5: Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba 14 Hình 2.1: Các tiền đề khủng hoảng tài Thái Lan 1996 – 1997 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: GDP Thái Lan giai đoạn 1985 – 1995 15 Bảng 2.3: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (sang la Mỹ), trung bình kỳ 16 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát (%) 16 Bảng 2.5: Tỷ giá hối đối Baht/USD bình qn năm 1996 1997 18 Bảng 2.6: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng, tài 18 Biểu đồ 2.1: Lịch sử tăng trưởng GDP Thái Lan 20 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu định chế tài Thái Lan 1998 - 2005 20 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế, khủng hoảng xảy lúc phá hủy thành thời kỳ Đó lý có nhiều nhà kinh tế dày cơng nghiên cứu vấn đề để giúp nước đưa giải pháp nhằm tránh làm suy yếu hậu tượng Có nhiều lý thuyết đưa để giải vấn đề kinh tế Trong hồn cảnh đó, ba bất khả thi đời Mơ hình thức cho giả thuyết mơ hình Mundell-Fleming phát triển vào năm 1960 Robert Mundell Marcus Fleming Ý tưởng ba bất khả thi xuất phát từ tò mò lý thuyết để trở thành tảng kinh tế vĩ mô kinh tế mở vào năm 1980, vào thời điểm việc kiểm soát vốn bị phá vỡ nhiều quốc gia, xung đột rõ ràng tỷ giá hối đoái chốt quyền tự chủ sách tiền tệ Ở châu Á, khủng hoảng Thái Lan năm 1997 - 1998 tiếng có ảnh hưởng diện rộng đến nước khu vực giới Cuộc khủng hoảng giải thích rõ ràng lý thuyết ba bất khả thi rút số học từ trường hợp Xuất phát từ tình hình thực tế đây, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu khủng hoảng tài Thái Lan dựa lý thuyết ba bất khả thi” nhằm mục tiêu tìm hiểu kỹ trường hợp cụ thể học rút cho quốc gia Nội dung viết kết cấu thành chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết - Chương 2: Thực trạng phân tích khủng hoảng tài Thái Lan - Chương 3: Bài học kinh nghiệm khuyến nghị giải pháp Qua viết này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Mai Thu Hiền, giảng viên hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận này! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2021 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi (cịn gọi “Bộ ba sách đồng thời” “Tam nan kinh tế”, tiếng anh “The Impossible Trinity” “The Trilemma”) sách kinh tế quốc tế Lý thuyết đưa quốc gia đồng thời thực lúc mục tiêu sách vĩ mơ: (1) Cố định tỷ giá, (2) Tự lưu chuyển vốn (khơng có kiểm sốt vốn) (3) Chính sách tiền tệ độc lập (Robert Mundell – Paul Krugman, 1999) Lý thuyết cịn dùng để tình kinh tế dễ đổ vỡ mà quốc gia cố tình thi hành ba sách lúc (Wikipedia, 2021) Mơ hình thức cho giả thuyết mơ hình Mundell-Fleming phát triển vào năm 1960 Robert Mundell Marcus Fleming xây dựng cách độc lập Sau đó, Krugman (1979) Frankel (1999) mở rộng mơ hình MundellFleming thành “mơ hình bất khả thi” Mơ hình Mundell-Fleming sử dụng đường IS (Investment/Saving - Đầu tư/Tiết kiệm) LM (Liquidity preference/Money supply - Nhu cầu khoản/Cung tiền) để phân tích tác động sách kinh tế vĩ mơ thực kinh tế mở cửa Hình 1.1: Hình minh họa đường IS (trái) LM (phải) Nguồn: Wikipedia (2021) Ghi chú: Y: thu nhập, sản lượng, e: tỷ giá hối đối, NX: xuất rịng, r: lãi suất nước, r*: lãi suất quốc tế Mô hình cho thấy mối quan hệ sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa ngắn hạn Đường IS* dốc xuống tỷ giá hối đối cao làm giảm xuất rịng (NX), qua làm giảm tổng thu nhập Đường LM* đường thẳng đứng, tỷ giá hối đối khơng đưa vào phương trình LM* Ý tưởng ba bất khả thi xuất phát từ tò mò đơn ban đầu sau trở thành tảng kinh tế vĩ mô kinh tế mở vào năm 1980, vào thời điểm việc kiểm soát vốn bị phá vỡ nhiều quốc gia, xung đột rõ ràng tỷ giá hối đoái cố định tự chủ sách tiền tệ Giả sử nước cố gắng thực ba sách đồng thời Khi kinh tế tăng trưởng nhanh, vốn nước chảy vào nước gây áp lực tăng giá nội tệ Khi đó, ngân hàng trung ương muốn bảo vệ chế độ tỷ giá cố định phải thực sách tiền tệ nới lỏng Song điều làm tăng lượng cung tiền lưu thông dẫn đến tăng tốc lạm phát Muốn lạm phát khơng tăng tốc, phải thực sách khoản đối ứng Song vốn nước ngồi chảy vào nhiều Đầu thập niên 1990, số nước châu Á cố gắng thực đồng thời ba sách hậu rơi vào khủng hoảng 1.1.1 Cố định tỷ giá Định nghĩa Tỷ giá hối đoái cố định loại chế độ tỷ giá hối đối giá trị loại tiền tệ so khớp với giá trị loại tiền tệ đơn lẻ khác với rổ tiền tệ khác với thước đo giá trị khác, chẳng hạn vàng Trong chế độ tỉ giá cố định, tỉ giá Ngân hàng Trung ương ấn định mức cụ thể Tất tác nhân kinh tế yêu cầu phải giao dịch mức tỉ giá qui định (Nhi, 2019) Ưu điểm tỷ giá hối đối cố định • Tính ổn định: Với mục tiêu tạo bầu khơng khí ổn định cho đầu tư nước ngồi, nhiều nước áp dụng sách tỷ giá hối đoái cố định để thu hút nhà đầu tư Ngồi ra, tỷ giá hối đối cố định giúp giảm thiểu rủi ro thương mại quốc tế • Dễ dàng dự đốn: Do giá trị loại tiền tệ so khớp với giá trị loại tiền tệ đơn lẻ khác với rổ tiền tệ khác với thước đo giá trị khác, chẳng hạn vàng, đó, dễ dàng cho nhà đầu tư các đối tác kinh tế để có dự báo kiện tới • Thuận tiện để đạt mục tiêu khác kinh tế: tỷ giá hối đoái cố định hỗ trợ cho mục tiêu khác cần đạt kinh tế Nhược điểm tỷ giá hối đoái cố định Bên cạnh điểm mạnh nêu trên, tỷ giá hối đối cố định cịn bộc lộ số nhược điểm như: • Quá cứng nhắc, làm cho thị trường hoạt động sai hướng • Gây áp lực lên quỹ quốc gia 1.1.2 Tự lưu chuyển vốn Định nghĩa Tự lưu chuyển vốn, theo nghĩa rộng, đề cập đến việc nới lỏng hạn chế dòng vốn qua biên giới quốc gia Ưu điểm tự lưu chuyển vốn • Mức độ hội nhập tài cao với kinh tế tồn cầu thơng qua khối lượng dịng vốn vào cao • Khi nước áp dụng chế tự hóa tài khoản vốn, việc di chuyển vốn khỏi biên giới để tìm kiếm lợi nhuận cao đa dạng hóa rủi ro trở nên dễ dàng Bên cạnh đó, mở cửa quy định luân chuyển vốn, quốc gia thu hút ngày nhiều vốn đầu tư từ bên ngồi chi phí sử dụng vốn giảm bỏ loại thuế liên quan đến đầu tư cho vay nước Cả hai điểm dẫn đến thực tế với khối lượng lớn tốc độ luân chuyển vốn nới lỏng chu kỳ lượng vốn tăng lên Điều hỗ trợ kinh tế nước đầu tư thêm nguồn lực để phát triển đủ khả chi trả cho hoạt động tài Chính phủ • Tự hóa tài khoản vốn cho phép phân bổ vốn hiệu toàn cầu, từ nước công nghiệp giàu vốn đến kinh tế phát triển nghèo vốn Điều mang lại lợi ích rộng rãi cách cung cấp tỷ suất lợi nhuận cao từ khoản tiết kiệm người dân nước công nghiệp cách tăng tốc độ tăng trưởng, hội việc làm mức sống nước phát triển • Với luân chuyển vốn, tạo nhiều hội cho nước phát triển nước nghèo tiếp cận nguồn vốn từ nước Số vốn sử dụng để xây dựng sở hạ tầng đầu tư vào dự án kinh tế nước phát triển Nhờ đó, giúp nước cải thiện tình hình mình, phát triển kinh tế khoảng cách nước phát triển phát triển giảm đáng kể Nhược điểm tự hóa tài khoản vốn • Khó kiểm sốt thu nhập khối lượng kết quốc gia: Vốn đến khỏi quốc gia cách dễ dàng Nó đặt vấn đề cho nhà làm luật nhà điều hành Về phía nhà làm luật, việc di chuyển dễ dàng dẫn đến thực tế ngày có nhiều vốn bất hợp pháp di chuyển nước ngồi Nó gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh thị trường nước thị trường quốc tế người dân sử dụng tiền bất hợp pháp để sản xuất sản phẩm bị cấm ma túy, chất độc, v.v Đối với nhà điều hành, họ khó kiểm sốt khối lượng thu nhập kết đất nước tính linh hoạt vốn - đến và nơi đâu Các phủ trở nên khó khăn đưa sách mơi trường tự hóa vốn theo đuổi chiến lược kinh tế riêng họ • Dễ dẫn đến khủng hoảng: Do vốn đến lúc tăng đột biến lượng vốn đầu tư vào nước sau khoảng thời gian có vấn đề vốn rút khơng thể đốn trước Điều thực gây tổn hại cho kinh tế, đặc biệt nước phát triển nghèo hệ thống kinh tế 17 tồn thương nhân Trung Quốc với xu hướng đồng đô la không ngừng tăng giá làm xấu điều khoản thương mại Thái Lan kể từ mùa xuân năm 1995 Các điều khoản thương mại Thái Lan trở nên tồi tệ đồng Baht Thái Lan cần tăng giá với đồng la đồng tiền rổ tiền tệ mà Thái Lan cố định tỷ giá hối đối Và nhu cầu chất bán dẫn giới giảm vào năm 1996, khối lượng xuất Thái Lan giảm, góp phần vào cán cân thâm hụt thương mại Đã có nhà đầu coi tốc độ tăng trưởng chậm Thái Lan, hoạt động ngân hàng cán cân toán xấu dấu hiệu cho thấy khoản đầu tư họ khơng có lợi Họ bắt đầu bán tài sản nước đòi lại tài sản nước Kết là, bảng cân đối kế toán ngân hàng ngày trở nên tệ hơn, kinh tế phải đối mặt với vấn đề thắt chặt tín dụng nghiêm trọng Ngay nhà đầu tư có hội đầu tư hiệu vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh họ Ngày 5-3-1997, 21,4 tỷ Baht (tương đương 820 triệu USD) rút khỏi ngân hàng cơng ty tài (Nhân, 2003) Sau tháng, ngày 9-41997, tỉ giá hối đoái giảm xuống 26,08 Baht/USD, mức cao từ năm 1991 Vào tháng 5/1997, phủ nỗ lực cứu “Finance One”, cơng ty tài lớn Thái Lan, thông qua việc sáp nhập với tổ chức tài khác thất bại khiến cơng ty bắt buộc phải phá sản (King, 2001) Chỉ tháng sau, trưởng tài 'phát ra' Ngân hàng Trung ương Thái Lan sử dụng 28 tỷ USD tổng số 30 tỷ USD dự trữ quốc tế trình can thiệp thị trường kỳ hạn để bảo vệ giá trị đồng Baht đất nước cuối buộc phải chuyển đổi chế độ tỷ giá hối đoái Vào ngày tháng năm 1997, Thái Lan trở thành hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt; đồng Baht Thái Lan giá khoảng 15-20% (28,80 Baht đô la) sau thông báo Giá trị đồng Baht liên tục xuống kể từ chạm đáy mức 48,80 Baht/USD vào tháng 12 năm, tỷ giá cao (giá trị thấp đồng Baht Thái Lan) kể từ Thái Lan bắt đầu giữ kỷ lục vào năm 1969 chí cịn xuống 53 Baht /USD vào tháng 1-1998 18 Bảng 2.4: Tỷ giá hối đối Baht/USD bình qn năm 1996 1997 Thái Lan Nguồn: International Financial Statistics of IMF Bộ trưởng tài Thái Lan thời Amnuay Viravan phải từ chức vào 186-1997, số thị trường chứng khoán Thái Lan giảm tới mức thấp trình phát triển dài Thái Lan 482,97 điểm, giảm 14,75 điểm hay 3% so với ngày 17-6-1997, nghiêm trọng xu hướng sụt giảm ngày gia tăng (Wong-Anan, Sherer, & HookwayStaff, 1997) Thị trường chứng khoán suy sụp làm cho giá trị tài sản ngân hàng công ty tài giảm sút; thiếu tiền mặt cạn vốn nhà đầu tư rút tiền; nợ khó địi mức cao thị trường bất động sản bị sụp đổ; đồng Baht giảm giá làm cho nợ nước ngày gia tăng Tất điều đẩy ngân hàng cơng ty tài Thái Lan – vốn bị rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng – đến bên bờ vực thẳm Bảng 2.5: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng, tài Thái Lan Giai đoạn từ 1.4.1997 đến 31.3.1998 Tổng số ngân hàng Số ngân hàng bị đình hoạt động Số ngân hàng bị bán cho Cơng ty nước ngồi Tổng số ngân hàng “có vấn đề” Nguồn: International Financial Statistics of IMF Trong khoảng thời gian từ tháng năm 1998 tới tháng năm 1998, Thái Lan có 3.961 doanh nghiệp ngừng hoạt động có 582 doanh nghiệp phá sản 19 Ngày 11 tháng năm 1997, IMF công bố gói giải cứu cho Thái Lan với 16 tỷ đô la, với điều kiện thông qua luật liên quan đến thủ tục phá sản (tổ chức lại tái cấu) thiết lập khuôn khổ quy định mạnh mẽ cho ngân hàng tổ chức tài khác IMF phê duyệt vào ngày 20 tháng năm 1997, gói cứu trợ khác trị giá 3,9 tỷ đô la 2.1.3 Giai đoạn sau khủng hoảng Do đồng Baht giá lớn kinh tế suy thoái, tài khoản vãng lai chuyển từ thâm hụt trước khủng hoảng khoảng tỷ USD/ tháng thành thặng dư khoảng tỷ USD/ tháng vào cuối năm 1997 Vị dự trữ ngoại hối Thái Lan hồi phục nhanh Đến năm 1999, dự trữ ngoại hối sử dụng tăng lên 16 tỷ USD, từ mức xấp xỉ 2,8 tỷ USD vào năm 1997, Thái Lan không cần rút thêm từ gói vay IMF Mặc dù vị dự trữ ngoại hối phục hồi nhanh, phải nhiều thời gian để đạt phục hồi kinh tế tổng thể Biểu đồ 2.1 thấy kinh tế chạm đáy vào năm 1998 Tuy nhiên, phải gần năm sản lượng phục hồi mức trước khủng hoảng Sau khủng hoảng, tỷ lệ khoản cho vay hiệu hệ thống tài tăng lên gần 50% vào cuối năm 1998 (Biểu đồ 2.2) Phải khoảng năm sau khủng hoảng bắt đầu, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 10% 20 Biểu đồ 2.1: Lịch sử tăng trưởng GDP Thái Lan Nguồn: Ceicdata.com Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu định chế tài Thái Lan 1998 - 2005 Nguồn: Ceicdata.com | Bank of Thailand 21 2.2 Phân tích nguyên nhân tác động khủng hoảng tài Thái Lan 1997 – 1998 2.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng Cuối năm 1996 đầu năm 1997, Thái Lan xuất đầy đủ nguy khủng hoảng mức cao, tóm tắt hình sau: Hình 2.1: Các tiền đề khủng hoảng tài Thái Lan 1996 – 1997 Tích lũy nguy khủng hoảng Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận 1%/năm Ngân hàng, cơng ty tài hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận 0.99%/năm Nguồn: tự tổng hợp Nhìn từ sơ đồ trên, khủng hoảng Thái Lan bùng nổ hoạt động trước hết vịng xốy khủng hoảng số người dân nhà đầu tư rút vốn khỏi ngân hàng, làm phá sản hàng loại ngân hàng công ty tài chính, kế tác động vịng xốy khủng hoảng số số 1, họ đổi đồng Baht lấy ngoại tệ USD, làm tỷ giá hối đoái tăng vọt Chỉ năm 1997, 22 tỷ USD cho vay ngắn hạn thu hồi rút khỏi Thái Lan Sự phá sản ngân hàng, cơng ty tài tăng vọt tỷ giá hối đoái làm cho doanh nghiệp vốn hiệu bị thua lỗ, phá sản Trong năm tháng đầu năm 1998, gần 4000 22 doanh nghiệp Thái Lan bị phá sản, tạo vịng xốy khủng hoảng số Lúc phá sản doanh nghiệp, tác động châm hơn, song lại thúc đẩy trình phá sản ngân hàng, cơng ty tài Trong tổng số 108 ngân hàng, cơng ty tài Thái Lan, từ tháng 4.1997 đến tháng 3.1998, 59% có vấn đề, 56 ngân hàng bị đình hoạt động, bị bán cho Cơng ty nước ngồi (Bảng 2.6) Dựa lý thuyết ba bất khả thi lý thuyết khủng hoảng đề cập Chương 1, ta phân tích sai lầm trường hợp Thái Lan sau: Thứ nhất, việc tự hóa kiểm sốt vốn dẫn đến lượng lớn khoản vay nợ Thái Lan Với việc thành lập Cơ sở Ngân hàng Quốc tế Bangkok (BIBF) vào năm 1993, doanh nghiệp Thái Lan tiếp cận trực tiếp với thị trường tài quốc tế Một đặc điểm đáng ý dịng vốn khơng tăng tốc cho vay nước ngồi mà cịn tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, đặc biệt đầu tư theo danh mục đầu tư, tiền gửi khơng cư trú tín dụng thương mại Tổng nợ nước Thái Lan mức 29 tỷ USD vào năm 1990 tăng vọt lên 65 tỷ USD vào năm 1994 tiếp tục tăng vọt lên 92 tỷ USD vào năm 1997, chủ yếu khu vực tư nhân gánh chịu Đây mức tăng ba lần bảy năm Điều đáng sợ khoản vay khơng bị rủi ro đồng Baht quan quản lý tiền tệ ấn định Một tỷ lệ cao khoản vay ngắn hạn đồng đô la chưa xử lý nợ nước Thái Lan khiến kinh tế dễ bị công công đầu Thứ hai, Thái Lan sai lầm việc giữ chế độ tỷ giá hối đoái cố định với tài khoản vốn mở (Siamwalla, 1997) Các nhà phê bình cho Thái Lan nên nới rộng biên độ tỷ giá hối đoái, điều bị phản đối nhóm quan tâm, đặc biệt chủ ngân hàng nhà tài chính, người bị mắc kẹt nợ đô la Các quan chức trách Thái Lan không hiểu thực tế lượng dự trữ ngoại hối cao phần lớn dòng vốn vào ngắn hạn (dự trữ vay), khả kiếm tiền từ xuất Thái Lan đầu tư nước (dự trữ kiếm được) 23 Thứ ba, bước sai lầm khác Thái Lan nỗ lực bảo vệ tỷ giá đồng Baht họ tin tưởng vào nguyên tắc mạnh mẽ Vào tháng 11 năm 1996, tháng tháng năm 1997, THB phải chịu vài đợt công đầu “Sự cạn kiệt nguồn dự trữ từ công che giấu với công chúng cách bán kỳ hạn la để hỗ trợ THB” (Siamwalla, 1997) Có thông tin cho khoảng 23 tỷ đô la bán giao dịch hoán đổi để bảo vệ THB Sự can thiệp gây thiệt hại khoảng tỷ đô la, so với khoảng 10 tỷ la mà phủ Anh sử dụng để bảo vệ đồng bảng Anh vào năm 1991 Thứ tư, Thái Lan sai hướng trì lãi suất cao để tăng tiết kiệm nước chống lại áp lực lạm phát Do tốc độ tăng trưởng nhanh lãi suất cao, Thái Lan nhiều nước Đơng Á khác nhận dịng tiền nóng lớn trải qua thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ giá tài sản Mức chênh lệch lãi suất ngày mở rộng thu hút thêm dòng vốn đầu tư vào loại tệ - tiền nóng, nhằm tìm kiếm lợi nhuận nhanh chóng Khi kinh tế Thái Lan bị mắc kẹt khoản vay nước khổng lồ, nhà hoạch định sách khơng thể cắt giảm lãi suất sợ gây đảo ngược Hậu việc phá giá đồng THB vào ngày tháng năm 1997, Thái Lan chịu điều kiện IMF quy định sách tiền tệ thắt chặt với lãi suất cao nhằm ngăn chặn dòng tiền chảy nghiêm trọng ngăn chặn cơng đầu xảy đồng THB bất chấp tác động nghiêm trọng kinh tế Tóm lại, chế độ tỷ giá hối đối cố định, vốn tự luân chuyển, quan quản lý thiếu chặt chẽ, khu vực tài yếu hành vi thiếu thận trọng người vay người cho vay khiến kinh tế Thái Lan dễ bị tổn thương trước cú sốc tài bên ngồi Năm 1996, mơi trường kinh tế toàn cầu bắt đầu thay đổi Khi kinh tế Mỹ phục hồi sau suy thoái vào đầu năm 1990, Cục Dự trữ Liên bang bắt đầu tăng lãi suất để tránh lạm phát, khiến Hoa Kỳ trở thành điểm đến đầu tư tương đối hấp dẫn Đồng thời, xuất Thái Lan tăng trưởng chậm lại mạnh, làm suy giảm vị tài khoản vãng lai nước Việc niềm tin vào hệ thống kinh tế tài Thái Lan tính bền vững đồng THB khiến nhà đầu công đồng tiền 24 vào năm 1996 năm 1997 Sự đảo chiều nhanh chóng dịng tiền nóng thường khiến quan quản lý tiền tệ có thời gian phản ứng, đặc biệt kinh tế chế thị trường tài giai đoạn chớm nở Q trình theo nghĩa rộng giải thích chu trình Frenkel-Neftci (Taylor, 1999) Trong thời kỳ khủng hoảng, khoản trả nợ lớn chủ nợ yêu cầu gây áp lực đáng kể lên THB Thái Lan cảnh giác, lãng phí lượng đáng kể dự trữ quốc tế để bảo vệ THB trước từ bỏ áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả vào ngày tháng năm 1997 Sau đó, THB nửa giá trị đạt mức thấp 55,9 THB đô la vào ngày 13 tháng năm 1998 2.2.2 Tác động khủng hoảng Hậu tiêu cực mà khủng hoảng gây rõ ràng, tồn diện nặng nề khơng Thái Lan mà nhiều quốc gia khác khu vực giới Hậu dễ nhận thấy phổ biến toàn khu vực trung tâm khủng hoảng ổn định đồng tiền thị trường tiền tệ nước, giảm sút nguồn vốn nước vào Thái Lan (và ngược lại gây ảnh hưởng cho nước đầu tư vào nó), giảm sút đầu tư nước lãi suất cao yếu tố lòng tin… Tất yếu tố làm giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan đơi với tình trạng thất nghiệp lạm phát cao; làm tăng nợ nước ngoại tệ giá đồng tệ phải thu hút thêm khoản tín dụng quốc tế để vượt qua khủng hoảng Cuộc khủng hoảng đánh dấu kết thúc thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh kéo dài hàng thập kỷ nước phát triển khu vực (mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn nước ngoài) để chuyển sang thời kỳ đặc trưng phát triển ơn hịa, phù hợp với trạng kinh tế dựa vào nội lực quốc gia Một điều tránh khỏi tình hình bong bóng bất động sản vỡ tung, ngân hàng rơi vào tình trạng gánh chịu đống nợ khó địi gìn giữ bất đắc dĩ lượng tài sản chấp ngày giá khó bán Lúc IMF trở thành phao đỡ chủ yếu để kinh tế nước khủng hoảng khỏi bị chìm… 25 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Bài học kinh nghiệm “Bộ ba bất khả thi" - tỷ giá hối đoái cố định, quyền tự chủ sách tiền tệ dịng vốn tự khơng thể đồng thời xảy giải thích cho khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan Trên sở phân tích khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan, rút số học kinh nghiệm chung cho quốc gia có kinh tế tương tự Thái Lan sau: Một là, việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp để giữ giá tệ thời gian trước đó; giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài; với đồng tệ rẻ khuyến khích tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ cải thiện cân đối tài đất nước Hai là, tất quốc gia bị ảnh hưởng khủng hoảng năm 1997 đạt tiến đáng kể việc quản lý tài khoản vãng lai họ kỷ mới, có thặng dư đáng kể thâm hụt vừa phải Họ tìm cách tăng cường hợp tác khu vực lĩnh vực tài dự phịng cách mở rộng đa phương hóa ví dụ Sáng kiến Chiang Mai Ba là, khủng hoảng cú hích mạnh để xốc lại cấu kinh tế cho cân bằng, hợp lý hiệu hơn, tạo sức ép buộc chủ đầu tư – kinh doanh phải thay đổi thích ứng với tình hình mới, thúc đẩy việc xuất sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh xuất cao Cuộc khủng hoảng giúp định hướng cải thiện cấu đầu tư, lành mạnh hóa tài quốc gia Sau khủng hoảng này, quốc gia nhận thức rõ cần thiết phải có hệ thống tài - ngân hàng vững mạnh, minh bạch Điều thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đổi quy chế ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung Bốn là, khủng hoảng nhiều góp phần dịp để phủ nhân dân nước thuộc khu vực tổ chức tài - tiền tệ quốc tế bổ khuyết thiếu sót sách, thể chế lẫn yếu tố thuộc 26 người… từ tạo tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững cấp quốc gia, khu vực quốc tế với tư cách chỉnh thể hữu 3.2 Khuyến nghị giải pháp Từ học trên, ta rút số khuyến nghị giải pháp sau: Thứ nhất, Chính sách tiền tệ ln vấn đề trọng tâm nhạy cảm kinh tế quốc dân Chính sách điều hành tỷ giá hối đối theo hình thức cứng nhắc, ổn định thả hồn tồn có tác động tích cực tiêu cực đến đến mục tiêu mà hướng tới nói riêng đến vận hành ổn định kinh tế nói chung Điều quan trọng sách tỷ giá hối đối phải đồng với sách định hướng phát triển chung kinh tế, đồng thời có điều chỉnh mềm mại, kịp thời theo biến động thị trường ngồi nước để cán cân vĩ mơ (xuất nhập khẩu, tỷ giá - lãi suất - thuế quan, tỷ giá nước ) ln điều hịa trì theo hướng tích cực Thứ hai, Nhà nước phải có cơng cụ điều tiết nguồn vốn, biện pháp, sách hợp lý để điều hành kinh tế vĩ mơ đặc biệt phải lành mạnh hóa khu vực tài – ngân hàng Nhà nước phải tập trung đạo đánh giá hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ doanh nghiệp, ngành, khu vực Vì, thực tế từ khủng hoảng tài châu Á (cũng khủng hoảng tài trước đó) cho thấy nhà đầu tư thường tìm cách tháo chạy với trách nhiệm nước nhận vốn đầu tư, mặc dù, rút vốn bất ngờ ạt họ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng nước Thứ ba, Chính phủ cần phải xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trước thời điểm 1997 dẫn đến phát triển mức thị trường tín dụng nhiều nước Châu Á, khơng Thái Lan kéo theo việc đầu tư dư thừa vào số ngành kinh tế Thứ tư, Công tác thông tin – tư vấn phục vụ cho hoạt động kinh doanh lẫn hoạt động quản lý nhà nước cần đề cao cải thiện Hơn nữa, thiết nghĩ cần có tổ chức chuyên trách Chính phủ theo dõi biến động lạm phát, tỷ giá hối đối, lãi suất tín dụng nước quốc tế, cán cân tài khoản vãng 27 lai, nợ quốc gia hiệu kinh doanh doanh nghiệp để đề xuất sách điều tiết cần thiết, bảo đảm phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng cao 28 KẾT LUẬN Từ trường hợp Thái Lan lý thuyết ba bất khả thi, thấy quốc gia khơng thể có đồng thời ba mục tiêu: tỷ giá hối đoái cố định, tự hóa tài khoản vốn độc lập sách tiền tệ Nó chọn hai số họ để đạt mục tiêu Trường hợp Thái Lan cho số kinh nghiệm việc kiểm sốt dịng vốn vào quốc gia Hơn nữa, hoạt động hiệu hệ thống ngân hàng quan trọng kinh tế mà hầu hết giao dịch thực thơng qua ngân hàng Bên cạnh đó, sách kiểm sốt lãi suất Chính phủ đóng vai trị quan trọng, không ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối mà ảnh hưởng đến lượng vốn nước Bất kỳ yếu lĩnh vực dễ dàng dẫn đến khủng hoảng 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệu Nhi (2019) Chế độ tỉ giá hối đoái cố định (Fixed exchange rate regime) gì? Ưu điểm Truy cập ngày 2/12/2021, từ https://vietnambiz.vn/che-do-ti-giahoi-doai-co-dinh-fixed-exchange-rate-regime-la-gi-uu-diem-20190905 095241785.htm Đinh Thị Thu Hồng (2012) Bộ ba bất khả thi số phương pháp đo lường Truy cập ngày 2/12/2021, từ http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/5763 7c377f8b9a9df28b457f.pdf Đỗ Thiên Anh Tuấn (2016) Bài giảng Tài phát triển - Khủng hoảng tài chính, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Truy cập ngày 1/12/2021, từ https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP8-553-L05V-Cac%20ly%20thuyet% 20khung%20hoang%20tai%20chinh Do%20Thien%20Anh%20Tuan-201607-22-08482675.pdf King, M R (2001) Who triggered the Asian financial crisis? Truy cập ngày 1/12/2021, từ http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.200 9446&rep=rep1&type=pdf Lê Hồng Nhật (2009), Khủng hoảng kinh tế Thế giới & học cho Việt Nam, nghiên cứu NC-11/2009 CEPR- Trung tâm nghiên cứu Kinh tế & Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vân Anh (2008) Khủng hoảng tài - mơ hình lý thuyết nguy Việt Nam trình hội nhập Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Mishkin, F S (2021) Kinh tế học tiền, ngân hàng thị trường tài NXB Tài Nguyễn Xuân Thành (2014) Khủng hoảng tiền tệ: Lý thuyết hệ thứ thứ hai, chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nhân, G N (2003) Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 1997-1999 Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam Phát Triển Kinh Tế, 15 30 Tuệ Thi (2019) Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) gì? Truy cập ngày 3/12/2021, từ https://vietnambiz.vn/khung-hoang-tien-te-currency-crisis-la-gi20191031164913669.htm Valencia, F & Laeven, L (2008), Systemic Banking Crises: A New Database, November 2008 IMF Working Paper WP/08/224 Wikipedia (2021) Bộ ba bất khả thi Truy cập ngày 30/11/2021, từ https://vi.wiki pedia.org/wiki/B%E1%BB%99_ba_b%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A3_thi Wikipedia (2021) Khủng hoảng tài Truy cập ngày 1/12/2021, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3 %A0i_ch%C3%ADnh Wikipedia (2021) Khủng hoảng tiền tệ Truy cập ngày 1/12/2021, từ https://vi.wiki pedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_ti%E1%BB%81n_t %E1%BB%87 Wong-Anan, N., Sherer, P M., & HookwayStaff, J (1997) Thailand's Finance Minister Plans to Resign, Aide Says The Wall Street Journal Truy cập ngày 6/12/2021, từ https://www.wsj.com/articles/SB866665228787692500 WORLD ECONOMIC OUTLOOK (2009) Crisis and Recovery – IMF Truy cập ngày 1/12/2021, từ https://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2016/ 12/31/Crisis-and-Recovery ... thích rõ ràng lý thuyết ba bất khả thi rút số học từ trường hợp Xuất phát từ tình hình thực tế đây, chúng em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu khủng hoảng tài Thái Lan dựa lý thuyết ba bất khả thi? ?? nhằm mục... LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Lý thuyết ba bất khả thi 1.2 Lý thuyết khủng hoảng tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH... em hoàn thành tiểu luận này! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2021 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết ba bất khả thi (cịn gọi ? ?Bộ ba sách đồng