Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tới thị trường chứng khoán việt nam ( nhóm 02 lớp 02DDHQTKD1

11 6 1
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tới thị trường chứng khoán việt nam ( nhóm 02 lớp 02DDHQTKD1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SAO ĐỎ BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHÓM 02 LỚP 02 ĐHQTKD1 ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 TỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tới thị trường chứng khoán Việt Nam ( nhóm 02 lớp 02DDHQTKD1) Nhóm 2 1 Nguyễn Huy Hoàng 2 Nguyễn Ngọc Hồng 3 Nguyễn Thị Hồng 4 Trần Thị Hồng 5 Nguyễn Thị Thanh Hợp 6 Đỗ Thị Hương 7 Lý Thị Hương Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tới thị trường chứng khoán Việt Nam (.

ĐẠI HỌC SAO ĐỎ BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN NHĨM: 02 LỚP: 02 ĐHQTKD1 ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 TỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) Nhóm 2: Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Ngọc Hồng Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Hồng Nguyễn Thị Thanh Hợp Đỗ Thị Hương Lý Thị Hương Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) Thế giới đã, xảy nhiều biến động tất lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Mỗi lĩnh vực xảy biến động gây tác động đến một, số hay tất lĩnh vực tồn giới Nói lĩnh vực kinh tế ta không nhắc tới khủng hoảng như: khủng hoảng thừa năm 1923-1933, khủng hoảng Đông Á 1997, Và khủng hoảng tài năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, sau lan rộng toàn cầu, ảnh hưởng tới nhiều quốc gia giới Việt Nam khơng nằm ngồi phạm vi bị ảnh hưởng Năm 2008 năm thua lỗ nghiêm trọng tập đồn tài lớn Mỹ Đây nguyên nhân dẫn tới chao đảo mạnh hệ thống tài tồn giới Đỉnh điểm khủng hoảng vào tháng 9/2008 sau vụ phá sản ngân hàng đầu tư Phố Wall Lehman Brothers nguy đổ vỡ loạt tập đoàn tài lớn Mỹ, có hãng bảo hiểm AIG Sau hoảng loạn lan rộng khắp châu lục đóng băng thị trường tín dụng ngân hàng sợ cho vay, bất chấp nỗ lực bơm vốn vào hệ thống tài phủ Các cơng ty cạn vốn để làm ăn, dẫn tới sa thải hàng loạt Người tiêu dùng vừa khơng thể vay tín dụng để chi tiêu, vừa việc, nên thắt lưng buộc bụng, khiến ngành sản xuất gặp khó.v.v Cứ thế, kinh tế đầu tàu: Mỹ, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu, Nhật Bản Anh tuyên bố suy thoái Nhiều kinh tế phụ thuộc vào xuất châu Á chứng kiến tốc độ sụt giảm kim ngạch xuất có nguy suy thối theo Thế giới phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế lớn từ trước đến Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam gánh chịu hệ lụy từ khủng hoảng tài tồn cầu Năm 2008 chứng kiến lỗ lực chưa có kinh tế để chống chọi với “bão” Cuộc khủng hoảng làm chao đảo giới suốt thập kỷ qua, bối cảnh này, với vấn đề nội khiến kinh tế Việt Nam ngày khó khăn chưa Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) thể khỏi đáy suy thoái Khủng hoảng kinh tế giới bất ngờ bộc phát lan nhanh diện rộng ảnh hưởng nhanh chóng đến chứng khốn Việt Nam I CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 1.Khái niệm khủng hoảng tài dấu hiệu Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Dấu hiệu khủng hoảng tài là:  NHTM khơng hồn trả lại khoản tiền gửi người gửi tiền  khách hàng vay vốn gồm khách hàng xếp loại A hoàn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng  Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Nguyên nhân  FED thực sách tiền tệ “nới lỏng” nhiều năm trước đây, lãi suất cho vay thấp thúc đẩy mở rộng cho vay mua bất động sản, khách hàng không đủ điều kiện vay vốn  Thị trường tài chính, tín dụng Mỹ Châu Âu phát triển theo hướng tự hóa thiếu lành mạnh; cho phép hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ; mở cửa tự cho loại cơng cụ tài xuất hiện, khơng có kiểm sốt chặt chẽ  Lịng tin nhà đầu tư bị suy giảm khả toán ngân hàng sụ suy giảm mạnh kinh tế Mỹ, Châu Âu giới kéo theo tình trạng bán tháo chứng khốn hạn chế cho vay thị trường tác động lan truyền làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng Diễn biến Cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ, bùng nổ từ ngày 15/9 leo thang lan rộng, trở thành khủng hoảng tài phạm vi toàn cầu Cho đến nay, Mỹ Châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất; riêng Mỹ, IMF nâng mức dự báo thiệt hại khủng hoảng tài gây lên đến 1.400 tỷ USD IMF cảnh báo suy giảm kinh tế giới trở nên trầm trọng hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2008 – 2009; số nước khác có thị trường vốn liên thông với Mỹ Châu Âu chịu ảnh hưởng trực tiếp ; thị trường tài nước Châu Á Nam Mỹ bị ảnh hưởng mức độ chưa lớn Tính đến nay, có 14 ngân hàng, công ty bảo tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) hiểm lớn Mỹ Châu Âu bị buộc phá sản, bị quốc hữu hóa bị ngân hàng khác mua lại: Ngân hàng Lehman Brothers phá sản; ngân hàng Bear Stearns, Merill Lynch, Wachovia, Washington Mutual bị bán cho ngân hàng khác; công ty bảo hiểm AIG Mỹ, ngân hàng Northern Rooks, Bradfnuord&Bingley Anh, ngân hàng Fortis, Dexia,… bị quốc hữu hóa nhận khoản hỗ trợ tài từ Chính phủ nước Một số tổ chức tài nhiều nhà kinh tế dự đốn Mỹ, EU, Nhật Bản tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề năm 2009 II.TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM GIÁ CỔ PHIẾU GIẢM MẠNH, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN SUY THỐI - Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 gây khơng khó khăn cho kinh tế toàn cầu Thị trường Việt Nam bị ảnh hưởng sâu sắc Trong có thị trường chứng khoán Thị trường CK bị suy thoái nặng nề, giá cổ phiếu giảm mạnh điển hình giá cổ phiếu HASTC HOSE - Mức vốn hóa thị trường sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội ( HASTC) tăng mạnh từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2007 với mức vốn hóa thị trường so với GDP tương ứng 2% 43% Tuy nhiên số thị trường giảm mạnh kể từ tháng 10/ 2007 - Tại HOSE toàn phiên có 4,7 triệu cổ phiếu chứng quỹ cung cấp nhượng qua giao dịch khớp lệnh, mức thấp kể từ đầu tháng Tổng giá trị sàn đạt 444,91 tỷ đồng, số thấp Tại HASTC khối lượng giao dịch báo giá giảm xuống mức kỷ lục tháng qua với 1,81 triệu cổ phiếu cung cấp nhượng đạt giá trị giao dịch 192,91 tỷ đồng Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) +Chỉ số VN-Index HOSE giảm từ 927 điểm (2007) xuống 315 điểm (giảm 67%) HASTC- Index HASTC giảm từ 323 điểm (2007) xuống 105 điểm (2008) (giảm 64%) Quý 1: 14/03/2008 – 26/03/2008 khối lượng giao dịch giảm làm VN- Index 21,6% điểm so với ngày 14/03/2008 Cả quý VN Index giảm 43,9% so với đầu năm Đáy quý 496,64 điểm vào ngày 25/03/08 Quý 2: giá trị giao dịch khối lượng giao dịch giảm quý có tính khoản năm Có 25 phiên giảm điểm lien tục 23,5% so với đầu quý Đáy quý 366,02 điểm Quý 3: 10 phiên tăng điểm lien tục giúp cho VN Index tăng 18,08% Đáy quý 409,61 điểm Quý 4: VN Index có xu hướng giảm Với đáy 286,95 điểm vào 10/12/2008 Vào 31/12/2008 315, 62 điểm giảm 65,7 % so với đầu năm 2008 Hình 4.9 Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam (2008) Nguồn: HOSE Morgan Stanley Capital International Nguyên nhân khiến nhà đầu tư ngoại liên tục bán ròng là: - Các tổ chức tài chính, chi nhánh cơng ty hoạt động Việt Nam rút vốn nước nhằm cứu nguy hay đảm bảo an tồn cho cơng ty mẹ tâm lý muốn bảo tồn vốn, thích nắm giữ tiền mặt cổ phiếu hầu hết nhà đầu tư trước diễn biến xấu khủng hoảng tài - Tâm lý nhà đầu tư nước thường hay quan sát động thái nhà đầu tư nước để định hoảng sợ vội vàng bán lại trái phiếu Hệ động thái góp phần kéo VN- Index lùi gần 70% giá trị Tình trạng mua ít, bán nhiều khiến cho giá trị giao dịch mua khối ngoại tính đến tháng 12/2008 đạt 41,076 tỷ đồng, sụt 38,5% so với 2007 Kịch thoái vốn khối nhà đầu tư ngoại áp dụng với cơng cụ đầu tư rủi ro trái phiếu mức bán lên đến hàng triệu phiên, cá biệt có phiên chênh lệch mua bán lên tới 1000 lần Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) - Ngồi sụt giảm chung thị trường chứng khốn tồn cầu, thị trường chứng khốn Việt Nam có sụt giảm mạnh tác động yếu tố nội giảm tốc kinh tế, sách phủ, sai lầm doanh nghiệp đầu tư tay trái dẫn đến thua lỗ đậm Sự lao dốc thị trường chứng khoán Việt Nam kéo theo suy sụp niềm tin nhà đầu tư nước ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GIẢM * Đầu tư nước giảm Năm 2008 để lại hậu nặng nề quỹ đầu tư nước ngồi Theo báo cáo tổng hợp giá trị tài sản quỹ giảm thê thảm, cụ thể là: - Vietnam Lotus Fund giảm 48,2 %, Vietnam Grouth Fund giảm 47,3 %, Vietnam Enterprise Investments Ltd giảm 49,3 %, vietnam Emerging Equity Fung giảm 60,2 %, PXP Vietnam Fund giảm 58,3 %, JF Vietnam Oppotunities Fund giảm 48,6 %, Blackhorse Ehanced Vietnam Inc giảm 48,9 %, NVA quỹ VEIL quỹ đầu tư lớn Dragen capital quản lý giảm 40% - Theo ủy ban chứng khốn nhà nước (UBCKNN) tính đến 12/2008 giá trị danh mục nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn cịn 4,6 tỷ USD giảm gần 50% so với năm 2007 số sống động minh chứng cho năm 2008 đầy sóng gió thị trường chứng khoán Việt Nam làm cho hàng trăm ngàn tỷ đồng giá trị tài sản bốc Do tình hình khủng hoảng tài 2008 dẫn đến sụt giảm dòng vốn đầu tư từ bên ngồi vào Việt Nam Mà dịng vốn từ bên ngồi bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp (FDI), vốn đầu tư gián tiếp vay nợ vào kiều hối chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số vốn đầu tư nước vào Việt Nam a Đầu tư trực tiếp (FDI) - Nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư mà tổ chức tài nước ngồi gặp khó khăn làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không ký kết khơng thể giải ngân Nguồn tín dụng dần trở nên cạn kiệt giới giai đoạn khủng hoảng làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp suy giảm phạm vi toàn cầu Và Viêt Nam khơng phải ngoại lệ Bên cạnh phủ ngày tăng việc huy động vốn tồn cầu biên độ tín dụng gia tăng mà thân cơng ty mẹ lại tập đồn đa quốc gia không hoạt động Việt Nam mà hoạt động nhiều quốc gia khác Với hoạt động toàn cầu nhu cầu tiêu thụ sụt giảm nên việc giảm ngân FDI chậm lại đáng kể b Đầu tư gián tiếp Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) - Việc huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu Việt Nam thời gian khó khăn, nhà đầu tư hướng tới kênh đầu tư an tồn Viêc bán tháo chứng khốn khỏi thị trường Việt Nam có thể, xác suất khơng cao tính khoản quy mơ thị trường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khốn q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm tới Việc huy huy động vốn thông qua thị trường vốn khó khăn thị trường tín dụng thắt chặt chặn dịng vốn đẩy chi phí tài doanh nghiệp lên cao - Một khía cạnh khác đầu tư gián tiếp giao dịch chênh lệch lãi suất Nhằm hưởng chênh lệch lãi suất hai đồng tiền tỷ giá ổn định Các giao dịch thường mang tính đầu ngắn hạn cao c Kiều hối giảm - Do kinh tế giới gặp khó khăn, thu nhập người lao động sễ giảm, sống khó khăn nên lượng kiều hối chuyển giảm ảnh hưởng đến tình hình tài - Kiều hối với doanh số đến 10 tỷ USD/năm nguồn thu quan trọng Việt Nam Và phần lớn nguồn liều hối từ Mỹ nên nguồn giảm sút đáng kể KL: tác động đầu tư nước ngồi kết hợp với với khó khăn nước tạo nên tác động kép làm cho tình hình thêm phức tạp 3 NHIỀU CTY CHỨNG KHOÁN, QUỸ ĐẦU TƯ ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ PHÁ SẢN Nhiều cơng ty chứng khốn kinh doanh thua lỗ đứng trước nguy phá sản: - Trong giai đoạn năm 2008 thị trường chứng khoán diễn sơi nhiều cơng ty chứng khốn thành lập Nhưng nhiều kinh nghiệm nhiều công ty gặp khó khăn như: + Cơng ty cổ phần chứng khoán Delta ( chứng khoán cao su) Trong năm 2008 công ty bị lỗ nặng gần 27 tỷ đồng, tình trạng khơng khắc phục Vào sáng 10/07/2013 công ty Delta bị ủy ban chứng khoán nhà nước tịch thu giấy phép hoạt động kinh doanh tình trạng tài bê bết + Cơng ty chứng khốn Âu Việt Trong năm 2008 công ty Âu Việt thua lỗ 170 tỷ đồng Gần cơng ty có kế hoạch giải thể hội đồng quản trị mệt mỏi với lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm Bên cạnh có nhiều cơng ty chứng khốn nhỏ gặp khó khăn Với diễn biến thị trường chứng khốn liên tục xuống năm qua cơng ty chứng khốn trì đà phát triển Quỹ đầu tư gặp nhiều khó khăn Các quỹ đầu tư cố gắng huy động vốn từ nước để thành lập quỹ nước Tuy nhiên nỗ lực huy động vốn nước chưa đạt kết mong đợi Do thân quỹ đầu tư nước hoạt động chưa thức hiệu quả, thiếu chuyên nghiệp thiếu kinh nghiệm quản lý vốn non trẻ thị trường chứng khoán nước Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) Và mơi trường đầu tư hạn chế nhà đầu tư nước đầu tư vào quỹ nước thủ tục pháp lý cịn gặp nhiều khó khăn SCIC MUA VÀO CỔ PHIẾU - Đây giải pháp thứ 13 gói 19 giải pháp Chính phủ Bộ Tài nhằm hỗ trợ thị trường chứng khoán, tiền tệ kiềm chế lạm phát đưa vào ngày 04/03/2008 Theo Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) mua số cổ phiếu có tính khoản cao để chặn đà sụt giảm thị trường chứng khốn Việc Chính phủ thơng qua Tổng công ty nhà nước đứng bao mua cổ phiếu thị trường nhằm hạn chế đà sụt giảm thị trường khơng hồn tồn phù hợp với vận động tự thị trường, nhiên vào thời điểm thị trường diễn biến nhanh theo chiều hướng xấu, việc xem giải pháp mang tính cứu cánh đơng đảo nhà đầu tư ủng hộ tin tưởng =>Tiêu chí lựa chọn cổ phiếu SCIC: cổ phiếu lớn, cổ phiếu có tính khoản cao, cổ phiếu cơng ty có hoạt động kinh doanh tốt Kết quả: Với việc SCIC thức mua vào cổ phiếu từ phiên giao dịch ngày 7/3/2008 sàn giao dịch, thị trường có chuyển biến tích cực, lòng tin nhà đầu tư phục hồi trở lại III MỘT SỐ BIỆN PHÁP Ổ ĐINH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG CK - Thực tái cấu trúc TTCK theo hướng phân định tổ chức TTCK niêm yết, thị trường OTC thị trường công cụ nợ, thị trường cơng cụ phái sinh Từng bước hồn thiện thị trường UPCOM theo hướng thị trường OTC để bước thu hẹp thị trường tự - Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế sách thơng qua việc sửa đổi Nghị định 141/2007NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung Nghị định 36/2007ND-CP xây dựng thông tư hướng dẫn giao dịch, thông tư hướng dẫn tiêu an tồn tài CTCK, cơng ty quản lý quỹ Đồng thời xem xét sửa đổi Luật Chứng khốn để trình Quốc hội vào năm 2010; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 nhằm cụ thể hóa Quyết định 128/2007/QĐ-TTg Đề án phát triển thị trường vốn đến 2010 tầm nhìn 2010 đến 2020 - Tiếp tục thực cổ phần hố để đảm bảo chương trình cải cách, đổi DN, tạo hang chất lượng cao cho TTCK thu hút vốn đầu tư Cần chuyển sang áp dụng theo phương thức thoả thuận cho đối tác chiến lược, đấu giá đối tác chiến lược, đồng thời giảm bớt tỷ lệ bán bên Một mặt, chuyển đổi hình thức sở hữu, từ góp phần cải thiện quản trị cơng ty, mặt khác không gây thiệt hại cho Nhà nước, đồng thời thu hút đầu tư trực tiếp nước Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) - Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ định chế trung gian (vốn, giấy phép hành nghề, quản trị rủi ro, kiểm sốt nội bơ ) Xây dựng phương án xử lý dối với công ty khả toán, phá sản, xử lý vấn đề thiếu hụt vốn pháp định - Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm thị trường hành vi vi phạm cơng bố thơng tin, chào bán chứng khốn cơng chúng khơng xin phép, thao túng giá chứng khốn, vi phạm CTCK - Nâng cao khả tài cho ngân hàng tăng thêm luồng vốn ngoại tệ thông qua việc cho phép ngân hàng bán cổ phần cho ngân hàng nước với tỷ lệ 5% xin phép Ngân hàng Nhà nước, đồng thời nới tỷ lệ sở hữu nước ngân hang lên mức 30% để tăng tính hấp dẫn luồng vốn đầu tư giảm sút Về sách thuế thu nhập hoạt động đầu tư TTCK, Quốc hội phê duyệt hướng miễn thuế thu nhập cá nhân cho nhà đầu tư giao dịch chứng khoán năm 2009 IV NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA NHẰM ỔN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TTCK thị phận cấu thành nên TTTC,để ổn định TTCK phải cónhững học rút cho TTTC kinh tế Việt Nam nói chung Thứ tự hóa, mở cửa thị trường tài để tạo thị trường tài động, qua thu hút vốn đầu tư cần thiết Nhưng tự hóa phải sở luật pháp giám sát chặt chẽ nhà nước Khẩu hiệu "Hãy để thứ cho thị trường tự điều tiết, phủ can thiệp vào hoạt động thị trường phủ tốt" qua khủng hoảng cho thấy lỗi thời Thứ hai, thận trọng đưa vào giao dịch công cụ phái sinh chưa luật pháp hóa, cơng cụ mang nặng tính đầu Hoạt động đầu có hai mặt tích cực tiêu cực Khi luật chưa có, luật chưa chuẩn giám sát thị trường khơng tốt, giao dịch cơng cụ phái sinh phát sinh tiêu cực Thứ ba là, tách bạch người quản trị người điều hành cơng ty Tăng quyền hạn, đặc biệt quan tâm quyền giám sát điều hành người chủ vốn (đại diện hội đồng quản trị) ban điều hành, xác định rõ trách nhiệm người điều hành công ty cổ phần, kể công ty niêm yết công ty đại chúng chưa niêm yết Bốn là, thông tin minh bạch tài chính, nhân tổ chức niêm yết, ngân hang tổ chức tài khác phải quan tâm đặc biệt, để qua Nhà nước công chúng đầu tư thực giám sát thường xuyên, ngăn chặn kịp thời bất hợp lý vi phạm ... lên tới 1000 lần Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) - Ngoài sụt giảm chung thị trường chứng khốn tồn cầu, thị trường chứng khốn Việt Nam. . .Tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1) Nhóm 2: Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Ngọc Hồng Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Hồng Nguyễn Thị Thanh Hợp Đỗ Thị. .. tiếp ; thị trường tài nước Châu Á Nam Mỹ bị ảnh hưởng mức độ chưa lớn Tính đến nay, có 14 ngân hàng, công ty bảo tác động khủng hoảng tài 2008 tới thị trường chứng khốn Việt Nam ( nhóm 02-lớp 02DDHQTKD1)

Ngày đăng: 21/07/2022, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan