Tác động từ phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị và nông thôn đến tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở việt nam

41 6 0
Tác động từ phát triển kinh tế   xã hội, phát triển đô thị và nông thôn đến tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị nông thôn đến tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 123docz 1.1 Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị đến tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á giới.Quá trình tăng trưởng kinh tế thị hóa nhanh chóng với số lượng ngành sản xuất kinh doanh, KCN dịch vụ thị ngày phát triển tạo dịng di cư từ nông thôn thành thị Phát triển kinh tế thị hóa mặt tạo hàng triệu việc làm cho người lao động, nhiên, mặt khác tạo nên sức ép môi trường, làm tăng lượng CTR phát sinh, đặc biệt CTRSH Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm: Hộ gia đình Khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…) Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…) Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí, đường phố…) Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tỉa xanh…) Các hoạt động sinh hoạt sở sản xuất - Thành phần CTR: Chất hữu có khả phân hủy sinh học (thực phẩm thải) CTRSH hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao thành phần khác thành phần thay đổi theo chiều hướng giảm dần Từ năm 1995, thành phần chất thải thực phẩm chiếm tỷ lệ cao (80 - 96%) đến năm 2017 thành phần giảm xuống khoảng 50 - 70% →điều thể thay đổi lối sống cư dân đô thị nhanh tiện lợi (Nguyễn Trung Việt, 2012; CENTEMA, 2017) Thành phần giấy kim loại CTRSH thay đổi tùy thuộc vào nguồn phát sinh có xu hướng tăng dần Nhiều thành phần khó xử lý khó tái chế vải, da, cao su có tỉ lệ thấp, nhiên thành phần có chiều hướng tăng qua năm Ngoài gia tăng chất thải nhựa thành phần CTRSH vấn nạn xử lý CTR Việt Nam -Khối lượng CTRSH phát sinh đô thị phụ thuộc vào quy mơ dân số, tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa thị có xu ngày tăng.CTRSH đô thị chiếm đến 50% tổng lượng CTRSH nước, tăng từ 32.000 tấn/ngày năm 2014 lên 35.624 tấn/ngày năm 2019 (Bộ TNMT, 2015 & 2019a) 123docz Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011, tổng khối lượng CTRSH phát sinh toàn quốc khoảng 44.400 tấn/ngày Đến năm 2019, số 64.658 tấn/ngày (khu vực đô thị 35.624 tấn/ngày khu vực nông thôn 28.394 tấn/ngày), tăng 46% so với năm 2010 Các địa phương có khối lượng CTRSH phát sinh 1.000 tấn/ngày chiếm 25% (trong có Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh phát sinh 6.000 tấn/ngày) Khối lượng CTRSH tăng đáng kể địa phương có tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa cao du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (9.400 tấn/ ngày), thủ Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hố (2.175 tấn/ngày), Hải Phịng (1.982 tấn/ngày), Bình Dương (2.661 tấn/ngày), Đồng Nai (1.885 tấn/ngày), Quảng Ninh (1.539 tấn/ngày), Đà Nẵng (1.080 tấn/ ngày) Bình Thuận (1.486 tấn/ngày) Trong đó, hệ thống cơng trình hạ tầng thị chưa phát triển đồng bộ; trình độ lực quản lý khơng đáp ứng nhu cầu phát triển q trình thị hóa làm nảy sinh nhiều áp lực môi trường sức khỏe cộng đồng Trong năm gần ô nhiễm môi trường từ CTRSH, đặc biệt bãi chôn lấp, vấn đề xúc xã hội 1.2 Tác động từ phát triển nơng thơn đến tình hình phát sinh CTRSH CTRSH nông thôn phát sinh từ hộ gia đình, chợ, nhà kho, trường học, bệnh viện, quan hành chính… CTRSH nơng thơn chủ yếu bao gồm thành phần hữu dễ phân hủy (thực phẩm thải, chất thải vườn) với độ ẩm thường 60%; nhiên, chất hữu khó phân hủy, chất vơ (chủ yếu loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, nhựa, đồ điện gia dụng hỏng…) đặc biệt túi ni lông xuất ngày nhiều Hầu hết CTRSH không phân loại nguồn; vậy, tỷ lệ thu hồi chất thải có khả tái chế tái sử dụng giấy vụn, kim loại, nhựa… thấp chủ yếu tự phát 123docz Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động khu vực nông thôn tương đối chậm, nhiên, cấu ngành sản xuất nông thôn ngày đa dạng đẩy mạnh Song song với chuyển biến tích cực phát triển nông thôn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội lạc hậu, vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn nhiều vấn đề bất cập CTRSH phát sinh khu vực nông thôn có khối lượng ngày tăng, từ 18.200 tấn/ngày năm 2011 lên 28.394 tấn/ngày năm 2019 (Bộ TNMT, 2012 & 2019a) Theo số liệu thống kê, khối lượng phát sinh CTRSH nông thôn 28.394 tấn/ngày (tương đương 10.363.868 tấn/năm) Vùng ĐBSH có lượng phát sinh CTRSH nông thôn lớn với 2.784.494 tấn/ năm (chiếm 27%); tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ DHMT với 2.690.517 tấn/năm (chiếm 26%); vùng ĐBSCL phát sinh 2.135.925 tấn/năm (chiếm 21%); vùng Tây Nguyên có lượng phát sinh nhỏ nhất, 526.586 tấn/năm (chiếm 5%) Bảng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu cực nông thôn (theo vùng ,2019) So với khu vực đô thị, dân số khu vực nông thôn cao gấp hai lần, khối lượng CTRSH phát sinh chiếm khoảng 45% tổng lượng CTRSH nước Hiện nay, CTRSH phát sinh nhiều vùng nông thôn chưa thu gom xử lý quy định ngun nhân gây nhiễm môi trường nông thôn 123docz CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 123docz  TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) Việt Nam có độ ẩm cao (70 - 85%) phần lớn thành phần hữu dễ phân hủy sinh học (thức phẩm thừa, rác vườn ) nhiệt độ cao nước nhiệt đới tạo môi trương cho công trùng động vật gây bệnh (ruồi, muỗi, bọ chét, chuột, gián ) mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên sức khoẻ cộng đồng Nếu không xử lý quản lý hợp lý có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên sức khoẻ cộng đồng 2.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 2.1.1: Tác động đến môi trường đất cảnh quan CTRSH bị đổ thải trực tiếp mặt đất bãi rác tự phát, phân hủy thành phần hữu điều kiện kỵ khí tác dụng vi sinh vật tạo axit hữu làm axit hóa (chua) đất, kim loại nặng chất nguy hại đất nước rỉ từ rác tác động lên môi trường đất Do xả rác bừa bãi thành phần khó phân hủy theo thời gian (bền vững mơi trường tự nhiên) nhựa, cao su, vải… Có thể dễ dàng tìm thấy nhiều hình ảnh bãi rác lộ thiên gây mỹ quan đô thị, khu dân cư, khu vực công cộng tác động dễ nhận biết CTRSH ảnh hưởng đến cảnh quan chất thải rắn sinh hoạt để bừa bãi gây mĩ quan nơi công cộng 2.1.2: Tác động đến môi trường nước Khi thải vào nguồn nước mặt, CTRSH gây vấn đề sau: Rác thải lên bề mặt nước gây cảnh quan, đồng thời cản trở truyền ánh sáng, gây ảnh hưởng đến trình quang hợp loại thực vật nước 123docz CTRSH lơ lửng nước, quấn vào chân vịt tàu thuyền làm cản trở giao thông nguyên nhân gây chết loại thủy hải sản Các chất thải lắng xuống đáy làm tăng khối lượng trầm tích phải nạo vét hàng năm Q trình phân hủy kỵ khí sinh loại khí độc hại, đặc biệt khí H2S gây ngộ độc cấp cho loại thủy hải sản Ngay chôn lấp hợp vệ sinh, CTRSH gây ô nhiễm môi trường nước không xử lý nước rỉ rác đạt yêu cầu theo quy định 2.1.3: Tác động đến mơi trường khơng khí CTRSH q trình phân hủy chất hữu có khả phân hủy sinh học (thực phẩm dư thừa, xác động thực vật…) phát sinh mùi khó chịu Mùi phát sinh từ hợp chất sau: Hydro sunfua (H2S): H2S sản phẩm phân hủy kỵ khí loại đạm có chứa lưu huỳnh, có mùi trứng thối đo máy phân tích thông thường Mercaptan: Đây sản phẩm q trình phân hủy kỵ khí loại đạm có lưu huỳnh Tuy nhiên, nồng độ chất thấp khơng khí bãi chơn lấp Các loại axit béo bay hơi: Trong trình phân hủy kỵ khí chất hữu thường loại axit béo sau hình thành: axit axetic (CH3COOH–C2 ), axit propionic (CH3CH2COOH–C3 axit butyric CH3CH2CH2COOH– C4 ) Hỗn hợp loại gây mùi thối khó chịu Mặt khác, đặc thù tạo khí bãi chơn lấp, đỉnh gần bãi thường có mùi, khoảng cách xa phạm vi bãi mùi có độ đậm đặc Ngồi mùi cảm nhận dễ dàng khứu giác, CTRSH điều kiện kỵ khí cịn phát sinh nhiều loại khí nhà kính khí gây nhiễm mơi trường, như: Khí metan: khí có hiệu suất gây hiệu ứng nhà kính lớn 21 lần so với khí CO2 Khí metan chiếm 45 - 65% thể tích khí bãi chơn lấp.Khí CO2 : chiếm 35 - 40% thể tích khí bãi chơn lấp Phosphin (PH3 ): gây nhiễm độc hít phải nồng độ 0,3 - 1,0 ppm có khả gây sảy thai Khí amoniac (NH3 ): chiếm tỷ lệ thấp khí bãi chơn lấp Khí thải từ lị đốt CTRSH (như CO, khí axit, kim loại, dioxin/furan) có khả gây nhiễm mơi trường khơng khí khơng có biện pháp kiểm sốt, xử lý khí thải đảm bảo quy định 2.2: Tác động đến sức khỏe cộng đồng 123docz Hiện nay, CTRSH thu gom nước xử lý phương pháp chơn lấp, có khoảng 20% bãi chơn lấp hợp vệ sinh, cịn lại bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh bãi tập kết chất thải cấp xã (Bộ TNMT, 2019c) Đây nơi thích hợp cho loài chuột bọ, ruồi nhặng, loại sinh vật gây bệnh phát triển cư trú, loại sinh vật nguồn lan truyền bệnh tật khu vực dân cư xung quanh không quản lý hợp lý nguyên chủ yếu gây bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp bệnh đường hô hấp khác hen phế quản, viêm đường hô hấp, dị ứng, ung thư phổi Do đó, q trình vận hành bãi chơn lấp dẫn đến thay đổi thành phần vi sinh vật không khí theo chiều hướng xấu bao gồm: Tăng số lượng vi khuẩn gây bệnh (chủ yếu vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ, vi khuẩn tan máu…) Tăng số lượng chủng loại loài nấm hoại sinh, nấm gây bệnh nấm độc Tăng nhanh chất gây dị ứng không khí, yếu tố gây dị ứng chỗ (đường hơ hấp, mũi họng) dị ứng ngồi da Gặp điều kiện thuận lợi xe vận tải chở rác, máy xúc, máy ủi làm việc…; ruồi nhặng, chuột, gián… phát triển nhiều, tạo điều kiện vi khuẩn, nấm gây bệnh chất gây dị ứng ngun khơng khí, theo chiều gió phát tán ngồi khu vực bãi chôn lấp Đây nguyên nhân làm gia tăng bệnh hô hấp, mũi họng bệnh ngồi da Các bãi chơn lấp CTRSH nguồn phát sinh nước rỉ có chứa các chất hữu khó phân hủy, kim loại độc hại, rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, đầu độc nguồn tiếp nhận kênh, sông, suối đất khu vực xung quanh Ngồi ra, khí metan bãi chôn lấp vấn đề gây nguy hiểm tài sản vả sức khỏe người dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp Tại bãi chơn lấp, khí gây mùi phát tán khơng khí điều kiện khí hậu thay đổi ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh khu vực cách xa bãi chôn lấp gây số bệnh đường hơ hấp, hen suyễn stress, chí sảy thai (do phosphin) Việc thải bỏ CTRSH đường, khu đất trống, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh dẫn đến việc sinh sản côn trùng, chuột, gián bọ chét vật trung gian lan truyền bệnh dịch hạch Quá trình đốt CTRSH phát sinh bụi, nước khí thải (CO, axit, kim loại, dioxin/furan) Những chất nhiễm góp phần gây nên bệnh hen suyễn, tim, làm tổn hại đến hệ thần kinh đặc biệt dioxin/furan có khả gây ung thư cao  TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 123docz Việc quản lý CTRSH không hiệu dẫn đến nhiều tác động tiêu cực tới phát triển KT-XH Thiệt hại kinh tế không quản lý triệt để CTRSH không bao gồm chi phí xử lý nhiễm mơi trường, mà cịn bao gồm chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, thiệt hại đến số ngành du lịch, thủy sản Bên cạnh hệ lụy xung đột, bất ổn xã hội, đặc biệt khu vực xung quanh sở xử lý CTR Mặc dù vậy, tận dụng tối đa lợi từ hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải nguồn động lực tích cực phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp mơi trường nói riêng 2.3: Tác động đến phát triển kinh tế  Chi phí quản lý CTRSH ngày tăng Mỗi năm, thành phố hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng để thực hoạt động quản lý CTRSH, bao gồm: thu gom CTRSH nguồn phát sinh; thu gom đường phố; trung chuyển vận chuyển; xử lý (chôn lấp); quét dọn vệ sinh đường phố, nơi công cộng; vớt CTR sông Sự gia tăng dân số phổ biến đồ dùng lần khiến lượng CTRSH ngày tăng, dẫn đến chi phí quản lý tăng theo Chi phí kể chi phí trực tiếp cho cơng tác quản lý CTRSH chưa tính đến chi phí đất (do tiền th đất khơng phải trả), chi phí khám chữa bệnh cho người dân ô nhiễm gây nên, tai nạn vận chuyển…  Tác động đến ngành du lịch Tình trạng nhiễm mơi trường CTRSH, đặc biệt chất thải nhựa số khu du lịch biển ngày gia tăng CTRSH chưa thu gom, xử lý quy định, dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, số bãi tắm ven bờ, gần khu dân cư, nhà hàng, khách sạn… Trong ý thức BVMT người dân du khách hạn chế, thường xuyên xảy tình trạng vứt chất thải, thực phẩm thừa bừa bãi bãi tắm, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến tiềm khai thác du lịch Ý thức bảo vệ môi trường người dân du khách hạn chế 123docz ...1.1 Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị đến tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á giới.Q trình tăng trưởng kinh tế thị hóa nhanh... CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 123docz  TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) Việt. .. THỰC TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM 123docz I.CÁC MƠ HÌNH HỖN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Mơ hình quản lý, phân loại chất thải rắn thu gom nguồn  Quy trình thực hiện: -Chất thải rắn sinh hoạt hộ dân

Ngày đăng: 08/02/2023, 06:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan