1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam

198 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn FDI vào Việt Nam
Tác giả Tống Thị Minh Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Tạ Văn Lợi, PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,58 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađề tài (15)
  • 2. Mụctiêuvànhiệm vụnghiêncứu (17)
    • 2.1 Mụctiêunghiêncứu (17)
    • 2.2 Nhiệmvụnghiêncứu (17)
  • 3. Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (18)
    • 3.1 Đốitượngnghiêncứu (18)
    • 3.2 Giớihạnphạmvinghiêncứu (18)
  • 4. Phương phápnghiêncứu (20)
  • 5. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (20)
  • 6. Kếtcấu củaluậnán (21)
    • 1.1 Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnđề tài luậnán (22)
      • 1.1.1 YếutốảnhhưởngđếnhoạtđộngdịchchuyểnFDI (22)
      • 1.1.2. Tác độngcủakýkếtFTAthế hệmớiđếndịchchuyểnnguồnvốnFDI (25)
      • 1.1.3 CácnghiêncứuthựcnghiệmđượcsửdụngtrongđánhgiátácđộngcủaFTAthếhệmới đếndịchchuyểnnguồnvốnFDI (27)
    • 1.2 Khoảngtrốngnghiêncứu (31)
      • 1.2.1 Tómlược kếtquả tổngquan (31)
      • 1.2.2 Khoảngtrốngnghiêncứu (34)
    • 2.1 Khái quát về hiệpđịnhthươngmạitựdothế hệ mới (38)
      • 2.1.1 KháiniệmHiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA)vàFTAthếhệmới (38)
      • 2.1.2 ĐặcđiểmvàphânloạiFTAthế hệmới (40)
      • 2.1.3 MộtsốtácđộngcủaFTAthế hệmớitớidịchchuyểnnguồnvốnFDIvàomộtnước thànhviên (43)
    • 2.2 Khái quát về dịchchuyểnđầutưtrựctiếpnướcngoài (45)
      • 2.2.1 Mộtsốlýthuyếtđầutưtrựctiếpnướcngoài (45)
      • 2.2.2 Dịch chuyểnđầutư nướcngoài (46)
      • 2.2.3 Dấu hiệucủa sựdịchchuyểnFDI (49)
      • 2.2.4 CácnhântốthúcđẩydịchchuyểnFDIvàomộtquốcgia (50)
    • 2.3 CácyếutốcủaFTAthếhệmớitácđộngđếndịchchuyểnFDIvàonướcnhậnđầutư (53)
    • 2.4. KinhnghiệmquốctếvàcơsởthựctiễntrongviệcsửdụngFTAđểthuhútdịchchu yểnFDIvàonướcnhậnđầutư (59)
      • 2.4.1. Cáccúsốc trongđầutưquốc tế,kinhnghiệmquốctếvàvaitròcủacácFTAthếhệmới 44 (59)
      • 2.4.2 KinhnghiệmcụthểởcácquốcgiatrênthếgiớitrongsửdụngFTAthếhệmớiđểdịchchuyể nFDIvàonướcnhậnđầutư (67)
      • 2.4.3 BàihọckinhnghiệmchoViệtNam (74)
    • 3.1 Quytrìnhnghiêncứu (78)
      • 3.1.1 Sơđồnghiêncứu (78)
      • 3.1.2 Cáchtiếpcận (79)
    • 3.2 Phương phápnghiêncứu (80)
      • 3.2.1 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (80)
      • 3.2.2 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (86)
    • 4.1 KếtquảtừKhungphântích-KháiquátthựctrạngdịchchuyểnFDIvàoViệtNam (97)
      • 4.1.1 TìnhhìnhdịchchuyểnFDItừcácnướcthuộckhốikýFTAthếhệmớivớiViệt (97)
  • Nam 82 (0)
    • 4.1.2 TìnhhìnhdịchchuyểnFDItừcácnướcngoạikhốiFTAthếhệmới(ngoàiE VFTA, CPTPP,UKVFTA) (112)
    • 4.1.3 FTA thế hệmớivà cáckênhtácđộngdịchchuyểnFDIvàoViệtNam (117)
    • 4.2 Kếtquảtừphỏngvấnchuyêngia (130)
      • 4.2.1 ThờiđiểmFTAthếhệmớibắtđầucótácđộngvàodịchchuyểndòngvốnFDIthếhệmới(đà mphán,khiFTAcóhiệulực,saukhiFTA cóhiệulực) (130)
      • 4.2.2 TácđộngcủaFTA thếhệmớiđếnsốlượngvàchấtlượngcủadòngvốnFDIvàoViệtNam(cótínhtíchcựchayti êucựcvàmứcđộtácđộng) (132)
      • 4.2.3 ĐánhgiávaitròcủaFTAthếhệmớitrongthuhútFDIbêncạnhcácyếutốkhác (133)
      • 4.2.4 Cácngànhkinhtếnàobịtácđộngnhiềunhất (134)
      • 4.2.5 Các kênh tác động chính của FTA thế hệ mới đối với dịch chuyển FDI vàoViệtNam (0)
      • 4.2.6 Cơ hội và thách thức mà FTA thế hệ mới mang lại cho Việt Nam trong việcthuhútdòngvốnFDI (137)
      • 4.2.7 Các yếu tố tác động đến dịch chuyển FDI vào Việt Nam ngoài việc ký kếtFTAthếhệ mới (139)
      • 4.2.8 Nhữngđềxuấtvàkiếnnghịcủacácchuyêngianhằmtậndụngcơhộivàgiảmthiểu những thách thức mà FTA thế hệ mới tạo ra cho hoạt động dịch chuyển FDIvàoViệtNam (140)
    • 4.3 Kếtquảphântíchđịnhlượng (141)
      • 4.3.1 Thốngkêmôtả (141)
      • 4.3.2 Kếtquảhồiquy (143)
      • 4.3.3 Kiểm địnhmôhìnhhồiquy (145)
    • 4.4 KếtluậnvềtácđộngcủaFTAthếhệmớiđếndịchchuyểnFDIvàoViệtNam132 (147)
    • 4.5 BìnhluậnvềtriểnvọngthựchiệncácFTAthế hệmớiđãký kết (149)
      • 4.5.1 Triển vọng tiếp tục đàm phán, ký kết các FTA thế hệ mới với các quốc giakhác đểtiếptụcdịchchuyểnFDIvàoViệtNam (0)
  • CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÁC ĐỘNG CỦACÁCFTATHẾHỆMỚIĐỂTHÚCĐẨYDỊCHCHUYỂNVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯ ỚCNGOÀIVÀOVIỆTNAMT R O N G THỜIGIANTỚI (21)
    • 5.1 ĐịnhhướngtrongdịchchuyểnFDIvàoViệtNamkhithựcthicácFTAthếhệm ới 138 (153)
      • 5.1.1 Bốicảnhthực thiFTAthế hệ mới (0)
      • 5.1.2 ĐịnhhướngđốivớidịchchuyểnFDIvàoViệtNamkhithựcthiFTAthếhệmới140 (0)
    • 5.2 Mộtsố giảipháp nhằm thúcđẩydịch chuyểnFDI vào ViệtNamkhithựcthicácFTAthế hệ mới (158)
      • 5.2.1 Bàihọcnghiêncứuxuhướng,tìnhhìnhđầutưquốctếđểứngdụngFTAthếhệmớitro ngdịchchuyểnFDIvàoViệtNam (0)
      • 5.2.2 Bàihọcđàmphán,thựcthiFTAthếhệmớitừkinhnghiệmquốctếđểdịchchuyển FDIvàoViệtNam (0)
      • 5.2.3 NângcaovịthếcạnhtranhquốcgiatrongquátrìnhthựcthiFTAthếhệmớivàdịchch uyểnFDI vàoViệtNam (0)
      • 5.2.4 Tiếptụcnângtầmcácđốitácđầutưchiếnlược,quaquátrìnhthựcthiFTAthếhệm ới,tạođộnglực chodịchchuyểnFDI (0)
      • 5.2.5 Hoànthiệncáccơchếchínhsáchquảntrịrủiro,phùhợpcáccamkếtquốctếtrongcácFT Athếhệmới,nângcấpcơsởhạtầngcứngvàmềm (0)

Nội dung

Riêng đối tác EU, cùng với EVFTA đã có hiệu lực,chúng ra còn có Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU EVIPA được thông quagầnđây, nếu có hiệu lực sẽ càng tạo điều kiện cho nguồn vốn từ E

Tínhcấpthiết củađề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn là những hoạt động được quan tâm nghiên cứu, bởi chúng tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.

Sau hơn 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội nhất định, thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Song song với những biến động toàn cầu như đại dịch COVID-19, cách mạng công nghiệp 4.0, chiến tranh thương mại và siêu hiệp định thương mại tự do (FTA), Việt Nam cũng đối mặt với những thách thức và cơ hội mới trong thu hút FDI Những sự phát triển trong nước như hội nhập kinh tế khu vực, ký kết các FTA quan trọng và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu cũng đặt ra các yêu cầu mới đối với việc thu hút và chuyển dịch FDI vào Việt Nam.

HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương(CPTPP),HiệpđịnhthươngmạitựdoLiê nminhchâuÂu-ViệtNam(EVFTA),HiệpđịnhĐốitácKinhtếToàndiệnKhuvực(RCEP)

…),nhữngđiềuchỉnhcủachínhsáchthuhútđầutư,hoànthiệnthể chế,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácđầutưnước ngoàitheoNghịquyếtSố50-NQ/TWcủaBộChínhtrị,thànhcôngnhấtđịnhtrongứngphóvớiđạidịchCovid- 19vàpháttriểnkinhtếgiaiđoạnhậuCovid-19,nhữngthayđổisauthànhcôngcủaĐạihộiĐảngXIII…

Kể từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa nền kinh tế, có thể thấy, xu hướng FDI vàoViệtNam luôn tăng qua các năm dựa trên số liệu thường niên của Tổng cục Thống kê.Trướcđây,cácdoanhnghiệpFDIđầutưvàoViệtNamphầnlớncóquymôvàlợinhuậnchưa đáng kể, hầu hết làm thầu phụ cho các công ty đa quốc gia, nằm trong khâu tạo ragiá trị sản phẩm thấp (Malesky, 2010) Những năm gần đây, từ khi Việt Nam bắt đầuđàmphánvàkýkếtmộtloạtFTAthếhệmớinhưCPTPPhayEVFTA,nhiềunhàđầu tư quốc tế mới cùng với nguồn vốn ngoại đã tìm đến các ngành công nghiệp của ViệtNam để đón đầu các cơ hội do các FTA này mang lại, đặc biệt là ngành công nghiệpchế biến, chế tạo Dựa trên việc xem xét các điều kiện về môi trường và cơ hội kinhdoanhtừthịtrườngViệtNam,kếthợpvớinhữngbấtổntrongquanhệkinhtếquốctếv àkhuvựctronggiaiđoạngầnđây,nhiềutậpđoànđãdịchchuyểnhoặccôngbốkế hoạch dịch chuyển sản xuất, dây chuyền cung ứng từ các nước láng giềng về ViệtNam Nhiều doanh nghiệp FDI lớn cũng chuyển hoặc đầu tư xây dựng thêm các nhàmáy lớn tại Việt Nam Những hoạt động này được cho là góp phần vào việc dịchchuyểnn g u ồ n v ố n F D I v à o V i ệ t N a m M ặ c d ù v ậ y , V i ệ t N a m v ẫ n p hả i c ạ n h t r a n h vớicácquốcgiakhácđểthuhútnguồnvốnFDInày.VậysựxuấthiệncủacácFTAthế hệ mới có ý nghĩa như thế nào và có góp phần tích cực đến sự dịch chuyển củanguồnvốnFDIvàoViệtNamhaykhông?

Theo nhận định của các cơ quan quản lý và chuyên gia, vốn ngoại đã dần dịchchuyển vào Việt Nam nhờ sức hút của những FTA thế hệ mới này, đem lại lợi ích choquốc gia trong việc thu hút FDI ở cả các dự án đầu tư mới và mở rộng các dự án đangthực thi Tuy nhiên, thực trạng việc dịch chuyển nguồn vốn FDI có được như những kỳvọng và nhận định trên hay không? Riêng đối tác EU, cùng với EVFTA đã có hiệu lực,chúng ra còn có Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) được thông qua gầnđây, nếu có hiệu lực sẽ càng tạo điều kiện cho nguồn vốn từ EU tiếp tục vào Việt Nam.Thêm vào đó, cũng có các kỳ vọng rằng không chỉ có sự gia tăng của luồng vốn chấtlượng từ các đối tác ký FTA thế hệ mới với Việt Nam mà cả vốn ngoại từ các quốc giakhác (bên thứ ba không phải thành viên của các FTA thế hệ mới này) cũng sẽ vào ViệtNam để đón đầu cơ hội xuất khẩu, kinh doanh sang thị trường của các nước (cũng làcácđốitácthươngmại,đầutưquantrọng vànăngđộnghàngđầutrênthếgiới)màViệt NamđãkíkếtFTA.

Về mặt học thuật, lý luận, những nghiên cứu về ảnh hưởng của FTA thế hệ mớiđếndịchchuyểnFDIvàomộtnước nhậnđầutưcònrấthạnchế.Cụthể,ýtưởngvềcácFTAthếhệmớimặcdùđãxuấthiệntrên10nămnhưnghi ệnnaychỉcómộtsốthực sựđược ký kết và đi vào thực thi Bên cạnh đó, thời gian thực thi của những FTA thế hệmới này chưa lâu, nên những tác động của việc thực thi loạt FTA này vẫn chưa đượcquansátvànghiêncứuđầyđủ,đặcbiệtlànhữngảnhhưởngđếndịchchuyểnđầutưvàomột nước thành viên cụ thể của hiệp định Thêm vào đó, lý thuyết về dịch chuyển đầutư cũngcầnđược làmrõhơnđể tạođiềukiệnchonhữngnghiêncứuvềchủđềnày.

Vềmặtthựctiễn,tạiViệtNam,bốicảnhbiếnđộngtoàncầuvàtrênphươngdiệnquốcgiađượcdựđ oánsẽcónhữngtácđộngsâusắcđếnhoạtđộngdịchchuyểnFDI vàoViệtNam.RấtcầnmộtnghiêncứuđểđánhgiátổngthểthựctrạngdịchchuyểnFDItừ các quốc gia vào Việt Nam, trước và sau khi các FTA này đi vào hiệu lực Liệu FDItừ những nước thành viên và không là thành viên của các FTA thế hệ mới này đã, đangvàsẽcóxuhướngvàoViệtNamnhưthếnàotrongtươnglai?

Với các lý do như trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Tác động của cáchiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn FDI vàoViệtNam”choluậnántiếnsĩcủamình.

Mụctiêuvànhiệm vụnghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu

MụctiêucủaluậnánlànghiêncứuvàđánhgiátácđộngcủacácFTAthếhệmớitớidịchchuyểnFDIv àonướcnhậnđầutư,cụthểtrườnghợpViệtNam.Kếtquảnghiêncứu này cung cấp những dẫn chứng cho việc xây dựng định hướng chính sách thu hútdịchchuyểnđầutưvàoViệtNamtrongthờigiantới. Đểđ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u t r ê n , l u ậ n á n t ậ p t r u n g t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ i sa uđây:

(1) Khung khổ lý thuyết: những nhân tố của FTA thế hệ mới tạo điều kiện dịchchuyển,thuhútFDIvàonướcnhậnđầutưvàcơchếtácđộngthểhiệnnhưthếnào?Xâydựng khung lý thuyết và khung phân tích tác động tạo điều kiện tổng thể của FTA thếhệmớiđếndịchchuyểnFDIvàonướcnhậnđầutư.

(2) Tác động của FTA thế hệ mới tới thu hút FDI vào nước nhận đầu tư, cụ thểtrongtrườnghợpdịchchuyểnFDI vàoViệtNamnhưthếnào?

Phân tích và làm rõ tác động của FTA thế hệ mới đến dịch chuyển nguồn vốnFDIvàonướcnhậnđầutư,trườnghợpcủaViệtNam.

(3) Những đề xuất/khuyến nghị chính sách mới trong định hướng thu hút FDI ởViệt Nam trong thời gian tới? Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một sốkhuyến nghị và hàm ý chính sách nhằm khai thác tác động trên và tăng cường thu hútdòngdịchchuyểnFDIvàoViệtNamtrongthờigiantới.

Nhiệmvụnghiêncứu

Về mặt cơ sở lý luận, luận án xây dựng và đóng góp vào hệ thống cơ sở lý luậnvềtácđộngcủacácFTAthếhệmớiđếndịchchuyểnnguồnvốnFDIvàomộtquốcgia,thôngqua:

(2) Hệthốnghóacáclýthuyết,kháiniệm,thuậtngữvềchủđềFTAthếhệmới,thuhút,dịch chuyểndòngvốnFDItoàncầutrongcácgiaiđoạnkhácnhau,đưarađượclýluậnchungvềtácđộngt huhút,dịchchuyểnFDIvàoquốcgiadướitácđộngcủaFTAthếhệmới

(3) Thực hiện nghiên cứu định tính và đưa ra mô hình định lượng của mối quanhệgiữaFTAthế hệmớivàdịchchuyểnnguồnvốnFDIvàomộtquốcgia.Xác địnhcácnhântốảnhhưởngcũngnhưcơchếcủachúngtớitácđộngcủacácFTAthếhệmớiđếnthuhút

Vận dụng cơ sở lý luận đã chỉ ra, đề tài sẽ phân tích thực trạng ảnh hưởng củacác FTA thế hệ mới tới dịch chuyển nguồn vốn FDI vào Việt Nam Quá trình dịchchuyểnsẽthôngquacáckênhtácđộngnào? ĐánhgiáxuthếdòngvốnFDItừcácnước‘nộikhốivàngoạikhốikýFTAthếhệmớivớiViệtNam’vàoVi ệtNam.

Vận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực trạng dịch chuyển FDIvào Việt Nam dưới tác động của FTA thế hệ mới, nghiên cứu sinh đề xuất một số khuyếnnghị và gợi ý chính sách cho những vấn đề còn tồn tại để làm sáng tỏ những cách thứcgiúpViệtNamthúcđẩydịchchuyểndòngvốnFDIvàotrongnước trongbốicảnhthựcthiFTAthếhệmới.

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứucủaluậnánnàybaogồm:lýluậnvàthựctiễnvềtácđộngcủacácFTAthếhệ mớiđếndịchchuyểndòngvốnFDIvàomộtquốcgianhậnđầutư– mộtnướcthànhviênFTA,cụthểtrongtrườnghợpViệtNam.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu tác động tới số lượng và chất lượng FDIvàomộtnướcthànhviêncủaFTAthế hệmới,cụthể trườnghợpcủa ViệtNam.

(1) Dữ liệu của các nước ký FTA thế hệ mới (CPTPP, EVFTA, UKVFTA) vớiViệtNam

CPTPP:Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico,

EVFTA:27 nước thành viênEU UKVFTA:Vương Quốc

(2) Dữ liệu của một số nước nằm ngoài nhóm ký FTA thế hệ mới với Việt Namđể tìm hiểu các nhà đầu tư từ các nước ngoài nhóm ký FTA thế hệ mới này có thực sựdịchchuyểnđầutưvàoViệtNamđểtậndụngnhữngưuđãimàcácFTAthếhệmớinàymang lại cho hoạt động thương mại và đầu tư (Trung Quốc, Hoa Kỳ, các nước khu vựcASEAN- trừSingapore,Malaysia,Bruneivìcácnướcnàyđãlàthànhviêncủa CPTPPvà riêng Singapore đã ký FTA với EU [hiệu lực từ 11/2019], Malaysia và Brunei chưacó FTA với EU, vì vậy hai nước này vẫn phù hợp giả thuyết đầu tư sang Việt Nam đểtậndụnglợithếtiếpcậnthịtrường27nướcchâuÂu).

Loạt Báo cáo Đầu tư Thế giới thường niên của UNCTAD (WIR) về đầu tư quốc tếgiaiđoạn1980-

- Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu định lượng để nghiên cứu thực trạng dịchchuyển FDI vào Việt Nam được nghiên cứu trong giai đoạn 10 năm từ 2013 - 2022.

LýdođểlựachọngiaiđoạnnàylàvìmặcdùEVFTAbắtđầucóhiệulựctừ01/08/2020vàCPTPP bắt đầu có hiệu lực từ 14/01/2019 (theo thông tin của Bộ Công Thương),UKVFTAbắtđầucóhiệulựctừ01/05/2021,cáchiệpđịnhCPTPPvàEVFTAđượcbắtđầuđ àmphántừcáchđâyrấtlâu,đốivớiCPTPPlàtừ03/2010,vàEVFTAlà06/2012,và thực tế đã có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã đón đầu cơ hội thương mại và đầutưdựkiếncủacácFTA thếhệmớinàynênđã đầutư,dịchchuyểnnguồnvốnFDI,nhàmáy,côngxưởngvàoViệtNamkhicóthôngtinđàmphán.

HiệpđịnhUKVFTAcónộidung tương tự EVFTA, được tạo ra do sự kiện Brexit khi UK rời khỏi Liên minh châuÂunêncáchiệuứngvề thờigiancũngđượcgiảsửtươngtựEVFTA.

Phương phápnghiêncứu

Thu thập dữ liệu:định tính và định lượng thu thập thông qua phỏng vấn chuyêngia và doanh nghiệp, thông qua các website chính thức của các Tổ chức Quốc tế, cácBộ,Ban,Ngànhcácnướckhácnhau,đặcbiệtcácdữliệuđịnhtínhcũngđếntừvănkiệncủa cácFTAthếhệmới.

Nghiên cứu định tính: (1) Khung phân tích tác động tác giả nghiên cứu và (2)phân tích dữ liệu thu được từ phỏng vấn sâu chuyên gia với phần mềm excel, phân tíchvàđưaramôhìnhsơbộ,bổsungvàocácgiảthuyếtnghiêncứuvàxácđịnhnhântốđưavàomôhìnhnghiê ncứu.

Nghiên cứu định lượng: mô hình Gravity mở rộng, dữ liệu được phân tích vớiphầnmềmStatađểkiểmđịnhmốiquanhệgiữaviệckýkết,thựcthiFTAthếhệmớivàthuhútdịchchuyể nFDIvàoViệtNam.Dữliệuđượcthuthậpdướidạngchuỗithờigian

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Thứnhất,luậnánđónggópvàohệthốnglýthuyếtvềFTAthếhệmới,kiểmđịnhmô hình tác động của FTA thế hệ mới lên dịch chuyển đầu tư, đưa ra định nghĩa dịchchuyểnđầutư.

Dưới góc độ lý thuyết, nghiên cứu mở ra hướng mới trong nghiên cứu chuyênsâu về tác động của nhân tố FTA thế hệ mới đến sự dịch chuyển FDI vào Việt Nam, cụthể tác động đến FDI nội khối, ngoại khối vào Việt Nam như thế nào Và tác động củaFTAthếhệmớikháccác FTAtruyềnthốngnhưthế nào.

Thứ hai, nghiên cứu khởi đầu cho các nghiên cứu ở các nước đang phát triểntrong và ngoài khu vực có nhu cầu ký kết các FTA thế hệ mới để thúc đẩy thu hút dịchchuyểnđầutư.

Thứ ba, nghiên cứu đóng góp vào quy trình đánh giá tác động của FTA thế hệmớiđếndịchchuyểnFDIvàoquốcgia.Cácnghiêncứutrướcđâychorằng,chỉsaukhiFTA có hiệu lực thìFTA mới bắt đầu có tác động, thực tế, trong giai đoạn bắt đầu đàmphán FTA, kỳ vọng của nhà đầu tư về các lợi ích trong tương lai do FTA mang lại làmthay đổi quyết định của nhà đầu tư Đề tài này cũng mở ra cánh cửa nghiên cứu cho tácđộngcủaFTAthếhệmớiđếndịchchuyểnFDIvàocácngànhcụthể.

Thứ tư, dưới góc độ thực tiễn, nghiên cứu có thể cung cấp cho các nhà quản lýmột phần tri thức mới về mức độ tác động của các FTA thế hệ mới đến sự dịch chuyểnFDI vào Việt Nam, cụ thể là tình hình thay đổi về lượng FDI qua các năm, kể từ khi cóthôngtinđàmpháncácFTAnày.ChỉracácFTAthếhệmớicụthểvàmứcđộtácđộngcủacácFTAnàyđếnvi ệcdịchchuyểnFDIvàoViệtNam.Trêncơsởnày,cácnhàquảnlýcóthểhoạchđịnhcácchínhsáchphùhợp,ho ặccónhữngthayđổi,điềuchỉnhđểthúcđẩy quá trình thực thi FTA thế hệ mới tác động tích cực lên dịch chuyển FDI vào ViệtNam.Mộtvídụđólà,luậnánchỉraviệckýkếtFTAthếhệmớilàmộtmốcquantrọngđối với Việt Nam, một biến tác động lên dịch chuyển FDI vào Việt Nam, tuy nhiên,những yếu tố khác trong môi trường đầu tư ở Việt

Nam vẫn đóng vai trò lớn trong việcthuhút,dịchchuyểnđầutưvàoViệtNamnhư:tốcđộtăngtrưởngcủaGDP,quymôthịtrườnggần100tri ệudân,lượngFDIthuhúttronggiaiđoạntrước,ổnđịnhvề chínhtrị,nguồn lao động dồi dào… Như vậy, muốn phát huy hiệu quả mong muốn của FTA thếhệ mới, các nhà quản lý và thực thi cần kết hợp với việc duy trì môi trường đầu tư phùhợpvàhấpdẫn.

Thứ năm, từ kết quả nghiên cứu, luận án phân tích những cơ hội và thách thứcdoFTAthếhệmớimanglạichoviệcdịchchuyểnFDIvàoViệtNamvàtừđóluậnánđ ư a r a h ệ t h ố n g c á c g i ả i p h á p , k h u y ế n n g h ị c h í n h s á c h n h ằ m t h ú c đ ẩ y t h u h ú t , dịc hchuyểnFDIvàoViệtNam.

Kếtcấu củaluậnán

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnđề tài luậnán

1.1.1 Yếutố ảnh hưởng đến hoạtđộngdịchchuyểnFDI 1.1.1.1 Điềukiệnkinhtế vĩmôvàvimôquốcgia,điềukiệnđịachínhtrịquốctế Đầu tư nước ngoài luôn nằm trong bối cảnh biến động toàn cầu về kinh tế vàcông nghệ, khả năng cạnh tranh công nghiệp tổng thể của các quốc gia và các ngànhkinhtế.Trongđó,cácchỉsốkinhtế vĩmôphổbiến(thunhậpbìnhquânđầungười,tốcđộ tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, sản lượng công nghiệp, thặng dư thương mại,tìnhhìnhcáncânthanhtoán…)và cácđiềukiệnkinhtếvimô(vịthế cạnhtranhvàsứcmạnh tài chính của các doanh nghiệp địa phương, điều kiện ngành và tỷ lệ tập trung,chiến lược của doanh nghiệp …) được cho là sẽ xác định khối lượng và mô hình dòngchảyFDI(Fischer,2000).Wint&Williams(2002)chỉratốcđộtăngcủathunhậpbìnhquântrênđầu ngườisẽtỷlệnghịchvớikhảnăngthuhútFDI.

Cácnhântốđượcxemxéttrong(Azzali&cộngsự,2020)làcáncântàikhóalànhmạnhcủachínhphủ,và tỷgiáhốiđoáithựctăng(Goldberg&Kolstad1994;Mercereau2005; Kiyota & Urata 2004), lạm phát thấp (Singhania &

Gupta 2011; Demirhan &Masca 2008), lãi suất thấp (Siddiqui & Aumeboonsuke 2014) và hệ thống tài chính vàcáccơquanthểchếkhỏemạnh(Mercereau2005).

2017,phântíchnhữngthayđổitùythuộcvàomứcđộpháttriểnhoặcvịtríđịalý,chokếtquả:FDIcủaNhậtBả nđượcgiảithíchbởilựchấpdẫn,cácbiếnthểchếvàtàichínhvĩmô,ởcácnướcpháttriển,FDItheochiềun gangchiếmưuthế,trongkhiởĐôngÁ,FDItheochiềudọclạilàchủyếu(Camarero&cộngsự,2021).

Một nghiên cứu của Zhang (2005) đề cập đến yếu tố gần gũi về văn hóa,chínhtrịtrongnguyênnhânchuyểndịchFDIvàoTrungQuốc(quốcgianhậnFDIlớnthứhaitrênthếgiới)đ ãchỉrarằngphầnlớnFDIvàoTrungQuốckhôngđếntừBộBacủaThếgiới(nhómcungcấp90%tổngvốnFDItoàncầu:LiênminhchâuÂu,MỹvàNhậtBản)mà đến từ Hồng Kong và Đài Loan (HK-T) Lượng FDI này (HKTDI) không thể đượcđánhgiámộtcáchđầyđủnếukhônghiểurõvịtríđịalýcủaTrungQuốcvàsựkhácbiệtgiữa HKTDI vàFDI từ Bộ Ba Bốn yếu tố quyết định HKTDI thống trị ở Trung Quốcđược xác định bao gồm: (1) chiến lược FDI thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc, (2)nguồnlaođộnggiárẻlớn,(3)lợithếcụthểcủaHKTtrongFDIhướngđếnxuấtkhẩu và (4) mối liên kết độc đáo của HK-T với Trung Quốc Kết quả thực nghiệm cho thấyHKTDIchủyếuđược thúcđẩybởichiphílaođộngthấptrongkhiFDI từBộba hướngđến thị trường, tác giả nhận định khi thị trường nội địa của Trung Quốc trở nên cởi mởhơnvớicácnhàđầutưnướcngoài,tỷtrọngcủaHKTDIcóthểgiảmxuốngvàtầmquantrọngcủaFDItừBộ bacóthểtănglên(Zhang,2005).

(Nguyen Thi Thanh Mai & cộng sự, 2021) tìm hiểu các xu thế lớn trên thế giớivàảnhhưởngcủanóđếndịchchuyểnFDItoàncầu.

Nghiên cứu của Belderbos & Zou (2006) chỉ ra thoái vốn và tái định cư của các công ty điện tử Nhật Bản tại Đông Á có mối liên hệ chặt chẽ với chiến lược cấu hình lại mạng lưới sản xuất ở châu Á của họ Nguyên nhân đến từ sự thay đổi trong khả năng cạnh tranh, hội nhập khu vực và môi trường đầu tư địa phương Theo đó, quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (MNC) phụ thuộc vào việc tìm kiếm địa điểm thuận lợi để đầu tư (Yu-mei, 2012) Các loại hình FDI bao gồm tìm kiếm chi phí, thị trường và chính sách khác nhau có động lực và xu hướng riêng biệt Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu về thu hút FDI, do đó, vấn đề thoái vốn và tái định cư FDI là một thách thức mà họ cần phải đối mặt.

Halaszovich&Kinra(2018)nghiêncứutácđộngcủakhoảngcách,hệthốnggiaothông quốc gia và hoạt động hậu cần đối với FDI và các mô hình thương mại quốc tế,vớitrườnghợpGVCcủachâuÁ.

1.1.1.3 Hộinhậpkinhtếkhuvực(FTAtruyềnthống)vàdidờicôngnghiệpcủacácnước Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế khu vực đối với sự di dời công nghiệpcủa các nước tham gia, thể hiện thông qua FDI cũng đã được xem xét, bằng cách phântích sự bất cân xứng về công nghệ và quy mô thị trường của các nước hội nhập, nghiêncứu chứng minh rằng hiệp định thương mại ưu đãi làm tăng dòng vốn FDI theo chiềudọcnộikhốikhicácnướchộinhậpchothấysựkhácbiệtlớnvềchiphícácnhântốsảnxuất,vàkhi khoảngcáchcôngnghệtươngđốilớngiữacácnướchộinhập,FDItheo chiều ngang giữa các khối có xu hướng đổ vào các khu vực có trình độ công nghệ caohơn mặc dù chi phí sản xuất cao hơn (Kim, 2007) Vấn đề hội tụ FDI đối với một sốnhómcácquốcgiađạidiệnchonềnkinhtếthếgiới,[phânbiệtgiữacácnhómquốcgiađể hiểu rõ hơn về sự khác biệt tạo ra bởi các giai đoạn phát triển cụ thể, các đặc điểmthể chế và khu vực khác nhau] đã được nghiên cứu, với kết quả tổng thể hướng đến xuhướnghộitụ,khixunglựccủatoàncầuhóagiatăngvàsựdichuyểncủalaođộng,vốn,kiến thức, v.v trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, sản xuất sẽ có xu hướng tập trungvào các thị trường lớn, các khu vực còn kém phát triển hơn, tạo ra một chu kỳ mới(Kottaridi&Thomakos,2007).

Sựthayđổikinhtế,côngnghệvàkhảnăngcạnhtranhcông nghiệp tổng thể của các quốc gia và các ngànhkinhtế (Fischer, 2000),(Wint

Goldberg & Kolstad (1994);Mercereau (2005); Kiyota &Urata

2014) Hệthốngtàichínhvàcáccơquanthểchếhoạtđộngtốt Mercereau(2005) Lựchấpdẫn,các biếnthểchếvàtàichínhvĩmô; Camarero& cộngsự(2021).

(1) Chiến lược FDI thúc đẩy xuất khẩu (2) nguồn laođộnggiárẻlớn(3)sựkhácbiệtgiữacácdòngvốnFDItừcácđối táckhácnhau,lợithếcụthểcủanướcđiđầutư trong FDI hướng đến xuất khẩu (4) mối liên kếtchínhtrị,vịtríđịalý

Bốicảnhđịachínhtrịthayđổi (Nguyen Thi Thanh Mai

Chiến lược của các doanh nghiệp nhằm cấu hình lạimạnglướisảnxuấtởkhuvực,đápứngsựthayđổicủakhả năng cạnh tranh, hội nhập khu vực và môi trườngđầutưđịaphương=>thoáivốnvàtáiđịnhcư

Các loại hình FDI khác nhau (tìm kiếm chi phí, tìmkiếmthịtrườngvàtìmkiếmchínhsách)cónhữngđặcđiểm, độnglựcvàxuhướngkhácnhau.

Khoảng cách, hệ thống giao thông quốc gia và hoạtđộnghậucần,nghiêncứutừchuỗigiátrịtoàncầucủachâ uÁ

Sự khác biệt lớn về chi phí các nhân tố sản xuất (bấtcân xứng về công nghệ và quy mô thị trường của cácnước hộinhập

Xunglựccủatoàncầuhóagiatăng,sựdichuyểncủalaođộn g,vốn,kiếnthức,v.v.trởnêndễdàng

Nguồn:Tácgiảtổnghợp 1.1.2 Tácđộng củakýkết FTAthếhệmớiđến dịchchuyểnnguồnvốnFDI

Kết quả nghiên cứu thống kê đã ủng hộ cho sự hội tụ của các chính sách và cáchoạt động khuyến khích đầu tư ở khu vực các nước đang phát triển, cho thấy hiệu quảrấtkhácbiệtcủacácnỗlựcthuhútđầutư,vàkhuyếnnghịcácnướcđangpháttriểncầnchútrọngcảicách chínhsáchtheohướngtoàndiệnthayvì“chọnlọc”,vàcáchoạtđộngkhuyếnkhíchđầutưkhôngnênphânbiệt đốixửgiữacácnhàđầutưnướcngoàivàbảnđịa(Wint&Williams2002).Mộtnghiêncứukhácđặtcâuhỏivề vaitròcácbiếnsốnhưquy định và thể chế của nước chủ nhà thu hút hoặc làm giảm FDI ở mức độ nào tại cácquốc gia mới nổi, thông qua việc tích hợp các quan điểm lý thuyết khác nhau: kinh tếhọc chi phí giao dịch, phân tích chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) và trách nhiệm pháp lý đểxem xét tác động của các quy định (đặc biệt các vấn đề như quyền tài sản, tắc nghẽn vềthủ tục và cơ sở hạ tầng) đối với sức hấp dẫn của một thị trường mới nổi trong 12 năm,chothấycácquốcgiacócácquyđịnhkhởinghiệphiệuquảhơn,bảovệmạnhmẽhơn đầutư thiểusố,cácthủtụcvàcơsởhạ tầngtốthơnchothươngmạiquốc tếxuyênbiêngiới sẽ thu hút nhiều vốn

FDI hơn (Contractor, Nuruzzaman et al 2021) Liệu rằng cácnỗlựcchínhsáchđượcnghiêncứuđãcậpnhậtvớitìnhhìnhquốctếhiệnnay,đểđưaranhữnggợiýchínhsá chphùhợpchochínhphủcácnướchaychưa?

Xu hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI toàn cầu và gợi ý cho Việt Nam đượcđềcậptớitrong(TrươngĐìnhChiến&NguyễnHoàiNam,2021),(HàVănHội,2021),

(BuiX.N.&LeN.Q.,2021).Nhữngnghiêncứunàyđãtổngquantìnhhìnhđầutưquốctế và đưa ra những dự báo và khuyến nghị về định hướng thu hút FDI vào Việt Nam,thu hút FDI thế hệ mới Một nghiên cứu khác đánh giá quan hệ giữa FTA và dòng FDIvàoViệtNamchokếtquảtíchcực(MyD.& cộngsự,2021).

NghiêncứuxâydựngkhungphântíchtácđộngcủaFTAđốivớiđầutưtrựctiếpnướcngoàivàocác nướcthànhviên,baogồmcáckênhtácđộng,các yếutốquyếtđịnhtác động và tác động tổng thể của FTA đối với FDI (Nguyễn Thị Minh Phương, 2020).Bên cạnh đó, có những nghiên cứu đánh giá cơ hội và thách thức từ RCEP đối với hoạtđộng đầu tư trong bối cảnh cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế, chỉ ra các lý do dịchchuyển nguồn vốn FDI từ Trung Quốc và các vùng lãnh thổ sang các quốc gia ĐôngNamÁ,trongđócóViệtNam(TrầnThịHồngMinh&cộngsự,2021).

Các nghiên cứu thu hút dịch chuyểnđầu tư FDI từ quốc tế, hoặc các quốc gia cụthể vào

Việt Nam nhờ tận dụng lợi thế của các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kếtđã được thực hiện Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu về các FTA thế hệ mới thường đánhgiá chung khả năng giúp Việt Nam trong việc thu hút thêm đầu tư và thương mại quốctế, hay hỗ trợ khả năng phục hồi sau COVID-19 mà chưa đưa ra được những kết quảđáng kể trên phương diện tác động cụ thể đến dịch chuyển nguồn vốn FDI vào ViệtNam,đặcbiệtlàchấtlượngcủanguồnvốn(xanh,bềnvững,côngnghệcao).

Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu của các tác giả quốc tế đã tìm hiểu mối quanhệ giữa việc ký kết các FTAvà lưu chuyểnc ủ a n g u ồ n v ố n F D I B r o a d m a n ( 2 0 0 6 ) nóivềquanhệbổtrợgiữathươngmạivàđầutư.TácđộngcủaFTAlêncácloạihìnhFDIkhácnh au:tăngkhảnăngtiếpcậnthịtrườnglàmtăngđầutưcủabênthứbavàokhốithươngmạiFTAnhưtrong(Motta&

Norman,1996),(JETRO,1993),(Puga&Venables,1997), (Heinrich&Konan,2000).FTAlàmtăngcảFDIchiềudọcvàchiềungangvàokhốinhưtrong (Kim, 2007), (Li & cộng sự, 2016).

Chênh lệch các điều kiện công nghệ, giá nhân tố,và quymôthịtrườnggiữacác quốc giatrongkhốiFTAcũngdẫnđếnthuhútFDI trongnội khốichiềudọcsẽđổvềnướcvớimứcđộpháttriểnthấphơn,FDIchiềunganggiảmtrongnội khối, và dòng FDI liên khối chiều ngang từ nước ngoại khối sẽ đổ vào quốc gia có côngnghệ phát triển hơn trong khối FTA khi có khoảng cách công nghệ lớn giữa các nướctrongkhốitheo(Kim,2007).

1.1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm được sử dụng trong đánh giá tác động củaFTAthếhệmới đếndịch chuyển nguồnvốnFDI

Cácmôhìnhphổbiếnđãđượcsửdụngtrongnhữngnghiêncứuvềtácđộngcủacác FTA đối với sự dịch chuyển dòng vốn FDI vào các nước thành viên hiệp định, nhưlà mô hình cân bằng tổng thể, mô hình gravity mở rộng, mô hình knowledge - Capitalmở rộng,vàcácmôhìnhhồiquykhác.

Cácmô hình cân bằng tổng thể CGE, GTAPban đầu sử dụng để đánh giá tácđộng của hội nhập kinh tế theo Kitwiwattanachai (2008), sau này mô hình GTAP đượctích hợp thêm biến FDI để đo lường dòng vốn FDI dịch chuyển vào các quốc gia, nhưmô hình FTAP trong nghiên cứu của Hanslow & Cộng sự (2000), dựa vào kết quả nghiêncứucủaPetri(1997),tươngtự,môhìnhCGEnhưtrongnghiêncứucủa(Li&Cộngsự,2017), Fukase

& Martin (2001) Các mô hình này được dùng chủ yếu để phân tích tácđộng tiềm năng của các FTAs cũng như các

FTA mới có hiệu lực, các tác động đượcđánhgiáliênkếtchặtchẽtrongnghiêncứutổngthểnềnkinhtế,vớihạnchếlàsaisốcóthể lớn hơn so với với các mô hình kinh tế lượng do (1) cần bộ dữ liệu lớn, bao gồm tấtcả các lĩnh vực trong nền kinh tế, (2) các tham số kỹ thuật của các mô hình này đượcchokhôngđảmbảotínhcậpnhật(HàVănSự,2020).

Nghiên cứu trong nước của Hoang, C C & Tran T N T (2016) chỉ ra rằng, đểđánh giá tác động tiềm năng của FTA các nhà nghiên cứu thường sử dụng mô hìnhGTAP tiêu chuẩn, tuy nhiên, mô hình này tốn kém và phức tạp, kết quả ước tính phụthuộcnhiềuvàomứcđộtổnghợp(khuvực/quốcgiavàngành/lĩnhvựcđượcthuthập)vớicácgiảđịn hnhấtđịnhmàtrênthựctế,cóthểthayđổi.Hoang,C.C.&TranT.N.

T.(2016)chorằngđểđánhgiátácđộngthựcsựcủaFTAtrongmộtgiaiđoạnnhấtđịnhkể từ khi nó bắt đầu có hiệu lực, các nhà kinh tế chủ yếu sử dụng mô hình trọng lực,mặc dù vậy, kết quả ước tính rất đa dạng do các mô hình kinh tế và kỹ thuật ước tínhđược sử dụng Cụ thể, phương pháp OLS có thể dẫn đến sai lệch đáng kể khi vi phạmgiảđịnhđồngđẳngtồntại,cácmôhìnhhiệuứngngẫunhiênkhôngkếthợphiệuứngcốđịnh quốc gia và các biến số bất biến theo thời gian sẽ không mang lại ước tính hệ sốtrong mô hình hiệu ứng cố định, và để ‘khắc phục’,Hausman& Taylor (1981),Wyhowki (1994) đã đề xuất một mô hình khác có thể kết hợp các lợi thế của mô hìnhhiệuứngngẫunhiênvàhiệuứngcốđịnh.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Bảng1.2: Tóm lượckếtquảtổngquan ĐÁNHGIÁQUANHỆ FTAVÀFDI

Yeyati&cộngsự(2003),Adams&cộngsự(2003),Jaumotte(2004), Lederman&C ộ n g sự(2005),P a r k &Park(2008),Moon(2009),Thangavel u&Narjoko(2014);

Lim(2001),Lederman&Cộngsự(2005),Pain(1997),Pain&Lansbury (1997),Dunning( 1 9 9 7 ) , B l o m s t r o ¨ m & Kokko( 1 9 9 7 ) , G l o b e r m a n

(2002),Buckley & Cộng sự(2001), Monge-Naranjo (2002), Waldkirch(2003),Feils&Rahman(2008),Ismail,Smith,&Kugler(2009);

Môhình Tácgiảđãsửdụng Mụcđích vàKết quả

Phântíchtácđộngcủahộinhậpkinhtế,cácFTAstiề mnăngcũngnhưmớicóhiệulực,các tác động được đánh giá liên kết chặt chẽtrongnghiêncứutổngthểnềnkinhtế.

Hạn chế: tốn kém, phức tạp, sai số có thểlớn hơn so với với các mô hình kinh tếlượng do (1) cần bộ dữ liệu lớn, bao gồmtấtcảcáclĩnhvựctrongnềnkinhtế,(2)các thamsốkỹthuậtcủacácmôhìnhnàyđượcchokhô ngđảmbảotínhcậpnhật

Hanslow & Cộng sự(2000) (tíchhợpthêmbiến FDI)d ự a vàon g h i ê n c ứ u của Petri(1997)

Mô hìnhKnowl ege-Capital mởrộng

Carr&Cộngsự(2001)dựatr ênthuyếtmôhìnhKnowledge- Capitalđềxuất mô hình thực nghiệmđể đánh giá tác động củacácyếutốđếnFDIvào mộtquốcgia

Kếtquả:quymôthịtrường,chiphíthươngmại,ch iphíđầutư vàvốnkỹnăng

Yeyati và cộng sự (2003) phân tích dữ liệu bảng về FDI song phương từ bộ dữ liệu thống kê đầu tư trực tiếp quốc tế của OECD Dữ liệu bao gồm vốn FDI từ 20 quốc gia OECD đến 60 quốc gia nước nhận đầu tư, từ 1982 đến 1999 Các tác giả sử dụng phương pháp hiệu ứng cố định theo cặp quốc gia để cô lập các đặc điểm cụ thể của từng quốc gia khi đánh giá ảnh hưởng của FDI.

Nghiên cứu tác động của các hiệp định hộinhập khu vực (RIAs) đến địa điểm đầu tưFDI, cho thấy (1) quốc gia cởi mở hơn vàcó tỷ lệ nhân tố khác biệt nhiều hơn so vớicác quốc gia đi đầu tư có thể được hưởnglợinhiềuhơn,vìhọcóxuhướngnhậnđượcvố nFDItheochiềudọc (2)sựgiatăngquymô của thị trường gắn liền với các sángkiến hội nhập khu vực góp phần thu hútnhiều vốn FDI cho RIA nói chung, (3) chỉcácquốcgiatrongRIAcungcấpmôi trườngtổngthểhấpdẫnhơnchoFDIsẽthuhútđượ cnhiềuhơn.

Egger&Pfaffermayr(2004) thêm biến giả

FTAvàomôhình,sửdụngbảngd ữ liệu lớn của OECD vềFDI Đểđánhgiátácđộngcủacáchiệpđịnhđầutư songphương

Kếtquả:quymôthịtrường,cácràocảnđầu tưv à c h i p h í t h ư ơ n g m ạ i c ó ả n h h ư ở n g đángkểđốivớidòngvốnFDI

Thành viên của một nhóm khu vực khôngliênquanđángkểđếnFDI.Tuynhiên,mộ tquốcgialàthànhviêncủahiệpđịnhthương mạikhuvựccóđủđiềukhoảnthươngmạivàđầutưt hìcómộtvịtrítốthơnđểthuhútFDI.

Bae&Jang(2013) thêmbiến thể hiện độ mở thươngm ạ i ( O P E N ) v à bi ếngiảBIT,FTA

Nhằmgiảiquyếtmốiquanhệtíchcực(tiêucực) giữa chi phí thương mại và FDI theocácchiềukhácnhau,kiểmtragiảthuyếtsử dụngdữliệuvềFTAvàFDIcủaHànQuốc tronggiaiđoạn2000-2010,thukếtquả:ủnghộ giả thuyết này và, các FTA nói chungkhuyếnkhíchFDIbằngcáchtạoramộtmôi trườngthânthiệnvớiFDI.

Mô hìnhGravity mởrộng(sửdụ ngFDI như biếnphụthuộc)

Blomstrửm&Kokko(1997),S tone&Jeon(1999), Yeyati

& Cộng sự(2003),Kumar&Zajc(2003), Bevan&Estrin(2004),Porte s&Rey(2005),Thangavelu&Fin dlay

Các biến số quan trọng khác được đưa vàomô hình để cải tiến, mở rộng nhằm giảithíchsựdịchchuyểncủadòngvốnFDIvàocácq uốcgiakhithamgiacácFTA(HàVănSự,2020).

Pham T.H.H, (2011), phươngphápướclượngO LS, Random Effect (GLS),d ữ l i ệ u b ả n g g i a i đoạn1990-2008

Của 17 nước thành viên WTO để xem xéttác động của việc gia nhập WTO đến dòngvốnFDIvàoViệtNam

Gồm 20 quốc gia, tìm thấy bằng chứng thểhiệnchỉcómộtvàiFTAcótácđộngđáng kểvà tíchcựcđến tạor a sựgi ată ngc ủa FDI

Hoang & Cộng sự (2013)dùngphươngphápư ớclượng Hausman - Taylor(1981),ápdụngchod ữliệubảng1995-2011

18 đối tác lớn của Việt Nam, dự đoán rằngWTOđãtácđộngrấtlớnđếndòngvốnFDIvào ViệtNam,nhưngkhôngcóbằngchứngnàoc h ứ n g m i n h r ằ n g c á c F T A k h á c m à Việt Nam đã ký kết/tham gia, đã tăng vốnFDIvàonước

Hoang & Cộng sự (2015),sử dụng bộ dữ liệu bảngđiềuk h i ể n c ủ a c á c c ặ p quốc gia và ước tính củaHausman-

Hiệu ứng thương mại và FDI của việc gianhập WTO và các FTA khác nhau cho kếtquảkhôngđồngđều

ChỉrarằngUS-VNBTAđãkhôngtạora dòngvốnFDIvàoViệtNamnhưngnócó gia liên quan đến 17 đốitácthươngmạivàFDIcủa ViệtNamtronggiaiđoạn 1995-2011. tácđ ộ n g đ á n g k ể đ ế n v i ệ c m ở r ộ n g x u ấ t khẩuvànhậpkhẩu

NghiêncứutácđộngFTAcủaViệtNamvàcác nước Đông Bắc Á đối với thu hút FDI,chokếtquảtíchcực

(Nguyen&Haughton2002) ,( H o a n g T T 2 0 0 6 ) vớimôhìnhchuỗithờigianđịn hlượngvàđánhgiácácyếutốhấ pdẫnFDI. Đốivớigiớihạnnghiêncứuvề ViệtNam

Nguyễn Thị Minh Phương(2020)đánhgiáEVF TAtácđộngFDIvàoViệtNa m

Tác giảxây dựngmôhìnhkinhtếlượngvàkhungphântíchtácđộ ngdựkiếncủaEVFTAđếnFDIvàoViệtNam.NC Skếthừamộtsốcáchthứcnghiêncứu(xâydựng khungphântích), tuy nhiên, khung phân tích của NCStổng quát cho tất cả các FTA thế hệ mới,khôngriêngEVFTAvàtácđộngđếnFDImà NCShướngtớilàtácđộngthựctế,khôngphảidựkiến.

Như vậy, dựa trên kết quả tổng hợp các tài liệu trên, có thể thấy trên thế giới đãcó các lý thuyết liên quan đến thu hút FDI, cùng các nghiên cứu về tác động của FTAtới dịch chuyển FDI Tác giả lựa chọn sử dụng mô hình Gravity mở rộng (sử dụngFDInhưbiếnphụthuộc)đểtriểnkhainghiêncứuđịnhlượngdođãcósốlượnglớncáccôngtrình đã sử dụng mô hình này, cụ thể với trường hợp Việt Nam và mô hình này có sựphùhợpvớihướngnghiêncứucủaNCS.

MộtloạtcácFTAthếhệmớiđãxuấthiện,vàđượccholàcónộidungtoàndiện,sâu sắc và bao trùm (khi nội dung bao gồm cả những quy định về những chủ đề nằmngoàinhữnglĩnhvực,vấnđềđãđượcquyđịnhbởi164quốcgiathànhviêncủaTổchứcThươngmạiThếgi ới(WTO)).TạiViệtNam,tínhđếnnayđãcónhiềunghiêncứuphântích tác động của các FTA đến dòng vốn FDI, tuy nhiên, các FTA này (mô hình truyềnthống), chỉ tập trung vào rào cản thương mại, chứ không đi sâu đến các vấn đề phi thươngmạikhácnhưcácFTAthếhệmớivớicácđặctính:phạmvicamkếtrộng,camkếtvềthểchế, chính sách pháp luật, không có lộ trình đệm - kí và thực thi ngay, hay Nhà Nước cũnglà một đối tượng của luật FTA Đặc biệt là, các FTA thế hệ mới có cả những nội dung liênquan trực tiếp và gián tiếp đến cả các vấn đề đầu tư và bảo vệ nhà đầu tư Những hiệpđịnh này được kỳ vọng tạo ra nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế của cácthànhviênthamgia,cụthểtạoracácchuỗigiátrịtoàncầumớihaythuhútdịchchuyểnluồngvốnđầutưv àomộtsốquốcgia.NghiêncứutậptrungvàotácđộngcủaFTAthếhệmới đến đầu tư quốc tế, thu hút dịch chuyển FDI còn rất hạn chế Bởi vậy, luận án nàytậptrungtìmhiểuvềcácFTAthếhệmới(đưarađịnhnghĩavàđặcđiểm,đềcậpởphần

2.1.2 và 2.1.3 ở Chương 2 luận án này) và tác động của các FTA thế hệ mới này đếnviệc thu hút dịch chuyển FDI, đặc biệt là FDI vào nước thành viên như Việt Nam.Cụthể, nghiên cứu này có những đóng góp mới về tác động của FTA thế hệ mới nhưCPTPP, EVFTA, UKVFTA (ba FTA đủ điều kiện thế hệ mới) tới dịch chuyển FDI vàoViệt Nam, chứ không phải là thu hút FDI vào Việt Nam nói chung Những kết quả củaluận án là cần thiết và là cơ sở để đánh giá và điều chỉnh chính sách thu hút FDI, vàtìm cách cải thiện dịch chuyển FDI vào Việt Nam dựa vào thực thi các FTA thế hệ mớinày Bên cạnh đó, cụ thể kết quả của luận án cũng chỉ ra dịch chuyển dòng vốn FDI cótính chất như thế nào, dòng FDI tận dụng thị trường-sản phẩm tiêu dùng, hay FDI tậndụngchiphísảnxuấtthấp,haydòngvốnFDItậndụngcáclợithếnàokhácnữa.

Vềmặtlýluận,luậnáncũngđưarađịnhnghĩavềdịchchuyểnđầutưđểphụcvụcho việc nghiên cứu trong giới hạn luận án này (Chương 2, tiểu mục 2.2.2.2), các hìnhthức và chủ thể trong dịch chuyển FDI (Bảng 2.4), dấu hiệu của dịch chuyển FDI

(tiểumục2.2.3),cácyếutốcủaFTAthếhệmớitácđộngđếndịchchuyểnFDIvàonướcnhậnđầu tư (mục 2.3), cùng với mô hình nghiên cứu tác động giữa FTA thế hệ mới và dịchchuyểnFDIvàoViệtNam(Chương3).

Cácnhà nghiêncứuquốc tế đãquantâmđếntácđộngcủahộinhậpkinhtếquốctế đến FDI vào các quốc gia thành viên, cụ thể là dịch chuyển dòng vốn FDI trong khốiký FTA Tuy nhiên, sự dịch chuyển FDI từ ngoại khối ký FTA vào các nước khốiFTAchưacóđượcsựchúývànghiêncứutrongkhicũnglàmộtnguồnvốnđángkểvềlượng.

Ngoàira,ởcấpđộquốcgia,cómộtkhoảngtrốngnghiêncứuđốivớimôitrườngViệt Nam, cụ thể, chưa có nhiều nghiên cứu về tác động của FTA thế hệ mới đến thuhútdịchchuyểnFDIvàoViệtNam,cụthểlàcảdòngFDInộivàngoạikhốiFTAthếhệmớiđổvàoViệt NamđểđónđầucơhộitừFTAthếhệmới.

Thêm vào đó, nghiên cứu dựa trên kết quả phân tích để đưa ra gợi ý chính sáchchonguồnvốnFDIvàoViệtNamtừnộivàngoạikhốicácquốcgiakýkếtcáchiệpđịnhFTAthếhệmớiv ớiViệtNam.

Về thời điểm nghiên cứu, một số tác giả, nhà nghiên cứu cho rằng tác động củaFTA đến FDI có độ trễ, chỉ sau khi FTA có hiệu lực Tuy nhiên, với giả thuyết rằng,doanh nghiệp có thông tin về các lợi ích của những FTA thế hệ mới này mang lại nênđãtíchcựcđầutưtừrấtsớmđểchuẩnbịvàđónđầucơhội,luậnánnàyđãthayđổithờigianlấysốliệunhưđ ãđềcậptrongPHẦNMỞĐẦU-3.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu, 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về thời gian, từ trước khi các FTA cóhiệulựcpháplý,vàthờiđiểmngaysaukhicácbênbắtđầuđàmphánhiệpđịnhCPTPPđược lấylàmmốcthờigianchogiaiđoạnnghiêncứu:2013-2022.

Như vây,Chương1củaluậnánđãlàmsángtỏcácnộidungsau: Đầu tiên, Chương 1 đã tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtàiluậnánbaogồmcácnhómnộidungchính:

(1) Các nghiên cứu lý thuyết về đầu tư quốc tế, làm rõ động cơ của đầu tư quốctế,cácđịnhnghĩaliênquandịchchuyểnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)

(2) Yếu tố ảnh hưởng đến dòng FDI vào các quốc gia, hoạt động dịch chuyển(thoái vốn, tái định cư) FDI, với các nhóm (i) Điều kiện kinh tế vĩ mô và vi mô quốcgia,điềukiệnđịachínhtrịquốctế(ii)ChiếnlượctoàncầuvàkhuvựccủaMNC(iii) Hộinhậpkinhtếkhuvựcvàdidờicôngnghiệpcủacácnước

(3) Tác động của ký kết FTA thế hệ mới đến luân chuyển nguồn vốn FDI với (i)Các nghiên cứu trong nước về dịch chuyển của dòng FDI (ii) Tác động của ký kết FTAthếhệmớiđếnlưuchuyểnnguồnvốnFDI

(4) Các nghiên cứu thực nghiệm được sử dụng trong đánh giá tác động của FTAthế hệ mới đến lưu chuyển nguồn vốn FDI, trong đó nghiên cứu cũng tóm lược cácphương pháp nghiên cứu và mô hình đã được sử dụng để đánh giá tác động của FTAđếndịchchuyểnFDI.

Từkếtquả tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan,NCSđã tómlược cáckết quả tổng quan và chỉ ra khoảng trống nghiên cứu, từ đó, đưa ra chủ đề của luận án:đánhgiátácđộngcủaFTAthế hệ mớiđếnthuhút,dịchchuyểnFDI vàoViệtNam.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNGCỦA FTA THẾ HỆ MỚI ĐẾN DỊCH CHUYỂN DÒNG VỐN ĐẦU TƯTRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀIVÀO MỘTNƯỚCTHÀNHVIÊN

Khái quát về hiệpđịnhthươngmạitựdothế hệ mới

2.1.1 Kháiniệm Hiệpđịnh thươngmại tự do(FTA)vàFTAthếhệmới 2.1.1.1 Hiệpđịnhthươngmạitựdo

Từ những năm 1960 trở đi, hội nhập kinh tế đã trở thành một xu hướng quantrọng của nền kinh tế toàn cầu Dựa vào các lý thuyết kinh tế và thương mại quốc tế,nhiềuquốcgiachorằngthamgiavàonềnkinhtếthếgiớisẽgiúpduytrìtăngtrưởngvàthịnh vượng bằng cách tận dụng lợi thế so sánh và tài nguyên một cách hiệu quả.

Hội nhập kinh tế là quá trình mở cửa và tích hợp hoạt động kinh tế của một quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu Nó bao gồm loại bỏ hoặc giảm thiểu các rào cản thương mại, quy định và hạn chế để tạo điều kiện cho việc di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động qua biên giới quốc gia Mục tiêu của hội nhập kinh tế là tăng cường sự kết nối, tương tác và hợp tác kinh tế giữa các quốc gia, từ đó mang lại lợi ích chung và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Các hiệp định thương mại tự do là một hình thức hội nhập kinh tế khu vực phổ biến, với số lượng các hiệp định có hiệu lực đã tăng nhanh chóng trong những năm gần đây.

Hình 2.1: Các hiệp định thương mại tự do khu vực đang hiện hành, tích lũy theothờigian(theonămđivàohiệu lực),1948-2022

Nguồn:WTOSecretariat(2023)- ©WorldTrade Organization 2020 Địnhnghĩahiệpđịnhthươngmạitự do:

Theo International Trade Administration - US Department of Commerce (ITA- USDC,2023):

“Hiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA) làmộtthỏathuậngiữahaihoặcnhiềuquốcgia trong đó các quốc gia đồng ý về một số nghĩa vụ ảnh hưởng đến thương mại hànghóavàdịchvụcũngnhưbảovệnhàđầutưvàquyềnsởhữutrítuệ,vàcácchủđềkhác.Đối với Hoa Kỳ, mục tiêu chính của các hiệp định thương mại là giảm bớt các rào cảnđối với hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ, bảo vệ các lợi ích của Hoa Kỳ cạnh tranh ở nướcngoàivàtăngcườngluậtphápởquốcgiahoặccácquốcgiađốitácFTA.”

Hiệpđịnhthươngmạitựdotrướchếtlàmộthiệpướcvềthươngmại,cócáccamkếtđượcđàmp hánvàthựchiệnbởihaihaynhiềuquốcgiathànhviênvềnhiềunộidungkhácnhaubaogồmnhữngquyt ắccơbảnvềthươngmạihànghóa,dịchvụ… hoặchơnthế,nhằmgiảmhoặcloạibỏcácràocảntrongthươngmạivàđầutư,thúcđẩyquanhệgiaot hươngkinhtế,bảovệlợiíchquốcgia.

Gần đây, nhiều quốc gia trên thế giới đã tích cực đàm phán, ký kết và xây dựngcác liên kết kinh tế quy mô lớn, được cho là một loạt các FTA thế hệ mới với nhữngthành viên là các đối tác kinh tế năng động, có tiềm lực kinh tế và tiềm năng phát triểnhàngđầutrênthếgiới.

Khác biệt với các FTA truyền thống ở chỗ, các FTA trước đây chỉ tập trung vàohàngràothươngmại,thuếquanvàphithuếquanchứkhôngđềcậpđếncácvấnđềtoàndiện, sâu sắc khác trongFTA “thế hệ mới” Cụ thể, các hiệp định như EVFTA hayCPTPPđược tíchhợpthêmmộtsốnộidungvốnđượccoilà“phithươngmại”như:laođộng,doanhnghiệpNhàNước(DNNN),môitrường,pháttriểnbềnvững,quảntrị;đầutư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, DNNVV, hỗ trợ kỹ thuật đối vớinước đang phát triển; và các nội dung có trong quy định WTO nhưng sâu sắc hơn nhưthương mại hàng hóa và dịch vụ, bảo vệ sức khỏe động vật và thực vật, sở hữu trí tuệ(IPR),tựvệ,quytắcxuấtxứ,minhbạchhóavàchốngthamnhũng,giảiquyếttranhchấp(NguyễnThanhTâ m,2016).

FTA thế hệ mới cơ bản là một hiệp ước kinh tế giữa hai hay nhiều quốc gia, vớicácđiềukhoảntoàndiện,sâusắcvàchấtlượngcao,baoquátcácnộidungthươngmạivà phi thương mại (vượt trên cả các nội dung thường có trong luật WTO), có tính pháplý cao, thường được kỳ vọng mang lại ảnh hưởng lớn về kinh tế, tích cực đến nhữngquốcgialàthànhviên.

Lê Thị Thúy (2017) cho rằng các đặc điểm FTA thế hệ mới là (i)có mức độ tựdo hóa sâu với việc xóa bỏ hầu hết các dòng thuế quan, (ii)phạm vi cam kết rộng,

(iii)cónhiềucamkếtvềthểchế,hệthốngchínhsáchphápluậttrongnước(iv)đốitácFTAquan trọng như Mỹ, EU, Nhật…Trong một số FTA thế hệ mới còn cóthêm đặc điểmlàkhông có lộ trình đệm - kí và thực thi ngay,hayNhà Nước cũng là một đối tượng củaluậtFTAkhicơchếnhàđầutưcóthểkiệnNhàNướcsởtạinếunhư viphạmxảyra(sovớicơchếtruyềnthốngNhàNướckiệnNhàNước ởWTO).

Bảng2.1: Sosánhđặcđiểm củaFTAtruyềnthốngvàFTAthế hệmới STT ĐặcđiểmFTAtruyền thống Đặcđiểm FTA thế hệmới

Mứcđột ự dohóa Cómứcđộtựdohóavừaphải(thuếqu an chưagiảmnhiều)

Có mức độ tự do hóa sâu với việc xóabỏhầuhếtcácdòngthuếquan(LêThịT húy,2017)

Phạm vi cam kết các nội dungWTO,hỏa thuận về các nghĩa vụnhất định tác động đến thươngmại hànghóa vàdịchvụ cũngnhưcácbiệnphápbảo vệnhàđầutư, quyền sở hữu trí tuệ, và cáclĩnhvựckhác.

Phạm vi cam kết rộng, bao trùm, trongđó, có các nội dung của FTA truyềnthốngvàthêmnhiềucamkếtphithươ ngmại (Bộ Công Thương, 2022) về thểchế,hệthốngchínhsách,phápluậttrong nước, mua sắm chính phủ, doanhnghiệp nhà nước, chính sách cạnh tranh,phát triển bền vững, cơ chế giải quyếttranh chấp, năng lượng tái tạo, đầu tư,thương mại điện tử(Nguyễn ThanhTâm,2016)

STTĐặc điểm FTA truyền thốngĐặc điểm FTA thế hệ mới

Những năm gần đây, các hội thảo, diễn đàn liên tục đề cập đến việc tận dụng cơhội từ các FTA thế hệ mới trong việc tạo nên các GVCs mới hay thúc đẩy dịch chuyểnGVCsvàoViệtNam,đicùngvớidịchchuyểnnguồnvốnFDIvàothịtrườngtrongnước.

Bảng2.2: VídụvềFTAthế hệ mớitrênthếgiớivàViệt Nam tínhđếnnăm 2023

 Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện EU- Canada(CETA)(ký2016,hiệulựcmộtphầntừ09/2017)(EC,2023c)

 HiệpđịnhthươngmạiEUvàHànQuốc(ápdụngtạmthờitừ2011,hi ệulựcchínhthứctừ2015)(EC,2011),(EC,2018)

 HiệpđịnhthươngmạiEUvàSingapore(hiệulựctừ11/2019), Hiệp định bảo hộ đầu tư đi kèm (đang chờ hiệulực)(EC,2023b)

 Transatlantic Trade and Investment Partnership (giữa EUvàHoa Kỳ)(dựthảo-đãbịbãibỏnăm2019)(EC,2023d)

Nguồn:(EC,2023b),(EC,2023c),(EC,2023d)vàtổnghợpcủatácgiả

Các nguyên tắc về mở cửa thị trườngcủa các hiệp định thương mại thế hệmớidựatrên‘phươngthứcchọn-bỏ’

Quymôảnhhưởngvề kinhtếvừaphải,thườngdocáchiệp định mangtínhsongphương,hoặccamkếtk hôngsâusắc,

Quymôkinhtếảnhhưởnglớndođượckhởix ướng,đàmphánvàkýbởicácđối táckinhtếnăngđộngvàquantrọngnhưMỹ,EU ,NhậtBản…

Khôngcótínhpháplý caohaycóchế tài phạt, giải quyết tranhchấp,lộtrìnhthựchiệntự dohóa trongthờigiandài

Quy tắc thực thi nghiêm ngặt: khôngcó lộ trình đệm, thực thi ngay, nhànước cũngcóthểlàđốitượngbịkiện đểđảmbảoquyềnlợichonhàđầutư

Mục tiêu kinh tế (chủ yếu)và/hoặcthêmmụctiêuchínht rị

Phục vụ hay đóng góp vào các mụctiêu địa chính trị của quốc gia, nhómquốcgiahayquốctế,baogồmpháttriể n

Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện EU-Canada (CETA) là một hiệpđịnhthươngmạitiếnbộgiữaEUvàCanada,đưaramộtsốcam kếtmạnhmẽnhấttừngđược đưa vào hiệp định thương mại của EU, bao gồm thúc đẩy quyền lao động, bảo vệmôi trường và phát triển bền vững, những nghĩa vụ này là bắt buộc Hiệp định có hiệulực tạm thời vào năm 2017, có nghĩa là hầu hết các thỏa thuận hiện được áp dụng Tấtcả các nghị viện quốc gia (và trong một số trường hợp là khu vực) ở các nước EU cầnphêduyệt CETAtrướckhinócóhiệulựcđầyđủ. ỞViệtNam,nếunhưCPTPPtạonênGVCsvàluồngluânchuyểnhànghóa,vốngiữa11thànhviênn ăngđộngtrongthươngmạiquốctế(Mỹvẫnđểngỏkhảnăngquaylại CPTPP trong tương lai), thì EVFTA lại giúp Việt Nam tiếp cận, mở khóa toàn bộGVCs giữa 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu, đặc biệt là cơ hội đón đầunguồn vốn FDI từ các quốc gia này UKVFTA giữa Việt Nam và UK dựa trên cấu trúcvànộidungcủaEVFTA.

FTA có thể được phân loại theo số lượng thành viên và quy mô tác động kinh tếảnhhưởngnhưbảngdướiđây.

Bảng 2.3: Phân loại FTA thế hệ mới theo số lượng thành viên và quy mô kinh tếtácđộng FTAthếhệmớiđaphương FTAthế hệmớisongphương

Nộidung FTAđượcđàmphánvớinộidungsâus ắc,toàndiện,WTO+

Có tác động quy mô kinh tế lớn,phứctạp,giữanhiềunềnkinhtếvàn ước thứ ba (nằm ngoài hiệp định)(nếucó)

Có quy mô tác độngnhỏ hơn,giữa hai nền kinh tế và nước thứba(nằmngoàihiệpđịnh)(nếucó)

Vídụ CPTPP,EVFTA,EU-KoreaFTA,

UKVFTA và các FTA được đàmphánsongphươngtheoxuhướngn àytrongtươnglai.

2.1.3 Một số tác động của FTA thế hệ mới tới dịch chuyển nguồn vốn FDI vàomột nướcthành viên

FDItheochiềungangxảyrakhiMNCssảnxuấtởcácquốcgiakhácnhauđểbántrực tiếp đến thị trường đó, thường được cho là để thay thế cho thương mại, được thựchiện để tránh các ràoc ả n t h ư ơ n g m ạ i K h i m ộ t F T A đ ư ợ c đ ư a v à o h i ệ u l ự c g i ữ a h a i đối tác thương mại, FDI theo chiều ngang được dự đoán sẽ giảm xuống do làm giảmchi phí và giá sản phẩm (do không còn phải trả thuế, hoặc mức thuế cao như trước…)(Moon,2009).

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc xảy ra khi các công ty đa quốc gia tiến hành các giai đoạn sản xuất ở các quốc gia khác nhau, sử dụng các quy trình khác nhau trong sản xuất để khai thác lợi thế tương đối của các đối tác thương mại, có thể là lao động giá rẻ hoặc tài nguyên Do đó, với việc ký kết và thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc được dự đoán sẽ tăng lên, do các đối tác thương mại tham gia FTA sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa trung gian, hàng hóa và sản phẩm cuối cùng, qua đó giảm chi phí vận chuyển và sản xuất.

Như vậy, tác động tổng thể đối với FDI nội khối cũng chưa rõ ràng do tùy thuộcmức độ FDI theo chiều dọc hay chiều ngang ở từng quốc gia và FTA còn có thể làmthayđổibảnchấtFDIvàomộtnướcthànhviêntừFDItheochiềungangsangchiềudọc,khihàngràothuế quanvàphithuếquanđượcgỡbỏ.

FTA mới với các cam kết giảm thuế mạnh mẽ ở các thị trường nhập khẩu lớn đãthúc đẩy thu hút đầu tư, điển hình như lĩnh vực sản xuất da giày, ví dụ như công ty100%vốnHànQuốcChangShinViệtNamđầutưnhàmáy100triệuUSDởĐồngNai;tạiVĩnhLong,côn gtyBáchTỷ(ĐàiLoan)đầutư70triệuUSDvàodựánsảnxuấtgiàydép (Nguyễn Huế, 2019) Với khu vực châu Âu, nhiều DN da giày của Italia đang tìmkiếm cơ hội tại thị trường Việt Nam thông qua việc mở văn phòng, tìm kiếm DN hợptác, chuyển giao công nghệ bởi DN Italia có lợi thế là “công nghệ hiện đại, thân thiệnvới môi trường, có kinh nghiệm trong phát triển thương hiệu…” và DN Việt Nam sởhữulợithếlaođộngkhiếnchocơ hộihợptácrấtrộngmở(NguyễnHuế,2019).

ViệckýkếtcácFTAcũngcóthểlàmtăngFDItheochiềungangtừcácnướcngoạikhốivàomộtnư ớcchủnhàlàthànhviêncủaFTAdo:giatăngFDItheochiềungangtừcácnướcngoạikhốivàonướcthànhvi ênFTAđểtậndụnglợithếsosánhcủanướcchủnhàvà điềukiệnxuấtxứcủasảnphẩmđểxuấtsangnước thànhviênFTAkhác.

Khái quát về dịchchuyểnđầutưtrựctiếpnướcngoài

Cáclýthuyếtvềđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)đãđượccáctácgiảkhácnhauphát triển xung quanh các động cơ khác nhau bao gồm: lợi tức đầu tư cao hơn, chi phílaođộngthấphơn,rủirohốiđoáicủaHeckscher&Ohlin(1933),Hobson(1914),Jasay(1960),MacDoug all(1960),Kemp(1964),Aliber(1970,1974),lợinhuậnhoặcđadạnghóa rủi ro (Svalvatore, 1993) Lý thuyết ‘đàn nhạn bay’của Akamatsu (1961) lý giải xuthế phát triển châu Á và phát triển công nghiệp khu vực này giai đoạn giữa thế kỷ XX,với Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu Các lý thuyết vòng đời sản phẩm với các đặc điểmchức năng sản xuất của Vernon (1966), Nội bộ hóa và thất bại thị trường của Buckley& Casson (1976) hoặc nội bộ hóa theo chiều ngang, thất bại thị trường của Hennart(1982, 1991), Teece (1981, 1985), Casson (1987) Lý thuyết và mô hình Chiết trung(OLI - Quyền sở hữu, vị trí, nội bộ hóa) của Dunning (1977, 1979, 1981, 1988, 2001).Mô hình Quá trình Quốc tế hóa của Johanson & Vahlne (1977) với 04 giai đoạn từ sảnxuất cung cấp nội địa, xuất khẩu, lập chi nhánh đến xây dựng cơ sở sản xuất ở nướcngoài.Lýthuyết thươngmạimớicủaHelpman(1981)đềcậpđếnlựa chọncủanh àđầutưđểđạtđượcquymôsảnxuấtmongmuốnvàgiảmchiphíthươngmạitạinước ngoài Lýthuyết tiếp cận theohướng môi trường đầutư(World Bank,2 0 0 5 ) đ ề c ậ p đếncácyếutốđặcthùcủamỗiđịađiểmđầutư.

2.2.2 Dịchchuyển đầutư nước ngoài 2.2.2.1 Kháiniệmđầutưtrực tiếpnướcngoài(FDI)

Các tổ chức quốc tế đã đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)như(OECD1996,2009),(IMF2009),UNCTAD(1997,2019,2021,2022).Địnhnghĩa sauđâyđược lựachọnđểlàmcơsởnghiêncứucủaluậnán:

“Đầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)làmộtloạihìnhđầutưxuyênbiêngiớitrongđó một nhà đầu tư cư trú tại một nền kinh tế thiết lập lợi ích lâu dài và mức độ ảnhhưởngđángkểđối vớimộtdoanhnghiệpcưtrútạimộtnềnkinhtếkhác.Quyềnsởhữutừ10phầntrămtrởlênquyềnbiể uquyếttrongmộtdoanhnghiệpởmộtnềnkinhtế bởimột nhà đầu tư ở một nền kinh tế khác là bằng chứng của mối quan hệ như vậy FDI làyếu tố then chốt trong hội nhập kinh tế quốc tế bởi nó tạo ra mối liên kết ổn định, lâudài giữa các nền kinh tế FDI là một kênh quan trọng để chuyển giao công nghệ giữacácquốcgia,thúcđẩythươngmạiquốctếthôngquatiếpcậnthịtrườngnướcngoàivàcóthểlà mộtphươngtiệnquantrọngđể pháttriểnkinhtế.”(OECD,2023a) ĐịnhnghĩaFDIkhácđôikhicũngđềcậpđếnsựliênkếttheochiềudọchaychiềungang Liên kết dọc được định nghĩa là liên kết sản xuất với đầu vào được mua từ (liênkết ngược) hoặc đầu ra được bán cho (liên kết thuận) các doanh nghiệp địa phương(UNCTAD, 2001) Các mối liên kết dọc được giả định là sẽ mang lại lợi ích cho cácdoanh nghiệp địa phương mặc dù có chủ ý hay không chủ ý nâng cấp sản xuất, đào tạokỹ thuật cho công ty đối tác, tư vấn, tài trợ cho các trao đổi vốn vô hình khác (Hansen&Schumburg-Muller,2006), (Hanson&cộngsự,2005),(Braconier &Ekholm,2000),(Kubny & Voss, 2014) Mặt khác, FDI theo chiều ngang xảy ra vì lý do tìm kiếm thịtrường - nhu cầu tiếp cận các thị trường đầu vào hoặc sản phẩm nước ngoài nhất định.FDI theo chiều ngang là loại phù hợp hơn với khuôn khổ thương mại Heckscher- Ohlincổ điển với giả định rằng FDI thay thế cho thương mại, theo nghiên cứu của Mundell(1957),Doytch&Uctum,(2016).

2.2.2.2 Kháiniệm dịchchuyểnFDI Một số nghiên cứu đưa ra định nghĩa việc dừng hoạt động đầu tư, thoái vốn và dịchchuyển,cụthể:

Trong lịch sử đầu tư quốc tế, các cụm từ "divestment" và "disinvestment" đã được sử dụng để chỉ hoạt động ngưng đầu tư Cụm từ "disinvestment" trước kia được dùng vào những năm 1980, chủ yếu liên quan đến việc khử đầu tư, một hình thức tẩy chay kinh tế nhằm gây sức ép buộc chính phủ, ngành hoặc công ty thay đổi chính sách của họ, thậm chí là thay đổi chế độ chính trị trong trường hợp của chính phủ.

‘disinvestment’ như một loạt biệnpháp trừng phạt kinh tế, hoạt động liên quan dừng đầu tư để gây sức ép thay đổi chínhsáchởmộtquốcgiangoạiquốc- mộttrongcáckênhcóthểápdụngsứcépchínhtrị,ví dụ như kêu gọi các công ty đang hoạt động ở Nam Phi hủy đầu tư để phản đối nạnphân biệt chủng tộc Trong khi đó, các nghiên cứu khác lại chỉ ra khía cạnh thoái vốncủa cụm từ ‘divestment’ hay ‘divestiture’ - điều chỉnh của một công ty đối với quyềnsở hữu và cấu trúc danh mục kinh doanh của mình thông qua chuyển nhượng, cắt giảmvốnchủsởhữu,chiatáchhoặcbánbớtđơnvị(Brauer2006)(Mulherin&Boone2000)(Mariotti & Piscitello 1999) WIR 2007 của UNCTAD (2007) đề cập đến dòng vốnFDI đi ra (dòng vốn FDI có dấu âm) cho thấy rằng ít nhất một trong ba thành phần củaFDI(vốntựcó,thunhậptáiđầutưhoặccáckhoảnvaynộibộ)làâmvàkhôngđượcbù đắp bằng lượng dương của các thành phần khác, là những trường hợp đầu tư ngượclạihoặcthoáivốnđầutư.

Nghiên cứu của Belderbos & Zou (2006) về sự dịch chuyển FDI thông qua hoạtđộng

"thoái vốn" (divestment) của các công ty (Nhật Bản) - ngừng hoạt động sản xuấttạimộtcôngtyliênkếthiệncó,phânloạicácdạngthoáivốnkhácnhau:(i)mộtcôngtyliên kết đã đóng cửa; (ii) một chi nhánh sản xuất được chuyển thành một chi nhánh phisản xuất (tức là một văn phòng phân phối); và (iii) công ty liên kết được bán cho mộtcông ty khác, MNC của Nhật Bản hoặc một công ty có trụ sở tại một quốc gia khác.Nghiên cứu đưa ra định nghĩa: nếu các hoạt động sản xuất đã bị ngừng trong chi nhánh(thuộc quyền sở hữu của MNC Nhật Bản) được chuyển đến một quốc gia khác, bằngcáchthànhlậpmộtchinhánhmới,thêm(các)dòngsảnphẩmhoặctăngtảisảnxuấttại một chi nhánh hiện có ở quốc gia đó, thì trường hợp thoái vốn được gọi là ‘tái địnhcư’(relocation) v ố n Địnhn g h ĩ a n à y cóthể đượcxe ml àk hô ng ba o t rù m d ò n g vố nFDI hoàn toàn mới dịch chuyển từ một quốc gia này sang một quốc gia khác vì mộthay nhiều các động lực khác nhau, ví dụ như: lợi nhuận, mở rộng hoạt động của tậpđoàn đa và xuyên quốc gia… Một định nghĩa bao trùm hơn về sự dịch chuyển FDI làcầnthiếtđểthểhiệnđượctínhnăngđộngvàđadạngcủadòngvốnnày.Trongphạmvi luận án này, dịch chuyển đầu tư FDI được coi là một hình thức của luân chuyểndòngvốnFDI(xembảng2.4).

Nguồn: Tác giảDịchchuyểnđầutư,vớimụcđíchcủanghiêncứunày,địnhnghĩasaucóthểđược sử dụng để chỉ (1)là sự "tái định cư" (relocation), nghĩa hẹp là đóng cửa hoặc thu nhỏhoạt động của công ty tại một thị trường nội địa sau khi chuyển các bộ phận của chuỗisản xuất hoặc toàn bộ sản xuất ra một nước khác; nghĩa rộng là đổi ý định đầu tư từmộtnướcnàysangnướckhácvàcó(2)sựtănglêncủaFDItạinướcnhậnđầutưkhác.Cụ thể, dòng FDI (của nước đi đầu tư) đã được đầu tư tại một quốc gia, được chuyểnsang đầu tư ở một quốc gia khác (nước nhận đầu tư) vì lý do lợi nhuận, tăng sức cạnhtranh,áplựcđịachínhtrịhaylýdokhác.

Tái định cư nguồn vốnđang đầu tư từ một nướcnhậnđầutưnàysangnư ớcnhậnđầutưkhác.

FDI từ nướcchính quốc AsangnướcB.

FDI từ nước A đã đầu tưtại nước B được chuyểnsangnướcC.

Nướcnhận đầu tưchủđộng cónhững hoạt động kích thích, thúc đẩyđầutư nướcngoàivàonước mình.

Các công ty, tập đoàn đánhgiá cơ hội đầu tư và chủđộng chuyển nguồn vốnFDI từ nước này sang mộtnước khác.

Mặc dù hai hoạt động có chủ thể khác nhau nhưng là hai mặt củamột vấn đề và kết quả của 2 hoạt động này nếu tích cực, đều cóbiểuhiệnlàlàmtănglượngFDIvàomộtnước nhậnđầutư. Điểm khác biệt giữa “dịch chuyển” do tác động của FTA thế hệ mới và “di chuyểnFDI”thôngthườngđóchínhlàsựdịchchuyểnnàylàhệquảcủaviệcđàmphán,kýkết,thựcthiFTAt hếhệmới,kếthợpvớikỳvọng/niềmtincủanhàđầutưvềlợiíchkhiđầutư vàomộtquốc gialàthànhviêncủaFTA thếhệmới(nướcC)manglại.

Sựkhácbiệtgiữahoạtđộng“thuhútđầutư”vàhoạtđộng“dịchchuyểnđầutư”là ở chủ thể của các hành động này Nếu như với “thu hút đầu tư”, các quốc gia nhậnđầu tư chủ động tìm kiếm đối tác, thực hiện các hoạt động quảng bá, kêu gọi để kíchthích, thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào nước mình Với “dịch chuyển đầu tư”, các côngty,tậpđoànchủđộngđánhgiácơhộiđầutư,điềukiệnđầutưởcácđịađiểmkhácnhauđểđưaraqu yếtđịnhchuyểnnguồnvốntừnướcnàysangmộtnướckhác.

(Bảng2.4)Cụthể,tronggiớihạncủaluậnánnày,NCSnghiêncứuhoạtđộngdịchchuyểnđầutưcủa các công ty, tập đoàn khi đứng trước cơ hội đầu tư tại một quốc gia, khi quốc gia nàyký kếtcácFTAthếhệmới.

Như vậy, theo định nghĩa ở phần 2.2 và dựa trên thực tế của hoạt động đầu tưquốctế,dấuhiệucủadịchchuyểnđầutưgiữahaiquốcgiacóthể nhậnrathôngqua:sựsụtgiảmđầutưcủamộtcôngty/tậpđoànởmộtquốcgiaBvàcósự chuyểnhướngđầutư/chuyểnnguồnvốncủacôngty/tậpđoànđó,từquốcgiaBsangquốcgiaC.

Cụ thể, dấu hiệu cần và đủ của sự dịch chuyển FDI giữa hai quốc gia (cần có đủ

(1) Điềukiện/khảnăngsinhlờicủamộtcôngty/tậpđoàn(thuộcnướcA)khiđầutư tại nước C cao hơn so với đầu tư tại nước B (do nước C ký kết các hiệp định thươngmại/đầu tư; và/hoặc nước B có biến động tiêu cực liên quan đến môi trường đầu tư(chiến tranh thương mại, bị giảm lợi thế cạnh tranh xuất nhập khẩu…); và/hoặc nướcBkhôngcó/cóítđiềukiệnđịalý/tựnhiênthuậnlợisovớinướcC(nhằmmụcđíchphụcvụhoạt độngsảnxuất-kinhdoanhcủacôngty/tậpđoànnướcA)…)

(2) LượngvốnFDIcủamộtcôngty/ tậpđoànthuộcnướcA(đãnêuở(1))đãđầutưtạinướcB:giảmxuống(-)

(3) Lượng vốn FDI của công ty/tập đoàn thuộc nước A (đã nêu ở (1) và (2)) đầutưtạinướcC:tănglên(+)

Do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và chủ nghĩa bảo hộ nội địa tăng cao, dòng vốn đầu tư quốc tế giảm mạnh hơn 10% vào năm 2018 và 2019, dịch chuyển giữa các khu vực Việt Nam được coi là điểm đến tiềm năng để dịch chuyển vốn đầu tư khỏi Trung Quốc Trong giai đoạn từ tháng 4/2018 đến tháng 8/2019, 26 công ty quốc tế đã chuyển sản xuất sang Việt Nam, chủ yếu trong lĩnh vực điện tử, may mặc, giày dép và túi xách Trung Quốc đã tụt hạng từ thứ 3 xuống thứ 7 trong danh sách địa điểm đầu tư FDI hấp dẫn nhất thế giới do chi phí nhân công cao, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19.

Các yếu tố tác động đến dịch chuyển FDI được đề cập đến trong các nghiên cứucủa UNCTAD (1998, 2006, 2010), với ba nhóm chính là (1) Các yếu tố đẩy từ môitrường nước đi đầu tư (2) Yếu tố từ môi trường nước nhận đầu tư (3) Môi trường quốctế WIR 1998 nhắc lại các điều kiện quyết định hoạt động của dòng vốn FDI theoDunning (1993) bao gồm: các yếu tố xác định cụ thể cho từng doanh nghiệp (firm-specific)đốivớiFDI,vàyếutốliênquanđếnvịtrí(location- specific)cótácđộngquantrọng đối với lưu lượng FDI đổ vào một quốc gia chủ nhà và dành một chương để làmrõcácyếutốquyếtđịnhFDIcủanướcnhậnđầutư (UNCTAD,1998).TheoWIR2006của UNCTAD (2006), địa điểm các TNC của các nước đang phát triển lựa chọn để đặttrụsởởnướcngoàiphụthuộcrấtnhiềuvàođộngcơcủahọ,đặcbiệtlàliệuhọđangtìmkiếm thị trường, tìm kiếm hiệu quả, tìm kiếm tài nguyên, hoặc tìm kiếm tài sản chiếnlược.Ngoàinhữngtìnhhuốngtìnhcờ(vídụ,trongtrườnghợpchuyểnnhượngsởhữu),quyếtđịnhlựa chọnvịtrícũngbịảnhhưởngbởicácyếutốnhưchiếnlượccủacôngty, ngành công nghiệp hoặc dịch vụ, và vị trí trong chuỗi giá trị của công ty đầu tư.Ngoàicácloạilợithếcạnhtranhchính,cácTNCđếntừcácnướcđangpháttriểnđa dạngvề nguồngốcquốcgia,trìnhđộchínmuồi,vịtrítrongchuỗigiátrịvàchiếnlược.Sựđ a d ạ n g d ẫ n đ ế n n h ữ n g n g u y ê n n h â n ( c á c n h â n t ố k í c h h o ạ t ) t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h quốctếhóakhácnhau.Mộttrongnhững cáchphânloạicácnhântốlàdựatrênc ácyếu tố "đẩy" (nước đi đầu tư), "kéo" (nước chủ nhà) và các yếu tố "chính sách" (nướcđiđầutưvànướcchủnhà).

- Điều kiện thương mại và thị trường: Tình hình phát triển kinh tế ở nước đi đầutưcóthểtạorasựhấpdẫnhoặcngănchặndòngvốnFDI.Mứcđộlạmpháttrongnước,tìnhhìnhki nhdoanh,vàtìnhhìnhthịtrườngđịaphươngđềuảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưcủacácdoanhng hiệpnướcngoài.

- Chính sách của nước đi đầu tư: Chính sách của nước đi đầu tư, bao gồm cả thểchếvàcácbiệnphápkhuyếnkhíchđầutưranướcngoài,cóthểthúcđẩyhoặcngănchặnFDI Chương trình xúc tiến đầu tư và các biện pháp hỗ trợ cũng có tác động lớn đếnquyếtđịnhcủacácdoanhnghiệp.

- Chiphísảnxuất:Chiphísảnxuất,baogồmchếđộchovayvàchiphílaođộng,cóthểảnhhưở ngđángkểđếnquyếtđịnhđầutư.Việccânnhắcgiữachiphísảnxuấtvàtiềmnănglợinhuậnthườngquy ếtđịnhliệumộtdựánFDIcóthựchiệnđượchaykhông.

- Nhómchínhsách-MôiTrườngKinhDoanh:Sựthuậnlợicủamôitrườngkinhdoanh trong nước nhận đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút FDI (thể chếquốcgia,ổnđịnhchínhtrị,chínhsáchkinhtế,thươngmạivàđầutư,cạnhtranh,…)Cụthể, thủ tục hành chính thuận lợi, chính sách ổn định, quy định minh bạch và dự đoánđược,mứcđộhạnchếFDItrongkhungkhổphápluậtthấp,khảnăngliênkếtvùng,cạnhtranhcủacác DNVVN…

-Nhóm nhân tố kinh tế: GDP, tỷ lệ tăng trưởng, lạm phát và tiềm năng tăngtrưởng của thị trường tiêu thụ trong nước nhận đầu tư cũng là những yếu tố ảnh hưởngđến quyết định đầu tư của doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp thường tìm kiếm thịtrườngcótiềmnăngpháttriểnđểmởrộngkinhdoanh.

-Nhóm nhân tố kinh doanh: chi phí sản xuất, tài nguyên nhân lực (sự sẵn có củanhânlựcchấtlượngcao,nguồnlaođộngdồidào,chiphílaođộng(tiềnlương…)thấp…) cũngđóngvaitròquantrọngtrongquyếtđịnhđầutưcủacácdoanhnghiệpFDI.Sựpháttriển của lực lượng lao động địa phương và khả năng cung cấp lao động chuyên nghiệpcũngđượccácdoanhnghiệpFDIquantâm.

CácyếutốcủaFTAthếhệmớitácđộngđếndịchchuyểnFDIvàonướcnhậnđầutư

Luận án này dựa vào lý thuyết Dunning (1977, 1979, 1981, 1988, 2001) và tiếpcận theo hướng môi trường đầu tư của Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2005) để xâydựng kênh tác động của FTA thế hệ mới lên các điều kiện để dịch chuyển FDI vàonước nhận đầu tư, khung phân tích tác động định tính, phân tích và đề xuất các kiếnnghịchínhsách.

NếunhưcáctínhchấtnổibậtcủaFTAthếhệ mớiđãđượcphântíchở2.1.2Đặcđiểm và phân loại FTA thế hệ mới, phần này NCS sẽ đi sâu miêu tả các đặc điểm củaFTA thế hệ mới có khả năng gây tác động lên các yếu tố thu hút dịch chuyển FDI vàomột quốc gia, để dẫn đến dịch chuyển FDI vào quốc gia đó.

Các đặc điểm của FTA thếhệ mới sẽ được đề cập bao gồm: Sự dỡ bỏ hàng rào thuế quan, Tăng chuyển hướng vàtạolậpthươngmại,Cácquyđịnhbảovệđầutưnướcngoài,Cácvấnđềphithươngmại,Áplựcthayđổitưd uychínhphủ,doanhnghiệp.

Cácn ộ i d u n g đ ã p h â n t í c h ở p h ầ n “ 2 1 3 M ộ t s ố t á c đ ộ n g c ủ a F T A t h ế h ệ mới tới dịch chuyển nguồn vốn FDI vào mộtnước thành viên”, vàp h ầ n 2 2 4 C á c nhân tố thúc đẩy dịch chuyển FDI vàomộtquốc gia,sẽ là cơs ở đ ể x â y d ự n g

Các yếu tố của FTA thế hệ mới (mà nước giả định C đã ký) có tác động đến cácnhân tố ảnh hưởng đến dịch chuyển FDI vào nước C, khiến cho FDI nguồn (FDI củanước đi đầu tư (A)) và FDI thứ cấp (FDI đã được nước đi đầu tư - host country đầu tưtại một nước nhận đầu tư(B)) dịch chuyển vào nước nhận đầu tư mới (C) Cụ thể, cácyếu tố của FTA thế hệ mới và kênh tác động để đánh giá tác động của các FTA thế hệmớiđếndịchchuyểnFDIđượcpháttriểnnhưhìnhsau(xemhình2.2):

Hình 2.2: Kênh tác động của FTA thế hệ mới đến thúc đẩy dịch chuyển FDI vàonướcnhậnđầutư

Nguồn:Tácgiả Nhântốthứnhất:Sựdỡ bỏhàngràothuế quan

Với việc hàng rào thuế quan được cắt giảm và tiến đến xóa hoàn toàn, quốc gianhậnđầutưsẽbiếnthànhđiểmđếnhấpdẫnthuhútFDIdo(1)cóthểtrởthànhmắtxíchtrong GVCs hàng công nghiệp, nông nghiệp (nâng cao tính liên kết vùng) do các côngty có thể cắt giảm được chi phí thuế đối với nguyên vật liệu, hàng hóa trung gian (chưathành phẩm) và hàng hóa cuối cùng khi xuất nhập khẩu hàng hóa tới các nước là thànhviên của FTA, (2) nâng cao độ mở thương mại của quốc gia (tạo động lực tiếp tục quátrình tự do hóa), và (3) góp phần vào thuận lợi hóa môi trường kinh doanh cho doanhnghiệp.Nghiêncứutrướcđâycũngchỉratínhcạnhtranhcủaxuấtkhẩubắtđầuvớiviệccó nguồn cung ứng hiệu quả và loại bỏ các rào cản đối với hàng nhập khẩu(Miroudot&Cộngsự2013).Haytheokếtluậncủa(OECD,2013),biêngiớiquốcgiacàng“dày” thìviệctìmkiếmnguồncungđầuvàoquốctế càngphức tạpvàtốnkém.Vídụ,đốivớihiệp định CPTPP, các nước xóa bỏ ngay 78% - 95% số dòng thuế quan, trong đó hànghóa thông thường sẽ có lộ trình 5 - 10 năm Đồng thời, Việt Nam loại bỏ ngay 65% sốdòngthuế,từnămthứ 11thì97,8%sốdòngthuếsẽđượcxóachocácđốitác(BộCôngThương, 2019) Trong 4 nền kinh tế thành viên CPTPP đến từ châu Mỹ là Canada,Chile, Mexico và Peru, có tới 3 nước mà Việt Nam lần đầu tiên có quan hệ FTA làCanada, Mexico và Peru Đáng chú ý, đây đều là những nước có cam kết cắt giảm thuếquan rất cao cho hàng hoá xuất xứ Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực: Canada (94%),Chile (95%), Mexico (77%) và Peru (81%) Chính vì thế, CPTPP có khả năng mở racánh cửa xuất khẩu, tạo lập hay dịch chuyển GVCs, góp phần dịch chuyển nguồn vốnFDIvàoViệtNam.

MộtkhicácFTAthếhệmớiđượcđàmphán,kýkếtvàđivàothựcthisẽkéogầncác nền kinh tế thành viên, tăng tạo lập thương mại giữa doanh nghiệp của các nướcthànhviêncủaFTAdocơhộikinhdoanh,đầutưmàcácFTAnàymanglại,dẫnđến(1)Tăng yếu tố liên kết vùng, (2) tăng độ mở thương mại và phụ thuộc lẫn nhau, thúc đẩyhơnnữagiaothươnggiữacácnướcđểtậndụngcácưuđãithuếquan,phithuếquangiữacác thị trường, hình thành các GVCs mới giữa các nước thành viên của FTA với nhauchứkhôngphảivớinướcngoàiFTA.Lấyvídụ,trongcácnướcASEAN,hiệnViệtNamđã tham gia CPTPP và EVFTA, như vậy, Việt Nam có lợi thế hơn các nước ASEANkháckhithươngmạigiữaViệtNamvàcácđốitáctrongCPTPP,EVFTAtănglên,hìnhthành GVCs mới có Việt Nam hoặc dịch chuyển GVCs từ các nước không phải thànhviên CPTPP, hay EVFTA vào Việt Nam, có thể kéo theo giảm sút, chuyển hướng thươngmại ra khỏi các nước ASEAN chưa tham gia hay ký kết CPTPP, FTA với EU như

TháiLanhayIndonesia.Nhưvậy,kýkếtFTAthếhệmớicókhảnăngthúcđẩytạolậpthươngmại,tăngdịchchuy ểnGVCsvàonước nhậnđầutư.

So với WTO, các nguyên tắc về mở cửa thị trường của các hiệp định thương mại thế hệ mới (ví dụ: CPTPP) được cho là "mở" hơn nhiều Theo đó, các thành viên cam kết mở cửa đầu tư dựa trên phương thức "chọn-bỏ" Trong khi WTO theo phương thức mở cửa "tất cả hoặc không có gì".

Hiệpđ ị n h C P T P P v ớ i c h ư ơ n g 9 q u y đ ị n h c h i t i ế t c á c v ấ n đ ề v ề đ ầ u t ư , v ớ i ban hómnguyêntắcvềđầutư (1)Nhómcácnguyên tắcmởcửathịtrường, xóabỏ rào cản đầu tư (nguyên tắc về không phân biệt đối xử;nguyên tắc liên quan tới “Cácyêu cầu về hoạt động”; nguyêntắc liên quantới “Nhân sự quảnlýcaoc ấ p v à B a n lãnh đạo”;

(2)Nhóm các nguyên tắcnhằm đảmbảoc á c q u y ề n l ợ i c ơ b ả n c ủ a n h à đầu tư(nguyên tắc “chuẩnđốixửt ố i t h i ể u ” ; n g u y ê n t ắ c b ả o đ ả m t à i s ả n h ợ p p h á p của nhà đầu tư nước ngoài trước các biện pháp tịch thu, cưỡng chế, quốc hữu hóa;nguyên tắc bảo đảm quyền chuyển vốn tự do; (3) Nhóm bảo lưu và ngoại lệ đượcCPTPP thừa nhận trong đối xử với nhà đầu tư nước ngoài (Trung tâm WTO và Hộinhập,2018).

Vào thời điểm hiệp định có hiệu lực, theo Bộ Công thương, các nước CPTPPhiệnđ a n g đ ầ u t ư k h o ả n g 1 1 2 t ỷ U S D v à o t h ị t r ư ờ n g V i ệ t N a m , t ư ơ n g đ ư ơ n g 1 5 % tổngvốnFDIđăngký,việchiệpđịnhđivàothựcthisẽthúcđẩycáchoạtđộngđầutưt rực tiếp và gián tiếptiếp tục gia tăng (NgọcT h ả o 2 0 1 8 ) C á c v ấ n đ ề v ề đ ầ u t ư trong CPTPPmởhơn và có sựbảo vệ quyền của nhà đầu tưnước ngoài caoh ơ n s o vớic á c h i ệ p đ ị n h t r u y ề n t h ố n g , đ ặ c b i ệ t v ớ i s ự b ả o t r ợ c ủ a c ơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h chấpgiữaChính phủvàNhàđầu tưnước ngoài.Theo( N g u y e n 2 0 1 8 ) , t h ì C P T P P cũng nhưFTAthế hệ mớicó những đòi hỏi cao hơn vềđầu tưnhư là( i ) t í n h c ô n g khai,minhbạchvàdễdựđoáncủahệthốngluậtpháp;

(ii)quyềnsởhữutrítuệ,xửlý nghiêm hànggiả, hìnhsự hóa cácvi phạm sởhữu trí tuệ, (iii)laođ ộ n g v à q u y ề n của người lao động: thành lập công doàn độc lập, tiền lương, điều kiện làm việc,(iv)phòng chống tham nhũng FTA thế hệ mới tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, vì thếViệtNamcóvịthếtốthơntrongthuhútFDItừcác quốcgia kháctronghiệpđịnh,bởi thương mại đi cùng với hoạt động đầu tư, đặc biệt là các thành viên chưa có quanhệFTAtừchâuMỹ.

Tổng thống Mỹ tuyên bố có thể xem xét tham gia CPTPP nếu hiệp định mang lại lợi ích cho nước này, mở ra khả năng mở rộng quy mô khối thương mại từ 13,5% lên 40% GDP toàn cầu Với việc sở hữu các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, sự trở lại của Mỹ sẽ có ý nghĩa to lớn nếu các tập đoàn này quyết định dịch chuyển sản xuất.

GVCs của họ vào Việt Nam, có lợichomụctiêuthuhútFDIđểhỗtrợtáicấutrúcnềnkinhtếvớimôhìnhtăngtrưởngmớivàbắtkịpcuộccán hmạngcôngnghiệp4.0.

Các vấn đề phi thương mại cũng đóng một vai trò nhất định trong việc thu hút,dịchchuyểnđầutưvàonướcnhậnđầutưvớiýmuốntạomôitrườngkinhdoanhtốt hơn,đảmbảocôngbằngtrongcạnhtranhgiữacácnướcthànhviêndođượcsảnxuấtdướicùng mộtđiềukiện(xembảng2.5)

Bảng2.5: Các vấnđềphithươngmạitrongFTAthế hệ mới

(4) Nâng cao hiệu quảhoạtđộngdoanhnghiệ pvà chính phủ trong thựcthihiệpđịnh

Thực hiện nghĩavụ ILO, luật laođộngcácquốc gia khác và camkết quốc tế khác,tạoviệc làm

Quyđịnhvềcạnhtranh,mu asắmchínhphủ,DNNN,kh uyếnkhíchsựpháttriểnc ủaDNNVV,hỗtrợkỹthu ậtchocácnướcđangpháttriể n

Thúcđẩybìnhđ ằnggiới,môitrư ờng,camkết phát triểnbềnvữngvà quảntrịtốt

CácnghiêncứutrướcđâycủaMaur&Shepherd(2011),hayBudetta&Piermartini (2009) cũng chỉ ra các hiệp định thương mại ưu đãi cũng thường đính kèmcác điều khoản về sản phẩm và tiêu chuẩn quy trình làm gia sản phẩm (Bruhn, 2014).Các hiệp định với EU cũng thường yêu cầu sự tương thích với tiêu chuẩn châu Âu khikýkếtvớicácđốitácthươngmạikémpháttriểnhơnchâuÂu.

Các doanh nghiệp FDI trong và ngoài khối FTA cũng có thể tìm đến các quốcgiaápdụngc á c t i ê u c h u ẩ n t ư ơ n g đ ồ n g v ề c á c v ấ n đ ề p h i t h ư ơ n g m ạ i h ấ p d ẫ n k h i dịchc h u y ể n c h u ỗ i g i á t r ị , b ở i ( 1 ) t r ê n t o à n c ầ u , c á c q u y đ ị n h n à y c ũ n g g ắ n l i ề n với thương hiệu của sản phẩm (phát triển bền vững, bình đẳng giới, bảo vệ môitrường),

(2)cácquyđịnhnàymanglạim ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h c ô n g b ằ n g c h o doanh nghiệp, nhà đầu tư (cạnh tranh, mua sắm công, minh bạch hóa, chống thamnhũng,D N N N ) , ( 3 ) b ả o v ệ q u y ề n l ợ i c h í n h đ á n g ( c ơ c h ế g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p ) Tuy nhiên, cácyêuc ầ u v ề p h i t h ư ơ n g m ạ i c ũ n g c ó k h ả n ă n g t ă n g c h i p h í đ ố i v ớ i cácF D I m u ố n t ậ n d ụ n g l ợ i t h ế l a o đ ộ n g g i á r ẻ ở n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư h a y g i ả m c h i phímôitrườngphảiđầutư.

TrướcáplựckýkếtcácFTAthếhệmới,cảchínhphủvàdoanhnghiệp(tạinướcnhận đầu tư có trình độ phát triển thấp hơn) đều cần thay đổi tư duy Giống như đứngtrước việc gia nhập WTO, đối với chính phủ, đây là cơ hội tạo sức ép đến các bộ banngành,hoànthiệnthểchếvàmôitrườngkinhdoanh.Xétđốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ, khi thể chế, môi trường kinh doanh được hoàn thiện, sẽ tạo điều kiện cho ngànhcông nghiệp này phát triển và cũng hấp dẫn được nhà đầu tư hay chủ các GVCs dichuyểnvàoquốcgianhậnđầutư. Đối với doanh nghiệp, trước đây khi quy mô sản xuất nhỏ, DNNVV không chủđộng đầu tưphát triển sản xuất linh phụ kiện,phải nhập khẩu hầu hết chit i ế t , l i n h kiện, không sở hữu công nghệ đạt chuẩn quốc tế, năng lực kết nối kém do thiếu chủđộng,thiếu nănglực quản lý, khôngđápứngđ ư ợ c y ê u c ầ u c ủ a n h à đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài,cácMNCs lớn trongngànhcông nghiệpchếb i ế n , c h ế t ạ o N g u y ễ n T h ư ờ n g Lạng (2016)chorằngdoanhnghiệpsáts a o p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p p h ụ t r ợ , c h ủ độngt h a y đ ổ i m ô h ì n h đ ầ u t ư t h e o c h i ề u s â u , t í c h c ự c đ ổ i m ớ i , t h ử n g h i ệ m c ô n g nghệ, phát huy khả năng kết nối với tập đoàn lớn quốc tế, đặc biệt thuộc các nướcthànhviênCPTPP.

Khichínhphủvàcácdoanhnghiệp(tạinướcnhậnđầutư)thêmchủđộngvàtíchcực trước tình hình mới, ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ phát triển, đủ điều kiện để cácMNCsdichuyểnGVCsvàoquốcgianhậnđầutư vàthuhút hơnnữa nguồnvốnFDI.

Bên cạnh đó, các cải cách về luật pháp và thủ tục hành chính sẽ trực tiếp gópphầnvàocảithiệnchỉsốthuậnlợikinhdoanh,gópphầnquantrọngvàoquyếtđịnhdịchchuyểnFDIcủan hàđầutưnướcngoài.

KinhnghiệmquốctếvàcơsởthựctiễntrongviệcsửdụngFTAđểthuhútdịchchu yểnFDIvàonướcnhậnđầutư

DòngvốnFDItoàncầudịchchuyểnliêntụcquacácgiaiđoạnpháttriểncủakinhtế quốc tế Giai đoạn 1984- 1987, dòng vốn FDI dịch chuyển trên thị trường quốc tế đãtăng với tỉ lệ 29%/ năm từ năm 1983, gấp ba lần tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu vàgấpbốnlầntốcđộtăngcủasảnlượngthếgiới(UnitedNationsCentreonTransnational

Tỷ USD (giá hiện tại)

Dòng vốn FDI vào các nhóm nước (tích lũy)

Nền kinh tế đang phát triển Nền kinh tế phát triển

Nền kinh tế đang chuyển đổi

Corporations1991).Vàtừđóđếnnay,dòngvốnnàyliêntụcluânchuyểngiữacácnướctrên thế giới Nhìn vào Hình 2.3, ta có thể thấy có sự tăng giảm dòng vốn FDI đổ vàocác nước phát triển, đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi Dòng vốn FDI đổvào các nền kinh tế đạt đỉnh năm 2000, 2007, 2015-2016 rõ rệt nhất là ở nhóm các nềnkinh tế phát triển Sau các đợt suy giảm mạnh, dòng vốn FDI cũng phục hồi mạnh mẽvào các nhóm nước phát triển Từ 2016 đến nay, FDI dịch chuyển vào các nước đangpháttriểnvàcácnềnkinhtếchuyểnđổicóxuhướngchữnglại.

Sửdụng phương pháp so sánh, luận án đã xemxétc ô n g t r ì n h c ủ a c á c n h à nghiên cứu về lịch sử dịch chuyển của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đặc biệt làloạtBáo cáo Đầutư Thếgiớithường niên củaU N C T A D ( W I R ) v ề đ ầ u t ư q u ố c t ế giai đoạn 1980-2022, với các báo cáo cụ thể của các năm 1991, 1999, 2009, 2020-

2022để n g h i ê n cứ us ự d ị c h c h u y ể n toàncầu của F D I sauc á c c ú sốc k i n h tế tương ứngn hư suy thoái kinhtế, khủnghoảng tài chính và phản ứngc h í n h s á c h c ủ a c á c quốcgia.

Nghiên cứu này xem xét lịch sử các cú sốc toàn cầu và sự dịch chuyển vốn tương ứng giữa các quốc gia, đồng thời tóm tắt phản ứng chính sách từ các chính phủ trên thế giới (như thể hiện trong Hình 2.4).

Sự dịch chuyển toàn cầu của FDI trongPhản ứng chính sách của các quốc gia, những năm 1980-1991 (WIR 1991)quốc tế

Hình 2.4: Các cú sốc toàn cầu, sự chuyển dịch toàn cầu của FDI và phản ứngchínhsách

Sự sụp đổ của Hệ thống Bretton Woods vào năm 1970 và việc bãi bỏ kiểm soátvốn ở các quốc gia tiên tiến được coi là nguồn động lực cho đầu tư quốc tế vào nhữngnăm1970,tiếptheolàthịtrườngtàichínhquốctếđượcthúcđẩy,cuộckhủnghoảngnợnăm1982và hàngloạtquátrìnhtựdohóa đầutư,tàichínhvàchếđộthươngmạiởcácnước pháttriểnvàđangpháttriển(Singh,2007).

Bảng2.6: Sosánhcác cúsốc lịchsử,tácđộngđếnFDIvàphảnứngchínhsách

- Trong những năm 1980, 5 nước đầu tưchính trên thế giới cũng là nước nhận đầutư lớnnhấttrênthếgiới(trừNhậtBản).

- Các nước đang phát triển mặc dù nhậnđược lượng vốn thấp hơn nhiều nhưng vẫncaohơnđángkểsovới cácgiaiđoạntrướcvàtậptrungởĐông,NamvàĐ ôngNamÁ,tiếptheolà10nướcđangpháttri ểnkhác

(Argentina,Braxin,TrungQuốc,Colombia, Ai Cập, Hong Kong, Malaysia,Mexico, Singapore, Thỏi Lan) nhận ắ sốvốncònlại.

- Đầu tư FDI của các công ty xuyên quốcgia (MNE) Nhật Bản tăng 62% mỗi nămtronggiaiđoạn1985-1989

- Các nước đang phát triển châu Phi cũngnhận được một phần nhỏ dòng vốn FDI, chủyếutậptrungởcácnướcxuấtkhẩudầumỏ(Ai Cập,Nigeria),cácnướckémpháttriểnhơnchỉnh ậnđượcvốn FDIkhiêmtốn.

• Tư nhân hóa, giảm bớt thủ tục, chuyểnđổivốnchủsởhữu,chophépchuyểnlợ inhuậnvềnước,doanhnghiệp100%vốnnước ngoài

• Nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranhquốcgiacủanềnkinhtế

• Nhóm bộ ba trong đầu tư quốc tế:

Mỹ(chuyển từ điểm đến đầu tư quan trọngnhất thành nước tiếp nhận đầu tư quantrọngnhất),ChâuÂu(củngcốvịthếcủan ơiđầutưlớnnhất),NhậtBản(tăngtrưởngmạnhđầut ưnướcngoàicủacácMNE).

- Năm1998,bấtchấpnhữngđiềukiệnkinhtếbấtlợi nhưkhủnghoảngtàichínhvàsuythoái,dòng vốn FDI trên toàn cầu vẫn tăng

- Mặc dù tỷ trọng của các nước đang pháttriển tăng đều đặn cho đến năm 1997 (khiđạt 37%, đã giảm vào năm 1998 ở một sốnước), nhưng phần lớn vốn FDI lại nằm ởcácnướcpháttriển.

- Bất chấp những xáo trộn trên thị trườngtài chính, dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài FDI vào Mỹ Latinh và Caribe năm1998tăng5%sovớinăm1997(71tỷUSD).

- Năm 1998, FDI vào Châu Á - Thái BìnhDươnggiảm11%xuống85tỷUSD,dường nhưđãvượtquacuộckhủnghoảngtàichính khiến một số nước Châu Á rơi vàotình trạng hỗn loạn và tăng trưởng chậm lại.TrungQuốcvẫnlànướcnhậnFDIlớnnhất

Việc hình thành cơ chế FDI tiếp tục phát triển mạnh mẽ khắp các khu vực, chủ yếu liên quan đến việc mở rộng và tạo ra sự tự do hóa hội nhập khu vực, cũng như các nguyên tắc bảo vệ FDI.

• Xuhướngtựdohóacơchếquảnlýđốivới FDI tiếp tục được bổ sung bằng cácbiện pháp thúc đẩy chủ động Trong số145 thay đổi về quy định đối với FDIđược 60 quốc gia thực hiện vào năm1998,94%theohướngtạothuậnlợihơn choFDI.

Sốlượnghiệpđịnhđầutưsongphương(BI T)tănglên,đạt1.726vàocuốinăm trongkhuvực.CácnềnkinhtếNamÁnhậnđược dòngvốnFDInhỏ(vídụ:ẤnĐộ).

- DòngvốnFDIvàoChâuPhi(baogồmcảNa m Phi) giảm xuống còn 8,3 tỷ USD vàonăm1998.

1998,trongđócó434hiệpđịnhđượckýgiữa các nước đang phát triển Đến cuốinăm 1998, số lượng các hiệp định đánhthuếhailầnđãlêntới1.871.

- Thời kỳ này, dòng vốn FDI toàn cầu bịảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinhtếtàichính.

- Đầu tư vào các nước đang phát triển vàcác nền kinh tế chuyển đổi tăng trưởngmạnh mẽ, nâng tỷ trọng của dòng vốn

FDItoàncầulên43%trongnăm2008.Điềunày mộtphầnlàdodòngvốnFDIvàocácnướcpháttriể nđồngthờigiảmmạnh(29%).

- Ở châu Phi, dòng vốn vào tăng kỷ lục,trong đó Tây Phi tăng nhanh nhất (tăng63%sovớinăm2007);

- Dòng vốn vào Nam, Đông và Đông NamÁ tăng 17%, đạt mức cao mới; FDI vào TâyÁtiếptụctăngnămthứsáuliêntiếp;

- DòngvốnsangMỹLatinhvàCaribetăng13%; và việc mở rộng dòng vốn FDI vàoĐông Nam Âu và Cộng đồng các quốc giađộclậpđã tăngtrongtámnămliêntiếp.

- Năm 2008 đến nửa đầu năm 2009, xuhướng chung trong chính sách FDI làcởimở,baogồm:g i ả m c á c r à o c ả n đốivớiFDIvàgiảmthuếthunhậpdoanhng hiệp.

- Tuy nhiên, ở một số nước, chủ nghĩabảo hộ “bí mật” đã xuất hiện Xu hướngxemxétkỹlưỡngcáckhoảnđầutưnước ngoài vì lý do an ninh quốc gia vẫn tiếptục,đượcápdụngởmộtsốnướcOECD.

- Xu hướng quốc hữu hóa các đơn vịthuộcsởhữunướcngoàitrongcácngành côngnghiệpkhaithác,đặcbiệtlàởcáckhuvự ccủa ChâuMỹLatinh.

- Số hiệp định đánh thuế hai lần tăng từ75 lên 2.805 và số hiệp định quốc tếkhác có điều khoản đầu tư (hầu hết làcác hiệpđịnh

FTAcónghĩavụràngbuộcđốivớicácbênli ênquanđếnthương mại tự do và bảo hộ đầu tư) đạt273vàocuốinăm2008.

- Năm2018:DòngvốnFDItronggiaiđoạnnàybắt đầugiảm liêntụctrêncácnềnkinhtế toàn cầu: Dòng vốn FDI vào các nướcđang phát triển vẫn ổn định.

Vốn FDI vàocácnướcpháttriểnvàcácnềnkinhtếchuyển đổigiảmmạnh,dựbáosẽảnhhưởngđếntăngtrưở ngkinhtếtheobáocáocủa UNCTAD.

Năm 2020 chứng kiến sự sụt giảm đáng kể trong luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu, giảm 35% so với năm 2019, đạt mức 1 nghìn tỷ đô la Đây là mức thấp nhất kể từ năm 2005 và gần 20% so với mức thấp nhất năm 2009, thời điểm sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

DòngvốnFDIvàochâuÂugiảm80%, FDI vào Mỹ Latinh và Caribe giảm45%,FDIvàochâuPhigiảm16%.

- Ở các nền kinh tế đang phát triển, tốc độsuy giảm chỉ là hơn 8%, chủ yếu do dòngchảy linh hoạt ở châu Á (tăng 4%).

FDI vàochâu Á vẫn tiếp tục được duy trì, với FDIvào Trung Quốc tăng 6% Kết quả là, cácnền kinh tế đang phát triển chiếm 2/3 tổngvốnFDItoàncầu,tăngsovớichỉdướimộtnử avàonăm2019.

Chính sách đầu tư quốc tế để ứng phóvớiđạidịch:

- Hơn70quốcgiacôngbốcácbiệnphápnhằmgi ảmthiểutácđộngbấtlợiđốivớiFDI hoặc bảo vệ các ngành công nghiệptrong nước khỏi sự thôn tính của nướcngoài,vớidựđoánnhữngtácđộnglâudài đếnviệchoạchđịnhchínhsáchđầutư.

Số lượng các biện pháp quản lý hoặcchính sách hạn chế đầu tư đã tăng hơngấp đôi vào năm 2020, bao gồm cả việctăng cường sử dụng cơ chế sàng lọc dolo ngại về an ninh quốc gia đối với FDItrongcácngànhnhạycảm.

- Hầu hết các biện pháp tự do hóa, thúcđẩy hoặc thuận lợi hóa đầu tư, một sốnhằmổnđịnhtìnhhìnhđãđượcápdụngởcá cnềnkinhtếđangpháttriển.

- Cơ chế của IIA đang trong quá trìnhhợp lý hóa: Hiệp định EU, chấm dứt tấtcảcácBITtrongEUvàsựxuấthiệncủacác IIA siêu khu vực mới, tăng cườngchính sách đầu tư song phương và thúcđẩyquátrìnhxâydựngquytắckhuvực.

- TấtcảcácIIAmớiđượckýkếtđềubaogồmcác điềukhoảntheođịnhhướngcảicách:đểphùhợ pvớiGóiCảicáchUNCTAD choChếđộĐầutư Quốctế- Hầu hết các nước đều nỗ lực thu hútFDIvàolĩnhvựcytế.

Phảnứngchínhsáchcủacácquốcgia,độtNga- Ukraine (WIR2022) quốctế

- DòngvốnFDItoàncầunăm2021là1,58nghìn tỷ USD, tăng 64% so với mức dưới1 nghìn tỷ USD trong năm đầu tiên xảy rađạidịchCOVID- 19.DòngFDIdườngnhưcó động lực đáng kể chủ yếu là do thịtrường mua bán và sáp nhập (M&A) bùngnổvàtốcđộtăngtrưởngnhanhtrongtàitrợd ựánquốctếdocácđiềukiệntàichínhlỏnglẻovàc ácgóikíchthíchcơsởhạtầnglớn.

- CuộcxungđộtNga-Ukrainegâyracuộckhủng hoảng chi phí sinh hoạt ảnh hưởngđến hàng tỷ người trên thế giới, với giánăng lượng và thực phẩm tăng cao làmgiảm thu nhập thực tế và làm trầm trọngthêm căng thẳng nợ nần Sự không chắcchắncủanhàđầutưvàmứcđộsợrủirocóthể gây áp lực giảm đáng kể đối với FDItoàncầu. Ởcấpđộquốctế,một sốdiễnbiếnđángchú ý trong năm 2021 và 2022 đã thúcđẩy xu hướng cải cách chế độ IIA, baogồmviệc:

- ký kết các hiệp định kinh tế siêu khuvựcthếhệmới,-chấmdứtcáchiệpđịnhđầu tư song phương (BIT) - các cuộcthảo luận đa phương về cải cách cơ chếgiải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư vànhànước(ISDS).

- chính sách chú ý nhiều hơn đến tạothuậnlợichođầutư,biếnđổikhíhậuvànhâ n quyền được thiết lập để điều chỉnhlạiquảntrịđầutư quốctế.

- Chính sách thuế là một trong nhữngcông cụ chính được sử dụng trên khắpthếgiớiđểthúcđẩyđầutưvàđạidịchđãnhấ n mạnh tầm quan trọng của các nỗlực khuyến khích và cứu trợ thuế trongcácgóiphụchồikinhtế.

- Sốlượngcácbiệnphápchínhsáchđầutư được áp dụng vào năm 2021 đã quaytrở lại mức trước đại dịch, giảm 28% sovới con số của năm 2020, với xu hướngquyđịnhchặtchẽhơnvềđầutưvẫntiếptục và tỷ lệ ‘các biện pháp ít thuận lợihơn đối với đầu tư/các biện pháp thuậnlợi hơn cho đầu tư” là cao nhất qua cácnămđãđượcghinhận.

Quytrìnhnghiêncứu

CHƯƠNG4 TÁC ĐỘNG CỦA FTA THẾ HỆ MỚI ĐẾN DỊCH CHUYỂN FDI VÀO VIỆT NAM

Kết quả từ Khung phân tích – Khái quát thực trạng dịch chuyển Kết quả từ Phỏng vấn chuyên gia

Kết quả phân tích định lượng Kết luận về kết quả nghiên cứu và bình luận về triển vọng

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÁC ĐỘNG CỦACÁC FTA THẾ HỆ MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY DỊCH CHUYỂN VỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀIVÀOVIỆTNAMTRONG

Luậnánthựchiệnnghiêncứumộtcáchhệthốngcáclýthuyếtvà quanđiểmcủacácnhànghiêncứu,tổchứcquốctếliênquanđếnchủđềnghiêncứutácđộngcủaFTAthếhệ mớiđếndịchchuyểnFDI.Từđó,NCStổnghợp,luậngiảivà đưaranhữngđiểmmớiđểlấpđầykhoảngtrốngvềlýthuyết.

LuậnáncũngthựchiệnnghiêncứuthựctiễnápdụngFTAthếhệmớivớivấnđềđầu tư tại một số quốc gia và thực trạng thu hút dịch chuyển FDI tại Việt Nam có hệthốngđểđưaracácphântích,đánhgiátoàndiệnhơn.

Luận ánthựch i ệ n t h u t h ậ p d ữ l i ệ u l ị c h s ử d ạ n g đ ị n h t í n h v à đ ị n h l ư ợ n g , xuyên suốt trongquátrình nghiên cứu, với kỳvọngvàm ụ c t i ê u h o à n t h à n h n g h i ê n cứuvàđưarasốliệu,kếtquảnghiêncứuđángtincậy,cógiátrịdựbáovàhữuíc hchocác ng hi ên c ứ u m ở r ộ n g s a u này, c ũ n g nhưth ôn g t i n t h a m khảoch o cácch ín h sác hl i ê n q u a n đ ế n đ ầ u t ư t ạ i V i ệ t N a m h a y c á c q u ố c g i a đ a n g p h á t t r i ể n k h á c V í dụ,trong nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế của các tổ chức quốc tế thông qua nghiêncứuchuỗibáocáođầutưthếgiớiWIRquacácnămtừ1996đếnnày,đểđưarakếtluận về dịch chuyển đầu tư quốc tế qua các thời kỳ lịch sử, cũng như phản ứng chínhsáchphùhợpvớinướcnhậnđầutư.

Phương phápnghiêncứu

Cácmụctiêucủanghiêncứuđịnhtínhtrongđềtàinàyđượcxácđịnh,baogồm:Tìmhiểu,sàn glọcvàlàmrõhơncáckênhtácđộngcủaFTAthếhệmớiđếndịchchuyểnFDI vào quốc gia; Tìm hiểu và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập vàbiến phụ thuộc, từ đó làm căn cứ đưa ra quyết định giả thuyết và mô hình nghiên cứuchínhthức choquátrìnhtriểnkhaiphươngphápđịnhlượngtiếptheo;Kiểmtrasựhợplý của các thang đo, điều chỉnh, bổ sung (nếu có) nội dung của các chỉ báo Đồng thời,thu thập các ý kiến đóng góp về cấu trúc bố cục và văn phong được dùng trong phỏngvấnchuyêngia,từđóhoànthiệnphiếukhảosáttrướckhitiếnhànhphỏngvấnsâu.

Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính là (1) Xây dựng khung phântíchtổngthểtácđộngFTAthếhệmớiđếnFDIvàonướcnhậnđầutư;

Dựa vào 05 yếu tố của FTA thế hệ mới tác động đến dịch chuyển FDI vào nướcnhận đầu tư, đã được trình bày và giải thích ở phần 2.4, hình 2.2, tác giả đưa ra khungphântíchtổngthể sauđâyđểphântíchđịnhtínhtácđộngtạođiềukiệncủaFTAthếhệmớiđếnthuhút,dịchchuyểnFDIvàon ướcnhậnđầutư.

Trước hết, các tác động dịch chuyển FDI vào nước nhận đầu tư sẽ được rà soát,đánhgiávàphântíchthôngqua3kênhtrựctiếpvàgiántiếpnhưhình3.2,với9chỉtiêuđánhgiácụthể.

Hình 3.2: Khung phân tích tác động tạo điều kiện tổng thể của FTA thế hệ mớiđếndịch chuyểnFDI vàonướcnhậnđầutư

Phương pháp luận nghiên cứu này cung cấp cái nhìn tổng quan về tác động của FTA thế hệ mới đối với hoạt động thu hút và dịch chuyển FDI vào các nước tiếp nhận đầu tư Phương pháp này có tính ứng dụng cao trong những phân tích tiếp theo về tác động của từng FTA thế hệ mới cụ thể đối với quá trình thu hút, dịch chuyển FDI vào nước tiếp nhận đầu tư, trong đó có Việt Nam.

KhungphântíchtácđộngcủaFTAthếhệmớiđếnthuhút,dịchchuyểnFDIvàonước nhậnđầutư(TrườnghợpViệtNam)được xâydựngdựatrêncáccơsởsau:

(2) Mụctiêunghiêncứucủa luậnán,trảlờichocâuhỏi nghiêncứucủaluậnán,tácđộngtổngthểcủaFTAthếhệmớiđếnthuhút,dịchchuyểnFDIvàoViệ tNam

Tiếp theo,để cụthể hóacác kết quả phântíchcóđược từK h u n g p h â n t í c h Tổng thể, NCS thực hiện phỏng vấn chuyên gia để làm rõ hơn các nhận định cụ thể.Kếtquả từ phần này sẽ bổ sung thêmc h o k ế t q u ả p h â n t í c h t h ô n g q u a K h u n g p h â n tích Tổng thể và cung cấp thêm một số dữ liệu đầu vào cho Phương pháp phân tíchđịnhlượngởphầnsau.

CáccamkếttrongFTAthếhệmớiđãtácđộngnhưthếnàođếnviệcthuhútdịchchuyển FDI vào Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nghiên cứu đã phân tíchcáckênhtácđộngcủaFTAthếhệmớiđốivớidịchchuyểnFDIvàoViệtNam,cùngvớiđó là việc phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, đặc biệt là về hộinhậpkinhtếquốctếvàđầutưtrựctiếpnướcngoài.Luậnánđãsửdụngcácýkiếnđónggópcủacácchuyên giađểđưaranhữngđánhgiávànhậnđịnhđachiều,cũngnhưmangtínhthựctiễnhơnđốivớicácvấnđềliênqua nđếntácđộngcủaFTAthếhệmớiđốivớiviệcdịchchuyểndòngvốnFDIvàoViệtNam.

(i) Thời điểmFTAthếhệmớibắt đầucótác độngvàodịch chuyểndòngvốn FDIthếhệmới(đàmphán,khiFTAcóhiệulực,saukhiFTAcóhiệulực)?

(ii) TácđộngcủaFTAthếhệmớiđếnsốlượngvàchấtlượngcủadòngvốnFDIvàoV iệtNam(cótínhtíchcựchaytiêucựcvà mứcđộtácđộnglàbaonhiêu);

(vi) Những đề xuấtv à k i ế n n g h ị c ủ a c á c c h u y ê n g i a n h ằ m t ậ n d ụ n g c ơ h ộ i v à giảm thiểu những thách thức mà FTA thế hệ mới gây ra đối với việc thu hútFDItạiViệtNam.

Việcphỏngvấnchuyêngiađượcthựchiệntrongkhoảngthờigiantừtháng1đếntháng 4 năm 2023 thông qua phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại hoặc email Tác giả đãtiếnhànhphỏngvấntổngcộng20chuyêngiađếntừcáccơquanquảnlýNhànước,cácViện nghiên cứu, các trường Đại học, chuyên gia trong nước và quốc tế nghiên cứu vềViệtNam,cụthểnhưliệtkêtạibảngsauđây:

STT Cơ quan/Vịtrícôngtáccủangườiđượcphỏngvấn Sốlượng

CánbộViệnnghiêncứuquảnlýkinhtế Trungương(CIEM),BộKế hoạchvàĐầutư

CánbộViệnchiếnlược,chínhsáchtàinguyênvà môitrường,BộTài nguyênvà Môitrường

GiảngviênTrườngĐại họcNgoạiThương GiảngviênTrườngĐạihọcKinhtế Quốc dân GiảngviênTrườngĐạiHọcPhenikaa

CựuTrưởngnhóm HỗtrợKỹthuật DựánHỗtrợThươngmạivàĐầutưcủa EUvà CựuChuyêngiatạiCơquanTạothuậnlợiThươngmạicủa USAID Tưvấncaocấpcôngtyquốc tếInternationalEconomicsConsultingLtd.

Chuyêngia tư vấnđầutư quốctế cấpcaochocácdựánJICA,ERIA, GiámđốcđiềuhànhAMEV

NguyênGiámđốc,BanThươngmại,ĐầutưvàĐổimới,ỦybanKinhtếvà XãhộicủaLiênHợpQuốctạiChâuÁvàTháiBìnhDương

CựuCaoủyLiênminhchâuÂu(EU)vềThươngmạivàNộivụ-trựctiếp đàmphánEVFTAvàcácFTAkháccủaEU

Bulgaria Bỉ ThổNhĩKỳ Malaysia AiCập HoaKỳ

6 ĐạidiệnĐạisứquán cácnướctạiViệtNam 1 ĐSQBulgaria tại Việt Nam

- Liên hệ xin phỏng vấn tốn nhiều thời gian với trường hợp một số chuyên giamàNCSchưacótiếpxúccôngviệctrướcđây.

- Đặtlịchhẹnvớicácchuyêngia:Cácchuyêngiađầungànhgiỏithườngrấtbậndođảmnhiệ mnhiềucôngviệc,lịchtrìnhdàyđặcnênđể tìmđượcthờiđiểmphỏngvấntrực tiếp rất khó Các chuyên gia thường muốn điền vào bảng câu hỏi google form docóthểtậndụngđượcbấtkỳkhoảngthờigiantrốngcánhân.

- Bên cạnh đó,c á c c h u y ê n g i a n ư ớ c n g o à i s ố n g v à l à m v i ệ c t ạ i n h i ề u q u ố c giatrên t h ế giớinê nv i ệ c sắpxếp l ị c h họpc ũ n g g ặ p n hi ều khókhănd o chê nh l ệ c h múigiờgiữacácnước…

- Chuyên gia có cách hiểu khác nhau về câu hỏi, một số chủ động hỏi thêm vềcâu hỏi phỏng vấn để trả lời chính xác hơn, một số không có đủ dữ liệu, hoặc hiểu biếtvề chủ đề quá kỹ thuật, đặc thù ngành, đòi hỏi có kinh nghiệm thực tế cụ thể Các câuhỏi yêu cầu chuyên gia phải có cả kiến thức và kinh nghiệm tổng hợp ở cả hai mảngthươngmạivàđầutư.

 PhântíchdữliệuFDIvàoViệtNamtừcácquốcgiangoàikhốikýFTAthếhệmới(cácquố cgiakhôngthuộcEVFTA,CPTPP,UKVFTA)

Luận án sử dụng Google Form và các phần mềm Zoom, MS Teams để thu thậpdữ liệu; sau đấy sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý dữ liệu thu thập được,phântíchvàđưarakết luận.

Tácđộngbiếnp hụ thuộc‘dịch chuyểnđầutư’

- Thểchếquốcgia nhậnđầutư - Chiphísảnxuất(lãisuất,laođộng…) - Ổnđịnhchínhtrị

- Vịtríđịachínhtrịquantrọng - Chínhsáchngoại hối - Quymôthịtrường - Lượngvốnthuhúttronggiaiđoạn trước

- TốcđộpháttriểnGDPtoàncầu NhómbiếnMôitr ườngquốc tế Tíchcực

- Độmởthươngmạicao - Yếutốliênkếtvùngcao - Giảmmạnh/xóabỏ thuếquan - ChiphíyếutốsảnxuấtdocácQuyđịnhcácvấnđềbảohộđầutư,s ởhữutrítuệ,laođộng,môitrường- pháttriểnbềnvững(bảovệquyềnlợivàhìnhảnhcủanhàđầutư) - Chất lượng FDI khi có quy định Phi thương mại vềmôitrường,lĩnhvựcđầutư,pháttriểnbềnvững…

Phương pháp định lượng gồm hai giai đoạn với các mục tiêu cụ thể: Giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giá độ tin cậy của mô hình, loại bỏ các biến quan sát không phù hợp, và hoàn chỉnh lại mô hình để sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức Giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức kiểm tra mức độ phù hợp của các giả thuyết thông qua kiểm định.

NCSthuthậpdữliệuđịnhtínhvàđịnhlượngthứcấptrêncácwebsitechínhthứccủa cácBộ,Ban,ngànhởViệtNam,cáctổchứcquốctế nhưWorldBank,IMF…

- Thu thập dữ liệu định lượng thứ cấp: dòng vốn FDI vào Việt Nam từ các nướcquốc gia trên thế giới (trong đó có các quốc gia tham gia EVFTA, CPTPP, Hoa Kì,Trung Quốc, khu vực ASEAN vào Việt Nam, giai đoạn 2013-2020, khoảng cách giữacácquốcgia,GDP đầungười,…

NCS sử dụng phương pháp đồ thị, so sánh, bảng thống kê để phân tích dữ liệuđịnhtínhvàđịnhlượngđãthuthậpđược,vàtrảlờicáccâuhỏinghiêncứu,baogồm:

 PhântíchvàsosánhdữliệuthuhútFDIvàoViệtNamgiữacácquốcgiathuộckhốikýFTAthế hệmới(EVFTA,CPTPP;UKVFTA),FTAthếhệcũvàkhôngcóFTAvớiViệtNam.

 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI tại Việt Nam và vai tròcủa cáchiệpđịnhFTAcũngnhưFTAthếhệmới.

 736 quan sát đã được đưa vào xem xét, phân tích dòng FDI các nước trên thếgiớivàoViệtNam,phânloạithànhcácnhóm:

Sự phân loại này nhằm tách các kết quả dịch chuyển FDI từ các nước khác nhauvàoViệtNam,làmnổibậtảnhhưởngcủaviệccóFTAtruyềnthốngvàFTAthếhệmới tớidịchchuyểnđầutư,phụcvụmụcđíchphânloại,xửlýdữliệu,mãhóadữliệuvàdùngcôngcụ phântíchthốngkêđểchora kếtquảphântíchđịnhlượng.

Hình 3.3: Giả thuyết tác động của FTA thế hệ mới tới dịch chuyển FDI từ nướcthuộckhốivàngoạikhối

TheoHoang,C.C.&TranT.N.T.(2016),về mặtlýthuyết,cácnhànghiêncứucho rằng có thể phân loại các tác động kinh tế của FTA thành hai nhóm: (1) Hiệu ứngtĩnhvà(2)Hiệuứngđộng.Cáchiệuứngtĩnhbaogồm‘tạolậpthươngmại’và‘chuyểnhướngthươngm ại”.‘ T ạ o lậpthươngmại’làsựthaythếcủasảnxuấttrongnướccóchiphícaohơnbằngcácnguồncun gcấpchiphíthấphơntrongliênminhmới.Chuyển hướng thương mại có nghĩa là thương mại đã được chuyển hướng bởi thuế quan phânbiệtđốixử từ mộtnguồnbênngoàichiphíthấpđếnnguồnchiphícóthểcaohơntrongliên minh mới.Các hiệu ứng độngbao gồm ba hiệu ứng chính trong dài hạn là (1) quymô gia tăng của thị trường nội địa, nay mở rộng thêm các quốc gia thành viên khác, sẽcho phép các nhà sản xuất khai thác nền kinh tế sản xuất quy mô lớn, dẫn đến mở rộngrathịtrườngquốctế(mởrộngthươngmại);(2)sẽcósự‘giatăngáplựccạnhtranh’đốivới các ngành không năng động; và (3)nó sẽ kích thích đầu tư (Urata, 2010) Dựa trênlýthuyếtvàthựcnghiệm,ngàycàngnhiềucácFTAkhuvựcđãđượckýkếtvàthựcthi.Philip, Laurenza et al.

(2011) đã nhắc lại việc tạo ra thương mại tự do có ý nghĩa quantrọng đối với tổng đầu tư nước ngoài của nội bộ FTA (intra-FTA) và các nước ngoàiFTA(extra-FTA).

Dựa vào các tác động tiềm năng và hiệu ứng động nêu trên, tác động thúc đẩydịch chuyển FDI vào một quốc gia khi quốc gia này ký kết FTA thế hệ mới được thểhiện qua hình 3.4 sau: Các yếu tố tác động của FTA thế hệ mới và yếu tố nội tại củanước nhận đầu tư tới dịch chuyển FDI vào một nước thành viên, ví dụ trường hợp ViệtNam.FTAthếhệmớivớicácđặctínhvàđặcđiểmcủanótácđộnglêncácnhântốkíchthích dịch chuyển FDI vào nước nhận đầu tư (Việt Nam), kết hợp với các yếu tố nội tạicủa nềnkinhtế,dẫnđếnthúcđẩydịchchuyểnFDIvàoViệtNam.

Hình 3.4: Các yếu tố tác động của FTA thế hệ mới và yếu tố nội tại của nướcnhậnđầutưtớidịchchuyểnFDIvàomột nướcthànhviên,trườnghợpViệtNam

Từ sơ đồ tác động của Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới (hình 3.4) và kênh tác động của FTA thế hệ mới đến việc thúc đẩy dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào quốc gia tiếp nhận đầu tư (hình 2.2), ta có thể thiết lập mô hình nghiên cứu như hình 3.5 dưới đây:

Dựatrêncơsởcácmôhìnhthựcnghiệmđãđượccácnhànghiêncứusửdụngđểđánhgiá tácđộngcủa FTAthếhệ mớiđếnthuhút,dịchchuyểnnguồnvốnFDI,cụthể,dựa trên mô hình kinh tế lượng của Jaumotte (2004), mô hình Gravity (Trọng lực) mởrộng trong Thangavelu & Findlay (2011), Hà Văn Sự (2020), NCS xây dựng mô hìnhTrọng lực mở rộng và sử dụng số liệu chuỗi thời gian để phân tích đánh giá tác độngcủa FTAthếhệ mớiđếndịchchuyểnFDIvàonướcnhậnđầutư (ViệtNam).

KếtquảtừKhungphântích-KháiquátthựctrạngdịchchuyểnFDIvàoViệtNam

4.1.1.1 TìnhhìnhdịchchuyểnFDI từEUvàoViệtNam 4.1.1.1.1 TổngquanquanhệđầutưEU(đốitáckýEVFTA)vàoViệtNam

EU là đối tác kinh tế, chính trị quan trọng của Việt Nam Các mốc quan trọngtrongquanhệhợptáchaibênởbảngsau:

7/1995 KýHiệpđịnhHợptácKhungEU-ViệtNam(FCA) (hiệulực 1996) 1999 KýThoảthuậnchốnggianlậnthươngmạigiàydép.

ThờiđiểmbắtđầuđàmphánEVFTA,EUvàViệtNamlàhaiđốitácthươngmạiquantrọngcủanha u,ViệtNamlàmộtnềnkinhtếđangpháttriểnnhanhchóngvàlàđiểmđến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế Cụ thể, cơ cấu kinh tế Việt Nam và kinh tếEUcótínhbổsunglẫnnhaucao.NhậpkhẩutừViệtNamsangEUchủyếulànhữngmặthàng Việt Nam có lợi thế so sánh và có uy tín đối với người tiêu dùng EU (giày da, dệtmay, cà phê, đồ gỗ, thủy sản) Trong khi đó, Việt Nam cũng nhập khẩu từ EU các sảnphẩmEU có lợi thế so sánh (máy móc thiết bị, dược phẩm, nguyên phụ liệu dệt may dagiày,sắtthép,phânbón,v.v).

4.1.1.1.2 Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã được chính thức tuyênbố khởi động đàm phán vào ngày 26/6/2012, trong buổi làm việc giữa Bộ trưởng BộCôngThươngViệtNamVũHuyHoàngvàCaoỦyThươngmạiEUKarelDeGuchttạiBrussels,Bỉ.

- 14 phiên đàm phán đã diễn ra trong giai đoạn 2012-2015 Hai bên thống nhấtkết thúc cơ bản sau phiên đàm phán thứ 14 từ 13-17/7/2015, đạt thỏa thuận nguyên tắcvềtoànbộcácnộidungcơbảncủaHiệpđịnh.

- Tháng6/2018,EVFTAđượctáchthành2hiệpđịnhgồmHiệpđịnhThươngmạitựdoViệtNa m–EU(EVFTA)vàHiệpđịnhBảohộĐầutư(IPA),chínhthức kếtthúcquátrìnhràsoátpháplýEVFTA,thốngnhấtđượcnộidungcủaIPA.

- Ngày 30/6/2019, Hai Hiệp định được ký kết, kết thúc một giai đoạn đầy nỗ lựcvềchínhtrị,đốingoại vàhợptáccủahaiđốitác.

- Ngày 12/2/2020, Nghị viện châu Âu phê chuẩn EVFTA và EVIPA, Quốc hộiViệtNamphêchuẩnvàongày8/6/2020.

- Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA, chính thức có hiệu lựctừngày1/8/2020.ĐốivớiEVIPA,vềphíaEU,Hiệpđịnhcầnđược phêchuẩnbởiNghịviệncủatấtcả27nướcthànhviênEUmớicóhiệulực.

Nhìn chung, các nội dung quy định về thuế quan, hải quan, tạo thuận lợi thươngmạimanglạilợiíchgiántiếp,tạothuậnlợichohoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhchocácnhàđầutưvà giántiếpgâynêndịchchuyểnFDInhư:

- Chương 2: Đối xử quốc gia và Mở cửa thị trường đối với hàng hóa (cùng cácphụlụcvềcắtgiảm,xóabỏthuếquanvàtiểuphụlụcbiểuthuếcủacácbên)

-Chương 4: Hải quan và Tạo thuận lợi thương mại(tạo thuận lợi cho hoạt độngsảnxuất,kinhdoanhcủanhàđầutư)

- Chương 10: Chính sách cạnh tranh(môi trường cạnh tranh công bằng chodoanhnghiệp)

-Chương11:DoanhnghiệpthuộcsởhữuNhànước,Doanhnghiệpđượccấpđặcquyềnhoặcư uđãiđặcbiệt,vàDoanhnghiệpđộcquyềnchỉđịnh(môitrườngcạnhtranhcôngbằng)

- Chương 7: Các rào cản phi thuế với thương mại và đầu tư trong sản xuất nănglượngtáitạo

- Chương8:Tựdohóađầutư,thươngmạidịchvụvàthươngmạiđiệntử - Chương15:Giảiquyếttranhchấp

Bêncạnhđó,HiệpđịnhbảohộđầutưgiữaViệtNamvàLiênminhchâuÂucũngcó những nội dung quan trọng trực tiếp liên quan đến dịch chuyển FDI từ EU vào ViệtNamvới:

- Chương 4: Các điều khoản thể chế, các điều khoản chung và các điều khoảncuốicùng

Trong giai đoạn 2012-2022, vốn FDI từ khu vực các nước EU đầu tư vào ViệtNamtăngdầnđềutừ2012-2020(giaiđoạnbắtđầuđàmphánđếnkết thúcđàmphánvàcóhiệulựccủahiệpđịnhEVFTAngày01/08/2020)vàtăngmạnhtronggiaiđoạn2021-2022 (khi hiệp định đi vào hoạt động) (xem Hình 4.1) Tính đến tháng 9/2022, FDI từEU vào Việt Nam đạt 27,8 tỷ USD gần gấp đôi con số 14,5 tỷ USD năm 2012, mặc dùvậy EU chỉ đứng thứ 5 nếu so với tổng vốn đầu tư của 139 quốc gia và vùng lãnh thổkhác đầutưvàoViệtNam.

Tổng vốn đầu tư EU đăng ký 2013-2022 (lũy kế)

Nguồn: Tác giả xây dựng đồ thị dựa trên tính toán số liệu của 27 quốc gia

EU là nhà đầu tư lớn ở Việt Nam tại thời điểm này, với 1687 dự án còn hiệu lực(đếnhếtnăm2011),hiệndiệnchủyếuởcácngànhcôngnghiệpcôngnghệcao,dịchvụ.HiệpđịnhEVFTAđ ượcđàmphánvớikỳvọngsẽđemlạinhiềulợiíchchocảhaibên,từthương mại đến đầu tư Để tận dụng các quy định của EVFTA để tạo thuận lợi cho thươngmại hai bên, các doanh nghiệp hai bên rất cần thiết thúc đẩy và tăng cường đầu tư songphương.Chínhvìvậy,đãcórấtnhiềudoanhnghiệptừEUsangtìmhiểuthịtrườngvàcónhững khoản đầu tư lớn vào thị trường Việt Nam trong nhiều năm, trước khi hiệp địnhchính thức đi vào hiệu lực để đón đầu các cơ hội đầu tư, kinh doanh được tạo ra từ việckýkếthiệpđịnh.CácnướcthuộcEUcóđầutưtạiViệtNamcũngtăngdầntheothờigiantronggiaiđoạn2 005-2022(xemBảng4.2)

Bảng4.2: Các nước EUđầutưvàoViệtNam theothờigian2005-2022

22/28 (Lầnmởrộng gầnđâynhấtcủa EUlà khi Croatiatrởthànhquốc giathànhviênthứ 28 củaEU vàongày 01 tháng 7 năm 2013.)

25/27 (Số lượng tổng các quốc gia giảm đi 1 còn 27 nước do Vương quốc Anh rútkhỏi EU vào ngày31 tháng 1 năm 2020.)

Nguồn:Tácgiảtổnghợptừsốliệuhàngnăm CụcĐầutưNướcngoài,BộKế hoạchvàĐầutưvàLiênminhchâuÂu

Tổng vốn(lũy kế) TỷUSD

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, những ngành thu hút nhiều vốnFDItừEUvàoViệtNambaogồm:

- Bánb u ô n v à b á n l ẻ : L ĩ n h v ự c b á n b u ô n v à b á n l ẻ c ũ n g l à l ĩ n h v ự c n h ậ n được nhiều vốn FDI của EU, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn FDI của EU tạiViệtNam.

- Bất động sản: Lĩnh vực bất động sản cũng đã thu hút một lượng đáng kể FDIcủa EUvàoViệtNamtrongnhữngnămgầnđây.

- Cácl ĩ n h v ự c k h á c đ ã t h u h ú t F D I c ủ a E U t ạ i V i ệ t N a m b a o g ồ m d ị c h v ụ tàic h í n h v à b ả o h i ể m , x â y d ự n g , v ậ n t ả i v à k h o b ã i , b ư u c h í n h v i ễ n t h ô n g , v ă n phòng cho thuê, năng lượng sạch, công nghiệp phụ trợ, chế biến thực phẩm, nôngnghiệpcôngnghệcao…

Cầnl ư u ý r ằ n g s ự p h â n b ổ F D I c ủ a E U t r o n g c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p k h á c nhauở V i ệ t N a m c ó t h ể t h a y đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n v à c ó t h ể b ị ả n h h ư ở n g b ở i n h i ề u yếut ố , bao gồmđiềukiệnkinht ế, ch ín h sáchcủ a chínhp hủ và nguồnl ao độ ngc ó taynghềc ao.

Nhiềuc h u y ê n g i a c h o r ằ n g d ò n g v ố n F D I c ủ a E U v à o V i ệ t N a m t h ờ i g i a n quav ẫ n c ò n h ạ n c h ế , q u y m ô c á c d ự á n v ẫ n c ò n n h ỏ , c h ư a t ư ơ n g x ứ n g v ớ i t i ề m năngv à k ỳ v ọ n g t r o n g q u a n h ệ đ ố i t á c g i ữ a V i ệ t N a m v à E U d o t ỉ t r ọ n g đ ầ u t ư củaE U v à o Việ t Namch ỉ chiếm m ộ t p h ầ n n h ỏ (2-

5%)trêntổngđ ầ u t ư F D I rathế giớic ủ a E U , v à c h ỉ c h i ế m 6 , 4 1 % t ổ n g s ố v ố n V i ệ t N a m t h u h ú t đ ư ợ c , l ý d o đ ư ợ c đề cậpđến baog ồ m : c h i p h í l o g i s t i c s q u á c a o , y ê u c ầ u c ầ n c ả i t h i ệ n v ấ n đ ề l a o độngvàcơsởhạtầng…

Thu hút FDI của EU vào các ngành năng lượng sạch, công nghệ cao, phát triểnbềnvữngvẫncònhạnchế,cầnđượccảithiện.

4.1.1.2 TìnhhìnhdịchchuyểnFDI từVươngQuốcAnhvàoViệtNam vớiUKVFTA 4.1.1.2.1 Tổngquanquanhệ đầutư

Từ năm 1973, Việt Nam và Vương quốc Anh (UK) đã thiết lập quan hệ ngoạigiaovàchođếnnayquanhệgiữahainướcđãcónhiềubướcpháttriểntíchcực.Sauđâylàmộtsốmốcq uantrọngtronglịchsửquanhệđầutư giữahaiquốcgia.

1993 ChươngtrìnhtrợgiúpkỹthuậtchoViệtNam(10triệuBảngAnhcho13dựánnghiênc ứukhảthivềsửa chữahệthốngcầutrênquốclộ1A).

Hiệp định vận tải hàng không ký 19/8/1994 (sửa đổi năm 2001) Hiệp địnhkhungvềtàichính(50triệuBảngAnhtíndụngưuđãi)ký15/9/1994.Chínhphủ mới lên cầm quyền 5/1997 đã thay đổi mục đích sử dụng tín dụng, dođóHiệpđịnhnàyđãbịhuỷbỏ).Thỏathuậngiảiquyếtnợsongphương(xóa50%nợ,c ònnợ10,4triệuBảngAnh)ký10/1994.

ThỏathuậnTàitrợtíndụnggiảmnghèo(PRSC-PovertyReductionSupportCredit) đồng ký với WB và một số nước khác ngày 29/11/2001, trong đóAnh đóng góp 14 triệu Bảng Anh.

Hiệp định về quy chế và hoạt động củaHộiđồngAnhtạiViệtNam(10/12/2001).

Thỏathuậntàitrợdựán“TriểnkhaiHiệpđịnhtạothuậnlợithươngmạicủaWTOtạiViệ tNam”giữaBộNgoạigiaoVươngquốcAnhvàHảiquanViệtNamký29/10/2014tại ViệtNam.

VươngquốcAnhluônlàđốitác quant rọ ng củaViệt Namv ề cảthươngmạ ivàđ ầ u t ư G ầ n đ â y, U K V F T A c ó h i ệ u l ự c v à o 0 1 / 0 5 / 2 0 2 1 s a u k h i A n h c h í n h t h ứ c rời khỏiLiên minh Châu Âu, với việc tham gia vàoh i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o đ ã gópp h ầ n t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ủ a V i ệ t N a m , b ê n c ạ n h đ ó c ò n m ở r ộ n g triểnv ọ n g c á c n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư d ồ i d à o v à o h a i q u ố c g i a V ớ i m ụ c t i ê u h ộ i n h ậ p qu ốct ế , U K V F T A c ó t h ể đ ó n g v a i t r ò n h ư đ ò n b ẩ y g i ú p V i ệ t N a m n g à y c à n g hấ p dẫnhơ nvớicácnhàđầutưđếntừVươngquốcAnhvàquốctế.

4.1.1.2.2 Tổng quan về Hiệp định thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh

Cụ thể, để đảm bảo thương mại song phương không bị ảnh hưởngsau khi giai đoạn chuyển tiếp kết thúc, Việt Nam và UK đã tiến hành trao đổi vềUKVFTAtừtháng8/2018.

- Nội dung của UKVFTA dựa trên nội dung đàm phán EVFTA, có một số điềuchỉnhđểphùhợplợiíchhaibên.(Điều2,hiệpđịnhUKVFTA)

- Hiệp định đảm bảo cho các hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tưcủadoanhnghiệpUKvàViệtNam.Ngoàira,hiệpđịnhcòncócácchươngvềmuasắmchính phủ, doanh nghiệp nhà nước và cạnh tranh thị trường, và các cam kết liên quanđếnthươngmạivàpháttriểnbềnvững.

- Các cam kết về dịch vụ và đầu tư mang đến một khuôn khổ ổn định, dự đoánđược và tự do cho thương mại dịch vụ Việt Nam cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn đốiđãi cao hơn với các nhà cung cấp dịch vụ và nhà đầu tư của UK theo UKVFTA so vớicáctiêuchuẩnhiệnđangápdụngchocácnhàcungcấpdịchvụvànhàđầutưnướcngoàikhác theo cam kết trong khuôn khổ WTO Hiệp định UKVFTA cam kết Việt Nam vàUKmởcửathịtrườngởcácmứcđộkhácnhau.CácmứcđộđượcchiatheolĩnhvựcvàcótrongCa mkếtcụthểvềtựdohóađầutư.Nhiềucamkếttrongsốnàyđãhạthấpyêucầu gia nhập thị trường hoặc mở rộng phạm vi hoạt động cho các nhà cung cấp dịch vụvànhàđầutưcủaUK.MộtsốlĩnhvựcdịchvụmàViệtNamcungcấpưuđãinhiềuhơnchocácnhàđầ utưUKtrongUKVFTAsovớicamkếttrongWTOnhư:Dịchvụkinh

Tổng vốn đầu tư đăng ký lũy kế còn hiệu lực 2013-2022 (Tỷ USD)

2019 2021 doanh,thôngtin,tàichính,ytếvàxãhội,phânphối,môitrường.(MụcA,Phụlục8-B,Chương 8 của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU, kết hợp với Hiệp địnhUKVFTA).

Nguồn vốn đầu tư của Vương quốc Anh luôn được Việt Nam quan tâm và đánhgiá cao Cụ thể, những năm gần đây khi Chính phủ Việt Nam đưa ra chính sách pháttriển đất nước bền vững thì đầu tư từ Vương quốc Anh ngày càng có vai trò quan trọngtrong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Năm 2021, năm đầu tiên thực hiện UKVFTA,UK có 434 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 3,98 tỷ USD Tháng10 năm 2023, UK có 550 dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam (tăng 26,72% số với sốliệu tính đến hết năm 2021); với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 4,28 tỷ USD (tăng7,7% số với số liệu tính đến hết năm 2021), đứng thứ 15/143 quốc gia và vùngl ã n h thổcóvốnđầutưtrựctiếptạiViệtNam.(BộCôngthương,2023) ĐầutưtừVươngquốcAnhvàoViệtNamgiaiđoạn2013-2022(lũykếđếntừngnăm) khá ổn định, có xu hướng tăng dần qua các năm (xem Hình 4.2) Với tổng số vốnđầutư đăngkýlũykế cònhiệulực quacácnămduytrìởmức 2,8-4,7tỷUSD.

Hình 4.2: Đầu tư Vương quốc Anh vào Việt Nam giai đoạn 2013-2022 (số liệu lũykếđếntừngnăm)(Đơnvị:TỷUSD)

TỷUSD Đầut ư t ừ V ư ơ n g q u ố c A n h v à o V i ệ t N a m d u y t r ì v ị t r í t o p 1 5 - 1 7 t r ê n t ổ n g sốq u ố c g i a , v ù n g l ã n h t h ổ đ ầ u t ư v à o V i ệ t N a m , t u y n h i ê n c h ỉ c h i ế m t r u n g b ì n h trêndưới1%tổngFDItấtcảcácnướcđầutưvàoViệtNam,dựatrênsốliệ uthốngkêhàngnămcủaCụcĐầutư nướcngoài(BộKếhoạchvàĐầutư)

Bảng 4.4: Tỷ trọng FDI Vương quốc Anh vào Việt Nam so với FDI của Thế giớivàoViệtNamgiaiđoạn2013-7T/2021(Đơn vị:%)

Năm Tỷ trọng FDI Vương quốc Anh vào Việt Nam so với FDI của tất cảcácnướcvào ViệtNam(%)

Quần đảo BVI (British Virgin Islands) thuộc Anh cũng có những con số đầu tưvàoViệt Nam đáng chú ý Với tổng số vốn đầu tư đăng ký lũy kế còn hiệu lực qua cácnăm duy trì ở mức 15,6-22,6 tỷ USD trong giai đoạn 2013-7/2021, trong đó giai đoạn2016-2021 duy trì ở mức ổn định, đạt 22,2 tỷ USD vào năm 2021 Đầu tư từ BVI vàoViệtNamduytrìvịtrítop5-6trêntổngsốquốcgia,vùnglãnhthổđầutưvàoViệtNamdựa trên số liệu thống kê hàng năm của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầutư)(xembảng4.5).

Bảng 4.5: Bảng theo dõi vốn đầu tư đăng ký lũy kế, còn hiệu lực (tỷ USD) và vị tríđầutưcủadòngFDI từVươngquốcAnhvàquầnđảoBVIvàoViệtNam

Số vốn FDI đăngký lũy kế vàoViệt Nam

Vị trí/tổng sốquốc gia, vùnglãnhthổđầ utư

Số vốnFDIđăng ký lũy kếvào Việt

Vị trí/tổng sốquốc gia, vùnglãnhthổđầ utư

Nguồn:T á c giảtổnghợpdựatrênsốliệucủaCục Đầutưnướcngoài,BộKế hoạchvàĐầutưquacácnăm(2013-2021) Đốiv ớ i t ừ n g n ă m , n g h i ê n c ứ u n à y đ ã t h ố n g k ê v à t ổ n g h ợ p s ố l i ệ u c ủ a c á c dựá n c ấ p m ớ i v à t ă n g v ố n h à n g n ă m , c ũ n g n h ư t ổ n g v ố n F D I đ ă n g k í t r o n g n ă m củaVươngquốcAnhvàoViệtNamtrongbảng4.6bêndưới.Nhìnvàobảngtath ấysốlượngdựáncấpmớivàtăngvốntuykhôngổnđịnhquacácnăm,nhưngtổngsốv ốnđăngkívàoViệtNamtừ2016đếnnaykháđồngđều,220đến300t r i ệ u USD/năm.

Bảng 4.6: Thông tin dự án FDI cấp mới, tăng vốn, và tổng vốn FDI đăng ký

Dựáncấpmới Dựántăngvốn Tổng sốvốnđă ng kítrongt ừngnă m(triệu

Thứ hạng củaTổng vốn đăngkíVQA/tổ ngvốn của cácQG, vùng lãnhthổ có đầu tưFDI vào

Nguồn:T á c giảtổnghợpdựatrênsốliệuFDIhàngnămcủaCụcĐầutưnước ngoài-BộKếhoạchvàĐầutưViệtNam. ĐầutưVươngquốcAnhvàoViệtNamtheongành ĐầutưcủaVươngquốcAnhđãcómặttạihơn35tỉnh,thànhphốcủaViệtNam,đứngthứnhấtvềđịa bànđầutưlàThànhphốHồChí Minh,thứhaiĐồngNaitiếptheođó lần lượt là Hà Nội, Hải Dương, Long An,… (Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạchvàĐầutư,2020a).

Về lĩnh vực đầu tư của Vương quốc Anh vào Việt Nam, hầu hết các dự án tậptrungvàolĩnhvựccôngnghiệpchếbiến,chếtạovới116dựánvà1,47tỷUSDvốnđăngký,chiếm40%tổng vốnđầutưcủaVươngquốcAnhtạiViệtNam;đứngthứhailàkinhdoanh bất động sản với 19 dự án, tổng vốn đăng ký 871,1 USD, chiếm 23,5% tổng vốn đầutưcủaVươngquốcAnhtạiViệtNam;thứbalàlĩnhvựckhaikhoángvới7dựán,tổngvốnđầutưđăngký 701,44triệuUSD,chiếm18,9%tổngvốnđầutưcònlạilàcácngànhkhác(tínhđến15/03/2020)

Các doanh nghiệp Vương quốc Anh đang tập trung đầu tư và tăng cường hợp tác tại Việt Nam trong một số lĩnh vực quan trọng như: năng lượng tái tạo (năng lượng gió, truyền tải và lưu trữ năng lượng); dịch vụ tài chính, bảo hiểm; máy móc, thiết bị và chuyển giao công nghệ; giáo dục, đồ uống và thực phẩm; cũng như công nghiệp ô tô Bằng cách hợp tác với các đối tác Việt Nam, các doanh nghiệp Vương quốc Anh đang đóng góp vào sự phát triển kinh tế và công nghệ của Việt Nam, đồng thời khám phá các cơ hội mới cho sự tăng trưởng chung.

DấumốcquantrọngchoquanhệngoạigiaothươngmạicủaViệtNamvàVươngquốc Anh đó chính là việc kí kết UKVFTA đã đưa Việt Nam đến với nguồn vốn FDImớivàquantrọng.

• Greeninvestment/ Đầutưxanh:VớiđầutưxanhVươngquốcAnhtrướcđâyđãcómộtsốdựánđầutưvàoViệtNamtiêubi ểulàdựánCôngtyTNHHthànhphốCôngnghệ xanh Hà Nội, cấp phép ngày 24/12/2014 Dự án 100% vốn nước ngoài hoạt độngtronglĩnhvựckinhdoanhbấtđộngsảntạiHàNội(CụcĐầutưnướcngoài-BộKếhoạchvà Đầu tư, 2020c) Sau khi chính thức đàm phán UKVFTA thì Chính phủ Việt Nam đãcónhữngđộngtháithúcđẩykhuyếnkhíchVươngquốcAnhđầutưxanhvàoViệtNamthông qua các dự án năng lượng tái tạo (thế mạnh của Vương quốc Anh) 09/2020, nguyênThủtướngNguyễnXuânPhúcvàThứtrưởngThươngmạiAnhGregHandsvàChủtịchTậpđoàn EnterprizeEnergyIanHattonđãcócuộcgặpđểxúctiếndựánđiệngióngoàikhơitạiBìnhThuận.Dựá nnàyđivàohoạtđộngsẽgiảmphátthảikhíCO2rấtlớn,pháttriểntronggiaiđoạn2022-

2027,vớiquymôcôngsuất3.400 MW.ƯớctínhTậpđoànEnterprise Energy sẽ đầu tư 12 tỷ USD trong vòng đời dự án, 50% số vốn đó là đầu tưvàokinhtếViệtNam(BáoChínhPhủ,2020).Làmộtquốcgiahướngtớipháttriểnbềnvữngthìđầut ưxanhluônđượcđónnhậnvàđềcaođặcbiệtkhiVươngquốcAnhlàmộttrongnhữngnơiđiđầuvềđầutư nănglượngtáitạo.VớicơhộitừUKVFTAvàtrịtríđịalýcủaViệtNam,nhiềudựánđầutưxanhđượck ỳvọngsẽđếntừVươngquốcAnhtrongthờigiantới.

•Hightech/Côngnghệ:NguồnvốntừVươngquốcAnhđãcóđónggóptíchcựcvào ngành y tế của Việt Nam với những công nghệ tiên tiến, hệ thống chăm sóc sứckhỏehiệnđạithôngquamộtsốdựánđầutưnhưRealCapitalLondonđãkhởiđộngDựán Viện Y khoa Hồng Anh tại TP.HCM Đây là một hệ thống chăm sóc sức khỏe hiệnđại, gồm một bệnh viện gồm 462 giường, một trung tâm đào tạo y tế, các phòng khámđa khoa, nhà thuốc, nhà lưu trú và viện dưỡng lão Dự án được chia thành 4 giai đoạn,với giai đoạn cuối cùng dự kiến hoàn thành trước năm 2030 (Báo Đầu tư, 2021) Tiếpđếnlà hàngloạtcáccôngtynhư Procter&Gamble(P&G),nhàsảnxuấtCPUmáytínhIntel thông qua các chi nhánh của họ tại BVI, Tập đoàn công nghệ Black Trace, Côngty công nghệ NashTech, Ứng dụng di động du lịch Tubudd… Vương quốc Anh xếphạngthứ 5trongnhữngnước đổimớisángtạonhấtthếgiới(theoChỉsốĐổimớiToàn cầu 2019) và vượt trội về một số mảng công nghệ, nguồn vốn đầu tư vào khu vực côngnghệ cao từ Vương quốc Anh đi cùng với các tín hiệu tích cực trong phát triển côngnghệvàđịnhhướngpháttriểncủaViệtNamtrongthờigiantới.

4.1.1.3 TìnhhìnhdịchchuyểnFDItừcácnướcthuộcCPTPPvàoViệtNam 4.1.1.3.1 Tổng quan về hiệp định

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại chủ chốt, thu hút sự chú ý và hy vọng từ cộng đồng, doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như từ các cơ quan chính phủ Việt Nam.

3/2010 Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) được đàm phán giữa12nướcthànhviên(HoaKỳ,Canada,Mexico,Peru,Chile,NewZealand,Australia, NhậtBản,Singapore,Brunei,MalaysiavàViệtNam).

2/2016 TPPđược chínhthứcký,dự kiếncóhiệulực từ 2018.

11/2017 11 nước thành viên còn lại ra Tuyên bố chung thống nhất đổi tên thànhHiệpđ ị n h Đ ố i t á c T o à n d i ệ n v à T i ế n b ộ XuyênT h á i B ì n h D ư ơ n g (CPTPP),giữnguyênhầuhếtnộidungcáccamkếttrongTPP,chỉtrừ( i)cáccamkết‘củaHoaKỳ’hoặc‘vớiHoaKỳ’;(ii)22điểmtạmhoãnvà (iii)sửađổitrongcácThưsongphươnggiữacácBên.

9n ư ớ c thànhv i ê n p h ê c h u ẩ n C P T P P ( A u s t r a l i a , C a n a d a , M a l a y s i a , Mexico,New Zealand,NhậtBản,Peru,Singapore,ViệtNam,).

CPTPPchínhthức cóhiệu lực tại Australia,

Canada,Mexico,NewZealand,NhậtBản,Singaporengày30/12/2018,Việt Namkểtừ14/1/2019,Perutừ ngày19/9/2021,Malaysiatừ 29/11/2022.

2021-nay Một số quốc gia/nền kinh tế đã chính thức nộp đơn xin gia nhập

CPTPPnhư:VươngquốcAnh(2/2021),TrungQuốc,ĐàiBắcTrungHoa(9/202 1),Ecuador(1/2022),CostaRica(8/2022),Uruguay(12/2022).

Các nội dung cơ bản của CPTPP tác động tới dịch chuyển FDI vào Việt Nam:Các nộidungchung ảnh hưởnggián tiếp tớidịch chuyển FDIvào Việt Nam:

TìnhhìnhdịchchuyểnFDItừcácnướcngoạikhốiFTAthếhệmới(ngoàiE VFTA, CPTPP,UKVFTA)

Nhữngnăm2010trởvềtrước,dòngFDItừTrungQuốcvàoViệtNamcònhạnchếvàkhôngnằmt rongtop10quốcgiavàvùnglãnhthổđầutưnhiềunhấtvàoViệtNam(HồĐìnhBảo&BùiTrinh,2018).D òngvốnFDItừTrungQuốctăngdầnnăm2011,2012vàtăngvọttừnăm2013trướcthôngtinvềcáccơhộixu ấtkhẩuvàgiảmthuếkhiViệtNamđàmphánHiệpđịnhĐốitácxuyênTháiBìnhDương(TPP),đặcbiệtvớith uếsuấtdànhchongànhmaymặcđượcgiảmxuốngmức0%vớithịtrườngMỹ,thịtrườngnhậpkhẩumaymặ clớnnhấtcủaViệtNamtrongsốcácnướcđangđàmphánTPPvàothờiđiểmđó.

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Trung Quốc liên tục là một trongnhững nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hàng đầu vào Việt Nam trong nhữngnăm gần đây (Top 10) Số liệu thực tế cho thấy lượng vốn FDI từ Trung Quốc vào ViệtNam giai đoạn 2012-2022 ngày càng tăng và có tốc độ tăng trưởng cao Đặc biệt, năm2023 chứng kiến tăng trưởng 68.8% tăng trưởng FDI từ Trung Quốc dịch chuyển vàoViệtNam,đạt2.2tỷđôla(LêHùng,2024).

Dưới đây là hình biểu thị dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam theo năm,giaiđoạn2012-2022(tỷđôlaMỹ)(Hình4.4):

Hình 4.4: Tổng vốn đầu tư đăng ký FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam (lũy kế)cònhiệulực2013-2022(tỷUSD)

Cónhiều lý do khiến cho dòng vốntừTrungQuốcliênt i ế p t ă n g t r o n g g i a i đoạn này Những năm trở lại đây, các doanh nghiệp Trung Quốc muốn tránh cuộcchiến thươngm ạ i M ỹ - T r u n g , đ ã t ì m c á c h d ị c h c h u y ể n d ò n g v ố n đ ầ u t ư s a n g c á c nướcASEAN khác theoxuhướng“TrungQuốc+ 1 ” , t h e o n h ậ n đ ị n h c ủ a n g u y ê n Viện trưởng ViệnK i n h t ế v à C h í n h t r ị t h ế g i ớ i V õ Đ ạ i L ư ợ c ( M a i P h ư ơ n g & H à Mai,2022).

Bên cạnh đó, Trung Quốc không là thành viên của CPTPP, các doanh nghiệpcủaT r u n g Q uốc m u ố n t h â m n h ậ p v à o t h ị t r ư ờ n g r ộn g l ớ n tr on g khốiC P T P P , bằ ng cáchthôngquaViệtNamkhihiệpđịnhnàychínhthứcđivàohiệulựcnăm2019ởVi ệt Nam Bởivậycó sựtăng lên rất lớnlượng vốn từT r u n g Q u ố c v à o V i ệ t N a m trong những năm gần đây Bên cạnh đấy, yếu tố tiền lương lao động ở Trung Quốccũng cao hơn nhiều trướcđây,vàc a o h ơ n m ứ c l ư ơ n g ở V i ệ t N a m k h i ế n c h o v i ệ c sảnx u ấ t , k i n h d o a n h ở T r u n g Q u ố c đ ã t r ở n ê n đ ắ t đ ỏ h ơ n K i n h t ế V i ệ t N a m d u y trìpháttriểnvà cós ứ c ch ốn g chịutrong vàsau g i a i đ oạ n đạidịchC o v i d -

1 9 s o v ớ i các nước trong khu vực và thế giới Vị trí địa lý của hai nước láng giềng cạnh nhaucũngủ n g h ộ c h o x u h ư ớ n g t ă n g đ ầ u t ư v à o V i ệ t N a m Đ ế n t h á n g 0 9 / 2 0 2 1 , T r u n g QuốcthựctếđãnộpđơnchínhthứcxingianhậpCPTPP.

Về lĩnh vực, quy mô, hình thức đầu tư của các doanh nghiệp Trung Quốc cũngcósựthayđổi.Nếutrướcđâygiaiđoạn1991-2001,FDIcủaTrungQuốcvàoViệtNamcó quy mô nhỏ, tập trung ở các nhóm khách sạn, nhà hàng và sản xuất hàng tiêu dùngthìdòngvốnnàyđãcósựthayđổitheothờigian.Đếnnăm2014,dòngvốnnàychuyểndịchvềcáclĩnhv ựccôngnghiệpchếbiến,chế tạo;sảnxuất,phânphốiđiện,khí,nước;bất động sản; dịch vụ lưu trú và ăn uống (Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2014) Đếnnhững năm gần đây, quy mô các dự án FDI của Trung Quốc có tăng lên, tập trung vàonhững ngành như: dệt may, da giày, xơ sợi, nhiệt điện, khai thác khoáng sản các lĩnhvực sẽ hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự donhưng đây cũng là những lĩnh vựccónguycơônhiễmmôitrườngcao.

Dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam cũng tăng dần trong giai đoan bắt đầuđàmphánhiệpđịnhTPPdoHoaKỳkhởixướng.Tuynhiên,theoýkiếncủachuyêngia,một số lý do khiến cho đầu tư từ Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn còn hạn chế: (1) nhu cầuđầutưvàkhảnăngtiếpnhậngiữahainướcchưakhớpnhau(NhàđầutưHoaKỳđềcaonhữngdựánrấtlớn ,thờigiandàivà chuẩnbịkỹcàng);(2)khoảngcáchđịalýlớngiữahainước;

Tổng vốn đầu tư lũy kế còn hiệu lực (tỷ USD)

Năm kiệncủacácdựánlớn,côngnghệcao(ViệnChiếnlượcvàChínhsáchtàichính,2016).HiệpđịnhTPPđãđượ ckýkếtvàongày4tháng2năm2016nhưngchưabaogiờcóhiệulực do Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định ngay sau cuộc bầu cử của tổng thống Donald Trump.MườimộtthànhviêncònlạicủahiệpđịnhđãkýhiệpđịnhCPTPPvào08/03/2018.

Theo Hình 4.5 thì xu hướng lũy kế của dòng vốnt ừ H o a K ỳ v à o V i ệ t N a m giảm dần trong giai đoạn Hoa Kỳ rút khỏi hiệp định CPTPP và tăng trở lại giai đoạngầnđâ y, đ ặ c bi ệt l à sau đạ i d ị c h C o v i d -

1 9 , c ó t h ể l à d o c á c t í n h i ệ u p h ụ c hồ ik i n h tếtíchcựccủanềnkinhtế Việt Namsovớicá cquốcgiatrongkhuvực vàtrênthếgiớikhác.

Theo số liệu cụ thể dòng FDI từng năm từ Hoa Kỳ vào Việt Nam thì dòng vốncủa Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam còn khá khiêm tốn, hầu hết nằm ngoài top 10 mặc dù Hoa Kỳ là một trong những nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới, trừ hai năm2017 và 2022 là tổng vốn đăng ký của Hoa Kỳ xếp thứ 8 trên tổng số quốc gia/ vùnglãnhthổđầutưvàoViệtNam(xemBảng4.8).

Bảng 4.8: Tổng vốn đầu tư đăng ký mới từng năm và xếp hạng đầu tư của

STT Năm Tổng vốn đầu tư đăng kýmớitừngnăm(triệuUSD)

Vị trí trên tổng vốn đầu tư của tất cảcácnướcvào ViệtNamtheotừng năm

Nhìnchung,dòngvốnFDItừHoaKỳvàoViệtNamrấtcótriểnvọngnhữngnămgầnđây,vớisốliệună m2022HoaKỳđãlọtvàotop8nướccóđầutưnướcngoàinhiềunhất vào Việt Nam Cần tìm hiểu những rào cản cản trở dòng vốn này và giúp thúc đẩyvàthuhút hơnnữanguồnvốntiềmnăng,côngnghệcaotừHoaKỳvàoViệtNam,nhấtlàtrongtrườnghợpHoa KỳtrởlạivớihiệpđịnhCPTPPtrongtươnglai.

Dòng vốn đầu tư từ các nước ASEAN vào Việt Nam tăng dần từ năm 2013-2022 nhờ vào việc Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) quy mô lớn thế hệ mới như EVFTA, CPTPP Những FTA này mang đến lợi ích cho các nhà đầu tư ASEAN như được tiếp cận thị trường EU, 10 quốc gia thành viên CPTPP, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của họ tại Việt Nam.

Trong các nước ASEAN, một số quốc gia có đầu tư rất lớn vào Việt Nam vàtrong thời gian dài nằm trong top 10 các quốc gia có đầu tư nước ngoài lớn nhất vàoViệtNamnhưSingapore,TháiLan,Malaysia.

Tổng vốn đầu tư còn hiệu lực (tỷ USD)

Hình 4.6: Vốn FDI ASEAN vào Việt Nam lũy kế còn hiệu lực (tỷ

Nguồn:TácgiảdựatrênsốliệutổnghợpcủatừngnướcASEANquacácnăm củaCụcđầutưnướcngoài,BộKế hoạchvàđầutư

Các quốc gia ASEAN là một trong những nhóm đầu tư FDI lớn nhất vào ViệtNam.Các lĩnhvựcthuhútFDItừ cácquốc giaASEAN vàoViệtNambaogồm:

- Sảnxuấtvàchếbiến:đâylàlĩnhvựcchiếmtỷlệlớnnhấttrongtổngsốFDIcủacác quốc gia ASEAN vào Việt Nam Các sản phẩm sản xuất chủ yếu là điện tử, thiết bịđiện,máymócvàthiếtbị,đồgiadụng,v.v.

- Bất động sản: đây là lĩnh vực có nhiều FDI nhất từ các quốc gia ASEAN vàoViệtNamtrongnhữngnămgầnđây.

- Lĩnhvựctàichính,ngânhàngvàbảohiểm:đâylàlĩnhvựcđangđượcquantâmbởicácnhàđầ utưtừ cácquốcgiaASEANvàoViệtNam.

- Lĩnhvựcdịchvụ:đâylàlĩnhvựckhárộng,baogồmcáclĩnhvựcnhưgiáodục,ytế,dulịchv àgiảitrí,v.v.

Cácquốcgia ASEANkhácnhaucócáclĩnhvựcđầutư khác nhautạiViệtNam.Tuy nhiên, các lĩnh vực nói trên là những lĩnh vực chính thu hút FDI từ các quốc giaASEANvàoViệtNamtrongnhữngnămgầnđây.

Thu hút FDI qua các năm của Việt Nam và một số quốc gia giai đoạn 2013-2022

Myanmar Brunei Darussalam Singapore Bangladesh Philippines Indonesia Malaysia Cambodia Thailand Vietnam

FTA thế hệmớivà cáckênhtácđộngdịchchuyểnFDIvàoViệtNam

Trong các nước trong khu vực ASEAN, Singapore là quốc gia nhận nhiều FDInhấtquacácnăm,vàgấpnhiềulầncácnướctrongkhuvực,trongđócóViệtNam.Thựctế,Singaporecũn glàmộttrongsốcácđốitác cólượngvốnFDIlớnnhấttạiViệtNam.

Mặc dù lượng vốn FDI của Việt Nam ổn định và có xu hướng tăng đều qua cácnămnhưngvẫnsauIndonesia,quốcgianàythuhútđượclượngvốnFDIrấtlớnmặcdùkhông sở hữu các FTAs thế hệ mới như Việt Nam, Indonesia cũng đã thực hiện cácchươngtrìnhthuhútđầutư,cóquymôthịtrườngtrongnướclớncũnglàmộtđiềukiệnhấpdẫnđốivớid òngFDItìmkiếmthịtrường.

LượngvốnvàoMalaysiacũngđángkể,tuynhiêncósựthayđổi,biếnđộngnhiềuqua các năm Lượng vốn vào Philippines cũng khá ổn định và có xu hướng tăng theocácnăm,đứngsauMalaysia.

Xu hướng thu hút FDI vào Thái Lan cũng thể hiện biến động lớn qua các năm.Campuchia, Bangladesh và Myanmar là ba nước thu hút FDI thấp nhất trong nhóm cácnước ASEAN.

Việt Nam có thể nghiên cứu học tập các chương trình xúc tiến đầu tư của cácquốc gia thành công trong thu hút FDI trên thế giới và ngay trong khu vực Bên cạnhđó, cũng tìm hiểu và chuẩn bị các nhân tố thu hút đầu tư khác để hỗ trợ thu hút, dịchchuyểnFDIvàoViệtNam.

4.1.3.2 FTA thế hệ mới và tăng FDI vào Việt Nam thông qua tự do hóa đầu tư, tăng cơhộikinhdoanhvàtiếpcậnthịtrường Để chuẩn bị cho đàm phán và ký kết các FTA thế hệ mới đòi hỏi thay đổi nhiềuvăn bản pháp luật liên quan đến tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài Các nguyên tắcđiều chỉnh việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, vốn góp ở các công ty Việt Namđã được tự do hóa đáng kể theo thời gian Ví dụ như một số các văn bản pháp luật liênquantrựctiếpđầutưnướcngoàisauđây:

Bảng4.9: Mộtsốvănbảnphápluật liênquanFDIvàFTA thếhệmới Tênvăn bảnphápluật(một số) Cáccảitiếnđưara

- đưar a p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n “ d a n h mụctiêucực”(negativelist)phụlụcIV,LuậtĐ ầutư2020

Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày26/03/2021củaChínhphủ-quyđịnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuậtĐầutư

Quyềntiếpcậnthịtrườngcủanhàđầutưnướcngoàiđượccảithiệnrấtnhiềuvớicác cam kết chọn-bỏ và chọn-cho cải tiến trong các hiệp định EVFTA, UKVFTA vàCPTPP Cách tiếp cận “negative list” chỉ nêu ra các ngành giới hạn, còn lại mở hoàntoànđãmởracơhộitiếpcậnthịtrườnglớnhơntrướcđây.

Bêncạnhđó,mứcđộtựdohóađầutưởViệtNamđượcđolườngbằngchỉsốhạnchếđầutưnướcngoàicủ aOECD(FDIrestrictiveness)chothấysựcảithiệnđángkểquacácnăm,nhấtlàkhiđượcsosánhvớicácnướcA SEANtrongkhuvực,giữanhómnướccùngkýkếtFTAthếhệmớivớiquốcgiakhácvànướckhôngkýkếthiệ pđịnhgì.

“MứcđộhạnchếFDIlàmộtchỉsốcủaOECDđánhgiámứcđộhạnchếcủacácquy tắc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của một quốc gia bằng cách xem xét bốn loạihạn chế chính: hạn chế vốn cổ phần nước ngoài; cơ chế sàng lọc hoặc phê duyệt phânbiệt đối xử; hạn chế về nhân sự chủ chốt nước ngoài và hạn chế hoạt động Các vấn đềvề triển khai không được giải quyết và các yếu tố như mức độ minh bạch hoặc tùy ýtrongviệcphêduyệtcấpphépkhôngđượctínhđến.Chỉsốởđâyhiểnthịsốtổngvàbaogồmchínlĩnhvựcthà nhphầnlấygiátrịtừ0chomởvà1chođóng.”(OECD,2023b)

Hình 4.8: Chỉ số mức độ hạn chế FDI của Việt Nam và một số quốc gia

Từ 2003-2010, Việt Nam cải thiện mức độ hạn chế FDI sau khi gia nhập WTO Đặc biệt, giai đoạn 2012-2020 chứng kiến sự cải thiện vượt trội, vượt qua cả Malaysia (đã ký CPTPP) và các nước trong khu vực chưa ký FTA thế hệ mới như Philippines, Indonesia, Thái Lan.

(1) Nâng tầm quan hệ đối tác, nâng tầm quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế củaViệtNam

Mốiquanhệ giữaViệtNamvà các đốitáckýk ế t c á c F T A t h ế h ệ m ớ i đ ã đượcn â n g t ầ m m ạ n h m ẽ q u a c á c n ă m , đ ặ c b i ệ t l à L i ê n m i n h c h â u  u , U K v à c á c quốc gia trongC P T P P , t r ở t h à n h c á c đ ố i t á c h à n g đ ầ u v ề t h ư ơ n g m ạ i , đ ầ u t ư c ủ a Việt Namnhững năm gần đây (xem sốliệu phân tích phần4 1 1 ) C ụ t h ể , t h e o b á o cáoV C C I ( 2 0 2 2 ) , E V F T A c ó t h ể đ ã t ạ o đ ộ n g l ự c q u a n t r ọ n g t r o n g t h u h ú t đ ầ u t ư từEUvàoViệtNam, vớitổngvốnđầutưbìnhquânnămgiaiđoạn2017-

2021(saukhi EVFTA được hoàn tất đàm phán) chứng kiến tăng trưởng 86% so với giai đoạntrước đólà2015-2016.

Cácquanhệkinhtế vớicácđốitáctrongFTAthếhệmớicũngmởracơhộiđónnhậndòngđầutưnướcngoàitừcácnướcngoàinh ómkýFTAthếhệmớivớiViệtNamvàoViệtNam,vàtổngthể,nângtầmvịthếthuhútđầutư,thươngmạiq uốctế củaViệtNamtrêntrườngquốctế.

Hệ thống pháp luật của Việt Nam đã được hoàn thiện rất nhiều trong giai đoạn2013- 2022 do chuẩn bị cho các cam kết quốc tế trong các FTA thế hệ mới, nâng caotínhtương thích của hệthống phápluật Việt Nam vàcácđ i ề u k h o ả n t r o n g c á c F T A thế hệ mới này Tính “mới” của các FTA này được cho là góp phần quan trọng thúcđẩyt i ế n t r ì n h c ả i c á c h h à n h c h í n h , l à g i á t r ị q u a n t r ọ n g n h ấ t m à c á c F T A n à y đ ó n g góp vào thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển lâu dài của Việt Nam (NguyễnSơn, 2021).

Lĩnh vực dịch vụ và đầu tư có mức độ tự do hóa cao với cách tiếp cận“chọn-bỏ”thay cho

“chọn-cho”ở quy định của WTOv à F T A t r u y ề n t h ố n g t r ư ớ c đây,cácnhàđầutưnước ngoàiđượckinhdoanhtấtc ả c á c n g à n h n g h ề l ĩ n h v ự c khôngbịhạnchếtheohiệpđịnh.

Một số văn bản pháp luật đã được ban hành liên quan đến FTA thế hệ mới đãđược VCCI(2022)đánhgiátínhtươngthích(xembảng4.10):

Bảng 4.10: Rà soát một số văn bản pháp luật được ban hành theo các cam kết củaFTAthếhệmới

Tênvăn bản Nộidung Đánhgiá tính tươngthích

Nghị định111/2020/NĐ -CP biểuthuếxuấtkhẩuưuđãi,Biểuthuếnhậpkhẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thựchiệnEVFTAgiai đoạn2020-2022

Thông tư11/2020/TT- BCT quyđịnhvềquytắcxuấtxứhànghóatrongEVFTA CóphầnGiốnghệtcamk ế t v à c ó p h ầ n tươngthích

Thôngtư 30/2020/TT-BCT hướngdẫnthựchiệnEVFTAvềPhòngvệ thươngmại

Nghịđịnh 103/2020/NĐ-CP quyđ ị n h v ề c h ứ n g n h ậ n c h ủ n g l o ạ i g ạ o thơmxuấtkhẩusangEU

LuậtsửađổibổsungmộtsốđiềucủaLuật Tươngthíchvàtươngt híchmộtphần, hoặc vượt quáyêucầucam kết

Tươngthích,tươngthíc hởmứ c độcao, tươngthíchmộtphần

Như vậy, nhiều văn bản pháp luật được ban hành đã tương thích với các điềukhoảncamkếtcủaViệtNamtrongcácFTAthế hệmớivớicácđốitác,trongđócócácvăn bản được đánh giá là ban hành đúng kế hoạch hoặc sớm hơn so với yêu cầu, đã thểhiệntínhchủđộng,tíchcựccủaViệtNamtrongđápứngcácyêucầuđặtravềcảithiện hệ thống pháp luật nhằm thực thi tốt hơn các cam kết quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầutư nướcngoài.

Theo Nguyễn Sơn (2021), một yếu tố cốt lõi của kinh tế thị trường là cạnh tranhđã được cải thiện thông qua các quy định xác lập sự bình đẳng về nhiều yếu tố như:thành phần kinh tế, địa vị pháp lý, quyền tham gia vào các hoạt động thương mại củacácFTAthếhệmớinhưEVFTA,CPTPP.

Các điều khoản quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo cơ hội phát triển các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu Điều này mở ra triển vọng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Bêncạnhđó,cácFTAthếhệmớivớicácđiềukhoảnphitruyềnthốngđãhỗtrợcácdoanhnghiệptr ongnướctrongviệccoitrọngcácmụctiêupháttriểnbềnvững,đápứngcácđiềukiệnthươngmạivàtừđótha mgiađượcvàochuỗigiátrịtrongkhuvựcvàtoàncầu.

4.1.3.4 Thay đổi tư duy, định hướng, kế hoạch thu hút dịch chuyển FDITừphíadoanhnghiệptạiViệtNam:

Khi Doanh nghiệp trong nước thay đổi tư duy, chủ động tìm hiểu/ vận dụng cácưuđãicủaFTAthếhệmớithìsẽkhiếnchocácdoanhnghiệptíchcực thayđổiđểthíchnghivàcạnhtranh,nângcấphoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhđểsẵnsàngnắmbắtcơhộihợpt ácvớidoanhnghiệp/nhàđầutưnướcngoài,thúcđẩysựpháttriểncủacácngành

Báo cáo Việt Nam sau 2 năm thực thi hiệp định EVFTA - Từ góc nhìn doanhnghiệpcủa VCCI (2022)thôngquakhảosát524doanhnghiệp,đãchothấycáckếtquảtích cực Các yếu tố đã giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế quan EVFTA là (1)72,47% do Doanh nghiệp tự chủ động tìm hiểu cam kết (2) 35,96% do đối tác gợi ý đềnghị,hỗtrợsửdụng(3)34,27%nhờhànghóa,quytrìnhsảnxuấtcủadoanhnghiệpmaymắn đáp ứng QTXX (4)

12,92% do doanh nghiệp chủ động điều chỉnh lại nguồn cung,quytrìnhsảnxuấtđểđápứngQTXX.Nhưvậycóthểthấy,cómộtsựchủđộnglớnđếntừ phía các doanh nghiệp trong nước để tận dụng các ưu đãi của EVFTA Kết quả nhưvậythểhiệnrõcácdoanhnghiệpđãcósựchuẩnbịtừtrướckhicácFTAthếhệmớiđi vào hiệu lực Bên cạnh đó, khảo sát về hiểu biết về EVFTA theo quy mô doanh nghiệptạiViệtNamcũngthểhiệntỷlệcaocácdoanhnghiệpbiếtrõvàbiếtsơquavềEVFTA,và chỉ có một tỷ lệ rất thấp các doanh nghiệp không có hiểu biết gì về FTA thế hệ mớinày, theo khảo sát của VCCI (2022) Trong đó, 41% doanh nghiệp tham gia khảo sátchobiếtđãtừnghưởnglợitừEVFTA.

Chính phủ Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể trong tư duy đổi mới, chủ động nâng cấp hệ thống pháp luật, cải cách thủ tục hành chính Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nhận thức rõ vai trò và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, minh bạch hóa thị trường, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Đặc biệt, Chính phủ sẵn sàng tham gia các vụ kiện doanh nghiệp nước ngoài nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.

Các doanh nghiệp nước ngoài đã thể hiện sự tự tin hơn khi đầu tư tại thị trườngViệt Nam, niềm tin vào chính phủ Việt Nam cũng như những cải cách và chuyển biếntíchcựctạiViệtNamthôngquacácbáocáocủacáchiệphộidoanhnghiệpnướcngoài.

Kếtquảtừphỏngvấnchuyêngia

4.2.1 ThờiđiểmFTAthếhệmớibắtđầucótácđộngvàodịchchuyểndòngvốnFDI thếhệ mới(đàmphán,khi FTAcóhiệu lực, saukhi FTAcóhiệulực)

Thời điểm FTA thế hệ mới tác động lên dịch chuyển FDI vào Việt Nam

Phụ thuộc vào nhiều yếu tố Sau khi FTA có hiệu lực 1 thời gian

Khi FTA có hiệu lực Từ khi bắt đầu đàm phán

Khi có thông tin đàm phán

0 1 2 3 4 5 6 7 khibắtđầuđàmphán,6chuyêngiachorằngthờiđiểmtácđộngcònphụthuộccácyếutố khác,4chuyêngiachorằngkhiFTAcóhiệulựcthìmớicótácđộnglênFDIvà 3 chuyên gia cho rằng tác động lên FDI đã xuất hiện từ khi có thông tin đàm phán.Không có chuyên gia nào cho rằng chỉ khi FTA có hiệu một thời gian mới có tác độnglênFDIvàoViệtNam.

Hình 4.16: Phản hồi cho câu hỏi “Thời điểm FTA thế hệ mới tác động lên dịchchuyểnFDIvàoViệtNam”

Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng tới mức độ nắm bắt cơ hội đầu tư và quyết định đầu tư Doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ phản ứng với thông tin khác nhau Doanh nghiệp lớn thường có bộ phận phân tích, đánh giá nội bộ để nắm bắt cơ hội nên thường chủ động trong đầu tư, di chuyển FDI sớm nhằm đón trước xu thế của các FTA Còn các DNVV nếu là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn thì thường chậm hơn và phản ứng đầu tư theo động thái của các doanh nghiệp lớn.

Nhận định về tác động FTA thế hệ mới đến FDI vào Việt Nam

Tác động tích cực Tác động hỗn hợp (4) Tùythuộcmứcđộpháttriểncủaquốcgiađiđầutư,nhậnđầutưvàcácyếutốkhác;

(5) Tùythuộcnhómngànhđượctựdohóađầutư.Vídụ:sảnxuất-manufacturingđã được mở cửa 100% từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoàikhôngc ầ n p h ả i đ á p ứ n g y ê u c ầ u l i ê n d o a n h , l i ê n k ế t n ê n n ế u s a u k h i F T A t h ế h ệ mới thực thi thì họ nghiễm nhiên hưởng thuếs u ấ t ư u đ ã i D o đ ó , c á c d o a n h n g h i ệ p sản xuất có nhiều khả năngxin giấyphép vàđầutưv à o t r ư ớ c , t h i ế t l ậ p n h à m á y , thuênhâncông,ổ n đ ịn h s ả n x uấ t , đ ể đếnlú c h i ệ p địnhcóhi ệu l ự c l à cósả nphẩmđể xuất khẩu và hưởng ưu đãi luôn Tuynhiênđốivới ngànhD ị c h v ụ l ạ i t ù y t h u ộ c vào thời điểm có hiệu lực của biểucam kết nênnhữngngành dịchvụ (đặc biệtl à những ngành khó, có rào cản cao) thì sau khi hiệp định có hiệu lực rồi và có thể vàinămsaumớihiệu lựchoàn toàn, thì nhàđầu tưs ẽ d ự a v à o t h ờ i đ i ể m v à l ộ t r ì n h tươngứngđểraquyếtđịnhđầutư.

4.2.2 Tác động của FTA thế hệ mới đến số lượng và chất lượng của dòng vốnFDI vàoViệtNam (cótính tíchcựchaytiêucựcvà mức độ tácđộng)

HầuhếtcácchuyêngiađềuchorằngFTAthếhệmớisẽcótácđộngtíchcựcđếnsố lượng và chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam Trong đó 85% chuyên gia (17người) cho thấy dự đoán FTA thế hệ mới có tác động tích cực và 15% chuyên gia (3người) đưaratácđộnghỗnhợp.

Hình 4.17: Nhận định của chuyên gia về tác động FTA thế hệ mới đến thu hútdịchchuyểnFDIvàoViệtNam

(1) KếtquảvềsốlượngvàchấtlượngcủaFDIvàoViệtNamcóthểlàdokếtquảkết hợp của nhiều yếu tố FTA thế hệ mới (gửi tín hiệu đến các nhà đầu tư) và chínhsách-định hướng thu hút FDI của chính phủ Việt Nam (hạn chế các ngành có hại đếnmôi trường, khuyến khích các ngành xanh), lợi thế của nước đi đầu tư (Ví dụ các nhàđầu tư UK mạnh về dịch vụ và công nghệ), cạnh tranh khu vực (lợi thế cạnh tranh cácngành sản xuất của Việt Nam hiện nay dần giảm xuống so với các nước trong khu vực,ảnhhưởngthuhútđầutưvàocácngànhnày).

(2) TrongđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổithìFTAthếhệmớicótácđộngtíchcực,đángk ểtớisốlượngFDIvàoViệtNam.Tuynhiên,tácđộngđôikhicònhạnchếdothờiđiểmFTAcóhiệulựccùn gthờiđiểmdiễnrađạidịchCovid-19,Brexit,chiếntranhthươngmại… vàtươnglaicòncócácthayđổivềxuhướngđầutưnearshoring.

(3) DomứcđộtiếpnhậnFDIcủaViệtNamcònthấpđốivớidòngFDIchấtlượngcao từ EU, UK hay các nước khác trong nhóm FTA thế hệ mới (bao gồm: vốn đối ứng,trìnhđộcôngnghệ,trìnhđộnhânsựcònhạnchế)nênảnhhưởngđếntácđộngcủaFTAthế hệ mới đến dịch chuyển FDI vào Việt Nam, khác với Trung Quốc nơi đã có đủ cácđiềukiệnnàynênsức hútđốivớiFDItừEU,UKvẫnlớn.CòntácđộnglênFDIđếntừcácnướcCPTPPrấtđadạng.

(4) Các yêu cầu khắt khe về môi trường, lao động, quy chuẩn quốc tế khác nếukhông được đáp ứng sẽ làm giảm dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, vào các thị trườngnhanhthíchnghihơnvớiyêucầuquốctếnhưBangladesh.Thựctế,nhiềudoanhnghiệpdệt may của Việt Nam không có đơn hàng, FDI vào nhiều ngành ở Việt Nam sụt giảm,trongkhicácdoanhnghiệpdệtmayởBangladeshkhôngkịpđápứngquánhiềuđơnđặthàngdohọđ ãđápứngquychuẩnvềchuyểnđổixanh.

Trong 20 chuyên gia được phỏng vấn, 15 chuyên gia (75% tổng số người đượchỏi) cho rằng FTA thế hệ mới đóng vai trò rất quan trọng trong các yếu tố thu hút dịchchuyểnFDIvàoViệtNam.Trongkhiđó,5chuyêngia(25%)chorằngFTAthế hệmớilàyếutốkháquantrọngtrongthuhútdịchchuyểnFDIvàoViệtNam. Đánh giá vai trò của FTA thế hệ mới trong các yếu tố thu hút dịch chuyển FDI vào Việt Nam

Rất quan trọng Khá quan trọng

Công CôngCông nghệDịch vụNông lâm,Ngành nghiệp, chế nghiệp nhẹcao biến chế tạo thủy sảnhàng xuất khẩu

Tên ngành, lĩnh vực kinh tế

Hình 4.18: Đánh giá của chuyên gia về vai trò của FTA thế hệ mới trong các yếutốthuhútdịchchuyểnFDIvàoViệtNam

Nguồn:Tácgiảtổnghợp 4.2.4 Các ngànhkinhtếnào bị tácđộng nhiềunhất

Từ kết quả phỏng vấn, FDI vào một số ngành, lĩnh vực kinh tế được các chuyêngia nhận định có sự thay đổi nhiều nhất do chịu tác động từ FTA thế hệ mới như côngnghiệpchếbiến,chếtạo;côngnghiệpnhẹ,côngnghệcao,dịchvụ;nônglâm,thủysản;ngànhhàngxuấ tkhẩu.

Hình 4.19: Đánh giá của chuyên gia về FDI vào các ngành, lĩnh vực kinh tế chịutácđộngnhiều nhất từFTAthếhệ mới

Kênh tác động của EVFTA đến dịch chuyển FDI vào Việt Nam

Cam kết khác (3) Tự do hóa đầu tư + hiệp định đầu tư + cơ chế bảo vệ nhà đầu tư (2) Mở cửa lĩnh vực dịch vụ

(1) Giảm/xóa bỏ thuế quan

4.2.5Ln(VN_Open) CáckênhtácđộngchínhcủaFTAthếhệmớiđốivớidịchchuyểnFDIvào Việt Nam

EVFTA ĐốivớihiệpđịnhEVFTA,cácchuyêngiađánhkênhtácđộngcủahiệpđịnhnàylêndịchchuyểnF DIvàoViệtNamđượcthểhiệnquaMởcửalĩnhvựcdịchvụ(80%sốchuyên gia lựa chọn) và Tự do hóa đầu tư, hiệp định đầu tư EVIPA, cơ chế bảo vệ nhàđầu tư (80%), còn lại 70% chuyên gia lựa chọn kênh tác động qua

Giảm/xóa bỏ thuếquanvà15%lựachọnkênhtácđộngdịchchuyểnFDIvàoViệtNamthôngquacáccamkết khác của EVFTA Các cam kết được các chuyên gia đề cập đến là: Sở hữu trí tuệ,thuậnlợihóathươngmại,thủtụchànhchính,tàichính,côngnghệ.

Hình 4.20: Đánh giá của chuyên gia về kênh tác động của EVFTA đến dịchchuyểnFDIvàoViệtNam

Nguồn:Tácgiảtổnghợp CPTPP ĐốivớihiệpđịnhCPTPP,cácchuyêngiađánhkênhtácđộngcủahiệpđịnhnàylêndịch chuyển FDI vào Việt Nam được thể hiện qua Mở cửa lĩnh vực dịch vụ (80% sốchuyêngialựachọn)vàTựdohóađầutư,cơchếbảovệnhàđầutư(75%),cònlại70%chuyên gia lựa chọn kênh tác động qua Giảm/xóa bỏ thuế quan và 30% lựa chọn kênhtác động dịch chuyển FDI vào Việt Nam thông qua các cam kết khác của CPTPP.

Cáccamkếtđượccácchuyêngiađềcậpđếnlà:Sởhữutrítuệ,thuậnlợihóathươngmại,cảicáchthểchếkinht ếtrongnước.

Kênh tác động của CPTPP đến dịch chuyển FDI vào Việt Nam

Cam kết khác Tự do hóa đầu tư + cơ chế…

Mở cửa lĩnh vực dịch vụ

Giảm/xóa bỏ thuế quan

Kênh tác động của UKVFTA đến dịch chuyển FDI vào Việt Nam

Cam kết khác Tự do hóa đầu tư + cơ chế bảo vệ nhà đầu tư Mở cửa lĩnh vực dịch vụ

Giảm/xóa bỏ thuế quan

Hình 4.21: Đánh giá của chuyên gia về kênh tác động của CPTPP đến dịchchuyểnFDIvàoViệtNam

Nguồn:Tácgiảtổnghợp UKVFTA Đối với hiệp định UKVFTA, các chuyên gia đánh giá kênh tác động của hiệpđịnh này lên dịch chuyển FDI vào Việt Nam được thể hiện qua Giảm/xóa bỏ thuế quan(85% số chuyên gia lựa chọn), Mở cửa lĩnh vực dịch vụ (75% số chuyên gia lựa chọn)vàTựdohóađầutư,cơchếbảovệnhàđầutư(60%),25%lựachọnkênhtácđộngdịchchuyểnFDIvàoVi ệtNamthôngquacáccamkếtkháccủaUKVFTA.Cáccamkếtđượccácchuyêngiađềcậpđếnlà:Sởhữutrítu ệ,thuậnlợihóathươngmại.

Hình 4.22: Đánh giá của chuyên gia về kênh tác động của UKVFTA đến dịchchuyểnFDIvàoViệtNam

KênhtácđộngK ên ht ác độ ng

(1) NguồnvốnFDIcủacácquốcgiahiệnnaychútrọngđếnViệtNamdựatrêncáctiêu chí thị trường gần 100 triệu dân… Bên cạnh đó thuế quan của Việt Nam đối với các thịtrườnglớnhiệnđãgiảmkhánhiềunênkênhtácđộngchủyếuđểdịchchuyểnFDIlàdocơchếbảohộ đầutưvà mởcửadịchvụ.Nênviệcđầutưvàocácngành nghềdịchvụ,sảnxuấtđểtậndụngưuđãithuếquannhằmđẩymạnhthịtrườngtrongnướcvàxuấtkh ẩu.

(2) Cáckênhtácđộng(1)giúplàmgiảmchiphíchonhàđầutưnộikhốikhithựchiện FDI theo chiều dọc; giúp tiếp cận thị trường với chi phí thấp hơn cho nhà đầu tưngoại khối; (2) giúp nhà đầu tư nội khối có thể tiếp cận thị trường do các cam kết mởcửalĩnhvựcdịchvụ;

(4)Cáccamkếtkhácnhưsởhữutrítuệ,thuậnlợihóa thương mại, cạnh tranh giúp cho môi trường đầu tư kinh doanh của Việt

(3) Các công cụ kinh tế gồm thuế, phí hay công cụ phi thuế như giấy phép, thủtụchànhchính….đềuphảitiếptụccảicáchđể đónnhậntácđộngtừcáckênhnày.

4.2.6 Cơ hội và thách thức mà FTA thế hệ mới mang lại cho Việt Nam trongviệcthu hút dòng vốn FDI

- Vềc h ấ t l ư ợ n g : C ơ h ộ i c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g d ò n g v ố n F D I v à o V i ệ t N a m ThúcđẩythuhútFDIvàoquátrìnhchuyểnđổisố,thươngmạiđiệntử,tiếnđếnmôhìnhnền kinhtếsố,kinhdoanhsốtrênnềntảngkhoahọccôngnghệtruyềnthông,trítuệnhântạo.

- Vềnguồnnhânlực:thúcđẩythuhútdòngFDIhỗtrợpháttriểnnguồnnhânlự c chất lượng cao và mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ của nguồn nhân lực củaViệtNam.

Từđó,cácFTAthếhệmớicũngtạocơhộichoViệtNamthamgiasâuvàochuỗicungứngvàchuỗigiát rịtoàncầu,đẩymạnhcạnhtranhvàđổimớicôngnghệ,tiếpnhậncôngnghệhiệnđại.

Để thực hiện hiệu quả các FTA thế hệ mới, Việt Nam cần tổng rà hệ thống pháp luật để điều chỉnh kịp thời đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế nhằm tạo môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư Thách thức đặt ra là thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính và quản lý nhà nước trong bối cảnh mới Việc thực thi FTA thế hệ mới cũng đòi hỏi phải điều chỉnh chiến lược, chính sách thu hút FDI và nâng cao năng lực thẩm định dự án FDI để đảm bảo chất lượng.

Thách thức cho chính phủ khi thực thi FTA thế hệ mới để thu hút FDI vào ViệtNam sau Covid-19, do xuất hiện các xu thế mới như “Reshoring” - chuyển một hoạtđộngkinhdoanhđãđượcchuyểnranướcngoàitrởlạiquốcgiađiđầutưvà“Friendsshoring

” hoặc “allyshoring” - sản xuất và tìm nguồn cung ứng từ các quốc gialàđồngminhđịachínhtrịhoặccùngthuộckhốithươngmại. Ở cấp địa phương: Thách thức lớn nhất là năng lực quản lý của các địa phươngcódoanhnghiệpFDIhoạtđộngvàviệcquảnlýcácưuđãiđểtránhbịlợidụnghoặcxảyrathamnhũn g.

Kếtquảphântíchđịnhlượng

Kết quả sau khi sử dụng phần mềm Stata MP để phân tích 736 quan sát, FDI từcácnướctrênthếgiớivàoViệtNamnhư sau:

Bảng thống kê mô tả 4.12 cho ta hình dung tổng thể về bộ dữ liệu, số liệu trungbình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của các biến FDI, GDP đầu người, chỉ sốhạnchếFDI,chỉsốthuậnlợikinhdoanh,khoảngcáchđịalý…

Biến Quansát Giá trịtrungbì nh Độ lệchchu ẩn

Giátrịlớnn hất fdimillion~d 736 3028.51 10722.22 005 77998.41 gdppercapi~d 736 24223.46 28509.35 537.2114 179467.5 vn_fdir 736 1611168 0601926 13 281 vn_edbi 736 81.05755 2.216543 77.9742 84.79815 distance 736 8454.411 4541.508 246.7997 18450.87 both 736 0081522 0899818 0 1 onlyfta 736 1086957 3114686 0 1 onlynewfta 736 0502717 2186537 0 1

Nhìnvàohình4.24về XuhướngFDItừquốc giatrênthếgiớivàoViệtNamđốivớitrườnghợpquốcgiacóFTAvớiViệtNamvàtrườnghợpquốcgi akhôngcóFTA

FDI từ các quốc gia có FTA FDI từ các quốc gia không có FTA vớiViệtNamchothấyrằngFDItừ cácquốcgiacóFTAcaohơnrõrệtsovớicácquốcgiakhôngcóFTAvàkhoảngcáchnàyngàycànggiatăn g.

Hình 4.24: Xu hướng FDI từ quốc gia có FTA và quốc gia không có FTA giaiđoạn2013-2020

Hình4.25: XuhướngcủaFDItừcácquốcgiacóFTAvàFTA thế hệ mới

Nhìn vào hình 4.25 có thể thấy rằng FDI từ các quốc gia có cả FTA và FTA thểhệmớicaohơnrõrệtsovớiFDItừcácquốcgiacònlại.Trongđó,FDItừcácquốc giakhông có cả FTA và FTA thế hệ mới là gần như không đáng kể Điều này chứng tỏ vaitrò của các hiệp định thương mại tự do là rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu từFDIvàoViệtNam.

Các thông số trong mô hình OLS (Least Squares Method) thường được sử dụngđểđánhgiáchấtlượngvàhiệusuấtcủamôhìnhhồiquytuyếntính.

Trong đó, F-test là một phép kiểm định thống kê được sử dụng để kiểm tra tínhđúng đắn của mô hình hồi quy tuyến tính Trong nghiên cứu này, kết quả của F-test làprob > F 0.0000 hay là giá trị p-value của F-test bằng 0 (xem Bảng 4.13) Giá trị chothấyrằngmôhìnhcóýnghĩathốngkêmạnhmẽ.

Nguồn SS df MS Số quan sáts6

Fdimillionusd Hệ số tương quan

Gdppercapitalusd 0.052349 0.01238 4.23 0.000 0.028045 0.076653 Gdppervnusd 0.335989 2.059582 0.16 0.870 -3.70745 4.379427 distance -0.1073 0.090784 -1.18 0.238 -0.28553 0.070931 vn_fdir -3046.09 7638.626 -0.4 0.690 -18042.5 11950.31 vn_edbi -35.6761 366.6593 -0.1 0.923 -755.514 684.1614 both 19748.33 3956.129 4.99 0.000 11981.53 27515.13 onlyfta 15000.21 1321.166 11.35 0.000 12406.46 17593.97 onlynewfta 2410.608 1712.014 1.41 0.160 -950.473 5771.689

R-squared (R 2 ) hay R bình phương là một số liệu thống kê cho biết phần trămbiến thiên trong biến phụ thuộc (đối tượng đang được dự đoán) được giải thích bởi cácbiếnđộclậptrongmôhình.Kếtquảhồiquychothấy,với736biếnquansátvàmôhìnhđược kiểmn g h i ệ m , v ớ i g i á t r ị R 2 = 0,2408, như vậy các biến độc lập trong mô hìnhgiải thích được 24,08% biến phụ thuộc - lượng FDI vào nước nhận đầu tư, còn lại75,92% trong sự biến đổi của FDI vào nước nhận đầu tư là do các yếu tố không đưavào mô hình gây ra như chiến tranh thương mại, đứt gãy chuỗi cung ứng… Bên cạnhđó, Adjusted R-squared hay R bình phương điều chỉnh là một biến thể của R-squaredhay R bình phương, nhưng nó điều chỉnh cho số lượng biến độc lập trong mô hình Nóthường được sửdụng để đánh giá tính tổng quan của mô hình vớis ố l ư ợ n g b i ế n đ ộ c lậpkhácnhau.Trongnghiêncứunày,hệsốRbìnhphươngđiềuchỉnh=0,2325hàmý rằng một phiên bản điều chỉnh của R bình phương sẽ có ý nghĩa thống kê hay tínhgiảithíchthấphơnsovớiRbìnhphương.Dođó,nghiêncứukhôngcần điềuchỉnhch osốlượngbiếnđộclập.

RootMSE(RootMeanSquaredError)đolườngsaisốtrungbìnhgiữacácgiátrịthựctếvàdựđoáncủ amôhình.Nóthườngđượcsửdụngđểđánhgiámứcđộchínhxáccủa mô hình Trong nghiên cứu này, Root MSE = 9393,5 hàm ý rằng sai số trung bìnhgiữadựđoáncủamôhìnhvàgiátrịthựctếlàkhoảng9393,5.

Những thông số quan trọng như giá trị p-value xấp xỉ 0 của F-test, R-bình phương và R-bình phương điều chỉnh cao, Root MSE thấp cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với dữ liệu thực tế Kết quả này giúp đánh giá tính hiệu quả và độ tin cậy của mô hình trong việc dự đoán các biến phụ thuộc dựa trên các biến độc lập.

Bảng kết quả hồi quy cho thấy số lượng biến quan sát trong mô hình này là 736,trongđó:cácbiếncótácđộngdương(+)đếnlượngFDIvàomộtquốcgialà:GDPpercapital, có đàm phán và thực thi cả FTA truyền thống và thế hệ mới, có đàmphánvàthựcthiFTAtruyềnthống,cóđàmphánvàthựcthiFTAthếhệmới.

(-3046.09)*vn_fdir+(-35.6761)*vn_edbi+19748.33*both+15000.21*onlyfta+2410.608*onlynewfta+3128.288

4.3.3 Kiểm định môhình hồiquy Đểkiểmtraxemcácbiếnđộc lậpcóquanhệtươngquanvớinhauhaykhông,tathựchiệnkiểmđịnhđacộngtuyến,thôngquahệsốphón gđạiphươngsai(VIF).

Gdppervnusd 6,37 0,156945 vn_edbi 5,50 0,181756 vn_fdir 1,76 0,567872 distance 1,42 0,706238 onlyfta 1,41 0,708964 onlynewfta 1,17 0,856721 both 1,06 0,947366 gdppercapi~d 1,04 0,963773

- Kết quả kiểm định đa cộng tuyến chỉ ra rằng tất cả các nhân tố đều có VIF

Ngày đăng: 14/07/2024, 19:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adams, R., Dee, P., Gali, J., & McGuire, G. (2003),The trade and investmenteffects of preferential trading agreements - old and new evidence,ProductivityCommissionWorkingPaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: The trade andinvestmenteffects of preferential trading agreements - old and newevidence
Tác giả: Adams, R., Dee, P., Gali, J., & McGuire, G
Năm: 2003
2. ADB(2015),AsianDevelopmentOutlook(2015),FinancingAsia’sFutureGrowth,AsianDevelopmentBankMandaluyongCity Sách, tạp chí
Tiêu đề: FinancingAsia’sFutureGrowth,Asian
Tác giả: ADB(2015),AsianDevelopmentOutlook
Năm: 2015
5. Bae, C. & Y. J. Jang (2013), ‘The Impact of Free trade agreements on ForeignDirectInvestment:TheCaseofKorea’,JournalofEastAsianEconomicIntegration,17(4):417-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JournalofEastAsianEconomicIntegration,17(4)
Tác giả: Bae, C. & Y. J. Jang
Năm: 2013
6. Baker, P., D. Vanzetti & L. H. Pham (2014),Sustainable Impact Assessment EU- VietnamFTA,Hanoi,Vietnam:MUTRAPIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Impact Assessment EU-VietnamFTA
Tác giả: Baker, P., D. Vanzetti & L. H. Pham
Năm: 2014
7. Balasubramanyam, V. N., D. Sapsford & D. Griffiths (2002), ‘Regional integrationagreements and foreign direct investment: Theory and preliminary evidence’,TheManchesterSchool,70(3):460-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheManchesterSchool,70(3)
Tác giả: Balasubramanyam, V. N., D. Sapsford & D. Griffiths
Năm: 2002
8. Ban Chấp hành Trung ương (2019),Nghị quyết Số 50-NQ/TW của Bộ chính trị vềđịnhhướnghoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácđầutưnướcngoàiđếnnăm2030,HàNội,ngày20tháng8năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Số 50-NQ/TW của Bộ chính trịvềđịnhhướnghoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácđầutưnướcngoàiđếnnăm2030
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2019
9. Belderbos,R.&J.Zou(2006),‘Foreigninvestment,divestmentandrelocationbyJapaneseelectronicsfirmsinEastAsia’,AsianEconomicJournal,20(1):1-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AsianEconomicJournal,20(1)
Tác giả: Belderbos,R.&J.Zou
Năm: 2006
10. Bevan, A. A. & S. Estrin (2004), ‘The determinants of foreign direct investmentinto European transition economies’,Journal of Comparative Economics,32(4):775-787 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of ComparativeEconomics
Tác giả: Bevan, A. A. & S. Estrin
Năm: 2004
11. Blomstro¨m, M. & Kokko, A. (1997),Regional integration and foreign directinvestment,NBERWorkingPaper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional integration and foreigndirectinvestment,NBER
Tác giả: Blomstro¨m, M. & Kokko, A
Năm: 1997
12. Bộ Công Thương (2022),Sổ tay FTA, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương(MOIT),truy cập ngày 06 tháng 06 năm 2023, tại địa chỉ:https://moit.gov.vn/tin- tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/so-tay-fta.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay FTA, Cổng thông tin điện tử Bộ CôngThương(MOIT)
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2022
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021),Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 9thángnăm2021,truycậpngày27tháng09năm2021,tạiđịachỉ:http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=51554&idcm=208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài9thángnăm2021,truy
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2021
17. Broadman,H.(2006),Linkagesbetweenforeigndirectinvestmentandtradeflows.In World Bank Report (Ed.),From disintegration to reintegration: Eastern EuropeandtheFormerSovietUnioninInternationalTrade.WorldBank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linkagesbetweenforeigndirectinvestmentandtradeflows.In World BankReport (Ed.)
Tác giả: Broadman,H
Năm: 2006
18. Bruhn, D. (2014),Global value chains and deep preferential trade agreements:promotingtradeatthecostofdomesticpolicyautonomy?,AvailableatSSRN2464136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global value chains and deep preferential tradeagreements:promotingtradeatthecostofdomesticpolicyautonomy
Tác giả: Bruhn, D
Năm: 2014
20. Bui Xuan Nhan & Le Nhu Quynh (2021), ‘Trends in FDI Attraction Globally andPolicyorientationsto2030forVietnam’,ProceedingsofInternationalconference“GlobalFDI and responses of FDI enterprises in Vietnam in the new context”,ThanhNienPublishingHouse,ISBN:978-604-341-272-7,136-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ProceedingsofInternationalconference“GlobalFDI and responses of FDI enterprises in Vietnam in the newcontext”
Tác giả: Bui Xuan Nhan & Le Nhu Quynh
Năm: 2021
13. BộCôngThương(2023),ThêmnhữngđộnglựcmớiđểcácnhàđầutưAnhtìmđếnViệt Nam nhiều hơn, truy cập ngày 8/12/2023, tại địa chỉ:https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/them-nhung-dong-luc-moi-de-cac-nha-dau-tu-anh-tim-den-viet-nam-nhieu-hon.html Link
15. BộThươngmạiQuốctếVươngQuốcAnh(2021),HiệpđịnhThươngmạiTựdoViệtNam–VươngquốcAnh,Cơ hộichodoanhnghiệpAnhQuốc,truycậpngày1/7/2021,tạiđịachỉ:https://assets.publishing.service.gov.uk/media/6373add2e90e07284c5bd6f6/uk-vietnam-fta-opportunities-for-uk-businesses.pdf . 16. Brauer, M Link
21. Camarero, M., S. Moliner & C. Tamarit (2021), ‘Japan's FDI drivers in a time offinancialuncertainty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Các hiệp định thương mại tự do khu vực đang hiện hành, tích lũy theothờigian(theonămđivàohiệu lực),1948-2022 - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 2.1 Các hiệp định thương mại tự do khu vực đang hiện hành, tích lũy theothờigian(theonămđivàohiệu lực),1948-2022 (Trang 38)
Bảng 2.3: Phân loại FTA thế hệ mới theo số lượng thành viên và quy mô kinh  tếtácđộng - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Bảng 2.3 Phân loại FTA thế hệ mới theo số lượng thành viên và quy mô kinh tếtácđộng (Trang 42)
Hình 2.2: Kênh tác động của FTA thế hệ mới đến thúc đẩy dịch chuyển FDI  vàonướcnhậnđầutư - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 2.2 Kênh tác động của FTA thế hệ mới đến thúc đẩy dịch chuyển FDI vàonướcnhậnđầutư (Trang 54)
Bảng 2.7: So sánh dòng vốn FDI theo khu  vực,theogiaiđoạn2019-2020và2020-2021 Dòng - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Bảng 2.7 So sánh dòng vốn FDI theo khu vực,theogiaiđoạn2019-2020và2020-2021 Dòng (Trang 66)
Hình 3.2: Khung phân tích tác động tạo điều kiện tổng thể của FTA thế hệ  mớiđếndịch chuyểnFDI vàonướcnhậnđầutư - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 3.2 Khung phân tích tác động tạo điều kiện tổng thể của FTA thế hệ mớiđếndịch chuyểnFDI vàonướcnhậnđầutư (Trang 81)
Hình 3.3: Giả thuyết tác động của FTA thế hệ mới tới dịch chuyển FDI từ  nướcthuộckhốivàngoạikhối - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 3.3 Giả thuyết tác động của FTA thế hệ mới tới dịch chuyển FDI từ nướcthuộckhốivàngoạikhối (Trang 87)
Hình 3.4: Các yếu tố tác động của FTA thế hệ mới và yếu tố nội tại của  nướcnhậnđầutưtớidịchchuyểnFDIvàomột nướcthànhviên,trườnghợpViệtNam - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 3.4 Các yếu tố tác động của FTA thế hệ mới và yếu tố nội tại của nướcnhậnđầutưtớidịchchuyểnFDIvàomột nướcthànhviên,trườnghợpViệtNam (Trang 88)
Hình 4.2: Đầu tư Vương quốc Anh vào Việt Nam giai đoạn 2013-2022 (số liệu  lũykếđếntừngnăm)(Đơnvị:TỷUSD) - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 4.2 Đầu tư Vương quốc Anh vào Việt Nam giai đoạn 2013-2022 (số liệu lũykếđếntừngnăm)(Đơnvị:TỷUSD) (Trang 104)
Bảng 4.5: Bảng theo dừi vốn đầu tư đăng ký lũy kế, cũn hiệu lực (tỷ USD) và vị  tríđầutưcủadòngFDI từVươngquốcAnhvàquầnđảoBVIvàoViệtNam - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Bảng 4.5 Bảng theo dừi vốn đầu tư đăng ký lũy kế, cũn hiệu lực (tỷ USD) và vị tríđầutưcủadòngFDI từVươngquốcAnhvàquầnđảoBVIvàoViệtNam (Trang 106)
Bảng 4.6: Thông tin dự án FDI cấp mới, tăng vốn, và tổng vốn FDI đăng ký  (triệuUSD)vàxếphạngđầutưcủaVươngquốcAnhvàoViệtNam - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Bảng 4.6 Thông tin dự án FDI cấp mới, tăng vốn, và tổng vốn FDI đăng ký (triệuUSD)vàxếphạngđầutưcủaVươngquốcAnhvàoViệtNam (Trang 107)
Hình 4.3: Tổng vốn FDI đăng ký lũy kế của các nước thuộc khối CPTPP vào  ViệtNam cònhiệulực2013-2022(TỷUSD) - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 4.3 Tổng vốn FDI đăng ký lũy kế của các nước thuộc khối CPTPP vào ViệtNam cònhiệulực2013-2022(TỷUSD) (Trang 111)
Hình 4.4: Tổng vốn đầu tư đăng ký FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam (lũy  kế)cònhiệulực2013-2022(tỷUSD) - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 4.4 Tổng vốn đầu tư đăng ký FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam (lũy kế)cònhiệulực2013-2022(tỷUSD) (Trang 112)
Bảng 4.8: Tổng vốn đầu tư đăng ký mới từng năm và xếp hạng đầu tư của  HoaKỳvàoViệtNamtừngnăm(2013-2022) - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Bảng 4.8 Tổng vốn đầu tư đăng ký mới từng năm và xếp hạng đầu tư của HoaKỳvàoViệtNamtừngnăm(2013-2022) (Trang 115)
Hình 4.6: Vốn FDI ASEAN vào Việt Nam lũy kế còn hiệu lực (tỷ  USD)giaiđoạn2013-2022 - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 4.6 Vốn FDI ASEAN vào Việt Nam lũy kế còn hiệu lực (tỷ USD)giaiđoạn2013-2022 (Trang 116)
Hình 4.8: Chỉ số mức độ hạn chế FDI của Việt Nam và một số quốc gia - tác động của các hiệp định thương mại tự do fta thế hệ mới tới việc dịch chuyển nguồn vốn fdi vào việt nam
Hình 4.8 Chỉ số mức độ hạn chế FDI của Việt Nam và một số quốc gia (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w