Trang 5 PHAN A: PHAN MO DAU I.‘ Tinh Cap Thiết Của Đề Tài: Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức
Trang 1BO GIAO DUC & DAO TAO
TRUONG DAI HOC GIA DINH
Môn Học: Kinh Tế Phát Triển
Sinh Viên Thực Hiện: Trần Võ Phương Nhi
MSSV: 2001110340
Lop: K14DCQTO1
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Nam Phương
HỖ CHÍ MINH - 2021
Trang 2MUC LUC
PHẢN A: PHÁN MỞ ĐÂU 022022 nỉ
L.Tính cấp thiết của đề tải ccc càc cọ ch cà nh nén nh nh HH nh tt nhà
IL Tình hình nghiên cứu đề tài ác cò cà cà nàn nh nh nh Hi tr nha
II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu à
IV Đối tượng, phạm vi ngiên cứu cà cà cà nàn nh nàn né nh nh nh Hào
V Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu PHẢN B: PHẢN NỘI DUNG
1-2 1-2
3-27 Chuong 1: Co Sé Ly Luan Va Thực Tiễn Của Vấn Đề Đói Nghèo 3-7
1 Khái niệm và đặc điểm của nghèo 0
b.Đặc điêm của người nghèo 2c cà cà Q22 E cà bàn nàn chê
1.Tổng quan về tình hình nghèo đói trên thê giới
2 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
3.Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói cò còẰ cà cà:
a)Nguyên nhân khách quan
b)Nguyên nhân chủ quan
IL Xóa Đói, Giảm Nghèo Ở Việt Nam à cà cà cằ,
1.Xóa Đói, Giảm Nghèo Ở Việt Nam c cà còn nà
9-24 9-16
9-10-11 11-12-13 13-16 13-14 14-15-16
17-24 17-18
Trang 32 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một sô nước và Việt
18-24 a.Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nước 18-19-20 b.Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở nước fa 20-21-
ILKiến nghị: Leven sue vee nevsneuevsentneveeneetrnnerrenten ensues
1.Đối với Nhà nước cà cà nh nọ nên
2 Đối với cơ quan địa phương cc cà cà,
3.Đối với hộ gia đình cò cà cà sàn nh nè
PHAN C: PHAN KET LUAN
22-23 23-24
24-27 24-26
24-25
25 25 25
25 25-26
26-27
26 26-27
27 27-28 PHAN D: DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp
hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm tiểu luận đến nay, em đã nhận
được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè xung quanh Với tâm lòng biết on vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến quý Thầy Cô của trường Đại Học Gia Định đã cùng dùng những tri thức và tâm huyết của mình đề có thê truyền đạt cho chúng em trong vốn kiến thức quý báu
suốt thời gian học tập tại trường
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Nam Phương đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buôi học, từng buôi nói chuyện, thảo luận về dé tai nghiên cứu Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, bài luận văn này của em đã hoàn
thành một cách suất sắc nhất Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
thay
Ban đầu em còn bỡ ngỡ vì vốn kiến thức của em còn hạn Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các
bạn học cùng lớp bài luận được hoàn thiện hơn
Chúc Cô được nhiều sức khỏe, thành công trong sự nghiệp lẫn cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5PHAN A: PHAN MO DAU
I.‘ Tinh Cap Thiết Của Đề Tài:
Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu
lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối
với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sông ở nông thôn Với trình độ dân trí, canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu nhập của nông dân còn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các khu vực
Vấn đề đói nghèo đã được Đáng và Nhà nước hết sức quan tâm Để
người nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội
Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyết vấn
đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực hiện còn một số hạn chế do
sự thiếu thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ vẻ tình trạng
nghèo đói hiện nay
Vì thế việc nghiên cửu về thực trạng đói nghèo một cách hệ thống, có
khoa học đề từ đó làm cơ sở đưa ra các chính sách xóa nghèo giảm cho từng đối tượng ở từng địa phương một cách hợp lí là vẫn đề mang
tính cấp thiết đề từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng đói
nghèo, trở thành một nước phát triển
II Tình Hình Nghiên Cứu Đề Tài:
Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở nước ta là vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành cũng như nhiều cơ quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện nay có khá nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói và chính sách xóa đói
Trang 6giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam vẫn còn nhiều điểm chưa cụ thê và rõ ràng
II Mục Đích, Nhiệm Vụ Nghiên Cứu:
Tìm hiểu về thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn nước ta, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần giảm ti lệ hộ nghèo đới ở nông thôn Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghèo đói ở nông thôn Tìm hiểu vẻ thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo đưa ra những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Bước đầu có những kiến nghị về các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn
IV Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu:
Đối tượng: Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam
Pham vi nghiên cứu:
+ Không gian: Khu vực nông thôn Việt Nam
+ Thời gian: Số liệu từ năm 1996 đến năm 2010
V Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận: các quan điểm đường lối của Đảng trong vấn đề nghéo đói và chính sách xóa đói giảm nghèo của Nhà nước Phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích các số liệu thu thập và tông hợp đưa ra kết luận chung nhất
PHAN B: PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE VAN DE
NGHEO DOI
1 Khái niệm và đặc điểm của nghèo đói:
a Khái niệm của nghèo đối:
Trang 7Không có một khái niệm duy nhất về nghèo đói, và do đó không có một
phương pháp hoàn hảo đề đo được nó Nghèo đói là tình trạng bị thiếu thôn ở
nhiều phương diện Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản đề đám bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị thôn thương
trong những đột biến bất lợi, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sĩ nhục, không được người khác tôn trọng đó là những khía cạnh của những người nghèo
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do hội nghị chống đói
nghèo ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ c ức tại Băng Cốc
Thái Lan tháng 9 năm 1993 đưa ra: “ Nghéo là một bộ phận dân cư không được hưởng hoặc thỏa mản các nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu ày
đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong
tục tập quán của địa phương”
Với khái niệm này có ba vấn đề đặt ra đó là:
+ Nhu cầu cơ bản của ơn người bao gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn
hóa, đi lại và giao tiếp
+ Nghèo đói thay đối theo thời gian: thước đo nghèo khô sẽ thay đổi
theo thời gian, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thì nhu cầu
cơ bản của con người cũng sẽ được thay đổi theo xu hướng ngày càng một tăng cao hon
+ Nghèo đói thay đối theo không gian: không có một chuân mực nghèo chung cho tất cả các quốc gia mà tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của địa phương hay quốc gia
đó, từ đó mà có các chu ấn nghèo khác nhau: vậy các quốc gia có nền kinh tế càng phát triển thì chuẩn mực nghèo đói càng cao
O Tom lại khái nệm nghèo đói là một khái mệm động hơn là tỉnh, người nghèo
không phải luôn luôn nghèo mà họ cố gắng vươn lên phát triển kinh tế bằng
mọi cách đề thoát nghèo Thực tế sau một thời gian nhiều cá nhân, nhiều gia
Trang 8đình đã vươn lên trên ngưỡng nghèo Trong khi đó một số cá nhân, hay các
gia đình khác lại bị trượt xuống dưới chuân mực nghèo Do đó mà khái nệm
nghèo là một khái niệm mang tính nhạy cảm, và nó sẽ thay đôi theo thời gian
và không gian tùy thuộc vào nhu cầu cơ bản của con người trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó mà có các chuân mực nghèo đói khác nhau
Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert McNamara, nguyén la giam déc ngân hàng thê giới đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: “ Nghèo ở mức độ tuyệt đối là số ở ranh giới ngoài cùng của sự tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh đề sinh tồn trong các thiếu thốn tôi tệ và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới tri thức của chúng ta”
Theo David O.dapici thuộc viện phát triển quốc gia arvard: “ Nghèo tuyệt đối là không có khả năng mua một lượng sản phẩm tối hiểu để sống” nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập đến những người đang thiếu ăn theo nghĩa đen Nghèo tuyệt đối là hiện tượng xảy ra khi mức thu nhập hay tiêu dùng của người hay hộ gia đình giảm xuống mức thấp hơn giới hạn nghèo đói (theo tiêu
chuẩn nghèo đói) vẫn thường được định nghĩa là: “Một điều kiện sống được
đặc trưng bởi sự suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật đến nổi thấp hơn mức thu nhập được cho là hợp lý cho một con người”
O Tom lai : Nghèo tuyệt đôi là một khái niệm dùng để chỉ một tình trạng
sống của một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mản các nhu cầu
tối thiêu nhằm đề duy trì cuộc sông bình thường Những nhu cầu ở tối
thiêu đảm bảo cho cuộc sông như: ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội,vệ sinh y
tế và giáo dục
Nghèo tương đối: Trong xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo
được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân “Nghèo tương đối có
Trang 9thê được xem như là cung cấp không đầy đủ các tiềm lực về vật chất và phi
vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó”
Nghèo tương đối là trình trạng không đạt mức sống tối thiểu tại một thời điểm, trong một khoảng không gian xác định nào đó Thuật ngữ nghèo tương đối chỉ một mức độ sống của điều kiện sống mà ở đó những người của tầng lớp dưới được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh với những người thuộc tầng lớp khác
Nghèo tương đối có thê là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thôn về tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi về văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sông xã hội do
thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách
thức xã hội nghiêm trọng
H_ Như vậy, sự phân biệt giữa nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối là ở
chỗ nghèo tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn về các nhu cầu cần thiết
tối thiêu của một con người, trong khi đó nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phô biến trong một cộng đồng
b Đặc điểm của người nghèo:
Trong thực tế cuộc sống, người nghèo họ thiếu cơ hội và khả năng lựa chọn
cơ hội, ân mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc ở chỗ đông người, tự tỉ trong quan hệ, chính vì lẽ đó mà người nghèo khó thoát khỏi cảnh nghèo và càng ngày cảng nghèo hơn
Họ không có cơ hội, điều kiện đề phát triển ý kiến của mình Những người
nghèo, hộ nghèo họ có một sô đặc điểm sau:
Trang 10Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm (thiểu ăn từ 3 - 6 tháng
trong năm), đây là hình thức nghèo đói cơ bản nhất ở nước ta, nhất
là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc
Người nghèo chủ yếu là người nông đân với trình độ học vấn thấp
và khả năng tiếp cận thông tin, kỹ năng chuyên môn bị hạn chế
Nhà ở tạm, siêu vẹo, dột nát, không đảm bảo an toàn trong mùa
mưa bão, bản thân gia đình không có khả năng tự làm mới hoặc sửa chữa
Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động, con cái đến tuổi di hoc
không được đến trường, ốm đau không được khám chữa bệnh, nợ nần không có khả năng chỉ trả
Thiếu đất hoặc không có đất canh tác; thiểu vốn, kiến thức sản
xuất
2 Quan niệm về nghèo đói:
a Quan niệm của thế giới về nghèo đói:
tÏ Chỉ tiêu thu nhập:
Ngân hàng thế giới đưa ra khuyến nghị thang đo đói nghèo như sau: + Đối với nước nghèo, các cá nhân được gọi là nghèo đói khi có thu nhập dưới 0,5 USI/ngày
+ Đối với các nước đang phát triển là IUSD/ngày
+ Đối với các nước thuộc Châu my La Tinh va Caribe la
2USD/gay
Các nước Đông Âu là 4USD/ngày
Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ngay
O Chi tiéu HDI:
Chí số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi tho trung bình, tý lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống của các quốc gia trên thê giới Nó là chỉ sô tiêu chuân của chât lượng cuộc sông, đặc biệt là
Trang 11phúc lợi trẻ em HDI còn được sử dụng đề đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển Đây cũng là chỉ số xác định sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế đến chất lượng cuộc sống,
là chỉ số hết sức quan trọng để hiểu về trình độ phát triển kinh tế xã hội và
mỗi tương quan giữa vấn đề kinh tế xã hội và cộng đồng, chỉ số HDI cho ta cái nhìn tổng quát nhất và không kém phản sâu sắc Thế giới đã chia mức HDI như sau:
+ Mức độ phát triển con người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên + Mức độ phát triển con người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 — 0,799
+ Mức độ phát triển con người có giá trị thấp có giá trị HDI là nhỏ hơn 0,500
Hiện nay có 83/182 nước đạt mức độ phát triển con người cao, đứng dầu
là Na Ủy với giá trị HDI là 0,971 Có 75/182 nước đạt mức độ phát triển con
người trung bình và 24/182 nước ở mức độ phát triển con người thấp Nigiê
là nước thấp nhất với HDI là 0,340 Việt Nam nam trong nhóm nước có mức
độ phát triển con người trung bình, HDI của Việt Nam là 0,725 đứng thứ 116/182 quốc gia (Nguồn số liệu từ báo cáo phát triển con người của liên
hợp quốc năm 2009)
b Quan điểm của Việt Nam về nghèo đói:
Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tôn tại nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói và các phương pháp xác định chuân nghèo khác nhau Đó là cách xác định chuẩn nghèo của chính phủ do Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội công bó, chuẩn nghèo của ông cục thông kê, chuân nghèo của ngân hàng thế giới Theo các phương pháp xác định đó chuân nghèo luôn biến đổi theo không gian và thời gian Về không gian, chuẩn nghèo thay đối theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng hay từng miền Ở Việt Nam, chuẩn nghèo thay đối theo hai vùng sinh thái khác nhau đó là vùng đô thị, vùng
Trang 12nông thôn đồng bằng và vùng nông thôn miễn núi Về thời gian huan nghéo cũng thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của con người
theo từng giai doạn của lịch sử Có thể xác lập các chỉ tiêu đề đánh giá về
nghèo đói theo mấy chỉ tiêu như sau:
Chỉ tiêu về thu nhập và chỉ tiêu:
Theo đánh giá của Tổng Cục Thống Kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng thu nhập của nước ta tính ra mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước là 119.000đ trong đó ở nông thôn là 94.440 đ,
ở thành thị là 220.340đ Từ đó đưa ra cách phân loại như sau:
+ Hộ nghèo: Ở thành thị có thu nhập dưới 70.000đ/người/tháng
Ở nông thôn có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng
+ Hộ đói: Ở Thành thị có thu nhập dưới 50.000đ/người/tháng
Ở nông thôn có thu nhập dưới 30.000đ/người/tháng Theo cách xác định này cuối năm 1993 cả nước có khoảng 3 triệu hộ đói nghèo
chiếm 23% tổng số hộ, trong đó có khoảng 60 vạn hộ đói chiếm khoảng 4,2% tổng
số hộ
Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh, thành phô cao hơn thu nhập
bình quân đầu người của cả nước
Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh, thành phố thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo chung của
cả nước
Tự cân đối được nguồn lực và đủ nguồn lực hồ trợ cho người nghèo, hộ nghèo
Chi tiêu về nhà ở và tư liệu sinh hoạt:
Những người nghèo thường sống trong những căn nhà tôi tàn, nhà tranh vách đất, một số ít nhà tạm nhà bán kiên cố Những hộ có nhà cửa được xây dựng thì là những
căn nhà tàn dư, đồ thừa kế của các thế hệ trước đề lại hoặc được hỗ trợ từ các
chương trình dự án xóa đói giảm nghèo chứ không phải là do hộ tự làm ra
Trang 13Tư liệu sinh hoạt của các hộ nghèo thườ g đơn giản không có gì ngoài những đồ dùng không thê thiếu được như giường chỗng, bàn ghế và một số thứ khác có giá trị không lớn, hoặc những đồ cũ mua lại sắp hư hỏng
Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất
Người nghèo thường có rất ít tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất thường thô sơ, đất đai là tư liệu sản xuất c ính của hộ nghèo Nhưng thường thì diện tích đất của các
hộ ở đây rất nhỏ, chất đất không tốt, khó khăn cho việc sản xuất Chỉ một số ít hộ có
tư liệu sản xuất khá nhưng do trình độ hiệu biết kém, không có kinh nghiệm hoặc lười nhác nên cũng rơi vào tình trạng nghèo đói
Chỉ tiêu vê vẫn
Các hộ nghèo thường không có vốn đề dành Họ thường đi vay mượn để chỉ cho tiêu dùng hoặc đầu tư sản xuất Do đó họ thường bị động trong cuộc sông, phải vay mượn với lãi suất cao, làm thuê để trả nợ, kiếm sống qua ngày; một bộ phận có thê
rơi vào các tệ nạn xã hội như trộm cướp, mại dâm Nếu không có các biện pháp hỗ
trợ giúp đỡ thì dễ làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt thậm chí rối loạn
CHUONG 2: VAN DE DOI NGHEO VA XOA DOI GIAM
NGHEO O VIET NAM HIEN NAY
IL Các Vấn Đề Về Đói Nghèo:
1 Tống quan về tình hình nghèo đói trên thế giới:
Từ năm 1981, những người có thu nhập I USD/ngày được coI là người nghèo Chuẩn nghèo toàn cầu này đã được điều chỉnh thành 1,25 USD/ngày kể từ năm 2005, sau khi tính đến yếu tô lạm phát
Theo báo cáo tông kết do Ngân hàng thế giới (WB) công bố năm 2005, năm chuẩn nghèo mới bắt đầu được điều chính, ước tính thế giới có khoảng 1,4 tỷ người sông với thu nhập dưới 1,25 USD/ngày Trong khi đó, năm 2004, ước tính thế giới
có khoảng l tỷ người sông với thu nhập dưới I USD/ngày (là chuẩn nghèo cũ) Những con số cho thấy cái nghèo vừa dai dăng hơn vừa giảm chậm hơn người ta nghĩ trước đây
Trang 14Tuy nhiên, do dân số thế giới tang, nén trong vong 25 nam (tir nam 1981 dén
2005), tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 50% xuống c n 25%
Đặc biệt ở khu vực hạ Sahara (phần lục địa châu Phi nằm về phía nam sa
mạc Sahara), nơi một nửa dân số sống trong tình trạng cực nghèo, và con số này không hề thay đôi suốt 25 năm Các con số thông kê mới cho thấy, châu Phi vẫn là khu vực kém thành công nhất trong công tác xóa nghèo
Trong 25 năm, số người nghèo ở châu Phi đã tăng gần gấp đôi, từ 200 triệu năm 1981 lên 380 triệu năm 2005, mà mức độ nghèo cũng nghiêm trọng nhất, trung bình mỗi người nghèo ở đây chỉ thu nhập 70 xư/ngày Tý lệ người nghèo ở châu Phi
không hè thay đổi từ năm 1981 đến nay, luôn là 50%
Nhưng theo con số tuyệt đôi thì Nam Á mới là nơi có nhiều người nghèo nhất thế giới, khu vực này có 595 tri ệu người nghèo, trong đó 455 triệu người sống
ở Ấn Độ Tuy nhiên, tỷ lệ người nghèo ở đây đã giảm từ 60% xuống còn 40% trong
25 năm
Trung Quốc là nước thành công nhất trong công tác xóa nghèo Con số người nghèo ở nước này đã giảm hơn 600 triệu, từ 835 triệu năm 1981 xuống còn 207 triệu năm 2005 Tỷ lệ người nghèo ở nước này cũng giảm từ 85% xuống còn 15,9%, trong đó 15 năm cuối của giai đoạn 25 năm, Trung Quốc có số người được xóa nghèo cao nhất Thực tế, Trung Quốc chiếm gần một nửa số người được xóa nghèo của toàn thế giới Nếu không tính đến Trung Quốc thì trong 25 năm, tỷ lệ người
nghèo trên thế giới chỉ giảm từ 40% xuống còn 30%
Theo nhà kinh tế cao cấp Justin Lin của WB, báo cáo nói trên cho thấy, đến năm 2015, số người nghèo trên thế giới có khả năng chỉ còn bằng một nửa con số của năm 1990 “Kẻ từ năm 1981, mỗi năm số người nghèo trên th ế giới giảm khoảng 1%,” ông Lin nói Tuy nhiên, theo ông Lin, những thông tin mới thiếu khả quan chỉ ra rằng, thế giới có nhiều người nghèo hơn ta tưởng và vì vậy nỗ lực xóa nghèo phải tăng gấp đôi
10
Trang 15Mới đây, Oxfam cũng cánh báo sẽ có thêm khoảng 500 triệu người nghèo do giá lương thực tăng, đe dọa xóa bỏ thành quả chống đói nghèo của thế giới suốt 25 nam qua
2 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:
Việt Nam là một nước nghèo, trước năm L986 tỷ lệ người nghèo luôn ở mức
bình quân 45%, sau đổi mới về cơ chế kinh tế đời sống của đại bộ phận nhân
dân được cải thiện, tuy nhiên tý lệ nghèo đói vẫn ở mức cao Việt Nam được xếp vào loại các nước nghèo nhất thế giới, chênh lệch giữa các vùng trong c
ả nước còn cao, vùng sâu, vùng xa có tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân 40%, cá biệt có ơi 60%,
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công cuộc chống đói nghèo, coi chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong bảy
chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ đó thu nhập
và đời sống của nông dân được cải thiện một bước đáng kẻ, bộ mặt nông
thôn ngày cảng khang trang hơn, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển quan trọng, tăng trưởng kinh tế ở mức cao ôn định
Biểu đà: tỷ lệ hộ nghèo (2010 — 2016) đơn vị:%
Trang 16Theo thông tin mới nhất của Chính Phủ, năm 2020 tông số hộ nghèo:
761.322 hộ, trong đó hộ nghèo về thu nhập 716.920 hộ và hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản là 44.402 hộ Tỷ lệ hộ nghèo là 2,75 3% Số
hộ cận nghèo năm 2020 là 986.658 hộ, chiếm 3,71% Trên địa bàn 62 huyện
nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ có
186.504 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 23,42%; 122.578 hộ cận nghèo, chiếm
15,39%
Xếp hạng theo tý lệ hộ nghèo, tính Điện Biên là địa phương dẫn đầu cả nước
với tý lệ 48,14%, đứng thứ hai là Hà Giang với 43,65%, các tỉnh Cao Bằng
và Lai Châu lần lượt đứng thứ ba và thứ tư với tỷ lệ 42,53% và
40,40%.Trong 10 tỉnh ở bảng xếp hạng tý lệ hộ nghèo có đến 9 tỉnh thuộc
khu vực miền núi phía Bắc Ngoài 4 tỉnh ké trên, các tỉnh tiếp theo là: Sơn
La (34,44%), Lào Cai (34,30%), Yên Bái (32,21%), Bắc Kạn (29,40%), Tuyên Quang (27,81%) và Kon Tum (26,12%) Trong số 63 tỉnh thành, Bình Dương là tỉnh duy nhất trên cả nước không có hộ nghèo Thành phó Hồ Chí
Minh đứng thứ 62 cả về số lượng và tỷ lệ với 344 hộ nghèo, chiếm tý lệ 0,02 dân số toàn thành phó Trong khi Hà Nội đứng thứ 14 về số lượng hộ nghèo với 53.193 hộ, và đứng thứ 58 vẻ tỷ lệ nghèo, chiếm 2,97% Nhiều địa
phương đã nỗ lực thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, thoát nghèo như
huyện Tân Sơn (Phú Thọ), huyện Ba Bề (Bắc Kạn), huyện Phù Yên và huyện
Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Tân Uyên và huyện Than Uyên (Lai Châu), huyện Như Xuân (Thanh Hóa), huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi)
Tuy vậy, kết quả xóa đói giảm nghèo được đánh giá là chưa bền vững do một
tỷ lệ lớn hộ gia đình còn nằm trong ngay cận chuẩn nghèo và do đó tính dễ tốn thương của các hộ hộ thoát nghèo trước những sự cô về thiên tai và rủi ro còn cao nên nguy cơ tái nghèo còn nhiều Chất lượng giảm nghèo chưa vững chắc, tình trạng nghèo và phát sinh hộ nghèo mới ở các địa phương còn là do
12