1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long

373 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

ISO 9001:2015

CHU BẢO HIỆP

TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH PHẦN NĂNG LỰC ĐỘNGĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:

TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÀNH CHẾ BIẾNTHỦY SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngành: Quản lý kinh tếMã ngành: 9340410

LUẬN ÁN TIẾN SĨNgười hướng dẫn khoa học:

1- PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP2- TS THÁI ANH HÒA

TRÀ VINH, NĂM 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: Các thông tin, tài liệu được sử dụng trong luận án củatôi đã được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, được kiểm chứng, được công bố rộngrãi và được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần danh mục tài liệu tham khảo Các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là do chính tôi thực hiện một cáchnghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài luận án nào khác đã đượccông bố trước đây.

Trà Vinh, ngày tháng năm 2024

Nghiên cứu sinh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng đàotạo sau đại học cùng Quý thầy, cô trong các Hội đồng phản biện…của Trường Đại họcTrà Vinh đã dành nhiều thời gian tâm huyết, hướng dẫn, góp ý và hỗ trợ Nghiên cứusinh hoàn thành luận án tiến sĩ.

Xin trân trọng cảm ơn Quý lãnh đạo, Ban giám đốc các cơ quan, doanh nhiệp vàcán bộ, chuyên gia… đã nhiệt tình giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiệnluận án.

Xin tri ân các thầy cô giảng dạy, gia đình, và các bạn…đã động viên, giúp đỡtrong những năm tháng học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án tại trường.

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1

1.1.2 Bối cảnh lý thuyết 4

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10

1.3.1 Mục tiêu tổng quát 10

1.3.2 Mục tiêu cụ thể 11

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 11

1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 11

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11

1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 12

1.9 KẾT CẤU LUẬN ÁN 13

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 14

2.1 KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH 14

2.1.1 Năng lực nhận thức 14

2.1.2 Năng lực tiếp thu 14

2.1.3 Năng lực thích nghi 15

Trang 5

2.1.4 Năng lực sáng tạo 15

2.1.5 Năng lực hợp tác: 16

2.1.6 Năng lực kết nối 16

2.1.7 Năng lực tích hợp 17

2.1.8 Năng lực đổi mới 17

2.1.9 Năng lực động và kết quả kinh doanh của DN 17

2.2.1 Lý thuyết về doanh nghiệp 18

2.2.2 Lý thuyết dựa vào nguồn lực (resource base view - RBV) 20

2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRI THỨC VÀ NĂNG LỰCĐỘNG ĐỐI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 21

2.4 TIẾP CẬN THEO NĂNG LỰC ĐỘNG 23

2.5 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO 26

2.6 LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO ĐỊNH HƯỚNG TRI THỨC 28

2.6.1 Các nghiên cứu về năng lực lãnh đạo đựa trên các yếu tố kiến thức/ kỹnăng/ phẩm chất / hành vi / thái độ / tố chất / hành động của nhà lãnh đạo .292.6.2 Các nghiên cứu của nước ngoài về năng lực lãnh đạo tiếp cận theo khíacạnh các bộ phận cấu thành của năng lực lãnh đạo 29

2.6.3 Tổng quan nghiên cứu trong nước về năng lực lãnh đạo của giám đốccác doanh nghiệp 30

2.6.4 Nhận dạng cơ hội nghiên cứu của luận án từ phần tổng quan tài liệu .312.7 LÃNH ĐẠO ĐỊNH HƯỚNG TRI THỨC, NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ KẾTQUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 32

2.8 KHÁI NIỆM VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 34

2.9 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CỦA LUẬN ÁN 36

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 43

3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 46

3.2.1 Phỏng vấn chuyên gia để xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 46

3.2.2 Phỏng vấn chuyên gia để xác định thang đo các nhân tố 55

Trang 6

3.2.3 Thảo luận nhóm để xác định thang đo các nhân tố 55

3.2.4 Thang đo sơ bộ các nhân tố 55

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 61

3.3.1.Xác định đối tượng nghiên cứu sơ bộ 61

3.3.2.Phương pháp phân tích dữ liệu 62

3.3.2.1 Giai đoạn đánh giá sơ bộ thang đo 62

3.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá 62

3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 63

3.4.1 Kết quả phân tích nhân tố lãnh đạo định hướng tri thức 63

3.4.2 Kết quả phân tích nhân tố năng lực thích nghi 63

3.4.3 Kết quả phân tích nhân tố năng lực hợp tác 64

3.4.4 Kết quả phân tích nhân tố năng lực tiếp thu 65

3.4.5 Kết quả phân tích nhân tố năng lực sáng tạo 66

3.4.6 Kết quả phân tích nhân tố kết quả năng lực đổi mới 67

3.4.7 Kết quả phân tích nhân tố kết quả kinh doanh 67

3.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 68

3.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 70

3.6.1 Mẫu nghiên cứu 70

3.6.1.1 Xác định cỡ mẫu 70

3.6.1.2 Phương pháp chọn mẫu 71

3.6.1.3 Phương pháp điều tra 71

3.6.1.4 Đối tượng khảo sát 71

3.6.2 Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu định lượng 71

3.6.3 Phân tích cấu trúc đa nhóm 73

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74

4.1 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG 74

Trang 7

4.3 THỐNG KÊ MẪU KHẢO SÁT 81

4.4 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO CHÍNH THỨC CÔNG CỤCRONBACH’S ALPHA 82

4.5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 84

4.6 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA) 86

4.6.1 Kiểm định mô hình đo lường 86

4.6.2 Kiểm định độ tin cậy, độ hội tụ và giá trị phân biệt 89

4.7 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM) 91

4.8 KIỂM ĐỊNH ƯỚC LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH LÝ THUYẾT BẰNGBOOSTRAP 95

4.9 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM 96

4.9.1 Kiểm định sự khác biệt theo loại hình doanh nghiệp 96

4.9.2 Kiểm định sự khác biệt theo thời gian thành lập doanh nghiệp 98

4.9.3 Kiểm định sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp 100

4.10 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 102

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 108

5.1 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 108

5.1.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của luận án cơ sở 108

5.1.2 Kết quả nghiên cứu 109

5.1.2.1 Mô hình đo lường 109

5.1.2.2 Mô hình lý thuyết 109

5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 110

5.2.1 Hàm ý chính sách dựa vào kết quả kiểm định giả thuyết về tác động củanăng lực sáng tạo vào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp chế biếnthuỷ sản ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 110

5.2.2 Hàm ý dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựcsáng tạo đến năng lực đổi mới 111

5.2.3 Hàm ý dựa vào kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựchợp tác đến kết quả kinh doanh 113

Trang 8

5.2.4 Hàm ý chính sách dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác độngcủa năng lực hợp tác đến năng lực đổi mới 1145.2.5 Hàm ý chính sách dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác độngcủa lãnh đạo định hướng tri thức vào năng lực đổi mới 1165.2.6 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của lãnh đạođịnh hướng tri thức vào kết quả kinh doanh 1185.2.7 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựcthích nghi vào năng lực đổi mới 1195.2.8 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựcthích nghi vào kết quả kinh doanh 1205.2.9 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựctiếp thu vào năng lực đổi mới 1225.2.10 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựctiếp thu vào kết quả kinh doanh 1235.2.11 Hàm ý dựa trên kết quả kiểm định giả thuyết về tác động của năng lựcđổi mới vào kết quả kinh doanh 1245.2.12 Hàm ý chính sách về sự khác biệt từ tác động của các nhân tố trong môhình giữa các doanh nghiệp có loại hình doanh nghiệp khác nhau 1255.2.14 Hàm ý về sự khác biệt mối tác động của các nhân tố trong mô hìnhgiữa các doanh nghiệp có quy mô doanh nghiệp khác nhau 1275.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AGE: Thời gian hoạt động của doanh nghiệpAT: Vòng quay tổng tài sản

CR: Khả năng thanh toán hiện hành

DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu LongKOL: Lãnh đạo định hướng tri thức

QĐ-TT: Quyết định – Thủ TướngROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sảnROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thuRT: Vòng quay các khoản phải thuSEM: Mô hình cấu trúc tuyến tínhSIZE: Quy mô của doanh nghiệp

SPSS: Phần Mềm Máy Tính phục vụ công tác phân tích thống kêVASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam

VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

XK/ NK Xuất Khẩu/ Nhập khẩu

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Năng lực lãnh đạo theo bộ phận cấu thành được đề cập đến trong các nghiên

cứu ở nước ngoài 29

Bảng 2.2: Nhận diện phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong luận án 31

Bảng 3.1:Thang đo lãnh đạo định hướng tri thức 46

Bảng 3.2: Thang đo năng lực thích nghi 47

Bảng 3.3: Thang đo năng lực hợp tác 48

Bảng 3.4: Thang đo năng lực tiếp thu 49

Bảng 3.5: Thang đo năng lực sáng tạo 50

Bảng 3.6: Thang đo kết quả kinh doanh 51

Bảng 3.7: Năng lực đổi mới 52

Bảng 3.8: Thống kê các thang đo 52

Bảng 3.9: Tác giả tổng hợp các thang đo ban đầu và mã hoá như sau: 53

Bảng 3.10: Kết quả thảo luận chuyên gia và đối tượng nghiên cứu 55

Bảng 3.11: Thống kê số biến quan sát sau điều chỉnh 61

Bảng 3.12: Thang đo lãnh đạo định hướng tri thức 63

Bảng 3.13: Thang đo năng lực thích nghi 63

Bảng 3.14: Thang đo năng lực hợp tác (lần 1) 64

Bảng 3.15: Thang đo năng lực hợp tác (lần 2) 64

Bảng 3.16: Thang đo năng lực tiếp thu (lần 1) 65

Bảng 3.17: Thang đo năng lực tiếp thu (lần 2) 65

Bảng 3.18: Thang đo năng lực sáng tạo (lần 1) 66

Bảng 3.19: Thang đo năng lực sáng tạo (lần 2) 66

Bảng 3.20: Thang đo kết quả kinh doanh 67

Bảng 3.21: Thang đo kết quả kinh doanh 67

Bảng 3.22: Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett 68

Bảng 3.23: Kết quả phân tích tổng phương sai trích 68

Bảng 3.24: Kết quả hệ số tải nhân tố 69

Trang 11

Bảng 3.25: Các thước đo kiểm định mức độ phù hợp 72

Bảng 3.26: Chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy, độ hội tụ và giá trị phân biệt 72

Bảng 4.1: xuất khẩu tôm sang các thị trường (triệu USD) 75

Bảng 4.2: Top 10 thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất (triệu USD) 77

Bảng 4.3: Xuất khẩu cá tra sang các thị trường (triệu USD) 78

Bảng 4.4: Một số doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tiêu biểu trong 11 tháng đầu năm 2023 79

Bảng 4.5: Thống kê mẫu khảo sát 81

Bảng 4.6: Bảng phân tích cronbach’s alpha 82

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 84

Bảng 4.8: Tổng phương sai trích được 85

Bảng 4.9: Ma trận mô thức 86

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định CFA 87

Bảng 4.11: Kết quả phân tích CFA 88

Bảng 4.12: Hệ số tải chuẩn hóa 89

Bảng 4.13: Kết quả phân tích độ hội tụ và giá trị phân biệt 91

Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình 91

Bảng 4.15: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá 92

Bảng 4.16: Hệ số hồi quy chuẩn hoá 93

Bảng 4.17: Tác động gián tiếp 93

Bảng 4.18: Tổng hợp tác động trực tiếp và gián tiếp 94

Bảng 4.19: Tổng hệ số tác động trực tiếp chuẩn hoá 95

Bảng 4.20: Hệ số tác động trực tiếp chưa chuẩn hoá 95

Bảng 4.21: Bảng phân tích giá trị bootstrap 96

Bảng 4.22: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo loại hình doanh nghiệp 97

Bảng 4.23: Bảng tổng hợp sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình theo loại hình doanh nghiệp 97

Bảng 4.24: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo thời gian thành lập doanh nghiệp 99

Bảng 4.25: Bảng tổng hợp sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình theo số thời gian thành lập doanh nghiệp 99

Bảng 4.26: Phân tích cấu trúc đa nhóm theo quy mô doanh nghiệp 101

Trang 12

Bảng 4.27: Bảng tổng hợp sự khác biệt mối tác động các biến trong mô hình theo quy

mô doanh nghiệp 101

Bảng 5.1: Giá trị trung bình năng lực sáng tạo 110

Bảng 5.2: Giá trị trung bình năng lực sáng tạo 112

Bảng 5.3: Giá trị trung bình năng lực hợp tác 113

Bảng 5.4: Giá trị trung bình năng lực hợp tác 115

Bảng 5.5: Giá trị trung bình lãnh đạo định hướng tri thức 116

Bảng 5.6: Giá trị trung bình lãnh đạo định hướng tri thức 118

Bảng 5.7: Năng lực thích nghi 119

Bảng 5.8: Giá trị trung bình năng lực thích nghi 120

Bảng 5.9: Giá trị trung bình năng lực tiếp thu 122

Bảng 5.10: Giá trị trung bình năng lực tiếp thu 123

Bảng 5.11: Giá trị trung bình năng lực tiếp thu 124

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình phát triển năng lực động của doanh nghiệp 18

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 39

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Xia & cộng sự 39

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Gürlek & Çemberci 40

Hình 2.5: Mô hình Eugenie Byukusenge & John C Munene 40

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Eugenie Byukusenge, John Munene, Laura Orobia 40

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Laith Alrubaiee, Haitham M Alzubi, Raed Hanandeh, Rita Al Ali 41

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Shahid Razzaq, Muhammad Shujahat, Saddam Hussain, Faisal Nawaz, Minhong Wang, Murad Ali, Shehnaz Tehseen 41

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 45

Hình 4.1: Phân tích CFA 87

Hình 4.2: Mô hình SEM 92

Trang 14

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI1.1.1 Bối cảnh thực tiễn

Năm 2023, nền kinh tế được thực hiện và tăng trưởng theo các mục tiêu quốcgia trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động nhanh, phức tạp, khó lường Thời cơ,thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn;trong đó có những yếu tố phức tạp mới, cộng hưởng với những vấn đề kéo dài từ cácnăm trước đã tác động khá toàn diện, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của nền kinhtế.

Hậu quả của đại dịch COVID-19 vẫn còn và tác động đến hoạt động sản xuất,kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn gaygắt, toàn diện hơn với mức độ đối đầu, xu hướng phân tuyến, phân cực ngày càng rõnét, nhất là cuộc xung đột Nga - Ucraina và tại dải Gaza diễn biến phức tạp An ninhnăng lượng, an ninh lương thực, an ninh mạng gặp nhiều thách thức; thiên tai, hạn hán,bão lũ, biến đổi khí hậu gây hậu quả nghiêm trọng

Kinh tế thế giới có phục hồi nhưng còn đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức.Nhiều quốc gia tăng trưởng chậm lại, nhu cầu suy giảm, tác động trực tiếp tới các quốcgia có độ mở kinh tế lớn, trong đó có Việt Nam Lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫncòn ở mức cao, nhiều nền kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt Thương mại,tiêu dùng và đầu tư quốc tế suy giảm; hàng rào bảo hộ, phòng vệ thương mại gia tăng,xuất hiện những cơ chế, tiêu chuẩn, kỹ thuật mới liên quan đến phát triển “Xanh”, pháttriển bền vững, ảnh hưởng đến xuất khẩu của nhiều quốc gia Nợ công toàn cầu tăngmạnh; các thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi, quy mô còn khiêm tốn, độmở lớn, khả năng cạnh tranh và sức chống chịu từ các cú sốc bên ngoài còn hạn chế;chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi bên ngoài và những hạn chế, bất cập bên trongkéo dài nhiều năm; các yếu tố nền tảng như thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực, khoahọc, công nghệ đang trong quá trình cải thiện nhưng còn thấp so với yêu cầu thực tế.Dịch bệnh, thiên tai, hạn hán, bão lũ diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nặng ở nhiều địaphương

Tuy nhiên, nhờ sự vào cuộc quyết liệt, chủ động, tích cực, đồng hành, phối hợp

Trang 15

chặt chẽ, kịp thời, và sát thực tiễn của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương;sự ủng hộ, tham gia tích cực của dân chúng, cộng đồng doanh nghiệp, cùng sự hợp tácvà hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục xu hướngphục hồi, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trêncác lĩnh vực, tiếp tục là điểm sáng quan trọng của kinh tế thế giới.

Ngày 17/11/2017, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triểnbền vững vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu;và Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt Quy hoạch tích hợp vùng ĐBSCL thời kỳ2021

-2030 tầm nhìn 2050 vào ngày 28/02/2022, làm cơ sở để quy hoạch và định hình lạiquá trình sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội ĐBSCL trên cơ sở phát triển bền vững,biến thách thức thành cơ hội, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng gia tănghiệu quả, phát triển từ phân tán sang tập trung, tăng cường liên kết ĐBSCL với TP HồChí Minh và Đông Nam bộ,…Và Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 02/4/2022 của BộChính trị về phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninhvùng ĐBSCL đến 2030, tầm nhìn đến 2045, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng,Nhà nước đối với Vùng Đây là các cơ sở chính trị quan trọng cho sự ra đời của các cơchế, chủ chương, chính sách để khai thác và phát huy ở mức cao nhất các tiềm năng,lợi thế cho sự phát triển nhanh và bền vững toàn vùng và của mỗi địa phương trongvùng ĐBSCL trong thời gian tới.

Tuy nhiên, theo “Báo cáo Kinh tế ĐBSCL năm 2022” của VCCI và Fulbright,ĐBSCL vốn đã tăng trưởng chậm lại từ trước 2019, phải chịu thêm cú sốc nặng nề từđại dịch COVID-19 Tốc độ tăng trưởng giảm sâu từ 7,14% trong năm 2019 xuống chỉcòn 2,42% trong năm 2020 - thấp hơn đáng kể so với bình quân 2,9% của cả nước, vàrơi tiếp xuống -0,43% vào năm 2021 Trong năm này, khu vực công nghiệp giảm sâu(- 2,26%), thấp hơn hẳn so với mức tăng trưởng 4,05% của cả nước; Tỷ lệ thiếu việclàm trong độ tuổi lao động của ĐBSCL năm 2020 là 3,47%, cao thứ hai toàn quốc, chỉsau Tây Nguyên Riêng tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn cao gấp đôi so vớikhu vực thành thị (3,97% so với 1,87%) Nguyên nhân chính là do quá trình cơ giớihóa và chuyển đổi cơ cấu kinh tế khiến lao động trong khu vực nông nghiệp chưa đủnăng lực thích nghi, tiếp thu các kiến thức mới để hợp tác, trở nên dôi dư, trong khikhu vực công nghiệp và dịch vụ lại phát triển chậm nên không hấp thụ hết Bên cạnh

Trang 16

3xâm nhập mặn, hạn

Trang 17

hán, khiến nhiều lao động nông thôn không còn đất để canh tác, lâm vào tình trạngthất nghiệp, mất việc làm; Sự chênh lệch về mức sống và cơ hội việc làm dẫn đếnluồng di cư từ ĐBSCL lên các đô thị và khu công nghiệp ở vùng TP.HCM Quá trìnhnày dẫn đến già hóa dân số, gây thiếu hụt nguồn lao động, và gia tăng áp lực về hỗ trợtài chính cho người già ở nông thôn do không có người chăm sóc Đại dịch COVID-19đã tạo ra làn sóng di cư ngược về ĐBSCL, kéo theo sự lây lan dịch bệnh ra các tỉnhthành ĐBSCL và làm tăng gánh nặng xã hội cho các địa phương Thu nhập bình quânđầu người của ĐBSCL trong năm 2019 là 3,9 triệu đồng/tháng, thấp hơn mức 4,2 triệuđồng/tháng của cả nước Mặc dù ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (độ rộng củanghèo) giảm mạnh từ 19,5% năm 2016 xuống 8,1% năm 2020, nhưng mức độ thiếuhụt (độ sâu của nghèo) gần như không được cải thiện; ĐBSCL vẫn xếp thứ hai vềnghèo đa chiều, chỉ trên khu vực Tây Nguyên.

Qua bảng số liệu về “Tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh ĐBSCL năm 2020 và2021” (Phụ lục 15), đáng chú ý có 6/13 tỉnh có mức tăng trưởng GRDP cao hơn trungbình cả nước (2,91%) bao gồm Long An (5,7%), Vĩnh Long (4,7%), Bạc Liêu (4,1%),Kiên Giang (3,4%), Hậu Giang (3,1%), và Trà Vinh (3%) Tỉnh Long An tuy cùng cóảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL, nhưng không có hệ sinh thái thuỷsản đa dạng cũng như thế mạnh về chế biến thuỷ sản so với các tỉnh Trà Vinh, VĩnhLong, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau Do đó, cácđịa phương này là phạm vi nghiên cứu tập trung của Luận án.

Bên cạnh đó, ĐBSCL có tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (14,9%) và tỷ trọng lựclượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) thấp nhất cả nước Đến năm 2020,ĐBSCL vẫn có trên 90% lao động nông nghiệp trong độ tuổi lao động chưa qua đàotạo kỹ thuật và chỉ có 4,3% lao động có trình độ sơ cấp trở lên Năm 2021, có tới 6/13tỉnh bị suy thoái kinh tế, nghiêm trọng nhất là Vĩnh Long (-4,55%), Trà Vinh (-3,92%), Cần Thơ (-2,79%), và Cà Mau (-2,68%) GDP của năm 2021 ước tính sụtgiảm 0,43% so với năm 2020; Khả năng hấp thụ vốn của ĐBSCL của năm 2020 đãgiảm từ 14,9% năm 2019 xuống chỉ còn 7,2%, và tốc độ tăng tín dụng cũng giảm từ14,3% năm 2019 xuống 10,6%, thấp hơn hẳn so với mặt bằng chung của cả nước Hoạtđộng của các hộ kinh doanh cá thể và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọnglớn, kéo theo nhu cầu tín dụng ngắn hạn cho vốn lưu động, nhưng nguồn vốn huy độngchỉ đủ đáp ứng trên dưới 80% nhu cầu tín dụng, thấp hơn so với năm 2019.

Trang 18

Trong năm 2022 và 2023, các thách thức, khó khăn trên đã tác động lẫn nhau vàgây ra nhiều vòng xoáy đi xuống, làm nền kinh tế nói chung và nông nghiệp của vùngĐBSCL nói riêng, trong đó có ngành Thuỷ sản đã đóng góp rất lớn vào RGDP thôngqua kim ngạch xuất khẩu thủy sản, cụ thể ngành chế biến thuỷ sản theo bảng số liệu“Giá trị xuất khẩu của các loại thủy sản chính trong 11 tháng năm 2023” từ Vasep (phụlục 16), rất khó có thể tiếp tục phát huy các tiềm năng, lợi thế cho sự phát triển nhanhvà bền vững nếu không có các nghiên cứu sâu về lý thuyết lẫn thực tiễn về các nguồnlực và năng lực của DN trong biến động của thị trường để có được các chính sách, giảipháp chuyển đổi một cách toàn diện hơn.

1.1.2 Bối cảnh lý thuyết

Làm thế nào để các DN duy trì tiềm lực và tạo lợi thế cạnh tranh (Rumelt,Schendel và Teece, 1994) để phát triển và đạt kết quả kinh doanh hiệu quả, điển hìnhlà các DN ngành thuỷ sản tại ĐBSCL?

Lý thuyết về Doanh nghiệp đã khám phá trong nhiều điều kiện kinh tế khácnhau, các DN có thể đạt một giá trị hoặc có thể không có giá trị nào Lý thuyết nàycung cấp một khuôn khổ thống nhất để nghiên cứu các DN, thị trường và cố gắng tíchhợp phần lớn nghiên cứu trước đây về DN Trong khuôn khổ chung, doanh nghiệpthực hiện một hoạt động tạo giá trị, cụ thể là kết quả kinh doanh, thì tùy thuộc vào cácđiều kiện kinh tế (Spulber, 2009).

Khả năng đặc biệt của các doanh nghiệp (firm-specific capabilities) trong điềukiện kinh tế biến động còn được nhấn mạnh qua lý thuyết về nguồn lực kỳ vọng(resource-based perspective) và khả năng đặc biệt là yếu tố trọng yếu đối với kết quảkinh doanh (Penrose, 1959; Wernerfelt, 1984) Khả năng đặc biệt của doanh nghiệp đãđược xác định bởi Teece và cộng sự (1997); đó là năng lực động kết hợp giữa năng lựcvà nguồn lực bên trong của doanh nghiệp Đó chính là nền tảng tạo ra kết quả kinhdoanh và lợi thế cạnh trạnh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, năng lực động còn là“Khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp đểđáp ứngvới thay đổi của môi trường kinh doanh”.

Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh về các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanhtrong một thị trường biến động mạnh, rất phù hợp với thực trạng hiện nay của các DNở Việt Nam và có thể áp dụng cho các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản, cụ thể cácDN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL.

Trang 19

Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP), trong đợt 4 của dịch covid-19, chỉ có 30-40% doanh nghiệp chế biến thủysản tại ĐBSCL tổ chức sản xuất, nhưng cũng chỉ huy động được 40-50% người laođộng, nên công suất sản xuất trung bình chỉ bằng 40-50% so với trước đây Sự bùngphát của Covid-19 đã làm giảm 30 - 50% đơn hàng xuất khẩu Bên cạnh các Doanhnghiệp chế biến thuỷ sản tạm ngừng hoạt động có đăng ký theo kế hoạch, theo thời vụnguyên liệu, tạm ngừng để đầu tư, nâng cấp nhà máy và sẽ trở lại hoạt động sau khihết thời hạn, còn có nhiều DN ngừng hoạt động nhưng không đăng ký, chờ giải thể,thực sự rút khỏi thị trường do nhiều áp lực trong hoạt động sản xuất, chế biến và kinhdoanh.

Tuy thị trường đầu ra của ngành chế biến thuỷ sản trong 10 năm qua đã tăngtrưởng và đa dạng hóa, nhưng vấn đề khó là làm thế nào đối phó với sự cạnh tranhngày một gay gắt trên thị trường quốc tế Đó là sự hạn chế hiểu biết phần nào của lãnhđạo các DN trong việc định hướng xây dựng các mối liên kết dọc giữa các tác nhântham gia trong chuỗi, cũng như mối liên kết ngang giữa các thành viên trong cùngngành, giữa các hộ dân trong các tổ chức kinh tế hợp tác; giữa các DN chế biến thủysản với nhau…Bên cạnh cơ sở hạ tầng giao thông và hệ thống logistics trong vùngĐBSCL chưa được đầu tư thích đáng và thiếu đồng bộ, khiến chi phí, giá thành và thờigian vận chuyển tăng lên đáng kể, các DN chế biến thủy sản còn hạn chế về các nănglực tiếp thu kiến thức, công nghệ mới trong nghiên cứu, sáng tạo đa dạng các sản phẩmđể kịp đổi mới, thích nghi thị trường cũng như xây dựng thương hiệu riêng cho DN vàngành thủy sản tại ĐBSCL.

Để giải quyết được vấn đề, thách thức trên, ngoài sự phối hợp chặt chẽ củanhững tác nhân ở trong chuỗi cung ứng, trong ngành cũng như từ Chính quyền cáccấp, các Bộ, Ngành, Đoàn thể và Hiệp hội các Doanh nghiệp như VASEP, cấp thiếtphải có vai trò trọng yếu từ các năng lực, cụ thể các thành phần năng lực động, củachính các DN nói chung, DN chế biến chế biến thuỷ sản nói riêng tại vùng ĐBSCL.Cụ thể, nghiên cứu của (Andrew, 2005) lập luận rằng quản trị tri thức là một thuộc tínhquan trọng của lợi thế cạnh tranh Hơn nữa, Bose (2003) chỉ ra lợi ích của quản trị trithức trong khuyến khích nhân viên học hỏi để nâng cao hiệu quả công việc, nhưngchưa đề cập đến tác động của các nhân tố năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, nănglực tiếp thu, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức đến kết quả kinh doanh

Trang 20

7mối quan hệ giữa năng lực

Trang 21

sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướngtri thức và kết quả kinh doanh.

Song song đó, nghiên cứu của Gold và cộng sự (2001) trình bày chi tiết rằngnăng lực quản trị tri thức gồm việc áp dụng quản trị tri thức, cơ sở hạ tầng tri thức vàquy trình quản trị tri thức, có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh; tuy nhiên, cũng không đềcập đến ảnh hưởng của những nhân tố năng lực tiếp thu, năng lực hợp tác, năng lựcthích nghi, năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức đến KQKD và thêm nữacũng chưa đề cập đến năng lưc đổi mới trong vai trò trung gian giữa lãnh đạo địnhhướng tri thức, năng lực sáng tạo, năng lực thích nghi, năng lực hợp tác, năng lực tiếpthu và KQKD.

Tiếp theo, nghiên cứu của Demirbag & cộng sự (2006) tại các DN dệt ở ThổNhĩ Kỳ cũng chỉ làm rõ được mối liên hệ thuận chiều giữa việc thực hiện quản trị chấtlượng toàn diện (TQM) và định hướng thị trường tại các DN vừa và nhỏ (DNVVN),nhưng các tác giả này chưa nghiên cứu đến ảnh hưởng của các nhân tố năng lực tiếpthu, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực hợp tác, năng lực sángtạo đến KQKD và cũng chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trongcác mối quan hệ giữa năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực hợptác, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi và KQKD.

Nghiên cứu của Ar & Baki (2011) thực hiện tại Thỗ Nhĩ Kỳ, kết quả đổi mớisản phẩm bị tác động tích cực trực tiếp bởi năng lực sáng tạo; KQKD bị tác động tíchcực bởi đổi mới quy trình, nhưng không nhắc đến ảnh hưởng của năng lực tiếp thu,năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thứcđến KQKD và năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quan hệ giữanăng lực tiếp thu, năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức,năng lực sáng tạo, và KQKD.

Kế đến, Bañales & Andrade (2011) nghiên cứu tại các DN ở Mehico cho thấy rõKQKD bị tác động gián tiếp bởi định hướng thị trường thông qua đổi mới công nghệ;nhưng không đề cập về ảnh hưởng của những nhân tố năng lực thích nghi, năng lựctiếp thu, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác đến KQKDcũng như chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quanhệ giữa năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướngtri thức, năng lực hợp tác và KQKD.

Trang 22

Kết quả nghiên cứu của Mahmood, Qadeer & Ahmad (2015) rõ ràng: KQKDchịu tác động của TQM, và TQM tác động vào năng lực học tập; mối quan hệ giữaTQM và KQKD bị tác động trung bởi năng lực học tập; KQKD bị tác động bởi nănglực học tập; tuy nhiên, chưa đề cập đến tác động của các nhân tố năng lực sáng tạo,năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực hợp tác, năng lực tiếp thuvào KQKD và chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mốiquan hệ giữa năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, năng lực hợptác, lãnh đạo định hướng tri thức và KQKD.

Kết quả nghiên cứu của Migdadi & cộng sự (2016) tại DN cho thấy: KQKD bịtác động bởi năng lực học tập; nhưng không đề cập đến ảnh hưởng của lãnh đạo địnhhướng tri thức, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợptác đến KQKD và cũng chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trongcác mối quan hệ giữa năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, năng lực tiếp thu, năng lựcsáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức đối với KQKD.

Nghiên cứu của Ho & cộng sự (2016) rõ ràng KQKD phi tài chính chịu tác độngvừa của quản lý chất lượng và vừa của năng lực tin cậy; và không đề cập đến ảnhhưởng của năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác,lãnh đạo định hướng tri thức đến KQKD, trong đó, cũng chưa đề cập đến năng lực đổimới với vai trò trung gian trong các mối quan hệ giữa năng lực sáng tạo, năng lựcthích nghi, năng lực tiếp thu, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức vàKQKD.

Nghiên cứu của Turulja & Bajgorić (2016) rõ ràng KQKD chịu ảnh hưởng vừacủa năng lực công nghệ vừa của năng lực quản trị nguồn nhân lực; nhưng không đềcập đến ảnh hưởng của năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu, nănglực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức đến KQKD và chưa đề cập đến năng lực đổimới với vai trò trung gian trong các mối liên hệ giữa năng lực thích nghi, năng lực hợptác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực tiếp thu, năng lực sáng tạo và KQKD.

Nghiên cứu của Kashif & Ilyas (2017) rõ ràng: mối quan hệ giữa KQKD vànăng lực quản lý kiến thức của tổ chức bị tác động trung gian của năng lực học tập củatổ chức; nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi,năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực hợp tác đến KQKD và cũngchưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quan hệ giữanăng lực

Trang 23

sáng tạo, năng lực thích nghi, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lựctiếp thu và KQKD.

Nghiên cứu của Zhang & cộng sự (2017) tại các DNVVN ở Trung Quốc, kếtquả: định hướng thị trường bị tác động bởi việc phổ biến thông tin ảnh hưởng vào;KQKD bị tác động bởi định hướng thị trường; nhưng cũng chưa đề cập đến ảnh hưởngcủa năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng trithức, năng lực tiếp thu đến KQKD và trong đó, chưa nhắc đến năng lực đổi mới vớivai trò trung gian trong các mối quan hệ giữa năng lực hợp tác, năng lực tiếp thu, nănglực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghi và KQKD.

Nghiên cứu của Liu & cộng sự (2018) cho thấy: Năng lực đổi mới tăng lên khinăng lực tiếp thu tăng lên; tuy nhiên, không đề cập đến ảnh hưởng của năng lực tiếpthu, năng lực sáng tạo, năng lực thích nghi, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng trithức đến KQKD và trong đó, cũng chưa đề cập về năng lực đổi mới với vai trò trunggian trong các mối quan hệ giữa năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu, năng lực hợp tác,lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghi và KQKD.

Nghiên cứu của Ros & cộng sự (2018) rõ ràng: Sự đổi mới bị tác động bởi nănglực chuyển đổi kiến thức bên ngoài và khả năng khai thác kiến thức bên ngoài; Sự đổimới có tác động vào KQKD; nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực thíchnghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực tiếpthu đến KQKD và chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong cácmối quan hệ giữa năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, lãnh đạođịnh hướng tri thức, năng lực tiếp thu và KQKD.

Nghiên cứu của Bykova & Jardon (2018) có kết quả: sở hữu của nước ngoài tácđộng gián tiếp đến KQKD qua ba trung gian là năng lực giao tiếp, năng lực tiếp thu vànăng lực thích nghi; nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực tiếp thu, năng lựchợp tác, năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghi đếnKQKD và cũng chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mốiquan hệ giữa năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, năng lực tiếp thu, năng lực sángtạo, lãnh đạo định hướng tri thức và KQKD.

Nghiên cứu của Hsu (2019) đưa ra kết quả: Năng lực học tập ảnh hưởng vàoKQKD; mối quan hệ giữa TQM và KQKD bị tác động trung gian của năng lực họctập; năng lực học tập của tổ chức bị tác động của TQM; Định hướng thị trường có ảnh

Trang 24

đến TQM và mối quan hệ định hướng thị trường và KQKD bị tác động trung gian củanăng lực học tập; mối quan hệ giữa định hướng thị trường và năng lực học tập tổ chứcbị tác động trung gian của TQM; Định hướng thị trường có tác động vào năng lực họctập; nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo,năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực tiếp thu vào KQKD và trongđó, cũng chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quanhệ giữa năng lực tiếp thu, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng trithức, năng lực thích nghi và KQKD.

Nghiên cứu Bùi Thị Minh Thu & Phan Thị Yến Lai (2021) lập luận rằng kiếnthức được xem là có lợi chỉ khi nào nhà quản trị vận dụng tri thức và đạt được mụctiêu doanh nghiệp đã đề ra, nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực tiếp thu,năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghiđến KQKD và chưa đề cập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mốiquan hệ giữa năng lực tiếp thu, năng lực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, nănglực hợp tác, năng lực thích nghi và KQKD.

Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Quốc Chỉnh & Trần HữuCường (2020) cho rằng năng lực lãnh đạo là kết tinh từ kỹ năng đặc biệt và những kiếnthức, nhưng chưa đề cập đến ảnh hưởng của năng lực hợp tác, năng lực tiếp thu, nănglực sáng tạo, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thích nghi đến KQKD và chưa đềcập đến năng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quan hệ.

Qua khảo cứu trên, rõ ràng những nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huyền,Nguyễn Quốc Chỉnh & Trần Hữu Cường (2020); Bùi Thị Minh Thu & Phan Thị YếnLai (2021); Hsu (2019); Bykova & Jardon (2018); Ros & cộng sự (2018); Liu & cộngsự (2018); Liu & cộng sự (2018); Zhang & cộng sự (2017); Kashif & Ilyas (2017);Turulja & Bajgorić (2016); Ho & cộng sự (2016); Migdadi & cộng sự (2016);Mahmood, Qadeer & Ahmad (2015); Bañales & Andrade (2011); Ar & Baki (2011);Demirbag & cộng sự (2006); Gold và cộng sự (2001); (Andrew, 2005) chưa đề cậpđến ảnh hưởng của năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạođịnh hướng tri thức, năng lực tiếp thu đến KQKD và trong đó cũng chưa đề cập đếnnăng lực đổi mới với vai trò trung gian trong các mối quan hệ Vì vậy vẫn còn tồn tạikhoảng trống nghiên cứu, căn cứ vào đó, tác giả tiếp tục tiếp cận và nghiên cứu tiếptheo.

Định hướng nghiên cứu và các khoảng trống trong nghiên cứu:

Trang 25

Luận án nghiên cứu về các thành phần năng lực động của DN: Năng lực tiếpthu, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lãnh đạo định hướng tri thức, năng lực thíchnghi và năng lực đổi mới, mà hiện nay chưa tìm thấy nghiên cứu nào về mối quan hệcụ thể của các thành phần này tác động đến KQKD của các DN chế biến thuỷ sản tạiĐBSCL Việc phát triển và nghiên cứu những thành phần này sẽ là yếu tố then chốttrong việc tác động, tạo ra KQKD và góp phần đưa ra các quyết định, chính sách dẫnđến sự cạnh tranh, nâng cao vị thế của những DN trong và ngoài ngành chế biến thuỷ

sản tại ĐBSCL thông qua các khoảng trống nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu về thành phần năng lực động: năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác,năng lực thích nghi, năng lực tiếp thu, năng lực đổi mới, lãnh đạo định hướng tri thứctác động trực tiếp vào KQKD của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL.

- Nghiên cứu về ảnh hưởng gián tiếp vào KQKD thông qua trung gian năng lựcđổi mới từ năng lực tiếp thu; năng lực hợp tác; năng lực sáng tạo; lãnh đạo định hướngtri thức; năng lực thích nghi của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL.

-Nghiên cứu, phân tích cấu trúc đa nhóm (Quy mô DN, loại hình DN và thờigian thành lập DN) có ảnh hưởng vào các mối quan hệ giữa các nhân tố năng lực tiếpthu, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, năng lực đổi mới, lãnhđạo định hướng tri thức tại các DN chế biến ngành Thuỷ sản vùng ĐBSCL.

Xuất phát từ các vấn đề cấp thiết thực tiễn, cơ sở lý thuyết cùng các khoảng

trống nghiên cứu trên, tác giả đã chọn đề tài Luận án: “Tác động của thành phần

năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứungành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Sông Cửu Long”.

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Luận án của tác giả được thực hiện nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:

1.3.1 Mục tiêu tổng quát

-Xác định các thành phần thuộc năng lực động của các DN chế biến thuỷ sản tạiĐBSCL, qua đó định hướng phát triển và duy trì các thành phần này nhằm giúp cácDN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL, và các ngành, khu vực khác làm tăng KQKD.

- Góp phần cùng cơ quan quản lý, các chính quyền các cấp, các nhà nghiên cứu,các doanh nghiệp…xây dựng và triển khai các chính sách, chương trình hành động,sản xuất kinh doanh của nghành chế biến thuỷ sản và kinh tế vùng ĐBSCL phát triểnổn định và bền vững.

Trang 26

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Xác định những nhân tố ảnh hưởng của năng lực động đến KQKD

của các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL.

Mục tiêu 2: đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố năng lực động đến

KQKD qua trung gian năng lực đổi mới tại các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL.

Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý chính sách đối với các tổ chức nhà nước liên

quan đến KQKD của những DN ở Việt Nam: Trường hợp các DN ngành chế biến thuỷsản tại ĐBSCL.

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1 Những thành phần nào của năng lực động được xác định ảnh hưởng đếnKQKD của các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL?

2 Mức độ tác động các các nhân tố của năng lực động đến KQKD qua trunggian của năng lực đổi mới tại các DN chế biến thuỷ sản ở ĐBSCL được đo lường nhưthế nào?

3 Những hàm ý chính sách nào của những tổ chức quản lý nhà nước nên đượcđề xuất nhằm cải thiện KQKD của các DN: trường hợp ngành chế biến thuỷ sản tạiĐBSCL?

1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần năng lực động tác động đến KQKDcủa DN: trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại ĐBSCL.

Đối tượng khảo sát: Các chuyên gia ở các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, cơquan, đoàn thể, hiệp hội liên quan kinh tế và ngành thuỷ sản; và các nhà quản trị cấpcao/CEO/Giám Đốc trực tiếp điều hành các DN chế biến thủy sản tại ĐBSCL.

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi về nội dung: tác giả tập trung nghiên cứu trong phạm vi liên quancác thành phần năng lực động ảnh hưởng vào KQKD của các DN chế biến thủy sản tạiĐBSCL.

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại các tỉnh đại diện vùngĐBSCL, có nhiều DN chế biến thuỷ sản tập trung và có ảnh hưởng cao vào tăngtrưởng kinh tế của vùng ĐBSCL (theo Báo cáo Kinh tế ĐBSCL năm 2022 của VCCI):Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu và CàMau.

Trang 27

Phạm vi về thời gian: Luận án được thực hiện nghiên cứu từ tháng 7/2019đến 7/2023, trong đó, thời gian tiến hành khảo sát là 8 tháng.

1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cùng định lượng.

 Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu định tính đượctiến hành bằng cách thu thập thông tin, số liệu thứ cấp trên các sách, báo, tài liệu ở cáchiệp hội, tạp chí khoa học, cơ quan quản lý nhà nước, mạng internet… để phân tíchthực trạng hoạt động chế biến thuỷ sản của các DN giai đoạn 7/2019 đến 7/2023 tạiĐBSCL, đồng thời xây dựng cơ sở lý thuyết cho luận án; tiến hành thảo luận nhóm vớicác chuyên gia và các DN để đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo sơ bộ.Mục đích nghiên cứu định tính là xác định mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo sơbộ cho các nhân tố năng lực động ảnh hưởng đến KQKD của doanh nghiệp chế biếnthuỷ sản tại ĐBSCL.

 Phương pháp nghiên cứu định lượng: thang đo sơ bộ được hoàn chỉnh,phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành Từ thang đo sơ bộ, tiến hành xâydựng bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát, thảo luận nhóm sơ bộ có mẫu nhỏ là các DNvà chuyên gia khác để hiệu chỉnh và đánh giá lại thang đo bằng định lượng sơ bộ quahai công cụ cronbach’s alpha và EFA và sau cùng hiệu chỉnh đề xuất thang đo nghiêncứu chính thức Tác giả thực hiện khảo sát sau khi bản câu hỏi đã điều chỉnh và thựchiện khảo sát các giám đốc/CEO/Tổng giám đốc tại DN chế biến thuỷ sản ở ĐBSCL;Có những bản trả lời đạt yêu cầu, tác giả tiến hành nhập data vào SPSS và AMOS.

1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

+ Về mặt khoa học, luận án đã đóng góp các nội dung chính như sau:

Thứ nhất, luận án đã hệ thống được một số lý thuyết về DN và năng lực độngcủa một số nhà khoa học lớn, qua đó luận án đã phân tích, chỉ rõ sự ảnh hưởng thànhphần năng lực động đến KQKD của các DN, cụ thể DN chế biến thuỷ sản tạo ĐBSCL,Viêt Nam.

Thứ hai, luận án đã lấp được một số khoảng trống của các nghiên cứu trong vàngoài nước trước đây có liên quan đến năng lực động đối với KQKD của DN:

- Tác động gián tiếp vào KQKD thông qua trung gian năng lực đổi mới từ cácnăng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, và lãnh đạođịnh hướng tri thức của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL.

Trang 28

Vì vậy, luận án có thể được xem là một tài liệu nghiên cứu khoa học về họcthuật, giảng dạy bậc đại học, tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và sau đại họccủa ngành Quản lý Kinh tế, các ngành gần và là một tài liệu tham khảo dùng trongnghiên cứu và xác lập chiến lược về lãnh đạo, quản lý các DN ngành chế biến thuỷsản.

+ Về mặt thực tiễn, luận án đã góp phần giải quyết được những vấn đề khó

khăn, thách thức mang tính thực tiễn như sau:

Thứ nhất, luận án tổng quát được thực trạng về kinh tế và KQKD của những DNngoài và trong ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL, giai đoạn 2019 - 2023.

Thứ hai, luận án giúp các DN trong và ngoài ngành chế biến thuỷ sản tạiĐBSCL có thể nhận diện, tái tạo, nuôi dưỡng và phát triển các thành phần năng lựcđộng: năng lực hợp tác, năng lực đổi mới, năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo, nănglực thích nghi, và lãnh đạo định hướng tri thức để cải thiện KQKD trong bối cảnh thịtrường biến động.Thứ ba, luận án đề xuất các hàm ý chính sách đối với các cơ quan quản lý nhànước, chính quyền các cấp để tham mưu chiến lược, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiệnthuận lợi cho các DN trong và ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL phát huy tối ưu cácnăng lực, cụ thể các thành phần năng lực động, để đạt được KQKD cao, góp phần đưanền kinh tế vùng ĐBSCL phát triển ổn định và bền vững.

Vì vậy, Cơ quan lập pháp, Hội đồng nhân dân các cấp có thể dùng kết quảnghiên cứu của luận án làm tài liệu, cơ sở thực tiễn trong quá trình tham luận, soạnthảo và ban hành các chính sách, chủ trương phát triển doanh nghiệp và kinh tế.

1.9 KẾT CẤU LUẬN ÁN

Chương 1: Giới thiệu về đề tài (trình bày tính cấp thiết của đề tài, mục tiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và khảo sát, phạm vi nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu đề tài).

Chương 2: Tổng quan lý thuyết (trình bày nội dung khái niệm và cơ sở lý thuyếtliên quan, đến các nhân tố mô hình nghiên cứu, đề xuất khung phân tích).

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (nội dung của chương này sẽ giới thiệu quytrình nghiên cứu của luận án, đồng thời mô tả phương pháp nghiên cứu tương ứng).

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (tập trung vào làm rõ chi tiết các kếtquả và tiến hành thảo luận về kết quả).

Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách (tóm tắt lại các nội dung trọng tâm,

Trang 29

đồng thời kết luận nghiên cứu).

Trang 30

Theo Barney & Clark (2007), RBV tập trung phân tích, nghiên cứu các nguồnlực hữu hình và/hoặc vô hình bên trong của DN (nguồn lực là có giá trị, hiếm vàkhông thể được sao chép bởi những đối thủ) cũng như liên kết các nguồn lực này vớimôi trường biến động bên ngoài tác động đến KQKD của DN.

Nhiều nghiên cứu đã nêu định nghĩa, tính chất của năng lực động (Davidsson,2009), và xem xét những tác động của năng lực động vào lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp và KQKD (Augier và Teece, 2008) Qua khảo lược những nghiên cứu từ năm1995 đến 2005, Wang và Ahmed (2007) lý giải rằng năng lực động đó là năng lựcthích nghi, năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu Parida (2008) đề xuất thành phần tiếptheo của năng lực động là: năng lực kết nối Morgan và ctg (2009) đã phát hiện thêmthành phần tiếp theo nữa là năng lực nhận thức và năng lực tích hợp.

2.1.1 Năng lực nhận thức

Nguồn lực của lợi thế cạnh tranh là năng lực nhận thức; cụ thể là sự am tườngvề những khách hàng, môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh một cách nhanhchóng (Morgan và các cộng sự, 2009) Về cơ bản năng lực nhận thức là năng lực sửdụng các thông tin và nhận thức sự thay đổi của thị trường để phán đoán chính xác sựhồi đáp của khách hàng đối với sự thay đổi Vì vậy, những DN có năng lực nhận thứcsẽ có kỹ năng tiên đoán trước và áp dụng nó để thấu hiểu nhu cầu của khách hàng Mặtkhác, năng lực nhận thức giúp các doanh nghiệp giải thích và thu thập thông tin thịtrường có giá trị để đạt được lợi thế cạnh tranh và đạt KQKD (Lindblom & ctg, 2008).

2.1.2 Năng lực tiếp thu

Năng lực động là sự quản trị tri thức mới của tổ chức, sự học tập và tiếp thu, DN(Easterby-Smith và ctg, 2008) Vì vậy, với năng lực này, các DN có khả năng nhậnxét,

Trang 31

sử dụng và phát triển tri thức bên ngoài để tạo ra tri thức mới có giá trị cho chính DN.Năng lực tiếp thu trong môi trường động là một nguồn tạo lợi thế cạnh tranh qua việcáp dụng tri thức mới chuyển đổi thành kiến thức hữu ích cho DN Bên cạnh đó, nănglực tiếp thu còn liên quan đến việc áp dụng các kiến thức của môi trường qua tiến trìnhhọc tập của tổ chức để tạo chiến lược kinh doanh Cả hai nguồn tri thức bên ngoài vàbên trong đều rất có lợi để phát triển năng lực tiếp thu Năng lực tiếp thu hỗ trợ DNnhỏ và vừa có thể hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh và có thể đạt được lợi thếvề công nghệ Khai thác và duy trì năng lực tiếp thu là điều cần thiết cho KQKD, tạosự tồn tại lâu dài của DN Quan trọng hơn tác giả Batarseh & ctg (2018) đã chứngminh rõ ràng rằng năng lực tiếp thu có tác động cùng chiều có ý nghĩa thống kê vàođổi mới Cụ thể hơn, năng lực đổi mới chịu sự tác động của năng lực tiếp thu.

Hơn nữa, Liu & ctg (2013) cũng chứng minh rằng năng lực tiếp thu có ảnhhưởng cùng chiều tích cực đến KQKD Ngược lại, Phuong & ctg (2022) đã lập giảthuyết rất chi tiết ở tại nghiên cứu của mình rõ ràng năng lực tiếp thu có tác động thuậnchiều vào KQKD nhưng sau cùng không có ý nghĩa thống kê vì vậy năng lực tiếp thukhông có tác động vào KQKD Tuy nhiên, năng lực tiếp thu có ảnh hưởng cùng chiềuvào năng lực đổi mới và KQKD chịu sự tác động của năng lực đổi, năng lực tiếp thucó tác động gián tiếp vào KQKD qua trung gian năng lực đổi mới.

2.1.3 Năng lực thích nghi

Năng lực thích nghi được xem là yếu tố then chốt thuộc năng lực động; cụ thể làkhả năng mà DN có thể định dạng và phối hợp lại các nguồn lực của mình một cáchthuận lợi để đối phó với các biến đổi của môi trường Chi tiết hơn, năng lực thích nghilà khả năng của DN ứng phó với các thay đổi bên ngoài trước những đối thủ thông quaviệc tái cấu trúc các nguồn lực bên trong và quy trình của DN (Zhou và Li, 2010).

Quan trọng hơn, đã xác định rõ rằng năng lực thích nghi có ảnh hưởng vàoKQKD trong nghiên cứu của mình (Oktemgil & Greenley, 1997; Algarn & cộng sự,2022; Ali & cộng sự, 2017)

2.1.4 Năng lực sáng tạo

Trong môi trường kinh doanh động thì năng lực sáng tạo là nguồn lực quantrọng tiếp theo Thực tiễn, năng lực sáng tạo là năng lực tạo ra cách mới để thực hiệnmột nhiệm vụ nào đó: cụ thể “Sản phẩm mới”, “Một chất lượng mới”, “Một phươngpháp sản xuất mới”, “Một thị trường mới”, “Một nguồn cung cấp mới” hoặc “Một cấu

Trang 32

tổ chức mới” (Crossan và Apaydin, 2009) Sự thành công và tồn tại của những DN lệthuộc nhiều vào khả năng tạo giá trị mới và khả năng sáng tạo Những DN có năng lựcsáng tạo vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh thì sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn, xếp hạngtín dụng cao hơn, giá trị thị trường lớn hơn và khả năng tồn tại cao hơn vì lợi thế cạnhtranh sẽ tăng lên cùng sự sáng tạo và giúp DN đạt KQKD Lợi thế cạnh tranh bền vữngtuỳ thuộc vào việc khai thác kiến thức bên ngoài cùng phát triển kiến thức nội tại củaDN sao cho có hiệu quả (Fabrizio, 2009).

Quan trọng hơn, Raisal & cộng sự (2019) cho rằng đổi mới của doanh nghiệp chịu sự tác động cùng chiều của năng lực sáng tạo.

Ngoài ra, năng lực sáng tạo có ảnh hưởng vào KQKD của DN (Stephens & Carmeli, 2016; Collins & cộng sự, 2001)

2.1.5 Năng lực hợp tác:

Lợi thế cạnh tranh có được là do sự hợp tác và do đó hợp tác là một chiến lượcmang tính then chốt Những đối tác của DN như: các tổ chức trung gian, nhà đầu tư,khách hàng, các nhà cung cấp, và ngay cả những đối thủ cạnh tranh trong ngành phốihợp nhằm đạt mục tiêu (Gemunden & cộng sự, 1996) Hợp tác sẽ hiệu quả hơn nếu cácDN có đối tác bổ sung nguồn lực cần thiết cho hoạt động của DN (Nieto &Santamaria, 2007) Mỗi DN đều có mối quan hệ với những đối tác mà đối thủ khôngdễ thay thế (Non- substitutable) hay không dễ bắt chước (Inimitable) các mối quan hệ.Do đó, năng lực hợp tác được đo lường thông qua số lượng đối tác và sự duy trì mốiquan hệ với đối tác của DN.

Rõ ràng hơn, năng lực hợp tác có tác động thuận chiều vào KQKD của DN(Ping & ctg, 2018; Pongsathornwiwat & ctg, 2019) Hơn nữa, năng lực đổi mới chịusự tác động bởi năng lực hợp tác.

2.1.6 Năng lực kết nối

Việc tạo và sử dụng những mối quan hệ giữa các tổ chức để có được các nguồnlực khác nhau đó là cách hiểu về năng lực kết nối Cụ thể, đó là năng lực thiết lập, kếtnối và tạo quan hệ của DN và căn cứ theo đó để có thể đạt được vị trí chiến lược trongmối liên hệ giữa các tổ chức Các DN nhỏ và vừa muốn nâng cao KQKD và đạt đượclợi thế cạnh tranh bên vững thì phải có năng lực sử dụng các mối quan hệ liên tổ chức(Walter & ctg, 2006).

Trang 33

2.1.7 Năng lực tích hợp

Năng lực tích hợp là khả năng của DN để hợp nhất tất cả các năng lực và nguồnlực có được: năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo, năng lực thích nghi, năng lực tiếpthu, năng lực hợp tác và kết nối để nâng cao KQKD (Jusoh và Parnell, 2008) Các DNnhỏ và vừa với năng lực tích hợp nên có thể hài hòa các năng lực và nguồn lực bêntrong với những năng lực và nguồn lực bên ngoài nhằm mang lại những giá trị trongđiều kiện động Ngoài ra, năng lực tích hợp là khả năng của một DN để quản lý cóhiệu quả những thay đổi bên trong và bên ngoài Những DN với khả năng tích hợp cóthể đồng bộ hóa những kinh nghiệm trong quá khứ với các loại năng lực và khai thácchúng trong một doanh nghiệp mà không gây ra bất kỳ sự tổn hại nào cho doanhnghiệp Các DN với khả năng tích hợp sẽ có năng lực sáng tạo cao nhằm đạt được lợithế cạnh tranh (Tejumade và Kevin, 2012).

2.1.8 Năng lực đổi mới

“Đổi mới” là tiến trình DN chuyển đổi cơ hội qua ý tưởng sáng tạo và giữa cảithiện sản phẩm, dịch vụ, quy trình (Tidd & ctg, 2005) Qua thực tiễn, những học giả táthành “Đổi mới” được tách ra thành các thuật ngữ khác nhau “Đổi mới công nghệ” làviệc DN áp dụng công nghệ tiên tiến vào các quá trình tạo KQKD của DN Hơn nữa“Đổi mới hành chính” là việc cần phân bổ những nhân tố liên quan và nguồn lực đếnvị trí của tổ chức, DN trong thị trường.

Một cách khẳng định chắc chắn, tác giả Vijande & ctg (2013) đã minh chứngrằng KQKD chịu sự tác động thuận chiều của năng lực đổi mới.

2.1.9 Năng lực động và kết quả kinh doanh của DN

Sự vận động của môi trường chưa được đề cập trong kinh tế học cổ điển và đâylà nhược điểm của kinh tế học cổ điển Để cải thiện nhược điểm này, lý thuyết nănglực động cần được các DN áp dụng tại DN của mình Lý thuyết năng lực động tậptrung làm rõ khả năng tạo KQKD của DN cùng các thay đổi trong môi trường(Easterby-Smith & ctg, 2009) Năng lực động là một nguồn lực đặc biệt và cũng là mộtloại năng lực; Vì vậy, năng lực động là cơ sở tạo ra KQKD và lợi thế cạnh tranh choDN theo mô hình

V.R.I.N (giá trị, hiếm có, khó thay thế, khó bắt chước) của Barney (1991) Ngoài ra,khi xác định được năng lực động, DN sẽ dùng nguồn lực đang sở hữu hiệu quả, cảithiện được kết quả kinh doanh, sản xuất, đáp ứng sự thay đổi của môi trường và sự

Trang 34

22phát triển của khoa học công nghệ.

Trang 35

Vì vậy, năng lực động là cơ sở quan trọng giúp DN quản trị, thay đổi, tái cấutrúc, cập nhật kiến thức và tái tạo mới các nguồn lực, năng lực cốt lõi, mang lại hiệuquả dài hạn cho doanh nghiệp (Teece, Pisano và Shuen, 1997).

Mối quan hệ giữa năng lực, nguồn lực, khả năng của DN trong bối cảnh môitrường kinh doanh cạnh tranh, biến động qua sơ đồ dưới đây:

Hình 2.1: Mô hình phát triển năng lực động của doanh nghiệp

(Nguồn: Teece, Pisano và Shuen, 1997)

2.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN2.2.1 Lý thuyết về doanh nghiệp

Một số nghiên cứu giải thích có tác động lớn hơn so với cách giải thích kháctrong ứng dụng thực nghiệm về Doanh nghiệp Tất cả những cách giải thích này đềucó giá trị không nhỏ trong nghiên cứu về các doanh nghiệp Vì vậy, Lý thuyết vềdoanh nghiệp cung cấp một tập hợp những phương pháp có thể được áp dụng để sosánh và đánh giá các cách giải thích khác nhau cho hoạt động của DN Lý thuyếtdoanh nghiệp giới thiệu một khung phân tích chung về doanh nhân Cụ thể, Spulber(2009) nhấn mạnh vai trò thiết yếu của doanh nhân Các doanh nhân thực hiện phánđoán khi đối mặt với tình trạng không chắc chắn và có được lợi nhuận hay không thìcòn phụ thuộc vào điều kiện của môi trường.

Trang 36

Ngoài ra, vai trò trung tâm của DN là tạo lập, vận hành và điều tiết chi phí hợplý trên thị trường; DN cùng người tiêu dùng tham gia hưởng lợi ích và chia sẻ rủi ro từthị trường và hoạt động như một cơ chế điều phối, trao đổi giữa người bán và ngườimua, thực hiện cam kết nhằm cải thiện hiệu quả trong quan hệ song phương này Theolý thuyết doanh nghiệp, các DN cũng điều phối, thực hiện các giao dịch với nhau trongnội bộ của ngành và thị trường.

Lợi thế tiềm năng của doanh nghiệp là DN có cơ chế tách biệt quyền sở hữu vàquyền kiểm soát Trong đó, doanh nghiệp được xem là “Mối liên hệ tổng hợp các hợpđồng tự nguyện giữa khách hàng, người lao động, người quản trị và nhà cung cấpnguyên liệu và vốn” Theo đó, doanh nghiệp là một cơ chế phân bổ quyền kiểm soátkhi có rủi ro kinh tế.

Kết quả thảo luận, nghiên cứu xem xét cấu trúc tài chính của DN và so sánhquyền sở hữu duy nhất đã có đề cập đến sự liên kết kinh tế và tài chính có xu hướngnhấn mạnh đến rủi ro đạo đức cùng các vấn đề do giám đốc điều hành lựa chọn Cácnhà đầu tư của DN là người đứng đầu và phải thiết kế những biện pháp động viên,khuyến khích cho người quản lý, người đại diện của họ Một nhiệm vụ cốt lõi của DNlà áp dụng và quản lý lao động gắn với những hoạt động sản xuất kinh doanh DN lựachọn việc làm ở mức cận biên để tối đa hóa lợi nhuận và quản lý lao động để tối đahóa lợi ích trung bình của các thành viên để mang lại hiệu quả nhờ tối đa hóa lợinhuận.

Lý thuyết chung về doanh nghiệp khác với kinh tế học tân cổ điển ở một số lĩnhvực quan trọng Trong lý thuyết chung về doanh nghiệp, doanh nhân là được xem làtrọng tâm vì doanh nhân thành lập công ty Trong kinh tế học tân cổ điển, các DN đãđược thành lập rồi nên không cần doanh nhân Theo lý thuyết chung về DN, DN chịutrách nhiệm thực hiện các giao dịch trung gian Ngược lại, kinh tế học tân cổ điển giớihạn chức năng của doanh nghiệp ở vai trò là nhà sản xuấ,t vận hành công nghệ Lýthuyết chung về doanh nghiệp được xây dựng dựa trên chi phí giao dịch Ngược lại,kinh tế học tân cổ điển không đề cập chi phí giao dịch.

Trong kinh tế học tân cổ điển, DN được xem là “Bức màn” hỗ trợ các quyếtđịnh của người tiêu dùng cũng như của nhà cung cấp, khách hàng và chủ sở hữu DN.Một khi “Bức màn” của các DN được vén lên, mọi hành động theo truyền thống đềuđược quy kết cho người tiêu dùng Người tiêu dùng sở hữu doanh nghiệp và nhất trílựa chọn đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận, do đó quyết định sản xuất trùng với quyết

Trang 37

định của

Trang 38

người tiêu dùng - chủ sở hữu Người tiêu dùng là nhà cung cấp của doanh nghiệp tất cảcác yếu tố sản xuất cơ bản, bởi vì nguồn lực của người tiêu dùng bao gồm lao động,vốn và các nguồn lực khác Người tiêu dùng mua tất cả sản phẩm đầu ra của doanhnghiệp này nhưng không được sử dụng làm đầu vào cho doanh nghiệp khác.

Lý thuyết chung về doanh nghiệp được đúc kết từ kinh tế học tân cổ điển vàkinh tế học thể chế Kinh tế học tân cổ điển đưa ra phân tích về lợi ích của các giaodịch thông qua nghiên cứu lý thuyết về giá trị, còn Kinh tế học thể chế đưa ra phân tíchvề chi phí của các giao dịch thông qua việc nghiên cứu các cơ chế trao đổi Bằng cáchxem xét cả lợi ích và chi phí của giao dịch, lý thuyết chung về doanh nghiệp đã kếthợp những điểm mạnh của hai nền tảng kinh tế học này.

2.2.2 Lý thuyết dựa vào nguồn lực (resource base view - RBV)

Phương pháp tiếp cận dựa trên nguồn lực (RBV) cho rằng các nguồn lực bêntrong quan trọng hơn so với các yếu tố bên ngoài trong việc đạt được và duy trì lợi thếcạnh tranh của DN Quan điểm/lý thuyết RBV cho rằng hiệu quả của một tổ chức chủyếu được xác định bởi các nguồn lực bên trong của tổ chức đó và được nhóm thành baloại: nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và nguồn lực tổ chức (David & David, 2017).Nguồn lực vật chất bao gồm tất cả nhà máy, thiết bị công nghệ, đất đai, nguyên liệuthô và máy móc; Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ nhân viên, có đào tạo, kinh nghiệm,trí tuệ, kiến thức, kỹ năng và khả năng; Nguồn lực của tổ chức bao gồm cơ cấu côngty, quy trình, kế hoạch, hệ thống thông tin, bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền, cơ sởdữ liệu, v.v Các nguồn lực của một công ty có thể hữu hình như lao động, vốn, đấtđai, nhà máy và thiết bị hoặc các nguồn lực có thể vô hình như văn hóa, kiến thức, tàisản thương hiệu, danh tiếng và sở hữu trí tuệ Vì các nguồn lực hữu hình có thể đượcmua và bán dễ dàng hơn nên các nguồn lực vô hình thường quan trọng hơn để đạtđược và duy trì lợi thế cạnh tranh.

Lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực khẳng định rằng nguồn lực của chínhDN thực sự giúp DN đó khai thác các cơ hội và vô hiệu hóa các mối đe dọa Lý thuyếtRBV còn hữu ích trong việc xác định các mục tiêu đa dạng hóa Tiền đề cơ bản củaRBV là sự kết hợp số lượng và bản chất của các nguồn lực nội bộ của công ty và cầnđược xem xét trước hết trong việc đưa ra các chiến lược có thể dẫn đến lợi thế cạnhtranh bền vững Quản trị chiến lược theo RBV bao gồm việc phát triển và khai tháccác nguồn lực cùng khả năng độc đáo của DN, đồng thời liên tục duy trì và củng cốcác

Trang 39

nguồn lực đó Theo lý thuyết của RBV, khi các DN khác không thể sao chép một chiếnlược cụ thể thì DN đi đầu, tiên phong sẽ có lợi thế cạnh tranh bền vững.

Một nguồn lực có thể được coi là có giá trị khi (1) hiếm, (2) khó bắt chước hoặc(3) không dễ thay thế và thường được gọi là các chỉ số thực nghiệm Ba đặc điểm nàycủa nguồn lực cho phép một DN thực hiện hiệu quả các chiến lược nhằm nâng caohiệu suất và tạo lợi thế cạnh tranh bền vững Các nguồn lực càng hiếm (không đượcnhiều DN trong ngành nắm giữ), khó bắt chước (khó sao chép hoặc khó đạt được)và/hoặc không dễ thay thế (không bị tổn thương trước nguy cơ thay thế từ các sảnphẩm khác nhau), thì lợi thế cạnh tranh của DN đó càng mạnh và sẽ tồn tại lâu hơn(David & David, 2017).

2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRI THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐỘNG ĐỐI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Tri thức là tài sản vô hình quan trọng nhất, do đó những nhà quản trị DN cốgắng bằng nhiều cách để sử dụng tài sản này để tạo ra giá trị cao nhất Tuy nhiên, làmthế nào để kiểm soát, áp dụng và phát triển kiến thức một cách hiệu quả thì được xácđịnh bởi khả năng quản lý tri thức (Knowledge Management - KM) của doanh nghiệp(Davenport và cộng sự, 1998; Leonard-Barton, 1995; Soo và cộng sự, 2002) Nói cáchkhác, điều quan trọng là phải điều tra xem một doanh nghiệp phát triển hiệu quả khảnăng KM của mình như thế nào để cung cấp và chia sẻ tài sản vô hình đó nhằm giànhchiến thắng trong cạnh tranh thị trường Hơn nữa, sự tăng trưởng nhanh công nghệthông tin và internet không chỉ tạo áp lực cho các doanh nghiệp mà còn đẩy nhanh sựbiến đổi của môi trường bên ngoài.

Khả năng KM là khả năng DN tận dụng kiến thức hiện có thông qua việc họchỏi liên tục để tạo ra kiến thức mới Liu và cộng sự (2004) cho rằng khả năng KMkhông chỉ đề cập đến khả năng thu nhận kiến thức và thông tin mà còn là khả năng tổchức để bảo vệ kiến thức và thông tin nhằm khuyến khích nhân viên sử dụng khả năngnày như một công cụ để làm việc hiệu quả hơn Freeze và Kulkarni (2007) chỉ ra rằngđòn bẩy hiệu quả của các khả năng KM khác nhau có thể được thực hiện thông qua cácchiến lược, quy trình và công nghệ khác nhau Do tri thức là nguồn lực chiến lượcquan trọng để tạo ra giá trị doanh nghiệp, nên các DN luôn cố gắng phát triển tối đanguồn lực tri thức để đạt được các mục tiêu của DN Một DN có thể áp dụng nhữngnguồn tri thức và phát triển tri thức hay không sẽ xác định ưu và nhược điểm của khả

Trang 40

Luo (2000) cho rằng các thành phần năng lực động quan trọng là: khả năng sởhữu (tức là có các nguồn lực đặc biệt), triển khai năng lực (tức là phân bổ các nguồnlực đặc biệt) và nâng cấp năng lực (tức là học tập năng động và xây dựng năng lựcmới) Wang và Ahmed (2007) đã xác định khả năng tiếp thu, khả năng thích ứng vàđổi mới là những yếu tố chính của năng lực năng động Năng lực thích ứng là năng lựccủa DN trong việc tận dụng và xác định các cơ hội thị trường tiềm năng; Năng lực tiếpthu là năng lực của DN trong việc học hỏi từ những đối tác, kết hợp thông tin bênngoài và biến đổi nó thành kiến thức được DN nắm giữ; Năng lực đổi mới đề cập đếnkhả năng phát triển thị trường và sản phẩm mới thông qua sự phù hợp của định hướngđổi mới chiến lược với các hành vi và quy trình đổi mới Liu và Hsu (2011) chỉ ra rằngkhả năng động bao gồm hai khía cạnh, đó là khai thác năng lực và nâng cấp năng lực.Khai thác năng lực là cách một công ty khai thác các nguồn lực tạo ra mà một DN nàođó khó bắt chước và khó có khả năng tạo ra lợi nhuận bất thường Mặt khác, khả năngnâng cấp là cách một DN tham gia vào việc xây dựng các năng lực mới thông qua họchỏi từ các tổ chức, tạo ra các kỹ năng mới hoặc phục hồi các kỹ năng hiện có tronghoàn cảnh mới Pavlou và El Sawy (2011) tiếp tục đặt ra bốn khả năng động, đó là khảnăng cảm nhận, học hỏi, tích hợp và điều phối như một logic tuần tự, để cấu hình lạicác khả năng hoạt động hiện có Năng lực cảm nhận là khả năng xác định, diễn giải vàtheo đuổi các cơ hội trong môi trường, trong khi năng lực học hỏi là khả năng nângcao năng lực hoạt động hiện có với kiến thức mới Năng lực tích hợp là khả năngđồng hóa kiến thức cá

Ngày đăng: 11/07/2024, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w