Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Công Cửu Long.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
CHU BẢO HIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH PHẦN NĂNG LỰC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã ngành: 9340410
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP
2 TS THÁI ANH HOÀ
Phản biện 1:………
Phản biện 2:………
Phản biện 3:………
Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp
trường họp tại:
Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc ………giờ………ngày…… tháng …… năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia;
Thư viện trường Đại học Trà Vinh
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
1.1.1 Bối cảnh thực tiễn
Theo “Báo cáo Kinh tế ĐBSCL năm 2022” của VCCI và Fulbright, ĐBSCL vốn đã tăng trưởng chậm lại từ trước 2019, phải chịu thêm cú sốc nặng nề từ đại dịch COVID-19 Tốc độ tăng trưởng giảm sâu từ 7,14% trong năm 2019 xuống chỉ còn 2,42% trong năm 2020 - thấp hơn đáng kể so với bình quân 2,9% của cả nước, và rơi tiếp xuống -0,43% vào năm 2021 Trong năm này, khu vực công nghiệp giảm sâu (-2,26%), thấp hơn hẳn so với mức tăng trưởng 4,05% của cả nước; Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động của ĐBSCL năm 2020 là 3,47%, cao thứ hai toàn quốc, chỉ sau Tây Nguyên Riêng tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn cao gấp đôi so với khu vực thành thị (3,97%
so với 1,87%) Nguyên nhân chính là do quá trình cơ giới hóa
và chuyển đổi cơ cấu kinh tế khiến lao động trong khu vực nông nghiệp chưa đủ năng lực thích nghi, tiếp thu các kiến thức mới
để hợp tác, trở nên dôi dư, trong khi khu vực công nghiệp và dịch vụ lại phát triển chậm nên không hấp thụ hết Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do tác động của biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, hạn hán khiến nhiều lao động nông thôn không còn đất để canh tác, lâm vào tình trạng thất nghiệp, mất việc làm; Sự chênh lệch về mức sống và cơ hội việc làm dẫn đến luồng di cư từ ĐBSCL lên các đô thị và khu công nghiệp ở vùng TP.HCM Quá trình này dẫn đến già hóa dân số, gây thiếu hụt nguồn lao động, và gia tăng áp lực về hỗ trợ tài chính cho người già ở nông thôn do không có người chăm sóc Đại dịch COVID-19 đã tạo ra làn sóng di cư ngược về ĐBSCL, kéotheo sự lây lan dịch bệnh ra các tỉnh thành ĐBSCL và làm
Trang 4tăng gánh nặng xã hội cho các địa phương Thu nhập bình quân đầu người của ĐBSCL trong năm 2019 là 3,9 triệu đồng/tháng, thấp hơn mức 4,2 triệu đồng/tháng của cả nước Mặc dù ĐBSCL
có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (độ rộng của nghèo) giảm mạnh từ 19,5% năm 2016 xuống 8,1% năm 2020, nhưng mức độ thiếu hụt (độ sâu của nghèo) gần như không được cải thiện; ĐBSCL vẫn xếp thứ hai về nghèo đa chiều, chỉ trên khu vực Tây Nguyên
Qua bảng số liệu từ báo cáo kinh tế ĐBSCL năm 2022 của VCCI, đáng chú ý có 6/13 tỉnh có mức tăng trưởng GRDP cao hơn trung bình cả nước (2,91%) bao gồm Long An (5,7%), Vĩnh Long (4,7%), Bạc Liêu (4,1%), Kiên Giang (3,4%), Hậu Giang (3,1%), và Trà Vinh (3%) Tỉnh Long An tuy cùng có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL, nhưng không có
hệ sinh thái thuỷ sản đa dạng cũng như thế mạnh về chế biến thuỷ sản so với các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau Do đó, các địa phương này là phạm vi nghiên cứu tập trung của Luận án Trong năm 2022 và 2023, các thách thức, khó khăn trên
đã tác động lẫn nhau và gây ra nhiều vòng xoáy đi xuống, làm nền kinh tế nói chung và nông nghiệp của vùng ĐBSCL nói riêng, trong đó có ngành Thuỷ sản đã đóng góp rất lớn vào RGDP thông qua kim ngạch xuất khẩu thủy sản, cụ thể ngành chế biến thuỷ sản, rất khó có thể tiếp tục phát huy các tiềm năng, lợi thế cho sự phát triển nhanh và bền vững nếu không có các nghiên cứu sâu về lý thuyết lẫn thực tiễn về các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp (DN), nhất là các doanh nghiệp chế biến thủy sản, trong biến động của thị trường để có được các chính sách, giải pháp chuyển đổi một cách toàn diện hơn
1.1.2 Bối cảnh lý thuyết
Trang 5Lý thuyết về Doanh nghiệp đã khám phá trong nhiều điều kiện kinh tế khác nhau, các DN có thể đạt một giá trị hoặc có thể không có giá trị nào (Spulber, 2009) Lý thuyết này cung cấp một khuôn khổ thống nhất để nghiên cứu các DN, thị trường và
cố gắng tích hợp phần lớn nghiên cứu trước đây về DN (Spulber, 2009)) Trong khuôn khổ chung, doanh nghiệp thực hiện một hoạt động tạo giá trị, cụ thể là kết quả kinh doanh, thì tùy thuộc
vào các điều kiện kinh tế (Spulber, 2009)
Khả năng đặc biệt của các doanh nghiệp (firm-specific capabilities) trong điều kiện kinh tế biến động còn được nhấn mạnh qua lý thuyết về nguồn lực kỳ vọng (resource-based perspective); và khả năng đặc biệt là yếu tố trọng yếu đối với kết quả kinh doanh (Penrose, 1959; Wernerfelt, 1984) Khả năng đặc biệt của doanh nghiệp đã được xác định bởi Teece và cộng
sự (1997); đó là năng lực động kết hợp giữa năng lực và nguồn lực bên trong của doanh nghiệp Đó chính là nền tảng tạo ra kết quả kinh doanh và lợi thế cạnh trạnh của doanh nghiệp Bên cạnh
đó, năng lực động còn là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứngvới thay
đổi của môi trường kinh doanh” (Teece, Pisano & Shuen, 1997)
Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh về các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong một thị trường biến động mạnh, rất phù hợp với thực trạng hiện nay của các DN ở Việt Nam; và có thể áp dụng cho các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản, cụ thể
các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL
Tuy thị trường đầu ra của ngành chế biến thuỷ sản trong
10 năm qua đã tăng trưởng và đa dạng hóa, nhưng vấn đề khó là làm thế nào đối phó với sự cạnh tranh ngày một gay gắt trên thị
trường quốc tế
Trang 6Để giải quyết được các khó khăn, thách thức trên, ngoài
sự phối hợp chặt chẽ của các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng, trong ngành cũng như từ Chính quyền các cấp, các Bộ, Ngành, Đoàn thể và Hiệp hội các Doanh nghiệp như VASEP, cấp thiết phải có vai trò trọng yếu từ các năng lực, cụ thể các thành phần năng lực động, của chính các DN nói chung, DN chế
biến chế biến thuỷ sản nói riêng tại vùng ĐBSCL
Tổng hợp các nghiên cứu cho thấy: Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Quốc Chỉnh, & Trần Hữu Cường (2020); Bùi Thị Minh Thu & Phan Thị Yến Lai (2021); Hsu (2019); Bykova & Jardon (2018); Ros & cộng sự (2018); Liu & cộng sự (2018); Liu & cộng sự (2018); Zhang & cộng sự (2017); Kashif & Ilyas (2017); Turulja & Bajgorić (2016); Ho & cộng
sự (2016); Migdadi & cộng sự (2016); Mahmood, Qadeer & Ahmad (2015); Bañales & Andrade (2011); Ar & Baki (2011); Demirbag & cộng sự (2006); Gold và cộng sự (2001); (Andrew, 2005) chưa đề cập đến tác động của các nhân tố năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức đến KQKD và trong đó cũng chưa đề cập đến vai trò trung gian của năng lực đổi mới trong các mối quan hệ Vì vậy vẫn còn tồn tại khoảng trống nghiên cứu, căn cứ
vào đó, tác giả tiếp tục tiếp cận và nghiên cứu tiếp theo
1.1.3 Định hướng nghiên cứu và các khoảng trống trong nghiên cứu:
Luận án nghiên cứu về các thành phần năng lực động của DN: Năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức và năng lực đổi mới,
mà hiện nay chưa tìm thấy nghiên cứu nào về mối quan hệ cụ
Trang 7thể của các thành phần này tác động đến KQKD của các DN chế
biến thuỷ sản tại ĐBSCL:
- Nghiên cứu về thành phần năng lực động: năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức và năng lực đổi mới tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL
- Nghiên cứu về tác động gián tiếp vào KQKD thông qua trung gian năng lực đổi mới từ các năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, và lãnh đạo định hướng tri thức của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL
- Nghiên cứu, phân tích cấu trúc đa nhóm (loại hình DN, Quy mô DN và thời gian thành lập DN) có tác động vào các mối quan hệ giữa các nhân tố năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, lãnh đạo định hướng tri thức và năng lực đổi mới tại các DN chế biến ngành Thuỷ sản vùng ĐBSCL
Xuất phát từ các vấn đề cấp thiết thực tiễn, cơ sở lý thuyết cùng các khoảng trống nghiên cứu trên, tác giả đã chọn đề tài
Luận án: “Tác động của thành phần năng lực động đến kết quả
kinh doanh của Doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành chế biến thủy sản tại Đồng bằng Sông Cửu Long”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Xác định các thành phần thuộc năng lực động của các
DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL, từ đó định hướng duy trì và phát triển các thành phần này nhằm giúp các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL, và các ngành, khu vực khác cải thiện kết quả kinh doanh
Trang 8- Góp phần cùng các chính quyền các cấp, cơ quan quản
lý, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp…triển khai các
chương trình hành động, sản xuất kinh doanh của ngành chế biến
thuỷ sản và kinh tế vùng ĐBSCL phát triển ổn định và bền vững. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố tác động của năng lực
động đến KQKD của các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố
năng lực động đến KQKD qua trung gian năng lực đổi mới tại
các DN chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL
Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý chính sách đối với các tổ
chức nhà nước liên quan đến KQKD của các DN tại Việt Nam:
Trường hợp các DN ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1 Các thành phần nào của năng lực động được xác định
tác động đến KQKD của các DN ngành thuỷ sản tại ĐBSCL?
2 Mức độ tác động các các nhân tố của năng lực động
đến KQKD thông qua trung gian của năng lực đổi mới tại các
DN ngành thuỷ sản tại ĐBSCL được đo lường như thế nào?
3 Các hàm ý chính sách nào của các tổ chức quản lý nhà
nước nên được đề xuất nhằm cải thiện KQKD của các DN:
trường hợp ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL?
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO
SÁT
❖ Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần năng lực động
tác động đến kết quả kinh doanh của DN: trường hợp nghiên cứu
ngành chế biến thủy sản tại ĐBSCL
❖ Đối tượng khảo sát: Các chuyên gia ở các cơ sở đào
tạo, viện nghiên cứu, cơ quan, đoàn thể, hiệp hội liên quan kinh
Trang 9tế và ngành thuỷ sản; và các nhà quản trị cấp cao/CEO/Giám Đốc trực tiếp điều hành các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ĐBSCL
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
❖ Phạm vi về nội dung: tác giả tập trung nghiên cứu trong phạm vi liên quan các thành phần năng lực động tác động đến KQKD của các DN chế biến thủy sản tại ĐBSCL
❖ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại các tỉnh đại diện vùng ĐBSCL, có nhiều DN chế biến thuỷ sản tập trung và có ảnh hưởng cao vào tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL (theo Báo cáo Kinh tế ĐBSCL năm 2022 của VCCI): Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau
❖ Phạm vi về thời gian: Luận án được thực hiện nghiên cứu từ tháng 7/2019 đến 7/2023, trong đó, thời gian thực hiện khảo sát là 8 tháng
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cùng định lượng
• Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp trên các sách, báo, tài liệu của các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội, tạp chí khoa học, mạng internet… để phân tích thực trạng hoạt động chế biến thuỷ sản của các DN giai đoạn 7/2019 đến 7/2023 tại ĐBSCL, đồng thời xây dựng cơ sở lý thuyết cho luận án; Tiến hành thảo luận nhóm các chuyên gia và các DN để đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo sơ bộ Mục đích nghiên cứu định tính là xác định mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo sơ bộ cho các nhân tố năng lực
Trang 10động ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thuỷ sản tại Đồng bằng Sông Cửu Long
• Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sau khi đã có thang đo sơ bộ, phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành Từ thang đo sơ bộ, tác giả đã thiết kế bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát, thảo luận nhóm sơ bộ có mẫu nhỏ là các DN và chuyên gia khác để điều chỉnh và đánh giá lại thang đo bằng định lượng sơ bộ qua hai công cụ cronbach’s alpha và EFA và sau cùng hiệu chỉnh đề xuất thang đo nghiên cứu chính thức Tác giả thực hiện khảo sát sau khi bản câu hỏi đã điều chỉnh và thực hiện khảo sát các giám đốc/CEO/Tổng giám đốc tại DN chế biến thuỷ sản ở ĐBSCL; Có những bản trả lời đạt yêu cầu, tác giả tiến hành nhập data vào SPSS và AMOS
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
+ Về mặt khoa học, luận án đã đóng góp các nội dung
chính như sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống được một số lý thuyết về
DN và năng lực động của một số nhà khoa học lớn, qua đó luận
án đã phân tích, chỉ rõ sự tác động thành phần năng lực động đến KQKD của các DN, cụ thể DN chế biến thuỷ sản tạo ĐBSCL, Viêt Nam
Thứ hai, luận án đã lấp được một số khoảng trống của các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây có liên quan đến năng
lực động đối với KQKD của DN:
- Tác động gián tiếp vào KQKD thông qua trung gian năng lực đổi mới từ các năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, và lãnh đạo định hướng tri thức của các DN chế biến thuỷ sản vùng ĐBSCL
Trang 11Vì vậy, luận án có thể được xem là một tài liệu nghiên cứu khoa học về học thuật, tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học, và sau đại học của ngành Quản lý Kinh tế, các ngành gần và là một tài liệu tham khảo dùng trong nghiên cứu và xác lập chiến lược về lãnh đạo, quản
lý các DN ngành chế biến thuỷ sản
+ Về mặt thực tiễn, luận án đã góp phần giải quyết được
các vấn đề khó khăn, thách thức mang tính thực tiễn như sau:
Thứ nhất, luận án tổng quát được thực trạng về kinh tế và kết quả kinh doanh của các DN trong và ngoài ngành chế biến
thuỷ sản tại ĐBSCL, giai đoạn 2019 - 2023
Thứ hai, luận án giúp các DN trong và ngoài ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL có thể nhận diện, tái tạo, nuôi dưỡng,
và phát triển các thành phần năng lực động: các năng lực tiếp thu; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực thích nghi, và lãnh đạo định hướng tri thức để cải thiện KQKD trong bối cảnh
thị trường biến động
Thứ ba, luận án đề xuất các hàm ý chính sách đối với các
cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các cấp để tham mưu chiến lược, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong và ngành chế biến thuỷ sản tại ĐBSCL phát huy tối ưu các năng lực, cụ thể các thành phần năng lực động, để đạt được KQKD cao, góp phần đưa nền kinh tế vùng ĐBSCL phát triển
ổn định và bền vững
Vì vậy, Cơ quan lập pháp, Hội đồng nhân dân các cấp có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận án làm tài liệu, cơ sở thực tiễn trong quá trình tham luận, soạn thảo và ban hành các
chủ trương, chính sách phát triển doanh nghiệp và kinh tế
1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Trang 12Chương 1: Giới thiệu về đề; Chương 2: Tổng quan lý thuyết; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận; Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các lý thuyết nền
Lý thuyết về doanh nghiệp
Một số nghiên cứu giải thích có tác động lớn hơn so với cách giải thích khác trong ứng dụng thực nghiệm về Doanh nghiệp (Spulber, 2009) Tất cả những cách giải thích này đều có giá trị cao trong nghiên cứu về các doanh nghiệp (Spulber, 2009) Vì vậy, Lý thuyết về doanh nghiệp cung cấp một tập hợp các phương pháp có thể được sử dụng để so sánh và đánh giá các cách giải thích khác nhau cho hoạt động của doanh nghiệp (Spulber, 2009) Lý thuyết doanh nghiệp giới thiệu một khung phân tích chung về doanh nhân
Lý thuyết dựa vào nguồn lực (resource base view - RBV)
Phương pháp tiếp cận dựa trên nguồn lực (RBV) cho rằng các nguồn lực bên trong quan trọng hơn so với các yếu tố bên ngoài trong việc đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh của DN (David & David, 2017) Quan điểm/lý thuyết RBV cho rằng hiệu quả của một tổ chức chủ yếu được xác định bởi các nguồn lực bên trong của tổ chức đó và được nhóm thành ba loại: nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và nguồn lực tổ chức (David & David, 2017) Nguồn lực vật chất bao gồm tất cả nhà máy, thiết bị công nghệ, đất đai, nguyên liệu thô và máy móc; Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ nhân viên, có đào tạo, kinh nghiệm, trí tuệ, kiến thức, kỹ năng và khả năng; Nguồn lực của tổ chức bao gồm cơ