1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thâm hụt ngân sách và tác động của thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2017

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thâm hụt ngân sách và tác động của thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2017
Tác giả Ngô Nguyệt Ánh, Lê Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Đinh Thiện Đức
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

Đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế, gia tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa CSTK và chính sách tiền tệ CST

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KINH TẺ HỌC

Tên đề tai: THÂM HUT NGÂN SÁCH VÀ TÁC DONG CUA THÂM HUT NGÂN SÁCH TỚI TANG TRƯỞNG KINH TE Ở VIỆT NAM GIAI DOAN

2000-2017

Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH THIỆN ĐỨC

Sinh viên thực hiện : Ngô Nguyệt Ánh - 11150458

Lê Thị Thu Hiền - 11151487: Kinh tế học 57

Hà Nội, 2019

Trang 2

PHAN 1: MỞ ĐẦU 2-52 S1 CS 2E211221271211211211112112112111111.211 1111111 de |557)820)/9)89)0))/c1 5 4CHƯƠNG 1: THÂM HUT NSNN VA TÁC DONG CUA NĨ DEN TANG

TRƯỞNG KINH TE - 2-22-5225 2S22EEÊEEEEEE2E1231221271121121127171711211211 112121 1e xe 4

1.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách và ngân sách nhà nước - - ‹ -««++<ss>++ 4 1.1.1 Ngân sách nhà hƯỚC S3 1 TT TH TH Hà HH ng TH nh 4

1.1.2 Thâm hụt NSNN -©:- 52222221 2k EE211211271121121121111211211 11111 xe.4

1.1.3 Phân loại thâm hụt NSNN HH HH nnnnHH HH HH ng kg 1x tru 5 1.2 Nguyên nhân gây ra tình trạng THNS nhà nước - 5+ ++<s**+*scxseerseeerss 5

1.3 Tác động của THNS đến TTTIKTT: - ¿- 2 ¿+ +E£SE£EE£EE+EE2EE£E£EeEEEEEEEEEEErEkrrerree 61.3.1 THNS và van dé thối lui đầu tưr -¿¿++2++2xt2E++EtExerxrxsrxerxerxee 6

1.3.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước — một trong những nguyên nhân gây ra lạm D101 6

1.3.3 Tác động của thâm hụt ngân sách tới cán cân thương mại - - 7

1.4 Các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước - «+ s+<<++ss+ssexss 7 1.4.1 Biện phap tăng thu iam C1 G6 2c 3321133118311 erre 8

1.4.2 Vay ng trong NGC oo ố e 9

1.4.3 Vay nợ nước NgOaL nee cececeeeeeeeseeeesecsecsecseeeceecescesesaeesesaesaeseseseeeeaes 10

1.4.4 Sử dung dự trữ ngoai VỆ cv TH TH HH, 10

1.4.5 Phát hành tiền -¿cc:22vvt th TH re 11CHƯƠNG 2: THNS NHÀ NƯỚC VA TAC ĐỘNG DEN TTKT Ở VIỆT NAM GIAI

0972902000201 12

2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta trong giai đọan 2000-2017 12 2.2 Nguyên nhân gây THNS ở nước (a - - cv HH ng ng 15

2.2.1 Nhĩm nguyên nhân khách quan eee + +2 + £+2£+2E+*kE+eezeEeskres 15

2.2.1.2 Do hậu quả của các tác nhân gây Ta - - - HS SH re, 15 2.2.2 Nhĩm nguyên nhân chủ quạn - c3 331319 SE EESsEsrieeeeeerere 15

2.2.2.1 Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đồi ¿5-2 + 22S2+EzEezxerxeri 152.2.2.2 Do điều hành NSNN khơng hop lí ¿2 + x++x+x++£++zxzxezrxee 152.2.2.3 That thu thu6 ccccccccccccscssscssseseseesesesecscsessescsesussesvsusacsesusacsvsnsacecsesueacavenees 16

Trang 3

2.2.2.4 Đầu tư công kém hiệu quả - 2 2 2 E2E£2EE+EE+EE£EzEEzEEerxerrerrxee 17

2.3 Mô hình và dữ liệu nghiÊn CỨU: - - - - <1 E319 1 9 rg 17 2.3.1 Dữ liệu nghiên CỨU: - c + 3911311119111 91111 1111 1 11 HH ng 17

2.3.2 Kết quả thực nghiệm: - 2-52 SE+S22EE2E2EEEEEEEEEEEE12112112171 21112 xe, 21CHƯƠNG 3: NHỮNG VAN DE ĐẶT RA TRONG VIỆC XỬ LÝ THÂM HUT

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ GIAI PHÁP: -¿¿5s¿ 23

3.1 Những van dé đặt ra trong việc xử lý thâm hụt ngân sách ở Việt Nam 233.2 Giải pháp đối với THNS ở Việt Nam 2¿- 2 s22 2E2EEeExrrkrrrrerrerrrres 253.2.1 Giải pháp cơ cau lại NSNN và quản lí nợ công - 2 c5 s£s+cs2 s2 253.2.2 Giải pháp về đầu tư công ¿- + ©5¿+2£+2E£EE£EE2E22E1221711211211 21212 re 263.2.3 Giải pháp đối với các chính sách tài khóa và CSTT ¿s2 283.2.4 Giải pháp xử lý tình trạng thất thu thuẾ -¿- 5¿©++2++£x++zxzzxersed 29

3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NSNN cua địa phương 3l

PHAN 3: PHAN KET LUẬN -2- 22-5225 22E22E2EEE2212312711221211211221 2212 xe 32DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - - 5c E‡EEE+E+EEEEEESEEEEEErEeEEkrkrrerrree 34

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU

Bảng 2.1: Thu chi và thâm hụt NSNN giai đoạn 2000-2017 - scccccsecsees 13

Bảng 2.2: Giải thích biến và kỳ vọng dau - 2-22 2522 2EE2EEEEEEEEEEEerkrrrrrex 18Bảng 2.3: Thống kê dit liệu trong mô hình -¿- 2+ ©+©5+2++2zx+zx++zx++zxzzxeez 19Bảng 2.4: Ma trận hệ số tương quan -:- 22 +22++2++2Ext2E+tEEESEESEEerErerkrsrkrre 19

Bảng 2.5: Phân tích nhân quả GRANGER - c1 131v ng kg 20

Trang 6

PHAN 1: MO DAU

1 Lý do chon đề tài

Như chúng ta điều biết, thâm hụt ngân sách (THNS) là một van dé mà moi quốcgia trên thé giới đều gặp phải Ngay cả một cường quốc kinh tế như Mỹ cũng phải đauđầu và vật lộn với vấn đề này, và tất nhiên Việt Nam cũng không ngoại lệ Việc xử lýTHNS nhà nước là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối vớinền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Trong bốicảnh nên kinh tế toàn cầu có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảngtài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới , việc tìm ragiải pháp để điều chỉnh THNS ở các quốc gia trên thế giới nói chung và ở tại ViệtNam nói riêng là hết sức cấp bách và cần thiết Ở nước ta, mức độ THNS ngày cànggia tăng và ngày càng tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân cũng như tới toàn bộnền kinh tế Đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế, gia

tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa

(CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT)

Vậy THNS là gì? Thực trạng vấn đề THNS diễn ra ở Việt Nam trong các nămqua như thé nào? Giải pháp nào dé xử lý THNS nhà nước, ồn định vĩ mô nền kinh tế,thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế — xã hội, tăng trưởngkinh tế (TTKT) và kiềm chế lạm phát hiện nay? Bài luận này với đề tài “Thâm hụt

ngân sách và tác động của thâm hụt ngân sách tới TTKT ở Việt Nam giai đoạn

2000-2017” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên

2 Mục tiêu của bài nghiên cứu

Nghiên cứu về bản chất của THNS, thực trạng THNS ở Việt Nam trong giai đoạn2000- 2017, một số giải pháp giải quyết THNS và một số vấn đề đặt ra trong vấn đề

THNS.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: THNS tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu

- Dia diém: Viét Nam

- Thoi gian: 2000- 2017

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng mô hình var trên eviews 8 để phân tích, đánh giá tác

động của THNS tới TTKT ở Việt Nam giai đoạn 2000-2017

5 Tổng quan nghiên cứu

Tác động của chính sách tài chính đối với TTKT là một chủ đề gây tranh cãi và

có từ lâu trong lý thuyết kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm, và hoạch định chính sáchkinh tế Lý thuyết truyền thống cho răng, khi các điều kiện khác không đổi, giảm tiếtkiệm của chính phủ gây ra lãi suất tăng, đầu tư giảm, và TTKT chậm lại Có một 86bằng chứng thực nghiệm từ dữ liệu bang và dữ liệu chuỗi thời gian đã phân tích nhữngtác động của THNS đến TTKT và tiết kiệm Tác hại của THNS đến TTKT đã đượckiểm chứng thực nghiệm trong một số nghiên cứu, chăng hạn như Rubin và các cộng

sự (2004), Gale và Orszag (2002), Fischer (1993), Easterly và Rebelo (1993), Easterly

va cộng su., (1994), Bleaney va cộng sự (2001) AndBorcherding et al., (2004) Roy

va Berg (2009) không tìm thấy kết quả rõ ràng về mối liên hệ trên

Fischer (1993) đã kết luận nghiên cứu của ông bằng cách cho răng, THNS lớn vàtăng trưởng là tương quan ngược chiều Vì lạm phát và thị trường ngoại hối bị bópméo, điều đó xảy ra như một kết quả của THNS, sẽ ảnh hưởng bắt lợi đến nền kinh tế

Gale và Orszag (2002) kết luận rằng, THNS vẫn còn có khả năng làm chậm TTKT vì

"dòng vốn đại diện cho một sự sụt giảm đầu tư nước ngoài ròng và do đó việc giảmnguồn vốn thuộc sở hữu của quốc gia và giảm thu nhập quốc gia trong tương lai”

Borcherding và cộng sự (2004) đã tìm thấy một hiệu ứng tăng trưởng âm ở các

chính phủ 20 nước OECD trong giai đoạn 1970-1997 Easterly va Rebelo (1992) cũng

tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều phù hợp giữa tăng trưởng và THNS trong

nghiên cứu của họ Hơn nữa, Rubin và cộng sự (2004) cung cấp điều tra bổ sung vềtăng trưởng âm do sự gia tăng THNS chính phủ bằng giảm giá tài sản, giảm tài sảnquốc gia, mối lo ngại lạm phát, giảm tính linh hoạt tài chính để đối phó với những cúsốc kinh tế vĩ mô và suy giảm niềm tin của nhà đầu tư

Ghosh và Hendrik (2009) đã tìm thấy kết quả ngược lại bằng cách sử dụng dữliệu chuỗi thời gian từ 1973-2004 của nền kinh tế Mỹ Kết quả của họ chỉ ra rằng, khicác điều kiện khác không đổi, một sự gia tăng trong THNS làm chậm tăng trưởng Tuy

Trang 8

nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai "kép", có xu hướng đi cùng THNS sẽ làm TTKT.

Do đó, mối quan hệ tông thé giữa THNS và TTKT là không rõ ràng

6 Kết cấu của đề tài

Chương 1: THNS và tác động của nó tới TTKT

Chương 2: THNS nhà nước va tác động của nó tới TTKT ở Việt Nam giai đoạn

2000-2017

Chương 3: Những van đề đặt ra trong việc xử lý THNS nhà nước ở Việt Nam và kiến

nghị

Trang 9

Luật NSNN của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày

16/12/2002 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ

quan nhà nước có thấm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé đảm

bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước Hàm ngân sách có dạng đơn

giản sau:

B=-G+T

Trong đó: B là cán cân ngân sách, G là chi tiêu ngân sách, T là tổng thu thuếXét về hình thức: NSNN là một bản dự toán thu chi do Chính phủ lập ra, đệ trình Quốchội phê chuẩn và giao cho chính phủ tô chức thực hiện

Xét về thực thé: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thé

và được định lượng Các nguồn thu đều được nộp vào một quỹ tiền tệ - quỹ NSNN —

và các khoản chi đều được xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy

Xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN các khoản thu - luồng thunhập quỹ NSNN, các khoản chi — xuất quỹ NSNN đều phản ánh những quan hệ kinh tếnhất định giữa Nhà nước và người nộp, giữa Nhà nước với cơ quan, đơn vị thụ hưởng

quỹ.

Như vậy, ta có thể đưa ra nhận định rằng: NSNN thé hiện các mối quan hệ kinh

tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trungcủa Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm

thực hiện chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.

1.1.2 Thâm hụt NSNN

THNS (hay còn gọi là bội chi NSNN) là tình trạng mà các khoản chi tiêu của

NSNN lớn hơn các khoản thu nhập của NSNN, và phần chênh lệch này được gọi là

THNS nhà nước Còn trường hợp ngược lại, khi các khoản thu nhập lớn hơn chi tiêu thì gọi là thặng dư ngân sách nhà nước.

Trang 10

Dé phản ánh mức độ THNS người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt sovới GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN.

VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 là 155 900 tỷ đồng, tỉ lệ thâm hụt so với GDP là 6,9

%

1.1.3 Phan loai tham hut NSNN

Tài chính công hiện đại phân loại THNS thành hai loại: thâm hụt co cấu và thâm

hụt chu kỳ.

e Tham hut cơ cấu là các khoản thâm hut được tạo ra bởi các chính sách tùy biếncủa chính phủ Vi dụ như các quy dinh thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay là quy

mô trong chỉ tiêu cho giáo dục, quốc phòng

e Tham hụt chu kỳ là các khoản thâm hut gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế,nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ khi nềnkinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuốngtrong khi chỉ ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên

Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau:

e Thâm hụt thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâm hut tính băng tiền trongmột giai đoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm)

e Thâm hụt cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêunếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng

e Thâm hụt chu kỳ: là THNS bị động do sự vận động theo chu kỳ của nên kinh tếthị trường THNS chu kỳ được tính bằng hiệu số giữa ngân sách thực có và ngân sách

cơ cau

Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ phản ánh sự khác nhaugiữa chính sách tài chính: chính sách ổn định tùy biến và chính sách ổn định tự

động Việc phân biệt hai loại thâm hụt trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh

giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở

rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến THNS như thế nào giúp cho chính phủ có nhữngbiện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế

1.2 Nguyên nhân gây ra tình trạng THNS nhà nước

Về cơ bản, có 2 nhóm nguyên nhân gây ra THNS nhà nước:

Trang 11

- Một, do tác động của chu kỳ kinh doanh: Khủng hoảng kinh tế làm mức thu nhập củaNhà nước giảm, trong khi đó nhu cầu chỉ tiêu lại tăng lên do phải phải quyết nhữngkhó khăn về kinh tế và xã hội mới phát sinh Do đó, THNS nhà nước gia tăng Tronggiai đoạn kinh tế phát triển mạnh, thu nhập của Nhà nước tăng lên trong khi chỉ tiêu

không tang ở mức tương ứng Từ đó, mức THNS nhà nước sẽ giảm Như vậy, mức

THNS do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là thâm hụt chu kỳ.

- Hai, do tác động của chính sách cơ cấu thu chỉ Nhà nước: Nhà nước thực hiệncác chính sách nhằm mục đích đây mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm gia tangTHNS Ngược lại, khi Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm mục đích giảm đầu tư

và tiêu dùng thì mức THNS sẽ giảm Như vậy, mức THNS do tác động của chính sách

cơ cấu thu chỉ gây ra được gọi là thâm hụt cơ cấu

THNS nhà nước được hình thành bởi hai yếu tổ là thâm hụt chu kỳ và thâm hụt cơ cầu

trong điều kiện bình thường (không xảy ra chiến tranh, không xảy ra thiên tai, ).

1.3 Tác động của THNS đến TTKT:

1.3.1 THNS và van dé thoái lui đầu tư

“Thuyết tương đương” của Ricardo có ghi nhận rằng, khi THNS nhà nước xảy rathì tiết kiệm của người dân sẽ tăng lên bằng với mức THNS Do đó, khi có tình trạngTHNS thì cũng sẽ không ảnh hưởng đến lãi suất và không gây ra can trở trong dau tư

Tuy nhiên, qua thực tế ở nhiều nước khi NSNN thâm hụt, chi tăng, thu giảm, GNP sẽ

tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo Và với một mức cung tiền cố địnhcho trước và lãi suất tăng lên sẽ làm ảnh hưởng đến một số dự án đầu tư đang diễn ra.Kết quả tất yêu đó là một phan GNP tăng lên có thé sẽ bị mat đi do THNS cao đã kéotheo đầu tư bị thoái lui với quy mô nhỏ nếu xét trong ngắn hạn và với quy mô lớn nếu

xét trong dai hạn Từ đó, TTKT sẽ giảm ro rệt.

1.3.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước — một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát

“Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.”

Khi mứcTHNS lớn thì chính phủ sẽ quyết định in thêm tiền để có thé duy trì kha

năng chi trả, lúc này lượng này danh nghĩa sẽ tăng lên va đây chính là nguyên nhân

dẫn đến lạm phát Đồng thời, khi giá cả tăng sẽ dẫn theo hệ quả là THNS lại tiếp tụcnay sinh Từ đó, nhà nước lại dùng biện pháp in thêm tiền dé giải quyết tình trạng này

Trang 12

và do đó, lạm phát lại tiếp tục tăng cao Mà tác hại của lạm phát là rất lớn như phân

phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên, gây biến dạng về cơ cầu sản xuất va

làm việc trong nền kinh tế Như vậy, nghĩa là thâm hụt NSNN gián tiếp gây ra các tácđộng trên làm tôn hại đến nền kinh tế

Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động ngược đến thâm hụt NSNN Với tác độngphân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên thì lạm phát cũng làm dé dàng hon chochính phủ trong một chừng mực nhất định:

Thứ nhất, Chính phủ có thêm một nguồn thu nhập đó là thuế lạm phát

Thứ hai, Chính phủ có thể được lợi nếu lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng

ít hơn bản thân của lạm phát.

Và như vậy bản thân mức THNS nhà nước có thê giảm

1.3.3 Tác động của thâm hụt ngân sách tới cán cần thương mại

Hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong khoản giao dịch còn gọi là cán cânthương mại Các hoạt động xuất và nhập hàng hóa không chỉ được đánh giá thông qua

số lượng mà còn được đánh giá thông qua tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đôi ở đây là tỉ sốgiữa giá hàng xuất khẩu của một nước và giá hàng nhập khâu của bản thân nước đó.Như vậy, nếu như giá xuất khẩu tăng lên một cách tương đối so với hàng nhập khâu thicán cân thương mại sẽ được tăng cường theo hướng tích cực và ngược lại (nếu như

khối lượng hàng không thay đôi).

Như ta đã phân tích ở trên, tình trạng THNS sẽ làm cho lãi suất thị trường tăng.Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đócũng tăng theo đó cũng tăng làm giảm lượng hàng xuất khẩu Trong khi tương ứng,hàng hóa của đất nước khác sẽ rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới việc tăng lượnghàng nhập khẩu Vì vậy, THNS sẽ gây ra tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn hơn xuất

ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khó

khăn, tác động không ít tới sự TTKT.

1.4 Các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước

Đề khắc phục tình trạng THNS, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh tế từng nước mangười ta có thê sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp cùng kết hợp với nhau như:

- Tang thu giam chi

- Vay nợ trong nước

Trang 13

- Vay nợ ngoài nước

- Sử dụng dự trữ ngoại tệ

- Phat hanh tiénTrong đó biện pháp thứ nhất thường bị coi là kha “bảo thủ” vì nó nhằm vào việc

các giảm chi tiêu Do đó, biện pháp này sẽ bị các ban ngành, địa phương hoặc đơn vi

có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phàn đối, cản trở hoặc tìm cách gian lận,đồng thời tổng nhu cầu xã hội cũng bị co hẹp lại

Trong khi ngược lại, ba biện pháp còn lại được xem như là những biện pháp “cấptiến” vì nó không trực tiếp cắt giảm quyền lợi của bất kỳ bộ phận nào trong xã hội.Mặt khác nó lại hướng vào việc tăng nguồn tài chính cho nên khá dễ triển khai

Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích từng biện pháp cụ thê dé thay được ưu điểm cũng

như nhược điểm của từng biện pháp và biện pháp nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn?

1.4.1 Biện pháp tăng thu giảm chỉ

Đây là biện pháp mà Chính phủ bằng những quyền hạn và nhiệm vụ được giao,tính toán hợp lý dé tăng các khoản thu như thu từ Thué và cắt giảm chi tiêu Tuyvậy, van dé đặt ra là phải tính toán số tăng thu và giảm chi thế nào dé gây anh hưởng ít

nhất đến TTKT.

Đặt trong bối cảnh chống lạm phát nên chính sách ngân sách (hay CSTK) của

Chính phủ trong thời gian qua chỉ hướng đến mục đích giảm chỉ tiêu công (gồm đầu tư

công và chi thường xuyên) và qua đó giảm tông cầu Cụ thé là Chính phủ chỉ thi: (i)Cắt giảm nguồn đầu tu từ ngân sách và tín dụng nhà nước; (ii) RA soát và cắt bỏ các

hạng mục đầu tư kém hiệu quả của DNNN; (iii) Cắt giảm chi thường xuyên của bộ

máy nhà nước các cấp.

Mặc dù chính sách cắt giảm chi tiêu công là hoàn toàn đúng đắn, song hiệu lực của

những biện pháp cụ thé đến đâu thì còn chưa chắc chắn vì ít nhất có bốn lý do:

Thứ nhất, việc cắt giảm, thậm chí giãn tiến độ đầu tư công không hé dễ dàng, nhất

là khi những dự án này đã được các cơ quan lập pháp các cấp quyết định; đã được đưavào quy hoạch của các bộ, ngành, địa phương; đã được triển khai; và nhất là khi chúnggắn với lợi ích thiết thân của những cơ quan liên quan đến dự án

Trang 14

Thứ hai, Nhà nước hầu như không thể kiểm soát các khoản đầu tư của cácDNNN, một mặt là do chính sách phân cấp trong quản lý đầu tư, và mặt khác là domột số tập đoàn lớn đã tự thành lập ngân hàng riêng.

Thứ ba, với tốc độ lạm phát như hiện nay thì chỉ cần giữ được tổng mức đầu tưcông theo đúng dự toán cũng đã được coi là một thành tích đáng kể

Thứ tư, kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng vì việc giảm chi thường xuyên rất khókhăn nên đây thường là hạng mục cuối cùng nằm trong danh sách cắt giảm Hơn thé,với thực tế ở Việt Nam thì phạm vi chi thường xuyên có thé cắt giảm không nhiều.Đầu tiên là phải trừ đi quỹ lương (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên), sau đóphải trừ đi các khoản phụ cấp có tinh chất lương, chi chính sách chế độ, tiền đóngniêm liễn cho các tổ chức quốc tế, các khoản chỉ thường xuyên đã được thực hiện

1.4.2 Vay nợ trong nước

Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành công trái,

trái phiếu Công trái, trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước, là mộtloại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát hành dé vay các dân cư, các tổ chứckinh tế - xã hội và các ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Khobạc nhà nước phát hành trái phiếu dưới các hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu khobạc; trái phiếu công trình

Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể duy trì việc THNS màkhông cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp nàyđược coi là một cách hiệu quả dé kiềm chế lạm phát

Hạn chế: Việc tài trợ THNS nhà nước bằng nợ tuy không gây ra lạm phát trước

mắt nhưng nó lại có thé làm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ

trong GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng củakhu vực tư nhân trong việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong

nước.

Đặc biệt, ở những nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta hiện nay),

giá trị thực của trái phiếu chính phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên ít hấpdẫn Chính phủ có thé sử dụng quyền lực của mình dé buộc các chủ thé khác trong nềnkinh tế phải giữ trái phiếu, tuy nhiên, nếu việc này có dài có thể gây ảnh hướng

Trang 15

nghiêm trọng đến uy tín của Chính phủ và khiến cho việc huy động vốn thông qua

kênh này sẽ trở nên khó khăn hơn vào các năm sau.

1.4.3 Vay nợ nước ngoài

Chính phủ có thê tài trợ THNS bằng các nguồn vốn nước ngoài thông qua việc

nhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nước ngoài, các

định chế tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB — World Bank), Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF — International Monetary Fund), Ngân hàng Phát triển Châu A (ADB —Asian Development Bank), các tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế

Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các tổ chức liênchính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của một nước nhằm thực hiệncác chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện nay chủ yếu là nguồn vốn

phát triển chính thức ODA (Official Development Assistance)

Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếubằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng

Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ NSNN hữu hiệu, có thé bù đắp được cáckhoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế Đây cũng là mộtnguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc dayphát triển kinh tế - xã hội

Nhược điểm: Nó sẽ khiến cho gánh nặng nợ nan, nghĩa vu trả nợ tang lên, giảm

khả năng chi tiêu của chính phủ Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh tế trở nên

bị phụ thuộc vào nước ngoài Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ còn đòi hỏikèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước

đi vay bị phụ thuộc nhiều

1.4.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ

Quỹ dự trữ ngọai tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan

hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dưới dạng ngoại tệ nhằmthanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ đồng tiền quốc gia Chính phủ có thể sử dụng việc giảm

dự trữ ngoại tệ dé tài trợ THNS

Ưu điểm của việc này là dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được khủng

hoảng.

10

Trang 16

Tuy nhiên, Nhược điểm việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ dé tài trợ THNS lạitiềm ấn nhiều rủi ro và phải hết sức hạn chế sử dụng Vì nếu khu vực tư nhân cho rằngnguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia hết sức mỏng mảnh, thì sự mat niềm tin vào khanăng mà chính phủ có thé can thiệp vào thị trường ngoại hồi có thé dẫn đến một dòngvốn 6 ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá và làm tăngsức ép lạm phát Kết hợp với việc vay nợ nước ngoài ở trên, việc giảm quỹ dự trữngoại tệ cũng sẽ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế của

hàng hoá trong nước.

1.4.5 Phát hành tiền

Chính phủ khi bị THNS sẽ đi vay Ngân hàng Trung ương dé bu dap Dé đáp ứngnhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương sẽ tăng việc in tiền Điều này sẽ tạo rathêm cơ sở tiền tệ Chính vì vậy, nó được gọi là tiền tệ hoá thâm hụt

Ưu điểm của biện pháp này là nhu cầu bù tiền để bù đắp NSNN được đáp ứng

một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ

nan

Nhưng, nhược điểm của biện pháp này lại lớn hon rất nhiều lần Việc in thêm va

phát hành thêm tiền sẽ khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đây cho việc lạm phát trở

nên không thể kiểm soát nổi Trong những năm 80 của thé kỷ 20, nước ta đã bù đắpTHNS nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông Việc này đã đây tỷ lệ lamphát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ Chính vì những hậu quả đó,biện pháp này rất ít khi được sử dụng Và từ năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toànviệc in tiền dé bù đắp THNS nhà nước

Tóm lại mỗi, giải pháp cho THNS nhà nước đều có những ưu điểm và nhược

điểm riêng Không một giải pháp nào chỉ có toàn ưu điểm và cũng không tôn tại giảipháp nào thuần túy là nhược điểm Do vậy cần phối hợp sử dụng đồng thời các giảipháp với những “liều lượng” hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn phát triển và bối cảnhnền kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng của mỗi giải pháp

II

Trang 17

CHƯƠNG 2: THNS NHÀ NƯỚC VÀ TAC DONG DEN TTKT Ở

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2017

2.1 Thực trạng thâm hụt ngân sách ở nước ta trong giai đọan 2000-2017

Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều bat 6n kinh tế

vĩ mô như tốc độ tăng trưởng chậm lại (mức bình quân 8,2% giai đoạn 2004 - 2007,giảm xuống khoảng gần 6% giai đoạn 2008 - 2011), THNS lớn (khoảng trên 5% GDP)

và tỷ lệ lạm phát tăng cao ở mức hai con số (bình quân khoảng gần 13% trong giai

đoạn 2007 - 2012).

Sau khi gia nhập t6 chức thương mại thế giới WTO vào tháng 11/2006, do ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính thế giới làm cho GDP của Việt Nam bị sụt giảm từ5,7 xuống còn 5,4% nhưng sau đó đã được phục hồi vào năm 2015 — 2017 với mức

tăng trưởng 6-6,7%.

Năm 2017, TTKT ở nước ta đạt mức 6,81%, được xem là khá cao Với các biến

số này, ta có thé tình hình kinh tế dang dần được 6n định

Về tỉ lệ lạm phát thì trong những năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm

rõ rệt Cụ thé là năm 2017, tỉ lệ lam phát đạt mức dưới 5% (thấp hơn so với tỉ lệ lạmphát trung bình của giai đoạn 2011-2017, tức 6,5%) Nguyên nhân là do việc điềuchỉnh các chính sách tiền tệ và tài khóa theo hướng hợp lý, đồng thời mức giá dầu vàgiá nhiên liệu trên thế giới đạt mức thấp Theo TS Nguyễn Đức Độ - Viện Kinh tế Tàichính (Bộ Tài chính) cũng chia sẻ nhận định này, đồng thời cho biết them: “Tinh trạnglạm phát thấp trong giai đoạn 2012-2017 còn đo tốc độ tăng chi tiêu ngân sách và tốc

độ tăng cung tiền đã giảm đi nhiều so với giai đoạn 2007-2011 Tốc độ tăng chỉ NSNN

đã giảm từ mức trung bình 21,4% trong giai đoạn 2007-2011 xuống còn 13,2% tronggiai đoạn 2012-2016, còn tốc độ tăng cung tiền cũng giảm tương ứng từ mức 32,5%giai đoạn 2006-2010 xuống còn 16,9% giai đoạn 2011-2016”

Về tỉ lệ nợ công/GDP, tốc độ tăng nợ công cũng đang có xu hướng giảm dần nhờviệc Luật Quản lý nợ công đi vào cuộc sống, qua đó đã tạo ra những thay đổi cơ bản

về thống nhất chức năng huy động vốn vay nợ công; Tăng cường các biện pháp nhằmnâng cao chất lượng quản lý nợ công; giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng nợ công trungbình đạt 18,4%, năm 2016 tăng 15% và năm 2017 là 9% Đồng thời, THNS đang có xu

12

Trang 18

hướng giảm, tỉ lệ chi thường xuyên trong mục chi NSNN cũng giảm xuống còn 64,9%năm 2017, dự kiến sẽ đạt mức 64% vào năm 2018.

Về cán cân thương mại, tình hình đã thay đổi theo hương tích cực Cu thé là nhậpsiêu vào năm 2015 (3,2 tỉ USD), xuất siêu năm 2016 (2,68 tỉ USD) và có khả năng đạt

thặng dư cán cân thương mại vào năm 2017.

Như vậy, TTKT đang tăng tốc trên nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc hơn Tuynhiên, nếu mức độ TTKT còn thấp hơn so với những năm trước 2008, tỷ lệ nợ côngcao, THNS còn lớn cho dù xu hướng đang dần cải thiện Điều này phản ánh nhiềuchính sách kinh tế vĩ mô đang đi đúng hướng

Bảng 2.1: Thu chi và thâm hụt NSNN giai đoạn 2000-2017

Tổng thu cân | Tổng chi cân THNS nhà Ty lệ bội chi NSNN soNăm | đối NSNN đối NSNN nước với GDP

(ty VNĐ) (ty VND) (ty VND) (%)

Trang 19

Qua bang số liệu cho thấy răng những năm gần đây tong chi cân đối luôn lớn hơntong thu cân đối khiến nước ta rơi vào tình trạng bội chi ngân sách Các khoản thu vachỉ đều có xu hướng tăng dần từ 10-20% chỉ riêng năm 2014 cả thu và chỉ giảm song

bội chi NSNN cũng giảm.

Trong những năm 2011-2016, tỉ lệ THNS ở Việt Nam luôn nằm ở ngưỡng trêndưới 5,5% GDP và có xu hướng không én định Đây là một tỉ lệ rất cao Theo kinhnghiệm quốc tế thì trong điều kiện bình thường, THNS ở mức 3% GDP được coi là

đáng lo ngại, còn ở mức 5,5% GDP thì bị xem là đáng báo động.

Năm 2011 có tỉ lệ THNS thấp nhất đạt 4.4% vì năm 2011 được xem là năm nhanước thay đổi công tác điều hành, ngay từ đầu năm Chính phủ đã ban hành và triểnkhai quyết liệt Nghị quyết 11 nên kết quả thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch21,3% Về chi, theo báo cáo của Chính phủ, tổng số chi 1.034.244 tỷ đồng Nhờ tăngthu NSNN nên đã giảm bội chi từ 5,3% GDP theo Nghị quyết của Quốc hội xuống còn

4,4%, đây là một động thái tích cực Tuy nhiên, mặc dù giảm bội chi song các khoản

chỉ ứng trước, nợ tạm ứng, thiếu hụt nguồn hoàn thuế đã làm cho kết quả giảm bội chỉkhông có nhiều ý nghĩa về tài khoá

Riêng năm 2013 và 2015 tỉ lệ THNS lên tới 6,6% và 6,28% Lí do vì sự suy thoái

toàn cầu, khủng hoàn tài chính đang diễn ra vì thé thế giới có sự suy giảm nguồn vốn

FDI Mặt khác do dự toán xây dựng cao so với khả năng thực thiện đã gây ra tình trạng

bội chi vỡ kế hoạch vào năm 2013; Ngoài ra, năm 2013 chính phủ thực hiện các chínhsách miễn giảm thuế dé tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nên cũng góp phanlàm giảm số thu NSNN gây ra con số bội chỉ ngân sách lớn

Tốc độ tăng THNS cũng là khá cao và bất ôn định

Từ năm 2011-2012 tốc độ tăng khoảng 55%, năm 2014-2015 tăng gần 18%

Từ năm 2013-2014 tốc độ giảm khoảng 4% cụ thể năm 2015 mức thâm hụt vào

khoảng 263135 tỉ đồng thì 2016 đã giảm xuống 254000 tỉ đồng

Và theo kết quả công bố Dự toán NSNN năm 2017 và 2018 thì tỉ lệ THNS lầnlượt sẽ là 3,5% GDP và 3,7% GDP, có sự giảm lớn so với năm 2016 Một yếu tố nồibật giúp cải thiện ngân sách năm 2017 chính là tiền thu về từ hàng loạt thương vụ thoáivốn đã diễn ra trong năm qua Theo thống kê chỉ riêng thương vụ Sabeco vừa qua,NSNN đã thu về 110 nghìn tỷ đồng

14

Trang 20

2.2 Nguyên nhân gây THNS ở nước ta

2.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan

2.2.1.1 Tác động của chu kì kinh doanh

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 làm cho thu nhập của Nhà nước colại, nhưng nhu cau chi lai tăng lên dé giải quyết những khó khăn mới về kinh tế xã hội.Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên ở ngưỡng 66200 tỷ đồng Sau đó kinh tếthế giới đã trải qua giai đoạn phục hồi chậm chạp từ đáy trước khi có những tín hiệukhả quan vào năm 2016, 2017, trong đó có Việt Nam, đồng nghĩa với việc mức THNS

có xu hướng giảm (từ 4,95% GDP xuống còn 3,5% GDP) Mức bội chi đó do tắc động

chu kì kinh doanh gây ra.

2.2.1.2 Do hậu quả của các tác nhân gây ra

Nước ta là 1 nước thường xuyên xảy ra những rủi ro thiên tai và tinh trạng nghèo

đói còn diễn ra nhiều nơi, mặc dù khi lập sự toán ngân sách chính phủ đã có những

biện pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra khỏi ngân sách dự tính, nhà nước

phải tăng chi dé hộ trợ khắc phục thiên tai, nghèo đói và THNS xảy ra ngoài dự tính

của nhà nước như năm 2009 được xem là năm phải gánh chịu hậu quả thiên tai nặng

nề nhất trong thập kỷ đầu tiên của thé kỷ 21 do bão lũ hay năm 2012 thiên tai cũng đãgây thiệt hại 16000 tỷ đồng

2.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan

2.2.2.1 Do cơ cấu thu chỉ ngân sách thay đổi

Kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập dé kích thích TTKT, nhà nước ta đãthực hiện chính sách đây mạnh dau tư kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi ngân

sách.

Chỉ riêng năm 2009 ông nguồn lực sử dung dé kích cầu đầu tư và tiêu dùng củaViệt Nam là rất lớn, nếu tính thêm cả 17.000 tỷ đồng tăng thêm dư nợ bảo lãnh tíndụng cho doanh nghiệp thi tong giá trị các gói kích cầu của Chính phủ Việt Nam hiệnnay lên đến 160.000 tỷ đồng, tương đương 9 tỷ USD, chiếm gần 10% GDP của Việt

Nam lúc đó.

2.2.2.2 Do điều hành NSNN không hợp lí

Theo Bộ Tài chính, công tác quản lý điều hành NSNN hiện đang bộc lộ không ít

hạn chế Nhiều Bộ, ngành, địa phương lập dự toán thu NSNN còn thấp, không sát với

15

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN