Từ một đơn vị kinh tế không được nhiều nhà đầu tư yên tâm, giờ DNNVV là đối tượng được các ngân hàng, các tô chức tài chính đặc biệt quan tâm khai thác.Bên cạnh việc đua nhau giữa các ng
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA: Kinh té hoc
CHUYEN DE TOT NGHIEP
DE TÀI:
“ TANG CUONG QUAN TRI RUI RO CUA NGAN HANG TMCP QUAN
DOI DOI VỚI KHACH HANG SMEs ”
Giáo viên hướng dan: GS.TS Hồ Dinh Bao
Sinh viên thực hiện : HOM Lyhuy
Lớp : Kinh tế học 59
Mã sinh viên : 11177206
Hà Nội, tháng 12/2020
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
DANH MỤC SƠ ĐÔ BANG BIEU
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của chuyên đề
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết câu của chuyên đề
Chương I: TÔNG QUÁT VỀ QUẢN TRI RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ( SMEs ) CUA NGAN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1 Tổng quát về SMEs, Tín dụng SMEs
1.1.1 Khái nệm SMEs 1.1.2 Tín dụng SMEs
1.2 Rủi ro tín dụng SMEs
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng SMEs 1.2.3 Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng SMEs 1.2.4 Những hậu quả
1.3 Quy trình quản tri rủi ro tín dung SMEs tại ngân hang thương mại
Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCHHANG SMEs TẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN DOI - MB
2.1 Khái quát về Ngân hàng MB
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của MB
2.1.2 Cơ cau tô chức của MB
2.1.3 Hoạt động kinh doanh cơ bản
Trang 32.2 THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RỎ TÍN DỤNG
CỦA MB
2.2.1 Giới thiệu chung
2.2.2 Chi tiết hệ thống và quy trình xếp hạng tín dụng đối vớiSMEs
2.3 Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs tạiNgân hàng MB
2.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs tại Ngân
hàng MB
2.4.1 Kết quả đạt được2.4.2 Hạn chế
2.4.3 Nguyên nhân
Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC QUAN TRI RỦI RO TÍN
DỤNG ĐÓI VỚI SMES TẠI MB BANK
3.1 Định hướng phát triển và yêu cầu nâng cao công tác quản trị rủi ro tíndụng tại MB Bank
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng khách
hàng SMEs tại MB Bank
3.3 Một số kiến nghị
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4BANG TU VIET TAT
DNNVV Doanh nghiép nho va vira
TMCP_ | Thương mại cô phân
NHTM _| Ngân hàng thương mai
CIC Trung tâm thông tin tin dụng quốc gia Việt Nam
DP Xác suất vỡ nợ ( hiệp ước Basel )
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 1.1: Phân khúc doanh nghiệp của WB
Bảng 1.2: Phân khúc doanh nghiệp của EU
Bảng 1.3: Phân khúc doanh nghiệp của Việt Nam
Bang 2.1: Thực trạng dw nợ SMEs theo thời gian ( giai đoạn 2013-2015)
Bang 2.2: Thực trạng tín dung SMEs phân loại theo nhóm nợ (2013-2015)
Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay (2013-2015)
Trang 6LOI CAM ON
Thoi gian thuc tap ngan ngui con bi can tro boi dich bénh toan cầu va hết
sức phức tạp nhưng cả thầy trò cùng với cơ sở hợp tác MB bank đã nỗ lực kiếm
danh cho em một cơ hội được đến thực tập sau 3 năm học thuần trên ghế nhàtrường nhằm mở rộng tầm nhìn ra thực tiễn công việc bên ngoài với những gì em
đã học được Đây là cơ hội quý báu dé em có thể hệ thống hoá các kiến thựcchuyên môn mà em đã theo học, tích luỹ từ năm đầu cho đến năm cuối này
Trong quá trình thực tập, em đã được nhắc và nhớ lại rất nhiều từ kiến thức
cơ bản năm đầu cho đến các kiến thức chuyên môn năm 3 và năm 4 em đã và
đang theo học Đồng thời, là sinh viên vừa tham gia vào thế giới bên ngoài còn là
một sinh viên ngoại quốc, em phải gặp phải rất nhiều khó khăn trong thời gian
thực tập ngày tháng dau này Tat cả đều mới mẻ xa lạ với em nhưng với sự tu
van hỗ trợ tận tình từ GVHD của em, thay GS.TS Hồ Dinh Bảo - Giảng viên của
trường kinh tế quốc dân và là Trưởng khoa khoa kinh tế học và cũng như sự nhiệt
tình giúp đỡ và thông cảm của các anh chị tại phòng SMEs của ngân hang MB sở
giao dich 1 — nơi em được nhượng cơ hội thực tập trong vòng 2 tháng khiến em
cảm thầy dễ chịu hơn, giảm bớt đi nhiều lo ngại, tính xa lạ và còn học hỏi, tíchluỹ được thêm kinh nghiệp rất nhiều để mà sau này sau khi ra trường, là vốn có
quý báu trong công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn.
Vì thời gian, kiến thức và kinh nghiệp còn hạn hẹp, non trẻ nên bài viếtkhông thê tránh khỏi những thiêu sót, rât mong sự góp ý của thây đê bài báo cáo
được hoàn thiện tôt hơn.
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của chuyên đề
SMEs từ viết tắt từ tiếng Anh là Small and Medium Enterprises dịch ra tiếng
Việt là “Các doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV” đã và dang đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong nên kinh tế của các quốc gia nói chung và càng đặc biệt chú
trọng đối với chính phủ ở các nước đang phát triển, Việt Nam không ngoại lệ.
các DNNVV là nguôn thu ngân sách lớn của chính phủ và có khả tăng giải quyết
van đề việc làm và thu nhập người dân không hề nhỏ cho toàn xã hội Mặc dù cóbiết được ưu thế của SMEs nhưng trước đây tổ chức kinh tế loại này lại đã gặp
phải rất nhiều khó khăn là hàng rảo trong việc tiếp cận được nguồn vốn, cụ thê là
về tài chính do tiềm ấn rủi ro phá sản cao đối với đối tượng cho vay — Ngân hàng
hay tô chức tài chính Giờ do có nhiều chính sách được đề xuất bởi chính phủ để
hỗ trợ DNNVV cả về mắt dịch vụ tư vấn pháp lý, công nghệ cho đến van dé tài
chính băng cộng cụ chính sách vĩ mô của chính phủ, các DNNVV đã va dangphát triển mạnh mẽ hơn, tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính có thẻ cho vay
nhiều hơn khi DNNVV được bảo hộ hơn vì lợi ích từ việc cho vay tới các đơn vi
này rất cao so với cho vay cá nhân
Từ một đơn vị kinh tế không được nhiều nhà đầu tư yên tâm, giờ DNNVV là
đối tượng được các ngân hàng, các tô chức tài chính đặc biệt quan tâm khai thác.Bên cạnh việc đua nhau giữa các ngân hàng, tổ chức tài chính bằng chương trình
tín dụng phòng phú đa dang cho đơn vị DNNVV thì họ cũng không thể bỏ quen
các biện pháp phòng ngừa rủi ro đằng sau giao dịch của họ, bắt nguôn từ cho vay
quá mức kha thi, doanh nghiệp vay làm ăn lỗ do không đủ tam nhìn, trình đô hay
phương pháp kinh doanh, kế cục sẽ bị phá sản thì ngu6n vốn cho vay sẽ bi mat
mát cho dù đơn vị có thé thanh lý tải sản dé trả nợ cũng chưa chắc đủ trả lại hết Chính vi thé các ngân hàng va các tô chức tài chính cần phải đánh đổi việc chịu
đựng rủi ro cho vay tới các DNNVV và lợi nhuận cho vay cao Dé không bị bỏ lờ
cơ hội giao dịch lợi nhuận cao và cũng phải tránh ngừa tối đa rủi ro tín dụng, cácngân hàng / tổ chức tài chính phải có những biện pháp phân tích, chọc lọc rât tốt
nhằm tối thiểu hoá rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời tối đa hoá khoản cho vay và
tạo lợi nhuận cao nhất có thê.
Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng một vấn đề luôn mang tín bắt dừng và hết
sực phức tạp, cho dù đã có rât nhiều cuộc nghiên cứu thảo luận về vấn đề và đưa
ra những giải pháp tương tự từ rất lâu và phòng phú đa dạng nhưng thất thoát vềvốn của ngân hàng vân xảy ra Từ đó dẫn đến mục tiêu nghiên cứu và viết
chuyên đề sau này của em.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hướng tới mục tiêu giải quyết mâu thuẫn lợi nhuận và rủi ro cho vayDNNVV, bài nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích, phân loại các đơn vị doanh
nghiệp một cách khoa học nhất và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường chất lượng
Trang 83 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: nói chung về những lý luận tín dung SMEs tại ngânhàng thương mại và nói riêng về thực tiễn tín dụng SMEs tại ngân hàng thương mại cô phan quân đội - MB.
Phạm vi nghiên cứu:
= Nội dụng: Tin dụng cho khách hàng DNNVV
« Thời gian: Dữ liệu được thu thấp va phân tích trong khoảng thời gian 3
năm từ năm 2017-2019.
4 Phương pháp nghiên cứu
- _ Thu thập và xử ly số liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập số liệu từ báo cáo tài chính và hoạt động
kinh doanh trong 3 năm 2017-2018-2019 Ngoài ra, còn thu thập thông qua sốliệu và thu thập từ các phòng ban của ngân hàng.
- Phương pháp so sánh đối chiếu số liệu
“ So sánh những kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại cô phần quân đội giữa các năm
= Trén cơ sở so sánh, đối chiếu những chỉ tiêu sẽ tiến hành đánh
giá của các mặt mạnh, yếu, đối chiếu các kết quả hoạt động tín
dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội.
- Phuong pháp phân tích tổng hop
Phương pháp này sử dụng để tổng hợp thông tin đã thu thập được cũngnhư những kết quả đã xử lý để đưa ra kết luận chung nhất về vấn đề đangnghiên cứu và khái quát hoạt động tín dụng KHCN tại MB Hoàn Kiếm
- Xử lý : Số liệu tổng hợp sẽ tiến hành phân tích thông qua phần mềm
Microsoft Office Word, Microsoft Office Excel để đánh giá so sánh số
liệu.
5 Kêt câu của chuyên đê Ngoài những lời nói đâu, kêt luận và danh mục tài của liệu tham khảo, nội
dung chính chuyên dé gồm 3 chương :
Chương I: Tổng quát về quản tri rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp
nhỏ và vừa (SMEs ) của ngân hàng thương mai
- _ Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng smes tai
ngân hàng tmcp quân đội - MB
- _ Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với
SMEs tại MB bank
Trang 9Chương I
Chương I: TONG QUÁT VE QUAN TRI RRTD SMEs CUA NHTM
1.1 Téng quat vé SMEs va Tin dung SMEs
1.1.1 Khái niệm SMEs
Việc phân chia một tổng thé các đối tượng với mục đích nhận diện, phân
loại và áp dụng các chính sách cho phù hợp và hiệu qua là nhu cầu phô biến của
các tô chức kinh tế cũng như các quốc gia trên thé giới Về mặt tổng quan, có hai
nhóm tiêu chí có thé dùng dé phân khúc doanh nghiệp Về mặt định tinh, dựa trên
những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như Mức độ chuyên môn hoá, Năng
lực và Trình độ của đội ngũ lãnh đạo, Trình độ người lao động, Các tiêu chí
nay có ưu thé là phản ánh đặc điểm cụ thé của doanh nghiệp nhưng rất khó đánh
giá thống nhất, vì vậy các tiêu chí định tính ít được sử dụng dé phân khúc trong
thực tẾ, mà thường được dùng làm cơ sở dé tham khảo, phân tích thêm và mặtđịnh lượng, dựa trên các chỉ tiêu có thể lượng hóa được như Số lượng lao động
được sử dụng, Giá trị tài sản, Vốn, Doanh thu, Lợi nhuận, Các tiêu chí đượclựa chọn sử dụng dé phân khúc doanh nghiệp là khác nhau giữa các tổ chức, quốcgia và khu vực địa lý, phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và tính
chất từng ngành nghề
Một số tiêu chí phân khúc khách hàng SMEs của những tổ chức khác nhau
trên thê giới, có thê tông quát ra như:
Theo World Bank, Việc phân khúc doanh nghiệp dựa trên đồng thời batiêu chí định lượng phản ánh quy mô là Số lượng lao động, Tổng tài sản và Tổngdoanh thu.
Bang 1.1: Phân khúc doanh nghiệp của Ngân hàng Thế giới
Phân loại | Số lao động | Tổng tài sản Doanh thu
< 15 triệu USD | < 15 triệu USD
Nhỏ <3 triệu USD <3 triệu USD
Trang 10Theo Liên minh châu Âu (EU), phân khúc doanh nghiệp dựa vào hai tiêuchí là: Sô lượng lao động, kêt hợp với một trong hai tiêu chí Doanh thu hoặcTổng tài sản.
Bảng 2.2: Phân khúc doanh nghiệp của Liên mình châu Âu
Hoặc dựa vào
Phân loại Số lao động
Doanh thu Tông tài sản
Vừa <250 <€ 50 triệu <€ 43 triệu Nho < 50 <€ 10 triệu <€ 10 triệu Siéu nho < 10 <€ 2 triéu <€ 2 triéu
Basel II định nghĩa SMEs là những doanh nghiệp có Doanh thu hợp nhất
nhỏ hơn 50 triệu EUR!.
Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ va vừa (SMEs) của Việt Nam được đề cậptại Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ Có tính đến đặc trưng của bangành kinh tế lớn, việc phân loại dựa vào hai một trong ba tiêu chí định lượng là
Số lượng lao động bình quân trong năm và Tổng nguồn vốn hoặc Tổng doanh
thu:
10
Trang 11Bảng 1.3: Phân khúc doanh nghiệp của Việt Nam
Siêu nhỏ Nhỏ Vita Lon
SOLD | TổngNV | TổngDT | SOLD | rảng ny | TongDT | SOLD | Tảng ny | TổngDT | SOLD | Trảng Ny | Tổng DT
(người) | (ty_VND) | (Tỷ_VNĐ) | (người) | “Y-YND) | (Tỷ VNĐ) | (người) | “Y-YND) | (Tỷ VNĐ) | (người) | (ÿ—VNĐ) | (Tỷ _vNb)
<10 33 3 <100 <20 <20 <200 <100 <200 > 100 > 100 >200
<10 3 3 <100 <20 <20 <200 <100 <200 >100 | >100 >200
<10 3 <10 <50 <50 <100 <100 <100 <300 > 50 > 100 >300
Trang 121.1.2 Tín dụng SMEs
Tín dụng đối với SMEs ở NHTM là giao dịch về tài sản giữa ngân hàng (hay TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế)
trong đó ngân hàng (hoặc TCTD) chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn
trả vô điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi vay cho ngân hàng (hoặc TCTD) khi đến hạn
Ngân hàng như được biết là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ chonên hình thức hoạt động giao dịch chủ yếu của ngân hàng là tiền tệ Nhưng hoạtđộng tín dụng của ngân hàng cũng có thể dưới hình dạng khác như cho thuế tài
chính ( fanacial leasing ) tín dụng được giao dịch dưới dạng tài sản.
Trong hoạt động của các NHTM hiện nay, cho vay tín dụng được xem là
hoạt động căn bản, nền tảng và truyền thống chiếm tỷ trọng lớn nhất trọng hoạt
động giao dịch của ngân hàng Tín dụng của ngân hàng là hoạt động cấp vốn cho
khách hàng của các ngân hàng và chính tỷ trọng lớn của vốn tín dụng khiến hoạt
động tín dụng cũng là hoạt động quyết định tính thành bại của ngân hàng vừa có
kha năng sinh lời cao cũng tiém ẩn rủi ro ở mỗi cuộc giao dịch.
Về tam quan trong của đơn vị SMEs đối với nền kinh tế Việt Nam nói
riêng và các nước trên thế giới nói chung thì mặc dù xét về qui mô hoạt động ởdưới mức nhỏ và vừa nhưng xét về số lượng các DNNVV lại chiếm ty trọng rat
lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia Các DNNVV thường hoạt động kinhdoanh ở một ngành nghé chi tiết cho nên đa số SMEs là những nhà thầu phụ củacác doanh nghiệp lớn SMEs đóng vai trò cốt yếu trong vị thế đơn vị giải quyếtvan đề việc làm, tạo thu nhập cho người dân Khi các doanh nghiệp lớn chủ yếu
tập trung ở khu đồ thi, các trung tập kinh tế lớn thì các DNNVV là xuất hiện
khắp đất nước, các vùng miền Hơn nữa, SMEs được coi là những đơn vị giảmsốc của nền kinh tế Vì qui mô không quá lớn của các tổ chức kinh doanh này,
SMEs rất dễ dàng điều chính hoạt động hơn SO với các daonh nghiệp lớn và từ đó
có thể giảm thiểu các cú sốc xảy ra trong nền kinh tế nói chung Từ những ưu điểm như ké trên, SMEs được xem là một phan kinh tế cực kỳ quan trọng tạo raviệc làm, thu nhập người dân khắp địa phương, giải quyết vấn đề nhập cư, giúpgiữ tính 6n din của nền kinh tế và cũng là nguồn thu ngân sách không nhỏ của chính phủ.
1.2 Rủi ro tín dụng SMEs
1.2.1 Khái niệm về Rủi ro tín dụng SMEs
Rủi ro tín dụng được nhìn chung là khả năng mất vốn tín dụng một hoặc
toàn phần của ngân hàng hoặc tổ chức cấp tín dụng Đây là loại rủi ro khá phực
tạp, ngoài bên cho vay và bên di vay, rủi ro tín dung còn bị phụ thuộc vào tính
chất ngành nghề, môi trường kinh tế và các yếu tố khác
13
Trang 13Theo Hennievan Greuning và Sonja Brajovic Bratanovic: “ Rui ro tín
dụng hoặc rủi ro đối tác - được định nghĩa là khả năng con nợ hoặc tổ chức phát
hành công cụ tài chính không thẻ trả lãi hoặc trả nợ gốc theo các điều khoản quy
định trong hợp đồng tín dụng - là một phần vốn có của hoạt động ngân hàng Rủi
ro tín dụng có nghĩa là các khoản thanh toán có thê bị chậm trễ hoặc cuối cùng
không được thanh toán, do đó có thê gây ra các vấn đề về dòng tiền và ảnh hưởng
đến tính thanh khoản của ngân hàng.”
Theo điều 2 thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN Việt Nam: “ Rủi ro
tín dụng là ton thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.”.
Nguyên nhân cơ bản xảy ro rủi ro tín dụng gồm các nguyên nhân từ phía
khách hàng, nguyên nhân từ phía chính ngân hàng và những rủi ro tiềm ẩn trong
các bước của quy trình cho vay, từ khâu tiếp xúc khách hàng cho đến khi khách
hàng tất toán khỏan vay Hậu quả của rủi ro tín dụng nếu xảy ra đối với ngânhàng thương mại có ảnh hưởng đến ngân hàng, đến khách hàng (người gửi tiền,
người vay tiền) đối với nền kinh tế
Như vậy, khái niệm tông quát về rửi ro tín dung là khả năng xảy ra tốn
thất do khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ nợ đã cam kết
1.2.2 Những nguyên nhân RRTD
e Nguyên nhân chủ quan
Khả năng giám sát kiểm tra hoạt động tín dụng của NHTM
Mở rộng quy mô cấp tín dụng, đồng thời nguồn nhân lực không được phù
hợp đáp ứng công việc thì đồng nghĩa khả năng giám sát và kiểm tra các hợp
đồng tín dụng lại trở nên yếu kém đi Việc giám sát của các cán bộ tín dụng đối
với các hợp đồng tín dụng có xu hướng noi lỏng hơn phan nào, và việc tuân thủcác quy trình tín dụng cũng bị lơ là Mặt khác, trình độ và năng lực của cán bộ tíndụng yếu kém so với công việc, đây cũng là một nhân tổ gây ra rủi ro trong tíndụng của ngân hàng.
Quy trình tín dụng đối với các ngân hàng
Quy trình tín dụng chưa chặt chẽ hoặc quá cụ thé hoặc quá linh hoạt đều
có thé là nhân tố gây ra rủi ro tín dụng Những van đề phô biến hiện nay trongcác quy trình tín dụng là đánh giá lại giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm có Nhân tố
là do những sự cạnh tranh không lành mạnh giữa ngân hàng-ngân hàng gây ratrong quá trình thu hút khách hàng Từ đó, mức độ thâm định khách hàng trở nên
14
Trang 14sơ sài hoặc/và chủ quan Thậm chí có nhiều ngân hàng liều lĩnh chấp nhận rủi ro
cao, nhăm đạt được mức lợi nhuận cao mà bât châp những hợp đông tín dụng
không lành mạnh, thiêu an toàn.
Một số nguyên nhân khác
Ngoài ra còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng thuộc
vê ngân hàng như: chât lượng thông tin và xử lý thông tin trong ngân hàng, cơ
câu tô chức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ
e Nguyên nhân khách quan
RRTD có thé bắt nguồn từ môi trường kinh tế không ổn định, gây anh
hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp và hệ quả tất yếu sẽ ảnh hưởng đến
hoạt động của các NHTM Sự bat ôn này có thé xuất phát từ những nguyên nhân
như sự biến động khó lường và khó trong việc dự tính được trước của thị trườngthế giới trong quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế, hoặc thiếu sự quyhoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lí, gây mat cân đối trong việc đầu tư ở một
số ngành Môi trường pháp lí chưa thuận lợi cũng có thé là một nguyên nhân
khách quan dẫn tới rủi ro tín dụng.
Cụ thể, Nhà nước trong quá trình điều tiết nền kinh tế vĩ mô, tiến hànhthực hiện những chính sách ưu đãi cho một số doanh nghiệp, chỉ định các NHTMphải cấp tín dụng cho dù doanh nghiệp có tình hình tài chính không lành mạnh,
dự án kém hiệu quả, và hậu quả đã làm phát sinh nhiều nợ xấu ở NHTM
Hoặc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành còn nhiều hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN còn thiếu hiệu quả
1.2.3 Những hậu quả của RRTD
Đối với hoạt động ngân hàng:
Thứ nhất, RRTD làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi xảy ra một sự cố
nợ xấu thì khoản thu nhập của ngân hàng đồng thời bị sụt giảm ngay Một dokhông thu được lãi và vốn gốc theo cam kết Hai là các chi phí quản lý, giảm sátphát sinh Mặt khác nếu các khoản nợ quá hạn chuyền thành khó thu hoặc khôngthu được thì việc xử lý tài sản đảm bảo luôn gặp phải khó khăn về pháp lý vàđịnh giá nên trường hợp ngân hàng có thê thu hồi được nợ khi phát mại tài sản làrât khó.
Thứ hai, RRTD làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: tỷ lệ nợ quá
hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà cónlàm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán của ngân hang.Khi đó ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suât caonhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch ngắn hạn cho khách hàng, bởi nguồn vốn huy
động từ tiền gởi dân cư thường mất rất nhiều thời gian Nếu tình trạng này kéo
15
Trang 15dai trong dài hạn với việc hàng loạt người gởi tiên rút tiên, ngân hàng sẽ buộc
phải đóng cửa và tuyên bô phá sản.
Ngoài ra RRTD còn làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngânhàng Khi ngân hang mat khả năng thanh toán, phải di vay từ nhiều nguồn khác
nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bi giảm di nghiêm trọng.
Mặt khác, với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quantrọng dé đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽảnh hưởng đến tâm lý đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên
càng khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng
khác.
Đối với nên kinh tế:
NHTM là tô chức đầu mối, có những mối liên quan đến rất nhiều ngành
nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh tế Vì vậy việc xảy ra rủi ro trong tín dụng sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước tiên
là các ngân hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên
một ngân hàng sụp đô có thé dẫn đến sự khung hoảng hoặc thậm dẫn đến sụp đồ
của các ngân hàng còn lại tuỳ thuộc vào mức độ tương quan giữa chúng.
Về khách hàng nói chung và khách hàng doanh nghiệp nói riêng, việc sản
xuất kinh doanh bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửi tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả này còn làm giảm mức độ tín cậy của công chúng vào sự
vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính nói chung
1⁄2 QUA TRINH QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG SMEs TẠI NGÂN
HANG THUONG MAI
1.2.1 Nhận biết rủi ro tín dụng
Các ngân hàng thương mại luôn luôn có những biện pháp nhận biệt những
dấu hiện RRTD cũng như đánh giá rủi ro khách hàng trước khi thực hiện chovay Một số các biện pháp như:
- _ Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:
©_ Trong quá trình hạch toán của khách hàng: qua việc xem xét theo
dõi lịch sử hạch toán của khách hàng.
o_ Các hoạt động vay: tăng mức vay, yéu cầu vay quá chế chap,
o Phương thức tài chính: bắt đầu sử dụng nhiều nguồn khác nhau,
chấp nhận trả lãi cao, vốn diéu lệ giảm ( khách hàng doanh
nghiệp),
- _ Nhóm các dấu hiệu liên quan đến ban quản lý khách vay:
16
Trang 16Cơ cấu tổ chức, quản lý hay thay đôiBan quản lý không đồng bộ, quá độc đoán hoặc quá lỏng leo
Được hoạch định bởi HĐQT hoặc CEO ít kinh nghiệm
HĐQT hoặc CEO tham gia quá sâu, từng chi tiết vào vấn déthường nhật
Thiếu quan tâm đến lợi ích của cô đông, chủ nợTuyền nhân viên thương xuyên
Quản lý có tính gia đình
Có các chi phí quản lý bat hợp lý
S6 O G CS
S6 GO Go
- _ Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề thương mai:
o Sản phâm mang tính thời vụ cao
o Có biêu hiện cat giảm các chi phí sửa chữa, thay thê
- Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán:
o_ Số liệu tài chính không được chuân bị đầy đủ hoặc chậm chẽ
o Phân tích tài chính cho thay:
= khả năng tiền mặt giảm;
= nợ tăng nhanh va kéo dài thời hạn thanh toán của các con nợ
= Hoạt động lỗ
- Dau hiệu phi tài chính khác: Những van đề về đạo đức, dáng vẻ của nha
kinh doanh; sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh; kho lưu trữ hànghoá quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu
1.1.1 Do lường rủi ro tín dung
Bản chất của đo lường rủi ro tín dụng là việc tính toán, xác định khả năng
xảy ra tôn thất đối với khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Nói cách khác đo lường rủi ro tín dụngchính là việc tô chức tín dụng tinh toán khả năng không trả được nợ của kháchhàng vay vốn
Các tổ chức tín dụng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng thôngqua các mô hình đo lường rủi ro tín dụng, bao gôm các mô hình định tính và định lượng.
° Các mô hình định tính
Các tô chức tín dụng sử dung các kỹ thuật định tính chủ yếu dé đo lường
rủi ro tín dụng như: mô hình 6Cs, mô hình do lường theo phương pháp chuyên
gia
17
Trang 17- _ Thứ nhất, mô hình 6Cs
Mức độ rủi ro tín dụng của người vay được tô chức tín dụng đánh giáthông qua 6 khía cạnh chính sau:
I Tư cách người vay: Đề cấp đến mục đích vay của khách hàng và tính
thiện chí trả nợ phải được xem xét.
2 Năng lực người vay: Người đi vay phải có năng lực pháp lý và năng lực
hành vi dân sự đề kí kết hợp đồng tín dụng
Thu nhập của người vay: Xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay
4 Bảo đảm tiền vay: Nguồn thứ hai có thé dùng dé trả nợ vay cho tô chức tín
dụng.
5 Các điều kiện: Tổ chức tín dụng quy định các điều kiện tùy theo chính
sách tín dụng từng thời kỳ.
6 Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi luật pháp, quy chế
hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của tô chức tín
dụng.
»
- _ Thứ hai: Do lường rủi ro tín dung theo phương pháp chuyên gia
Đơn giản là lay và làm theo ý kiến của chuyên gia Theo phương pháp này
các chuyên gia tổ chức tín dụng, dựa trên kinh nghiệm của mình, sẽ xác định các
nhân tố dự báo rủi ro, các khoảng giá trị chuẩn tương ứng cho từng nhân tó,
thang điểm nhân tố cho từng khoảng giá trị và trọng số của các nhân tố.
Kết quả của mô hình này là điểm giá trị tương ứng với các hạng tín dụng của
khách hàng, từ đó tô chức tín dụng đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng.
Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tin dụng:.
Thứ nhất, do kì hạn nợ không đúng: Không đúng là không trúng thời hạngiữa chu kỳ kinh doanh của khách hàng và Kỳ hạn nợ của ngân hàng Nếu cán bộnhân viên ngân hàng không được lưu ý thích đáng tới van đề này cũng sẽ là một
nhân tố tác động tới tình hình tài chính của khách vay và sẽ dẫn đến nợ quá hạn
Thứ hai, đảo nợ hoặc giãn nợ: khoản nợ không có khả năng trả vào thời điểm
qui định và người vay cùng nhân viên ngân hàng một bên đê không bị phạt một
bên đê chê giâu câp trên, thực hiện cho vay nợ mới đê tạm trả cho nợ cũ.
Trang 18Hai, Điển của khách hàng: Thông qua phân tích tình hình tai chính, năng lực
sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mỗi quan hệ ngân hàng thu thập và lập hồ
sơ về khách hàng, xếp hạng, phần loại và cho điểm Khách hàng loại A (điểm
cao) thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại khách hàng loại C (điểm thấp) thì rủi ro
cao Chỉ tiêu này được xây dựng dựa trên các dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng xâydựng Điểm của ngân hàng đánh giá mức độ rủi ro tiềm an
Ba, Bắt 6n vĩ mồ: Chính sách chính phủ thường xuyên thay đổi, môi trường
kinh tế không ồn định ( lam phát cao, khung hoảng, ), van đề thuộc van đề
khách quan như vùng dia lý hay bi thảm hao thiên nhiên vv.
Bốn, Tinh kém da dạng của tín dụng: Da dạng hóa là một biện pháp han chế
và giảm thiêu rủi ro giông như các nhà đâu tư khác lập danh mục các khoản đâu
tư của họ vậy vì ban chat ngân hàng cũng là một hoạt động dau tư cho người di
vay.
1.3.2.2 Cac mô hình định lượng
Việc đo lường RRTD dựa trên mô hình định lượng được các tô chức tín
dụng lựa chọn và thực hiện thông qua các mô hình chủ yếu như: Mô hình chỉ số
Zscore của Edward I Altman, xếp hạng tín dụng theo mô hình thống kê, Mô hình
VAR.
Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ
Được xây dựng trên cơ sở xây dựng các bảng cham điểm: các chỉ tiêu tàichính và chỉ tiêu phi tài chính của khách hàng nhăm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đôi mặt.
Xếp hạng tín dụng khách hàng bằng phương pháp cham điểm
Xếp hạng tín dụng khách hàng băng phương pháp chấm điểm dựa trên cơ
sở chấm điểm 2 nhóm chỉ tiêu: Tài chính và Phi tài chính Các chỉ tiêu này cơbản được xác định từ NHNN và có thể vận dụng đối với mỗi cơ sở cấp tín dụng
cũng như đối tượng xét cấp tín dụng Theo thông lệ các đối tượng xét cấp tín
dụng được chia thành các khách hàng pháp nhân Các doanh nghiệp được chia
theo qui mô và lĩnh vực hoạt động.
Ở Việt Nam, NHNN và Tổng cục thống kê là cơ quan xác định các tiêu
chí này.
1.1.2 Giám sát
19
Trang 19Sau quá trình nhận biết và đo lường rủi ro tín dụng đã có thé cho phép tổchức tín dụng lựa chọn những khoản vay có độ an toàn và rủi ro tín dụng ở mứctối ưu Tuy nhiên do môi trường hoạt động luôn luôn xảy ra các cú sốc và nhữngbiến động khó lường nên RRTD mà tổ chức tín dụng đã dự kiến hoàn toàn có thểkhác đi so với thực tế đã xảy ra Chính vi thế, t6 chức tín dụng thường xuyêngiám sát các khoản tín dụng đề có biện pháp ứng phó kịp thời.
Giám sát tín dụng bao gồm: Giám sát từng khoản vay và giám sát tổng thé
danh mục tín dụng
Giám sát từng khoản vay
Trong cơ chế giám sát từng khoản vay, tổ chức tín dụng thường thực hiện
kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách vay theo định kỳ Trong các hợp đồng tín dụng, luôn có điều
khoản “ yêu cầu khách hàng vay cung cấp đây đủ và kịp thời các thông tin liênquan đến tình hình hoạt động ” Quá trình giám sát tín dụng nhăm mục đích:
- Đảm bảo ngân hàng hiểu rõ tình hính tài chính của doanh nghiệp
- Pam bảo các khoản vay tuân thủ đúng theo hợp đồng
- Giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng
- Dam bảo khách hàng trả nợ đúng han và có các biện pháp thích hợp trong
trường hợp khách hàng không trả nợ đầy đủ và đúng hạn-_ Kịp thời xác định va phân loại các khoản tín dụng co vấn đề
- Phan tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo định ky
- Đánh giá chất lượng và tình trạng các tài sản đảm bảo tiền vay
Giám sát tổng thể danh mục tín dụng
NHTM phải thường xuyên kiểm soát danh mục cho vay, đặc biệt là các
khoản nợ xấu, nợ có vấn đề và cả những nợ có dấu hiệu có van đề dé có những
biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy đến
NHTM tiến hành phân loại nợ nhăm phân chia các khoản nợ vào cácnhóm nợ trong hạn, nợ cần đặc biệt lưu ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ cókhả nang mất vốn Phải có sự kiểm soát đối với các khoản nợ dưới chuẩn, nợ
nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn Ngoải ra cũng cần hết sức thật trọng về
nhưng khoản nợ đặc biệt lưu ý vì khi có biến động xảy ra đối với hoạt động chovay của NHTM, các khoản này sẽ rất dé dang chuyền thành nợ xấu
Trên cơ sở phân loại nợ và phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả nằnggiải quyết đối với các khoản nợ xấu, nợ có van dé, tổ chức tín dụng cần phải đưa
ra các biện pháp quản lý các khoản nợ trên dé đảm bảo chất lượng tín dụng cho
tổ chức tín dụng
20
Trang 20Một trong những phương pháp chủ yếu của giám sát tong thé các khoản
vay, đó là phân tán rủi ro Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng, đồng nghĩa
với phương pháp da dang hoá tín dụng, tức là việc cấp tín dụng cho nhiều ngành,nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhăm tránh những tốn thất lớn xảy
ra cho tổ chức tín dụng Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu như: Không tậptrung cấp tín dụng cho một ngành một lĩnh vực hay một khu vực, đa dạng hóacác sản phẩm tín dung, cho vay đồng tài trợ
1.1.3 Xử lý
Xử lý là công việc phải làm sau có sự cô về ton thất xảy ra sau quá trìnhđánh giá xem xét thâm định khách hàng và quyết định giải ngân Xử lý là côngviệc nhằm mục tiêu tối thiểu hoá thất thoát về vốn tín dụng Một số biện pháp
thường thấy như:
- Miễn giảm lãi vay: Trong điều kiện khách hàng gặp khó khăn trong tài
chính thì việc tô chức tín dụng miễn giảm lãi vay là một trong những biệnpháp thang-thang, linh hoạt khuyến khích doanh nghiệp trong việc nỗ lựctrả nợ gốc cho tổ chức tín dụng
- _ Trích lập quỹ dự phòng RRTD: Thường được trích từ doanh thu sau thuế
như một quỹ khấu hao dé lập quỹ phòng rủi ro xảy ra sẽ được bù đáp vốn
ngân hàng, không đột ngột ảnh hưởng quá lớn cho hoạt động của ngân hàng.
- Bán nợ: Đây là một trong những phương pháp khá hiệu quả trong công tác
xử lý và thu hồi nợ, giúp tổ chức tín dụng sớm thu hồi lại vốn của mình,giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trên tong dư nợ Cac khách hàng thuộcnhóm đối tượng này đều là những khách hàng không còn khả năng trả nợ.Tuy nhiên, khi thực hiện bán những khoản nợ xấu này, tổ chức tín dụngphải chấp nhận bán với giá trị thấp hơn giá trị khoản nợ Dé thực hiệnnhiệm vụ này, các tổ chức tín dụng thành lập một tô chức có tên gọi làCông ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC- Asset Management
Company) Các công ty này sẽ giải quyết các khoản nợ không chỉ của bản
thân tổ chức tín dụng mà còntiếp nhận và giải quyết các tồn đọng của các
doanh nghiệp khác giúp nguồn vốn trong nền kinh tế lưu thông trôi chảy
hơn.
- Phan tan rủi ro: Phân tấn rủi ro là một biện pháp quan trọng của các
NHTM để hạn chế rủi ro tín dụng theo phương châm “Không dé trứng vàomột rỏ” Mua bao hiểm tín dụng cũng là một hình thực phân tán rủi ro kháhay đối với NHTM nếu như họ cảm thấy không yên tâm với khoản cho
vay.
21
Trang 21Chương II
THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO TÍN KHACH HÀNG SMEs TẠI
NGAN HANG TMCP QUAN DOI - MB
2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG MB
2.1.1 Hồ sơ pháp lý
Tên Ngân hàng : Ngân hang Thuong mại cô phan Quân Đội
Tên tiếng Anh : Military Commercial Joint- Stock Bank
Fax : (842 - 4) 6266 1080
Website : www.mbbank.com.vn
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0100283873 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 30/09/1994, thay đổi lần thứ 34 ngày
14/06/2014 và giấy phép số 0054/NH-GP ngày 14 tháng 9 năm 1994 kèm theoQuyết định 194/QD-NHS ngày 14 tháng 9 năm 1994 của NHNN VN
MB hoạt động với:
TAM NHỈÌN: Trở thành một Ngân hàng thuận tiện nhất với Khách hang
SỨ MỆNH: Vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng
GIA TRI COT LOI:
Doan két — Ky luat — Tan tam
Thực thi — Tin cậy — Hiệu qua
22
Trang 222.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Ngày 04/11/1994, MB được thành lập với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp
quân đội làm kinh tế Số vốn ban đầu chưa đến 20 tỷ đồng, rất thấp so với quy
mô của các ngân hàng khác tại thời điểm đó
- Giai đoạn 1995 — 2002: Từ vị thế của một ngân hàng nhỏ, MB đã đặt nền tảng phát triển bền vững và 6n định, trở thành ngân hàng duy nhất có lợi nhuận trong
cuộc khủng hoảng tài chính Châu A năm 1997 — chỉ 3 năm sau thời điểm thànhlập, duy trì tốc độ tăng trưởng 20-30% trong các năm tiếp theo
Khép lại giai đoạn này, sự phát triển của MB đã vượt ra khỏi nhiệm vụ ban đầu làphục vụ quân đội đê trở thành tô chức tài chính có thê đáp ứng nhu câu của hâu hêt các phân khúc khách hàng tại Việt Nam.
- Giai đoạn 2003 — 2010: Trong giai đoạn này, MB bắt đầu kế hoạch cải tổ dé
phát triển toàn diện, mở rộng thị trường và thúc đây phát triển nhanh, mạnh, bềnvững trong giai đoạn 2003 — 2008 với tầm nhìn đến năm 2015
Đánh dấu cho giai đoạn này là những sự kiện tiêu biểu như: Trở thànhngân hàng đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá ra công chúng với
tổng mệnh giá 20 tỷ đồng vào năm 2004; ký kết hợp tác 3 bên với VietcomBank
và Viettel; hợp tác với CitiBank (2005) để xây dựng cơ sở cho phát triển các sảnphẩm dịch vụ tài chính có hàm lượng công nghệ cao sau này; mở rộng lĩnh vựchoạt động theo lộ trình phát triển chuỗi sản phẩm — dịch vụ tài chính toàn diện,
hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng bằng việc thành lập Công ty Quản lý Quỹ đầu tư
Chứng khoán Hà Nội (HFM) nay là Công ty Cô phan Quản lý quỹ Đầu tư ngân
hàng TMCP Quân đội (MB Capital) (2006) Đặc biệt, trên đà phát triển mạnh
mẽ, MB tăng vốn điều lệ thành công lên tới mức 3.400 (2008) và 5.300 ty đồng (2009) Đặc biệt năm 2010, MB cũng bắt đầu xây dựng kế hoạch chiến lược pháttriển của ngân hàng giai đoạn 2011 — 2015
Khép lại giai đoạn 2003 — 2010, MB ghi dấu ấn bang sự phát triển rangoài phạm vi biên giới quốc gia bằng việc thành lập Phòng giao dịch đầu tiên tại
Lào, chính thức khai trương vảo ngay 30/12/2010.
- Giai đoạn 2011 — 2018: Trên cơ sở những thành công và kinh nghiệm đã tích
lũy trong hơn 15 năm trước, MB bắt đầu vào giai đoạn thực hiện chiến lược pháttriển 2011— 2018 với tầm nhìn đến 2019-2020 nhằm kiện toàn lại mọi mặt hoạtđộng, mục tiêu đưa MB vào vi trí TOP3 NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam
không do nhà nước nắm cô phần chỉ phối
Trong năm đầu tiên của giai đoạn mới, năm 2011, MB chuyền chức năng
hành chính quân sự vê trực thuộc Bộ Quôc Phòng, Đảng bộ Ngân hàng trực thuộc Quân ủy Trung ương Thực hiện thành công việc niêm yét cô phiêu trên Sở
23
Trang 23Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HSX); Mở rộng hoạt động tại thị trường nước
ngoài bằng việc thành lập thêm Phòng giao dịch tại Campuchia
Dau ấn rõ rệt nhất cua MB trong giai đoạn nay là việc but phá lên giữ vi
trí trong nhóm đầu về lợi nhuận kinh doanh, hiệu quả hoạt động so với các
NHTM cổ phan không do nhà nước nắm cé phan chi phối; một trong năm
NHTM tại Việt Nam về lợi nhuận và hiệu quả Trong 04 năm liên tục, từ 2015 đến 2018, lợi nhuận của MB luôn lớn nhất trong nhóm các NHTM cổ phần Đặc biệt, phi nhận những thành tựu của MB, năm 2015 - Ngân hàng vinh dự được
Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
Trải qua gần 25 năm xây dựng và trưởng thành, MB ngày càng phát triển
lớn mạnh, trở thành một tập đoàn tài chính đa năng với ngân hàng mẹ MB tại
Việt Nam & nước ngoai (Lào, Campuchia) và các công ty thành viên (trong lĩnh
vực chứng khoán, bảo hiểm, tài chính tiêu dùng, quản lý quỹ, quản lý tài sản, bảohiểm nhân thọ) Với các mặt hoạt động kinh doanh hiệu quả, MB đã khẳng địnhđược thương hiệu, uy tín trong ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam MB có các
hoạt động dịch vụ và sản phẩm đa dạng trên nên tảng quản tri rủi ro vượt trội, ha
tầng CNTT hiện đại, phát triển mạnh mẽ mở rộng hoạt động trên các phân khúcthị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống của một NHTM Sau hơn 25năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay MB được đánh giá là một định chế tàichính vững vàng, tin cậy, phát triển an toàn bền vững, có uy tín cao
24
Trang 242.1.3 Cơ cầu tổ chức của MB
Tính đến thời điểm 31/12/2015, MB có 01 trụ sở chính và 253 điểm giao
dịch được NHNN cấp phép, Trong đó:
02 chi nhánh nước ngoài tại Campuchia và Lào
81 chi nhánh trong nước
169 phòng giao dịch
01 văn phòng đại diện tại Nga
05 Công ty thành viên MB sở hữu trên 65% cổ phan
6 876 Công nhân viên ( 8,42% Cao dang trở xuống và 91,58% Dai học và
Trên đại học)Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của MB
| Đa | HỘI CỔ PONG |
| BAN KI Ent sOAT
NGAN aU ¥
THANHTO AN QU GcTE
| HỘI PONG QUANTR I |
| BAN GI Ant ĐỐC
| CHI NHANH | CHI NHANH |
| KE THÁM
PHONG GI40D ICH PHÒNG GI40D ICH
BA SON SỐ 1 THANH XUAN
Trang 25Vào thời điểm 31/12/2019, Hội đồng quản trị của MB gồm có 1 Chủ tịch,
2 phó chủ tịch và 8 thành viên, Ban kiểm soát có 1 Trưởng Ban Kiểm soát và 3thành viên, và Ban điều hành có 1 Tổng giám đốc và 10 Phó Tổng giám đốc,
trong đó có 1 giám đốc tài chính
Từ mô hình cơ cấu tổ chức của MB được minh họa trong hình 1.1, có thể
thấy rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng được tô chức và vận hành theo môhình khối, Cụ thể khối khách hàng cá nhân, khối khách hàng DNNVV, khốidoanh nghiệp lớn, Khối vận hành, Khối thâm định và Phê duyệt tín dụng, Khốinguôn vốn và kinh doanh tiền tệ, Khối Công nghệ thông tin cùng với phòng đầu
tư kinh doanh.
Việc phân chia này, xuất phát từ thông lệ phổ biến của các ngân hàngthương mại trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhằm tổ chức nguồn lực củaNgân hàng một cách phù hợp và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh (tập trung
phục vụ từng nhóm khách hàng có đặc điểm và nhu cầu tín dụng khác nhau) cũng
như cho hoạt động quản trị rủi ro (mỗi nhóm khách hàng có hành vi khác nhau,
đặc tính rủi ro khác nhau).
Cũng theo mô hình bộ máy quản lý này, thâm quyền phê duyệt các khoản
tín dụng được phân cấp từ chi nhánh lên hội sở của MB, phụ thuộc vào giá trị của khoản tín dụng Khoản tín dụng có giá trị càng lớn thì cần phải do cấp quản lý càng cao phê duyệt và chịu trách nhiệm Trong đó, bộ phận có thâm quyền cao
nhất là Hội đồng tín dụng Trung ương, đứng dau là Tổng Giám đốc Tuy nhiên,
bộ phận này cũng chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm báo cáo lên Ủy ban quản
lý rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị về các hoạt động phê duyệt tín dụng (chủ
yếu đối với các khoản tín dụng Bán buôn)
2.1.4 Hoạt động kinh doanh cơ bản
Lĩnh vực kinh doanh chung của NH TMCP MB
- _ Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn hạn, trung và dai han thông qua
các sản pham, dich vụ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tráiphiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm đối với các pháp nhân, của NHNN và của
MB.
- Thực hiện cho vay và quản lý các khoản bằng tiền đồng Việt Nam và
ngoại tệ đối với các tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước bang tiền
đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định kinh tế và cá nhân trên địa bàn
theo quy định của NHNN và của MB.
- _ Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thanh toán LC, bảo lãnh
- Được phép vay hoặc/ và cho vay các Định chế tài chính trong nước khi
được Tổng Giám Đốc chấp thuận.
26
Trang 26Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ mua bán và chiết khấu các chứng từ
có giá khi được Tổng Giám Đốc uỷ nhiệm và theo đúng quy định củaNHNN và của MB.
Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán và chiết khấu các chứng từ cógiá khi được Tổng Giám Đốc chấp thuận
Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyêntiền Napas, Thẻ thanh toán nội địa, thẻ thanh toán quốc tế, Thẻ tín dụng
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại Phòng giao dịch theo
đúng chế độ của NN, của NHNN và của MB
Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong Phòng giao dịch theo đúng
chế độ của NHNN và quy định của MB
Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho
ay cua NHNN va, bao quan cac chung từ có gid, giấy tờ thé chấp, cầm
.; bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đối Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền
` (tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ) chính xác Thực hiện các
dịch vụ kho quỹ.
Lĩnh vực kinh doanh riêng của phòng quan hệ khách hang SMEs
Phòng khách hàng SMEs là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với kháchhàng là các t6 chức, doanh nghiệp từ siêu nhỏ, nhỏ và vừa, để khai thácvốn băng Việt Nam đồng và ngoại tệ, thực hiện nghiệp vụ liên quan đến
tín dung, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thé lệ hiện
hành và hướng dẫn của MB Trực tiếp quảng cáo, giới thiệu và bán cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng Các công việc của phòngSME:
Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoai tệ từ khách hàng là các doanhnghiệp theo quy định của Ngân hàng TMCP Quân Đội.
Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp và tài sản đảm bảo theo quy định
Trang 272.2 THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG MB
2.2.1 Thực trạng tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao nhất và
mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho NHTM Tuy nhiên đây cũng là hoạt động phức tạp và tiềm ân rủi ro ở mọi chiếu Trong những năm gần đây MB đã có
những chuyền biến tích cực trong hoạt động tín dụng, cụ thể là:
Bảng 2.1: Thực trạng dư nợ theo thời gian ( giai đoạn 2017-2019)
Trong cơ cau dư nợ đối với nhóm SMEs , cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng lớn được thé hiện ở tỷ trọng dư nợ ngắn han qua các năm 2017 đến hếttháng 12 năm 2019 lần lượt là 48,52%; 48.97%; 47.50% Dư nợ cho vay trunghạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ Sở di như vậy là do đặc trưng SMEs vay vốn ngắn
hạn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh lưu động, trong khi vốn dài hạn lại đáp
ứng nhu cầu phát triển lâu dài Vay ngắn han quay vòng vốn nhanh, cập nhập lãi
suất nhanh hơn nhiều so với điều chỉnh NHTM thường ngại trong việc cho vay
trung dài hạn vì phải cân nhắc tới những vấn đề như thanh khoản và cơ cấu tàisản của mình Bên cạnh đó, do tình hình kinh tế luôn biến động cho nên cácdoanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn về vốn sản xuất, nhất là về vốn lưu
động nên nhu cầu vay vốn ngăn hạn dé bù đắp sản xuất của ho trở nên cao, do đó
Trang 28Nhìn vào bảng trên ta có thé thay Nợ nhóm 1 luôn chiếm ty trọng lớn nhất
trong tổng dư nợ (trên 95%), từ năm 2017 đến hết tháng 12 năm 2019 tỷ lệ nợ
nhóm 1 liên tục tăng và đạt mức 96.61% Theo đó tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu
cũng có xu hướng giảm qua thời gian Tỷ trọng nợ nhóm 5 cũng có dấu hiệu
giảm mạnh Đến hết tháng 12 năm 2019 giảm xuống chỉ còn 1.16% Từ đó có thé
thấy được nỗ lực trong công tác quản trị rủi ro của MB ( Phụ lục 1: Những khái
2.2.2 Công tác quản trị RRTD đối với SMEs
MB thực hiện 4 bước như đã lý luật ở chương 1 trogn quy trình quản trịRRTD, gồm Nhận biệt, Do lường, Giám sát và Xử lý Do lường RRTD sẽ đượctrình bày thêm một lần nữa chi tiết hơn về phương pháp đo lường RRTD củangân hàng MB.
Do lường RRTD đối với khách hàng DNNVV của ngân hàng MB:
e Với khách hàng doanh nghiệp thông thường và khách hàng doanh nghiệp
tiêm năng:
- _ Đối tượng khách hang
Đối tượng khách hàng doanh nghiệp thông thường là những doanh nghiệp:
o_ Có báo cáo tài chính đủ 2 năm ké từ khi có doanh thu hoạt động
sản xuất kinh doanh (trong đó năm đầu tiên theo niên độ kế toán có
ít nhất 9 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh)
o_ Có quan hệ tín dụng với MB trong vòng 12 tháng qua tính đến thời
điểm quý đánh giá
Đối tượng khách hàng doanh nghiệp tiềm năng là các doanh nghiệp:
o_ Có báo cáo tài chính đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động
sản xuất kinh doanh (trong đó năm đầu tiên theo niên độ kế toán có
ít nhất 9 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh)
o Chưa từng có quan hệ tín dụng với MB hoặc đã từng có quan hệ tin
dụng với MB nhưng thời gian gián đoạn trên 12 tháng tính đến thờiđiểm quý đánh giá
29
Trang 29Theo quy định, đối tượng khách hàng bắt buộc cham điềm xếp hạng tín dụngtại thời điểm quý đánh giá bao gồm:
© Những khách hàng có dư nợ từ 5 tỷ quy VND trở lên; hoặc
o Thuộc thâm quyền rà soát của Phòng Quản lý RRTD; hoặc
o_ Chỉ có cam kết ngoại bảng có giá trị từ 5 tỷ quy VNĐ trở lên sau
khi đã trừ phần số dư ngoại bảng được bảo đảm toàn bộ băng tài
sản có tính thanh khoản cao theo quy định của Hội đồng Quản trị
v/v phân loại tài sản có, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng trong hoạt động tín dụng; hoặc
o Khách hàng mà MB mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết
trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị
trường của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM), không
bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà
bên ủy thác chịu rủi ro.
o Ngoài ra, đối với những đối tượng khách hàng còn lại, việc cham
điểm xếp hạng tín dụng được khuyến khích
- _ Nguyên tắc áp dụng bộ chỉ tiêu
Những doanh nghiệp thông thường có dư nợ tại MB trong vòng 12 tháng qua
tính đến thời điểm quý đánh giá và điểm quy mô từ 6 điểm trở lên được thực hiện
châm điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu doanh nghiệp thông thường Trong
khi, những doanh nghiệp thông thường có dư nợ tại MB trong vòng 12 tháng qua
tính đến thời điểm quý đánh giá và điểm quy mô dưới 6 điểm sẽ được chấm điểmxếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu doanh nghiệp siêu nhỏ
Ngoài ra, những doanh nghiệp thông thường chỉ có cam kết ngoại bảng và
điểm quy mô từ 6 điểm trở lên sẽ được chấm điềm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ
tiêu doanh nghiệp tiềm năng Các doanh nghiệp tiềm năng và điểm quy mô từ 6
điểm trở lên cũng sẽ được thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu
doanh nghiệp tiềm năng này
- Quy trình xếp hạng tin dụng
Mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thông thường và doanh nghiệp tiềmnăng của MB được ứng dụng thực hiện tuần tự qua một quy trình gồm 6 bước:
e Bước 1: Xác định ngành kinh tế của doanh nghiệp
e Bước 2: Xác định điểm quy mô của doanh nghiệp (từ đó xác định bộ chỉ
tiêu cham điểm phù hợp theo nguyên tắc)
e Bước 3: Cham điểm các chỉ tiêu tài chính
e Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
© Bước 5: Tổng hợp điểm
30
Trang 30e_ Bước 6: Xếp hang tin dụng doanh nghiệp
Nội dung cụ thé trong từng bước được mô tả chỉ tiết tai Phụ lục 2-8 Trong
đó, đáng chú ý răng, dựa trên kêt quả xác định ngành kinh tê của doanh nghiệp ở
bước 1, quy mô của doanh nghiệp được xác định dựa trên đông thời bon chỉ tiêuVấn đầu tư của chủ sở hữu, Số lượng lao động, Doanh thu thuần và Tổng tài
sản, với điểm số cho mỗi chỉ tiêu dao động từ 1 đến 8 Tổng điểm của bốn chỉ
tiêu sẽ cho biết loại quy mô của doanh nghiệp, theo quy tắc:
Quy mô lớn: từ 22 đến 32 điểm;
Quy mô trung bình: từ 12 đến 21 điểm;
Quy mô nhỏ: từ 6 điểm đến 11 điểm;
Quy mô siêu nhỏ: dưới 6 điêm.
Khách hàng
Xác định Ngành Kinh tế
Xác định Quy mô |
>=6 i <6
Cham diém chi tiéu Tai Chinh
E[(diém chỉ tiêu} x (trong sö)]
= Tổng điểm tai chính
Cham diém chỉ tiêu Phi tải chỉnh
Z{(điễm chỉ tiêu) x (trong số)]
= Tông điểm phi tài chỉnh
Tông điểm
- Bồi với Doanh nghiệp Thông thưởng, Tiêm năng
= Tông điểm tai chính x Trọng số nhôm tai chính + Tổng diém phi tải chính x Trong số nhỏm phi tải chính
di với Doanh nghiệp Siêu nhỏ
= Tỗng điễm tải chỉnh x Trong s6 nhằm tải chỉnh + Tổng điểm phi tải chính x Trạng số nhóm phi tải chính x Hệ sẻ rủi ro
Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
31
Trang 31Tại bước cuối cùng, căn cứ vào tổng điểm và xếp hạng phân loại RRTD
đối với mỗi khách hàng là doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp tiềm năng,
doanh nghiệp siêu nhỏ được xếp vào một trong 16 hạng tương ứng với mức độ
rủi ro từ rất thấp đến rất cao như sau:
Tổng điểm Xếp hạng Phân loại rủi ro
Từ 94 đến 100 AAA Rủi ro rất thấp
Từ 88 đến dưới 94 AA+ Rui ro rat thập
Từ 83 dén dưới 88 AA Rủi ro tương đôi thấp
Từ 78 dén dưới 83 A+ Rui ro tương đôi thap
Từ 73 đến dưới 78 A Rủi ro tương đôi thấp
Từ 70 đến dưới 73 BBB Rui ro thập
Từ 67 dén dưới 70 BB+ Rui ro thập
Từ 64 dén dưới 67 BB Rủi ro thâp
Từ 62 đến dưới 64 B+ Rui ro thap
Từ 60 đến dưới 62 B Rủi ro trung bình
Từ 58 đến dưới 60 CCC Rủi ro trung bình
Từ 54 đên dưới 58 CC+ Rủi ro trung bình
Từ 51 đến dưới 54 CC Rui ro trung binh
Từ 48 đến dưới 51 C+ Rủi ro cao
Từ 45 đến dưới 48 C Rủi ro cao
Dưới 45 Rủi ro rất cao
Việc căn cứ trên tổng điểm tín dụng được xác định từ các thông tin (ngành
kinh tế, quy mô doanh nghiệp, báo cáo tài chính, dữ liệu phi tài chính, ) của
khách hàng dé xếp khách hàng vào một hang tin dụng thích hợp tương ứng theo
quy tắc xếp hạng nêu trên là nhằm thực hiện mục tiêu chính của hệ thống XHTD
là phân loại mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng Quy tắc xếp hạng này được
VCB xây dựng với sự hỗ trợ của đơn vị tư vấn bên ngoài theo phương pháp
chuyên gia.
32
Trang 32© Đối với hách hàng là doanh nghiệp mới thành lập ( Startups)
- _ Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng doanh nghiệp mới thành lập là các doanh nghiệp chưa
có báo cáo tài chính đủ hai (02) năm ké từ khi có doanh thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh hoặc các đơn vi hành chính sự nghiệp có thu va có dư nợ tại MB trong
vòng 12 tháng qua tính đến thời điểm quý đánh giá
- _ Nguyên tắc áp dụng bộ chỉ tiêu
Doanh nghiệp mới thành lập có dư nợ tại MB trong vòng 12 tháng qua tínhđến thời điểm quý đánh giá Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉtiêu doanh nghiệp mới thành lập.
- Quy trình xếp hạng tin dụng
Cham diém tinh hinh kinh doanh
>(diém chi tiêu) x (trong sd)
= Tông diém tinh hình kinh doanh
- anh giá rủi ro liên quan đến vận hành doanh nghiệp
- _ Đánh giá khả năng suy giảm của phương án kinh doanh
33
Trang 33- _ Đánh giá rủi ro từ thị trường
- _ Đánh giá rủi ro từ yêu tô tài chính của phương án kinh doanh.
Chỉ tiêu cap 1 có trọng sô và bao gôm các chỉ tiêu cap 2.
Chỉ tiêu cấp 2 có trọng số, giá trị chuẩn, được đánh giá theo thang điểm từ thấp
Trưởng Ban Kiểm soát 40% Đang là đôi tượng nghi vân pháp luật
và TGD/GD) 20% Dang bị pháp luật truy tố
og Tinh khả thi của phương án chưa bi anh hưởng bởi
HỆ sô rủi ro 2: 100% | sự kiện bất thường nào hoặc chưa có sự kiện bat
Các sự kiện bất thường thường nào
có ảnh hưởng đến tính : :
khả thi của phương án 60% Tính khả thi của phương án dang bi anh hưởng bởi
(ví dụ: tai nạn lao động, sự kiện bât thường
tai nạn công trình, cháy, : :
nổ, lụt, v.v.) 20% Phương án kinh doanh hoàn toàn không còn khả thi
do ảnh hưởng của sự kiện bât thường
Trang 34Khác với khách hàng doanh nghiệp thông thường, việc đánh giá khả năng
trả nợ của khách hàng doanh nghiệp mới thành lập chỉ có thể dựa chủ yếu vàothông tin phi tài chính, kết hợp với áp dụng hệ số rủi ro Việc xác định các hệ sốrủi ro cũng như quy tắc xếp hạng được MB tiến hành với sự hỗ trợ của đơn vị tư
van bên ngoài theo phương pháp chuyên gia Nhờ quy tắc này, tổng điểm tín
dụng của khách hàng sau khi được tính toán sẽ được ánh xạ với một hạng tíndụng tương ứng, qua đó thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng
Sau những công tác nhận biết và đo lường RRTD băng phường pháp xếphạng tín dụng, ngân hàng quyết định giải ngân cho khách hàng và công việc kế
tiếp bắt đầu, đó chính là bước thực hiện các biện pháp giám sát tín dụng Cuối
cùng là bước xử lý khi có sự cô xảy đên.
35
Trang 352.3 Đánh giá công tác quản trị RRTD đối với SMEs tại Ngân hàng MB
2.3.1 Kết quả đạt được
Công tác quản trị RRTD đối với SMEs của MB trong những năm qua đãđạt được những thành tích vượt trội Thu nhập từ hoạt động tín dụng đối vớiSMEs chiếm ty trọng cao Có thé thay được những nỗ luc trong quản lý RRTDnói riêng đã góp phan tạo nên kết quả kinh doanh tốt của Ngân hàng Có thé kháiquát được một số kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trongthời gian qua:
Ngân hang TMCP Quân đội MB đã luôn tiên phong áp dụng các thông lệquốc tế tốt nhất vào hoạt động quản trị kinh doanh, đặc biệt trong công tác quản
trị rủi ro Theo đó, Basel II, một chuẩn mực quản trị rủi ro hiện đại, đã sớm được
MB nghiên cứu và từng bước triển khai ngay từ năm 2012, trước khi có những
yêu cầu chính thức đối với hệ thống ngân hàng về triển khai Basel II Xác định
đây là một chương trình trọng điểm trong kế hoạch chuyển đổi của MB, đồng
thời là 1/10 ngân hàng đầu tiên được NHNN tin tưởng lựa chọn triển khai Basel
II tại Việt Nam, MB đã chu động thực hiện phân tích chênh lệch và xây dựng Lộ
trình tong thé triển khai Basel II Triển khai lộ trình cho đến nay, hoạt động quan
trị rủi ro của MB đã đạt nhiều kết quả, như:
- Tăng cường mô hình quản trị rủi ro theo 3 tuyến phòng thủ (3 line of
defenses: Kinh doanh — Quản lý rủi ro — Kiểm toán nội bộ);
- Nang cao vai trò, hoạt động của một số bộ phận tham gia vào quản trị rủi
ro, như: Ủy ban Quản lý rủi ro, Bộ phận Giám sát tuân thủ, Bộ phận Kiểmtoán nội bộ., ;
- Ra soát, cập nhật các văn bản, chính sách, quy trình nội bộ nhằm đáp ứng
yêu cầu của Basel II;
- Nang cấp các Hệ thống công nghệ thông tin, chất lượng dữ liệu dé hỗ trợ,
phục vụ xây dựng các mô hình xếp hạng định lượng:
Theo lộ trình, trong năm 2017, mục tiêu trọng tâm của MB là triển khai cáccấu phần thuộc phương pháp nâng cao (IRB), và đến năm 2018, về cơ bản các
chuẩn mực Basel II sẽ được áp dụng tương đối day đủ Day là khối lượng công
việc lớn và phức tạp, tập trung vào cách thức quản trị, vận hành tông thê Chương trình Basel II cũng như triển khai xây dựng mô hình định lượng rủi ro tín dụng —
là cau phần quản tri rủi ro quan trong nhat trong diéu kién thi truong Viét Nam
hiện nay va dé đảm bao kết qua triển khai ở mức tốt nhất, đồng thời hướng tới
việc trở thành ngân hàng đầu tiên áp dụng phương pháp nâng cao tại Việt Nam,
MB đã sớm tìm kiếm một Đơn vị tư vấn chuyên nghiệp, có kinh nghiệm dé hỗ trợ quá trình triển khai Basel Trải qua quá trình đánh giá khách quan và toàndiện, nhiều đơn vị tư van hàng đầu trên tổng thé các yếu tố kỹ thuật và tài chính
36
Trang 362.3.2 Hạn chế
Tuy đã đạt được nhiều thành tích và những biến chuyên tích cực trongviệc quản trị RRTD nhưng MB vẫn bộ lộ ra những điểm hạn như:
- Mỗi trường kinh té xây dựng và thực hiện mô hình quản trị RRTD Basel: Việc
áp dụng hệ thong Basel II vào NHTM ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn Ban
thân những yêu cau trong hiệp ước Basel được thiết kế và xây dựng dựa trên kinh
nghiệm và phù hợp với thị trường phát triển hơn, vì vậy, có thể sẽ có những nộidung không phù hợp với tình hình hiện tại của các thị trường đang phát triển Do
đó, khi áp dụng vào các nước có nền kinh tế đang phát triển nói chung và Việt
Nam nói riêng cần phải có sự điều chỉnh và đưa ra lộ trình triển khai phù hợp.
- Yêu cầu khi áp dụng Hiệp ước Basel II: Với tính thanh khoản thấp và mức độ
biến động thị trường cao tại hầu hết các thị trường đang phát triển, trong đó có
Việt Nam, thì sẽ không đáp ứng được các giả thuyết trong Hiệp ước Basel I Do
vậy, khi đưa vào thị trường đang phát triển phải chuyên thành các chính sách chỉ
tiết và kế hoạch hành động khả thi, việc này sẽ mắt rất nhiều thời gian, công sức
và tốn kém
- Chất lượng dữ liệu dau vào: Dữ liệu về thông tin tài chính và phi tài chính của
khách hàng vay được thu thập và nhập vào hệ thong bởi cán bộ tin dung Điều
này an chứa nguy cơ tiềm tàng về rủi ro đạo đức và rủi ro tác nghiệp Tráchnhiệm kiểm tra, giám sát thuộc về bộ phận Kiểm toán nội bộ và Quản trị rủi ro
hoạt động, tuy nhiên chưa có quy định phân công trách nhiệm rõ ràng về những
chốt kiểm soát chất lượng dữ liệu và hệ thống chưa hỗ trợ những công cụ tríchxuất và kiểm tra tính hợp lí và tính 16-gic của những thông tin được cung cấp
Đơn cử là việc kiểm tra tính nhất quán trong dữ liệu báo cáo tài chính được nhập
vào hệ thống chưa được thực hiện tự động hóa, điều này khiến những báo cáo tài
chính sai lệch Hoặc, khi đánh giá triển vọng phát triển của ngành mà khách hàng
hoạt động, từng cán bộ tín dụng có thé cho ra một kết quả riêng, rất khác nhau;
điều này dẫn tới sự thiếu nhất quán trong dữ liệu đầu vào và khiến kết quả xếphạng do hệ thống trả ra sẽ không chính xác
- Hệ thông chấm điểm tín dụng của ngân hàng thiếu tính chính xác: Các chỉ tiêu
đo lường, chấm điểm không được áp dụng hiệu quả do thông tin khách hàngcung cấp nhiều khi không chính xác cho nên phương pháp cham điểm không baogiờ là một phương pháp duy nhất các NHTM sử dụng trong quá trình phê duyệtcho vay.
- Kết quả xếp hạng chưa phản ánh được kịp thời những biến động trong mức độ
rủi ro tín dụng thực tế của khách hàng: Do tần suất xếp hạng thông thường đượctiến hành theo từng quý nên khi xuất hiện những thông tin/sự kiện bất thường vàtrọng yếu ảnh hưởng tới năng lực, khả năng trả nợ của khách hàng, hệ thong
37
Trang 37không có sẵn sàng cơ chế điều chỉnh kịp thời, gây ra độ trễ nhất định về việcphản ánh mức độ rủi ro tín dụng thực tế của khách hàng, không đảm bảo nguyêntắc thận trọng nếu xét trên góc độ quản tri rủi ro Từ đó, ảnh hưởng tới mức độ
chính xác của kết quả phân loại nợ và công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
được tính toán tự động hóa hàng ngày của Vietcombank Dẫn tới những thay đôi
tương đối lớn về mức dự phòng cần phải trích lập vào thời điểm cuối mỗi quý do
bị dồn cục.
- Hệ thống XHTD chưa cho phép lương hóa rủi ro: Được xây dựng dựa trên
phương pháp chuyên gia (expert judgement), hệ thống xếp hạng tín dụng khách
hàng doanh nghiệp chỉ mới cho phép đánh giá mức độ rủi ro tương đối giữa cáckhách hàng trong nội bộ ngân hàng, chưa lượng hóa được cụ thé mức độ rủi rotuyệt đối (xác suất vỡ nợ - Probability of default, viết tắt là PD) dé qua đó có thể
so sánh trên bình diện rộng hơn ngoài phạm vi ngân hàng, đồng thời tiến tới đáp
ứng những chuẩn mực cao hơn về lượng hóa rủi ro và quản trị rủi ro như Basel
II Điều này dẫn đến khi một doanh nghiệp được xếp hạng AAA theo hệ thống
xếp hang của Vietcombank thì chỉ Vietcombank có thé hiểu và sử dụng kết quả
này, không thé so sánh, đối chiếu với kết quả xếp hạng của ngân hàng khác về
doanh nghiệp đó (do chưa có PD) Hơn nữa, việc chưa tính được PD sẽ khiếnNgân hàng không thể tính được chi phí tốn thất tín dụng kì vọng để từ đó có
được những ứng dụng về thiết lập lãi suất cho vay dựa trên rủi ro, tính toán mức
vốn yêu cau, theo định hướng của Ngân hàng Nhà nước về áp dụng các chuẩn
mực của Hiệp ước vốn Basel II
2.3.3 Nguyên nhân
2.3.3.1 Khách quan
- Chỉ phí thực hiện ứng dụng Basel II lớn: Đối với các ngân hàng quốc tế lớn, họ
đã áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro gần tương thích với Basel II và có thê tiết kiệm
chi phí qua quy mô hoạt động Đối với các nước dang phát triển, các ngân hang
sẽ gặp khó khăn hơn vì chuyển sang áp dụng kỹ thuật Basel II rất tốn kém, các
ngân hàng cỡ nhỏ khó có thể chịu được chi phí cô định liên quan đến việc nâng
cấp ngân hàng Theo ước tính, nếu thực hiện, các NHTM cỡ nhỏ phải tốn xap xi
10 triệu USD, tương đương với 160 tỷ đồng Việt Nam, khoảng 15% vốn điều lệ
của các NHTM cé phan Trong khi đó, nếu là ngân hàng lớn, chi phí vận hành hệ
thống Basel có thé lên đến 200 triệu USD, tương đương với 3.200 tỷ đồng Việt
Nam, cao hơn mức vốn pháp định của các NHTM Nhà nước theo Nghị định141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về ban hành danh mục mức vốn pháp định củacác tổ chức tín dụng
- Yêu câu của Basel II về vốn cao: Mặc dù tỷ lệ von an toàn tối thiểu trong Basel
II vẫn giữ mức 8% nhưng trên thực tế, các ngân hàng phải duy trì mức vốn cao
hon so với mức quy định ở Basle I bởi phải b6 sung thêm vốn dé dự phòng các
38
Trang 38rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường Điều này rất bất lợi cho các NHTM ViệtNam vì rủi ro hoạt động cũng như rủi ro thị trường thâp hơn các ngân hàng quôc
tê lớn, phạm vi hoạt động của các ngân hang tương đôi hep.
2.3.3.2 Chủ quan
Ngân hàng chưa ứng dụng phương pháp thống kê dé cải thiện hiệu năngcủa mô hình xếp hạng Cụ thé, theo kết quả của báo cáo đánh giá tổng quát đượcPhòng Chính sách tín dụng của MB tiến hành gan đây dựa trên các kiêm định
thống kê, khả năng phân biệt của các mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ở
mức độ trung bình Trong đó, các chỉ tiêu phi tài chính có khả năng phân biệt caohơn han so với các chỉ tiêu tài chính Đáng chú ý, khả năng phân biệt của các chỉtiêu tài chính ở mức rất yếu, đặc biệt trong mô hình xếp hạng khách hàng doanhnghiệp siêu nhỏ Kết quả đánh giá này gợi ý, bên cạnh công tác củng cé chấtlượng dt liệu, hiệu quả của các mô hình sẽ được cải thiện tốt hơn nếu sử dụng
các phương pháp và kĩ thuật thống kê để cải thiện các vấn đề tồn tại Hiện trạng
về hiệu năng yếu của các chỉ tiêu tài chính dẫn đến sự lãng phí nguồn lực (nhân
sự, thời gian, hệ thống) về thu thập, lưu trữ các báo cáo tài chính, trong khikhông đóng góp được nhiều vào hiệu năng chung của hoạt động quản trị rủi ro
Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu: Theo các điều khoản và điều
kiện về việc ứng dụng phương pháp tiếp cận dựa trên dánh giá nội bộ (IRB), Ủyban Basel yêu cầu duy trì và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về các khách hàng
vay của mình theo đặc điểm, các xếp hạng, quy trình quản lý, hạng mức tín
nhiệm Đạt được những tiêu chuẩn khắt khe này là không dễ với các NHTMViệt Nam.
Hệ thống XHTD chưa được rà soát, kiểm định và cải tiến định kì: Kể từ
khi được chính thức đưa vào ứng dụng từ năm 2010, trải qua nhiều chuyển dịch
và biến động của nền kinh tế, hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh
nghiệp của Vietcombank chưa được chỉnh sửa, cải tiễn hiệu năng mô hình Cụ
thể là mức độ hiệu quả trong việc phân biệt khách hàng có mức độ rủi ro tín dụng
cao với khách hàng có mức độ rủi ro tín dụng thấp của từng chỉ tiêu trong bộ chỉ
tiêu xếp hạng Hơn nữa, mức độ tối ưu của các trọng số được phân bố áp dụng
cho từng chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu nhằm đưa tới điểm tín dụng chấm cho từng
khách hàng cũng chưa được đánh giá, xem xét lại Theo thông lệ quốc tế về quảntrị các mô hình rủi ro, các hệ thống xếp hạng tín dụng cần được rà soát, kiểmđịnh và chỉnh sửa nếu cần thiết ít nhất mỗi năm 1 lần nhằm hạn chế rủi ro môhình phát sinh do những biến động của cơ cấu khách hàng khiến mô hình đánhgiá không còn phù hợp, từ đó dẫn đến kết quả xếp hạng sai lệch Do mô hình xếp
hạng tín dụng được xem như là lõi của quy trình tín dụng, nên công tác rà soát,
kiểm định định kì được các ngân hàng quốc tế đặc biệt chú trọng.
39
Trang 39Chương III
NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG CONG TAC QUAN TRI
RỦI RO TÍN DỤNG SMEs CỦA NGÂN HÀNG MB
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN VA YÊU CÂU HOÀN THIỆN
Đề hiện thực hóa tầm nhìn 2020, bên cạnh việc tiếp tục đây mạnh mọi mặthoạt động kinh doanh, Ngân hàng cần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro, nhằm
bứt phá dé sớm có vị trí dẫn đầu thị trường cả về hoạt động quản tri và kinh
doanh MB - 1 trong 10 ngân hàng được NHNN lựa chọn tham gia thực hiện Hiệp ước vốn Basel II tại Việt Nam, đã chủ động đánh giá hiện trạng và xây
dựng lộ trình triển khai các sáng kiến dé đáp ứng tiêu chuan Basel II, yêu cầu của
cơ quan quản lý Hiện nay, bám sát lộ trình thực hiện, MB đã đạt được những kết
quả khả quan là nền tảng cho việc triển khai thành công Chương trình Basel II,như:
Hoàn thiện mô hình hoạt động tín dụng, hướng đến tập trung và chuyên
môn hoá chức năng MB đã xây dựng được mô hình hoạt động tín dụng đúng theo thông lệ quốc tế và phù hợp với bối cảnh thị trường Việt nam.
Thành công của quá trình chuyên đổi mô hình hoạt động được xem là bước thay đổi lớn trong hoạt động tín dụng của MB trên tất cả các khíacạnh - mô hình tổ chức, quản trị, con người và hệ thống công nghệ
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm Một hệ thống cảnh báo
sớm tốt giúp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro, MB đã thực hiện
quản trị rủi ro một cách toàn diện, khoa học và có hệ thong ro rang nhamnhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa va giảm thiểu những tổn thất có théphát sinh Ngân hàng kip thời phát hiện rủi ro có thé phát sinh, từ đó có kếhoạch hành động kip thời trong quản lý khách hàng dé hạn chế tối đa rủi
ro, đồng thời gia tăng hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát
Thiết lập văn hóa và xây dựng mức độ rủi ro tối ưu, kiện toàn bộ máy
quan trị, phân tách rõ chức năng của 3 tang bảo vệ trong quản trị rủi ro
(khối quản trị kinh doanh, khối quản trị rủi ro và khối kiểm soát nội bộ),
hình thành cơ cấu tô chức trong quản trị dữ liệu, xây dựng/rà soát các mô
hình định lượng, các công cụ do lường,
Đề phát huy hiệu quả vai trò của 3 tầng bảo vệ, MB đã thực hiện nâng
cấp, nâng cao năng lực của bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ Theo đó,
kiện toàn và tập trung hóa chức năng kiểm tra nội bộ tại Trụ sở chính,
đồng thời thành lập các bộ phận kiểm tra nội bộ tại các khu vực trên toàn
quốc Đồng thời, triển khai việc thuê tư vấn quốc tế dé thực hiện dự án
4I