1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Phòng giao dịch Phố Huế

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYEN DE THUC TAP

Dé tài:

CO PHAN HANG HAI - PHONG GIAO DICH PHO HUE

Ho va tén sinh vién : Tran Thanh HoaLop chuyén nganh : Tai chính công 58

Mã sinh viên : 11161934

Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Hữu Nghị

Hà Nội - 2020

Trang 2

1.2 Hoat động huy động vốn tại Ngân hang thương mại . - 11

J8 Y5 ee il

1.2.2 Vai trò của huy AON VON vesvecsessecssessessessecsvessesresseessessecnessscsnesseeneessesseenes 121.2.3 Các hình thức huy động VỐn -«-csc©se©se+xecrerserxerrerrsereee 131.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá huy động vỗh -. -5-2 se se secccscsscsscse 201.2.4.1 Tốc độ tăng trưởng huy động VỐN +©-25sccccccsccceerseee 201.2.4.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động so với nhụ cau sử dụng vốn của

/14/1/8/12/1- 7 00Ẽn585A 21

1.2.4.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn . - 211.2.4.4 Chi phí huy động VON veccecsessesssessessesssessessesssssessessesssssessessesssssseeseeses 211.2.4.5 Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dung vốn 221.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của Ngân hàng thương mại 221.3.1 Những nhân tổ kiỂm soát AWC -csccsccscsscesceeeerrerrerssccee 221.3.2 Những nhân tổ không kiém soát due . - sec secscsscsscse 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HÀNGTHUONG MẠI CO PHAN HÀNG HAI - PHONG GIAO DỊCH PHO HUẾ 272.1 Giới thiệu về Ngân hang thương mại cỗ phần Hang Hải — Phòng giao

Trang 3

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cỗ phan Hang Hải — Phòng giaoL1 8z/1,8:/78880000nnn0n885.5 272.1.2 Lịch sử phát triển Ngân hàng thương mại cé phan Hang Hải qua các

ẨÍHHỜI K SG HH HO TH HH HH HH TH TH HH Hi in ườ 272.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lý Ngân hàng thương mại cé phan HangHải Phòng giao dịch Phố HuẾ - 5-22 5e ceSse+ee+keErserseteerkerrerrecre 29

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Hàng HảiPGD PRO HUe EEEEESSEAS^ad 29

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cud từng bộ phẬn «-«c«ss+esecxes 302.1.3.3 Tinh hinh nhainn 8.1866eố6 4111Bố 32

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang thương mại

cỗ phan Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố HuÝ 25-55 s+‡ 332.1.4.1 Kết quả huy động và sử dụng VỐn 22-5ccccccccccsrssreeres 332.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh -:5:©cs©5e+cxc>csecxesrxesrxez 342.2 Phân tích về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cỗ phần

Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố Huế °- 2s sssssssesssessessss 37

2.2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

cổ phan Hang Hải — Phòng giao dich Phố HuÝ 5-5-2 cs©ss©sse 372.2.2 Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại cỗphan Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố Huế - 5-5 sccs©ssesee 372.2.3 Đặc điểm huy động vốn của Ngân hàng thương mại cỗ phan HàngHải — Phòng giao dịch Phố HuẾ - 2< 5< 5< SeSess+xeEes+ee+eererrerreresre 382.2.4 Thực trạng về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

cỗ phan Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố Huế giai đoạn 2017-2019 382.2.4.1 Tốc độ tăng trưởng huy động VỐN -. + 2-5252 Sceceecerrreses 38

2.2.4.2 Ti trọng các loại vốn huy động trong tong lượng vốn huy động củaNgân hàng thương mại cổ phan Hàng Hải — Phòng giao dịch Phó Huế 412.2.4.2.1 Cơ câu huy động vốn theo loại tiền - 2-2-5 ©52+2£+£E+£EczEzExerxerxezex 41

2.2.4.2.2 Cơ câu huy động vốn theo đối tượng khách hàng 2-2 5z5+432.2.4.2.3 Cơ câu nguồn vốn theo kỳ hạn 2 2 + x+2E++EE+EEtEEtzEezrxerxerkeres 45

2.2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn -. - 47

2.2.4.3.1 Tỉ lệ sử dụng vốn ¿2-5222 2EE22122112711221211211211211 111.11 1y 47

Trang 4

2.2.4.3.2 Chi phí huy động vốn - ¿225% E+E2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrree 502.2.4.3.3 Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn va sử dụng vốn 52

2.3 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cỗ

phần Hang Hai — Phòng giao dịch Phố Huế - -2- 5s ss©sses53

2.3.1 KẾt quả đạt đÏWFỢC e- 5< 5< ©ceSceteeEeExEkEEEEkEktkerrerrkrrkerkerrerrerre 332.3.2 Hạn chế và nguyên NNGN 5-5 ©5258 ce se se SteexseEsecxerrerrerrscre 54

3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng thương mại cỗ phan Hang Hải —

Phòng giao dịch Phố HuỄ, e- e-©s<©ce£ce£teEse+xeEkeersersereerrerrerrerre 593.1.2 Định hướng về công tác huy động von của Ngân hàng thương mại cỗ

phan Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố HuÝ 5-5 se ©ssccs sex593.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cỗ phầnHàng Hải — Phòng giao dịch Phố Huế - 5-5 ssessessess=sessess 60

3.2.1 Hoàn thiện quy trình huy động vốn, gia tăng bán chéo sản pham 60

3.2.2 Chăm sóc khách TL ÀH - co << << Hi ng ve 61

3.2.3.Đây mạnh nâng cao trình độ nghiệp vụ và khuyến khích nhân sự 623.2.4 Nâng cao chất lượng marketing ngân hang -5 5-5- 62

3.3 Một số kiến nghị cccssessssssessessssssessessessessssssessessssssssscsssssssseesesesssceseeseeeees 63l0, 7h nha 633.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Ndim -e-ce- 5< ©ssccsccsecse 643.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại cỗ phan Hàng Hải - 65000900055 67

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DN Doanh nghiệp

GDV Giao dich vién

HDKD Hoạt động kinh doanh

HDQT Hội đồng quản triHDV Huy động vốn

KSV Kiểm soát viên

VNH Vốn ngắn hạn

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Quy mô và cơ cấu lao động theo trình độ Ngân hàng TMCP Hàng Hải

PGD Phố Huế 2-2222 22111111 ưu 32Bang 2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Ngân hang TMCP Hàng Hải PGD Phố

0.8m ÔỎ 32

Bảng 2.3: Vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Hué 33

Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế 35

Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế 39

Bảng 2.6: Cơ cầu vốn huy động theo loại tiền tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGDPhó Huế giai đoạn 20177-20110 ¿55c SE9EE9E12E12112171717121112117121 111111 xe 41Bảng 2.7: Cơ cau huy động vốn theo đối tượng khách hàng . - 43

Bảng 2.8: Cơ cau nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 -:¿5¿ 45Bảng 2.9: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn 47

Bảng 2.10 :Tính cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn ngắn hạn 49

Bảng 2.11:Tinh cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn trung- dài hạn 49

Bang 2.12: Chi phí huy động vốn bình quân giai đoạn 2017-2019 -. - 50

Bảng 2.13 :Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bình quân năm giai đoạn

Trang 7

2017-DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố

Biểu đồ 2.3: Cơ cau vốn huy động theo loại tiền tại Ngân hàng TMCP Hang

Hải PGD Phố Huế giai đoạn 20177-2019 -2- 2 252+S2+E££E££Ee£Eerxerxsree 41

Biểu đồ 2.4: Cơ cau huy động vốn theo đối tượng khách hàng 43

Biểu đồ 2.5: Cơ cầu nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 45

Biểu đồ 2.6: Tính cân đối giữa việc huy động vốn va sử dụng vốn 47

Biéu đồ 2.7: Chi phí huy động vốn bình quân giai đoạn 2017-2019 51

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với hoạt động ngân hàng thì vốn là yếu tố quan trọng quyết định mọiHDKD, là "chìa khoá" đảm bảo cho sự tăng trưởng, là cơ sở để ngân hang đưa ranhững chính sách phù hợp cho dau tư và phát triển Nhưng thực tế tại các NHTM côphần hiện nay von tự có chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ, còn lại là vốn huy động, vốn đi vayva von khác Do vậy có thé khang định vốn huy động hay công tác huy động vốn cóvai trò to lớn quyết định đến khả năng hoạt động và phát triển của ngân hàng.

Huy động vốn là việc khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinhtế thông qua các cá nhân, hộ gia đình, các tô chức kinh tế xã hội hay các tổ chức tíndụng trong và ngoài nước Hiện nay tại Việt Nam, hoạt động huy động vốn tại ngân

hàng vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém như nguồn vốn huy động trung và dai hạn cho

đầu tư còn thiếu, chủ yếu là vốn ngắn hạn dẫn tới cơ cấu vốn bat hợp lý tiém an

những rủi ro kì hạn; công tác huy động vốn chưa thực sự thu hút được khách hàng,quy mô không ồn định trong khi vốn cho vay bị sử dung lãng phí Mặc dù thiếuvốn dé đầu tư cho nền kinh tế nhưng thực tế lượng vốn trong nước (đặc biệt lànguồn vốn trong dân cư) và quốc tế là rất lớn mà các ngân hàng vẫn chưa khai tháchiệu quả Do đó, việc tăng cường huy động vốn với sự ôn định cao là yêu cầu ngày

càng trở nên cấp thiết và quan trọng.

Năm trong hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chinhánh Sở Giao Dịch — Phòng giao dịch Phố Huế đã và đang hoàn thiện nhằm pháthuy hơn nữa thế mạnh của mình Nhưng bên cạnh những thành công, ngân hàng vẫngặp phải những khó khăn trong van đề huy động vốn như chi phí huy động vốn cao,việc sử dụng nguồn vốn huy động chưa thực sự hiệu quả Chính vì vậy, việc tiếptục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chi nhánh Sở Giao Dịch — Phòng giaodịch Phố Huế sẽ có ý nghĩa rất to lớn Trên cơ sở lí luận đã tiếp thu được tại trườngĐại học Kinh Tế Quốc Dân và kinh nghiệm thực tiễn có được trong suốt quá trìnhthực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Phòng giao dịch Phố Huế, cùng với sự

hướng dẫn của TS Phan Hữu Nghị, em quyết định nghiên cứu đề tài: “Tăng cường

huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Hang Hải — Phòng giao dịchPhố Huế”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 9

Phản ánh và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Phòng giao dịch Phố Huế Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạtđộng huy động vốn tại ngân hàng.

-3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Phòng giao dịch Phố Huế.

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Pham vi không gian: Ngân hang TMCP Hàng Hải - Phòng giao dịch PhốHuế.

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019.

- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu về việc tăng cường huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Hàng Hải - Phòng giao dịch Phố Huế và từ đó đề xuất một số

giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập thông tin:

Đây là phương pháp tiếp cận với các thông tin nhằm xây dựng được các luậncứ dé chứng minh van dé ta đang cần nghiên cứu.

+ Tài liệu thứ cấp: Là tài liệu mà có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích,

giải thích, thảo luận và diễn giải, như sách, giáo trình, báo chí, các tập san, tạp chí,

báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo thường niên, lãi suất bình quân huy động vàcho vay, lượng vốn huy động, nguồn vốn huy động của ngân hàng, và các luận

văn tham khảo.

+ Tài liệu sơ cấp: Là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp,chưa được công bồ.

4.2 Phương pháp xử lý thông tin:

Sau khi thu thập thông tin ta phải tập hợp, thống nhất toàn bộ nội dung, cácnhận xét từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các thông tin, bang cách lập các biểu đồ cột,tròn, sử dụng phần mềm excel, word, máy tính Các số liệu sau khi được xử lý,sắp xếp một cách hợp lý sẽ giúp cho việc phân tích được thuận lợi và đạt được kếtquả cao nhất.

4.3 Phương pháp phân tích số liệu:

Bao gồm phương pháp phân tích, so sánh và tông hợp.

+ Phân tích là phương pháp phân chia trong thực tế hay trong ý nghĩa chia sựvật, hiện tượng, thuộc tính hay quan hệ thành các yếu tố cấu thành và nghiên cứu

2

Trang 10

riêng lẻ chúng.

+ So sánh là phương pháp xác định những thuộc tính, những mối liên hệ chung,

cũng như những quy luật tác động qua lại giữa các yêu tô cầu thành sự vật.

+ Tổng hợp có được nhờ những kết quả nghiên cứu phân tích, so sánh sau đókết hợp chúng lại với nhau thành một chỉnh thé hoan chỉnh, thống nhất.

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phan mở đầu và kết luận, đề tài còn có kết cấu 3 Chương bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương

Chương 2: Thực trang huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần HangHải — Phòng giao dịch Phố Hué.

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cô

phần Hàng Hải — Phòng giao dịch Phố Hué.

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG HUYĐỘNG VON CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI

1.1 Những van đề cơ bản về vốn của Ngân hang thương mại

1.1.1 Khái niệm về vốn

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM sở hữu hoặc huy

động được từ những nguồn khác dùng dé đầu tư, cho các hoạt động tín dụng hoặcthực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Vốn liên quan đến toàn bộ hoạt động củaNHTM và nó là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củaNHTM Nguồn vốn của NHTM phan lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong sản suất kinh doanh được gửi vào ngân hàng với các mục đích khác nhau.Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển

đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn dé phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh qua đó thúc đây nền kinh tế phát triển Ngân hàng và các hoạt động về nguồnvốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của NHTM Nguồn vốn đóng

vai trò chỉ phối và quyết định đối với các hoạt động của các NHTM trong việc thực

hiện các chức năng của mình.

1.1.2 Phân loại von của Ngân hàng thương mại1.1.2.1 Vốn tự có

Vốn tự có là lượng vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM Dựa vào tính chất sởhữu, khả năng tài chính của chủ ngân hàng, hoặc yêu cầu và sự phát triển của thịtrường, nên loại vốn này có nguôn hình thành rat đa dạng Mặc dù vốn tự có củaNHTM chiếm một tỷ lệ thấp trong các khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ

chiếm 8% - 10% trong tổng nguồn vốn), nhưng lại có tính chất 6n định cao vàkhông ngừng gia tăng, và quan trọng hơn cả đó là điều kiện pháp lý bắt buộc khi

thành lập một ngân hàng.

Vốn tự có được sử dụng vào các mục đích khác nhau như mua săm cơ sở vậtchất, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng; góp vốn liêndoanh; cho các thành phần kinh tế vay và thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng.Hơn nữa, vốn tự có của ngân hàng được xem như là tam đệm chống đỡ sự giảm giátrị của ngân hàng khi mà HDKD của ngân hang bị thua lỗ Mặt khác vốn tự có có ýnghĩa rất đặc biệt với NHTM vì nó phản ánh thực lực của ngân hàng, là một căn cứ

quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt động cho vay

Trang 12

và bảo lãnh của ngân hàng Qui mô và sự tăng trưởng vốn tự có của ngân hàng sẽquyết định năng lực và sự phát triển của NHTM trong tương lai.

Vốn tự có bao gồm các thành phan: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bồ sung.> Vốn tự có cơ bản: Là vốn điều lệ

Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM Nguồn

vốn này có thé khác nhau giữa các ngân hàng, phụ thuộc vào mỗi hình thức sở hữucủa NHTM Vốn điều lệ có thể do nhà nước cấp nếu đó là ngân hàng thuộc sở hữucủa Nhà nước, có thê là do vốn đóng góp của cô đông nếu là ngân hàng TMCP Quy

mô vốn điều lệ của NHTM lớn hay nhỏ là tùy thuộc quy mô vốn của ngân hàng vớisô lượng chi nhánh nhiều hay ít, địa điểm kinh doanh là nông thôn hay thành phố;tuy nhiên là không được thấp hơn mức vốn pháp định theo pháp luật quy định chongân hang đó Trong quá trình kinh doanh, các NHTM có thé bé sung tăng vốn điều

lệ nhưng phải được sự chấp thuận của NHTW và phải công bố công khai.

> Vốn tự có bé sung:

Là nguồn vốn được hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng và

được bồ sung bằng nhiều hình thức, tùy thuộc vào điều kiện cụ thé và các quỹ.

eNguồn nội bộ (nguồn từ lợi nhuận): Nếu như ngân hàng kinh doanh có lãi thì

ngân hàng sẽ gia tăng vốn bang cách chuyển một phan lợi nhuận thành vốn đầu tư.

Tỷ lệ trích lợi nhuân tùy thuộc vào sự cân nhắc của ngân hàng về tích lũy từ lợinhuận và tiêu dùng Những ngân hàng lâu năm có lợi nhuận ngày càng cao, nguồn

vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốn của chủ hình thành ban đầu.

e Nguồn bên ngoài: Là nguồn gia tăng khi phát hành thêm cổ phan, góp thêm,cấp thêm Khi ngân hàng cần mở rộng quy mô hoạt động hoặc đề đáp ứng yêu cầuvốn do NHTW quy định.

+ Các quỹ khác: Gồm có lợi nhuận chưa phân phối, quỹ phúc lợi, quỹ khen

thưởng, quỹ khẩu hao tài sản cố định.

Nguồn hình thành các loại quỹ này chính là từ thu nhập của NHTM và thuộc

sở hữu của ngân hàng.

Trang 13

1.1.2.2 Vốn huy động

Vốn huy động là vốn của các thành phần trong nền kinh tế được NHTM tạmthời quản lý và sử dụng kinh doanh trong một thời gian nhất định sau đó sẽ có nghĩavụ hoàn trả đúng thời hạn cả sốc và lãi khi đến hạn hoặc khi KH có nhu cầu rút.NHTM huy động vốn thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán,nghiệp vụ kinh doanh khác.Vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với mọi

HDKD của NHTM.

> Đặc điểm của vốn huy động:

e Vốn huy động chiếm một tỷ trong rất lớn trong tong nguồn vốn kinh doanhcủa ngân hàng, thường ở mức 70 — 80%, đây chính là nguồn chủ yếu đáp ứng nhucầu tín dụng của khách hàng và cũng là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu cho ngânhàng Vì vậy, NHTM luôn muốn huy động được tôi đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗitừ nền kinh tế, thông qua các công cụ tài chính với mức lãi suất khác nhau, thời hạnhoàn trả khác nhau Các NHTM phải làm sao thu hút được nhiều tiền của người tiêudùng và các doanh nghiệp dù ngân hàng phải trả lãi cho loại tiền gửi này song việc

thu hút nhanh và biết sử dụng vẫn mang lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng.

e Vốn huy động là nguồn vốn không ổn định vì khách hàng có thé rút bat kỳlúc nào Thực tế các NHTM vừa phải trã lãi cho khách hàng gửi, vừa phải trả phíbảo hiểm tiền gửi, và còn phải giữ lại một phần theo tỉ lệ dữ trự bắt buộc củaNHTW, do đó vốn huy động có chi phí sử dụng vốn cao, đồng thời chiếm ty trong

chi phí đầu vào rất lớn trong HDKD của các NHTM.

e Mặt khác thi vốn huy động lại thé hién tinh canh tranh gay gat giữa cácngân hàng với nhau bởi vì muốn tăng trưởng tín dụng buộc các ngân hàng phải tăngđược nguồn vốn huy động Ví dụ tại hệ thong NH TMCP Hàng Hải, các PGD muốntăng trưởng tín dụng phải tuân thủ theo hệ số k (tổng dư nợ cho vay / tổng nguồn

vốn huy động) được Hội sở chính giao cho từng PGD trong từng thời kỳ.

> Vốn huy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.e Vốn tiền gửi:

Có nhiều hình thức huy động vốn tiền gửi khác nhau như:- Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi thanh toán)

- Tiền gửi có kì hạn.- Tiền gửi tiết kiệm.

e Phát hành giấy tờ có giá:

Trang 14

Đây là hình thức huy động hiệu quả khá cao Trong quá trình HĐKD, ngân hàng có

thé gặp những cơ hội kinh doanh hấp dẫn và thấy cần phải huy động vốn dé bắt kịpcơ hội Các NHTM có thể vay trên thị trường vốn, và thực chất là phát hành cácgiấy tờ có giá như: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và kỳ phiếu Trong đó kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi là loại phiếu nợ ngắn hạn, trái phiếu là phiếu nợ trung đài hạn.

Sau khi xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền, chi phí hợp lí thì các ngân hàngsẽ phát hành các loại giấy tờ có giá đó với số lượng cụ thể theo từng đợt và được

NHTW chấp nhận Số lượng vốn huy động được theo hình thức này tùy thuộc vàouy tín của ngân hàng, lãi suất và trình độ phát triển của thị trường tài chính.

1.1.2.3 Vốn di vay

Bat kì NHTM nào khi được NHTW cho phép thành lập và đi vào hoạt động thìđều được hưởng quyên vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hoặctiền mặt Ngoài ra còn có thé vay giữa các NHTM với nhau trên thị trường liên ngân

hàng, các TCTD khác.

> Vay NHTW

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM.Khi các NHTM trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu hụt dự trữ bắt buộc,mat khả năng thanh toán) thi NHTM có thé “cầu cứu” NHTW NHTW cho vaydưới hình thức chủ yếu là chiết khấu, tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờcó giá ngắn hạn khác Hoặc cho vay có đảm bao bằng cầm cô thương phiếu và cácgiấy tờ có giá ngăn hạn khác; cho vay lại theo hé sơ tín dụng.

Ngoài ra ở nhiều nước lớn trên thế giới, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh

Trang 15

có thể là chủ của một hoặc nhiều NHTM cho nên NHTM còn có hình thức vay từcác công ty hoặc công ty mẹ và cả hình thức vay tiền từ nước ngoài.

1.1.2.4 Vốn khác

Vốn khác là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thông quaviệc cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thác đầu tư.

Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác

> Nguồn ủy thác là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ thực hiện tốt cácdịch vụ của khách hàng đặc biệt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán.

- Nguồn vốn này thường có chỉ phí rất thấp

- Ty trọng nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ và

uy tín của khách hàng.

> Nguồn trong thanh toán: Nguồn này được hình thành từ các hoạt động

thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc trong quá trình chỉ trả, tiền ký quỹ để mở

Những ngân hàng nay là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số du từ

tiền của các ngân hàng thành viên chuyền về dé thực hiện cho vay.

>_ Nguồn khác: Là các khoản nợ như thuế chưa nộp, lương chưa trả wv.

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo được một khoản vốngọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiềngửi séc bao chi Các khoản tiền mặt tạm thời được trích khỏi tài khoản này dé nhậpvào tài khoản khác chờ sử dụng, nên được gọi là tiền nhàn rỗi.

Qua nghiệp vụ đại lý, các NHTM thu hút được một lương vốn trong quá trìnhthu — chi hộ khách hàng, làm đại lý cho TCTD, nhận và chuyên vốn cho khách hànghay một dự án đầu tư

1.1.3 Vai trò của von doi với Ngân hàng thương mại

Thực tế, NHTM về bản chất cũng là một đơn vị kinh doanh thuần túy, điểm

khác biệt ở đây là NHTM kinh doanh về tiền tệ, vàng, giấy tờ có giá Doanhnghiệp thì phải trực tiếp sản xuất thành phẩm và lưu thông hàng hóa, còn NHTM thìkhông làm như vậy mà NHTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội thông qua 3

chức năng: rung gian tín dụng, trung gian thanh toán và tạo tiễn.

NHTM xét về bản chất chỉ là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trường, bởi

nó cũng HDKD như các ngành nghề kinh doanh khác, song điểm khác ở đây làNHTM kinh doanh tiền tệ, vàng, giấy tờ có giá, NHTM không trực tiếp tham gia

Trang 16

vào sản xuất và lưu thông hàng hóa như doanh nghiệp thông thường, nhưng gópphan phát triển kinh tế - xã hội qua 3 chức năng cơ bản là: rung gian tín dụng,

trung gian thanh toán và tạo tiền Hoạt động tìm kiếm đầu vào dé sản xuất củaNHTM chính là hoạt động huy động vốn Như vậy, đối với NHTM, vốn là yếu tố vô

cùng quan trọng, nó quyết định sự tôn tại và phát trién của ngân hang.

Điều này được thể hiện rõ qua vai trò của nguồn vốn tới tất cả các hoạt động

của ngân hàng:

e Thứ nhất, vốn là cơ sở dé NHTM được thành lập, tiến hành mọi HDKD.

Đối với bat kỳ doanh nghiệp nào, muốn HDKD được thì phải có vốn, vì vonphản ánh năng lực kinh doanh Riêng đối với ngân hàng, điều này thể hiện ở vốn tựcó, vốn huy động, vốn đi vay Nếu vốn tự có là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thànhlập một ngân hàng thì sau khi đi vào hoạt động, vốn huy động quyết định tới quymô đầu tư, cho vay nên sẽ ảnh hưởng tới doanh thu của ngân hàng.

Vậy, nếu không có vốn thì ngân hàng không thể tiến hành bất kì HDKD nào.Bởi vì, với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh

doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Mặt khác, vốn lớn là ưu thế đầu

tiên cho ngân hàng trong việc thực hiện pháp luật trước hết là luật NHTW, luật cácTCTD, tạo thế mạnh và thuận lợi trong kinh doanh tiền tệ Chính vì thế, có thé nói

vốn là điểm bắt đầu cho chu kỳ kinh doanh của ngân hàng Do đó, ngoài vốn bandau cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phải thường xuyên

quan tâm tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình HDKD của mình.e Thứ hai, vốn thể hiện cho quy mô các hoạt động của NHTM.

Vốn của ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín

dụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanh toán của

các NHTM Vốn còn giúp ngân hàng tổ chức kinh doanh đa dạng hơn trên thị

trường, mở rộng các lĩnh vực: kinh doanh chứng khoán, thuê tài chính chứ không

chỉ hoạt động ở những dịch vụ ngân hàng truyền thống Trên thị trường, các ngânhàng nhỏ có phạm vi HDKD, khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém dadạng hơn Trong khi đó, các ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tư cho vayđa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng lớn hơn.

Như vậy, rõ ràng các ngân hàng lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn, sự khác biệt này

ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn từ các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư Mặc

dù, ngân hàng có thê phải đương đâu với nhiêu rủi ro, nhưng với một nguôn vôn

Trang 17

vững mạnh thì việc đa dang hóa đầu tư như đã nói ở trên sẽ giúp ngân hàng phân

tán rủi ro cũng như tăng thêm tính cạnh tranh cho ngân hàng Hơn nữa ngân hàng có

thể mở rộng được các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu về vốn củakhách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tu néu như lượng vốn của ngân hàng đó đồi

dao Từ đó tăng thêm các nguồn thu nhập cho NHTM, đạt mục tiêu cuối cùng của

ngân hàng là an toàn và sinh lợi.

Không chỉ quy mô của vốn lớn hay nhỏ là quan trọng mà ngân hàng còn phải

chú tâm đến tính ôn định của vốn Lượng vốn ổn định sẽ giúp các NHTM dễ dàng

trong việc hoạch định kế hoạch sử dụng vốn, từ đó giúp ngân hàng dự kiến được lợi

nhuận trong tương lai khá chính xác.

e Thứ ba, vốn giúp ngân hàng quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy

tín của mình trên thị trường.

Cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi trong điều kiện kinh tế từ xưa đếnnay Dé cạnh tranh trên thị trường, các đơn vị kinh doanh không chỉ phải làm tốtnhiệm vụ của mình mà còn phải tạo được đủ uy tín đối với khách hàng, mà nhất làđối với loại hình ngân hàng, uy tín là một trong những lợi thế hàng đầu Dé có được

sự tín nhiệm từ KH là điều khó, mà nó phải thể hiện qua những thành tích qua cácnăm hoạt động của KH, rồi cả khả năng thanh toán của ngân hàng Khi KH ban đầu

trao niềm tin và gửi tiền của mình vào ngân hàng và thì đến khi KH muốn rút tiền

thì ngân hàng phải đáp ứng được nhu cau thanh khoản của KH Một ngân hàng đủvững về vốn thì sẽ đáp ứng đủ được những nhu cầu thanh khoản đó, vừa chứng tỏđược sự uy tín với KH, vừa chứng tỏ công tác cho vay của ngân hàng nằm trongkiểm soát, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao Trong khi đó, nếu như với mộtngân hàng có quy mô vốn nhỏ, một mặt ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu chovay trên thị trường, mặt khác dự trữ ít dẫn tới mất khả năng thanh toán; mất luôn cả

sự tin tưởng của người gửi tiền và người đi vay.

Ngân hàng khi nhìn thấy những cơ hội đầu tư trên thị trường thì cũng thườngthể hiện khả năng cho vay hoặc đầu tư vào những dự án đó Những khoản cho vay

này thường là thời hạn dài, ngân hàng nào có khả năng đó thì chứng tỏ ngân hàng

có nguồn vốn lớn và 6n định Đây cũng là một cách vừa đem lại lợi nhuận cho ngânhàng, vừa thé hiện được thanh thé của ngân hàng trên thị trường, qua đó tạo niềmtin lớn đối với KH Và dần dần từ đó ngân hàng tăng được khả năng huy động vốn,tiễn hành HDKD với quy mô ngày càng tăng.

Bên cạnh đó, một trong những đặc điêm lớn nhât của vôn tự có là tạo sự uy tín

10

Trang 18

trong công chúng Một ngân hàng có trụ sở là tài sản riêng càng đồ sộ chừng nào thìcàng dễ gây tín nhiệm của dân chúng từng nấy Vốn tự có của ngân hàng càng lớnthì sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh khi mà tình hình kinh tế - xã hội và tình

hình hoạt động của ngân hàng trải qua giai đoạn khó khăn.

e Thứ tư, vốn đảm bảo khả năng cạnh tranh cho ngân hàng với các ngân hàng

Với những vai trò như đã nêu ở trên, vốn thể hiện được quy mô kinh doanhcủa ngân hàng, thé hiện được khả năng thanh toán và sự tín nhiệm của KH Vốnmột phần đã thé hiện được lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường Quy môvốn lớn còn giúp ngân hàng trong việc mở rộng các mối quan hệ vay mượn với cácthành phan, chủ thé kinh tế khác về cả quy mô và thời hạn cho vay Vốn lớn giúpngân hàng tạo ra được những điều kiện thu hút KH như lãi suất ưu đãi, nhiềuchương trình khuyến mãi, Điều đó đồng nghĩa sẽ ngày càng thu hút được nhiềuKH mới và giữ chân các KH cũ, góp phan tăng trưởng cho HDKD của ngân hàng.

Hơn nữa, vốn của ngân hàng đủ vững mạnh sẽ tạo điều kiện bổ sung vốn tự

có, tăng cường cơ sở vật chất và quy mô hoạt động trên mọi lĩnh vực Ngân hàng có

đủ năng lực tài chính kinh doanh đa năng trên thị trường như cho vay, đầu tư trênthị trường tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụ thuê mua Chính sự đa

dạng hoá hoạt động sẽ góp phan phân tán rủi ro trong HDKD và tạo lợi nhuận cho

ngân hàng, đặc biệt là tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

Rõ ràng, từ vai trò rất quan trọng của nguồn vốn đối với ngân hàng, các ngânhàng phải hoạch định được chiến lược HĐV cho đơn vị mình nhằm chủ động tạolập được nguồn vốn 6n định và không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả

của sử dụng vốn, làm tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của HDKD NHTM1.2 Hoat động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khai niệm

Huy động vốn là việc các NHTM tập trung các nguồn vốn trong xã hội déphục vụ cho mục đích kinh doanh của mình Nó đóng vai trò rất quan trọng đốivới tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua việc cung cấp các điều kiện thuậnlợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cư và các tô chức kinh tế

Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được thôngqua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứngnhu cầu HDKD của ngân hàng Biểu hiện của vốn trong kinh doanh ngân hàng chủ

yêu là tiên.

11

Trang 19

Thực chất vốn của ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thờinhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ sở hữu củachúng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm lấy lãi hay đầu tư Nóicách khác họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho ngân hang, dé ngân hàng tralại cho họ một khoản thu nhập còn quyền sở hữu khoản tiền này vẫn thuộc về người

ký thác.

Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại dưới

hình thức tiền tệ làm tăng quá trình luân chuyền vốn kích thích mọi hoạt động kinh

tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định sự tồn tại và pháttriển HĐKD của Ngân hàng.

1.2.2 Vai trò của huy động vốn> Đối với nền kinh tế:

Tiết kiệm và đầu tư là những cơ sở nên tang, và có mối quan hệ mật thiết với

nhau Tiết kiệm giúp tích lũy tài sản, tạo sự bền vững trong cuộc sống và HDKD,

trong khi đó, đầu tư sẽ góp phan thúc day, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.

Nhưng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thường nhỏ, lẻ và người tiên phongtrong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các NHTM Thông qua các kênh huyđộng vốn, các khoản tiết kiệm chuyền thành đầu tư góp phần làm tăng hiệu quả củanền kinh tế NHTM đã thông qua hoạt động huy động vốn đã biến vốn nhàn rỗikhông hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyền vốn, thúc

đây sản xuất kinh doanh phát triển.

> Đối với những người có vốn nhàn rỗi:

Việc huy động vốn của ngân hàng trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiềnlãi hay có được các dịch vụ thanh toán đồng thời các khoản tiền không bị đóng băngmà luôn được vận động, quay vòng Đối với những người cần vốn: Họ sẽ có cơ hội

mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của

ngân hàng Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cânđối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiệnthuận lợi dé thực hiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dé dànghơn với việc huy động vốn của các NHTM Tuy việc huy động vốn có thê thực hiệnbang nhiều kênh: thị trường chứng khoán, NHTW nhưng trong điều kiện nước tahiện nay thì huy động vốn qua các NHTM vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng

nhất NHTM cần phải nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn nhiều hơn nữa.> Đối với HĐKD của NHTM

12

Trang 20

Trong các hoạt động của NHTM, ta có thể thấy hoạt động tín dụng và huy động vốnchiếm tỷ trọng cao Vậy để thực hiện được hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phảicó vốn, mà các NHTM đa phần đều sử dụng vốn huy động Huy động vốn là bướckhởi đầu quan trọng nhất dé có bước khởi động tiếp theo trong quá trình thực hiệnhoạt động tín dụng, góp phần giải quyết được “đầu vào” của ngân hàng Bên cạnh

đó, việc ngân hàng huy động được nhiều vốn với chỉ phí thấp, chứng tỏ ngân hàngcó chiến lược thu hút nguồn vốn hợp lý và đo lường được uy tín, sự tín nhiệm củakhách hàng đối với ngân hàng, vì ngân hàng có uy tín thì khách hàng mới tin tưởnggửi tiền.

> Đối với khách hàng

Trước đây, khi hoạt động ngân hàng chưa phát triển mạnh, người dân thường

có thói quen giữ tiền tiết kiệm trong nhà, vừa không an toàn vừa không sinh lờiđược Với sự phát triển của ngân hàng, hiện nay người dân đã bắt đầu có thói quengửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất Qua đó thấy được ngân hàng cung cấp

cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạocơ hội cho họ có thé gia tăng tiêu dùng trong tương lai Khi dé tiền ở nhà, người dânsẽ không được an toàn, cho nên ngân hàng chính là một nơi rất an toàn để kháchhàng cat trữ và tích lãy vốn tạm thời nhàn rỗi Ngân hàng cũng sẽ giúp cho kháchhàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán qua ngân hàng,

dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc cần tiền cho

tiêu dùng

1.2.3 Các hình thức huy động von

> Huy động từ tài khoản tiền gửi.

Một trong những nghiệp vụ đầu tiên khi ngân hàng mới hoạt động là mở cáctài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, thông qua đó ngân

hàng huy động tiền từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân,

trong xã hội Dé gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và dé có được nguồn

tiền có chất lượng ngày càng cao các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hìnhthức huy động khác nhau do đó cũng có nhiều loại tiền gửi khác nhau.

Các hình thức nhận tiền gửi của các NHTM tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác

nhau mà được chia thành từng loại khác nhau

e Tài khoản tiền gửi không ky hạn.

Đúng như tên gọi của nó thì khoản tiền này là những giá trị tiền tệ có thời giangửi tiền không xác định, khách hàng có thê rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải

13

Trang 21

đáp ứng đầy đủ yêu cầu này của người gửi tiền Đây là tiền của cá nhân, doanhnghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính không phải dé nhận lãi mà chủ yếu làđể hưởng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp: đó là các dịch vụ thanh toán, ngânquỹ, thu chi hộ Trong phạm vi số dư cho phép các nhu cầu chi trả của doanhnghiệp, cá nhân đều được ngân hàng thực hiện và các khoản thu bằng tiền của

doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện nhập vào tài khoản thanhtoán theo yêu cầu.

Do tính chất có thể rút bất kì lúc nào, cho nên loại tiền gửi không kỳ hạn là

một trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thé dự báovề quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) có thê huy động, đồng thời kỳ hạntiềm năng của loại loại tiền này cũng là ngăn nhất Lãi suất của loại tiền gửi này ratthấp, nên nguồn vốn này giúp cho ngân hang hạ thấp chi phí huy động vốn, nâng

cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu tư.

Do tính chất không 6n định của nó nên ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệphần trăm nhất định nào đó của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được, và ngânhàng muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ôn định tương đối của lượng tiền này Dovậy, quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng của quản lý dự trữ trong

các ngân hàng.

e Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi với thời gian

xác định.

Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa người gửi tiền và ngân hàng về sốlượng, kỳ han, lãi suất của khoản tiền gửi Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi nàylà người gửi chỉ được rút tiền khi đến thời hạn như đã thoả thuận có thé là 1 tháng, 3tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc trên thế nữa.

Do có sự xác định rõ ràng về kỳ hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn

tiền có sự 6n định cao, ngân hàng có thé sử dụng dé cho vay với thời hạn tương ứnghoặc có thé chuyển đổi một phan tiền gửi ngắn hạn dé cho vay trung dài hạn Mụcđích chính của khách hàng là tiền lãi còn ngân hàng có thé chủ động trong việc sửdụng nguồn vốn này Chính vì lý do này mà lãi suất của các khoản tiền gửi kỳ hạnthường cao hơn nhiều lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Thông thường thì lãi suất tỷ lệthuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi càng lâu thì lãi suất càng cao và ngược lại.

Dé tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi có kỳ hạn dé hap dẫn khách hàng, ngânhàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi

14

Trang 22

ngân hàng mà có hình thức trả lãi phù hợp, có thể khách hàng sẽ không được hưởnglãi suất hoặc rất thấp.

e Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

Là một phần thu nhập của khách hàng chưa sử dụng đến, tạm thời nhàn rỗi.Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và hưởng lãi

Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các NHTM Bao gồm các loại

- Tiền gửi tiết kiệm không ky hạn

Hình thức này gần giống như huy động tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên sovới tiền gửi không kỳ hạn thì số dư của phan này 6n định hon, ít biến động hơn nênngân hàng phải trả lãi suất cao hơn Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà người dân tạmthời gửi vào ngân hàng do không có kế hoạch chi tiêu cụ thé nên họ có thé rút tiềnvào bat cứ thời điểm nào Điểm khác so với tiền gửi không kỳ hạn nữa là người gửitiền không được hưởng các tiện ích thanh toán vì nó không phải là tiền gửi thanh

Ngân hàng cũng thường xuyên phải chủ động trong việc chi trả cho kháchhàng do ngu6n vốn này cũng thường xuyên biến động

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kỳ hạn đa

dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân cư, đáp ứng được nhu cầungười gửi, khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn von này là rất tiềm năng.

Người gửi tiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3tháng, 6 tháng Người gửi không được rút trước, nếu rút trước hạn thì sẽ bị phạt.Đây là những khoản tiền có tính 6n định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hang

với lãi suất gần như là cao nhất Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, để tăng sức cạnh

tranh, thu hút được vốn các ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàng rút ratrước thời hạn Có ngân hàng thì tính lãi cho khách hàng với lãi suất không kỳ hạn,

có ngân hàng vẫn tính với lãi suất đó với số ngày gửi thực tế - Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài.

Loại hình này khá phổ biến ở những nước phát triển nhưng ở nước ta còn khámới mẻ Người gửi có thé gửi tiền vào bat cứ lúc nào và chỉ được rút ra khi đến hạn( thời hạn tương đối dài ) Loại hình này giúp cho ngân hàng có nguồn vốn ôn địnhđể có thể đầu tư trung và dài hạn.

15

Trang 23

> Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá.

Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động một cách chủ động trên thị trường tàichính Là trung gian tài chính, phải luôn đáp ứng nhu cầu về vốn, do vậy việc ngânhàng thiếu vốn là điều không thể tránh khỏi Trong những trường hợp này, ngânhàng có thể sử dụng nghiệp vụ huy động vốn trên thị trường tài chính: phát hành

các giấy tờ có giá trị như các giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dai hạn.

Nguồn vốn huy động từ giấy tờ có giá tương đối ổn định dé sử dụng cho mộtmục đích nảo đó Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động

vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường.e Chứng chỉ tiền gửi:

Là các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành dé chứng nhận quyền sở hữucủa khách hàng đối với một khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng Nói cách khácnó là một loại giấy tờ có giá tương tự số tiết kiệm, cả gốc và lãi đều được bảo đảmtrong toàn bộ thời gian bạn gửi tiền như một hình thức gửi tiết kiệm Tuy nhiên,chứng chỉ tiền gửi thường có lãi suất cao hơn so với các tài khoản tiết kiệm thông

thường có cùng kỳ hạn Điểm khác biệt ở đây là chứng chỉ tiền gửi có tình thanhkhoản không cao, người mua bắt buộc không được rút trước hạn Thay vào đó thìngười mua có thể “cầm cố”, chuyển nhượng hoặc bán giấy tờ có giá trị dé vay vốn

vô cùng linh hoạt trên thị trường.

Sự phát triển của Chứng chỉ tiền gửi cùng với sự nhạy cảm của lãi suất giúp

các NHTM chủ động trong việc huy động vốn và thích ứng với môi trường cạnh

tranh mới.

e Trái phiếu.

Là một giấy tờ có giá có thời hạn lớn hơn 12 thang , xác nhận khoản mộtkhoản nợ của khách hàng đối với tổ chức phát hành, ở đây là NHTM, trong đó với

cam kết thanh toán nợ kèm lãi trong một thời hạn nhất định.

Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hang có thé thu hút được nguồn vốn

trung và dài hạn dé cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và dau tư Việc phát hànhtrái phiếu sẽ thu hút được lượng tiền ổn định trong dài hạn do vậy phát hành trái

phiếu chỉ được thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lượng vốn lớn hoặc khingân hàng đã có kế hoạch sử dụng vốn dé cho vay trung dài hạn.

Trái phiếu có tính lỏng cao, có thể mua bán được trên thị trường chứng khoán,phát hành thông qua thống đốc ngân hàng

16

Trang 24

e Kỳ phiếu.

Kỳ phiếu là giấy nhận nợ của ngân hàng có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng Ngânhàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư, chủ yêu là dé phục vụ cho nhữngkế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh

Vì nó là giấy tờ có giá ngăn hạn, cho nên ngân hàng sẽ có được nguồn vốnchủ động với tính chất ôn định cao nhưng chi phí mà ngân hàng bỏ ra cũng rat lớn.Do vậy ngân hàng phải có chính sách huy động vốn linh hoạt dé đảm bảo nguồn

vốn cho HDKD trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.> Huy động vốn qua các khoản đi vay

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có thể vay vốn từ NHTW haycác TCTD khác, hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước.Nguồn vốn nàygọi là vốn đi vay của ngân hàng.

Nguồn vốn đi vay chủ yếu là để chống rủi ro thanh khoản cho các NHTM khimà khả năng huy động vốn bị hạn chế.

e Vay từ NHTW là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cap bách trong chi trảcủa NHTM Bắt kì ngân hàng nào khi được NHTW cho phép thành lập hoạt độngđều hưởng quyền vay tiền tại NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ hay quáthiếu tiền mặt.

Hiện nay, Ngân hàng nhà nước Việt Nam áp dụng 3 hình thức cấp tín dụng

- Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.Các thương phiếu đã được các NHTM chiết khấu (tái chiết khấu) trở thành tàisản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấutại ngân hàng nhà nước Thông thường ngân hàng nhà nước chỉ tái chiết khấu chonhững thương phiếu có chất lượng như thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao

và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ.

- Cho vay có đảm bao bang cầm có thương phiếu và các giấy tờ có giá ngăn

hạn khác.

- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Thường là các hồ sơ tín dụng hỗ trợ theo

yêu cầu của nền kinh tế, như thu mua lương thực, nông sản; dự trữ vật tư, nguyên

liệu; sản xuất hàng hóa xuất khẩu thuộc diện ưu tiên

NHTW cho vay nhằm mục đích để bảo vệ an toàn cho toàn hệ thống ngân

17

Trang 25

hàng và thực hiện chính sách tiền tệ.

e Vay từ NHTM khác là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của

các TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng.

Mục đích chính của loại vay này là nhăm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quiđịnh của NHTW Trong quá trình hoạt động, một số NHTM có những ngày cho vayquá nhiều dẫn đến sự thiếu hụt dự trữ bắt buộc tại NHTW Trong khi đó lại có một

vài NHTM khác có dự trữ vượt yêu cầu do có kết quả dư gia tăng bất ngờ về cáckhoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay détìm kiếm lãi suất cao hơn Để đảm bảo dự trữ theo qui định của NHTW, NHTMthiếu hụt dự trữ sẽ vay NHTM có dự trữ dư thừa Thời han của loại cho vay này rấtngắn, thường không quá một tuần.

+ Vay qua đêm là hợp đồng vay mượn bắt thành văn giữa hai ngân hàng chủyếu thông qua điện thoại và điện tín chỉ có thời hạn không quá một ngày

+ Vay kỳ hạn là hợp đồng vay mượn thành văn có thời hạn cụ thể (vài tuần,vài tháng, hoặc vài năm) Thường các ngân hàng đi vay phải có giấy tờ có giá để

cầm có đưa cho ngân hàng cho vay: Đây là nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn, tỷ trọngtương đối lớn đặc biệt là ngân hàng bán buôn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc vàocung cầu trên thị trường tiền tệ, vay trên thị trường vốn: Các ngân hàng vay mượnbằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn.

Các khoản vay trung và dai hạn nhằm bé sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu

cầu cho vay và dau tư trung dai han Thông thường đây là khoản vay không có đảmbảo Ngân hàng nào có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn nhiều hơn Cácngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp họ phải thông qua các ngân hàng đạilý hoặc đựoc bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư.

Khả năng vay mượn còn được phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường

tai chính, tạo khả năng chuyên đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng.

e Vay từ các công ty

Ở các nước phát triển, NHTM có thể vay trực tiếp từ các công ty bằng các

hình thức:

- Vay ngắn hạn bằng các Hợp đồng mua lại:

Hợp đồng mua lại là hợp đồng trong đó ngân hàng bán các tín phiếu kho bạcmà mình đang nắm giữ cho các tô chức kinh tế đang tạm thời thừa tiền mặt, có kèm

theo điêu khoản mua lại sô tín phiêu đó sau một vài ngày hay một và tuân với mức

18

Trang 26

giá cao hơn.

- Vay từ công ty mẹ:

Ở các nước phát triển, một công ty hoặc tập đoàn kinh doanh có thể là chủ củamột hoặc nhiều NHTM Khi NHTM phát hành trái phiếu hay giấy nợ đề vay tiền từthị trường, nó sẽ chịu sự quản lí và ràng buộc của NHTW về dự trữ, lãi suất và thủ

Trong khi đó, nếu công ty mẹ thực hiện điều này, nó không bị ràng buộc về dự

trữ, lãi suất do NHTW qui định, vì bản thân nó không phải là một ngân hàng.

Do đó, các công ty mẹ của ngân hang thường thay thé nó phát hành trái phiếu,

cổ phiếu công ty hay các loại thương phiếu để huy động vốn, sau đó chuyển vốnhuy động được về cho ngân hàng hoạt động dưới hình thức cho vay lại.

e Vay nước ngoài

Các NHTM cũng có thé tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc phát hành tráiphiếu nợ để vay tiền ở nước ngoài Do loại tiền sử dụng trong thanh toán quốc tếhiện nay là USD cho nên vay tiền ở nước ngoài thường vay bằng USD.

Các NHTM ở Mỹ là những ngân hàng đi đầu trong việc vay tiền nước ngoài

dé hoạt động Do là những khoản vay mượn Euro Dollars, tức là những khoản tiềngửi bằng USD thuộc các ngân hàng nước ngoài hoặc những chi nhánh ở nước ngoài

của các ngân hàng Mỹ.

Ở nhiều nước, việc phát hành loại trái phiếu Euro Dollars chỉ được giới hạn

vào một số ngân hàng đặc biệt như Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng xuất nhậpkhẩu.

- Số vốn trong thời gian đã trích khỏi tài khoản của người trả nhưng chưa

chuyền vào tài khoản của người hưởng do phải luân chuyên, xử lý chứng từ

Trang 27

Khi công nghệ thanh toán của Ngân hàng ngày càng hiện đại, quy trình, thủ

tục thanh toán được cải tiễn thì thời gian của mỗi khoản thanh toán cũng giảm.

Nhưng do ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản và khoản thanh toánđược thực hiện qua Ngân hàng ngày càng tăng, làm cho số vốn này có điều kiện gia

e Huy động vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của chính phủ của các tổ chức trong vàngoài nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đây lànguồn vốn mà Ngân hàng có được do làm đại lý nhận ủy thác cho các tô chức trongvà ngoài nước dé thực hiện đầu tư cho những chương trình dự án Trong thời gianvốn đã được Ngân hàng tiếp nhận nhưng chưa giải ngân tiếp theo kế hoạch, hoặcvốn cho vay đã thu hồi nhưng chưa đến hạn chuyền lại cho chủ đầu tư, Ngân hàngcó được một một số vốn dé kinh doanh Mặt khác khi thực hiện nghiệp vụ này,

ngân hàng được hưởng hoa hing phí.

Ngoài ra Ngân hàng còn làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho các doanhnghiệp, cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng Những

doanh nghiệp này cũng tạo thêm được nguồn vốn cho Ngân hàng.

Các nguồn vốn khác của Ngân hàng có thé không nhiều, thời gian sử dụng đôi

khi rất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là nguồn vốn này Ngân hàng không phảitốn chỉ phí huy động mà lại có điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ Ngân

hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá huy động von1.2.4.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn

Việc tăng trưởng ôn định vốn huy động theo thời gian sẽ đáp ứng nhu cầu tindụng cũng như HDKD ngày càng gia tăng của các NHTM Nếu ngân hàng huyđộng được một lượng vốn đủ lớn phù hợp với quy mô và nhu cầu của mình, khi có

một lượng tiền lớn được rút ra cũng sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động,

tính thanh khoản của ngân hàng.

Quy mô vốn năm i

Tốc độ tăng trưởng vốn nam i= ————————————————X100Quy mô vốn năm i -1

Tốc độ tăng trưởng >100: quy mô vốn của Ngân hàng tăngTốc độ tăng trưởng <100: quy mô vốn của Ngân hàng giảm.

Tốc độ tăng trưởng vốn có thé tính cho tổng vốn cũng có thé được xét riêng

với từng loại vôn cụ thê Sự biên động của từng loại vôn đôi khi là trái chiêu nhau

20

Trang 28

và không giống chiều biến động của tổng vốn Chỉ tiêu này kết hợp với tỷ trọng vốngiúp sự đánh giá về khả năng huy động vốn của NHTM được sâu sắc và toàn điện

1.2.4.2 Ty trong các loại vốn huy động trong tổng số vốn huy động của ngân hàng

Quy mô của loại vốn i

Tỷ trong của loại vốn i=

Tổng vốn huy động

Việc tính toán tỷ trọng vốn tương đối phức tạp Nó có thể thực hiện dựa trên

việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động,theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền.Theo các khía cạnh khác nhau việcđánh giá sẽ phản ánh một cách đầy đủ khả năng huy động vốn của NHTM.

Bất cứ sự không phù hợp về kỳ hạn, loại tiền đều mang lại sự bất lợi, gây

nên rủi ro cho ngân hàng.

1.2.4.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Hoạt động chính của NHTM là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợinhuận Quy mô huy động vốn càng tăng thì khả năng có thé sinh lời càng lớn hoặcngược lại Ngân hàng có thé theo đuôi lãi suất huy động cao dé tìm kiếm các nguồntiền với quy mô lớn, dé cho vay với lãi suất cao hoặc từ lãi suất cho vay phải chapnhận trên thị trường, nỗ lực tìm kiếm các nguồn với chi phí thấp Tuy nhiên nếulượng vốn huy động nhiều nhưng việc sử dụng vốn ít thì kết quả HDKD của ngânhàng cũng sẽ không hiệu quả Điều này cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng phảiđối mặt với những nguy cơ rủi ro cao, do đó các Ngân hàng phải cân nhắc kỹ xemnên huy động vốn ở mức nào đề đảm bảo hoạt động có hiệu quả mà vẫn an toàn.

1.2.4.4 Chi phí huy động von

Chi phí huy động vốn là toàn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra trong quá trình huy

Lãi trả nguồn vốn huy động = Quy mô huy động x Lãi suất huy động

Mức lãi suất phải đủ hấp dẫn dé người gửi không sử dụng khoản tiền vào mụcđích khác Đây là thành phần quan trọng ảnh hưởng đến quy mô và hiệu quả huy

21

Trang 29

- Chi phí huy động khác trong hệ thống vốn rất đa dạng và không ngừng giatăng Nó bao gồm chỉ phí trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúngthưởng, ) chi phí tăng tính tiện ích cho người gửi tiền( mở PGD, điểm giao dich,trang bị máy đếm tiền, soi tiền ), trả lương cho nhân viên thực hiện nghiệp vụ, chi

phi cho việc marketing,

Việc xác định chi phí huy động vốn là công việc phức tạp và khó khăn, quyết

định tới hiệu quả huy động vốn của NHTM Một ngân hàng huy động vốn đạt hiểu

quả cao xét trên khía cạnh chi phí huy động khi nó đảm bảo những yêu cau sau:

+ Ngân hàng huy động đáp ứng đầy đủ được nhanh chóng những yêu cầu vềvốn cũng như nhu cầu thanh toán của khách hàng với mức chỉ phí huy động thấpnhất có thé Nguồn vốn huy động của ngân hàng có tính ồn định cao nhưng vẫn đảm

bảo được khả năng sinh lời trong quá trình sử dụng vốn.

+ Ngân hàng có thê gia tăng lợi nhuận mà không phải chịu rủi ro cao do sứcép chi phí vốn.

1.2.4.5 Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế.

Người gửi muốn gửi với lãi suất vay còn người vay lại muốn lãi suất thấp Là trung

gian đứng vai trò cầu nôi giữa hai đối tượng trên, ngân hàng phải tìm cách điềuchỉnh mức lãi suất sao cho phù hợp nhất đối với các bên, trong đó điều quan trọnglà phải đảm bảo lợi ích của ngân hàng Vì vậy trong huy động vốn, mỗi ngân hàngđều cố gắng áp dung mọi biện pháp có thé nhằm tìm kiếm được những nguồn vốnsao cho chi phí huy động vốn bình quân là nhỏ nhất và sử dụng số vốn đó dé chovay với một mức lãi suất chấp nhận được trên thị trường, đủ dé không bị mất lợi thé

cạnh tranh.

Mặt khác, cũng với một mức chi phi trả lãi bình quân, sự đa dạng hóa tronglãi suất cho phù hợp với mỗi hình thức huy động vốn là cần thiết Sự đa dạng hóalãi suất làm cho tăng tính hiệu quả của chính sách lãi suất mà ngân hàng đưa ra Nếu

có chính sách lãi suất phù hợp, hiệu quả, Ngân hang sẽ tối thiêu hóa được chi phítrong khi vẫn hoàn thành kế hoạch về nguồn vốn.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hang

thương mại

1.3.1 Những nhân tô kiểm soát được

> Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh riêng Để

22

Trang 30

có thé huy động được nhiều nguồn vốn, ngân hang cần hiểu rõ thói quen, mongmuốn của người gửi tiền, thâm chí phải phân tích cụ thể từng đối tượng khách hàng,từng độ tuổi Đồng thời chiến lược kinh doanh còn được xây dựng dựa trên việcngân hàng xác định vi trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh,yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh

doanh trong tương lai Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể đưa ra chính sách mức lãi

suất hợp lý, có thé quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, thay đổi ty

lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động Chiến lược kinh doanh đúng đắnsẽ tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng phát huy được hiệu quả

tối đa.

> Chính sách lãi suất của ngân hàng

Lãi suất chính là một công cụ quan trọng có tác động mạnh đến việc huy độngvốn của NHTM, nhất là đối với các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng mong muốncó lợi nhuận cao Trên thị trường các NHTM luôn cạnh tranh về lãi suất với nhau, hyvọng có thê thu hút nhiều vốn hơn từ khách hàng Với tâm lí mong muốn nhận được

nhiều khoản lãi, khách hàng luôn so sánh, tham khảo các mức lãi suất giữa cácngân hàng và có thê rút vốn từ ngân hàng có lãi suất thấp gửi sang ngân hàng có lãisuất cao hơn, điều này làm cho vốn của ngân hàng không ôn định Chính vi thé, cácNHTM cần xây dựng một chính sách giá cả và lãi suất linh hoạt hợp lý dé có đượcnguồn vốn hợp lý về qui mô và cơ cấu Đồng thời phải đảm bảo thu hút được nhiềunguồn vốn với chi phí thấp dé ngân hang vẫn kinh doanh có lãi.

> Các hình thức huy động vốn và chất lượng các sản phẩm dịch vụ

Xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý trong người dân thì hình thứchuy động vốn của ngân hàng đưa ra càng đa dạng linh hoạt, thuận tiện thì càng thuhút được nhiều nguồn huy động vốn hơn Càng nhiều sản phầm phong phú thì

khách hàng càng có thể lựa chọn được sản phâm phù hợp với mình nhất Ngoài ra,

các NHTM nên đưa ra các sản pham phù hợp với mọi lứa tuổi, các sản pham đặcthù phù hợp cho địa bàn kinh doanh chẳng hạn.

Cùng với sự da dang trong sản phẩm thì nâng cao chất lượng các sản phamdịch vụ cũng sẽ góp phan tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy độngvốn Với những khách hàng thân thiết, thường xuyên giao dịch với số dư tiền gửilớn, ngân hàng nên có mức lãi suất ưu đãi hơn hoặc tặng những món quà nhỏ vàonhững dịp như sinh nhật khách hang, dip lễ tết, Ngân hàng càng đưa ra nhiều dịch

vụ tiện lợi, thuận tiện cho khách hàng, đơn giản thao tác nhanh trong quy trình thì

23

Trang 31

càng đề lại nhiều ấn tượng tốt và giữ mối quan hệ lâu dài.> Cơ sở vật chất và công nghệ

Môi trường công nghệ thông tin hiện nay cũng được coi như lợi thế cạnh tranhcủa mỗi ngân hàng Không những giữa các ngân hàng trong nước với nhau mà còngiữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng quốc tế trong tiến trình hội nhập

và mở cửa kinh tế quốc tế Môi trường công nghệ là một yếu tố rất quan trọng.

Trong hoạt động ngân hàng, nó tạo điều kiện tiếp xúc cao giữa ngân hàng và khách

hàng Việc đầu tư công nghệ, nâng cao thường xuyên sẽ giúp ngân hàng hiện đại

hóa công nghệ, giảm bớt quy trình phức tạp, thực hiện giao dịch nhanh và chính

xác, khách hàng yên tâm hơn về giao dịch của mình và còn giúp ngân hàng trongtương lai sẽ giảm bớt chi phí về nhân sự.

Ngoài việc nâng cao công nghệ, ngân hàng cần phải nâng cao cơ sở vật chất.Khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng, có đầy đủ cơ sở vật chất, khách hàngsẽ cảm thấy thoải mái hơn Ngân hàng có sang trọng, bề thế, cơ sở vật chất khangtrang hiện đại thì mới tạo được sự yên tâm, lòng tin cho khách hàng Và khi khách

hàng đã thực sự yên tâm gửi tiền thì ngân hàng dễ dàng trong việc huy động.

> Đội ngũ nhân viên ngân hang

Dé việc kinh doanh của ngân hang được ngày càng phát triển, ngoài nhữngyếu tô trên thì yếu tố lực lượng đội ngũ nhân viên cũng rất quan trọng Đây chính làđội ngũ tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất Một đội ngũ nhân viên năng động, cótrình độ chuyên môn cao, giúp cho ngân hàng có thể giải quyết các công việc nhanhchóng, chính xác Ngoài trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của nhân viên là yếutố chính dé giữ khách hàng Khách hàng muốn được phục vụ với thái độ vui vẻ, tôntrọng khách, giải đáp được các vấn đề thắc mắc của khách, cho nên ngân hàng cầnđào tạo cán bộ nhân viên về trình độ lẫn thái độ phục vụ.

> Mạng lưới PGD

Ngoài việc quan tâm đến lãi suất, dịch vụ tiện ích của ngân hàng, người gửi

tiền cũng rất quan tâm đến vấn đề thuận tiện trong việc gửi tiền Tâm lí của ngườidân có thé là ngại đi những quảng đường xa dé thực hiện các giao dịch, nhất lànhững khoản tiền không quá lớn Bỏ qua một khách hàng như thế thì không ảnhhưởng nhiều, nhưng phần đa người dân hiện nay đều có khoản tiết kiệm như thế, bỏqua là một sự thiếu sót lớn cho ngân hang Vì vậy dé huy động được khoản tiền gửi

của dân chúng thì nhất thiết ngân hàng phải mở rộng hệ thống mạng lưới PGD.Nhất là ở các khu vực trung tâm thành phố, các khu đông dân cư sinh sống, tạo

24

Trang 32

thuận lợi hơn cho việc huy động vốn Ngoài ra ngân hàng cần phải mở rộng thêmmạng lưới ở các khu vực miền núi, vùng quê, dé các khách hàng có nhu cau giaodịch ở những khu vực đó được thuận tiện, và thực hiện tốt công tác tô chức mạng

lưới phục vụ.

> Uy tín của ngân hang.

Trên cơ sở nghiên cứu sẵn có đã đạt được, mỗi ngân hàng sẽ tạo được mộthình ảnh riêng trong lòng khách hàng Một ngân hàng lớn sẵn có uy tín có tiếng tim

trong nhiều năm sẽ có lợi thế hơn trong việc huy động vốn Sự tin tưởng của khách

hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiếtkiệm chi phí huy động Thậm chí trong trường hợp lãi suất tiền gửi tại ngân hangthấp hơn đôi chút, những người có tiền vẫn lựa chọn một ngân hàng có uy tín hơndé gửi mà không tìm những nơi có lãi suất hap dẫn hơn dé gửi, vì họ tin rằng ở đây

đồng vốn của mình được tuyệt đối an toàn.

> Yếu tố về quảng bá, xúc tiến bán — Marketing

Có sẵn uy tín đối với những ngân hàng lâu năm là một lợi thế lớn trong việc

quảng bá, điều đó không có nghĩa những ngân hàng thành lập muộn hơn là không uy

tín Ngân hàng có các sản phẩm dịch vụ tiện ích, cơ sở vật chất hiện đại nhưng khôngquảng bá rộng rãi tới dân chúng thì sẽ bị hạn chế nguồn huy động vốn Các NHTM

hiện nay đã từng bước học tập và ứng dụng công nghệ quảng cáo, các hình thức

khuyến mãi trên mọi phương tiện thông tin đại chúng Thông tin quảng cáo, tiếp thịkhuyến mại, các dịch vụ hậu mãi rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng.

1.3.2 Những nhân to không kiểm soát được

> Môi trường chính tri pháp luật

Ở bat cứ một lĩnh vực kinh doanh nao đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp

luật và các cơ quan nha nước, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng Bởi vì hoạt động cua

ngân hàng ảnh hưởng tới nhiều chủ thé trong nền kinh tế như: nhà đầu tư, người gửi

tiền, người vay tiền Môi trường pháp lý đem đến cho ngân hàng những cơ hộisong cũng đặt ra nhiều thách thức mới Nước ta có các luật liên quan đến ngân hàng

như Luật các TCTD, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật dân sự Trong sự ràng buộc vềpháp luật các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hưởng tới quymô hiệu quả và chính sách huy động vốn của ngân hàng.

> Môi trường kinh tế

Hoạt động huy động vốn luôn chịu ảnh hưởng của các chỉ tiêu kinh tế như tốcđộ tăng trưởng kinh tế, ty lệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỷ giá

25

Trang 33

hối đoái Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân sẽ cao hơnvà có điều kiện tích lũy nhiều hơn, như vậy sẽ tạo thuận lợi cho ngân hàng thu hútvốn nhiều hơn Ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng lên, việc kinhdoanh của các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, việc thu hút vốn của ngân hàng cũngbị ảnh hưởng không tốt.

> Môi trường cạnh tranh

Sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nên kinh tế cũng là một trong những yếu

tố ảnh hưởng đến lượng vốn huy động.

Hiện nay, các ngân hàng ngày càng được thành lập nhiêu, tính chất hoạt độnglại giống nhau nên việc làm thé nào dé thu hút khách hàng là rất quan trọng Các

NHTM không chỉ cạnh tranh với ngân hàng trong nước mà còn chịu sức ép từ các

ngân hàng nước ngoài và các công ty tài chính, bảo hiểm Sự cạnh tranh gay gắt làmcho công tác huy động vốn của ngân hàng càng khó khăn hơn, đòi hỏi các ngân

hàng phải nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trường va đưa ra những sản pham

đa dạng hơn đề thu hút vốn của khách hàng.> Môi trường văn hóa xã hội

Hoạt động của ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa, phong tục tậpquán, thói quen hàng ngày, trong đó hoạt động huy động vốn chịu ảnh hưởng nhất.Hành vi tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng được các nhàkinh doanh ngân hang quan tâm vì nó có khả năng chi phối rất lớn Chang hạn nhưthói quen của người dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm lý lo ngại trước sự sụtgiá của đồng tiền, người dân thường hay cất trữ tiền trong nhà bằng vàng, bất độngsản thì hoạt động của ngân hàng sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động huy độngvốn của ngân hàng Ở một số nước, thói quen thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn ănsâu thì nguồn vốn huy động của ngân hàng sẽ gặp khó khăn Các tập quán tiêu dùng

này khó có thê được thay đổi ngay một sớm một chiều Do đó để mở rộng nguồnhuy động, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình: cải cách quy trình, thủ tục, phát triển

chính sách chăm sóc khách hàng

Ở các nước phát triển, người dân có thói quen gửi tiền vào ngân hàng và thực

hiện thanh toán qua ngân hàng Chính vì việc sử dung thẻ trong các HDKD, mua

bán, thanh toán hàng ngày rất phô biến, hầu như người dân nao cũng có tài khoản

trong ngân hàng, nên việc huy động vôn của ngân hàng ở nước ngoài dê dàng hơn.

26

Trang 34

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGAN HANG

THƯƠNG MẠI CO PHAN HANG HAI - PHÒNG GIAO

DICH PHO HUE

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mai cỗ phan Hang Hải — Phòng giao dịchPhố Huế

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cỗ phan Hàng Hải — Phòng giao dịchPhố Huế

- Tên : Ngân hàng Thương mại cô phần Hàng Hải Việt Nam — Chi nhánh SởGiao Dịch — Phòng Giao dịch Phố Huế

- Mã số DN : 0200124891-007 do Sở KH - DT Phòng DKKD - Sở Kế hoạchvà Dau tư Thành phố Hà Nội

- Điện thoại : 0243 9766161

- Địa chỉ : 166, Phố Huế, Phường Ngô Thì Nhậm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội- Do ông/bà : Cao Thị Thanh Hoài , chức vụ Giám đốc làm đại diện theo văn

bản ủy quyền số 1318/QD-TGD ngày 30/03/20 của Tổng Giám Đốc

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam — Chi nhánh Sở Giao Dịch — Phong

Giao dịch Phố Huế thuộc N gân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam được thành lập

vào ngày 19/04/2012.

2.1.2 Lịch sử phát triển Ngân hàng thương mại cỗ phần Hàng Hải qua các thời

Ngân hang Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (viết tat MSB hay còn

được biết với thương hiệu cũ là Maritime Bank) là ngân hàng thương mại cô phanđược cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam.

1991: Chính thức thành lập tại TP Hải Phòng với số vốn ban đầu 40 tỷ đồngvà một số chi nhánh tại 4 tỉnh thành lớn: Hải Phòng,Hà Nội, Quảng Ninh, TP.HCM.

Ngay sau khi thành lập, MSB ghi dấu ấn lớn trong ngành ngân hàng Việt Namkhi tiên phong ứng dụng hệ thống công nghệ hiện đại:

+ Là ngân hang đầu tiên ứng dụng mạng máy tính LAN và WAN rút ngắn thờigian chuyền tiền từ hàng tuần xuống còn vài phút;

* Là NHTM đầu tiên xin được giấy phép thanh toán quốc tế;

Xây dựng phần mềm Core Banking dùng dữ liệu tập trung đầu tiên tại Việt

Nam và được nhân bản sử dụng trong hầu hết các ngân hàng trong thời gian dài.

27

Trang 35

2005: Chuyển trụ sở chính đến thủ đô Hà Nội với 16 điểm giao dịch trên toànquốc.

Trong 4 năm (2005 — 2009), số phòng giao dịch MSB tăng lên gần gấp 7 lầnvới 100 điểm giao dich và vốn điều lệ tăng lên 3.000 tỷ đồng; đánh dấu sự phát triểnmới của MSB, mở rộng phạm vi hoạt động cả về địa lý lẫn quy mô khách hàng.

2010: Ký kết với nha tư vấn chiến lược hang đầu trên thế giới McKinsey, ra

mắt bộ nhận diện thương hiệu mới với sự kết hợp hai màu đỏ và đen ấn tượng; tăng

vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng; tăng số lượng phòng giao dịch lên 144 điểm.

Đón nhận huân chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng vì những

nỗ lực trong việc mang đến các sản phâm dich vụ tối ưu cho khách hàng vào năm

2014: MSB được NHTW lựa chọn là | trong 10 ngân hàng triển khai Basel II

và trở thành 1 trong 5 ngân hàng điện tử được yêu thích nhất năm 2014 theo bìnhchọn của bạn đọc báo VnExpress.

2015: Nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát trién Mê Kông, MSB gia tăngquy mô và khăng định vị thế trên thị trường tài chính, thuộc top 5 ngân hàng TMCPxét về mạng lưới và vốn điều lệ Tổng tài sản đạt: 104.311 tỷ Vốn điều lệ đạt:

11.750 tỷ Vốn chủ sở hữu: 14.000 tỷ Hệ thống mạng lưới: 270 chi nhánh/phòng

giao dịch.

2018: Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam liên kết tính năng M-QR cùng lúcvới hai công thanh toán lớn nhất tại Việt Nam là VNPay và Payoo.

Là ngân hàng tiên phong sử dung trí tuệ nhân tao (AJ) trong việc xác minh va

phê duyệt hồ sơ xin cấp thẻ tín dụng của khách hàng.

Với sự tư vấn của Mc Kinsey, công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới,MSB hoàn thành công tác hoạch định chiến lược phát triển mới của ngân hàng,

bước vào giai đoạn tăng tốc 2019 — 2023.

2019: Ké từ ngày 14/01/2019, Ngân hang đã chính thức thay đổi nhận diệnthương hiệu và tên viết tắt từ Maritime Bank sang MSB Đây là lần thứ hai ngânhàng thay đổi nhận diện thương hiệu trong 2§ năm hoạt động nhằm mang đến

những trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

MSB chính thức được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thông tư41/2016/TT-NHNN về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánhngân hàng nước ngoài theo chuẩn mực quốc tế Basel II.

Được Global Finance vinh danh là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam và Top 30

28

Trang 36

Ngân hàng tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương.

MSB tự hào là ngân hàng TMCP đầu tiên ra đời (năm 1991) trong thời kỳ kinhtế mở cửa va phát triển của Việt Nam Trải qua 28 năm hình thành và phát triển,mang trong minh sức mạnh tập thể và tinh thần tiên phong của các cổ đông sáng

lập, MSB không ngừng tạo lập nhiều cột mốc mang tính đột phá trong ngành tài

Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Pho Huế có mô hình tổ chức như sau:

Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế

Trung tâmKHCN

Phòng Kinh Doanh Bộ Phận Xử Lí Giao Dịch

_ ’

Chuyén Chuyén | | Chuyén Kiểm soát Giao dịch

viên hỗ viên tư viên viên viên

trợ tín vẫn KH quan hệ

dụng (CS) KH(SS) (RM)

(Nguôn: Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Pho Hué)

29

Trang 37

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

e Giám đốc

Xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của PGDphù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm vụ hoạt động của Chi

nhánh Sở Giao dịch và Ngân hàng TMCP Hang Hai.

Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyên của cấp trên, chịutrách nhiệm trước pháp luật, HĐQT và Tổng giám đốc về các quyết định của mình.

Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thé đối với các phòng nghiệp vu tại PGD.

e Phòng Kinh Doanh

* Chuyên viên quan hệ KH (RM)

— Tìm kiếm khách hàng, thuyết phục khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của

ngân hàng.

— Chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng

— Tham định hoặc thâm định sơ bộ khách hàng cho cấp trên dé thống nhất quyết

định cho vay hoặc không cho vay theo quy định của ngân hàng— Chăm sóc khách hàng sau bán, quản lí khách hàng

* Chuyên viên quan hệ KH cao cấp (SRM)

Có nhiệm vụ cũng giống như một chuyên viên tín dụng, tuy nhiên SRM chủ

yếu sẽ quản lí, chăm sóc khách cao cấp SRM tại MSB thường là những

người làm RM lâu năm và có một lượng khách hàng VIP ổn định đủ tintưởng Đồng thời SRM là đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kếhoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn Đầu mối quản lý thông tin và

kế hoạch phát triển Đề xuất cho giám đốc phòng các biện pháp cải tiến, tăng

cường sự cạnh tranh và phát triển thị phần* Chuyên viên tư van KH (CS)

Phát triển mạng lưới khách hàng, xác định và tìm kiếm đối tượng khách hàng mụctiêu có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng KHCN.

- Tư vấn, cung cấp thông tin về sản phẩm, dich vụ nhằm duy trì, thuyết phục kháchhàng hiện đang quản lý và khách hàng tiềm năng.

- Thực hiện các công việc liên quan tới hoạt động thẻ ATM.

30

Trang 38

- Các trách nhiệm khác theo sự phân công, điều động của lãnh đạo don vi.* Chuyên viên hỗ trợ tín dụng

Khi một chuyên viên quan hệ KH đem một hồ sơ tin dụng của khách hàng về sẽ

chuyên qua cho bên bộ phận thấm định để thâm định khách hàng, sau đó hồ sơ

khách hàng được trình lên cấp có thẩm quyền dé phê duyệt khoản vay Nếu khoảnvay đó được phê duyệt, hồ sơ khách hang sẽ được chuyền sang cho bộ phận hỗ trợ

tín dụng Nhiệm vụ của bộ phận hỗ trợ tín dụng sẽ là Hỗ trợ giải ngân, ký tá soạn

thảo giấy tờ, làm các thủ tục liên quan đến tài sản, kiểm tra chứng từ giải ngân e - Bộ phận xử lý giao dịch

* Giao dịch viên

— Tìm hiểu nhu cầu, tư vấn khách hàng Thực hiện thu chi tiền mặt, tiếp nhận và xử

lý giao dịch cho khách hang

Phối hợp với chuyên viên quan hệ khách hàng để thực hiện giải ngân cho vay.

— Tư van, bán chéo các sản phẩm của ngân hàng

— Thực hiện các nghiệp vụ kế toán giao dịch, kho quỹ.* Kiểm soát viên

- Kiém tra, hỗ trợ và ký kiểm soát các nghiệp vụ giao dich của Phòng, đảm

bảo tính hợp lệ, tuân thủ các quy trình, quy định của MSB và Pháp luật.

- Nang cao hình ảnh và thương hiệu của MSB khi khách hàng đến giao dịch.

- Tham gia, tư vấn cho Giám Đốc trong công tác nghiên cứu xây dựng và đề

xuất cải tiễn các chính sách, quy trình nghiệp vụ.

- Quan lý, giám sát, hỗ trợ việc triển khai thực hiện quy trình, quy chế, chính

- _ Các trách nhiệm khác theo sự phân công, điều động của lãnh dao don vi.

3l

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Phòng giao dịch Phố Huế
Hình 1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế (Trang 36)
Bảng 2.1. Quy mô và cơ cấu lao động theo trình độ Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Phòng giao dịch Phố Huế
Bảng 2.1. Quy mô và cơ cấu lao động theo trình độ Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế (Trang 39)
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Phòng giao dịch Phố Huế
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế (Trang 39)
Bảng 2.3: Vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Phòng giao dịch Phố Huế
Bảng 2.3 Vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải PGD Phố Huế (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w