1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.1.2 Thanh phần của vốn kinh doanh Căn cứ vào đặc điểm chu chuyền của vốn, có thé chia vốn kinh doanh thành hai loại: Vôn cô định và vôn lưu động 1.1.2.1 Vốn cỗ định của doanh nghiệp Th

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

~~~~~~~~~~~~

CHUYEN DE TOT NGHIỆPDé tai:

TANG CUONG QUAN TRI VON KINH DOANH

CUA CONG TY TNHH MOT THANH VIEN XI MANG

VICEM HOANG THACH

Ho tén sinh vién : MAI HONG NHUNG

Lép : TÀI CHÍNH QUOC TE 57

MSSV : 11153363

Giáo viên hướng dẫn : ThS LÊ VAN CHI

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới ThS Lê Vân Chi làngười trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài

chyên đề thực tập tốt nghiệp này Nhờ có sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô

em đã nhận ra những hạn chế của mình trong suốt quá trình viết chuyên đề đề có thểkịp thời sửa chữa nhằm hoàn thiện chuyên đề một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Ngân hàng - Tài chính,Trường Kinh tế Quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian học tập tạitrường Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nềntảng cho quá trình nghiên cứu chuyên dé mà còn là hành trang quý báu dé giúp em

làm tốt công việc sau này.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị

công tác tại công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch, Hải

Duong đã giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu, tài liệu dé em có thé hoàn thànhchuyên đề này

Ha Noi,ngay thang năm 2018

Sinh viên

Mai Hồng Nhung

Trang 3

MỤC LỤC

0989909757 ii)/19/909/92005 - ä‹ iv

LOT CAM DOAN ooo ccccccsccsssesssesssessssssssesssesssesssesssecssecssesssessssssssesssetssesssesssecesesesess vii

BANG CAC KY HIỆU, CHU VIET TAT o.o cccccecccceccescesssessesseesessesssesseessessees Viii DANH MỤC BANG BIÊU 2-52-5522 xe EEEEEEE7E211211211211211 11 1x E1x xe ix DANH MỤC HINH VE, DO THI 00 0 0 ccccccsssessscesssesssesssecssesssecssesssesssseseessesssees x

0/9670 |

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE VON KINH DOANH VÀ QUAN TRI

8 9/:8979):007 7 3

1.1 TONG QUAN VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 Khai niệm, đặc điểm vốn kinh doanh -2- 52s s22 31.1.2 Thanh phan của vốn kinh doanh 2- 2 2 e*x+zx2£+Eerxzrxzee 5

1.1.2.1 Vốn cố định của doanh nghiệp 2 2 2 s+x+Exsrxerxerxees 51.1.2.2 Vốn lưu động của doanh nghiệp - 2 52x22: 71.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 91.2 QUAN TRI VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP 11

1.2.1 Khái niệm quan trị vốn kinh doanh -2- 22 2 5e+cs+cxeced 111.2.2 Nội dung quan trị vốn kinh doanh 2 2 2+ s+£s+zx+rxsred 11

1.2.2.1 Quan trị vốn lưu động của doanh nghiệp - 12

a Xdc định nhu cau vốn lưu động của doanh nghiệp . - 12

b Quản tri vốn tổn kho AU ATE cecccecessescsscssessesvssessessessssessessesssssessteneaeeee 12

c Quản trị vốn DANG THEN ceececcecceccessessessessessessessessessessessessessessessessessesssesees 13đ Quản trị các khoản phải tú à- cccSssvExseeeteeeeeeeeeeeree 13

e Các chỉ tiêu quản trị vốn lưu đỘng -©52©ce+c+ccscsrereereee 14

1.2.2.3 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp - 2-5552 55¿ 171.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh

00 0 (2 | HH ng ST TT nn n kh nh nh nhe 23

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUAN TRI VON KINH DOANH

"— eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeueeeeeeeteeeeeeteeeeeeeeeteneeeess 24

Trang 4

1.3.1 Các nhân tố khách quan 2- 2£ £++£+E++Ex++Etrxezrxerxerred 241.3.2 Các nhân tố chủ quan 2- 2 SEeEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkeree 25

2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIEN VÀ ĐẶC DIEM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CONG TY TNHH MỘT THÀNH

VIÊN XI MĂNG VICEM HOANG THẠCH 22 22+ 28

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty 28

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 33

2.1.3 Tình hình tài chính của công ty trong thời gian qua 35

2.1.3.1 Tình hình cơ cấu và quy mô vốn kinh doanh 35

2.1.3.2 Tinh hình biến động nguồn vốn - 22 ¿+22 z+£z+cxeẻ 362.2 THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHHMOT THANH VIEN VICEM HOANG THACH 5-25 x<s+ 382.2.1 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH Một thànhviên Xi măng Vicem Hoàng Thạch giai đoạn 2016 - 2017 38

2.2.1.1 Thực trạng quản tri vốn lưu động của công ty 38

2.2.1.2 Thực trạng quản lý vốn cố định của công ty - 43

2.2.2 Đánh giá hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH Mộtthành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch giai đoạn 2016 — 2017 45

2.2.2.1 Đánh giá hiệu quả quan trị vốn lưu động - 45

a Nhu cầu vốn lưu động của CON ty -ccc+cccccsccsrecreerreee 45b Vốn bằng tiên và khả năng thanh toán nhanh năm 2017 46

c Tinh hình quản lý các khoản phải tHH «c5 << csseessee 47d Tình hình tổ chức và quản lý hàng tôn kho © ©5e- 47e Hiệu quả quản trị vốn lưu độỘng -5:©7cc5ccScccccccrxereerserreee 492.2.2.2 Đánh giá hiệu quả quản trị vốn cố định 2-5-2 50a Tình hình cơ cầu tài sản cố định của công ty seecesseessesssessesssesseessessee 50b Tình hình khẩu hao tài sản cô định của công t -. -: 51

c Hiéu quả quan trị von cố định của CONG Ẩ ĂĂẶ Shin eeiirrey 51

2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - 2 22522 s+zz+zxzcxee 54

2.2.4 Nhận xét về tình hình quản trị vốn kinh doanh tai công ty TNHH

Một thành viên Vicem Hoàng Thạch - - - 0S 2n S+srirrrrrrerrerree 55

2.2.4.1 Những kết quả dat được -©2¿©cxccecxczreerseee 55

Trang 5

2.2.4.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân - 55

CHUONG 3: CÁC GIẢI PHAP NANG CAO QUAN TRI VON KINH DOANH TAI CONG TY TNHH MOT THÀNH VIÊN VICEM HOÀNG THẠCH 57

3.1 MUC TIEU VA DINH HUONG PHAT TRIEN CUA CONG TY TNHH MOT THANH VIÊN VICEM HOANG THACH 22 s+cse+ce2 57

3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã WOK cecccccccccccsesssecsesssecssessecssessecseeesecsees 573.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian t6i58

3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YEU NHẰM TANG CƯỜNG QUAN TRI

VON KINH DOANH CUA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VICEM HOÀNG THẠCCH 2-2 St EEE19E1E211211111211E 11111111 11 11x 11 11x 1t grrrệu 59

3.2.1 Xác định lại nhu cầu vốn lưu động và điều chỉnh cơ cấu vốn kinhdoanh 59

3.2.2 Tăng cường quản lý hàng tồn kho - 2 2 2 z2 + x+zxzcxeẻ 613.2.3 Quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền 2- 5-55 Scccccczcrerxee 63

3.2.4 Chú trọng tăng cường quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền côngnghệ cao trong sản XUÂÌĂ - - Ác HH TH HH ng ng tiệt 653.2.5 Tăng cường quản lý chi phí và thực hành tiết kiệm 66KET LUAN 0777 :Ở::: 68

TÀI LIEU THAM KHAO -.2- 22-22 2E£+EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEECEEEErrrrkrrrrree 69

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối khôngsao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nói, ngày — thắng năm 2018

Sinh viênMai Hồng Nhung

Trang 7

BANG CAC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa

GTGT Gia tri gia tangHTK Hàng tôn kho

KNTT Kha nang thanh toan

LNST Lợi nhuận sau thuế

LNTT Lợi nhuận trước thuếLV Lai vay

NSNN Ngân sách nhà nướcROA Ty suất lợi nhuận sau thuê trên vốn kinh

doanhROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở

hữuSXKD Sản xuất kinh doanhTSCD Tài sản có định

TSLĐ Tài sản lưu động

VCD Vốn có định

VKD Vốn kinh doanhVLĐ Vốn lưu động

VND Việt Nam đồng

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty - ¿22 2+s£+££+£e+zx+rxsred 35Bảng 2.2: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty -¿¿sz+sz+sz+c+2 36

Bang 2.3: Tình hình tài sản lưu động của Công ty ¿5+ +c + ssessersexse 38

Bang 2.4: Bảng quy mô tiền của công ty giai đoạn 2016 - 2017 - 40

Bang 2.5: Tình hình các khoản phải thu của Công ty 55 +S<<c++c+ssxesez 4IBảng 2.6: Tình hình hàng tồn kho của Công ty - 2-2 55£©E+2E£xzzzzzzrrree 42Bang 2.7: Tình hình tài sản cố định của Công ty - 2 ©z+cxccx+rxerreees 43Bang 2.8: Nhu cau vốn lưu động của Công ty năm 2017 -. - ¿se 45Bảng 2.9: Khả năng thanh toán của CONG ty - Sc tt ngư, 46Bảng 2.10: Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty -¿-225s+5<55<2 47Bang 2.11: Đánh giá hiệu qua quản trị vốn lưu động của công ty 49

Bang 2.12: Tình hình khấu hao tài sản cố định - 2 + s+s£+szzsz+£z+xzzcez 51Bảng 2.13: Đánh giá hiệu quả quản trị vốn cố định của công ty 51

Bảng 2.14: Đánh giá hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của Công ty 54

Bang 3.1: Ty lệ phan trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu 60

Bang 3.2: Xác định nhu cầu hàng tồn kho theo mô hình ABC - 62

Trang 9

DANH MỤC HINH VE, DO THỊ

Sơ đồ 2.1: So đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty -5¿©5+©5z+cz+cezsz 30Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tô chức sản xuất của Công ty Xi măng Vicem Hoàng

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn lưu động tại công ty TNHH Một thành viên Vicem HoàngThach nam 0201020 39

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Trong nên kinh tế thi trường, dé tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhđược diễn ra một cách bình thường thì điều kiên tiên quyết đối với các DN là phảicó một trong các yếu tô cơ bản nhất, đó là vốn Đây cũng là yêu cầu tối thiểu dédoanh nghiệp có thé tồn tại và không ngừng phát triển Vì vậy, bất kỳ một DN nàocũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng vốn sao cho hiệu quảnhăm đạt được mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận.

Nền kinh tế nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển không ngừng va dần hoànthiện với sự mở cửa cho mọi thành phần kinh tế ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khácnhau cùng nhau tham gia hoạt động Áp lực cạnh tranh vô cùng lớn đòi hỏi các DNphải luôn luôn chủ động trong việc và sử dụng vốn đảm bao cho quá trình SXKD.VKD đóng vai trò đặc biệt quan trong, là mạch máu chạy khắp cơ thé dé nuôi dưỡngcơ thể tồn tại và phát triển Chính vì vậy, việc tăng cường quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng VKD là một trong những vẫn đề cần thiết đối với mỗi DN

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là VKD và công tác quản trị VKD của Côngty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch trong hai năm 2016 và

2017.

Mục tiêu nghiên cứu là nhằm đưa những kiến thức đã học về tài chính doanh

nghiệp nói chung và VKD nói riêng ứng dụng vào thực tế, củng cố và nâng cao kiếnthức đó dé có thé áp dụng vào thực tế công việc sau này Hơn nữa nội dung của đềtài cũng đề cập mong muốn được đóng góp một số ý kiến nhằm giúp ích cho công

tác quản trị và sử dụng VKD tai đơn vi thực tập.

Trang 11

Đề tài đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu từ lý luận đến thựctiễn bao gồm các phương pháp thu thập dữ liệu (tham khảo các website, giáo trình

tại trường học, các tạp chí, sách báo chuyên ngảnh ), các phương pháp phân tích

dữ liệu (so sánh, lập bảng biểu thống kế, phân tích nhân tố, dự báo ) và các

phương pháp nghiên cứu khảo sát đánh giá ( nghiên cứu tài liệu, phân tích mối quan

hệ giữa các chỉ tiêu, sự thay đổi của các chỉ tiêu, thống kê, tổng hợp đánh giá, nhậnxét )

5 Kết cau của chuyên đề tốt nghiệp Trên cơ sở số liệu thực tế do Công ty cung cấp trong hai năm 2016 -2017 và các số liệu có liên quan, luận văn chú trọng vào phân tích tình hình tô chức sử dụngVKD của Công ty: Tình hình quản trị VLD, tình hình quản tri VCD, tình hình quan

trị VKD Qua đó đánh giá chung về hiệu quả quản trị VKD và đề xuất một số giảipháp co bản nhằm tăng cường quản trị VKD tại Công ty TNHH Một thành viên Xi

măng Vicem Hoàng Thạch.

Ngoài phân mở đâu và kêt luận, nội dung của luận văn gôm ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinhdoanh

Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHHMột thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch

Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốnkinh doanh cua Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng

Thạch

Trang 12

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE VON KINH DOANH VA QUAN TRI VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1TONG QUAN VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn kinh doanh

Vôn có vai trò hêt sức quan trọng đên sự tôn tại và phát triên của doanh nghiệp nói riêng và nên kinh tê nói chung Do vậy, từ trước đên nay có rât nhiêu quan niệm vé von, ở môi một hoàn cảnh kinh tê khác nhau thì có những quan niệm khác nhau

VỆ von.

Theo quan điểm của Mác, dưới góc độ các yêu tố sản suất, Mác cho rằng vốn(tư bản) là giá tri dem lại giá trị thang dư, là đầu vào của quá trình sản suất Địnhnghĩa của Mác về vốn có tầm khái quát lớn vì nó bao hàm day đủ bản chat và vai trò

của vốn Bản chất của vốn là giá trị, mặc dù nó được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau: tài sản cố định, nguyên vật liệu, tiền công Tuy nhiên, do hạn chế về

trình độ phát triển của nền kinh tế, Mác chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vựcsản suất vật chất và cho răng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư chonên kinh tê Đây là một hạn chê trong quan niệm về vôn của Mác.

P.A.Samuelson, đại diện tiêu biéu của học thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại,

coi đất đai va lao động là các yếu tô ban đầu sơ khai, còn vốn và hàng hoá chi là kết

quả của sản xuất Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu bền được sản xuất ra và đượcsử dụng như các đầu vào hữu ích trong quá trình sản xuất sau đó Một số hàng hoávốn có thê tồn tại trong vài năm, trong khi đó một số khác có thé tồn tại trong mộtthé ky hoặc lâu hơn Đặc điểm co bản nhất của hàng hoá vốn thé hiện ở chỗ chúng

vừa là sản phẩm đầu ra vừa là yếu tố đầu vào trong sản xuất Về bản chất vốn là phương pháp sản xuất gián tiếp tốn thời gian.

Trong cuốn “Kinh tế học” (David Begg, 2011) ông đã nêu rõ hai định nghĩa về

vốn: Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp như sau: “Vốn hiện vật là dựtrữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác”, “Vốn tài chính làcác giấy tờ có giá và tiền mặt của doanh nghiệp” Như vậy, đã có sự đồng nhất vốn

với tai sản của doanh nghiệp trong định nghĩa của David Begg.

Qua các khái niệm trên cho thấy, doanh nghiệp dù hoạt động trong bất cứ lĩnhvực nào cũng cân có một lượng vôn nhât định Lượng vôn đó dùng đê thực hiện các

Trang 13

khoản đầu tư cần thiết như chi phí thành lập doanh nghiệp, chí phí mua sắm tai sảncó định, nguyên vật liệu Vốn đưa vào sản xuất kinh doanh có nhiều hình thái vật

chất khác nhau dé từ đó tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu thị trường Số tiền

mà doanh nghiệp thu về sau khâu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ phải bù đắp được các

chi phí bỏ ra, đồng thời phải có lãi Quá trình này dién ra liên tục đảm bảo cho sự

tồn tại va phát triển của doanh nghiệp

Hiện nay khái niệm vốn kinh doanh được sử dụng phô biến là:Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại (DNTM) là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinhdoanh bao gồm:

- Tài sản hiện vật như: nhà kho, cửa hàng, hàng hoá dự trữ

- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quí.- Bản quyên sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác.Đặc trưng của vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh có những đặc trưng cơ bản sau:

- Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn

được biéu hiện bằng giá tri các tài sản trong doanh nghiệp Do đó, không thé có vốn

mà không có tài sản hoặc ngược lại.

- Thứ hai: Vốn phải vận động dé sinh lời Vốn được thé hiện bằng tiền nhưngchỉ là dang tiềm năng của vốn Dé trở thành vốn thì tiền phải được vận động sinhlời.

- Thứ ba: Vốn có mặt giá trị về mặt thời gian Điều này có nghĩa là đồng vốntại các thời điểm khác nhau có giá trị không giống nhau Do đó, khi huy động và sửdụng vốn doanh nghiệp phải xem xét đên giá trị thời gian của tiền

- Thứ tư: Tại một thời điểm, vốn có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,

vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà của các của các tàisản vô hình.

- Thứ năm: Vốn phải tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thểphát huy tác dụng trong hoạt động kinh doanh.

Trang 14

- Thứ sáu: Trong nên kinh tê thị trường vôn phải được xem xét như một thứ

hàng hóa đặc biệt Những người có vôn có thê đưa vôn vào thị trường và những người cân vôn có thê đi mua quyên sử dụng vôn có thê đi mua quyên sử dụng vôn

trong một thời gian nhất định

1.1.2 Thanh phần của vốn kinh doanh

Căn cứ vào đặc điểm chu chuyền của vốn, có thé chia vốn kinh doanh thành hai

loại: Vôn cô định và vôn lưu động

1.1.2.1 Vốn cỗ định của doanh nghiệp

Theo quy định hiện hành của Việt Nam nêu rõ “Vốn có định là toàn bộ số tiền

ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra dé đầu tư hình thành nên các TSCD dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Nói cách khác, vốn cố định là biểu

hiện bằng tiền của các TSCĐ trong doanh nghiệp

Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định luôn bị chi phối bởi các đặc điểm kinhtế kỹ thuật của TSCD trong doanh nghiệp Do TSCD của doanh nghiệp được sửdụng trong nhiều năm, tuy hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay

đổi nhưng giá trị của nó lại bị hao mòn và được dịch chuyển dần từng phần giá trị

sản phâm sản xuât ra nên vôn cô định có những đặc điêm cơ bản sau:

- Một là, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ của doanh nghiệp Điều nàyxuất phát từ đặc điểm của TSCĐ là được sử dụng lâu dài, sau nhiều năm mới cầnthay thế, đổi mới

- Hai là, trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định được luân chuyểntừng phần vào giá trị sản phâm Phần giá trị luân chuyền này của vốn cô định đượcphan ánh dưới hình thức chi phí khấu hao TSCD của doanh nghiệp

- Ba là, sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyền Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, phần vốn cố định đã luân chuyền tích lũylại sẽ tăng dần lên, còn phần vốn cố định đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp lạigiảm xuống theo mức độ hao mòn Cho đến khi TSCD của doanh nghiệp hết thờihạn sử dụng, giá trị của nó được thu hồi hết dưới hình thức khấu hao tính vào gia trisản phẩm thì vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyền

Vốn có định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Do giữ vị trí then

chôt và đặc điêm vận động của vôn cô định tuân theo tính quy luật riêng, nên việc

Trang 15

quan lý vốn có định được coi là một trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh

nghiệp Dé quản ly sử dụng vốn cố định có hiệu quả, ta cần nghiên cứu về tài sản cố

định.

Phân loại TSCD:- Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: Theo phương pháp này TSCD

được chia thành 2 loại chính.

+ TSCĐ hữu hình như: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiệnvận tải

+ TSCD vô hình như: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa,quyên phát hành, phan mềm máy vi tinh

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thay được cơ cau đầu tư vào TSCĐ theohình thái biểu hiện, là căn cứ dé quyết định dau tu dài hạn hoặc điều chỉnh cơ cau

đầu tư sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.

- Theo mục dich sw dụng: Theo mục đích sử dung, TSCD được chia thành 2

loại.

+ TSCD dùng cho mục đích kinh doanh: Những TSCD dang dùng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh

nghiệp.

+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng: Những

TSCD không mang tinh chat sản xuất do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các hoạtđộng phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý tài sản theo mụcđích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợply dé tính vào chi phí sản phẩm, có biện pháp quản lý phù hợp với mỗi loại tai sản

Trang 16

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp năm được tổng quan tình hình sử dụng

TSCD trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó dé ra các biện pháp sử dụng tối đa các

TSCD hiện có hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh các TSCD không candùng và chờ thanh lý dé thu hồi vốn

TSCD là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong trong toàn bộ vốn sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp (nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất ) nênviệc tô chức va sử dụng vốn cô định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng

vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vốn cé định là thước đo năng lực sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó chi phối năng suất lao động và chất lượng sản

phẩm, quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2.2 Vốn lưu động của doanh nghiệpKhi tiễn hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh các TSCĐ, doanh nghiệp cần phảicó các TSLĐ Dé hình thành nên các TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một lượngvốn tiền tệ nhất định Số vốn này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp Nhưvậy, “Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra dé hình thành nên các TSLDnhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thự hiện thườngxuyên, liên tục” — Theo giáo trình Tài chính Doanh nghiệp DH Kinh tế Quốc dân.Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bị chi phối bởi cácđặc điểm của TSLĐ nên VLD của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:

- VLD trong quá trình chu chuyên luôn thay đổi hình thái biểu hiện- VLD chuyén toàn bộ giá tri ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ

sau mỗi chu kì kinh doanh

- VLD hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanhVốn lưu động là điều kiện vật chất không thê thiếu được của quá trình tái sảnxuất Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư Số vốnlưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở cáckhâu nhiều hay ít Vốn lưu động luân chuyên nhanh hay chậm còn phản ánh sốlượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Thời gian năm ở khâu sản xuất và lưuthông có hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyền vốn lưuđộng có thé kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời với các mặt mua săm, dự trữ, sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp

Trang 17

Từ đặc điêm chu chuyên của vôn lưu động đã được xem xét ở trên đòi hỏi công tác quản lý sử dung von lưu động cân phải giải quyêt một sô van dé sau:

- Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động cần thiết tối thiểu cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đảm bảo đủ vốn lưu động cho quá trình sảnxuất được liên tục, tránh ứ đọng vốn Do đó, cần quản lý vốn lưu động trong tất cảcác khâu.

- Tổ chức khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động, đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời phải có giải pháp

thích ứng nhằm quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, đây nhanh tốc độ luân

chuyên vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất

Để quan lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần tiến hành phân loại vốnlưu động của doanh nghiệp.

Phân loại vốn lưu động:- Theo hình thái biểu hiện và khả năng hoán tệ: Theo hình thái biéu hiện và

khả năng hoán tệ VLD được chia thành 2 loại+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển; các khoản phải thu từ khách hàng, tạm ứng tiền mua hang chongười cung ứng.

+Vốn về hàng tồn kho: vốn về vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành

phẩm Chỉ tiết hơn là: vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn công cụ dụng

cụ

Việc phân loại trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn

kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tìm các biện pháp phát huychức năng các thành phan vốn và biết được kết cau vốn lưu động theo hình thái biéu

hiện dé định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu quả

- Theo vai trò của vốn lưu động doi với quá trình sản xuất kinh doanh: Đượcchia làm 3 loại.

+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: vốn về vật liệu chính, vật

liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thay thế

+ Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất bao gồm: vốn sản pham đang chế

Trang 18

tạo, von vé chi phi trả trước.

+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: các khoản vốn bằng tiền, vốn

thành phẩm hàng hóa, vốn trong thanh toán

Từ cách phân loại trên, giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình phân bổ vốn lưuđộng trong các khâu của quá trình luân chuyền vốn, thấy được vai trò của từng thànhphần vốn đối với quá trình kinh doanh, từ đó đề ra các biện pháp tổ chức quản lythích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng được tốc độ luânchuyền vốn lưu động

1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệpBất cứ doanh nghiệp nào khi muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn,song vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là vốn đó được huy động từnguồn nao, dé từ đó doanh nghiệp đưa ra các biên pháp huy động vốn sao cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, cũng như đảmbảo an toàn nhất về mặt tài chính cho doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường cho phép

các doanh nghiệp tự chủ trong vấn đề tài chính, điều đó cho phép doanh nghiệp cóthé huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí và sửdụng có hiệu quả Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản lý là làm sao luôn đảm bảo vốnmột cách đầy đủ, kip thời cho họat động của doanh nghiệp, đồng thời phải lựa chọnhình thức huy động vốn thích hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp Trên thực

tế, vốn SXKD của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Tuy theo từng tiêu thức phân loại mà nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành nhiều

loại khác nhau.

Dựa theo quan hệ sở hữu vốn, vốn kinh doanh được hình thành từ 2 loại là:Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả

- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyén sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao

gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Có thé là

nguồn vốn ban đầu (vốn điều lệ) do doanh nghiệp tự bỏ ra khi thành lập doanhnghiệp, do ngân sách nhà nước cấp, do cổ đông đóng góp, vốn tự bổ sung từ lợinhuận, từ các quỹ của doanh nghiệp

Ưu điểm của nguồn vốn này là chủ doanh nghiệp thường giữ được quyền kiểm

soát đôi với nguôn von, dê dàng huy động và dé sử dụng, và đặc biệt an toàn về mặt

Trang 19

tài chính đối với doanh nghiệp.

Nhược điểm của nguồn này là vốn kinh doanh được hình thành từ nguồn nàycó giới hạn, mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp do không thê lợi dụng đònbảy tài chính trong kinh doanh

- Nợ phải trả: là thé hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có tráchnhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như : nợ vay, các khoản phảitrả cho người bán, cho Nhà nước; các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt độngcủa doanh nghiệp như : các khoản phải trả cho nhà cung cấp, khoản vay ngân hàngthương mại, các tổ chức tài chính, phát hành trái phiếu

Cách xác định này giúp doanh nghiệp biết được nguồn hình thành vốn kinhdoanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có phuong án hợp lý để huy động dambảo nhu cầu vốn kinh doanh cho hoạt động kinh doanh Thông thường một doanhnghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảonhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự kết hợp chặtchẽ 2 nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp đang hoạt động cũngnhư quyết định của người quản lý doanh nghiệp trên cơ sở xem xét tình hình chung

của nền kinh tế và trên tình hình thực tế tại doanh nghiệp

Dựa theo thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn, vốn kinh doanh được chia thành 2 loại là: Vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.

- Vốn dài hạn: là tổng thé các nguồn có tính chất 6n định mà doanh nghiệp cóthé sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn này thường được sử dụng dé mua

săm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần

thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là lượng vốn 6n định có tínhchat dai hạn dé hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiếttrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có thé là một phan hay toàn bộ tài

sản lưu động thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài chính của doanh nghiệp)

Ưu điểm của vốn dai hạn là tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trongkinh doanh, làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắchơn.

- Von ngăn hạn: là các nguôn có tinh chat ngăn hạn (dưới một năm) doanh

nghiệp có thé sử dụng dé đáp ứng các yêu cau có tính chất tạm thời phat sinh trong

Trang 20

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm

vay ngắn hạn ngân hàng và các tô chức tin dụng, các nợ ngắn hạn khác

Nguồn này tài trợ chủ yếu cho các hoạt động mang tính chat tam thời với chiphí thấp song nó cũng có thé ảnh hưởng đến uy tin của doanh nghiệp nếu doanhnghiệp không thực hiện tốt công tác hoàn trả khi đến hạn Việc xác định này giúpcho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụngcủa các yếu tô cần thiết cho quá trình kinh doanh

1.2 QUAN TRI VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Khái niệm quản trị vốn kinh doanh

Mỗi một doanh nghiệp trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh đều phải sử dụngvốn dé hoạt động Có những công ty chỉ hoạt động với một lượng vốn nhở nhưng lợi

nhuận mà công ty đó thu được lại tương xứng với mọt doanh nghiệp khác nơi mả

quy mô vốn lớn gấp nhiều lần so với công ty đó Điều gì đã tạo ra sự khác biệt này?Dé giải thích cho vấn dé này có nhiều nguyên nhân khác nhau Có thé là do biến

động thị trường mà hàng hóa của doanh nghiệp có quy mô nhỏ bán chạy hơn dẫn

đến lợi nhuận mà công ty làm ra tang lên Song một nguyên nhân lớn hơn đó là docông tác quản tri vôn của công ty quy mô nhỏ có hiệu quả.

Quản trị vốn kinh doanh là di tìm các biệp pháp nâng cao hiểu quả sử dụngvốn kinh doanh tức là làm sao cho chỉ phí về vốn ít nhất mà kết quả đạt được caonhất

Khi nhắc tới quản trị vốn kinh doanh trong một đơn vị kinh tế, người ta thườngdé cập đến 2 phan lớn là:

- Quản trị vốn lưu động- Quản trị vốn có định1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanhQuản trị vốn kinh doanh là yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải phân tích đánh giá được tình hình sửdụng vốn trong những thời kì đã qua, từ đó đưa ra các giải pháp mang tính cụ thé,hợp tình hình sản xuất của doanh nghiệp trên cơ sở xác định một phương thức sửdụng vốn sản xuất kinh doanh một cách đúng đắn dé tăng cường quản trị vốn kinh

Trang 21

doanh Nhìn chung phương hướng cơ bản dé tăng cường quản trị vốn kinh doanh là

không ngừng đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, gia tăng mạnh mẽ chỉ tiêu trong

doanh thu thuần đồng thời tô chức sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý

1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

a Xác định nhu câu vốn lưu động của doanh nghiệpHoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyênliên tục Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lưuđộng cần thiết dé đáp ứng các yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ bù dap chênh lệch cáckhoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp và khách hàng, đảm bảo cho quá trình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục Đó

chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp

Như vậy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cân thiết là số vốn lưu động toithiểu can thiết phải có đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được tiễn hành bình thường, liên tuc Dưới mức nay san xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ khó khăn thậm chí bị đình trệ, gián đoạn Nhưng nếu trên mức cầnthiết lại gây nên tình trạng bị ứ đọng, sử dụng vốn lãng phi kém hiệu quả Chính vìvậy trong quản trị vốn lưu động, các doanh nghiệp cần chú trọng xác định đúng đắnnhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô và điều kiện kinhdoanh cụ thé của doanh nghiệp

Nhu cầu VLD = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu — Nợ phải trả nhà cungcấp

b Quản tri vốn tôn kho dự trữTon kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản xuấthoặc bán ra sau này Căn cứ vào vai trò của chúng, tồn kho dự trữ của doanh nghiệpđược chia thành 3 loại: Tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản phẩm dé dang, bánthành phẩm, tồn kho thành phâm Mỗi loại tồn kho dự trữ đều có vai trò khác nhau

trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp được tiễn hành liên tục và ôn định

Việc hình thành lượng hàng tồn kho đồng thời phải ứng trước một lượng tiền

nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ Việc quản lý vốn tồn kho dự trữ là rất quantrọng, không phải vì nó thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tong VLD của doanh

nghiệp mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệp được tình trạng vật tư hàng hóa ứ

Trang 22

đọng, chậm luân chuyên, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp diễn ra bình thường, góp phan đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn lưu động

c Quan trị vốn bằng tiễnVốn bằng tiền (gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyền) là một bộphận cấu thành tài sản ngăn han của doanh nghiệp Đây là loại tài sản có tính thanhkhoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Tuynhiên vốn bằng tiền bản thân nó không tự sinh lời, nó chỉ sinh lời khi được đầu tư

vào một mục đích nhất định Hơn nữa với đặc điểm là tài sản có tình thanh khoản

cao nên vốn bằng tiền cũng dễ bị thất thoát, gian lận lợi dụng

Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phải đảmbảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phảiđáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp Như vậykhi có tiền mặt nhàn rỗi, doanh nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, chovay hay gửi vào ngân hàng để thu lợi nhuận Ngược lại khi cần tiền mặt doanhnghiệp có thê rút tiền gửi ngân hàng, bán chứng khoán hoặc đi vay ngắn hạn đề cótiền mặt sử dụng

Quản trị vốn bằng tiền trong doanh nghiệp có các nội dung chủ yếu:

- _ Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu dé đáp ứng các

nhu cầu chỉ tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ - Quan lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt.

- Chu động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyền tiền tệ hang năm.d Quan trị các khoản phải thu

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa

hoặc dịch vụ trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản nợ phải thunhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của

doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế quản trị các khoản phải thu

là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi

ro trong bán chịu hàng hóa dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa hàng hóa, dịch vụdoanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm cũng như mất đi cơ hội thu lợi

Trang 23

nhuận Song nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới làm tăng chỉ phí quản trị

khoản phải thu làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi nợ

Do đó doanh nghiệp cần đặc biệt coi trọng các biện pháp quản trị khoản phải thu từbán chịu hàng hóa dịch vụ Nếu khả năng sinh lời lớn hơn rủi ra thì doanh nghiệp có

thé mở rộng (nới lỏng) bán chịu, còn nếu kha năng sinh lời thấp hơn rủi ro doanh

nghiệp phải thu hẹp (thắt chặt) bán chịu hàng hóa dịch vụ

Dé quản trị các khoản phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện cácbiện pháp sau đây:

- _ Xác định chính sách bán chịu hợp lý với từng khách hàng - Phan tích uy tín tài chính của khách hàng mua chiu

- Áp dụng vác biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ.e Các chỉ tiêu quản trị vốn lưu động

* Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tốc độ luân chuyên vốn lưu động phanánh mức độ luân chuyên vốn lưu động nhanh hay chậm và được biểu hiện bằng haichỉ tiêu: Số lần luân chuyên và kỳ luân chuyên vốn lưu động

- Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động):Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dung VLD của doanh nghiệp Chỉ tiêu này

cho biết 1 đồng VLĐ trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Việc tăng

vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, giúp doanh

nghiệp giảm được lượng vốn lưu động cần thiết trong sản xuất kinh doanh, giảm

được vốn vay hoặc có thé mở rộng quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có

l Tổng mức luân chuyên VLD trong kỳ

So lân luân chuyên VLD =

Số VLD bình quân

- Ky luân chuyển VLĐ (So ngày một vòng luân chuyển):Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết dé vốn lưu động thực hiệnđược một lần luân chuyền hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ởtrong kỳ Số ngày một vòng luân chuyên càng nhỏ, càng làm tăng nhanh vòng quayvốn lưu động, đảm bảo nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh bị haohụt, mât mát trong quá trình sản xuât và tái sản xuât.

Trang 24

; Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Ky luân chuyên VLD =

Số lần luân chuyên VLD

* Hàm lượng vốn lưu động:Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có dé đạt một đồng doanh thuthuần về tiêu thụ sản phẩm hay trong một đồng doanh thu thuần có sự tham gia củabao nhiêu đồng vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động càng thấp thì vốn lưu độngsử dụng càng hiệu quả và ngược lại

Hàm] ấn lưu đồng = Vốn lưu động bình quân

am ene VOR EE CONE = Doanh thu thuan trong ky

* Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển von:Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ

luân chuyển VLĐ Nhờ tăng tốc độ luân chuyên VLĐ nên doanh nghiệp có thê rút ra

khỏi một số VLD dé dùng cho các hoạt động khác

M M, M

Vre(#) = 355 x (Ki — Ko) =

1 10

Trong do:

Vr: Số vốn lưu động tiết kiệm được hoặc phải tăng thêm do ảnh hưởng của

tốc độ luân chuyên vốn lưu động.

Mi: Tổng mức luân chuyên vốn lưu động kỳ so sánh (kỳ kế hoạch).Ki, Ko: Kỳ luân chuyên vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc

Li, Lo: Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.*Ty suất lợi nhuận vốn lưu động:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ tham giasản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế trong kỳ Chỉ

tiêu này là thước đo đánh giá hiệu qua sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp:

Trang 25

¬¬ ` Lợi nhuân trước (sau)thuế

Tỷ suất lợi nhuận VLD = ——————————————— x 100%

Tỷ lệ này càng cao càng tốt, nó thê hiện việc tổ chức quản lý, dự trữ vật tư củadoanh nghiệp là rất tốt Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao thì có thể báo hiệu doanhnghiệp không dự trữ đủ vật tư theo định mức cho kỳ sau hoặc không đảm bảo dự trữ

hàng tồn kho dé bán, gây khó khăn về mặt tài chính cho doanh nghiệp trong kỳ sau.

Vì vậy cần phải duy trì tỷ lệ này ở mức cao

Giá vốn hàng bán

Số ve hà ton kho =

BY6BE eee L0 SA Gia trị hàng tồn kho bình quân trong kỳ

Chú ý: Nếu không xác định được giá vốn hàng bán thì sẽ thay giá vốn hàngbán bằng doanh thu thuần

* Vòng quay các khoản phải thu:

Doanh thu bán hàng

Số ve hải thu = ——————

ee eye eee sẽ nợ phải thu bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này biểu hiện mối quan hệ giữa doanh thu và số dư bình quân cáckhoản phải thu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thucủa doanh nghiệp càng nhanh, tránh được tình trạng doanh nghiệp bị chiếm dụngvốn

* Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền trung bình (ngày) = 360 ngày

y tan Hẹn Hung dunn Váy ~ Vòng quay nợ phải thu

Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ảnh độ dài thời

Trang 26

gian thu tiền bán hang của doanh nghiệp kế từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thuđược tiền bán hàng Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản

phải thu, nó đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp Vì

vậy kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên, điều này còn bị ảnh hưởng

bởi chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp cho khách hàng, chính sách

này sẽ ảnh hưởng tới doanh số bán hàng và lợi nhuận thu được của doanh nghiệp.Có những trường hợp, kỳ thu tiền trung bình dài hơn quy định nhưng lợi ích mang

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

¬ „ Tổng tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =| ———————————

Nợ ngắn han

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Swati , , Tién va ck twong đương tiền

Hệ số kha nang thanh toán tức thời = ——————————

Nợ ngan hạn* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

¬ Ty, Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = ————>———————

Lãi tiên vay phải trả trong kỳ

1.2.2.3 Quản trị von cô định của doanh nghiệp

Những đặc điểm luân chuyên của vốn có định không chỉ chi phối đến nội dung,

biện pháp quản lý sử dụng vốn cố định, mà còn đòi hỏi việc quản lý, sử dụng vốn cố

định phải luôn gắn liền với việc quan lý, sử dung TSCD của doanh nghiệp

s* Hao mòn TSCD.

Trang 27

Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ luôn bị hao

mòn dưới 2 hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

+ Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử dụng và giátrị của TSCD trong quá trình sử dụng Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hình thứchay trang thái vật lý ban đầu của các chỉ tiết, bộ phận TSCD do các tác động của quátrình sử dung hay môi trường tự nhiên Về giá trị sử dụng, đó là sự giảm sút về côngdụng hay các tính năng kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình sử dụng và cuối cùng

không còn sử dụng được nữa Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng, phải tiễn hành

thay thé, sửa chữa Về giá trị, đó là sự giảm dan giá trị của TSCD cùng với quá trìnhchuyên dich dân từng phân giá trị hao mòn của nó vào giá tri sản phâm.

Nguyên nhân của hao mòn hữu hình trước hết là do các yếu tô liên quan đếnquá trình sử dung TSCD như thời gian và cường độ sử dụng TSCD; việc chấp hànhcác quy trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ Tiếpđến là các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên và điều kiện sử dụng TSCD như thời

tiết, nhiệt độ, độ âm không khí, tải trọng, tac động của hoá chất Ngoài ra, chất

lượng nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật công nghệ chế tạo TSCĐ cũng ảnh hưởngrat lớn đến mức độ hao mòn hữu hình của TSCD trong quá trình sử dụng

+ Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần tuý về giá trị của TSCĐ, biểu hiện ởsự giảm sút gid trị trao đổi của TSCD do ảnh hưởng của tiễn bộ khoa học - kỹ thuật

và công nghệ sản xuất Do tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sản xuất làm cho TSCD cũ bị mat giá so với TSCD mới Hao mòn vô hình cũng xảy ra khi sản phẩm bị cham dứt chu kỳ sống của nó trên thị trường nên những TSCD dùng dé chế tạo các sản phâm đó cũng không còn được tiếp tục sử dụng.

Nguyên nhân của hao mòn vô hình là sự phát triển không ngừng của tiễn bộkhoa - kỹ thuật và công nghệ sản xuất Do đó biện pháp chủ yếu dé hạn chế hao mònvô hình là các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịp thời cácthành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh nghiệp

Về mặt kinh tế, hao mòn TSCD dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tốnthất giá trị TSCD của doanh nghiệp Vì thế trong quá trình sử dụng, các doanhnghiệp phải chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiêu tối đa nhữngton thất do hao mòn TSCĐ như: Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ; thực hiện tốtchế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, định kỳ TSCD dé tránh các hư hỏng bat

Trang 28

thường TSCD, gây thiệt hại về ngừng sản xuất; ứng dụng kịp thời các thành tựu tiếnbộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời, khiTSCD đã hết thời hạn sử dụng hoặc xét thấy việc sử dụng TSCD cũ không còn kinhtế thì phải mạnh dạn thay thế, đổi mới dé nâng cao hiệu qua sử dụng TSCD và vốncô định của doanh nghiệp.

+ Khấu hao TSCĐKhấu hao TSCD là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của

TSCD vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của

TSCĐ.

Mục đích của khấu hao là nhằm bù dap các hao mòn TSCD và thu hồi một sốvốn cô định đã đầu tư ban đầu dé tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCD Về mặtkinh tế, khấu hao TSCD được coi là một khoản chi phí sản xuất kinh doanh và đượctính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Tuy nhiên, khác với các loại chi phí khác,khấu hao là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi vốn đầu tư tương ứng trướcdé hình thành TSCD, vi thế không tạo nên dòng tiền mặt chi ra trong kỳ Số tiềnkhấu hao thu hồi được tích luỹ lại hình thành nên quỹ khẩu hao TSCD của doanhnghiệp Quỹ khấu hao này được dùng để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng cácTSCĐ của doanh nghiệp khi hết thời hạn sử dụng Trong quá trình kinh doanh,doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng số tiền khấu hao một cách linh hoạt, hiệu

quả nhưng phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn Số tiền khấu hao này khi doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư dé tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCD của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ hao mòn của

TSCD và thu hồi đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ Điều này khôngchi dam bảo tính chính xác của chi phí khấu hao trong giá thành sản pham, đánh giáđúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn góp phần bảo toànđược vốn cố định, đáp ứng yêu cầu thay thế, đổi mới hoặc nâng cấp TSCĐ củadoanh nghiệp.

s* Các phương pháp khấu hao TSCDKhấu hao TSCD trong các doanh nghiệp có thể thực hiện theo nhiều phươngpháp khác nhau Mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụngriêng Việc lựa chọn đúng đắn phương pháp khấu hao TSCD là một nội dung chủ

Trang 29

yếu, quan trọng trong quản lý vốn có định của doanh nghiệp Thông thường có các

phương pháp khấu hao chủ yếu sau:

* Phương pháp khẩu hao đường thang.Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng một cách phô biếnđề tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp

Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tínhbình quân trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCD Công thức xác định như

NG¿„: Nguyên giá TSCD phải khấu hao

T: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (Năm)* Phương pháp khẩu hao nhanh

Thực chất của phương pháp khấu hao nhanh là đây nhanh việc thu hồi vốntrong những năm đầu sử dụng TSCĐ Khấu hao nhanh có thê thực hiện theo haiphương pháp đó là khẩu hao theo số dư giảm dan và khấu hao theo tổng số thứ tự

năm sử dụng.

- Phương pháo khấu hao theo số dư giảm dan

Theo phương pháp này mức khấu hao hằng năm được khác định băng cách lấygiá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh Công

thức tính như sau:

Mxut = Gct X Tkna

Trong đó:

Trang 30

Ment: Mức khấu hao năm t

Gc: Giá trị còn lại của TSCD ở đầu năm thứ t

Txua TY lệ khấu hao nhanh của TSCD

t: Thứ tự năm sử dụng TSCD (t= 1 -> n)

- Phuong pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng

Theo phương pháp này, mức khấu hao hằng năm được xác định bằng nguyêngiá TSCD cần tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm Công thức tinh

như sau:

Mu = Nụ X Tut

Trong do:Mut: Mức khấu hao năm tNGxy: Nguyên giá TSCD phải khẩu hao

True Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t cần tính khấu hao

* Phương pháp khẩu hao theo sản lượng

Theo phương pháp này mức khấu hao hằng năm được xác định bằng cách lay

sản lượng dự kiến sản xuất hăng năm nhân với mức trích khấu hao tính cho một đơn

vị sản phâm hoặc khối lượng công việc hoàn thành Công thức tính như sau:

Mxue = Qspt X Mxusp

Trong do:

Mxut: Mức khấu hao năm t

Qspz: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm tMxusp: Mức khẩu hao đơn vị sản pham

s* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua quan tri Vốn cố định:* Hiệu suất sử dụng Vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra baonhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ

Trang 31

Công thức xác định:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dung VCD = ———————————

Dé đánh giá đúng mức kêt quả quan lý và sử dung von cô định của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suât sử dụng vôn cô định phải được xem xét trong môi quan hệ với chỉ tiêu hiệu suat sử dụng tải sản cô định.

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố địnhtrong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Công thức tính:

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCD ==————=e=

iéu suất sử dụng

Nguyên giá TSCD bình quân

* Hệ so hàm lượng Von cô định: là sô nghịch đảo của hệ sô hiệu suât sử dụng vôn cô định Công thức tính:

Vốn cố định bình quân

Hàm | CD =am lượng V Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phan ánh số vốn cô định cần thiết dé tạo ra một đồng doanh thuthuần trong kỳ Hàm lượng vốn cô định càng thấp, hiệu qua sử dụng vốn cé địnhcảng cao và ngược lại.

* Tỷ suất lợi nhuận Vốn cố địnhChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn có định trong kỳ tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) Chỉ tiêu này là thước đo đánhgiá hiệu quả sử dung VCD của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động Công thức tính:

tow Lợi nhuận trước (sau )thuế

Tỷ suất lợi nhuận VCD = —————————————X 100%

Vốn cổ định bình quan

* Hệ số hao mòn TSCĐ:Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ, qua đó cũng gián tiếp phảnánh năng lực còn lại của TSCD và số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi ở thời

điểm hiện tại Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCD đã gần hết thời hạn sử dụng,

vốn cô định cũng sắp thu hồi hết

Công thức tính như sau:

Trang 32

Số khấu hao lũy kế của TSCD

Hệ số h on TSCD =

# $9 nạo mon Nguyén gia TSCD

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh củadoanh nghiệp

* Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh

Doanh thu thuần

ò KD = ——————

Vong quay V VKD binh quan

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một ky chu chuyển đượcbao nhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thê đánh giá được khả năng sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanhnghiệp đã đầu tư Vì vậy mà chỉ tiêu này càng lớn thé hiện hiệu suất sử dụng vốncủa doanh nghiệp cảng cao và ngược lại.

* Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (hay tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và

thuế trên vốn kinh doanh) (BEP) Công thức tính:

REP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

~ Tổng tài sản (hay VKD bình quân)Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng giá trị mà doanh nghiệp đã huy động vào sảnxuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu nàycho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đếnảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh Chỉtiêu này có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn déđánh giá việc sử dụng vốn vay có tác dụng tích cực hay tiêu cực đối với khả năngsinh lời vốn chủ sở hữu

* Ty suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần

trong kỳ của doanh nghiệp Nó thé hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ,

doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận Công thức tính:

Trang 33

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

ROS =

* Ty suất loi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh hay ty suất sinh lời rong củatài sản (ROA): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bìnhquân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quânsử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Công thức tính:

ROA = Lợi nhuận sau thuế

_ Vốn kinh doanh bình quan trong ky* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau

thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một

đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế cho chủ sở hữu Công thức tính:

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân sử dung trong kỳHiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, một mặt phụ thuộc vào hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh hay phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn Mặt khác, hiệu quả sửdung von còn phụ thuộc vao trình độ tô chức nguôn von của doanh nghiệp.

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUAN TRI VON KINH DOANH

Hiệu qua sử dung vốn của doanh nghiệp chịu anh hưởng của rất nhiều nhân tố

bao gồm cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Các nhân tố ảnh hưởng tới

hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc ảnh hưởng đến lợi nhuận trên một vòng quay

vốn hoặc số vòng quay vốn thực hiện được Trong quá trình quản lý vốn, các doanh

nghiệp cần tính tới tác động của những nhân tổ này dé dé ra biện pháp sử dụng vốn

có hiệu quả nhất

1.3.1 Cac nhân tố khách quanCơ chế quản lý và các chính sách vĩ mô của Nhà nước: Các chính sách có ảnhhưởng rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Chính

sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư, chính sách khuyến khích đầu tư

Đặc thù ngành kinh doanh: Đây là nhân tố có ý nghĩa quan trong cần được xemxét khi quản lý và sử dụng vốn Đặc thù của ngành thường ảnh hưởng đến cơ cấu

Trang 34

dau tư va cơ câu nguôn von cũng như vòng quay von Do đó, việc so sánh các chỉ

tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình của ngành là cân thiệt nhăm phát hiện những ưu điêm và hạn chê trong việc quan lý va sử dụng vôn.

Khả năng cạnh tranh trên thị trường: Nếu doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớntrên thị trường, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thì Công ty sẽ có doanh thu và lợi

nhuận lớn, từ đó tạo ra tỷ suât lợi nhuận trên vôn cao.

Lãi suất thị trường: Lãi suất thị trường ảnh hưởng đến chi phí huy động bằngvốn vay Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất thị trường tăng lên,tiền lãi doanh nghiệp phải thanh toán sẽ tăng lên, lợi nhuận giảm làm tỷ suất lợinhuận trên vôn giảm xuông.

Các điều kiện tự nhiên và thiên tai như hoả hoạn, bão lụt làm tài sản củadoanh nghiệp bị tốn thất, giảm dan giá trị dẫn tới mat vốn của doanh nghiệp Mặtkhác, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp có sản phẩm chịu tác

động của điều kiện tự nhiên như: Ngành xây dựng, ngành nông nghiệp, khai thác

Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khoa học công nghệ sẽ là cơ hội nhưng cũng làthách thức đối với doanh nghiệp, làm tăng hao mòn vô hình và đòi hỏi công tác đầutư đổi mới tài sản

Lạm phát trong nền kinh tế: Lạm phát ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp thông qua giá đầu ra và giá đầu vào Nếu giá đầu ra tăng trong khigiá đầu vào không đổi hoặc tăng ít hơn thì trong điều kiện các yếu tố khác khôngđổi, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên, từ đó làm tăng tỷ suất lợi nhuận trênvốn Ngoài ra lạm phát còn ảnh hưởng đến công tác trích khấu hao Do khấu haođược tính trên giá trị số sách tại lúc đưa vào sử dụng nên giá trị khấu hao có thé

không đủ dé tái tạo Tài sản cố định mới khi đã trích khấu hao đủ.

1.3.2 Cac nhân tố chủ quan

Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dung vốn của doanh nghiệpbao gồm:

- Trình độ cán bộ quản lý và của người lao động: Trình độ quản lý tốt, bộ máy

Trang 35

gon nhẹ, đồng bộ nhịp nhàng sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả,

ngược lại nếu trình độ quản lý yếu kém hoặc bị buông lỏng sẽ không có khả năngbảo toàn được vốn Trình độ người lao động có tác động rất lớn đến mức độ sử dụnghiệu quả tài sản, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức độ phế phẩm từ đótác động rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh mà ngắn, vòngquay vốn nhanh thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu hồi vốn đáp ứng nhu cầu kinh

doanh tiếp theo Ngược lại, khi chu kỳ kinh doanh kéo dài thì vốn của doanh nghiệp

sẽ bị ứ đọng, thời gian thu hồi vốn chậm

- Chế độ lương và cơ chế khuyến khích người lao động: Một mức lương tươngxứng với mức độ cống hiến cùng với chế độ khuyến khích hợp lý, gắn với hiệu quảcông việc sẽ tạo ra động lực cho việc nâng cao năng suất lao động trong doanh

nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vôn.

- Chi phí của việc huy động vốn: Khi doanh nghiệp sử dung bat kỳ nguồn tàitrợ nào đều phải chịu một chi phí sử dụng vốn nhất định Chi phí huy động vốn sẽảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

trên vôn.

- Việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh không chính xác dẫn tới tình trạng

thừa hoặc thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng đến quá trình

hoạt động đồng thời gây nên sự lãng phí, hao mòn vô hình gây khó khăn cho việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Việc lựa chon co cau đầu tu cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Cơ cấu đầu tư không hợp lý sẽ làm giảmhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Không những thế, nó còn có thể gây ra tình trạngthất thoát vốn kinh doanh làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

- Việc lựa chọn phương án đầu tư ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nếu phương án đầu tư có tácđộng tốt đến quá trình họat động thì hiệu quả kinh tế thu lại sẽ rất lớn

- Việc lựa chọn phương pháp khấu hao TSCD cũng như sử dụng vốn lưu độngcũng anh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Phương pháp khấu haoTSCD hop lý sẽ đảm bao kha năng thu hồi vốn cé định của doanh nghiệp Việc sử

Trang 36

dụng tiết kiệm vốn lưu động sẽ làm giảm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp.

- Việc xác định cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp lý cũng ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả sử dụng vốn: Việc đầu tư vốn nhiều vào tài sản không hoặc ít sử dụnghoặc vay nợ quá nhiều thì không những không thể phát huy tác dụng của vốntrong sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt, mất mát hoặc gây rủi ro cho sự ton tạicủa doanh nghiệp.

Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác tác động tới việc nâng cao hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong từng trường hợp cụ thê nhà quảntrị cần xem xét, đánh giá kỹ các nhân tố ảnh hưởng nhằm hạn chế những ảnh hưởngtiêu cực đồng thời lợi dụng các nhân tố tích cực nhăm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VÓN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG VICEM HOÀNG

THẠCH

2.1 KHÁI QUÁT QUA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIEN VÀ ĐẶC DIEM

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG VICEM HOANG THẠCH

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty> Tên tổ chức kinh doanh: Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem

Loại hình kinh tế: Trách nhiệm hữu hạn

Loại hình tô chức: Tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh dich vụ, hang hóaNgành nghề chính: Sản xuất xi măng

VV V VY YY Nơi mở tài khoản: Chi nhánh ngân hàng công thương Nhị Chiéu- Kinh

Mon - Hải Dương.

Lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuât va cung ứng xi măng, Clinker X

+ Sản xuất và kinh doanh sản pham gạch chịu lửa+ Xây dựng và lắp đặt các loại lò công nghiệp

+ Sản xuất kinh doanh bao bì, phục vụ sản xuất xi măng công nghiệp và dân

dụng

Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch được thành lập

ngày 04/3/1980 trên địa bàn vùng đồi núi thuộc Đông Bắc huyện Kinh Môn, tỉnhHải Hưng, với diện tích 15.000ha và là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh Hải Hưng (nay làHải Dương) - Quảng Ninh - Hải Phòng Đây là vùng có trữ lượng đá vôi, đá sét lớn,một nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng Vị trí của nhà máy rất thuận lợicho việc cung ứng nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đườngbộ, đường thuỷ và đường sắt Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng

Trang 38

đồng bộ, hiện đại trình độ tự động hoá cao sản xuất xi măng theo phương pháp khô

đầu tiên ở Việt nam công suất 1,1 triệu tan xi măng /năm và 3100 tan clinker / ngày

Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem Hoàng Thạch là một doanhnghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, có quy

mô lớn, luôn đứng đầu trong ngành công nghiệp sản xuất xi măng Sau hơn 35 năm

hình thành và phát triển, Công ty TNHH Một thành viên Xi măng Vicem HoàngThạch đã đạt nhiều thành tích suất sắc và dần khăng định vị thế trong ngành xi măng

cả nước; được Dang va Nhà nước, cán bộ, ngành ở Trung ương, được Tỉnh uy,

UBND 2 tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh tặng nhiều huân, huy chương và bằngkhen, giấy khen Năm 2005 Công ty được Đảng và Nhà nước tặng danh hiệu caoquý đơn vị Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới

Thương hiệu xi măng Hoàng Thạch là một thương hiệu lớn của xi măng Việt

Nam, với slogan “Biéu tượng của sự bền vững, an toàn và 6n định” đã và dang đượckhách hàng tiêu dùng tín nhiệm Sản phẩm xi măng của Công ty luôn đảm bảo chấtlượng tốt cho các công trình xây dựng Sản phẩm của Công ty không chi đáp ứngyêu cầu sử dụng, mà sản pham Clinker bán cho các Công ty xi măng khác có vai tròđiều phối lợi nhuận, doanh thu, bình ôn giá cho các đơn vị thuộc Tổng công ty Ximăng Việt Nam.

Sản phẩm chủ yếu Công ty cung cấp ra thị trường là xi măng bao PCB30 và ximăng PCB40, xi măng xây trát MC25, ngoài ra còn cung cấp Clinker cho các Côngty xi măng khác trong Tổng công ty

Việc tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu trên địa bàncác tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Hà Bắc, Thái Nguyên, Hải Dương, Lào Cai, Phú Thọ,Quảng Ninh), Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Các khách hàng chủ yếu của Công ty hiện nay gồm khách lẻ như Công ty

VTKTXM, Công ty XMVLXD-XL Đà Nẵng, Công ty KD thạch cao các đại lý chi

nhánh như: chi nhánh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Đại lý NghĩaThanh — Vũng Tau

Su mệnh — mục tiêu của công ty: có thương hiệu nổi trội trong lĩnh vực sảnxuất xi măng tại Việt Nam và vươn ra ngoài thế giới Duy trì đội ngũ nhân viên cóchất lượng cao, phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa dang hoá sản

phẩm, lĩnh vực; tạo dựng văn hoá doanh nghiệp riêng có công ty và hướng tới cộng

dong.

Trang 39

“+ Chức năng và nhiệm vu

- Chức năng: Công ty có chức năng trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tàichính vào công ty liên kết, quản lý, chỉ đạo, chi phối công ty liên kết theo tỷ lệchiếm giữ vốn điều lệ tại các công ty đó theo quy định của pháp luật

- Nhiệm vụ: Công ty xi măng Hoàng Thạch có nhiệm vụ phát triển công nghiệpxi măng và các nghành nghề phục vụ công nghiệp xi măng và các ngành nghé kinhtế khác một cách bền vững, đáp ứng được nhu cầu xây dựng của nên kinh tế; hoànthành các nhiệm vu do chủ sở hữu và Nhà nước giao.

s* Co cau tô chức quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quan lý của Công ty

Trang 40

PHO TONG GIÁM »ĐỐC ĐẦU TƯ XÂY

PHÓ TỔNG GIÁM IĐỐC KIÊM GIAM IDOC

PHO TONG GIAM IDOC KINH DOANH

PHO TONG GIAM ĐỐC KHAI THAC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CƠ ĐIỆN PHÓ TỔNG GIÁM IĐỐC SAN XUẤT

Ban quản lý dự án dây chuyền 3

Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tinh

Văn phòng đại diện Lạng Sơn

Văn phòng đại diện TP-Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện Hải Dương

Văn phòng đại diện Bắc Ninh

Văn phòng đại diện Quảng Ninh

Trung tâm tiêu thụ

Phòng đời sống

Phòng y tế Phòng hành chính quản tri Xưởng Xe Máy

Xưởng Khai Thác Phòng kỹ thuật Mỏ

———y Xưởng cơ khí ———> Xưởng Điện - Điện tử —————>‡ Phòng kỹ thuật an toàn

—————> Ban kỹ thuật an toàn

Xưởng Xây dựng cơ bản

Phòng Thí nghiệm - KCS

Xưởng Đóng bao Xưởng xi măng Xưởng lò nung Xưởng nguyên liệu

———y Phòng điều hành trung tâm

Phòng Kỹ thuật sản xuất

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w