Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (fsc) tại công ty tnhh một thành viên lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn, tỉnh hà tĩnh

166 4 0
Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (fsc) tại công ty tnhh một thành viên lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN TRUNG ANH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 31 01 10 TS Nguyễn Minh Đức NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Trung Anh i LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế, khoa kinh tế phát triển nơng thơn, khố CH27, niên khóa 2018 - 2020 Học viện nông nghiệp Việt Nam Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa, Phịng q thầy, giáo Học viện nơng nghiệp Việt Nam; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh; Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn địa phương nơi tác giả nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Minh Đức thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luậnvăn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa, Phịng q thầy, giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Công ty TNHH thành viên LN&DV Hương Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập triển khai đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn địa phương nơi tác giả nghiên cứu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luậnvăn./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Trung Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 Những đóng góp đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý luận 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiền quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò quản lý rừng bền chứng rừng 2.1.3 Nội dung nguyên tắc quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 18 2.2 Cơ sởthựctiễn 24 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rừng bền vững kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) giới 24 iii 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rừng bền vững lập kế hoạch quản lý rừng bền vững Việt Nam 29 2.2.3 Bài học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địabànnghiêncứu .37 3.1.1 Đặc điểm chung tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm chung kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Tổng quan tình hình hình quản lý, sản xuất kinh doanh rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 43 3.2 Phươngphápnghiêncứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương Pháp thu thập thông tin 48 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 54 4.1 Thực trạng quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC công ty năm (2017 - 2019) .54 4.1.1 Hiện trạng rừng Công ty quản lý 54 4.1.2 Tổ chức mạng lưới quản lý bảo vệ rừng Công ty 60 4.1.3 Các hình thức quản lý rừng .60 4.1.4 Đánh giá kết quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 60 4.1.5 Tác động môi trường xã hội quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 65 4.2 Các yếu tốảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC công ty tnhh thành viên lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 89 4.2.1 Ảnh hưởng sách pháp luật Việt Nam, công ước khuyến nghị quốc tế đến QLRBV theo tiêu chuẩn FSC 89 4.2.2 Hiện trạng trữ lượng suất rừng 95 4.2.3 Đa dạng sinh học 97 4.2.4 Rừng có giá trị bảo tồn cao 98 4.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng khác 100 iv 4.3 Định hướng giải pháp cải thiện quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC công ty TNHH thành viên lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 101 4.3.1 Định hướng cải thiện quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 101 4.3.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Công ty TNHH môt thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 101 4.3.3 Giải pháp cải thiện quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 104 Phần Kết luậnvà kiến nghị 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 115 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông nam Á BVR Bảo vệ rừng C&I Criteria & Indicators - Tiêu chí số CCR Chứng rừng CoC Chain of Custody - Chuỗi hành trình sản phẩm ĐDSH Đa dạng sinhhọc FAO United Nations Food and Agriculture Organization - Tổ chức Lương - Nông Liên HợpQuốc FSC The Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế GTZ Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit- Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao ISO International Organization for Standardization - Tổchứcquốctế tiêu chuẩnhóa ITTO International Tropical Timber Organization - Tổchứcgỗnhiệt đới quốctế NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nôngthôn NWG National Working Group (on SFM) - Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng P&C&IVN Vietnam Principles & Criteria & Indicators - Bộtiêuchuẩn FSC Việt Nam PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng PRA Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng QLR-BV Quản lý rừng bền vững SXKD Sản xuất kinh doanh TFT Tropical Forest Trust - Quỹ rừng nhiệt đới UBND Uỷ ban nhân dân WWF World Wide Fund for Nature - Quỹ quốc tế bảo vệthiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chứng FSC số quốc gia châu Á tính đến tháng năm 2018 27 Bảng 2.2 Chứng CoC FSC cấp phân loại theo châu lục tính đến tháng 01/2019 28 Bảng 3.1 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội xã địa bàn 41 Bảng 3.2 Hệ thống giao thông năm 2019 42 Bảng 3.3 Kết bảo vệ rừng năm (2017 - 2019) 46 Bảng 3.4 Kết phát triển vốn rừng năm (2017 – 2019) 47 Bảng 3.5 Những đóng góp Cơng ty năm (2017 – 2019) 47 Bảng 4.1 Hiện trạng quản lý rừng tự nhiên Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 55 Bảng 4.2 Hiện trạng quản lý rừng trồng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 57 Bảng 4.3 Thống kê số lồi lâm sản ngồi gỗ có lâm phần công ty 58 Bảng 4.4 Bố trí mạng lưới quản lý bảo vệ rừng Cơng ty 60 Bảng 4.5 Tổng hợp hình thức quản lý bảo vệ rừng 62 Bảng 4.6 Tổng hợp kết tuân thủ theo pháp luật công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia (nguyên tắc 1) 66 Bảng 4.7 Tổng hợp kết thực quyền trách nhiệm sử dụng đất (nguyên tắc 2) 67 Bảng 4.8 Tổng hợp kết tôn trọng quyền truyền thống người địa (nguyên tắc 3) 69 Bảng 4.9 Tổng hợp kết Đánh giá mối quan hệ cộng đồng quyền công nhân lâm nghiệp (nguyên tắc 4) 70 Bảng 4.10 Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng lợi ích từ rừng (nguyên tắc 5) 72 Bảng 4.11 Tổng hợp đánh giá kết thực biện pháp bảo vệ môi trường (nguyên tắc 6) 75 Bảng 4.12 Tổng hợp đánh giá kết thực kế hoạch quản lý sử dụng đất đai (nguyên tắc 7) 77 Bảng 4.13 Tổng hợp đánh giá kết giám sát đánh giá (nguyên tắc 8) 83 Bảng 4.14 Tổng hợp đánh giá kết trì rừng có giá trị bảo tồn cao (ngun tắc 9) 79 vii Bảng 4.15 Tổng hợp đánh giá kết quản lý rừng trồng theo tiêu chuẩn FSC (nguyên tắc 10) 80 Bảng 4.16 Tổng hợp điều tra mức độ thỏa mãn công việc Công ty năm 2019 86 Bảng 4.17 Tổng hợp kết đánh giá tác động xã hội Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 83 Bảng 4.18 Thống kê Luật có liên quan đến QLRBV 90 Bảng 4.19 Thống kê cơng ước, khuyến nghị quốc tế có liên quan đến QLRBV 90 Bảng 4.20 Mâu thuẫn phát sinh lĩnh vực lâm sinh .94 Bảng 4.21 Mâu thuẫn phát sinh lĩnh vực cộng đồng 95 Bảng 4.22 Tổng hợp trạng đất đai tài nguyên rừng 96 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Diện tích rừng có chứng FSC theo Châu lục tính đến tháng 01/2017 26 Hình 2.2 Diện tích rừng nước ASEAN FSC cấp chứng tính đến tháng 01/2017 28 Hình 4.1 Tỷ lệ tai nạn lao động địa bàn Công ty 87 ix 8.2.4 Cần phải thường xuyên giám sát khu vực bảo tồn (tham khảo mục 6.2) nhằm đảm bảo khơng có tượng suy yếu hay xâm phạm Không đạt 8.2.5 Cần giám sát tổ thành thay đổi Bản đồ, báo Đạt giới thực vật động vật hiệu hoạt cáo HCVF; động bảo tồn, đặc biệt bảo tồn loài quý gặp nguy cấp 8.2.6 Cần xác định số tác động môi trường xã hội hoạt động quản lý rừng, bao gồm tình trạng sức khoẻ mức độ an toàn thu thập số liệu giám sát Có đầy đủ Đạt quy trình giám sat, đánh giá 8.2.7 Giám sát việc thực nhà thầu bao Có quy trình Đạt gồm nội dung tuân thủ theo chi tiết hợp đồng giám sát nhà thầu 8.2.8 Cần ghi lại đánh giá chi phí tất Đã có hoạt động quản lý rừng nhằm đánh giá suất, kế hoạch hiệu hoạt động quản lý rừng quản lý rừng hồ sơ lâm sinh Đạt Tiêu chí 8.3 Tài liệu phải chủ rừng chuẩn bị tốt để cung cấp cho quan đánh giá cấp chứng theo dõi nguồn gốc 8.3.1.Có thể dễ dàng nhận dạng sản phẩm rừng Chưa có bán với tư cách sản phẩm cấp chứng chỉ, có nguồn gốc xuất xứ từ khu rừng đánh giá Không đạt 8.3.2 Các sản phẩm bán dạng sản phẩm Chưa có có chứng phải ghi lại với thông tin: loại sản phẩm ("FSC100%" trừ có thuật ngữ khác tiêu chuẩn FSC COC quy định), số lượng khối lượng, ngày, số chứng nhận FSC (GFA-FM/COCxxxxxx), khách hàng thông tin cửa rừng Khơng đạt 8.3.3 Bất kì hình thức sử dụng nhãn hiệu FSC Có Quy trình Đạt cần phải phù hợp với tiêu chuẩn nhãn hiệu sử dụng nhãn FSC (FSC-STD-50-001 sách FSC thay mã FSC thế/có liên quan) GFA đơn vị ủy quyền khác cho phép trước sử dụng 138 Tiêu chí 8.4 Các kết giám sát kết hợp lồng ghép trinh thực sửa đổi kế hoạch quản lý 8.4.1 Cần có hệ thống trình diễn cách lồng ghép Có quy trình kết giám sát vào q trình tiến hành sửa đổi xây dựng kế hoạch quản lý phương án 8.4.2 Cần tiến hành thay đổi quản lý /kế hoạch Đạt Đạt đề xuất q trình phân tích kết giám sát Tiêu chí 8.5 Trong tơn trọng tính bảo mật thơng tin, chủ rừng phải cơng khai tóm tắt kết số giám sát, 8.5.1 Cần phải cơng khai tóm tắt thường kỳ Chưa có kết giám sát phân tích đơn vị quản lý rừng Không đạt Nguồn: Số liệu điều tra 2019 139 Phụ biểu 09: Dánh giá kết trì rừng có giá trị bảo tồn cao (ngun tắc 9) Kết điều tra, khảo sát Các tiêu chí, số Đánh giá theo tiêu chuẩn FSC Đạt Tiêu chí 9.1 Đánh giá xác định tồn thuộc tính rừng có giá trị bảo tồn cao, phù hợp với quy mô cường độ quản lý rừng 9.1.1 Cần đánh giá đơn vị quản lý rừng Có báo cáo Đạt cách phù hợp cần xác định khu rừng có khu rừng có giá trị giá trị bảo tồn cao, bảo tồn cao 9.1.2 Cần tiến hành tài liệu hoá thủ tục đánh Có kết tham Đạt giá, lưu trữ ghi chép ý kiến tham vấn vấn bên liên nguồn thơng tin quan rừng có giá trị bảo tồn cao 9.1.3 Nếu có giá trị bảo tồn cao, đơn vị quản lý Có đầy đủ hồ sơ, Đạt phải nắm rõ thuộc tính có, đồ khu rừng có giá trị bảo tồn cao Tiêu chí 9.2 Phần tư vấn trình đánh giá cấp chứng phải nhấn mạnh vào thuộc tính bảo tồn xác định phương án để trì giá trị 9.2.1Chủ rừng xác định quy định quản lý phù hợp khu rừng có giá tị bảo tồn cao với tham vấn tổ chức liên quan, Có kết tham Đạt vấn HCVF; Quy trình bảo vệ HCVF 9.2.2 Khi xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao thuộc tính kinh tế, xã hội văn hố, cần có phối hợp phân tích trình đưa định với bên tham gia chịu ảnh hưởng trực tiếp; Có kết tham Đạt vấn HCVF; Quy trình bảo vệ HCVF Tiêu chí 9.3 Kế hoạch quản lý rừng phải bao gồm thực biện pháp cụ thể đảm bảo trì và/hoặc tăng cường thuộc tính bảo 140 Khơng đạt tồn áp dụng phù hợp với giải pháp phòng ngừa 9.3.1 Kế hoạch quản lý xác định chi tiết Đã có kế hoạch Đạt thuộc tính có giá trị bảo tồn cao đồ quản lý đồ đánh dấu vùng xung yếu HCVF 9.3.2 Kế hoạch quản lý xác định chi tiết Có kế hoạch quản Đạt biện pháp nhằm đảm bảo trì và/hoặc tăng lý rừng HCVF dài cường thuộc tính có giá trị bảo tồn cao có hạn thể áp dụng 9.3.3 Cần có tóm tắt kế hoạch quản lý cơng khai nêu mục 7.5 phải bao gồm biện pháp phê duyệt nhằm tăng cường thuộc tính có giá trị bảo tồn cao áp dụng Đã có tóm tắt báo Đạt cáo Phương án QLRBV gửi cho bên liên quan Tiêu chí 9.4 Giám sát phải tiến hành hàng năm để đánh giá hiệu biện pháp áp dụng để trì tăng cường thuộc tính bảo tồn áp dụng 9.4.1 Các số giám sát cường độ giám sát Có Kết giám Đạt xác định với tham vấn tổ chức sát tham vấn có liên quan, bên liên quan 9.4.2 Lưu giữ tài liệu ghi phép q trình Đã có tài liệu theo Đạt giám sát sử dụng tài liệu để thích tuần, tháng, năm ứng với công tác quản lý tương lai Nguồn: Số liệu điều tra 2019 141 Phụ biểu 10: Đánh giá kết quản lý rừng trồng theo tiêu chuẩn FSC (nguyên tắc 10) Kết điều tra, khảo sát Các tiêu chí, số Đánh giá theo tiêu chuẩn FSC Đạt Tiêu chí 10.1 Các mục tiêu quản lý rừng trồng, bao gồm mục tiêu bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên, phải nêu rõ kế hoạch quản lý, thể rõ ràng trình thực kế hoạch - 10.1.1 Kế hoạch quản lý cần bao gồm Đã thực theo kế Đạt mục tiêu quản lý rừng trồng, mục tiêu hoạch QLR hàng năm bảo tồn khôi phục rừng tự nhiên dài hạn 10.1.2 Kế hoạch quản lý rừng bao gồm Đã mô tả đầy đủ kế Đật chiến lược yếu tố nhằm bảo hoạch QLR tồn rừng tự nhiên khôi phục diện tích bị thối hóa 10.1.3 Cần nêu rõ chứng việc thực Đã thực bảo tồn Đạt kế hoạch quản lý phục hồi rừng tự nhiên Tiêu chí 10.2 Thiết kế bố trí rừng trồng phải có tác dụng thúc đẩy, bảo vệ, phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên, không làm gia tăng áp lực vào rừng tự nhiên 10.2.1 Cần thiết kế quản lý rừng trồng Rừng trồng thực Đạt nhằm trì phát huy đặc trưng đói tượng đất khu rừng tự nhiên gần kề chưa có rừng 10.2.2 Cần tiến hành sách Đã thiết kế thi công Đạt thủ tục nhằm đảm bảo: Thiết lập trì trồng rừng theo quy trình lâm phần rừng với nhiều cấp Việt Nam FSC tuổi chu kỳ khai thác luân phiên; tạo hành lang sinh sống cho động vật hoang dã; có hành lang cho loài thực vật tư nhiên mọc ven suối khe, rãnh nước; khu vực bảo vệ khỏi 142 Không đạt tác động hoạt động trồng, khai thác phát triển; thành khu vực bảo tồn ven suối 10.2.3 Việc chọn địa điểm chung thiết Không anh hưởng đến Đạt kế bên rừng trồng phải hài hòa với cảnh quan rừng cảnh quan vùng 10.2.4 Kế hoạch trồng rừng đơn vị Kế hoạch trồng rừng phù Đạt quản lý rừng phù hợp với kế hoạch hợp với kế hoạch củ tỉnh, phát triển địa phương (cấp tỉnh, huyện huyện xã) Tiêu chí 10.3 Ưu tiên đến tính đa dạng tổ thành lồi rừng trồng để tăng cường tính bền vững mặt kinh tế, sinh thái xã hội 10.3.1 Quản lý rừng trồng trì phát Kế hoạch trồng rừng Đạt huy đa dạng sinh cảnh thông qua tạo đa dạng khác biệt kích cỡ rừng trồng, phân sinh cảnh bố vùng sinh cảnh 10.3.2 Việc quản lý đưa quy định Đã có chi tiết thiết Đạt việc sử dụng nhiều loài nguồn gốc kế trồng rừng khác thực vật khác 10.3.3 Không áp dụng việc thực Các khu rừng trồng Đạt tiêu chí SLIMF: Tối thiểu 20% phù hợp với mơ hình rừng trồng rừng hỗn giao, trừ khu phân bố tự nhiên rừng phù hợp với mơ hình phân bố tự nhiên cho lồi vùng liên quan Có đầy đủ hồ sơ đánh giá Đạt phân loại đất rừng 10.3.4 Chuẩn bị sẵn tài liệu phân loại đất rừng đồ với tỷ lệ phù hợp Tiêu chí 10.4 Việc lựa chọn loại trồng cần phải dựa sở tính thích ghi với điều kiện lập địa phù hợp với mục tiêu quản lý 10.4.1 Có sở lý luận thực tiễn rõ Việc chọn loài trồng Đạt ràng việc chọn loài loại quy đinh gien chọn để tiến hành trồng rừng NN&PTNT chọn loài trồng 143 10.4.2 Trong trường hợp chọn loại Có tài liệu chứng minh nhập nội cần phải chứng minh phát triển loài tốt hẳn so với địa Đạt 10.4.3 Khơng trồng lồi xâm lấn Có quy định rõ hồ Đạt sơ thiết kế trồng rừng 10.4.4 Tiến hành thủ tục (có văn tài liệu hoá) để giám sát hiệu lồi nhập nội Có đầy đủ tài liệu giám Đạt sát rừng trồng Tiêu chí 10.5 Dành tỷ lệ định diện tích rừng trồng, phù hợp với quy mơ diện tích rừng trồng theo tiêu chuẩn quy hoạch vùng để quản lý theo hướng phục hồi thành rừng tự nhiên Diện tích có quy mô > Đạt 10.000 ha, không áp dung; đất trống có gỗ tái sinh tiến 10.5.2 Cần xây dựng thực hành khoanh ni rừng chiến lược cho diện tích khơi phục thành rừng tự nhiên 10.5.1 Một tỷ lệ đất hợp lý (nhìn chung khoảng – 10 %) tổng diện tích rừng trồng quản lý theo hướng khơi phục thành rừng tự nhiên 10.5.3 Diện tích khôi phục thành rừng tự nhiên cần phải khoanh vẽ đồ xem xét tài liệu quy hoạch Tiêu chí 10.6 Áp dụng biện pháp để trì cải thiện cấu, độ phì đất, hoạt động sinh học Kỹ thuật tỷ lệ khai thác, xây dựng bảo dưỡng đường lựa chọn loại trồng lâu dài khơng làm thối hóa đất có tác động tiêu cực đến chất lượng, số lượng nước thay đổi dịng lớn hình thức nước khác từ sông suối 10.6.1 Cần phải nêu chi tiết phương Thể chi tiết hồ Đạt tiện nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất sơ thiết kế tồng rừng 144 nước kế hoạch quản rừng tài liệu hỗ trợ 10.6.2 Cần thiết kế kế hoạch trình tự khơi phục rừng sau khai thác nhằm giảm thiểu đất trống đảm bảo việc tái thiết lập rừng thực nhanh tốt Thể chi tiết hồ sơ thiết kế tồng rừng văn pháp quy Nhà nước 10.6.3 Khơng có chứng chưa có tượng thối hóa đất khu vực quản lý Không đạt 10.6.4 Các thực tiễn quản lý khơng làm Chưa có giảm khối lượng nước và/hoặc làm thay đổi hình thức nước Khơng đạt Tiêu chí 10.7 Áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu bùng phát sâu bệnh dịch loại thực vật xâm lấn 10.7.1 Cần xác định ngun tắc phịng Có quy trình phịng Đạt chống sâu dịch bệnh cho rừng trồng chống sâu bệnh cho rừng trồng 10.7.2 Đang tiến hành thủ tục quản lý sâu Có quy trình quản lý sâu Đạt bệnh tổng hợp, bao gồm loại thực bệnh tổng hợp vật xâm lấn, chủ yếu dựa vào biện pháp phịng ngừa kiểm sốt sinh học 10.7.3 Đã đánh giá nhu cầu quản lý Có phương án phịng kiếm sốt cháy rừng và, cần thiết, chống chấy rừng tiến hành quy trình trang thiết bị chưa đầy đủ đầy đủ để phòng chống cháy rừng Khơng đạt 10.7.4 Đang thi hành sách giảm thiểu việc sử dụng phân bón chất hoá học bao gồm việc sử dụng vườn ươm Khơng đạt Thực theo quy trình hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV chưa đầy đủ Tiêu chí 10.8 Tùy theo phạm vi tính đa dạng hoạt động quản lý giám sát rừng trồng, phải tiến hành đánh giá rừng trồng thường xuyên tác động sinh thái xã hội bên ngồi khu vực rừng trồng 145 10.8.1 Khơng có hoạt động trồng rừng Các hoạt động Đạt quy mơ lớn lồi chứng minh theo hồ sơ chưa chứng minh thích ghi tốt với thiết kế lập địa sở cơng trình thử nghiệm hay kinh nghiệm địa phương 10.8.2 Rừng trồng khơng thiết lập Các vị trí trồng rừng Đạt khu vực có hệ sinh thái quan đảm bảo theo số trọng nhạy cảm; khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao đặc hữu; khu bảo tồn phòng hộ quy hoạch nơi có ảnh hưởng xấu tới khu vực lưu vực sông quan trọng 10.8.3 Hoạt động giám sát bao gồm đánh Có hồ sơ đánh giá tác Đạt giá tác động mặt sinh thái xã hội động môi trường xã bên bên khu vực rừng trồng hội trồng rừng hoạt động trồng rừng 10.8.4 Việc mua đất cho thuê đất để thiết lập rừng trồng không gây tác động xấu tới cộng đồng và/hoặc việc sử dụng tài ngun người dân địa phương khơng có rừng thiết lập đất chưa xác định chủ quyền quyền sử dụng đất Không áp dung Tiêu chí 10.9 Rừng trồng thiết lập khu vực chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau tháng 11 năm 1994 thường khơng cấp chứng 10.9.1 Có chứng văn Xem đồ trạng, chứng minh rừng trồng chưa đồ thiết kế trồng thiết lập đất chuyển đổi từ rừng rừng tự nhiên sau ngày 01 tháng 11 năm 1994 Đạt Nguồn: Số liệu điều tra 2019 146 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài “Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, Hà Tĩnh " Ý kiến cán địa phương, hạt kiểm lâm Xin ông/ bà vui lịng đánh (X) vào số thơng tin mà ông/ bà đồng ý Những thông tin ông/ bà sử dụng với mục đích khoa học đảm bảo tính khuyết danh Rất mong nhận hợp tác ông/ bà! Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: 2.Chức vụ Đơn vị công tác: …………………………………………………… Phần II: Nội dung Xin ông/bà đánh giá mối quan hệ Công ty với nhân dân địa bàn lĩnh vực quản lý rừng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết tình hình quản lý rừng cơng ty theo tiêu chuẩn FSC? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết mức độ chia thơng tin, quyền lợi ích từ rừng Công ty với nhân dân địa bàn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4.Ông/ bà đánh giá đa dạng sinh học lâm phần Công ty giao quản lý, sử dụng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.Ông/ bà đánh giá phân khu chức rừng thực trạng quản lý khu rừng có giá trị bảo tồn cao lâm phần Công ty? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 147 6.Ông/ bà đánh giá tỉ trọng kinh tế lâm nghiệp so với ngành nghề khác nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Hương Sơn, Ngày … tháng ……năm 2019 148 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài “Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, Hà Tĩnh " Ý kiến cán công nhân viên Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Xin ông/ bà vui lịng đánh (X) vào số thơng tin mà ông/ bà đồng ý Những thông tin ông/ bà sử dụng với mục đích khoa học đảm bảo tính khuyết danh Rất mong nhận hợp tác ông/ bà! Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: 2.Chức vụtrong Công ty:…………………………………………… Phần II: Nội dung Ơng/bàcó thỏa mãn cơng việc không Thõa mãn Không thỏa mãn Không ý kiến Ơng/bà có trang bị đầy đủ trang thiết bị nguồn lực cần thiết để làm việc Đầy đủ Chưa đầy đủ Không ý kiến Khối lượng Ơng/bà có vừa phải khơng Vừa phải q sức Khơng ý kiến Ơng/bà có hội thích hợp để nâng cao chun mơn khơng Có Khơng có Khơng ý kiến 149 Ơng/bà có vừa lịng với mức lượng khơng Vừa lịng Khơng vừa lịng Không ý kiến Trao đổi thông tin người quan có tốt khơng Tốt Khơng tốt Khơng ý kiến Ý kiến cá nhân Ơng/bà có lắng nghe khơng Có Khơng Khơng ý kiến ơng/bà có thấy nơi làm việc tốt không Tốt Không tốt Không ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Hương Sơn, Ngày … tháng ……năm 2019 150 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài “Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, Hà Tĩnh " Ý kiến hộ gia đình, cá nhân sống địa bàn Xin ơng/ bà vui lịng đánh (X) vào số thông tin mà ông/ bà đồng ý Những thông tin ơng/ bà sử dụng với mục đích khoa học đảm bảo tính khuyết danh Rất mong nhận hợp tác ông/ bà! Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi:…………………………Giới tính:…………………… Địa phương cư trú Trình đồ văn hóa:…………………………………………………… Số nhân khẩu, lao động gia đình:…………………………… Việc làm nay:………………………………………………… Phần II: Nội dung Xin ông/bà cho biết nguồn thu nhập, sinh kế từ sản xuất lâm nghiệp nào? Thu nhập Thu nhập phụ trợ Khơng ý kiến Xin ơng/bà cho biết ảnh hưởng sách đến sản xuất lâm nghiệp? Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực Khơng ý kiến 3.Ơng/ bà có nhu cầu nguyện vọng sinh kế từ rừng nào? Lấy sinh kế từ rừng Sinh kế phụ trợ Không ý kiến Mức độ hiểu biết quản lý, bảo vệ phát triển rừng ông/bà? Chưa tốt Tốt Không ý kiến 151 Tính cơng khai minh bạch chia sẻ lợi ích từ rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn? Chia sẻ tốt Không tốt Khơng ý kiến Ơng/bà có thu hái lâm sản gỗ, chăn thả gia súc rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn? Được thu hái, chăn thả Không Khơng ý kiến Ơng/bà có Cơng ty tập huấn quy định pháp luật, kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng? Được tập huấn Không Khơng ý kiến Ơng/bà có Cơng ty giao khoán rừng đất lâm nghiệp? Được giao khoán Không Không ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Hương Sơn, Ngày … tháng ……năm 2019 152

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan