1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong điệu kiện hội nhập kinh tế quốc tế

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội (39)
    • 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn.......................-- + 2 2 s+++zE+Ex+zxzEzzrezrxee 28 2.1.3.2. Hoạt động tin dụng. ............................ ..- c1. ng re, 30 2.1.3.3. Hoạt động cung ứng các dịch vụ.....................-..----‹++sss++ss+ses+eeeses 32 2.1.3.4. Kết qua kinh doanh của NHNT Hà Nội.....................-.-- 5-5 55552 35 2.1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến năng lực cạnh trnah của (39)
  • 2.2.1. Môi trường cạnh tranh của NHNT Hà Nội...............................-- --- 55+ 40 1. Môi trường VĨ ImÔ.............................- -- + s k3 E3 991191 ng ng ng 40 2. Môi trường VI TnÔ.........................-- cà 1n 1 S1 9x v1 ng 44 2.2.2. Thực trạng nang lực cạnh tranh cua NHNT Hà Nội (52)
  • 2.2.3. Các biện pháp mà NHNT Hà Nội đã áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh. ......................... -- - - - - - - << + + E2 E1 1233011111 1111199951111 ng ng Hy 64 2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội (76)
  • 2.3.1. Những điểm mạnh trong cạnh tranh của NHNT Ha Nội (77)
  • 2.3.2. Những mặt hạn chế trong năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội (81)
  • 2.3.3. Nguyên nhân của những mặt tồn tại............................-----2- 2 2 2+s+zszzezzz 72 CHƯƠNG III-GIAI PHAP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG DIEU KIỆN HỘI (84)
  • 3.1.1. Hội nhập KTQT: Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt (91)
  • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động của NHNT Hà Nội đến năm 2010 (97)
    • 3.1.2.1. Định hướng chung........................-- .-- --- - + + E+x**vEsekEeeEseeeeesekereeeke 85 3.1.2.2. Phuong hướng, nhiệm vu, kế hoạch của năm 2008...................... 85 3.2. Các giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNT (97)

Nội dung

Nhận thấy đây là vấn đề rất hay, nhưng, cũng khó khăn và phức tạp, song,lại có ý nghĩa cả về phương diện lí luận, lẫn thực tiễn, đối với hệ thống NHTM Việt Nam, trong quá trình thực tập

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội

Hoạt động huy động vốn . + 2 2 s+++zE+Ex+zxzEzzrezrxee 28 2.1.3.2 Hoạt động tin dụng - c1 ng re, 30 2.1.3.3 Hoạt động cung ứng các dịch vụ - ‹++sss++ss+ses+eeeses 32 2.1.3.4 Kết qua kinh doanh của NHNT Hà Nội -. 5-5 55552 35 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến năng lực cạnh trnah của

Trong những năm gan đây, thị trường vốn trong nước rất sôi động, NHNT

Hà Nội, với vi trí va uy tín tạo dựng qua nhiều năm, đã và đang làm rất tốt công tác huy động vốn, đóng góp phần lớn vào thành tích huy động vốn chung của toàn hệ thống NHNT Việt Nam.

Hình 2.2: Diễn biến huy động vốn của NHNT Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

(Nguôn: Báo cáo tổng kết của NHNTHN các năm 2004, 2005, 2006, 2007)

Từ hình 2.2, chúng ta có thể thấy, nguồn vốn huy động của NHNT Hà Nội năm 2004 đạt 6.151,45 tỷ đồng, năm 2005 đạt 7.923,07, năm 2006 đạt 8.128,82 và đến năm 2007 con số này lên tới 9.105,40 tỷ đồng Như vậy, năm 2007, huy động vốn tăng 12% so với năm 2006, tăng 15% so với năm 2005 và tăng 48% so với năm 2004 Những con số tăng trưởng này phản ánh khá rõ rằng hoạt động huy động vốn tại NHNT Hà Nội đã không ngừng tăng trưởng qua các năm. Những thành quả này có được không chỉ nhờ, áp dụng có hiệu quả một phần chính, là nhờ tiếp tục áp dụng thành công chính sách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn như thanh toán không dùng tiền mặt, phát hành, và thanh toán thẻ ATM, bán chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, nhận gửi tiết kiệm với lãi suất linh hoạt thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động tại NHNT Hà Nội Đơn vị: Tỷ dong

Tổng nguồn vốn huy động | 6.151,45 | 7.923,07 | 8.128,82 | 9.105,40

Ty trọng (Ngoại tệ/ Tông von | s4 7sœ, | 6092% | 62,02% | 45.3% huy động)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNTHN các năm 2004, 2005, 2006, 2007)

Sinh viên: Bùi Hương Ly 40 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Trong tổng nguồn vốn thì ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng lớn Đây chính là một trong những thế mạnh của NHNT Hà Nội Tuy nhiên, những năm gần đây, cơ cấu này đã có sự chuyển dịch đáng kể, đặc biệt, năm 2007, tỷ trọng ngoại tệ chỉ còn chiếm 45,3% trong tổng vốn huy động (Bảng 2.1) Đây chính là xu hướng chung của các NHTM trong thời gian gần đây Sở dĩ, có sự chuyên dịch này, một phần là do Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong tháng 9/2007 đã cắt giảm lãi suất co bản USD từ 5,25% xuống còn 4,75% và 4,25% vào tháng 12/2007 đã khiến lãi suất huy động USD của các NHTM trong nước giảm theo. Bên cạnh đó, nguyên nhân còn là do xu hướng cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt là hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM cổ phần mới.

Nếu căn cứ cơ cau nguồn vốn theo kỳ hạn thì nguồn vốn ngắn hạn tại ngân hàng luôn chiếm ty trọng lớn hơn so với nguồn vốn trung, và dai hạn (Bảng 2.2) Năm 2006, ty trọng nguồn vốn ngắn hạn so với nguồn vốn trung va dài hạn là gần tương đương nhau Sang năm 2007, xu hướng lại trở về như cũ, tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn tụt xuống chỉ còn 45% tổng nguồn vốn Mặc dù, nguồn vốn ngắn hạn giúp tăng lợi nhuận cho ngân hàng nhanh chóng song, trên thực tế, nó có độ ôn định không cao.

Bảng 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn và trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động tại NHNT Hà Nội

Tổng ng.vốn huy động 6.151,45 | 7.923,07 | 8.128,82 | 9.105,40

Sinh vién: Bui Huong Ly 41 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

(Nguôn: Báo cáo tổng kết của NHNTHN các năm 2004, 2005, 2006, 2007)

Dư nợ qua các năm có sự tăng trưởng mạnh Dư nợ năm 2007 đạt 5.193 ty đồng, tăng 60,82% so với năm 2004, tăng 47,6% so với năm 2005, tăng 21,5% so với năm 2006 (Hình 2.3) Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy chính là do NHNT

Hà Nội đã thực hiện quy trình tín dụng mới theo quyết định 90/QD.NHNT.QLTD ngày 26.05.2006 của NHNT Việt Nam áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp.

Phòng Quản lý rủi ro tín dụng đã từng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển bền vững cho NHNT Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của NHNT Hà Nội tiếp cận với tập quán quốc tế về quản lý trong hoạt động tín dụng.

Hiện nay, số lượng khách hàng là các doanh nghiệp có vay vốn tại Ngân hàng là 133 khách hàng Về nợ quá hạn, nợ quá hạn tập trung chủ yếu tại một số công ty cầu đường, và một số doanh nghiệp xuất khẩu, nhạy cảm trước những biến động của thị trường Chính vì vậy, Tổ quản lý nợ xấu được thành lập năm

2006 vẫn tiếp tục làm tốt nhiệm vụ của mình khiến đến ngày 31/12/2007, du nợ quá hạn chỉ còn chiếm 0,78% tổng du nợ Dé mở rộng quan hệ khách hang và đây mạnh công tác tín dụng, đội ngũ cán bộ NHNT Hà Nội đã chủ độngm tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hình 2.3: Diễn biến dư nợ của NHNT Hà Nội (2004-2007) Đơn vị: Tỷ đồng doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNTHN các năm 2004, 2005, 2006, 2007) Đến 31/12/2007, dư nợ tại bộ phận tín dụng thể nhân đạt 296 tỷ đồng, chiếm 5,7% tổng dư nợ Hầu hết các khoản vay cá nhân đều có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng Với phương châm “Hiệu quả và an toàn”, cùng nỗ lực của cán bộ nhân viên, NHNT Hà Nội trong công tác tín dụng luôn thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

Ngân hàng cũng có xu hướng tái cơ cấu danh mục tin dụng theo hướng chuyên dịch từ cho vay các DNNN sang khu vực kinh tế năng động, hoạt động hiệu quả và ít rủi ro hơn như khối doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài Thị trường nay cũng trở nên vô cùng tiềm năng với việc thực hiện các cam kết hội nhập khi gia nhập WTO của Việt Nam Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chú trọng khai thác thị trường bán lẻ thông qua việc phát triển các sản phẩm mới như cho vay mua nhà, du học và cho vay tiêu dùng Các ngành kinh tế chủ đạo mà NHNT Hà Nội có các dự án tài trợ chủ yếu vẫn là sản xuất chế biến và thương mại địch vụ.

2.1.3.3 Hoạt động cung ứng các dịch vụ.

* Công tác dịch vụ ngân hàng.

Với sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc và chính sách đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hang, NHNT Hà Nội đã từng bước đưa các sản phẩm ngân hàng hiện đại vào tiếp cận với cuộc sống Ban lãnh đạo ngân hàng đã tạo rất nhiều điều kiện cho công tác khuếch trương các tiện ích dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nhằm thu hút được đông đảo khách hàng Thủ đô và các tỉnh lân cận đến sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Công tac dịch vụ ngân hàng phát triển chính là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của NHNT Hà Nội.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 43 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Dịch vụ tài khoản: SỐ lượng tài khoản cá nhân mới mở năm 2007 đạt 29.921 tài khoản, nâng tổng số tài khoản cá nhân mở tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội lên 72.653 tài khoản, đạt 120% kế hoạch năm 2007.

Dịch vụ chuyển và nhận tiền: Năm 2006, chuyên tiền đi nước ngoài đạt 2.466 ngàn USD, bằng 69% so với năm 2005 Năm 2007, con số này là 1,3 triệu USD Trong đó, chuyên tiền qua hệ thống Money Gram đạt hơn 300.000 USD. Mặc dù con số này là chưa cao so với lượng tiền nước ngoài chuyền đến qua tài khoản CMT tuy nhiên sự mở rộng dịch vụ chuyên tiền sẽ giúp góp phần nâng cao thương hiệu cho NHNT Hà Nội Trong khi đó, năm 2006 chuyền tiền trong nước đạt 279,85 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2005 Năm 2007, con số này là 322,6 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2006.

Thương mại điện tứ: Với nỗ lực của các cắn bộ, NHNT Hà Nội hiện có

40 đơn vị đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money và

450 don vị, 3000 lượt đăng ký truy vấn thông tin qua Internet i-b@nking, sử dụng dịch vụ sms-banking

* Công tác phát hành và thanh toán thẻ.

NHNT Hà Nội đã liên mình với các ngân hàng cô phan dé phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý, mang lưới dịch vụ thẻ và thúc đây hợp tác dịch vụ thẻ giữa ngân hàng và doanh nghiệp với các chương trình hợp tác như thanh toán cước phí điện thoại, Internet, phí bảo hiểm Là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực thẻ tại Việt Nam, NHNT Hà Nội có các sản phẩm thẻ đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu khác nhau của khách hàng Các đơn vị chấp nhận thẻ luôn có những chương trình ưu đãi cho khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng.

Môi trường cạnh tranh của NHNT Hà Nội . - 55+ 40 1 Môi trường VĨ ImÔ - + s k3 E3 991191 ng ng ng 40 2 Môi trường VI TnÔ . cà 1n 1 S1 9x v1 ng 44 2.2.2 Thực trạng nang lực cạnh tranh cua NHNT Hà Nội

Y Môi trường kinh tế Năm 2007, nền kinh tế nước ta van đạt mức tăng trưởng 8,44% Tỷ trọng xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD, thu hút nước ngoài đạt kỷ lục trên 20 tỷ USD Ty lệ hộ nghéo giảm từ 19% xuống 14,87% và 1,68 triệu lao động được giải quyết việc làm Giá dầu thô tăng mạnh, và giá các mặt hàng nông nghiệp, thủy sản nằm ở mức cao, triển vọng kinh tế Việt Nam còn có nhiều yếu tố thuận lợi khác, trong đó phải kế đến số ngoại tệ không lồ mà khối người Việt ở hải ngoại gởi về hàng năm cùng với những khoản thu nhập khá lớn từ những chương trình xuất khẩu lao động Các khoản tiền này góp một phan đáng ké vào hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung cũng như NHNT Hà Nội nói riêng.

Riêng, thủ đô Hà Nội, năm 2007 tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 12,1% - mức tăng cao nhất trong 10 năm nay Thị trường xuất khâu được mở rộng và chuyên dịch linh hoạt, trong đó, khu vực thị trường châu Âu và châu Á được xác định là khu vực thị trường trọng điểm trong chiến lược xuất khâu của

Hà Nội Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn 4,280 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006 Năm 2007, Hà Nội đã thu hút được 290 dự án và tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án quy mô lớn Đáng chú ý, chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Nội đã tăng 13 bậc so với năm 2006 và đứng thứ 27 trong số 64 tỉnh, thành.

Trong năm qua, Hà Nội đã đưa hoạt động kinh tế đi vào chiều sâu, tập trung vào mục tiêu đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành công nghiệp tiếp tục đà tăng trưởng với giá trị sản xuất công nghiệp tăng ở tất cả các khu vực và thành phần kinh tế và tăng 17% so với năm trước Tổng mức hàng hoá và dịch vụ bán ra tăng 20,1%, thị trường nội địa ồn định Các trung tâm thương mại, siêu thi tiếp tục duy trì mức tăng trưởng Hoạt động dịch vụ diễn ra sôi

Sinh viên: Bùi Hương Ly 52 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh động, nhiều ngành, lĩnh vực đã gặt hái nhiều thắng lợi Thành phố đã đón trên

1,2 triệu khách du lịch. Đặc biệt, các hoạt động tín dụng, ngân hàng tăng trưởng khá với tốc độ tăng vốn huy động và cho vay cao Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã phát huy được vai trò là kênh thu hút vốn đầu tư của thành phố Giá trị tăng thêm của dịch vụ tai chính ngân hang cũng ở mức kỷ lục: hon 20%; thu ngân sách khoảng 45.709 tỷ đồng Chính sự phát triển vượt bậc này của Hà Nội, đã tạo điều kiện không nhỏ đến sự phát triển của các NHTM trên địa bàn, trong đó có NHNT Hà Nội. v Môi trường chính trị luật pháp

Có thé nói, dé hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã có rất nhiều có gang trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý Điều này giúp cho không chỉ các NHTM mà cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Đối với dịch vụ ngân hàng và thị trường tài chính, khung pháp lý không ngừng được đổi mới và hoàn thiện theo hướng nới lỏng kiểm soát Luật Công cụ chuyên nhượng, Luật Chứng khoán, Luật Giao dịch điện tử và Pháp lệnh Ngoại hối mới được Quốc hội ban hành Đáng lưu ý là Luật Doanh nghiệp (chung) và Luật Đầu tư (mới) được ban hành cuối năm 2005 có hiệu lực từ 1/7/2006 đã tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, khuyến khích đầu tư và kinh doanh trên nguyên tắc thị trường và đối xử bình đăng giữa các thành phần kinh tế Bên cạnh đó là hàng loạt các quyết định, thông tư, thông báo, nghiệ quyết được chính phủ ban hành nhằm điều chỉnh kịp thời nhưng khúc mắc trong quá trình thi hành luật pháp. Như vậy, hệ thống chính sách và pháp luật ngày càng có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO.

Bên cạnh đó, ta không thể không nhắc đến sự quản lý và giám sát của chính NHNN NHNN đã ban hành được một số qui định quan trọng về an toàn hoạt động ngân hàng như: Tỷ lệ an toàn vốn, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, quản lý rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, hệ thống qui chế quản lý và giám sát ngân hàng chưa có sự cải thiện căn bản và còn thua kém xa so với thông lệ,

Sinh viên: Bùi Hương Ly 53 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh chuẩn mực quốc tế; chưa thúc day các tô chức tin dung nâng cao năng lực quan trị rủi ro Hiện nay, rất nhiều cơ quan quản lý và giám sát ngân hàng ở các nước đang phát triển đã thực hiện chuẩn mực vốn của Hiệp ước von Basel I và sẵn sang triển khai Basel II trước năm 2010 Trong khi đó, Việt Nam mới thực hiện một phần (rủi ro tín dụng) và dự kiến đến năm 2010 mới thực hiện đầy đủ Basel

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mội trường công nghệ nói chung, công nghệ ngân hàng cũng có bước phát triển đáng ghi nhận Có thé nói, công nghệ tin học đã trở thành động lực cho những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Trong vài năm gần đây, các NHTM đã đây nhanh việc ứng dụng CNTT trong các dich vụ ngân hàng hiện đại như: Gửi tiền một nơi rút nhiều nơi bằng mạng online trực tuyến; dịch vụ thanh toán điện tử, với sự phổ biến trong việc ứng dụng công nghệ trong các hoạt động của nên kinh tế, như vấn tin số dư, thanh toán hàng hoá, dịch vụ qua Internet, qua Mobile; sử dụng thẻ thanh toán ngày càng tăng Đặc biệt, theo tính toán và kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, CNTT có thé làm giảm 76 % chi phí hoạt động của ngân hàng Băng những nỗ lực của mình, ngành ngân hàng đã và đang tiếp tục thực hiện giai đoạn II dự án Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán do Ngân hàng Thế giới tai trợ Hàng trăm ngân hàng tại Việt Nam đều đua nhau phát triển nền tảng công nghệ của mình nhăm cạnh tranh và nhất là nay thị trường tài chính đã mở cửa Các ngân hang không ngần ngại bỏ ra hàng triệu USD mua phần mềm của nước ngoài, các công nghệ mới.

Tuy nhiên, sự phát triển của môi trường công nghệ Việt Nam, một mặt đem lại những lợi ích to lớn cho các NHTM nhưng mặt khác cũng làm cho đối thủ cạnh tranh tiềm ân của ngân hàng có điều kiện phát triển Trên nền tảng các công nghệ mới, những loại dịch vụ tương tự các dịch vụ ngân hàng, kế cả các dịch vụ ngân hàng thực sự (ví dụ, việc chuyển khoản thanh toán), có thể được các tô chức không phải là ngân hàng cung cấp, trong đó có cả các hãng bưu

Sinh viên: Bùi Hương Ly 54 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh chính - viễn thông Thực tế đã cho thấy, nhiều hãng bưu chính viễn thông không chỉ định hướng vào việc thực hiện từng nghiệp vụ riêng lẻ, mà còn đưa ra khả năng cung cấp các gói dịch vụ cụ thể cho từng khách hàng riêng lẻ. v Môi trường văn hóa xã hội.

“ Khách hang là thượng dé” câu châm ngôn này không chi đúng đối với các doanh nghiệp nói chung, mà nó càng cần được các ngân hàng quan tâm hơn khi kinh doanh trên thị trường Tâm lý và tập quán tiêu dùng của người dân sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng Hiện nay, các NHTM nói chung cũng như NHNT Hà Nội nói riêng đang phải đối mặt với xu hướng người dân sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ của các ngân hàng nước ngoài Theo thống kê từ một cuộc điều tra của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) cho thấy, 45% khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay von của ngân hàng nước ngoài; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước ngoài thay thé và 50% còn lại chọn ngân hàng nước ngoài dé gửi tiền Vì sao lại như vậy ? Thứ nhất, tâm lý nghi ngại về năng lực tài chính của các ngân hàng trong nước do yêu tố quá khứ dé lại (đỗ vỡ hệ thống tín dụng) cũng như thực tế so sánh về vốn thì các ngân hàng trong nước chỉ ở mức trung bình và nhỏ so với các ngân hàng nước ngoài, đó là chưa ké tâm lý "sinh ngoại" của một bộ phận người dân sẽ tiếp tục lan sang lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, các ngân hàng nước ngoài đã biết cách "địa phương hóa" khi xâm nhập vao những quốc gia khác Có một nghịch lý là rất nhiều ngân hàng nước ngoài sử dụng nhân viên người Việt, trong khi đó, nhiều ngân hàng trong nước đang phải tính đến việc thuê người nước ngoài vào vị trí điều hành nhằm nâng cao trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh Thực sự thì việc am hiểu tâm lý người Việt không còn là lợi thế của các

Bên cạnh đó, chính nhờ sự phát triển vượt bậc của kinh tế kéo theo đó là sự phát triển của trình độ dân trí Chỉ số phát triển con người Hà Nội liên tục tăng và có thé đạt mục tiêu Chiến lược dân số dé ra năm 2010 (0,750 điểm) Hà Nội là một thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí tuệ đồi dào chiếm trên 62%

Sinh viên: Bùi Hương Ly 55 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh số cán bộ khoa học và quản lý có trình độ trên đại học, giáo sư, tiễn sĩ, thạc sĩ của cả nước hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội Chính vì vậy, người dân ngày càng am hiểu hơn về ngân hàng và hoạt động ngân hàng.

Dưới tác động của toàn cầu hóa và hội nhập KTQT, đến nay, Hà Nội có quan hệ đối ngoại với trên 60 nước, và quan hệ thương mại với 160 quốc gia va vùng lãnh thổ Điều này giúp cho Hà Nội trở thành môi trường kinh doanh thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp nói chung cũng như các NHTM nói riêng Tuy nhiên, môi trường thuận lợi ấy cũng đem lại những thách thức to lớn Sự phát triển kinh tế nói chung và thị trường tài chính tiền tệ nói riêng đây các NHTM vào guồng quay cạnh tranh gay gắt Nhất là khi Hà Nội đang phan đầu trở thành trung tâm tài chính tiền tệ lớn nhất Việt Nam Không chỉ thé, với tư cách là chi nhánh cấp I của NHNT Việt Nam đặt tại Hà Nội, áp lực cạnh tranh đối với NHNT Hà Nội lúc này càng lớn hơn bao giờ hết.

Các biện pháp mà NHNT Hà Nội đã áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh - - - - - - << + + E2 E1 1233011111 1111199951111 ng ng Hy 64 2.3 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội

Trước xu thé cạnh tranh ngày càng gay gắt, Ban giám đốc NHNT Hà Nội vẫn quyết tâm đưa ngân hàng trở thành đơn vị vững mạnh giữ được lòng tin của khách hang Dé nâng cao năng lực cạnh tranh của minh, trong thời gan qua, NHNT Hà Nội đề ra các giải pháp sau:

Thứ nhất, thực hiện cổ phan hóa: Giải pháp quan trọng nhất để các ngân hàng Việt Nam hội nhập thành công và nâng cao năng lực cạnh tranh là đây mạnh tiến trình cổ phần hoá Chính vì vậy, ngày 21/9/2007, Phó thủ tướng Nguyễn Tan Dũng đã ban hành Quyết định số 230 về việc thí điểm cô phần hóa NHNT Việt Nam Theo đó, NHNT Việt Nam sẽ tiễn hành cô phần hóa theo hình thức giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có.

Thứ hai, day mạnh tốc độ huy động vốn và cơ cấu lại nguôn von: Thông qua các giải pháp như: Tập trung mở rộng mạng bán lẻ; phát triển thẻ ATM - Connect 24 với nhiều tiện ích mới, từ đó đã tăng lượng tài khoản cá nhân lên

500.000 tài khoản; mở rộng mạng lưới chi nhánh; thực hiện giao dịch một cửa; nâng cao uy tín thương hiệu Đặc biệt NHNT đã ký hợp đồng tin dụng trung hạn (5 năm) có trị giá 150 triệu USD với ngân hàng RZB (Áo) nhằm cơ cấu lại nguồn vốn của mình.

Thứ ba, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: Với mục tiêu hiện đại hóa các nghiệp vụ truyền thống, NHNT Hà Nội day mạnh đầu tư vốn vào hệ thống CNTT nhằm tiến đến xây dựng mô hình giao dịch một cửa trong toàn hệ thống và đặc biệt là phát triển NH điện tử theo hướng xử lý các giao dịch tự động Đặc biệt, NHNT Hà Nội đã tiến hành một loạt các dự án có tính chiến lược là Dự án Đặc biệt, NHNT Hà Nội đã hợp tác với Trung tâm chuyên mạch thẻ Trung Quốc

- China Union Pay (CUP) dé mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ Năm 2006,

Sinh viên: Bùi Hương Ly 76 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh triển khai hệ thống chuyên tiền nội địa; Thay đổi cơ chế xác thực và quy trình đăng ký sử dụng dịch vụ Internet Banking; Phát triển kênh dịch vụ điện tử

Thứ hai, đưa ra các chính sách ưu đãi : Đề thu hút khách hàng mới và duy trì tốt quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống, đồng thời tăng cường tính linh hoạt và chủ động trong kinh doanh, NHNT Hà Nội đã có các chính sách ưu đãi phù hợp đối với những khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có tình hình tài chính tốt, trả nợ đầy đủ và đúng hạn, không có nợ quá hạn: Tháng 7-2004, phát hành chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ 2 năm với lãi suất hấp dẫn; từ tháng 12-2004 triển khai hình thức tiết kiệm bảo an

Thứ ba, hoàn thiện quy trình tai trợ thương mai: Các giao dịch với khách hàng được thực hiện ở tất cả các chi nhánh, PGD nhưng toàn bộ quy trình xử lý giao dịch nội bộ và giao dịch quốc tế được tập trung ở trụ sở chính.

Thứ tư, bôi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tô chức các khóa học trong và ngoài nước với các nội dung da dang và thiết thực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng (Khai trương Trung tâm đảo tạo 7/2006).

Thứ năm, mở rộng mạng lưới phân phối và cải thiện cơ sở hạ tang: Mở thêm các địa điểm giao dịch và trụ sở mới 344 Bà Triệu, Hà Nội.

Thứ sáu, tham gia vào thị trường thẻ liên ngân hàng: Hợp tác phát triển thị trường thẻ với 20 NHTM khác, bao gồm : TMCP Bắc Á (NASB), TMCP các DN ngoài quốc doanh (VP Bank), TMCP Hàng Hải (Maritime Bank), TMCP Kỹ thương (Techcombank), TMCP nha Hà Nội - (HaBuBank),

Thứ bảy, thực hiện phân đoạn thị trường nhằm thiết kế những sản phẩm phù hợp: Công tác phân đoạn thị trường đã và đang được xúc tiến mạnh mẽ dựa trên việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thị trường một cách sâu sắc với mục tiêu tạo ra các sản phâm đặc trưng cho từng đối tượng khách hàng.

2.3 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội.

Những điểm mạnh trong cạnh tranh của NHNT Ha Nội

Trong hệ thống NHTM trên địa ban, NHNT Hà Nội được đánh giá là ngân hàng có thương hiệu mạnh; nguồn nhân lực, kỹ năng quản trị và danh mục

Sinh viên: Bùi Hương Ly 71 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh dịch vụ tương đối hiện đại so các NHTM nhà nước khác, được kỳ vọng đủ điều kiện dé cạnh tranh trên quy mô khu vực.

Xếp hạng (Standard & Poor’s) đến tháng 2 năm 2007:

Y Xếp hang tín nhiệm: BB/B v_ Triển vọng phát triển ôn định: D Xếp hàng tín nhiệm của NHNT theo Standard & Poor’s tương đương với mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính Việt Nam Mức xếp hạng của Standard & Poor’s phản ánh vị trí của NHNT trên thị trường ngân hàng Việt Nam và triển vọng hỗ trợ của Chính phủ trong trường hợp cần thiết.

Thứ nhất, về tiềm lực tài chính: So với các NHTM khác trong khu vực, NHNT Hà Nội được coi là ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh Sau khi đã cổ phần hóa, trở thành NHTM cổ phần có tiềm lực tài chính đạt chuẩn yêu cầu khu vực và quốc tế Tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu của NHNT Hà Nội là 12,3% (2007), đã đạt vượt chuẩn (8%) Hệ số CAR bình quân của các ngân hàng khu vực Châu

A - Thái Bình Dương (gồm 52 ngân hàng thuộc 10 nước) — là 13,1%; của các ngân hàng các nước Châu A mới nổi (Gồm 14 ngân hàng của Thái lan, Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 12,3% Các chi số về kha năng sinh lợi cũng đạt ở mức tiêu chuân quốc tế: ROA của NHNT Hà Nội hiện nay vào khoảng 1% trong khi chỉ số này của nhóm các ngân hàng khu vực Châu A — Thái Bình Dương là 0,94%; ROE của NHNT Hà Nội nhưng năm gần đây ở mức cao, khoảng trên dưới 19% và chỉ số này ở các nước chỉ ở mức trên dưới 15% (Hình 2.8) Về chất lượng tài sản: Ty lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của NHNT Ha Nội là đạt có 1,2% thấp so với toàn ngành là 2% (2007) Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động năm 2007 của các NHNT Hà Nội đạt 71,8% ở dưới mức trung bình

80% của ngành (Bảng 2.8) Sở di có được thành quả như vậy chính là do NHNT

Hà Nội đã thực hiện quy trình tín dụng mới theo quyết định 90/QD.NHNT.QLTD ngày 26.05.2006 của NHNT Việt Nam áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp, thực hiện tái cơ cầu nguồn vốn và đây mạnh huy động vốn qua các hình thức.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 78 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Thứ hai, về năng lực công nghệ: Luôn đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng Năm 2005, NHNT được trao giải thưởng Sao Khuê 2005 — do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức dưới sự bảo trợ của Ban chi đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu chính Viễn thông NHNT là đơn vị ngân hàng duy nhất được nhận giải thưởng này Năm 2006, NHNT vinh dự là | trong 4 đơn vi được trao danh hiệu "Điền hình sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đây sáng tạo cho Việt Nam Hiện nay, NHNT Hà Nội vẫn đang giữ vững danh hiệu “Đơn vị dẫn đầu về triển khai ứng dụng công nghệ” trong hệ thống NHNT Việt Nam Việc đi đầu trong ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại của hệ thống NHNT nói chung, và của Chi nhánh NHNT Hà nội nói riêng, đã giúp cho các khách hàng được sử dụng những dịch vụ ngân hàng tiên tiến nhất, tiếp xúc với công nghệ hiện đại, an toàn, nhanh chóng và chính xác.

Thứ ba, về, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp: NHNT Hà Nội được coi là có mức độ đa dạng cao trong cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng Nhờ không ngừng đổi mới và cập nhật công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng mà những sản pham của các ngân hàng đưa ra hiện nay đều rất mới mẻ, tiện ích, đa dạng, phong phú, thu hút được số lượng lớn khách hàng, đặc biệt là các sản phẩm NHBL.

Thứ tư, về chất lượng dịch vụ cung ứng

Với truyền thống lâu năm, hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ là lĩnh vực hoạt động mạnh nhất của NHNT Việt nam nói chung và NHNT Hà nội nói riêng trong hệ thống các NHTM ở Việt Nam: Năm 2007, NHNT được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn NHNT Hà Nội được coi là trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của hầu hết các NHTM và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên dia bàn Cùng với hệ thống công nghệ trực tuyến hiện đại và đội ngũ cán bộ lành nghề, nhiệt tình NHNT Hà Nội có thê đáp ứng mọi nhu câu của khách hàng đảm bảo nhanh, chính xác, an toàn

Sinh viên: Bùi Hương Ly 79 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh và chi phí thấp nhất Hiện NHNT Hà Nội là trung gian lớn nhất ở Hà Nội thực hiện các dich vụ thu chi hộ, thông báo, xác nhận L/C, chuyên tiền Trên thị trường tiền tệ, NHNT Hà Nội là người cho vay lớn, đối tác của nhiều dự án đồng tài trợ lớn, đồng thời cũng là trung tâm ngoại tệ liên ngân hàng Bên cạnh đó, khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của NHNT Hà Nội có thể rút tiền tại bất cứ máy rút tiền tự động nào trong Hiệp hội thê liên ngân hàng (bao gồm 20 ngân hàng). NHNT Hà Nội là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ đặc biệt cho nhóm khách hàng VIP với những tiêu chuẩn riêng về chế độ phục vụ, hàng loạt các ưu đãi khi giao dịch và những sản phẩm được thiết kế phù hợp nhăm đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho khách hàng Các sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên cũng được thiết kế chi tiết đến từng phân đoạn nhỏ theo nơi công tác, vi tri công tác, thu nhập hàng năm Với sự phân đoạn thị trường phù hợp, các sản phẩm vay vốn đó đã tiếp cận được với thị trường, đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng cũng như bảo dam quan tri rủi ro một cách hiệu qua.

Thứ năm, về giá cả dịch vụ cung ứng: NHNT Hà Nội cũng là một trong những ngân hàng nội địa đầu tiên áp dụng dịch vụ cơ bản của ngân hang điện tử. Nhờ phát triển mạnh dịch vụ nên NHNT có tỷ lệ thu nhập phi tín dụng khá cao. Ở địa ban Hà Nội tỷ lệ thu dich vụ của NHNT Hà Nội đạt gần 12%/téng thu nhập (cao nhất trong khối các NHTM nội địa), nên hạn chế rủi ro so với các ngân hàng khác có thu nhập chủ yếu từ cho vay và đầu tư.

Thứ sáu, về thị phan và uy tin Xét về thị phần, NHNT Hà Nội là ngân hang có thị phần lớn nhất trên thị trường thẻ Hà Nội, chiếm khoảng 33% tổng thị phần thẻ trên địa bàn và chiếm 27% tông số máy ATM của thành phố Bên cạnh đó, trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, thị phần của NHNT Hà Nội cũng chiếm vị trí cao không kém, chiếm 27,4% thị phần xuất nhập khâu Hà Nội.

Xét về thương hiệu, thương hiệu Ngân hàng Ngoại thương được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến.

- Năm 1995 được tạp chí “Asia Money” bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam”;

Sinh viên: Bùi Hương Ly 80 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

- Từ năm 1996 — 2001, 6 năm liền được nhận giải thưởng “Chất lượng dịch vụ tốt nhất” do Ngân Hang JP Morgan Chase trao tặng;

- Được tạp chí “The Banker” thuộc tạp đoàn Financial Times trao danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam” 5 năm liên tiếp từ 2000 — 2004;

- Được tạp chí EuroMoney bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2003;

- Năm 2003 nhận giải thưởng “Ngân hàng có chất lượng dịch vụ thanh toán tốt nhất” của The Bank of New York, “Giải thưởng vàng về quản lý tiền mặt và chất lượng thanh toán toàn cầu” của HSBC (USA)và “Giải thưởng ngân hàng có chất lượng thanh toán Đô la Mỹ tốt nhất” của Deutsche Bank trao tặng:

- Năm 2004 nhận giải thưởng “Huân chương Lao Động Hạng 2” do Nhà nước trao tặng.

- Năm 2007, NHNT được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt

Nam 2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiễn Bộ Thương mại tô chức Đặc biệt thương hiệu NHNT lọt vào mười thương hiệu mạnh nhất trong số 98 thương hiệu đạt giải Đây là lần thứ 3 liên tiếp NHNT được trao tặng giải thưởng này.

Riêng NHNT Hà Nội với những thành tích hoạt động trong những năm qua đã và đang tiếp tục duy trì được tốc độ kinh doanh cao và đã vinh dự được

Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Ba, năm 2007 được nhận

Những mặt hạn chế trong năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội

Mặc dù trong thời gian qua, NHNT Hà Nội đã áp dụng nhiều biện pháp để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình song, trong quá trình thực hiện còn gặp nhiêu bât cập, hạn chê.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 81 Lop: Kinh doanh quéc té 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Ví dụ như, khi cổ phần hóa một mặt sẽ loại bỏ sự thiếu minh bạch, buộc lãnh đạo ngân hàng phải làm việc vì lợi ích của cô đông, và vì vậy buộc họ phải nỗ lực hết mình nếu không muốn bị cỗ đông phế truất địa vị lãnh đạo nhưng một mặt cũng day NHNT Hà Nội vào thé bị buộc phải tự mình ra quyết định, không còn sự bảo trợ và giúp đỡ từ phía nhà nước nhiều như trước Chính vì vậy, giai đoạn này, mới cô phần hóa, nên Ban lãnh đạo ngân hang không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn trong quá trình ra quyết định Mặc khác, tâm lý của người gửi tiền Việt Nam là luôn tìm đến nơi an toàn dé đầu tư, mà dang sau nó phải có sự bao trợ của Nha nước, bởi nếu có van dé gì xảy ra thì sẽ có Nhà nước lo Nói một cách cụ thê hơn, nếu Nhà nước nắm da số cô phan (51%) thì người gửi tiền vẫn tiếp tục tin vào ngân hàng vì vẫn có vai trò bảo trợ của Nhà nước Nhưng nếu Nhà nước năm ít hơn 50% vốn cổ phan thì công chúng sẽ bắt đầu nghĩ khác, họ sẽ tìm những NHTM Nhà nước còn lại dé gui tiền vì an toàn hơn, hoặc sẽ tim những NHTM Cô phần hoạt động hiệu quả hơn dé đầu tư.

Ngoài ra, hiện nay, do chưa có lộ trình phát triển mạng lưới phân phối cụ thể nên số lượng các PGD được mở thêm còn rất hạn chế, việc cải thiện cơ sở hạ tang còn chậm trễ Không chi thế, một thiếu sót đáng kể nữa trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của mình mà NHNT Hà Nội vấp phải là mới chỉ chú trọng đến khâu đào tạo, bồi dưỡng chất lượng nguồn nhân lực nhưng lại bỏ quên việc quan tâm, níu giữ những nhân viên tai giỏi mà mình đã dao tạo.

Chính vì những thiếu sót và hạn chế, khó khăn trong quá trình thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực ấy mà bên cạnh những ưu điểm nổi trội so với các NHTM khác, trong năng lực cạnh tranh của mình, NHNT Hà Nội vẫn còn những mặt hạn chế cần phải khắc phục.

Thứ nhất, về tiềm lực tài chính: Chủ yếu hiện tại ngân hàng vẫn chỉ cho vay ngăn hạn là chính Tỷ trọng cho vay trung và dai hạn còn thấp Mặc dù cho vay ngan hạn có thé tạo ra lợi nhuận tức thời Dù sao, nhìn chung, hiện nay, NHNT Hà Nội là ngân hàng có tiềm lực tai chính mạnh Dù vượt trội trong nước nhưng NHNT Hà Nội vẫn không thể nào so sánh được với các ngân hàng hàng

Sinh viên: Bùi Hương Ly 82 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh đầu thế giới về thanh toán quốc tế, mạng lưới đại lý và nhân lực Như vậy có thê thấy trước trong tương lai VCB sẽ khó duy trì được danh mục khách hàng cũng như vị trí của mình như hiện nay nếu không cải thiện các chỉ số tài chính tốt hơn nữa.

Thứ hai, về năng lực công nghệ: Mặc dù, NHNT Hà Nội là ngân hàng có năng lực công nghệ dẫn đầu so với các NHTM trong nước Nhưng, hiện nay, lại chưa triển khai ứng dụng phần mềm quản trị Ngân hàng T24 Temenos, công nghệ Core Banking hiện đại nhất trên thế giới Với tiện ích của Core Banking hiện đại nói trên nên đến nay hầu hết các NHTM Cổ phan đã đưa chương trình công nghệ ngân hàng hiện đại này vào vận hành Sacombank đầu tư tới 4 triệu USD cho Core Banking Habubank đang triển khai giai đoạn 2 của chương trình và đang khẩn trương hoàn thành việc thay thế phần mềm ngân hàng lõi Core Banking cũ trước đây VIB đã triển khai thành công hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOL do hãng Systerm Access, một công nghệ hàng đầu của Oracle trong toàn bộ hệ thống trên 70 chi nhánh va phòng giao dịch trong cả nước Day là một mặt hạn chế lớn trong lĩnh vực công nghệ của ngân hàng Hạn chế này khiến cho việc quản lý khách hàng rải rác, phân tán.

Thứ hai, về mức độ đa dạng của dịch vụ cung cấp: Hiện nay phần lớn nguồn thu của NHNT Hà Nội van là bán buôn (kinh doanh trên thị trường tiền tệ và cho vay các DN lớn), chưa phát triển mạnh được mảng dịch vụ bán lẻ (là mảng dịch vụ có tiềm năng và sẽ quyết định sự sống còn của các NHTM trong tương lai) Bên cạnh đó, trong hoạt đông kinh doanh ngoại hối, hiện tại NHNT

Hà Nội mới chỉ triển khai hai nghiệp vụ: Hoan đôi lãi suất và quyền chọn.

Thứ ba, về chất lượng dịch vụ cung cấp

Hệ thong cac may rut tién tu động ATM còn hoạt động chưa tốt, dẫn đến tình trạng xảy ra trục trặc, máy hết tiền, bị kẹt, ngưng hoạt động, gây khó khăn cho việc rút tiền của khách hàng Bên cạnh đó, khách hàng sử dụng thẻ của NHNT Hà Nội chỉ có thê rút tiền tại các máy rút tiền tự động trong thị trường thẻ liên ngân hàng.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 83 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cá nhân cũng được xem là mảng nghiệp vụ quan trọng nhưng chưa có sự quan tâm đúng mức Tuy sản phẩm NHBL rat đa dang song khau phuc vu khach hang lai yếu kém Thái độ phục vụ của nhân viên chưa tốt, thủ tục rườm ra, phức tạp, nhiêu khê Ngân hàng chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác chăm sóc khách hàng cá nhân Do đó tạo sức ÿ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Quy trình thủ tục đã được đơn giản hóa song vẫn còn nhiều giấy tờ và thủ tục rườm rà qua nhiều khâu.

Thời gian xử lý các giao dịch giữa NHNT Hà Nội với các ngân hàng, tô chức khác thì diễn ra còn chậm.

Tiền gửi ở đâu khách hang chỉ có thé rút tại chính nơi giao dich ban đầu đó, không thể rút tiền ở điểm giao dịch khác của chính ngân hàng cho dù trong cùng một quận huyện

Thứ tư, về giá cả dich vụ cung cấp: Biểu phí của NHNT Hà Nội không mang tính cạnh tranh cao Lãi suất huy động vốn và cho vay ở mức trung bình của ngành Mặc dù giá cả cũng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng, song, ngay từ đầu, NHNT Hà Nội đã không xác định giá thành thấp là chiến lược cạnh tranh mà ngân hàng theo đuổi.

Thứ năm, về khả năng tiếp cận khách hàng: Khả năng tiếp cần khách hàng trên toàn thành phố còn chưa cao Khách hàng biết đến NHNT Hà Nội nhưng đội khi lại không lựa chọn ngân hàng làm nhà cung cấp dịch vụ cho mình.

Nguyên nhân của những mặt tồn tại -2- 2 2 2+s+zszzezzz 72 CHƯƠNG III-GIAI PHAP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG DIEU KIỆN HỘI

* Nguyên nhân xuất phát từ bản thân ngân hàng Thứ nhất, công tác marketing trong hoạt động ngân hàng còn yếu kém. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho khả năng tiếp cận khách hàng của NHNT Hà Nội còn thấp Hình thức marketing chủ yếu là phát tờ rơi Có quảng cáo trên báo và tạp chí song chỉ giới hạn ở một số báo, tạp chí nhất định. Gần như không có quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, chưa có

Sinh viên: Bùi Hương Ly 84 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh sologan Các hình thức khuyến mãi không có nhiều, chủ yếu lại chỉ phục vụ cho đối tượng khách hàng VIP Chính vì vậy mà trong một số trường hợp, khách hàng mặc dù biết đến NHNT Hà Nội, song lại không lựa chọn ngân hàng làm nhà cung cấp dịch vụ cho mình vì lý do thiếu những thông tin cập nhật về những khuyến mãi, sản phẩm mới của ngân hàng v.v Đây cũng là nguyên nhân mà hiện tại, nguồn thu chủ yếu của NHNT Hà Nội vẫn chỉ là từ dịch vụ ngân hàng bán buôn Chủ yếu khách hàng của NHNT

Hà Nội là các doanh nghiệp lớn Còn các khách hàng là cá nhân chưa tiếp cận được với nguồn thông tin về các sản phẩm của ngân hàng do sự thiếu sự quảng bá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, chính vì chỉ chú trọng đến các dịch vụ ngân hàng bán buôn nên khâu phục vụ khách hàng cá nhân còn yếu kém, chưa có sự quan tâm đúng mức.

Thứ hai, công tác dam bảo chất lượng nguồn nhân lực còn chưa tot.

Do đặc thù của ngành ngân hàng, chất lượng dịch vụ chịu ảnh hưởng của chính tác phong, thái độ của người cung cấp dich vu Mặc di so với các NHTM khác, NHNT Hà Nội có chất lượng nguồn nhân lực tương đối cao, song so VỚI các ngân hang nước ngoài thi còn có một khoảng cách rat xa Bên cạnh đó, do cơ chế đãi ngộ chưa cao nên hiện tại đang có nguy cơ “chảy máu chất xám tại chỗ” do nhân viên chuyển sang làm cho các NHTM khác Đây là một trong những nguyên nhân làm chất lượng dịch vụ ở ngân hàng chưa được tốt Việc triển khai thực hiện quy trình giao dịch, thủ tục hành chính mất thời gian, không linh hoạt.

Thứ hai, mô hình quản lý còn nhiều bất cập, còn nặng tư duy của DNNN.

Ta đã biết, cơ chế quản trị doanh nghiệp theo mô hình nhà nước chưa giải phóng được các năng lực cạnh tranh của ngân hàng, nhất là trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay Tại NHNT Hà Nội, mô hình tổ chức còn mang nặng tính hành chính và phân theo khu vực địa lý (chiều ngang), thiếu tính tập trung theo chức năng (chiều đọc) nên chưa cho phép thống nhất quản lý và thực hiện đồng bộ hóa chính sách khách hàng và sản phẩm Mặt khác, do mới được cô phần hóa, nên vẫn còn mang tư duy của một DNNN, tác phong làm việc

Sinh viên: Bùi Hương Ly 85 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh cửa quyên, quan liêu Đây là nguyên nhân chủ chốt dẫn đến tình trạng nhân viên ngân hàng có thái độ phục vụ chưa tốt, thủ tục rườm ra, phức tạp, nhiêu khê. Hạn chế này nếu không được khắc phục nhanh chóng và kịp thời sẽ ảnh hưởng to lớn đến hình ảnh NHNT trong mắt khác hàng và làm giảm sút năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội trong lĩnh vực NHBL Hơn nữa, chính vì bộ may tổ chức và thói quen làm việc còn chưa theo sát thị trường nên tính sáng tạo trong việc thiết kế, triển khai các sản phẩm dịch vụ mới còn hạn chế.

Thứ ba, báo cáo tài chính chưa được công khai day đủ trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Số liệu tài chính của NHNT Hà Nội còn chưa được công khai điều này ảnh hưởng lớn đến uy tín của ngân hàng Bên cạnh đó, sự thiếu minh bạch đã gây khó khăn cho việc đánh giá khả năng sinh lời của bản thân ngân hàng và làm ngân hàng khó có thé có quyết định cho vay hiệu qua Đây chính là vấn đề cản trở các ngân hàng làm ăn với doanh nghiệp và cũng lý giải tại sao ngân hàng chủ yếu cho các doanh nghiệp lớn vay vốn ngăn han.

Thứ tư, mạng lưới phân phối chưa rộng rãi Mạng lưới các PGD của NHNT Hà Nội chưa bao quát hết toàn thành phố và do đó ảnh hưởng đến việc tiếp cận khách hàng Các PGD, một nửa tập trung ở quận Hoàn Kiếm, còn các quận khác được sắp đặt một cách rải rác Các quận đông dân cư như Tây Hỗ, Long Biên hiện nay vẫn chưa có một phòng giao dich nào Chưa kế các huyện ở ngoại thành Hà Nội hiện nay cũng chưa có sự hiện diện của NHNT Hà Nội Chính vì điều nảy, mà trong một sé truong hop khach hàng biết đến ngân hàng xong lại không lựa chon ngân hang làm nha cung cấp dịch vụ cho mình vì những nguyên nhân như: Xa cách về mặt điạ lý, không thuân tiện trong giao dịch v.v Và như vậy, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho khách hàng của NHNT Hà Nội chủ yếu là các doanh nghiệp chứ không phải là khách hang cá nhân Mặt khác, hầu hết các PGD là đi thuê nên tính ổn định của địa điểm giao dịch không cao và điều này cũng ảnh hưởng lớn đến uy tín của ngân hang.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 86 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Thứ năm, chưa triển khai ứng dụng công nghệ phan mém lõi-Core

Hiện nay, do chưa triển khai ứng dụng phần mềm quản trị ngân hàng T24 Temenos, Corebanking nên tại NHNT Hà Nội, khách hàng gửi tiền ở đâu vẫn chỉ có thê rút tại chính nơi giao dịch ban đầu đó, không thể rút tiền ở điểm giao dịch khác của chính NHTM đó cho dùng trong cùng một quận huyện Không chỉ thế, việc chưa ứng dụng phần mềm này cũng là nguyên nhân khiến cho các giao dịch với khách hàng, đối tác chậm trễ, hay thậm chí đôi khi bị tạm ngừng trệ nhất là vào những thời gian cao điểm trong giao dịch Điều này ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp của ngân hàng và qua đó, làm giảm năng lực cạnh tranh của NHNT Hà Nội.

* Nguyên nhân xuất phát từ môi trường bên ngoài Thứ nhất, năng lực cạnh tranh nói chung của nên kinh tế Việt Nam còn thấp.

Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF, xét về các chi số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm

1999, 53/59 nước năm 2000, 60/75 nước năm 2001 ; 65/80 năm 2002 nước tham gia xếp hạng Năm 2004 giảm 17 bậc so với năm 2003, năm 2005 giảm tiếp 4 bậc so với năm 2004 trong các nước xếp hạng Chính vì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung còn yếu, nên ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của ngành ngân hàng nói chung cũng như NHNT Hà Nội nói riêng nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO.

Thứ hai, luật pháp ngân hàng còn nhiễu bat cập.

Khuôn khổ Luật Pháp điều chỉnh hoạt động Ngân hàng nói chung còn mang nhiều dấu ấn của cơ chế mệnh lệnh hành chính và cơ chế xin - cho Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN nói chung còn bị giới hạn quá hẹp so với thông lệ quốc tế - Hoạt động Ngân hàng theo Luật hiện hành còn bị thu hút nhiều vào nhiệm vụ quản lý Nhà nước hơn là việc phát huy các thiên chức của NHTW Bộ máy, cấu trúc hệ thống còn mang đậm dấu ấn của cơ chế cũ, gan chat với dia giới hành chính Luật về hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Ngân

Sinh viên: Bùi Hương Ly 87 Lop: Kinh doanh quéc té 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh hàng còn nặng về điều chỉnh tô chức, nhẹ về điều chỉnh hành vi va ít điểm tương đồng với Luật pháp về Ngân hàng trên thế giới Hoạt động Ngân hàng còn phải bao gồm nhiều nội dung thực hiện chính sách ưu đãi của Nhà nước, hoặc phải theo quyết định từng lần của Chính phủ Những bất cập này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội và qua đó cũng làm giảm năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Thứ ba, công nghệ ngân hang ở Việt Nam còn ở mức thấp kém.

Chỉ số công nghệ ngân hàng ở Việt Nam mới chỉ là (-0,47) Trong khi ở Trung Quốc là (-0,35), Thái Lan (-0,07), Malaysia (1,08), Singapore (1,95) Hon nữa, tính liên kết giữa các ngân hàng về giải pháp công nghệ là chưa cao dẫn đến các dịch vu ngân hàng chưa phong phú, tiện lợi và hấp dẫn, phạm vi kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động có ưu thé của ngân hàng nước ngoài (về hoạt động thanh toán quốc tẾ, tài trợ thương mại, đầu tư dự án ) Đây là nguyên nhân dẫn đến năng lực công nghệ của NHNT Hà Nội tuy được coi là cao song so với các NHTM nước ngoài vẫn còn thua kém Ví dụ như: Năng lực công nghệ chưa cao, nên tình trạng chất lượng cung cấp dịch vụ thẻ ngân hàng còn yếu kém, hay nảy sinh kẹt thẻ, hỏng máy, nuốt thẻ v.v và thời gian xử lý các giao dich còn chậm Tại nước ngoài, các NHTM có sự phối hợp và liên kết đồng bộ, nhịp nhàng, nên tốc độ xử lý giao dịch vô cùng nhanh chóng, ngay cả với các giao dịch quốc tế Bên cạnh đó, đây cũng là nguyên nhân khiến cho khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ở Việt Nam, không thể rút tiền ở bất cứ máy rút tiền nào Ví dụ như, khách hàng của NHNT Hà Nội, chỉ rút tiền ở các máy rút tiền tự động của NHNT Hà Nội và I1 ngân hàng khác trong hiệp hội thẻ.

Thứ tư, việc huy động và giải ngân các nguon vốn dau tư của Hà Nội còn thấp.

Kinh tế Thủ đô trong thời gian qua có tốc độ tăng trưởng cao, song việc huy động và giải ngân các nguồn vốn đầu tư của Hà Nội còn thấp so với nhu cầu và tiềm năng Khu vực kinh tế tư nhân đã mở rộng về quy mô và đa dạng hơn về ngành nghề, nhưng vẫn khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, trong đó có vôn tín dụng ngân hàng Việc thanh quyêt toán và giải ngân của các công trình

Sinh viên: Bùi Hương Ly 88 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Hội nhập KTQT: Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt

* Khai niệm hội nhập KTOT.

Hội nhập KTQT là một xu thế vận động tất yếu của các nén kinh tế trên thế gidi trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toan cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Hiện nay, có rất nhiều ý kiến khác nhau về hội nhập KQTQ, song có một khái niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập, đó là: “Hội nhập KTOT là sự gắn kết nên kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cẩu, trong đó moi quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối Nói một cách khái quát nhất, hội nhập KTOT là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh té mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hóa và tự do hóa thương mại, dau tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác”.

* Những cam kết trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam trong khuôn khổ gia nhập WTO.

Về tổng thé, các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hang đã cho phép các tô chức tin dụng nước ngoài được hiện diện ở Việt Nam dưới các hình thức khác nhau, mở rộng phạm vi và loại hình cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tạo ra một sân chơi bình đăng cho các ngân hàng.

Vẻ hình thức hiện diện của tổ chức tin dụng nước ngoài ở Việt Nam, theo các cam kết gia nhập WTO, từ ngày 1/4/2007, ngoài các hình thức văn phòng

Sinh viên: Bùi Hương Ly 91 Lop: Kinh doanh quéc té 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh đại diện, chi nhánh, ngân hàng liên doanh, các tô chức tín dụng nước ngoài được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Yêu cầu về tổng tài sản có đối với tổ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam được đưa ra nhăm thu hút các ngân hàng lớn vào hoạt động tại thị tường Việt Nam Cụ thể là, để mở một chi nhánh của NHTM nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh, trong khi đó mức yêu cầu đối với việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngoài là 10 tỷ đô la Mỹ; đối với mở công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài và công ty cho thuê tài chính liên doanh, tô chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin phép mở.

Việc tham gia thị trường của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài có thé làm thay đổi bức tranh về thị phần hoạt động ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian tới bởi lẽ ngân hàng 100% vốn nước ngoài được hưởng đối xử quốc gia đầy đủ như NHTM của Việt Nam về thiết lập hiện diện thương mại, ví dụ như được mở các văn phòng đại diện, chi nhánh, các công ty, đơn vi trực thuộc, được góp vốn mua cô phan tại các NHTM Việt Nam Điều này có nghĩa là ngân hàng 100% vốn nước ngoài có điều kiện để phát triển cả dịch vụ ngân hàng bán buôn, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ tài chính, tham gia vào quá trình mua bán, sáp nhập ngân hàng

Về phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ ngân hàng, các t6 chức tin dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được cung cấp hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tải chính, kinh doanh ngoại tệ, các công cụ thị trường tiền tệ, các công cụ phái sinh, môi giới tiền tệ, quản lý tải sản, cung cấp dịch vụ thanh toán, tư vấn và thông tin tài chính Riêng về hoạt động nhận tiền gửi, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi VNĐ không giới hạn từ các pháp nhân, và lộ trình huy động tiền gửi từ các thể nhân Việt Nam sẽ được nới long trong vòng 5 năm ké từ ngày 1/1/2007 ở mức tối đa 650% vốn pháp định của ngân hàng, tiến tới đối xử quốc gia đầy đủ vào

Sinh viên: Bùi Hương Ly 92 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh năm 2011 Các chi nhánh ngân hang nước ngoài không được phép mở các điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhánh nhưng được phép lắp đặt và vận hành các máy rút tiền tự động ATM và được phát hành thẻ tín dụng như các ngân hàng trong nước.

Về việc góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tông số cô phần được phép năm giữ bởi các thể nhân và pháp nhân nước ngoài tại mỗi NHTM cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp của Việt Nam có qui định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thấm quyền của Việt Nam Trên thực tế, các ngân hàng nước ngoài đã được NHNN cho phép mua cô phần tại một số NHTM cổ phần của Việt Nam và trở thành đối tác chiến lược của các ngân hàng này Như vậy, các ngân hàng nước ngoài có thể lựa chọn các cách thức tiếp cận thị trường khác nhau, qua đó tạo sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt nam tuỳ theo loại hình hoạt động. Việc trở thành đối tác chiến lược tại các NHTM cô phần của Việt nam cũng đồng nghĩa với việc các ngân hàng nước ngoài tận dụng được mạng lưới chỉ nhánh và khách hàng của các ngân hàng này, nhờ đó thị phần hoạt động được mở rộng Tuy nhiên, với mức cam kết hiện tại, NHNN có công cụ dé điều tiết mức độ và tốc độ chiếm lĩnh thị phần của các ngân hàng nước ngoài thông qua mức giới hạn cô phần được phép mua của các tô chức va cá nhân nước ngoài xét trên từng tình huống cụ thé Khả năng điều tiết của NHNN sẽ là một công cụ quản lý hữu hiệu tạo điều kiện cho các NHTM Việt nam có thời gian quá độ cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi các ngân hàng nước ngoài với ưu thế về vốn, mạng lưới, sản pham dich vụ và công nghệ có thể thâm nhập sâu vào thị trường.

* Cơ hội đối với các NHTM Việt Nam.

Khi Việt Nam là thành viên của WTO, môi trường kinh doanh của các ngân hàng trong nước có sự thay đồi lớn, bởi chúng ta phải thực hiện những cam kết quốc tế theo lộ trình ký kết Sẽ có nhiều ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại thị trường Việt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đăng Với các ngân

Sinh viên: Bùi Hương Ly 93 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh hàng trong nước Với sự thay đổi đó, ngành ngân hàng Việt Nam cũng được hưởng nhiều cơ hội:

Cơ hội đầu tiên đến với các NHTM chính là việc được tham gia vào một

“sân chơi” kinh doanh bình dang và mang tính chuyên nghiệp cao Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng khốc liệt, đặc biệt là sau năm 2010.

Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của các ngân hang sẽ ngày càng giảm và sự bảo hộ sẽ không còn nữa Nhà nước chủ yếu chỉ quản lý ở tam vĩ mô thông qua cơ chế chính sách Lúc này các ngân hàng kinh doanh yếu kém sẽ bị đào thải bởi sự cạnh tranh gay gắt hoặc phải vươn lên, nếu muốn tôn tại.

Thứ hai, nhờ có tiến trình hội nhập mạnh mẽ, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng sẽ được nâng cao bởi cơ hội liên kết hợp tác với các đối tác nước ngoài trong chuyền giao công nghệ, phát triển sản phâm và khai thác thị trường.

Thông qua việc học hỏi kinh nghiệm, trình độ công nghệ, quản lý từ các ngân hàng nước ngoài cũng như sự cọ xát trong hoạt động kinh doanh cũng sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam nâng mình lên một tầm cao mới.

Thứ ba, hội nhập KTQT làm cho các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng Nhất là những dịch vụ ngân hàng có hàm lượng công nghệ cao như: hoạt động ngân hàng đầu tư, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thẻ thanh toán, các dịch vụ thanh toán khác

Thứ tư, khi Việt Nam là thành viên của WTO, nén kinh tế phát triển, các giao dịch thương mại sẽ tăng lên nhanh chóng Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đến Việt Nam ngày càng nhiều hơn Bên cạnh đó, nhận thức của người dân về việc sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ thay đôi Cơ hội kinh doanh đối với ngành dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên nhanh chóng.

Thứ năm, hội nhập KTQT góp phan mở rộng kha năng tiếp cận của các

Định hướng phát triển hoạt động của NHNT Hà Nội đến năm 2010

Định hướng chung - - + + E+x**vEsekEeeEseeeeesekereeeke 85 3.1.2.2 Phuong hướng, nhiệm vu, kế hoạch của năm 2008 85 3.2 Các giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNT

Cơ cấu lại tổ chức và hệ thống quản lý theo mô hình hướng tới khách hàng và theo chuẩn mực của ngân hàng hiện đại Lành mạnh hoá hệ thống tài chính và tiến tới đạt các chỉ tiêu theo thông lệ quốc tế về ngân hàng.

Da dang hoá hoạt động kinh doanh ngân hang bao gồm cả hoạt động ngân hàng bán buôn và hoạt động ngân hàng bán lẻ Mở rộng quan hệ khách hàng với mọi thành phần kinh tế, chú trọng hơn tới các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân.

Mo rộng mạng lưới và các kênh hoạt động ngân hàng trên địa ban Hà Nội.

Phát triển nhanh các sản phẩm và dich vụ của NHNT dựa trên nên tảng của công nghệ hiện đại.

Phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại té và hoạt động xuất nhập khẩu.

Tăng cường đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới cán bộ, tạo lập nguồn nhân lực chất lượng cao của ngân hang, đáp ứng nhu cau phát triển va nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Xây dựng trụ sở và tạo lập không gian giao dịch ngân hàng hiện đại, khang trang, không ngừng nâng cao va hoan thiện ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh ngân hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động nghiệp vụ và đa dạng hoá khách hàng.

3.1.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch của năm 2008.

NHNT Hà Nội tiếp tục phát huy các thế mạnh về công nghệ và uy tín thương hiệu của một ngân hàng đối ngoại trên địa bàn, đồng thời kết hợp với đa dạng hóa các hình thức, các công cụ huy động vốn như: kỳ phiếu, trái phiếu, phát triển các sản phẩm ngân hàng hiện đại, tích hợp nhiều tiện ích, mở rộng mạng lưới giao dịch, áp dụng chinh sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, các nghiệp vụ hoán đôi lãi suât, quyên chọn đê cung câp các sản phâm huy động vôn

Sinh viên: Bùi Hương Ly 97 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh ngày càng đa dạng và hiện đại hơn đến khách hàng, nâng cao tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp trên tông huy động vốn từ khách hàng lên 40% năm 2008.

Với việc mở thêm các địa điểm giao dịch và giao dịch tại trụ sở mới tại

344 Bà Triệu, dự kiến cuối năm 2008 tổng nguồn vốn của NHNT Hà Nội tăng 15% so với năm 2007, trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế đạt 7.500 tỷ đồng Tính trung bình trong giai đoạn 2005-2010 tốc độ tăng trưởng huy động vốn của NHNT Hà Nội dự kiên khoảng 16,4%.

Ngân hàng tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và văn minh trong giao tiếp, từng bước áp dụng mô hình quản lý và tổ chức giao dich trong khối Ngân hang bán lẻ theo chuẩn mực của một ngân hàng thương mại hiện đại.

Kế hoạch đến cuối 2008, NHNT Hà Nội sẽ đạt mức dư nợ tín dụng tăng 20% so với năm 2007 Không chế tỷ lệ nợ quá hạn dưới mức 2%, giảm dan tỷ lệ nợ xấu, nợ khó doi Tăng dần tỷ trọng cho vay trung, dài hạn, kế hoạch 2008 đạt 28% tong dư nợ.

* Phát triển mạng lưới: Thực hiện theo chỉ đạo của NHNT Việt Nam, dự kiến trong năm 2008, NHNT Hà Nội tiến hành mở mới 04 Phòng giao dịch, đưa sản phẩm, dịch vụ va các tiện ich của ngân hàng tới gần khách hàng hơn.

* Nguồn nhân lực: Tăng cường đào tạo và bổ sung cán bộ cho yêu cầu mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao vi thế của NHNT Hà Nội trong giai đoạn mới, giai đoạn cô phần hóa.

* Cơ sở hạ tầng: Tiến hành các thủ tục cần thiết để xây mới trụ sở 78

3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNT

Hà Nội trong điều kiện hội nhập KTQT.

Qua những phân tích về khả năng cạnh tranh cũng như các điểm mạnh điểm yếu của NHNT Hà Nội cùng với những cơ hội và thách thức, có thể thấy NHNT Hà Nội cần phải nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Sinh viên: Bùi Hương Ly 98 Lớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

* Phát triển sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng.

Hà Nội là một địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đã gia nhập thành công WTO, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu rộng Sản phẩm của các ngân hang đưa ra hiện nay đều rất mới mẻ, tiện ích, đa dạng, phong phú Việc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Lúc này, đề chiến thắng trong cạnh tranh, thu hút được sé lượng lớn khách hàng hon nữa, buộc lãnh dao NHNT Hà Nội cần phải có cú huých để tạo nên bước ngoặt và qua đó có thể tìm cho mình bản sắc riêng. Điều đầu tiên, NHNT Hà Nội sẽ không thể chỉ trông chờ vào những khách hàng là doanh nghiệp như trước, bởi vì hệ thống cung cấp các dịch vụ NHBL hiện nay là ngành có lợi thế kinh tế theo quy mô và lợi thé kinh tế theo phạm vi mà hiểu một cách đơn giản là quy mô càng lớn, số người tham gia càng nhiều thì chi phí càng thấp và cảng thuận tiện cho người sử dụng Trong tương lai, cung cấp dịch vụ NHBL sẽ trở thành lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ Việc cải tiến chất lượng cung cấp các dịch vụ NHBL để thu hút thêm khách hàng trong mảng hoạt động này là vô cùng cần thiết Với tiềm lực hiện tại, chỉ cần có một lộ trình chuyền dịch hợp lý từ bán buôn sang bán lẻ thì việc trở thành người khổng 16 trong cung cấp dịch vụ NHBL trên dia bàn đối với NHNT Hà Nội là việc không có gì khó khăn.

1 Tạo không gian giao dịch đồng bộ

2 Chuan hoá các phòng giao dịch

3 Phát triển các sản phẩm hiện hành và nghiên cứu đề xuất các sản phẩm mới

4 Thiết lập cơ chế phân loại khách hàng, đối với từng loại khách hàng lại có những chính sách riêng, vừa đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, vừa giảm thiểu được chi phí, góp phan nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ hai, bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, NHNT Hà Nội cần mở các chương trình hỗ trợ về vốn cho khách hàng vừa và nhỏ đề phát triển kinh doanh Cụ thể :

Sinh viên: Bùi Hương Ly 99 Lop: Kinh doanh quéc té 46B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động tại NHNT Hà Nội - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong điệu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động tại NHNT Hà Nội (Trang 40)
Bảng 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn và trung, dài hạn trong tổng - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong điệu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn và trung, dài hạn trong tổng (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w