Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành đường mía Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành đường mía Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành đường mía Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HỮU ĐIỆP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Đại Thắng GS TS Mai Ngọc Cường HÀ NỘI-2008 Lêi cam ®oan Luận án tiến sỹ kinh tế Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà số: 62.31.09.01 Là công trình riêng Luận án đà sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin có sẵn đà trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu đà nêu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận án Ths Nguyễn Hữu Điệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế nhận giúp đỡ, động viên khích lệ nhiều tổ chức từ trung ương đến địa phương, nhiều Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bộ giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau Đại học, Khoa kinh tế quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Cục Chế biến Nông lâm sản Nghề muối, Viện Quy hoạch thiết kế, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT đà tạo điều kiện mặt cho hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị Cục, Vụ, Viện, Các Trung tâm, Ban quản lý dự án Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Sở Nông nghiệp PTNT địa phương đà tạo điều kiện địa bàn cho nghiên cứu thuận lợi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ: Nguyễn Đại Thắng, GS.TS Mai Ngọc Cường, PGS.TS Trần Văn Bình, TS Nguyễn Văn Nghiên, TS Ngô Trần ánh giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận án Cho xin chân thành cảm ơn Nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gần xa gia đình đà động viên khích lệ, giúp đỡ hoàn thành Luận án Tiến sỹ khoa học kinh tế Xin chân thành cảm ơn Tác giả Luận án Ths Nguyễn Hữu Điệp DANH MC CC CH VIẾT TẮT ADP Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Hiệp định thương mại tư ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương AOA Hiệp định WTO nông nghiệp BULOG Cơ quan quản lý hậu cần quốc gia CCS Trữ lượng đường CNH Cơng nghiệp hố DHNTB Dun hải Nam trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng EU Liên minh Châu Âu HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ quốc tế SAGO Kiểm tốn Nhà nước SDC Cơng ty TNHH tư vấn phát triển bền vững SRA Uỷ ban điều phối đường TMN Tấn mía ngày UNCTAD Hội nghị liên hợp quốc thương mại phát triển VAT Giá trị gia tăng VIETCOMBANK Ngân hàng ngoại thương Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Trang Hình Mơ hình Porter M yếu tố tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp 31 Hình Phát triển diện tích mía sản lượng mía 1995-2005 45 Hình Năng suất mía Việt Nam cịn thấp so với giới 45 Hình Năng suất trữ lượng đường năm 46 Hình Thay đổi số lượng đường nhà máy sản lượng đường 1995-2005 48 Hình Lực lượng lao động ngành sản xuất đường, giai đoạn 2004-2005 49 Hình Mối quan hệ giá mía diện tích trồng mía 2000-2005 53 Hình So sánh chi phí sản xuất mía Việt Nam với số nước (USD/tấn) 55 Hình Tương quan quy mơ giá thành 61 Hình 10 Quan hệ mở rộng sản lượng xuất với chi phí sản xuất đường nước giới thời kỳ 1991-2003 62 Hình 11 Cơ cấu chi phí sản xuất đường trắng 63 Hình 12 Chi phí sản xuất đường số nước (USD/tấn) 64 Hình 13 Chi phí sản xuất đường số nước hàng đầu giới nước ASEAN 65 Hình 14 Năng suất trung bình số giống mía 73 Hình 15 Số nhà máy tổng cơng suất (TMN) 77 Hình 16 Phân bố thị trường đường cơng nghiệp 83 Hình 17 Lượng cung, mức tiêu thụ giá mặt hàng đường Việt Nam, 1995-2005 85 Hình 18 Sản xuất, tiêu thụ giá đường giới 87 Hình 19 Đồ thị xuất đường số nước chủ yếu (100 tấn) 87 Hình 20 Thị phần nhập Úc, Brazil, Thái Lan Đơng Đơng Nam 88 Hình 21 Kênh tiêu thụ mía đường Lam Sơn, Thanh Hố 93 Hình 22 Thuế nhập áp dụng ASEAN số nước giới 99 Hình 23 Giá đường giới 109 Hình 24 Giá đường trắng thị trường giới, USD/tấn 110 CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Trang Bảng 16 Bảng Các nhân tố xác định lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh Các tiêu thể lực cạnh tranh quốc gia chủ yếu (theo WEF, năm 2000) Năng lực cạnh tranh chịu tác động nhân tố Bảng Các số lượng chất) hàm chứa lực cạnh tranh 22 Bảng Chữ lượng đường vùng mía nguyên liệu 46 Bảng Kết sản xuất đường NMĐ niên vụ 2004-2005 47 Bảng Các sản phẩm sau đường bên cạnh đường NMĐ niên vụ 2004-2005 49 Bảng So sánh suất lao động sản xuât đường Việt Nam với số nước giói 50 Bảng Chi phí sản xuất mía ngun liệu bình qn ha/năm lấy đại diện số NMĐ tiêu biểu 51 Bảng 10 Chi phí cơng lao động sản xuất mía ngun liệu 52 Bảng 11 Chi phí vận chuyển mía phân theo khoảng cách khác 52 Bảng 12 Giá thành mía nguyên liệu vụ 2003-2004 53 Bảng 13 Hiệu sản xuất mía ngun liệu bình qn ha/năm lấy đại diện số NMĐ tiêu biểu 56 Bảng 14 Giá thành sản xuất bán đường niên vụ 2003-2004 59 Bảng 15 Giá thành đường sản xuất NMĐ theo quy mô nhà máy niên vụ 2002-2003 60 Bảng 16 Cơ cấu chi phí sản xuất đường 63 Bảng 17 So sánh số tiêu mía đường Việt Nam với Thái Lan niên vụ 2001-2002 64 Bảng 18 Lưu lượng mưa phân chia theo vùng Việt Nam 66 Bảng 19 Diện tích đấu có khả bố trí trồng mía 69 Bảng 17 19 Bảng 20 Diện tích đất mía có khả tưới đất máy 70 Bảng 21 Các chân đất trồng mía nguyên liệu niên vụ 2003-2004 71 Bảng 22 Cơ cấu giống mía nguyên liệu vùng niên vụ 2003-2004 72 Bảng 23 Đặc điểm kinh tế hộ nơng dân trồng mía vùng ngun liệu 74 Bảng 24 Tình hình phân tán đất đai hộ trồng mía 75 Bảng 25 Cơng st nhà máy đường Việt Nam, giai đoạn 1994-2005 78 Bảng 26 Đầu tư chi phí thiết bị cơng suất nhà máy đường 79 Bảng 27 Lợi nhuận nhà máy sản xuất đường năm 2004-2005 82 Bảng 28 Sản lượng đường giới theo khu vực – Tháng 8/Tháng 86 Bảng 29 Lượng tiêu thụ đường giới theo khu vực Tháng 8/Tháng 86 Bảng 30 Diện tích ký hợp đồng đầu tư thu mua mía nguyên liệu 89 Bảng 31 Chi phí nguồn lực nước tiêu bảo hộ sản phẩm đường 99 Bảng 32 Lộ trình cắt giảm thuế đường theo AFTA 112 Bảng 33 Dự báo nhu cầu đường tới năm 2010 2020 116 Bảng 34 Dự báo nhu cầu khả sản xuất đường Việt Nam 119 Bảng 35 Hiệu sản xuất mía ngun liệu bình qn ha/năm mía trồng có tưới 125 Bảng 36 Hiệu sản xuất mía ngun liệu bình qn ha/năm mía trồng khơng có tưới (chủ yếu trồng chân đất cao) 126 Bảng 37 Định hướng mở rộng cộng suất nhà máy, dự kiến đến 2010 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án: Cạnh tranh tượng khách quan kinh tế thị trường Khi nghiên cứu phát triển chủ nghĩa tư bản, C.Mác nhiều nhà kinh tế học khác phát tính quy luật tất yếu sản xuất hàng hố, cạnh tranh Cạnh tranh tranh giành, ganh đua thành viên tham gia kinh tế thị trường để đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực hạn chế Cạnh tranh kinh tế thị trường mang lại lợi ích cho người này, doanh nghiệp lại gây thiệt hại cho người khác, doanh nghiệp khác Tuy nhiên, xét phạm vi tồn xã hội cạnh tranh ln có tác động tích cực Để cạnh tranh kinh tế thị trường, nhà kinh doanh phải tìm cách để đưa thị trường sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có chất lượng cao, thị trường ưa chuộng với giá hợp lý có lợi nhuận cao Cạnh tranh tạo động lực cải tiến khoa học công nghệ đào thải công nghệ lỗi thời Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường cịn có tác dụng hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có có lợi thế, điều có nghĩa có cạnh tranh mà việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên để sản xuất cải xã hội ngày có hiệu Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, doanh nghiệp nước bước phải chấp nhận đối diện với cạnh tranh ngày gay gắt Một kinh tế thị trường cịn non trẻ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường nước khơng mở cửa thương mại mà cịn mở cửa đầu tư dịch vụ nên cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ, gay gắt kể thị trường nội địa thị trường quốc tế Ở Việt Nam, khoảng thập kỷ vừa qua, việc trồng mía cơng nghiệp chế biến đường mía phát triển mạnh có bước tiến đáng khích lệ, đặc biệt quy mơ sản xuất ngành đường mía ngày tăng lên, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện hơn, sản phẩm đường mía đáp ứng ngày tốt nhu cầu tiêu dùng đường nước Tuy nhiên, ngành đường mía Việt Nam cịn nhiều hạn chế sản xuất mía nguyên liệu; mối quan hệ phối hợp nhà máy đường với hộ nông dân trồng mía; quy mơ, cơng nghệ thiết bị nhà máy đường; chế sách trình độ quản lý Những hạn chế dẫn đến chi phí sản xuất giá thành sản xuất đường mía Việt Nam cao, khó cạnh tranh thị trường quốc tế Hiện tương lai, nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng đường mía Việt Nam vấn đề mang tính thời Đảng, Chính phủ, cấp quyền, doanh nghiệp, nhiều nơng dân quan tâm Chỉ có nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng đường mía Việt Nam tồn phát triển bền vững Mục đích đề án - Đánh giá bối cảnh phát triển ngành đường mía Việt Nam định hướng tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía năm tới - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Giới hạn phạm vi đề án - Về nội dung: Đề án sâu phân tích số nội dung định hướng giải pháp sách vĩ mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng đường mía bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Về không gian: Đề án đề cập đến ngành hàng đường mía phạm vi nước - Về thời gian: Đề án nghiên cứu vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh ngành đường mía từ 1990 trở lại Phường pháp: - Vận dụng phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức( Phân tích SWOT) ngành hàng đường mía Bố cục đề án: Chương 1: Bối cảnh phát triển định hướng tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía Chương 2: Những giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận kiến nghị Chương BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA Bối cảnh quốc tế nước có tác động tới việc nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía nước ta năm tới 1.1 Những xu hướng dài hạn việc tiêu thụ giá đường trênThế giới Thứ tiêu thụ đường Thế giới: Tiêu thụ đường coi vấn đề định hướng kinh tế ngành đường Thế giới Vấn đề toàn đường sản xuất phải tiêu thụ bước để tránh gây áp lực thị trường ảnh hưởng đến giá Có số nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ đường, có nhân tố mà theo nhà kinh tế học coi quan trọng gồm: Giá đường chất thay thế, thu nhập bình quân đầu người, phát triển dân số, khả sản xuất đường, lựa chọn khách hàng, tiến khoa học kỹ thuật sách Chính phủ Trong yếu tố trên, phát triển dân số thu nhập bình quân đầu người đánh giá quan trọng Những tính toán cho ta thấy tăng dân số ảnh hưởng tới việc tăng tất nhu cầu 85% Sự thật lượng tiêu thụ ngày tăng Mặc dù gần lượng tiêu thụ có xu hướng giảm, tỷ lệ tăng tổng lượng đường tiêu thụ kỷ 20 khác thường, tăng 100 triệu Đầu kỷ trước tổng lượng tiêu thụ đường toàn Thế giới khoảng 11 triệu tấn, tính theo hàm lượng đường thơ, đến khoảng năm 1949/50 số tăng gấp lần lên 36,5 triệu tấn, đến năm 1985/86 lượng tiêu thụ tăng lên 100,5 triệu tấn, tính đến cuối kỷ, khoảng năm 1999/2000, tổng lượng tiêu thụ tăng lên đến 129 triệu Trong năm cuối kỷ trước, quốc gia thành viên khối EU 25 thành viên tiếp tục tăng lượng tiêu thụ, tỷ lệ trung bình giảm nhẹ khoảng 1% Đây mức tăng tối thiểu phản ánh tỷ lệ tăng dân số thấp Khi bước sang kỷ mới, có nhiều vấn đề lượng tiêu thụ giảm theo Chương PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA HIỆN NAY 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành đường mía Việt Nam Kết nghiên cứu sản xuất đường mía Việt Nam năm gần cho thấy (i) tốc độ phát triển sản lượng đường Việt Nam tăng nhanh Nếu so với Thái Lan, 20 năm tốc độ tăng Thái Lan đạt 290% Việt Nam vòng 11 năm tăng tới 203% Tuy nhiên, sản lượng đường đầu người Việt Nam 1/51/4 Thái Lan; (ii) suất lao động ngành đường mía Việt Nam thua xa nước khác Thế giới Năng suất mía Việt Nam cao Cu Ba thấp nước khác Sản lượng đường trung bình Việt Nam 2,6 tấn/lao động (Thái Lan 14 tấn/lao động, Brazil 68 tấn/lao động, Úc 221 tấn/lao động) Qua số bình qn tồn chuỗi ngành hàng đường mía sản xuất mía chế biến đường khẳng định khả cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam 2.1.2 Hiệu ngành đường mía Để phân tích tiêu hiệu ngành đường mía, tiến hành phân tích (i) chi phí sản xuất khâu Trong khâu trồng mía, chi phí lao động trung bình cho sản xuất mía ngun liệu bình qn chung nước 3,8 cơng/tấn mía Giá thành sản xuất mía bình qn chung nước 169,5 ngàn đồng, (10,9 USD/tấn); (ii) chi phí lao động sản xuất mía, giá thành nguyên liệu mía suất mía hồ vốn cho vùng, làm rõ nơi có chi phí giá thành thấp, trung bình cao để thấy rõ lợi vùng; (iii) đồng thời so sánh khả cạnh tranh mía nguyên liệu với số trồng khác điều kiện canh tác ngô, lạc, sắn cho chế biến công nghiệp, cà phê, dứa Cayeen, điều, đỗ tương, cỏ cho chăn nuôi, ăn để thấy lợi khó khăn mía cạnh tranh nước với loại trồng khác nông nghiệp Qua nghiên cứu cho thấy giá thành mía 10 nguyên liệu Việt Nam cịn cao có khác vùng Bảng Giá thành mía nguyên liệu niên vụ 2003-2004 Đơn vị: 1000 đồng/tấn mía Giá thành SX mía Giá bán mía ruộng Giá bán mía cổng NMĐ Chi phí BQ vận chuyển mía Tồn quốc 169,5 224,9 267,8 36,1 TDMNBB 169,3 220,2 264,0 34,3 BắcTr Bộ 182,2 198,7 238,9 27,4 DHNTB 181,5 238,2 272,3 32,9 Tây Nguyên 142,1 216,6 254,8 32,6 Đông NB 186,9 216,8 258,1 47,2 ĐBSCL 155,3 259,2 318,7 42,3 Hạng mục Nguồn: Viện QHTK Nông nghiệp 2005 Đối với sản phẩm đường, qua nghiên cứu (i) giá thành sản xuất đường cịn cao Đa số NMĐ có giá thành sản xuất đường cao giá bán Bình quân năm trở lại giá thành sản xuất đường trắng chưa tính thuế khoảng 4900 đ/kg, tương đương 310 USD/tấn.; (ii) nhà máy đường quy mô lớn thường có giá thành đường thấp so với nhà máy đường quy mơ nhỏ trung bình; (iii) Hiệu suất thu hồi đường nhà máy đạt 80-82%, xấp xỉ bình qn giới gấp đơi so với Uc thấp số nước Trung Quốc, Đài Loan, Cu Ba Mỹ Tỷ lệ tiêu hao mía đường nhà máy chế biến đường cơng nghiệp cịn cao từ mức 13 mía/1 đường trước thực chương trình mía đường xuống cịn khoảng 11 mía/1 đường; (iv) Trong cấu chi phí sản xuất đường, chi phí nguyên liệu chiếm tỷ lệ lớn (53–55%) có khác nhà máy, tiếp đến chi phí khấu hao (gần 10%), chi phí lao động chiếm 12%, chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, lượng chiếm tỷ lệ 8%, chi phí quản lý 7%, ngồi chi phí khác 11 Nghiên cứu phân tích tình hình giá bán đường cho thấy: giá bán đường thường không ổn định yếu tố cung-cầu nước tình trạng đường nhập lậu chưa ngăn chặn triệt để Bình quân niên vụ 2003-2004, giá bán nhà máy đạt 4.000 đ/kg đường RS 4.600 đ/kg đường tinh luyện RE Giá bán sản phẩm đường tinh chế thị trường nội địa có khác Trong năm 2004-2005, nhà máy đường có vốn đầu tư nước ngồi có mức giá trung bình 6.625VND/kg, mức giá nhà máy đường quốc doanh đạt 6.300VND/kg Tuy nhiên, khác biệt phản ánh tính thời vụ ngành sản xuất đường khác biệt thời điểm kinh doanh Bảng Giá thành SX giá bán đường niên vụ 2003-2004 Vùng Toàn quốc TDMNBB BắcTrung Bộ DHNTB Tây Nguyên Đông NB ĐBSCL Tỷ lệ mía/đường 10,4 10,4 9,8 9,7 9,5 11,0 11,8 Giá thành SX đường 4573 4406 4072 5083 4133 4568 5177 Giá bán đường 4381 4184 4359 4690 4481 4033 4540 Nguồn: Báo cáo NMĐ, năm 2005 Qua số bình qn tồn ngành sản xuất mía chế biến đường, khẳng định khả cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam Khơng có số sản xuất mía sản xuất đường cho thấy Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn trung bình Thế giới 2.2 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Những nhân tố liên quan đến điều kiện yếu tố đầu vào ngành đường mía Phân tích yếu tố đầu vào khí hậu, đất đai, địa hình, thổ nhưỡng, thời gian nắng, lượng mưa, biên nhiệt độ 12 vụ mía, khả đất trồng mía, tổ chức sản xuất mía nguyện liệu, cấu giống mía vùng, đặc điểm lao động hộ nơng dân trồng mía, hệ thống sở hạ tầng vốn đầu tư, rút kết luận là, Việt Nam có điều kiện nơng nghiệp để phát triển mía đường mức trung bình Thế giới, với điều kiện phải đảm bảo đủ nước tưới, cung ứng loại giống mía có suất cao, mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, giới hoá khâu làm đất thu hoạch Trên sở phân tích cơng suất thiết kế, trình độ kỹ thuật nhà máy đường, chi phí hoạt động nhà máy đường, rút kết luận: nhà máy chế biến đường Việt Nam có quy mơ trung bình nhỏ, công suất đầu tư nhà máy thấp so với nước, cơng nghệ sản xuất đa dạng khoảng gần nửa công suất thiết kế sử dụng công nghệ thiết bị đơn giản Điều ảnh hưởng lớn tới suất chế biến hạn chế lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam 2.2.2 Những nhân tố chiến lược, cấu trúc ngành đường mía Luận án nghiên cứu tình hình phân bố nhà máy đường, hình thức tổ chức sản xuất lao động trồng mía Hộ nơng dân, trang trại trồng mía ngun, nơng-lâm trường tham gia sản xuất mía nguyên liệu Đồng thời nghiên cứu cụ thể cấu kỹ thuật cấu tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế tham gia ngành đường mía Qua phân tích rút kết luận là, việc phân bố nhà máy đường chưa hợp lý, xa nguồn nguyên liệu làm tăng chi phí vận chuyển; việc tổ chức sản xuất mía chủ yếu theo mơ hình kinh tế hộ nông dân sản xuất nhỏ làm cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gặp khó khăn 2.2.3 Những nhân tố liên quan đến điều kiện cầu Luận án trình bày tình hình tiêu thụ đường nước kể thị trường tiêu thụ gián tiếp trực tiếp, đồng thời phân tích tình hình sản xuất, xuất nhập đường nước Thế giới Từ rút kết luận yếu tố cầu vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa đặt khó khăn thách thức cho ngành đường mía Việt Nam Thuận lợi cầu thị trường nước ngày gia tăng, kể thị trường đường công nghiệp gián tiếp thị trường tiêu dùng trực tiếp 13 Nhưng khó khăn gia tăng sản lượng suất cao đường Thế giới làm cho giá đường nhập rẻ hơn, tạo cho ngành đường mía phải đối mặt với vấn đề tăng suất giảm chi phí sản xuất 2.2.4 Những nhân tố ngành liên quan ngành hỗ trợ Luận án nhấn mạnh mối quan hệ nhà máy đường hộ trồng mía thông qua loại hợp đồng kinh tế trồng–thu mua mía, phân tích rõ tình hình thực mối quan hệ hình thức hợp đồng, mặt hạn chế Kết cho rằng, tồn hoạt động ngành mía đường khơng thực tồn tác nhân đóng vai trị chủ đạo, có ý nghĩa định hoạt động tồn chuỗi Thay vào đó, mối quan hệ đan xen, ràng buộc lẫn nhau, vừa cạnh tranh vừa liên kết tác nhân Việc giải hài hồ mối quan hệ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuỗi ngành hàng mía đường lâu dài 2.2.5 Những nhân tố liên quan đến vai trò Nhà nước Luận án phân tích yếu tố sách như: Chính sách thương mại giá cả, quy định kiểm soát can thiệp đầu tư vào nhà máy, phân chia lợi nhuận nhà máy Nhà nước, tạo lập môi trường cạnh tranh nhà máy, sách hỗ trợ cho nhà máy gặp khó khăn Qua phân tích cho thấy sách vĩ mơ vận hành vào thực tiễn thể số hạn chế như: Chính sách tài có nhiều điểm chưa phù hợp thời gian vay vốn ngắn, lãi suất vay vốn cao, áp lực trả vốn vay lớn; thời gian khấu hao ngắn; tỷ giá thay đổi theo hướng giá đồng VND; doanh nghiệp không cấp đủ 30% vốn lưu động định mức; qui hoạch số nhà máy vùng nguyên liệu chưa phù hợp; công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng mía, chưa ngang tầm với yêu cầu đặt Đánh giá mức độ bảo hộ Nhà nước luận án ra, mức thuế khoảng 40% giúp đạt sản lượng đầu tương tự thị trường nước giấy phép nhập cấp tự Nghiên cứu tiêu chi phí nguồn lực nước cho thấy DRC mặt hàng đường trung bình nước 1,53, (miền Bắc 1,50, miền Trung 1,58, miền Nam 1,52 Hệ 14 số bảo hộ (NPCO) sản phẩm đầu 1,44 Mức bảo hộ cho thấy nhà sản xuất nhà máy chế biến đường hưởng mức hỗ trợ cao Hệ số bảo hộ hiệu (EPC) 1,52 Các tiêu cho thấy mặt hàng đường Việt nam sức cạnh tranh thị trường quốc tế 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI, THÁCH THỨC, THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN ĐỐI VỚI NGÀNH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM 2.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất mía nguyên liệu Việt Nam xu cạnh tranh hội nhập quốc tế Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Là trồng truyền thống hộ nông dân, phù hợp với nhiều địa phương, suất đầu tư không cao Được Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp & PTNT địa phương quan tâm, hỗ trợ đầu tư Đã hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với NMĐ Phát triển tự phát, sản xuất có quy mô nhỏ, phân tán, thiếu nước tưới, suất, sản lượng không ổn định Kỹ thuật thâm canh thấp, cấu giống mía chưa hợp lý, chuyển giao tiến kỹ thuật yếu Quản lý, xây dựng vùng nguyên liệu bộc lộ nhiều yếu kém, hệ thống sở hạ tầng phát triển không đồng Quan hệ phối hợp NMĐ hộ nơng dân trồng mía chưa chặt chẽ Thị trường mía đường nước giới có nhiều thuận lợi Các NMĐ xếp củng cố lại, nhu cầu mía nguyên liệu ngày lớn Có hỗ trợ Chính phủ Bộ chủ quản Thị trường đường giới biến động sản phẩm đường Việt Nam có tính cạnh tranh thấp Giá nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào biến động tăng, chi phí sản phẩm cao, hiệu qủa kinh tế giảm Cây mía lực cạnh tranh so với loại trồng nông nghiệp khác Khí hậu, thời tiết khơng thuận lợi, diễn biến phức tạp Phải chịu sức ép cạnh tranh lớn giá chất lượng đường với nước có lợi Thái lan, Usc, ấn Độ, Brazil.v.v 15 2.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công nghiệp chế biến đường Việt Nam xu cạnh tranh hội nhập quốc tế Điểm mạnh Đã hình thành ngành công nghiệp chế biến đường, với vùng sản xuất mía tập trung, có quy mơ lớn, gắn với NMĐ Đã xuất mơ hình tổ chức sản xuất chế biến đường có hiệu qủa, có khả cạnh tranh phát triển ổn định Dây chuyền chế biến bước đại hố Điểm yếu Sản xuất quy mơ nhỏ, phân tán, thiếu tưới, suất, hàm lượng đường thấp; Mối quan hệ phối hợp NMĐ hộ nơng dân trồng mía chưa chặt chẽ Đa số có quy mơ cơng suất nhỏ, lực đạo tổ chức sản xuất yếu, giá thành đường cao, cấu chi phí chưa hợp lý, hiệu suất thu hồi đường thấp, tiềm lực tài hạn chế Nhiều NMĐ, trước xây dựng, ngồi mục đích kinh tế cịn có ý nghĩa thực chương trình xố đói giảm nghèo, khó thay đổi theo chế thị trường thời gian ngắn Cơ hội Thách thức Thị trường mía đường giới có nhiều thuận lợi Nhu cầu đường nước năm tới lớn Các NMĐ xếp củng cố lại Được ưu đãi tiến trình giảm thuế quan Thị trường đường giới khu vực biến động Giá nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào biến động tăng, chi phí sản phẩm cao, hiệu qủa kinh tế giảm Một số nhà máy chưa đại hoá công nghệ, giá thành cao Phải chịu sức ép cạnh tranh lớn giá chất lượng đường với nước có lợi Thái Lan, Úc, Ấn Độ, Brazil 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 3.1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước Luận án ra, dài hạn, việc tiêu thụ giá đường Thế giới có xu hướng tăng dân số giới tiếp tục tăng; mức tăng nhu cầu tiêu thụ đường sản phẩm sau đường, ên cạnh đường quốc gia phát triển cao quốc gia phát triển; giá đường thị trường quốc tế biến động mang tính chu kỳ 10 năm qua tương đối ổn định, đạt trung bình khoảng 240 USD/tấn, giá đường nước Việt Nam ln cao giá đường nhập úc, Indonesia có xu hướng giảm sản lượng đường nhằm nâng cao giá đường vấn đề nước quan tâm Mơi trường pháp lý quốc tế có thay đổi làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành đường mía như: Tác động vịng đàm phán Doha xu hướng bỏ trợ cấp nông sản; lộ trình giảm thuế đường theo lộ trình gia nhập AFTA; ngành sản xuất đường Việt Nam chịu cạnh tranh Thái Lan nước nằm khu vực Brazil, Úc nước sản xuất đường lớn Thế giới Tự hóa thương mại tác động lớn đến khả cạnh tranh ngành mía đường, Việt Nam gia nhập WTO: Lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan; tỷ giá hối đoái biến động; ngành mía đường Việt Nam giai đoạn 2005-2020 trì ổn định khối lượng sản xuất nước, mức Nhu cầu tiêu dùng đường nước tiếp tục tăng, thời gian tới cầu lớn cung; nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sau đường bên cạnh đường có xu hướng tăng nhanh thị hiếu tiêu dùng thay đổi Quyết định 28/2004/QĐ-TTg Chính phủ tạo hội tiền đề để ngành đường Việt Nam nâng cao khả cạnh 17 tranh hội nhập theo Quyết định này, nhà máy sản xuất thua lỗ khơng cổ phần hố phải bán phá sản Sản xuất mía nguyên liệu tiếp tục bị cạnh tranh gay gắt trồng khác có hiệu Dự báo năm tới, suất, chất lượng mía phải tăng nhanh hơn, từ 51,8 tấn/ha lên đến 65 tấn/ha, chữ đường 11 CCS Đó thách thức lớn phải có tập trung đầu tư thỏa đáng giải Vì vậy, tập trung nâng nhanh suất, chất lượng mía, tăng hiệu mía sản xuất nơng nghiệp vừa thách thức vừa mục tiêu sống nhà máy đường 3.1.2 Yêu cầu định hướng tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía tới 2010 Xu hướng quốc tế địi hỏi ngành mía đường Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước thị trường giới, số yêu cầu cần quán triệt là: Cần có biện pháp cứng rắn việc xử lý doanh nghiệp nhỏ, khơng có khả cạnh tranh; Bảo hộ thương mại sử dụng để tài trợ số chi phí chương trình mía đường Tuy nhiên, bảo hộ làm tăng chi phí kinh tế; việc tăng suất điều kiện khơng có bao cấp bảo hộ thương mại làm tối thiểu hố chi phí cạnh tranh kinh tế Để tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía tới 2010, định hướng là: Nâng cao suất sản xuất nguyên liệu mía đường; tăng sản lượng thị phần sản phẩm đường mía nước ta năm tới; giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu sản phẩm đường 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA NHỮNG NĂM TỚI 3.2.1 Giải pháp tăng cường lực nội sinh ngành đường mía Đối với sản xuất mía nguyên liệu: Các nhà máy phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT hồn thành việc rà soát, quy hoạch vùng nguyên liệu; đầu tư tập trung cho vùng sản xuất mía nguyên liệu có lợi thế; tổ chức tốt khâu thu mua mía nguyên liệu; nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ 18 sản xuất nông nghiệp; đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi nhằm tăng diện tích mía tưới nước Để mở rộng cơng suất sản xuất đường hợp lý, nhà máy tập trung đầu tư theo chiều sâu sở rà soát quy hoạch vùng nguyên liệu, áp dụng biện pháp nâng cao suất, đa dạng hoá sản phẩm đường mía, đại hố trang thiết bị, cơng nghệ nhà máy đường để nâng cao suất chế biến khai thác tối ưu tính kinh tế nhờ qui mô Các Tổng công ty, Công ty triển khai kế hoạch xếp đổi doanh nghiệp theo Nghị Trung ương III, thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Kiên xử lý doanh nghiệp khơng đủ điều kiện cổ phần hóa (CPH) qua phương thức bán cho phá sản Để thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp cần phải thực vấn đề tồn như: Xác định số nợ lãi vay, phí bảo lãnh, phí tái bảo lãnh tổ chức tín dụng để làm thủ tục xố nợ lãi vay; Đối với số tiền vay trả lãi vay thời gian xây dựng nhà máy, xuất xứ từ khoản lãi vay, nợ gốc, sau áp dụng giải pháp hỗ trợ Nhà nước theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/3/2004 Thủ tướng Chính phủ mà cịn lỗ, khơng tốn khoản vay ngân hàng thương mại nhà nước trước xác định giá trị doanh nghiệp để CPH, việc xử lý khoản nợ thực theo Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài Chính; cần xác định số nợ Ngân sách Nhà nước thuế giá trị gia tăng VAT phải nộp nợ đến hết ngày 31/12/2003, số nợ phát sinh từ ngày 1/1/2004 đến thời điểm CPH giải theo Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 Bộ Tài Chính, báo cáo Cục Thuế địa phương trình Tổng Cục Thuế Bộ Tài Chính xử lý Đối với cấp bù chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phải hoàn chỉnh hồ sơ theo hướng dẫn Bộ Tài Chính Quyết định phê duyệt toán vốn đầu tư xây dựng nhà máy đường cấp có thẩm quyền phê duyệt Xử lý lao động dôi dư theo Nghị định 41 155 Chính phủ, doanh nghiệp hồn chỉnh thủ tục Trên sở khẩn trương tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu nhà máy đường, hồn thành 2005 19 Tăng cường cơng tác quản lý doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm đường mía hạ giá thành sản phẩm; nâng cao lực doanh nghiệp khâu tiêu thụ sản phẩm; nhà máy chế biến đường cần tập trung nỗ lực để giải tốt mối quan hệ với hộ dân vùng mía nguyên liệu 3.2.2 Thực tự hoá thương mại, tăng cường hỗ trợ nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho ngành đường mía Nhằm tăng cường điều tiết quản lý vĩ mô, Nhà nước cần thực tự thương mại ngành cơng nghiệp mía đường kinh tế; hỗ trợ Nhà nước thời gian tới cần tập trung vào vùng ngun liệu mía cách có chọn lọc sở lợi điều kiện khí hậu, đất đai, quy mơ vùng trồng mía; tiến tới xố bỏ khoản trợ cấp ngành cơng nghiệp đường mía kinh tế nói chung; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước việc tập trung đạo, hoàn thành việc thực Quyết định 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước việc đạo, giám sát, hỗ trợ nhà máy đường xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, thực nhiện nhiệm vụ phát triển mía nguyên liệu nêu trên; tổ chức thực hiện, đưa nhanh sách Nhà nước vào thực tiễn sản xuất mía, đường Trước mắt thực tốt QĐ 28/2004/QĐ-TTg, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, sách hỗ trợ tài ưu đãi thuế phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, muối hướng dẫn Thông tư số 95/2004/TT-BTC Bộ Tài Phát vướng mắc đề xuất sách với Nhà nước; Quản lý thị trường, hỗ trợ xúc tiến thương mại; tổng hợp, đánh giá sát thực trạng sản xuất mía đường hàng năm, dự báo xác tình hình cung cầu đường, có kế hoạch chủ động việc xuất, nhập đường sách kèm theo để giữ ổn định thị trường đường; tổ chức có hiệu việc chống nhập lậu đường Hỗ trợ nhà máy đường việc xây dựng thương hiệu, lập sàn giao dịch bán đường; tiến hành, kiểm tra, tra chuyên ngành việc thực nhiệm vụ nhà máy đường xây dựng vùng nguyên liệu, an toàn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm, nhiễm mơi trường 20 3.2.3 Tiếp tục hồn thiện sách tài ngành đường mía Việt Nam Về lâu dài, giải pháp tài cần tập trung vào vấn đề tái cấu lại vốn vay; điều chỉnh lãi suất vốn vay thời kỳ trước để giảm nhẹ khó khăn tài cho nhà máy; cho vay vốn doanh nghiệp có ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ mía với nơng dân theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ; Cấp bổ sung vốn lưu động định mức cho doanh nghiệp Nhà nước (khoảng 100 tỷ đồng); qui định thuế VAT phù hợp sản phẩm đường sản phẩm sử dụng phế liệu, phụ phẩm chế biến đường, có chế độ miễn giảm để bù lại phần thuế bị tăng lên vừa qua; Cho phép thời gian khấu hao trung bình nhà máy tới 20 năm; xây dựng sách quỹ bảo hiểm ngành mía đường Trước mắt, cần tập trung vào vấn đề: Tiếp tục thực Quyết định 194/1999/QĐ-TTg ngày 23/9/1999 việc xử lý tài cho nhà máy đường; cấp bù chênh lệch tỷ giá chênh lệch lãi suất nguồn vay đến hết thời điểm năm 2002 (khoảng 300 tỷ đồng); giảm 50% thuế VAT sản phẩm đường áp dụng mức thuế 0% sản phẩm sử dụng phế liệu, phụ phẩm chế biến đường cho tất doanh nghịêp mía đường thành phần kinh tế kinh doanh đường năm 2001, 2002, cịn nợ thuế thực xố nợ thuế cho doanh nghịêp có lỗ năm 2001, 2002 Về hỗ trợ cho khoa học công nghệ, tiếp tục áp dụng sách hành ưu đãi vốn ngân sách cho nghiên cứu khoa học, phát triển giống mới, nghiên cứu quy trình sản xuất; hàng năm Nhà nước giành nguồn vốn thơng qua chương trình giống, khuyến nông để tổ chức lớp tập huấn cho nơng dân quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh mía; Về hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, Chính phủ địa phương có kế hoạch ghi rõ phần vốn ngân sách phân bổ để hỗ trợ vùng nguyên liệu mía tập trung việc xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi đầu mối theo dự án đăng ký nhà máy đường; Các địa phương chủ động phối hợp chương trình, dự án, nguồn vốn để đầu tư sở hạ 21 tầng có trọng tâm, tạo nên vùng trồng mía thâm canh với cơng nghệ cao, tăng nhanh suất, chất lượng mía 3.2.4 Tăng cường quan hệ phối hợp điều hành ngành cấp để nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía Các giải pháp đề xuất nhằm tăng cường quan hệ phối hợp điều hành vĩ mô để tăng lực cạnh tranh ngành đường mía là: Bộ NN&PTNT quan chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành báo cáo Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể ngành mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, dự báo thông tin thị trường thực biện pháp điều tiết thị trường để đảm bảo hài hồ lợi ích bên có liên quan; Chính quyền địa phương cấp tỉnh cần rà soát lại qui hoạch vùng nguyên liệu ổn định cho nhà máy địa bàn; thực tốt việc liên kết nhà vùng nguyên liệu tập trung; quan nghiên cứu khoa học ngành đường mía cần nắm bắt sát nhu cầu thực tế, xây dựng triển khai thực đề án, dự án nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ trực tiếp cho chương trình phát triển mía đường để nâng nhanh suất, chất lượng mía, giảm chi lao động thủ cơng; Cơng ty nhà máy đường cần chủ động phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT rà sốt, lập quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung cụ thể đến xã, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, phát triển vùng ngun liệu thơng qua việc ký, thực hợp đồng đầu tư, bao tiêu sản phẩm theo QĐ 80/2002/QĐ-TTg; tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu, đặc biệt thuỷ lợi vùng có điều kiện thuận lợi cách lập dự án đầu tư cụ thể, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, lập kế hoạch phát triển sản xuất, đầu tư chiều sâu mở rộng công suất cách hợp lý theo quy hoạch chung; Hiệp hội Mía đường Việt Nam cần kiện toàn tổ chức, hoàn chỉnh quy chế hoạt động tiểu ban, tiểu vùng Xây dựng áp dụng hình thức khen thưởng, xử phạt phù hợp Trên sở tổ chức triển khai tốt Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đường, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, phá giá thị trường Kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh, đề xuất bổ sung hoàn thiện chế; nhà máy cần cải tiến quản lý tốt mẫu mã, bao bì đóng gói cho phù hợp với thị trường thị hiếu người tiêu dùng 22 KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giải vấn đề sau đây: Góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh ngành kinh tế thị trường sở phân tích khái niệm cạnh tranh, phân loại cạnh tranh, công cụ cạnh tranh kinh tế Đã nêu lên cấp độ lực cạnh tranh kinh tế nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành nói chung, lực cạnh tranh ngành đường mía nói riêng Đồng thời khái quát trình bày kinh nghiệm số nước Thái Lan, Trung Quốc, Philippines, Indonesia nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía khả áp dụng kinh nghiệm nước vào điều kiện cụ thể Việt Nam Luận án đánh giá lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam, cụ thể là: (i) Tổng sản lượng đường sản xuất nước đạt triệu tấn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đường nước; (ii) suất, sản lượng, chất lượng mía nguyên liệu Việt Nam thấp so với số nước sản xuất đường Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan; (iii) Giá thành sản xuất đường mía cao làm cho ngành hàng đường mía Việt Nam khó cạnh tranh thị trường quốc tế; (iv) Ba yếu tố quan trọng cấu thành giá thành đường mía chi phí mía nguyên liệu (chiếm 62,7% tổng chi phí), chi phí chế biến (chiếm 32,8%), chi phí lưu thơng bán hàng (1,53%) Các yếu tố định chi phí chế biến đường nhà máy đường công suất nhà máy đường, công nghệ chế biến đường khả phát huy công suất nhà máy đường Để giảm giá thành sản xuất đường mía, cần phải quan tâm giải đồng vấn đề: (i) hỗ trợ nông dân nâng cao nằng suất, chất lượng mía nguyên liệu để giảm chi phí vận chuyển ngun liệu; (ii) khuyến khích hỗ trợ nơng dân trồng nhiều loại giống để rải vụ ép mía, kéo dài thời gian hoạt động nhà máy để phát huy tối đa công suất thiết kế; (iii) lựa chọn qui mô nhà máy đường phù hợp với khả bền vững vùng nguyên liệu; (iv) nâng cấp, đại hố cơng nghệ chế biến để nâng cao tỷ lệ thu hồi đường, đa dạng hoá sản phẩm cạnh đường sau đường; (v) tổ chức tốt khâu lưu thông, 23 phân phối, quản lý tồn kho, đa dạng hoá kênh tiêu thụ tiếp thị sản phẩm Các nhân tố khác làm lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam yếu là: (i) Yếu nguồn lực, tổ chức quản lý doanh nghiệp, việc cung cấp nguyên liệu lực chế biến nhà máy; (ii) hạn chế mơi trường sách vĩ mô Nhà nước Bối cảnh quốc tế nước có tác động tới việc nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía Việt nam năm tới Những tác động gồm: vấn đề tiêu thụ giá đường Thế giới; môi trường pháp lý quốc tế; nhu cầu tiêu dùng đường nước tiếp tục tăng, cầu lớn cung; sản xuất mía nguyên liệu tiếp tục bị cạnh tranh gay gắt trồng khác Các yêu cầu cần quán triệt để nâng cao lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam năm tới là: (i) cần có biện pháp cứng rắn việc xử lý doanh nghiệp nhỏ, khơng có khả cạnh tranh; (ii) bảo hộ thương mại sử dụng để tài trợ số chi phí chương trình mía đường; (iii) tăng suất điều kiện khơng có bao cấp bảo hộ thương mại, làm tối thiểu hố chi phí cạnh tranh kinh tế Những định hướng nhằm tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía đến 2010 tầm nhìn 2020 là: (i) nâng cao suất sản xuất nguyên liệu mía đường; (ii) tăng sản lượng thị phần sản phẩm đường mía; (iii) giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu sản phẩm đường Nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành mía đường thời gian tới, bốn nhóm giải pháp đề xuất gồm: (i) Tăng cường lực nội sinh ngành đường mía; (ii) tăng cường điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nước; (iii) tiếp tục hồn thiện sách tài ngành đường mía Việt Nam; (iv) tăng cường quan hệ phối hợp điều hành vĩ mơ từ Chính phủ đến Bộ NN PTNT, cấp quyền địa phương, quan nghiên cứu khoa học, công ty, nhà máy đường Hiệp hội Mía đường Việt Nam Giải pháp tăng cường lực nội sinh ngành đường mía giải pháp quan trọng hàng đầu, cần ưu tiên vào việc rà soát, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, lực chế biến nhà máy đến năm 2020 để cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt./ 24 ... biến đường 24 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Giải pháp tăng cường lực nội sinh ngành đường mía 2.1.1...Lời cam đoan Luận án tiến sỹ kinh tế Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà số: 62.31.09.01 Là công trình... triển định hướng tăng cường lực cạnh tranh ngành đường mía Chương 2: Những giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận kiến nghị Chương