1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 19,02 MB

Nội dung

Đó là “cùng với thị xã Cửa Lò phát triển thành cựctăng trưởng kinh tế và mũi nhọn tăng trưởng của tỉnh”, vươn lên tầm quốc gia và trởthành đô thị biên thu hút lượng lớn sự quan tâm dau t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

Chuyên ngành: Kinh tế và Quan ly Đô thị

ĐÈ TÀI:

Tăng cường quản lý chỉ Ngân sách Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tầng giao

thông đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Họ và tên : Nguyễn Quang Đại

Lớp : Kinh tế và Quản lý Đô thị 60

Mã số sinh viên : 11180866

Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dinh Đức Trường

Hà Nội, thang 11 năm 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THI

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Kinh tế và Quản ly Đô thị

DE TÀI:

Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tang giao

thông đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Quang Đại

Lớp : Kinh tế và Quản lý Đô thị 60

Mã sinh viên : 11180866

Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dinh Đức Trường

Hà Nội, thang 11 năm 2021

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TẮTT 2-2 ©+2+2+££SzE2EEetEEerrrxeerkeerred 5DANH MỤC HÌNH ANH, BANG BIÊU 2 2+Sk‡CeEESEEEEEEEEEErrkerkea 6LOT MỞ ĐẦU - - 22: 2£ S21 2 EEE1271211711271 22121121 T1 11T 11.11 1kg 7

1 Tính cấp thiết của đề tài -2 5c St SE E1 11211271 111111111111 rre 7

2 Mục đích nghiên CỨU -G- Ăn HT HH HH Thu ng 8

3 Phạm vi va đối tượng nghiên cứu - 222 s2x+£x£Eerxerxerrerrxerxees 8

4 Phương pháp sử dung trong tiến trình hoàn thiện - - 8

5 Kết cấu của đề tai occ ccccccccccccsssesssessesssecssessssesecssecssessssssecsuessssesecssecsusesecssecsees 9

LOT CAM ƠN 5c 2< 21 21 21221122121121211 11 110111211211 112211011 errre 10

LOT CAM ĐOAN 5c 2122 212 212110711211211 1112122111101 111101 reo 11

CHUONG 1: CO SO LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN HA TANG GIAO THONG ĐÔ

THI VA SU CAP THIET TRONG VIEC TANG CUONG CONG TAC QUAN LYCHI NSNN CHO ĐẦU TƯ HA TANG GIAO THONG DO THỊ, 12

1.1 Co sở hạ tang giao thông đô thị va tam quan trọng đối với quá trình phát

08.909.015 12

1.1.1 Tổng quan về cơ sở hạ tang giao thông đô thị -2- 5-52 121.1.2 Vai trò của hạ tầng giao thông đối với quá trình phát triển đô thị 141.2 Vai trò của việc chỉ Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tang

PiaO thOmg dO thie 16

1.3 Nội dung chi ngân sách cho đô thị về ha tầng giao thông 17

1.3.1 Nội dung chi NSNN cho đô thị trong công tác phát triển ha tang giao

CHONG «ooo ec ec {aA‹.AA1 , 17

1.3.2 Yêu cầu trong điều tiết các khoản chỉ cho đô thị trong công tac phát

triển cơ sở hạ tầng giao thông - ¿5© EEE211211211 2111111111 18

1.4 Nội dung công tác điều tiết chi NSNN cho đô thị trong hoạt động phat triển

ha tang giao thong NN ẽ 19

1.4.1 Cong tác lập kế hoạch VOM .cccccscccscsssessessesssessessessesssessessesseesseeseeseess 191.4.2 Céng tác điều hành thực hiện cấp phát von 21

1.4.3 Công tác quyết toán - - St TT 1212112111111 111111 ve 22

1.5 Kinh nghiệm tại các quốc gia trên thế giới trong hoạt động khai thác nguồn

von cho đô thị phát triên hạ tang giao thông - ác sSsseserrerrerree 23

1.5.1 Một vài nước trong châu Á 2-©22©2E2+EEc2EvEErrkerrkrrrerree 23

Trang 4

1.5.2 Ở quốc gia Bắc Mỹ Canada - 2-52 2E Erererkrree 24

1.5.3 O Châu Úc cụ thé là Australia 2- 22c ©2+2cEEccrxrrxerrreerree 25

CHUONG 2: THỰC TRẠNG DAU TƯ VÀ QUAN LY CHI NSNN CHO ĐÔ THỊ

VE HA TANG GIAO THONG THÀNH PHO VINH GIAI DOAN QUA 26

2.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế-xã hội va hạ tầng giao thông thành phố

"ở 26

2.1.1 Dac điểm kinh tế xã hội thành phố Vinh . 2-5 5c c5e¿ 26

2.1.2 Đặc điểm cơ sở giao thông hạ tầng đô thị thành phó Vinh 29

2.2 Thực trạng chi NSNN và quản lý dau tư cho đô thị về ha tầng giao thôngthành phố Vinh ¿2 s22 EEEEE2112112217112112111111 2112111111 35

2.2.1 Mức độ và khối lượng chi NSNN cho ha tang giao thông thành phố

trong thòi Bia q4 .- - - 5 201121111 1115 1111111 111181111 1n ng ng rưy 35

2.2.2 Tình hình điều tiết chi NSNN đầu tư cho đô thị về ha tầng giao thông

thành phố Vinh - 2-5221 +EEEE2E12E127171121121127111.211211 1121.111 E11exe 44

2.2.3 Đánh giá chung về thực trạng chỉ và điều tiết chi NSNN đầu tư cho đô

thị về ha tang giao thông thành phố Vinh 2-2 s25z+s+zxezxecsez 48

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUÁ TRONG CÔNG TÁC

QUAN LY CHI NSNN CHO DO THỊ VE ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN HA TANG

GIAO THONG THÀNH PHO VINHL eccssssssesssessssseseecesssneeseeeesnnneeeseensnnneeteeeee 52

3.1 Muc tiêu phát triển hạ tầng giao thông đô thị định hướng tới năm 2030

“A L::L ,, ÔỎ 52

3.2 Những định hướng mới trong việc sử dụng vốn NSNN cho đô thi trongcông tác phát triển ha tầng giao thông - 2-52 SESz+ESErEerkerkerkerkrree 52

3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu qua trong quản lý chi NSNN cho đô thị

về phát triển hạ tang giao thông thành phố Vinh - 2 25s sccxccez 543.4 Dieu kiện thực hiện các giải pháp đô thị về phát triển hạ tang giao thông

— ôÔỎ 56

$⁄0800900 5 57

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-22 52+SE£2EE£EEEEEEE2EE22EEE2E12712E1 71121 re 58

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT

An toàn giao thông

Báo cáo tông hợp

Bắt động sản

Cé phan

Co sở hạ tang giao thôngDau tu phat trién

Giao thông van tải

Hội đồng nhân dân

Kho bạc nhà nước Khu công nghiệp

Kế hoạch và Đầu tư

Khoa học công nghê

Uỷ ban nhân dân

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Xây dựng cơ bản

Trang 6

DANH MUC HINH ANH, BANG BIEU

Nội dung bảng biểu, hình ảnhHình 2.1 Bản đồ vệ tinh thành phố Vinh

Hình 2.2 Bản đồ Mạng lưới giao thông nội đô Thành phố Vinh

Hình 2.3 Bản đô điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030

Hình 2.4 Bản đồ ba nút giao sẽ xây dựng cầu vượt tại thành phố Vinh

Hình 2.5 Bản đồ những khu thường xảy ra ngập úng mỗi khi có mưa

lớn tại TP Vinh.

Hình 2.6 Bản đô công trình Đại lộ Vinh — Cửa Lò.

Hình 2.7 Bản đồ dự án chạy dọc trục đường Đại lộ Lê Nin - Trường

Thi.

Hình 2.8 Bản đồ Dự án chỉnh trang 5 tuyến phố dự kiến

Hình 2.9 Bản đồ quy hoạch không gian đô thị thành phố Vinh trong

Bảng 2.4 Kết quả đầu tư hạ tầng giao thông thành phố Vinh

Bảng 2.5 Cơ cấu chi NSNN cho đô thị về hạ tầng giao thông thành

phô Vinh.

Trang

26 30 32 34 37

40

4

43

53 36 38 30 42

44

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tai

Chúng ta có thê nhận ra kết cau hạ tang tổng quát và hơn hết ở lĩnh vực giao thôngtrong tiến trình tăng trưởng KT-XH quốc gia luôn là nền tảng vật chất có tam quan trọngchủ lực Có thể nói nền kinh tế có cơ sở dé tăng trưởng nhanh, bền vững, ồn định, và

bắt kịp với xu thế phát triển của toàn cầu nhờ phần lớn là do có sự đồng bộ trong kết

cau hạ tầng giao thông vận tải, kết nối, hiện đại, các nhu cầu vận tải hàng hóa, hành

khách phần lớn được đáp ứng Theo phương châm “đi trước một bước”, việc nhanh

chóng phát triển kết cau hạ tang giao thông trong thực tiễn là đòi hỏi bức thiết, hơn hết

làm cho các điểm ùn tắc bị giảm thiêu, trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tang vừa tạo

đà cho tăng trưởng, bứt phá lớn, vừa tạo sự đồng bộ của quốc gia

Trong những năm qua, nước ta đã phan nào phát huy được da phát triển tương đốibền vững, bên cạnh đó còn có nhiều khởi sắc từ các dấu hiệu khả quan mới, cải thiệntình hình phát triển KT-XH quốc gia Tỷ lệ có xu hướng ngày một giảm trong nguồn nợcông Hơn hết với sự chú trọng công tác triển khai đầu tư được nhà nước quan tâm cho

cơ sở kỹ thuật hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông đồng bộ tới nay đã bảo đảm một

lượng lớn nhu cầu về sự tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, đa số hạ tang giao thông trong

nước có quy mô vừa và nhỏ, thiếu sự liên hoàn trong kết nối, chưa có sự đồng bộ cao

và nhu cầu lưu thông của người dân trong thành phố còn chưa đáp ứng nhiều Hơn nữa

với mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay, van dé an toàn giao thông còn gặp

nhiều những thách thức hiện hữu với tỷ lệ rủi ro đáng lo ngại

Do có lợi thé về vị trí lãnh thé địa hình, nền tang lâu đời trong quá trình hàng trăm

lịch sử phát triển, trải qua nhiều giai đoạn, thành phố Vinh được xem là một đô thị trung

tâm sam uất bậc nhất và có tiềm năng lớn trong tinh Nghệ An, cũng như trong khu vựcphía Bắc miền Trung nước ta Bởi trên một số lĩnh vực về KT-XH thành phố có mức

độ tăng trưởng đạt tầm quốc gia, là đô thị trẻ với quy mô khá lớn về dân số, trên 500.000người, thành phố Vinh đang là nơi hội tụ nhiều tiềm năng đã và đang được khai mở đểthực hiện vai trò đầu tàu quan trọng, thể hiện tính năng động, hấp dẫn của một đô thị

moi.

Tầm định hướng va tương lai phát triển của thành phố Vinh được dé cập tại Nghị

quyết 26 của Bộ Chính trị xác định Đó là “cùng với thị xã Cửa Lò phát triển thành cựctăng trưởng kinh tế và mũi nhọn tăng trưởng của tỉnh”, vươn lên tầm quốc gia và trởthành đô thị biên thu hút lượng lớn sự quan tâm dau tư phát triển; cùng với Khu kinh tế

phía Đông Nam của tỉnh nhà, thành phố được xem là địa bàn giao thoa mọi lĩnh vực

phát triển, đặc biệt về KT-XH và hạ tầng kết cau; là điểm tựa của vùng trong lĩnh vực:

du lịch, thương mại, tài chính, công nghệ thông tin, văn hóa, y tế, công nghiệp côngnghệ cao, thể thao, giáo dục - đào tạo; có vị thế quan trọng về an ninh - quốc phòng, vàtrong mạng lưới giao thông quốc gia, toàn cầu là đầu mối nối kết vững chắc

Thế nhưng phải nói rằng, hiện nay tình trạng đình trệ, chậm chạp và thiếu tính

7

Trang 8

đồng bộ cao trong công tác kết nối các loại hình giao thông cũng như các thành phầnkinh tế phát triển nội thị đang hiện hữu và diễn biến khó kiểm soát Đặc biệt trong mạng

lưới đường lưu thông đô thị, việc đầu tư phát triển hạ tầng còn chậm, đã tác động ngày

một lớn đến hiện trạng giao thông bị tắc nghẽn, chất lượng môi trường ở mức kém Những tôn tại, bat cập chưa bảo đảm yêu cầu của sự phát triển trong công tác đầu tư cho hạ tầng giao thông tại một số nơi Vấn đề chênh lệch cân bằng, mắt cân đối trong

quy mô cơ cấu của các loại hình giao thông vận tải, đặc biệt tại các công trình ngànhgiao thông nội thành còn bắt gặp những khó khăn trong hoạt động thực hiện đầu tư triển

khai.

Xuất phát từ những vấn dé nêu trên và nhận thấy được sự cấp thiết đối với việcnâng cao công tác quản lý cho quá trình phát triển CSHTGT đô thị thành phó, tôi đã lựachọn và tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài: “Tăng cường quản lý chỉ Ngân sách

Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tang giao thông đô thị thành phố Vinh, tinh Nghé

An”, từ đó đưa ra những định hướng mới {rong việc sử dụng vốn NSNN cho phát triển

cơ CSHTGT đô thị của thành phố, cùng đề xuất một số mục tiêu và giải pháp mới nhằm tăng cường mức độ hiệu quả cho công tác này.

2 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu, năm bắt được hàm lượng kiến thức lý thuyết chung có mối liên hệ

với hoạt động điều tiết đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông nội thị trong việc phối

-kết hợp đan xen thực tế và lý luận Nghiên cứu nhằm đánh giá nhận xét quy trình quản

lý việc huy động khai thác các khoản chi NSNN cho công tác nâng cao hiệu qua CSHTGT đô thị.

Từ đó phân tích, chắt lọc ưu điểm và những hạn chế còn tồn tại của công tác quản

lý Trên cơ sở đó, đề xuất hướng đi mới và những kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả

thích ứng trong van đề tiết kiệm của các khoản chi NSNN cho khu vực này, hướng đếnmục tiêu triển khai hệ thống giao thông nội thị hoàn thiện, đáp ứng tot, dung muc dichnhu cầu của người dân trong nội thành gin giữ thâm mỹ, mỹ quan đô thi bền vững

3 Pham vi và đối tượng nghiên cứu

Hệ thống tập trung đối tượng thực hiện nghiên cứu là công tác quản lý các khoản

chi NSNN cho cơ sở giao thông thành phô Vĩnh, Nghệ An.

e_ Về mặt thời gian: Trong khoảng năm 2018 đến nay, tập trung từ năm 2018-2020

e Về không gian lãnh thé: Dia bàn nghiên cứu là thành phố Vinh, Nghệ An

e Về không gian nghiên cứu: Tổng hợp thu thập tài liệu từ các văn bản, báo cáo

của phòng Quản lý đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, các bài báo, bài đăng tạiwebsite chính thức, trang chủ của UBND Thành phó Vinh, công thông tin truyền thôngcủa UBND TP Vinh cùng từ nghiên cứu thực tiễn trong thời gian biên soạn đề tài

4 Phương pháp sử dụng trong tiến trình hoàn thiện

Sử dụng đan xen, kết hợp một số phương pháp thực hiện nghiên cứu chính trongchuyên đề như:

Trang 9

= Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

Việc thu thập các nguồn từ: giáo trình, đầu sách chuyên môn, tờ báo chuyên ngành,

có nội dung liên quan; dự án nghiên cứu khoa học; nội dung các quyết định về lĩnh vực

giao thông đô thị, tài chính có liên quan, các báo cáo tổng hợp công trình đầu tư, trang

web quản lý đô thị.

= Phương pháp phân tích, đối chiếu và xử lý dữ liệu nguồn

Đây là bước cơ bản của một nghiên cứu đề tài cần có, những công việc chủ yếunhư xác định van đề; tìm kiếm, kiểm tra số liệu; từ đó phân tích và đưa ra kết luận Điềucốt lõi của phương pháp này là suy diễn thống kê, nghĩa là mở rộng những hiểu biết từmột mẫu ngẫu nghiên thành hiểu biết về tông thé

= Phương pháp khảo sát từ quan sát thực tế

Thực hiện hiệu quả để tìm kiếm hàm lượng kiến thức quan trọng Phương phápnày đem đến cho đối tượng nghiên cứu cái nhìn khách quan và trung thực, thường được

dùng tại các điểm giao thông, những công trình xây dựng bảo đảm hạ tầng kỹ thuật trên

địa bàn thành phố Vinh, nhằm tìm hiểu về công tác quản lý chi NSNN cho phát triển

CSHTGT đô thị và thực trạng bắt cập hiện nay

Ngoài ra, chuyên đề còn vận dụng các phương pháp khác

5 Kết cấu của dé tài

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên dé

nghiên cứu được phân tích trong ba chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển ha tang giao thông đô thị và sự cấp thiết

trong việc tăng cường công tác quan lý chỉ NSNN cho dau tư ha tang giao thông đô thị.

Chương 2: Thực trạng dau tư và quản lý chỉ NSNN cho đô thị về ha tang giaothông thành pho Vinh giai đoạn qua

Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý chỉ NSNN cho

đô thị về đầu tư phát triển hạ tang giao thông thành pho Vinh.

Trang 10

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thu thập nghiên cứu và thực hiện chuyên đề, tôi được sự dẫn dắt

kip thời kip thời của giảng viên PGS.TS Dinh Duc Trường, Trưởng khoa Môi trường,

Biến đổi khí hậu và Đô thị, giảng viên cố vấn học tập TS Ngô Hoang Lan, và các giảngviên trong Khoa Cơ hội thực tập và làm việc thực tẾ tại Phòng Quản lý đô thị thành

phố Vinh là một cơ hội rất tốt để tôi có thêm cơ hội học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm Tôi

cảm ơn sự trợ giúp của các anh chị chuyên viên trong Phòng Quản lý Đô thị Thành phố

Vinh Đặc biệt, đến anh Nguyễn Sơn Tùng, chuyên viên tại phòng QLDT thanh phé da

dẫn dắt tôi hoàn thiện chuyên đề này Tuy nhiên với lượng thời gian ngắn, hàm lượng kiến thức còn hạn chế và thiển cận, vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu sót trong thời gian triển khai chuyên đề Tôi mong nhận được ý kiến của các thầy, cô giảng viên,

cùng các bạn dé chuyên đề nghiên cứu này được hoàn thiện và đạt hiệu qua hơn với

lượng tri thức bổ sung Tôi xin cảm ơn

10

Trang 11

LỜI CAM ĐOAN

Trong quá trình hoàn thiện chuyên đề, tôi có kế thừa một số hàm lượng lý thuyết

chung về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị và sử dụng những thôngtin, số liệu từ một số cuốn sách chuyên ngành, tạp chí, báo điện tử theo danh mục tài

liệu tham khảo Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề là công trình nghiên cứu thực

hiện của riêng mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm vê cam đoan của mình.

Hà Nội, 19 tháng 11 năm 2021

Ký tên

Nguyễn Quang Đại

11

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN HẠ TANG GIAO THONG ĐÔ

THỊ VÀ SU CAP THIẾT TRONG VIỆC TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ

CHI NSNN CHO DAU TƯ HA TANG GIAO THONG ĐÔ THỊ.

1.1 Co sở ha tầng giao thông đô thị va tầm quan trọng đối với qua trình phát

triển KT-XH

1.1.1 Tổng quan về cơ sở hạ tầng giao thông đô thị

Nhăm có được cách nhìn toàn diện, đúng dan, tông quan vê co sở hạ tang giao thông đô thi dau tiên can tìm hiéu rõ vê kêt câu ha tang nói chung.

“Kết cau hạ tang là tong hợp các công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục

vụ trực tiếp cho sản xuát và đời sông cua nhân dân, được bo trí trên một phạm vì lãnh thô nhất định ”.

Theo một cách hiéu khác, nó còn là tổng thé các cơ sở kỹ thuật, vật chất, kiến

trúc ở đô thị có vai trò bệ đỡ cho các hoạt động KT-XH trong đô thị được diễn ra thường

lệ (giáo trình “Quan ly đô thị” - GS.TS Nguyên Ngoc Châu Chủ biên- NXB Xây Dung).

Còn trong phạm trù triết học, được hiểu là những quan hệ sản xuất hợp thành cơ

câu kinh tê của một xã hội nhât định, cụ thê bao gôm:

= Quan hệ sản xuât thong tri.

= Quan hệ sản xuât tan dư của xã hội cũ.

= Quan hệ sản xuât mâm mông của xã hội tương lai.

Trong đó, đóng vai trò chủ chốt là quan hệ sản xuất thống trị lúc nào cũng chiphối các quan hệ sản xuất khác Quan hệ này còn quy định phương hướng phát triển

chung của đời sông KT-XH.

Nói chung, kết cầu hạ tầng đô thị là một bộ phận có đặc trưng riêng trong nên kinh

tế của cơ sở vật chất kỹ thuật, có nhiệm vụ, chức năng chủ yếu là đáp ứng những yêu

cầu cần thiết chung được diễn ra bình thường, liên tục cho toàn thé hoạt động sản xuất

và tái sản xuất mở rộng đô thị

Thế nên, có rất nhiều và đa dạng các loại hình cơ sở kết cấu, công trình vật chất

kỹ thuật cụ thê như: mạng lưới giao thông vận tải đường bộ, sân bay, cầu céng, Mang

lưới đường cáp quang, các trạm vệ tinh hay công trình của ngành bưu chính - viễn

thông, của các ngành điện đường dây, nhà máy phát điện

Đa số đều có tầm vị thế hết sức trọng yếu, phục vụ cách trực tiếp và gián tiếp,

những công trình kỹ thuật này ảnh hưởng đên các sinh hoạt như:

“_ Các hoạt động sản xuất: Quá trình huy động khai thác nguồn lao động sống và

lao động vật hoá để sản xuất của cải vật chất và tạo ra giá trị thặng dư mới

= Các hoạt động tiêu dùng: Quá trình tiêu dùng của cải vật chất và giá trị sử dụng

đã được sản xuất, để thoả mãn các nhu cầu vật chất và văn hoá ngày một tăng của người

dân do sự đáp ứng yêu cầu tái sản xuất ra sức lao động

12

Trang 13

Do đó, tầm quan trong của kết cau hạ tang là điều không thé phủ nhận, là bàn

đạp của sự tăng trưởng KT-XH quốc gia Bao gồm những công trình liên ngành bảođảm thích ứng cho hoạt động đồng bộ của toàn hệ thống và những công trình đặc thù

cho hoạt động của các bộ phận riêng biệt trong mỗi lĩnh vực, ngành nghề và trong khu

vực.

+ Phân loại cơ sở hạ tầng đô thi:

Kết cấu hạ tầng dựa trên các tiêu chí khác nhau được phân chia nhiều loại hình

với những đặc trưng riêng biệt Người ta phân tách thành kết câu hạ tang xã hội và ket câu hạ tâng kỹ thuật (còn gọi là kêt câu hạ tâng kinh tê).

e Kết cau hạ tang xã hội: Bao gồm các công trình cơ bản đáp ứng cho nhu cầu của

các điểm dân Cư, cu thể có thé kế đến như nha văn hoá, cơ sở y tẾ, các trạm xá, trường

học và các sinh hoạt dịch vụ đô thị khác Có đặc điểm thường di liền với sinh hoạt của

đa số người dân, nâng cao đời sống và góp phan xã hội 6n định

e Kết cấu hạ tang kỹ thuật: Hệ thống công trình thích ứng cho công tác sản xuất

và sinh hoạt của người dân như: bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, hệ thống

truyền tải điện, mạng lưới cấp thoát nước

Mặt khác, cơ sở hạ tầng còn được phân thành hai loại hình thái sau:

e Cơ sở hạ tầng mang hình thái vật chất là tổng hợp các cơ sở hạ tang kỹ thuật như

mạng lưới đường giao thông, công trình y tế, trường học, cơ sở quốc phòng an ninh, hệthống điện, kênh rạch

e Cơ sở hạ tầng mang hình thái phi vật chất là tổng hợp các hệ thống thủ tục hànhchính, thiết chế xã hội, an ninh trật tự xã hội, cơ chế hoạt động, đều có yếu tố tácđộng tới môi trường chung đáp ứng cho nhu cầu của các hoạt động sinh hoạt thường

ngày.

Cơ sở kỹ thuật giao thông đô thi nằm trong hệ thông cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội,

do vậy xét về bản chất nó còn mang những nét đặc trưng của cơ sở hạ tầng, bên cạnh

đó nò còn có những đặc điểm riêng biệt khác

Là khu vực có quy mô dân số lớn và lượng phân bồ dân cư nam ở mức cao lượng

người sinh sống, thêm vào đó đa số chú trọng đến hoạt động kinh tế phi nông nghiệp,

đô thị luôn được biết đến là nơi tập trung phát triển cao về mọi mặt của nền kinh cảnước hoặc vùng miền bao gồm các thị xã, thị tran, thành phố (thành phố trực thuộc tỉnh

và thành phố trực thuộc Trung ương)

Co sở hạ tang giao thông đô thị là bộ mặt của đô thị, thê hiện trình độ phát trién

kinh tế, xã hội của đô thi Vì giữa mức độ phát triển KT-XH và chất lượng, quy mô,

hình thức của CSHTGT đô thị có mối tương quan chặt chẽ, qua lại với nhau: Kinh tế cóphát triển mới huy động khai thác được nguồn vốn đầu tư vào CSHTGT đô thị, mới đạt

được những công trình chất lượng cao và đảm bảo kỹ thuật Theo chiều hướng ngượclại khi cơ sở hạ tang giao thông đô thị được quy hoạch phát triển mạnh mẽ sẽ là banđạp, là nền tảng quan trọng đề thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện nay, nhằm đáp

13

Trang 14

ứng nhu cầu giao thông đi lại ngày càng cao của người dân sinh sống trong khu vực đôthị và liên kết giữa các đô thị với các vùng miền khác từ đó thúc đây kinh tế tăng trưởng

cách vượt bậc, đạt thành tựu lớn lao.

> Đặc điểm riêng biệt của cơ sở giao thông đô thị

Ngoài những nét đặc trưng chung cơ bản giống như cơ sở hạ tầng đã đề cập ở

trên, CSHTGT đô thị mang những đặc điêm riêng biệt như sau:

Thứ nhất, là hàng hoá đô thị do Nhà nước đầu tư, vốn huy động đầu tư cho

CSHTGT đô thị vô cùng lớn, khả năng hồi vốn trực tiếp gần như không có, nếu có khả

thi nhưng tiễn độ lại rất chậm Nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nước chủ yếu chi

cho vén dau tu cho CSHTGT dé thi

Thứ hai, các công trình cơ sở ha tang giao thông đô thi đòi hỏi thời gian thực

hiện thiết kế và xây dựng lâu dài, giá trị công trình cao, vốn đầu tư lớn, dan trải trong

một thời gian trường kỳ, khả năng thất thoát vốn, tồn đọng vốn trong quá trình sử dung

là rất cao Thế nên công tác quản lý chỉ phải được quan tâm chú trọng, dé tránh lãng phí, sai lệch và thất thoát, gây nguồn vốn NSNN bị tồn đọng.

Thứ ba, sản phẩm của CSHTGT đô thị có lượng thời gian sử dụng lâu dài, đòi hỏi công tác duy trì, bảo dưỡng luôn được thực hiện thường xuyên, kịp thời và liên tục

nhằm bảo đảm cho các công trình hạ tầng kỹ thuật không chỉ phục vụ nhu cầu trước

mắt mà còn đáp ứng sự hữu dụng trong tương lai lâu dài

1.1.2 Vai trò của hạ tầng giao thông đối với quá trình phát triển đô thị

Có nhận định rằng: "Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị là đòn bay cho su phat trién

của nền kinh tế đô thị, muốn phát huy hiệu quả cao nhất phải cho nó một điểm tựa chắcchắn Điểm tựa đó là cơ chế, chính sách phù hợp, linh hoạt từ khâu kêu gọi vốn cho đến

đầu tư, xây dựng " Hệ thông ha tang có vai trò không thé thay thé trong sự tăng trưởngcủa bất cứ thành phố nào Có đường sá mới có giao thương, buôn bán Ngay cả hoạt

động của các lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch cũng đều phụ thuộc vào đường sá Có

thể nói giao thông là tiền dé, là bệ đỡ phát triển cho mọi đô thị

CSHTGT đô thị có thể được so sánh như là mạch máu - một bộ phận quan trọng

nhất trong cơ thé con người Trong nền kinh tế, hệ thống giao thông được xem là mang

lưới các mạch máu trong cơ thể Thế nên, cũng được xem là mạch máu của nên kinh té,

là đường dẫn cho sự giao thoa, phát triển hài hòa mọi lĩnh vực Xét về tầm vóc củaCSHTGT đô thị đối với quá trình phát triển KT-XH của một đô thị, ta có thé xét đếnnhững yếu tố được làm rõ như sau:

> Hạ tầng giao thông là nền tảng vật chất trong quá trình đô thị phát triển

Tổng hợp gồm: Hệ thống đường bộ, mạng lưới chiếu sáng, mạng lưới cấp thoát

nước Đó là những hạ tâng quan trọng nhât tạo nên cơ thê vật chât của đô thị.

Trước hết là bộ mặt của một đô thị, CSHTGT đô thị thể hiện mức độ quy mô

14

Trang 15

phát triển KT-XH của một đô thị và rộng hơn là của một nước, một quốc gia Đô thị có

phát triển mạnh về kinh tế thì Nhà nước mới có khả năng đầu tư CSHTGT hiện đại cho

các đô thị, những nơi được coi là trung tâm tăng trưởng về mọi mặt của một quốc gia

Nó cũng là những yêu tố dé tách biệt giữa đô thị và nông thôn, bởi không chỉ thực hiệnnhững nhiệm vụ thuần túy, như ở các vùng miền khác mà đô thị phải thực hiện ở nhữngvai tro tong hop về kinh tế, chính trị, văn hóa Do đặc thù này đòi hỏi điều kiện tiền

đề đô thị phải có hạ tầng giao thông cơ bản đủ mạnh thì mới bảo đảm được yêu cầu hợptác kinh tế giữa đô thị và các khu vực xung quanh, nhằm thúc đây kinh tế đô thị tăng

trưởng đạt kết quả tốt trong tương lai

Thêm vào đó, còn là yếu tô trọng yếu trong hoạt động thu hút nội và ngoại quốc

lượng vốn huy động triển khai Bởi khi chọn môi trường đầu tư thích hợp, các doanh

nghiệp thường xem xét môi trường đầu tư, trong đó CSHTGT đô thị được coi là nhân

tô then chốt Vì đây là nhân tố tiên quyết tác động lớn đến chi phí va lợi nhuận thu được

của các doanh nghiệp Nếu CSHTGT tốt, các đơn vị sẽ sử dụng được hàng hóa đô thị

có chất lượng tốt, giảm thiểu các chi phí cho công tác lưu thông sản xuất, qua đó sảnphẩm được giảm giá thành, khả năng cạnh tranh cùng lợi nhuận tăng, đồng thời việctiêu thụ sản phẩm cũng phần nào thuận lợi hơn

Do đó, đây được xem là nhân tố thúc day góp phan nền kinh tế đô thị tăng trưởng

mạnh, thực hiện tôt định hướng trong tương lai xây dựng nên kinh tê hội nhập, giao thoa và trao đôi tri thức.

> Hạ tang giao thông là cau nôi vững chắc sự phat trién văn hóa, xã hội.

Điều dễ thấy là ở các đô thị, văn hóa - xã hội có bước phát triển mạnh hơn và

trình độ dân trí cao hơn so với ở các miên quê hay vùng nông thôn Điêu này giải thích

do sự tác động của hạ tâng giao thông đô thị.

+ Tác động về xã hội.

Như ở trên đã làm rõ, CSHTGT đô thị là bệ đỡ thúc đây nền kinh tế đô thị phát

triển mạnh, kinh tế phát triển đồng thời nâng cao mức độ dân trí phát triển, đòi hỏi của

công việc đối với vấn đề nhân lực ngày càng cao Tỷ lệ thất nghiệp từ đó giảm, các tệ

nạn xã hội được day lùi Thu thập của người dân ngày càng cao, vì thé nhu cầu giải trí,

y tế, giáo dục cũng được cải thiện rõ rệt Mức sống của các vùng khác nhau được cải

thiện nhờ sự giao lưu kinh tế Từ đó rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo trong mỗi quốc

gia Và điều này có ý nghĩa nồi bật về mặt xã hội

+ Tác động về văn hoá

Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng giao thông đô thị giúp cho việc đi lại, di chuyển và

giao lưu của người dân trong các vùng miễn trở nên thuận lợi hơn bao giờ hết Điều nàykhông những giúp cho việc giao thoa các nền văn hóa giữa các khu vực, các nước được

mở rộng, mà còn làm nền tảng phát triển cho các khu vực xung quanh đô thị về mọi mặttrong nền kinh tế chung

15

Trang 16

Vì thế, sự tác động của cơ sở hạ tầng giao thông đô thị ảnh hưởng tới quy mô sự

phát triên văn hóa - xã hội là vô cùng lớn, đem lại nhiêu nguồn lợi cho quôc gia.

1.2 Vai trò của việc chỉ Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tầng giao

thông đô thị.

Công tác xây dựng đầu tư cơ sở kỹ thuật hạ tầng đi đôi với tăng trưởng kinh tế

là nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta xác định theo chủ trương “Nhà nước và nhân dân

cùng làm” Vì thé dé tạo tiền đề nâng cao giá trị CSHTGT đô thị bên cạnh vai trò chủ

đạo của vốn Ngân sách Nhà nước, đô thị cần huy động và khai thác triệt dé tiềm năng

trong dân và các khu vực, tô chức, thành phần kinh tế khác Chúng ta đã huy động được

nhiều nguồn vốn khác nhau bao gồm:

+ Vốn NSNN chiếm tỷ trọng cơ bản, bao gồm: các nguồn vốn từ ngân sách địa phương

và ngân sách trung ương.

+ Vốn khai thác trong dân (vốn bỏ ra của người dân dành cho đường làng, ngõ xom )

+ Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

+ Vốn trực tiếp dành cho công tác đầu tư của nước ngoài (FDI)

Tuy nhiên, mặc cho ở cơ chế thị trường hay ở cơ chế kế hoạch hoá, khi mà NSNN

không còn bao cấp 100% về vốn cho các hoạt động KT-XH thì tỷ trọng chỉ cho đầu tư

đô thị về hạ tầng giao thông băng nguồn NSNN luôn năm ở mức cao Đây là nguồn chủ

đạo và có tính tiên quyết tới hoạt động duy tu và đầu tư xây dựng mạng lưới CSHTGT

đường bộ, điều này là do tính chất của CSHTGT đường bộ là loại hình hàng hóa đô thị,

có đặc thù tiêu dùng chung, tư nhân không có khả năng hoặc không muốn đầu tư bởi

vốn triển khai là quá lớn, hơn nữa khả năng thu hồi vốn trực tiếp là không có hoặc rất

thấp Vai trò của NSNN duoc thé hiện trên các khía cạnh sau đây:

+ NSNN là nguôn tài chính cơ bản, to lớn nhất dé phát triển và duy trì hệ thống cơ sở

hạ tầng trên cả nước theo đúng đường lối, chủ trương của Dang va Nhà nước Đảng vàNhà nước đặt ra định hướng phải tiên phong trước một bước cho cơ sở hạ tầng giaothông vận tải so với các ngành khác cho nên đầu tư cho CSHTGT đô thị cũng phải được

chú trọng hơn hết Mặt khác, nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta mới bắt đầu hình

thành chưa phát triển cho nên sự đóng góp của các thành phần này chưa đáng kê Do đó

chưa vận động được các nguồn khác đầu tư cho hệ thống CSHTGT đô thi

+ Công tác đầu tư NSNN cho CSHTGT đường bộ theo phương châm “Nha nước và

nhân dân cùng làm” sẽ khai thác được sự cộng tác của nhân dân, các tô chức KT-XH

và các thành phần kinh tế trong việc cải tạo, duy tu, đầu tư xây dựng và nâng cấp

CSHTGT đô thị (ví dụ như việc nhân dân tự đóng góp tiền để làm đường trong các ngõ,

xóm, tu sửa hệ thống thoát nước trong đô thị)

+ NSNN đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc điều phối mạng lưới giao thông đô

thị, thông qua định mức chi và cơ câu chi, mạng lưới đáp ứng phân bô phù hợp theo quy hoạch các tuyên đường phát triên các đô thị mới, tái thiêt mỹ quan khang trang và

16

Trang 17

hợp lý, từ đó giãn dân số ở các khu trung tâm ra các khu ven đô có mật độ dân số Bởi

vì ở dau có hạ tang hiện đại và dep dé sẽ thu hút được dân cư tới đó sinh hoạt và làm việc, tạo được bộ mặt văn minh cho đô thị.

+ Công tác đầu tư huy động NSNN đạt hiệu quả và thích hợp cũng là nền tảng cho các

lĩnh vực khác về hạ tầng kéo theo phát triển như nông nghiệp, công nghiệp, thương mạidịch vụ, tăng cường về lưu thông hang hóa Giảm một lượng lớn chi phí sản xuất chocác ngành nhờ hệ thống các hàng hóa đô thị sữn có (hệ thống điện, đường hiện đại và

bao đảm nhu cầu di chuyền, giao thoa giữa các ngành các vùng miền với đô thị)

Như vậy có thé thấy rằng, chi ngân sách có ý nghĩa rất lớn vô cùng đặc biệt đối

với sự phát triên CSHTGT đô thị, nó không những giúp đô thị có bộ mặt khang trang,

hiện đại hơn mà nó còn thúc đây các ngành kinh tê khác cùng phát triên.

NSNN quốc gia vốn rất hạn hẹp trong khi nhu cầu chỉ tiêu là vô hạn Tuy vậy so

với các lĩnh vực khác, Nhà nước vẫn ưu tiên chi cho đầu tư CSHTGT đô thị bởi nó là

tiền đề vật chất của các đô thị trong thời gian hình thành và định hướng thành khu trung

tâm phát triển trọng điểm của các địa phương cũng như quốc gia

1.3 Nội dung chỉ ngân sách cho đô thị về ha tầng giao thông

Công tác huy động nguồn vốn NSNN chỉ cho đầu tư phát triển cơ sở giao thông

đô thị được hiểu là quá trình khai thác kinh phí từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước,

nhằm duy tri, đầu tư xây dựng hệ thông CSHTGT đô thị theo định hướng chung, nhằm

tương thích với điều kiện của từng vùng cũng như quá trình đi lên của đất nước

Chi ngân sách nhà nước cho CSHTGT đô thị là khoản chi nguồn vốn cho dau tưphát triển Như đã nói ở trên, đó là điều kiện nền tảng về vật chất đầy mạnh mọi ngànhkinh tế tăng trưởng, nâng cao thu nhập GDP trên đầu người, thu NSNN tăng, từ đónguồn vốn NSNN dành cho đầu tư cũng tăng Giữa CSHTGT đô thị và nền kinh tế nội

đô phát triển có tính chất tác động hai chiều Thế nên chung quy lại, khoản chỉ ĐTPT

bao gồm chi cho cơ sở kỹ thuật giao thông đô thị

1.3.1 Ndi dung chi NSNN cho đô thị trong công tác phát triển ha tang giao

thông.

Nếu xét theo tính chất phát sinh về mặt thời gian, thì nội dung chi ngân sách cho

đô thị vê hạ tang giao thông được chia thành chi thường xuyên và chi dau tư XDCB.

+ Nguồn vốn ngân sách chi cho hoạt động đầu tư XDCB

“Chi đầu tư XDCB của NSNN là quá trình sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được

tập trung vào NSNN, nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài

sản cố định, từng bước tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh

tế Chi đầu tư XDCB là khoản chi chủ yếu và lớn nhất trong chi đầu tư phát triển của

ngân sách Nhà nước”.

Như vậy, nguồn chi này cho CSHTGT đô thị nhằm tạo ra nền tảng hạ tang vật

17

Trang 18

chat kỹ thuật như chi dé xây dựng mới, mở rộng quy mô, duy tu, cải tạo, khôi phục và

sửa chữa các công trình giao thông hạ tầng đô thị Đây là chỉ tiêu chiếm phần lớn trong

các khoản chi ngân sách cho đô thị Do đó cần hết sức chú trọng đến khoản chi về cơcấu, kế hoạch và công tác quản lý việc sử dụng khoản chi này một cách tiết kiệm vàhiệu quả nhất

+ Nguồn vốn ngân sách chi cho các hoạt động công tác thường xuyên

Khoản ngân sách chi cho các cơ quan, đơn vi thực hiện công tác điều khiển và

bảo dưỡng quản lý các dự án giao thông Nếu xét về khía cạnh tài chính thì các khoản

chỉ từ nguồn NSNN cho công tác thường xuyên cho CSHTGT đô thị được chia làm bốn

nhóm chi chính như sau:

e_ Thứ nhất, chỉ cho con nguoi

Day là các khoản chi thường xuyên, gồm các khoản chi lương, chi phụ cấp, phúclợi tập thé, bảo hiểm xã hội, các khoản chi đóng góp và khoản khác Các khoản chi này

đảm bảo duy trì đội ngũ cán bộ quản lý hành chính, các kỹ sư, công nhân làm nhiệm vụ xây dựng và vận hành, bảo dưỡng các công trình giao thông đô thị.

e = Thự hai, chi cho công tác quan lý hành chính.

Khoản chi cho công tác quản lý hành chính cụ thé các khoản: chi thanh toán cho

các dich vụ đô thị (tiền nước, điện, vệ sinh môi trường, nhiên liệu và các dịch vụ

khác ), khoản chi cho vat tu văn phòng (gồm dung cụ, công cụ, văn phòng phâm và

vật tư khác ), chi công tác phí, hội nghị phí, chi cho thông tin liên lac

e Thứ ba, chi cho các nghiệp vụ chuyên môn.

Khoản chỉ này ảnh hưởng đến chất lượng của các công trình mạng lưới hạ tầnggiao thông, vì thế được xem là khoản chi quan trọng nhất Khoản chi này bao gồm cácnghiệp vụ như chi thanh toán hợp đồng với bên ngoài, chi vật tư dùng cho chuyên môn,

trang thiết bị chuyên dùng, bảo hộ lao động

e_ Thự tư, các khoản chỉ khác.

Sử dụng nguồn vốn cho khoản chi này chủ yếu như mua sắm các trang thiết bị,

đô dùng, duy tu tài sản, xây dựng nhỏ Mức độ của khoản chi này phụ thuộc vào chât lượng cơ sở vat chat hiện có, cùng hiện trạng trang thiệt bi có san.

1.3.2 Yêu cầu trong điều tiết các khoản chi cho đô thị trong công tác phát

triển cơ sé hạ tang giao thông

Quản lý ngân sách là việc làm cần thiết gắn liền với việc chỉ nguồn vốn này nhằm

duy trì các khoản chi đúng mục đích trong quá trình sử dụng và đạt tác dụng Vì vậy cân thực hiện quản lý chi NSNN phải tuân thủ những quy định sau:

+ Quản lý theo dự toán:

Xuất phát từ yêu cầu bắt buộc, đây là nguyên tắc cần được đáp ứng của quá

18

Trang 19

trinhg quản lý tài chính Nhà nước Mặt khác do phạm vi chỉ tiêu đầu tư phát trién tông

quát và chỉ cho CSHTGT đô thị là rất rộng, đồng thời lại đa dạng, phức tạp, vì thế nhất

thiết phải dự toán các khoản chỉ trong thời gian quản lý, từ đó lên cân đối chung trên cơ

sở nhất quán, thống nhất

+ Chi tiêu bảo đảm hiệu quả, đúng đắn trong tiết kiệm:

Một là, hiệu quả và tiết kiệm là các nguyên tắc hàng đầu cần được đảm bảo trong

công tác điều tiết kinh tế và đặc biệt là quản lý tài chính Lý do là nhu cầu chỉ tiêu thì

vô hạn trong khi quỹ tài chính thì hữu han và không đủ đáp ứng bảo đảm tat cả những

đòi hỏi đặt ra cùng một lúc, vì thế phải xem xét tính hiệu quả cần thiết của dự án đầu tư

trước khi quyết định đầu tư Trong thời gian đầu tư phải tiết kiệm triệt để, tránh làm cho

nguồn vốn bỏ ra bị lãng phí.

Hai là, các khoản chi đầu tr CSHTGT đô thị bao gồm chi cho hàng hóa đô thị,

lợi ích của các khoản chi thường ít găn liên với lợi ích cụ thê, cục bộ Vì vậy, sự quan tâm của người sử dụng ngân sách nhà nước phân nào bị hạn chê.

Ba là, các khoản chi đầu tư XDCB, đặc biệt là chi XDCB cho cơ sở giao thông

kỹ thuật đô thị thường chiếm tỷ trọng lớn, quy mô rộng, phức tạp và có anh hưởng đến

quá trình phát triển KT-XH của một đô thị Thế nên, nếu các khoản chi này thiểu hiệu

quả, không tiết kiệm và sai lệch mục đích sẽ góp phần gây hậu quả lãng phí nguồn vốn

ngân sách, trong khi đó CSHTGT đô thị vẫn chưa thé đảm nhiệm được nòng cốt là cơ

sở vật chất, là mạch máu lưu thông day nhanh nền kinh tế tăng trưởng

Do đó, nhằm đạt được tiêu chuẩn tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý các khoản chi đầu tr CSHTGT đường bộ, nhất quyết phải điều tiết nguồn vốn cho các khoản chi XDCB bat đầu khâu lập dự án, thiết lập định mức, phân tích liên tục, đánh giá tong quát

và kết luận đúc rút bài học kinh nghiệm trong công tác thực hiện điều tiết các khoản

chi Từ đó, kiến nghị dé xuất đổi mới các biện pháp chi vàquy mô cơ cấu khoản chỉ,

tién tới chuyền dan các khoản thụ động mang tính chất bao cấp sang các khoản chi mang

tính chất kinh doanh.

1.4 Nội dung công tác điều tiết chi NSNN cho đô thị trong hoạt động phát triển

hạ tầng giao thông

Việc chỉ NSNN cho đô thị trong công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao

thông cũng giông như một quá trình thu - chi NSNN khác, đêu có ba giai đoạn: Lập báo

cáo dự toán, Chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách

Cu thé, quá trình thực hiện các công tác sau: Công tác lập kế hoạch, công tác

điêu hành thực hiện huy động nguôn vôn đâu tư phát triên, công tác quyêt toán.

1.4.1 Công tác lập kế hoạch vốn

e Công tác lập báo cáo và kiểm tra kế hoạch năm:

Đôi chiêu nguyên tắc của Luật Ngân sách hăng năm, trong thời gian lập báo cáo

dự toán của năm sau, các doanh nghiệp xem xét tiên độ dự án thi công và sô kiêm tra

19

Trang 20

do các bộ (đối với dự án thuộc TW) và UBND các cấp (đối với dự án do các cấp chínhquyền địa phương quản lý) và Bộ (do TW quản lý).

+ Các Bộ và UBND tỉnh kiểm soát, tông hợp lập kế hoạch vốn huy động dau tư XDCB

gửi Bộ Kế hoạch đầu tư cùng Bộ Tài chính

+ Các cân đối chủ yếu dựa trên cơ sở phát trién KT-XH của cả nước, Bộ Tài chính chủđộng phối — kết hợp với Bộ KH&ĐT điều tiết kế hoạch cấp phát nguồn vốn cho từng

Bộ, UBND tỉnh cùng các công trình đầu tư trọng điểm quốc gia.

+ Sau khi được Chính phủ giao ngân sách, các ban ngành, các cấp địa phương tiến hành

lưu chuyên và phân phát vốn đầu tư thuộc phạm vi quan ly cho từng dự án, yêu cau

chính xác với các nội dung | được thông qua về tong mức dau tư, mức vốn, cơ cấu vốn

đầu tu, cơ cau ngành kinh tế và cơ cầu vốn các dự án quan trọng của Nhà nước.

Cơ quan Tài chính Và cơ quan cấp vốn ở địa phương chủ động phối hợp ' với cơ

quan kế hoạch và các cấp chính quyền địa phương trong công tác điều tiết nguồn vốn

này chi tiết cho từng công trình đầu tư, bao đảm không sai lệch với chỉ tiêu nhà nước

giao và điều kiện theo kế hoạch

+ Kết thúc công tác này, UBND cấp huyện (quan, huyện, thị xã, TP trực thuộc tỉnh) và

cấp xã (phường, xã, thị tran) phải gửi lên cho cơ quan cấp vén địa phương bản báo cáo

kế hoạch nguồn vốn đầu tư Mặt khác, đối với các bộ ngành cấp tỉnh phải gửi cho Bộ

Tài chính bản báo cáo kế hoạch nguồn vốn đầu tư, để kiểm tra sự khớp đúng với Chính

phủ giao trong các nội dung và điều kiện ghi kế hoạch của các dự án được ghi kế hoạch

Sau khi đã kiểm tra, Bộ tài chính và cơ quan cấp vốn địa phương phải có ý kiếnbang văn bản gửi các Bộ, UBND tỉnh, NBND huyện, xã Trường hợp nếu chưa bao đảmcác yếu tố trên trong các bản kế hoạch đã triển khai thì yêu cầu điều tiết lại cho phù

hợp.

+ Trên cơ sở đó hoặc sau khi điều chỉnh bé sung, bảo đảm khớp đúng với nội dung Nhà

nước giao và có đủ điều kiện ghi kế hoạch đối với các dự án đầu tư, Bộ tài chính thông

báo cho cơ quan cấp phát vốn địa phương trực tiếp cấp vốn Các Bộ, UBND các cấp

đưa cho các doanh nghiệp, chủ đầu tư nội dung kế hoạch khối lượng, đồng thời chuyển

phát cho ban cấp phát vốn dé làm căn cứ thực hiện

e Công tác lập và báo cáo kế hoạch hằng quý vốn đầu tư:

Trên tiền đề kế hoạch hằng năm trong việc huy động vốn, các doanh nghiệp đầu

tư phải lập kế hoạch nguồn vốn huy động hàng quý theo tiến độ dự án thi công của

mình, nhằm tạo hành lang cấp phát vì nguồn vốn huy động cho công tác đầu tư được

phân phối và cấp theo quý

Nội dung kế hoạch hàng quý vốn đầu tư XDCB nhất thiết thể hiện được khối

lượng đã thi công giá tri công trình từ cuối quý trước và luỹ kế trong năm, lượng vốn

được cấp tạm ứng, thu hoi tạm ứng và quý trước khoản thanh toán, luỹ kế kết chuyển

từ đầu năm đến cuối quý trước, nhu cầu vốn tạm ứng, dự kiến giá trị khối lượng thực

20

Trang 21

hiện trong quý và nguồn vốn trong quý vừa thanh toán.

+ Dựa vào tiễn độ thi công dự án cùng kế hoạch vốn đầu tư được thông qua, các doanhnghiệp đầu tư tiến hành lập kế hoạch báo cáo nguồn vốn hàng quý theo khung chỉ tiêutrên đây gửi KBNN nơi giao dịch trực tiếp với chủ đầu tư, đồng thời giao cho UBNDtỉnh hoặc cấp cao hơn như bộ kiểm soát

+ Dựa vào kế hoạch năm nguồn vốn huy động đầu tư cùng khả năng đáp ứng ngân sách,

cơ quan hành chính chuyên môn đảm nhiệm việc điều tiết hàng quý mức chỉ và báo cáocho KBNN Thêm vào đó, dựa vào mức độ đáp ứng trong nguồn vốn thanh toán, nhằm

chỉ trả cho các dự án, phải chú ý chuyên vốn kịp thời cho KBNN

+ Dựa vào dự toán được thông báo ngân sách hàng năm, đối với nguồn vốn sự nghiệp

có tính chất xây dựng và đầu tư, các doanh nghiệp đầu tư tiễn hành tạo lập kế hoạch chi

hang quý chuyền lên KBNN, noi trực tiếp giao dịch với chủ đầu tư nhằm tạo môi trường

thanh toán, kiểm soát

1.4.2 Công tác điều hành thực hiện cấp phát vốn

+ Bảo đảm công tác đấu thầu đã được thực hiện hoặc tuyển chọn tư vấn, mua thiết bịtheo phương án chỉ định thầu theo quy định của chế độ này

+ Khi có khối lượng xây dựng hoàn thành, các công trình chỉ được cấp phát đủ điều

kiện cho phép thanh toán tạm ứng và chi trả khối lượng hoàn thành

> Nội dung cấp phát vốn:

Cu thé gồm 2 khâu: Cấp tam ứng và cấp phát nguồn vốn thanh toán khối lượng

XDCB hoàn thành.

e Khâu cấp tạm ứng:

Đối tượng được cấp tạm ứng nguồn vốn đầu tư là các công trình đầu tư theo hợp

đông chìa khoá trao tay tô chức đâu thâu, các hợp đông tư vân, mua sam thiệt bi, công việc đên bù giải phóng mặt băng.

Căn cứ được tạm ứng vôn là phải có sự kiêm tra của các câp ban ngành có thâm

21

Trang 22

quyên phê duyệt bằng văn bản kết qua đấu thầu, có giây bảo lãnh thực hiện hợp đồng

của nhà thâu kèm theo hợp đông kinh tê giữa hai bên doanh nghiệp và nhà thâu.

e Khau cấp phát nguồn vốn thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành:

Đây là nội dung trọng yếu trong công tác cấp phát nguồn vốn đầu tư XDCB, bởi

vì hiện tại nguồn tiền cho việc thực hiện đầu tư xây dựng công trình dự án mới thực sựđược cấp ra Đồng thời, nhằm đảm bảo cấp phát đúng kế hoạch, đúng thiết kế và kế

hoạch dự toán được duyệt, đây là khâu có tác dụng quyết định

Nội dung cấp phát nguồn vốn này gồm: công tác cấp phát thanh toán hoàn thành

khôi lượng quy hoạch, câp phát vôn thanh toán hoàn thành khôi lượng chuân bị đâu tư

và câp phát cho khôi lượng hoàn thành thi công đâu tư công trình.

Cấp phát vốn XDCB hoàn thành bao gồm: Cấp phát vốn thanh toán khối lượng

chuẩn bị đầu tư hoàn thành, cấp phát cho khối lượng thực hiện dự án hoàn thành, cấp phát thanh toán khối lượng công tác quy hoạch hoàn thành.

Dựa vào kiến nghị của doanh nghiệp đầu tư và hồ sơ thanh toán nộp lên, KBNN

kiêm soát, thanh toán cho các nhà thâu và thu hôi tạm ứng trong thời hạn 7 ngày kê từ

khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ

1.4.3 Công tác quyết toán

Với mục đích nhằm xác định số vốn đầu tư trong năm được cấp phát, công tác

quyết toán von huy động thực hiện được triên khai hang năm sau giai đoạn hoàn thành

kê hoạch của dự án.

Trong báo cáo quyết toán năm, nhiệm vụ đặt ra với chủ đầu tư là phải tiến hành

gửi báo cáo vốn dau tư thực hiện với cơ quan quyết định dau tư và cơ quan cấp phát

Sau khi thực hiện hoàn thành dự án, việc cần làm tại cơ quan cấp phát là đối chiếu số

cấp phát cho dự án với khối lượng hoàn thành được cấp phát, đảm bảo số lượng khớp

đúng của đơn vị và cơ quan cấp phát, nhằm xác định nguồn vốn thực huy động cho công

tác đầu tư hoàn thành dự án Từ đó, chuyên cho cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu

tư và cơ quan cấp phát văn bản báo cáo quyết toán nguồn vốn khai thác dau tư

Nếu xảy ra trường hợp đầu tư từ nhiều nguồn tiền trong dự án, thì phải phân tích,

chỉ dẫn rõ từng nguồn vốn trong báo cáo Đặc biệt khi quyết toán với các công trình có

thời gian đầu tư xây dựng dàn trải qua nhiều năm, nhiều thời điểm, nhằm xác định giátrị mới tăng của tài sản cố định và tài sản ban giao, thì nhất quyết phải quy đổi số vốnthực hiện đầu tư về mặt băng giá trị hiện hành tại thời điểm chủ đầu tư bàn giao đưa vào

hoạt động.

Đối với chỉ tiêu về thời gian, sau khi kết thúc năm kế hoạch trong vòng một

tháng, công tác quan trọng chủ đầu tư cần thực hiện là phải gửi lên cơ quan cấp phát và

Bộ hoặc UBND tỉnh, TP trực thuộc TW (cơ quan quyết định đầu tư) sau khi đã hoàn tất

báo cáo vốn đầu tư thực hiện của năm trước

22

Trang 23

Sau giai đoạn công trình được đưa vào hoạt động khi hoàn tất đầu tư, doanhnghiệp đầu tư cần hoàn thiện báo cáo quyết toán nguồn vốn huy động cho công tác đầu

tư dự án thời hạn chậm nhất là sáu tháng, gửi cơ quan cấp phát vốn, cơ quan có thâm

quyền phê duyệt quyết toán và các cơ quan có chức năng thâm tra của Bộ hoặc tỉnh.

Hoạt động kiểm soát, thẩm tra trước khi phê duyệt quyết toán nguồn vốn chỉ cho

công tác đầu tư phải tiền hành Trước khoảng thời gian các cấp có thẩm quyền phê duyệt

quyết toán, nhiệm vụ của cơ quan tại chức là kiêm soát và có ý kiến đánh giá bằng văn

bản gửi lên Còn với nguồn vốn huy động hàng năm, công tác thực hiện kiểm tra, đốichiếu số vốn theo kế hoạch được duyệt với số vốn đã sử dụng trong thực tế triển khai là

trách nhiệm của cơ quan cấp phát vốn cần phải hoàn thành

1.5 Kinh nghiệm tại các quốc gia trên thế giới trong hoạt động khai thác nguồnvốn cho đô thị phát triển hạ tầng giao thông

Trong thời điểm hiện tại, toàn cầu có 3 nguồn vốn chủ yếu được huy động phục

vụ cho công tác phát triển hạ tầng kỹ thuật, nhằm bảo đảm lượng lớn yêu cầu tăng

trưởng quốc gia cụ thé: Dau tư công từ vốn ngân sách nhà nước (NSNN); Nguồn vốn khai thác qua mạng lưới các doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng trong nước, hệ thống

cung cấp trái phiéu ; Nguồn vốn khai thác quốc | tế (các nguôn vay nước ngoài, dau tư

trực tiếp của nước ngoài, phát hành trái phiếu quốc tế, ) Làm rõ tại một số khu vực

cụ thể như:

1.5.1 Một vài nước trong châu Á.

Quy mô NSNN nhỏ và luôn phải chỉ tiêu, đầu tư cho nhiều lĩnh vực khác nhau,

cho nên đa phân nguôn vôn đâu tư phát triên kêt câu hạ tâng kỹ thuật được khai thác từ nước ngoài (chủ yêu là nguôn vôn vay ODA) và các nhà đâu tư tư nhân trong, ngoài nước.

Khu vực Nhà nước chỉ đóng sức nặng chủ yếu trong việc ban hành các cơ chế điều

lệ, chính sách dé duy tri, dap ứng môi trường đầu tư thuận tiện, từ đó tạo bàn đạp và

khích lệ nhiều thành phần kinh tế trong xã hội tham gia đầu tư phát triển xây dựng kết

cau cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là thành phan kinh tế tư nhân

= Một số nền kinh tế có thé ké đến cụ thé: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Thái

Lan xác định rõ NSNN không phải là nguồn cung cấp vốn chủ chốt cho việc phát triển

kết cầu hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị Các quốc gia này đã chủ động kêu mời nhiều

hơn sự cộng tác của các thành phần ngoài nhà nước như doanh nghiệp tư nhân và từ

nước ngoài.

Những doanh nghiệp tư nhân và nhà đầu tư ngoài nước luôn được khuyên khích

huy động cách tối đa các cơ hội kinh doanh Bên cạnh đó, thành phố cũng áp dụng hình

thức đối tác công - tư (PPP) với nhiều công cụ hỗ trợ đa dạng như: Trợ giá xây dựng,

bảo lãnh tín dụng, trợ giá vận hành, bảo lãnh doanh thu tối thiểu, thời hạn chuyên giao

đài

23

Trang 24

= Tai một số nước trong khu vực Đông Nam Á, cụ thé là Phillipines, vào năm

1900, nước này đã ban hành nhiều đạo luật, nỗi bật trong số đó là đạo luật Republic ActNo.6957 (Luật Xây dựng vận hành chuyền giao - BOT ) để tạo hành lang pháp lý cho

các dự án BOT và xây dựng chuyên giao (BT) Đạo luật ban hành được điều chỉnh thànhđạo luật Republic Act No.6958 năm 1994 Trong năm 2012, căn cứ vào Luật BOT, quốcgia này ban hành Bộ quy tắc và quy chế những ưu đãi đặc biệt cho hình thức dự án PPP

Thêm vào đó, Chính phủ nước này đã thông qua các chính sách hỗ trợ phát triển

CSHTGT đường bộ, có thể kế đến như: Quyết định nhà đầu tư thông qua dau thầu công

khai hoặc lựa chọn trên cơ sở dự án do nhà đầu tư tự đề xuất; không giới hạn lĩnh vựckhuyến khích áp dụng hình thức PPP; Chính phủ bảo lãnh bao gồm: Bảo lãnh trực tiếpcủa Chính phủ; bảo lãnh thực hiện hợp đồng của bên thứ ba cũng như hỗ trợ, đóng gópcủa Chính phủ vào dự án dưới nhiều hình thức; các ưu đãi đầu tư

Dựa các chính sách hỗ trợ đó, trong giai đoạn 1990-2008, Phillipines đã đi đầu

trong việc thu hút được hơn 19 ty USD từ các tô chức doanh nghiệp khu vực tư nhân dé

đầu tư cho cơ sở hạ tầng điện, nước, giao thông Từ 6 tháng đầu năm 2014, quốc gia

này đã được phê duyệt tong cộng 7 dự án áp dụng hình thức PPP như các dự án đường cao tốc, sân bay quốc tế và dự án mạng lưới thu phí tự động cho hệ thống tàu điện ngầm.

= Ở cường quốc kinh tế Nhật Bản, sự cộng tác của các doanh nghiệp tư nhân vào

công tác xây dựng CSHTGT đường bộ đã giúp quốc gia này có mạng lưới giao thôngđồng bộ, đạt chuẩn chất lượng cao Mặt khác, Nhật Bản cũng có Quỹ Phát triển hệ thong

đường bộ cao tốc sử dung từ nguồn thuế, phi đường bộ; nhằm điều tiết lãi từ những trụcđường có khả năng hoàn vốn đầu tư nhằm bao cấp cho những trục đường sẽ đầu tư, xây

dựng mới khai thác, hoàn thiện nhanh hệ thống, tạo hiệu quả tích cực kinh tế xã hội.

1.5.2 Ở quốc gia Bắc Mỹ Canada

Canada chưa có một đạo luật riêng nào cho các dự án hợp tác thi hành trong thực

hiện công-tư (PPP), bên cạnh đó quốc gia này ban hành các chính sách hỗ trợ và hướng

dẫn thực hiện chỉ tiết, bởi các đơn vị chuyên trách ở cấp tỉnh hoặc do các bộ chủ quản

ban hành Chính phủ nước này thành lập nhiều cơ quan chuyên trách quản lý và giámsát việc thực hiện các dự án thực hiện đầu tư PPP, nhờ đó, tăng tính hiệu quả cho các

công trình thực hiện.

Nhằm khai thác vốn triển khai cho công tác phát trién CSHTGT đường bộ đạt tinhiệu tích cực, Chính phủ đã ban hành nhiều hơn các chính sách nổi bật, cụ thé như:Khuyến khích thực hiện PPP trong mọi lĩnh vực, nhiều nhất phải kế đến trong lĩnh vực

giao thông vận tải và chăm sóc sức khỏe; Nhà đầu tư được phép tự đề xuất dự án nhưng

không được khuyến khích nhằm đảm bảo tính cạnh tranh rộng rãi; Lựa chọn nhà đầu tư

chủ yếu thông qua hình thức đấu thầu cạnh tranh; Đảm bảo thực hiện thanh toán đều

đặn thường xuyên hàng tháng cho doanh nghiệp dự án đầu tư

Thế nên, thành quả triển khai theo cách làm này là từ giai đoạn dau thé ky XX đến

nay, quôc gia năm phía Bac Hoa Ky đã phát triên và phô biên rộng khắp các dự án thực

24

Trang 25

hiện PPP nhằm đầu tư thực hiện hạ tầng kỹ thuật ở mọi khu vực.

Gần đây, nước này đã gop mặt trong số ít quốc gia có thị trường PPP bền vững,

tăng trưởng mạnh với con số vượt quá 200 dự án trong giai đoạn triển khai, thực hiện hoặc chọn đơn vi đầu tư.

1.5.3 Ở Châu Úc cụ thể là Australia.

Chính phủ nước này thông qua chính sách PPP toàn quốc và các bộ tài liệu hướng

dẫn thực hiện Các chính sách nỗi bật có thé kế đến gồm: Chính sách khuyến khích áp

dụng hình thức thực hiện PPP trong mọi lĩnh vực miễn là dự án đạt chỉ số VEM tốt - chỉ

số so sánh chỉ phí cho một dự án được thực hiện thông qua mô hình PPP với chi phí nếu

áp dụng phương thức truyền thống vào thực hiện dự án; Áp dụng các chính sách đấu

thầu cạnh tranh hoặc lựa chọn hình thức trực tiếp dé chọn nha dau tư

Tu đó thành qua dat duoc là các dự án van dung hình thức PPP triển khai tại

Australia trong giai đoạn vừa qua đang phát triển mạnh mẽ, đa số trong lĩnh vực giao

thông vận tải và hạ tầng xã hội Giai đoạn 10 năm sắp tới, Chính phủ xác định kế hoạch

lên đến tổng nguồn vốn đầu tư 750 tỷ đôla Australia cho các dự án khác nhau từ đường

bộ, đường sắt, sân bay đến các môi trường công cộng như trường học

Trên đây là phần lý luận và nhận định chung của cá nhân về đô thị trong hạ tầng

giao thông cùng sự cân thiệt nâng cao kha năng điêu tiệt chi cho khu vực này nói chung.

25

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO ĐÔ THỊ

VỀ HẠ TÀNG GIAO THÔNG THÀNH PHÓ VINH GIAI ĐOẠN QUA

2.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế-xã hội và hạ tầng giao thông thành phố Vinh

2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Vinh

Thành phố Vinh có lãnh thô thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An, là đô thị loại 1 và là

trung tâm phát triển về mọi mặt thúc day sự tăng trưởng nên kinh tế tinh nhà Vừa qua, trong budi làm việc, thành phố đã được Chính phủ quan tâm chú trọng đề xuất quy hoạch định hướng đô thi Vinh tiến đến tầm vóc thành “cực tăng trưởng” kinh tẾ - văn

hóa trọng điểm khu vực Bắc Trung Bộ

e Diện tích & Quy mô dân SỐ:

- Diện tích lãnh thé: xấp xi 104,96 km2

- Quy mô dân cư: 480.000 người (năm 2013).

Đề góp phần triển khai nhanh, có hiệu quả quy hoạch "Phát triển thành phố Vinh

trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá khu vực vùng Bắc Trung Bộ" đã được ký kết phê

duyệt, định hướng đến 2025, công tác chủ trương mở rộng thêm phan lãnh thé của thànhphố nhằm gia tăng quy mô địa giới hành chính, do đó theo dự kiến có tổng diện tích

250 km2 với 800.000 - 1.000.000 dân cư trong quy mô dân số Theo đó, phần địa giớihành chính trong nội thành sẽ được kéo giãn gồm địa bàn hiện nay của thành phó Vinh,

26

Trang 27

phần phía Nam huyện Nghi Lộc, cộng với toàn bộ lãnh thé thị xã Cửa Lò, địa bàn phía

Bắc huyện Hưng Nguyên Vì vậy, đường tách biệt nội đô thêm phần nới rộng, trục

đường Nam Cắm là ranh giới phía Bắc, phía Nam là sông Lam, đường tránh Vinh làmranh giới phía Tây, và biển Đông tách biệt phía còn lại

Sau quá trình 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 23,nhiệm kỳ 2015 - 2020, thành phố Vinh đã gặt hái nhiều thành tựu quan trọng và khátoàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội

> Nền kinh tế thành phố giữ vững vị trí đầu tàu tăng trưởng

Trong giai đoạn 2016 - 2020, Vinh ghi nhận tốc độ tăng trưởng nén kinh tế thành

phố bình quân đạt mức 8,62% Giá trị gia tăng bình quân trong năm 2020 ước dat 104,95

triệu đồng trên đầu người Thành phố phan lớn đạt được định hướng chuyền dich cơ

cau nền kinh tế theo kế hoạch Đặc biệt, tổng nguồn thu ước đạt 5.470 tỷ đồng đóng góp

vào ngân sách thành phó, nếu so với năm 2015 gấp gần 1,82 lần; trong khi năm 2020

ước đạt 12,78% tốc độ tăng thu bình quân

Cơ cấu ngành dịch vụ tăng trưởng trên đà khả quan, đặc biệt trong lĩnh vực tài

chính ngân hàng, thương mại, du lịch, viễn thông, vận tải Trong năm 2020, giá trị sản

xuất trong ngành ghi nhận xấp xỉ 25.900 tỷ đồng, ước đạt 7,99% tốc độ tăng trưởngbình quân hang năm Thành phố xây dựng từng bước đầu mối tập trung, phân bó, liên

kết, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thương mại của địa phương và khu vực Thêm vào đó,

thành phố Vinh trong năm ước đạt 9.243 tỷ đồng giá trị thương mại gia tăng, mức độ

tăng bình quân ghi nhận 9,23%/nam.

Lưu lượng khách du lịch của thành phố có tốc độ tăng trưởng lượng giai đoạn

2016-2020 ước đạt 7,1% Lượt khách ghi nhận mỗi năm bình quân thành phố đón

khoảng 1,9 triệu người; ghi nhận doanh thu trong năm ước đạt 1.400 tỷ đồng, giai đoạnnày cũng ghi nhận tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân ước đạt 9% Hệ thống cácngân hàng tài chính, tổ chức tín dụng ngày càng được quan tâm đầu tư quy mô Thôngtin truyền thông phát triển nhanh bat kịp với xu hướng thé giới, hạ tầng kỹ thuật ngàycàng hiện đại Bộ phận dịch vụ vận tải phát triển đáp ứng phần nhiều mức độ đòi hỏitrong vận chuyên lưu thông hàng hoá và sinh hoạt dân cư

Một lĩnh vực trong nền kinh tế nội đô cũng có bước tăng trưởng khá, ít nhiềuđóng góp vào bảng thành tựu của thành phố là ngành công nghiệp, xây dựng Trong giai

đoạn 2020, giá trị sản xuất thành phố ước đạt 25.900 ty đồng, thêm vào đó còn ghi nhận

9,87% tốc độ tăng trưởng bình quân Một điều đáng mừng là cơ cấu ngành công nghiệp

có sự chuyên dịch theo hướng tăng ty trọng các ngành địa bàn thành phố có tiềm năng

lợi thế Thêm vào đó, Vinh còn thực hiện tốt việc quy hoạch, đầu tư, xây dựng hạ tầng

gan với thu hút đầu tư phát triển các cụm công nghiệp công nghệ cao

Giá trị sản xuất nông nghiệp thặng dư, từ 473 tỷ đồng (2015) lên đến 540 tỷ đồng

vào năm 2020 Công tác ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuât được quan tâm nhiêu hơn Nhiêu cây giông trông trọt, vật nuôi gia súc có giá trị cao vê kinh tê được

27

Trang 28

thử nghiệm thành công và nhân rộng phát trién Từ những kết quả đó, thành phố đã

hoàn thành cách nhanh chóng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

vào năm 2016 Doanh nghiệp và kinh tế tập thể trong địa bàn phát triển nhanh, đa dạng

các ngành nghề, lĩnh vực Thêm vào đó, địa bàn thành phố còn day manh viéc thu hut

đầu tư và hoạt động đối ngoại, vị thé ngày càng được nâng cao Trong nhiệm kỳ, đã có

52 dự án đã được cấp quyết định chứng nhận chấp thuận đầu tư, tổng vốn ghi nhận hơn

7.900 tỷ đồng

Hiện nay, thành phố Vinh đóng góp vào ngân sách của tỉnh Nghệ An chiếmkhoảng 33,52%; thu nội địa năm 2018 đạt 2.426,3 tỷ đồng Tính đến thời điểm hết tháng

7/2019, thành phố đã có 6.173 doanh nghiệp được phép hoạt động và 22.000 hộ kinh

doanh đi vào làm việc Với nên kinh tế tăng trưởng khá tốt, thành phố dự ước đạt 9,12%

so với kế hoạch là 9 - 10% Tổng nguồn vốn ghi nhận đạt 15.965 tỷ đồng cho công tác

đầu tư phát triển toàn xã hội trong thành phố, so với dự toán gấp 100,1% Mặt khác,

Vinh đạt gần 85 triệu đồng/năm thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn Tổng nguồn

thu ngân sách trên địa bàn quản lý đạt 2.330 tỷ đồng, đạt 111% kế hoạch tỉnh giao.Thành phố chú trọng huy động nguồn lực xây dựng hạ tang kỹ thuật, kết quả khả quanđạt 69,5 tỷ đồng/55 - 60 tỷ đồng so với kế hoạch Thêm vào đó, tỷ lệ hộ nghèo trong

nội thành chỉ còn 0,41%.

> Huy động nguồn lực được thành phố đầu tư trọng tâm, trọng điểm

Trong suốt nhiệm kỳ 2015-2020, các hoạt động quản lý, điều tiết phát triển đô thị,tài nguyên và môi trường có nhiều tiến bộ khả quan; công tác khai thác nguồn lực, huy

động đầu tư xây dựng mới cơ sở hạ tầng ghi nhận nhiều kết quả quan trọng Thực hiện

phương hướng điều hành và phát triển đô thi Vinh theo Đồ án đến năm 2030, tam nhìn

2050 điều chỉnh quy hoạch chung thành phố; Trién khai đảm bảo thực hiện tốt việc quyhoạch phân khu các phường xã, quy hoạch xây dựng các khu đô thị, khu dân sinh đểkhuếch đại không gian nội đô; huy động xây dựng mở rộng các công trình gắn với chỉnh

trang bộ mặt đô thị Nhờ đó, thành phố Vinh ngày càng khang trang, sạch, đẹp, thân

thiện với môi trường.

Thành phố Vinh cũng chú ý tăng cường theo dõi công tác quản lý tài nguyên và

môi trường Công tác huy động nguồn lực ghi nhận khá nhiều kết quả khả quan Hệ

thong kết cấu hạ tang được đầu tu, nâng cấp triệt đề Trong nhiệm kỳ đã hoàn thành xây

dựng nhiều dự án, cơ sở hạ tang trọng điểm với tông nguồn vốn huy động giai đoạn gần 79.500 ty đồng, chuẩn bị được đưa vào hoạt động.

Mặt khác, trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, thành pho Vinh đã có nhiều khởi sắc

mới, cuộc sống của người dân tăng lên do đó cải thiện tốt hơn Thành phố ưu tiên chỉ

đạo thực hiện tốt đảm bảo ưu tiên từng bước đôi mới, giáo dục đào tạo toàn diện, thành

phố bảo đảm cho sự đòi hỏi phát triển KT-XH; Công tác đầu tư xây dựng và huy động

phát triển văn hoá, gìn giữ duy tu ngày càng được chú trọng và phát huy giá trị cốt lõi của các di tích Các hoạt động ngoài trời, thé thao, thé dục, số đông có nhịp nhảy vọt vượt bậc Thêm vào đó, hoạt động chăm sóc sức khỏe người dân, kế hoạch hoá gia đình,

28

Trang 29

sức khoẻ trẻ em ngày được quan tâm, có nhiều thành tích đáng khen Thành phó tiếptục triển khai có dấu hiệu tích cực, đạt hiệu quả nguồn lao động, việc làm và đảm bảo

an sinh xã hội Đặc biệt trong những năm gan đây, thành phố cơ bản giải quyết hiệntrạng việc làm cho lượng dân số trong độ tuổi lao động gần 25.000 người, giảm đáng

ké ty lệ lượng lao động trẻ thất nghiệp có nhiều tiềm năng Mặt khác, cơ sở hạ tầng vậtchất kỹ thuật ngày càng được quan tâm đầu tư duy tu, nâng cấp, chú trọng xây dựng bộmặt đô thị Hơn hết, năng lực khoa học, tiềm lực công nghệ thông tin ngày một pháttriển và cải tiễn, phần lớn tạo nhân tố quan trọng của khu vực

Bên cạnh đó, thành phố còn chú ý đến các lĩnh vực an ninh, trong công tác quốc

phòng, trật tự an toàn xã hội nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, luôn nắm thế chủ động trong mọi trường hợp, kịp thời nhanh chóng xử lý các vấn nạn; tăng hiệu quả trong

việc ngăn chặn các hoạt động của các thế lực thù địch chống phá trong và ngoài thành

phó Các công tác truy vét dau tranh, ngăn ngừa tố giác tội phạm và tệ nạn còn tồn tại

trong đời sống dân cư đáp ứng mọi công tác, nhiệm vụ thành phó đề ra Thành phố quan

tâm đúng mức trong hoạt động tiếp xúc với người dân, thanh tra, kiểm soát, trả lời kiến

nghị, đơn thư, nhất quyết không dé xảy ra hiện tượng khiếu kiện rắc rối, gây mắt tình

trạng trật tự nội đô.

Trong suốt giai đoạn vừa qua, song song sự nhảy vọt vượt bậc về KT-XH của tỉnhnhà, Thành phố Vinh đã được các cấp chính quyền quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất,

hạ tầng kỹ thuật Vì thế, rất nhiều các tuyến đường, dự án trọng điểm được huy động và

mở rộng quy mô khai thác Các hệ thống điện, đường, trường, trạm được đầu tư xây

dựng hiện dai, đáp ứng kip thời nhu cầu của người dân nội thành Thêm vào đó là các

dự án nhà cao tầng, khu tổ hợp dân cư với số vốn đầu tư lên đến nhiều tỷ đồng đượcđưa vào thực tế sử dụng, đã góp phan làm thay đổi khả quan diện mao đô thị của thànhphó Vinh

2.1.2 Đặc điểm cơ sở giao thông hạ tầng đô thị thành phố Vinh

Giao thông có thé nói là một nền tảng tiên quyết, với tầm trọng yếu không thểthiếu của đô thị, không những làm cho lưu thông huyết mạch nội thành được đáp ứng,

cảnh quan đô thị được đảm bảo cùng mang lai tính đồng nhất và thích ú ứng về cơ sở vật

chất Là thành phố trung tâm trọng điểm vùng của khu vực phía Bắc miền Trung nước

ta, Vinh dang có nhiều tiềm năng lớn dé phát triển nâng cấp hệ thống CSHTGT đô thị,

giảm thiểu van nạn ùn tắc giao thông hiện nay và đáp ứng sự phát triển cho đô thị loại

1 trong nhiều năm tới

Vinh là đô thị loại 1, thành phố trực thuộc tỉnh xuất hiện khá muộn nên rất sớm

chú trọng công tác quy hoạch sắp xếp mạng lưới giao thông phù hợp và đa dạng về hệ

thống kết cấu hạ tầng, công tác mở rộng quy mô mặt đường được đáp ứng, xây dựng

đầu mối chủ lực trong giao lưu kinh tế, kết nối văn hoá và xã hội với các địa phương

lân cận và khu vực.

s* Mạng lưới đường giao thông nội thành:

29

Trang 30

Vô số trục đường trọng điểm, các hạng mục kỹ thuật được huy động đầu tư xâydựng cũng như duy tu, thay thé, cải tạo, nâng cấp Cụ thể Đại lộ Vinh — Cửa Lò; QL46đoạn tránh Thành phô Vinh; đường ven sông Lam; đầu tư mở rộng cảng hang khôngQuốc tế Vinh; thiết lập nhiều điểm dừng, đậu xe trong khu vực nội đô; Đại lộ lớn LêNin với 6 làn phương tiện nối các cơ quan đầu não của tỉnh và thành pho dén cang hang

không Tổng chiều dai quãng đường chỉ còn hơn 12km từ sân bay nối với QL 46 ven theo Cửa Lò Thêm vào đó, nhằm gia tăng khả năng lưu động cùng tính đồng bộ giữa

thành phố và tỉnh với các địa phương xung quanh, tuyến đường du lịch sinh thái vensông Lam bao quanh nội thành đã phần lớn bảo đảm nhu cầu lưu thông hiện nay

Hau khắp ngõ ngách, mạng lưới giao thông tại các phường xã, khối xóm được đáp

ứng tính hợp lý trong quy hoạch xây dựng như mạng lưới ô bàn cờ, phần nào đáp ứngtình trạng thoát nước những thời điểm xảy ra ngập úng trong nội đô Mạng lưới các

đường liên kết khối xóm, phường xã cơ bản đã đều được nhựa đường hóa, đảm bảo an

ninh lưu thong khu dân cư Từ đó, quy hoạch theo đặc trưng chức nang, ngành nghề,

các điểm tụ xuất hiện góp phan tạo nên những phố nghề như Cổng Thành cé với tên gọi

phố “ăn đêm”, phố “thời trang” Đặng Thái Thân, phố “công nghệ thông tin” ở đường

Minh Khai, phố “tài chính, ngân hàng” ở đường Quang Trung, phố “đồ gỗ” ở đường

Trần Phú

Hình 2.2 Bản đô Mạng lưới giao thông nội đô Thành phố Vĩnh.

Gan đây, Vinh đã khai thác phần lớn tiềm năng tông hợp của mạng lưới giao thông

từ hệ thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không, hệ thống giao thông côngcộng đô thị Mặt khác, thành phố luôn tạo nhiều hơn thời cơ, cơ hội lớn cho thành phố

30

Ngày đăng: 12/06/2024, 02:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w