1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Dang Thụy Dung
Người hướng dẫn Th.S. Bùi Quỳnh Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bảo hiểm
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 26,83 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN, THUC TIEN VE QUAN LÝ THU BẢO HIẾM XA HOI BAT BUỘC ............................--.s- 5< s22 ©csecssssessesserssrssrssesssrssrse 4 1.1. Giới thiệu về bảo hiểm xã hội.............................--- 2-2 s<ssssssesserssesseessessrrsrs 4 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội ...................-- 5c scce+eercreercres 4 1.1.2. Các khái niệm CÓ TEN QHđH......................- 5G << 1E E kh rệt 7 1.1.3. Vai trò và đặc điểm của bảo hiểm xã hội bắt buộc (0)
    • 1.1.4. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ....................---s-c+cccscxscsrs 13 1.1.5. Đóng góp bảo hiểm xã hội bắt buộc ......................------+©zcs+ce++xe+eezrsresres 15 1.2. Quan lý thu bao hiểm xã hội bắt buộc. .............................-.---s--ssssecssecsse 17 1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản lý thu bảo hiển xã hội bắt buộc (22)
    • 1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc (29)
    • 1.2.3. Nội dung của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc (31)
      • 1.2.3.1. Phân cấp quản UY vccecceccessesssessessessesssessessessssssessessessesssessessessesaseeseeses 22 1.2.3.2. Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (31)
      • 1.2.3.3. Lập kế hoạch tHi.................. - 2-52 5£ S+E‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrkrrrei 24 1.2.3.4. Phương there ÍLH....................... cv HH rệt 25 1.2.3.5. Quản lý tiền thu và tiền nợ đóng bảo hiển xã hội bắt buộc (33)
    • 1.2.4. Thanh tra, kiểm tra công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc (37)
    • 1.2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá kết qua công tác quan lý thu bảo hiểm xã hội 5.7827.188 (0)
    • 1.3. Nhân tố ảnh hướng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc (0)
      • 1.3.1. Nhân tố khách qIAH......................--2+©22 5+ SEeSESEESEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrrrrkerkee 31 1.3.2. Nhân tổ CNA HA... .- 5-55-5256 SEEE‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EE11111E re, 34 1.4. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc ở một số tỉnh lân cận và bài học rút ra cho quản lý thu BHXH tỉnh Phú Tho ........................................-- 5< 55s 36 1.4.1. Công tác quan lý thu BHXH cua tinh Vĩnh Phúc (0)
    • 2.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (52)
      • 2.1.2. Sự ra đời và phát triển cua Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (0)
      • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú TNO (54)
      • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (0)
      • 2.1.5. Kết quả các hoạt động chung của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ giai ;1⁄/92001120/22 00080... .............ÔỎ 49 2.2. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 22()Íẹ--22()2/2)........................... o- << 5s... HH... 09.000 00001056 52 2.2.1. Căn cứ pháp lý về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc....................-.-----s-cs-+¿ 53 2.2.2. Thực trang quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (58)
      • 2.2.3. Thực trạng quản lý số thu bảo hiểm xã hội bắt buộc (68)
      • 2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội (73)
    • 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Tho .............................----2- 2< s£ssss£Sssssevsserseessersserssersee 68 1. Những kết quả đạt ẨMỢC..............- -5c- 5c 5s EkEEEESE E212. 68 2. Những hạn ChẾ,.....................e- 5S kE SE EEEEEEEEEETE112111112111111 111111 xe 71 3. Nguyên nhân của những hạn chế...................--- se 2+c+Ee+terkerkererrrssree 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ THU (77)
    • 3.1. Mục tiêu và phương hướng quan lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bao hiểm xã hội tỉnh Phú Tho .............................----2- 2< s£ss£Ess€vss£sseEsserseessersserssersee 78 BD, a. n6 (0)
      • 3.2.5. Về công tác tuyên truyén, pho biến pháp luật, chính sách (0)
      • 3.2.6. Về ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc (94)
      • 3.3.1. DOL 0i. nan (0)
      • 3.3.2. Đối với Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt NAM ..........................---2- 2555522 86 950007000215... GĐ)HRH)L)L.. 88 TÀI LIEU THAM KHẢO ............................-- 2< cs°©sss£sssse sseEssessevsserssersee 90 (95)

Nội dung

CƠ SO LÝ LUẬN, THUC TIEN VE QUAN LÝ THU BẢO HIẾM XA HOI BAT BUỘC .s- 5< s22 ©csecssssessesserssrssrssesssrssrse 4 1.1 Giới thiệu về bảo hiểm xã hội - 2-2 s<ssssssesserssesseessessrrsrs 4 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội 5c scce+eercreercres 4 1.1.2 Các khái niệm CÓ TEN QHđH - 5G << 1E E kh rệt 7 1.1.3 Vai trò và đặc điểm của bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc -s-c+cccscxscsrs 13 1.1.5 Đóng góp bảo hiểm xã hội bắt buộc +©zcs+ce++xe+eezrsresres 15 1.2 Quan lý thu bao hiểm xã hội bắt buộc -. -s ssssecssecsse 17 1.2.1 Khái niệm và vai trò của quản lý thu bảo hiển xã hội bắt buộc

BHXH được thực hiện trong khuôn khô Pháp luật và Nhà nước là người đứng ra bảo hộ cho các hoạt động BHXH So với các hoạt động khác trong nên kinh tế - xã hội, hoạt động BHXH phải có sự bảo hộ của Nhà nước, bởi lẽ, đối tượng tham gia BHXH luôn luôn kế tiếp nhau giữa các thế hệ NLĐ Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP về việc ban hành Quy định chỉ tiết Luật Bảo hiểm xã hội và Luật An toàn, vệ sinh lao động về Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc bao gồm NLD (gồm NLD là công dân Việt Nam và NLD là người nước ngoài) và NSDLD, cụ thé như sau: a Đối tượng người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc NLD là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bat buộc bao gôm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô chức cơ yếu;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yêu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật NLD Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

NLD là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thâm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.

Tuy nhiên, nếu NLD là người nước ngoài thuộc một trong các trường hop sau đây thì không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc:

- Người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật của một doanh nghiệp nước ngoai đã thành lập và hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyên tạm thời trong nội bộ doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thô Việt Nam và đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước đó ít nhất 12 tháng.

- Người lao động đã đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ Luật Lao động 2012. b Đối tượng người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Đối với trường hợp sử dụng NLĐ là công dân Việt Nam, NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm các đối tượng sau đây có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động:

- Cơ quan nhà nước, đơn vi sự nghiệp, don vi vũ trang nhân dân.

- Tổ chức chính trị tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, t6 chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.

- Cơ quan, tô chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thé Việt

- Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tô chức khác và cá nhân. Đối với trường hợp sử dụng NLD là người nước ngoài, NSDLD tham gia BHXH bắt buộc bao gồm các đối tượng sau đây có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động:

- Cơ quan nhà nước, don vi sự nghiệp, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.

- Cơ quan, tô chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thé Việt

- Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thé, tổ hợp tác, tô chức khác và ca nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

1.1.5 Đóng góp bảo hiểm xã hội bắt buộc

Mức đóng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định mức hưởng trợ cấp BHXH Mức đóng góp BHXH được pháp luật quy định rat cụ thé và có thé thay đối trong mỗi thời kỳ hay giai đoạn nào cho phù hợp với thực tế hoạt động của hệ thống BHXH và tình hình kinh tế - xã hội Dưới đây là mức đóng, tỷ lệ đóng và phương thức đóng BHXH bắt buộc, cụ thể như sau:

Mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo quy định của Luật BHXH 2014, cơ quan BHXH sẽ thu số tiền BHXH của đối tượng tham gia theo phần trăm nhất định trên tổng quỹ lương tháng thực tế đối với NLD va NSDLĐ Mức đóng BHXH bắt buộc NLD được xác định theo công thức sau:

Mức đóng hàng tháng = Mức lương tháng đóng BHXH x Tỳ lệ trích đóng BHXH

Theo Quyết định 595/QD-BHXH ban hành ngày 14/4/2017, Nghị định số 58/2020/NĐ-CP ban hành ngày 27/5/2020, Nghị quyết 68/NQ-CP ban hành ngày 1/7/2021, Nghị quyết 116/NQ-CP ban hành ngày 24/9/2021, bảng tỷ lệ và mức lương đóng bảo hiểm xã hội đối với lao động Việt Nam làm tại doanh nghiệp được thé hiện như sau:

Bảng 1.1 Tỷ lệ đóng BHXH đối với người lao động Việt Nam làm tại DN Đơn vị tính: %

NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

HT | BHTN | BHYT | HT | OD-TS BHTN | BHYT

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

16 Đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghé kinh doanh có nguy cơ nguy hiểm cao về TNLD - BNN hay đủ điều kiện và có văn bản đề nghị va được Bộ LĐTB-XH chấp thuận, mức lương đóng vào quỹ TNLĐ-BNN sẽ là 0,3%.

Mức tiền lương tháng đóng BHXH sẽ căn cứ vào việc người lao động thuộc đối tượng nào:

- Nếu là người thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì mức lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc, quân hàm và các khoản phụ cấp khác (nếu có).

Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Mục tiêu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ nhất, đảm bảo thu đúng đối tượng, đúng mức, đúng tiền lương, tién công và đúng thời gian quy định

Tất cả các đối tượng theo quy định của Luật BHXH năm 2014 đều phải được tham gia BHXH bắt buộc Việc xác định đúng đối tượng, đúng tiền lương, tiền công, căn cứ đóng BHXH của NLD là cơ sở quan trọng dé đảm bao thu đúng: việc thu đúng phụ thuộc vào tính chất hoạt động của đơn vị SDLĐ để xác định đúng đối tượng, mức thu, phương thức thu.

Thứ hai, đảm bảo thu đủ số lượng Thu đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền phải đóng BHXH của NLĐ và NSDLĐ đề đảm bảo quyền lợi cho người tham gia khi hưởng các chế độ BHXH bắt buộc.

Thứ ba, đảm bao thu kịp thời

Thu kịp về thời gian khi có phát sinh lao động, tiền công, tiền lương mà những quan hệ đó thuộc đối tượng, phạm vi tham quan hệ gia BHXH Theo quy định của Luật BHXH những đối tượng nào đóng theo tháng thì phải nộp theo tháng, đóng theo quý hoặc 6 tháng một lần thì nộp theo quý hoặc 6 tháng, tránh tình trạng nộp không đúng quy định.

Chế độ BHXH thường xuyên thay đổi dé phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội từng thời ky, ở mỗi thời điểm thay đổi đó cần phải tô chức thực hiện thu BHXH của NSDLD va NLD đảm bảo kịp thời, không dé tồn đọng tiền thu, không bỏ sót lao động tham gia BHXH.

Thứ tư, hạn chế vi phạm pháp luật về đóng góp Việc cơ quan BHXH phối hợp với cơ quan Công an thực hiện xử lý vi phạm pháp luật đã hạn chế được các vi phạm về đóng góp BHXH Khi có sự phối hợp của cơ quan Công an, các đơn vị SDLĐ sẽ cam kết và khắc phục hậu quả tránh xảy ra những vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, việc áp dụng các giải pháp đôn đốc, thu nợ BHXH thì công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm được xác định là giải pháp tích cực trong tăng thu, giảm tình trạng chậm đóng, nợ đọng và răn đe, phòng ngừa, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của người tham gia BHXH góp phần bảo vệ quyền là lợi ích hợp pháp của người lao động, hơn nữa dé thực hiện tốt các chính sách ASXH.

Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Là loại hình BHXH bắt buộc, lại chủ yếu mang mục đích xã hội, BHXH bắt buộc vừa phải thực hiện các nguyên tắc chung của hoạt động bảo hiểm, vừa phải thực hiện các nguyên tắc mang tính xã hội của mình Các nguyên tắc cơ bản của quản lý thu BHXH bat buộc bao gồm:

Dựa trên các văn bản pháp luật Đề công tác thu BHXH bắt buộc đạt hiệu quả cao thì nguyên tắc đầu tiên của thu BHXH bắt buộc là phải đảm bảo thực hiện đúng theo các văn bản pháp luật quy định từ đối tượng thu, số tiền thu, phương thức thu, lập kế hoạch thu cho tới công tác tổ chức và kiểm tra giám sát thu BHXH bắt buộc Trong quá trình thực hiện thu theo các văn bản pháp luật quy định sẽ còn nhiều vấn đề phát sinh trong văn bản luật, nhiều văn bản còn chưa thực sự chặt chẽ, tạo nhiều lỗ hồng để đối tượng tham gia BHXH, đơn vị SDLĐ lợi dụng nhằm trốn đóng hoặc đóng không đúng quy định, đòi hỏi các cán bộ làm công tác thu vừa phải nghiêm túc thực hiện theo chỉ đạo của văn bản luật quy định vừa phải có sự đóng góp với cấp trên nhằm hoàn thiện các văn bản quy định về thu BHXH.

Nguyên tắc thông nhất, dân chủ, công khai, minh bach Chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ được ban hành thực hiện thống nhất trong toàn quốc Chế độ đóng góp và hưởng thụ phải được thực hiện công băng đối với mọi đối tượng, không phân biệt đối xử theo giới tinh, dân tộc Bên cạnh đó, phải thực hiện chế độ công khai quỹ, có sự thanh tra, kiểm tra quỹ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước và các tô chức xã hội Tất cả các chế độ chính sách đối với mọi đối tượng phải được áp dụng và điều chỉnh một cách thống nhất trong toàn ngành đề đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLĐ, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ. Đây là nguyên tắc quan trọng trong quản lý thu BHXH cũng như trong hoạt động BHXH nói chung Bởi lẽ, chỉ có như vậy mới thực hiện được vai trò và mục đích của thu BHXH, tạo ra được một nguồn lực to lớn dé thực hiện các chế độ BHXH cho NLD và cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dé phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Bao đảm quyền lợi người tham gia BHXH bắt buộc Đảm bảo quyền lợi của NLD trong các đơn vị được tham gia BHXH bắt buộc là quyền lợi chính đáng và hợp pháp của NLĐ đã được quy định trong văn bản Luật BHXH Thực tế, nhiều DN đã chủ động không đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ hoặc đóng không đủ, không đúng số tiền BHXH bắt buộc theo quy

21 định Điều này ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ, khi mức đóng thấp hoặc không đóng thì mức trợ cấp cho NLD trong trường hợp phát sinh: 6m dau, TNLD

- BNN, thai sản, tử tuất thì không được hưởng trợ cấp, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ Vì vậy, đảm bảo quyền lợi của người tham gia BHXH bắt buộc là nguyên tắc quan trọng của ngành BHXH, nhằm thực hiện được mục tiêu ASXH của chính phủ giao cho ngành BHXH.

Bao đảm hoạt động thu BHXH bắt buộc ổn định, bên vững, hiệu quảTính ồn định, bền vững những mục tiêu mà bất kì một hệ thống BHXH nào của một quốc gia nào cũng mong muốn đạt được Hoạt động thu BHXH bắt buộc đóng vai trò là cốt lõi của toàn ngành BHXH, vì vậy đảm bảo hoạt động thu BHXH bắt buộc luôn được ồn định, bền vững, hiệu quả cũng chính là giúp ngành BHXH phát triển ồn định, bền vững, hiệu quả Song, dé đạt được những mục tiêu này phải đảm bảo các điều kiện: hoạt động thu BHXH bắt buộc được định hướng đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; hoạt động thuBHXH bắt buộc được điều hòa, phối hợp nhịp nhàng, từ đó giúp tăng cường ổn định trong hệ thống nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu quản lý thu BHXH và tạo động lực cho mọi cá nhân trong tô chức.

Nội dung của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Các nội dung của công tác quản lý thu BHXH có quan hệ mật thiết với nhau.

Có thể phân chia nội dung của công tác quản lý thu BHXH thành các thành phần sau:

Việc phân cấp quản lý có vai trò rất quan trọng trong hệ thống BHXH Mỗi cấp quản lý đều mang vai trò và chức năng riêng để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng và đem lại hiệu quả cao nhất Hệ thống BHXH tổ chức theo các cấp quản lý, mỗi cấp cơ quan BHXH đều có một bộ phận chịu trách nhiệm về thu nộp BHXH Trong đó có cơ quan BHXH cấp TW và cơ quan BHXH cấp thừa hành.

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (Ban Thu BHXH): chịu trách nhiệm tông hop, phân loại đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH bắt buộc; kiểm tra, đối chiếu tình hình thu nộp BHXH bắt buộc, thâm định số thu BHXH bắt buộc cấp số BHXH bao gồm cả BHXH Bộ quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ Xác định mức lãi suất bình quân trong năm của hoạt động đầu tư quỹ BHXH và thông báo cho BHXH tỉnh.

Bảo hiểm Xã hội tỉnh (Phòng Thu BHXH) trực tiếp thu các đơn vị do TW quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố; các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý; các DN có vốn DTNN, tổ chức quốc tế; lao động hợp đồng thuộc DN lực lượng vũ trang; các đơn vi đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp tổ chức thu Phòng Thu BHXH có trách nhiệm: Tổ chức, hướng dẫn thu BHXH bắt buộc; định kỳ quý, năm thẩm định số thu BHXH bắt buộc đối với BHXH huyện; phối hợp với phòng kế hoạch tài chính lập và giao kế hoạch, quản lý tiền thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện công tác thu, cấp số BHXH theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH đối với BHXH huyện theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và lập Biên bản thâm định số liệu thu BHXH bắt buộc.

Bảo hiểm Xã hội huyện: trực tiếp thu BHXH bắt buộc các đơn vị trên địa bàn do huyện quản lý; các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu; hướng dẫn, tổ chức thực hiện quản lý thu, nộp BHXH bắt buộc, cấp số BHXH đối với NSDLD và NLD theo phân cấp quản lý.

BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ: Trực tiếp thu BHXH, cấp số BHXH đối với NLD do Bộ Quốc phòng Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý; xây dựng kế hoạch thu và báo cáo quyết toán thu BHXH cấp số BHXH hàng năm cho cơ quan BHXH Việt Nam.

1.2.3.2 Quan lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Việc xác định đúng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là nội dung quan trọng trong quản lý thu BHXH bắt buộc Luật BHXH đã quy định các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, việc xác định cụ thé đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc trong quá trình triển khai thực hiện phải có những quy định pháp lý về thủ tục, đối tượng bao gồm NLD và NSDLĐ.

Từ việc xác định đối tượng tham gia BHXH dẫn đến việc quản lý đối tượng tham gia BHXH như thế nào căn cứ theo mục 2, điều 42 Quyết định số 888/QD- BHXH ngày 16/7/2018 quy định về Sửa đổi bổ sung một số điều quy trình thu Bao hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp; Quan lý số Bảo hiểm xã hội, thẻ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Căn cứ xác định dé quản lý đối tượng là người lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm HDLD, hợp đồng làm việc, quyết định bồ nhiệm vào ngạch công

23 chức, bảng chấm công, bảng thanh toán lương hàng tháng" hoặc theo hình thức khoán công việc

Căn cứ xác định để quản lý đối tượng là NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư cho cơ quan, đơn vi, tô chức, DN cơ quan nhà nước, đơn vi sự nghiệp của cơ quan có thâm quyền ban hành theo quy định của pháp luật.

Việc xác định các đối tượng tham gia hệ thống BHXH là một trong những nhiệm vụ lớn và quan trọng nhất của công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.

Quản lý danh sách đổi tượng tham gia BHXH Quản lý danh sách đối tượng tham gia là một trong những van dé mau chốt trong quản lý đối tượng tham gia BHXH Danh sách đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc, BHTN do đơn vị sử dụng lập Cơ quan BHXH các tinh/thanh phố có trách nhiệm quản lý danh sách này Dựa trên danh sách đối tượng tham gia có thể thong kê được số đơn vi sử dụng lao động cũng như số lao động đang tham gia BHXH, BHYT bắt buộc.

Quản lý hô sơ tham gia BHXH Đề việc quản lý đối tượng tham gia, số thu BHXH rõ ràng, minh bạch và bộ máy quản lý đạt hiệu quả cao thì công tác quản lý hé sơ, tài liệu là vô cùng quan trọng Việc quản lý hồ sơ, tài liệu là căn cứ giúp cơ quan BHXH nắm được số người và số tiền thu - chỉ qua từng năm, từng thời kỳ Từ đó phát hiện những sai sót, yêu kém và những hành vi gian lận.

1.2.3.3 Lập kế hoạch thu Đối với đơn vị SDLĐ, hàng năm đơn vị SDLĐ có trách nhiệm đối chiếu số lao động, quỹ tiền lương và mức nộp BHXH bắt buộc thực tế cả tháng với danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH tại thời điểm đó với cơ quan BHXH trực tiếp quản lý trước ngày 10/10 hàng năm.

BHXH tỉnh căn cứ danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu, thực hiện kiểm tra, đối chiếu lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc, đồng thời tổng hợp với kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH các huyện, sau đó lập thành 02 bản, 01 bản lưu tại tỉnh, 01 bản gửi

BHXH Việt Nam trước ngày 31/10 hàng năm.

BHXH Việt Nam căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH tỉnh; căn cứ vào điều chỉnh lương tối thiểu vùng đối với DN, điều chỉnh lương tối thiểu chung đối với HCSN và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, căn

24 cứ kế hoạch thu BHXH bắt buộc do BHXH tỉnh lập, giao số kiểm tra về thu BHXH bắt buộc cho BHXH tỉnh trước ngày 15/11 hàng năm.

Thanh tra, kiểm tra công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng không thê thiếu của quản lý nói chung Nếu như thanh tra là khái niệm thường được gắn liền với chức năng quản lý của Nhà nước, thì kiểm tra lại thường được gắn liền với chức năng quản lý nội bộ của một hệ thống Đây là một chức năng quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về các hoạt động kinh tế xã hội, thanh tra là hoạt động được tiến hành bởi cơ quan quản lý Nhà nước nhằm xem xét, đánh giá tại chỗ và đưa ra các biện pháp xử lý đôi với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan

28 tổ chức và cá nhân chịu sự quản lý theo thâm quyên trình tự thủ tục được pháp luật quy định Căn cứ theo Điều 3 Luật 56/2010/QH12 - Luật Thanh tra, thanh tra Nha nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thầm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan vụ, quyền chức, cá nhân Chính vì vậy, công tác thanh tra, kiểm tra thu BHXH đóng vai trò rất quan trọng nhằm rà soát, chan chỉnh, uốn nắn những sai sót và đôn đốc thu.

Thanh tra theo Điều 13, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định, cơ quan BHXH thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH.

Trong thực tiễn, công tác thanh tra, kiểm tra là một chức năng thiết yếu không thé thiếu được trong công tác quản lý nói chung, trong quản lý BHXH và quản lý thu nói riêng, có thể thấy vai trò của kiểm tra trong biểu thức:

Quản lý = Quyết định + Tổ chức thực hiện + Kiểm tra Bản chất của thanh tra, kiểm tra BHXH trong công tác quản lý thu BHXH là phải xác định và sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động của cơ quan

BHXH so với chính sách pháp luật, mục tiêu và kế hoạch vạch ra Thanh tra, kiểm tra BHXH góp phần làm cho công tác quản lý thu BHXH bắt buộc được chặt chẽ hơn và ít xảy ra gian lận, tron đóng BHXH Các phương thức thanh tra, kiểm tra hoạt động của BHXH gồm có: Kiểm tra của các cơ quan quyền lực Nhà nước, kiểm tra chuyên ngành và kiểm tra nhân dân (gồm thanh tra nhân dân, kiểm tra của tô chức Dang, Đoàn thé ) Tuy thuộc vào mục đích, yêu cầu, nội dung và thời gian thanh tra, kiểm tra dé có loại hình kiêm tra cho phù hợp: theo thời gian thì có loại hình thường xuyên hay định kỳ; kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra đột xuất; nếu theo phạm vi trách nhiệm thì có kiểm tra nội bộ, kiểm tra của các cơ quan ngoài hệ thống theo quy định của pháp luật (Tô chức thanh tra Nhà nước, thanh tra nhân dân, thanh tra lao động ) Nội dung kiểm tra về BHXH thường có kiểm tra về quản lý thu BHXH, BHYT; kiểm tra chi trả BHXH, BHYT; kiểm tra thực hiện các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quản lý đối tượng được hưởng các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quản lý, sử dụng tài chính, tài sản

Công tác thanh tra, kiểm tra quan lý thu BHXH, bao gom:

- Kiểm tra nguồn hình thành quỹ BHXH.

- Kiểm tra đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật.

- Kiểm tra việc trích tiền lương, tiền công tháng của người lao động và phần trích của đơn vị đóng BHXH cho NLD thông qua chuyên khoản vào hệ thống Ngân hàng hoặc Kho bạc.

- Kiểm tra việc đơn vị thực hiện thanh toán các chế độ ngắn hạn cho NLD.

- Kiểm tra, đối chiếu công nợ BHXH và thực hiện tính lãi, phat tiền do vi phạm pháp luật BHXH về đóng BHXH đối với NSDLĐ.

1.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Dé có cơ sở đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc thì chúng ta thường dùng các chỉ tiêu định lượng dé phan ánh tinh hình thực hiện kế hoạch thu, tính tuân thủ thực hiện BHXH của các đối tượng tham gia bắt buộc Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu càng cao, tính tuân thủ của các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc càng cao phản ánh công tác quản lý thu bảo BHXH của cơ quan BHXH cảng tốt và ngược lại Các chỉ tiêu định lượng chủ yêu bao gồm: s* Chỉ tiêu đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch thu bảo hiểm xã hội Đây là tỷ số giữa số tiền thu BHXH thực tế với số tiền thu BHXH theo kế hoạch được giao trong kỳ.

Số tiền thu BHXH thực hiện

Ty lệ hoàn thành kế hoạch tiền thu BHXH Số tiền thu BHXH kế hoạch x 100%

Chỉ tiêu này càng cao thì phản ánh tình hình quản lý thu BHXH càng tốt và ngược lại Nhưng nếu kế hoạch đặt ra quá thấp so với năng lực của cơ quan Bảo hiểm xã hội thì sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiền thu BHXH không được chính xác. s* Các chỉ tiêu đánh giá việc tuân thủ đóng góp bảo hiểm xã hội bắt buộc

Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật BHXH Tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH là tỷ số giữa số đơn vị tham gia BHXH với số đơn vị bắt buộc tham gia BHXH trong kỳ.

Tỷ lê đ ith a BHXH thực tế = Số đơn vị tham gia BHXH thực tế x 100% vig conwy nam gia were Số don vị bắt buộc tham gia BHXH theo quy định °

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phan trăm số don vi SDLĐ thuộc diện đóng góp BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện đóng BHXH trong năm. s* Tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

Là tỷ số giữa số NLD tham gia BHXH và số NLD bắt buộc tham gia BHXH trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm số lao động thuộc diện đóng góp BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện quy định này trong năm.

Số NLD tham gia BHXH thực tế

Tỷ lệ NLD th ia BHXH thực tế = D ye am gia ee SðNLĐ bắt buộc tham gia BHXH theo quy định x 100%

30 s* Ty lệ đơn vị nợ bảo hiểm xã hội

Là tỷ số giữa số đơn vị nợ BHXH trong kỳ và số đơn vị bắt buộc tham gia

Số đơn vị nợ BHXH

Số đơn vị bắt buộc tham gia BHXH

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm số đơn vị thuộc diện đóng góp BHXH bắt buộc còn nợ đọng BHXH trong kỳ.

+ Tỷ lệ nợ bảo hiếm xã hội

Tỷ lệ đơn vị nợ BHXH = x 100%

Là tỷ số giữa tổng số tiền nợ BHXH trong kỳ và tông số tiền phải thu BHXH trong kỳ.

Tở lê nợ BHXH Tổng số tiền nợ BHXH trong kỳ 100%

= HA oe An HT DOVU nan ~* ÿ lệ nợ Tổng số tiền phải thu BHXH trong kỳ °

Kỳ tính toán trong chi tiêu này có thé là tháng, quý, năm va được tính vào thời điểm cuối kỳ, hai chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng thé hiện được hiệu qua của công tác quản lý thu BHXH.

Tỷ lệ thu bảo hiểm xã hội

Là tỷ số giữa tổng số tiền thu BHXH trong kỳ và tông số tiền phải thu

Tỷ lê thu BHXH = Tổng số tiền thu BHXH trong kỳ x 100% yeu ~ Tổng số tiền phải thu BHXH trong kỳ °

Kỳ thu BHXH có thể là tháng, quý, năm Tử số và mẫu số của chỉ tiêu thống nhất tính theo phương pháp cộng dồn vào thời điểm cuối kỳ Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ thu BHXH bắt buộc trong kỳ đạt bao nhiêu phần trăm Chỉ tiêu này năm sau lớn hơn năm trước thể hiện tính tuân thủ đóng góp BHXH của đối tượng tham gia và công tác quản lý thu BHXH ngày càng tốt.

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Công tác quản lý thu BHXH chịu tác động mạnh mẽ của nhiều nhân tố, có các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan, trong đó các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý BHXH là:

1.3.1 Nhân tô khách quan. s* Yếu tố về chính trị, pháp luật

Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ

2.1.1 Vài nét về tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, cách Hà Nội 80km Bao gồm 1 thành phố trực thuộc, | thị xã và

11 huyện, 277 xã/phường/thị trấn Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh trên 3.500 km2, dân số xấp xi 1,4 triệu người, có 33 dân tộc anh em Phú Tho là tinh có tiềm năng về nguyên liệu giấy, nguyên liệu nông lâm sản và một số loại tài nguyên khoáng sản là lợi thé dé phát trién công nghiệp Phú Thọ còn là tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, di sản văn hóa vật thé và phi vật thé đặc sắc, nhiều danh thắng nồi tiếng dé phát triển du lịch với nhiều loại hình Với nguồn nhân lực déi dào, số người trong độ tuổi lao động chiếm 60% dân số Giai đoạn 2006-2010 có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10,6% Cơ cấu kinh tế: chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, đó là một trong những lợi thế đê Phú Thọ phát triển kinh tế - xã hội.

Trong những năm qua cùng với địa phương thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, hệ thống BHXH tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ) được thành lập cùng với sự ra đời của BHXH Việt Nam có nhiệm vụ tô chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT cho NLD và nhân dân trên địa bàn tỉnh Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động đến nay, công tác BHXH, BHYT của Phú Thọ ngày càng đi vào nề nếp, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Có được kết quả đó là do có sự lãnh đạo của BHXH Việt Nam, của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các Sở, Ban

Ngành, Đoàn thể của tỉnh cùng các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương.

Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tập thể cán bộ công chức, viên chức của BHXH tỉnh Phú Thọ không ngừng phan đấu, khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ được giao dé chính sách BHXH, BHYT thực sự là chỗ dựa tin cậy của NLD và nhân dân trên dia ban tỉnh nhà.

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm xã hội tinh Phú Thọ Được thành lập từ năm 1997, BHXH tỉnh Vĩnh Phú có 6 phòng nghiệp vụ và 16 BHXH huyện, thành, thị Trải qua nhiều lần thay đổi cơ cấu theo địa giới

43 hành chính, đến tháng 1/2020, BHXH tinh Phú Thọ được tổ chức hoạt động theo cơ cau 10 phòng nghiệp vu, 12 BHXH huyện, thị xã.

Năm 1997 có 82 công chức, viên chức trong đó 28% cán bộ có trình độ đại học; đến nay toàn hệ thống có 336 công chức, viên chức, người lao động trong đó

39 người có trình độ cao học, đạt 11,6%; 246 người có trình độ đại học, đạt 73,2%;

30 người có trình độ cao cấp lý luận chính trị, 61 người có trình độ trung cấp chính trị Từ những trụ sở cơ quan chật hẹp, BHXH tỉnh Phú Thọ đã tiễn hành cải tạo, mở rộng và xây dựng mới 13/14 trụ sở kiên có, được bồ trí đầy đủ các trang thiết bị làm việc, đáp ứng tiêu chí đủ công năng, tiêu chuẩn làm việc theo hướng hiện đại, mỹ quan.

25 năm xây dựng và trưởng thành, BHXH tỉnh luôn làm tốt công tác tham mưu Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện chính sách

BHXH, BHYT trên địa ban tinh Ký kết và triển khai có hiệu quả quy ché/chuong trình phối hợp với 10 cơ quan, ngành như: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Công an tỉnh, Thanh tra tỉnh, Sở LĐTB - XH, Sở Y tế, Cục Thuế, Cục Thi hành án dân sự,

Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh.

Với các quy định ngày càng mở rộng phạm vi, quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, sỐ người tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa ban tỉnh tăng nhanh Năm 1997 có 405 đơn vị với 59.335 người tham gia BHXH bắt buộc thì đến năm 2019, toàn tỉnh có 5.593 đơn vị với 167.057 lao động tham gia BHXH bắt buộc, 13.562 người tham gia BHXH tự nguyện, 153.829 người tham gia BHTN và 1.253.318 người tham gia BHYT, đạt 91,6% dân số, vượt chỉ tiêu

Thủ tướng Chính phủ giao Tỷ lệ bao phủ BHYT tăng từ mức 72% năm 2012 lên

91,6% năm 2019; số thu tăng bình quân 300 - 500 tỷ mỗi năm, tỷ lệ nợ giảm từ mức 5% xuống còn 2,5% kế hoạch được giao.

Công tác cải cách hành chính được đây mạnh Toàn hệ thống triển khai 17 phần mềm ứng dụng, kết nối mạng LAN, mạng SWAN, thực hiện quản lý tập trung dữ liệu tại máy chủ Đặc biệt cắt giảm, đơn giản hóa hơn 90% số lượng các TTHC, từ 263 TTHC năm 2009 xuống còn 27 thủ tục năm 2019; giảm thời gian thực hiện thủ tục từ 335 giờ xuống còn 147 giờ, cung cấp 23 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 Cán bộ CCVC va NLD cơ bản làm việc trong môi trường mang với nhiều loại nghiệp vụ; 100% các đơn vị thực hiện giao dịch điện tử Đồng thời đổi mới phương thức phục vụ, giao nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua hệ thống dich vụ bưu chính công; đây mạnh chỉ trả lương hưu, trợ cấp BHXH hang

44 tháng qua các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, tạo thuận lợi cho đơn vị, người dân trong giao dịch với cơ quan BHXH

Từ năm 2016, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành đóng BHXH được bồ sung theo Luật BHXH sé 58/2014/QH13, BHXH tinh đã tiến hành thanh tra chuyên ngành đóng BHXH tại 267 đơn vị qua đó thu được hơn 13 tỷ đồng; xử phạt vi phạm hành chính 13 đơn vi với số tiền hơn 200 triệu đồng Việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành đóng BHXH đem lại hiệu quả rõ rệt, tác động tích cực giảm tỷ lệ nợ BHXH, BHYT, BHTN Tỷ lệ nợ giảm dần qua các năm từ 4,09% năm 2015 xuống 2,7% năm 2019.

Tròn 25 năm, khi vị thé của ngành BHXH ngày càng được khang định cũng là lúc nhiệm vụ chính trị ngày càng khó khăn Với mục tiêu đặt ra là đạt tỷ lệ 93% dân số tham gia BHYT, 13% người hưởng các chế độ BHXH nhận thanh toán qua các phương tiện không dùng tiền mặt vào năm 2020; 35% lực lượng lao động tham gia BHXH vào năm 2021 là thách thức không nhỏ đối với BHXH tỉnh Phú Thọ.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ s* Chức nang

Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung và BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng có các chức năng sau:

- Giúp thủ tướng chính phủ chỉ đạo công tác quản lí quỹ BHXH và thực hiện các chế độ BHXH theo pháp luật và tham gia quản lí nhà nước về BHXH.

- Làm công tác phục vụ nhiệm vụ chính trị kinh tế của Đảng và Nhà nước, đó là thực hiện công tác thu - chi BHXH cho các đối tượng tham gia BHXH.

- Thực hiện các biện pháp bảo toàn và phát triển quỹ BHXH, tham gia vào công cuộc da tư phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta.

Đánh giá chung về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Tho . 2- 2< s£ssss£Sssssevsserseessersserssersee 68 1 Những kết quả đạt ẨMỢC - -5c- 5c 5s EkEEEESE E212 68 2 Những hạn ChẾ, e- 5S kE SE EEEEEEEEEETE112111112111111 111111 xe 71 3 Nguyên nhân của những hạn chế - se 2+c+Ee+terkerkererrrssree 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ THU

Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ

2.3.1 Những kết quả đạt được

BHXH tỉnh Phú Thọ đã rất tích cực trong việc phát triển đối tượng tham gia BHXH và coi đây là nhiệm vụ trong tâm dé phan đấu góp phần đảm bảo ASXH trên địa bàn tỉnh Theo đó, một số hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH đã được tô chức, bước đầu mang lại nhiều dấu hiệu tích cực, như đăng tải thông tin lên các phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức phát hành miễn phí các loại ấn phâm tuyên truyền, tô chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm BHXH của doanh nghiệp, tổ chức các hội nghị đối thoại trực tiếp với NLD và NSDLD Qua đó giúp cho NLD và NSDLĐ có được thông tin cập nhật chính xác về chế độ chính sách BHXH, dễ dàng thực hiện giao dịch, tiết kiệm thời gian và chỉ phí đi lại Nhờ vậy, đối tượng tham gia BHXH càng ngày được mở rộng tới tat cả các thành phần kinh tế, NLD thuộc mọi thành phan kinh tế tham gia BHXH ngày càng nhiều, nhất là ở các DN khu vực ngoài quốc doanh Điều đó đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng quỹ BHXH với số tiền thu của BHXH tỉnh Phú Tho hàng năm đều tăng cao, đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao.

Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đã phần nào nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành các cấp, đơn vị SDLĐ đặc biệt là khối DNNNN trong công tác thực hiện chính sách BHXH Hiệu quả của công tác này được thể hiện qua tổng số lao động tham gia BHXH bắt buộc, tổng số đơn vị SDLĐ cũng như tổng số thu BHXH không ngừng tăng lên qua các năm.

Quy trình quản lý thu và kết quả thu BHXH bắt buộc đã ngày càng đạt kết quả cao, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc cũng dan đi vào ổn định Đến hết ngày 31/12/2022, trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ đã có 6.636 cơ quan, don vi, với

182.573 lao động tham gia BHXH bắt buộc Số thu BHXH là 3,004 tỷ đồng trong đó BHXH bắt buộc năm 2022 là 2,762 tỷ đồng Phần lớn các cơ quan, đơn vị tự giác chấp hành quy định đối chiếu và thu nộp tiền BHXH ngay sau kỳ trả lương và thanh toán kịp thời các chế độ cho người lao động.

Về công tác quản lý đối tượng được quan tâm, nhờ đó di trong điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động trong giai đoạn 2018-2022, từ đầu 2019

68 đến nay gặp khó khăn do dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, nhưng trong những năm qua BHXH tỉnh Phú Thọ vẫn không ngừng gia tăng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, hoàn thành chi tiêu phát triển đối tượng do BHXH Việt Nam giao Tỷ lệ lao động tham gia BHXH bắt buộc liên tục gia tăng qua các năm.

Về quản lý tiền thu BHXH bắt buộc, BHXH tinh Phú Thọ luôn đảm bao an toàn tuyệt đối trong tiền thu BHXH Trong giai đoạn từ 2014 đến nay chưa xảy ra mất mát tiền thu BHXH Việc chuyên nộp tiền về đơn vị BHXH cấp trên được thực hiện nghiêm túc, kịp thời đặc biệt từ sau khi có cơ chế phối hợp giữa BHXH và Ngân hàng, BHXH tỉnh Phú Thọ và Kho bạc tỉnh Phú Thọ Nhờ đó, tiền thu BHXH nhanh chóng được chuyên tập trung về BHXH Việt Nam, tạo điều kiện dé đầu tư tăng trưởng quỹ.

Về trình thủ tục thực hiện thu BHXH bắt buộc, BHXH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện cơ chế "một cửa" trong quản lý và thực hiện chính sách BHXH, giảm bớt những thủ tục rườm rà khi NSDLD làm hồ sơ tham gia BHXH cho NLD; Chương trình ứng dụng phan mềm GDDT ¡BHXH (gọi tắt là GDĐT BHXH), (phan mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý thu BHXH, cấp số BHXH và cấp thẻ BHYT) được BHXH tỉnh triển khai thực hiện từ đầu năm 2015 đã được sử dụng một cách phổ biến, nhờ đó đã giúp co quan BHXH tỉnh thuận tiện trong việc đối chiếu, quyết toán với các đơn vị tham gia BHXH Đồng thời xây dựng hệ thống cơ sở dit liệu tập trung thống nhất và chia sẻ thông tin cho các bộ phận chức năng có liên quan.

Về ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc, từ năm

2017, BHXH tỉnh bắt đầu triển khai hình thức kê khai nộp BHXH qua giao dịch điện tử; đồng thời thực hiện các trình tự liên thông với cơ sở dt liệu Bộ Tư pháp dé kết nối hệ thống thông tin quản lý hộ tịch qua Trục dit liệu quốc gia phục vu liên thông khai sinh, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi Đến nay, toàn tỉnh có

267 cơ sở KCB thực hiện việc cung cấp dữ liệu lên Cổng giám định điện tử.

Hiện các phần mềm nghiệp vụ BHXH đều được tích hợp liên thông gắn với

VIỆC cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 Từ đầu năm 2022 đến hết tháng 11/2022, BHXH tỉnh tiếp nhận 424.164 hồ sơ, trong đó có 407.197 nhận theo hình thức trực tuyến, chiếm 96% tổng số hồ sơ lĩnh vực BHXH Qua đó giúp cán bộ BHXH rút ngắn thời gian kiểm tra, đối chiếu dữ liệu thu, cấp số BHXH, thẻ BHYT với phần mềm xét duyệt hồ sơ hưởng và chỉ trả các chế độ BHXH; giúp người dân thực hiện nhanh chóng các thủ tục hành chính, giảm tải tối đa thời gian

69 đi lại, tiết kiệm chỉ phí và dễ dàng theo dõi tiễn độ xử lý hồ sơ, kiểm tra đối chiếu dữ liệu tham gia, thụ hưởng chính sách, nâng cao tính minh bạch của thông tin. Đối với việc triển khai ứng dụng "VssID - Bảo hiểm xã hội số", từ đầu năm 2022 đến hết tháng 11/2022, toàn tỉnh có trên 55.000 người cài đặt ứng dụng Thông qua việc cài đặt và sử dụng ứng dụng, người dùng có thể thực hiện vai trò giám sát nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, BHTN của người sử dụng lao động cho người lao động, góp phần công khai, minh bạch thông tin và hạn chế tinh trang nợ đóng, trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN Đây cũng là một kênh truyền thông trực tiếp đến người sử dụng, cung cấp day đủ, kịp thời các thông tin về chính sách BHXH, BHYT, BHTN dé người sử dụng thấy được giá trị nhân văn của các chính sách an sinh của Đảng và Nhà nước Trong thời gian tới, BHXH tỉnh Phú Thọ sẽ tiếp tục đây mạnh ứng dụng CNTT, hướng tới xây dựng thành công BHXH số Trọng tâm là tiếp tục triển khai mạnh mẽ quá trình chuyên đổi số theo hướng rộng hơn, sâu hơn ở các hoạt động nghiệp vụ; tập trung phát triển hơn nữa ứng dụng VssID và ứng dụng hiệu quả CN TT vào việc cải cách TTHC; tăng cường kết nỗi dit liệu của BHXH tỉnh với hệ thống cơ sở đữ liệu quốc gia, các cơ sở khám chữa bệnh và các cơ quan liên quan Day là nền tảng quan trọng dé toàn ngành tiếp tục hiện đại hóa toàn diện bộ máy quản lý, mang lại lợi ích và nâng cao sự hài lòng từ phía người dân, DN, góp phần xây dựng thành công BHXH số trên địa bàn tỉnh.

Trong nội bộ ngành, từ Đảng ủy, Giám đốc cho đến ban chấp hành Công đoàn đều có văn bản chỉ đạo và tạo điều kiện, huy động toàn lực phục vụ công tác thu chủ động, triển khai đôn đốc thu, thường xuyên rà soát, phân loại các đơn vị nợ, nợ đọng dé đôn đốc; đồng thời, lãnh đạo BHXH tỉnh trực tiếp đến làm việc với các đơn vị, nhất là những đơn vị có số nợ lớn; nợ đọng kéo dài Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Phú Thọ cũng đã có sự giám sát, phối hợp giữa các ban ngành liên quan trên địa bàn huyện trong quản lý các đơn vi, DN, tổ chức SDLĐ và NLD, han chế phần nào tình trạng trồn đóng, nợ đọng BHXH làm cho hoạt động thu dần đi vào 6n định và phát triển.

Cán bộ chuyên quản thu có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ thu của đơn vi trong địa bàn mà mình phụ trách Các viên chức tại BHXH tỉnh Phú

Thọ đều nhận thức được tam quan trọng của quản lý thu Đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành góp phần vào việc hình thành tăng trưởng quỹ BHXH làm cơ sở đảm bảo cho việc thực hiện các chế độ BHXH nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ. Các viên chức đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tạo ra sự chuyền biến tích

70 cực trong công tác thu như: thông tin tuyên truyền, đôn đốc đơn vị SDLD, lập biên bản yêu cầu đơn vị nộp tiền thu thực hiện trách nhiệm của mình đối với NLD.

Ngày đăng: 25/04/2024, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sổ BHXH và thẻ BHYT được cấp phát tại BHXH tỉnh Phú 50 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1. Sổ BHXH và thẻ BHYT được cấp phát tại BHXH tỉnh Phú 50 (Trang 8)
Hình 2.1. Quy tiên lương lam căn cứ đóng BHXH tại BHXH tinh - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Hình 2.1. Quy tiên lương lam căn cứ đóng BHXH tại BHXH tinh (Trang 9)
Bảng 1.1. Tỷ lệ đóng BHXH đối với người lao động Việt Nam làm tại DN - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 1.1. Tỷ lệ đóng BHXH đối với người lao động Việt Nam làm tại DN (Trang 25)
Hình 1.1: Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Phú Thọ Cơ cấu bộ máy cán bộ làm công tác thu Bảo hiểm xã hội - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Hình 1.1 Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Phú Thọ Cơ cấu bộ máy cán bộ làm công tác thu Bảo hiểm xã hội (Trang 57)
Bảng 2.1. Số BHXH và thẻ BHYT được cấp phát tại BHXH tinh Phú Tho - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1. Số BHXH và thẻ BHYT được cấp phát tại BHXH tinh Phú Tho (Trang 59)
Bảng 2.2. Tỉ lệ các đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.2. Tỉ lệ các đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ (Trang 64)
Bảng 2.3. Tỉ lệ người lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3. Tỉ lệ người lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú (Trang 66)
Bảng 2.5. Mức lương tối thiểu vùng áp dụng doi với NLD làm việc ở DN, hợp tác xã, tổ hop tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.5. Mức lương tối thiểu vùng áp dụng doi với NLD làm việc ở DN, hợp tác xã, tổ hop tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có (Trang 69)
Hình 2.1. Quỹ tiền lương lam căn cứ đóng BHXH tại BHXH tỉnh Phú Thọ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Hình 2.1. Quỹ tiền lương lam căn cứ đóng BHXH tại BHXH tỉnh Phú Thọ (Trang 70)
Bảng 2.6. Mức trích nộp BHXH bắt buộc giai đoạn 2018 - 2022 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6. Mức trích nộp BHXH bắt buộc giai đoạn 2018 - 2022 (Trang 70)
Bảng 2.7. Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.7. Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ (Trang 72)
Bảng 2.8. Tình hình đơn vị được thanh tra, kiểm tra từ năm 2018 - 2022 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.8. Tình hình đơn vị được thanh tra, kiểm tra từ năm 2018 - 2022 (Trang 74)
Bảng 2.9. Tình hình nợ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.9. Tình hình nợ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN