1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trường của Công ty than Uông Bí

80 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Lý Khai Thác Than Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường Của Công Ty Than Uông Bí
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 18,32 MB

Nội dung

Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường Chủ thé quản lý là CP và giao cho hai bộ trực tiếp quản lý là Bộ Tài nguyên và Môi trường Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học - CN, Bộ

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN

Dé tai:

GIAI PHAP QUAN LY KHAI THAC THAN GAN VOI BAO VE

MOI TRUONG CUA CONG TY THAN UONG Bi

Giảng viên hướng dẫn —_: TS Nguyễn Hữu Dũng

Họ tên sinh viên : Nguyễn Phương Thảo

Mã sinh viên : 11174336

Láp : Kinh tế tài nguyên 59

HÀ NỘI - 12/2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài báo cáo chuyên đề thực tập này là sự nghiên cứu độclập của bản thân, số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài viết là hoàn toàn trung

thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bat kỳ công trình nào khác, các

thông tin trích dẫn trong bài viết đều được ghi rõ nguồn gốc

Dé thực hiện bài báo cáo chuyên đề thực tập nay tôi đã tự mình nghiên cứu,

tìm hiểu các van dé, vận dụng kiến thức đã học, trao đổi với giảng viên hướng dan

và các bạn học, đê hoàn thành.

Tôi xin chân thành cảm on!

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành được bài báo cáo chuyên đề thực tập này, em xin gửi lời cảm

ơn chân thành nhất đến tất cả quý thầy, cô trong khoa Bất động sản và Kinh tế tài

nguyên, những người đã cho em những kiến thức cơ bản, những bài học, những

kinh nghiệm quý báu dé em có thé hình dung được một cách khái quát những gì cần

làm khi bước vào nghiên cứu chuyên đề thực tập cũng như áp dụng những kiến thức

đó trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Dũng, người

đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu Sự chỉ bảo tận tình và

chu đáo của thầy giúp em hoàn thành bản báo cáo tốt hơn, giúp em nhận ra sai sót

cũng như tìm ra hướng đi đúng khi em gặp khó khăn trong quá trình viết báo cáo

nghiên cứu khoa học.

Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Phòng Kế toán Công ty than Uông VINACOMIN đã cho em có cơ hội thực tập tai cơ quan va xin cảm ơn tất cả cácanh, chị đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian em tiến hành thực tập, thu thập

Bi-số liệu, những thông tin cần thiết liên quan và cho em những lời khuyên dé hoànthành bản báo cáo chuyên đề thực tập

Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức của em còn hạn chế nên bài báocáo chuyên đề thực tập này khó tránh khỏi những sai sót Em mong quý thầy cô

thông cảm và cho em những ý kiến để em có thê rút nhiều kinh nghiệm hơn cho bảnthân dé sau này có thé làm việc tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

1.2.1 Khái niệm quan lý doanh nghiỆp - 5 5c 33+ 3+ *+stxveseerssereerres 9

1.2.2 Chủ thé quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường 101.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường 10

1.2.3.1 Xây dung và hoạch định cơ chế quản lý về khai thác tài nguyêngắn với bảo vệ môi ÍIỜIg veeccscsessesssessessesseessessessesssessessessesssessessessessseeseeses 10

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn vớibảo VỆ THÔI LFUWONG 2 1 SH TH HH Il

1.2.3.3 Lãnh đạo thực hiện co chế quan lý khai thác tài nguyên gắn với

DAO VỆ THÔI LUO nh HH HH HH HH, 121.2.3.4 Kiểm tra việc thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắnvới bảo VỆ MOL ÍFWỜT SH kh TH HH HH, 131.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi

Trang 5

1.2.4.2 Những yếu t6 được nhìn nhận trên góc độ ngành than 161.3 Những quan điểm về quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trường

1.3.1 Quan điểm kinh tế - tài nguyên môi trường (Hach toán xanh) 181.3.2 Khai thác tài nguyên gắn với phát triển bền vững (Cho toàn xã hôi và

1.4 Dự báo nhu cầu than tại Việt Nam - s5 5 sssessss=ss=sessesses 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC GẮN VỚI BẢO

VỆ MOI TRƯỜNG KHAI THAC THAN Ở CÔNG TY THAN UONG

BÍ- TINH QUANG NINH 5 <5 s s29 S9 se vs ssessese 23

2.1 Giới thiệu về công ty than Uông Bi -2- 2s se©ssessesseessessess 23

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của Công ty than Uông Bí - TKV 232.1.2 Các điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của vùng ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công tỵ + ¿2c 2 s+E++E£+Ec£EerEerxersrrszes 25

2.2 Thực trạng khai thác than và môi trường tại công ty than Uông Bí 3)

2.2.1 Công nghệ khai thác than - 5 5 25 s13 9v ng ng ng 30

2.2.2 Thực trạng môi trƯỜng -+Sc +2 1233321191111 EEEkrrrkrre 32

2.2.3 Thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trường của công

ty than Uông Bí- VinaCOTmIT - - G3 1211321113 1119 11 9 11 81111 ng ngư 42

2.3 Đánh giá thực trạng khai thác than gắn với bảo vệ môi trường của công

ty than Uông BịÍ << << HH 000100 000 g0 48

2.3.1 Thanh tuụ c - -äŸgaẬ 482.3.2 Hạn ChỀ 2:-222+t 2223122211127 1127111122 E1 48

CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHAP VE QUAN LÝ KHAI THAC THAN

GAN VỚI BẢO VE MOI TRƯỜNG 5° 2 s° se ssessecssessess 50

3.1 Giải pháp về nhân tố con người trong quản lý khai thác than và bảo vệ

MOI ẨFƯỜAØ 2G G5 6 S9 9 9999 9 99 9.98 999.9 :990480.918009.:9098048096809080 50

3.2 Giải pháp về quản lý trong sự phối kết hợp giữa các cấp các ngành 51

3.3 Giải pháp về đổi mới CNossccssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssesssssssssesseees 52

Trang 6

3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý khai thác than gắn với bảo vệ

IHỖÏ fFÒ NA do G5 G 5< 9 9 9 9 9.0 0009 0009 000 0004.0004 0004 08004 0ø 54

3.5 Giải pháp ngay cho những tồn tại về 6 Mhidm ccseccsessessesseessessesseseees 56

3.6 Giải pháp cho chiến lược lâu dài -° 5s csecsscssessessersessess 62

3.7 Giải pháp thích ứng với biến đỗi khí hậu .- 2-2 s2 se se <sess 67

3.8 Giải pháp huy động các nguồn kinh phí thực hiện các dự án 67

4518007 Ô 69 TÀI LIEU THAM KHẢO -s- 2-5 5° se s2 s£ss£ss£ssessessessessesse 71

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

TNTN : Tài nguyên thiên nhiên

UBND : Uỷ ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC BANG, HÌNH

Bang |: Bảng so sánh hai phương pháp khai thác than 5 255555 <<++<+ 7

Bang 2 : Nhập khẩu than đá của Việt Nam năm 20109 2 2s s+cs£s+£+zs+2 22Bảng 3: Nguồn chat thải và các thành phan 6 nhiễm tương ứng -.- 33

Bảng 4: Thai lượng bụi phat sinh trong các công đoạn khai thắc của mỏ than Uông 0a 37

Bảng 5: Thông số bụi phát sinh tại khu sàng tuyên - 2-2-5 c2522cs+cxszxczsz 38

Bang 6: Ty lệ bụi của các hoạt động khai thác than 75-555 S<<<++<s++sss+ 38

Hình 1: Công ty than Uông BÍ + 1kg ngư 24

Hình 2: Mô hình CN khai thác lộ thiên 5 5 5 S5 3+ 3 ESEEsEEseEserreesresserske 30

Hình 3: CN khai thác than ham lò của công ty than Uông Bi - 31Hình 4: Mô hình CN khai thác hầm lò - Dao lò chuẩn bị của công ty 31Hình5: Mô hình khai thác than ham lò công ty Than Uông Bí - 32

Hình 6 : Khu vực khai thác than - 2 SE E222211111111E2531 111 1195511 kkerrsse 34

Hình 7: Ô nhiễm nguồn nước quanh khu vực công ty than Uông Bí 35

Hình §:Sơ đồ xử lý nước thải ham lÒ 2 2 2SEEE£EE2EE2EE£EEtEEEEErrkerkrrrerex 46

Hình 9: Công nhân công ty than Uông Bi thực hiện trồng rừng sau khai thác 47Hình 10: Đổi mới công nghệ khai thác than của tập đoàn than khoáng sản Việt

Trang 9

PHAN MỞ DAU

Tính cấp thiết

Than là một nguồn tài nguyên không tái tạo vô cùng quý giá của nước ta.Hiện nay, mỗi năm chúng ta thu được doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng từ hoạt

động khai thác và kinh doanh than, mang lại công ăn việc làm cho hơn một triệu lao

động Ngành Công nghiệp khai thác than trên cả nước nói chung và trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như của cả nước Tạitỉnh Quảng Ninh, trên toàn bộ diện tích của tỉnh có 43 mỏ và điểm khai thác thanchính Dai than nằm về phía Đông Bắc Việt Nam, kéo dài từ Pha Lai qua ĐôngTriều đến Hòn Gai - Cam Phả - Mông Dương - Cái Bau - Van Hoa dài khoảng 130

km, rộng từ 10 đến 30 km, có tổng trữ lượng khoảng 10,5 tỉ tan Tuy nhiên, songsong với những tiềm năng, triển vọng và thành tựu kinh tế đã đạt được trong nhữngnăm qua, tỉnh Quảng Ninh đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ về

môi trường.

Theo báo cáo của ngành than về nhu cầu sử dụng than của các quốc gia năm

2019 , cầu về than trên thế giới ngày càng tăng mạnh nên ngành than đã đưa ra

những chính sách mới về sản xuất, tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc hiệnđại, sản lượng khai thác than tăng đáng kẻ, góp phần tăng trưởng và phát triển kinhtế,

Các tác động từ hoạt động khai thác than đang ảnh hưởng lớn tới đời sốngcủa con người và các ngành kinh tế khác như du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp, lâmnghiệp tại Quảng Ninh Chúng ta có thể thấy tình hình khai thác than của công ty

Than Uông Bí — Vinacomin tại thành phó Uông Bí, tinh Quang Ninh là một ví dụ

điển hình Người dân nơi đây đang phải đối mặt với tình trang 6 nhiễm môi trườngnghiêm trọng do bụi than gây ra từ các mỏ khai thác than, các xí nghiệp chế biến và

sàng tuyên than Các con sông trên khu vực này dang dan bị bồi lắng bởi đất, cát

phát sinh từ hoạt động khai thác Một trong vấn đề đáng quan tâm nữa là khai thác

than mang đên rat nhiêu ảnh hưởng xâu đên môi trường biên, sông, suôi, hỗ chứa

Trang 10

nước, rừng, các khu dân cư và một số thành thị vùng mỏ trong khi đầu tư vào côngtác bảo vệ môi trường chưa tương xứng với tốc độ phát trién của ngành công nghiệp

khai thác than nơi đây.

Công ty Than Uông Bí- Vinacomin là một trong những công ty khai thác

than lớn cùng với những dây truyền và thiết bị hiện đại mang lại năng suất cao, mỗingày khai thác hàng nghìn tan than Tuy nhiên, trong quá trình khai thác của công ty

đã thai 1 lượng nước thải lớn ra môi trường cùng với bụi và các chat thải ran, gâymat mỹ quan cho khu vực va ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sông trong khu

vực xung quanh.

Bên cạnh đó vùng than Uông Bí chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ

vùng khai thác than Quảng Ninh không chỉ bởi sản lượng than khai thác được mà

còn do có vi tri dia lý tương đối nhạy cảm gần các địa điểm du lịch Chính vì những

lý do trên Chuyên đề với dé tài: “Giải pháp quản lý khai thác than gắn với bảo

vệ môi trường của Công ty than Uông Bí” hết sức cấp thiết và mang tính thực

tiễn cao.

1/ Mục tiêu

- Mục tiêu tông quát:

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lí việc khai thác than tại công

ty than Uông Bí kết hợp với bảo vệ môi trường từ đó chuyên đề đưa ra những giải

pháp cụ thê về công tác quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ môi trường

- Mục tiêu cụ thể:

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý lĩnh vực khai thác than, trong mục

tiêu nâng cao hiệu quả khai thác than và bảo vệ môi trường.

Làm rõ thực trạng khai thác than, thực trạng môi trường quanh khu vực khaithác và quản lý khai thác than trong kết hợp việc bảo vệ môi trường

Chuyên đề đồng thời phân tích vấn đề được đưa ra trong hoạt động quản lýkhai thác than gắn với bảo vệ môi trường

Đề xuất những giải pháp tăng cường và nâng cao năng lực quản lý khai thác

than và bảo vệ môi trường

Trang 11

2/ Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa quản lý khai thác than và bảo vệmôi trường tại công ty Than Uông Bí trong quá trình đây mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá của đât nước.

Cụ thể là nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động khai thác

than đang diễn ra tại công ty Than Uông Bi, những tác động xấu đến môi trườngsinh thái và mức độ ô nhiễm của môi trường sinh thái do khai thác than gây ra.

Bên cạnh đó là đưa ra những giải pháp về thực trạng công tác quản lý hoạtđộng khai thác than trong mối quan hệ với bảo vệ môi trường

3/ Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng các phương pháp chuyên môn như: Lý thuyết hệ thống đối vớikhai thác và bảo vệ môi trường, phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích địnhlượng, so sánh, phân tích các tài liệu có liên quan đến hoạt động khai thác than vàbảo vệ môi trường tại công ty Than Uông Bi, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu

của các nhà khoa học trong nước, nước ngoài đã được công bố, tham khảo cácchuyên gia,

4/ Kết cầu luận văn

+ Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo

+ Chương 1: Những cơ sở Lý luận - Thực tiễn của Quản lý khai thác tài

nguyên và bảo vệ môi trường

+ Chương 2: Thực trạng Quan ly khai thác va bảo vệ tài nguyên môi

trường trong hoạt động khai thác than ở công ty Than Uông Bí

+ Chương 3: Những giải pháp nâng cao nang lực quan lý hoạt động khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường.

+ Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE QUAN LÝ KHAI

THAC TÀI NGUYÊN GAN VỚI BẢO VỆ MOI TRUONG

1.1 Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi

trường

* Những khái nệm 1.1.1 Tài nguyên

* Tài nguyên

Trong chuyên dé nay tai nguyên được định nghĩa là: Tài nguyên thiênnhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thê khai thác,chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thựcvật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dau, khí ) Tài nguyên thiênnhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường

Các loại tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thé tựduy trì hoặc tự bố sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý Tuynhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thê bị suy thoái không thê táitạo được Ví dụ: tài nguyên nước có thé bi ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn

hoá, bạc màu, xói mòn v.v

* Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu han, sẽ mat đihoặc biến đổi sau quá trình sử dụng Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ

có thé cạn kiệt sau khi khai thác

* Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy

triéu, ) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dan các năng lượng

đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường

* Khoáng san

Khoáng sản là những dạng vật chất đóng vai trò to lớn trong đời sống con

người như sắt, than đá, kẽm, vàng, dâu khí, nước khoáng thiên nhiên Dưới góc độ

Trang 13

pháp luật, “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ởthé ran, thé long, thé khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật,khoáng chất ở bãi thải của mỏ”.

Khoáng sản được hiểu bao gồm các tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất

dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thé rắn, thé lỏng,thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể khai thác Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thảicủa mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản Và văn bản phápluật gần đây nhất là Luật khoáng sản 2010 được Quốc hội thông qua ngảy 17 tháng

11 năm 2010 cũng một lần nữa khang định lại “Khoáng sản là khoáng vật, khoáng

chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thé rắn, thé lỏng, thé khí ton tại trong lòng đất,

trên mặt, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”

* Than đá

Than đá có nguồn gốc sinh hóa từ quá trình trầm tích thực vật trong nhữngđầm lầy cô cách đây hàng trăm triệu năm Khi các lớp trầm tích bị chôn vùi, do sựgia tăng nhiệt độ, áp suất, cộng với điều kiện thiếu oxy nên thực vật chỉ bị phân hủymột phan nào Dan dan, hydro va oxy tách ra dưới dạng khí, dé lại khối chất giàu

cacbon là than Sự hình thành than là một quá trình lâu dài và phải trải qua hàng

chuỗi các bước Ở từng giai đoạn và tùy thuộc từng điều kiện (nhiệt độ, áp suất, thời

gian v.v ) mà chúng ta có được các dạng than khác nhau theo hàm lượng cacbon tích lũy trong nó.

Bước đầu tiên là sự tạo nên than bùn, một chất màu hơi nâu, ướt, mềm, xốp.

Người ta có thé làm khô nó rồi đốt nhưng cho nhiệt lượng thấp Than bùn chủ yếu

chỉ dùng bón dat trong vườn.

Sau một triệu năm hay hơn nữa, than bùn chuyền thành dạng than non, mộtdạng than mềm và có bề ngoài hơi giống gỗ, màu nâu hay đen nâu Hàm lượng âm

cao (45%).Than này đốt cho nhiệt lượng thấp nhưng nó dễ khai thác và chứa hàm

lượng lưu huỳnh thấp

Phải mat thêm hàng triệu năm nữa dé hình thành nên than bitum Đây là dang

than phô biên nhât, còn được gọi là than mêm, mặc dù nó còn cứng hơn lignite.

Trang 14

Hàm lượng âm khoảng 5-15% Than bitum chứa nhiều lưu huỳnh (2-3%), tạp chất(nhựa đường, hắc ín ) vì vậy khi đốt thường gây ô nhiễm không khí Tuy vậy, than

bitum vẫn được sử dụng rộng rãi, nhất là làm nhiên liệu cho các nhà máy điện, vì nósinh ra nhiệt lượng cao.

Sau vài triệu năm hay hơn nữa, than bitum mới bắt đầu chuyển thành

anthracite hay còn gọi là than cứng Đây là dạng than được ưa chuộng nhất Nó

cứng, đặc, chứa hàm lượng cacbon cao nhất trong các loại than Do đó, khi đốt,

anthracite cho nhiệt lượng cao nhất Ngoài ra, vì hàm lượng lưu huỳnh thấp nênthan cứng còn là đạng than ít gây ô nhiễm và sạch nhất

* Ứng dụng của than trong đời sống và hoạt động sản xuất:

- Trong đời sống và quá trình phát triển kinh tế xã hội, than được sử dụngvào nhiều mục đích khác nhau:

+ Làm nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa

+ Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim.

+ Dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi

nhân tạo.

+ Than chì dùng làm điện cực.

+ Than hoạt tính là tác nhân hấp phụ nhờ vào diện tích bề mặt lớn, cấu trúc

xôp vi mô, khả năng hap phụ cao và sự tương tác trên bê mặt lớn.

+ Than có thê chế biến thành các dạng nhiên liệu khí (khí hoá than), lỏng

(hóa lỏng than) hay dạng rắn với hàm lượng S và tro cặn thấp, tạo nên nhiên liệu đốt sạch, ít ô nhiễm và nhiệt lượng cháy cao hơn than thô ban đầu.

- Khí than tổng hợp: Đây là dạng nhiên liệu chế biến từ than đá (hóa khí than

tạo ra mêtan tổng hợp có nhiệt trị cao), khác với khí than tự nhiên (lẫn trong mỏthan, thường có mêtan, N2, axit cacbonic, H2, H25 Khí than tự nhiên lấp đầy các

lỗ hồng hoặc khe nứt trong than, hoặc ở trạng thái hòa tan trong nước dưới đất) vàkhí thiên nhiên (khí dau mỏ) Khí than đã được sản xuất từ thé kỷ 19, lúc bay giờ,

nó xem như là nguôn nhiên liệu chủ yêu đê thắp sáng và sưởi âm trong gia đình.

Trang 15

Công nghiệp khí than khá phát triển ở những nước công nghiệp phát triển, không có

mỏ dau và khí thiên nhiên như Nhật, Đức, Pháp, Balan

* Phương pháp khai thác than:

Hiện nay, khai thác than dùng hai phương pháp:

- Khai thác lộ thiên

- Khai thác ham |

Bảng 1: Bảng so sánh hai phương pháp khai thác than

Phirong nhân Tả thiên Ham là

- It ton kém nhiên liệu, |- Mức độ ö nhiem thap hơn so

nguyễn liệu với khai thác lộ thién.

- An toan cho người thợ mỏ | - Không lam mất điện tích đất

- Khai thác triệt để tải | mặt.

nguyên - It gây xói mòn sat lở.

- Ảnh hưởng ít tới thảm thực

vat, nơi cư trú của một số sinh vat.

bbb

- Tạo các bãi thai lớn - Nguy hiểm cho công nhân.

- Độ đốc sườn bãi cao - Xác suất mii ro cao.

- “Xóa số” hoàn toàn thảm |- Chita nhiều khí: CH¡ H;S.

thực vat va các lớp dat mat | Nz, CO:, CO.

- Gia tăng xói mon đất - Dễ gây ngạt thở, chảy nỗ.

- Mat đi nơi trú ngụ của | sập lo.

nhiều sinh vật - Yêu câu kĩ thuật.

- Nguồn sinh bụi, sạt lở đất.

- Nước thai chứa nhiều axit, các khoảng độc.

- Kho khan trong việc phục hoi bãi thai.

Nhược điểm

Cả hai phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng nhưng đều gây ô

nhiễm môi trường nước, đất, không khí Trong đó phương pháp khai thác lộ thiên

do nhiều nhược điểm hơn nên hiện nay hầu như ít được áp dụng

1.1.2 Môi trường

* Môi trường

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con

người, làm cơ sở tôn tại của con người và có ảnh hưởng đên đời sông, sản xuât và

Trang 16

phát triển của con người” Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiêntạo thành môi trường như đất, nước, không khí, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái vàcác hình thái vật chất khác.

*Ô nhiễm và tổn thương môi trường

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóahọc, sinh học, bức xạ, tiếng ồn, bụi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người vàcác cơ thé sống khác Ô nhiễm môi trường xảy ra do nhiều yếu té trong đó có yếu tốsản xuất, các hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội Ô nhiễm môi trường thường thểhiện qua các hình thái như ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí “Ô

nhiễm môi trường là sự biến đối của các thành phan môi trường không phù hợp với

tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”

* Bảo vệ môi trường

“Là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chếtác động xâu đối với môi trường, ứng phó sự cô môi trường, khắc phục ô nhiễm, suythoái, phục hồi và cải thiện môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học”

Bảo vệ môi trường bao gồm những hoạt động, những việc làm trực tiếp, giúpcho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện

sông của con người, sinh vật ở trong đó, làm sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh

thái, tăng đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường gồm hệ thống pháp luật, các chínhsách chủ trương, các chỉ thị nhằm ngăn chặn hậu quả xấu từ tác động của con

người đối với môi trường, các sự cô môi trường do con người và thiên nhiên gây ra

Bảo vệ môi trường bao ham cả ý nghĩa khai thác và sử dung hợp lý tai nguyên thiên

nhiên.

1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường

Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường là áp dụng một cơ chế vận

hành tức là cơ chế quản lý như hệ thống pháp luật, chính sách, biện pháp tô chức,

tâm lý xã hội dé đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác tàinguyên.

Trang 17

* Nhân to quyết định đến nguồn lực quan lý khai thác than và bảo vệ môi

trường

+ Ba nhân tố cơ bảnThứ nhất là hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội cho hoạt động khai thác và bảo

Nhân té quan trọng và có tính quyết định chính là con người Do đó dé quản

lý và sử dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực thì cần phải xây dựng và hoàn thiện cơchế chính sách phù hợp trong lĩnh vực quản lý hoạt động khai thác than nhằm điềukiện đầy đủ cho con người thực hiện

Bên cạnh đó cũng cần nâng cao chất lượng của đội ngũ là công tác quản lý,

các DN khai thác và toàn dân bằng các phương pháp như giáo dục tư tưởng chính

trị, trình độ chuyên môn, ý thức nghề nghiệp dé đáp ứng được những yêu cầu chungcủa toàn xã hội về quản lý hoạt động khai thác than và bảo vệ môi trường

1.2 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường

1.2.1 Khái niệm quan ly doanh nghiệp

Quản lý DN là sự tác động có tô chức và bằng quyền lực của DNIên đối

tượng quan lý dé phối hợp sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm thực hiện

mục tiêu DNđặt ra trong điều kiện môi trường biến đồi

Quản lý DNsẽ thực hiện bốn chức năng cơ bản sau:

Trang 18

1.2.2 Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường

Chủ thé quản lý là CP và giao cho hai bộ trực tiếp quản lý là Bộ Tài nguyên

và Môi trường (Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học - CN), Bộ Công Thương (Vụ Công

nghiệp nặng),

Chủ thé quan lý thực hiện công tác hướng dan, theo dõi, kiểm tra và điềuhành việc thực hiện cơ chế chính sách của nhà nước về hoạt động khai thác tảinguyên gắn với bảo vệ môi trường, việc chấp hành pháp luật trong quá trình khai

thác”.

Chủ động xử lý và báo cáo CP, các cơ quan liên quan để kịp thời xử lý

những vướng mắc nay sinh vượt quá thâm quyền “Xây dựng và đề xuất lên CPnhững giải pháp, những kế hoạch, những chiến lược và tầm nhìn khoa học cho việcphát triển hoạt động khai thác tài nguyên quốc gia gắn với bảo vệ môi trường sinh

thái tự nhiên”.

1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường

1.2.3.1 Xây dựng và hoạch định cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với bảo

vệ moi truong

Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng một cơ chế quản lý cấp nhà nước trên cơ

sở luật pháp về khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường do suy thoái môitrường từ hoạt động khai thác gây ra Đây là một nội dung quan trọng nhất trongcông tác quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường thông qua các mục

tiêu, các phương hướng và việc triển khai các nguồn lực đề thực hiện

Không riêng gì Việt Nam mà đa số các quốc gia trên thế giới đã có một thờigian đài nhất là sau cuộc cách mạng công nghiệp, hơn cả những yếu tố phát triểnmôi trường việc phát triển kinh tế bằng con đường khai thác tài nguyên được đặt lênhàng dau Phát triển khai thác tài nguyên tự phát đã trở nên phố biến và gây ra hậu

quả hết sức tai hại cho cả môi trường khoáng sản tự nhiên lẫn môi trường xã hội,văn hoá.

Trang 19

Hiện nay, khi sự phát triển và cạnh tranh giữa các quốc gia và các khu vựckinh tế toàn cầu diễn ra ngày càng căng thăng, con người dé có xu hướng hi sinhmôi trường cho phát triển kinh tế Kết quả dẫn đến môi trường suy thoái trầm trọng,tài nguyên khoáng sản cạn kiệt Thậm chí những năm gần đây con người đang phảichứng kiến sự tức giận của mẹ thiên nhiên như lũ lụt ở miền trung Việt Nam, cháy

rừng Amazon, động đất ở Nhật Bản Tất cả những thiên tai đều do chính con người

khai thác tan phá hủy diệt tài nguyên thiên nhiên quá mức và chính chúng ta cũng

đang phải gánh chịu hậu quả nặng nè từ mẹ thiên nhiên

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ

moi trường

Dé tổ chức thực hiện được cơ chế quản lý về khai thác tài nguyên gan vớibảo vệ môi trường cần thiết lập một cơ chế tô chức phù hợp với các mục tiêu trongcông tác quản lý như xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giữa các cấp quản

lý, giữa công ty khai thác khoáng sản với địa phương và thiết lập mối quan hệ trongkhuôn khổ pháp lý được nhà nước qui định

“Trong phạm vi một quốc gia, cũng như trên toàn thế giới, luôn luôn tồn tạihai hệ thống: Hệ thống kinh tế - xã hội và Hệ thống môi trường” Hệ thống kinh tế -

xã hội cấu thành bởi các khâu sản xuất, lưu thông phân phối, tiêu thụ, tạo nên một

dòng luân chuyên nguyên liệu, năng lượng, hàng hóa, phế thải giữa các phan tử của

hệ thống Hệ thống môi trường với các thành phần thiên nhiên và xã hội cùng tồntại trên một địa bàn với hệ thống kinh tế - xã hội Mối quan hệ này hay mâu thuẫn

và đều được biéu hiện rat rõ ràng

Hệ thống kinh tế dùng nguyên liệu, năng lượng từ hệ thống môi trường Đây

là một chức năng của môi trường cung cấp nguyên, nhiên liệu cho cuộc sống conngười Nếu vì những lợi nhuận nhất thời từ khai thác quá mức và trái phép tàinguyên thiên nhiên không tái tạo sẽ dẫn đến cạn kiệt và suy thoái nguồn tài nguyên

Từ đó hoạt động sản xuất trì trệ, thậm chí là phải đóng cửa

Con người thải ra 1 lượng lớn chất thải từ khai thác tài nguyên, đa số chất

thải đêu độc hại đôi với sức khỏe con người và môi trường sinh thái, gây ảnh hưởng

Trang 20

Việc nhất quán trong công tác lãnh đạo công ty trong thực hiện cơ chế quản

lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường là rất quan trọng vì đây là nội

dung quyết định sự thành công hay thất bại một cơ chế quản lý

Quản lý phát triển kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên cần có tính toán vàphải căn cứ vào thực trạng tài nguyên và tình hình phát triển của đất nước mà định

ra chiến lượng chung thì mới dẫn đến phát triển bền vững Môi trường và phát triểnkinh tế - xã hội có mối quan hệ khăng khít bền chặt và bao hàm cả mâu thuẫn gaygắt Vấn đề quan trọng là phải giải quyết được mâu thuẫn đó qua điều hành cơ chếquản lý một cách hợp lý và hiệu quả nhất

Phát triển kinh tế băng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường khôngnên nhìn nhận là hai van đề đối kháng và mâu thuẫn nhau theo kiêu loại trừ mà nóphải được nhìn nhận qua phân tích, nghiên cứu trên góc độ bổ sung, hỗ trợ vớinhau, dựa vào nhau thông qua sự vận hành cơ chế quản lý Phát triển kinh tế bắtbuộc phải gắn với bảo vệ môi trường đó mới chính là nội dung cơ bản của hiệu quả

trong quản lý.

Trong những năm đầu của thế kỷ XX khi mà ô nhiễm môi trường và nguy cơkhủng hoảng sinh thái môi trường đã trở nên trầm trọng, vấn đề phát triển kinh tế

bằng khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường đã trở thành đối tượng nghiên

cứu cấp bách của thế giới Cụ thể như vào những năm 1990 của thế kỷ XX, nhiềunghiên cứu đã không dừng lại ở vấn đề tài nguyên môi trường đơn thuần và mangtính cục bộ Tính gắn kết của sự phát triển kinh tế trong khai thác tài nguyên và môi

trường đã được xem xét, nghiên cứu ở những nguyên nhân sâu xa trong phương

thức sản xuất phát triển kinh tế, trong vấn đề xã hội của sự phát triển và ở tầm toàn

câu.

Trang 21

Đến năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về môi trường vàphát triển kinh tế đã được các nước trên thế giới thống nhất xác định đó là cùngchung tay bảo vệ môi trường, gắn kết hoạt động khai thác và sử dụng hiệu quả tài

nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường

sống trong lành, an toàn Bảo đảm mối quan hệ hài hoà giữa con người, xã hội vàmôi trường tự nhiên Đây chính là nội dung nền tảng mà toàn thế giới luôn hướng

tới và thực thi nó.

Còn với nước ta, hoạt động khai thác tài nguyên và cụ thể là khai thác than

gắn với bảo vệ môi trường từ lâu đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và

đề ra tầm nhìn, chiến lược và kế hoạch cụ thê với các nội dung sau:

“Hoạt động khai thác than phải trên cơ sở khai thác, chế biến, sử dụng tiếtkiệm nguồn tài nguyên than của đất nước, nhằm phục vụ nhu cầu trong nước là chủyếu” Do vậy hoạt động khai thác than phải bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

và gan với bảo vệ môi trường tự nhiên Đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Chỉ xuất khâu các loại than chưa có

nhu cầu sử dụng, giảm nhập khẩu các loại than

Tập trung phát triển công ty phù hợp với tiêu chí của ngành than, bền vững,đồng bộ, tổ chức bộ mày quan lý hiệu quả Tăng cường nội lực, kết hợp mở rộnghợp tác quốc tế trong các lĩnh vực nghiên cứu, triển khai CN vào hoạt động khaithác, chế biến và sử dụng than Cần có những khoản dau tư cho môi trường, an toàn

lao động, quản tri tài nguyên, rủi ro trong khai thác than.

1.2.3.4 Kiểm tra việc thực hiện cơ chế quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệmôi trường

Trong quản lý khai thác tài nguyên gan với bảo vệ môi trường không thé bỏqua công tác kiểm tra giám sát Mục đích chính là xác định tính đúng hướng của

công tác quản lý, kịp thời phát hiện ra các sai phạm trong quản lý khai thác, tìm ra

nguyên nhân đề đưa ra các xử lý, điều chỉnh

Đề khai thác gắn được với bảo vệ môi trường cần đây mạnh các hoạt động

kiểm tra, điều tra cơ bản về quản lý khai thác đến hoạt động khai thác đã chấp hành

Trang 22

đúng các qui định về bảo vệ môi trương hay chưa Hoạt động thăm dò, đánh giá tác

động môi trường có được thực hiện đúng không.

1.2.4 Những yếu tổ ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi

trường

1.2.4.1 Những yếu tổ nhìn nhận trên góc độ quốc gia

*Kinh tếQuản lý hoạt động khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường được hìnhthành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông

qua các công cụ kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cải vậtchất diễn ra dưới sức ép của sự trao đôi hàng hoá theo qui luật giá trị Loại hang hoá

có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh

Trong khi đó, loại hàng hoá kém chất lượng và đắt sẽ không có chỗ đứng Vìvậy, dựa vào qui luật khách quan đó, chúng ta có thể chủ quan dùng các phươngpháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hướng hoạt động quản lý khai thác tài

nguyên gắn được với bảo vệ môi trường

*Pháp luật

Cơ sở luật pháp của quản lý hoạt động khai thác tài nguyên gắn với bảo vệmôi trường là các văn bản của luật quốc tế và luật quốc gia về lĩnh vực khai thác và

bảo vệ môi trường.

Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế

điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tô chức quốc tế trong

việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi

trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia Các văn bản luật quốc tế về môi trườngđược hình thành một cách chính thức từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa các

quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Từ hội nghị quốc tế về "Môi trường con

người" tô chức năm 1972 tại Thuy Điền va sau Hội nghị thượng đỉnh Rio de janero

1992 có rất nhiều văn bản về luật quốc tế được soạn thảo và ký kết Cho đến nay đã

Trang 23

có hàng nghìn các văn bản luật quốc tế về môi trường, trong đó nhiều văn bản đãđược CP Việt Nam tham gia ký kết

Trong phạm vi quốc gia, van đề khai thác tài nguyên gan với bảo vệ môi

trường được đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật Bảo vệ Môi trường đầu tiên

được quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 là văn bản quan trọng

nhất CP đã ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành

Luật Bảo vệ Môi trường và Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 về Xử phạt vi phạmhành chính về bảo vệ môi trường Bộ Luật hình sự, hàng loạt các thông tư, quyđịnh, quyết định của các ngành chức năng về thực hiện luật môi trường đã được ban

hành Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu được soạn thảo và thông qua Nhiều

khía cạnh bảo vệ môi trường được đề cập trong các văn bản khác như Luật Khoángsản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Phát triển vàBảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, Pháp lệnh về đê điều, Pháp lệnh

về việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo vệ các công trình giao thông

Trong quá trình thực hiện, cho đến nay Luật Bảo vệ Môi trường đã nhiều lần

được sửa đôi cho phù hợp thực tiễn và gần đây nhất là Luật Bảo vệ Môi trường sửa

đối năm 2010 Cùng với luật là các pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thực hiện.Căn cứ các văn bản của luật pháp quốc tế đã được nhà nước Việt Nam phê duyệt và

hệ thông pháp luật Việt Nam làm cơ sở quan trọng cho việc thực hiện công tác quản

lý nhà nước về khai thác than và bảo vệ môi trường

*Cộng dong

Truyền thông nhằm nâng cao văn hoá và ý thức môi trường được thực hiệnchủ yếu qua các phương thức sau:

- _ Chuyên thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan,

gọi điện thoại, gửi thư.

- Chuyén thông tin tới từng nhóm qua hội thao, tập huấn, huấn luyện, họp

nhóm, tham quan, khảo sắt

- _ Chuyên thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí,

tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh Tiếp cận truyền thông qua những buổi

Trang 24

biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, các chiến dịch, tham gia các lễ hội, các ngày

kỷ niệm

* Khoa học kỹ thuậtQuản lý hoạt động khai thác than gắn với bảo vệ môi trường là tong hợp các

phương pháp như sử dụng công cụ luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội

thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế

-xã hội — môi trường quốc gia Các nguyên tắc quản lý hoạt động khai thác gắn với

bảo vệ môi trường, các công cụ thực hiện việc giám sat chất lượng môi trường, các

phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm được xây dựng trên cơ sở sự hình thành

và phát triển ngành khoa học môi trường

Bên cạnh đó, đây mạnh nghiên cứu khoa học về môi trường, phát triển và

ứng dụng CN cao trong bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của khoa học và CN

trong việc thúc day, nâng cao chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, thúc day quatrình chuyền đổi sang nền kinh tế xanh

Phát triển, tiếp nhận chuyển giao CN mới, tiên tiến về phòng ngừa và kiểm

soát ô nhiễm, khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên than đá

Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng, sản xuất và sử dụngnăng lượng sạch, tái tạo Đây nhanh tiến độ đổi mới CN sản xuất, CN xây dựng, CNkhai thác theo hướng ứng dụng CN sản xuất, xây dựng và CN khai thác tiêu tốn ít

nguyên, nhiên liệu, năng lượng, it chất thải, các-bon thấp.

1.2.4.2 Những yếu tố được nhìn nhận trên góc độ ngành than

* Yếu tổ khách quan

Là các yếu tô thuộc môi trường khai thác, sản xuất, kinh doanh, có tác độngtrực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động khai thác mà tự bản thân ngành than không tự

điều chỉnh thay đổi được Nói đến ngành khai thác khoáng sản nói chung và khai

thác than nói riêng là nói đến một nganh sản xuất nặng nhọc, vất vả, chịu sự tácđộng rất lớn của điều kiện bên ngoài Các nhân tô khách quan tác động lớn đến hoạtđộng khai thác gồm:

Trang 25

Giá cả thị trường là việc biến động giá cả đầu vào của nguyên, nhiên vật liệutrên thị trường tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và làm tăng (giảm) hoạt độngkhai thác Nhu cầu thị trường là nhu cầu càng cao, hoạt động khai thác càng lớn vàngược lại Đối với hoạt động khai thác than, trình độ CN, năng lực thiết bị, điềukiện khoáng sản hiện có là yếu tố quan trọng

Điều kiện địa lý, địa chất trong khai thác mỏ cũng chịu ảnh hưởng và bị phụ thuộc rất nhiều Nó quyết định việc lựa chọn phương án khai thác, CN sản xuất và

quyết định rất lớn đến sản lượng sản xuất

Giá thành khai thác than và các yếu tố liên quan giá thành như hệ số bóc đất

đá lộ thiên (m3 dat/tan than nguyên khai), hệ số đào lò (mét lò chuẩn bị sản xuat/tan

than nguyên khai), tỷ lệ ton thất than khai thác (%), tỷ lệ đất đá nỗ mỏ lộ thiên (%),cung độ vận chuyên đất đá và than (km) cũng ảnh hưởng đến hoạt động khai

thác.

Khai thác than, đặc biệt ở các mỏ lộ thiên còn phụ thuộc rất nhiều vảo thờitiết Nếu thời tiết mưa bão nhiều thì thiết bị, xe máy không hoạt động được vàkhông đủ điều kiện khai thác

Chế độ chính trị, chính sách pháp luật của nhà nước cũng là yếu tố tác độnggián tiếp Sự tác động này được phản ảnh qua sự én định trật tự xã hội, sự điềuchỉnh thuế quan, các chính sách vĩ mô của Nhà nước, quy định của các cơ quan cấptrên như Bộ, ngành về chính sách khai thác và bảo vệ môi trường

Ngoài ra còn một sỐ yếu tố như đối thủ cạnh tranh, thị trường tài chính cũnggây ảnh hưởng nhưng không lớn lắm đến hoạt động khai thác than

* Yếu tô chủ quan

Là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động khai thác mỏ mà tự bản thânngành than có thê điều chỉnh cải tiến, thay thế được, các yêu tố này gồm:

CN khai thác là yếu tố tác động lớn đến hoạt động khai thác Lựa chọn CN

khai thác tức là lựa chọn cách thức khai thác, thiết bị sử dụng, từ đó quyết định đến

sản lượng, năng suất lao động và chi phi

Trang 26

Tổ chức nguồn nhân lực là yếu tổ có tính chất quyết định đến việc quản ly

hoạt động khai thác Đội ngũ người lao động có trình độ phù hợp, tuân thủ kỷ luậtlao động tốt, có chính sách đào tạo phù hợp sẽ quyết định chất lượng khai thác

Chính sách quản lý đối với hoạt động khai thác là cơ chế quản lý Chính sách

quản lý phải đảm bao làm tốt, thống nhất trong tất cả các khâu từ lập kế hoạch, tổchức thực hiện, phối hợp quản lý nhằm theo dõi, phát hiện và kiềm chế những saiphạm, kiểm tra, phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý tối ưu nhằm đạt

hiệu quả cao trong khai thác than và bảo vệ được môi trường.

Tổ chức sản xuất là yếu tô đánh giá trình độ của cơ cau bộ máy quan lý Hoạt

động khai thác có được sự sắp xếp tốt sẽ tạo sự nhịp nhàng trong sản xuất, giảm

thiểu những rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất

1.3 Những quan điểm về quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trường

1.3.1 Quan điểm kinh tế - tài nguyên môi trường (Hach toán xanh)

Nền kinh tế công nghiệp của làn sóng công nghiệp có thể gọi là nền kinh tếống khói, kinh tế tài nguyên, thực chất là bộ máy khai thác và chế biến tài nguyên,

bộ máy phát thải độc hại ra môi trường Điều hệ trọng nhất của nền kinh tế côngnghiệp là sự tách rời giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Lúc này nguồntài nguyên được xem như là nhu cầu cho sự ra đời nền kinh tế xanh Nền kinh tếxanh bao gồm:

Một: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường trở thành tài sản quốc gia và đượcđặt trong hệ thống hạch toán quốc gia

Hai: Tài nguyên và môi trường là những hàng hoá hay vật có giá, chúng phải

được đặt trong quan hệ kinh tế thị trường, trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ, theo cơ

chê mua và bán.

Ba: Tài nguyên môi trường là một yếu tô của hàm sản xuất và vận động theo

quan hệ chi phí - lợi ích Nói cách khác trong vi mô chúng được hạch toán trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 27

Bốn: Tài nguyên môi trường trỏ thành một lĩnh vực đầu tư kinh doanh vàhình thành, phát triển các DNđầu tư kinh doanh Qua kinh doanh tài nguyên môi

trường thực sự đã được sản xuất ra và thực sự mang hình thái hàng hoá dịch vụ

Năm: Chuyén từ kỹ thuật CN của làn sóng công nghiệp sang kỹ thuật CNcủa cách mạng khoa học — CN Thay kỹ thuật CN sử dụng nhiều năng lượng,

nguyên liệu sang kỹ thuật — CN sử dụng it năng lương nguyên liệu, thay năng lượng

hoá thạch sang sử dụng năng lượng sạch thân thiện với môi trường đồng thời xáclập nông nghiệp sinh thái là nông nghiệp giảm tối thiểu các tư liệu sản xuất là hoáchất, chuyên sang sử dụng CN sinh học và các tư liệu sản xuất có nguồn gốc hữu cơ

nhằm cân bàng đất với hệ sinh thái

Qua 5 nội dung trên, tài nguyên môi trường thực sự trở thành một yếu tố,một lực lượng, một lĩnh vực và là một quan hệ kinh tế

1.3.2 Khai thác tài nguyên gắn với phát triển bền vữngQuản lý hoạt động khai thác than nhằm đạt được mục tiêu phát triển bềnvững không chỉ đơn thuần là sự phát triển về kinh tế của riêng ngành mình mà phát

triển bền vững cần được duy trì một cá ch liên tục ở mọi mặt trong tổng thể nền

kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường Phát triển bền vững không được coi là mộtmục tiêu được đặt ra để đạt được mà đó là một quá trình duy tri sự cân bang co hoccủa đòi hỏi của con người với tính công bằng, sự phén vinh, chat lượng cuộc sống

và tính bền vững của môi trường tự nhiên ở cấp quốc gia và cấp quốc tế

1.4 Dự báo nhu cầu than tại Việt Nam

Theo Bộ Công Thương, hiện nay, than sản xuất trong nước chủ yếu phục vụcho sản xuất điện, chiếm 70-80% lượng tiêu thụ toàn Ngành Về hoạt động xuấtkhâu than, năm 2017 và 2018, khối lượng than xuất khẩu của Tập đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc đạt hơn 4triệu tấn, bao gồm hơn 2 triệu tấn than cục, tham cám 1-2-3 cho thị trường NhậtBản, Hàn Quốc và một số nước châu Âu Ngoài ra, có 2 triệu tấn than cám khu vựcVàng Danh (Uông Bi) xuất sang thị trường Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc Năm

2019, TKV được phép xuất khâu 2 triệu tấn than, nhưng khối lượng than xuất khẩu

Trang 28

ước tính chỉ bằng 59% kế hoạch, khoảng 1,2 triệu tấn Tổng Công ty Đông Bắcđược phép xuất khâu 50 nghìn tan, nhưng chi bán được khoảng 10 nghìn tan Nhưvậy, 2019 là năm thứ 3 liên tiếp xuất khâu không hết lượng 2 triệu tấn than được

Chính phủ cho phép.

Trong khi đó, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, lượng than đánhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2019 đạt 43,85 triệu tấn (tương đương 3,79 tỷUSD), tăng 91,8% về lượng và tăng 48,3% về kim ngạch so với năm 2018 Theo

đánh giá của giới chuyên gia, sau khi hàng loạt nhà máy nhiệt điện than ra đời như:

Mông Dương, Uông Bí, Cẩm Phả (Quảng Ninh), Duyên Hải (Trà Vinh) hoạtđộng nhập khẩu than đá của Việt Nam sẽ tăng mạnh

Theo Quy hoạch điều chỉnh “Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Namđến 2020, có xét triển vọng đến 2030” được phê duyệt tại Quyết định số403/2016/QD-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ, dự báo nhu cau thancủa nền kinh tế quốc dân ngày càng tăng, cụ thể: đến năm 2020 là 86,4 triệu tan;năm 2025 là 121,5 triệu tắn; năm 2030 là 156,6 triệu tan Tuy nhiên, theo dự báo,

nhu cau than của nền kinh tế sẽ giảm so với quy hoạch cụ thé: đến năm 2020 chỉ

còn 81,3 triệu tan; năm 2025 là 110,9 triệu tắn; năm 2030 là 144,7 triệu tan và 2035

là 153,1 triệu tan

Trên cơ sở dự báo về nhu cầu thanh của nền kinh tế, TKV dự kiến lượng thannhập khẩu cho sản xuất điện trong năm 2020 là 12 triệu tấn và sẽ tăng gấp đôitrong năm 2025 với 30 triệu tan; năm 2030 là 50 triệu tấn Việc nhập khẩu than làgiải pháp quan trọng dé đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Theo Quy hoạch

điện VIII đang xây dựng, nguồn điện than sẽ chiếm khoảng 20.000MW và tăng lên

gần 40.000-50.000MW vào trong 10 năm tới Do đó, nhu cầu than cho sản xuất điệnđến năm 2020 là 50 triệu tan, năm 2025 là 76 triệu tan và 2030 là gần 100 triệu tanthan Như vậy, Việt Nam thiếu than cho sản xuất trong nước, phải nhập khẩu năm

2020 là 12 triệu tan; năm 2025 là 30,5 triệu tan và 2030 là gần 50 triệu tan

Việc nhập khẩu than là cần thiết, nhưng hoạt động nhập khâu than hiện naygặp nhiều khó khăn và thách thức, do thị trường than trên thế giới có nhiều biến

Trang 29

ngành, địa phương, cơ quan liên quan tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, xử lý

nghiêm các hành vi khai thác, vận chuyền, kinh doanh than trái phép; xử lý nghiêm

theo quy định đối với các cơ quan, don vi, cán bộ, công chức, viên chức có hành vitiếp tay, bao che cho hoạt động sản xuất, kinh doanh than trái phép

Cụ thé, Bộ Công Thuong tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật liên quan nhằm phát triển ngành Than theo cơ chế thị trường, đồngthời tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanhthan Tổ chức thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện sản xuất, kinh doanh than vàcông tác bảo đảm an toàn lao động trong hoạt động sản xuất than; kiểm tra các điểmkhai thác, vận chuyên, chế biến, các bãi tập kết, mua bán than nhằm phát hiện và xử

lý kịp thời tình trạng sản xuất, kinh doanh than trái phép và vi phạm về kỹ thuật antoàn trong sản xuất than

Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, đôi mới, cải cách thủ tục hành chínhtrong việc thâm định, cấp phép hoạt động khoáng san dé day nhanh tiến độ cấp phépcho các đề án thăm dò, dự án đầu tư mỏ than, bảo đảm tiễn độ theo Quy hoạch đã

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các lực lượngchức năng liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát các tuyến biên giới, vùng biển

và hải đảo, dé kip thời phát hiện và ngăn chặn hoạt động buôn lậu, kinh doanh thantrái phép, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh theo quy định đối với các hành vi buônlậu và gian lận thương mại trong hoạt động kinh doanh than trên đất liền và các

vùng nước thủy nội địa

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương có hoạt động sản xuất, kinh doanh than tiếp tục tăng cường công tác quản lýnhà nước trong hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh than để ngăn chặn, xử lý

Trang 30

kịp thời việc khai thác, sản xuất, kinh doanh than trái phép theo quy định của pháp

luật.

Bảng 2 : Nhập khẩu than đá của Việt Nam năm 2019

Thị trường Năm 2019 Tăng/ Giảm so với năm 2018

Lượng (tấn) | Trị giá(USD) | Lượng Tri giáTong 43.849.702 3.790.021.347 | 91.84 48.34

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC GẮN

VỚI BẢO VỆ MOI TRƯỜNG KHAI THAC THAN O CÔNG

TY THAN UÔNG BÍ- TỈNH QUẢNG NINH

2.1 Giới thiệu về công ty than Uông Bí

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty than Uông Bí - TKV

eTén chi nhánh: Chi nhánh TD Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam

-Công ty than Uông Bí - TKV

eTên viết tắt: VUBC

eTên giao dịch quốc tế: Vinacomin-Uong Bi Coal Company

eĐịa chỉ: Phường Trưng Vương — Thành phố Uông Bí — Tinh Quang Ninh

eSó điện thoại 0333 854.491 Fax 0333 854.115eE-mail: Congtythanuongbi@ gmail.com

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Phòng đăng ky kinh doanh - Sở Kếhoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 01/04/2015

Theo tiêu chuẩn DNquy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày

30/06/2009, Công ty là DNIoại lớn.

Công ty than Uông bí được thành lập ngày 19/4/1979 tại Quyết định số

20/DT-TCCB của Bộ trưởng Bộ điện và than.

Giai đoạn 10 năm đầu thành lập là thời kỳ Công ty hoạt động sản xuất trong

cơ chế quản lý hành chính, tập trung bao cấp và trực tiếp chịu sự quản lý của Bộđiện và Than Toàn bộ vốn đầu tư XDCB được Nhà nước cấp,than thương pham sanxuất được bao tiêu, phân phối, cung ứng cho nhu cau của nền kinh tế theo kế hoạch

và định giá của Nhà nước

Giai đoạn 1989-1998 là thời kỳ chuyển đổi cơ chế, vượt khó của Công ty.Nhà nước chuyên đổi cơ chế, xóa bỏ cơ chế quản lý bao cấp, chuyên sang nền kinh

tế thị trường, định hướng XHCN Ngành Than nói chung và Công ty than Uông Bínói riêng được thả nổi về thị trường tiêu thụ, chấm dứt bao cấp về vốn dau tư cấp từ

ngân sách Nhà nước

Trang 32

sự giúp đỡ, hỗ trợ của Than Việt Nam, trong những năm qua Công ty than Uông Bí

từng bước khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất, không ngừng đưa CN kỹ thuật

tiễn bộ vào khai thác đã mang lại sự tăng trưởng cao về sản lượng (bình quân trên33%/năm) Đặc biệt năm 2005 Công ty đạt sản lượng cao nhất sau 25 năm thành lậpđạt ngưỡng trên 2 triệu tấn than sản xuất hầm lò, vinh dự được Nhà nước tặng

thưởng Huân chương lao động hạng Nhất đánh dấu bước ngoặt và sự phát triển của

Công ty trong thời kỳ đôi mới

Dé đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển trước xu thế hội nhập quốc tế của

Việt Nam nói chung va của ngành Than nói riêng, ngày 28/11/2005 Bộ Công

nghiệp đã có quyết định 3911/QĐ-BCN về việc chuyên đổi Công ty than Uông Bí

thành Công ty TNHH một thành viên than Uông Bí, hoạt động theo mô hình Công

ty mẹ - Công ty con.

Thực hiện Đề án tái cơ cấu TD CN Than — khoáng sản Việt Nam, từ ngày01/04/2014, Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái chính thức chuyên đổi thành

Trang 33

Chi nhánh của TD, Công ty TNHH MTV than Đồng Vong giải thé theo QD số 502,

mô hình Công ty mẹ - Công ty con cham dứt tại Công ty TNHH MTV Than Uông

Bí — Vinacomin dé chuẩn bị bước sang một giai đoạn hoạt động và phát triển mới

Từ ngày 01/4/2015, Công ty TNHH MTV than Uông Bí — Vinacomin

chuyên đổi thành Chi nhánh TD CN than — khoáng sản Việt Nam và đổi tên thành

Công ty than Uông Bí - TKV

* Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công tyNgành nghề kinh doanh chính của Công ty gồm:

eSản xuất, khai thác, chế biến kinh doanh than và các khoáng sản khác

eTham dò, khảo sát địa chất và địa chất công trìnheTư vấn đầu tư, lập dự toán, thiết kế và thi công xây lắp các công trình mỏ,

công trình công nghiệp, giao thong và dân dụng

e Thiết kế và chế tạo, sửa chữa thiết bị mỏ, ô tô, phương tiện vận tải thủy, bộ,sản xuất ắc quy và đèn mỏ

eSản xuất vật liệu xây dựng

e Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, quản lý khai thác cảng và bến

thủy nội địa

eKinh doanh khách sạn, nhà hang, dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế

eKhai thác, sản xuất, kinh doanh nước tinh khiết

eKinh doanh xuất nhập khẩu than, xăng dầu, vật tư thiết bị, phụ tùng, hànghóa Đại lý sản phẩm cho các tổ chức sản xuất trong và ngoài nước

eKinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật2.1.2 Các điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh té của vùng ảnh hướng đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty than Uông Bí năm ở 21° 17’ vĩ độ Bắc, 106° 59° kinh độ Đông, cáchthủ đô Hà Nội 160 km, cách thành phố Hạ Long 40 km Văn phòng Công ty thuộc

dia bàn phường Trung Vương — Thành phố Uông Bí — Tinh Quảng Ninh Khaitrường sản xuất hiện nay của Công ty gồm 3 khu vực Tràng Khê, Đồng Vông vàTân dân.

Trang 34

a Điêu kiện địa hình

* Khu mỏ Đồng Vông có diện tích khoảng 13,32 km2

Khu Uông Thượng thuộc phường Vàng Danh, Tp Uông Bí — Tinh Quảng

Ninh

Dién tich khoang 6,7km2

Khu mỏ Đồng Véng địa hình đôi núi thuộc phan cực Đông của dãy núi BaoĐài - Yên Tử Sườn núi dốc trung bình 25° + 35° Địa hình cao tập trung ở trungtâm và phía Tây thấp dần về phía Bắc, Đông Bắc và phía Nam Đỉnh cao nhất ở khuvực Đồng Vong là đỉnh Bảo Đài cao 838m, đỉnh thấp nhất ở phía Đông Bắc cao

125m.

Địa hình chủ yếu ở dạng nguyên thuỷ, bề mặt địa hình lộ các lớp đá cuội kết,sạn kết xen các lớp cát kết được phân bố ở độ cao 500 + 800m tạo thành nhữngvách núi thắng đứng phân bồ ở khu trung tâm và phía Tây của khu Đồng Vong

Dia tang các via than chủ yếu các lớp cát kết, bột kết, sét kết phân bố ở độcao tuyệt đối +500 + 150m chiếm 80% diện tích khoáng sàng Đồng Vông Địa hình

có dạng bậc thang, sườn núi thoải hơn, thường có độ dốc từ

15 + 20° Các lớp đá thuộc phần móng gồm: Diệp thạch Xérixit - Thạch Anh,

Quaczit được phân bố ở độ cao tuyệt đối từ +150m + 100m ở loại địa hình tươngđối bằng phăng thường là những thung lũng ở phía Bắc, phía Nam và lưu vực vủa

sông Mip.

Khu Uông Thượng nam ở phái Nam dãy núi Bảo Đài, địa hình ít bị chia cắt,trong khu có đỉnh cao nhất là 475m và chỗ thấp nhất là 120m Do chênh lệch địahình lớn như thế đã tạo nên nhiều sườn dốc (Độ dốc của sườn núi thường tù 25-:-30°, có chỗ từ 45-:-60°)

Phía Bắc khu Uông Thượng là dãy núi Bao Dai có đỉnh cao nhất trên 800m,

đường phân thủy theo hướng Đông Tây Phía Đông là dãy núi Khe Mực, có đỉnh

cao hơn 600m, địa hình Khe Mực bị chia cắt nhiều, sườn núi dốc

Phía Nam và phía Tây khu Uông Thượng là dãy núi Vàng Danh, Lán Tháp,

địa hình bị chia cắt nhiều, sườn núi rất đốc, có đỉnh cao tù 400 - 600m

Trang 35

Từ các vùng xung quanh đến khu Uông Thượng phải qua các núi trên và quacác con suối phía Đông hoặc phía Tây Uông Thượng Đường ô tô phục vụ cho côngtác khai thác than di từ thị tran Lan Tháp vào mỏ Uông Thượng khoảng 4km

Đa phần khu Uông Thượng được rừng phủ kín, đất phủ tương đối dầythường từ 2-:-5m cho nên đá gốc lộ ít, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm, lập bản

đồ

- Do đặc điểm địa hình của khu Đồng Vông các khe suối ở đây được chialàm ba hệ thống:

- Hệ thống suối phía Bắc: bao gồm hệ thống suối ở Bắc Đồng Vông có hướng

chảy Nam Bắc Các khe suối ở phía Bắc đều chảy vào sông Mip ở phía Đông khu

mỏ Lòng suối tương đối bằng phăng, có nhiều đá lăn, bờ suối tương đối thấp và dốc

-trung bình là 500 lít/s.

Suối Khe Mực là suối chính của khu mỏ, chảy theo hướng Bắc Nam ởthượng lưu và hướng Tây Đông ở hạ lưu Lòng suối hẹp có nhiều đá lăn, bờ suối

dốc đứng, cao Lưu lượng nước trung bình là 1000 lit/s

Cả hai suối Khe Hoa va Khe Mực đều được đồ ra sông Míp

- Hệ thống suối ở phía Nam

Các khe suối ở phía Nam hấu hết bắt nguồn từ tầng chứa than Lòng suối dốctrung bình, có nhiều đá lăn, bờ suối cao và dốc đứng Các khe suối ở đây đều chảy

theo hướng Bắc Nam và chảy vào suối chính là suối Đông Uông Thượng

Nói chung các sông suối ở khu Đồng Vông, đều có lưu lượng nhỏ, có hoặc

ảnh hưởng rât ít đên các vỉa than và điêu kiện khai thác hâm lò sau này.

Trang 36

Khu Uông Thượng có hai suối lớn và nhiều suối nhỏ Hai suối lớn đều bắtnguồn từ núi Bao Đài, chạy theo hướng bắc nam

+ Suối phía Tây: Bắt nguồn từ dãy núi Bảo Đài chảy theo hướng Bắc Nam

Suối có nước quanh năm, vào mùa mưa nước chảy xiết đi lại rất khó khăn

+ Suối phía Đông: Bắt nguồn từ dãy núi Bảo Đài ở độ cao 500m chảy theo

hướng Bắc Nam Suối có nước quanh năm

* Khu mỏ Tràng Khê

Mỏ than Tràng Bạch thuộc các xã ở phía Đông huyện Đông Triều, QuảngNinh Khu mỏ nằm phía Bắc QL18A khoảng Ikm theo hướng Hà Nội - Hạ Long

- Ranh giới địa chất:

+ Phía Bắc là sông Trung Lương

+ Phía Nam giáp với mỏ than Nam Tràng Bạch.

+ Phía Đông giới hạn bởi tuyến XX.

+ Phía Tây giới hạn bởi tuyến IXA

- Diện tích khoảng 17,0 km’.

- Ranh giới mỏ Tràng Bạch theo quyết định số 1757/QĐ-HĐTV ngày13/8/2014 của Hội đồng thành viên TKV về việc giao thầu quản lý, bảo vệ ranhgiới, tài nguyên trữ lượng than và tô chức khai thác than cho Công ty than Uông Bí-

TKV.

b Điêu kiện khí hậu

Khai trường của Công ty than Uông Bí thuộc vùng núi cao tỉnh Quang Ninh,

thuộc loại khí hậu lục địa ven biển, độ âm cao chia làm hai mùa rõ rệt Mùa muakéo dai từ tháng 4 tới tháng 10, mưa nhiều nhất là tháng 8 tháng 9 (tháng 8 năm

1973 có lượng mưa cao nhất đo được trong ngày lên tới 374,90 mm) Lượng mưa

trung bình 850 mm/năm Nhiệt độ trung bình trong năm vào khoảng 26°C, mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là những tháng có nhiệt độ thấp nhất, có lúc xuốngđến 6,2°C, độ âm trung bình từ 65-89%

Trang 37

c Điều kiện giao thông - kinh tế - xã hội

* Công nghiệp: Nền công nghiệp khai khoáng đóng một vai trò quan trọngtrong khu vực, trong khu vực có các mỏ lớn như mỏ Tràng Bạch, Mạo Khê, HồngThái, Tràng Khê II-III Ngoài ra, công nghiệp cơ khí chế tao máy, công nghiệpgốm sứ

* Lâm nghiệp: Lâm nghiệp trong vùng chủ yếu là rừng trồng tái sinh chiếmphần lớn diện tích của mỏ

* Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp trong vùng phát triển tương đối mạnh ởphía Nam của mỏ Dan lên phía Bắc, ngành nông nghiệp ít phát triển hơn do các trởngại về địa hình

* Thương nghiệp: Mạng lưới thương nghiệp tư nhân trải khắp ở các điểm tậptrung dân cư Ngành thương nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hóa tiêudùng cho nhân dân trong vùng Các cơ sở dịch vụ đã và đang đóng góp một phầnkhông nhỏ, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân

Công ty năm trong khu vực miền núi, dân cư thưa thớt, chủ yếu là cán bộ

của một số lâm trường và đồng bào dân tộc, kinh tế trong vùng kém phát triển Do

vậy, khả năng cung cấp lao động chủ yếu từ các tỉnh đồng bằng lân cận như TháiBình, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang

Trong khu vực, hệ thống giao thông rất phát triển với ba loại hình là giaothông đường bộ, đường thủy và đường sắt tương đối hoàn chỉnh

Hệ thống giao thông đường bộ: QLI8A ở phía Nam khu mỏ nối Hà Nội vớiMóng Cái, TL388 nối thị tran Mao Khê với thị tran Phú Thái - Hải Dương, TL333nối thị tran Mao Khê với huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng, QL10 nối thành phốUông Bí với các tỉnh ven biển Bắc bộ từ Hải Phòng đến Thanh Hóa Ngoài ra, các

hệ thống đường giao thông liên xã, liên thôn và đường giao thông nội mỏ cũng đã

tương đối hoàn chỉnh

Hệ thống giao thông đường thủy: Phía Nam khu mỏ có sông Đá Vách, tại

đây có cảng Yên Đức, ngược về phía Tây Bắc khoảng 4 km là cảng Bến Cân, xuôi

về phía Uông Bí có cảng Bạch Thái Bưởi, cảng Điền Công

Trang 38

Hệ thống giao thông đường sắt: Trong khu vực có tuyến đường sắt quốc gia

Yên Viên (Hà Nội) - Bãi Cháy (Quảng Ninh) chạy song song với QL18A Ngoài ra,

từ mặt bằng SCN của mỏ có tuyến đường sắt chuyên dụng vận tải than ra cảng Yên

Đức.

2.2 Thực trạng khai thác than và môi trường tại công ty than Uông Bí

2.2.1 Công nghệ khai thác than

chuyén tuyên, chê chuyền,

Hình 2: Mô hình CN khai thác lộ thiên

CN khai thác than lộ thiên được cơ giới hoá hoàn toàn bao gồm các khâu CN

và thiết bị chủ yếu sau

Phá vỡ đất đá: Chủ yếu băng khoan mìn Thiết bị khoan là máy khoan xoay

cầu CBIII - 250, các loại máy khoan xoay đập thủy lực, đôi chỗ còn sử dụng máykhoan đập cáp, đường kính lỗ khoan từ 90 - 250mm.

Xúc bốc: Sử dụng máy xúc điện EKG - 5A, EKG - 8E hoặc các máy xúcthuỷ lực gầu ngược, dung tích gầu xúc từ 1,2 - 8m3

- Vận tải: Hiện nay vận tải đất đá và vận chuyền than trong mỏ chủ yếu bang

6 tô cỡ có trọng tai từ 15-95 tan, vận tải than ngoài mỏ bằng đường sắt, băng tai và

Tóm lại, chuyên đề nghiên cứu dựa trên góc độ môi trường thì hầu hết cáckhâu trong CN trong khai thác than lộ thiên đều mang những yếu tố tác động xấu

Trang 39

nô mìn A liệu thép, bê tông, go

Hình 4: Mô hình CN khai thác ham lò - Dao lò chuẩn bị của công ty

Chồng đỡ băng vì khai Vận chuyên than nguyên

sắt, 26, giá thuỷ lực, (bằng tầu điện, băng tải)

tiêu thụ than chế biến

Trong quá trình tìm hiểu quá trình khai thác than tại công ty than Uông Bi,

các bước khai thác thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và đóng cửa mỏ”.

Như vậy, tất cả các công đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên và môi trường

tự nhiên.

Trong khai thác ham lò cũng có các khâu phụ trợ khác như thoát nước, làmđường, sửa chữa thiết bị

Trang 40

Hình5: Mô hình khai thác than ham lò công ty Than Uông BiPhần lớn các khâu CN trong khai thác hầm lò tại công ty thực hiện trong cácđường lò dưới lòng đất nên mức độ và phạm vi ảnh hưởng tới môi trường thấp hơn

so với khai thác than lộ thiên Những yếu tố có khả năng tác động xấu tới môitrường chủ yếu là làm thay đổi mực nước ngầm, giảm nguồn tài nguyên nước, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái, cảnh quan thông qua việc sử dụng gỗ trụ mỏ, sụt

lún địa hình đất sau đó là các khâu thoát nước, sàng tuyên, vận chuyền và tiêu thụ

than làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí, nước ở địa phương.

Nhìn chung, khai thác than bằng phương pháp ham lò hiện nay làm mat vàthất thoát rất nhiều trữ lượng tài nguyên, gây lún đất, ô nhiễm môi trường , tiêu hao

gỗ chống lò và gây các tai nạn hầm lò

2.2.2 Thực trạng môi trường

*Nguon phát thai

Hầu hết tat cả các giai đoạn của quá trình khai thác và van chuyên than tai

mỏ Uông Bí đều phát sinh chất thải

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w