1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bình luận một số quy định mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014

282 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình luận một số quy định mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014
Tác giả Ts. Nguyễn Văn Phương, Ths. Phạm Thị Mai Trang, Th.S Đặng Hoàng Sơn, Pgs.Ts Vũ Thị Duyên, Th.S. Nguyễn Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 67,41 MB

Nội dung

Đồng thời, để nghiêm túc thực hiện một sé quan diém, chu trương, chính sách mới, quan trọng của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường mới được ban hành, thé hiện tại Nghị quyết Dai hội

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP =I TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG

BINH LUẬN MOT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CUA LUAT BAO VE MOI TRUONG NAM 2014

CHU NHIEM DE TAI: TS NGUYEN VAN PHUONG

Ha Nội 2017

Trang 2

DANH SÁCH CHUYEN DE DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CAP

¬ TRƯỜNG _ ;

DE TAI “BINH LUAN MOT SO QUY DINH MOI CUA LUAT BAO VE MOI

TRUONG 2014”

STT TEN CHUYEN DE NGUOI VIET

1 | Báo cáo tổng hợp TS Nguyễn Văn Phương

2 | Chuyên dé 1: Một số van dé và quy định chung của

-TS Nguyên Văn Phương Luật Bảo vệ môi trường 2014

3 | Chuyên đề 2: Bình luận một sô quy định vê quy

hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến Ths Phạm Thị Mailược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo Trang

vé môi trường

4 | Chuyên dé 3: Bình luận một sô quy định về bảo vệ

môi trường trong khai thác, sử dụng tải nguyên thiên

` " Th.S Đặng Hoàng Sơn nhiên (bao gôm bảo vệ môi trường biên và hải đảo,

nước, đất và không khí)

5_ | Chuyên đề 4: Bình luận một sô quy định về bảo vệ

¬ PGS.TS Vũ Thị Duyên môi trường trong hoạt động sản xuât, kinh doanh, Ton?

u

dịch vu, khu đô thi, khu dân cư »

6 | Chuyên dé 5: Bình luận một số quy định về quản lí Th.S Phạm Thị Maichất thải Trang

7 | Chuyên dé 6: Bình luận quy định về quy chuân kĩ

, Th.S Dang Hoang Son thuật môi trường, tiêu chuân môi trường

8 | Chuyên đề 7: Bình luận một sô quy định về trách

nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi

trường của Mặt trận Tô quốc Việt Nam, tổ chức Th.S Nguyễn Thị Hăngchính trị - xã hội, tổ chức xã hội — nghề nghiệp va

cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường

9 | Chuyên dé 8: Bình luận một số quy định về thanh

tra, kiểm tra, xử lí vi phạm, giải quyết tranh chấp,

khiêu nại, tô cáo, bôi thường thiệt hại về môi trường

Th.S Nguyễn Thị Hằng

Trang 3

BAO CÁO PHÚC TRINH

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật BVMT năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật BVMT năm 2014

Ủy ban nhân dân UBND

Biến đôi khí hậu BDKH

Khoa hoc công nghệ KHCN

Chién luoc, quy hoach, ké hoach CQK

Quy chuẩn kĩ thuật môi trường QCKTMT

Tiêu chuan môi trường TCMT

Trang 5

MỤC LỤC

I00)8(067 10005 |

L Tính cấp thiết của đề tài: 52 St SE E1 1217111211111 1111 1111 tk |

II Tình hình nghiên cứu đề tài - - ¿5° s St +E£EE+E£EE£EE+EEEEEEeEEeEkrkerkerrkd 2

III Mục đích nghiên cứu của đề tài -2- 2 5s £EE£E+EeEEEEerEEExrkerkerered Ps

IV Phạm vi nghiên cứu đề tai ceccccceccscsssessesesessssesesecsessesesetsassvsansneatsnesvees 3

V Phương pháp nghiÊn CỨU - - SG 332111331113 1338118511511 xre 3

VỊ, Nội dung nghiÊn CỨU - - c2 18911331138 1118111 11 911 ng ng re 5

VI Tién 6i 0i 11117 5VIII Sản pham của dé tài ¿55s S SE 1E 1112111111111 11111 11x11 cxe 6

IX Lực lượng tham gia đề tài - 2-5-5 SE SE 2111811211111 1111 11111 tk 6

X Dự trù kinh phí đề tài - - 2-5 SE EEEEEEE 2111211111111 1111 xeE 7BAO CAO TONG THUẬTT - 2-5 SESSkEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkerkerrkd 12

L Sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2014 2- 2 s2 s+sz¿ 12

II Bình luận những quy định chung của Luật bảo vệ môi trường 2014 14

II Bình luận một số quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi

trường chiên lược, đánh giá tác động môi trường và kê hoạch bảo vệ môi

V Bình luận một số quy định về bảo vệ môi trường trong khai thác, sử dụng

tài nguyên thiên nhiên (bao gôm bảo vệ môi trường biên và hải đảo, nước, đât

Va khOng di 35

VL Binh luận một số quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sanxuất, kinh doanh, dịch vụ, khu đô thị, khu dân cư :-.:+-s+-+¿ 43

VIL Bình luận một số quy định về quản lý chat thải 25 s52: 52

VIII Bình luận quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi

IX Bình luận một sô quy định về trách nhiệm của cơ quan quan lý nhà nước

vê bảo vệ môi trường, của Mặt trận Tô quôc Việt Nam, tô chức chính trị - xã hội, tô chức xã hội — nghê nghiệp và cộng đông dân cư trong bảo vệ môi

Trang 6

X Bình luận một số quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết

tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại về môi ie 75CAC CHUYEN DE NGHIÊN CUUW cccececccccccscssseseessesssstssessssesestesseseeee 81Chuyén dé 1 MOT SO VAN DE KHI XAY DUNG LUAT BAO VE MOITRUONG 2014 VA BINH LUAN QUY DINH CHUNG CUA LUAT BAO VEMOI TRƯỜNG 2014 0occcccccccccssescsesssesesecssscsscsesacssevsucsesacsusansecstsassesansnsessaeavees 82Chuyén dé 2 BINH LUAN MOT SO QUY DINH VE QUY HOACH BAO VE

MOI TRUONG, DANH GIA MOI TRUGNG CHIEN LUGC, DANH GIA

TAC DONG MOI TRUONG VA KE HOẠCH BAO VE MOI TRUONG 105Chuyén dé 3 BINH LUAN MOT SO QUY DINH VE BAO VE MOI TRUONGTRONG KHAI THAC, SỬ DUNG TÀI NGUYEN THIEN NHIỀN 134Chuyên dé 4 BÌNH LUẬN MOT SO QUY ĐỊNH VE BAO VE MOI

TRUONG TRONG HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH DICH VU,KHU ĐÔ THỊ, KHU DAN CU oieeececccceccscsscssesessssscscssessscsscsessesesssssesessssesseseeaes 158Chuyén dé 5 BINH LUAN MOT SO QUY DINH VE QUAN LY

CHAT THAL 0 ccccccccccccccsecesesesesesescscscscscscscscscscscscssssesssesesssvsvsestsvsveneeanaeess 178Chuyén dé 6 BINH LUAN QUY DINH VE QUY CHUAN KY THUAT MOITRUONG, TIỂU CHUAN MOI TRUONG - 2: 2 2 2+£e+xerxerxd 197Chuyên đề 7 BÌNH LUẬN MOT SO QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIEM CUA

CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BẢO VỆ MOI TRƯỜNG, CUA MATTRAN TO QUOC VIỆT NAM, TO CHỨC CHÍNH TRI XA HỘI, TÔ CHỨC

XA HOI NGHE NGHIEP VA CONG DONG DAN CU TRONG BAO VE MOITRƯỜNG - 6 St SE E1 E1 1521511011112111111111111111111 111111111111 1111 re 218Chuyên dé 8 BÌNH LUẬN MOT SO QUY ĐỊNH TRONG LUAT BẢO VEMOI TRUONG 2014 VE THANH TRA, KIEM TRA, XU LY VI PHAM, GIAIQUYET TRANH CHAP, KHIEU NAI, TO CAO, BOI THUONG THIET HAI

VE MOI TRUONG wos eccesccccssesssssesscsvesessesscsscsucsscsvssesassacsecsecsesstsassessneacaseaseass 240DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO -2- 2 2 ss+£x+EerxeEx+seẻ 261

Trang 7

BAO CÁO TONG THUẬT DE TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

Năm 2016 - 2017

Tên đề tài: Bình luận một số quy định mới của Luật Bảo vệ môi trường

2014

Chủ nhiệm đề tài: 7S Nguyễn Van Phương

Đơn vị: Bộ môn Luật Môi trường — Khoa Pháp luật kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài:

Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT) được ban hành lần đầu tiên vào

năm 1993, có hiệu lực ngày 1/1/1993 và đã được sửa đôi, bổ sung nhăm 2005.Trong quá trình thực hiện, Luật BVMT 1993, 2005 đã bộc lộ nhiều bất cập Bên

cạnh đó, còn nhiều vẫn đề mới nảy sinh như tác động của biến đổi khí hậu, an

ninh môi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về bảo vệ môi trường phải

được cập nhật, bô sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá

Đồng thời, để nghiêm túc thực hiện một sé quan diém, chu trương, chính sách

mới, quan trọng của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường mới được ban

hành, thé hiện tại Nghị quyết Dai hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đặc biệt làNghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 Hội nghị lần thứ 7 Ban

Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng

cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đòi hỏi pháp luật bảo vệ môi

trường phải sớm được cập nhật, sửa đôi, bô sung

Do đó, Luật BVMT 2014 đã được ban hành thay thế cho Luật BVMT

1993, 2005 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 gồm 20 chương và 170 điều —tăng 05 chương và 34 điều so với Luật BVMT 2005 (Luật BVMT năm 2005gom 15 chương với 136 điều)

Từ đây có thé nói, Luật BVMT đã sửa đổi cơ bản các chế định của LuậtBVMT 2005 và đổi mới một cách toàn diện ở một số chế định, nội dung, có

Trang 8

những nhóm chế định quy định hoàn toàn mới như chế định về quy hoạch bảo

vệ môi trường, ứng phó với biến đôi khí hậu, các quy định về quyền và nghĩa vụcủa tô chức chính trị - xã hội, xã hội — nghề nghiệp và cộng đồng dân cư

Luật BVMT (và các văn bản hướng dẫn) là nguồn quan trọng nhất của

Luật môi trường và việc giảng dạy, học tập Luật môi trường của các cơ sở đào tạo luật, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội.

Do đó, việc nghiên cứu, bình luận những quy định mới của Luật BVMT

2014 có ý nghĩa quan trọng Đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động

giảng dạy của giảng viên, hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh

viên, các nhà hoạt động thực tiễn

IL Tình hình nghiên cứu đề tài

Luật BVMT 2014 được Quốc hội thông qua năm 2014 và có hiệu lực từ01/01/2015 Chính vì vậy, cho tới thời điểm hiện nay, các công trình nghiéc cứu

về nội dung của Luật BVMT 2014 còn hết sức khiêm tốn Cho tới nay, những

công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến Luật BVMT 2014 gồm các bàitạp chí: Pháp luật về sử dụng, tiêu hủy thuốc và bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại

Việt Nam, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật (5/2015) — Bộ Tư pháp của TS Vũ Thị

Duyên Thủy; Vai trò của tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường, Tạp chí Môi

trường (3 /2015) và Một số vẫn đề pháp lý về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thân

thiện môi trường, Tạp chí Môi trường (6/2015) của TS Nguyễn Văn Phương.Hiện nay, Bộ môn Luật môi trường đã hoan thành dé tài cấp trường (2015):

“Hoàn thiện pháp luật về ung phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam” do TS

Vũ Thị Duyên Thuỷ làm chủ nhiệm dé tài Day là một van dé, một chế định của

Luật BVMT 2014.

HII Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là phân tích, giải thích về cách hiểu,

cách áp dụng các quy định mới của Luật BVMT 2014, chỉ ra cách hiểu đối vớinhững quy định có các cách hiểu khác nhau, các vướng mắc cần khắc phục đối

với những quy định kém khả thi hoặc chưa có những quy định hướng dẫn nham

bảo đảm tính khả thi, để áp dụng có hiểu quả Luật BVMT 2014

Trang 9

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, dé tài nhằm cung cấp tài liệu cho

cho hoạt động giảng dạy của giảng viên, hoạt động học tập và nghiên cứu khoa

học của sinh viên, các nhà hoạt động thực tiễn, các nhà hoạch định chính sáchnhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường

IV Phạm vi nghiên cứu đề tài

Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các chế định của Luật bảo vệ môitrường năm 2014 và các quy định hướng dẫn thi hành, giới hạn tới các Nghị

định Việc bình luận các quy định mới của Luật BVMT 2014 cũng sẽ đề cập tớimột số quy định có nội dung liên quan đến các văn bản Luật khác như Luật Bảo

vệ tài nguyên và môi trường biển và hai đảo, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Tố tụng

V Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tông hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như:

1 Phương pháp phân tích: Phương pháp này được thực hiện ở tat cả cácchuyên đề nhằm làm rõ nội dung các quy định mới của Luật bảo vệ môi trường

2014

2 Phương pháp bình luận: Phương pháp này được thực hiện ở tất cả các

chuyên đề nhằm đánh giá các quy định mới của Luật bảo vệ môi trường 201

3 Phương pháp lịch sử: Phương pháp này được thực hiện ở tất cả các chuyên

đề nhằm xem xét sự phát triển, thay đổi các quy định của Luật bảo vệ môi

trường 2014, chú trọng so sánh mang tính lịch sử.

Các tiêu chí được xem xét dé bình luận các điểm mới của Luật bảo vệ môitrường 2014 bao gồm: tính minh bạch, tính thống nhất, tính hợp lý, tính khả thicủa các quy định, cụ thê:

STT| Tiêu chí Các nội dung cụ thể

Trang 10

Tính minh

bạch

- Rõ ràng về hình thức:

+ Ngôn ngữ sử dụng có chính xác, dé hiểu không?

+ Diễn đạt có rõ ràng không? Có thể bị hiểu theo nhiều

cách khác nhau không?

- Rõ ràng trong các quy định áp dụng cho các đối tượng:

+ Rõ ràng về quyên và nghĩa vụ không?

- Có đơn giản hóa được các thủ tục hành chính, giảm chi phí

cho đối tượng thực hiện nghĩa vụ không?

- Có đưa ra những quy định bất hợp lý, cản trở việc thực

hiện các quyền khác của đối tượng không?

- Có phù hợp với sự phát triển bền vững (về trách nhiệm củadoanh nghiệp, về lợi ích của người tiêu dùng, về nguyên tắccung-cau và cạnh tranh bình đăng ) không?

- Có phân biệt đối xử không?

không?

Trang 11

- Có khả năng cơ quan Nhà nước thực hiện trên thực té được

không? (điều kiện về tổ chức, nhân lực, vật lực)

VỊ Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các nội dung sau:

- Nghiên cứu các chế định, các quy định của Luật BVMT 2014 và các văn

bản hướng dẫn thi hành luật này

- Phân tích, đánh giá, bình luận các quy định mới của Luật BVMT 2014.

Với các nội dung trên, đề tài gồm các chuyên đề nghiên cứu sau đây:

1 Một số vẫn đề và quy định chung của Luật bảo vệ môi trường 2014

2 Bình luận một số quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi

trường;

3 Bình luận một số quy định về bảo vệ môi trường trong khai thác, sử

dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm bảo vệ môi trường biên và hải đảo, nước,

đất và không khí)

4 Bình luận một số quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, khu đô thị, khu dân cư

5 Bình luận một số quy định về quản lý chat thải,

6 Bình luận quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi

trường

7 Bình luận một số quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà

nước về bảo vệ môi trường, của Mặt trận Tô quốc Việt Nam, tổ chức chính trị

-xã hội, tổ chức -xã hội — nghề nghiệp va cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi

trường,

8 Bình luận một số quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại về môi trường

VI Tiến độ thực hiện

1 Họp phân công và định hướng viết các chuyên dé: Trong vòng 01tháng sau khi ký hợp đồng

Trang 12

3.

Xây dựng đề cương các chuyên đề: 02 tháng sau khi ký hợp đồng.Họp đánh giá, trao đổi về đề cương đã được xây dựng Đề xuất chỉnhsửa (nếu có): 03 tháng sau khi ký hợp đồng

4. Triển khai viết chuyên dé: 03 tháng sau khi ky hợp đồng

5 Nộp chuyên đề: 07 tháng sau khi ký hợp đồng

6.

7

8

Gửi bài đăng tạp chí khoa học: 06 tháng sau khi ký hop đồng

Viết báo cáo tông thuật: 07 tháng sau khi ký hợp đồng

Hoàn thiện các chuyên dé và báo cáo tổng thuật: 10 tháng sau khi ky

hợp đồng

0 In, nộp và bảo vệ dé tai: trong vòng 12 kể từ khi ky hợp đồng

VIII Sản phẩm của đề tài

1 01 báo cáo tổng thuật (tối thiểu 40 trang)

2 Sản phẩm trung gian bao gồm: 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học được

tính điểm trong danh mục của Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước và 08

chuyên đề

IX Lực lượng tham gia đề tài

HỌ VÀ TÊN HỌC VỊ CƠ QUAN CÔNG TÁC

VÀ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

Khoa Pháp luật Kinh tế - ĐH Luật Hà NộiNguyễn Văn Phương TS Chủ nhiệm đề tài, Viết báo cáo tổng thuật

Việt chuyên đê: 3, 6

HH Khoa Pháp luật Kinh tê - ĐH Luật Hà Nội

Trang 13

Ky yéu/bién ban dam

Cac bao cáo chuyên

` dé đảm bảo yêu cau

Nội dung:

Một số vấn đề và quy

Trang 14

định chung của Luật bảo vệ môi trường 2014

lŠ ngày công x 200.000 ngày

Chuyên đề 2

Báo cáo chuyên để(tối thiểu 20 trang,

350 từ/trang) Nội dung:

Bình luận một số quyđịnh về quy hoạch bảo

vệ môi trường, đánh

giá môi trường chiến

lược, đánh giá tác động môi trường và

kế hoạch bảo vệ môi

trường;

lŠ ngày công x 200.000 đngày

Bình luận một số quy

định về bảo vệ môi

trường trong khai thác sử dụng tải nguyên thiên nhiên (bao gôm bảo vệ môi

3.000.000

Trang 15

trường biển và hảiđảo, nước, đất và

không khí)

lŠ ngày công x 200.000 ngày

Chuyên đề 4

Báo cáo chuyên để(tối thiểu 20 trang,

350 từ/trang) Nội dung:

Bình luận một số quyđịnh về bảo vệ môi

trường trong hoạt

động sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ, khu

đô thị, khu dân cư

lŠ ngày công x 200.000 d/ngay

3.000.000

Chuyên đề 5

Báo cáo chuyên đề:

(toi thiéu 20 trang,

350 từ/trang) Nội dung:

Bình luận một số quy

định về quản lý chất

thải,

lŠ ngày công x 200.000 ngày

3.000.000

Chuyên đề 6

Bình luận quy định vê

quy chuẩn kỹ thuật

môi trường, tiêu

3.000.000

Trang 16

chuẩn môi trường (t0i

thiếu 20 trang, 350

từ/trang)

lŠ ngày công x 200.000 ngày

cộng đồng dân cư

trong bảo vệ môi

trường (toi thiéu 20

trang, 350 từ/trang)

lŠ ngày công x 200.000 d/ngay

3.000.000

Chuyên dé 8

Binh luận một sô quy

định về thanh tra,kiểm tra, xử lý vi

phạm, giải quyết tranh

chấp, khiếu nại, tốcáo, bồi thường thiệt

hại về môi trường

1Š ngày công x 200.000 ngày

3.000.000

Trang 17

Chuyên đề 9

Báo cáo tổng thuật:

tôi thiểu 40 trang

30 200.000 d/ngay

Xx

Tổng cộng 30.000.000 | 85,7% Xx

Khoan 2 Chi khac

Nội dung các Yêu cầu đối Không

Trang 18

BAO CAO TONG THUẬT

I Sự cần thiết ban hành Luật Bao vệ môi trường 2014!

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã được Quốc hội khóa XI thông qua

tại kỳ hop thứ 8 ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 Sau 08 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, đã

đạt được kết quả nhưng cũng có nhiều khiếm khuyết, chủ yếu là:

- Chưa có tư tưởng chỉ đạo rõ ràng trong việc kết hợp một cách có hiệuquả giữa ba mặt của sự phát triển bền vững: kinh tế, xã hội và bảo vệ môitrường Biểu hiện của nó là chưa xem xét thoả đáng nhằm bảo đảm sự cân bănggiữa lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích môi trường trong các quy định về bảo

vệ môi trường, chưa nhìn nhận rõ, chính xác mối quan hệ giữa những quy định

về bảo vệ môi trường và vấn đề bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh

nghiệp.

- Một số quy định trong pháp luật về bảo vệ môi trường còn chưa phù

hợp, chưa sát thực tế, thiếu cụ thé dẫn đến chậm di vào cuộc sống, không theo

kịp yêu cầu phát triển của thực tiễn và hội nhập quốc tế; còn những chồng chéo

và khoảng trống trong các quy định của pháp luật Bên cạnh đó, đã nảy sinh sựchồng chéo, thiếu tính đồng bộ trong các quy định của pháp luật về bảo vệ môi

trường với pháp luật khác có liên quan đến bảo vệ môi trường Những nguyên

nhân nêu trên đã làm giảm hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nước về

bảo vệ môi trường.

- Cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường chậm đôi mới, chưa đồng bộ với

thể chế kinh tế thị trường Các loại thuế, phí về môi trường theo nguyên tắc

“người gây ô nhiễm phải trả chi phí xử lý, khắc phục, cải tao và phục hồi môi

trường”, “người hưởng lợi từ tài nguyên, môi trường phải trả tiền” mới chỉ bước

đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa phát huy được vai trò công cụ kinh tếđiều tiết vĩ mô, hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, thúc

đây phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng xanh Chưa tạo ra hành

1 Xem thêm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tờ trình dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), Hà nội, ngày 16

tháng 7 năm 2013

Trang 19

lang pháp lý và môi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành công

nghiệp, dich vụ môi trường và sản phẩm thân thiện với môi trường

- Phân công, phân cấp thâm quyền trong quản lý môi trường còn phântán, chồng chéo và chưa hợp lý, chưa đi đôi với tăng cường năng lực, phân định

rõ trách nhiệm Việc giao cho nhiều Bộ, ngành cùng tham gia thực hiện nhiệm

vụ quan ly nhà nước về môi trường trong khi chưa xác định được nguyên tắc tổchức bộ máy thống nhất để giải quyết các vấn đề có tính liên vùng, liên ngànhdẫn đến sự phối hợp không nhất quán, nảy sinh nhiều cơ quan đầu mối trong

cùng một nhiệm vụ quản lý, do đó làm giảm vai trò của cơ quan đầu mối thốngnhất giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường

- Các quy định của pháp luật mới chỉ chú trọng trách nhiệm từ phía Nhà

nước, thiếu cơ chế phù hop dé phát huy hiệu quả sự tham gia của toàn xã hội,

từng doanh nghiệp và người dân đối với công tác bảo vệ môi trường

- Bộ máy quản lý nhà nước về môi trường chưa tương xứng với chức năng,nhiệm vụ được giao, chưa giải quyết hiệu quả các vấn đề liên ngành, liên vùng,

xuyên quốc gia Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi

trường chưa theo kip được các yêu cầu mới đặt ra, nhất là ở địa phương, cơ sở

- Nhiều vấn đề mới nảy sinh như tác động của biến đổi khí hậu, an ninhmôi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về bảo vệ môi trường phải được

cập nhật, bô sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá

- Một số quan điểm, chủ trương, chính sách mới, quan trọng của Đảng đốivới công tác bảo vệ môi trường mới được ban hành, thể hiện tại Nghị quyết Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03tháng 6 năm 2013 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về

chủ động ứng phó với biến đồi khí hậu, tăng cường quan lý tài nguyên và bảo vệ

môi trường, đặc biệt là những quan điểm mới đã được ghi nhận trong các Văn

kiện Đại hội Đảng XI Các quan điểm này là tiền đề, yêu cầu cần đáp ứng và

cần được thê chế hóa bằng pháp luật, trong đó có Luật BVMT Ví dụ như các

định hướng phát triển và bảo vệ môi trường trong các Văn kiện của Đảng:Chuyên đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát

Trang 20

triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng

nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững; Chú trọng phát triển kinh tế xanh,

thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từngbước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch; Chủ động ứngphó với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng Bên cạnh đó, Việt Nam trởthành thành viên đầy đủ của WTO sau khi Luật BVMT 2005 được ban hành

cũng làm cho Luật BVMT có những nội dung chưa đáp ứng được các yêu cầu

đặt ra cho Việt Nam với tư cách là thành viên.

- Vai trò của xã hội dân sự chưa được đề cao đúng với vị trí, tầm quan

trọng của nó nham kiểm soát, tạo sức ép đối với doanh nghiệp, cơ quan nha

nước trong thực thi có hiệu quả pháp luật bảo vệ môi trường.

Vì vậy, việc sửa đổi, b6 sung Luật BVMT 2005 là yêu cầu cấp thiết dé

tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác BVMT ở nước ta.

II Bình luận những quy định chung của Luật bảo vệ môi trường 2014

Chương I Luật BVMT 2014 gồm 07 điều liên quan đến phạm vi điềuchỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc bảo vệ môi trường,

chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường, những hoạt động bảo vệ môitrường được khuyến khích và những hành vi bị nghiêm cam

Luật BVMT 2014 đã liệt kê rõ hơn phạm vi điều chỉnh (về đối tượng phải bảo

vệ môi trường) của Luật BVMT so với Luật BVMT 2005 khi bổ sung quyền,

nghĩa vụ và trách nhiệm nhóm đối tượng “cơ quan” trong bảo vệ môi trường

Luật BVMT 2014 đã mở rộng phạm vi không gian áp dụng của Luật

BVMT, không chỉ trên “lãnh thổ” đất liền như Luật BVMT 2005 mà khái niệm

“lãnh thổ” được giải thích là “bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng

trời”.

Bên cạnh những từ ngữ đã được giải thích trong Luật BVMT 2005, Luật

BVMT 2014 có giải thích thêm một số từ ngữ gồm: Tiêu chuẩn môi trường, Sứckhỏe môi trường, Công nghiệp môi trường, Kiểm soát ô nhiễm, Hồ sơ môitrường, Quy hoạch bảo vệ môi trường, Hạ tang kỹ thuật bao vệ môi trường,

Ung phó với biên đôi khí hậu; Tin chỉ các-bon, An ninh môi trường.

Trang 21

Thông qua việc bổ sung việc giải thích các từ ngữ moi có thé thấy LuậtBVMT 2014 đã mở rộng phạm vi điều chỉnh hơn so với Luật BVMT 2005 (itnhất) đối với các lĩnh vực Quy hoạch bảo vệ môi trường và Ứng phó với biến

Luật BVMT 2014 đã chỉ rõ, môi trường là một “hệ thông” và do đó, giữa

các yếu tố cầu thành nên môi trường có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau,

tac động chỉ phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định dé trở thành một chỉnh thé

Từ nhận thức môi trường là một hệ thống thống nhất, khi xây dựng các

quy định của Luật BVMT 2014, các nhà làm luật cũng phải xem xét các tác

động qua lại giữa các thành phần môi trường

Luật BVMT 2014 cũng giải thích rõ hơn hai khái niệm: “Quy chuẩn kỹ

thuật môi trường” và “Tiêu chuẩn môi trường” so với Luật BVMT 2005 Tương

tự như vậy, khái niệm phế liệu cũng được làm rõ hơn

Tuy nhiên, khái niệm ô nhiễm môi trường theo Luật BVMT 2014 lại

được giải thích một cách khó hiểu hơn Luật BVMT 2005 Khoản 8 Điều 3 Luật

BVMT 2014 giải thích: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phan môi

trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môitrường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” Với quy định này, rấtkhó áp dụng bởi vì xác định biến đổi của thành phần môi trường “không phùhợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường” đòi hỏi phải thỏa

mãn đồng thời 2 điều kiện: vừa không phù hợp quy chuẩn, vừa không phù hoptiêu chuẩn môi trường, trong khi đó quy chuẩn mang tính bắt buộc áp dụng còn

tiêu chuẩn lại mang tính thự nguyện áp dụng Do đó, ÔNMT có lẽ chỉ cầnkhông thỏa mãn 1 điều kiện là “không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường”

là đủ Còn tiêu chuẩn không bắt buộc áp dụng nên chỉ khi nào có quy định tiêu

chuẩn bắt buộc áp dụng thi mới cần thỏa mãn điều kiện vi phạm tiêu chuẩn

(không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường)

Trang 22

Với mục đích xây dựng Luật Bảo vệ môi trường 2014, như đã trình bày ở

trên, Luật BVMT 2014 cũng cần bổ sung các nguyên tắc bảo vệ môi trường đểđạt được các mục đích “mới” này Luật BVMT 2014 đã bé sung mot SỐ nguyêntắc và nội dung mới của nguyên tắc BVMT tại Điều 4, gồm:

Luật BVMT 2014 đã gan van đề BVMT với việc bảo đảm quyền trẻ em

và BVMT với mục đích bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trườngtrong lành Việc xác định “Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với bảo đảmquyền trẻ em” đã thể hiện tư tưởng BVMT không chỉ nhằm bảo đảm cho bảo vệchất lượng môi trường sống, bảo đảm cho sự phát triển của thế hệ hiện tại màcòn phải bảo đảm chất lượng môi trường sống và sự phát triển bền vững cho thế

hệ tương lai Việc xác định nguyên tắc “Bảo vệ môi trường để bảo đảmquyền mọi người được sống trong môi trường trong lành” nhằm bảo đảm thé

chế quyền con người đã được ghi nhận trong Hiếp pháp 2013 và tư tưởng tat cả

vi con người của hiện tại và tương lai.

Luật BVMT 2014 đã gắn vấn đề BVMT với việc bảo đảm chủ quyền, an

ninh quốc gia khi quy định: “bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ

quyên, an ninh quốc gia”

Luật BVMT 2014 bổ sung nguyên tắc ưu tiên một số hoạt động BVMTkhi quy định tại Điều 4 khoản 3 và khoản 6: “Bảo vệ môi trường phải dựa trên

cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải” và “ưu tiên phòng ngừa 6

nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường”

Mặc dù Điều 4 khoản 3 Luật BVMT 2014 không quy định ưu tiên giảiquyết van đề “sử dụng hợp ly tài nguyên, giảm thiêu chat thải” Tuy nhiên, vấn

đề này được đề cập là một nguyên tắc độc lập cho thấy tầm quan trọng và “mức

ưu tiên” mà Luật BVMT 2014 cần giải quyết so với các hoạt động BVMT khác

Luật BVMT 2014 đã xác định nguyên tắc “người nào được hưởng lợi từmôi trường phải trả tiền” khi quy định tai Điều 4 khoản 7: “Tổ chức, hộ gia

đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, được hưởng lợi từ môi trường có

nghĩa vụ đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trường” Như vậy, pháp luật BVMT

không chỉ “thuần túy” sử dụng công cụ hành chính, với tư cách sử dụng quyền

Trang 23

lực nhà nước, trong BVMT mà đã từng bước sử dụng sức mạnh của nên kinh tếthị trường, sử dụng lợi ích kinh tế để định hướng hành vi của tô chức, cá nhân.Mặc dù là một nguyên tắc được kế thừa từ Luật BVMT 2005 nhưng theo quanđiểm của tác giả thì nội dung được quy định tại Điều 4 khoản 8 Luật BVMT

2014 “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cô và suy thoái môi trường

phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của

pháp luật” không phải là một nguyên tắc BVMT mà là một quy định cụ thê

Với mục đích cập nhật, cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương, chính sáchmới của Đảng đã được nêu tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,đặc biệt là Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 Hội nghị lầnthứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến déi khí

hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường khi xây dựng Luật

BVMT 2014 nên các chính sách của Nhà nước trong BVMT (Điều 5) cũng théhiện các chính sách mới của Đảng Các chính sách mới được đề cập gồm: “Bảoton đa dang sinh học; bồ trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngânsách với ty lệ tăng dan theo tăng trưởng chung; Gan kết các hoạt động bảo vệ

môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an

ninh môi trường” Một điểm đáng chú ý là từ chính sách “bố trí khoản chi riêngcho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hằng năm” (Luật BVMT2005) đã hình thành chính sách “bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường

trong ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung” Chính sách này đã

thé hiện rõ hơn việc thể hiện quan điểm phát triển bền vững trong các chính

sách của Nhà nước.

So với các hoạt động BVMT được khuyến khích của Luật BVMT 2005,Luật BVMT 2014 chỉ bé sung một hoạt động xuất hiện nhu cầu giải quyết trong

thời gian gần đây là: “Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử

dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo” (khoản 4) Bên cạnh đó, thay vì biện

pháp “tuyên truyền” của Luật BVMT 2005 thì Luật BVMT 2014 đề cập tới biệnpháp “Truyền thông” (khoản 1) Ở đây không chi là van đề sử dụng thuật ngữ

mà nội hàm của khái niệm truyên thông rộng hơn khái niệm tuyên truyền.

Trang 24

Điều 7 Luật BVMT 2014 qui định 16 hành vi bị nghiêm cấm Nhìn chung các

hành vi bị nghiêm cầm không có sự khác biệt nhiều so với Luật BVMT 2005 Có 02

nội dung có sư khác biệt là:

Thay vì quy định cam: “Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức”thì Luật BVMT 2014 quy định cắm: “Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước

ngoài dưới mọi hình thức” Như vậy, Luật BVMT 2014 chỉ cắm nhập khẩu quá

cảnh chất thải từ nước ngoài Như vậy hành vi đưa chất thải từ các khu vực có

quy chế hải quan đặc biệt (như khu chế xuất, khu đặc quyền kinh tế ) trên lãnhthé Việt Nam vào khu vực khác thuộc lãnh thé Việt Nam không bị kiểm soát về

tại Điều I và Điều 2 Luật BVMT 2014 gồm cae cơ quan (nha nước)

Tuy nhiên, một nhược điểm của việc quy định các hành vi bị cam theo LuậtBVMT 2014 là các hành vi bị cắm thực hiện không chỉ được quy định tại Điều 7 nêutrên mà còn được quy định rải rác trong các quy định tại những chế định cụ thẻ, tại các

chương, mục, điều cụ thé, được thê hiện dưới 03 dang là: 1) Hanh vi bi cam gom cacđiều: Điều 42 khoản 2; Điều 75 khoản 2; Điều 103 khoản 4); ii) Hanh không được thực

hiện (cũng với tính chat là hành vi bị cắm) gồm các điều: Điều 57 khoản 2; Điều 71

khoản 2, 5, 6; Điều 82 khoản 3; Điều 84 và iii) Chi được thục hiện một số hành vi

(những hành vi còn lại bị cam) gồm Điều 58 khoản 1; Điều 76 khoản 1

II Bình luận một số quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá

môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ

môi trường

HII.1 Về quy hoạch bảo vệ môi trường

Quy hoạch bảo vệ môi trường là một nội dung hoàn toàn mới của Luật BVMT năm 2014 so với Luật BVMT năm 2005 Trước đây, trong Luật BVMT năm 2005, các nội dung liên quan tới bảo vệ môi trường trong quy hoạch chỉ

Trang 25

được đề cập rải rác tại các nội dung cụ thể bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư

và một số quy định khác liên quan

Luật BVMT năm 2014 quy định các nội dung liên quan tới quy hoạch bảo

vệ môi trường tại Chương II Mục 1 (từ Điều 8 đến Điều 12) Quy hoạch bảo vệ

môi trường được pháp luật môi trường hiện hành xác định là có vai trò chủ đạo

trong việc thực hiện quản lí, giám sát, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dang sinh

học va bố trí hạ tang xử li môi trường gan kết chặt chẽ với thực trạng môitrường và các hoạt động phát triển trong vùng quy hoạch nhằm đảm bảo mụctiêu phát triển bền vững, dam bảo hai hòa giữa các định hướng và giải pháp thực

hiện dựa trên 03 trụ cột của phát triển bền vững: kinh tế, xã hội và môi trường

Tuy nhiên, nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp

luật môi trường Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập và chồng chéo Cụ thể:

Thứ nhất, quy hoạch bảo vệ môi trường “di sau” quy hoạch phát triểnkinh tế xã hội, chưa là động lực quan trọng dé đảm bảo phát triển bên vững va

trong nhiễu trường hợp chưa đảm bảo cân bằng lợi ích giữa phát triển kinh tế

và bảo vệ mồi trường.

Điều 8 khoản 1 điểm a Luật BVMT 2014 “Quy hoạch bảo vệ môi trườngphải bảo đảm các nguyên tắc “Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội;chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ” Như vậy, quy

hoạch BVMT “đi sau” quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà không phải là

cơ sở dé xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hoạt độngquy hoạch bảo vệ môi trường do “di sau” quy hoạch tong thé phát triển kinh tế

xã hội nên cũng thường xuyên phải tiễn hành điều chỉnh, bổ sung Khoản 2 Điều

12 Luật BVMT năm 2014 quy định: “Việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi

trường được thực hiện khi có sự điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội,

quốc phòng, an ninh của quốc gia, của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”

Thứ hai, quy hoạch bảo vệ môi trường chưa có sự gan kết với nhiễu loạihình quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực

Theo quy định của pháp luật môi trường, hiện nay đã có các loại quy hoạch liên quan tới quản lí, giám sát, bảo vệ môi trường, bảo tôn đa dạng sinh

Trang 26

học và bồ trí hạ tang xử lí môi trường Tuy nhiên pháp luật hiện hành chưa xác

định cụ thé các tiêu chí, căn cứ dé phân định giữa quy hoạch bảo vệ môi trườngvới các loại hình quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực mà chỉ quy định chungchung tại khoản 1 Điều 8 Luật BVMT năm 2014

Có thể thấy rằng, quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường là chưa thực

sự phù hợp bởi quy hoạch bảo vệ môi trường phụ thuộc rất lớn vào quy hoạchtong thé phát triển kinh tế xã hội, trong khi đáng lẽ đây phải là một loại hìnhquy hoạch được tiễn hành trước quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hộithông qua việc phân vùng môi trường dé phát triển kinh tế dựa trên giá trị vềmôi trường của vùng quy hoạch chứ không phải dựa trên giá trị về mặt kinh tế

như tinh thần chung của pháp luật môi trường về quy hoạch bảo vệ môi trường

ở Việt Nam hiện nay So với quan điểm của một số quốc gia trên thế giới như

Singapore, Canada, quy hoạch bảo vệ môi trường ở Việt Nam là “guy hoạch

ngược ” khi đặt quy hoạch tông thê phát triển kinh tế xã hội là quy hoạch gốc vàcần được ưu tiên

HII2 Về đánh giá môi trường chiến lược

- _ Về đối trợng phái DMC

Sự thay đổi trước hết trong quy định pháp luật môi trường hiện hành quy

định tại Điều 13 Luật BVMT năm 2014 chính là ở tên gọi Nếu như Điều 14 Luật

BVMT năm 2005 quy định về “đối trong phải lập báo cáo đánh giá môi trường

chiến lược ” thì Điều 13 xác định “đối tượng phải thực hiện đánh giả môi trường

chiến lược ” Việc điều chỉnh về tên gọi này là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với

bản chat của hoạt động DMC cho thấy pháp luật môi trường hiện hành đã nhìnnhận đúng đắn về DMC với đặc điểm là một quá trình có nhiều bước, trong đó

bước lập báo cáo DMC chỉ là bước cuối cùng của quá trình này

So với quy định tại Điều 14 Luật BVMT năm 2005, Điều 13 Luật BVMTnăm 2014 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược(PMC) theo hướng day đủ và cụ thé hơn Nếu như trước đây Luật BVMT năm

2005 xác định đối tượng phải thực hiện ĐMC chủ yếu dựa trên quy mô của hoạt

động phát triển kinh tế xã hội và thường được phân chia theo địa giới hành

Trang 27

chính: cấp quốc gia — cấp tỉnh — cấp vùng thì Luật BVMT 2014 phân loại đốitượng thực hiện DMC dựa trên các tiêu chi về tính chất, quy mô và mức độ tácđộng tới môi trường của các CQK là các hoạt động phát triển kinh tế xã hội phải

thực hiện DMC Luật BVMT năm 2014 đã giao Chính phủ quy định chi tiết

Danh mục các dự án phải thực hiện ĐMC (khoản 2 Điều 13) Vấn đề này hiệnnay đã được cụ thê hóa tại Phụ lục I Nghị định 18/2015/ND — CP ngày 14 tháng

2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá

môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi

trường (sau đây gọi là Nghị định 18/2015/ND — CP).

Ngoài ra, bên cạnh những điểm mới tiến bộ về cách thức quy định các đốitượng phải thực hiện DMC, Luật BVMT năm 2014 tại Điều 13 còn bổ sungthêm một đối tượng phải thực hiện DMC là việc “Diéu chỉnh chiến lược, quyhoạch, kế hoạch cua đối tượng thuộc các điểm a, b, c, d và đ khoản này” (điểm

e khoản 1 Điều 13) Có thé thấy đây là quy định mới hoàn toàn hợp lí

Bên cạnh đó, một trong những điểm tiễn bộ của Luật BVMT năm 2014 là

đã xác định cụ thể về quá trình thực hiện hoạt động DMC Đây là một nội dung

mà Luật BVMT năm 2005 chưa xác định rõ Khoản 2 Điều 14 Luật BVMT năm

2014 quy định: “2 Đánh giá môi trường chiến lược phải được thực hiện đồng

thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch”

- _ Vê nội dung PMC

Điều 15 Luật BVMT năm 2014 đã cụ thé hóa và bổ sung các nội dung

chính của báo cáo DMC theo hướng làm rõ và nhắn mạnh thêm vai trò và tamquan trọng của hoạt động bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai thực hiện

các COK.

Thứ nhất, một số quy định được bồ sung trong nội dung của báo cáo PMC,bao gồm: “7 Sw cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch; 2 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trườngchiến lược 5 Đánh giá sự phù hợp của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vớiquan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường” Việc nhìn nhận đúng dan và đầy đủ

vê tính chât, mức độ của các CQK và ảnh hưởng của các hoạt động phát triên

Trang 28

kinh tế xã hội tới môi trường sẽ giúp chủ dự án lựa chọn và đưa ra được phương

pháp thực hiện ĐMC hiệu quả; là cơ sở cho các bước ở giai đoạn sau hiệu quả

và chính xác hơn.

Dé phù hợp với tình hình môi trường thực tế trong thời gian gần đây, thé

hiện sự quan tâm cùng với cộng đồng quốc tế đối với van đề môi trường đã vàđang được đặt lên hàng đầu - ứng phó với biến đổi khí hậu - khoản 7 Điều 15Luật BVMT năm 2014 đã bổ sung thêm một trong những nội dung chính cần

được trình bày trong báo cáo ĐMC là “Đánh giá, dự báo xu hướng tác động

của biến đồi khí hậu trong việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch”

Nhăm nâng cao tính trách nhiệm của các chủ thé có trách nhiệm lập báo

cáo DMC khoản 8 Điều 15 Luật BVMT năm 2014 đã bồ sung thêm quy định về

nghĩa vụ thực hiện “Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường

chiến lược ” Trong hoạt động DMC, tham van được hiểu là chủ thé chịu trách

nhiệm lập báo cáo DMC tiễn hành trao đôi, tham khảo ý kiến của các chủ thé

khác đối với các nội dung của báo cáo ĐMC; cùng thảo luận và trao đổi những

vấn đề còn tôn tại trong quá trình lập báo cáo, từ đó đưa ra một phương án hữuhiệu nhất đem lại lợi ích tối đa cho các bên Đây là một quy định mới và tiến bộ;tuy nhiên khoản 8 Điều 15 Luật BVMT năm 2014 cũng như Nghị định

18/2015/ND — CP quy định chi tiết về van dé này chưa có những quy định cuthể về đối tượng thực hiện tham vấn, hình thức tham van, cách thức tô chức

tham vấn, việc xử lí kết quả tham van dan tới việc quy định này trên thực tẾ

chưa có sự giảm sát cụ thé và rõ ràng, viéc tô chức thực hiện như thế nào tùy

thuộc vào thái độ chủ quan cua cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK

hoặc tô chức tư van lập báo cáo DMC dan tới quá trình thực hiện không thôngnhất và chưa đạt được hiệu quả cao

Thứ hai, một số quy định được giải thích theo hướng chỉ tiét, cụ thé, rõ

ràng trong nội dung cua bao cáo DMC

Về bản chất, các nội dung của báo cáo ĐMC theo quy định tại Điều 16

Luật BVMT năm 2005 cũng được quy định dựa trên quá trình thực hiện hoạt

động đánh giá môi trường nói chung và DMC nói riêng (Khái quát về CQK và

Trang 29

tình hình môi trường tại nơi thực hiện các CQK đó — Dự báo tác động xấu của

các CQK tới môi trường — Đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu và loại trừcác tác động xấu đó) Tuy nhiên một số quy định tại Điều 15 Luật BVMT năm

2014 đã giải thích các nội dung này theo hướng chỉ tiết, cụ thể và rõ ràng hơn,

ví dụ như: như khoản 3 Điều 16 Luật BVMT năm 2005 chỉ yêu cầu chủ dự án

xác định “tac động xấu tới môi truong có thể xảy ra khi thực hiện dự an” thìkhoản 6 Điều 15 Luật BVMT năm 2014 quy định nội dung báo cáo ĐMC cần

làm rõ các nội dung liên quan tới: “Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực và tiêu

cực của các vấn dé môi trường trong trường hop thực hiện chiến lược, quyhoạch, kế hoạch ”

- _ Về thẩm định và phê duyệt BC DMC

Hoạt động thâm định báo cáo ĐMC được quy định cụ thé tại Điều 16

và Điều 17 Luật BVMT năm 2014 Theo đó, so với Luật BVMT năm 2005,

Luật BVMT năm 2014 khi quy định về van dé này đã có một số điểm mới

tiến bộ, cụ thé:

Thứ nhất, quy định theo hướng cụ thể, rõ ràng các vấn dé về hình thức

thấm định, thẩm quyên thẩm định bảo cáo DMC

Luật BVMT 2014 quy định hình thức thâm định báo cáo ĐMC thông quahình thức Hội đồng thâm định nhưng bên cạnh đó có thé “lay ý kiến phản biện

của cơ quan, tổ chức, chuyên gia có liên quan” Đây là điểm mới của luật

dé quá trình DMC được triển khai một cách hiệu quả, báo cáo DMC được lậpđảm bảo tinh hợp pháp và hop lí — là co sở quan trong cho việc quyết định thực

hiện các hoạt động phát triển Đồng thời Điều 17 Luật BVMT năm 2014 cũngxác định rõ tính chất của hoạt động thấm định báo cáo DMC là căn cứ để tiến

hành phê duyệt C.Q.K.

Trang 30

LII3 Về đánh giá tác động môi trường

- Về doi tượng phải thực hiện DTM

Cũng giống như cách thức quy định đối với DMC, nếu như Điều 18 Luật

BVMT năm 2005 quy định về “đối tượng phải lập bdo cáo đánh giá tác động

môi trường” thì tới Luật BVMT năm 2014, Điều 18 đã được sửa đổi và quyđịnh theo hướng các “đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường”

bởi hoạt động DTM cũng là một trong những hình thức đánh giá môi trường

được thực hiện thông qua rất nhiều bước, nhiều giai đoạn; trong đó hoạt độnglập báo cáo ĐTM chỉ là một trong số các giai đoạn đó

So với 07 (bảy) nhóm đối tượng phải thực hiện ĐTM được quy định tại

khoản 1 Điều 18 Luật BVMT năm 2005, các đối tượng thuộc trường hợp phải

thực hiện ĐTM theo quy định của Luật BVMT năm 2014 được quy định theo

hướng ngắn gọn về hình thức nhưng đầy đủ và hệ thống hơn về nội dung Quyđịnh này của Luật BVMT năm 2014 là hoàn toàn phù hợp nham tao sự thống

nhất giữa các văn bản pháp luật hiện hành, xây dựng một hệ thống pháp luật

môi trường cụ thể, xuyên suốt và minh bạch, ví dụ như Luật Đầu tư năm 2014.Đối với các dự án thuộc trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều

18 Luật BVMT năm 2014, pháp luật môi trường hiện hành của ủy quyền choChính phủ quy định chi tiết (khoản 2 Điều 18) Dé cụ thé hóa quy định này, Phulục II Nghị định 18/2015/ND — CP đã quy định cụ thé về Danh mục các dự án

phải thực hiện ĐTM.

- _ Về nội dung BC DTM

Điều 22 Luật BVMT năm 2014 đã quy định chi tiết và đầy đủ các nội

dung trong báo cáo DTM Đặc biệt, so với Luật BVMT năm 2005, Luật BVMT

năm 2014 đã quy định tham vấn là một trong những nội dung bắt buộc của báo

cáo DTM (khoản 8 Điều 23) trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 21

Luật BVMT năm 2014 Van dé nay đã được cụ thể hóa tại Điều 21 Luật BVMT

năm 2014 Việc quy định nghĩa vụ tham vấn thành một Điều luật riêng cụ thể và

rõ ràng trong Luật BVMT năm 2014 chính là căn cứ quan trọng để các văn bản

dưới luật quy định chi tiết và cụ thê nội dung này tại các khoản 4, 5, 6 Điều 12

Trang 31

Nghị định 18/2015/ND — CP; Điều 7 Thông tư 27/2015/TT — BTNMT ngày 29tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

(sau đây gọi là Thong tư 27/2015/TT — BTNMT).

Điểm mới của Luật BVMT 2014 so với Luật BVMT 2005 là tham vẫn

không chỉ dừng lại ở “Ý kiến của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị tran (sau đây

gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã), đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện

dự án” là một nội dung của BC DTM (Điều 20 khoản 8 Luật BVMT 2005) màđây là hoạt động bắt buộc với tư cách là một quy trình nhằm “hoàn thiện báo

cáo đánh giá tác động môi trường, hạn chế thấp nhất các tác động xấu đến môi

trường và con người, bảo đảm sự phát triển bền vững của dự án” (Điều 2I

khoản 1 Luật BVMT 2014) Bên cạnh đó, đối tượng cộng đồng dân cư mà chủ

dự án phải thực hiện tham van không chi là “cộng đồng dân cư nơi thực hiện dựán”, có nghĩa là cộng đồng dân cư của cấp xã nơi thực hện dự án mà là tất cả

“cộng đồng chịu tác động trực tiếp bởi dự án” Nội dung này kế thừa quy định

tại Điều 15 khoản 1 điểm b Nghị định 29/2011/NĐ-CP về DMC, DTM vaCKBVMT Như vậy, những cộng đồng không thuộc địa bàn cấp xã, nếu chịutác động của dự án thì chủ dự án cũng phải thực hiện tham van

Một điểm mới khi thực hiện hoạt động tham van không chi là tham van

cộng đồng dân cư thông qua Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp xã (Nghị định số

80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định

số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 8 năm 2006)hoặc chỉ “Trong trường hợp cần thiết Uy ban nhân dân cấp xã triệu tập đại diệncủa tô chức, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dự án,” mà UBND cấp

xã và chủ dự án phải tô chức họp đại diện của các tô chức chính trị xã hội, xã

hội nghề nghiệp và cộng đồng dân cư

Việc cụ thé hóa nghĩa vụ tham van là một điểm mới đáng ghi nhận của

pháp luật môi trường hiện hành, phù hợp với yêu cầu tăng cường sự tham gia

Trang 32

của xã hội dân sự, nâng cao vai trò và hoạt động giám sát của người dân trong

hoạt động bảo vệ môi trường, thể hiện dân chủ hóa; đồng thời góp phần nângcao trách nhiệm của mỗi chủ thé trong van dé bảo vệ môi trường nói chung

Mặc dù một số nội dung chính của báo cáo DTM đã được sửa đổi bổ sungphù hợp với yêu cầu của tình hình mới, ngày càng đáp ứng tốt hơn quyền thamgia trong hoạt động bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư

Tuy nhiên, các nội dung chính của báo cáo ĐTM được quy định tại Điều

22 Luật BVMT năm 2014 còn có một số bất cập sau:

Thứ nhất, “ôm dom” quá nhiều nội dung, “than thánh hóa” hoạt động

ĐTM

Điều 22 Luật BVMT năm 2014 đã va đang quy định theo hướng “ôm

đồm ” quá nhiều các nội dung liên quan tới môi trường kinh tế, môi trường xã

hội Theo quan điểm của người viết, cách thức quy định như vậy là không khảthi, không phù hợp với bản chất cốt lõi của hoạt động DTM

Thứ hai, chưa xác định rõ nội dung cua bao cáo DTM này là báo cáo

ĐTM được thực hiện vào giai đoạn nào Khoản 2 Điều 19 Luật BVMT năm

2014 quy định: “Viéc đánh giá tác động môi trường phải được thực hiện trong

giai đoạn chuẩn bị dự án” Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các dự án ở ViệtNam thực hiện ĐTM sau khi địa điểm triển khai tiến hành xây dựng dự án đã

được chọn lựa Nội dung báo cáo ĐTM chỉ tập trung vào phân tích đặc điểm địa

hình, hiện trạng chất lượng môi trường của khu vực dự án ma bỏ qua việc đánh

giá các tác động cộng hưởng, tác động tích lũy cũng như nguy cơ xảy ra xung

đột trong van dé sử dụng tài nguyên thiên nhiên với mục tiêu phát triển kinh tế

Trang 33

gia vào quá trình tham van như: các tô chức chính trị -xã hội; xã hội — nghềnghiệp; các chuyên gia về môi trường

Nếu thành phần tham vấn được mở rộng và hình thức tham vấn linh hoạthơn sẽ góp phần đảm bảo quá trình tham van được thực hiện có hiệu quả hơn,kết quả tham vấn khi đó mới thực sự có ý nghĩa trong việc quyết định thực hiệncác hoạt động phát triển; đảm bảo quyền tham gia của cộng đồng trong vấn đề

bảo vệ môi trường

định 18/2015/ND - CP quy định: “Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác độngmôi trường đổi với các dự án để kịp thời ứng phó với thiên tai, dịch bệnh có théđược thực hiện thông qua hình thức lấy ý kiến của các cơ quan, tô chức có liên

quan, không nhất thiết phải thông qua hội dong thẩm định ”

Đối với hoạt động phê duyệt báo cáo DTM, Luật BVMT năm 2014 đã kếthừa những quy định còn phù hợp của Luật BVMT năm 2005, tuy nhiên điều

chỉnh thời hạn phê duyệt báo cáo cho phù hợp hơn với thực tiễn (từ 15 ngày lên

20 ngày) Đồng thời, đã làm rõ hơn giá trị của quyết định phê duyệt báo cáo

ĐTM đối với việc phê duyệt, cấp phép các loại dự án Theo đó Luật BVMT năm

2014 khang định quyết định phê duyệt báo cáo DTM chính là căn cứ để quyết

định chủ trương dau tư; cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác

khoáng sản; phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế hoạch phát triển mỏ; cấp, điều

chỉnh giấy phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận đầu tư Việc luật hóa giá trị

pháp lý của quyết định phê duyệt báo cáo DTM như vậy bên cạnh khang định

được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động ĐTM, còn là cơ sở dé dam bảocác dự án khi được cấp phép phải đáp ứng được các yêu cầu về môi trường đã

được luật định.

Trang 34

Bên cạnh đó, trong các quy định về việc thực hiện các nghĩa vụ của chủ

dự án và cơ quan chịu trách nhiệm thấm định và ra quyết định phê duyệt báo

cáo ĐTM; Luật BVMT năm 2014 cũng đã có nhiều điểm mới tiễn bộ như: LuậtBVMT 2014 đã chuyền cơ chế từ “tién kiểm” sang cơ chế “hậu kiểm” khi sửađổi quy định “hông báo cho cơ quan phê duyệt báo cáo DTM để kiểm tra, xácnhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cẩu của quyết định phêduyệt bdo cáo PTM” trước khi vận hành dự án (điểm d khoản 1 Điều 23 Luật

BVMT năm 2005) thành quy định “phải báo cáo cơ quan phê duyệt bao cáo

đánh giá tác động môi trường kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi

trường phục vụ vận hành dự án đối với dự án lớn, có nguy cơ tác động xấu đến

môi trường do Chính phủ quy định Những dự án này chỉ được vận hành sau khi

cơ quan phê duyệt bdo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, xác nhậnhoàn thành công trình bảo vệ môi trường” (khoản 2 Điều 27 Luật BVMT năm

2014) Đồng thời, dé tránh nguy cơ phát sinh sự những nhiễu hay gây phiền hađối với doanh nghiệp, nhà dau tư, Luật BVMT năm 2014 cũng quy định trongthời hạn 15 ngày ké từ ngày nhận được báo cáo hoàn thành công trình bảo vệ

môi trường của chủ đầu tư dự án, cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM phải tổ chức

kiểm tra và cấp giây xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự

án; trường hợp phải phân tích các chỉ tiêu môi trường phức tạp thì thời gian cấp

giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án có thé kéo dàinhưng không quá 30 ngày (khoản 2 Điều 28) Quy định như vậy vừa giảm bớt

thủ tục hành chính và tạo thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc vận hành dự ánvừa đảm bảo được yêu cầu về bảo vệ môi trường

Mặc dù đã có những ưu điểm nhất định, tuy nhiên quy định của LuậtBVMT năm 2014 chưa tương thích với pháp luật đầu tư Luật BVMT 2014 quy

định quyết định phê duyệt báo cáo DTM là căn cứ dé quyết định chủ trương đầu

tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Luật Đầu tư 2014, không yêu cầu nhàđầu tư phải nộp quyết định phê duyệt báo cáo DTM khi dé nghị quyết định chủtrương dau tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Hồ sơ xin quyết định chủtrương đầu tư và hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký dau tư tại Uy ban nhân

Trang 35

dân cấp tỉnh theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014 không có yêu cầu nảo liênquan đến môi trường Hồ so xin quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướngChính phủ và Quốc hội thì yêu cầu phải có “Đánh giá sơ bộ tác động môitrường, các giải pháp bảo vệ môi trường” (Điều 34, 35 Luật ĐT năm 2014),

trong khi đó Luật BVMT năm 2014 không đưa ra khái niệm “đánh giá sơ bộ tác động môi trường

LII4 Về kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM)

Kế hoạch bảo vệ môi trường (KBM) là một khái niệm thay thế khái niệmcam kết bảo vệ môi trường (CBM) của Luật BVMT năm 2005 Về bản chất,

KBM chính là DTM ở dạng đơn giản.

- Vé đổi tượng phải KBM

Luật BVMT năm 2005 xác định đối tượng phải thực hiện CBM tại Điều

24 là “các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình và đối tượng

không thuộc quy định tại Diéu 14 và Diéu 18 của Luật này” NHư vậy, tất cảnhững dự án đầu tư cụ thê, bao gồm cả quy mô hộ gia đình, điều phải CBM Hệquả là quá nhiều đối tượng phải thựuc hiện CBM một cách không đúng và

không cần thiết, dẫn tới hiệu quả quá trình thực hiện CBM không cao và thiếutính khả thi; gây khó khăn cho các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ và các cơ quan quản lí nhà nước, dẫn đến những biểu hiện tiêu cực trongcông tác kiểm tra, thanh tra, xử phạt

Xuất phát từ những hạn chế đó, Điều 29 Luật BVMT năm 2014 quy định

đối tượng phải thực hiện KBM đã loại trừ một số đối tượng không phải thực

hiện KBM gồm: Phương an san xuất, kinh doanh, dich vu không thuộc đối

tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và các dự ánthuộc Phụ lục IV về Danh mục các đối tượng không phải đăng kí KBM Nghịđịnh 18/2015/ND — CP Cách thức quy định như vậy nhăm đảm bảo 02 (hai)van đề: Thr nhát, phù hợp với cách thức quy định của Luật BVMT năm 2014

theo hướng khang định KBM là một dạng DTM ở hình thức đơn giản Thi? hai,

phù hợp với các quy định của pháp luật nói chung về đánh giá môi trường cũng

như tình hình thực tiễn thực hiện hoạt động đánh giá môi trường ở Việt Nam

hiện nay.

Trang 36

- _ Về nội dung KBM

Nội dung KBM theo Điều 30 Luật BVMT 2014 không có điểm khác biệt nhiều

so với Điều 25 Luật BVMT 2005, trừ có bỗ sung một nội dung là: Nguyên liệu, nhiên

liệu sử dụng.

- Véxdc nhận KBM

Điều 31 Luật BVMT năm 2014 đã xác định rõ đối tượng phải thực hiệnhoạt động KBM mà còn quy định rõ thời điểm tiến hành hoạt động KBM Luật

BVMT năm 2014 cũng quy định và làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lí

nhà nước chịu trách nhiệm xác nhận bản KBM, được quy định cụ thé tại Điều

32 Luật BVMT năm 2014 bao gồm: cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường

thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhândân cấp xã trong một số trường hợp được Uy ban nhân dân cấp huyện ủy quyên

So với quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật BVMT năm 2005, Luật BVMT năm

2014 đã bồ sung sự tham gia của co quan chuyên môn có thâm quyền cao hon

thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Tiểu kết: Có thê nói, so với Luật BVMT năm 2005, Luật BVMT năm

2014 đã có rất nhiều điểm mới tiễn bộ trong các quy định về quy hoạch bảo vệmôi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và

kế hoạch bảo vệ môi trường Những sự thay đôi, sửa đôi, b6 sung này nhằm đápứng với nhu cầu và xu thế phát triển trong tình hình mới Tuy nhiên quá trình

thực thi pháp luật môi trường hiện hành trên thực tế đã và đang chỉ ra những hạnchế và bat cập, làm giảm tính nghiêm minh của pháp luật Xu thé tất yêu đặt ra

là cần tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định này theo hướng hợp lí, tăngcường hiệu quả và tính khả thi Đó cũng là nhiệm vụ tat yếu đặt ra đối với qua

trình sửa đổi, b6 sung Luật BVMT năm 2014 trong thời gian tới

IV Binh luận các quy định về ứng phó với biến đổi khí hậu

Với Chương IV (từ Điều 39 đến Điều 48) quy định về ứng phó với biến

đổi khí hậu, lần đầu tiên Luật BVMT năm 2014 đã luật hóa những quy định vềứng phó với biến đổi khí hậu trong mối liên quan chặt chẽ với hoạt động bảo vệ

môi trường và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo sự phát

Trang 37

triển bền vững Các quy định tại Chương IV nhìn chung là các quy định về van

đề cơ bản và có tính nguyên tắc, làm cơ sở pháp lí để xây dựng các chươngtrình, kế hoạch, dự án cụ thê trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu trong

mối liên quan với hoạt động bảo vệ môi trường Cụ thể như Điều 39 quy định

chung về ứng phó với biến đổi khí hậu, Điều 40 lồng ghép nội dung ứng phó vớibiến đôi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Lần đầu tiên, Luật BVMT quy định về lồng ghép nội dung ứng phó với

biến đồi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộitại Điều 40 Luật BVMT 2014 Theo Điều 40 khoản 1 Luật BVMT 2014, nộidung của những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển có nghĩa vụ thực

hiện đánh giá môi trường chiến lược (DMC) phải thé hiện nội dung về ứng phó

với BĐKH Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển phải thực hiện DMCđược quy định tại Điều 13 Luật BVMT 2014 và được cụ thê hóa tại Phụ lục Icủa Nghị định 18/2015/NĐ-CP về quy hoạch BVMT, DMC, DTM và

KHBVMT Theo Phụ lục I Nghị định 18/2015/NĐ-CP, có 06 nhóm chiến lược,

quy hoạch, kế hoạch phải thực hiện ĐMC

Điều 40 khoản 2 Luật BVMT 2014 cũng đề cập tới việc tích hợp nội dung

ứng phó với biến đổi khí hậu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phải dựa trên cơ sở đánh

giá tác động qua lại giữa các hoạt động của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với

môi trường, biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường,

ứng phó với biến đổi khí hậu

Điều 41 Luật BVMT năm 2014 quy định về quản lí phát thải khí nhà kính

đã chỉ rõ những nội dung trong hoạt động quản lí phát thải khí nhà kính cũng

như nghĩa vụ của các cơ quan quản lí nhà nước là các cơ quan đầu mối chịu

trách nhiệm chính trong hoạt động này Tuy nhiên, quy định này mới chỉ dừng

lại ở những quy định mang tính nguyên tắc, định hướng chứ chưa đề cập rõ ràng

các nội dung cần phải triển khai và thực hiện nhằm dat được mục tiêu về ứng

phó với biến đổi khí hậu nói chung và quản lí phát thải khí nhà kính nói riêng

Trang 38

Luật BVMT năm 2014 đã quy định một trong những nội dung quan trọng

trong quản lí phát thải khí nhà kính là “Hình thành và phát triển thị trường tínchỉ cacbon trong nước và tham gia thị trường tín chỉ cacbon thế giới” (điểm đ

khoản 1 Điều 41) Bên cạnh đó, tại điểm c khoản 1 Điều 41 luật bảo vệ môi

trường 2014 cũng nhấn mạnh việc “Quản lí bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn

và nâng cao trữ lượng cacbon rừng, bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái”

Điều 42 Luật BVMT năm 2014 quy định về việc quản lý các chất làm suy

giảm tang ô-dôn quy định nguyên tắc, cũng như chính sách chung của Nhà nước

ta về van dé này Tiếp đó, dé quản lý việc xuất nhập khâu các chất làm suy giảm

tầng ô-dôn

Khung pháp lý về sản xuất và tiêu thụ sản phâm thân thiện với môi trường

được quy định tại Điều 44 Luật BVMT 2014: “Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá

nhán có trách nhiệm tham gia sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thân thiệnvới môi trường Người đứng dau cơ quan, don vị sử dụng ngân sách nhà nước

có trách nhiệm ưu tiên sử dụng sản phẩm, dich vụ than thiện với môi trường

được chứng nhận nhãn sinh thai theo quy định của pháp luật Bộ Tài nguyên và

Môi trường chủ trì, phối hợp với cơ quan thông tin truyén thông giới thiệu,

quảng bá về sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường.”

Dé xác những sản phẩm, hàng hóa nào là sản phẩm thân thiện với môitrường cần căn cứ vào Điều 3 khoản 9 Nghị định số 19/2015 ngày 14-2-2015

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2014 đưa rađịnh nghĩa sản phẩm thân thiện với môi trường Theo đó “Sdn phẩm thân thiện

với môi trường là sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứngnhận nhãn sinh thái" Theo định nghĩa này, một sản phẩm được xác định là sảnphẩm thân thiện với môi trường khi đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được

chứng nhận nhãn sinh thái Tiêu chí được chứng nhận “nhdn sinh thai" là tiêu

chí đủ để một sản pham duoc xac dinh la san pham thân thiện với môi trường,được thực hiện theo Thông tư số 41/2013/TT- BTNMT ngày 2 ngày 12 năm

2013 quy định trình tự, thủ tục, chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm thân

thiện với môi trường Dé thúc day và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong

Trang 39

xã hội tích cực tham gia vào hoạt động sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thânthiện môi trường Chính phủ đã có những quy định về ưu đãi, hỗ trợ đối vớihoạt động đầu tư, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường được tại Nghịđịnh số 19/2015/NĐ-CP Các quy định này thay thé các quy định về ưu đãi, hỗtrợ theo Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2009.

Khoản 1 Điều 45 Luật Bảo vệ môi trường 2014 có quy định: Chủ cơ sở

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chếchất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải Điều đó có nghĩa, việc áp dụng cácbiện pháp kỹ thuật khác nhau để thu hồi năng lượng từ chat thải là trách nhiệmđược xác định chủ yếu cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ làm phát sinhchất thải (chủ nguồn thải) Ngoài ra, trách nhiệm này cũng được quy định chochủ cơ sở kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải (chủ xử lý chất thải) Cụ thể hóaquy định này, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP và Nghị định số 19/2015/NĐ-CP

có quy định một số van đề liên quan đến quản lý chat thải, thu hồi năng lượng từchất thải và chính sách khuyến khích giảm thiểu, tái sử dung, tái chế chất thải và

thu hồi năng lượng từ chất thải

Điều 46 Luật BVMT 2014 quy định về quyền và trách nhiệm của cộng

đồng trong ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ dé cập tới những quyền và nghĩa vuchung là “Cộng đồng có quyền được cung cấp và yêu cầu cung cấp thông tin vềbiến đôi khí hậu, trừ các thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước và Cộngđồng có trách nhiệm tham gia các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu” Tuynhiên, cũng cần thấy rằng, các quy định về quyền và nghĩa vụ của người dân,

cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội trong ứng phó BĐKH còn được dé cập ở

những quy định khác của pháp luật.

Theo quy định tại Điều 46 Luật BVMT thì quyền thông tin về BDKH baogồm hai khía cạnh: được cung cấp và yêu cầu cung cấp thông tin Quyền đượcyêu cầu cung cấp thông tin của người dân, cộng đồng dân cư, các tô chức xã hộiđược quy định tại Điều 145, Điều 146 Luật BVMT và Luật tiếp cận thông tin đãđược Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 6/4/2016 và sẽ có hiệu lực vào

ngày 1/7/2018.

Trang 40

Điều 47 Luật BVMT năm 2014 quy định về phát triển và ứng dụng KHCN

ứng phó với BDKH liệt kê các hoạt động nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụngcông nghệ về ứng phó với biến đổi khí hậu được ưu tiên và trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ trong hoạt động này

Điểm b Khoản | Điều 47 Luật BVMT năm 2014 chỉ rõ nội dung của việcứng dụng KHCN trong triển khai kế hoạch ứng phó với BĐKH được thực hiệnqua các hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng, phát triển

và chuyền giao công nghệ hiện đại trong giảm nhẹ khí nhà kính, thích ứng vớiBDKH, tăng cường sức cạnh tranh của các ngành kinh tế, sản xuất trọng điểm,

phát triển nền kinh tế cacbon thấp và tăng trưởng xanh Nói cách khác, mục tiêu

của việc phát triển và ứng dụng KHCN trong ứng phó với BĐKH hướng tới haimục tiêu: mục tiêu BVMT tự nhiên và mục tiêu xây dựng, phát triển một nềnkinh tế thân thiện với môi trường Các mục tiêu này cũng đã được thê hiện rất rõtrong Công ước khung của Liên Hợp quốc về BĐKH (Việt Nam phê chuẩn năm

1994), Nghị định thư Kyoto (phê chuẩn năm 2002), Chương trình mục tiêu quốcgia về ứng phó với BĐKH

Thu hồi năng lượng từ chất thải là “quá trình thu lại năng lượng từ việc

”2 Quá trình này có thé được thực hiện bởi nhiều chủ thé

chuyển hóa chat thải

khác nhau, từ các cơ sở xử lý chất thải đến các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làchủ nguồn thải Dé khuyến khích và tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho hoạt động

này, tại Việt Nam, các quy định pháp luật về thu hồi năng lượng từ chất thải đã

được ban hành, tuy không nhiều và còn nằm rải rác ở khá nhiều văn bản pháp

luật khác nhau Có thé kế đến một số văn ban pháp luật cơ bản như: Luật Bảo vệmôi trường 2014; Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Nghị định SỐ

38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải

và phế liệu (sau đây gọi là Nghị định số 38/2015/NĐ-CP); Nghị định số19/2015/ NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết thihành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Quyết định số 34/QD-TTg ngày

5 tháng 5 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế hỗ trợ phát

? Khoản 15, Điều 3 Nghị Dinh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quan lý chất thải và phế liệu.

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w