1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, BIDV Chi nhánh Hoàn Kiếm

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Họ và tên: Ngô Thị Thanh XuânMã SV: 12186125

Lớp: Tài chính doanh nghiệp

GVHD: ThS Lê Thị Như Quỳnh

Hà Nội, 2020

Trang 2

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC CÁC BANG BIEU, BIEU DO

LOI MO DAU

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO

VAY CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Khái quát về ngân hang thương mai

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mai1.2.2 Vai trò của tín dụng

1.2.3 Phân loại tín dụng

1.3 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm cho vay

1.3.2 Phân loại cho vay

1.3.2.1 Phân loại theo hình thức cho vay1.3.2.2 Phân loại cho vay theo thời gian1.3.2.3 Phân loại theo mục đích cho vay

1.3.3 Điều kiện và đối tượng vay vốn

1.3.4 Chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.3.5 Các tiêu chí phản ánh chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại

1.3.5.1 Các chỉ tiêu định lượng1.3.5.2 Các chỉ tiêu định tính

1.3.6 Các nhân tô ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng

thương mại

1.3.6.1 Nhân tổ chủ quan

1.3.6.2 Nhân tô khách quan

KET LUẬN CHƯƠNG 1

202124

Trang 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY Ở

NGAN HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆTNAM - BIDV CHI NHÁNH HOÀN KIEM

2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam— Chi nhánh Hoàn Kiếm

2.1.1 Giới thiệu chung về chi nhánh Hoàn Kiếm

2.1.2 Co cau và bộ máy tổ chức của chi nhánh

2.1.3 Tình hình tài sản — nguồn vốn tại BIDV Chi Nhánh Hoàn Kiếm

2.1.3.1 Tình hình tài sản

2.1.3.2 Tình hình nguồn vốn

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay ở ngân hàng BIDV Chi nhánh HoanKiếm

2.2.1 Tình hình cho vay

2.2.1.1 Cơ cấu dự nợ cho vay theo kỳ hạn

2.2.1.2 Phân loại du nợ cho vay theo loại tiền tệ

2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo phân loại nguồn khách hàng

2.2.2 Chất lượng cho vay

2.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn

2.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu

2.2.2.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro

2.2.3 Đánh giá các nhân tố tác động chất lượng cho vay

2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng BIDV Chinhánh Hoàn Kiếm

2.3.1 Kết quả đạt được

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNGCHO VAY TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH HOÀN

495152

Trang 4

3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng

3.2.2 Hoàn thiện công tác thâm định trước khi cho vay

3.2.3 Kiên quyết xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu xuống mức thấp nhất

3.2.4 Tăng cường các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro khi cungcấp hoạt động cho vay

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ3.2.6 Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ

3.2.7 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng3.2.7 Một số giải pháp khác

KET LUẬN CHƯƠNG 3

54545454565758

Trang 5

DANH MUC VIET TAT

Chất lượng tin dung

Ngân hang thương mai

Thanh toán tiền mặt

Ngân hàng nhà nước

Tổ chức tín dụng

Giao dịch khách hàng

Khách hàng cá nhânKhách hàng tổ chứcKinh doanh ngoại tệ

Khách hàng doanh nghiệp lớn và nhà đầu tư

Cán bộ tín dụng

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG BIEU, BIEU DO

Danh muc

Bang 1 Bảng phân loại tổng du nợ thành các nhóm nợ

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tô chức của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm

Bảng 2 Bảng cân đối kế toán qua 3 năm giai đoạn 2017 — 2019 của BIDVHoàn Kiếm

Bảng 3 Bảng tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản của BIDV HoànKiếm qua 3 năm từ 2017 đến 2019

Biểu đồ 1 Biéu đồ thé hiện tỷ trọng các loại tài sản qua từng năm, năm

Biểu đồ 3 Biéu đồ kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Hoàn Kiếm trong 3

năm từ 2017, năm 2018 và năm 2019

Bảng 6 Tình hình cho vay tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2017 — 2019

Biéu đồ 4 Biéu đồ tỷ trọng dư nợ cho vay theo kì hạn qua 3 của BIDV

Hoàn Kiếm năm 2017, năm 2018, năm 2019

Biểu đồ 5 Biéu đồ dư nợ cho vay phân loại theo kì hạn của BIDV HoànKiếm trong 3 năm từ 2017 đến năm 2019

Biểu đồ 6 Biểu đồ tỷ trọng dư nợ cho vay được phân loại theo loại tiền tệ

Biểu đồ 7 Biéu đồ dư nợ cho vay phân loại theo loại tiền tệ

Biểu đồ 8 Biéu đồ ty trọng dư nợ cho vay phân loại theo đối tượng kháchhàng của BIDV Hoàn Kiếm qua 3 năm từ 2017 đến năm 2019

Biểu đồ 9 Biéu đồ dư nợ cho vay phân loại theo đối tượng khách hang củaBIDV Hoàn Kiếm trong 3 năm từ 2017 đến 2019

1926

Trang 7

Bảng 7 Bảng tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của BIDV Hoàn Kiếm trong 3năm từ năm 2017 đến năm 2019

Biểu đồ 10 Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV Hoàn Kiếm qua 3 năm

Trang 8

LOI MỞ DAU1 Tính cấp thiết của dé tai

Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có tac động mạnh mẽ tới đờisống con người và xã hội Đặc biệt là sự ra đời và phát triển cả về quy mô, số lượng,chất lượng và dịch vụ của ngân hàng thương mại Cho đến nay, ngân hàng là một trong

những tô chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế thế giới nói chung và trong

nước nói riêng.

Chi nhánh Ngân hàng thương mại Dau tư và phát triển Hoàn Kiếm là một chinhánh đặc biệt trực thuộc Ngân hàng thương mại Đầu tư và phát triển Việt Nam.

Trong hệ thống của BIDV, BIDV Hoàn Kiếm luôn giữ vững là nhà cung cấp đầy đủ

dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, trong các hoạt động truyền

thống như: kinh doanh vốn, cho vay, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như

mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ, các công cụ phát sinh, dịch vụ

thẻ, ngân hàng điện tử Nhờ sự cô gang cua tap thé cán bộ và lãnh đạo nên chi nhánhluôn tạo được niềm tin, uy tín đối với khách hàng Lợi nhuận qua các năm không

ngừng tăng.

Trong các hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng vẫn đóng vai trò chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tông tài sản Đặc biệt hoạt động cho vay luôn là nguồn tạo ra thu

nhập lớn nhất của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm, nhưng cũng là hoạt động tạo ra nhiều

rủi ro nhất cho chi nhánh Vì vậy, nâng cao chất lượng cho vay luôn là nhiệm vụ và

mục tiêu quan trọng nhất của BIDV Hoàn Kiếm Chính vì vậy, việc nâng cao chấtlượng cho vay sẽ góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Qua quátrình thực tập tại BIDV Hoàn Kiếm, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng chovay của Ngân hàng TMCP Pau tr và Phát triển Việt Nam, BIDV Chi nhánh HoànKiếm ” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp với hi vọng góp một phần nhỏnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Hoàn Kiếm.

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn.

Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hoàn Kiếm Từ đó, phát hiện những điểm cònhạn chế, còn tồn tại về chất lượng tín dụng, sau đó tìm hiểu nguyên nhân.

Trên cơ sở tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong chất lượngtín dụng, đề xuất quan điểm và giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng tín dụng tại

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm.

3 Đối tượng, mục dich và phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Đối tượng nghiên cứu: chất lượng cho vay.

Mục đích nghiên cứu: hệ thống hoá cơ sở lý luận của hoạt động cho vay, đánhgiá thực trạng cho vay tại ngân hàng, từ đó đưa ra giải pháp để nâng cao chất lượng

cho vay của NHTM

Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu chất lượng cho vay tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hoàn Kiếm thời gian từ 2017 — 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp Phân tích — Tổng hợp — Thống kê — Kiểm tra làm rõ thực trạng

chất lượng cho vay tại BIDV Hoàn Kiếm một cách khách quan, khoa học.

Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu phân tích đánh giá bao gồm: dữ liệu thứ cấp vàsơ cấp.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo được kết cấu gồm

3 chương:

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY CUA NGAN HANG

THUONG MAI

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG CHO VAY Ở NGÂN HANG TMCP

DAU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - BIDV CHI NHÁNH HOÀN KIEM

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG CHO VAY TAI NGAN

HANG BIDV CHI NHANH HOAN KIEM

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY CUA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại.

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các tổ chức tín dụng ngày càng phát triển vàhoạt động ngày càng phong phú, hiện đại hơn Theo Luật các tổ chức tín dụng số47/2010/QH12 ngày 16/6/2010: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thựchiện tắt cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng Theo tínhchất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hang bao gôm ngân hàng thương mại, ngânhàng chính sách, ngân hàng hop tác xã”.

Có thé thay rang, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngân hàng thương mại là địnhchế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nên kinh tế thị trường Nhờ định chế tài chínhtrung gian này, mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồngthời sử dụng số vốn đó dé cấp tín dụng cho các tổ chức, kinh tế, cá nhân dé phát triển kinh tếxã hội.

Trong đó, theo Luật các tổ chức tín dụng thì “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân

hàng được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo

quy định của Luật tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” (Theo Luật các tổ chức tin dụng số

- - Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tin dụng, theo đó tô chức tin dụng

cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa

vụ tài chính thay cho khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy

đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn tra cho tổ chức tín

dụng theo thoả thuận.

- Cho thuê tài chính: là việc ngân hang mua thiết bị và cho thuê với thời giansao cho tiền thu được phải bù đắp chi phí và có lãi Tuy nhiên, khách hàngcó quyền mua lại tài sản thuê.

- Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên muahàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu

hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mục, bán hàng hoá, cung ứng dịchvụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.

11

Trang 11

- Chiết khấu giấy tờ có giá: là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưuquyền truy đòi các công cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác của ngườithụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.

1.2.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại

Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của PG.TS Phan Thị Thu Hà thì “Tindụng là hoạt động cơ bản và đặc trưng cua ngân hàng thương mại Tín dụng ngân

hang bao gồm nhiều hình thức khác nhau dựa trên sự khác biệt của quy trình cấp tíndụng, hoặc đối tượng, mục tiêu cấp tín dụng Trong quá trình phát triển, trong mỗihình thức tín dụng, các ngân hàng không ngừng đa dạng các sản phẩm tín dụng nhằm

thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hang”.

1.2.2 Vai tro của tín dung

Đối với ngân hàng thương mại: hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu củacác ngân hàng thương mại, quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng vàchính nó mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng thương mại Có thể nói rằng,hoạt động tín dụng được coi là nguồn sống của các ngân hàng thương mại.

Đối với nền kinh tế quốc dân: do hoạt động tín dụng ngân hàng là huy động cácnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong tất cả các thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế để chocác tô chức, doanh nghiệp, cá nhân vay góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, nângcao hiệu quả sử dụng vốn Vì vậy mà vốn được quay vòng một cách liên tục, làm tăngkhả năng tích luỹ cuả ngân hàng, thúc đây quá trình phát triển kinh tế nhờ vào nguồnthu từ việc cấp tín dụng thông qua công cụ lãi suất (lãi suất huy động và cho vay).

1.2.3 Phân loại tín dụng

Ngân hàng phân loại tín dụng theo các tiêu thức khác nhau:

a Phân loại theo cách thức xác định số tiền cho vay: tín dụng từng lần, hạn mức

- Tin dụng từng lan là hình thức phổ biến của ngân hàng Trong đó khách hangphải đưa được phương án sử dụng vốn vay cho ngân hàng được biết khi khách hàngmuốn vay Từ đó, ngân hàng sẽ phân tích, thâm định dự án và ký hợp đồng cho vay.Mỗi món vay đều được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau.

- Tin dụng hạn mức là việc ngần hàng thoả thuận cùng với khách hàng hạn mức

tín dụng trong khoảng thời gian và cho vay theo hạn mức tín dụng đó Khi cấp hạnmức, ngân hang cam kết cho khách hàng vay nếu khách hàng đáp ứng những điều kiệncụ thé day đủ Hạn mức tín dụng được ngân hang cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuấtkinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay của khách hàng Đây là hình thức cho vaythuận tiện đối với những khách hàng vay mượn thường xuyên.

12

Trang 12

b Phân loại theo cách thức cấp tín dụng: chiết khẩu, cho vay, cho thuê tài chính,

bao lãnh, thanh toán

- Chiết khẩu là việc ngân hàng mua lại có thời hạn, hoặc có bảo lưu quyên truyđòi các giấy tờ có giá của khách hàng Chiết khấu còn là việc ngân hàng ứng trước tiền

cho khách hàng tương ứng với giá trị của giây nợ trừ đi phan thu nhập của ngân hàng

dé sở hữu một giấy nợ chưa đến nợ.

- Cho vay là việc ngân hàng cung cấp tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Ngân hàng có thêcho vay bằng tiền mặt hoặc chuyền khoản Có nhiều hình thức cho vay, như: thấu chi(là nghiệp vụ mà ngân hang cho phép khách hàng được chi vượt trên số dư tiền gửithanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và thời gian xác định); Cho vay quathẻ tín dụng (thẻ được cấp cho khách hàng với rất nhiều tiện ích); Cho vay luậnchuyên (ngân hàng cho vay dựa trên luân chuyên của hang hoá, doanh nghiệp thiếu

vốn khi mua hàng thì ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng);

Cho vay trả góp (ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng trả gốc nhiều lần trong thời hạn tíndụng đã thoả thuận); Cho vay gián tiếp (ngân hàng cho vay thông qua các tô chức kinh

tế - xã hội như hội, nhóm, phường, ); Mua giấy nợ (ngân hàng mua giấy nợ của côngty, chính phủ hoặc tô chức tài chính khác).

- Cho thuê tài chính đó là khi ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng

thuê theo những thoả thuận nhất định Khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngânhàng theo kỳ hạn Trong đó khách hàng chỉ có quyền sử dụng tài sản thuê chứ khôngcó quyền sở hữu và định đoạt.

- Bảo lãnh thông qua các cam kết bảo lãnh, thư bảo lãnh, hợp đồng cấp bảolãnh để thực hiện việc ngân hàng cam kết tài chính cho khách hàng khi khách hàngkhông thực hiện cam kết với bên nhận bảo lãnh.

- Bao thanh toán như là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắnhạn trong giao dịch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng Bao thanh toán là

việc ngân hàng mua lại các bộ chứng từ, các khoản phải thu của khách hàng.c Phân loại theo thoi gian (thoi han tín dụng):

+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống

+ Tín dụng trung han: từ trên 1 năm đến 5 hoặc 7 năm

+ Tín dụng dài hạn: trên 5 năm hoặc trên 7 năm

d Phân loại theo hình thái tiền tệ: tín dụng nội tệ, ngoại tệ vàng

Ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác Hoạt

động này được thực hiện cả trong nước và ngoài nước Điều này làm chênh lệch tỷ giácác ngoại tệ ở những nước khách nhau tại những thời điểm khác nhau.

13

Trang 13

e Phân loại theo mục dich sử dụng vốn: tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu

Ngân hàng cho vay tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêudụng lên bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyền, du lịch, nhằm đa dạng hoá khách

hàng và tăng thu nhập cho ngân hàng.

Phân loại theo nhóm khách hàng: tín dung cho các định chế tài chính, chính phủ,

doanh nghiệp và cá nhân

Cho vay định chế tài chính/chính phủ thường là các khoản vay lớn, đột xuất

trong tình trạng khó dự báo Cho vay cá nhân thường là các khoản vay nhỏ, lẻ và có

hạn mức thấp hơn.

g Phân loại theo tài sản dam bảo: tín dung cam cố, thé chấp tài sản khách hàng

Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng Dokhách hàng luôn có những rủi ro trong kinh doanh, dẫn đến không trả được nợ chongân hang, gây tổn thất cho ngân hàng.

Phân loại theo rủi ro: tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao hay thấp.Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại các khoản mục tín dụng,dự trù dự phòng cho các khoản tín dụng rủi ro cao, bao gồm nợ quá hạn, nợ lành mạnhhoặc nợ đủ tiêu chuẩn, nợ có vấn đề.

1.3 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại1.3.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là việc ngân hàng cấp tiền cho khách hàng với cam kết khách hàngphải trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian đã được xác định rõ ràng Trong đó, đểcho vay, ngân hàng có thể cho vay bằng tiền mặt hoặc chuyên khoản Việc chuyền tiền

được linh động, có thé chuyển tiền tới tài khoản của khách hàng hoặc tài khoản của

người bán hàng cho khách hàng.

Hoặc khái niệm cho vay có thé được hiểu theo Luật các tô chức tín dụng số47/2010/QH12 như sau: “Cho vay là hình thức cấp tín dung, theo đó bên cho vay hoặccam kết giao cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trongmột thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lai”.

1.3.2 Phân loại cho vay

1.3.2.1 Phân loại theo hình thức cho vay

- Phân loại cho cho vay theo TSBĐ:

+ Cho vay có TSBĐ: là hình thức mà người vay muốn được vay vốn của ngânhàng nhưng bắt buộc phải có TSBD, cam có, thế chấp như các loại giấy tờ có giá (cổ

phiéu, trái phiếu, nhà cửa ) đồng thời các loại tài sản này là tài sản phải có tính thanh

14

Trang 14

khoản cao, tức là phải được mua — bán trao đôi trên thị trường Với hình thức cho vaynày thì độ an toàn tương đối cao, hạn chế được rủi ro Tuy nhiên phải có TSBĐ mới

được vay nên một lượng khách hàng bị hạn ché, không đủ điều kiện cho vay, làm giảm

lợi nhuận, thị phần của ngân hàng trên thị trường tín dụng.

+ Cho vay không có TSBĐ: đây là hình thức cung cấp cho khách hàng có uytín, độ tin cậy cao, hoạt động kinh doanh én định, tài chính lành mạnh, kề cả có sự bảolãnh của bên thứ 3 Với hình thức cho vay này thì ngân hàng có thể mở rộng thịtrường, đối tượng cho vay, nhờ đó ngân hàng tăng doanh thu, thị phần Mặc dù lợinhuận thu được là tương đối lớn nhưng nó vẫn chứa đựng nhiều rủi ro, nếu khách hàng

sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì rủi ro mat vốn có thé xảy ra.

- Cho vay thấu chỉ: là hình thức cho vay mà qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chỉ trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn cho phépcủa ngân hàng trong một thời gian nhất định Khách hàng muốn được thấu chi phải

làm đơn xin phép nếu được ngân hàng cho phép thì mới được sử dụng dịch vụ này.

Trong quá trình chỉ trả nếu vượt quá hạn mức cho phép sẽ bị phạt rất nặng với lãi suất

cao Đây là hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn làTSĐB, có thể cho vay cả doanh nghiệp và cá nhân Hình thức này chỉ áp dụng đối với

khách hàng lâu năm, có độ tin cậy cao, thu nhập 6n định, kỳ thu nhập ngắn.

- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay của ngân hàng thông qua một tô chức

nào đó có uy tín trong xã hội làm trung gian đứng ra bảo lãnh, bảo đảm cho người vay.

- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng của

mình có thể trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng Hình thức này thường

được áp dụng với tín dụng tiêu dùng, tài trợ cho các tài sản có giá trị lớn, lâu bên nhưcho vay mua nhà, xe Hình thức này kích thích người tiêu dùng mua hàng hoá, dịch

vụ, đặc biệt là những hàng hoá lâu bền có giá tri lớn vượt thu nhập của họ.- Ngoài ra có các hình thức cho vay phô biến đối với doanh nghiệp:

+ Cho vay trực tiếp từng lần: đây là hình thức cho vay phé biến nhất đối vớidoanh nghiệp Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với kháchhàng không có nhu cầu cho vay thường xuyên, không đủ điều kiện để được cấp hạnmức thấu chi Các khách hàng này sử dụng vốn sở hữu và tín dụng thương mại là chủ

+ Cho vay theo han mức tin dung: là hình thức cho vay ma ngân hàng thoả

thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kìhoặc cuối kì Đó là số dư tính tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sởkế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngânhàng ước lượng các hạn mức tín dụng đôi với DN, căn cứ vào phương án sản xuât kinh

15

Trang 15

doanh và nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối da dựa trên tong gia trịTSĐB, khả năng nguồn vốn của ngân hàng Mỗi lần vay, khách hàng cần trình bàyphương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịchvụ nên yêu cầu vay.

+ Cho vay luân chuyển: là hình thức cho vay dựa trên luân chuyên của hànghoá Doanh nghiệp khi mua hang hoá có thê thiếu vốn Ngân hàng có thé cho vay démua hang và sẽ thu nợ khi khách hàng bán hàng Đầu năm hoặc quý, người vay làmđơn xin vay luân chuyền Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau với phươngthức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ.

1.3.2.2 Phân loạt cho vay theo thời gian

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn tới một năm, thường được sửdụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu độngcủa các doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân.

- Cho vay trung hạn: là hình thức cho vay có thời han từ 1 đến 5 năm (hoặc 7

năm) Được sử dụng dùng để cho vay vốn, phục vụ nhu cầu mua sắm tài sảnc 6 định,

cải tiến đổi mới ký thuật, mở rộng và xây dựng các công trình có thời hạn thu hồi vốn

- Cho vay dài hạn: là hình thức cho vay có thời hạn trên 5 năm (hoặc 7 năm),

được sử dung dé cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiễn và mở rộng sản xuất có

quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn lâu.

1.3.2.3 Phân loại theo mục đích cho vay

- Cho vay sản xuất và lưu thông hàng hoá: là hình thức cho vay được cung cấpcho các doanh nghiệp dé họ tiễn hành sản xuất và kinh doanh.

- Cho vay tiêu dùng: là hình thức cho vay được cấp cho cá nhân đề đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng như mua sam nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình.

1.3.3 Điều kiện và đối tượng vay vốn

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật: quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng được phápluật bảo vệ Do vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp Trong quan

hệ vay mượn sẽ phát sinh sự chuyển giao và giao dịch về tài sản, vì vậy cần có xác

nhận của các bên tham gia theo đúng quy định của pháp luật.

16

Trang 16

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: vốn vay phải được sử dụng hợp pháp,nghĩa là không vi phạm pháp luật và mục đích sử dụng vốn phải phù hợp với đăng kí

kinh doanh.

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của NHNN Việt Nam: đó là thực hiện các biện pháp ngân hàng dé ra dé tạocơ sở kinh tế, pháp lý cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Các biện pháp đảm bảotiền vay có thé là cam có, thế chấp tài sản

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết: khách hàngchứng mình sự phát triển ôn định của mình, năng lực tài chính lành mạnh được thểhiện qua tổng giá trị tài sản — nguồn vốn lớn khả năng thanh toán, khả năng sinh lờicao, khả năng quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả: kháchhàng vay vốn phải có phương án hoặc dự án khả thi, hoạt động hiệu quả sử dụng vốn

sẽ đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.

1.3.4 Chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại doanh thu củ yếucho các NHTM, do đó, chất lượng cho vay luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu củangân hàng Có nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng cho vay.

- Theo quan điểm của khách hàng: các khoản vay có chất lượng là các khoản có

vốn vay phù hợp với mục đích vay vốn, có lãi suất và kì hạn hợp lý tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục đơn giản, thuận tiệnnhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng và quy chế cho vay.

- Theo quan điểm sự phát triển kinh tế: Chất lượng cho vay thể hiện ở hoạtđộng cho vay có phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá hay không, góp phan giảiquyết công ăn việc làm, tạo được sự hài hoà giữa hoạt động cho vay với chính sáchphát triển của Chính phủ.

- Theo quan điểm của các NHTM: chất lượng cho vay thé hiện trên hai mặt cơbản: mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả kinh tế của khoản vay Trong đó, mứcđộ an toàn của khoản vay được thể hiện qua khả năng hoàn trả của khách hàng Mộtkhoản vay chưa đựng nhiều nguy cơ không trả được nợ thì được coi là khoản vay cóchất lượng kém Hiệu quả kinh tế khoản vay đó là khả năng sinh lời mà khoản vaymang lại dé đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hang Thông quanhững hoạt động cho vay này, các DN nhận tiền vay sẽ được hỗ trợ về vốn dé mở rộng

sản xuất, tạo công ăn việc làm, đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.

Như vậy, có thê nói, chất lượng cho vay chính là sự đáp ứng về số lượng và

chât lượng đôi với nhu câu vay vôn của bên đi vay và đảm bảo các yêu tô an toàn và

17

Trang 17

lợi nhuận đối với bên cho vay Khoản vay được coi là có chất lượng tốt khi nó mang

lại lợi ích kinh tế cho cả khách hàng, ngân hàng và cho cả xã hội.

1.3.5 Các tiêu chí phản ánh chất lượng cho vay của ngân hàng thương mai

1.3.5.1 Cae chỉ tiêu định lượng

Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng đối với các NHTM, thông qua các chỉ tiêunày, ngân hàng có thê xác định một cách tương đối chính xác về chất lượng tín dụng.

Do đó, việc tính toàn cần bảo đảm sự chính xác và đầy đủ.

a Tỷ lệ no quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ sốc và lãi đã quá hạn Nợquá hạn còn là những khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn, không được phépcấp và không đủ điều kiện gia hạn nợ.

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh rõ về chất lượng cho vay của ngân hàng.

Mức dộ an toàn của hoạt động cho vay cũng được phản ánh qua chỉ tiêu này Theo

tông tư số 02/2013/TT — NHNN ban hành ngày 21/1/2013 về phân loại nợ, thì chỉ tiêunày dưới 5% thì chất lượng cho vay tốt Chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với chất lượng cho

vay Khi nợ qúa hạn tăng đồng nghĩa với chất lượng cho vay giảm, các khoản nợ đứngtrước nguy cơ thành nợ xấu dẫn đến mat vốn Do vậy, chỉ tiêu này cần được theo dõi

chặt chẽ, sát sao.

¬ „ Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá han =—————————Tổng dư nợ tín dụng

Ty lệ nợ quá hạn phản ánh nguy cơ mat vốn của ngân hàng, đồng thời là nguy

cơ giảm thu nhập của ngân hàng Khi ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn quá cao thì được

đánh giá chất lượng cho vay thấp Khi ngân hàng có tỷ lệ này thấp thì chưa thé kếtluận chất lượng cho vay tốt Vẫn phải kết hợp với các chỉ tiêu khác dé đánh giá chất

lượng cho vay khách hàng của ngân hàng.

b Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu trong cho vay

Tỷ lệ nợ xấu = —vie ng Tong du no cho vay

No xấu (no cé van dé, no không lành mạnh, nợ khó đòi, nợ không thé do1) làkhoản nợ có đặc điểm:

+ Khách hàng không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng khi các

cam kết về cho vay đến hạn.

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hướng xấu đi dẫn đến khả

năng ngân hàng không thu hôi được cả vôn và lãi.

18

Trang 18

+ TSĐB (thế chấp, cầm có, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi không

đủ trang trả nợ gốc và lãi.

Theo thông tư số 02/2013/TT — NHNN ban hành ngày 21/1/2013 và Thông tư

số 09/2014/TT — NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02 quy định về

phân loại nợ, thì nợ được chia làm các nhóm như sau:

+ Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng

đánh giá là có khả năng thu hồi day đủ cả gốc va lãi đúng hạn.

+ Nợ nhóm 2: (nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ đã quá hạn từ 10 ngày đến

90 ngày, hoặc nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

+ Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bap gom các khoản nợ đã qua han từ 91

ngày đến 180 ngày, nợ gia hạn nợ lần dau, nợ chưa thu hồi được trong thời gian dưới

30 ngày kề từ ngày có quyết định thu hồi.

+ Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360

ngày, nợ cơ cau lai thoi han tra no lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợđược cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

+ Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm những khoản nợ quá hạn trên360 ngày, nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai và quá hạn theo

thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn, nợ của khách

hàng là tô chức tín dụng được NHNN Việt Nam công bố đặt vào tinh trạng kiểm soátđặc biệt, hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong toa vốn và tài sản.

Trong đó nợ xấu của ngân hàng bao gồm các nhóm nợ: nhóm 3, nhóm 4 và

nhóm 5

c Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng du nợ

Số dư dự phòng rủi ro tín dụngTy lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ = -ý lệ dự phòng rủi ro trên tông du nc Tổng dư nợ

Tỷ lệ này nói lên sự chuẩn bị của ngân hàng cho các khoản vay bị ton that tín

dụng thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tín dụng hàng năm từ thu nhập của gânhàng.

Trích dự phòng rủi ro dựa trên kết quả toàn bộ danh mục tín dụng của ngânhàng thành các nhóm nợ khác nhau và tỷ lệ trích tăng dần theo mức dộ rủi ro Tỷ lệnày càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của toàn bộ danh mục tín dụng lớn.

Trong đó, theo điều 12, thông tư 02/2013/TT — NHNN ngày 21//2013 thì tổngdư nợ của một ngân hàng được phân loại thành 5 nhóm với tỷ lệ trích dự phòng cụ thể

đó là:

19

Trang 19

Nhóm nợ Tính chất nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phòngcụ thê

1 No đủ tiêu chuẩn 0%2 Nợ cân chú ý 5%3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%

4 Nợ nghi ngờ 50%

5 Nợ có nguy cơ mat vốn 100%Bảng 1 Bảng phân loại tong dư nợ thành các nhóm nợ

(Nguồn: Diéu 12, thông tư 02/2013/TT — NHNN ngày 21/2013)

Tóm lại, khi đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng, cần xét một cách tổng

thể các chỉ tiêu Các chỉ tiêu định lượng cần được xem xét trong mối quan hệ mật thiết

với nhau chứ không thể xét từng chỉ tiêu Nêú ngân hàng có chất lượng cho vay tốt,các chỉ tiêu cũng sẽ thé hiện chất lượng cho vay tốt như: xu hướng tăng về dư nợ,

doanh số cho vay, khả năng thu nợ tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp, vòng vốn quay

nhanh Tuy nhiên, dé có các chỏ tiêu trên, các cuyq trình cho vay phải được thực hiện

chính xác.

1.3.5.2 Các chỉ tiêu định tinh

Các chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu không thể lượng hoá bằng con số Cácchỉ tiêu liên quan đến khách hàng và nền kinh tế vi mô Điều này có ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng như tình trạng tín dụng

của khách hàng.

Thứ nhất, hoạt động cho vay có chất lượng phải tuân thủ các quy định của phápluật nhà nước: luật tổ chức tín dụng, quy chế cho vay, các văn bản của NHNN Khitiến hành hoạt động cho vay, phải luân tuân thủ theo cơ sở pháp lý, nguyên tắc và quytrình cho vay Vì những điều đó giúp phòng ngừa rủi ro, đánh giá được chất lượng chovay Hoạt động cho vay của NHTM dựa trên một số nhất định nhằm đảm bảo tính antoàn và khả năng sinh lời Nếu ngân hàng thực hiện đúng quy trình cho vay, thì ngânhàng có thê đánh giá đúng tình hình tài chính của khách hàng, từ đó, giúp đưa ra quyếtđịnh tài trợ phù hợp, đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro ngân hàng.

Thứ hai, đó là việc ban hành những chính sách quản tri của ngân hang có đúng

đăn hay không, chiến lược phát triển có phù hợp với yêu cầu cạnh tranh, phát triểnkinh doanh của ngân hàng theo từng thời kì cụ thé không Điều này thé hiện trongchính sách cho vay của ngân hàng Nếu chính sách tốt, sẽ tăng cường được chuyênmôn cho đội ngũ cán bộ và tạo sự thống nhất trong quy trình làm việc Từ đó giảmthiêu được rủi ro, nâng cao được chât lượng cho vay của ngân hàng.

20

Trang 20

Thứ ba, chất lượng cho vay của ngân hàng với khách hàng được cho là tốt khimà ngân hàng có khả năng đáp ứng được kịp thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn hợp lýcủa khách hàng Hay nói cách khác đó là mức độ thoả mãn nhu cầu tài trợ của kháchhàng mà ngân hàng đem lại Dé có được điều đó, ngân hàng cần có hệ thống đánh giá,dự báo, phân tích nhu cầu khách hàng thật chính xác, từ đó nâng cao chất lượng cho

vay, tăng thêm uy tín của ngân hàng.

Thứ tư, thông qua hoạt động cho vay thì ngân hàng đã đóng góp vào sự phát

triển kinh tế - xã hội, tăng việc làm, thúc đây sản xuất phát triển, Tuy nhiên, đây làchỉ tiêu khó đánh giá chính xác Do sự phát triển kinh tế - xã hội không chỉ là sự tăngtrưởng GDP mà còn thể hiện ở tất cả các mặt trong nền kinh tế như giáo dục, an sinhxã hội, ôn định kinh tế

1.3.6 Các nhân tô ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng thương

vay của khách hàng thì sẽ có các nhân tố khác nhau tác động tới chất lượng cho vay.

+ Quy mô vốn và năng lực tài chính của khách hàng: đối với KH là DN (trừ DNlớn) thì đa số các DN này thường có quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính không lớnnên không có nhiều khả năng tăng quy mô vốn chủ sở hữu Do sự hạn hẹp về vốn nên

các doanh nghiệp này thường không có sự đầu tư hợp lý, có xư hưởng đầu tư vào tàisản cố định nên thiếu vốn lưu động đề tiến hành sản xuất kinh doanh Do vậy, những

DN này sẽ khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay, nếu ngân hàng cấpvốn cũng gặp nhiều khó khăn Đối với KH là hộ gia đình thì thường sử dụng vốn vay

vào chăn nuôi và tiêu dùng cá nhân, quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính bấp bênh,

không 6n định nên việc trả nợ cũng thường gặp nhiều rủi ro Nói chung, vốn chủ sởhữu và năng lực tài chính của khách hàng đủ lớn sẽ tạo ra điều kiện giúp khách hàngtránh được nguy cơ phá sản do mắt khả năng thanh toán các khoản nợ của ngân hàng,hạn chế mức thấp nhất tôn thất với ngân hàng khi khách hàng khôngc ó khả năng trảnợ, góp phần nâng cao chất lượng cho vay.

+ Khả năng quản lý kinh doanh: đối với KH là DN, quản lý là yếu tố để DN cótồn tại được trên thị trường hay không Nếu ban lãnh đạo còn thiếu chuyên môn, thiếu

kinh doanh quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh mà DN tham gia, thì đây là

rủi ro lớn khiến DN hoạt động không có lãi, không trả được nợ cho ngân hàng.

21

Trang 21

+ Mục đích sử dụng vốn: đa số các KH khi vay vốn ngân hàng đều có nhữngphương án sản xuất kinh doanh cụ thê với mục đích nhất định Cán bộ ngân hàng sẽxem xét tính khả thi của phương án đó và quyết định có cho khách hàng vay haykhông Khách hàng luôn phải đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích Nếuphương án sản xuất kinh doanh có khả thi cao, thì mới có khả năng cao tạo ra lợinhuận lon, ít rủi ro và khách hàng có téh trả được nợ và lãi đúng hạn.

- Từ phía ngân hàng:

+ Công tác kiểm tra, kiểm soát và thâm định: kiểm tra nội bộ có điểm mạnh đólà nhanh chóng, kịp thời ngay khi phát sinh vấn đề Nếu kiểm tra nội bộ thường xuyênđược tiến hành, thì mọi lãnh đạo, cán bộ ngân hàng có thể sớm được phát hiện rủi ro,tìm hiểu nguyên nhân biết được sớm những sai sót của cán bộ quản lý tại các cấp Từđó sẽ giảm rủi ro cho ngân hàng, nâng cao được chất lượng cho vay Thâm định làkhâu phân tích trước khi cấp vay vốn cho khách hàng Bao gồm các bước đó là thuthập, xử lý các thông tin liên quan đến khách hang, đánh giá thông tin, tinh khả thi dự

án Do vậy, cán bộ ngân hàng phải thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ kiểm soát để từ đó

tạo điều kiện nâng cao chất lượng cho vay.

+ Chính sách tín dụng và trình độ của cán bộ tín dụng: chính sách tín dụng vàquy trình tín dụng chỉ ra phương châm hoạt động và các bước hoạt động cho vay của

ngân hàng Tuy nhiên, việc thực hiện chúng là phụ thuộc vào cán bộ tín dụng Cán bộ

tín dụng phải có đủ năng lực để đánh giá phân tích chính xác khách hàng vay vốn ởnhiều klinhx vực khác nhau Trong đó, chính sách tín dụng được thể hiện ở quy trìnhtín dụng và quản lý rủi ro tín dụng Bao gồm qúa trình từ lúc tiếp xúc với khách hàng,đánh giá khách hàng, cấp vốn, thu hồi vốn, báo cáo kết quả và xử lý rủi ro (nếu có).Do vậy, chính sách tín dụng phải chặt chẽ, giảm thiếu rủi ro cho ngân hàng thông qua

việc thực hiện tốt từng bước trong quy trình Ngoài ra, chính sách tín dụng hợp lý sẽ

thu hút được khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời cho hoạt động cho vay.

+ Thông tin tín dụng: chất lượng thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến

tính chính xác của những quyết định cho vay được đưa ra Cơ sở dữ liệu thông tinnghèo nàn về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng sẽ đến những

quyết định cho vay sai lầm, chậm phát hiện rủi ro

+ Sự hợp tác của các ngân hàng thương mại: các ngân hàng nếu có sự hợp tácchặt chẽ với nhau thì sẽ tăng độ chính xác khi đánh giá khách hàng, đánh giá khả năng

tra nợ của khách hang Do khách hàng có thé vay tiền tại nhiều ngân hàng khác nhau.

Nếu thiếu trao đổi thông tin, nhiều ngân hàng sẽ cùng cho vay một khách hàng màkhông được thường xuyên cập nhật thông tin hoặc phải gia tăng chi phi dé có cùng

một thông tin.

22

Trang 22

1.3.6.2 Nhân tố khách quan

- Môi trường kinh tế:

Đề Ngân hàng có thé huy động được nhiều nguồn vốn mở rộng hoạt động chovay, phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì phải có một nền kinh tế phát triển ôn định.

Một nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định sẽ làm giá cả luôn giữ ở mức ổn định,

tình trạng lạm phát ở mức thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng quy mô hoạtđộng của minh và tránh được những thiệt hại cho Ngân hàng do sự mat giá của đồngtiền, từ đó chất lượng tín dụng được nâng lên.

Cơ chế, chính sách của cơ quan Nhà nước có thâm quyền có tác động đến moi

hoạt động của nền kinh tế nên cũng tác động trực tiếp đến khách hàng vay vốn củaNgân hàng Nếu chính sách của Nhà nước (chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chínhsách xuất nhập khẩu ) còn nhiều bất cập, không tạo điều kiện cho các nhà đầu tư.

Điều đó làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến ảnh

hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Đặc biệt, về chu kì phát triển kinh tế ảnh hưởng lớn dé việc nâng cao và mởrộng chất lượng tín dụng Nếu thời kì kinh tế phát triển hưng thịnh sẽ có nhiều cơ hộilàm ăn cho các nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh được mở rộng tăng được lợi nhuận,điều này tạo điều kiện cho Ngân hàng được mở rộng cho vay và chất lượng tín dụngđược nâng lên Ngược lại, trong thời kì nên kinh tế bị suy thoái, sản xuất kinh doanh bịđình trệ, quy mô sản xuất thu hẹp, thua lỗ kéo dài dẫn đến các khách hàng của Ngânhàng khó khăn trong việc trả nợ, chất lượng tín dụng bị giảm sút.

- Môi trường xã hoi:

Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tín nhiệm là chủ yếu Vì vậy, sự tín nhiệm làcầu nối mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng, Uy tín của Ngân hàng trên thị

trường tiền tệ cao sẽ thu hút được nhiều khách hàng, ngược lại khách hàng có uy tín,

được Ngân hàng tín nhiệm tạo thuận lợi trong việc cấp tín dụng.

Trong xã hội có nhiều truyền thống tốt đẹp, ít tệ nạn xã hội như lừa đảo, làm ăn

phi pháp cũng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

- Tình hình chính trị:

Một quốc gia c6 su én dinh vé chinh tri, không có chiến tranh thì đây là môitrường thuận lợi và yên tâm cho các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.Chính trị ồn định thì nền kinh tế mới phát triển, bat cứ biến động nào về chính trị cũngdẫn tới xáo động lớn cho toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy độngvốn của Ngân hàng.

- Nhân tô pháp lý:

23

Trang 23

Pháp luật có vai trò quan trọng với hoạt động Ngân hàng nói chung và chất

lượng tín dụng nói riêng.

Không có pháp luật hoặc các chính sách luật ban hành không phù hợp, không

đồng bộ sẽ gây khó khăn cho toàn bộ nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp, ảnh

hưởng trực tiếp đến việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nếu hệthống pháp luật đồng bộ sẽ tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh, bình đăng cho mọithành phần kinh tế do đó mà sản xuất kinh doanh được tiến triển thuận lợi, đạt hiệu

quả cao.

- Nhân tô khác:

Việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng còn bị ảnh hưởngbởi một số nguyên nhân khách quan khác như: Thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, Đâylà những nguyên nhân làm cho nhiều khách hàng của Ngân hàng bị phá sản nhất là cáckhách hàng sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên.

24

Trang 24

KET LUẬN CHUONG 1

Nhu vậy, qua Chương 1, hoc viên đã dé cap đến một số lý luận chung về Ngânhàng thương mại và các hoạt động cho vay, các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêuđánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng Với những cơ sở lý luận ở phương điện lýthuyết trên, Chương 1 sẽ là nền tang dé có thé phân tích thực trạng chất lượng hoạtđộng cho vay tại BIDV Hoàn Kiếm trong Chương 2.

25

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY Ở NGÂN

HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - BIDV CHI

NHÁNH HOÀN KIEM

2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư va phát triển Việt Nam — Chinhánh Hoàn Kiếm

2.1.1 Giới thiệu chung về chỉ nhánh Hoàn Kiếm.

Ngày 1/7/2010, chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập với nhiệm vụ trọngtâm là thực hiện các nghiệp vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đem lại tiện íchcao cho khách hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại nhằm góp phan nâng cao nănglực tài chính, quản lý, công nghệ và trình độ cán bộ trong hệ thống, phát triển thànhChi nhánh có mô hình Bán lẻ chuẩn của BIDV.

- Tén đơn vị NGÂN HÀNG DAU TƯ VÀ PHAT TRIEN — CHI NHANHHOÀN KIEM

- Logo ngân hàng:

- Tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Viet Nam Stock Hoan

- Hội sở chính: 194 Trân Quang Khải, Hoàn Kiểm, Hà Nội.

Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ Phòng giao

dịch 1 va Phòng giao dịch 3 của BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 1 Chi nhánh BIDV

Hoàn Kiếm được thành lập với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện các nghiệp vụ Ngânhàng bảo lãnh cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đem lại tiện ích cao cho kháchhàng trên nền tảng công nghệ hiện đại nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính,quản lý, công nghệ và trình độ cán bộ trong hệ thống, phát triển thành Chi nhánh cómô hình Bán lẻ chuẩn của BIDV.

Việc thành lập chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm phù hợp với quá trình mở rộng vàphát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăngcao cũng như hội nhập phát triển với toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

26

Trang 26

2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tô chức của chỉ nhánh.

Khôi Quan hệ Khối tác nghiệp Khôi quản lý nội

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV chỉ nhánh Hoàn Kiếm

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

ban Là người có quyền cao nhất đối với các PGD, các phòng ban và được quyền đưa

ra quyết định cho mọi công việc, điều hành kinh doanh theo đúng luật pháp chính sáchcủa BIDV và Giám đốc là người có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức vụ dướiquyên thuộc thầm quyên của Giám đốc chi nhánh theo quy định của BIDV.

- Các Phó Giám đốc là người bổ trợ cho công việc cho giám đốc, chỉ huy điềuhành các chức năng quản trị ở mức độ sâu hon, cụ thé hon theo sự phân công va uỷquyên cho Giám doc, thay mặt Giám doc điêu hành giải quyêt mọi công việc của chi

27

Trang 27

nhánh và các phòng ban trong thời gian Giám đốc đi vắng, trực tiếp điều hành các

phòng ban.

b Các phòng nghiệp vụ

© Khối quan hệ khách hang

+ Khối khách hàng doanh nghiệp: 3 phòng+ Khối khách hàng cá nhân: 2 phòng

- Các phòng quan hệ khách hàng đều thực hiện các công tác chung:

+ Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng: tham mưu, đề xuất chính sách vakế hoạch phát triển khách hàng doanh nghiệp/cá nhân.

phát sinh theo quy định của nhà nước và của ngân hàng; phát hiện, báo cáo và xử lý

kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp và các nhiệm

vụ khác.

- Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp: trực tiếp quản lý tài khoản và giaodịch đối với khách hàng là tô chức doanh nghiệp; thực hiện phòng chống rửa tiền đốivới các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của ngân hàng; phát hiện,báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khan

cấp và các nhiệm vụ khác.

e Khoi quản lý nội bộ

- Phòng Tài chính — Kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán chi tiết,kế hoạch tổng hợp, thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động hạch toán kế toán

của chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính.

- Tổ chức hành chính: Thực hiện công tác hành chính như công tác văn thư;kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội quy, quy định thuộc lĩnh vực văn phòng thuộcchi nhánh và công tác quản trị hậu cần như quản lý, khai thác tài sản cố định, công cụlao động, trang thiết bị, phương tiện vận tải, đảm bảo công tác hậu cần, lễ tân, tiếpkhách

28

Trang 28

2.1.3 Tình hình tài sản —- nguồn vốn tại BIDV Chỉ Nhánh Hoàn Kiếm

Ta có bảng sau:

Don vị: tỷ dongTài sản Số dư Nguồn vốn Số dư

Năm | Năm | Năm Năm | Năm | Năm2017 | 2018 | 2019 2017 | 2018 | 2019

Tiền mặt 1.954 | 2.525 | 2.603 Tiền gửi của 6.734 | 7.349 | 7.731

Cho vay ngắn 3.417 | 3.499 | 3.831 | Các khoản phải 87 154 184

(Nguôn: Các báo cáo tài chính của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2017 — 2019)

29

Trang 29

2.1.3.1 Tình hình tài sản

Từ bảng trên, ta có tỷ trọng từng loại tài sản đối với tổng tài sản của BIDVHoàn Kiếm qua các năm 2017, 2018 và 2019 như sau:

Đơn vị: tỷ dongSTT Tài sản Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số dư | Tỷ trọng | Số dư Ty Số dư | Tỷ trọng

1 Tiền mặt 1.954 16,50% 2.525 18,66% | 2.603 18,19%2 Tién gửi 1.243 10,50% 1.462 10,8% 1.522 10,64%

Từ bảng trên, ta có được biểu dé thê hiện ty trọng tài sản cho vay trong tổng tài

sản từng năm như sau:

30

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w