1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam

60 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐềTài:Tăng cường công tác quan ly chi phí sản xuất và giá

thành sản phâm nhăm tăng lợi nhuận tại công ty trách nhiệmhữu hạn thương mai và sản xuât thiệt bị công nghiệp Sora việt

nam

Trang 2

Mục lục Trang

Chương 1: Co sở lý luận chung về quản lý chi phí và giá thành sản

pham nhằm tăng lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại và sản xuấtthiết bị công nghiệp sora việt nam

1.1.Chi phí sản xuất 4

1.1.1.Khái niệm 41.1.2.Phân loại 4

1.2.Giá thành 8

1.2.1.Khái niệm 8

1.2.2.Phân loại giá thành 81.2.3.Phuong phap tinh gia thanh 91.3.Lợi nhuận 141.3.1.Khái nệm 14

1.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận 151.3.3.Một số biện pháp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 191.4.Quan lý chi phi sản xuất và giá thành 20

1.4.1.Khái niệm va tác động của quản ly chi phí va giá thành 20

1.4.2.Nội dung quản lý 22

1.4.3.Các nhân tô ảnh hưởng tới quản lý chỉ phí sản xuất 25

Chương 2.Thực trạng quan lý chi phí sản xuất giá thành, lợi nhuận tại 27

công ty tnhh thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp sora việt nam

2.1.Giới thiệu chung về công ty 272.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 27

2.1.3.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 28

2.2.Thực trạng quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành của công ty tnhh 33

thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp sora việt nam

2.2.1 Quản lý chỉ phí NVL trực tiếp

2.2.2 Quan lý chi phí nhân công trực tiếp 332.2.3 Quản lý chỉ phí sản xuất chung 392.2.4 Quản lý giá thành sản phẩm 45

2.3.Đánh giá công tác quản lý chi phi 48

2.3.1.Ưu điểm 492.3.2.Khó khăn và hạn chế 50

Chương 3.Một số giải pháp tăng cường công tác quan lý chi phí san 52

xuất và giá thành sản phâm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty tnhh

thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp sora việt nam

3.1.Định hướng phát triển của công ty 52

3.2.Giai pháp 52

3.3.Kiến nghị 59

Trang 3

Lời nói đầu

Mục tiêu của các doanh nghiệp hầu hết là tối đa hóa lợi nhuận Vì tính chất quan trọng

ản hưởng tới sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp nên lợi nhuận được coi là

sự quan tâm hang dau.Thé nên, các doanh nghiệp luôn tìm hiểu nguồn gốc, nhữngyếu

tố chi phối và nhữngbiện pháp dégia tăng lợi nhuanla hết rat cần thiết Trong hệ thốngnhữngtiêu chí, số liệu kinh tế thì chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉphục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp mà còn có mỗi quan hệ mật thiết dénlginhuấn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vìthế được các chủ doanh nghiệp rấtchú trọng Họ quan tâm đến công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là

lẽ đương nhiên, họ phải quản lý những van đề liên quan tới chi phí như bỏ ra bao

nhiêu, chi phí cho cái gì, thu lại được bao nhiêu ? Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu một cáchtổng quát, chung chung như thế thì không đủ, phải hiểu thật cụ thể, chỉ tiết Do vậy,

quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cần thiết và quan trọng.

Hiểu được sự quan trong của van đề này trong thời gian thực tập em xin chọn tìm hiểu

về lợi nhuận với dé tài “Tăng cường quản ly chi phi va giá thành sản phẩm nhăm tănglợi nhuận tại công ty tnhh thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp sora việt nam” Dé tài có ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng

lợi nhuận

Chương 2.Thực trạng quản lý chỉ phí sản xuất giá thành, lợi nhuận tại công ty tnhh

thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp sora việt nam

Chương 3.Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thànhsản phâm nhăm tăng lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại và sản xuất thiết bị công

nghiệp sora việt nam

Bài chuyên đề còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý để bài được hoàn

thiện hơn.Cảm ơn các anh chi trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập,

đặc biệt em xin chân thành cảm on PGS Ts Nguyễn Thị Bat đã hướng dẫn chỉ bảo em

nghiên cứu hoàn thành luận văn này

Trang 4

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý chi phí và gid thành

sản pham nhắm tang lợi nhuận

1.1.Chi phí sản xuất

1.1.1.Khái niệm

Chi phí sản xuất là biéu hiện bằng tiền của toàn bộ phí tổn về lao động sống và laođộng vật hóa, và các chi phí bằng tiền khácđã đượcsử dungtrong quá trình sản xuất,tạo ra sản phẩm haydquá trình cung ứnglao, dich vụ tại một khoảng thời gian nhất định.

1.1.2.Phân loại

1.1.2.1.Phan loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chỉ

phí(khoản mục chi phi).

Căn cứ theonội dung của chi phí trong giá thành sản phẩm và dé hợp lý cho việctính

giá thành toàn bộ, người ta chia chi phí thành các khoản mục, cách phân loại này dựa

vàocông dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Việc phân loạichiphí theo cách hỗ trợ nhà quan lý có thé năm bắt được vai trò, tính chất cuamdikhoản mục chỉ phí trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:biêu hiện bằng tiền củatất cả chi phí nguyên vật

liệuđược sử dụng đê sản xuât sản phâm như chi phí nguyên vật liệu chính, chiphí

nguyên vật liệu phụ được sử dungtruc tiếp

+ Chỉ phí nhân công trực tiếp: khoản mục chi phí này gồm có tiền lương và cáckhoản

trích theo lương tính vào chi phí sản xuất như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã

hội của người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.

+ Chi phí sản xuất chung: biểu hiện bằng tiềncủanhững chi phi sản xuất phải có khácnay sinh trongpham vi công xưởng sản xuất ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệutrực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí sản xuất chung ví dụ như: chi phí nhân viên công xưởng, chi phí nguyên liệu,nhiên liệu dùng trong quản lý công xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản

thiết bị, tài sản cố định khác sử dụng trong quá trình sản xuất, chỉ phí dịch vụ thuêngoài trong quá trình sản xuất như: điện, điện thoại, sửa chữa, bảo hiểm tài sản ở cơ

Sở sản xuat .

+ Chỉ phí bán hàng: Các khoản tiền dùng dé phục vu công tác tiêu thụ sản phẩm,

hàng hóa, dịch vụ.Chi phí bán hàng gồm có: tiền lương và các khoản trích theo lương

của nhân viên trực tiếp, gián tiếp hoặc quản lý trong quá trình bán hàng, vận chuyền

sản pham,tiéu thụ, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ dùng trong

công tác bán hàng, vận chuyền sản phẩm tiêu thụ, chỉ phi ve công cụ, dụng cụ dùng

trong công tác bánhàng vị dụ là bao bì dung luân chuyền, các gian hàng,cửa hang ,

chi phí khấu hao thiết bi và tài sản cố định dùng trong ban hàng như khấu hao các

phương tiện vận chuyên, khấu hao cửa hàng, kho bãi, chi phí dịch vụ thuê ngoài liênquan đến ban hàng như chi phí marketing, tiếp thị, chi phí hội chợ, chi phí sửa chữa,

bảo hành, chi phí hậu mãi

Trang 5

+ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: toàn bộnhững khoản mục gắn liền với công tacté

chức, quan lý trong phạm vi toàn doanh nghiệp Chi phí quan lý doanh nghiệp là tổng

hợp của: chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo lương của quá trình quản lý công

ty, chi phí nguyên vật liệu, năng lượng, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ, hao montai sản,

tài sản cố định sử dụng trong công tác quản lý, các dịch vụ điện,sửa chữa, điện thoại,bảo hiểm, đáp ứngcho toàn doanh nghiệp, những chỉ phí thuế, lệ phí chưa đưa vào giá

trị tài sản, những khoản tiềnxuất hiện vì sự mất giá của giá trị tài sản vì ảnh hưởng của

thị trường, trạng thái nên kinh tế được sử dụng trong sản xuất kinh doanh, dự trữ, nợxau, dự trữ ha giá hàng tồn kho, thiếu hụt ở các khâu dự trữ

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tinh chất kinh tế (yếu to chi phi)

Chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất nếu cùng thuộc một nội dungkinh tế thì sẽ xếp vào một nhómdù nó nảy sinh ở khâu,mục nào, sử dụng để tạo ra loại

hang hóa nào Theotiêu thức này thìnhững khoản chi phí sẽ được phân biệt được sử

dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ bao nhiêu

+ Nhân tô chi phí nguyên liệu, vật liệu:

Nhân tố chi phí nguyên vật liệu gồm có tất cả giá trị nguyên liệu, nhiên liệu chính,

nguyên liệu phụ, vật liệu thay thế, thiết bị, máy móc sử dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định (loại trừ giá trị nguyên liệu sử dụng

còn dé dang nhập lại kho và phế liệu thu hồi) Nhân tố nay là tập hợp của:

Chi phí nguyên vật liệu chính: trong các hoạt động sản xuất kinh doanh,toàn bộ giá vàchi phí khi mua của các nguyên vật liệu chính được dung tạo ra sản pham.Nguyén vật

liệu chính là nguyên liệutạo nên phần lớnkết cấu vật chất của hàng hóa và giá mua củanó thường có một tỷ suấtcao trong giá thành hàng hóa đối với các doanh nghiệp kinh

doanh sản xuất.

Chi phí nguyên vật liệu phụ: là các khoản tiền như giá mua và chi phí mua của cácloainguyén liệu,nhiên liệu sử dụngđi kèm với cácvật liệu chính dé chất lượng, độ bền,độ tham mỹ của sản phẩm được đảm bảo hơn hay là cácvật liệu sử dụng trong hoạt

đông hành chính, văn phòng, bảo trì công cụ, dung cụ Chi phí nguyên vật liệu phụ

thường xuất hiện ởtoàn bộ quá trình sản xuắt, tiêu thụ, quản lý

Chi phí nhiên liệu: là các khoản giá mua và chi phí mua của nhiên liệu sử dụngtronghoạt động sản xuât kinh doanh trong khoảng thời gian nhât định.

Chi phí phụ tùng thay thế: là các khoản giá mua và chi phí mua của nhữngvật

liệu,công cụ thaythé sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất

định Thực ra phụ tùng thay thế còn là nguyên liệu phụ, mặc dù vậy, chúng được coilàcác bộ phận, chỉ tiết sử dụng dé thay thê khi thực hiện bảo trì tài sản cố định.

Chi phí nguyên liệu khác: là các khoản giá mua và chi phí mua của các loại nguyên

vật liệu ngoài những nhân tố kế trên ví du chi phí nguyên vật liệu đặc thù, chi phi về

phế phẩm, phé liệu tận dụng

Trang 6

+ Nhân to chỉ phí nhiên liệu, động lực được dung trong hoạt động sản xuất kinh

doanhtrong kì (không tính số dung đở dang nhập lại kho và phê liệu thu hồi).

+ Nhân to chỉ phí tiền lương và các khoản trợ cấp lương: biéu hiện tat cả số tiền

lương và trợ câp có tính chât lương cân thanh toán cho toàn bộ người lao động.

+ Nhân to chỉ phí bảo hiểm thắt nghiệp, bảo hiểm y té, kinh phi công đoàn: tính trên

hệ số quy định dựa vào tổng số tiền lương và trợ cấp lương cần thanh toán cho tất cả

người lao động.

+ Nhân tố chỉ phí khẩu hao tài sản có định: các bộ phận, tài sản cố định dùng

trongquá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ có tất cả hao mòn, khấu hao bao

nhiêu.Chỉ tiêu về chỉ phí khẩu hao hỗ trợcấp quản lýhiêu rdvéphan trămthay đổi (gia tri

tài san vào chi phi sản xuất kinh doanh cũng chính làmức độ hao mòn tài sản cô định.

Nhờ cóchi tiêu này, cấp quản lýsẽ xây dựng tốt hơn chính sách tái đầu tư hay dau tư

mở rộng nhăm chắc chắn hệ thống vật chất - kỹ thuật hợp lý, chuẩn mực với hoạt

động sanxuat kinh doanh

+ Nhân to chi phí dịch vụ mua ngoài: tập hợp củanhững chi phí liên quan tới những

dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ trongquá trình sản xuất kinh doanh trong khoảng

thời gian nhất định của công ty như tiền dịch vụ điện thoại, sửa chữa tài sản kho bãi,

phương tiện, marketing Những khoản phí loại này giúp doanh nghiệpbiết rõ về tông

định mức chi phí dịch vụ găn liền với các hoạt động của doanh nghiệp dé xây dựngquan hệ trao đôi, cung cầu với những đơn vị dịch vụ hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinhdoanh

+ Nhân tô chỉ phí khác bang |tién:là các khoản mục matoan bộ nhữngkhoản phí sản

xuất kinh doanhkhac bằng tiền khôngđược tính vào những nhân tố trên mà doanh

nghiệp hay phải trả trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhân tố này chủ yếu

là những dòng tiền mặt dùng cho những chi tiêu nhỏ trong doanh nghiệp Thế nên, khinắm chắc cácnhân tố chi phí khác băng tiền sé hỗ trợ các doanh nghiệpxác định đượcsé tiền mặt đã sử dung, giảmcác tồn động tiền mặt, han chế cácrủi ro trong quan lý

1.1.2.3.Phân loại theo mối tương quan giữa chi phi và khối lượng sản phẩm

Chỉ phí bat bién(dinh phi): La những chi phi không biến đổi (hoặc không thay

déinhiéu ) khi số lượng công việc, sản phẩm hoàn thành thay đồi

Trang 7

0 qd

Hình 1.1: Đường biéu diễn của định phí

Chi phi khả biến (biến phí): Khi số lượng dịch vụ, hàng hóa hoàn thành tăng hay giảm

thì có 1 phần chỉ phí cũng biến đổi theo Dù số lượng hàng hóahoàn thiệnthay đổi biếnphí của một sản phẩm van mang tính ôn định Biến phí chiphat sinh khi có sản xuất,

khi không có khối lượng hoạt động, biến phí cũng về 0 Theo tính chất tác động, cóthé chia chi phí biến đôi làm hai loại: biến phi tỷ lệ và biến phí cấp bậc.

Biến phí tỷ lệ: là loại chi phí biến đôi mà có tong chi phí biến đổi tỷ lệ thuận trực tiếp

cùng biến đổi của độ hoạt động, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiép,chi phí

nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng may

Biến phí cấp bậc (biến phí bậc thang): là loại biến phi mà tông của nó chỉ thay đôi khi

độ hoạt động thay déitang, giảm va rõ ràng Biến phí bậc thanggiữ nguyên khi độ hoạtđộng căn cứ ít biến động Biến phí nayla chi phí nhân công gián tiếp, chi phí bảo trì

máy móc

Nhà quản trị khi ứng phó với biến phí bậc thang phải có chiến lược phải hiểu rõ được

tất cả khả năng ứng đáp của mỗi bậc, dé hạn chếphương hướng huy động không hợp

lý so với nhu cầu bởiviệcđó sẽ gây phí phạm khi nhu cầu sau đó lại thay đối.

Biến phí cấp bậc

Biến phí tỷ lê

⁄ ion

> >

Mức độ hoạt động Mức độ hoạt đông

Hình 1.2: Đường biểu diễn biến phí

Chi phí hon hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm có cả chi phí khả biến va chi phíbat biến.

Trang 8

Theo cách phân loại này giúp ta trong công việc xác định phương án đầu tư, xác định

điểm hoà vốn cũng như việc tính toán nghiên cứu tình trạng tiết kiệm chi phí và dé ra

những giải pháp phù hợp nhằm phan đấu giảm thiêu chi phí cho doanh nghiệp.1.1.2.4 Phân loại theo phương pháp tập hop chỉ phi:

Vớicách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh gồm có chỉ phí trực tiếp và chi phí

gián tiép.

Chỉ phí trực tiếp: Là khoản phí gắn liền trực tiếp vớiquá trinhtao ra một loại hàng

hóa, một dịch vụ, lao vụ hay một hoạt động, một vị triôn định và tất nhiêncó thê

tínhtoán , quy nạp trực tiếp cho hàng hóa, công việc lao vụ, dịch vụ đó.

Chi phí gián tiếp: Là khoản chi phí gắn liềnvới những loại hàng hóa, công việc, lao

vụ, dich vụ, các đối tượng không giông nhau nên cân tập trung, quy nạp cho mỗi đối

tượng qua phương pháptính toán gián tiếp.

Tiêu thức này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán, trường hợp có chi phígián tiếp nảy sinhtuyệt đốinênsử dụng phương pháp phân bổ, tìm racách phân chia

đúng đắn Mức độ phù hợp của chi phí gián tiếp tập hợp cho mỗiyếu tốlệ thuộc vào sự

phù hợp và tính khoa học machi số phân bồ chi phí có Do đó, các cấp quản lýcấp cao

của công tycần cô gangdé ý đến việc tìm raphuong phápphân chia chi phí để có những

đánh giáchính xác về chi phí và kết quả lợi nhuận mỗi loại sản phẩm, lao vụ, công

việc, từng loại hoạt động doanh nghiệp.

Ngoài các cách phân loại chi phí trên, người ta còn phân loại chi phi sản xuất

theo các cách khác nhau Tuy vậy, việc lựa chọn phương pháp phân loại nào là tuỳthuộc vào từng doanh nghiệp có, đặc điểm, đặc thù, loại nghề và mục đích khác nhau

1.2.Giá thành

1.2.1.Khái niệm

Giá thành sản phẩm là số tiền màtất cảnhững mứcphí tôn về lao động sống và lao

động vật hoá găn liền với số lượng công tác, hàng hóa dịch vụ đã hoàn thiện.

Giá thành sản phẩm là một số liệu kinh tế tổng hợp biểu hiện kết quả dùng tài sản

nguyên liệu, nhân công, dòng vốn qua quá trình sản xuất cũng như sựđúng đắn củanhữngđường lỗiquản lý, kinh tế, công nghê Các chi phí trong giá thành sản phẩm biểuhiện về giá trị thực của những tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất và những khoảnchi phí khác có liên quan trong việc hạn chế giản đơn hao phí, lao động sống Sau quá

trình đócó được là hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thiện đánh giá được mức độ bù dap chi

phi va hiéu qua cua chi phi.

1.2.2.Phan loai gia thanh

Phân loại giá thành sản phẩm

Tương tự chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cũng được phân loại để phục vụ quátrìnhtính toán và yêu cầu quản lý của doanh nghiỆp.

Xét vé mặt hạch toán và theo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 9

Giá thành sản xuất sản phẩm: hình thành trong giai đoạn sản xuất của doanh nghiệp

gôm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiêp, Chi phí nhân công trực tiép, Chi phí sản xuât

Giá thành toàn bộ sản phẩm: là giá thành được hình thành trong toàn bộhoạt động sản

xuât kinh doanh của công ty bao gôm cả giá thành sản xuât hàng hóa và có cả hai

khoản chi phí: Chi phí bán hàng, Chi phi quản lý doanh nghiệpXét về mặt cơ sở số liệu và thoi gian tính

Giá thành kế hoạch: giá thành sản phẩm được nghiên cứutrên nền tảng chỉ phí sản

xuất kế hoạch và khối lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được nghiên cứu trước khi

đi vào sản xuất trên nền tảng giá thành thực tế kỳ trước và những định mức các dự

toán chi phí trong kỳ tính toán Giá thành kế hoạch là giá thành mà tổ chức sản xuất

kinh doanhcoi nó là mục tiêu cần đạt được, dé là cơ sở dé đối chiếu, nghiên cứuthựctétién hànhgiảm giá thành các mặt hàng của doanh nghiệp.

Giá thành định mức: giá thành sản phẩm được nghiên cứu trên nền tảng những định

mức chỉ phí hiện tại tại mỗimốc thời gian trong khoảng thời gian nhất định và chỉ đcnghiên cứu cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức còn được xây dựng trước khi đivào sản xuất hàng hóa và là phương tiện quản lý định mức của cơ quan, là mức đochuẩn xác dung détim ra kết quả dùng vật liệu, vốn, thiết bị, địch vụ lao động quá

trình hoạt động Giá thành định mức không cố địnhdo sự tang giảm của những định

mức chi phí ởcác bước sản xuất Giá thành định mức làm cho việc quan sátmứcchuân

mực của nhữngbiện pháp quản lý, kỹ thuật mà cở sở sản xuất- kinh doanh đã sử dụng

ở sản xuất démang đến hiệu quả kinh tế tốt.

Giá thành thực tế: giá thành sản phẩm dựa trên nền tảng số liệu về chi phí thật đãnảysinh trong kỳ kế hoạch và khối lượnghàng hóa đượctạo ra trong kỳ Sau khi đã kếtthúccác bước sản xuất sản phẩm, dịch vụ và được xác định cho cả tiêu chí tổng giáthành và giá thành đơn vị thực tế, là tiêu chí kinh tế tổng hợp biểu hiện kết quả phát

triển của doanh nghiệp, là nền tảng để tính toán kết quả sản xuất kinh doanh của

Giá thành đơn vi Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

san pham Số lượng sản phẩm hoàn thành

9

Trang 10

Cách tínhtrên được sử dụng tại các doanh nghiệp là loại sản xuất giản đơn, sé luong

don hang không nhiều, sản xuất với số lượng nhiều va vòng chu kì sản xuất không dài

như các nhà máy điện, nước, các xí nghiệp khai thác (sắt, đá vôi, gỗ.) Đối tượng

phương pháp tính này là mỗi loại sản phẩm, dịch vụ Đối tượng ở đâycũng chính làđối tượng tính toán giá thành Hơn nữa, cách tính này còn được sử dụng cho những cơsở sản xuất, kinh doanhco trở ngại trong việc xác định rõ rang chi phí dành cho cácsản phẩm phụ và sản phẩm chính Mặc dù có các bước sản xuất kỳ công nhưng sảnxuất số lượng nhiều và không nhiềucác mặt hàng sản pham, từng loại sản phẩm được

sản xuất tạicáccôngkhác, hay để xác định giá thành của các công việc kết quả

Chỉ sử dụng được cho doanh nghiệp sản xuất khối lượng đơn hàng ít, số lượng nhiều,

doanh nghiệp tạo raduy nhất một loại hàng hóa, vòng quay sản xuất ngắn,sản phẩm

do dang (phế liệu thu hồi) không nhiều hoặc ít như các doanh nghiệp khai thác sắt , đá

voig6 các doanh nghiệp sản xuất động lực 1.2.3.2.Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

Phương pháp tính giống như cách tính trực tiếp nhưng trong tổng giá thành sản xuất

hàng hóa không tính chi phí sản phẩm phụ Chi phí sản phẩm phụ hoặc tinh theo chi

phí kế hoạch hoặc giá kế hoạch.

Xét theo những cơ sở sản xuất mà tại cùng một quy trình sản xuất, ngoàithành phẩm

chính còn có được thành phẩm phụ, để xác định giá trị thành phẩm chính ta phải loạibỏ giá trị thành phẩm phụ ra ngoài tổng chỉ phí sản xuất sản phẩm Giá trị phụ nàyhoặctính theo giá có thể dùng được hoặc giá dự đoán, giá kế hoạch hoặc giá vật liệu

ban đầu

Ưu điểm: Việc tính toán sẽ được thực hiénthang cũng chính là kì báo cáo do đó việc

so sánh, quản lý đơn giản hơn.

Nhược điểm: Doanh nghiệp phải đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực thêm désan pham phụđược sản xuất.

tiêu chuẩn Tông sô sản phâm gôc

Quy sản phẩm sản xuấtra của mỗi loại về sản phẩm tiêu chuẩn dựa trên các hệ số đãcó Dựa vào tính chất kinh tế kỹ thuật, quy ước cho từng loại sản phẩm một mức, ở đóchọn loại sản phẩm có đặc điểm tiêu biểu, gan số 1 Quy đổi khối lượng thực tế mỗi

loại sản pham ra khối lượng sản phẩm tiêu chuẩn:

10

Trang 11

Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số SP từng loại x Hệ số quy đổi từng loại

Xác định giá thành từng loại sản phâm:

Tổng giá thành Số lương SP tiêu x Gia thanh don vi san

sản xuất từng loại chuẩn từng loại phâm tiêu chuân

Sử dụng ở những cơ sở sản xuất kinh doanh mà tại cùng một quy trình sản xuất, thờiđiểm sản xuất cùng dùngcác loạivật liệu, cùng một lượng nhân côngmà thu vềcùng

lúccáchàng hóa khác nhau và chi phi không tách riêng cho mỗi loại hàng hóa được màcângộp chung cho cả quy trình sản xuất Vì thế, để tìm hiểu giá thành cho mỗi loạihàng hóa chính yêu cầu quy đôi nhữngmặt hàng chính khác nhau thành một loại hàng

hóa, coi như hàng hóa tiêu chuan theo mực số chuyên đổi đã tính toán Sản phẩm

được ganchi số 1 coi là sản phẩm góc.

Đối tượng tính toán chi phí sản xuất ở những cơ sở sản xuất kinh doanh là công xưởng

hoặc quy trình khoa học, kỹ thuật Giá thành chỉ được tính trên sản phẩm chính hoàn

thiện Khiocac khâu sản xuất xuất hiệnthành phẩm dở dang thì nénchuyén đổi sang

san pham gốc dé tính toán chi phi sản xuất đở dang cuối kỳ.

Ưu điểm: Cách tínhtrên có thé tinh được nhiều mặt hàngở cùng một quá trình.

Nhược điểm: Việctìm ra được sản phẩm tiêu chuânđóng vai trò quan trọngtác động đến

tat cả giá thành những sản phẩm trong kỳ Dù thé, bướctính toán sản phẩm tiêu chuan

không phải là bướcđơn giản Ngoài ra, khi đãxác định được sản phẩm tiêu chuẩn

những bước tính toán còn lại cũng không dễ dàng.

Tổng giá thành từng loại SP = Tổng giá thành kế hoạch từng loại SP xTỷ lệ

Cách tínhtrên thường được sử dụng trong các cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm có

đặc điểm, tính chất không giống nhau như thời trang, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế

tạo (công cụ, vật liệu phụ).v.v .dé hạn chế số lượng tính toán, thông thường tiến hàng

tập hợp chi phí sản xuất theo các sản phẩm cùng loại Dựa trên tỷ lệ chi phí của chiphí sản xuất thực tế và chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), sẽ tính ra giá thành

đơn vị và tổng giá thành sản phẩm mỗi loại.

Đối tượng tập trung chi phí là nhữngmặt hàng cùng loại, đối tượng tập trung giá thành

là mỗiđặc tínhhàng hóacùng loại.

Ưu điểm

Cách tính này cho phép tìm ra một cách nhanh nhaycacmuckhac biệt về chỉ phí nảysinh thực tế so với định mức của mỗi khoản chỉ phí, theo từng thời điểmnảy sinh chỉ

phí hay là cácmục tiêu chịu chi phí, các lý dotao ra những phát sinh này.v.v sẽhỗ trợ

cho nhà quan trị có các cơ sở đề xuấtcácchiến lượcđúng đắn, kịp thời đểgiảm bớt chiphí, giảm thiêu được các hiện tượng phí phạm, sử dụng chỉ phí đúng theo các tiêu chí,mang lại hiệu quả cao nhằm giảm giá thành sản pham.

II

Trang 12

Nhược diém

Vớicách tính này thì ngayban đầu mỗi tháng đềucần nghiên cứu giá thành định mức

từng loại hàng héatheonén tảngnhữngtiêu chí chi phí tiên bộ hiện tạilàm nền tảng cho

bước tính giá thành sản xuất kế hoạch của sản phẩm tiếp theo Khi xem xét giá thànhđịnh mức mỗi loại mặt hàng, nênxét riêng mỗi khỏan mục chỉ phí cấu thành nên giáthành sản phẩm theo cáccáchriêng biệt Vậy nêndùngcách tính trêntương đối phức tạp.

1.2.3.5.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Sử dụng với điều kiện cở sở sản xuất, kinh doanh theo đơn đặt hàng của người mua.

Đặc thùcách tính này là tính giá củamỗi đơn đặt hàng, vì thế việc quản lýtính toán chỉ

phí cancy thê hóa theo mỗi đơn hàng.

Theo cách thức này thì mục tiêu tập trung chi phí chomỗi don hàng chính là đối tượngtính giá thành Giá thành cho mỗi đơn đặt hàng là tổng của chi phí sản xuất xuấthiệnngay từ thời điểm bắt đầu sản xuất cho đến thời điểmkết thúc sản xuất, hay đến

lúc khách nhận hang các đơn hàng chưa hoàn thành sản phẩm tại thời điểm cuối kì sẽ

tínhtôngnhững chi phí sản xuất được tập trung theo đơn hàng đó sẽ xem như là giá tri

của cácthành phâm dé dang cuối ki.

Uu điểm:

Linh hoạt, không phân biệt công xưởng sản xuất,màchú trọng đến những đơn hàng.

Domuc tiêu tập trung chi phí là đơn hang vi thé khi tính toán giá bán có thé xác địnhđược lợi nhuận củamôi đơn hang.

Sử dụng tại các doanh nghiệp có qúa trình sản xuất ổn địnhđã tạo dựng và quản lý

được định mức, khả năng tổ chức và tong hợp chi phí sản xuắt, tính giá thành tốt Đầukỳ, dựa vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất chung dé

tính toán giá thành định mức Trong kỳ các khoản chi phí ngoài định mức và các

khoản chi phí tiết kiệm được đối chiếu với định mức vào các tài khoản liên quan.

Cuối kỳ kết chuyên các chi phí dựa trên định mức dé tổng hợp chi phí sản xuất và tính

toán giá thành theo định mức, kết chuyên các mục chênh lệch dé tính toán tổng địnhmức chênh lệch và giá thành thực tế

Ưu điểm

Cách tính này giúptìm ra một cách nhanh chóng các mục chênh lệch về chi phí nảysinh thực tế so với định mức của mỗi khoản mục, dựa trênmỗi thời điểm sinh chỉ phí

và đối tượng chịu chi phí, những căn nguyên gây ra những thay đôi này v.v do đóhỗ

trợ cho câp quản lý có các cơ sởhoạch định những chiến lượchữu hiệu, đúng thời

điểmgiúp tiết kiệm chi phi, giảm thiểu được những tình trạng lãng phí, dung vôn đầu

tư, chỉ phí hợp lý, có hiệu quả dégiam thấp giá thành sản phẩm.

Nhược điểm

12

Trang 13

Vớicách tínhtrên thì ngaythời điểm đầu mỗi tháng nên nghiên cứu giá thành định mứccác mặt hàng theonén tảng các định mức chi phí tiên tiến hiện tai làm dữ liệu cho việcxác định giá thành sản xuất thực tế của hàng héatiép theo Khi nghiên cứu giá thànhđịnh mức từng loại mặt hàng, nên tính riêng các khoản mục chi phí tạothành nên giá

thành sản pham bằngcáctiêu thức riêng Vậy nên áp dụngcách tính trên phức tạp.

1.2.3.7.Phương pháp phân bước

Phương pháp kết chuyển chỉ phí song song

Cách tính kết chuyên chi phí song song sử dụng cho các cơ sở sản xuất có quá trình kỹ

thuật qua nhiều bướcsản xuất liên tục dé tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh.

Đối tượng tính chi phí: Từng bướcsản xuất kỹ thuật.

Đối tượng tinh giá thành: Thành phẩm hoàn thiện.

Hình 1.3: Quy trình tinh giá thành theo phương pháp kết chuyên song song

Phương pháp kết chuyển chi phí liên tục

Cách tính kết chuyển chi phí liên tục sử dụng với các công ty có qua trình công nghệ

qua nhiều khâusản xuất liên tục mới tạo ra sản phẩm hoàn thiện, tại cácbước đều có

yêu cầu tính giá thành của bán thành phẩm.

Đồ tượng tính toán chi phi: Cáccông đoạn sản xuất

Đối tượng tính giá thành: Bán thành phẩm tạimỗikhâu công nghệ và sản phẩm hoàn

13

Trang 14

Ưu điểm: Từnggiai đoạn diễn ra chặt, có kế hoạch san xuất kỹ càng.

Nhược diém:Kho khan trong khâu tính toán, nhiêu bước.

1.3.Lợi nhuận

1.3.1.Khái niệm

Mục đíchcơ bản và trọng tâm của các chủ doanh nghiệp trên lý thuyết là tối đa hóa lợi

nhuận và lý thuyếtđókhábnvững Lý thuyết này là nền tang của vô số nội dungtrongkinh tế vi mô.Xét mặt lịch sử thì các nhà kinh tế quanhữngnghiên cứu của họ về

doanh nghiệpluônđặt lợi nhuận tối đa làm mục tiêuquan trọng Mặc dù vậy, có các

quan điểm về lợi nhuận như:

Theo định nghĩa của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển trước Marx “cái phan

trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận”.

Karl Marx đinh nghĩa: “giá trị thang du hay cái phan trội lên trong toàn bộ giá trị của

hàng hoá trong đó lao động thặng dư chính là lao động không được trả công của côngnhân đã được vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận”.

Nhà nghiên cứu kinh tế P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus lạiđịnh nghĩa: “Lợi nhuậnlà một khoản thu nhập dôi ra bằng tông số thu về trừ đi tổng số đã chi” hayrõ ràng hơnlà “ lợi nhuận được định nghĩa như là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của mộtcông ty và tông chỉ phí”.

Quanhữngđịnh nghĩađó ta thấy nhờ “” Lý thuyết về gia trị hang hoá sức lao động”,

Marx là nhà nghiên cứu đầu tiên đã tìm hiểu ra nguồn gốc lợi nhuận một cách khoa

học, và có giá trị về mặt kinh tế lẫn chính trị Marx cho rằng: “ lợi nhuận là biểu

hiénquy đổi của giá trị thang dư, lợi nhuận và giá trị thang dư có nét giống nhau về

lượng và khác nhau về chất”.

-Xét mặt lượng, khi giá cả sản phẩmtương đương giá trị của nó thì lượng lợi nhuậntương đương lượng giá trị thặng dư, khi giá cả sản phẩm thiếuthông nhất với giá trị

của nó thì từng tư bản riêng biệt sẽlầyvềmức lợi nhuận nhiều hơn hayít hơn giá trị

thặng dư, tuy nhiêntạithực tế thì hiệu của tổng lợi nhuận luôn và tổng giá trị thặng dưbằng không.

14

Trang 15

-Xét mặt chất, “ Giá tri thing dư là nội dung phía trong được tạo ra trong lĩnh vực sảnxuất, là khoản dôi ra ngoài giá trị tư bản khả biến và do sức lao động được mua từ tưbản khả biến tạo ra” Trong khi lợi nhuận là tiêu thức phản anhmat ngoài của giá trịthang dư qua việc trao đổi, phạm trù lợi nhuận đã ns sai, dấu giémgéc gác quan hệ bóclột tư bản chủ nghĩa.

Tiếp thu được các tinh hoa nhất của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế tư sản cổ điểncùngvới các công trìnhkhoa hocti mỉ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Karl Marx đã tim

rathanh côngý nghĩa sâu rộng của lợi nhuận và chứng minh sự hợp lý, tính đúng đắn

củalý thuyết vê lợi nhuận của ông Vì vậy, hiện nay khi tim hiểu về lợi nhuận , các nhà

kinh tế học đều tìm hiểu dựa vàolý thuyết của Karl Marx.

TạiViệt Nam, Luật Doanh nghiệp chỉ rõ ở điều 3: “Doanh nghiệp là tổ chức kinhdoanh có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch én định, được đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.” Nhưngkinh doanh là quá trinhtién hành một, một vàihaytoàn bộ những khâu của hoạt động

dau tư từ sản xuất sản phẩm, tiêu dùnghàng hóahayđáp ứng sản phamtrong thị trường

détao ra lợi nhuận Việc đây chứng minhlà lợi nhuận đã được nhà nướccông nhận làmục đíchchính và doanh nghiệp có động cơ sản xuất chính là lợi nhuận

Vậy thé nao là lợi nhuận? Lợi nhuận là số liệukinh tếsau cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh, là số liệugiá trị để nhận xéttinh hiệu quả kinh tế của quá trình hoạt độngcủa một công ty Từ quan điểm của cấp quản lý tài chính doanh nghiệp ta sẽ thấy: Lợinhuận của công ty là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà công tychi ra đểđạt mức thu nhập từ những quá trìnhsản xuất kinh doanh mà công ty đưa ra.

Nội dung của lợi nhuận:

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, sản xuất và hoạt động tài chính: Là khoảntiền

thu vềqua các hoạt động kinh doanh, sản xuất và thu về từ hoạt động tài chính thường

xuyên của công ty.

- Lợi nhuận qua hoạt động khác: Là khoảntiềncông ty có khả năng thu vềqua hoạt

động không thường xuyên, không dự đoán được ví dutién lãicủa thanh lý công cụ,dụng cụ, thu phí, phạtnảy sinh vì đối tácthực hiện sai hợp đồng

1.3.2.Cácyếu té tác động tới lợi nhuận

Lợi nhuận của một công ty cấu thành bởi ba bộ phận là lợi nhuận qua quá trình sản

xuất kinh doanh, lợi nhuận qua hoạt động tài chính và lợi nhuận qua hoạt động bất

thường Trong ba bộ phận, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh đoanh là lợi

nhuậnchính, thường có tỷ suatcao và là phần quản lý chủ yếu của công ty Vì vậy, dégia tăng lợi nhuận, công tynêntìm hiểunhững nhân tố tác động đến lợi nhuận, nghiêncứu sâu vào các tác nhântácđộngđến lợi nhuận qua các hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận qua quá trình sản xuất kinh doanh được tính toán qua công thức:

lợi nhuận quaquá trình sản = Doanhthuthuần - giá thành toàn bộ hàng hóa

xuât kinh doanh tiêu thụ trong kỳ

15

Trang 16

Vì thế, lợi nhuận củaquá trình sản xuất kinh doanh của công tyảnh hưởngphần

lớnbởicácyếu tố gồm doanh thu thuần và giá thành toàn bộ của hàng hóa tiêu dùng.

Dù vậy, doanh thu thuần và giá thành toàn bộ của hàng hóa tiêu dùng lại bị ảnh hưởng

bởi các tác nhân khác.

1.3.2.1.Nhómyếu tố tác động đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Doanh thu bánhàng hóa, dich vụ của công tybitác động bới những yếu tổ như số

lượng mặt hàng được tạo ra và tiêu dùng, tính chấtmặt hàng tiêu thụ, kết cầu sản phẩm,

giá bán hang hóa, thị trường cung cầu và cách thức tiêu thụ, thanh toán giá cảsản

-Yếu tổ số lượng lượng hàng hóatạo ra và tiêu dùngsố lượng mặt hàngtạo rasẽtác độngtrực tiếp tớisó lượng hàng hóa tiêu dùng Hàng hóatạo ra càng lớnsẽ cóxác suất tiêuthụ càng cao, xác suấtbán đượccao thì doanh thu bán hàng càng lớn Tuy nhiên,khi cácloại hàng hóa sản xuất ra mà quá nhiều so với nhu cầu của thị trường sẽ dẫn đến tìnhtrạng cung lớn hơn cau, hàng hóa không được tiêu thụ ,các sản phẩm ứ dồn, tồn kho,tạo nêntình trạng xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh Việc day tác động đến lợi

nhuận của công ty Còn số lượng hàng héatao ra ít hơn nhu cầu thị trường thì doanh số

bán hàng sẽ đi xuống và tạo ra tác động trực tiếp đến lợi nhuận của công ty Vì vậy,

công ty cần nắm bắt sâuyêu cầu thị trường, năng lực sản xuất và tốc độ bán cácmặt

hàng dé tính toans6 lượng sản xuất thậthợp lý Yếu tố này được xem nhuyéu tô có tính

chủ quan củacông ty, vì nó là phan ánh của cácnỗ lựcmà doanh nghiệp đã công tác ,

quản lý trong quá trình sản xuất kinh doanh

-Yếu tố về chất lượng sản phẩm dịch vụ : Tiêu thụ chất lượng hàng hóa thường thểhiện quađăng cấp, hình dáng, màu sắc, phù hợp thị hiếu khách hàng chất lượng mặthàng, dịch vụ sẽtác độngtới giá cả hàng hóa, dịch vụ đó.Vì thế tác động trực tiếp tới

doanh số tiêu thụ sản phẩm Khihàng hóalà hàng chất lượng tốt giá bán tất nhiênđắt

hơn.Còn nếu, chất lượng kém giá sẽ rẻ Chất lượng hàng hóatốt là một trong cáccơsodanh giá mức độ tín nhiệm củakhách hàng với sản phâm, đó là một trong ba điềukiện căn bản tạo nênưu thé trong cạnh tranh, là yếu tốcủaviệc tồn tại va phát triển của

công ty Bên cạnh đó, phát trién chất lượng hàng hóa sẽ tạo điều kiện giúphàng hóa,

dịch vụ tiêu thụ nhiều hơn và đễ dàng thu được tiền hàng Còn nếu, cácmặt hàng chất

lượng kém, thiếu quy cách thìtương đối khó bán hàng hoặc bán được với giá không

cao.Do vậy khiến doanh số bán hàng sụt giamkéo theo lợi nhuận giảm Nó là yếu tố

mang tính chủ quan củacông ty,phản ánh trình độ lao động của nhân công và mức

độsử dụng nhữngthành tựu công nghệ kĩ thuật, nhữngkĩ năng quản trị vào sản xuất

kinh doanh

-Yếu tố kết cau sản phẩm tiêu dung ở nền kinh tế thị trường:yêucầu,xu hướng đầu tư

mua sam của khách hang da dạng và phong phú qua từng ngày Công tynào cũng có

khả năngthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và báncácsản phâmcó kết cau không

giống nhau.Chi sốkết cấu sản phẩm là tỷ suấtcủa giá trị của một sản phamchia cho

tông giá tri nhữngsản phẩm của công tyởcùng một khoảng thời gian Tại thực tế, khi

tăng tỷ suấtsản phẩm có khả năng tạo ra cao, hạ thấp tỷ suattiéu thụcácsản phẩm có độ

sinh lời kémthì nếu mức lợi nhuận riêng của mỗisản phẩmgiữ nguyên thì tổng lợi

16

Trang 17

nhuận của doanh nghiệp sẽ cao hơn.Còn nếu tăng tỷ suấtsản phẩm có khả nangtao lợi

nhuậnkém, hạ thấp tỷ suấtcác sản phẩm có khả năngtạo lợi nhuận caothikhién lợinhuận của doanh nghiệp bị kémxuống Vì thế, khi kết cau sản phẩm tiêu thụ khác đi sẽkhiến cho doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của công tykhác theo Mặc dù vậy, với điều

kiện cạnh tranh hiên nay rấtdữ dội, việc tao dựng lòng tincủangười tiêu dùng là cực kỳcần thiết, tác động tớikhả nang tồn tại và lớn mạnh của công ty Cho nên, doanhnghiệp vừa phải thay đổi kết cau sản phamnham tang khả năng tiêu thụvừa phải chắc

chắn đáp ứngchính xáccác đơn hàng với những điều kiện của khách hàng đề ra, không

nên đi theo lợi nhuận trước mắt mà gây mắtlong tin của khách hang

-Yếu tố giá bán mặt hàng, dich vụ :giá bán là yếu tố sẽtác động trực tiếp tớilượng hang

hóa được tiêu thụ Voigia thuyếtnhữngnhân tố còn lạigiữ nguyên, giá cả cácmặt

hàng,dịch vụ cao hơnsẽ giúpthu nhập từ việc bán hàngcaohơn và ngược lại, hạ giá

bánsẽ khiếnthu nhập từ việc bán hàng thấp đi Mặc dù vậy, thông thường nếu giá

cảhàng hóa cao hơn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm có khả năngthấp đi và ngược lại,

néuha giá khiếnkhả năng tiêu thụ sản phẩmsẽ có khả năngđi lên.Do đó, cónhững

trường hợp tăng giá chưa chắc là cáchphù hợp giúp tăng doanh thu, khibiện pháp tănggiá san phâmthiếuphù hợpcó thêkhiến cho khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụtrở nên

khó khăn, tạo ra tình trạng tồn kho sản phẩm quá nhiều và có thể khiến doanh thu sụt

giảm Vì thế, giá bán thay đổi thé nào có một phần quan trọng được quyết định bởi

môi quan hệ cung cầu trên thị trường Vì thế, muốnôn định và gia tăng thu nhập và lợi

nhuận, công tynên có nhữngđường lỗi xây dựng giá cảđúng dan.

- Yếu tố thị trường tiêu dùng và chiến lược bán hàng đúng đắn:Thị trường tiêu

dingsétac độngtương đốimạnhtớikhả năngmua bánhàng hóa của công ty Khi hàng

hóa của công tyhợp thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng và được người tiêu dùng chấp

nhận thì khả năngbán hàng sẽ tốtlên, khi thị trường tiêu dùngphát triển, không congidihano phạm vi trongmột quốc gia mà còn được tiêu thụ ởcác quốc gia khác thì việc

tang số lượng hang hóa dé tăng doanh thu sẽ dé dang hơn cho doanh nghiệp Ngoài ra,khả năng ứng dụng nhữngcách thức thanh toán khác nhau sẽtác độngtớiquá trình tiêuthụ Vì thế, để tăng doanh thu bán hàng, công ty vừanênứng dụng những cách thứcgiao dichtién tiến, phù hợp, xây dựngchính sách tín dụng thương mại đúng dan, vừa

phải tiến hànhnhữngquy tắc kiểm nhập xuất giao sản phẩm Nhất là với thanh toán

quôc tế, để chắc chắn thu được tiền hàng một cách nhanh chóng và an toàn, công

tycầnthực hiện thatchinh xácnhững yêu cầu về tiền, về vị trí địa lý , về thời điểm và

cách thức giao dịch.

1.3.2.2.Nhóm nhân tổ ảnh hưởng đến chi phí

Thực tế,tác động của yếu tổ trên là do tác động của giá thành hàng hóa tiêu thụ vànó ảnh hưởng ngược lạitới lợi nhuận hàng hóa có giáđắt hay rẻ, lên giá hay xuống giá

là phụ thuộc ở kết quả của quá trình quản lý và vận dụng, nguyên liệu, nhân lực, tài

sản trong hoạt động sản xuất của công ty Vì thế, đó là ảnh hưởng của những yếu tố

chủ quan trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nhữngyêu tổ này gồm

cónhữngyếu tố sau:

17

Trang 18

-Yếu tô chi phí nguyên vật liệu trực tiếp::khoản mục chi phí nàybao gồm toàn bộ chiphí nguyên vật liệu trong mỗihoạt động sản xuất hàng hóa như chi phí nguyên vật liệu

chính, chiphí nguyên vật liệu phụ được sử dụngtrực tiếp Trong các công ty sản xuất,chi phí nguyên vật liệu thường có ty suấtcao trong tông chỉ phí Vì thế, khigiảm đượckhoản tiền này sẽ giúp phần làm hạ giá thành và tăng lợi nhuận Chi phí nguyên vật

liệu được tínhtheo công thức:

chi phí nguyên vật liệu = định mức tiêu hao nguyên liệu x giá đơn vi nguyên liệu

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: yếu tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với mức chi

nguyên vật liệu Việc độ tiêu hao tăng hay giảm sẽ thay đổi kết cau,hinh thái, vìviệc

quản lý sử dụng nguyên vật liệu và trên hết do ứng dụngkỹ thuật Trong thời đại bây

giờ, những cuộc cách mạng công nghệ kỹ thuật phát triển vô cùng nhanh chóng,

cácsáng chế mới, các công nghệ tiến bộ mới xuất hiện, nhữngnguyên liệu mới được

sáng tạo thay chonguyên liệu cũ Nhữngcông ty có trình độsử dụng được cácthành

quảkỹ thuật khoa học hiện đạitrong quá trình sản xuất kinh doanh thi sẽ luôn luôngia

tăng được hiệu suất lao động, giảm khối lượng nguyên, nhiên vật liệu, tiết kiệmhao

phí, giảm giá bán, vậy néngiup tăng lợi nhuận của công ty Hành động vận dụng khoa

học kỹ thuật tiến bộtrong sản xuất sẽphát trién được chất lượng hàng hóa, giảm giá

thành, quá trình tiêu thụ sẽ dé dàng hơn và doanh thu sẽ cao hơn Do đó, các nhà quan

trican có chính sách sản xuất, nâng cao công nghệ và kiểm tra liên tụcđể tránh sử dụngnguyên vật liệu lãng phítrong sản xuất.

Gia đơn vị nguyên vật liệu sử dụng: chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với khoản tiền mua

nguyên vật liệu Khi giá nguyên vật liệu xuất dùng tăng hay giảm lại được quyết địnhbởi giá cả trên thị trường và những chi phí bỏ ra gắn liềnvới công tác thu mua vật tư.Vì thế, đó là yếu tố tác độngcả khách quan cả chủ quan tới giá bán hàng

hóa Việcnghiên cứu tác động của nó cần dựa trêntính chấtđặc thù của mỗicông ty, mỗinguồn sản phẩm cụ thé nhằm kết luận đúng đắn về ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu

sử dụngtóImức chi nguyên vật liệu trong giá thành hàng hóa.

Do đó, những yếu tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá đơn vị nguyên vật liệu,chi phí mua bánluôntác động đến tong chỉ phí và anh hưởng đến lợi nhuận của công

ty Yêu cầu các doanh nghiệp vừa phải tìm các giải pháp nhằmhạn chế những khoản

chi phí đóvừa phải xác định mức tác động của môi yêu tố tớimức chi nguyên vật liệunhằm đề rachính sách đúng đắn.

-Yếu t6 chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền dùng dé trả lương và các khoảntrích theo lương cho người lao động tham gia sản xuất trực tiếp Nhiềucông tytrong

nước hiện taivi co so ha tang, máy móccông nghệchưa phát triển, hiệu suất sản xuấtcònkém, còn sử dụng phan lớn lànhân công trực tiếp trong sản xuất Vì thế chi phínhân công trực tiếp vẫn có tỷ suatlon trong tông chi phí sản xuất Muốnhạ chi phí,

giảm giá thành hàng hóa, phát triển năng lực cạnh tranh yêu cầu các công ty cần có

chính sáchgiúpha chi phí tiền lương người lao động trực tiếp tính trên một đơn vị sản

phẩm Mặc dù vậy, việc giảm thấp chi phí nhân côngcầằnđúng đắn bởi vì tiền lương

yếu tố thu hút nhân công có tay nghề.

18

Trang 19

Xã hội ngày càng hiện đại hóa, đời sống ngày càng phát triénthi điều kiện về tiền

lương cũng ngày càng cao Vì thé, các công ty cần nâng caomức đầu tu phát triển

trang thiết bị khoa học kỹ thuật, nâng cao khả năng quản lý, nâng cao hiệu suất sản

xuất, đề racác biện phápdùng lao động đúng đắn, có nhiều chính sáchhỗ trợ như tạo

điều kiện giúpnhân công học _hỏiphát huykhả năng, chú trọngtới đời sống và điều kiện

lao động của nhân viên, hỗ trợ bang vat chất và tâm lý cho người lao độngsẽ

giúpkhuyến khích nhân viênlao động hết mình, sáng tạo, chăm chỉ cho sự tồn tại và

phát triển của công ty.

-Yếu tố chi phí sản xuất chung là cáckhoản phí củacác khâu làm việc của phân xưởng

trực tiếp sản xuấtsản phẩm dich vụ, như những chi phi: chi phí nguyên vật liệu, khấu

hao tài sản cố định phân xưởng, chi phí khác bang tiền phát sinh trong phạm vi phân

xưởng Các công ty nên có chính sách đào tạo phát triên năng lực quản lý sản xuất

liên quan tóicácbước như phat triển kỹ thuật, trang thiết bị dụng cụ, năng lực kỹ thuật

người lao động, tăng năng suất sẽ giúp giảm chi phi cho công ty.

-Yếu tố chỉ phí bán hang là những khoản chi phí doanh nghiệp chi ranhằm đảm bảo

công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty được tiến hành Đây là các khoản chi phí như

tiền lương, những khoản trợ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, chỉ phí gói hàng,vận chuyên „bảo quan, Chi phí bán hàng tùy thuộc vào tính chất sản xuất kinh

doanh, điều kiện tự nhiên, nhu câukhách hàng tiêu dùng.Khigiảm bớt được chi phí bán

hàng, sản phẩm có thể gitpgiam giá thành san phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh

nghiệp Do đó,cần có gắng hạ thấp chi phí thật đúng dan dé uy tín của doanh nghiệp

không bị giảm sút.

-Yếu tố chi phi quản lý doanh nghiệp là các khoản phí quản tricông ty, quan trị hành

chính và những khoản phí chung khác có liên quan tới tất cả các hoạt động của công

ty như tiền lương, các khoản trợ cấp phải trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ởcác phòng ban, chỉ phí lễ tân Những khoản chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn

trong tổng giá thành nhưng càng tiết kiệm thì càng tốt.

1.3.3.Mối liên hệ giữa giá thành, chi phí san xuất và lợi nhuận

Chi phí sản xuất, lợi nhuận và giá thành sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽ với

nhau, đó là hai mặt thống nhất của một quy trình sản xuất Một mặt là chi phí chi ra

trong quá trình sản xuất, một mặt là kết quả thu về từ quá trình sản xuất.Các công ty

sản xuất kinh doanh nói chung coi hai tiêu chí chỉ phí sản xuất và giá thành sản phamlà những số liệu kinh tế trọng điểm cần quan tâm.

Xét về bản chat,chi phí sản xuất biểu hiện phanchi phí của công tác sản xuất và đượctính toán từ lúc bắt đầu nảy sinh chi phí liên quan tới sản xuất sản phẩm tới khihànghóa hoàn thiện.Trong khi đó, giá thành sản phẩm là biểu hiện kết quả của công ttacs

sản xuất được tính toán khi hàng hóa đã hoàn chỉnh.

Xét về giá tri, tổng chi phí sản xuất nảy sinh trong kỳ và giá thành sản phẩm ngangnhau nêu không tính chi phí sản xuất dở dang, coi hiệu chỉ phí sản xuất do dang đầu

kỳ và chi phí sản xuất dé dang cuối ky bằng không.

19

Trang 20

Xét về thời gian, chi phí sản xuất là biéu hiện các chi phí gắn liền với kỳ kế toán, còn

giá thành không quan tâm đên kỳ kê toán mà gan liên vớisô lượng hang hóa hoànthiện.

Xét về phạm vi biểu hiện, giá thành sản phẩm là định nghĩaliên quan tới số lượng

hang hóa hoản thiện, không có định nghĩa giá thành chung mà là giá thành riêngđối

với mỗi mặt hàng.Trong khi đó chỉ phí sản xuất lại không liên quan tớimột hàng hóa

riêng biệt nao Giá thành hàng hóa được xem xét dựa trên các cơ sở đánh giá của chi

phí sản xuất.

Trong khi đó: Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí

Lợi nhuận biến động khi có sự biến động mức độ hoạt động, giá bán, các chi phí bất

biến, chỉ phí khả biến Trongthị trường kinh tế hàng hóa, một doanh nghiệp nào cũngphải để ý đến chi phí sản xuất Việc giảm chỉ phí sản xuất, đồng nghĩa với việc tăng

lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho

người tiêu dùng.

1.4.Quản lý chi phi sản xuất và giá thành

1.4.1.Khái niệm và tác động của quản lý chi phí, giá thành đến lợi nhuận doanh

Theo các thuyết về quản trị hiện đại, “quan trị là quá trình làm việc với và thông

qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biếnđộng” Hoạt động quản trị ở doanh nghiệp được thực hiên ởtoàn bộ các lĩnh vực hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp như quản trị nhân sự, quản tri san xuất, quản tri tải

chính Trong đó, quan tri chi phí là hoạt động quản tri trong lĩnh vực tài chính, “Ja

phân tích các thông tin cần thiết cho công việc quản trị Các thông tin này bao gốm

các thông tin tài chính (chỉ phí và doanh thu) lần các thông tin phí tài chính (năng

suất, chất lượng và các yếu tô khác của doanh nghiệp) ” Theo từ điện bách khoa toàn

thư Techopedia, “quan tri chi phí là quá trình thu thập, phân tích, đánh giá va bảo

cáo về chi phí phục vụ lập kế hoạch và kiểm soát chỉ phi”.

Do vậy, có thê hiểu thật đơn giản, quan ly chi phí sản xuất là tong hợp, phân tích,đánh giá tình hình về hoạt động dùng chi phí san xuất, để xây dựng những chính sách

về các khoản chi phí ngắn hạn hay dài hạn cho công ty Quản ly chi phí là hoạt độngcung cấp phần lớn những tình hình kinh tế nội tại củacông ty cho các cấpquản lydoanh nghiệp làm dữ liệu cho công tác dé ra quyết định quản lý.

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, quá trình quản lý chi phí là hoạt độngcần có

và quan trọng của doanh nghiệp Nêu chi phí bât hợp lý,không phù hợp với tình trạng

của công ty sẽ tạo ra các bât cập trong quản lý và sẽkhiên lợi nhuận của công ty sụtgiảm.

Quản lý giá thành sản phẩm là hoạt độngtạo chính sáchgiá thành mục tiêu sản phẩm

của kỳ sản xuất Giá thành sản phẩm sẽ thay đồiphụ thuộc theo tình trạngcung cầu trên

thị trường mặc dù vậy, dé một công ty có thé phát triển vững mạnh và có thê tồn tai

20

Trang 21

được trước các công ty cạnh tranh thì việcưu tiên của các công ty hoạt động trong thị

trường bão hòa như bây giờ là nên hạ giá thành sản phâm.

Ảnh hưởng của quản lý chi phí, gia thành đến lợi nhuận doanh nghiệp

Mục đích quan trọng của môi doanh nghiệp sản xuất là lợi nhuận, mối quan hệ củachi phí sản xuất kinh doanh và lợi nhuận biểu hiện ở hai tiêu chí đó có quan hệ tỷ lệ

nghịch với nhau, Vì thếcông ty sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nàocũngcân thực hiện kiểm soát tốt chỉ phí.

Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh cần thiết bởi có ý nghĩa:

- Thứ nhất, chi phí sản xuất kinh doanh là cơ sở quan trọng cho việcxem xét giáthành sản phẩm Ngược lại giá thành sản phẩm là thang đo chỉ phí sản xuất tiêu thụsản phẩm của công ty, có thé thấy rằng qua cáccông thức tính giá thành sản phẩm đãđược nêu ở trên, chỉ phí sản xuất cảng cao thì tất yếu giá thành sản phẩm cũng cao

theo Việc giảm hay tăng chi phí đều tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm Do đónênkiểm soáthiệu quả chi phi sản xuất dé giảm thiểu chi phi, tạo tiền đề giúp doanh

nghiệp giảm giá thành san phâm.

- Thứ hai, trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, cáccông tycũngnảy sinh ra

những khoản mục khác nhau, khi không quản ly chi phí thi sẽ không théquan lý được

các chi phí nảy sinh Trước khi thực hiện tao ra sản phẩm, công ty cần nghiên cứuđịnh

mức chỉ phí tạo ra sản phẩm, việc quản lý chặt chẽ chi phí làmcông ty có thể tính toán

chuẩn xác định mức tiêu hao chỉ phí của mỗi mặt hàng, mỗi bước sản xuất, tạo cơ SỞđể khi bắt đầu sản xuất, có khả năng đối chiếu và tìm ra các khoản mục chi phí nào bat

ồn, từ đó đề ra những chính sách đúng đắn Theo đó,hỗ trợ doanh nghiệp nhìn nhậncác

ưu điểm, khuyết điểm trong kỳ sản xuất ,sau đócó những kế hoạch quan trọng, ví dụnhư khi việc sản xuất mặt hàngA lãng phirat nhiều chi phí, khoquan ly và khả năng

tiêu thụ không cao thì thực hiện thu hẹp sản xuất, ngược lại tăng cường sản xuấtnéuquan lý tốt chi phí và khả năng tiêu thụ của thị trường tốt.

- Thứ ba, kiểm soát chỉ phí sản xuất kinh doanh t6tlatién dé tiết kiệm được số tiền sử

dụng trong sản xuất Do đó ,mức cầu vốn lưu động của công tycó thé ít đi Khi có nhucầu vay vôn có thê tiết kiệm được chi phí lãi suất phải trả Hay như với số lượng sản

xuất hàng hóa không đổi mà lại giảm được chi phí thì doanh nghiệp có kha năngtiếtkiệm được khoản vôn lưu động trong sản xuất dé sử dụng trongcác hoạt động khácnhư: gia tăng sản xuất, tăng khối lượng hàng hóa tung ra thị trường.

Tổng kết, hoạt động quan lý chi phi sản xuất kinh doanh là hoạt động cần cố

gănggiảm thiêu chi phí, hạn chê lãng phí, nâng cao công tac sử dung von của doanhnghiệp lên mức hiệu quả cao nhât.

Trong khi đó, mục tiêu của hoạt động quản lý giá thành sản phẩm là giảm giá thànhsản phẩm Ta thấy sự thiết yêu của hoạt động hạ giá thành sản phẩm củacông ty bởi

hai điêm sau:

21

Trang 22

- Thứ nhất, giá thành sản phẩm bị tác động trực tiếp bởi quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh trên thị trường Nếuhàng hóa, dịch vụ thiếu thốn, cầu nhiều hơn cung

thìtăng giá thành sản phẩm trực tiếp giúptăng lợi nhuận của công ty Nhưng hiện nay,

có sự cạnh tranh rất kịch liệtcủa các doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vựcsản xuất, ví dụ các doanh nghiệp dệt may thì có sự cạnh tranh của những doanhnghiệp cô phần lớn như: Gia Định, Hansae, Nhà Bè và rất nhiều cáccông ty khác, Vìthétao ra trạng thái cung lớn hơn cầu, vậy nêncông ty xác định là nên hạ giá thành

hàng hóađề có lợi thế cạnh tranh Khi giá thành hàng hóa của doanh nghiệp thấp hơn

các sản phẩm cùng loại trên thị trường mà van ôn định chất lượng thì chắc công ty sẽ

tăng được số lượng hàng hóa tiêu dùng, không những không khiến lợi nhuận giảm màcòn khiến lợi nhuận tăng lên.

- Thứ hai, giảm giá thành là một phương thức cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh và

chắc chắn Trong các doanh nghiệp Việt Nam bây giờ, vì trình độ công nghê và quản

lý vẫn còn kém phát triém, việcthất thoát chi phí trong sản xuất là rất cao Nhưng

khicông ty nào biết tiên phongnắm bắt công nghệ, ứng dụng cáccông nghệ kỹ thuật

trong quản trị hiện đại thì đó sẽ là một phương pháp giảm giá thành cực kỳ hiệu quả,

là giải pháp thông minh và sáng suốt của những công ty mà muốn nâng cao hiệu quả

lao động Do đó có thêhạn chế các chi phí không liên quan, từ đógiảm giá thành thành

phẩm Vì thếcông ty có thé sử dụngchính sachha giá dé nam được thi phan và thâm

nhập dần vào thị trường, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất kinh doanhnon trẻ, hay

các cơ sở sản xuất các mặt hàng đáp ứng cho các vùng sâu vùng xa, miền núi Ta đãbiết một trường hop là mat hàng mỳ bao giấy hai con tôm của Miliket, Miliket giảmgiá thành gói mỳ bằng cáchít đầu tư vào những hoạt động marketing và chi phí sản

xuất được giảm đến mức tối thiểu, cụ thé việc sử dụng bao giây nhamha chi phí baobì, bat chấp việc giá cả tăng lên nhưng gói mỳ này vẫn được sử dụng bởi những người

thu nhập thấp.

1.4.2.Nội dung quản lý

1.4.2.1 Quản ly chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Quản lý chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp là các bước lập kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo và kiểm soátquy trìnhdùng nguyên vật liệu détién hành được đúng kế hoạch về

việc dùng chi phí nguyên vật liệu mà công ty đã dé ra Hoạt động quản lý chi phí

nguyên vật liệu trọng tâm vào các nhân tổ là: định mức tiêu hao vật tư và giá cả vật tư.Từng nhóm hàng hóa thường được sản xuất từ những NVL khác nhau, từng loại

đều có định mức tiêu hao riêng và giá cả riêng Vì thế, khi nghiên cứu khoản mục chỉ

phí NVL trực tiếp nên nghiên cứu chi phi NVL riêng mỗi mặt hang, rồi mớitông hợp

Xét với mỗi loại hàng hóa, phan chi phí NVL trong giá thành được tính:

C= Yqxmxg-G

Trong đó:

C: Chi phí NVL trong giá thành một loại hàng hóa

q: số lượng thực tế của sản pham

m: định mức tiêu hao nguyênliệu cho 1 DVSP

g: giá nguyên liệu 1

22

Trang 23

G: giá trị phế liệu có ích thu hồi

Các số 1 và 0 ứng với kỳ thực tế và kế hoạch

Ta tính toán sự chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế:

Tính toántác động của các yếu tố đến khoản mục trên:

Tac động của múc tiêu hao vật liệu 1 DVSP đến khoản mục:

Am => q x (m1 — m0)) x g0

Tác động của giá vật liệu thay đôi:

Tác động của việc dung nguyên liệu thay thế: nếu ký hiệu Cttl là chi phí nguyên liệu

thay thé kỳ thực tế, Ctb0 là chi phí nguyên liệu thay thé kỳ kế hoạch, tính theo sốlượng thực tế, thì tác động của việc dùng nguyên liệu thay thế:

A Ctt = Cttl — Ctb0

Tác động của giá trị phế liệu có ích thu hồi:

GO: là giá trị phế liệu có ích thu hồi đã điều chỉnh dựa trên sản lượng thực tế

1.4.2.2 Quan ly chỉ phí nhân công trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp gồm các khoản:- Tiền lương của người lao động.

- Bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội được trích theo một hệ số

quy định theo lương.

Vì thế, quản lý chỉ phí nhân công trực tiếp là hoạt động mà các công tynên thực hiệnlà quản lý hợp lý chi phí tiền lương, dùng quỹ tiền lương thậthiệu qua và đúng đắn.Hiệu quả và đúng đắncó nghĩa là không chỉ đảm bảo cho kết quả quá trìnhsản xuấtkinh doanh của công ty tạo ra lợi nhuận mà cònphục vụ được yêu cầu vẻthù lao củanhân công, thông qua thù laodé khích lệ, giúp nhân viénlao độngchăm chỉ và nhiệttình với công việc Như vậy, khi phân tích khoản mục chỉ phí NCTT chủ yếu là xem

xét khoản mục chỉ phí tiền lương của người lao động tham gia sản xuất Ta xem xét độchênh lệch của chi phí nhân công trực tiếp giữa thực tế và kế hoạch.

Li: chi phí tiền lương của một đơn vi sản phẩm

Tiền lương một đơn vị sản phẩm được tính toán bằng:

Trang 24

1.4.2.3 Quan ly chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản mucbiéu hiệncác chi phi sử dụng dé phục vụsản xuất, kinh doanh chung nảy sinh ở công xưởng sản xuất Quản lý chỉ phí sản xuấtchung gồm các bước đề ra định mức, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc

dùng, phân bồ chi phi sản xuất chung délam tốt các mục đích doanh nghiệp vạch ra.

Quản lý chỉ phí sản xuất chung cằnchú ý vào các nhân tố của loại chi phínày gồm: chi

phí sản xuất chung có định và chi phí sản xuất chung biến đôi

- Chi phí sản xuất chung biến đổi (biến phi): là những chi phí sản xuất giántiếp, hay

thay đôi trực tiếp hoặc hầu hết trực tiếp cùng khối lượng hàng hóa sản xuất, ví dụ chi

phí nguyên liệu, vat liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiép Chi phí sản xuất

chung biến đổi được phân chia hết vào chỉ phí chế biến cho từng đơn vị hàng hóatheochi phí thực tế phat sinh Quản lý chỉ phí sản xuất chung biến đổi là hoạt độngxác định

được tỷ lệ chi phí cần chia thông qua các bước lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tracông

tác dùngkhoản chi phí đó dé làmtheochính xác cácchính sách công ty đã vạch ra

Định mức chi phí sản xuất chung biến đổi được đề ra dựa trên định mức về giá và

Định mức giá biểu hiện biến phí của đơn giá chỉ phí sản xuất chung phân bồ.

Định mức lượng, chang hạn lay thời gian làm thang đo thì lượng ở đây biểu thời gian

của hoạt động được coi làcơ sở phân chia chi phí sản xuất chung cho một don vị hàng

Định mức bién phí sản xuất chung = Định mức giá x Định mức lượng

- Chỉ phí sản xuất chung cố định (định phí): là khoản mục chi phí sản xuất gián

tiếp,hầu nhucé định theo khối lượng hang hóa sản xuất, vi dụ: chi phí bảo dưỡng công

cụ, dụng cụ, công xưởng, chi phí quản lý hành chính của những công xưởng, ban

ngành, tô, độisản xuất Chi phí sản xuất chung có định phân bồ vào chi phí chế biến

cho từng don vi hang hóadựa trên năng suất bình thường của máy móc sản xuất Quản

lý chi phí sản xuất chung có định giông nhuhoat động quản lý chi phí sản xuất chung

biến đồi, day là hoạt động can tính toán được định mức chi phí cần phân bố thông qua

các bước lập kế hoạch, tô chức và giám sát quá trình dùngkhoản chi phí này nhằmlàm

đúng với chính sách mà doanh nghiệp vạch ra.

1.4.2.4 Quản ly giá thành sản phẩm

Quản lý giá thành sản phẩm là quá trìnhtạo dựng chính sách giá thành mục tiêu hànghóa của kỳ sản xuất Giá thành hàng hóa có thể thay đổi phụ thuộcvào trạng thái cung

cầu trong thị trường Mặc dù vậy,nếu công ty muôn phát triển chắc chắn và có thê

vượt qua được những công ty cạnh tranh thì yêu cầu đề ra trước mắt của công tyhoạtđộng trong thị trường bão hòa bây giờnênlàgiảm giá thành sản phẩm Cáchgiảm giá

thành sản phẩm thông qua các nhân tố: mức hạ giá thành và tỷ lệ ha giá thành sản

1.4.3.Các nhân tô ảnh hưởng tới quan lý chi phí sản xuất

1.4.3.1 Các nhân tô không kiểm soát được

24

Trang 25

- Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh Môi trường tựnhiên

có tác động tới việc bảo quản nguyên vật liệu, môi trường kinh doanh của cáccông

tybi tac động bởi hệ thống luật pháp về kinh doanh, vi dụ như các lần thay đổi mứclương cơ bản của Nhà nước khiên chi phí nhân công cao hơn Vì thế các yêu tố đó cótác động trực tiếp đến quy trình tổ chức và quản lý sản xuất.

- Hệ thống cơ sơ hạ tầng của đất nước gồm có những khía cạnh: hệ thống giao thôngvận tải có phát triển không? Dân cư tập trung, thưa thớt ở đâu? Các nhân tố đó có ảnh

hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất kinh doanh, rõ ràng hơn là tác động tới chi phí vậnchuyên hàng hóa.

- Các yếu tố về trình độ phát triển của kỹ thuật, khoa học, công nghệ và năng suất sản

xuất Với xu hướngngày nay, đi kèm với với sự phát triên thân tốc của kỹ thuật

côngnghệ và cácvận dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh là cáckỹ thuậtchế

tạo,những dụng cụ tiên tiến Khiứng dung cactién bộ công nghệ nói trên giúpcho cáccông tygiảm thiểu được chỉ phí lao động sông và lao động vật hóa tronghoạt động sản

xuất Vì thế công ty nào biết tiếp cận và vận dụng cáckỹ thuật công nghệtrong thời đại

này sẽ giảm được chỉ phí sản xuất, giảm giá thành, tăngchất lượng sản phẩm décođược ưu thế cạnh tranh trong thị trường.

- Thị trường và sự cạnh tranh:

+ Thị trường các vật liệu đầu vào các năm gần đây thường không ổn định liên tục có

xu thé tăng giá làm cho chi phí sản xuất cao hơndẫn đến kéo giá thành sản pham cũng

cao theo.

+ Môi trường cạnh tranh dữ dội hơn từng ngày, đặc biệt là với những công ty non trẻ,

ít kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, sản xuất còn thiếu tính ổn định, vốn đầu tư

chưa nhiều, sức cạnh tranh trong thị trường yếu hanbat lợi hơn ở việc giảm giá thành

so với những công ty lâu đời hay vớixu hướng cạnh tranh bây giờ, công tycần phải

đặt việcphát triển mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao lao động, đầu tư cho marketing,quảng cáo sản phẩm làm đầu khó thoát đc việc làm chi phí sản xuất kinh doanh déi

1.4.3.2 Các nhân tổ kiểm soát được

Là những yếu tố do công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sảnxuất, mà tự thân

công ty có thể tự thay đổi ,nhữngyếu tố này là:

Công nghệ sản xuất: đây là yêu tố ảnh hưởng mạnh đến chỉ phí sản xuất của côngty Tìm kiếm cộng nghệ sản xuất tức là lựa chọn phương thức tạo ra sản phẩm, côngcụ sử dụng, do vậyảnh hưởng tớihiệu suất sản xuất và chi phí sử dụng nguyên vậtliệu,lao động, Việc tìm ra công nghệ hợp lý, hiện đại là việc quan trọng quyết định

tới sự phát triển mạnh mẽ của công ty.

Tổ chức quản lý tai chính của công ty có tác động trực tiếp tới khả năng tiết kiệm chi

phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm Việc phân phối, sử dụng vốn hợp

lý và tích cực quản lý, kiểm soát trong quá trình đầu tư vốn sẽ giúp cho công tácđầu tư

von của công tyđạt hiệu quả cao Từ đó giảm bớt được chi phí sản xuất và hạ được giá

thành sản phẩm Việc lên kế hoạch, chỉ tiêu tài chính từng kỳ sản xuất, tính toán chính

25

Trang 26

xác và đầy đủ và kịp thời các khoản mục chi phí sẽ giúp các nhà quản lý nam bat được

thực trạng công tác sản xuất của công ty, từ đó đề ra cácgiải pháp khắc phục nếu việc

quản lý chưa được tốt.

Tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp cũng có tác động rất lớn đến tiết kiệm chi

phi san xuat va ha gia thanh san phẩm Việc lựa chọn hình thức sản xuất, cách thức tô

chức sản xuất, tổ chức lao động phù hợp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp diễn Tra liên tục, nhịp nhàng, không bị gián đoạn, tận dụng được thời

gian cũng như hiệu suất của các máy móc, công cụ Tổ chức lao động hợp lý sẽ nângcao được năng suất lao động , phát huynăng lực sáng tạo của công nhân viên, loại trừđược các nguyên nhân gây lãng phí sức lao động, từ đó sẽ giảm được chi phí nhân

công và giảm giá thành thành pham.

Tổ chức lao động khoa học và chiến lược sử dụng lao động: Doanh nghiệp

có đội ngũ người lao động có trình độ, tuân thủ kỷ luật tôt; có chính sách đào tạo,phúc lợi phù hợp sẽ khuyên khích người lao động tăng năng suât, thực hiện tiêt kiệm

chi phí

Chương 2:Thực trang quản lý chi phí sản xuất giá thành, lợi

nhuận tai công ty tnhh thương mại và sản xuat thiệt bị công

nghiệp sora việt nam

2.1.Giới thiệu chung về công ty

26

Trang 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất

thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam

Trong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng

đầu và đó cũng là yếu tố sông còn của doanh nghiệp Với điều kiện hiện nay khi mà

khoa học công nghệ phát triển như vũ bão thì thành công năm trong tay người nắmvững khoa học kỹ thuật công nghệ và biết vận dụng nó có hiệu quả cho mục đích của

mình Vì thế không phải ngẫu nhiên mà hiện nay, đâu đâu cũng kêu gọi đổi mới Day

chính là dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của

việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của

mình mà cụ thê là việc đưa máy móc thiết bị công nghệ hiện đại vào sản xuất.

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường năm 2015Công ty TNHH Thươngmại và Sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam ra đời, trải qua những bước đi

đầu tiên trên chặng đường phát triển Công ty đã đạt được một số, thành tựu nhất định.

Là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực cung cấp thiết bị cơ khí, hệ

thống tự động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với đội ngũ công nhân

viên trình độ chuyên môn cao, nhiệt huyết và có trách nhiệm trong công việc, công ty

đã mang đến cho khách hàng môi trường làm việc an toàn và năng suất cao.

Thông tin về Công ty:

Tên giao dịch: SRC VIETNAM., LTD

Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn

Nhà máy: Số 4, Lô 5 KCN Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội

Điện thoại: (04)66860928

Website: http://sora.vn

Email: Support @sora.vn

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ củaCông ty TNHH Thương mai và San xuất Thiết bi

Công nghiệp Sora Việt Nam

Chức năng

Công ty Sora Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực cung

cấp thiết bị cơ khí, hệ thông tự động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Với phương châm làm việc luôn hết mình nhằmđemtới cho khách hàng các máy móc,

thiết bị hiệu quả nhằm giảm sức người, giảm chi phi nâng cao năng lực sản xuất Công

ty chuyên tư vân thiết kế và sản xuất các sản phâm cơ khí và tự động hóa phục vụ nhàxưởng, bao gồm:

Ngành nghề kinh doanh chính:

Tư vấn thiết kế, chế tạo máy theo yêu cầu của khách hàng.

Cơ khí- chế tạo máy

Tự động hóa- hệ thống và thiết bị tự động hóa

27

Trang 28

Cơ khí chính xác- gia công chỉ tiết, linh kiện, phụ tùng theo yêu cầu

Gia công cơ khí theo yêu cầu

Sản phẩm dịch vụ:

+ Sản phảm cơ khí kết cấu: Ban ghế, kệ, tủ, xe đây

+ Sản phẩm cơ khí tự động: băng tai, con lăn, máy tự động+ Sản phẩm cơ khí chính xác: Jig, khuôn mẫu

Ngoài ra, Công ty còn là đại lý phân phối biến tần, động cơ servo và robot Yaskawa.

Sản phẩm của Công ty TNHH thương mại và Sản xuất Thiết bị Công nghiệp Sora Việt

Nam rat đa dang là các thiết bị phục vụ sản xuất Công nghiệp Dé tiện lợi cho việctheo dõi các sản pham này được chia làm 3 nhóm mặt hàng:

Nhóm hàng thương mại: là các hàng hóa được Công ty không sản xuất chỉ nhập mua

về và bán lại cho những khách hàng như 6 điện, ống inox, khớp nối, dây đại nhựa PP,cuộn ESD, cân điện tử

Nhóm hàng kết cấu: là các trang thiết bị phục vụ sản xuất như bàn thao tác,bàn nângthủy lực, xe đây, tủ, giá kệ

Nhóm hàng máy:là các thiết bị cung cấp hệ thống vận chuyền, kiểm tra, đóng gói hàng

tại công xưởng, cải tạo, nâng cấp thiết bị, dây chuyền sản xuất như hệ thống con lăn,

hệ thống băng tải, máy check ngoại quan, máy kiểm tra hồng ngoại, Jig- -d6 gá

Công ty sản xuất theo yêu cầu của khách hàng nên mọi yêu câu sẽ được công ty cu thé

bang bản vẽ kỹ thuật trong thời gian sớm nhất.Nhiệm vụ

Trong 3 năm thành lập và hoạt động Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Thiết bị

Công nghiệp Sora Việt Nam có nhiệm vụ:

+ Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho từng thời kỳ

+ Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng ứng

dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, lắp ráp nhằm tăng năng xuất lao động.

+ Nghiên cứu đưa ra các kế hoạch mở rộng thị trương, thu hút khách hàng.

+ Tô chứa quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo việc thu chi cân đối,hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.

+ Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán và các hợp đồng liên quan

đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Tuân thủ mọi quy định, chính sách pháp luật của nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩavụ nộp thuế.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.3.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất tại Công ty TNHH Thương mai và Sản xuất

Thiết bị Công nghiệp Sora Việt Nam

28

Trang 29

thuật kếtcấu.

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Thiết bị Công nghiệp Sora Việt Nam là mộttrong những công ty hàng đầu chuyên thiết kế, sản xuất trang thiết bị phụ trợ công

nghiệp theo yêu câu của khách hàng.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức Công ty

Trong phạm vị nghiên cứu của đề tài dé làm rõ công tác quan lý chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại và Sản xuất Thiết bị Công nghiệpSora Việt Nam em xin trình bày về một sản phẩm thuộc nhóm hàng máy của Công tylà máy tự động vận chuyên Hanso pallet của FZ solenoid theo PO số DO1511112 doCông ty TNHH Denso Việt Nam đặt hàng có mã dự án là D011510004 thời điểm

nghiên cứu tháng 1/2017.

Các sản phẩm thuộc nhóm hang máy của Công ty phan lớn đều được sản xuất theo

một quy trình chuẩn Đối với máy Hanso pallet thời gian sản xuất là từ tháng 11/2016

đến hết tháng 01/2017.

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất máy tự động vận chuyên hanso pallet

29

Trang 30

¬ ¬ Họp chốt TH.

Yéu câu cua Thiet kê báo Vi: Đơn đặt hàng theo

Công ty Denso ““ử ae mm thidtké =) PO số DO 15 i 112

của Công ty Denso

Vận chuyền và Công ty Denso Hoàn thiện và Thiết kế chi

lắp đặt tại Céng (am ey @œ chạythửmáy {tiết và chế tao

ty Denso kiểm tra máy Hanso pallet

Bảo trì và bảo

Theo sơ đồ quá trình sản xuất máy tự động vận chuyển Hanso pallet khá phức tạp

nhưng công đoạn chủ yếu phát sinh chi phí sản xuất là thiết kế chi tiét va ché tao Khinhận được đơn đặt hang, nhân viên phòng kỹ thuật máy sẽ tiến hành thiết kế, viếtchương trình cho máy và thực hiện thử nghiệm trên mô hình Khi máy vận hành theo

nguyên lý trên chương trình đã viết, căn cứ vào bản vẽ thiết kế cũng như dưới sự chỉdẫn của nhân viên kỹ thuật công nhân xưởng lắp ráp tiến hành lắp rap các bộ phan

linh kiện máy lại với nhau Một số chi tiết máy trong quá trình lắp ráp chưa phù hợpvề kích thước, hình dáng, tính năng sẽ được chuyên qua xưởng gia công như bánh

răng, nhông xích, giá đỡ dé điều chỉnh lại kích thước Đối với các chỉ tiết máy là chân

chỉnh, roller cần được mạ hay điện hóa Công ty không thé thực hiện mà phải di gia

công ngoài Xưởng QC sẽ kiểm tra chất lượng của những hàng được gia công ngoài,

hay kiểm tra ngẫu nhiên bat ky chi tiết, vật liệu nào được mua về nhằm dam bảo vật tư

mua về đúng với yêu cầu trên bản vẽ.

Như vậy, quá trình sản xuất máy vận chuyển Hanso pallet cần phải trái qua 3 xưởng:xưởng lắp ráp, xưởng gia công, xưởng QC Tuy nhiên, trình tự thực hiện tại các xưởngkhông theo một thứ tự nhất định nao, cả ba phân xưởng cùng phối hợp và hỗ trợ nhau

trong quá trình sản xuất.Sau khi máy vận chuyên Hanso pallet hoàn thiện, trước khi

giao cho khách hang máy phải được chạy thử và test chu trình,khi đã đảm bảo hoạt

động bình thường nhân viên kỹ thuật và một số công nhân sẽ tiến hành vận chuyền lắpđặt và setup máy cho khách hàng.

Khách hàng:

Bat kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều sử dụng công cụ, thiết bị vào hoạt động sản

xuất do đó đối tượng khách hàng của công ty rất rộng lớn Trong đó đối tượng chínhphải kế đến là các doanh nghiệp sản xuất, ngoài ra còn có các tổ chức, đại lý buôn bánnhỏ lẻ Một số khách hàng thường xuyên như Công ty TNHH Denso Việt Nam, Công

ty Samsung Bắc Ninh, Công ty TNHH Sumirubber, Công ty Nippo Mechatronics,

Công ty Yamaha Việt Nam ,Công ty Panasonic Việt Nam,

30

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đường biéu diễn của định phí - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Hình 1.1 Đường biéu diễn của định phí (Trang 7)
Hình 1.3: Quy trình tinh giá thành theo phương pháp kết chuyên song song Phương pháp kết chuyển chi phí liên tục - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Hình 1.3 Quy trình tinh giá thành theo phương pháp kết chuyên song song Phương pháp kết chuyển chi phí liên tục (Trang 13)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức Công ty - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tô chức Công ty (Trang 29)
Hỡnh 2.5. B Timkiộm dr al Là Y lÀ| đ Iỡnnỳi € Tỡmtip lý Khims#tchữhoa/hường L 27 __ RIINfIXMủ4ủ Rilnnn MOM lnny M4f + F cn Rd ann innn Anon ủnủ1 ch H 2ÿ BLINOXMBXI5 - BulnnglnoxMP|5-Bậ3VP BỊ 900 35 002 LF 25 BLINOXMBS Bulong LGC inox MP*Sf 0.00 989 188) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
nh 2.5. B Timkiộm dr al Là Y lÀ| đ Iỡnnỳi € Tỡmtip lý Khims#tchữhoa/hường L 27 __ RIINfIXMủ4ủ Rilnnn MOM lnny M4f + F cn Rd ann innn Anon ủnủ1 ch H 2ÿ BLINOXMBXI5 - BulnnglnoxMP|5-Bậ3VP BỊ 900 35 002 LF 25 BLINOXMBS Bulong LGC inox MP*Sf 0.00 989 188) (Trang 35)
Hình 2.6: Bảng kê vật tư dự án D011510004 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Hình 2.6 Bảng kê vật tư dự án D011510004 (Trang 36)
Bảng 2.8:Anh hưởng của các nhân tố đến chi phí NVL trực tiếp - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Bảng 2.8 Anh hưởng của các nhân tố đến chi phí NVL trực tiếp (Trang 37)
Bảng 2.10:Phân bô lương các bộ phận chi phí nhân công trực tiêp hai nhóm hang Don vị: VND - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Bảng 2.10 Phân bô lương các bộ phận chi phí nhân công trực tiêp hai nhóm hang Don vị: VND (Trang 42)
Bảng 2.11: Bang phân bé tiền lương và các khoản trích theo lương - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Bảng 2.11 Bang phân bé tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 43)
Bảng 2.12: bảng thanh toán tiền lương - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Bảng 2.12 bảng thanh toán tiền lương (Trang 44)
Bảng 2.14: Chỉ phí sản xuất chung tiếp 2015- 2017 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thiết bị công nghiệp Sora Việt Nam
Bảng 2.14 Chỉ phí sản xuất chung tiếp 2015- 2017 (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN