Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP quân đội đối với khách hàng SMEs

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MB

THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA. Theo đó tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cũng có xu hướng giảm qua thời gian. Tỷ trọng nợ nhóm 5 cũng có dấu hiệu giảm mạnh. Từ đó có thé thấy được nỗ lực trong công tác quản trị rủi ro của MB. niệm nợ từng nhóm ). Sau những công tác nhận biết và đo lường RRTD băng phường pháp xếp hạng tín dụng, ngân hàng quyết định giải ngân cho khách hàng và công việc kế tiếp bắt đầu, đó chính là bước thực hiện các biện pháp giám sát tín dụng. Theo đó, Basel II, một chuẩn mực quản trị rủi ro hiện đại, đã sớm được MB nghiên cứu và từng bước triển khai ngay từ năm 2012, trước khi có những yêu cầu chính thức đối với hệ thống ngân hàng về triển khai Basel II.

Trách nhiệm kiểm tra, giám sát thuộc về bộ phận Kiểm toán nội bộ và Quản trị rủi ro hoạt động, tuy nhiờn chưa cú quy định phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng về những chốt kiểm soát chất lượng dữ liệu và hệ thống chưa hỗ trợ những công cụ trích xuất và kiểm tra tính hợp lí và tính 16-gic của những thông tin được cung cấp. - Hệ thông chấm điểm tín dụng của ngân hàng thiếu tính chính xác: Các chỉ tiêu đo lường, chấm điểm không được áp dụng hiệu quả do thông tin khách hàng cung cấp nhiều khi không chính xác cho nên phương pháp cham điểm không bao giờ là một phương pháp duy nhất các NHTM sử dụng trong quá trình phê duyệt. - Kết quả xếp hạng chưa phản ánh được kịp thời những biến động trong mức độ rủi ro tín dụng thực tế của khách hàng: Do tần suất xếp hạng thông thường được tiến hành theo từng quý nên khi xuất hiện những thông tin/sự kiện bất thường và trọng yếu ảnh hưởng tới năng lực, khả năng trả nợ của khách hàng, hệ thong.

- Hệ thống XHTD chưa cho phép lương hóa rủi ro: Được xây dựng dựa trên phương pháp chuyên gia (expert judgement), hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp chỉ mới cho phép đánh giá mức độ rủi ro tương đối giữa các khách hàng trong nội bộ ngân hàng, chưa lượng hóa được cụ thé mức độ rủi ro tuyệt đối (xác suất vỡ nợ - Probability of default, viết tắt là PD) dé qua đó có thể so sánh trên bình diện rộng hơn ngoài phạm vi ngân hàng, đồng thời tiến tới đáp ứng những chuẩn mực cao hơn về lượng hóa rủi ro và quản trị rủi ro như Basel II. Đối với các nước dang phát triển, các ngân hang sẽ gặp khó khăn hơn vì chuyển sang áp dụng kỹ thuật Basel II rất tốn kém, các ngân hàng cỡ nhỏ khó có thể chịu được chi phí cô định liên quan đến việc nâng cấp ngân hàng. Cụ thé, theo kết quả của báo cáo đánh giá tổng quát được Phòng Chính sách tín dụng của MB tiến hành gan đây dựa trên các kiêm định thống kê, khả năng phân biệt của các mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ở.

Hệ thống XHTD chưa được rà soát, kiểm định và cải tiến định kì: Kể từ khi được chính thức đưa vào ứng dụng từ năm 2010, trải qua nhiều chuyển dịch và biến động của nền kinh tế, hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Vietcombank chưa được chỉnh sửa, cải tiễn hiệu năng mô hình. Theo thông lệ quốc tế về quản trị các mô hình rủi ro, các hệ thống xếp hạng tín dụng cần được rà soát, kiểm định và chỉnh sửa nếu cần thiết ít nhất mỗi năm 1 lần nhằm hạn chế rủi ro mô hình phát sinh do những biến động của cơ cấu khách hàng khiến mô hình đánh giá không còn phù hợp, từ đó dẫn đến kết quả xếp hạng sai lệch.

Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay (2013-2015)
Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay (2013-2015)

PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIEN VA YÊU CÂU HOÀN THIỆN

NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG CONG TAC QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG SMEs CỦA NGÂN HÀNG MB.

GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CHAT LƯỢNG CONG TAC QUAN TRI RRTD TAI NH TMCP QUAN DOI ( MB )

Về việc cung cấp tài liệu hướng dẫn thì phải chỉ tiết nhất có thể, tránh nội dung hướng dẫn mang tính đại khái, chung chung, dễ gây những cách hiểu và tác nghiệp khác nhau; đặc biệt là những chỉ tiêu liên quan tới đánh giá triển vọng phát triển của ngành, hoặc định hướng quan hệ tín. Ban hành những quy định khen thưởng đối với cá nhân thực hiện tốt quy trình, hướng dẫn, đồng thời có chế tài xử phạt đối với những hành vi sai phạm, thiếu trung thực, thiếu khách quan trong việc chấm điểm tín dụng. Với quy định này, các chi phí khi trích lập dự phòng rủi ro sẽ tăng theo mức độ RRTD của khoản vay và tạo ra những khó khăn cho ngân hàng, song lại phải đảm bảo ngân hàng có một quỹ dự phòng rủi ro bảo đảm an toàn cho mọi khoản nợ quá hạn.

Xác suất vỡ nợ của từng khách hàng nếu được tính sẽ cho phép MB so sánh kết quả đánh giá của mình với kết quả đánh giá của các ngân hàng khác về cùng một đối tượng khách hàng, từ đó có những điều chỉnh thích hợp về mặt quản trị rủi ro theo khách hàng. Mô hình hoá dữ liệu quá khứ hoặc sử dụng thống kê vỡ nợ bằng cách trích xuất và tập hợp dữ liệu thông tin định vị khách hàng và tình trạng tín dụng của khách hàng từ các hệ thống cơ sở dữ liệu tác nghiệp của Ngân hàng với chiều dài. Thêm vào đó, Chính phủ cần có những quy định cụ thê liên quan đến công bố thông tin tài chính của doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện được thành lập cụng ty kiểm toỏn và quy định rừ trỏch nhiệm của cụng ty kiểm toỏn cũng như các kiểm toán viên có liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiếm toán sơ sài hoặc thiếu trung thực.

RRTD là van đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến toàn hoạt động của ngân hàng, Quản trị RRTD là cộng việc hết sức quản trọng đối với các NHTM để tránh sự cố mat mát về vốn vay, đồng thời, chất lượng quản trị RRTD còn phan ảnh chất lượng hoạt động của ngân hàng. + Nhóm 1 (No đủ tiêu chuẩn) bao gom: các khoản nợ trong han ma tô chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn; các khoản nợ được trả đầy đủ sốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung dài hạn và ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ. + Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; các khoản nợ khác theo quy định: do khách hàng có một trong nhiều khoản nợ với TCTD bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn nên các khoản nợ khác cũng phải chuyên sang nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng; các khoản nợ mà TCTD có đủ khả cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm và chủ động.

- "Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ" là khoản nợ mà tô chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tô chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp. (countercyclical buffer)**. * Ty lệ dự phòng bảo toàn vốn được lấy từ nguồn vốn cổ phan phổ thông, nhằm dam bảo các ngân hàng duy tri mức vốn dự phòng can thiết để bù đắp cho các khoán lỗ trong giai đoạn khúng hoảng kinh tế - tài chính. sung có độ tin cậy thấp hơn như nguồn vốn từ phát hành trái phiếu chuyên đổi, vốn tăng do đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòng tôn thất chung), von cap 3 (các khoản vay ngắn hạn). Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu vẫn là 8% của tông tài sản có rủi ro, nhưng rủi ro được tính toán theo 3 yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động), rủi ro thị trường và.

Ngay 12/9/2010, chuan mực vốn Basel III được BCBS đưa ra trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trên phạm vi toàn cầu những năm 2007 - 2010, nhằm bổ sung, khắc phục những hạn chế của Basel II, chủ yếu về quản lý thanh khoản, yêu cầu vốn đệm theo chu kỳ của nên kinh tế, giới han tỷ lệ đòn bây vốn.