1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành nghề nghiệp 1 tìm về chiến sản sữa tiệt th true milk của ty cp thực sữa th

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng TH True Milk của Công ty CP thực phẩm sữa TH
Tác giả Nguyễn Tuyết Nhi
Người hướng dẫn THS. Huỳnh Trị An
Trường học Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo cáo thực hành nghề nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

HCM Thành phố Hồ Chí MinhSWO Mô tích kinh của doanh nghiệpFVF Thương hiệu của CÔNG TY CP SẢN tế VÀ CUNG ỨNG RAU SẠCH QUỐC LongUeD United tates dolưlar Đô uc MỹCHR Tập đoàn sản xứi men

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG HỌC CHÍNH – MAKETING

- -THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI

TÌM VỀ CHIẾN SẢN SỮA TIỆT TH TRUE MILK CỦA TY CP THỰC SỮA TH

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG HỌC CHÍNH – MAKETING

- -THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI

TÌM VỀ CHIẾN SẢN SỮA TIỆT TH TRUE MILK CỦA TY CP THỰC SỮA TH

Trang 3

Đại học Tài chính – Marketing

KHOA MARKETING

CỘNG XÃ HỘI CHỦ VIỆT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Tên tài: TÌM VỀ LƯỢC SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TRÙNG TH TRUE

MILK CỦA CÔNG TY CP PHẨM SỮA TH

2 Sinh viên: NGUYỄN TUYẾT NHI

LỚP 19DMAO4

3 Giáo viên hướng dẫn: THS HUỲNH TRỊ AN

4 Nơi công tác: Khoa Marketing, Đại học Tài chính – Marketing

NHẬN XÉT

1 Đánh giá chung

2 Đánh giá chi tiết

3 Nhận xét về thần thái độ làm

4 Kết luận

5 Điểm hướng dẫn:

Người hướng dẫn

THS HUỲNH TRỊ AN

Trang 4

Lời cam đoan

Em xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu về chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng TH True Milk của Công ty CP thực phẩm sữa TH” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Huỳnh Trị An Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu Các số liệu, kết quả trình bày trong báocáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra

TP.CM, ngày 0 tháng 5 năm 2021

Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuyết Nhi

Trang 5

Lời Cảm ƠnTrước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu cũng như quý thầy cô trường Đại Học Tài Chính– Marketing đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt gian từ khi đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan đỡ của quý thầy cô và bạn bè

Với lòng ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở arketing đã truyền đạt vốnkiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Trị An - người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo “Tìm hiểu về chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng TH True Milk của Công ty CP thực phẩm sữa TH” Vì kiến thức của bản thân em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Cuối lời em xin kính quý thầy cô ngày càng mạnh để đấu đạt thành tích cao trongtác giảng dạy Chúc trường Đại học Tài Chính - Marketing sẽ mãi là niềm tin, nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên mai sau

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuyết Nhi

Trang 6

MỤC LỤC

NHẬN CỦA VIÊN HƯỚNG DẪN

LỜI CAM ĐOAN

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối vi nghiên cứu

1.4 Phương pháp thực hiện

1.5 Bố cục của đề tài

CHƯƠNG 2: SỞ LÝ LUẬN VÀ LƯỢC SẢN TRONG MARKETING

2.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING

2.1.1 Khái niệm Marketing

2.1.2 Mục tiêu và tắc của Maketing

2.3.2.2 Phân sản phẩm liệu sản xuất

2.3.3 Khái niệm lược phẩm

Trang 7

3.1.2.1 Lịch thực tế của Công ty CP thực tế sữa TH

3.1.2.2 Triết lý và mục tiêu kinh doanh của Công ty CP thực phẩm sữa TH

3.1.2.3 Giá trị cốt lõi của Công ty CP thực phẩm sữa TH

3.1.2.4 Một thực tế tin liên quan khác

3.1.3 Những dòng sản phẩm của Công ty CP thực phẩm sữa TH

3.2 CHIẾN LƯỢC STP CỦA SỮA TIỆT TRÙNG TH

3.3.2 Nhãn hiệu sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.3.3 Đặc tính sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.3.3.1 Quyết định chất lượng sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.3.3.2 Đặc tính sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.3.3.3 Thiết thực tế sản phẩm sữa tươi trùng TH

3.3.4 Thiết kế bao bì sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.3.5 Dịch vụ thực tế hỗ sản phẩm sữa trùng TH

3.3.6 Chu kỳ sống của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

3.4 Các lược hỗ trợ chiến sản phẩm

3.4.1 Chiến lược giá

3.4.2 Chiến lược phân phối

Trang 8

3.4.3 Chiến lược chiêu thị

CHƯƠNG 4 ĐÁNH VÀ ĐỀ MỘT SỐ PHÁP NHẰM HOÀN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM SỮA TRÙNG TH

4.1 Đánh giá chiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH của Công ty CP thựcphẩm sữa TH

4.2 Phân tích SWOT sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH của của Công ty CP thực phẩm sữa TH

4.2.1 Điểm mạnh (Strengths)

4.2.2 Điểm yếu (Weaknesses)

4.2.3 Cơ hội (Opportunities)

4.3.3 Nội dung giải pháp

4.3.4 Dự kiến thuận lợi và khó khăn khi thực hiện giải pháp

5.2.1 Kiến nghị đối xử Nhà nước

5.2.2 Kiến nghị đối xử công ty

5.2.3 Kiến nghị đối với những người nghiên cứu tiếp theo

5.2.4 Kiến nghị đối xử người tiêu dùng

5.2.5 Kiến nghị về xử thực phẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Giới lược về đoàn TH

Phụ lục 2 Phân tích thực trạng ngành sữa tươi tiệt trùng ở thị trường Việt Nam

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh

SWO Mô tích kinh của doanh nghiệp

FVF Thương hiệu của CÔNG TY CP SẢN tế VÀ CUNG ỨNG RAU

SẠCH QUỐC Long

UeD United tates dolưlar (Đô uc Mỹ)

CHR Tập đoàn sản xứi men hàng đầu thế giới

CHLB Cộng hoà liên bang

UHT Ultra high temperature – quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng

USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)

PR Quan Publbic Reladtions có nghĩa là Quan hệ công chúng

TMCP Thương mại cổ phần

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tập hợp kích thước sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH True Milk

Bảng 3.2: So sánh giá TH true milk với số đối thủ cạnh tranh tại các cửa hàng bánBảng 4.1: Đánh giá chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng TH True Milk

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Các yêu độ của sản phẩm

Hình 2.2: Các yêu đoạn của chu sống sản phẩm

Hình 3.1: Một số sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH True Milk

Hình 3.2: Một yêu sản phẩm sữa trùng TH True Milk

Hình 3.3: Bộ sản phẩm công thức Topkid

Hình 3.4: Một số yêu phẩm sữa chua ăn

Hình 3.5: Một số sản phẩm sữa chua uống men sống TH True YOGURT

Hình 3.6: Một số sản phẩm Kem

Hình 3.7: Một yêu phẩm sữa sữa hạt

Hình 3.8: Một số sản phẩm bơ

Hình 3.9: Một số sản phẩm thức uống giải khát

Hình 3.10: Sản phẩm nước uống tinh khiết 350ml và 550ml

Hình 3.11: Sản phẩm nước uống tinh khiết 350ml và 550ml

Hình 3.12: Logo nhãn hiệu TH True Milk

Hình 3.13: Chứng chỉ chứng nhận chất lượng của Công ty CP thực phẩm sữa THHình 3.14: Giới thiệu về bao bì SIG Combibloc

Hình 3.15: cách phân biệt bao bì Tetra Pak và bao bì SIG Combibloc

Hình 3.16: Một trong những cửa hàng trong chuỗi TH Truemart

Hình 3.17: Ứng dụng mua sắm TH Elife

Hình 3.18: Facebook Fanpage TH true Milk

Hình 3.19: Trang web của TH True Milk

Hình 3.20: TVC Quảng Cáo sữa TH True Milk

Hình 3.21: Lễ yêu khởi động trình “vóc Việt”

Hình 3.22: Chương trình “Ly sữa học đường”

Trang 11

Từ khóa: Chiến lược sản phẩm, sữa tươi tiệt trùng, cạnh tranh, giải pháp, kiến nghị.

Keywords: Product strategy, pasteurized fresh milk, competition, solutions,

recommendations

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài:

Từ lâu sữa đã được công nhận rộng rãi là loại thức uống giàu dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi, trong sữa có nhiều protein, calcium, vitamin D, patassium, các loại vitamin và khoáng chất khác Người Nhật có câu: “Một bịch sữa chấn hưng một dân tộc”, tức là mỗi ngày uống một bịch sữa sẽ làm phát triển nòi giống Một ly sữa mỗi ngày cung cấp đủ calcium cho cơ thể Việt Nam yêu đang trong yêu giai đoạn yêu tăngtrưởng và phát yêu triển kinh tế mạnh yêu mẽ với tốc độ “ thần yêu tốc” kéo theo mức thu yêu nhập, đời sống người yêu dân được cải thiện rõ rệt Thành ngữ “ăn no yêu mặc ấm” trước đây là ước mơ của yêu người xưa, thì ngày nay, với cuộc sống yêu ngày càng tiến

bộ và phát triển hiện đại hơn yêu thì câu nói “ăn ngon yêu mặc đẹp” lại trở nên thích yêu hợp và phổ biến Trước nhu yêu cầu ngày càng phát triển của yêu người dân Sữa cũng như yêu các sản phẩm yêu về sữa trở nên quan yêu trọng và cần thiết hơn để tiếp thu yêu thêm năng lượng cho sống “sữa yêu cũng như gạo” yêu người giàu hay người ít tiền đều phải uống

Theo Tổ chức yêu Lương thực và Nông nghiệp yêu Liên Hợp Quốc, mức tiêu thụ các sản yêu phẩm sữa của người Việt Nam là 14,81 lít một người yêu trong một năm, còn thấp so yêu với Thái Lan (23 lít một người yêu trong một năm) và Trung yêu Quốc ( 25 lítmột yêu người trong một năm) Riêng trẻ em tại yêu thành phố lớn tiêu điển 78 % các sảnyêu phẩm sữa Tuy nhiên việc sản xuất sữa tại Việt Nam lại không thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng trong nước Từ năm 2001 – 2014, sản xuất sữa trong nước tăng trưởng 26,6%/năm, đạt 456.400 tấn năm 2013, nhưng chỉ đủ đáp ứng 28% nhu cầu trong nước

Trang 13

và đạt 549.500 tấn vào năm 2014 Vì vậy thị trường sữa nước hứa hẹn sẽ là thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam.

Chính vì vậy yêu mà hiện nay, trên khắp thị yêu trường ta có thể dễ dàng tìm thấy được ít rất nhiều loại đặc sữa của nhiều hãng, công ty yêu khác nhau, nhưng làm yêu sao

ta có thể lựa chọn yêu cho mình và gia đình một loại sữa phù hợp và yêu đảm bảo vệ sinh

kí an toàn thực phẩm yêu lại là một điều không hề dễ Hiểu được tâm lý của người dân, Công ty CP thực phẩm sữa TH đã ra đời và đang ngày càng phát triển lớn mạnh đạt được nhiều thành tựu cả trong và ngoài nước nhất là được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng và sử dụng hàng ngày Để hiểu rõ hơn về những thành tựu mà công ty đã đạt được thì chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về chiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH TrueMilk của công ty CP thực phẩm sữa TH

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về marketing, đặc biệt là chiến lược sản phẩm

- Giới thiệu tổng quan về Công ty CP thực phẩm sữa TH

- Tìm hiểu về chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng của Công ty CP thựcphẩm sữa TH

- Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm sữatiệt trùng của Công ty CP thực phẩm sữa TH

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược sản phẩm sữa tiệt trùng củaCông ty CP thực phẩm sữa TH

-Phạm vi nghiên cứu: Tại thị trường Việt Nam từ năm 2008 đếnnay

1.4 Phương pháp thực hiện

- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thông qua nghiên cứu tại bàn, nhằm thuthập những thông tin thứ cấp để tìm hiểu về sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH vàCông ty CP thực phẩm sữa Nguồn thông tin:

+ Báo chí: Tạp chí marketing, báo tiêu dùng, hoạt động marketing vàbrandvietnam,…

+ Mạng internet: https://www.thmilk.vn/,

https://thgroupglobal.com , https://www.facebook.com/thmilk

Trang 14

+ Giáo trình: Maketing bản trường học chính – Marketing, quản maketing trường học yêu chính – Marketing,…

- Phương pháp phân tích và diễn giải tổng hợp: Phân tích chiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH từ những thông tin số liệu thu thập được để đánh giá các mặt mạnh

Nội tài gồm có 5 chương:

Chương 1: Tổng yêu quan về tài

Chương 2: Cơ yêu sở lý yêu luận và chiến yêu lược sản yêu phẩm trong marketing

Chương 3: Phân tích chiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH True Milk của Công ty CP thực phẩm sữa TH

Chương 4: Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH

Chương 5: Kết luận yêu và xử kiến nghị

CHƯƠNG 2

2.1 Tổng quan về Marketing:

2.1.1 Khái niệm Marketing:

Marketing hiện nay là một từ không còn quá xa lạ với nhiều người Có nhiều cách hiểu khác nhau về lĩnh vực này và những cách nghĩ sai cũng không hề ít, có nhiều người nghĩ Marketing là quảng cáo, là bán hàng hay là nghiên cứu thị trường, bởi những hoạt động này tràn ngập và tiếp xúc nhiều với mọi người Tuy nhiên, đây chỉ là một phần nhỏ chứ không phải toàn bộ hoạt bộ hoạt động Marketing Vậy cuối cùng Marketing là gì? Cho tới nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing, mỗi khái niệm đều phản ảnh những đặc trưng nào đó của Marketing Dưới đây là một số định nghĩa Marketing mà các

tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về Marketing trên thế giới chấp nhận và sử dụng phổ biến:

-“Marketing là quá yêu trình mà qua đó cá nhân hay chức có thể mãn nhu cầu ước muốn của mình thông tạo ra và trao đổi yêu các sản phẩm với người khác.”

Theo Marketing căn bản, TS Ngô Thị Thu, 2011

Trang 15

-“Maketing là một quá yêu trình xã hội mà trong đó những nhân hay có thể nhậnđược những thứ họ qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, yêu dịch vụ có giátrị với người khác.”

Theo Marketing Management An Asian perspective, Philip Kotler

-“Marketing là quá yêu trình hoạch định và quản yêu lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối yêu các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm yêu mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn mục tiêu yêu cá nhân và tổ chức”

Theo AMA Board Approves New marketing Difinition, Hiệp hội Marketing Mỹ - (The American Marketing Association – AMA),

-“Mục đích yêu của Maketing không cần thiết mạnh tiêu thụ Mục yêu đích của

nó là nhận biết và hiểu yêu khách hàng kỹ đến mức hàng yêu hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu vì của khách hàng và tự nó được tiêu thụ”

Theo Peter Drucker

Theo một yêu cách dễ hiểu nhất, Maketing là quá trình mà qua đó cá nhân hay tổ chức yêu thể thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thông qua việc yêu ra và trao đổi các sản phẩm với người khác (Khoa Marketing, 2017)

2.1.2 Mục tiêu tắc của maketing

2.1.2.1 Mục của maketing

Tối đa yêu hóa mức độ tiêu dùng (Maximize Consumption): Việc xác lập yêu mục

tiêu này của maketing dựa trên 1 giả định là khi con người yêu càng mua sắm và tiêu dùnghơn thì họ càng thấy hạnh phúc hơn Những người làm maketing cho rằng maketing tạo điều dàng và kích thích tiêu dùng tối đa nhờ đó sẽ thúc đẩy yêu sản xuất, tạo ra nhiều công yêu ăn việc làm và đem lại sự thịnh vượng tối đa

Tối đa hóa sự thỏa yêu mãn của người tiêu dùng (Maximize Consumer Satisfaction):

Theo quan điểm maketing, doanh nghiệp chỉ có thể thành yêu đạt các mục tiêu kinh doanhcủa mình dựa trên những nỗ lực nhằm gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng Với nguồn lực giới nghiệp trong quá trình kinh doanh phải yêu cố gắng sử dụng hợp lý để đáp ứng yêu cầu của các nhóm lợi ích khác nhau yêu việc gia tăng sự thỏa mãn của nhóm người này có thể làm lợi ích của nhóm người khác

Tối đa yêu hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng (Maximize Choice): Mục tiêu yêu

này được đưa ra nhằm gia tăng sự đa dạng của sản phẩm yêu và khả năng lựa chọn của người mua với hàm ý rằng người tiêu dùng yêu có nhiều khả năng hơn để lựa chọn, do đó

Trang 16

họ có thể tìm mua đúng loại hàng nào yêu thỏa mãn được ước muốn của họ, làm cho họ cảm thấy hài lòng nhất

Tối đa yêu hóa chất lượng cuộc sống (Maximize Life Quality): chất lượng cuộc sống

là một tiêu chuẩn kho đo yêu lường, bị chi phối bởi yêu số lượng, chất lượng, sự sẵn có vàgiá yêu cả sản phẩm cũng như chất lượng của khung yêu cảnh văn hóa và môi trường tự nhiên trong đó người ta tiêu dùng sản phẩm

2.1.2.2 Nguyên yêu tắc của maketing

- Nguyên yêu tắc chọn lọc (Principle of selectivity): Là nguyên tắc yêu mang

tính chủ đạo trong maketing Doanh nghiệp cần phải xác định thị trường mà mình sẽhướng tới kinh doanh chứ không phải toàn là bộ thị trường

- Nguyên tắc tập trung (Principle of concentration): Nguyên tắc này hướng dẫn

doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực đáp ứng thị trường mục tiêu đã chọn để thỏa mãn nhucầu khách hàng và marketing hiệu quả

- Nguyên tắc yêu giá trị khách hàng (Principle yêu of customer value): Biểu thị sự

thành công của nghiệp trong thị trường mục tiêu thể mãn nhu cầu của khách hàng cả vềchức năng cũng như tâm lý Nghĩa là yêu khách hàng mục tiêu cảm nhận được giá trị màsản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho họ (cao hoặc tốt yêu hơn đối thủ cạnh tranh)

- Nguyên tắc yêu lợi thế khác biệt (hay dị biệt) (Principle of differential advantage): Là nguyên tắc đặt nền móng cho maketing Nói đến maketing là nói đến tạo

sự yêu khác biệt hóa sản phẩm Tạo một thương hiệu khác yêu biệt làm cho khách hàng

có ấn tượng và chú ý sản phẩm của mình so với người khác

- Nguyên tắc phối hợp (Principle of integration): Để đạt mục tiêu marketing phải

phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trong và ngoài công ty Maketing không phải yêu làcông việc riêng của bộ phận marketing mà là công yêu việc của tất cả các thành viêntrong tổ chức, cùng nhau tạo ra khách hàng thông yêu qua việc tạo ra giá trị sản phẩmvượt trội

- Nguyên tắc quá trình (Principle of process): Sự thay đổi nhanh chóng của môi

trường marketing và khách hàng mục tiêu (nhu cầu, quan điểm, nhận thức và giá trị) làmột quá trình hoạt động của thị trường trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh.Thị trường luôn yêu biến động, vì vậy phải xác định maketing là một quá trình yêu(process) chứ không phải là một biến cố

2.1.3 Vai năng của maketing

2.1.3.1 Vai của maketing

Theo quá yêu trình phát triển kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhậnthức cao về vai trò của ma yêu keting trong kinh doanh Nếu trước đây người ta xemmaketing có vai trò ngang yêu bằng như các yếu tố khác của nghiệp như yếu tố sản xuất,

Trang 17

tài chính, nhân sự thì bây trò của maketing đã được xem trọng hơn, maketing trở thànhtriết lý mới yêu trong kinh doanh Vai maketing có thể yêu khái quát như sau:

+Trước yêu, maketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm yêu hài lòng khách hàng, maketing định hướng cho hoạt động kinh yêu doanh và tạo thế chủ yêu động cho doanh nghiệp

+Thứ yêu hai, maketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải yêu quyết tốt các mối quan hệ và ích của doanh nghiệp mình ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội

+Thứ yêu ba, maketing là một công cụ cạnh yêu tranh giúp doanh nghiệp xác lập

vị trí, uy tín của mình trên thị trường

+Thứ yêu tư, maketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động yêu trong doanh nghiệp, các quyết định khác yêu về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớnvào các định maketing như: Sản xuất yêu phẩm gì? Cho thị trường nào? Sản xuất như thế nào? Số lượng bao nhiêu? Phân phối ở đâu là hợp lí

-Chức năng hiệu quả kinh tế

- Phân khúc yêu theo khu vực địa lý: Thị trường yêu nước ngoài, thị trường yêu nội

địa, thị trường yêu vùng, miền, thành phố, quận, huyện,…

- Phân khúc yêu theo yếu tố dân số - xã hội học: Lứa sinh tuổi, giới tính, tình trạng

hôn nhân, thu yêu nhập, nghề nghiệp và trình độ học vấn,…

- Phân yêu khúc theo đặc điểm tâm lý: Lối sống, cá tính, động cơ mua hàng,…

Trang 18

- Phân khúc theo hành vi tiêu dùng: Tình huống sử dụng, lợi ích mà khách hàng

tìm kiếm ở sản phẩm, mức độ sử dụng sản phẩm, mức độ trung thành của khách hàng đốivới sản phẩm,…

2.2.2 Chọn rường mục tiêu

Thị rường mục tiêu là phần thị yêu rường bao gồm khách hàng tiềm năng của doanhnghiệp, họ có cùng nhu cầu yêu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng yêu đápứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh, biến khách yêu hàngthành khách hàng trung thành Chọn thị trường mục tiêu là xem xét, đánh giá và lựa chọnmột hay nhiều khúc thị trường hấp dẫn, thích hợp cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có thểlựa chọn yêu một trong ba chiến lược thị trường sau:

- Marketing không phân biệt (Thị trường mục tiêu nhất thể hóa): Là chiến lược lựa

chọn thị trường mục tiêu trong đó doanh nghiệp sẽ phục vụ toàn bộ thị trường bằng mộtsản phẩm và một chiến lược marketing-mix chung cho toàn bộ thị trường đó Doanhnghiệp sử dụng phương thức sản xuất, phân phối và chiêu thị hàng loạt cho một thươnghiệu đến mọi người tiêu dùng

- Marketing phân biệt (Thị trường mục tiêu đa dạng): Là chiến lược lựa chọn thị

trường mục tiêu trong đó doanh nghiệp lựa chọn tất cả hoặc nhiều khúc thị trường, phục

vụ mỗi khúc thị trường đã chọn bằng một loại sản phẩm và chiến lược marketing-mixriêng Doanh nghiệp có thể thiết kế chiến lược marketing phù hợp với mục tiêu; có thểđiều chỉnh giá cả, kênh phân phối và quảng cáo để tiếp cận thị trường mục tiêu có hiệuquả hơn

- Marketing tập trung (thị trường mục tiêu tập trung): Là chiến lược lựa chọn thị

trường mục tiêu trong đó lựa chọn một hoặc một số khúc thị trường, mỗi khúc được phục

vụ bằng một loại sản phẩm và chiến lược marketing-mix riêng với mục tiêu nhằm chiếm

được thị phần lớn trên những khúc thị trường đã chọn Nguồn: Hiệp yêu hội Maketing Mỹ định nghĩa Doanh nghiệp maketing yêu nhiều thương hiệu khác nhau để phục cầu đa

dạng của thị trường

2.2.3 Định vị thị trường

Định yêu vị trên thị trường là quá trình doanh nghiệp xây hình ảnh biệt (ấn tượngtốt, đặc sắc, khó quên) về sản phẩm, nhãn hiệu, doanh nghiệp để chiếm được vị trí có giáyêu trị trong tâm trí của khách hàng mục tiêu Có bốn lý do để marketing coi định vị thịtrường là yêu cầu tất yếu:

Một yêu là, quá trình nhận yêu thức của khách hàng Cần chọn những thông điệpngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, gây ấn tượng cùng với việc chào bán các sản phẩm, dịch vụ có

vị thế tốt mới có khả năng thâm nhập vào nhận thức, nhằm tạo lại dấu ấn riêng của sảnphẩm trong lòng khách hàng

Hai yêu là, yêu cầu tất yếu để cạnh tranh Mức yêu độ cạnh tranh ngày gắt là mộtmối nguy đối với bất kỳ một nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển Các doanh yêu nghiệp

Trang 19

thành công chính là họ đã tạo ra được vị giá trị trên thị trường mục tiêu, vừa có yêu khả sự

ưa chuộng của khách hàng, vừa có khả yêu năng cạnh tranh

Ba yêu là, hiệu quả của động truyền thông Các điệp quảng cáo có dung lượng quálớn làm cho khách hàng yêu khó lòng tiếp nhận được hết những gì họ đã yêu xem, nghe,nhìn đọc Khi định yêu vị tốt, thông điệp quảng cáo có thể gây ý của khách hàng nhờtruyền tải được những ý tưởng ngắn yêu gọn, súc tích, dễ hiểu, gây ấn khác biệt hóa, độcđáo của sản phẩm phù hợp với những yêu lợi ích mà khách hàng mong đợi

Bốn là, tính nhất quán trong marketing-mix và truyền thông marketing tích hợp.Những yêu người làm maketing buộc phải sử dụng công nghệ thông yêu tin và truyềnthông để hướng đến và giao với khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả và chi phí thấphơn

2.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

2.3.1 Khái niệm về sản phẩm

Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố nhằm có thể thỏa mãn nhu cầu hay đòihỏi của khách hàng được đưa vào thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, sự chấp nhận

sử dụng hay tiêu thụ Có thể yêu xét sản phẩm ở yêu ba cấp độ sau:

- Sản phẩm cốt lõi (core product): Là những chức năng, lợi ích cơ bản mà người

tiêu dùng cần tìm kiếm ở sản phẩm

- Sản phẩm yêu cụ thể (actual product): Là những sản phẩm thực sự mà người tiêu

dùng sử dụng để thỏa mãn lợi ích yêu của mình Sản phẩm cụ thể bao gồm các yếu tố đặctính như chất lượng, cấu trúc, thuộc tính, kiểu dáng, nhãn hiệu và đặc trưng của bao gói.Khách hàng thường dựa vào sản phẩm cụ thể để lựa chọn và căn cứ vào chúng mà phânbiệt, đánh giá sản phẩm giữa các nhà sản xuất để chọn sản phẩm tốt nhất cho mình

- Sản phẩm tăng thêm (augmented product): Là những yếu tố bao gồm các dịch vụ,

tiện ích hỗ trợ như lắp đặt, dịch vụ giao hàng, chiết khấu, bảo hiểm, thông tin, tư vấn,…nhằm gia tăng nhận thức của khách hàng về chất lượng, sự hài lòng về sản phẩm và giúpsản phẩm trở thành sản phẩm hoàn chỉnh

Trang 20

Hình 2.2: Các cấp độ yêu của sản phẩm

Nguồn: Sách yêu maketing căn bản trường Đại học Tài Chính – Marketing

(Năm 2011, Ngô Thị Thu (Chủ biên), NXB Lao động – Xã hội)

2.3.2 Phân loại sản phẩm

2.3.2.1 Phân yêu phẩm tiêu dùng

+ Phân yêu sản phẩm theo gian sử dụng

- Sản phẩm tiêu dùng ngắn hạn (sản phẩm tiêu dùng nhanh): Sản phẩm sử dụng

trong thời gian ngắn, thường chỉ được sử dụng một hay vài lần như nước ngọt, xà phòng,

mì ăn liền,…

- Sản phẩm tiêu dùng dài hạn: Sản phẩm thường được sử dụng nhiều lần và có thời

gian sử dụng lâu dài như tủ lạnh, xe, nhà, máy giặc…

+ Phân loại yêu phẩm theo quen mua hàng

- Sản phẩm tiêu dùng thông thường: Là những sản phẩm mà khách hàng mua

theo thói quen, mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt vì họ biết nhiều vềsản phẩm như các gia vị, dầu ăn, dầu gội đầu,

- Sản phẩm mua tùy hứng: Là những sản phẩm được mua không có kế hoạch

trước hoặc khách hàng không có chủ ý tìm mua

Trang 21

- Sản phẩm mua theo mùa vụ: Là những sản phẩm có nhu cầu mua sắm mang

tính mùa vụ như sản phẩm du lịch, bánh trung thu, áo mưa,…

- Sản phẩm mua có lựa chọn: Là những sản phẩm mà quá trình mua và lựa

chọn sản phẩm diễn ra lâu và khó khăn hơn, khi mua khách hàng thường lựa chọn, xemxét, cân nhắc về chất lượng, công dụng, kiểu dáng, thương hiệu trước khi mua sản phẩm,thường là những sản phẩm cao cấp và có thời gian sử dụng dài như laptop, xe máy, mỹphẩm,…

- Sản phẩm mua theo nhu cầu đặc biệt: Là những sản phẩm có tính độc đáo

riêng biệt hoặc những sản phẩm đặc hiệu mà người mua sẵn sàng bỏ sức lực, thời gian vàtiền để tìm kiếm và lựa chọn mua chúng

- Sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động: Là những sản phẩm mà người mua

không hay biết hoặc biết nhưng thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng như sảnphẩm bảo hiểm, thiết bị báo cháy,…

+ Phân yêu loại sản phẩm theo chất tại của sản phẩm

- Sản phẩm yêu hình: Là những sản phẩm mà yêu người tiêu dùng có thể tiếp

cận và đánh giá trực yêu tiếp được trước khi sử dụng chúng

- Sản phẩm vô hình (dịch vụ): Là những sản phẩm mà người tiêu dùng không

thấy hoặc không thể kiểm tra trước khi mua do, vì vậy họ thường đánh giá sản phẩm dựavào uy tín và lòng tin của

+ Phân loại sản phẩm theo đặc tính, mục đích sử dụng

- Sản phẩm yêu dùng: Là những sản phẩm được mua yêu với mục đích tiêu dùng

cá nhân

- Sản phẩm tư liệu sản xuất: Là những sản phẩm được các tổ chức mua nhằm phục

vụ cho nhu cầu sản xuất và những hoạt động khác

Trang 22

2.3.2.2 Phân loại yêu phẩm tư liệu sản xuất

Căn yêu mức độ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và giá yêu trị của chúng

mà sản phẩm tư yêu liệu sản xuất được phân thành các loại sau:

- Nguyên liệu và cấu kiện: Là những sản phẩm được sử dụng thường xuyên, giá trị

được tính toàn bộ vào cấu thành sản phẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất Sản phẩmnày gồm những nguyên liệu thô, nguyên liệu đã chế biến và các cấu kiện

- Tài sản cố định: Là những sản phẩm tham gia một phần hay toàn bộ vào thành

phẩm, gồm những công trình cố định (nhà xưởng, văn phòng, ) và trang thiết bị

- Vật tư phụ và dịch vụ: Là những sản phẩm dùng để hỗ trợ cho quá trình kinh

doanh hay hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức như văn phòng phẩm, các vật tư côngtác

2.3.3 Khái lược sản phẩm

Chiến yêu lược sản phẩm là định hướng và định quan đến sản xuất và

kinh doanh sản phẩm trên cơ đảm thỏa mãn nhu cầu của khách yêu từng thời kỳ hoạt độngkinh doanh và các mục tiêu mar của doanh nghiệp

2.3.4 Vai trò lược sản phẩm

Vai trò của chiến yêu lược sản phẩm cực kì quan trọng trong chiến lược mar bởi vì chiến hẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp, thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các yêu chiến lược định giá, phân phối khai và phối hợp một cách hiệu quả Triển yêu khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu mar được đặt ra trong từng thời kỳ

2.4 NỘI CHIẾN SẢN PHẨM

2.4.1 Kích yêu thước tập hợp phẩm

2.4.1.1 Khái niệm kích yêu thước tập phẩm

Kích yêu thước của tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm cùng với số chủng loại và mẫu mã sản phẩm Kích thước sản yêu phẩm gồm các số đo sau:

+Một yêu là chiều rộng của tập hợp sản phẩm, chính là số loại phẩm mà doanh nghiệp dự ứng cho thị trường Được xem là yêu danh mục sản phẩm kinh doanh, thể hiện mức dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp

+Hai yêu là chiều hợp sản phẩm Mỗi loại sản phẩm yêu kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại nhau, số lượng loại quyết định chiều yêu dài của tập hợp sản phẩm, thường gọi

là dòng yêu sản phẩm

+Cuối cùng là sâu của tập phẩm: mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm

Trang 23

2.4.1.2 Các yêu định liên quan đến kích tập hợp sản phẩm

- Quyết danh mục sản doanh

+ Hạn chế yêu danh mục sản phẩm kinh doanh: Qua phân tích tình hình thị trường

và khả yêu năng của mình, doanh nghiệp quyết định loại hàng hoặc loại sản phẩm mà họcho rằng yêu ít hoặc không có hiệu quả

+ Mở yêu rộng sản phẩm: Ngoài những ngành phẩm kinh doanh, doanh nghiệp

quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác yêu hoặc mở rộng thêm danh mục sảnphẩm kinh doanh

+ Thay yêu đổi sản phẩm kinh doanh

-Quyết định về dòng sản phẩm

+ Thu hẹp yêu dòng sản phẩm: Khi doanh thấy một số chủng loại sản phẩm không

đảm bảo mãn nhu cầu khách hàng, không yêu đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

+ Mở yêu rộng dòng sản phẩm kinh doanh: Nhằm tăng yêu năng lựa chọn sản

phẩm, thỏa mãn nhu cầu cho từng yêu nhóm khách hàng khác nhau

+ Hiện yêu đại hóa dòng sản phẩm: Loại trừ những chủng phẩm lạc hậu, cải tiến và

giới thiệu những sản yêu phẩm mới hơn

-Hoàn yêu thiện và năng cao đặc tính sử phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày yêu càng caocủa người tiêu dùng Trong quá doanh yêu sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những nỗ lực:+ Hoàn thiện cấu yêu trúc kỹ thuật của sản phẩm

+ Nâng cao thông yêu số kỹ thuật của sản phẩm

+ Tăng cường tính yêu hữu dụng của sản phẩm

2.4.2 Nhãn hiệu sản phẩm

2.4.2.1 Khái yêu nhãn phẩm

Nhãn yêu sản phẩm là một thành phần cực trọng trong chiến lược sản phẩm

Theo định nghĩa của yêu Hiệp hội Maketing Mỹ, nhãn hiệu yêu là một tên gọi, thuậtngữ, dấu hiệu, biểu tượng yêu hay kiểu dáng, hoặc một cái đó nhằm xác định những hànghóa hay dịch vụ của một người hay một nhóm người yêu bán và phân biệt chúng với sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh Nhãn sản yêu phẩm bao gồm những thành phần cơ bảnsau:

- Tên gọi nhãn hiệu (Brand name): Là một phần của nhãn hiệu mà ta có thể đọc

được

- Biểu tượng nhãn (Symbol): Là một phần của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết

được nhưng không đọc được Biểu yêu tượng có thể thể hiện dưới dạng các vẽ điệu, màusắc hoặc được kế theo kiểu đặc thù

Trang 24

- Nhãn hiệu đã đăng ký (Trademark): Là toàn bộ nhãn hiệu hay một phần của nhãn

hiệu được đăng ký tại cơ quan quản lý nhãn hiệu và được bảo hộ về pháp lý để tránh việclàm giả

- Bản quyền (Copyright): Là quyền pháp định tuyệt đối về sao chụp, xuất bản, bán

nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học hay nghệ thuật,…

Nhãn hiệu sản phẩm có thể nói lên:

- Đặc tính của sản phẩm

- Những lợi ích mà sản phẩm có thể mang lại cho khách hàng

- Sự cam kết và những quan điểm của doanh nghiệp

- Nhân cách và cá tính của người sử dụng

2.4.2.2 Giá trị tài sản nhãn hiệu (Brand equity)

Các yêu hiệu sẽ có những giá trị khác nhau trên thị trường Có những yêu hiệu người mua toàn không biết đến Một số yêu hiệu người tiêu dùng có thể nhận biết, thậm chí thích Những yêu hiệu nổi tiếng và có uy tín, mức độ trung thành đối với yêu hiệu cao Giá trị tài sản yêu hiệu là một tài sản có giá trị lớn, tuy nhiên giá này sẽ thay đổi tùy thuộc vào yêu tín nhãn hiệu và khả năng mar của doanh nghiệp đối với nhãn hiệu đó

2.4.2.3 Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu

- Quyết định về mọi thứ đặt tên nhãn Trong những trường hợp khác nhau thì doanhnghiệp thường có các cách đặt tên khác nhau:

+ Đặt theo từng phẩm biệt: Mỗi sản yêu phẩm sản xuất ra đều đặt dưới những yêutên lót khác nhau

+ Đặt tám tên cho nhiều cả sản phẩm

+ Đặt 8 sản phẩm theo các nhóm hàng

+ Thụ hợp tên doanh yêu nghiệp và tên brand

Tùy theo điểm yếu kinh yêu doanh sản phẩm và chiến ái lược của mỗi doanh sựnghiệp mà họ sẽ lựa chọn yêu một trong các phương châm trên để đặt tên yêu cho sảnphẩm Đại diên của một yêu nhãn hiệu cực lý tưởng:

 Dễ đọc, dễ nhận yêu dạng và dễ nỗi nhớ

 Tạo sự xử liên tưởng đến đặc yêu tính sản phẩm

 Nói lên lời chất yêu lượng phẩm

 Gây ấn tượng

 Tạo sự khác biệt

Trang 25

- Quyết yêu về người đứng yêu tên nhãn hiệu Người sản yêu có ba bốn cách chọn vềngười yêu tên brand:

+ Sản phế được sản xuất – kinh nguyệt với nhãn hiệu do nhà yêu sản quyết định.+ Sản phế hẩm được xuất yêu kinh nguyệt doanh dưới yêu hiệu của nhà phối.+ Sản phẩm yêu sản xuất – kinh doanh yêu dưới hình thức yêu quyền

- Nâng cao uy tín nhãn hiệu

Khi kinh doanh sản phẩm, các doanh nghiệp quan tâm ngày cần nhiều đến vấn đềtạo tín cho nhãn hiệu của mình Tạo uy tín sản yêu phẩm là những lực yêu để dựng hình

và ấn tốt về phẩm trong nhận yêu thức của khách yêu để họ có niềm tưởng tin sản phẩmcủa doanh nhân Việc tạo uy tín yêu phẩm có ý nghĩa yêu trọng giúp gia tăng năng suấtthế tranh của sản yêu trên thị trường Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãnhiệu (sản phẩm hoặc công ty), vì vậy để tạo uy tín cho sản phẩm, doanh nghiệp thườngquan tâm đến những yếu tố Marketing gắn liền với sản phẩm:

 Trước hết để sản phẩm có uy tín trong nhận thức khách hàng, doanh nghiệpphải có những sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu củangười tiêu dùng, giảm thiểu rủi ro trong quá trình sử dụng, sản phẩm có bao bìđẹp, gây ấn tượng và thích hợp với từng nhóm khách hàng, sản phẩm đa dạng,…

 Dịch vụ sau bán hàng: Hoạt động bảo hành, lắp đặt, cung ứng phụ tùng thaythế, dịch vụ khách hàng sẽ củng cố niềm tin của khách hàng về sản phẩm và nhãnhiệu sản phẩm

 Chiến vị phẩm: Doanh nghiệp cần có chiến chiến định rõ ràng, chiến định yêu

vị sản phẩm sẽ tác động và nhận yêu thức của khách hàng và là cơ sở cho sự phốihợp yêu các phối thức Mar

 Giá cả: Giá cả sản phẩm phải phù hợp với khả năng thanh toán của kháchhàng, giá cả sản phẩm còn thể hiện chất lượng và uy tín sản phẩm, do đó đódoanh nghiệp cần có chiến lược giá thích hợp với đặc tính sản phẩm và chiếnlược định vị sản phẩm

2.4.3 Quyết phẩm

2.4.3.1 Quyết định yêu phẩm

Chất lượng yêu phẩm là tổng thể những gì yêu và tượng trưng của sản phẩm, thểhiện được sự thỏa yêu cầu trong điều dùng xác định, phù du hợp với công tác của sảnphẩm

Trang 26

Đối bộ phận sản yêu xuất, chất phẩm có nghĩa là đáp yêu ứng được thứ chỉ tiêu kỹnăng phẩm Đối yêu với marketing, chất nước sản phẩm được hiểu đo lường trên cơ sởcảm yêu của khách.

Khi triển yêu hàng, doanh yêu nghiệp sẽ phải mức chất lượng và những yêu tínhkhác để đáp trả yêu cầu của định giá brand mà họ đã lựa chọn vô hướng đến thị tiêu.Doanh yêu có thể lựa chọn kinh tế sản phẩm ở những cấp yếu, trung bình, cao vàtuyệt vời Mức dung lượng mà doanh nghiệp lựa chọn để sản sinh yêu phẩm phụ thuộcvào mục tiêu và định yêu chiến phẩm của doanh nghiệp

Để yêu đảm lượng phẩm trong quá yêu trình xuất – yêu doanh, niềm hy vọng củakhách yêu về chất phẩm và uy dũng của mình, doanh tính thực hiện quản trị chất yêulượng rất chặt chẽ Chiến lượng theo thời gian được khai yêu theo các hướng:

- Doanh nghiệp yêu trung đầu vào châm cứu để thường xuyên cải tiến, nâng caochất lượng

- Duy trì chất phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm giữ nguyên

- Giảm chất yêu phẩm nhằm lắp vào cho chi xuất gia tăng hoặc để nâng mức yêulợi

2.4.3.2 Các yêu phẩm

Đặc tính yêu phẩm là những đặc nhiệm thể hiện chức vụ yêu phẩm và tạo sự khácbiệt khi sử dụng yêu phẩm của doanh nhân Các doanh trại thường nghiên cứu thị trường,hành vi khách yêu để đưa vào yêu phẩm những đặc nhiệm mới

Mỗi yêu phẩm có thể được mô tả theo những đặc nhiệm khác nhau:

- Đặc nhiệm kỹ thuật – lý luận gồm công thức, thành thân vật giá, kiểu bướm, màu

sắc, cỡ giấy, mùi hôi,…

- Đặc nhiệm sử dụng gồm thời thế sử dụng, tính ác thù, độ , sự yêu toàn, hiệu suấtnăng,…

- Đặc nhiệm lý vẻ xinh, vẻ trẻ măng, sự thoải mái, sự bền vững,…

- Đặc nhiệm hợp gồm cả, yêu hiệu, sự đóng thùng, tên họ, các phi vụ phục kháchhàng,…

2.4.3.3 Thiết kế sản phẩm

Thiết yêu phẩm bảo đảm nhiệm chất, kiểu đẹp, công chức và độ tin cậy yêu phẩm.Một sản phẩm có thiết kế tốt hay không chỉ thể hiện ở hình thức của nó mà còn giúp chongười mua cảm thấy an toàn, dễ dàng sử dụng và thuận tiện

2.4.4 Thiết yêu phẩm

Trang 27

2.4.4.1 Khái thiết phẩm

Thiết kế bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất những bao gói hay đồ đựng sản phẩm Một sản phẩm tốt, đẹp luôn cần có sự thiết kế bao bì độc đáo, bắt mắt Bao bì thường có ba lớp:

- Bao cát tiếp xúc: Lớp bao cát trực tiếp đựng hoặc gói yêu phẩm

- Bao cát ngoài: Nhằm bảo vệ lớp bao cát tiếp cận, bảo trọng an toàn cho yêuphẩm và gia tăng yêu mỹ cho bao cát

- Bao yêu vận chuyển: Được thiết nghĩ quản, vận yêu phẩm thuận tiện

Thành phần cần phải có trên bao bì là nhãn và các thông tin về sản phẩm Doanhnghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trong việc lựa chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kếbao bì sản phẩm, nhãn gắn trên bao bì sản phẩm phải phù hợp với sản phẩm, không gây ônhiễm môi trường và gây hại sức khỏe đến người tiêu dùng Bên cạnh đó, thiết kế nhãntrên bao bì còn phải tuân thủ theo các quy định của chính phủ

2.4.4.2 Chức năng yêu phẩm

Thiết kế bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất những bao gói hay đồ đựng sản phẩm Đối với nhiều mặt hàng, bao bì trở thành một thành phần không thể thiếu được của sản phẩm Bao bì còn một là công cụ đắc lực trong hoạt động marketing với những chức năng cơ bản:

 Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về sản phẩm như thông tin về nhà sản xuất, hướng dẫn sử dụng, thành phần sản phẩm, thời hạn sử dụng

 Giúp bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng, biến chất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm

 Thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, thể hiện ý tưởng định vị sản phẩm

 Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc, thông tin trên bao bì

Trong quá trình kinh tế, ngoài yêu phẩm cơ bản, doanh nhân cần thiết nghĩ và cungứng những dịch vụ hỗ báo cho yêu Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp còn phải lựachọn các công cụ cạnh tranh để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường

Trang 28

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một số dịch vụ hỗ trợ sau:

- Bảo trì, bảo hành và sửa chữa sản phẩm

- Thứ nhất là tần suất hỏng hóc Tức là số lần sản phẩm bị hỏng hóc trong một thờigian nhất định Đó là số đo mức độ tin cậy của sản phẩm

- Thứ hai là thời gian ngừng việc Thời gian ngừng việc càng lâu thì chi phí củangười sử dụng càng cao

- Thứ ba là chi phí bảo trì và sửa chữa Chi phí bảo trì và sửa chữa quá cao có thểlàm tăng chi phí sử dụng sản phẩm

Khi quyết định đưa ra những đảm bảo đặc biệt, với tính cách là một công cụmarketing, doanh nghiệp cần phải cân nhắc giải quyết một số vấn đề: Sự đảm bảo đó phảilàm sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh; Sự đảm bảophải có sức thuyết phục và hấp dẫn; Sự đảm bảo phải khẳng định rõ ràng cách thức giảiquyết những trục trặc có thể xảy ra như sửa chữa, thay thế, đổi lại hay hoàn lại tiền chokhách hàng

Các yếu sinh quyết chất yêu dịch tể được xếp thứ tự theo tầm quan trọng đượckhách yêu đánh giá

- Mức cậy quyền: Khả năng đảm yêu dịch tể đã hứa hẹn một cách chắc hẳn vàkhông sai

- Thái tử tình: Sẵn sàng giúp đỡ khách yêu và đảm dịch yêu nhanh chóng

- Sự đảm bảo: Trình độ chuyên môn, thái độ ứng xử của nhân viên và khả năng của

họ tạo nên được tín nhiệm và lòng tin ở khách hàng

- Sự yêu cảm: Thái độ phân tâm và đồng giới với khách yêu

- Yếu như hình: yêu các phương diện vật chất, trang bị, con nhân và tài yêu liệuthông tin

Trang 29

2.4.6 Chu yêu phẩm

Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến động của khối lượng và doanhthu tiêu thụ trong khoảng thời gian từ lúc sản phẩm được bắt đầu đem ra bán trên thịtrường cho đến khi phải rút lui khỏi thị trường Thông thường chu kỳ sống của sản phẩmtrải qua bốn giai đoạn: Giai đoạn giới thiệu, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi vàgiai đoạn suy thoái

Hình 2.2: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

Nguồn: Sách marketing căn bản trường Đại học Tài chính – Marketing

(Năm 2011, Ngô Thị Thu (Chủ biên), NXB Lao động – Xã hội)

Trang 30

- Giai đoạn đoạn giới thiệu hay triển khai sản phẩm trên thị trường (Introduction stage): Đây là giai đoạn sản phẩm bắt đầu tung ra thị trường Giai đoạn này

đòi hỏi thời gian, mức tiêu thụ trong thời kỳ này thường tăng chậm, lợi nhuận thấp hoặcthậm chí lỗ vốn Doanh nghiệp phải hết sức tập trung nỗ lực vào việc tung sản phẩm mới

ra thị trường, để:

+ Thông tin cho những người tiêu dùng tiềm ẩn về hàng hóa mới

+ Kích thích họ dùng thử sản phẩm

+ Đảm bảo phổ biến sản phẩm qua các doanh nghiệp bán lẻ

- Giai đoạn phát triển hay tăng trưởng (Growth stage): Đây là giai

đoạn sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh, khách hàng bắt đầu tín nhiệmsản phẩm Doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh nhưng thị trường xuất hiệnnhững đối thủ cạnh tranh Để tối đa thời kỳ phát triển nhanh của thị trườngđược kéo dài hơn, doanh nghiệp có thể sử dụng các quan điểm chiến lược sau:+ Nâng cao chất lượng của sản phẩm mới, tạo cho sản phẩm những tính chấtmới, sản xuất những mẫu mã mới

+ Xâm nhập vào những phần thị trường mới

+ Sử dụng những kênh phân phối mới

+ Định hướng lại một phần quảng cáo có phổ biến những thông tin về sảnphẩm nhằm kích thích nhu cầu tiêu thụ của khách hàng

+ Kịp thời hạ giá để thu hút thêm nhiều khách hàng

- Giai đoạn chín muồi hay bão hòa (Maturity stage): Đây là giai đoạn

ổn định của quá trình kinh doanh sản phẩm, sản lượng tiêu thụ và doanh thuđạt tối đa, tuy nhiên mức độ tăng trưởng chậm do nhu cầu tiêu thụ trên thịtrường ở mức bão hòa Các nhà marketing thường xem xét những vấn đề sau:

+ Thị trường: Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác

những thị trường mới

+ Hoạt động marketing: Cải tiến sản phẩm, củng cố kênh phân phối hiện có

đồng thời phát triển những kênh phân phối mới, tăng cường các hoạt động chiêu thị,

hạ giá bán nếu có thể

- Giai đoạn suy thoái (Decline stage): Đây là giai đoạn sản phẩm tiêu

thụ và lợi nhuận giảm sút một cách nghiêm trọng do thị hiếu thay đổi, côngnghệ thay đổi tạo ra các sản phẩm cạnh tranh thay thế Để tránh ảnh hưởngbất lợi đòi hỏi nhà marketing phải thường xuyên thu thập thông tin về xuhướng thị trường, phân tích diễn biến doanh số, lợi nhuận thị phần của sảnphẩm để có chiến lược rút khỏi thị trường hoặc tung ra sản phẩm mới

Trang 31

Tóm tắt chương 2

Chiến lược sản phẩm có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng, nó là nềntảng “xương sống” của chiến lược Marketing Một chiến lược đúng đắn giúpthiết lập hướng đi đúng cho sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định phươnghướng đầu tư, thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu, hạn chế rủi ro và thấtbại Một trong những bước khởi đầu không thể thiếu trong chiến lược sảnphẩm đó là phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu vì nó làm tăngkhả năng giúp các doanh nghiệp có thể phân bổ nguồn lực của mình đúng nơi,đúng lúc để phát triển một kế hoạch marketing phù hợp Bên cạnh đó, cầnhiểu rõ về khái niệm sản phẩm, phân loại sản phẩm các quyết định trongchiến lược sản phẩm (kích thước sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, quyết địnhliên quan đến đặc tính sản phẩm, thiết kế bao bì sản phẩm, phát triển sảnphẩm mới và chu kỳ sống của sản phẩm) để có thể tạo ra những sản phẩm thật

sự chất lượng và trao nó cho người tiêu dùng “Cơ sở lý luận và chiến lượcsản phẩm trong marketing” là một yếu tố cần thiết giúp chúng ta hiểu hơn vềchiến lược sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH của Công ty CP thực phẩm sữaTH

Trang 33

CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG

TH TRUEMILK CỦA CÔNG TY CP THỰC PHẨM SỮA TH

3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THỰC PHẨM SỮA TH

3.1.1.Giới thiệu về Công ty CP Thực Phẩm Sữa TH:

Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH tên tiếng anh gọi là TH MILK FOOD JOINT STOCK COMPANY thuộc Tập đoàn TH Doanh nghiệp được thành lập dưới sự tưvấn tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Công ty luôn hướng đến mục tiêu cho ra đời những sản phẩm “sữa tươi sạch” đúng nghĩa nhất Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2010 với các trụ sở chính tại:

- CÔNG TY CỔ PHẦN CHUỖI THỰC PHẨM TH

Địa chỉ: 166 Đường Nguyễn Thái Học, P.Quang Trung, TP.Vinh, Tỉnh NghệAn

- VĂN PHÒNG TẠI HÀ NỘI

Địa chỉ: Tầng 2 - Tòa nhà BAC A BANK, Số 09 Đào Duy Anh, P.PhươngLiên, Q Đống Đa, TP.Hà Nội

- Tình trạng hiện tại: Công ty đang hoạt động

- Số giấy phép kinh doanh: 0103414411

- Ngày cấp: 8/9/2009

- Người đại diện: Trần Bảo Minh

- Nơi thường trú: Số 176/105/8 đường Điện Biên Phủ, phường 17, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Trang 34

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP thực phẩm sữa TH

3.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP thực phẩm sữa TH

Năm 2009: Dự án sữa tươi TH True Milk được khởi động với việc nhập khẩu công

nghệ chăn nuôi bò sữa của Israel và hàng ngàn con bò từ New Zealand Với quy mô lên tới 37.000 ha (đang sử dụng 8.100 ha), vốn đầu tư 1,2 tỷ USD với cụm trang trại khổng lồ tại Nghĩa Đàn (Việt Nam), đang chăn nuôi 45.000 bò sữa, ứng dụng khoa học 4.0, khoa học quản trị hiện đại từ hàng chục năm trước Từ thời điểm đó, doanh nghiệp đó bắt đầu phát triển nhanh chóng

Năm 2010: Sản phẩm sữa TH True Milk chính thức được giới thiệu ra thị trường

Năm 2013: Công ty này đã đạt được doanh thu lũy kế xấp xỉ 6.000 tỷ đồng Riêng

doanh thu của năm 2013 đạt 3.000 tỷ đồng

Năm 2014 – 2018: Lãi ròng của TH đã tăng 15 lần Năm 2018, Công ty TH đã cán

mốc doanh thu hơn 7.000 tỷ đồng, vượt nhanh hơn lộ trình mà ban lãnh đạo đã đặt ra Ngày 31/1/2018, Công ty TH True Milk đã khánh thành trang trại bò sữa cao sản đầu tiên tại Moscow, Nga Đây là dự án nằm trong khuôn khổ Tổ hợp chăn nuôi bò sữa, chế biến sữa công nghệ cao và một số dự án về thực phẩm với tổng số vốn đầu tư lên đến 2,7 tỷ USD của công ty tại Liên Bang Nga

Năm 2020: Được Thủ tướng trao giải thưởng Chất lượng quốc gia

2019-2020 nhằm ghi nhận nỗ lực vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu Covid-19

Tính đến nay, doanh nghiệp trở thành đơn vị đi đầu trong việc sản xuất sữa tươi

“sạch”, với đàn bò lên đến 45.000 con được nhập khẩu và chăm sóc theo chế độ đặc biệt Thị phần của TH True Milk trong phân khúc sữa tươi tại các kênh bán lẻ thành thị hiệnđạt 40%

3.1.2.2 Triết lý và mục tiêu kinh doanh của Công ty CP thực phẩm sữa TH

Công ty CP thực phẩm sữa TH hoạt động với triết lý: “lấy chất lượng sữa sạch đặt lên hàng đầu” Triết lý kinh doanh của TH rất rõ ràng và nhất quán: chất lượng sữa tươi sạch phải bao hàm trọn vẹn cả một chu trình khép kín, được kiểm soát và quản lý chặt chẽ

Trang 35

Mở rộng đàn bò sữa, chăn nuôi tập trung theo chuỗi khép kín đến năm 2025 lên đến 200.000 con, nâng tổng số đàn bò sữa mà tập đoàn này quản lý và sở hữu lên

400.000 con là mục tiêu mà Công ty CP thực phẩm sữa TH đã đặt ra

3.1.2.3 Giá trị cốt lõi của Công ty CP thực phẩm sữa TH:

-5 Giá trị cốt lõi của Tập đoàn TH:

+Vì hạnh phúc đích thực+Vì sức khỏe cộng đồng+Hoàn toàn từ thiên nhiên+Thân thiện với môi trường - tư duy vượt trội+Hài hòa lợi ích

3.1.2.4 Một số thông tin liên quan khác

Người sáng lập kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần Thực

phẩm Sữa TH là bà Thái Hương – Top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á Bà Hương là người dẫn dắt, chèo lái Công ty cổ phần thực phẩm Sữa TH đạt được những thành công như ngày hôm nay Sau 10 năm gắn bó, bà Thái Hương đã quyết định lùi về sau “hậu trường” làm người tư vấn cho hoạt động của công ty, không trực tiếp lãnh đạo như trước nữa

Từ thành công của Dự án sữa TH True Milk, công ty liên tục đầu tư thêm nhiều dự

án khác Một số dự án đầu tư của công ty bao gồm: trồng dược liệu chế biến thức uốngcao cấp (TH herbals) bán tại Mỹ, tạo ra thương hiệu rau củ quả sạch FVF, thành lậptrường quốc tế TH School

Ngày 31/1/2018, Công ty TH True Milk đã khánh thành trang trại bò sữa cao sảnđầu tiên tại Moscow, Nga Đây là dự án nằm trong khuôn khổ Tổ hợp chăn nuôi bò sữa,chế biến sữa công nghệ cao và một số dự án về thực phẩm với tổng số vốn đầu tư lên đến2,7 tỷ USD của công ty tại Liên Bang Nga Dự án này là bước khởi đầu cho quá trình đưathương hiệu TH True Milk ra thị trường quốc tế của công ty Bước đi này tương đối “mạohiểm” nhưng nếu thành công, công ty sẽ thu về nguồn lợi nhuận “khổng lồ” từ nướcngoài

3.1.3 Những dòng sản phẩm của Công ty CP thực phẩm sữa TH

Sữa tươi tiệt trùng

Sử dụng hoàn toàn sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại TH, hoàn toàn không

sử dụng hương liệu Được làm từ 100% sữa bò tươi cho bạn tận hưởng trọn vẹn tinh túy

Trang 36

thiên nhiên trong từng giọt sữa Ngoài hương vị nguyên chất ra còn thêm các vịkhác như: dâu, socola, và sữa ít đường, có đường giúp đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng.

Hình 3.3: Một số sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH True Milk

Nguồn:

https://tienphong.vn/th-true-milk-la-doanh-nghiep-dau-tien-xuat-khau-sua-chinh-ngach-sang-trung-quoc-post1144699.tpo

Sữa tươi thanh trùng

Sữa tươi thanh trùng TH được xử lý theo công nghệ thanh trùng hiện đại ở nhiệt độthích hợp, giúp giữ được tốt nhất hàm lượng các dưỡng chất và hương vị tự nhiên từ sữa

bò tươi nguyên chất Luôn an toàn và tươi ngon trọn 12 ngày khi được bảo quản ở nhiệt

Trang 37

Vitamin B1, B6, C, D) trong Công thức TOPKID giúp hỗ trợ phát triển tối ưu trí não, chiều cao, đề kháng và hấp thu của trẻ Hương vị mới lạ độc đáo “mát lạnh như kem” hấp dẫn các bé.

Hình 3.3: Bộ sản phẩm công thức Topkid

Nguồn: https://www.thmilk.vn/san-pham/

Sữa chua tự nhiên

Sữa chua ăn TH True YOGURT sử dụng hoàn toàn sữa tươi sạch nguyên chất củatrang trại TH, lên men tự nhiên Sản xuất trên dây chuyền hiện đại với công nghệ khép kín, giữ trọn vẹn dinh dưỡng tự nhiên từ sữa tươi sạch Sản phẩm với hương vị thơm ngonthanh mát, cho cả nhà vui khỏe mỗi ngày Không sử dụng chất bảo quản

Trang 38

Hình 3.4: Một số sản phẩm sữa chua ăn

Nguồn: https://www.youtube.com/channel/UC_WTyKviDNd6WnM7Ctx12XQ

Sữa chua uống men sống TH True YOGURT sử dụng hoàn toàn sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại TH, lên men tự nhiên Chứa lợi khuẩn độc quyền từ tập đoàn sản xuất lợi khuẩn hàng đầu thế giới (CHR – Đan Mạch) với khoảng 1 tỷ lợi khuẩn/hũ Sản phẩm đã được chứng minh tính hiệu quả trong việc hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường đề kháng, cho cả nhà vui khỏe mỗi ngày

Hình 3.5: Một số sản phẩm sữa chua uống men sống TH True YOGURT

Nguồn: https://www.thmilk.vn/san-pham/

Kem

Sản phẩm được làm từ sữa tươi sạch nguyên chất của Trang trại TH cùng các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên Có nhiều hương vị cho người tiêu dùng lựa chọn như: sầu riêng, vannilla, dừa, trà xanh

Ngày đăng: 09/07/2024, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN