BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH — MARKETING KHOA TRỊ KINH DOANH BAI THUC HANH NGHE NHIEP 1 DE TAI: TÌM HIẾU CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN BÁT ĐỘNG SẢ
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH — MARKETING
KHOA TRỊ KINH DOANH
BAI THUC HANH NGHE NHIEP 1
DE TAI:
TÌM HIẾU CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN BÁT ĐỘNG SẢN DANH KHÔI
GVHD: Tiêu Vân Trang
SV thực hiện: Trần Hoàng Phụng Tiên
Trang 2MUC LUC
PHAN MO DAU Le ccccceccccsescssssescssssescsescscsessesssvesessstssesesesesssestetsieavstssestevsressesesesees l CHƯƠNG I1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG NGÀNH BÂT ĐỘNG SẢN 2 2222222222221 rtee 3
1.L Khái niệm hoạch định và mục đích hoạch định 222222211111 11 1xx se2 3 1.L.1 Khái niệm hoạch định 0222211025111 111111111111 nn S1 2y 1511111 kcz 3 1.1.2 Lý do và mục đích của hoạch định - 5: 22 222122221222 212212 2312x222 4 1.1.3 Phân loại hoạch định - - - c1 11 111111111111 1111111551251 1 1151555 15511 kxcxrxy 4
II Này in no dịnèààãašiaaaadadaiađáiidddảảảảảảảaaiốẽÝ 4 1.1.3.2 Cac bude trong phân loại hoạch định - ¿2 5 222222 2222122222223 5 1.2 Hoạch định chiến lược - 5 2S H311 1515155511 215151 1111151111115 1 re 8 1.2.1 Khai niém hoach dinh chién WOC 0.0.cccccccccccccscsssesesssscseececsvevsssesesvevevesevseess 8 1.2.2 Vai trd cha hoach dinh chién W0C cccccccccscssesscecececscsesecscscetsscescecsesecsesees 8 1.2.3 Tam quan trọng của hoạch định chiến lược 1S S21 1212151555555 1 e2 9 1.2.4 Tiến trình hoạch định chiến lược: + +2 S2 S2 232151 51553555535551 1252555555555 552 9
CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 12 CỦA TẬP ĐOÀN DANH KHÔI : 2222 1222111122221111222111122211111 1 c6 12
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Danh Khôi 5 5s¿ 12 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cô phần BĐS Danh Khôi 12 2.1.2 Gidi thidu chung Vé CONG ty ee sseeeeseeseseceesecscsessesecsessesesstsecsnseseees 13
2.1.3 Tình hình hoạt động trong 3 năm gần nhất 22- 2 123 3E E2 E312 E2 15
2.1.3.1 Kết quả kinh doanh năm 20 Í7 - 5-55 E1 E1 EEE12E111211111112111112111 E11 xe2 l5 2.1.3.2 Kết quả kinh doanh năm 20 LÑ 5-55 S1 E1 1821221 112111151121711111 21711 xeE l6 2.1.3.3 Kết quả kinh doanh năm 20 LÔ - sSEEE121EE12111121111111211111111 E1 1 xeE 17
2.2 Thực trạng Quản trỊ chiến lược của Tập đoàn BĐS Danh Khôi 18
Trang 32.2.1 Về kế hoạch hoạch định Quản trị chiến lược của công ty - 55s: 18 2.2.2 Về triển khai thực hiện chiến lược 5222 1 3252531515151 1151551215155 155 112555 19 2.2.3 Đánh giá chung về chiến lược của Công ty Danh Khôi 5s s s52 20
CHUGNG 3:NHAN XET CHUNG VE TINH HINH KINH DOANH BAT DONG
SẢN CỦA TẬP ĐOÀN DANH KHÔI 22221 2221111122211111222111 12.11 xe 22
3.1 Những mặt đạt được trong việc kinh doanh của Công ty -5- 22 3.2 Những mặt tồn tại trong quá trình quản trị kinh doanh của Công ty Danh Khôi
3.3 Nguyên nhân dẫn đến những mặt tỔn tại 5-5 111122 5E521212121 E111 xe 23 3.4 Một số kiến nghị để giải quyết những vấn đề đang gặp phải của Công ty nói riêng và ngành Bắt động sản nói chung 5-52 2 1E 211111111111111112121 21 1 xe2 23
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong những năm gần đây, lĩnh vực Bất động sản ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển rất mạnh mẽ và sôi nồi, Việt Nam tuy là một nền
kinh tế mới nỗi nhưng phải thừa nhận trình độ tìm hiếu, xây đựng, phát triển
những dự án đầu tư với số vốn đầu tư lên tới hàng ngàn tỷ đồng không thua kém một aI Cùng với việc Việt Nam đã đang tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thế giới, giao thương với nhiều nước khiến cho nhịp điệu kinh tế của nước ta trở thành điểm đến thu hút cho nhiều nhà đầu tư Năm 2021 còn là năm đầu tiên
thực hiện chiến lược kinh tế 10 năm (2021-2030) và kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội năm năm 2021-2025 mới, với ban lãnh đạo mới hình thành có nhiều động lực và quyết tâm triển khai các đạng đề án, dự án phát triển bất động sản đa dạng phục vụ phát triên KT-XH địa phương Hơn nữa, năm 2021 đang là thời điểm lãi suất thấp nhất trong 15 năm qua, do đó các hộ gia đình, người trẻ sẽ thuận lợi mua nhà, hay đầu tư Và Công ty cô phần Bất động sản Danh Khôi được thành lập vào năm 2006 với bề dày lịch sử của mình trong lĩnh vực bất động sản đã mạnh dạn và đầu tư vào nhiều dự án nỗi bật như Astral city, the Aston Luxury Residence với hoạt động chủ yếu của công ty là phát triển dự án, tiếp thị và phân phối, quản lý vận hành cùng với quy mô và phạm vi hoạt động rộng lớn của mỉnh, công ty đã góp phần thúc đây sự phát triển ngành BĐS Việt Nam Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã có cơ hội đề tìm hiểu, học tập và phân tích một số hoạt động kinh đoanh của công ty, đó là lý do tôi chọn đề tài này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thông lý luận về chiến lược kinh doanh đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị kinh doanh của tập đoàn Danh Khôi
Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản trị kinh doanh tại công ty
Phân tích môi trường kinh doanh, đánh giá tình hình kinh doanh và phát triển của ngành bất động sản
Trang 5Xây dựng và đánh giá các chiến lược từ đó đề xuất những chiến lược kinh doanh phủ hợp với công ty
3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết về quản trị chiến lược bán hàng trong ngành bất động sản: các khái niệm về quản trị kinh doanh, bat động sản, các loại hình kinh doanh bất động sản
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn bất động sản Danh
Khôi
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty
Tìm hiểu về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra đề xuất
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập đữ liệu thứ cấp, các nguồn cung cấp thông tin gồm có: + Những cuốn sách có liên quan, các trang báo, trang web, nhự Cafbiz, Vnexpress, Cafeland.vn
+ Ngoài ra còn có các nguồn được thu thập gián tiếp bằng phương pháp ghi chép, nghiên cứu thị trường, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan trước đó
Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân chia đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận từ đó hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu, từng bước bóc tách từng mảng đữ liệu để nhìn rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu 5 Bố cục của báo cáo:
Trang 6CHUONG |
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
L.1
TRONG NGANH BAT DONG SAN
Khai niém hoach dinh va muc dich hoach dinh
1.1.1 Khai niém hoach dinh
Tổ chức là một thực thể sống, vì vậy mọi nhà quản trị ở tất cả các cấp quản trị trong tô chức đều phải hoạch định Như đã giới thiệu ở những chương trước là không có sự thống nhất về số chức năng quản trị giữa những tác giả khác nhau, nhưng tất cả đều có chung quan điểm hoạch định là chức năng cơ bản và quan trọng, khởi đầu cho mọi hoạt động quản trị Thật vậy, trong môi trường ngày cảng phức tạp và bất ôn định cũng như mức độ cạnh tranh mang tính chất toàn cầu hóa thì hoạch định cảng cơ ý nghĩa hơn trong việc tạo lập một vị trí vững chắc cho một tô chức Tuy nhiên, không phải mọi tổ chức có hoạch định
đều thành công Dù vậy không thể kết luận là hoạch định không cần
thiết, nhưng chính vì công việc hoạch định là không hiệu quả vì lý do nêu trên, chương này sẽ cô gắng cung cấp những nội dung giúp cho nhà quản trị có thể thực thí được chức năng hoạch định một cách hiệu quả
Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hình thành chiến lược tông thế nhằm đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạch hành động
đề phối hợp các hoạt động trong tô chức
Nói một cách nôm na và dễ hiểu nhất hoạch định là việc xác định nhiệm vụ và mục tiêu và xác định phương pháp tôt nhật đê thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đó
Theo Harold Koontz, Cyrill O’Donnel va Heinz Weithrich thi hoach định nghĩa là lập kế hoạch, là “quyết định trước xem phải làm cái gi, làm như thế nào, khi nảo làm và ai làm cái đó” Một hình ảnh so sánh khá thú vị là hoạch định được xem là chiếc cầu bắc qua những khoảng trồng đề có thê đi đến đích, là một bản đồ đường đi đề đến được đích
3
Trang 7có thể Nó đòi hỏi nhà hoạch định phải xác lập được đường lối một cách có ý thức và đưa ra quyết định dựa trên nền tảng mục tiêu, sự hiểu biết, phân tích định lượng và những phân tích thận trọng Lý do và mục đích của hoạch định
Ứng biến trước những thay đối của môi trường
Tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn thông qua việc tập trung các nguồn lực cho những mục tiêu trọng yếu
Đảm bảo tính liên tục trong các hoạt động của tô chức
Tiên đê đề thực hiện việc kiêm tra
Phân loại hoạch định
1.1.3.1 Phân loại hoạch định
Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau như dựa vào thời gian (hoạch định ngắn hạn, hoạch định trung hạn và hoạch định dài hạn), vào cấp quản tri tiến hành hoạch định (hoạch định tông quát, hoạch định cấp bộ phận), vào cấp độ (hoạch định vĩ mô, họach định vi mô), vào mức độ hay vảo tính chất quy mô của hoạch định (hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp) vào phạm vị (hoạch định toàn diện, hoạch định từng phân), và vào lĩnh vực kinh doanh (dịch vụ, tài chính, nhân sự v.v ) Nói chung,
có nhiều cách phân loại hoạch định dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau và theo quan điểm của từng tác giả Một cách phân loại hoạch định phổ biến là dựa vào thời gian, và theo cách này bao gồm hoạch
Trang 8định ngắn hạn (thời gian 1 nam tro lại), hoạch định trung han (tir trén 1 năm đến 5 năm) và hoạch định dài hạn (thời gian trên 5 năm) Theo
phạm vi hoạch định hình thành nên kế hoạch tổng thê cho toàn tô chức
và kế hoạch bộ phận bao gồm các loại kế hoạch marketing, kế hoạch sản xuât, kê hoạch nhân sự
Hoạch định chiến lược là hình thức hoạch định dài hạn và do những nha quan trị cấp cao xây dựng và điều hành Hoạch định chiến lược có tính tập trung cao và thường có mức độ linh hoạt, uyên chuyên cao Hoạch định chiến thuật là sự triển khai kế hoạch chiến lược của toản
tô chức, là nhiệm vụ của những nhà quản trị cấp trung và là loại hoạch định trong thời gian trung hạn Hoạch định chiến thuật có mức độ tập trung thấp hơn và kém linh hoạt, uyên chuyên Hoạch định tác nghiệp
là loại hoạch định trone ngắn hạn do những nhà quản trị tác nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện Những kế hoạch tác nghiệp được hoạch định thường không thay đổi như các kế hoạch chiến lược và
chiến thuật
1.1.3.2 Các bước trong phân loại hoạch định
Harold Koontz và Cyril O°Donnell phân chia việc hoạch định của một
tô chức thành các nội dung như hình I:
1.Nhiệm " EN , wiuucTieu Ệ 3 Các chiêên
Trang 9Nhiệm vụ hay mục đích
Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp thực chất là xác định lĩnh vực kinh doanh Việc xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp phải đảm bảo một sô yêu câu như sau:
Nhiệm vụ xác định rõ ràng, đúng đắn, hợp lý và phải được thông báo
cho toà doanh nghiệp và công chúng bên ngoài biết;
Phải thê hiện được tầm nhìn chiến lược, tầm nhìn xa trông rộng đảm bảo cho sự phát triên bền vững của doanh nghiệp;
Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp không được quá rộng và chung chung Nếu nhiệm vụ xác định quá rộng có thê làm mắt đi hình ảnh của doanh nghiệp và công chúng nhận biết doanh nghiệp
Mục tiêu
Mục tiêu là các kết quả mong đợi mà một tổ chức nhắm đến trong tương lai Nó là sự cụ thê hóa mục đích của doanh nghiệp về đường hướng, quy mô, cơ cấu và tiến trình triển khai theo thời gian Nói chung, doanh nghiệp có ba mục đích chủ yếu: ton tại, phát triển và đa dạng hóa
Các chiến lược
Là hệ thông các quan điểm, các mục đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhăm sử dụng một cách tôt nhật các nguồn lực, lợi thê, cơ hội của tô chức đê đạt được mục đích, mục tiêu đề ra trong thời gian ngắn nhất
Theo Michael Porter, chiến lược là một cách sắp xếp và kết hợp nội tại các hoạt động một cách nhất quán, cách thức này phân biệt rõ ràng tô chức này với tổ chức khác
Chiến lược được dùng để chỉ ra các chính sách và chương trình hành động khái quát và sự triển khai các nguồn lực quan trọng dé dat duoc cac muc tiéu toan dién
Trang 104 Cac chinh sach hé tro
Các chính sách là những kế hoạch bao gồm các điều khoản và những quy định chung để hướng dẫn hoặc khai thông những suy nghĩ và hành động khi quyết định, các chính sách đảm bảo cho các quyết định phủ hợp với mục tiêu Nói một cách cụ thể hơn, các chính sách hỗ trợ
là tông thê các biện pháp mà tô chức sử dụng để tác động đến mọi bộ phận, mọi yếu tô có liên quan đến tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả mục đích cũng như các mục tiêu của tô chức Các chính sách có đặc điểm là có tính định hướng và tính thông nhất, mỗi chính sách đều có chu kỳ đời sống nhất định nên cần điều chỉnh khi nó đã lỗi thời, so với các quy tắc xử sự, chính sách có tính khái quát cao và sự lựa chọn cao
Ví dụ như : chính sách tài chính, chính sách tuyển dụng
5 Các thủ tục
Các thủ tục là những sự hướng dẫn về hành động phải tuân theo để thực hiện một công việc nào đó Chúng chỉ ra một cách chỉ tiết công việc đó phải làm tụy nào Ví dụ như thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập kho, thủ tục thanh toán
6 Cac qui tắc
Các qui tắc giải thích rõ hành động nào được phép và không được phép Nói cách khác qui tắc là những qui định cần được tuân thủ mà không có sự lựa chọn
7 Cac chương trinh
Các chương trình là tô hợp các mục tiêu, chính sách, bước, các nguồn lực cần sử dụng để thực hiện mục tiêu nhất định của tổ chức Các chương trình là sự cụ thể hóa các chính sách, chiến lược, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, nguồn lực cần được sử dụng dé đạt được kết qua nao đó
8 Ngan quy
Trang 11Ngân quỹ là một bản tường trình về các kết quả mong muốn được biêu thị các con sô Ngân quỹ còn là một phương tiện đề kiêm tra 1.2 Hoạch định chiến lược
1.2.1 Khái niệm hoạch định chiên lược
Hoạch định chiến lược là quá trình xây đựng những mục tiêu và hình thành kế hoạch tong thể cho tổ chức trong dài hạn được tiến hành bởi những nhà quản trị cấp cao trong tổ chức Định nghĩa này nói lên răng thuật ngữ chiến lược gắn liền với ba nội dung: (¡) xác định những mục tiêu chủ yêu và đài hạn của tô chức, (ii) xây dựng các chương trình
hành động tổng quát, và (iii) ké hoach triển khai thực hiện chiến lược
thông qua việc phânn bồ các nguồn lực đề đạt được mục tiêu ._ Vai trò của hoạch định chiến lược
Định hướng chiến lược cho hoạt động của tô chức;
Đảm bảo thế chủ động chiến lược khi tiến công cũng như phòng thủ trong kinh doanh;
Huy động, khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh chiến lược
trong tô chức: Đảm bảo tính thích nghi chiến lược với mọi điều kiện
và thay đối của thị trường nói riêng và môi trường nói chung trong tương lai dài hạn;
Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ nếu nó có khả năng xuất hiện và tận dụng mọi cơ hội trong tương lai;
Xây dựng và phát triển thế và lực mọi nguồn tài nguyên trong tô chức
Tóm lại, hoạch định chiến lược giúp cho các tổ chức : (¡) Nhận biết rõ
những mục tiêu và hướng đi trong tương lai; (ii) Phát huy tối đa sức mạnh/tiềm lực cua tổ chức và khai thác được những lợi thế cạnh tranh; (ii) Tạo được thê chủ động để ứng phó với những thay đổi của môi trường: và (iv) Giảm thiêu đến mức thấp nhất những rủi ro và tranh thủ khai thác tối đa những cơ hội
Trang 12Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược
Nối kết các nỗ lực
Chuan bi cho su thay đôi
Phát triển cho sự thay đôi
Phát triển tinh thần đội ngũ
Nâng cấp trình độ của các quản trị viên
Tiến trình hoạch định chiến lược:
Bước 7 Hạ ch
đ nh kêế hoạ ch phu tự
Bước l Ni n Bướ 4 Xây dt ng
thức được cơ B 1 các phương an
Bước 5 Đánh gia Í 5 = Bước 8 Hạ ch :
và so sảnh các phương án
SRM UCC in
trị 8 các têên đêê các ph ương án tôêi
Hình 2 Tiến trình hoạch định chiến lược
Bước L: Nhận thức được cơ hội
Tìm hiểu cơ hội là điểm bắt đầu thực sự của hoạch định Cơ hội có thể
có trong hiện tại và tương lai Khi xem xét chúng, đòi hỏi phải có cách nhìn toàn diện, chính xác về thị trường cạnh tranh, về nhu cầu khách hàng, về các điểm mạnh và điểm yếu cũng như là mục đích phải đạt được trong tương lai Việc hoạch định đòi hỏi phải được dự đoán về
khả năng xuất hiện cơ hội Cơ hội có thê lớn hoặc nhỏ, có thê đáng giá
với doanh nghiệp này mà không đáng giá với doanh nghiệp kia Vẫn
đề quan trọng gì phải sớm dự đoán và phát hiện được cơ hội lớn và quan trọng với tô chức hay đối với doanh nghiệp của mình
Bước 2: Thiệt lập các mục tiêu
Trang 13Trong bước này chúng ta cần đưa ra được hệ thống những mục tiêu bao gồm mục tiêu cho toản tổ chức và mục tiêu của từng bộ phận Các mục tiêu là kết quả mà chúng ta cần đạt được tại một thời điểm nhất định Từ đó cần xác định các công việc cần làm, khi nảo sẽ bắt đầu thực hiện và kết thúc hoàn thành, nơi nào cần phải chú trọng ưu tiên Bước 3: Phát triển các tiền đề hoạch định
Bước tiếp theo ở đây là phải hình thành và đạt được sự nhất trí về các tiên đủ hoạch định Tiền dé dé xây dựng kế hoạch bao gồm các dự báo, các chính sách cơ bản có thê áp dụng, các kế hoạch hiện có của công ty Nói cách khác, tiền đề hoạch định, bạo gồm các giả thiết về môi trường hoạt động của tổ chức Các tiền đề chủ yếu đưa ra trên cơ
sở những dự báo, ví dụ như: dự báo về thị trường, sản lượng sản phẩm
có thê tiểu thụ giá bán
Bước 4: Xây dựng các phương án
Bước thứ tư là nghiên cứu đề xuất các phương án hành động để lựa chọn Trong bước này, đôi khi chúng ta gặp khó khăn để tìm ra phương án hoặc thiếu đầu tư suy nghĩ trong việc tìm kiếm phương án Mặt khác, chúng ta cũng cần hiểu rằng việc quan trọng phải làm là sàng lọc ra được những phương án có triển vọng nhất, khả thi nhà chứ không phải là đưa ra thật nhiều phương án
Bước 5: Đánh giá và so sánh các phương án
Sau khi xây dựng được các phương án thực hiện mục tiêu khác nhau,
ở bước này nhà hoạch định cần phải đánh giá được những điểm mạnh
và điểm yếu và cỗ gắng định lượng các phương án dựa trên cơ sở các tiền đề và mục tiêu kế hoạch trong công việc
Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu
Đề đánh giá tính hiệu quả của các kế hoạch đã được xây đựng hay dé
ra Sau khi so sánh các phương án, người ta sẽ chọn phương án tối ưu