1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành nghề nghiệp 1 phân tích công tác động viên nhân viên tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư dịch vụ mặt trời việt

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích công tác động viên nhân viên tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dịch vụ Mặt Trời Việt
Tác giả Nguyên Trường Hoài Thương
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thanh Lâm
Trường học Trường Đại học Tài chính — Marketing
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Thực hành nghề nghiệp 1
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Do đó việc tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực sao cho đúng, đủ, phù hợp với nhu cầu của tô chức, đồng thời thoả mãn nhu cầu về vật chat, tinh thần của từng cá nhân đề có th

Trang 1

BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MAT TRỜI VIỆT

GV HƯỚNG DÂN: Ths NGUYÊN THANH LÂM

SV THỰC HIỆN: NGUYÊN TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG LỚP: 20DQT04

MSSV: 2021003282

TP HCM, ngay 01 thang 08 nam 2022

Trang 2

BO TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MAT TRỜI VIỆT

GV HƯỚNG DÂN: Ths NGUYÊN THANH LÂM

SV THỰC HIỆN: NGUYÊN TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG LỚP: 20DQT04

MSSV: 2021003282

TP HCM, ngay 01 thang 08 nam 2022

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của trường Đại học Tài chính —

Marketing và các thầy cô là Giảng viên Khoa Quán trị Kinh doanh của trường đã tạo

điều kiện thuận lợi cho em làm báo cáo thực hành nghề nghiệp I Và em đặc biệt xin gửi

lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Lâm đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá thực hành nghề nghiệp tại Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt

Có thể nói đây là một thử thách đối với I sinh viên năm 2, nhưng không thê phủ nhận

mức độ quan trọng của học phần này trong chương trình đảo tạo, môn học giúp cho sinh

viên bước đầu làm quen với công việc cụ thé, áp dụng những kiến thức đã học vào thực

tiễn, góp phần định hướng nghề nghiệp sau này Qua đây, em cũng xin chân thành cảm

ơn Công ty Cô Phần Tư Van Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt đã tạo cho em môi trường

làm việc tích cực, thân thiện, giúp em trau dôi rất nhiều kinh nghiệm trong khoảng thời gian thực hành nghề nghiệp Cảm ơn anh chị đã giúp đỡ em được hoàn thành nhiều mục

tiêu đã đặt ra trước khi vào công ty thực hành

Trong quá trình thực hành nghề nghiệp, cũng như trong quá trình làm báo cáo đều khó

tránh khỏi những sai sót, rất mong thảy, cô bỏ qua Đồng thời do lần thực hành đầu tiên,

trinh độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận

được ý kiến đóng góp từ thầy, cô đề em có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, khắc

phục những sai sót và sẽ hoàn thành tốt hơn ở báo cáo tiếp theo

Em xin chân thành cảm ơn!

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Trương Hoài Thương

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan bai bao cáo này là do em thực hiện nội dung của đề tài có tham khảo

và sử dụng một số thông tin, số liệu của các sách và giáo trình được liệt kê trong danh

mục tài liệu tham khảo

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Trương Hoài Thương

Trang 5

NHAN XET CUA DON VI THUC TAP

XAC NHAN CUA

CO QUAN THUC TAP (Ký tên, đóng dấu)

Trang 7

DANH MUC HINH ANH

Hình 1.1: Thap nhu cau Maslow ccsscssscssesssesseessessecsscssecsecssecsessucsseesucsseesecsucasecsecaseeseesness 8 Hinh 2.1 Céc san pham nu6i yén v c.scccscecccsscsssessesseessesscssscssessecsuessscssessecsecsueaseeseeaseeseesees 15

Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy tô chức Công ty Cổ phần Tư Vẫn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt

sesssussauscsuecssessuscsuessvecsseesscssscsuscssscssscesssssscsuecsuecsusesuessusssveessssssessecsuecsusessecssscauecssecssessiceavesses 16

Hinh 2.3 Biéu d6 thé hién gidi tinh nhân sự tại công ty -5 5c55+©cxcxccce2 17 Hinh 2.4 Biéu dé thé hién d6 tudi nhân sự tại công ty ceececccecsecseesseessesseeseestecseesseeseeses 17 Hinh 2.5 Biéu dé thé hién trinh độ nhân sự tại cOng ty .ceeccccccccccsscseesseeseesceseeseeseesseenes 18

Trang 8

DANH MUC THUAT NGU VIET TAT

KPI

Key Performance Indicator

Chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả

Trang 9

MUC LUC 300/000) 10005

ID /0005(1tdda

I0 Nẽgg4<‹ : ),HàH.à 1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC DONG VIÊN NHÂN VIEN6

IESIRN I8 1.3.2 Doanh ng hiỆP - - - - 5-5 5À Sàn HH HH nh hư

1.4 CAC QUAN DIEM VA THUYET VE DONG VIEN TRONG DOANH

NGHIEDP o.oo cccccsccssccsescssssssssssosesssessssssossessesssesssssssssessssssesssscsessesssssessessseeeessnsaseens

Trang 10

1.5 CAC PHUONG PHAP DONG VIEN NHAN VIEN TRONG DOANH

NGHIEDP oes cecceccecscecccscesscsscsscesecsseesvesscesvcsscsseesvesseesvsssssseesvssstssvcsseesssuessvesessessee 11 CHUONG 2:PHAN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠICÔNG TY CỎ PHẢN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ MẶT TRỜI VIỆT

2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN TU VAN DAU TƯ DỊCH VỤ

h PM )›(9) ¡0N ưnG 4 14 2.1.1 Giới thiệu tổng quan . 2-2 5¿+22£+k+2E222E22E12212212112212112212212221 x2 14

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển -2¿ 222222222 +Ez+cxzzzxzzzxe2 14

2.1.3 Ngành nghề kinh đoanh - 2 2 22 ©22+2++SE£2EE£EE£2EE2EE2EEE22E2222222222e22e2 15

2.1.4 Thị trường kinh doanh . - 2+ 22S++2E122EE22EE22EE2E2122212211221227122222222e2 16

2.1.5 Dac diém hoat dong cia COng ty o ceeceecceccccsescssssessssssessessessesssecsssssesseeeesneeees 16 2.1.5.1.Một số kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh . - 16 2.1.5.2.Đặc điểm về nguồn nhân lực 2-2 2©2S+2E22EE+2E22EE22E222222x222 e2 16

2.2 PHAN TICH THUC TRANG CONG TAC DONG VIEN TAI CONG TY

CO PHAN TU VAN DAU TU DICH VỤ MẶT TRỜI VIỆT - 19

2.2.1 Các hình thức động viên nhân viên tại Công ty Cô phần tư vấn đầu tư dịch vu

2.2.1.1.Động viên về vật chất - 2222 2 2122122112212211221221211221211 2112212 19 2.2.1.2.Động viên về tỉnh thần -¿ 2 2©S+2E22SE+2EE21221222127122112212212222 2x2 20 2.2.2 Các yêu tô tác động đến công tác động viên nhân viên tại Công ty Cô phần tư van dau tu dich vu Mat Troi Viét c.cccccccccccsesesesessecescceseseseseesesesesesesesesessesesesesesees 20 2.2.2.1 MOi trung 1AM Vi6C eee cece ees ess eesessecseseeseeesessessesseseeseeseesesseseesseesiessesees 20

2.2.2.2.Ca nhan ngu0i lao AON 8n 21

Trang 11

CHUONG 3: NHAN XET, DANH GIA, KIEN NGHI GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC DONG VIEN NHAN VIEN TAI CONG TY CO PHAN TU VAN DAU TU DICH VU MẶTT TRỜI VIỆT 2.2-52 s2 23 3.1 NHAN XET, DANH GIA CONG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CONG TY CO PHAN TU VAN DAU TU DICH VU MAT TROI VIET 23

E2 ho VN a.-4<4 ÔỎ 24 3.2 GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN TƯ VẤN ĐẦU TƯ

DỊCH VỤ MẶTT TRỜI VIIỆT .2- 22 ©222222S222EEE23223122522322132242212 222 2Xe2 25

Trang 12

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế ngày càng phát triển như

hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực luôn là điều quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp,

không chỉ riêng các doanh nghiệp lớn Có thể nói nhân lực chính là tế bào của mỗi doanh nghiệp, tế bào có tốt thì cơ thê mới khoẻ, cũng như nguồn nhân lực có mạnh và

chuyên nghiệp thì công ty mới vững, hay nguồn nhân lực có tỉnh thần làm việc chăm

chỉ, vui vẻ trong công việc, luôn biết công hiến cho doanh nghiệp thì công ty đó sẽ có

một bệ phóng thật vững chắc

Làm sao đề nhân viên luôn gắn bó và cống hiến cho công ty? Làm sao đề nâng cao tỉnh thần làm việc của nhân viên? Làm thế nào đề có những chính sách động viên đúng đắn

dé giữ chân nguồn nhân lực? Quản trị nguồn nhân lực là vẫn đề vừa khó khăn, vừa

phức tạp, bởi mỗi con người là một chủ thé riêng biệt, có nhận thức, tình cảm, tham

vong, sở thích riêng Do đó việc tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực sao cho đúng, đủ, phù hợp với nhu cầu của tô chức, đồng thời thoả mãn nhu cầu về vật

chat, tinh thần của từng cá nhân đề có thẻ duy trì nguồn nhân lực trong tổ chức luôn là

một vần đề nhức nhôi cua moi doanh nghiệp

Xét thấy đề công ty có thể vận hành tốt, như việc giữ chân nhân viên gắn bó làm việc tại công ty thì các chính sách động viên luôn là yếu tổ tiên quyết, luôn được các nhân viên quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình làm việc tại doanh nghiệp Chính sách đãi

ngộ tốt tác động mạnh mẽ đến tâm lý của người lao động, giúp họ trang trải, cải thiện

đời sông vật chát và tinh thần Một chính sách động viên hấp dẫn sẽ giúp thúc đây nhân

viên có tỉnh thần làm việc, tăng năng suất lao động, cũng như đạt được hiệu quả đáng

kê trong công việc

Trang 13

Tất cả những yếu tô trên là lý do mà Đề tài “Phân tích công tác động viên nhân viên tại Công ty Cô phần Tu Van Dau Tu Dich Vụ Mặt Trời Việt” đã được chọn làm vấn

đề thực tiễn cho Báo cáo thực hành nghè nghiệp 1 tại trường Đại học Tài chính —

Marketing

2 Mục tiêu nghiên cứu

— Tìm hiểu và hệ thống những lý luận cơ bản trong công tác động viên nhân viên

trong doanh nghiệp

— Xác nhận và tìm hiểu thực trạng trong công tác động viên nhân viên tại Công ty Cô

phần Tư Vấn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt

— Đưa ra nhận xét, đánh giá công tác động viên tại doanh nghiệp, từ đó kiến nghị, dé

xuất các giải pháp đề giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong công tác động viên

công nhân viên

3 Nội dung nghiên cứu

— Đối tượng nghiên cứu: Công tác động viên nhân viên tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn

Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt

— Phạm vi nghiên cứu:

+ Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cô Phần Tư Vấn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt

Trời Việt

+ Thời gian nghiên cứu: 2 tháng

Nội dung nghiên cứu:

+ Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cô phan Tư Vấn

Đầu Tư địch vụ Mặt Trời Việt

+ Nghiên cứu công tác động viên nhân viên tại Công ty

4 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình thực tế, ghi nhận và phân tích chính sách động viên nhân viên của Công ty

— Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Phân tích, tông hợp, thống kê, so sánh các

số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu

Trang 14

5 Bố cục bài Báo cáo

Bài báo cáo THNNI ngoài Lời mở đầu và Kết luận thì được cầu trúc làm 3 chương

như sau:

CHUONG 1: Cơ sở lý thuyết về công tác động viên nhân viên trong doanh nghiệp

CHUONG 2: Phân tích thực trạng về công tác động viên nhân viên tại Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt

CHƯƠNG 3: Nhận xét, Đánh giá, Kiến nghị giải phải nhằm nâng cao hiệu quá công tác động viên nhân viên tại Công ty Cô phần Tư Vấn Đầu Tư Dịch Vụ Mặt Trời Việt.

Trang 15

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE CONG TAC DONG VIÊN

NHAN VIEN TRONG DOANH NGHIEP

1.1 KHAI NIEM VA VAI TRO CUA CONG TAC DONG VIEN NHAN VIEN TRONG

DOANH NGHIEP

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về công tác động viên nhân viên

— Nhân viên là người tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Nhân viên thực hiện tốt

nhiệm vụ sẽ quyết định sự thành công cho doanh nghiệp Nhưng mỗi nhân viên

đều có một nhu cầu riêng, tham vọng và mục đích riêng, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà quản trị phái thật linh động, nhạy bén và có tầm nhìn để

có thể đưa ra các biện pháp, chính sách, chế độ ưu đãi hợp lý cho các nhân viên

của mình

— Động viên: là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình, phần khởi và trách nhiệm hơn trong

quá trình thực hiện công việc của cấp đưới, qua đó làm cho công việc được hoàn

thành một cách có hiệu quả

— Công tác động viên nhân viên: là hệ thống các chính sách, các biện pháp quán

lý tác động đến người lao động có được động lực để làm việc Để có thê tạo

được động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu được người lao động làm

việc nhằm mục tiêu gì, từ đó thúc đầy động cơ lao động của họ tạo động lực cho

người lao động

1.1.2 Vai trò của công tác động viên nhân viên

— _ Việc tạo động lực cho nhân viên thực chất là việc thôi thúc, nắm bắt tâm tư tình

cảm, khởi dậy những mong muốn của họ đề cho họ thấy rằng khi họ cố gắng

làm việc thì họ sẽ đạt được những mong muốn của họ

— Bởi vì động viên là chìa khoá dé cải thiện kết quả làm việc Do kết quả của công

việc là năng lực và động lực làm việc Năng lực làm việc phụ thuộc vào các yếu

tố như giáo dục, kinh nghiệm, kỹ năng được huấn luyện Cải thiện năng lực làm

việc thường dién ra cham sau một quãng thời gian đủ dài Ngược lại, động lực làm việc có thê cải thiện rất nhanh chóng

Trang 16

—_ Vì lợi ích do động viên mang lại: sự gắn bó lâu đài của nhân viên với công ty,

tạo môi trường làm việc thân thiện làm cho nhân viên hết lòng hết sức phục vụ

— Có chính sách động viên đúng đắn sẽ làm tăng năng suất, nâng cao chất lượng,

có lợi cho tổ chức, phát huy năng lực của nhân viên đề bố trí người đúng việc

(PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Văn Điềm, 2012)

1.2 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CÚA CÔNG TÁC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG

— Tạo động lực làm việc tốt không chỉ mang lại những lợi ích to lớn cho tổ chức

mà còn có tác dụng lớn đối với sự phát triển của nhân viên cả về mặt vật chất

và tỉnh thần

1.2.2 Ý nghĩa

— Động viên tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình, tự giác có trách nhiệm hơn trong quá

trình thực hiện công việc của cấp dưới, qua đó đạt được những mục đích chung

một cách hiệu quả

—_ Đối với doanh nghiệp, tạo được động lực làm việc cho nhân viên có ý nghĩa to lớn góp phần quyết định tới việc hoàn thành mục tiêu của tô chức Trong hoạt động của một tô chức nói chung và một cơ quan nhà nước nói riêng, chất lượng

nhân sự giữ một vai trò quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ Tạo động lực tốt cho phép tô chức sử dụng nguồn nhân lực mà họ có được một cách hiệu

quả nhật Hiệu quả làm việc của một nhân viên phụ thuộc trước hệt vào năng

Trang 17

lực của họ (được phản ánh qua trình độ dao tao, kỹ năng chuyên môn, đạo đức

nghề nghiệp, ) và các điều kiện, nguồn lực cần thiết để thực hiện công việc

— Người lao động làm việc trong một doanh nghiệp đều có những mối quan tâm

và mong muốn riêng được thê hiện qua các mối quan hệ, xét trên tong thé, viéc

thỏa mãn các nhu cầu và mong muôn của người lao động sẽ tạo động lực va tinh thần lao động tốt và là yếu tố rất quan trọng đê khuyến khích người lao động, mức độ thỏa mãn các mong muốn của người lao động được đánh giá bằng sự

so sánh những mong muốn cần đạt được khi thực hiện công việc với thực tế mà người lao động đạt được

— Khuyến khích người lao động là yêu tô căn bản nhất để người lao động gắn bó

với công việc và làm việc tốt hơn Do đó, khuyến khích người lao động là việc

trở thành một trong những nội dung quan trọng nhất trong quản lý nguồn nhân

lực Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều quan điểm của trường phái khuyên khích nhân viên khác nhau Ở mỗi quan điểm đều có các điểm mạnh và điểm yếu riêng

phù hợp với phong cách và văn hóa quản lý khác nhau của từng doanh nghiệp

và từng nước khác nhau

1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC DONG VIÊN NHÂN VIÊN

1.3.1 Người lao động

— Khi nhân viên nhận thấy các mục tiêu và giá trị của họ phù hợp với tổ chức và

họ cam kết với các mục tiêu, giá trị của công ty, thì các nhân viên này thường lao động có động lực hơn Sự phù hợp mục tiêu cũng tương đương với khái

niệm về sự phù hợp cá nhân tô chức, được định nghĩa là sự phù hợp của những

giá trị và niềm tin cá nhân với các quy tắc và giá trị của tổ chức,

— _ Khả năng làm việc của người lao động là khả năng hoàn thành một khối lương

công việc nhất định với các tiêu chuẩn chất lượng và thời gian nhất định Khả năng làm việc của mỗi người sẽ thay đối qua từng thời kỳ nhất định Trong một

ca làm việc, khả năng làm việc của mỗi người có ba thời kỳ:

+ Thời kỳ tăng khả năng làm việc;

+ Thời kỳ ôn định khá năng làm việc;

Trang 18

+ Thoi ky giam kha nang lam viéc

— Sự hứng thú trong công việc là tất cá những biêu hiện của nhân viên về hành vi

và thái độ trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Nó có ảnh hưởng quyết định đến khả năng, năng suất và chất lượng hoàn thành công việc của người tham gia lao động Nó phụ thuộc vào rất nhiều yêu tổ khác nhau, cả

khách quan và chủ quan nhưng chủ yêu là: kỷ luật lao động, tỉnh thần trách

nhiệm, sự gắn bó với doanh nghiệp, cường độ lao động Điều này rất quan trọng bởi vì đôi khi người quản lý chỉ cần khơi gợi được sự hứng thú trong công việc

của nhân viên một cách khéo léo sẽ khiến cho nhân viên với năng suất gấp nhiều

lần mà không cần tốn thêm bát cứ khoản phí nào khác

— Quan hệ đồng nghiệp: con người là một thực thể mang tính xã hội cao, luôn coi

trọng sự tương tác xã hội và phát triên những quan hệ cá nhân tích cực Trong

bối cảnh công việc, các mối quan hệ này thường được hình thành giữa nhân

viên và lãnh đạo cũng như giữa các nhân viên với nhau, đó chính là quan hệ đồng nghiệp Việc hoà hợp trong mối quan hệ đồng nghiệp, giữa nhân viên và nhân viên, giữa cấp trên và cấp dưới sẽ giúp cấp quản trị có thể đưa ra những chính sách động viên hợp lý, sát với nhu cầu của nhân viên, và ngược lại nhân viên có thể thoải mái nêu quan điểm, mong muốn với cấp quản lý

1.3.2 Doanh nghiệp

— Môi trường làm việc: quá trình làm việc của nhân viên bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định Nơi này bao gồm các điều kiện quy định về không khí, tiếng ồn, công cụ, dụng cụ làm việc, những yếu tố này ảnh hưởng

trực tiếp đến công việc của nhân viên Với điều kiện và môi trường xấu, công

tác bảo hộ không bảo đảm sẽ làm giám năng suất làm việc, gây tâm trạng chán nản, mệt mỏi về công việc Một điều kiện lao động lý tưởng và môi trường đảm

bảo sẽ là nguồn động lực rất lớn cho nhân viên hang say và an tâm làm việc

— Văn hoá của doanh nghiệp: khái niệm văn hoá chỉ về một hệ thống giá trị hay

hệ thong ý nghĩa được chia sẻ Những giá trị được chia sẻ này xác định, ở một

mức độ lớn Khi gặp những vấn đề khó khăn, thì văn hoá của tô chức sẽ giới

Trang 19

hạn những điều mà nhân viên sẽ làm bằng cách gợi ra một phương thức đúng

đề tổng hợp, xác định, phân tích, và giải quyết vấn đề Bầu không khí công ty

tiễn triển được hình thành từ các tâm gương của cấp quản trị cấp cao, chủ yếu

phát huy từ những gì họ làm chứ không phải những gì họ nói Những yêu tố

khác nhau cũng tác động tạo ra văn hoá của một công ty

1.4 CAC QUAN DIEM VA THUYET VE DONG VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP

+ Thuyết cấp bậc nhu cau cia Maslow

— Các nhu cầu của con người được sắp xếp theo trật tự từ thấp đến cao theo Maslow gồm:

Tầng 5: Nhu cầu được thể hiện mình

Tầng 5: Nhu cầu về xã hội

Tầng 1: Nhu cầu sinh lý

Hình 1.1: Tháp nhụ câu Maslow

— Những nhu câu về sinh học: là những nhu câu cân thiệt và tôi thiêu nhât đảm

bao cho con người tôn tại như ăn, uông, mặc, tôn tại và các nhu câu của cơ thê

khác

Trang 20

Những nhu cầu về an toàn: là nhu cầu về việc được bảo vệ an toàn, không bị đe doa vé tài sản, công việc, sức khoẻ, tính mạng và gia đình

Những nhu cầu về xã hội: là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, bạn

bè, mong muốn được tham gia vào một tổ chức hay một đoàn thé nao do Những nhu cầu đánh giá và tôn trọng: là những nhu cầu về tôn trọng người khác,

được người khác tôn trọng, tự đánh giá và được tô chức đánh giá

Những nhu cầu về tự thê hiện: là những nhu cầu, chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng

tạo, hài hước, mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ Hanh vi cua con người chịu sự chỉ phối của các nhụ cầu chưa được thỏa mãn và

con người luôn đòi hỏi nhiều hơn Khi một nhu cầu được thỏa mãn, con người lại rất cao nhu cầu cao hơn Do đó, đây là một chuỗi các hoạt động liên tục,

trong đó con người miệt mài hoàn thiện và quá trình tự phát triển của bản thân

Hầu hết mọi người phải bị ép buộc, kiểm tra, chỉ thị và đe dọa bằng hình phạt

đề thực hiện những mục tiêu của tô chức; nghĩa là người quản lý, sử dụng quyền lực tuyệt đối với người lao động bất cứ lúc nào và ở đâu

Hầu hết người lao động chỉ muốn an phận, có ít tham vọng, làm việc thụ động,

nên nhà quản lý phải chỉ dẫn công việc cho họ một cách tỉ mi

Thuyết Y

Trái ngược hoàn toàn với Thuyết X, Thuyết Y cho rằng con người luôn muốn học hỏi và đó là hành vi thuộc về bản chất của nhân loại, nhờ đó họ có thể tự xây đựng tính kỷ luật và tự phát triển

Họ làm việc một cách tự giác và chủ động

Trang 21

Con người không coi trọng phần thưởng thê hiện bằng tiền bạc mà coi trọng quyền tự do được đương đầu với khó khăn và thử thách Công việc của người

quản lý là “chấp cánh” cho ước nguyện tự phát triển và hướng chúng vào nhu

cầu chung của tô chức là hiệu quá năng suất tối đa Do đó, các mục tiêu cơ bản của cả người quản lý và người bị quản lý đều được đáp ứng với sự chân thành

và tìm năng rất lớn được khai thác

Việc kiểm tra từ bên ngoài và đe dọa bằng hình phạt không phải là bị pháp duy nhất để tạo ra những nỗ lực hoàn thành cái mục tiêu tô chức Trong điều kiện

nhà quản lý quan tâm đến mặt nhân văn của tô chức, con người sẽ chủ động và

tự giác trong việc thực hiện mục tiêu mà họ cam kết; khi đó họ không chỉ chấp nhận mà còn thể hiện trách nhiệm của mình

Thuyết hai nhân tố của F Herzberg

Ông cho rằng đối nghịch với bất mãn là không bất mãn, đối nghịch với thỏa mãn là không thoả mãn Đối với các yếu tô động viên nếu được giải quyết tốt

sẽ tạo ra sự thỏa mãn, nếu không giải quyết tốt sẽ tạo ra sự không thỏa mãn chứ

không phải là bất mãn

Các nhân tô liên quan đến sự thỏa mãn đối với công việc: nhân tô động viên Các nhân tổ liên quan đến sự bất mãn đối với công việc: nhân tô duy trì

(Vietnambiz.vn, 2019)

Thuyết mong doi cua Victor H Vroom

Theo ông, động viên là kết quả của những mong đợi cá nhân, phụ thuộc vào hai

nhân tô:

Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân đối với việc giải quyết công việc

Cá nhân đó nghĩ về công việc thế nào và sẽ đạt đến như thế nào

Thuyết này đòi hỏi nhà quản lý phái hiểu biết chuyện mong đợi của người lao

động và phải gắn nó với mục tiêu của tô chức

Thuyết về sự công bằng

So sánh những đóng góp cống hiến của mình với những đãi ngộ và phần thưởng

mà họ nhận được (công bằng cá nhân)

10

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN