Ananas- Giới thiệu thương hiệu Nike với các sản phẩm của thương hiệu.- Chiến lược phát triển và định vị của Nike đối với các mặt hàng giày thể thao .- Phân khúc khách hàng mà Nike muốn h
Trang 1VIỆT NAM
Ngành : MARKETING Chuyên ngành :QUẢN TRỊ MARKETING
Thành phố Hồ Chí Minh- 2021
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DÒNG SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO BITI’S HUNTER TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
Ngành : MARKETING Chuyên ngành :QUẢN TRỊ MARKETING
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tấn Huy TânGiảng viên hướng dẫn : TH.S Nguyễn Đông Triều
MSSV :2021008542 Lớp :CLC 20DMA-06
Thành phố Hồ Chí Minh- 2021
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : MSSV:
Điểm bằng số Chữ ký giảng viên
KHOA MARKETING
MỤC LỤC
Trang 4CHƯƠNG 1: LÍ DO HÌNH THÀNH VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (4-5 trang)
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING (5 đến 7 trang)
2.1 Tổng quan về hoạt động Marketing
2.1.1 Khái niệm Marketing
2.1.2 Vai trò và chức năng của hoạt động Marketing
2.2 Quy trình quản trị Marketing
2.2.1 Nghiên cứu thông tin Marketing (Research)
2.2.2 STP (Segmentation – Targeting – Positioning)
2.2.3 Marketing Mix
2.2.4 Thực hiện chiến lược Marketing (Implementation)
2.2.5 Kiểm soát (Control)
2.3 Chiến lược Marketing Mix:
2.3.1 Chiến lược sản phẩm ( Product)
2.3.2 Chiến lược giá (Price)
2.3.3 Chiến lược phân phối (Place)
2.3.4 Chiến lược chiêu thị ( Promotion)
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA DÒNG SẢN PHẨM GIÀY BITI’S HUNTER (20 trang)
3.1 Giới thiệu về công ty Bình Tiên và dòng sản phẩm giày Biti’s Hunter
3.2 Phân tích tổng quan thị trường giày thể thao tại Việt Nam (10 trang)
3.2.1 Phân tích thị phần của ngành giày thể thao tại Việt Nam ( 2-3 trang) 3.2.2 Mô tả chân dung khách hàng mục tiêu của các thương hiệu giày thể thao.3.2.3 Xu hướng phát triển của ngành giày thao tại Việt Nam
3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh, chiến lược thị trường mục tiêu và định vị của thương hiệu Bitis với dòng sản phẩm giày Biti’s Hunter
3.3.1 Chiến lược Marketing mix đối thủ 1 (Ananas)
- Giới thiệu thương hiệu Nike với các sản phẩm của thương hiệu
- Chiến lược phát triển và định vị của Nike đối với các mặt hàng giày thể thao
- Phân khúc khách hàng mà Nike muốn hướng đến với các sản phẩm giày thể thao
Trang 5- Chiến lược định vị khác biệt trên thị trường của Nike với các sản phẩm giày thể thao.
3.3.2 Chiến lược đối thủ 2 ( Adidas)
- Giới thiệu thương hiệu Adidas với dòng sản phẩm giày thể thao
- Chiến lược phát triển và định vị của Adidas với các mặt hàng giày thể thao
- Phân khúc khách hàng mà Adidas muốn nhắm đến với các sản phẩm giày thể thao
- Chiến lược định vị khác biệt trên thị trường của Adidas với các sản phẩm giày thể thao
3.3.3 Chiến lược thị trường mục tiêu của công ty Bình Tiên với dòng sản phẩm Biti’s Hunter trên thị trường Việt Nam
3.3.4 Chiến lược định vị của công ty Bình Tiên đối với dòng sản phẩm Biti’s Huntertrên thị trường Việt Nam
3.4 Chiến lược Marketing Mix của công ty Bình Tiên đối với dòng sản phẩm Biti’s Hunter
3.4.1 Chiến lược sản phẩm cho dòng sản phẩm Biti’s Hunter
3.4.2 Chiến lược giá cho các sản phẩm sản phẩm Biti’s Hunter
3.4.3 Chiến lược phân phối các mặt hàng Biti’s Hunter
3.4.4 Chiến lược chiêu thị của công ty Bình Tiên đối với dòng sản phẩm Biti’s Hunter
CHƯƠNG 4 :ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DÒNG SẢN PHẨM GIÀY BITI’S HUNTER TRONG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (7 đến 10)
4.1 Ma trận SWOT của công ty Bình Tiên trên thị trường Việt Nam với dòng sản phẩm Biti’s Hunter
4.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm Biti’s Hunter tại thị trường Việt Nam
4.2.1 Đề xuất dành cho chiến lược sản phẩm của công ty Bình Tiên với dòng sản phẩm Biti’s Hunter
4.2.2 Đề xuất dành cho chiến lược giá sản phẩm Biti’s Hunter của công ty Bình Tiên
4.2.3 Đề xuất dành cho chiến lược kênh phân phối của công ty Bình Tiên đối với các sản phẩm Biti’s Hunter
4.2.4 Đề xuất dành cho chiến lược chiêu thị của công ty Bình Tiên với các sản phẩm Biti’s Hunter
CHƯƠNG 5 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (3- 5 trang)
Trang 65.1 Kết luận chung
5.2 Kiến nghị
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: LÍ DO HÌNH THÀNH VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1 Lí do chọn đề tài
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi mà nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khôngngừng nghỉ, đời sống xã hội đã được nâng cao thì nhu cầu về thời trang ở nước ta ngàycàng cao Giày thể thao thời trang củng là một trong những xu hướng người Việt Namđón nhận
Liên hệ với thời điểm hiện tại, người tiêu dùng Việt Nam đang dần hình thành thói quen mua sắm có phần hướng ngoại vì đa phần họ nhận định và đánh giá những sản phẩm có nguồn gốc và xuất xứ từ nước ngoài sẽ luôn có chất lượng tốt hơn hàng Việt Nam.Điều đó cũng dễ hiểu bởi lẽ trong quá khứ, xã hội Việt Nam, con người Việt Nam luôn đề cao lợi nhuận kinh tế lên hàng đầu và phần lớn sẽ sẵn sàng lừa dối khách hàng đã khiến cho niềm tin của người tiêu dùng đối với hàng Việt Nam ngày càng suy giảm đi Thêm vào đó, với nhận thức của người tiêu dùng được nâng cao, đặc biệt là đối tượng giớ
i trẻ ngày càng có xu hướng tăng lên nhu cầu được thể hiện bản thân, nên các sả n phẩm
từ nước ngoài càng được ưa chuộng hơn Các thương hiệu nước ngoài như Adidas, Nike, Converse, luôn là cụm từ được giới trẻ nhắc đến đầu tiên khi đề cập đến sản phẩm giày mang đầy sự cá tính.Sản phẩm vẫn là cốt lõi của bất kì nhãn hàng nào, vì vậy, nếu bản thân các mẫu giày của dòng Biti’s Hunter không có chất lượng tốt, phù hợp với nhóm đốitượng mục tiêu thì tất cả hoạt động Marketing sẽ đều là vô nghĩa Giày lấy cảm hứng từ thể thao của Biti’s Hunter được đánh giá là có thiết kế đẹp, chạy theo mốt, trọng lượng nhẹ, đế giày êm, chất vải bền và thoáng khí
Nhận thức được tình hình ngày càng rơi vào lối mòn của thị trường giày thể thao nội địa, Biti’s – Thương hiệu tiên phong trong thị trường giày dép Việt Nam đã quyế t định đưa ra chiến lược “ tự cứu thân mình” Biti’s đã cập nhậ t xu thế thời trang giày thể thao thế giới và cho ra dòng sản phẩm Bitis Hunter, tạo nên cơn sốt trong thị trường giày nội địa và phần nào lấy lại niềm tin, sự yêu thích của người tiêu dùng đối với hàng Việt Nam
Trang 7Discover more
from:
NCKH01
Document continues below
Nghiên cứu khoa
Led hiển thị 100% (2)
10
Trang 8Bitis Hunter như một tín hiệu đáng mừng khơi dậy sự sống cho thương hiệuViệt sau
những tháng năm tối tăm khốc liệt như thế Biti’s như ngọn đuốc thắp sáng lên hi vọng cũng như mong muốn của người tiêu dùng Việt Nam về một sản phẩm giày thể thao có thương hiệu và được sản xuất tại Việt Nam
Hiểu được những mong đợi của khách hàng trẻ trong việc khẳng định bản thân, Biti’s Hunter không ngừng cho ra mắt các mẫu giày mới lạ, cá tính và mang chất riêng khi đưa các hình ảnh của Việt Nam thiết kế của mình Trong số đó, có thể kể tới mẫu giày Biti’s Hunter X chất lượng cao, Biti’s Hunter Street với kiểu dáng đơn giản, dễ phối đồ, hay mới đây nhất là Biti’s Hunter x VietMax - mẫu giày lấy cảm hứng từ Hà Nội đang làm mưa làm gió trong giới trẻ Tất cả các chiến dịch truyền thông của Biti’s Hunter cũng đềurất tập trung vào sản phẩm, mang hình ảnh sản phẩm tới với người tiêu dùng một cách đầy sáng tạo và vô cùng ấn tượng Giới trẻ Việt Nam được dịp vui mừng bởi họ vốn nghĩ sản phầm sneaker 100% Việt Nam đã không còn chỗ đứng trên thị trường giày thể thao ởthị trường nội địa lại vươn mình đổi mới để đạt được thành công như hiện tại Biti’s sẽ còn phát triển mạnh mẽ không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra đến tận các nước khác, thậm chí biết đâu sẽ vươn tầm thế giới
Với tất cả lí do trên, em quyết định chọn đề tài “ Phân tích chiến lược Marketing của Biti’s đối với dòng sản phẩm giày Biti’s Hunter”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về Marketing đặc biệt là hiểu được chiến lược
Marketing của doanh nghiệp minh đang nghiên cứu và lí do vì sao doanh nghiệp lại xây dưng chiến lược như thế
Mô tả thị trường giày trong nước, có được khái nhìn tổng quan về các thương hiểu giày trong nước đặc biệt là Biti’s
Phân tích làm rõ chiến lược Marketing của dòng sản phẩm BITI’S HUNTER và vai trò của chiến lược đối với sự thành công của Biti’s từ đó sẽ hình thành nên tư duy riêng trong việc xây dựng chiến lược
Đánh giá chiến lược Marketing và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho chiến lược Marketing
Học hỏi được những cái mà doanh nghiệp đã tiến hành để đem lại hiểu quả và
tránh lặp lại những sai lầm mà doanh nghiệp mắc phải
20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM…
an ninhmạng 100% (2)
160
Trang 9Phân tích chiến lược Marketing cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công tyBITI’S Việt Nam để có được những nhận định và thông tin về chiến lược.
Nhận xét, đánh giá, đề ra giải pháp cải thiện hiệu quả và phát triển chiến lượcMarketing cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công ty BITI’S Việt Nam
Biết được khúc mắc và lỗ hổng trong chiến lược mà doanh nghiệp đang thựchiện để có thể xem xét
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu để thực hiện đề tài:
Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược Marketing cho nhãn hàng Biti’s Hunter của công ty BITI’S Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Tại thị trường Việt Nam
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 10/2021 đến tháng 12/2022
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin thứ cấp, nghiên cứu tại bàn.Phương pháp xử lý: tổng hợp, phân tích, so sánh, kết luận
Hệ thống lại lý thuyết có liên quan từ sách,giáo trình marketing căn bản trường đạihọc Tài chính – Marketing, internet… Từ những lý thuyết thu thập được từ giáo trình,sách, mạng Internet hệ thống lại thành cơ sở lý luận hoàn chỉnh
Thu thập thông tin từ các phương tiện truyền thông
Nghiên cứu các tài liệu liên quan, trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa
và khái quát hóa những thông tin thu được về chiến lược Marketing của nhãn hàngBiti’s Hunter
5 Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: LÍ DO HÌNH THÀNH VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀTÀI
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNGHOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA DÒNG SẢN PHẨM GIÀY BITI’SHUNTER
Trang 10CHƯƠNG 4 :ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DÒNG SẢN PHẨM GIÀY BITI’SHUNTER
CHƯƠNG 5 :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
- Các công cụ thường được sử dụng trong kiểu tiếp thị này điển hình là: Tivi, radio,báo in, bảng hiệu,… cho đến khi có sự bùng nổ của Internet thì vào những năm 1990,Marketing truyền thống gần như được xem là hình thức tiếp thị duy nhất
Marketing hiện đại:
- Marketing hiện đại được hiểu đơn giản là hình thức tiếp thị sử dụng triệt để tàinguyên của Internet Sử dụng các website, các trang mạng xã hội như: Facebook,Youtube, Instagram,… và các nền tảng kỹ thuật số khác… như một công cụ để xâydựng, quảng cáo, truyền thông sản phẩm hay quảng bá thương hiệu
- Tiếp thị kỹ thuật số thật sự đã và đang là cơn sốt trong giới kinh doanh khi mà cácphương tiện kỹ thuật số, Intetnet đang ngày một phát triển Nó vượt xa hơn tất thảynhững kì vọng mà con người có thể nghĩ tới
2.1.2 Vai trò và chức năng của hoạt động Marketing:
Vai trò của hoạt động Marketing:
Theo quá trình phát triển kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thứccao về vai trò của Marketing trong kinh doanh Nếu trước đây người ta xem Marketing cóvai trò ngang bằng các yếu tố sản xuất, tài chính, nhân sự thì bây giờ vai trò củaMarketing đã được xem trọng hơn, Marketing trở thành triết lý mới trong kinh doanh Vai trò của Marketing có thể khái quát như sau:
Trước hết, Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiệnnhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng,Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động chodoanh nghiệp
Trang 11Thứ hai, Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mốiquan hệ và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của ngườitiêu dùng và lợi ích xã hội
Thứ ba, Marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vịtrí, uy tín của mình trên thị trường
Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanhnghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụthuộc vào phần lớn các quyết định Marketing như: Sản xuất sản phẩm gì?Cho thị trường nào? Sản xuất như thế nào với số lượng bao nhiêu?
Chức năng của hoạt động Marketing:
Nếu nói hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, thì hoạt động Marketing tạo ra kháchhàng và thị trường Vai trò này xuất phát từ những chức năng đặc thù của Marketing.Những chức năng đó là:
Chức năng này bao gồm các hoạt động thu nhập thông tin về thị trường phân tích thịhiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu tiềm năng và dự kiến triển vọng của thị trường.Chức năng này giúp doanh nghiệp phát triển những cơ hội tiềm ẩn của thị trường
Qua tìm hiểu thị trường, nhu cầu khách hàng, Marketing thực hiện chức năng tiếptheo là đáp ứng nhu cầu của thị trường qua:
Thích ứng nhu cầu về sản phẩm: qua tìm hiểu thị hiếu của khách hàng,doanh nghiệp sẽ thiết kế và sản xuất sản phẩm theo nhu cầu, đồng thời tiếptục theo dõi tính thích ứng của người tiêu dùng sau khi đưa sản phẩm ra thịtrường
Thích ứng về mặt giá cả: qua việc định giá một cách hợp lý, thích hợp tâm
lý khách hàng, khả năng của doanh nghiệp và tình hình thị trường.Thích ứng về mặt tiêu thụ: tổ chức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùngmột cách thuận tiện nhất về mặt không gian và thời gian
Thích ứng về mặt thông tin và khuyến mãi tiêu thụ qua các hoạt động chiêuthị
Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập và mức sống của người tiêu dùng ngày càng đượcnâng cao, nhu cầu của họ sẽ trở nên đa dạng, phong phú hơn Hoạt động Marketing phảiluôn luôn nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới với những lợi ích, công dụng mới nhằm nângcao, tối đa hóa chất lượng cuộc sống
Trang 12Thỏa mãn nhu cầu chính là cách thức giúp doanh nghiệp có doanh số và lợi nhuận,kinh doanh hiệu quả và lâu dài Nhờ vào đó, khi doanh thu của doanh nghiệp tăng thì việcchi trả cho hoạt động Marketing sẽ nhiều hơn, từ đó có thể khai thác được sự đa dạng vềnhu cầu của khách hàng.
Phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp và hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
2.2 Quy trình quản trị Marketing:
Quy trình Marketing diễn ra theo 2 giai đoạn: giai đoạn chiến lược bao gồm:nghiên cứu (research), phân khúc – nhắm mục tiêu – định vị (S.T.P) và xây dựngchiến lược Marketing Mix, giai đoạn tiếp theo là thực thi chiến lược và kiểm soát,đánh giá, chỉnh sửa để cải thiện hiệu quả
Ta có được mô hình quy trình Marketing như sau :
Công việc đầu tiên của doanh nghiệp khi bước chân vào thị trường là nghiên cứu nhucầu và mong muốn của những khách hàng tiềm năng trong thị trường đó Doanh nghiệp
có thể thực hiện các cuộc nghiên cứu thị trường, khai thác thông tin từ nội bộ, các nhàcung cấp, đối tác, … để có được các dữ liệu cần thiết
Tùy theo đặc điểm của từng thị trường mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn những cách tiếpcận khác nhau Doanh nghiệp cần phải đảm bảo về tính cân đối giữa ngân sách cho việcnghiên cứu và mức độ hiệu quả của những thông tin, dữ liệu thu thập được
Sau khi nghiên cứu, doanh nghiệp sẽ khám phá ra nhiều phân khúc khách hàng khácnhau và sẽ phải đánh giá các phân khúc này, chọn ra phân khúc phù hợp với khả năng của
Nghiên cứu S-T-P Marketing
Mix
Thực thi (I)
Kiểm soát (C)
Trang 13mình Doanh nghiệp cần phải hướng mục tiêu vào những phân khúc nào để biết được lợiích then chốt của sản phẩm và đem lại hiệu quả hơn so với những sản phẩm khác trên thịtrường.
Là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp sử dụng để tácđộng vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định
Các thành tố đó là:
Sản phẩm (Product)
Sản phẩm là thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, quyết định sản phẩm baogồm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm, chất lượng, thiết kế, bao bì, nhãn hiệu, chức năng,dịch vụ,… nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Giá cả (Price)
Giá là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm/dịch vụ, quyếtđịnh về giá bao gồm phương pháp định giá, mức giá, chiến thuật điều chỉnh giá theo sựbiến động của thị trường và người tiêu dùng
Phân phối (Place)
Phân phối là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, quyết định phân phốigồm các quyết định: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối gồm các quyết định: lựa chọn,thiết lập kênh phân phối, tổ chức và quản lý kênh phân phối, thiết lập các quan hệ và duytrì quan hệ với các trung gian, vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa…
Chiêu thị (Promotion)
Chiêu thị là những hoạt động nhằm thông tin sản phầm, thuyết phục về đặc điểm của sảnphẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến mãi tiêu thụ Sau khi lựa chọn thị trường mục tiêu, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến lược phối thứcMarketing Mix để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó
Chăm sóc khách hàng thường xuyên là chìa khóa để doanh nghiệp có thể xây dựng mốiquan hệ với khách hàng Doanh nghiệp có thể thực hiện công việc chăm sóc thông quanhiều hình thức như qua việc khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng sau quá trình sửdụng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động bán hàng cá nhân, chương trình ưu đãi, tặng quà chocác khách hàng cũ
Ngoài ra, các mối quan hệ nhà cũng cấp và các đại lí phân phối cũng quan trọng khôngkém Việc xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu
Trang 14rủi ro về sự giảm chất lượng sản phẩm hay gia tang chi phí sản xuất Trong khi đó, cácđại lí phân phối sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều người tiêu dùng hơn, từ đógia tăng doanh số và lợi nhuận.
Xuyên suốt quá trình triển khai chiến lược Marketing, không phải chiến lược nào cũng
đi theo kế hoạch được vạch ra cho nên luôn phải tiến hành các hoạt động đo lường, kiểmtra các công cụ, hoạt động quảng cáo bằng các chỉ số đã liệt kê ở trên để từ đó phát hiện
ra hoạt động nào hiệu quả, hoạt động nào không hiệu quả để có sự điều chỉnh cho phùhợp nhằm đạt được hiệu quả đề ra ban đầu
Để tiến hành hoạt động này, cần thực hiện các công việc sau:
Khảo sát độ tương tác của khách hàng với bài quảng cáo
Theo dõi doanh số bán hàng, số lượng khách hàng mới, lượng truy cậptrang web hay tỉ lệ quay lại
Lợi nhuận thu được trên mỗi hoạt động Marketing
2.3 Chiến lược Marketing Mix:
2.3.1 Nội dung chiến lược sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định rõ kích thước tậphợp sản phẩm mà họ dự định thỏa mãn cho thị trường
Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm:
- Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh (hạn chế danh mục sản phẩm kinhdoanh, mở rộng sản phẩm, thay đổi sản phẩm kinh doanh)
- Quyết định về dòng sản phẩm (thu hẹp dòng sản phẩm, mở rộng dòng sản phẩm kinhdoanh, hiện đại hóa dòng sản phẩm)
- Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng (hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm, nâng caothông số kỹ thuật của sản phẩm, tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm)
Nhãn hiệu sản phẩm là một thành phần cực kỳ quan trọng trong chiến lược sảnphẩm, hầu hết các doanh nghiệp đều kinh doanh sản phẩm với những nhãn hiệu cụ thể,chiến lược định vị và những hoạt động marketing cũng sẽ tập trung cho nhãn hiệu
Giá trị tài sản nhãn hiệu (Brand Equity)
- Các nhãn hiệu sẽ có những giá trị khác nhau trên thị trường Có những nhãn hiệungười mua hoàn toàn không biết đến Một số nhãn hiệu người tiêu dùng có thể nhậnbiết, thậm chí rất ưa thích Những nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tín, mức độ trungthành đối với nhãn hiệu cao