1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo

32 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở Ấn Độ, phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế, hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo
Tác giả Phạm Kiều Hoa, Trần Quốc Tiên, Thi Mộc Tùng, Lê Nguyễn Trung Hiếu, Phan Tiến Mạnh, Phạm Gia Huy, Cao Hùng Vỹ, Đỗ Yến Nhi, Lê Thị Khánh Linh, Trần Thị Mỹ Linh, Lê Nguyễn Hiệp Hòa, Phan Thị Trà My
Người hướng dẫn ThS. Phan Ngọc Yến Xuân
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Kinh tế công cộng
Thể loại Bài tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,37 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu (6)
    • 1. Sơ lược về Ấn Độ (6)
    • 2. Định nghĩa về bất bình đẳng và nghèo đói (6)
      • 2.1. Định nghĩa về bất bình đẳng (6)
      • 2.2. Định nghĩa về nghèo đói (6)
  • II. Thực trạng bất bình đảng và nghèo đói ở ấn độ (7)
    • 1. Thực trạng bất bình đẳng về thu nhập và tài sản (7)
    • 2. Thực trạng bất bình đẳng về giới tính (7)
    • 3. Tỷ lệ nghèo đói (9)
  • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ẤN ĐỘ (11)
    • I. Nguyên nhân xảy ra (11)
      • 1. Nguyên nhân bất bình đẳng về thu nhập (11)
      • 2. Nguyên nhân bất bình đẳng về giới (13)
      • 3. Nguyên nhân nghèo đói (13)
    • II. Tác động của nghèo đói và bất bình đẳng đến nền kinh tế ấn độ (15)
      • 1. Bẫy nghèo đói (16)
      • 2. Thị trường tín dụng không hoàn hảo (17)
      • 3. Nhu cầu và chuyển đổi cơ cấu (19)
      • 4. Khả năng tránh rủi ro và ra quyết định (20)
      • 5. Kinh tế chính trị (20)
      • 6. Bất ổn xã hội (21)
  • CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ (24)
    • 1. Các chính sách của chính phủ Ấn Độ trong việc giảm chênh lệch giàu nghèo (24)
    • 2. Hiệu quả các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo (26)
    • 3. Kết luận và giải pháp cho Việt Nam (27)
      • 3.1 Kết luận (27)
      • 3.2 Giải pháp cho Việt Nam (28)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)

Nội dung

Người dân ẤnĐộ đang giàu lên với tốc độ nhanh nh6t trong số các nền kinh tế lớn, nhưng của cảichỉ tập trung trong tay một số ít người, chiếm một tỷ lệ c c nhỏ so với tổng dân số.Báo Fina

Giới thiệu

Sơ lược về Ấn Độ

Ấn Độ là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu v c Nam Á lớn thứ 7 về diện tích và là quốc gia đông dân nh6t trên thế giới với dân số trên 1,410 tỷ người tính đến nay Ấn Độ là một quốc gia có di sản văn hóa phong phú và đa dạng Đặc trưng văn hóa ở Ấn Độ là s pha trộn nhiều nền văn hóa truyền thống và nhiều tư tưởng khác nhau qua các thời kỳ lịch sử kéo dài hơn 4.500 năm.

Kinh tế Ấn Độ là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới đang phát triển,lớn thứ 7 trên thế giới tính theo tỷ giá hối đoái (GDP) đạt 1 ngh7n tỷ USD, thứ ba thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) năm 2007 Ấn Độ là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh thứ hai thế giới, với tốc độ tăng trưởng GDP tới 9,4% (2006–2007).Tuy nhiên, dân số khổng lồ đã làm cho GDP b7nh quân đầu người chỉ đạt mức 4.031USD tính theo sức mua tương đương, hay 885 USD tính theo GDP danh nghĩa (ước năm 2007) Ngân hàng Thế giới hiện xếp Ấn Độ vào nhóm các nền kinh tế có thu nhập th6p.

Định nghĩa về bất bình đẳng và nghèo đói

2.1 Định nghĩa về bất bình đẳng:

B6t b7nh đẳng là s chênh lệch và khoảng cách trong tiếp cận và l4i ích về các mặt đời sống giữa các cá nhân, các gia đ7nh, giữa các nhóm dân cư trong một quốc gia và giữa các quốc gia.

Có thể hiểu một cách đơn giản, b6t b7nh đẳng là khi một số người có nhiều hơn những người khác, không chỉ về mặt tài sản, thu nhập, mà còn về quyền l c, cơ hội, và ch6t lư4ng cuộc sống.

2.2 Định nghĩa về nghèo đói:

Nghèo đói là một khái niệm đa chiều, có thể đư4c định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Theo nghĩa hẹp nh6t, nghèo đói đư4c hiểu là t7nh trạng thiếu thốn về các nhu cầu vật ch6t cơ bản của con người, bao gồm thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, và giáo dục.

Nghèo đói không chỉ giới hạn ở thiếu thốn tài chính mà còn là tình trạng thiếu hụt các cơ hội và nguồn lực cần thiết cho sự phát triển toàn diện của con người Trong đó bao gồm cả giáo dục, việc làm, quyền tham gia chính trị và các mối quan hệ xã hội.

Thực trạng bất bình đảng và nghèo đói ở ấn độ

Thực trạng bất bình đẳng về thu nhập và tài sản

Th c trạng b6t b7nh đẳng về thu nhập ở Ấn Độ đang gia tăng Người dân Ấn Độ đang giàu lên với tốc độ nhanh nh6t trong số các nền kinh tế lớn, nhưng của cải chỉ tập trung trong tay một số ít người, chiếm một tỷ lệ c c nhỏ so với tổng dân số. Báo Financial Express ngày 13/8 dẫn một báo cáo gần đây của AfrAsia cho hay, trong vòng 1 thập kỷ đến năm 2018, tài sản do tư nhân n*m giữ ở Ấn Độ đã tăng g6p đôi Tuy nhiên, tài sản lích lũy tăng mạnh như vậy không phải là tin tốt lành bởi không đư4c san sẻ đồng đều

Theo một báo cáo của Oxfam, mặc dù Ấn Độ là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nh6t thế giới, nước này cũng đứng đầu thế giới về b6t b7nh đẳng thu nhập T7nh trạng này đã trở nên tồi tệ hơn trong 30 năm qua

Báo cáo lưu ý, 77% GDP thuộc về 10% dân số giàu nh6t ở Ấn Độ Trong khi đó, 73% tài sản đư4c tạo ra trong năm 2017 do 1% những người giàu nh6t nước này sở hữu Ngoài ra, hệ thống y tế ở Ấn Độ cũng đang đẩy khoảng 63 triệu người vào cảnh nghèo khó mỗi năm, do chi phí điều trị y tế r6t cao.

Thực trạng bất bình đẳng về giới tính

B6t b7nh đẳng giới tính ở Ấn Độ là một v6n đề nghiêm trọng T7nh trạng phân biệt giới tính ở Ấn Độ vẫn còn r6t phổ biến, đặc biệt là ở những vùng quê nghèo, chưa phát triển Một số hành vi phân biệt giới tính như:

Phân biệt giới tính trẻ sơ sinh

Theo ước tính, có khoảng 239.000 trẻ em gái dưới 5 tuổi qua đời ở Ấn Độ mỗi năm do không đư4c quan tâm, liên quan đến nạn phân biệt đối xử d a trên giới tính.

Nghiên cứu cho th6y các khu v c bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn thường ở khu v c nông thôn, với tr7nh độ học v6n th6p, mật độ dân số cao và tỷ lệ sinh cao. Báo cáo cũng chỉ ra rằng r6t nhiều trong số các trường h4p tử vong là v7 trong xã hội Ấn Độ, trẻ em gái không đư4c yêu mến bằng trẻ em trai.

Chỉ có 25% phụ nữ được làm việc bên ngoài:

Trong tổng số: có 98% là do bị phân biệt đối xử v7 giới tính - 2% còn lại là do tr7nh độ học v6n hoặc kinh nghiệm làm việc.

“Chúng tôi phát hiện ra rằng, nếu một người đàn ông và một phụ nữ có cùng xu6t phát điểm như nhau, th7 người phụ nữ sẽ bị phân biệt đối xử trong lĩnh v c kinh tế, và sẽ bị thua kém về mức đãi ngộ cũng như quá tr7nh phát triển nghề nghiệp”, Amitabh Behar - Giám đốc điều hành của Oxfam Ấn Độ - cho biết.

Nói đến việc làm thêm th7 phải nh*c đến ngành mía đường của Ấn Độ, là nước sản xu6t mía đường lớn thứ 2 thế giới, Ấn Độ tạo ra r6t nhiều việc làm, đặc biệt là bang Maharashtra phía Tây Ấn Độ nơi có nhiều đồn điền mía đường cũng cung c6p nhiều việc làm cho người dân nông thôn Ấn Độ.

"Cầm tù" phụ nữ có kinh nguyệt: Ở nơi đây, chỉ khoảng 20% phụ nữ đư4c tiếp cận với vật dụng thiết yếu cho k7 kinh nguyệt, còn những người còn lại họ không đư4c giảng dạy về kiến thức sinh học Khi đến k7 kinh nguyệt, những người phụ nữ sẽ không đư4c tiếp xúc với mọi người ngoài xã hội và đền thờ

Thậm chí, có những nơi, người phụ nữ đến chu k7 sinh lý sẽ bị đuổi ra khỏi nhà, không đư4c vào bếp, chạm vào đồ ăn v7 họ cho rằng những người như vậy

"không thuần khiết", nếu những người phụ nữ 6y chạm vào đồ ăn, tiếp xúc với mọi người, đền thờ th7 đư4c coi là "bị v6y bẩn"

"Làng của những phụ nữ không tử cung":

Nơi có nhiều phụ nữ trẻ phải phẫu thuật c*t bỏ tử cung của m7nh, người trẻ nh6t mới 20 tuổi Họ làm điều này là để mưu sinh và không bị k7 thị.

Tại ngôi làng Sitatola ở bang Maharashtra, miền trung Ấn Độ, người ta còn dựng những túp lều gọi là "gaokor" để làm nơi trú ngụ cho những người phụ nữ đến kỳ kinh nguyệt.

Các túp lều lỏng lẻo hoang sơ bị dột nát khi mùa mưa đến, đư4c d ng gần b7a rừng, người phụ nữ khi đến k7 kinh nguyệt sẽ phải di chuyển đến những "gaokor" như thế và người nhà sẽ đưa đồ ăn đến đó Họ bị cầm tù cho đến khi chu k7 sinh lý đi qua, vào ban đêm, họ đều nơm nớp lo s4 với thú dữ từ rừng hoặc bị b*t cóc, hiếp dâm Đã có một số người phụ nữ bị r*n c*n chết khi đang ngủ ở "gaokor".

Tình trạng bất bình đẳng giới trong chương trình tiêm chủng tại Ấn Độ:

Theo thống kê của Chính phủ Ấn Độ, nam giới tại quốc gia này đã tiêm nhiều hơn nữ giới 17% tính đến thời điểm hiện tại Ấn Độ đã tiêm một phần hoặc đủ hai liều cho 101 triệu nam giới, chiếm 54% tổng số người đã được tiêm chủng.

Số lư4ng tử vong nữ nhiều hơn nam giới.

Tỷ lệ nghèo đói

Là một trong những nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới, thế nhưng Ấn Độ vẫn chưa hoàn thành mục tiêu xóa đói, giảm nghèo

Quốc gia này đang bị xếp trong nhóm 44 nước có tỷ lệ nghèo đói ở mức độ nghiêm trọng Do đó xóa đói, giảm nghèo đang trở thành nhiệm vụ hàng đầu đối với Chính phủ Ấn Độ. Đặc biệt, Đại dịch Covid 19 đã làm người dân Ấn Độ nghèo đói chỉ sau 1 năm bùng phát dịch.

Nhiều người suy dinh dưỡng nhất thế giới

Trong Báo cáo An ninh lương th c thế giới năm 2017 của Tổ chức Nông nghiệp và Lương th c của LHQ (FAO): Ấn Độ có 190,7 triệu người suy dinh dưỡng, tương đương 14,5% dân số Với tỷ lệ này, Ấn Độ là quốc gia có số người suy dinh dưỡng nhiều nh6t trên thế giới.

Ngoài ra, khoảng 51,4% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi) bị thiếu máu, 38,4% số trẻ em dưới năm tuổi gầy yếu hoặc th6p còi Trẻ bị suy dinh dưỡng có nguy cơ tử vong cao do các bệnh như tiêu chảy, viêm phổi và sốt rét V7 vậy, năm 2017, Ấn Độ đư4c xếp hạng 100 trong số 119 quốc gia trong bảng đánh giá GHI, tụt ba bậc so năm 2016.

Mặt trái của tăng trưởng

Măc dù quốc gia này đang n*m nhiều l4i thế để tiếp tục tăng trưởng kinh tế trong những năm tới NHƯNG:

Theo báo cáo của Tổ chức H4p tác và Phát triển Kinh tế (OECD), hơn 30% dân số trẻ ở quốc gia Nam Á này thuộc nhóm đối tư4ng “ba không”: không việc làm, không giáo dục và không đư4c đào tạo.

Do đó, ch6t lư4ng cuộc sống của phần lớn thanh, thiếu niên còn r6t th6p. Đặc biệt là các chính sách phúc l4i xã hội đối với phụ nữ, trẻ em chưa tương xứng tốc độ phát triển kinh tế. Ở nhiều địa phương tại Ấn Độ, hủ tục và tập quán cũ còn nặng nề Trong bữa ăn, phụ nữ là người phải ăn sau cùng trong gia đ7nh, thậm chí nhiều khi họ không còn g7 để ăn

Dinh dưỡng nghèo nàn, thiếu kiến thức về chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ sơ sinh dẫn đến trẻ mới sinh không bảo đảm cân nặng hoặc trẻ sinh ra thiếu tháng Ngoài ra, bệnh tiêu chảy lan rộng khiến trẻ em lại càng còi cọc hơn, t7nh trạng m6t vệ sinh ở nhiều khu v c dễ gây bệnh tật và tỷ lệ tử vong tăng cao.

TÁC ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ẤN ĐỘ

Nguyên nhân xảy ra

1 Nguyên nhân bất bình đẳng về thu nhập a Tỷ lệ thất nghiệp luôn ở mức cao Ấn Độ từng đư4c xem là sở hữu “phép màu kinh tế” – dân số đông nh6t thế giới và số người trong độ tuổi lao động sẽ đạt 1 tỷ người trong thập kỷ tới, Tuy nhiên, đằng sau đó lại là một mặt trái khiến các nhà chức trách “đau đầu”, đó là quá ít việc làm.

Theo thống kê của Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ (CMIE), tính đến tháng 12/2022, có tới 45,8% dân số trong độ tuổi dưới 25 tại Ấn Độ bị th6t nghiệp Ông Kaushik Basu, giáo sư kinh tế tại Đại học Cornell và c u cố v6n kinh tế trưởng của chính phủ Ấn Độ, từng nhận xét tỷ lệ th6t nghiệp của thanh niên Ấn Độ “cao một cách đáng kinh ngạc” “Nếu dân số càng ngày càng tăng trong khi tỷ lệ th6t nghiệp cũng tăng th7 đó sẽ là v6n đề lớn đối với Ấn Độ”, ông nói.

Theo các chuyên gia, nền kinh tế Ấn Độ vẫn chưa tạo ra đủ việc làm, đặc biệt là những vị trí có mức thu nhập cao, dẫn đến sự chênh lệch đáng kể giữa các khu vực thành thị và nông thôn.

B6t b7nh đẳng thu nhập giữa các khu v c thành thị và nông thôn là r6t lớn.Trong các thành phố lớn như Mumbai và Delhi, một số người có thu nhập cao sống trong điều kiện thoải mái, trong khi người nông dân ở các vùng nông thôn thường phải đối mặt với đói nghèo và khó khăn trong việc trang trải cuộc sống Các thành phố có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn, trong khi nông thôn thường phải đối mặt với nghèo đói và giáo dục kém. c Chính sách xã hội và kinh tế

Một số chính sách xã hội và kinh tế ở Ấn Độ có thể góp phần vào b6t b7nh đẳng thu nhập Chẳng hạn như, chính sách thuế, chính sách giáo dục, và các biện pháp hỗ tr4 xã hội có thể ảnh hưởng đến mức độ b6t b7nh đẳng thu nhập."Chính sách thuế là nguyên nhân chính dẫn đến b6t b7nh đẳng ở Ấn Độ Nó kh*c nghiệt với người nghèo hơn người giàu". Ấn Độ từng có thuế tài sản nhưng đã bị chính phủ bãi bỏ vào năm 2015 Điều này b6t ch6p cả nước có hơn 142 tỷ phú Chính phủ Ấn Độ cũng c*t giảm thuế doanh nghiệp vào năm 2019 dẫn đến khoản lỗ tài chính gần 22 triệu USD trong 2 năm.

Tuy nhiên thuế gián thu trong nước đã tăng lên Hiện tại, một người lao động b7nh thường và một triệu phú cùng trả một khoản thuế khi mua gói bơ, gần 12%.

"Giá nhiên liệu và thuế gián thu tăng đã đẩy giá các mặt hàng thiết yếu, bao gồm cả th c phẩm Điều này dẫn đến t7nh trạng m6t an ninh lương th c và suy dinh dưỡng nghiêm trọng, đặc biệt ở trẻ em và phụ nữ", Bhardwaj nói thêm.

Còn theo ông Himanshu, đói nghèo song hành cùng b6t b7nh đẳng thu nhập. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nếu b6t b7nh đẳng đư4c giảm bớt th7 nạn đói sẽ đư4c giải quyết.

"Đánh thuế người giàu sẽ tạo thêm nguồn l c cho chính phủ, nhưng trừ khi những nguồn l c đó hướng đến an sinh xã hội, nó sẽ không dẫn đến b6t kỳ thay đổi nào", ông Himanshu giải thích. d Các nguyên nhân khác

B6t b7nh đẳng thu nhập ở Ấn Độ là một v6n đề phức tạp, và nó xu6t phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau Ngoài những nguyên nhân kể trên, ảnh hưởng của tầng lớp xã hội, chênh lệch giáo dục và chênh lệch giới tính cũng gây ra t7nh trạng này Hệ thống tầng lớp xã hội ở Ấn Độ đã tồn tại hàng ngàn năm và vẫn đang ảnh hưởng đến cơ hội và thu nhập của người dân Người thuộc tầng lớp cao thường có nhiều cơ hội hơn v7 nhận đư4c giáo dục ch6t lư4ng nên có công việc, nghề nghiệp với thu nhập cao, trong khi người thuộc tầng lớp th6p thường đối mặt với giới hạn cơ hội và thu nhập th6p Ngoài ra, b6t b7nh đẳng giới cũng đóng góp vào b6t b7nh đẳng thu nhập. Phụ nữ thường xuyên gặp khó khăn trong việc tham gia thị trường lao động và thường nhận mức lương th6p hơn so với nam giới.

2 Nguyên nhân bất bình đẳng về giới

Như chúng ta đã biết, hiện tư4ng kỳ thị phụ nữ ở Ấn Độ vô cùng kh*c nghiệt. Trong xã hội gia trưởng như Ấn Độ, những người ở đây tin rằng nam giới đem lại may m*n cho gia đ7nh, con trai đư4c coi là trụ cột tương lai và có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ khi về già Còn phụ nữ chỉ đem tới đen đủi, thường bị coi là “tốn kém” v7 các cha mẹ có con gái phải chịu áp l c dành tiền của hồi môn cho con gái khi l6y chồng.

Xu6t phát từ văn hóa, quan niệm, tư tưởng của người dân nước này, định kiến xã hội về giới, về vai trò, vị trí của phụ nữ còn ăn sâu vào nhận thức của người dân Ấn Độ Trong xã hội vẫn còn tồn tại quan điểm cho rằng công việc gia đ7nh là trách nhiệm của phụ nữ, phụ nữ không có khả năng lãnh đạo, nam giới phù h4p với công việc lãnh đạo cần nhiều trí tuệ… Không những thế, chênh lệch về giới tính cũng khiên phụ nữ trở nên yếu thế hơn, dễ dàng bị đối mặt với nguy cơ cao về bạo l c tại gia đ7nh và cộng đồng, điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần mà còn làm giảm khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội và kinh tế.

Cố thể th6y, hệ thống chính sách, pháp luật của chính phủ Ấn Độ về b7nh đẳng giới vẫn chưa hoàn thiện, vẫn còn những lỗ hổng gây thiệt thòi về quyền và l4i ích chính đáng cho nữ giới Thêm vào đó, những chế tài đối với các hành vi b6t b7nh đẳng giới chưa đủ sức răn đe, đôi khi b6t h4p lý Điều đó làm cho những đối tư4ng vi phạm có tâm lý coi thường pháp luật và những phụ nữ bị đối xử b6t b7nh đẳng cũng thiếu niềm tin vào pháp luật để đ6u tranh đòi quyền l4i chính đáng cho bản thân.

3 Nguyên nhân nghèo đói Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ bảy trên thế giới, sau Pháp và đứng trước Italia. Nằm trong khu v c Nam Á phát triển nhanh nh6t toàn cầu và đang n*m nhiều l4i thế để tiếp tục tăng trưởng kinh tế trong những năm tới Trên th c tế, Ấn Độ là đ6t nước có dân số hàng đầu, nhưng lại không tận dụng đư4c l4i thế này Theo báo cáo của Tổ chức H4p tác và Phát triển Kinh tế (OECD), hơn 30% dân số trẻ ở quốc gia Nam Á này thuộc nhóm đối tư4ng “ba không”: không việc làm, không giáo dục và không đư4c đào tạo.

Giải thích cho s "tréo ngoe" này, giới chuyên gia nhận định đó là do Ấn Độ có dân số quá đông ảnh hưởng đến thu nhập b7nh quân đầu người.

Tác động của nghèo đói và bất bình đẳng đến nền kinh tế ấn độ

Nghèo đói và b6t b7nh đẳng cản trở tăng trưởng

Bẫy nghèo đói là "b6t kỳ cơ c6u t tăng cường nào khiến nghèo đói tồn tại dai dẳng." Bẫy trở thành một đường tròn và b*t đầu t tăng cường nó nếu các bước phá vỡ h7nh tròn không đư4c th c hiện Nghèo đói có thể làm suy yếu tăng trưởng bằng cách cản trở việc tích lũy vốn con người thông qua cả y tế và giáo dục.

- Nghèo đói làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao: Ấn Độ là một trong những quốc gia có tỷ lệ tử vong trẻ em cao nh6t thế giới, với hơn 1,4 triệu trẻ em tử vong trước sinh nhật lần thứ 5 mỗi năm Viêm phổi, sốt rét, bệnh tiêu chảy và suy dinh dưỡng mãn tính là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.

Tình trạng nghèo đói ở Ấn Độ có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ suy dinh dưỡng và còi cọc cao Đất nước này dẫn đầu thế giới về tình trạng suy dinh dưỡng, với hơn 200 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó có 61 triệu trẻ em.

Hình ảnh một em bé bị còi cọc ở Ấn Độ

- B6t b7nh đẳng về tr7nh độ học v6n có thể làm suy yếu tăng trưởng khi nền kinh tế phát triển: Theo UNICEF, hơn 25% trẻ em ở Ấn Độ không đư4c học hành. Con gái có nhiều khả năng bị loại khỏi trường học hơn con trai Mặc dù luật pháp Ấn Độ yêu cầu nam giới và phụ nữ phải đư4c đối xử b7nh đẳng, nhưng phụ nữ, đặc biệt là những người thuộc đẳng c6p xã hội th6p hơn, bị coi là th6p kém hơn Cơ hội nhận đư4c mức lương khá ở Ấn Độ r6t ảm đạm do họ không đư4c học hành.

- Gia tăng việc tảo hôn: Mặc dù việc trẻ em kết hôn là b6t h4p pháp nhưng việc này vẫn đư4c th c hiện ở một số cộng đồng người Ấn Độ Các cô gái trẻ trở thành mẹ khi họ vẫn còn là trẻ em Nhiều người chết trước khi đến tuổi trưởng thành. V7 hoàn cảnh nghèo khó, nhiều bậc cha mẹ khuyến khích con kết hôn sớm với hy vọng có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hình ảnh đám cưới với cô dâu trẻ em ở Ấn Độ

- Nghèo đói làm tăng số lư4ng lao động ở trẻ em, không có đủ thời gian cho trẻ em vui chơi và học tập: Ở Ấn Độ, lao động trẻ em dưới 14 tuổi là b6t h4p pháp, mặc dù dữ liệu của chính phủ cho th6y 12,5 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 14 đang đư4c tuyển dụng Hơn nữa, 65 triệu thanh thiếu niên từ 6 đến 14 tuổi không đến trường và thay vào đó làm việc trong các trang trại, khu công nghiệp, mỏ đá, nhà riêng và thậm chí cả mại dâm.

2 Thị trường tín dụng không hoàn hảo

Thất bại của thị trường tín dụng là nguyên nhân chính gây cản trở khả năng tiếp cận vốn vay của người nghèo Thị trường tín dụng không hoàn hảo dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng, khiến người cho vay yêu cầu tài sản thế chấp để đảm bảo khoản vay Điều này gây bất lợi cho người nghèo, vốn thường không có tài sản thế chấp Ngoài ra, sự bất bình đẳng về tài sản ban đầu có thể tạo ra sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận tín dụng, khiến người nghèo khó có thể cải thiện đời sống và gia tăng thu nhập Do đó, các biện pháp can thiệp vào thị trường tín dụng nhằm cung cấp tín dụng cho người nghèo là cần thiết để thúc đẩy công bằng và hiệu quả kinh tế.

Trong th c tế, những can thiệp này thường gặp phải nhiều v6n đề Các chương tr7nh tín dụng quy mô lớn dành cho người nghèo thường có đặc điểm là kém hiệu quả và chiếm dụng bởi các nhóm ít nghèo hơn, th c s làm suy yếu toàn bộ hệ thống tín dụng, như là Chương tr7nh Phát triển Nông thôn Tích h4p ở Ấn Độ Đây là Chương tr7nh Phát triển Nông thôn Tích h4p (IRDP) vào năm 1978 và đư4c Chính phủ Ấn Độ đưa vào hoạt động vào năm 1980 Mục tiêu của Chương tr7nh Phát triển Nông thôn Tổng h4p là hỗ tr4 các hộ gia đ7nh có thu nhập th6p cải thiện mức sống và trao quyền cho những người có hoàn cảnh khó khăn bằng cách thúc đẩy s phát triển tổng thể của họ Bằng cách cung c6p cho các nhóm mục tiêu của chương tr7nh những nguồn l c và đầu vào hữu ích Những gia đ7nh này nhận đư4c s giúp đỡ tài chính từ những tài sản này, có thể thuộc lĩnh v c sơ c6p, thứ c6p hoặc c6p ba, dưới h7nh thức tr4 c6p của chính phủ cũng như các khoản vay hoặc tín dụng từ các tổ chức tài chính. Chương tr7nh cung c6p hỗ tr4 tín dụng và tài chính cho các doanh nhân nông thôn và khuyến khích phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Một số lý do làm cho chương tr7nh này kém hiệu quả là:

- Một trong những th6t bại chính của IRDP là việc phân phối nguồn l c không hiệu quả Có thông tin cho rằng một số nguồn l c, chẳng hạn như vốn, không đư4c phân phối đều và không đến đư4c những người nông dân nghèo nh6t Phần lớn số tiền đư4c chi vào những mục đích khác ngoài việc xóa đói giảm nghèo Việc chuyển hướng quỹ là phổ biến.

- Quy tr7nh vay vốn tín dụng của IRDP phức tạp, điều này đã làm tăng khả năng nghèo và không thể tiếp cận tài chính cho một số người nông dân, đặc biệt là những người thiếu giáo dục hoặc không có biết rõ về các quy tr7nh chính sách Người thụ hưởng thường cần s giúp đỡ để trả n4 ngân hàng, điều này dẫn đến tỷ lệ vỡ n4 cao.

- Thiếu đầu tư vào hỗ tr4 kỹ thuật và tư v6n cho người dân là một rào cản đối với một số nông dân, đặc biệt là những người dân nghèo ở các vùng quê có điều kiện kỹ thuật th6p.

3 Nhu cầu và chuyển đổi cơ cấu

B6t b7nh đẳng có thể định h7nh thành phần của nhu cầu và do đó tác động đến tăng trưởng và chuyển đổi cơ c6u

Nhu cầu tiêu dùng giảm do:

Cầu yếu là do người dân nghèo thường dành phần lớn thu nhập cho các nhu cầu thiết yếu như thực phẩm, nước sạch và chăm sóc sức khỏe cơ bản Điều này có thể làm giảm tổng cầu đối với hàng hóa và dịch vụ không thiết yếu.

- Khả năng tiêu dùng giảm, sức mua giảm: B6t b7nh đẳng thu nhập tạo ra s chênh lệch giữa tầng lớp giàu và nghèo, giảm khả năng tiêu dùng của tầng lớp có thu nhập th6p, gây áp l c lớn cho doanh nghiệp và thị trường nội địa khác.

Chuyển đổi cơ cấu chậm chập: Đối với hàng hóa đư4c sản xu6t bằng công nghệ có tính kinh tế theo quy mô, doanh thu cần phải đủ lớn để trang trải chi phí cố định Nếu chỉ những cá nhân có thu nhập cao mới có thể mua đư4c hàng hóa th7 có thể cần phải có mức độ b6t b7nh đẳng vừa phải để có đủ người giàu giúp việc áp dụng công nghệ trở nên khả thi Thu nhập do các ngành tạo ra có thể lan sang nhu cầu về hàng hóa khác và thúc đẩy công nghiệp hóa, nhưng điều này chỉ xảy ra khi thu nhập đư4c phân bổ rộng rãi Nếu chỉ có tầng lớp giàu mới có khả năng tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ sử dụng công nghệ mới, có thể xảy ra t7nh trạng chậm chạp trong quá tr7nh chuyển đổi cơ c6u kinh tế.

4 Khả năng tránh rủi ro và ra quyết định

B6t b7nh đẳng và nghèo đói cũng có thể có tác động lâu dài đến tăng trưởng thông qua những tác động lên quá tr7nh ra quyết định của cá nhân B6t b7nh đẳng giáo dục là một v6n đề lớn ở Ấn Độ Trẻ em ở các gia đ7nh nghèo thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục ch6t lư4ng, gây khó khăn cho họ trong việc đưa ra những quyết định tương lai Để người dân vư4t qua đói nghèo, họ phải tiết kiệm và tái đầu tư liên tục nhằm kiếm đư4c mức lương cao hơn, điều này cũng góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Tuy nhiên, sống trong điều kiện nghèo khó có thể cản trở các cá nhân đưa ra những quyết định tốt nh6t để thoát nghèo Việc ra quyết định sai lầm này có thể xảy ra do những rủi ro đặc biệt nặng nề và s không ch*c ch*n do nghèo đói gây ra S tham gia vào việc ra quyết định cũng như đời sống dân s , xã hội và văn hóa còn thiếu do nghèo đói Khi một nhóm người nghèo, họ không có tiếng nói trong cộng đồng và phải d a vào những nhóm hoặc cá nhân khác mạnh mẽ hơn để bày tỏ quyền l4i và l a chọn của m7nh Điều này gây nguy hiểm cho nhân quyền trong xã hội và thường dẫn đến một hệ thống chính trị rối loạn chức năng, cản trở s phát triển và hòa b7nh xã hội.

HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Các chính sách của chính phủ Ấn Độ trong việc giảm chênh lệch giàu nghèo

Các chính sách của chính phủ Ấn Độ trong việc giảm chênh lệch giàu nghèo: a Chương trình an ninh lương thực: Đây là chương tr7nh cung c6p lương th c giá rẻ hoặc miễn phí cho người nghèo, bao gồm các chương tr7nh như Rashan Card (thẻ lương th c), Public Distribution System (hệ thống phân phối công cộng), Mid-Day Meal Scheme (chương tr7nh bữa ăn trưa miễn phí cho học sinh).

Khoảng 415 triệu người Ấn Độ đã thoát khỏi nghèo đói trong giai đoạn 15 năm từ năm 2005 đến năm 2021 Trong đó, các nhóm dân cư ở vị trí th6p nh6t trên tháp dân số đã đư4c hưởng tiến bộ nhiều nh6t Đây là kết luận trong một báo cáo về xóa đói giảm nghèo do Chương tr7nh Phát triển Liên h4p quốc (UNDP) công bố ngày 11/7.

Trẻ em Ấn Độ thụ hưởng Chương trình Bữa ăn Giữa ngày (MDM) b Chương trình giáo dục:

Chính phủ Ấn Độ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo, bao gồm miễn học phí, cấp học bổng và hỗ trợ tài chính Mục đích của những chính sách này là nâng cao trình độ học vấn và tạo cơ hội cho người nghèo cải thiện cuộc sống của họ thông qua giáo dục.

Chính sách giáo dục mới của Ấn Độ năm 2020 có nhiều đặc điểm đáng chú ý. Trước hết là bảo đảm tiếp cận phổ cập giáo dục phổ thông ở t6t cả các c6p từ mầm non đến trung học Chính sách hỗ tr4 cơ sở hạ tầng, các trung tâm giáo dục đổi mới để đưa học sinh bỏ học trở lại trường học, theo dõi học sinh và tr7nh độ học tập của các em, tạo điều kiện thuận l4i cho nhiều con đường học tập liên quan đến cả phương thức giáo dục chính quy và không chính quy… c Chương trình y tế

Chính phủ Ấn Độ đã th c hiện các chính sách miễn phí khám chữa bệnh, tr4 c6p y tế, xây d ng các bệnh viện và cơ sở y tế công cộng, nhằm nâng cao sức khỏe và ch6t lư4ng cuộc sống cho người nghèo.

Một trong những ứng dụng hiện đư4c sử dụng phổ biến trong chương tr7nh là eSanjeevani, Dịch vụ Y tế Từ xa của Bộ Y tế và Phúc l4i Gia đ7nh (MoHFW) Dịch vụ này đư4c ghi nhận là chương tr7nh y tế từ xa lớn nh6t thế giới Nền tảng eSanjeevani hoạt động theo hai cách: Bệnh nhân có thể nhận tư v6n lâm sàng chuyên sâu từ các bác sĩ; eSanjeevani OPD (phòng khám ngoại trú), trong đó kết nối tr c tiếp bệnh nhân với nhà cung c6p để thăm khám tr c tiếp tại nhà riêng

Kể từ khi b*t đầu vào năm 2019, chương tr7nh đã “phục vụ hơn 114 triệu bệnh nhân tại hơn 115.000 Trung tâm Y tế & Sức khỏe thông qua hơn 15.700 trung tâm; và hơn 1100 OPD tr c tuyến đư4c phục vụ bởi hơn 225.000 bác sĩ, chuyên gia y tế và nhân viên y tế từ xa” Ấn Độ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho hơn 1,4 tỷ người nhờ ứng dụng công nghệ d Chương trình phát triển nông nghiệp:

Chính phủ Ấn Độ đã th c hiện các chính sách hỗ tr4 nông dân như đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông nghiệp, cung c6p giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ th c vật với giá ưu đãi, nhằm tăng năng su6t, sản lư4ng nông nghiệp, cải thiện thu nhập cho người dân nông thôn.

Những năm qua, chính phủ Ấn Độ đã th c hiện nhiều biện pháp để nông dân tiếp cận đư4c các nguồn cung ứng tài chính, tăng năng su6t cây trồng và vật nuôi, đảm bảo l4i nhuận ch*c ch*n cho nông dân Các chính sách của Ấn Độ như ban hành

"Thẻ sức khỏe đ6t", " Quỹ tưới vi mô và canh tác hữu cơ" đã giúp nông dân tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và giảm chi phí canh tác Các Tổ chức Sản xu6t Nông nghiệp cũng đư4c khuyến khích, trao nhiều quyền hơn cho nông dân, từ đó, phát triển nguồn nhân l c cho nông nghiệp và góp phần thúc đẩy thị trường nông nghiệp của cả nước.

Hiệu quả các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo

a Hiệu quả các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo ở Ấn Độ:

Tỷ lệ nghèo đói: Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo đói ở Ấn Độ đã giảm từ 42,3% năm 1993 xuống còn 22,2% năm 2023.

Thu nhập b7nh quân đầu người: Thu nhập b7nh quân đầu người của Ấn Độ đã tăng từ 4.300 USD/năm năm 2013 lên 6.000 USD/năm năm 2023.

Tỷ lệ th6t nghiệp: Tỷ lệ th6t nghiệp ở Ấn Độ đã giảm từ 7,2% năm 2013 xuống còn 5,6% năm 2023. b Một số hạn chế cần khắc phục

Chưa th c s hiệu quả trong việc xóa đói giảm nghèo ở khu v c nông thôn: Tỷ lệ nghèo đói ở khu v c nông thôn vẫn cao hơn so với khu v c thành thị.

Chưa giải quyết đư4c triệt để v6n đề th6t nghiệp: Tỷ lệ th6t nghiệp vẫn còn cao, đặc biệt là ở thanh niên.

Chưa giải quyết đư4c v6n đề phân biệt đối xử: Người nghèo vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, b6t công trong cuộc sống. Để kh*c phục những hạn chế này, chính phủ Ấn Độ cần tiếp tục th c hiện các chính sách hiệu quả hơn, tập trung vào các khu v c khó khăn, đồng thời cần có s phối h4p chặt chẽ giữa các bộ, ngành, địa phương để giải quyết các v6n đề liên quan.

Kết luận và giải pháp cho Việt Nam

Th c trạng b6t b7nh đẳng và nghèo đói ở Ấn Độ là một thách thức phức tạp, phản ánh s chia rẽ và không công bằng xã hội S phân hoá giữa tầng lớp giàu và nghèo ngày càng lớn, đặc biệt là ở thành thị, khiến cho một phần của xã hội đư4c hưởng l4i từ s phát triển kinh tế, trong khi nhóm còn lại phải đối mặt với t7nh trạng nghèo đói và b6t b7nh đẳng cơ hội.

Tại các khu v c nông thôn, nơi chiếm đa số dân số, cơ hội tiếp cận giáo dục và y tế ch6t lư4ng vẫn còn hạn chế S thiếu hụt cơ sở hạ tầng và nguồn l c cũng là một v6n đề, góp phần làm tăng cảm giác cô lập và b6t l4i cho những người sống ở những vùng này Ngoài ra, b6t b7nh đẳng giới, đặc biệt là ở các cộng đồng dân tộc thiểu số, còn đóng một vai trò quan trọng, làm gia tăng cảm giác m6t cân đối và b6t công trong xã hội.

Bài học quý giá cho Việt Nam từ th c trạng này là cần phải xem xét và áp dụng những chiến lư4c phát triển mà Ấn Độ có thể học đư4c Đầu tiên, Việt Nam cần tập trung vào việc xây d ng cơ sở hạ tầng vững mạnh, đặc biệt là ở các khu v c nông thôn, để giảm chênh lệch giữa thành thị và nông thôn Đồng thời, chính sách xã hội và y tế cần đư4c đề xu6t và th c hiện một cách có hiệu quả, đảm bảo mọi người dân có quyền l4i truy cập vào dịch vụ y tế cơ bản và giáo dục ch6t lư4ng.

3.2 Giải pháp cho Việt Nam

3.2.1 Giải pháp khắc phục bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam

Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội, gây ra nhiều vấn đề như tăng tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tội phạm, giảm năng suất lao động trung bình Đây là vấn đề cần giải quyết ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam Trong bối cảnh thế giới phải ứng phó với hậu quả của đại dịch Covid-19, Việt Nam cần có biện pháp khắc phục những khó khăn, giảm thiệt hại về thu nhập cho người lao động.

Về phía Chính phủ: đã ban hành nhiều chính sách giúp ngăn ngừa, kiểm soát bệnh dịch, hỗ tr4 doanh nghiệp và người lao động tháo gỡ khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội, đưa ra các gói hỗ tr4 để giúp cho những người lao động có thêm thu nhập trong giai đoạn bị nghỉ việc, giãn việc do dịch bệnh Covid 19 Tuy nhiên, để các chính sách này phát huy hiệu quả, cần có s phối h4p chặt chẽ, tích c c giữa các Bộ, ngành, các địa phương nhằm thúc đẩy nhanh các thủ tục hướng dẫn, cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo các gói hỗ tr4 đư4c triển khai kịp thời, đến đúng đối tư4ng.

Trong dài hạn, Chính phủ cần th c hiện giảm b6t b7nh đẳng thu nhập qua việc giúp người dân ở các khu v c tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục và y tế.

Th c tế ở Việt Nam cho th6y, trong khi khoảng cách giàu nghèo ở khu v c thành thị đang có xu hướng giảm dần, th7 ở khu v c nông thôn lại đang tăng Đặc biệt, có chênh lệch cao về thu nhập giữa các vùng, miền có khó khăn về điều kiện t nhiên, hạ tầng cơ sở, tr7nh độ dân trí, tr7nh độ sản xu6t,… với các khu v c khác đã ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội và ch6t lư4ng cuộc sống của người dân. Người lao động là dân tộc thiểu số, hoặc có tr7nh độ học v6n th6p, không đư4c đào tạo, ít có cơ hội hưởng l4i hơn các so với các lao động có tr7nh độ học v6n cao cùng là một nguyên nhân của b6t b7nh đẳng thu nhập Do đó, Chính phủ cần có chính sách ưu tiên, đầu tư cho giáo dục ở vùng khó khăn; cần có các chính sách hỗ tr4 về tài chính cho hộ gia đ7nh nghèo, giảm bớt các chi phí cho giáo dục để đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục cho người lao động nghèo, miễn hoặc giảm học phí cho các khu v c khó khăn, th c hiện cải cách giáo dục nhằm cân bằng cơ hội và phát triển kỹ năng cho người lao động là vô cùng quan trọng.

Để giải quyết bất bình đẳng thu nhập, Chính phủ sẽ xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế mới cùng chính sách phân phối thu nhập hợp lý, tập trung cải cách thể chế pháp luật, phát triển thị trường cạnh tranh, công bằng, mở, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ; đồng thời đề cao bình đẳng, công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư dựa trên phát triển các hình thức kinh tế, khuyến khích làm giàu và phân phối thu nhập theo sự đóng góp của các nguồn lực.

3.2.2 Giải pháp khắc phục bất bình đẳng giới ở Việt Nam Để kh*c phục, đẩy lùi b6t b7nh đẳng giới đối với phụ nữ ở nước ta, trong thời gian tới cần th c hiện đồng bộ một số giải pháp như sau:

Một là, nâng cao nhận thức của các c6p ủy Đảng, Chính quyền về công tác b7nh đẳng giới Để xóa bỏ s b6t b7nh đẳng giới, vai trò lãnh đạo của Đảng, s quản lý của Chính quyền là một nhân tố quan trọng hàng đầu Do đó, cần tăng cường s lãnh đạo, chỉ đạo của các c6p ủy Đảng, trách nhiệm quản lý của Chính quyền các c6p trong việc nâng cao nhận thức, triển khai th c hiện và hoàn thiện thể chế về b7nh đẳng giới Đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc th c hiện các quy định về b7nh đẳng giới Để làm đư4c điều này, mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương cần xây d ng các nghị quyết chuyên đề, các chương tr7nh, kế hoạch cụ thể về b7nh đẳng giới hoặc có lồng ghép các nội dung b7nh đẳng giới Xây d ng quy chế để ràng buộc trách nhiệm của c6p ủy Đảng, Chính quyền, đặc biệt là người đứng đầu trong việc triển khai th c hiện.

Hai là, kiện toàn hệ thống pháp luật về b7nh đẳng giới Hệ thống pháp luật về b7nh đẳng giới là một nhân tố quan trọng để đảm bảo công tác này có thể đư4c triển khai, phát huy hiệu quả trong th c tế cuộc sống Chính v7 vậy, thời gian tới cần phải rà soát hệ thống pháp luật hiện hành đảm bảo nh6t quán trong các luật về nguyên t*c b7nh đẳng giới Đặc biệt cần phải chú ý các chính sách về quy hoạch cán bộ đối với nữ, nh6t là chính sách cho đội ngũ nữ cán bộ khoa học, cán bộ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bên cạnh đó, cũng cần rà soát, sửa đổi, bể sung các chỉ tiêu trong Bộ chỉ tiêu thống kê giới quốc gia phù h4p với các nghị quyết của Đảng, các luật hiện hành, các cam kết quốc tế và mục tiêu phát triển bền vững.

Ba là, nâng cao hiệu quả bộ máy thúc đẩy b7nh đẳng giới Để đảm bảo việc triển khai có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về b7nh đẳng giới, vai trò của bộ máy thúc đẩy b7nh đẳng giới là vô cùng quan trọng Chính v7 vậy, thời gian tới cần phải kiện toàn, nâng cao hiệu quả của các cơ quan, tổ chức

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, bình đẳng giới trở thành vấn đề toàn cầu, không chỉ riêng của một quốc gia cụ thể Việt Nam tích cực tham gia ký kết các văn kiện quốc tế liên quan đến bình đẳng giới, quyền và trao quyền cho phụ nữ Việc hợp tác quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, giúp tiếp thu kinh nghiệm từ các nước phát triển, huy động nguồn lực triển khai bình đẳng giới trong nước, đồng thời nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.

3.2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế trong công tác xóa đói, giảm nghèo

Thứ nh6t, Chính phủ cần tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục cho người nghèo nâng cao nhận thức vươn lên thoát nghèo Bản thân người nghèo, hộ nghèo cũng cần phải có ý thức t giác, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào s hỗ tr4 bên ngoài, không ngừng bồi dưỡng năng l c bản thân để có đủ nội l c chống lại các ảnh hưởng không có l4i đến sản xu6t và đời sống củabản thân hộ nghèo. Phát huy tối đa các nguồn l c của bản thân kết h4p với nguồn l c hỗ tr4 phát triển sản xu6t vươn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo, cũng như xóa bỏ tâm lý s4 thoát nghèo, không muốn thoát nghèo của người nghèo

Thứ hai, Chính phủ cần đảm bảo cân đối nguồn l c trung hạn cho các chính sách; l a chọn chính sách ưu tiên để sử dụng nguồn l c h4p lý, công bằng; cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phương thức để người dân tham gia xây d ng và tiếp cận chính sách tốt hơn Đầu tư cơ sở vật ch6t, nhân l c để tăng cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đặc biệt người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo ở các vùng khó khăn.

Ngày đăng: 05/07/2024, 20:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM - thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM (Trang 2)
Hình ảnh một em bé bị còi cọc ở Ấn Độ - thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo
nh ảnh một em bé bị còi cọc ở Ấn Độ (Trang 16)
Hình ảnh đám cưới với cô dâu trẻ em ở Ấn Độ - thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo
nh ảnh đám cưới với cô dâu trẻ em ở Ấn Độ (Trang 17)
Hình ảnh Cô bé Kamlesh bị ném vào đống lửa chỉ vì lỡ chân đi nhầm khu vực mình - thực trạng bất bình đẳng và nghèo đói ở ấn độ phân tích tác động của tình trạng này đến nền kinh tế hiệu quả của các chính sách của chính phủ trong xóa đói giảm nghèo
nh ảnh Cô bé Kamlesh bị ném vào đống lửa chỉ vì lỡ chân đi nhầm khu vực mình (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN